1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Mạng lưới thư viện trường phổ thông trên địa bàn huyện nga sơn tỉnh thanh hóa

110 16 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Mạng Lưới Thư Viện Trường Phổ Thông Trên Địa Bàn Huyện Nga Sơn, Tỉnh Thanh Hóa
Tác giả Lê Thị Thanh
Người hướng dẫn PGS. TS. Lê Văn Viết
Trường học Trường Đại Học Văn Hóa Hà Nội
Chuyên ngành Khoa Học Thông Tin – Thư Viện
Thể loại Luận Văn Thạc Sĩ
Năm xuất bản 2015
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 110
Dung lượng 2,01 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ VĂN HÓA, THỂ THAO DU LỊCH TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HÓA HÀ NỘI LÊ THỊ THANH MẠNG LƯỚI THƯ VIỆN TRƯỜNG PHỔ THÔNG TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN NGA SƠN, TỈNH THANH HĨA Chun ngành: Khoa học Thơng tin – Thư viện Mã số: 60320203 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC THÔNG TIN – THƯ VIỆN Người hướng dẫn khoa học : PGS TS Lê Văn Viết Năm,2015 LỜI CAM ĐOAN Tác giả xin cam đoan cơng trình nghiên cứu tác giả Các kết nghiên cứu kết luận luận văn trung thực, không chép từ nguồn hình thức Việc tham khảo nguồn tài liệu thực trích dẫn ghi nguồn tài liệu tham khảo quy định Tác giả luận văn Lê Thị Thanh MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU MỞ ĐẦU Chương 1: THƯ VIỆN TRƯỜNG PHỔ THÔNG VỚI VIỆC NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG GIÁO DỤC TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN NGA SƠN, TỈNH THANH HÓA 12 1.1 Những vấn đề chung thư viện trường phổ thông 12 1.1.1 Khái niệm thư viện trường phổ thông 12 1.1.2 Đặc điểm tổ chức hoạt động mạng lưới thư viện trường phổ thông 13 1.1.3 Các yếu tố ảnh hưởng tới tổ chức hoạt động thư viện trường phổ thơng 16 1.1.4 Các tiêu chí đánh giá tổ chức hoạt động mạng lưới thư viện trường phổ thông 18 1.2 Đặc điểm Giáo dục phổ thông địa bàn huyện Nga Sơn, tỉnh Thanh Hóa 19 1.2.1 Đặc điểm tổ chức giáo dục 19 1.2.2 Đặc điểm cán giáo viên học sinh trường phổ thông .21 1.2.3 Nhiệm vụ giáo dục trường phổ thông Nga Sơn trước yêu cầu đổi địa phương 22 1.3 Vai trò mạng lưới thư viện trường phổ thông nâng cao chất lượng giáo dục phổ thơng địa bàn huyện Nga Sơn, tỉnh Thanh Hóa .24 1.3.1 Nâng cao kiến thức 24 1.3.2 Hình thành phát triển phẩm chất đạo đức 26 1.3.3 Phát triển lực thẩm mỹ 28 1.4 Đặc điểm nhu cầu tin người dùng tin mạng lưới thư viện trường phổ thông địa bàn huyện Nga Sơn, tỉnh Thanh Hóa 29 1.4.1 Cán giáo viên .30 1.4.2 Học sinh 31 Tiểu kết .35 Chương 2: THỰC TRẠNG TỔ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA MẠNG LƯỚI THƯ VIỆN TRƯỜNG PHỔ THƠNG HUYỆN NGA SƠN, TỈNH THANH HĨA 36 2.1 Thực trạng tổ chức mạng lưới thư viện trường phổ thông 36 2.1.1 Cơ cấu tổ chức 36 2.1.2 Cơ chế quản lý 38 2.1.3 Cơ sở vật chất 40 2.1.4 Nguồn nhân lực .41 2.2 Thực trạng hoạt động mạng lưới thư viện trường phổ thông 43 2.2.1 Xây dựng phát triển vốn tài liệu .43 2.2.2 Công tác phục vụ người dùng tin 49 2.3 Đánh giá chung .65 2.3.1 Đánh giá chất lượng theo tiêu chí .65 2.3.2 Mặt mạnh 66 2.3.3 Hạn chế 67 2.3.4 Nguyên nhân hạn chế .69 Tiểu kết .70 Chương 3: GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN TỔ CHỨC VÀ TĂNG CƯỜNG HOẠT ĐỘNG CỦA MẠNG LƯỚI THƯ VIỆN TRƯỜNG PHỔ THÔNG HUYỆN NGA SƠN, TỈNH THANH HÓA 71 3.1 Nhóm giải pháp tổ chức 71 3.1.1 Hoàn thiện chế quản lý 71 3.1.2 Tăng cường đầu tư sở vật chất 80 3.1.3 Phát triển nguồn nhân lực .84 3.2 Nhóm giải pháp hoạt động .87 3.2.1 Tăng cường vốn tài liệu 87 3.2.2 Đa dạng hóa sản phẩm dịch vụ 89 3.3 Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin 91 3.4 Tăng cường hợp tác với thư viện khác địa bàn 92 3.4.1 Tăng cường hợp tác thư viện mạng lưới 92 3.4.2 Tăng cường hợp tác thư viện mạng lưới với thư viện công cộng địa bàn .93 Tiểu kết .93 KẾT LUẬN 94 TÀI LIỆU THAM KHẢO 95 PHỤ LỤC 97 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Chữ viết đầy đủ CBQL Cán quản lý GD&ĐT Giáo dục Đào tạo GV Giáo viên HS Học sinh NCT Nhu cầu tin NDT Người dùng tin TH Tiểu học THCS Trung học sở THPT Trung học phổ thông DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU Stt Nội dung bảng thống kê Trang Bảng 1.1: Số lượng trường lớp, học sinh cấp, bậc học 20 Bảng 1.2: Cơ cấu trình độ chun mơn đội ngũ cán 20 quản lý, giáo viên Bảng 1.3: Số lượng Nhóm người dùng tin 28 Bảng 2.1: Tình trạng sở vật chất thư viện trường phổ 39 thông Nga Sơn năm 2015 Bảng 2.2: Đội ngũ cán giáo viên thư viện trường phổ 40 thông Nga Sơn năm 2015 Bảng 2.3: Nội dung tài liệu, mức độ cần thực trạng kho tài 43 liệu thư viện Bảng 2.4: Tài liệu có thư viện trường học Nga 45 Sơn năm 2015 Bảng 2.5: Tỷ lệ trung bình sách tham khảo/học sinh Nga 46 Sơn năm 2015 Bảng 2.6: Ý kiến học sinh thư viện sử dụng thư viện 50 10 Bảng 2.7: Thông tin giới thiệu sách cho bạn đọc 50 11 Bảng 2.8: Mức độ sử dụng thư viện trường phổ thông 54 12 Bảng 2.9A: Lý cản trở giáo viên đến thư viện 56 13 Bảng 2.9B: Lý cản trở học sinh đến thư viện 57 DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 1.1: Số lượng Nhóm người dùng tin 28 Biểu đồ 2.1: Nội dung tài liệu, mức độ cần sử dụng 44 Biểu đồ 2.2: Mức độ sử dụng thư viện trường phổ thông 54 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Đối với nghiệp giáo dục đào tạo thư viện có vai trị quan trọng Ở Việt Nam thời phong kiến (đời Trần, đời Lê) thư viện đồng thời trường học Thơng qua nhiều hình thức, thư viện tham gia vào việc xóa mù chữ, nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài, giáo dục đạo đức lối sống, gắn với giáo dục đào tạo với nghiên cứu khoa học sản xuất… Từ nhiều năm nay, Đảng Nhà nước không ngừng tăng cường đầu tư cho Giáo dục – Đào tạo, coi giáo dục đào tạo quốc sách hàng đầu phát triển kinh tế - xã hội đất nước Quan điểm đầu tư cho Giáo dục – Đào tạo đầu tư cho phát triển không quan điểm nước ta mà quan điểm nhiều nước tiên tiến giới Đầu tư cho Giáo dục – Đào tạo đầu tư toàn diện từ người đến sở vật chất, trang thiết bị, đồ dùng dạy học yếu tố người giữ vai trò định Từ năm học 2002-2003 thực Nghị 40 Quốc hội khóa X Chỉ thị 14 Thủ tướng Chính phủ, ngành giáo dục tiến hành đối chương trình giáo dục phổ thơng Việc đổi Giáo dục – Đào tạo gồm khâu khâu quan trọng có vai trò định đến chất lượng Giáo dục – Đào tạo đổi phương pháp dạy học mà cốt lõi nhằm phát huy tư độc lập, sáng tạo học sinh sở xóa bỏ tình trạng dạy chay, học chay Chính mà nhu cầu sách, báo, tạp chí, tranh ảnh giáo khoa, đồ… thư viện nhà trường tăng cao, đòi hỏi thư viện trường học phải phát huy thật tốt vai trị việc nâng cao chất lượng dạy học nhà trường Một số năm gần cấp ngành thực quan tâm đến công tác thư viện trường học sở vật chất, trang thiết bị, sách, báo, tạp chí thư viện trường phổ thơng đầu tư nhiều Nga Sơn huyện nằm phía Đơng Bắc tỉnh Thanh Hóa với 29 trường tiểu học, 27 trường trung học sở trường trung học phổ thông Tất trường phổ thơng địa bàn huyện có thư viện Tuy nhiên, hệ thống thư viện trường phổ thông địa bàn huyện mặt hạn chế, yếu kém, cịn thiếu đồng bộ, chưa có tính chiến lược cao, hoạt động thư viện trường phổ thơng cịn rời rạc, mang tính cục hiệu Hiệu phục vụ bạn đọc cải thiện ảnh hưởng chất lượng vốn tài liệu, trụ sở, trang thiết bị, kinh phí đầu tư hoạt động, chế độ sách cho cán thư viện chưa đảm bảo nên chưa thoả mãn nhu cầu tin đa số bạn đọc Do đó, việc nghiên cứu, tìm hiểu thực trạng, đánh giá ưu điểm, hạn chế đưa giải pháp nhằm nâng cao chất lượng tổ chức hoạt động thư viện vấn đề cấp thiết đòi hỏi vừa đáp ứng yêu cầu chung ngành mang tính đặc thù phù hợp với điều kiện thực tế địa phương Qua điều tra, đến chưa có cơng trình nghiên cứu đề cập cách toàn diện triệt để vấn đề Nên mạnh dạn chọn vấn đề: “Mạng lưới thư viện trường phổ thông địa bàn huyện Nga Sơn, tỉnh Thanh Hóa” làm đề tài luận văn tốt nghiệp Tình hình nghiên cứu Xung quanh vấn đề thư viện trường học có số tác giả luận văn đề cập đến đề tài sau: - “Tổ chức hoạt động thư viện trường học Tp Hồ Chí Minh giai đoạn cải cách giáo dục” tác giả Nguyễn Thị Bình (1996) - “Tổ chức, quản lý hoạt động hệ thống thư viện trường phổ thơng địa bàn tỉnh Thanh Hóa” tác giả Trương Thị Hiền (2006) - “Mạng lưới thư viện trường PTTH địa bàn Tp Hồ Chí Minh – Hiện trạng định hướng phát triển” tác giả Nguyễn Thị Tú Anh (2007) - “Nghiên cứu phát triển văn hóa đọc cho học sinh bậc phổ thông sở Cà Mau” tác giả Lê Mộng Đài Trang (2007) - “Nghiên cứu hoạt động thư viện trường tiểu học địa bàn thành phố Hà Nội” tác giả Nguyễn Ngọc Mỹ (2009) - “Phát triển nguồn nhân lực mạng lưới thư viện trường phổ thông Hà Nội” tác giả Kiều Kim Ánh (2010) Ngồi cịn số viết nghiên cứu vấn đề đăng báo, tạp chí: - Bài viết tác giả Trần Thị Minh Nguyệt (2006) Tạp chí Giáo dục, số 138, với tiêu đề “thư viện phổ thông với việc nâng cao chất lượng giáo dục giai đoạn nay” - Lê Văn Viết (2003) “Xu hướng phát triển thư viện trường học nước công nghiệp phát triển” Chuyên san sách Giáo dục thư viện trường học, tr.25-26 Ngồi cơng trình trên, chưa có cơng trình nghiên cứu cách cụ thể tổ chức hoạt động thư viện trường phổ thông địa bàn huyện Nga Sơn tỉnh Thanh Hóa Mục đích nhiệm vụ đề tài 3.1 Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu thực trạng tổ chức hoạt động thư viện trường phổ thông địa bàn huyện Nga Sơn, tỉnh Thanh Hố, phát mặt cịn hạn chế để từ nghiên cứu, đề xuất giải pháp khắc phục nâng cao chất lượng tổ chức hoạt động thư viện trường phổ thông địa bàn huyện Nga Sơn, tỉnh Thanh Hóa 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt mục tiêu đề ra, luận văn tiến hành nghiên cứu nhiệm vụ cụ thể sau: - Nghiên cứu đặc điểm mạng lưới thư viện trường phổ thông địa bàn huyện Nga Sơn, tỉnh Thanh Hố như: q trình hình thành phát triển, chức nhiệm vụ, cấu tổ chức, đội ngũ cán bộ, sở vật chất kỹ thuật, nguồn lực thông tin; đặc điểm người dùng tin nhu cầu tin - Khảo sát thực trạng tổ chức hoạt động mạng lưới thư viện trường phổ thông địa bàn huyện Nga Sơn, tỉnh Thanh Hố - Phân tích, đánh giá ưu điểm nhược điểm mạng lưới thư viện trường phổ thông địa bàn huyện Nga Sơn, tỉnh Thanh Hoá - Đề xuất giải pháp nhằm tăng cường nâng cao chất lượng hoạt động mạng lưới thư viện trường phổ thông địa bàn huyện Nga Sơn, tỉnh Thanh Hoá Đối tượng nghiên cứu phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu đề tài tổ chức hoạt động mạng lưới thư viện trường phổ thông 4.2 Phạm vi nghiên cứu - Về không gian: Việc nghiên cứu tiến hành Thư viện trường phổ thông địa bàn huyện Nga Sơn, tỉnh Thanh Hóa - Về thời gian: Từ năm học 2002 – 2003 đến 95 TÀI LIỆU THAM KHẢO Ngô Trần Ái (2002), Các vấn đề sách giáo dục - Tuyển tập Kiều Kim Ánh (2010), Phát triển nguồn nhân lực mạng lưới thư viện trường phổ thông Hà Nội, Luận văn thạc sĩ khoa học thư viện, Trường Đại học Văn Hóa Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo (1998), Quy chế Tổ chức hoạt động thư viện trường phổ thông, ban hành theo định số 61/1998/QĐ/BGDĐT ngày 2/1/2003 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo Bộ Văn hóa thông tin (2002), Về công tác thư viện: Các văn pháp quy hành thư viện, Vụ Thư viện, Hà Nội Các thư viện Việt Nam (2000), Vụ Thư viện, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội Lê Thị Chinh, Lê Thị Thanh Hồng, Nguyễn Thị Kim Phương, Trần Thị Ngọc Thanh (2009), Phương pháp kinh nghiệm tuyên truyền, giới thiệu sách thư viện trường học, Nxb Giáo dục, Hà Nội Trương Thị Hiền (2006), Tổ chức, quản lý hoạt động hệ thống thư viện trường phổ thông địa bàn tỉnh Thanh Hóa, Luận văn thạc sĩ khoa học thư viện, Trường Đại học Văn Hóa Hà Nội Thanh Mai, Lê Chinh (2003), “Một số điểm quy định tiêu chuẩn thư viện trường phổ thông”, Chuyên san sách Giáo dục thư viện trường học , tr.24-25 Nguyễn Ngọc Mỹ (2009), Nghiên cứu hoạt động thư viện trường tiểu học địa bàn thành phố Hà Nội, Luận văn thạc sĩ khoa học thư viện, Trường Đại học Văn Hóa Hà Nội 96 10 Trần Thị Minh Nguyệt (2003), Thư viện Việt Nam với việc giáo dục nhân cách cho bạn đọc lứa tuổi thiếu nhi: Đề tài cấp Bộ, Trường Đại học Văn hóa Hà Nội, Hà Nội 11 Trần Thị Minh Nguyệt (2006), “Thư viện trường phổ thông với việc nâng cao chất lượng giáo dục”, Tạp chí Giáo dục, số 138, tr.43-45 12 Pháp lệnh thư viện (2001), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 13 Quy hoạch phát triển ngành Thư viện Việt Nam đến năm 2010 định hướng đến năm 2020 (2004), Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 14 “Tuyên ngôn IPLA/UNESCO thư viện trường học” (2003), Chuyên san sách Giáo dục thư viện trường học, tr 22-23 15 Tài liệu bồi dưỡng nghiệp vụ dùng cho thư viện trường phổ thông (1995), Nxb Giáo dục, Hà Nội 16 Tài liệu bồi dưỡng nghiệp vụ thư viện trường học (2002), Nxb Giáo dục, Hà Nội 17 Nguyễn Thị Lan Thanh, Nguyễn Tiến Hiển, (2004), Hướng dẫn sử dụng thư viện thông tin, Trường Đại học Văn hóa Hà Nội, Hà Nội 18 Bùi Loan Thùy, Lê Văn Viết (2001), Thư viện học đại cương, Hà Nội 19 Lê Mộng Đài Trang (2007), Nghiên cứu phát triển văn hóa đọc cho học sinh bậc phổ thông sở Cà Mau, Luận văn thạc sĩ khoa học thư viện, Trường Đại học Văn Hóa Hà Nội 20 Nguyễn Thế Tuấn, Nguyễn Tiến Toàn (2000), Nghiệp vụ thư viện trường học, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 21 Vai trò thư viện giảng dạy học tập (2003), Nxb Giáo dục, Hà Nội 97 22 Lê Văn Viết, Xã hội hóa – Một điều kiện tất yếu để phát triển công tác thư viện: Tập tài liệu đánh máy.- 9tr 23 Lê Văn Viết (2000), Cẩm nang nghề thư viện, Hà Nội, Văn hóa Thơng tin 24 Lê Văn Viết (2003) “Xu hướng phát triển thư viện trường học nước công nghiệp phát triển” Chuyên san sách Giáo dục thư viện trường học, tr.25-26 25 Lê Văn Viết (2010), “Phương hướng, giải pháp áp dụng DDC năm tới”, Tạp chí Thư viện Việt Nam (1), tr.37-40 98 MỤC LỤC CỦA PHỤ LỤC Tên phụ lục Stt Nguồn Phụ lục 1: Bản đồ hành Trang cổng thông tin điện Trang 98 huyện Nga Sơn, tỉnh Thanh Hóa tử huyện Nga Sơn Phụ lục 2: Ảnh minh họa Tác giả chụp 99 Phụ lục 3: Mẫu phiếu điều tra Tác giả thiết kế 101 Phụ lục 4: Tổng hợp kết Tác giả tổng hợp từ số liệu khảo sát khảo sát 104 99 Phụ lục 1: Bản đồ Hành huyện Nga Sơn, tỉnh Thanh Hóa (Nguồn: Tác giả sưu tầm) 100 Phụ lục 2: Ảnh minh họa Ảnh 1: Triển lãm sách trường THPT Ba Đình Ảnh 2: Phịng đọc trường THCS Chu Văn An 101 Ảnh 3: Phòng đọc trường TH Thị trấn Nga Sơn 102 Phụ lục MẪU PHIẾU ĐIỀU TRA NHU CẦU CỦA NGƯỜI DÙNG TIN TẠI THƯ VIỆN TRƯỜNG PHỔ THÔNG TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN NGA SƠN, TỈNH THANH HÓA Nhằm đánh giá thực trạng tổ chức, hoạt động mạng lưới thư viện trường phổ thông địa bàn huyện Nga Sơn, tỉnh Thanh Hóa có sở đề xuất giải pháp nâng cao chất lượng phục vụ thông tin đáp ứng yêu cầu đổi nghiệp đào tạo Nhà trường – Xin quý Thầy/Cô, Các em học sinh vui lòng cho biết ý kiến qua việc đánh dấu X vào ô  tương ứng ghi ý kiến vào dịng để trống ********************* Xin Thầy/Cơ, Học sinh vui lịng giới thiệu đơi chút thân: Giới tính:  Nam  Nữ Độ tuổi:  6-18  19-34 Đối tượng:  Cán bộ, Giáo viên  35-45  >45  Học sinh Thầy/Cô, Học sinh dành bao nhiều thời gian để đến thư viện Trường?  Thường xuyên (nhiều lần /1 tuần)  Thỉnh thoảng ( 1-2 lần /1 tháng )  Hiếm ( lần /1 tháng ) Ngồi Thư viện Trường, Thầy/Cơ, Học sinh thường tìm kiếm thông tin đâu?  Hệ thống thư viện công cộng  Internet  Khác (xin nêu rõ): Thầy/Cô, Học sinh đến Thư viện với mục đích:  Học tập  Nghiên cứu  Giải trí  Khác (xin nêu rõ): Thầy/Cô, Học sinh tham gia buổi tập huấn dành cho người dùng tin Thư viện không?  Đã tham gia  Chưa tham gia 103 Nếu chưa tham gia ngun nhân gì?  Khơng có buổi tập huấn  Khơng có thời gian tham gia  Cho không quan trọng  Khác (xin nêu rõ)………… Những loại hình tài liệu thư viện hữu ích cho Thầy/Cơ, Học sinh nay?  Sách giáo khoa  Sách tham khảo  Tài liệu tra cứu (Thư mục, danh mục, Bách khoa tồn thư, từ điển)  Báo, tạp chí  Tài liệu hội nghị, hội thảo  Tài liệu đa phương tiện (video, băng từ, CD-ROM) Mức độ đáp ứng tài liệu với nhu cầu Thầy/Cô, Học sinh?  Đã đáp đứng  Đáp ứng phần  Chưa đáp ứng Nếu đáp ứng phần chưa đáp ứng, xin cho biết nguyên nhân gì?  Nguồn tài liệu khơng đầy đủ  Khơng có có tài liệu chun ngành  Tài liệu không cập nhật  Chất lượng tài liệu kém, nhiều tài liệu bị hỏng không sử dụng  Nguyên nhân khác (xin nêu rõ) Thầy/Cô, Học sinh thường sử dụng cơng cụ để tìm kiếm thơng tin thư viện?  Các Thư mục  Khác (xin nêu rõ): Thời gian thư viện đáp ứng yêu cầu tài liệu Thầy/Cơ, Học sinh  Nhanh Bình thường  Chậm 104 10 Thơng tin cung cấp có phù hợp với nhu cầu Thầy/Cô, Học sinh không?  Phù hợp 11  Tương đối phù hợp  Không phù hợp Thầy/Cơ, Học sinh có nhận xét tinh thần, thái độ phục vụ giáo viên thư viện? Tốt 12 □ □ Trung bình Chưa tốt □ Nhận xét Thầy/Cô, Học sinh mức độ đáp ứng sản phẩm dịch vụ thư viện? Các sản phẩm dịch vụ Đánh giá Đã sử dụng Tốt Trung bình Chưa tốt Mục lục truyền thống Thư mục thông báo sách Đọc chỗ Mượn tài liệu nhà Hỏi đáp 13 Kiến nghị Thầy/Cô, Học sinh nhằm nâng cao chất lượng hoạt động Thư viện: Về sở vật chất: Về vốn tài liệu: Về dịch vụ hình thức phục vụ: Ý kiến đóng góp khác: Xin chân thành cảm ơn cộng tác quý Thầy/Cô, Các em Học sinh! 105 Phụ lục BẢNG XỬ LÝ KẾT QUẢ PHIẾU ĐIỀU TRA VỀ NHU CẦU TIN TẠI MẠNG LƯỚI THƯ VIỆN TRƯỜNG PHỔ THÔNG TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN NGA SƠN, TỈNH THANH HÓA STT Nội dung câu hỏi trả lời Tổng số SL Tỷ lệ % Cán quản lý Tỷ lệ SL % Cán giáo viên Tỷ lệ SL % 50 100 Học sinh SL Tỷ lệ % Tổng số phiếu điều tra 350 200 Tổng số phiếu thu 326 93.1 37 74.0 96 96.0 193 96.5 326 100 37 100 96 100 193 100 Nam 173 53.1 25 67.6 44 45.8 104 53.9 Nữ 153 46.9 12 32.4 52 54.2 89 46.1 - 18 193 59.2 0.0 0.0 193 100 19 - 34 62 19.0 21.6 54 56.3 0.0 35 - 45 53 16.3 18 48.6 35 36.5 0.0 >45 18 5.5 11 29.8 7.2 0.0 Cán quản lý 37 74.0 37 74.0 0.0 0.0 Giáo viên 96 96.0 0.0 96 96.0 0.0 Học sinh 193 96.5 0.0 0.0 210 91.3 Thơng tin cá nhân Giới tính : Độ tuổi: Đối tượng: 106 Nội dung câu hỏi trả lời Thầy/Cơ, Học sinh có thường xun đến thư viện trường không? STT Thường xuyên Thi thoảng Không Tổng số Cán quản lý Cán giáo viên Học sinh 32 217 77 9.8 66.6 23.6 35 5.4 94.6 0.0 18 74 18.8 77.0 4.2 12 108 73 6.2 56.0 37.8 Thầy/Cô, Học sinh thường tìm kiếm thơng tin đâu? 273 100 100 54 100 210 100 Hệ thống thư viện công cộng 65 19.9 13.5 34 35.4 26 13.5 Internet 203 62.3 33 89.2 91 94.8 79 40.9 Khác Mục đích Thầy/Cơ, Học sinh đến Thư viện? Học tập 250 62.9 37 100 89 92.7 124 64.2 273 193 100 59.2 100 0.0 54 100 0.0 210 193 100 96.5 Nghiên cứu Giải trí Khác Thầy/Cơ, Học sinh tham gia buổi tập huấn Thư viện chưa Đã tham gia Chưa tham gia Những loại hình tài liệu thư viện hữu ích cho Thầy/Cô, Học sinh nay? 157 113 32 48.2 34.7 9.8 37 100 5.4 0.0 96 51 100 53.1 0.0 24 60 32 12.4 31.1 16.6 193 59.2 24 64.9 79 82.3 90 46.6 124 38.0 10.8 17 17.7 103 53.4 107 Nội dung câu hỏi Tổng số trả lời Sách giáo khoa 317 97.2 Sách tham khảo 318 97.5 Tài liệu tra cứu 102 31.3 Báo, tạp chí 151 46.3 Tài liệu hội nghị, hội thảo 74 22.7 Tài liệu đa phương tiện 123 37.7 Mức độ đáp ứng tài liệu với nhu cầu Thầy/Cô, Học sinh? 273 100 STT Đã đáp đứng Đáp ứng phần Chưa đáp ứng Thầy/Cô, Học sinh thường sử dụng cơng cụ để tìm kiếm thơng tin thư viện? Các Thư mục Khác Thời gian thư viện đáp ứng yêu cầu tài liệu Thầy/Cô, Học sinh Nhanh Bình thường Chậm Thơng tin cung cấp có phù 10 hợp với nhu cầu Thầy/Cơ, Học sinh không? Cán quản lý 28 75.7 33 89.2 21 56.8 35 94.6 Cán giáo viên 96 100 96 100 73 76.0 92 95.8 36 97.2 38 21 56.8 78 34 218 74 10.4 66.9 22.7 32 10940 54 10.8 12 86.5 70 2.7 14 73 100 56 17.2 270 82.8 29 21.6 78.4 273 100 100 62 19.0 32 86.5 138 42.3 13.5 126 38.7 0.0 193 189 24 100 97.9 4.1 12.4 39.6 0.0 81.3 24 12.4 100 210 100 12.5 18 9.3 72.9 116 60.1 14.6 59 30.6 54 14 82 100 210 14.6 85.4 54 12 81 Học sinh 34 159 100 210 12.5 18 84.4 52 3.1 123 100 17.6 82.4 100 9.4 26.9 63.7 108 Nội dung câu hỏi trả lời Phù hợp Tương đối phù hợp Khơng phù hợp Thầy/Cơ, Học sinh có nhận xét 11 thái độ phục vụ giáo viên Thư viện? Tốt Trung bình Chưa tốt Nhận xét Thầy/Cơ, Học sinh mức độ đáp ứng sản 12 phẩm dịch vụ thư viện? STT Tổng số 101 225 31.0 69.0 0.0 Cán quản lý 5.4 35 94.6 0.0 273 100 100 54 16.6 35 94.6 258 79.1 5.4 14 4.3 0.0 Cán giáo viên 81 84.4 15 15.6 0.0 54 15 81 Học sinh 18 175 100 210 15.6 84.4 175 0.0 14 9.3 90.7 0.0 100 2.0 90.7 7.3 Đánh giá Đã sử dụng Tốt 326 Trung bình Chưa tốt 100 Mục lục truyền thống 295 90.5 28 9.5 217 73.6 50 16.9 Thư mục thông báo sách 129 39.6 1.5 93 72.1 34 26.4 Đọc chỗ 105 32.2 84 80.0 19 18.1 1.9 Mượn tài liệu nhà 117 35.9 18 15.4 34 29.1 65 55.5 Hỏi đáp 25 7.7 12.0 15 60.0 28.0 Kiến nghị Thầy/Cô, Học sinh nhằm nâng cao chất lượng hoạt động 13 Thư viện: Có 34 phiếu khơng có ý kiến 292 phiếu cho thư viện cần: - Đầu tư trang thiết bị , sở vật chất - Tăng thêm giáo viên thư viện - Bổ sung vốn tài liệu - Mở rộng diện tích phòng đọc - Thêm thời gian phục vụ - Tăng số lượng cho mượn nhà 109 Bé V¡N HO¸, THể THAO Và DU LịCH Bộ GIáO DụC Và ĐàO TạO TRƯờNG ĐạI HọC VĂN HOá Hà NộI LÊ THị THANH Mạng l-ới th- viện tr-ờng phổ thông địa bàn huyện Nga Sơn, tỉnh Thanh Hóa PHỤ LỤC LUẬN VĂN Hµ Néi, 2015 ... hoạt động mạng lưới thư viện trường phổ thông địa bàn huyện Nga Sơn, tỉnh Thanh Hố - Phân tích, đánh giá ưu điểm nhược điểm mạng lưới thư viện trường phổ thông địa bàn huyện Nga Sơn, tỉnh Thanh Hoá... Chương Thư viện trường phổ thông với việc nâng cao chất lượng giáo dục địa bàn huyện Nga Sơn, tỉnh Thanh Hóa Chương Thực trạng tổ chức hoạt động mạng lưới thư viện trường phổ thơng huyện Nga Sơn, tỉnh. .. giáo dục phổ thông địa bàn huyện Nga Sơn, tỉnh Thanh Hóa 1.2.1 Đặc điểm tổ chức giáo dục * Vài nét khái quát huyện Nga Sơn tỉnh Thanh Hóa Huyện Nga Sơn phía Đơng - Bắc tỉnh Thanh Hoá, cách tỉnh lỵ

Ngày đăng: 25/06/2021, 17:01

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
2. Kiều Kim Ánh (2010), Phát triển nguồn nhân lực trong mạng lưới thư viện trường phổ thông ở Hà Nội, Luận văn thạc sĩ khoa học thư viện, Trường Đại học Văn Hóa Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát triển nguồn nhân lực trong mạng lưới thư viện trường phổ thông ở Hà Nội
Tác giả: Kiều Kim Ánh
Năm: 2010
4. Bộ Văn hóa thông tin (2002), Về công tác thư viện: Các văn bản pháp quy hiện hành về thư viện, Vụ Thư viện, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Về công tác thư viện: Các văn bản pháp quy hiện hành về thư viện
Tác giả: Bộ Văn hóa thông tin
Năm: 2002
5. Các thư viện ở Việt Nam (2000), Vụ Thư viện, Nxb. Văn hóa Thông tin, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các thư viện ở Việt Nam
Tác giả: Các thư viện ở Việt Nam
Nhà XB: Nxb. Văn hóa Thông tin
Năm: 2000
6. Lê Thị Chinh, Lê Thị Thanh Hồng, Nguyễn Thị Kim Phương, Trần Thị Ngọc Thanh (2009), Phương pháp và kinh nghiệm tuyên truyền, giới thiệu sách trong thư viện trường học, Nxb. Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp và kinh nghiệm tuyên truyền, giới thiệu sách trong thư viện trường học
Tác giả: Lê Thị Chinh, Lê Thị Thanh Hồng, Nguyễn Thị Kim Phương, Trần Thị Ngọc Thanh
Nhà XB: Nxb. Giáo dục
Năm: 2009
9. Nguyễn Ngọc Mỹ (2009), Nghiên cứu hoạt động của thư viện trường tiểu học trên địa bàn thành phố Hà Nội, Luận văn thạc sĩ khoa học thư viện, Trường Đại học Văn Hóa Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu hoạt động của thư viện trường tiểu học trên địa bàn thành phố Hà Nội
Tác giả: Nguyễn Ngọc Mỹ
Năm: 2009
10. Trần Thị Minh Nguyệt (2003), Thư viện Việt Nam với việc giáo dục nhân cách cho bạn đọc ở lứa tuổi thiếu nhi: Đề tài cấp Bộ, Trường Đại học Văn hóa Hà Nội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thư viện Việt Nam với việc giáo dục nhân cách cho bạn đọc ở lứa tuổi thiếu nhi
Tác giả: Trần Thị Minh Nguyệt
Năm: 2003
11. Trần Thị Minh Nguyệt (2006), “Thư viện trường phổ thông với việc nâng cao chất lượng giáo dục”, Tạp chí Giáo dục, số 138, tr.43-45 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thư viện trường phổ thông với việc nâng cao chất lượng giáo dục”, "Tạp chí Giáo dục
Tác giả: Trần Thị Minh Nguyệt
Năm: 2006
12. Pháp lệnh thư viện (2001), Nxb. Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Pháp lệnh thư viện
Tác giả: Pháp lệnh thư viện
Nhà XB: Nxb. Chính trị Quốc gia
Năm: 2001
13. Quy hoạch phát triển ngành Thư viện Việt Nam đến năm 2010 và định hướng đến năm 2020 (2004), Nxb. Văn hóa Thông tin, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quy hoạch phát triển ngành Thư viện Việt Nam đến năm 2010 và định hướng đến năm 2020
Tác giả: Quy hoạch phát triển ngành Thư viện Việt Nam đến năm 2010 và định hướng đến năm 2020
Nhà XB: Nxb. Văn hóa Thông tin
Năm: 2004
14. “Tuyên ngôn của IPLA/UNESCO về thư viện trường học” (2003), Chuyên san sách Giáo dục và thư viện trường học, tr 22-23 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tuyên ngôn của IPLA/UNESCO về thư viện trường học” (2003)
Tác giả: “Tuyên ngôn của IPLA/UNESCO về thư viện trường học”
Năm: 2003
15. Tài liệu bồi dưỡng nghiệp vụ dùng cho thư viện trường phổ thông (1995), Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tài liệu bồi dưỡng nghiệp vụ dùng cho thư viện trường phổ thông
Tác giả: Tài liệu bồi dưỡng nghiệp vụ dùng cho thư viện trường phổ thông
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 1995
16. Tài liệu bồi dưỡng nghiệp vụ thư viện trường học (2002), Nxb. Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tài liệu bồi dưỡng nghiệp vụ thư viện trường học
Tác giả: Tài liệu bồi dưỡng nghiệp vụ thư viện trường học
Nhà XB: Nxb. Giáo dục
Năm: 2002
17. Nguyễn Thị Lan Thanh, Nguyễn Tiến Hiển, (2004), Hướng dẫn sử dụng thư viện thông tin, Trường Đại học Văn hóa Hà Nội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hướng dẫn sử dụng thư viện thông tin
Tác giả: Nguyễn Thị Lan Thanh, Nguyễn Tiến Hiển
Năm: 2004
18. Bùi Loan Thùy, Lê Văn Viết (2001), Thư viện học đại cương, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thư viện học đại cương
Tác giả: Bùi Loan Thùy, Lê Văn Viết
Năm: 2001
19. Lê Mộng Đài Trang (2007), Nghiên cứu phát triển văn hóa đọc cho học sinh bậc phổ thông cơ sở ở Cà Mau, Luận văn thạc sĩ khoa học thư viện, Trường Đại học Văn Hóa Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu phát triển văn hóa đọc cho học sinh bậc phổ thông cơ sở ở Cà Mau
Tác giả: Lê Mộng Đài Trang
Năm: 2007
20. Nguyễn Thế Tuấn, Nguyễn Tiến Toàn (2000), Nghiệp vụ thư viện trường học, Nxb. Đại học Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiệp vụ thư viện trường học
Tác giả: Nguyễn Thế Tuấn, Nguyễn Tiến Toàn
Nhà XB: Nxb. Đại học Quốc gia
Năm: 2000
21. Vai trò của thư viện trong giảng dạy và học tập (2003), Nxb. Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vai trò của thư viện trong giảng dạy và học tập
Tác giả: Vai trò của thư viện trong giảng dạy và học tập
Nhà XB: Nxb. Giáo dục
Năm: 2003
22. Lê Văn Viết, Xã hội hóa – Một điều kiện tất yếu để phát triển công tác thư viện: Tập tài liệu đánh máy.- 9tr Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xã hội hóa – Một điều kiện tất yếu để phát triển công tác thư viện
23. Lê Văn Viết (2000), Cẩm nang nghề thư viện, Hà Nội, Văn hóa Thông tin Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cẩm nang nghề thư viện
Tác giả: Lê Văn Viết
Năm: 2000
24. Lê Văn Viết (2003) “Xu hướng phát triển thư viện trường học ở các nước công nghiệp phát triển” Chuyên san sách Giáo dục và thư viện trường học, tr.25-26 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xu hướng phát triển thư viện trường học ở các nước công nghiệp phát triển” "Chuyên san sách Giáo dục và thư viện trường học

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 1.1: Số lượng trường lớp, học sinh cỏc cấp, cỏc bậc học. - Mạng lưới thư viện trường phổ thông trên địa bàn huyện nga sơn tỉnh thanh hóa
Bảng 1.1 Số lượng trường lớp, học sinh cỏc cấp, cỏc bậc học (Trang 22)
Bảng 1.2: Cơ cấu trỡnh độ chuyờn mụn của đội ngũ CBQL, giỏo viờn. - Mạng lưới thư viện trường phổ thông trên địa bàn huyện nga sơn tỉnh thanh hóa
Bảng 1.2 Cơ cấu trỡnh độ chuyờn mụn của đội ngũ CBQL, giỏo viờn (Trang 22)
Bảng 1.3: Số lượng Nhúm người dựng tin - Mạng lưới thư viện trường phổ thông trên địa bàn huyện nga sơn tỉnh thanh hóa
Bảng 1.3 Số lượng Nhúm người dựng tin (Trang 30)
Bảng 2.1: Tỡnh trạng cơ sở vật chất thư viện trường phổ thụng  ở Nga Sơn năm 2015  - Mạng lưới thư viện trường phổ thông trên địa bàn huyện nga sơn tỉnh thanh hóa
Bảng 2.1 Tỡnh trạng cơ sở vật chất thư viện trường phổ thụng ở Nga Sơn năm 2015 (Trang 41)
Bảng 2.2: Đội ngũ cỏn bộ giỏo viờn thư viện trường phổ thụng  ở Nga Sơn năm 2015  - Mạng lưới thư viện trường phổ thông trên địa bàn huyện nga sơn tỉnh thanh hóa
Bảng 2.2 Đội ngũ cỏn bộ giỏo viờn thư viện trường phổ thụng ở Nga Sơn năm 2015 (Trang 42)
Bảng 2.3: Nội dung tài liệu, mức độ cần và thực trạng kho tài liệu thư viện  - Mạng lưới thư viện trường phổ thông trên địa bàn huyện nga sơn tỉnh thanh hóa
Bảng 2.3 Nội dung tài liệu, mức độ cần và thực trạng kho tài liệu thư viện (Trang 45)
Sau đõy là bảng thống kờ cỏc loại sỏch của thư viện mà cỏn bộ, giỏo viờn đang quan tõm, và cần được đỏp ứng - Mạng lưới thư viện trường phổ thông trên địa bàn huyện nga sơn tỉnh thanh hóa
au đõy là bảng thống kờ cỏc loại sỏch của thư viện mà cỏn bộ, giỏo viờn đang quan tõm, và cần được đỏp ứng (Trang 45)
Bảng 2.4: Tài liệu hiện cú trong thư viện trường phổ thụng ở Nga Sơn năm 2015  - Mạng lưới thư viện trường phổ thông trên địa bàn huyện nga sơn tỉnh thanh hóa
Bảng 2.4 Tài liệu hiện cú trong thư viện trường phổ thụng ở Nga Sơn năm 2015 (Trang 47)
Bảng 2.5: Tỷ lệ trung bỡnh sỏch tham khảo/học sinh ở Nga Sơn năm 2015  - Mạng lưới thư viện trường phổ thông trên địa bàn huyện nga sơn tỉnh thanh hóa
Bảng 2.5 Tỷ lệ trung bỡnh sỏch tham khảo/học sinh ở Nga Sơn năm 2015 (Trang 48)
Bảng 2.6: í kiến học sinh về thư viện và sử dụng thư viện trường - Mạng lưới thư viện trường phổ thông trên địa bàn huyện nga sơn tỉnh thanh hóa
Bảng 2.6 í kiến học sinh về thư viện và sử dụng thư viện trường (Trang 52)
Bảng 2.7: Thụng tin giới thiệu sỏch cho bạn đọc - Mạng lưới thư viện trường phổ thông trên địa bàn huyện nga sơn tỉnh thanh hóa
Bảng 2.7 Thụng tin giới thiệu sỏch cho bạn đọc (Trang 52)
Bảng 2.8: Mức độ sử dụng thư viện trường phổ thụng - Mạng lưới thư viện trường phổ thông trên địa bàn huyện nga sơn tỉnh thanh hóa
Bảng 2.8 Mức độ sử dụng thư viện trường phổ thụng (Trang 56)
Bảng 2.9B: Lý do cản trở học sinh đến thư viện - Mạng lưới thư viện trường phổ thông trên địa bàn huyện nga sơn tỉnh thanh hóa
Bảng 2.9 B: Lý do cản trở học sinh đến thư viện (Trang 59)
BẢNG XỬ Lí KẾT QUẢ PHIẾU ĐIỀU TRA VỀ NHU CẦU TIN  TẠI MẠNG LƯỚI THƯ VIỆN TRƯỜNG PHỔ THễNG  TRấN ĐỊA BÀN HUYỆN NGA SƠN, TỈNH THANH HểA  - Mạng lưới thư viện trường phổ thông trên địa bàn huyện nga sơn tỉnh thanh hóa
BẢNG XỬ Lí KẾT QUẢ PHIẾU ĐIỀU TRA VỀ NHU CẦU TIN TẠI MẠNG LƯỚI THƯ VIỆN TRƯỜNG PHỔ THễNG TRấN ĐỊA BÀN HUYỆN NGA SƠN, TỈNH THANH HểA (Trang 106)
1 Thụng tin cỏ nhõn   Giới tớnh :  - Mạng lưới thư viện trường phổ thông trên địa bàn huyện nga sơn tỉnh thanh hóa
1 Thụng tin cỏ nhõn Giới tớnh : (Trang 106)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w