Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 79 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
79
Dung lượng
1,15 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP TRỊNH PHÚ THUẬN NGHIÊN CỨU XÂY DỰNG CÁC GIẢI PHÁP QUẢN LÝ CHÁY RỪNG TI TH X UễNG B, TNH QUNG NINH Chuyên ngành: Qu¶n lý b¶o VỆ TÀI NGUYÊN rõng M· sè: 60 62 68 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP Hà Nội, năm 2010 ĐẶT VẤN ĐỀ Rừng nguồn tài nguyên quí giá Việt Nam quốc gia giới Rừng có vai trị lớn phát triển kinh tế xã hội địa phương vùng núi nơi người dân chủ yếu sống dựa vào rừng Ngoài giá trị kinh tế cao, rừng cịn đóng vai trị quan trọng việc bảo vệ môi trường sinh thái Mặc dù vậy, nhiều thập kỷ gần diện tích rừng giới Việt Nam bị suy giảm nghiêm trọng số lượng chất lượng Sự suy giảm nguyên nhân gây nên biến đổi khí hậu, hạn hán, lũ lụt xảy thường xuyên Mất rừng coi nguyên nhân đói nghèo bất ổn xã hội nhiều nơi Có nhiều nguyên nhân làm cho rừng bị suy giảm, có cháy rừng Theo số liệu thống kê Cục Kiểm lâm, từ năm 2002 đến năm 2009, nước ta xảy 6255 vụ cháy làm diện tích rừng 42.589,3ha, chủ yếu xảy rừng trồng với diện tích 33.388,65ha (chiếm 78.4% tổng diện tích rừng bị cháy) Đặc biệt tháng đầu năm 2010 xảy nhiều vụ cháy rừng với diện tích thiệt hại 3.812ha Trong vụ cháy rừng Vườn quốc gia Hoàng Liên làm thiệt hại 718ha Các vụ cháy rừng gây thiệt hại kinh tế mà cịn làm cho mơi trường bị suy giảm, làm tăng lũ lụt vùng hạ lưu, ô nhiễm mơi trưởng khơng khí, giảm tính đa dạng sinh học, phá vỡ cảnh quan, tác động xấu đến an ninh quốc phòng… Nhiều năm qua Nhà nước ta quan tâm đến công tác quản lý, bảo vệ rừng PCCCR, nhằm hạn chế đến mức thấp thiệt cháy rừng gây Tuy nhiên, kết chưa mong muốn, cháy rừng thường xuyên xảy Sự khác biệt điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội địa phương nên việc vận dụng văn pháp luật biện pháp cụ thể PCCCR khơng hồn tồn giống Công tác PCCCR việc phải áp dụng đồng phải cấp ngành quan tâm, người dân hưởng ứng, quan quản lý Nhà nước, chủ rừng cần phải nắm đầy đủ quy định, pháp luật biện pháp cụ thể liên quan đến PCCCR vận dụng cách sáng tạo vào hoàn cảnh cụ thể địa phương Thị xã ng Bí nằm phía Tây tỉnh Quảng Ninh, với đặc thù khu vực có nhiều diện tích rừng dễ cháy rừng Thông, rừng Bạch đàn, rừng Tre nứa xen lẫn rừng gỗ cộng với biến đổi khắc nghiệt khí hậu thời tiết, nguy cháy rừng ln tiềm ẩn Chỉ tính riêng từ năm 2002 đến năm 2009, (theo số liệu Chi cục Kiểm lâm tỉnh Quảng Ninh) [9] địa bàn toàn tỉnh xảy 336 vụ cháy thiệt hại 2019.96ha, chủ yếu rừng trồng với diện tích 2003,91ha (chiếm 99.2% tổng diện tích rừng bị cháy) Thực tế cho thấy cơng tác PCCCR cịn nhiều bất cập, việc dự báo, cảnh báo nguy cháy rừng phát sớm điểm cháy rừng triển khai chưa hiệu kịp thời, cơng trình PCCCR chưa xây dựng đủ số lượng chất lượng Một nguyên nhân quan trọng làm cho cháy rừng xảy thị xã ng Bí nói riêng tỉnh Quảng Ninh nói chung thiếu nghiên cứu công tác quản lý cháy rừng Xuất phát từ thực tế chúng tơi tiến hành đề tài “Nghiên cứu xây dựng giải pháp quản lý cháy rừng thị xã ng Bí, tỉnh Quảng Ninh” nhằm góp phần khắc phục tồn công tác PCCCR địa phương nâng cao công tác quản lý cháy rừng địa bàn Chương : TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1.Trên giới Trước nguy to lớn cháy rừng tổn thất gây có nhiều nghiên cứu phịng cháy chữa cháy rừng, dự báo nguy cháy rừng Những cơng trình nghiên cứu Mỹ, Nga, Thụy Điển, Nhật Bản, Trung Quốc phòng cháy chữa cháy rừng, phương pháp dự báo cháy rừng dựa sở mối quan hệ yếu tố khí tượng với nguồn vật liệu cháy yếu tố khí tượng với số vụ cháy xảy nhiều năm Các nghiên cứu chủ yếu hướng vào làm suy giảm thành phần tam giác lửa: (1) - Giảm nguồn lửa cách tuyên truyền vận động không mang lửa vào rừng, dập tắt than sau dùng lửa (2) - Giảm khối lượng vật liệu cháy cách đốt trước phần vật liệu cháy, đốt đón đầu để lập đám cháy; (3) - Giảm khả cung cấp oxi cho đám cháy cách dùng chất dập lửa (Hóa chất, cát, nước, đất ) để ngăn vật liệu cháy tiếp xúc với oxi Ở Mỹ từ năm 1914, hai nhà khoa học E.A.Beal C.B.Show có nghiên cứu dự báo khả cháy rừng thông qua việc xác định độ ẩm lớp thảm mục [8] Các tác giả độ ẩm lớp thảm mục thể mức độ khô hạn rừng Độ khô hạn cao, khả cháy rừng lớn Đây cơng trình nghiên cứu xác định yếu tố quan trọng nguy cháy rừng Sau nhiều phương pháp mơ hình dự báo cháy rừng đề xuất cải tiến sở phân mơ hình vật liệu, kết hợp với yếu tố thời tiết, độ ẩm vật liệu cháy với địa hình để dự báo mức độ nguy hiểm lửa rừng Đến năm 1978 nhà khoa học Mỹ đưa hệ thống dự báo cháy rừng tương đối hoàn thiện Theo hệ thống này, dự báo nguy cháy rừng sở phân mơ hình vật liệu cháy, kết hợp với số liệu quan trắc khí tượng số liệu điều kiện địa hình Năm 1904, Dulop - nhà khoa học người Đức nghiên cứu thay đổi hàm lượng nước khơ theo độ ẩm khơng khí làm sở để xác định khả bắt lửa lớp thảm mục rừng [13] Để xác định mối quan hệ này, tác giả sử dụng số loài như: Sơn mao tử, Bạch đàn, Phong, Đường tế, Dẻ Hoa để nhiệt độ 26.70C thời gian 24 Hàm lượng nước chứa khô xác định biểu diễn đồ thị theo thay đổi độ ẩm khơng khí Đến năm 1918, Weitmann xác định mối quan hệ chặt chẽ hàm lượng nước vật liệu cháy thảm khô, thảm mục cỏ dại với khả phát sinh cháy rừng Ông cho độ ẩm nhỏ VLC nhiệt độ cao ngày có quan hệ chặt chẽ với nhau, để từ đưa mối quan hệ hàm lượng nước VLC khả cháy rừng để dự báo nguy cháy rừng bảng 1.1 [4] Bảng 1.1: Hàm lượng nước VLC với mức độ nguy hiểm cháy rừng Cấp cháy Hàm lượng nước VLC (%) Mức nguy hiểm cháy rừng I > 25 Không phát sinh II 15 – 25 Khó phát sinh III 13 – 15 Dễ phát sinh IV 10 – 13 Nguy hiểm V < 10 Cực kỳ nguy hiểm Ở Nga có nhiều cơng trình nghiên cứu dự báo cháy rừng, phải kể đến cơng trình giáo sư V.G Nesterov (1929-1940) nghiên cứu số yếu tố khí tượng ảnh hưởng đến mức độ nguy hiểm cháy rừng Ơng kết luận rằng: nơi có nhiệt độ khơng khí cao, độ ẩm khơng khí thấp, số ngày khơng mưa kéo dài vật liệu cháy khô dễ phát sinh đám cháy Trên sở phân tích ơng đưa tiêu khí tượng tổng hợp để đánh mức độ nguy hiểm cháy rừng theo cơng thức: Trong đó: P: Chỉ tiêu tổng hợp phản ánh nguy cháy rừng ngày ti13: Nhiệt độ khơng khí lúc 13h ngày thứ i (0C) di13: Độ chênh lệch bão hịa độ ẩm khơng khí thời điểm 13h ngày thứ i (mb) n: Số ngày khơng mưa có mưa nhỏ 3mm kể từ ngày cuối có lượng mưa lớn 3mm Từ tiêu P xây dựng cấp dự báo mức độ nguy hiểm cháy rừng cho địa phương khác Đến năm 1968, trung tâm khí tượng thủy văn quốc gia Liên Xô [8] cải tiến công thức Nesterov thành cơng thức sau: Trong đó: K: Hệ số điều chỉnh lượng mưa xác định sau: Lượng mưa (mm) Hệ số K 0.1- 0.9 - 2.9 - 5.9 - 14.9 0.8 0.6 0.4 0.2 15 - 19.9 > 20 0.1 Di: Là nhiệt độ điểm sương (0C) Các tiêu ký hiệu công thức 1.1 Thực tế, nhiệt độ điểm sương phụ thuộc vào độ chênh lệch bão hòa độ ẩm khơng khí nên chất cơng thức (1.1) (1.2) giống Tuy nhiên hạn chế phương pháp chưa tính đến tốc độ gió đặc điểm Vật liệu cháy Với hệ số K xác định lượng mưa ngày áp dụng cơng thức (1.2), tính tiêu P, từ phân mức nguy hiểm cháy rừng thành cấp bảng 1.2 Bảng 1.2: Phân cấp mức độ nguy hiểm cháy rừng theo tiêu P Cấp cháy Chỉ tiêu tổng hợp P Mức độ nguy hiểm Theo Nesterov Theo ΓMЦ cháy rừng I ≤ 300 ≤ 200 Không nguy hiểm II 301 - 500 201 – 450 Ít nguy hiểm III 501 - 1000 451 – 900 Nguy hiểm IV 1001 - 4000 901 – 2000 Rất nguy hiểm V > 4000 > 2000 Cực kỳ nguy hiểm - Năm 1979, Trabaud [8] tiến hành nghiên cứu thực nghiệm miền nam nước Pháp kết luận rằng: tốc độ cháy lan lửa đám cháy nhỏ phụ thuộc vào tốc độ gió, chiều cao thực bì VLC theo cơng thức: Vp = 0.066 × Uv0.439 × H0.345 với r = 0.84 (1.3) Trong đó: Vp: Là tốc độ cháy lan (cm/s) Uv: Tốc độ gió trung bình (cm/s) H: Chiều cao thực bì (cm) Theo cơng thức (1.3), tốc độ gió lớn lửa cháy lan nhanh, chiều cao thực bì liên quan đến sinh khối VLC tốc độ cháy lửa Cũng theo Trabaud, độ ẩm VLC cao, mức độ cháy lan giảm thể công thức Vp = với r = 0.88 (1.4) Trong đó: Te - Hàm lượng nước tính theo trọng lượng tươi vật liệu Cơng trình nghiên cứu ơng cịn chiều cao lửa tỷ lệ thuận với tốc độ cháy lan chiều cao thực bì tính theo cơng thức: Lf = 12.33 × Vp0.428 × H0.477 với r = 0.83 (1.5) Trong đó: Lf - Chiều cao lửa (cm) Ở Thụy Điển dự báo cháy rừng dựa sở số Angstrom [4]: I= (1.6) Trong đó: I - Là số Angstrom để xác định khả cháy rừng R - Độ ẩm không khí thấp ngày (%) T - Nhiệt độ khơng khí cao ngày (0C) Sau tính số I theo công thức trên, tiến hành phân mức nguy cháy rừng theo cấp bảng 1.3 Bảng 1.3: Phân cấp nguy cháy rừng theo số Angstrom Cấp cháy Chỉ số I Mức nguy cháy rừng I I > 4.0 Khơng có khả cháy II 2.5 ≤ I < 4.0 Ít có khả cháy III 2.0 ≤ I < 2.5 Khả cháy rừng trung bình IV I < 2.0 Có nhiều khả cháy rừng Phương pháp dự báo khơng tính đến ảnh hưởng nhân tố khí tượng: nhiệt độ khơng khí, độ ẩm khơng khí, lượng mưa, thời gian mưa gió nên chưa phản ánh rõ nét mối quan hệ nhiệt độ không khí, độ ẩm khơng khí với vật liệu cháy Tuy nhiên phương pháp đơn giản, dễ tính tốn nên phương pháp dự báo cháy rừng theo số Angstrom áp dụng rộng rãi Bồ Đào Nha nhiều nước thuộc địa cũ Bồ Đào Nha Theo nghiên cứu Byram [8], [16], khối lượng vật liệu cháy ảnh hưởng đến cường độ đám cháy thể qua cơng thức: I= (1.7) Trong đó: I - Cường độ cháy (KW/m) H - Nhiệt lượng cháy vật liệu cháy (KJ/kg) W - Khối lượng vật liệu cháy có sẵn (tấn/ha) R - Tốc độ cháy lan lửa phía trước (m/phút) Cường độ cháy chia thành cấp theo bảng 1.4 Bảng 1.4: Phân cấp cường độ cháy theo Byram Cấp Cường độ cháy (KW/m) Chiều cao lửa lớn (m) Thấp I < 500 1.5 Trung bình 500 < I < 3.000 Cao 3.000 < I < 7.000 15 Rất cao I > 7.000 >15 Qua nghiên cứu 103 khu vực bị cháy Trung Quốc, Yangmei [8] đưa phương pháp dự báo cháy rừng theo tiêu khả bén lửa với trình tự sau: - Dựa vào mối quan hệ mức độ bén lửa vật liệu cháy với yếu tố: nhiệt độ khơng khí cao (T14), độ ẩm tương đối khơng khí nhỏ ngày (R14), số nắng (m), lượng bốc (M) - Sau vào trị số I trung bình để đánh giá mức độ nguy hiểm cháy rừng với cấp: khơng cháy, khó cháy, cháy, dễ cháy cháy mạnh Phương pháp dự báo nguy cháy rừng theo tiêu bén lửa Yangmei tính tới tác động tổng hợp nhân tố khí tượng có ảnh hưởng quan trọng tới khả phát sinh phát triển cháy rừng ngày tháng dễ xảy cháy rừng cách định lượng phương pháp chưa đề cập tới ảnh hưởng gió độ ẩm vật liệu cháy Cho đến năm đầu kỷ XX, nhiều chuyên gia lửa rừng nước giới bắt đầu quan tâm đến việc xây dựng cơng trình nhằm hạn chế tác hại lửa rừng như: làm đường băng trắng, đường băng xanh cản lửa; đốt trước vật liệu cháy có kiểm sốt nơi có nguy cháy rừng cao…nhằm hạn chế tối đa thiệt hại mà lửa rừng gây cho kinh tế môi trường sinh thái tính đa dạng sinh học hệ sinh thái rừng Đến năm 70 kỷ XX trở lại nước đầu lĩnh vực quản lý lửa rừng như: Mỹ, Nga, Canada, Phần Lan…đã nghiên cứu đưa quy trình đốt trước cho khu rừng trồng lồi có nguy cháy cao [36] Đốt trước có kiểm soát sử dụng phổ biến nước coi biện pháp quản lý rừng hiệu Năm 1995, Trung Quốc, Wu Deyou số tác giả khác tiến hành nghiên cứu biện pháp đốt trước có điều khiển rừng Thông đuôi ngựa, Thông ba Thông vân sam để làm giảm lượng VLC [38] Theo tác giả, tiến hành đốt trước cần quan tâm đến nhân tố ảnh hưởng đến khả cháy rừng là: chiều cao cành, loại vật liệu cháy bề mặt, tích lũy vật liệu cháy số khơ hạn Bên cạnh yếu tố địa hình độ dốc nhân tố cần quan tâm thực biện pháp đốt trước VLC Kết nghiên cứu cho thấy chiều cao bị cháy xém tỷ lệ bị chết có quan hệ với Từ tác giả đưa số quy định việc đốt trước có điều khiển cho loại rừng Trung Quốc Đây coi cơng trình Trung Quốc vấn đề đốt trước VLC có điều khiển với quy mơ lớn Nhìn chung thấy nghiên cứu dự báo cháy rừng, quản lý VLC công tác PCCCR bắt đầu hoàn thiện dần phần lớn từ nước Châu Âu, Mỹ, Australia…Còn nước phát triển, có Việt Nam cơng trình nghiên cứu chủ yếu áp dụng có 64 cho rừng nên trồng rừng hỗn giao với lồi khó cháy, khơng trồng hỗn giao khơng nên trồng lồi diện tích lớn mà nên xen kẽ lâm phần khác diện tích Như hạn chế cháy rừng xảy ra, nên lựa chọn lồi có khả phịng cháy, việc lựa chọn lồi phải phù hợp với điều kiện lập địa khu vực Khi lựa chọn loài trồng xen cần lựa chọn lồi có giá trị kinh tế, trồng Thơng + Keo tai tượng, lồi địa như: Lim xanh, Gụ lau, Táu mật…đây loài cho giá trị kinh tế cao Với diện tích rừng Thơng lồi cấp tuổi ≥4, mật độ tương đối thấp, cần trồng thêm số loài khác vào khoảng trống Keo tai tượng kết hợp với việc xúc tiến tái sinh số lồi gỗ khó cháy phía tán Thơng như: Chanh rừng, Chẹo tía… Đây biện pháp rẻ tiền mang lại hiệu cao mặt kinh tế, sinh thái nâng cao khả chống chịu lửa cho rừng + Xây dựng đường băng cản lửa Trên địa bàn nghiên cứu việc xây dựng đường băng cản lửa chưa chủ rừng chấp hành tốt Do diện tích rừng trồng chưa có đường băng cản lửa chưa thiết kế đường băng cản lửa khu rừng tự nhiên cần phải tiến hành phân chia rừng thành lô, khoảnh riêng biệt đường băng cản lửa Những đường băng băng trắng băng xanh có tác dụng ngăn lửa cháy lan mặt đất, cháy lướt cây… Trên đường băng xanh cản lửa, trồng Keo tai tượng nên cần bổ sung loài khác Keo tràm, Tếch, Xoan đặc biệt loài địa (Sến, Gụ lau, Lim xanh…) để phát huy tác dụng phịng cháy chống xói đất Với khu vực rừng Yên tử, Trạm thực 65 nghiệm lâm sinh phường Bắc Sơn nơi có nhiều khách du lịch sinh viên đến thực tập, nơi nên xây dựng nhiều đường băng xanh cản lửa; vừa tăng tính đa dạng sinh học cho khu vực rừng trồng vừa phát huy tác dụng PCCCR, đa dạng sản phẩm đồng thời hạn chế tác hại lửa rừng, bảo vệ cải tạo đất tốt Cần bổ xung xây dựng thêm đường băng trắng cản lửa nơi chưa có điều kiện xây dựng đường băng xanh cản lửa khu rừng trồng Thông nhựa dọc theo quốc lộ 18 từ xã Phương Đông đến phường Nam Khê Những đường băng trắng cản lửa có xây dựng đường băng cần thường xuyên tu bổ phát dọn, làm đất để phát huy tác dụng PCCCR làm xói mịn rửa trơi đất Vì việc tu bổ hàng năm để phát huy tác dụng phòng cháy đồng thời khơng gây lãng phí gây xói mịn rửa trơi đất Tính lâu dài việc xây dựng đường băng trắng cản lửa chi phí đầu tư cao xây dựng đường băng xanh Việc xây dựng đường băng trắng cần ý đến đến địa hình đặc biệt độ dốc [2] - Đối với địa hình phẳng dốc 150, đường băng phải vng góc với hướng gió mùa cháy - Đối với địa hình phức tạp dốc 150, đường băng phải bố trí trùng với đường đồng mức theo đường dơng Việc bố trí đường băng hướng góp phần tích cực phát huy khả ngăn lửa đạt hiệu - Những nơi rừng trồng có độ dốc 250, tiểu khu 42a, 42b, 42c, không làm băng trắng, mà phải trồng băng xanh với việc trồng rừng năm đó, để chống xói mịn, rửa trơi đất, làm nguồn đất màu mỡ - Những nơi rừng trồng có độ dốc 250 xây dựng đường băng trắng - năm đầu chưa có điều kiện trồng xanh 66 Do việc xây dựng đường băng cản lửa nên ưu tiên xây dựng đường băng xanh, đồng thời tăng tính đa dạng sinh học cho khu rừng đặc biệt rừng trồng lồi Trên khu vực cịn có số hệ thống đường vận xuất, vận chuyển có nhiều đoạn đổ bê tơng lợi dụng đoạn đường để xây dựng đường băng trắng cản lửa có hiệu cao đường nối tiểu khu 40b đến tiểu khu 40a thuộc phường Bắc Sơn phường Vàng Danh Đồng thời đường thuận lợi cho việc chữa cháy có cháy rừng xảy Nhưng hai bên đường nên thường xuyên phát dọn bụi, thảm tươi sau mùa mưa, sau mùa mưa bụi, thảm tươi mọc lan hết đường đến mùa khô mà không dọn nguy hiểm với rừng thường xuyên có người qua lại Như biện pháp PCCCR có hiệu từ thiết kế trồng rừng phải thiết kế đường băng cản lửa Hiện khu vực nghiên cứu việc xây dựng đường băng cản lửa theo thiết kế trồng rừng chưa thực tốt, nên cần phải bổ sung đường băng cản lửa khu vực trồng Thông, để tránh thiệt hại có cháy rừng xảy Trong q trình xây dựng đường băng cản lửa cần ý tất đường băng phải khép kín có tác dụng ngăn lửa cao + Đốt trước có điều khiển Đây biện pháp đốt trước vào thời gian trước mùa cháy rừng khu rừng có nguy cháy cao, yếu tố thời tiết cho phép, có tính tốn người để không gây cháy rừng không làm ảnh hưởng đến môi trường xung quanh Biện pháp tiêu diệt số loại trùng có ích khơng có tính tốn cẩn thận, chủ quan thiếu kinh nghiệm dễ chuyển thành cháy rừng Do đó, tiến hành đốt trước vật liệu cần phải ý số vấn đề ảnh hưởng tới hiệu biện pháp đốt trước 67 Từ kết nghiên cứu cho thấy rằng, rừng Thông Keo địa phương nghiên cứu trình đốt trước vật liệu cháy cần ý tới số đặc điểm sau: Về tuổi rừng - Đối với rừng Keo tuổi 2, lớp bụi thảm tươi phát triển tương đối mạnh; tiến hành đốt trước thường đám cháy dễ chuyển thành cháy tán, Keo non bị thiệt hại nặng Vì vậy, độ tuổi không nên đốt trước, cần vệ sinh rừng theo quy trình để giảm khối lượng VLC cháy hợp lý - Đối với rừng Keo tuổi 4, chiều cao trung bình cành 5.65m, chiều cao lửa khởi đầu 1.01m, tốc độ cháy lan đám cháy 1m2 0.0031m/s Như rừng Keo tuổi tiến hành đốt trước VLC - Đối với rừng Keo tuổi 8, chiều cao cành trung bình 8.28m, tốc độ cháy lan đám cháy 1m2 0.0029m/s, chiều cao lửa 0.92m Ở tuổi đốt trước VLC - Đối với rừng Thông cấp tuổi chiều cao cành trung bình 4.34m, chiều cao trung bình bụi, thảm tươi 1.4m với độ che phủ 76.4% Với trạng thái rừng, lượng thảm tươi dễ cháy tương đối lớn, đốt trước nguy hiểm Ở trạng thái rừng chiều cao lửa đốt thử 1.96m, mà chiều cao cành thơng 4.34m, đốt trước nguy hiểm Do rừng Thơng cấp tuổi không nên đốt trước mà nên dọn vệ sinh rừng theo quy trình, đồng thời chăm sóc tỉa cành Thông để tăng chiều cao cành - Đối với rừng Thông cấp tuổi chiều cao cành trung bình đạt 6.38m, tốc độ cháy lan đám cháy 0.004m/s, chiều cao lửa 1.17m Với trạng thái rừng tiến hành đốt trước vật liệu cháy 68 trước đốt cần hạ thấp chiều cao thực bì xuống để hạn chế thiệt hại đốt trước gây - Đối với rừng Thông cấp tuổi chiều cao cành trung bình đạt 8.85m, tốc độ cháy lan đám cháy 0.003m/s, chiều cao trung bình lửa 1.02m Như trạng thái rừng đốt trước VLC - Đối với rừng Bạch đàn tuổi chiều cao cành tương đối cao 8.9m, lượng bụi thảm tươi nhiều, lượng thảm tươi dễ cháy tương đối lớn nên cần có biện pháp để giảm lượng vật liệu cháy xuống mức thấp thông qua việc đốt trước Về điều kiện địa hình Khi độ dốc < 260 tiến hành đốt trước VLC, nhiên có gió tốc độ đám cháy tăng lên nhiều gây nguy hiểm cho rừng, nên cần lưu ý điều kiện thời tiết trạng thái rừng để tiến hành đốt trước cho thuận lợi Cịn nơi có độ dốc > 260 không nên tổ chức đốt trước vật liệu cháy cho rừng trồng khu vực người khó kiểm sốt đám cháy Về độ ẩm VLC Qua kết nghiên cứu ảnh hưởng độ ẩm vật liệu cháy khả cháy rừng cho thấy độ ẩm thích hợp để đốt trước từ khoảng 16 - 25%, chiều cao lửa từ 08 - 1.1m, tốc độ cháy lan đám cháy trung bình khoảng 0.003m/s, vật liệu cháy hết Cịn điều kiện có độ ẩm vật liệu thấp chiều cao lửa nguy hiểm dễ dẫn đến cháy tán không kiểm sốt Ở khu vực có độ ẩm vật liệu 25% lượng vật liệu cháy khơng cháy hết, đốt trước khơng có hiệu Thời gian thời điểm tiến hành Việc đốt trước đốt cháy hết lượng vật liệu rừng mà phải chọn thời gian thời điểm cho đốt cháy lượng vật liệu khô khoảng 30 - 70%, tránh gây thiệt hại cho rừng hạn chế khả 69 xói mịn rửa trơi đất Vì xác định thời gian thời điểm đốt thích hợp cần thiết Qua phân tích biến đổi thời tiết đặc điểm vật liệu cho thấy, thời gian đốt trước vật liệu cho khu vực nghiên cứu nên vào đầu tháng đầu tháng 12 hàng năm Thời gian đốt nên tiến hành vào buổi sáng sớm từ - chiều tối từ 16 - 17h30 lúc thời tiết tương đối thuận lợi, thời điểm gió thường nhỏ nên dễ khống chế đám cháy chiều cao lửa + Điều kiện thời tiết Gió yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ lan tràn đám cháy, tiến hành đốt trước cần ý đến hướng gió tốc độ gió Hướng gió xác định để định hướng đốt trước, điểm khởi đầu đốt trước phụ thuộc vào hướng gió việc bố trí lực lượng để chuẩn bị việc dập lửa cháy lan Tốc độ gió ảnh hưởng lớn đến tốc độ cháy lan đám cháy, việc đốt trước phải chọn thời điểm gió có tốc độ