1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giải pháp tạo việc làm cho lao động nông thôn trên địa bàn huyện nga sơn tỉnh thanh hóa

96 22 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 96
Dung lượng 1,1 MB

Nội dung

i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan: Những kết nghiên cứu đƣợc trình bày luận văn hồn tồn trung thực, tơi, khơng vi phạm điều luật sở hữu trí tuệ pháp luật Việt Nam Nếu sai, tơi hồn tồn chịu trách nhiệm trƣớc pháp luật Hà Nội , ngày 01 tháng 11 năm 2017 Tác giả Mai Văn Tùng ii LỜI CẢM ƠN Sau thời gian học tập, nghiên cứu Để hồn thành luận văn tơi xin bày tỏ kính trọng lịng biết ơn sâu sắc tới: Thầy giáo TS Nguyễn Quang Hà, ngƣời bảo, hƣớng dẫn q trình tơi thực luận văn Các thầy, cô giáo Trƣờng Đại học Lâm nghiệp tạo điều kiện cho thực luận văn Sự giúp đỡ Lãnh đạo ban ngành UBND huyện Nga Sơn, gia đình, bạn bè quan tâm, động viên tạo điều kiện cho tơi q trình thực Xin chân thành cảm ơn! iii MỤC LỤC TRANG PHỤ BÌA LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT v DANH MỤC CÁC BẢNG vi ĐẶT VẤN ĐỀ 1 Tính cấp thiết đề tài .1 Mục tiêu nghiên cứu 2.1 Mục tiêu tổng quát 2.2 Mục tiêu cụ thể Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu .3 3.1 Đối tƣợng nghiên cứu đề tài 3.2 Phạm vi nghiên cứu đề tài .3 Nội dung nghiên cứu Kết cấu luận văn Chƣơng CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ TẠO VIỆC LÀM CHO LAO ĐỘNG NÔNG THÔN .5 1.1 Cơ sở lý luận tạo việc làm cho lao động nông thôn 1.1.1 Các quan niệm tạo việc làm cho lao động nông thôn 1.1.2 Vai trị tạo việc làm cho lao động nơng thơn 1.1.3 Đặc điểm tạo việc làm cho lao động nông thôn 10 1.1.4 Các nhân tố ảnh hƣởng đến tạo việc làm cho lao động nông thôn .12 1.2 Cơ sở thực tiễn tạo việc làm cho lao động nông thôn 16 1.2.1 Thực trạng tạo việc làm cho lao động nông thôn Việt Nam 16 1.2.2 Kinh nghiệm tạo việc làm cho lao động nông thôn số địa phƣơng .18 1.2.3 Bài học kinh nghiệm cho huyện Nga Sơn 22 Chƣơng ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 24 2.1 Đặc điểm huyện Nga Sơn 24 2.1.1 Đặc điểm tự nhiên 24 iv 2.1.2 Đặc điểm kinh tế xã hội 27 2.2 Phƣơng pháp nghiên cứu 33 2.2.1 Phƣơng pháp chọn điểm nghiên cứu 33 2.2.2 Phƣơng pháp thu thập thông tin, số liệu 33 2.2.3 Phƣơng pháp xử lý, phân tích số liệu 35 2.2.4 Hệ thống tiêu nghiên cứu 35 Chƣơng KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU .36 3.1 Thực trạng tạo việc làm cho lao động nơng thơn huyện Nga Sơn tỉnh Thanh Hóa .36 3.1.1 Tình hình lao động việc làm lao động nông thôn .36 3.1.2 Thực trạng tạo việc làm cho lao động nông thôn huyện Nga Sơn 39 3.1.2.2 Hoạt động hỗ trợ tạo việc làm cho lao động nông thôn .49 3.2 Phân tích nhân tố ảnh hƣởng tới tạo việc làm cho lao động nông thôn huyện Nga Sơn 58 3.2.1 Điều kiện tự nhiên 58 3.2.2 Lao động 60 3.2.3 Nhu cầu thị trƣờng lao động 61 3.2.4 Hạ tầng sở 62 3.2.5 Kinh phí hỗ trợ Nhà nƣớc cho đào tạo nghề địa phƣơng .62 3.2.6 Năng lực cán địa phƣơng .68 3.3 Giải pháp tạo việc làm cho lao động nông thôn huyện Nga Sơn 70 3.3.1 Quan điểm, định hƣớng địa phƣơng tạo việc làm cho lao động nông thôn 70 3.3.2 Một số giải pháp tạo việc làm cho động nông thôn huyện Nga Sơn .71 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 82 Kết luận .82 Kiến nghị 83 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC v DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Viết tắt Nghĩa LĐNT Lao động nông thôn UBND Ủy ban nhân dân HTXDVNN Hợp tác xã dịch vụ nông nghiệp NN & PTNT Nông nghiệp phát triển nông thôn TTCN Tiểu thủ công nghiệp CNH - HĐH Công nghiệp hóa – Hiện đại hóa vi DANH MỤC CÁC BẢNG STT 3.1 3.2 3.3 3.4 3.5 3.6 3.7 3.8 3.9 3.10 3.11 3.12 3.13 3.14 3.15 3.16 3.17 3.18 3.19 3.20 3.21 3.22 3.23 3.24 3.25 Tên bảng Trang Tình hình sử dụng lao động huyện Nga Sơn qua năm (20142016) 37 Thực trạng dân số theo trình độ học vấn qua năm 2014 – 2016 38 Bảng 3.3 Số lƣợng lao động huyện Nga Sơn theo trình độ chuyên môn qua năm 2014 – 2016 39 Tình hình đào tạo nghề huyện Nga Sơn qua năm 2015 – 2016 41 Tình hình đào tạo nghề xã đƣợc điều tra qua năm 2015 – 2016 42 Kết điều tra lao động hộ theo chủ đề học nghề 43 Đánh giá số lao động tham gia học nghề 44 Hoạt động khuyến nông huyện Nga Sơn năm 2014 2016 45 Các hoạt động khuyến nơng xã điều tra Kết điều tra hộ theo chủ đề tập huấn 47 Các hoạt động khuyến công chủ yếu huyện Nga Sơn 48 Các hoạt động khuyến công xã điều tra 49 Vốn vay hộ gia đình doanh nghiệp 51 Mục đích vay vốn hộ gia đình doanh nghiệp 51 Khó khăn chủ hộ, chủ doanh nghiệp, sở sản xuất 52 Số hộ, doanh nghiệp thuê mƣợn đất 54 Ý kiến chủ hộ, chủ doanh nghiệp khó khăn thuê mặt 55 Số doanh nghiệp huyện Nga Sơn xã điều tra đƣợc thành lập trƣớc sau năm 2014 56 Kết điều tra số lao động xã 56 Tình hình xuất lao động huyện Nga Sơn 58 Tình hình xuất lao động xã điều tra trƣớc sau năm 2014 58 Diện tích đất xã điều tra 59 Số lao động đƣợc điều tra theo trình độ 61 Kinh phí hỗ trợ theo giải pháp tạo việc làm huyện Nga Sơn qua năm 2014 – 2016 63 Đánh giá ngƣời lao động lực cán địa phƣơng 69 ĐẶT VẤN ĐỀ Tính cấp thiết đề tài Việc làm vấn đề xã hội mang tính tồn cầu vấn đề đƣợc đặt lên hàng đầu sách phát triển kinh tế xã hội quốc gia đƣờng phát triển bền vững Vì vậy, việc tạo điều kiện cho ngƣời lao động có việc làm nhằm phát huy đƣợc tiềm lao động, nguồn lực to lớn đất nƣớc cho phát triển kinh tế - xã hội, đồng thời hƣớng để thực xóa đói, giảm nghèo có hiệu quả, sở để cải thiện nâng cao đời sống nhân dân, góp phần giữ vững an ninh trị trật tự an tồn xã hội, tạo động lực mạnh mẽ thúc đẩy nghiệp đổi đất nƣớc Vì có việc làm lực lƣợng lao động nƣớc ta nói chung lực lƣợng lao động nông thôn huyện Nga Sơn nói riêng vấn đề vơ quan trọng Sau nhiều năm nỗ lực thực chƣơng trình tạo việc làm nơng thơn, điển hình nhƣ Chƣơng trình phát triển nơng nghiệp nơng thơn; Chƣơng trình đầu tƣ nƣớc, đầu tƣ nƣớc ngoài, phát triển cơng nghiệp dịch vụ; Chƣơng trình phát triển vùng kinh tế trọng điểm; Chƣơng trình hỗ trợ doanh nghiệp vừa nhỏ; Chƣơng trình đầu tƣ phát triển sở đào tạo cho lao động nông thôn; Chƣơng trình xây dựng nơng thơn mới…, nhƣng kết tạo việc làm nông thôn không đƣợc cải thiện rõ rệt Tình trạng thừa lao động địa phƣơng nhƣng thiếu nguồn cung lao động địa phƣơng khác tiếp tục diễn ra, sức ép việc làm cịn lớn, cấu lao động nơng thơn chuyển dịch chậm, tỷ lệ lao động qua đào tạo thấp Đặc biệt thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa xu chủ động hội nhập kinh tế khu vực giới Lao động Việt Nam có nhiều hội để tìm kiếm việc làm, ngƣời lao động vƣơn lên nắm bắt tri thức tự làm giàu tri thức Tuy nhiên, bên cạnh có thách thức đặt cho ngƣời lao động Việt Nam yêu cầu chất lƣợng nguồn lao động, ngƣời lao động nghề, biết không đến nơi đến chốn khó tìm đƣợc việc làm, mặt khác, kinh nghiệm cho thấy, hội nhập WTO, ngành dễ bị tổn thƣơng nơng nghiệp, nhóm dân cƣ dễ bị tổn thƣơng nông dân Chính quan tâm đến vấn đề tạo việc làm cho ngƣời lao động nông thôn vấn đề mang tính cấp bách Trong năm qua, chuyển dịch cấu lao động huyện Nga Sơn, tỉnh Thanh Hóa cịn chậm so với dịch chuyển cấu kinh tế Lao động nơng nghiệp có giảm qua năm nhƣng chiếm tỷ trọng lớn, năm 2016 chiếm 53,8% tổng số lao động Nông nghiệp mạnh huyện nhƣng sản xuất ngành mang tính chất thời vụ nên nhiều lao động ngành có nhiều thời gian rảnh rỗi, bên cạnh q trình thị hóa huyện ngày phát triển mở rộng phần diện tích đất nơng nghiệp phải chuyển đối mục đích, dẫn đến diện tích đất canh tác ngày thu hẹp, dân số nơng thơn ngày tăng Điều cho thấy tình trạng thiếu việc làm cho ngƣời lao động nông thôn ngày gia tăng Thời gian sử dụng lao động chƣa hợp lý, chƣa phát huy đƣợc khả ngƣời lao động Xuất phát từ tình hình thực tế tơi lựa chọn đề tài: “Giải pháp tạo việc làm cho lao động nông thôn địa bàn huyện Nga Sơn tỉnh Thanh Hóa” nhằm góp phần vào q trình phát triển kinh tế xã hội huyện ngày hiệu theo mục tiêu đề Mục tiêu nghiên cứu 2.1 Mục tiêu tổng quát Trên sở đánh giá thực trạng lao động việc làm nông thơn huyện Nga Sơn tỉnh Thanh Hóa, đề xuất định hƣớng giải pháp tạo việc làm, tăng thu nhập cho ngƣời lao động địa bàn nghiên cứu 2.2 Mục tiêu cụ thể — Hệ thống hóa sở lý luận thực tiễn việc làm tạo việc làm cho lao động nông thôn — Đánh giá thực trạng tạo việc làm cho lao động nông thơn địa bàn huyện Nga Sơn tỉnh Thanh Hóa — Đề xuất giải pháp tạo việc làm cho lao động nông thôn địa bàn huyện Nga Sơn Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu đề tài Đề tài nghiên cứu thực trạng tạo việc làm tạo việc làm cho lao động nông thôn địa bàn huyện Nga Sơn 3.2 Phạm vi nghiên cứu đề tài * Phạm vi nội dung: Đề tài tập trung nghiên cứu vấn đề lý luận thực tiễn tạo việc làm cho ngƣời lao động toàn huyện, trọng vùng có đất nơng nghiệp chuyển đổi mục đích sử dụng sang phát triển khu công nghiệp, vùng chuyển đổi cấu trồng * Phạm vi không gian: đề tài nghiên cứu địa bàn huyện Nga Sơn * Phạm vi thời gian: Đề tài tiến hành điều tra nghiên cứu thực trạng vấn đề việc làm tạo việc làm huyện Nga Sơn tỉnh Thanh Hóa năm từ năm 2014 đến năm 2016, từ đó, đƣa định hƣớng, giải pháp cho năm Số liệu sơ cấp đƣợc thu thập qua hộ gia đình, doanh nghiệp, Phòng, Ban chức liên quan năm 2017 Nội dung nghiên cứu — Những vấn đề cơ sở lý luận thực tiễn tạo việc làm cho lao động khu vực nông thôn — Thực trạng việc làm tạo việc làm cho lao động nông thôn địa bàn huyện Nga Sơn, tỉnh Thanh Hóa - Các nhân tố ảnh hƣởng đến tạo việc làm cho lao động nông thôn huyện Nga Sơn — Giải pháp tạo việc làm cho lao động nông thôn địa bàn huyện Nga Sơn Kết cấu luận văn Ngoài phần Đặt vấn đề, Kết luận khuyến nghị, Danh mục tài liệu tham khảo, Phụ lục, luận văn đƣợc chia thành chƣơng với nội dung cụ thể nhƣ sau: Chƣơng 1: Cơ sở lý luận thực tiễn tạo việc làm cho lao động nông thôn Chƣơng 2: Đặc điểm địa bàn nghiên cứu phƣơng pháp nghiên cứu Chƣơng 3: Kết nghiên cứu 80 3.3.2.6 Phát triển hoạt động xuất lao động Hiện Nga Sơn lƣợng lao động dƣ thừa lớn, cầu việc làm lại hạn hẹp, đồng thời sở hạ tầng xã không đáp ứng đủ nhu cầu tự tạo việc làm lao động Vì vậy, xã huyện cần quan tâm đến vấn đề xuất lao động Tôi xin đƣa số biện pháp giúp thúc đẩy thực hoạt động này: Thứ nhất: Tăng cƣờng thơng tin thị trƣờng để tìm hiểu nhu cầu lao động địa phƣơng khác, để tiến hành giao dịch việc làm định hƣớng việc làm cho lao động, đảm bảo quyền lợi cho ngƣời lao động địa phƣơng Thứ hai: Về xuất lao động, UBND huyện cần liên kết chặt chẽ với Trung tâm giới thiệu việc làm Phòng LĐ - TB & XH bảo đảm cho ngƣời lao động xuất an toàn, điều khoản quy định Cùng với phải tạo điều kiện nâng cao trình độ chun mơn cho lao động trình độ ngoại ngữ Thứ ba: Cần thu hút lƣợng lao động sau thời gian xuất địa phƣơng đầu tƣ sản xuất kinh doanh, đẩy mạnh chuyển dịch cấu kinh tế xã 3.3.2.7 Khuyến khích doanh nghiệp, sở sản xuất địa bàn huyện tuyển dụng lao động địa phương Hoạt động kết việc thực hoạt đông hỗ trợ vốn, mặt sản xuất kinh doanh hoạt động đạt đƣợc kết đáng quan tâm số doanh nghiệp, sở sản xuất đƣợc thành lập, số lao động đƣợc nhận vào làm doanh nghiệp, trang trại địa bàn Tôi xin đề số biện pháp giúp nâng cao hiệu cho hoạt động này: Thứ nhất: Tạo điều kiện cho loại hình kinh tế phát triển Khuyến khích hình thành doanh nghiệp, sở sản xuất tƣ nhân để khai thác tối đa tiềm mạnh địa phƣơng lĩnh vực ngành nghề nhƣ xây dựng dân dụng, khí gị hàn, chế biến nơng sản, kinh doanh thƣơng mại… Khuyến khích thu hút mạnh doanh nghiệp vừa nhỏ, kinh tế hộ gia đình bỏ vốn đầu tƣ mở rộng sản xuất kinh doanh; khuyến khích ngân hàng tổ chức tín dụng cung ứng vốn đầu tƣ phát triển sản xuất địa bàn nông thôn để mở rộng thị trƣờng lao động địa bàn 81 Thứ hai: Tạo điều kiện để doanh nghiệp, sở sản xuất, trang trại địa bàn xã thu nhận lao động địa phƣơng biện pháp hỗ trợ Thứ ba: Phải đảm bảo đƣợc chất lƣợng lao động vào làm doanh nghiệp, sở sản xuất, trang trại Thứ 4: Huyện cần thƣờng xuyên tổ chức hội chợ tạo việc làm tổ chức cho ngƣời lao động địa phƣơng tham gia buổi hội chợ việc làm khu vực 82 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Tạo việc làm cho lao động nơng thơn tránh đƣợc tình trạng thiếu việc làm, phát huy đƣợc lợi thế, tiềm huyện, giảm bớt tệ nạn xã hội tiêu chí đảm bảo định hƣớng xã hội chủ nghĩa, sách xã hội góp phần đảm bảo nâng cao đời sống cho ngƣời dân, ổn định phát triển kinh tế — xã hội huyện Nga Sơn Trong năm qua, huyện Nga Sơn nỗ lực công tác tạo việc làm cho lao động nông thôn địa bàn Trong ba năm từ 2014 đến 2016 toàn huyện tạo việc làm cho 4.000 lao động thông qua hoạt động: Đào tạo nghề cho ngƣời lao động, hoạt động khuyến nông, hoạt động khuyến công, hỗ trợ vốn vay cho ngƣời lao động, hỗ trợ mặt cho sản xuất, hỗ trợ thành lập doanh nghiệp, xuất lao động Kết góp phần quan trọng vào trình phát triển kinh tế xã hội huyện Đề tài nghiên cứu ―Giải pháp tạo việc làm cho lao động nông thôn địa bàn huyện Nga Sơn tỉnh Thanh Hóa‖ giải đƣợc vấn đề sau: — Hệ thống hóa vấn đề lý luận thực tiễn tạo việc làm cho lao động nông thôn — Đánh giá thực trạng việc làm tạo việc làm cho lao động nông thôn địa bàn huyện Nga Sơn, tỉnh Thanh Hóa - Phân tích nhân tố ảnh hƣởng đến tạo việc làm cho lao động nông thôn huyện Nga Sơn — Đề xuất số giải pháp tạo việc làm cho lao động nông thôn địa bàn huyện Nga Sơn Các giải pháp đề tài đƣợc thực tốt góp phần tạo việc làm cho lao động nông thôn địa bàn huyện Nga Sơn thời gian tới Trong trình nghiên cứu, tác giả có nhiều cố gắng, nhƣng trình độ nhận thức kinh nghiệm cịn hạn chế Vì vậy, luận văn khơng thể tránh khỏi thiếu sót hình thức nội dung Tác giả mong nhận đƣợc 83 ý kiến đóng góp nhà khoa học, thầy giáo, cô giáo, đồng nghiệp quan tâm đến lĩnh vực để tác giả hoàn thiện Kiến nghị Nhà nƣớc cần có sách đổi giáo dục, đào tạo theo hƣớng tăng cƣờng đào tạo nghề kỹ thuật, công nghệ cao, hƣớng việc đào tạo theo nhu cầu xã hội Bên cạnh đó, cần tìm mơ hình đào tạo nghề phù hợp với địa phƣơng Cần có sách đào tạo nghề, giới thiệu việc làm, tạo việc làm cho ngƣời lao động nơng thơn nhằm giảm thiểu tình trạng thất nghiệp tƣơng lai Mở lớp đào tạo nghề cho lao động phù hợp với nhu cầu thị trƣờng lao động Cần có định hƣớng giải pháp cụ thể nhằm khôi phục làng nghề truyền thống địa phƣơng phát triển loại hình nghề phát Mở lớp khuyến nông, khuyến công theo định kỳ định thƣờng xuyên để lao động nông thôn tiếp cận đƣợc với tiến khoa học kỹ thuật Hỗ trợ, tạo điều kiện thuận lợi cho lao động nông thôn vay vốn để đầu tƣ vào sản xuất đặc biệt lao động có thu nhập thấp TÀI LIỆU THAM KHẢO Bùi Xuân An, (2005), Tạo việc làm Thái Bình thực trạng giải pháp, Luận văn thạc sĩ kinh tế, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội Bộ Lao Động Thƣơng binh Xã hội, (2014), Báo cáo sử dụng kết điều tra Lao động – việc làm hàng năm để xây dựng sách tạo việc làm, NXB Lao Động Xã hội Bộ Lao Động Thƣơng binh Xã hội, (2014), Ngành nghề nông thôn Việt Nam, NXB Lao Động Xã hội Bộ Lao Động Thƣơng binh Xã hội, (2006), Chuyển dịch cấu lao động xu hướng hội nhập quốc tế, Nxb Lao động xã hội PGS.TS Trần Xuân Cầu (2009), Giáo trình Kinh tế nguồn nhân lực, NXB Trƣờng Đại học Kinh tế Quốc dân Mai Thanh Cúc Quyền Đình Hà, Nguyễn Thị Tuyết Lan, Nguyễn Trọng Đắc (2005) Giáo trình Phát triển nơng thơn, Nhà xuất Nơng Nghiệp, Hà Nội Đỗ Minh Cƣơng, (2013), Dạy nghề cho lao động nơng thơn nay, Tạp chí Nơng thơn mới, 91 Thủ tƣớng Chính phủ, ngày 27/11/2009, Quyết định 1956/QĐ-TTG việc phê duyệt đề án “Đào tạo nghề cho lao động nông thôn đến năm 2020” Đỗ Kim Chung, (2011), Phương pháp khuyến nông, NXB Nông nghiệp 10 Đỗ Kim Chung, (2008), Kinh tế nông nghiệp, NXB Nơng nghiệp 11 Thủ tƣớng Chính phủ, (2012), Chương trình mục tiêu quốc gia Việc làm Dạy nghề giai đoạn 2012– 2015, Thủ tƣớng Chính phủ phê duyệt theo Quyết định số 1201/QĐ-TTg ngày 31/8/2012, Hà Nội 12 Lƣơng Mạnh Đông, (2008), “Giải pháp chủ yếu nhằm đáp ứng nhu cầu việc làm lao động nông thôn huyện Phú Lương, tỉnh Thái Nguyên”, Luận văn Thạc sĩ kinh tế nông nghiệp trƣờng đại học Thái Nguyên 13 Nguyễn Đức Huy, (2010), “Vai trò việc làm kế hoạch tạo việc làm”, Đại học kinh tế quốc dân 14 Nguyễn Thị Linh, (2007), ―Thực trạng số giải pháp nhằm tạo việc làm cho người lao động nông thôn thành phố Thái Nguyên”, Luận văn thạc sĩ kinh tế Trƣờng Đại học Thái Nguyên 15 Dƣơng Ngọc Thành, Nguyễn Minh Hiếu, (2015), Thực trạng lao động việc làm nông thôn Việt Nam, Tạp chí khoa học, Trƣờng đại học Cần Thơ 16 Phạm Thắng, (2004), Vấn đề việc làm thất nghiệp kinh tế chuyển đổi sách tạo việc làm, NXB Lao Động Xã hội 17 Quyết định số 71/2009/QĐ-TTg ngày 29/4/2009 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Đề án hỗ trợ huyện nghèo đẩy mạnh xuất lao động góp phần giảm nghèo bền vững giai đoạn 2009 - 2020 18 Quyết định số 1201/QĐ-TTg ngày 31 tháng năm 2012 Thủ tướng Chính phủ Phê duyệt Chương trình mục tiêu quốc gia việc làm dạy nghề 19 Quốc Hội, (2012), Bộ luật Lao động 2012 20 Sở Lao động TB&XH tỉnh Thanh Hóa, (2011), Đào tạo nghề cho lao động nông thôn giai đoạn 2011-2015 định hướng đến năm 2020 21 Ủy Ban Nhân Dân huyện Nga Sơn, (2015), Các tiêu xã hội môi trường thực 2011 – 2015, kế hoạch 2016 – 2020 22 Ủy Ban Nhân Dân huyện Nga Sơn, (2016), Báo cáo sơ kết năm thực “Đề án đào tạo nghề cho lao động nông thôn huyện Nga Sơn đến năm 2020” 23 Ủy Ban Nhân Dân huyện Nga Sơn, (2015), Báo cáo kết thực dạy nghề cho lao động nông thôn đào tạo nghề cho người khuyết tật năm 2015, kết triển khai kế hoạch năm 2016 24 https://bacgiang.gov.vn 25 https://caophong.hoabinh.gov.vn 26 https://ngason.thanhhoa.gov.vn 27 https://thuongtin.hanoi.gov.vn PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA Đối với cán xã Kính chào q Ơng, Bà! Hiện tơi thực đề tài luận văn Thạc sỹ: “Giải pháp tạo việc làm cho lao động nông thôn địa bàn huyện Nga Sơn tỉnh Thanh Hóa” Mong Ơng, Bà vui lịng trả lời giúp tơi câu hỏi sau I Thông tin chung: Họ tên:………………………………………………………… ………………… Đơn vị công tác:…………………………………………………… ……………… Chức vụ:……………………………………………………………………………… II Tình hình tạo việc làm: 1, Các quan, tổ chức tham gia giải pháp tạo việc làm ? Cơ quan/tổ chức chịu trách nhiệm chính? Cách thức tổ chức triển khai giải pháp tạo việc làm? Tình hình triển khai giải pháp tạo việc làm: 4.1 Đào tạo nghề cho lao động nông thôn Cơ quan thực hiện:……………………………………………………… ……… Lĩnh vực đào tạo: …………………………………… ………… ……………… Chức chƣơng trình tạo việc làm: …………………………………… Đối tƣợng đào tạo:………………………………………………………………… Theo ông/ bà, việc đào tạo nghề gặp khó khăn nào? Theo ông/ bà, việc đào tạo nghề tồn chƣa giải đƣợc? Ơng/ bà có đề xuất gì? 4.2.Hỗ trợ vốn Thực trạng cho vay vốn tổ chức tín dụng gặp khó khăn gì? Ơng/bà có đề xuất hỗ trợ cho vay vốn hỗ trợ tạo việc làm cho lao động nông thôn? 4.3 Hỗ trợ khoa học kỹ thuật Cơ quan thực hiện:………………………………………………………… ……… Chức chƣơng trình tạo việc làm: ……………………………… ……… Đối tƣợng hỗ trợ: Những khó khăn việc hỗ trợ khoa học kỹ thuật cho ngƣời lao động ? Định hƣớng cho việc hỗ trợ kỹ thuật cho thời gian tới? ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Ơng/bà có đề xuất việc hỗ trợ kỹ thuật cho ngƣời lao động? ……………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… 4.4 Hỗ trợ mặt sản xuất kinh doanh Cơ quan thực hiện:………………………………………………………… …… Chức chƣơng trình tạo việc làm: ……………………………… ……… Đối tƣợng hỗ trợ:………………………… ……………………………………… Việc làm: (1) Số lao động có việc làm thƣờng xuyên………… ngƣời Số lao động có việc làm tạm thời…………………… ngƣời Số Lao động chƣa có việc làm………… …………….ngƣời (2) Số lao động tự tạo việc làm…………………… …ngƣời (3) Số lao động xã giúp đỡ tạo việc làm………………ngƣời Xin chân thành cám ơn ông/ bà PHIẾU ĐIỀU TRA Dành cho doanh nghiệp Kính chào q Ơng, Bà! Hiện thực đề tài luận văn Thạc sỹ: “Giải pháp tạo việc làm cho lao động nông thôn địa bàn huyện Nga Sơn tỉnh Thanh Hóa” Mong Ơng, Bà vui lịng trả lời giúp tơi câu hỏi sau I Thông tin chung doanh nghiệp/cơ sở sản xuất: Tên doanh nghiệp/ sở sản xuất: ……………………………………………… Thời gian thành lập: …………………………………………………………… Lĩnh vực kinh doanh: Chủ doanh nghiệp/cơ sở sản xuất: ……………………………………………… Trình độ chun mơn: …………………………………………………………… Tổng số lao động doanh nghiệp/cơ sở sản xuất: ……………ngƣời Trình độ lao động……………………………………………… ……… Lao động có độ tuổi chủ yếu từ ………… đến ………… tuổi Số lao động doanh nghiệp thu nhận đây………………ngƣời Lƣơng bình quân lao động: …………………… Triệu đồng/tháng II Tình hình lao động việc làm: Doanh nghiệp/ sở sản xuất có tham gia đào tạo nghề cho lao động khơng? Có Khơng Nếu có, hình thức đào tạo nghề cho lao động nông thôn doanh nghiệp/cơ sở sản xuất:………………………………………………………………………… Doanh nghiệp/ sở sản xuất vay vốn tổ chức tín dụng địa phƣơng? ……………………………………………………………………………………… Mục đích vay: ……………………………………… Số vốn đƣợc vay: ………………………… Lãi suất phải trả: ………………………… Doanh nghiệp/ sở sản xuất thấy chế vay vốn địa phƣơng có khó khăn? ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Diện tích đất doanh nghiệp/cơ sở sản xuất đƣợc thuê: …………… Thời gian cho thuê: ………năm (từ năm đến ) Giá thuê đất: ………… triệu/ năm Doanh nghiệp /cơ sở sản xuất đƣợc hỗ trợ đầu vào nào? …………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… … Sau có giải pháp tạo việc làm địa phƣơng, doanh nghiệp/cơ sở sản xuất tuyển dụng thêm đƣợc lao động? …… ngƣời Doanh nghiệp/ sở sản xuất có nhận xét giải pháp việc làm cho lao động nông thôn địa phƣơng? Định hƣớng hoạt động doanh nghiệp/cơ sở sản xuất thời gian tới? ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Xin chân thành cám ơn ông bà PHIẾU ĐIỀU TRA Dành cho hộ gia đình Kính chào q Ơng, Bà! Hiện tơi thực đề tài luận văn Thạc sỹ: “Giải pháp tạo việc làm cho lao động nông thôn địa bàn huyện Nga Sơn tỉnh Thanh Hóa” Mong Ơng, Bà vui lịng trả lời giúp tơi câu hỏi sau I Thông tin hộ: Họ tên ngƣời trả lời:………………………………………………………… Tuổi:…………………………………………………………………………… Giới tính: Nam Nữ Trình độ học vấn Cấp I Cấp II Cấp III Khơng biết chữ Trình độ chun mơn Sơ cấp Trung cấp Cao đẳng Đại học Trên đại học Tổng số nhân gia đình ngƣời Tổng số lao động độ tuổi lao động hộ ngƣời Những ngƣời độ tuổi lao động có tham gia lao động khơng? Họ làm cơng việc gì? Hiện hộ có lao động độ tuổi lao động nhƣng khơng có khả lao động ngƣời II: Tình hình triển khai giải pháp tạo việc làm: Tình hình tham gia đào tạo nghề lao động hộ: (1) Ơng/bà có tham gia lớp đào tạo nghề khơng? Có Khơng (2) Ơng/bà đƣợc đào tạo nghề gì? (3) Ơng/bà cho biết hộ có ngƣời đƣợc đào tạo nghề? ngƣời (4) Học phí học nghề có đƣợc hỗ trợ khơng? Có khơng Nếu có, hỗ trợ bao nhiêu? ……………… (5) Ông/bà thấy nội dung đào tạo nghề có phù hợp hay khơng? Có Không Nếu không phù hợp chỗ nào? Tại sao? Hỗ trợ vốn (1) Ơng/bà có đƣợc hỗ trợ vốn vay khơng? Có Khơng (2) Ơng/bà đƣợc vay vốn từ tổ chức tín dụng nào? (3) Ơng/bà đƣợc vay vốn dƣới hình thức nào? …… (4) Mục đích vay vốn ơng/bà để làm gì? (5) Khi vay vốn, ơng/bà có phải chấp khơng? Có Khơng Nếu có, cụ thể chấp gì? (6) Ông/bà vay với lãi suất %/tháng Hình thức trả lãi nhƣ nào? Trả theo năm Trả theo tháng Khác…………… (7) Ông/bà đƣợc vay tối đa triệu đồng? (8) Ông/bà vay vốn gặp khó khăn gì? Hỗ trợ khoa học kỹ thuật (1) Ơng/bà có đƣợc hỗ trợ đầu vào cho sản xuất nơng nghiệp khơng? Có Khơng Nếu có, Ơng/bà đƣợc hỗ trợ gì? (2) Ơng/bà có đƣợc hỗ trợ cơng nghệ cho sản xuất TTCN khơng? Có Khơng Nếu có ông/bà đƣợc hỗ trợ gì? (3) Ơng/bà có đƣợc hỗ trợ công nghệ cho sản xuất CN không? Nếu có ơng/bà đƣợc hỗ trợ gì? Hỗ trợ mặt sản xuất kinh doanh: (1) Ơng/ bà có th/ mƣợn thêm đất để sản xuất/ kinh doanh khơng? Có Không Giá thuê trđ/ năm Hỗ trợ Thời gian thuê ……….năm (từ năm đến năm .) (2) Ông/ bà thấy chế thuê mặt sản xuất kinh doanh địa phƣơng có khó khăn gì? (3) Ơng/ bà có mong muốn ? Tình trạng việc làm: 5.1 Số lao đơng có việc làm thƣờng xun hộ ………………… ngƣời Số lao động có việc làm tạm thời hộ ……………………… ngƣời Số lao động chƣa có việc làm cua hộ…………………………… ngƣời 5.2 Thu nhập:……………………………………………………………………… Ơng/bà có đề xuất giúp hoàn thiện giải pháp tạo việc làm cho lao động nông thôn địa phƣơng ? Đánh giá lực cán địa phương Tốt Trung bình Kém Xin chân thành cảm ơn ông bà! ... thống hóa sở lý luận thực tiễn việc làm tạo việc làm cho lao động nông thôn — Đánh giá thực trạng tạo việc làm cho lao động nông thôn địa bàn huyện Nga Sơn tỉnh Thanh Hóa — Đề xuất giải pháp tạo việc. .. lao động khu vực nông thôn — Thực trạng việc làm tạo việc làm cho lao động nông thôn địa bàn huyện Nga Sơn, tỉnh Thanh Hóa - Các nhân tố ảnh hƣởng đến tạo việc làm cho lao động nông thôn huyện Nga. .. tạo việc làm cho lao động nơng thơn huyện Nga Sơn tỉnh Thanh Hóa .36 3.1.1 Tình hình lao động việc làm lao động nông thôn .36 3.1.2 Thực trạng tạo việc làm cho lao động nông thôn

Ngày đăng: 24/06/2021, 17:09

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
3. Bộ Lao Động Thương binh và Xã hội, (2014), Ngành nghề nông thôn ở Việt Nam, NXB Lao Động và Xã hội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngành nghề nông thôn ở Việt Nam
Tác giả: Bộ Lao Động Thương binh và Xã hội
Nhà XB: NXB Lao Động và Xã hội
Năm: 2014
4. Bộ Lao Động Thương binh và Xã hội, (2006), Chuyển dịch cơ cấu lao động trong xu hướng hội nhập quốc tế, Nxb Lao động xã hội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chuyển dịch cơ cấu lao động trong xu hướng hội nhập quốc tế
Tác giả: Bộ Lao Động Thương binh và Xã hội
Nhà XB: Nxb Lao động xã hội
Năm: 2006
5. PGS.TS Trần Xuân Cầu (2009), Giáo trình Kinh tế nguồn nhân lực, NXB Trường Đại học Kinh tế Quốc dân Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Kinh tế nguồn nhân lực
Tác giả: PGS.TS Trần Xuân Cầu
Nhà XB: NXB Trường Đại học Kinh tế Quốc dân
Năm: 2009
6. Mai Thanh Cúc và Quyền Đình Hà, Nguyễn Thị Tuyết Lan, Nguyễn Trọng Đắc (2005). Giáo trình Phát triển nông thôn, Nhà xuất bản Nông Nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Phát triển nông thôn
Tác giả: Mai Thanh Cúc và Quyền Đình Hà, Nguyễn Thị Tuyết Lan, Nguyễn Trọng Đắc
Nhà XB: Nhà xuất bản Nông Nghiệp
Năm: 2005
7. Đỗ Minh Cương, (2013), Dạy nghề cho lao động nông thôn hiện nay, Tạp chí Nông thôn mới, 91 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dạy nghề cho lao động nông thôn hiện nay
Tác giả: Đỗ Minh Cương
Năm: 2013
8. Thủ tướng Chính phủ, ngày 27/11/2009, Quyết định 1956/QĐ-TTG về việc phê duyệt đề án “Đào tạo nghề cho lao động nông thôn đến năm 2020” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quyết định 1956/QĐ-TTG về việc phê duyệt đề án “Đào tạo nghề cho lao động nông thôn đến năm 2020
11. Thủ tướng Chính phủ, (2012), Chương trình mục tiêu quốc gia Việc làm và Dạy nghề giai đoạn 2012– 2015, do Thủ tướng Chính phủ phê duyệt theo Quyết định số 1201/QĐ-TTg ngày 31/8/2012, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chương trình mục tiêu quốc gia Việc làm và Dạy nghề giai đoạn 2012– 2015
Tác giả: Thủ tướng Chính phủ
Năm: 2012
12. Lương Mạnh Đông, (2008), “Giải pháp chủ yếu nhằm đáp ứng nhu cầu việc làm của lao động nông thôn huyện Phú Lương, tỉnh Thái Nguyên”, Luận văn Thạc sĩ kinh tế nông nghiệp trường đại học Thái Nguyên Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Giải pháp chủ yếu nhằm đáp ứng nhu cầu việc làm của lao động nông thôn huyện Phú Lương, tỉnh Thái Nguyên”
Tác giả: Lương Mạnh Đông
Năm: 2008
13. Nguyễn Đức Huy, (2010), “Vai trò của việc làm và kế hoạch tạo việc làm”, Đại học kinh tế quốc dân Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Vai trò của việc làm và kế hoạch tạo việc làm”
Tác giả: Nguyễn Đức Huy
Năm: 2010
14. Nguyễn Thị Linh, (2007), ―Thực trạng và một số giải pháp nhằm tạo việc làm cho người lao động nông thôn thành phố Thái Nguyên”, Luận văn thạc sĩ kinh tế Trường Đại học Thái Nguyên Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thực trạng và một số giải pháp nhằm tạo việc làm cho người lao động nông thôn thành phố Thái Nguyên”
Tác giả: Nguyễn Thị Linh
Năm: 2007
15. Dương Ngọc Thành, Nguyễn Minh Hiếu, (2015), Thực trạng lao động và việc làm nông thôn Việt Nam, Tạp chí khoa học, Trường đại học Cần Thơ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thực trạng lao động và việc làm nông thôn Việt Nam
Tác giả: Dương Ngọc Thành, Nguyễn Minh Hiếu
Năm: 2015
16. Phạm Thắng, (2004), Vấn đề việc làm và thất nghiệp trong nền kinh tế chuyển đổi và chính sách tạo việc làm, NXB Lao Động và Xã hội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vấn đề việc làm và thất nghiệp trong nền kinh tế chuyển đổi và chính sách tạo việc làm
Tác giả: Phạm Thắng
Nhà XB: NXB Lao Động và Xã hội
Năm: 2004
22. Ủy Ban Nhân Dân huyện Nga Sơn, (2016), Báo cáo sơ kết 5 năm thực hiện “Đề án đào tạo nghề cho lao động nông thôn huyện Nga Sơn đến năm 2020” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo sơ kết 5 năm thực hiện "“Đề án đào tạo nghề cho lao động nông thôn huyện Nga Sơn đến năm 2020
Tác giả: Ủy Ban Nhân Dân huyện Nga Sơn
Năm: 2016
23. Ủy Ban Nhân Dân huyện Nga Sơn, (2015), Báo cáo kết quả thực hiện dạy nghề cho lao động nông thôn và đào tạo nghề cho người khuyết tật năm 2015, kết quả triển khai kế hoạch năm 2016.24. https://bacgiang.gov.vn Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo kết quả thực hiện dạy nghề cho lao động nông thôn và đào tạo nghề cho người khuyết tật năm 2015, kết quả triển khai kế hoạch năm 2016
Tác giả: Ủy Ban Nhân Dân huyện Nga Sơn
Năm: 2015
17. Quyết định số 71/2009/QĐ-TTg ngày 29/4/2009 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Đề án hỗ trợ các huyện nghèo đẩy mạnh xuất khẩu lao động góp phần giảm nghèo bền vững giai đoạn 2009 - 2020 Khác
18. Quyết định số 1201/QĐ-TTg ngày 31 tháng 8 năm 2012 của Thủ tướng Chính phủ về Phê duyệt Chương trình mục tiêu quốc gia việc làm và dạy nghề Khác
20. Sở Lao động và TB&XH tỉnh Thanh Hóa, (2011), Đào tạo nghề cho lao động nông thôn giai đoạn 2011-2015 định hướng đến năm 2020 Khác
21. Ủy Ban Nhân Dân huyện Nga Sơn, (2015), Các chỉ tiêu về xã hội và môi trường thực hiện 2011 – 2015, kế hoạch 2016 – 2020 Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w