Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 113 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
113
Dung lượng
1 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƢỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP HÀN DUY ĐIỀU GIẢI PHÁP ĐẨY NHANH TIẾN ĐỘ DỒN ĐIỀN ĐỔI THỬA ĐẤT NÔNG NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN NGA SƠN, TỈNH THANH HÓA Chuyên ngành: Quản lý kinh tế Mã số: 8310110 NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC TS LÊ MINH CHÍNH Hà Nội, 2018 i LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan kết nghiên cứu đƣợc trình bày luận văn hoàn toàn trung thực, tơi, khơng vi phạm điều luật sở hữu trí tuệ pháp luật Việt Nam Nếu sai, tơi hồn tồn chịu trách nhiệm trƣớc pháp luật Hà Nội , ngày tháng Tác giả Hàn Duy Điều năm 2018 ii LỜI CẢM ƠN Sau thời gian học tập, nghiên cứu Để hồn thành luận văn tơi xin bày tỏ kính trọng lịng biết ơn sâu sắc tới: Thầy giáo hƣớng dẫn: TS Lê Minh Chính - Trƣờng Đại học Lâm nghiệp Các thầy, giáo Trƣờng Đại học Lâm nghiệp bảo, hƣớng dẫn giúp đỡ tận tình trình thực luận văn Sự giúp đỡ Lãnh đạo Ủy ban nhân dân huyện Nga Sơn gia đình, bạn bè ln quan tâm, động viên tạo điều kiện cho tơi q trình thực Xin chân thành cảm ơn! Tác giả Hàn Duy Điều iii MỤC LỤC Trang phụ bìa LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT vi DANH MỤC BẢNG vii MỞ ĐẦU 1 Sự cần thiết vấn đề 7nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu 2.1 Mục tiêu tổng quát 2.2 Mục tiêu cụ thể Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tƣợng nghiên cứu đề tài 3.2 Phạm vi nghiên cứu đề tài Kết cấu luận văn Chƣơng CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ TÍCH TỤ VÀ TẬP TRUNG ĐẤT ĐAI TRONG NÔNG NGHIỆP 1.1 Cơ sở lý luận tích tụ tập trung đất đai nông nghiệp 1.1.1 Một số khái niệm 1.1.2 Tác dụng tích tụ tập trung đất đai nơng nghiệp 1.1.3 Các hình thức tích tụ, tập trung đất nông nghiệp 1.1.4 Tiến độ dồn điền đổi đất nông nghiệp 1.2 Cơ sở thực tiễn dồn điền đổi đất nông nghiệp 11 1.2.1 Cơ sở pháp lý việc dồn điền đổi đất nông nghiệp 11 1.2.2 Kinh nghiệm dồn điền đổi đất nông nghiệp số địa phƣơng 16 iv 1.2.3 Bài học kinh nghiệm dồn điền đổi đất nông nghiệp cho huyện Nga Sơn 26 1.2.4 Tổng quan vấn đề nghiên cứu 26 Chƣơng ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 28 2.1 Đặc điểm huyện Nga Sơn 28 2.1.1 Đặc điểm tự nhiên 28 2.1.1.5 Tài nguyên thiên nhiên 31 2.1.2 Đặc điểm kinh tế-xã hội 33 2.1.3 Đánh giá chung điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội ảnh hƣởng đến dồn điền đổi đất nông nghiệp huyện Nga Sơn 38 2.2 Phƣơng pháp nghiên cứu 39 2.2.1 Phƣơng pháp chọn điểm nghiên cứu mẫu điều tra 39 2.2.2 Phƣơng pháp thu thập số liệu 40 2.2.3 Phƣơng pháp xử lý phân tích số liệu 40 2.2.4 Các tiêu đánh giá sử dụng luận văn 41 Chƣơng KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 43 3.1 Thực trạng dồn điền đổi đất nông nghiệp huyện Nga Sơn, tỉnh Thanh Hóa 43 3.1.1 Tình hình quản lý sử dụng đất đai huyện Nga Sơn 43 3.1.2 Thực trạng dồn điền đổi đất nông nghiệp huyện Nga Sơn 45 3.2 Đánh giá chung dồn điền đổi đất nông nghiệp huyện Nga Sơn 77 3.2.1 Kết đạt đƣợc 77 3.2.2 Hạn chế nguyên nhân 77 3.3 Các yếu tố ảnh hƣởng đến dồn điền đổi đất nông nghiệp huyện Nga Sơn 78 3.3.1 Sự phát triển công nghệ 78 v 3.3.2 Quan hệ thị trƣờng 79 3.3.3 Chính sách nơng nghiệp 80 3.3.4 Tâm lý ngƣời sản xuất nhỏ 83 3.4 Các giải pháp đẩy nhanh tiến độ dồn điền đổi đất nông nghiệp địa bàn huyện Nga Sơn 83 3.4.1 Căn đề xuất giải pháp 83 3.4.2 Một số giải pháp đẩy nhanh tiến độ dồn điền đổi đất nông nghiệp địa bàn huyện Nga Sơn 86 3.4.3 Một số kiến nghị 90 KẾT LUẬN 92 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC vi DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Viết tắt Viết đầy đủ DDĐT Dồn điền đổi HĐND Hội đồng nhân dân HTX Hợp tác xã NTM Nông thôn QSDĐ Quyền sử dụng đất UBND Ủy ban nhân dân vii DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1 Đánh giá hoạt động tuyên truyền xã 53 Bảng 3.2.Thực trang ruộng đất nông nghiệp xã điều tra trƣớc sau thực dồn điền đổi 55 Bảng 3.3.Tỷ lệ diện tích đất cơng ích trƣớc sau dồn điền đổi 58 Bảng 3.4 Sự chênh lệch trƣớc sau dồn điền đổi 59 Bảng 3.5 Diện tích đất giao thơng, thủy lợi nội đồng trƣớc sau dồn điền đổi xã nghiên cứu đại diện 61 Bảng 3.6 Sự thay đổi cấu thu nhập hộ nông dân trƣớc sau dồn điền đổi xã nghiên cứu đại diện 62 Bảng 3.7 Hiệu kinh tế bình quân 66 Bảng 3.8 Hiệu bình qn mơ hình trang trại 68 Bảng 3.9 Hiệu kinh tế mơ hình chun thả cá 69 Bảng 3.10 Số lƣợng trang trại xã nghiên cứu đại diện 70 Bảng 3.11 Đánh giá hộ thu nhập sau đồn điền đổi 77 MỞ ĐẦU Sự cần thiết vấn đề nghiên cứu Đất đai tƣ liệu sản xuất quan trọng có giá trị khơng thể thay sản xuất nông nghiệp Trong ngành nông nghiệp, đất đai tƣ liệu sản xuất đặc biệt, vừa đối tƣợng lao động vừa tƣ liệu lao động Với ngành khác, đất đai đóng vai trị đầu vào quan trọng thiếu đƣợc Trong công đổi đất nƣớc để giúp ngƣời nông dân yên tâm sản xuất, tạo động lực phát triển sản xuất nông nghiệp Đảng Nhà nƣớc thực nhiều cơng đổi đặc biệt sách ruộng đất Việc thực sách đạt đƣợc mặt tích cực nhƣ ngƣời nơng dân yên tâm sản xuất, mạnh dạn đầu tƣu thâm canh áp dụng tiến khoa học kỹ thuật vào sản xuất, Việt Nam trở thành quốc gia xuất gạo đứng thứ hai giới Bên cạnh cịn tồn mặt tiêu cực nhƣ sách giao đất ổn định lâu dài làm cho ruộng đất trở nên manh mún, phân tán, gây trở ngại cho q trình áp dụng giới hố vào sản xuất nhƣ tăng đầu tƣ thâm canh chuyển đổi hƣớng sản xuất hiệu Ý thức đƣợc đất đai tƣ liệu sản xuất đặc biệt có ý nghĩa định sản xuất nơng nghiệp, huyện Nga Sơn, tỉnh Thanh Hóa tiến hành “dồn điền đổi đất nông nghiệp” Trong thời gian qua hoạt động mang lại số kết bƣớc đầu: nâng cao thu nhập, giảm nghèo, chuyển dịch cấu lao động, phát triển hình thức tổ chức sản xuất Tuy nhiên, công tác dồn điền đổi địa bàn huyện nhiều bất cập xảy cần có hƣớng giải Xuất phát từ nhu cầu thực tiễn trên, tiến hành nghiên cứu đề tài: “Giải pháp đẩy nhanh tiến độ dồn điền đổi đất nông nghiệp địa bàn huyện Nga Sơn, tỉnh Thanh Hóa” 2 Mục tiêu nghiên cứu 2.1 Mục tiêu tổng quát Trên sở phân tích thực trạng dồn diền đổi đất nơng nghiệp địa bàn huyện Nga Sơn, Thanh Hóa Từ đề xuất giải pháp đẩy nhanh tiến độ dồn diền đổi đất nông nghiệp địa phƣơng thời gian tới 2.2 Mục tiêu cụ thể - Hệ thống hóa sở lý luận thực tiễn tích tụ tập trung đất đai nơng nghiệp; - Đánh giá thực trạng dồn điền đổi đất nơng nghiệp địa bàn huyện Nga Sơn, Thanh Hóa; - Chỉ nhân tố ảnh hƣởng tới dồn diền đổi đất nông nghiệp địa phƣơng; - Đề xuất số giải pháp đẩy nhanh tiến độ dồn điền đổi đất nông nghiệp địa bàn huyện Nga Sơn, tỉnh Thanh Hóa thời gian tới Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tƣợng nghiên cứu đề tài Đề tài tập trung nghiên cứu thực trạng công tác dồn điền đổi đất nông nghiệp địa bàn huyện Nga Sơn, tỉnh Thanh Hóa 3.2 Phạm vi nghiên cứu đề tài * Phạm vi nội dung: Đánh giá tình hình thực dồn điền đổi đất nông nghiệp địa bàn huyện Nga Sơn, tỉnh Thanh Hóa * Phạm vi không gian: Đề tài đƣợc triển khai nghiên cứu phạm vi toàn huyện Khảo sát, thu thập thông tin sơ cấp xã đại diện * Phạm vi thời gian: - Thu thập số liệu thứ cấp từ năm 2015 đến năm 2017 - Thu thập số liệu sơ cấp từ 11/2017 đến 3/2018 91 học khả thi, cần có hƣớng dẫn quan chuyên môn nội dung, phƣơng pháp tiến hành; đặc biệt dự bao phát triển kinh tế-xã hội địa phƣơng làm sở cho việc xây dựng kế hoạch sử dụng đất chi tiết lâu dài - Thứ ba, sau xã, thị trấn hồn thành xong cơng tác dồn điền đổi thửa, tích tụ ruộng đất lần 2, cần nhanh chóng hồn thành việc đo đạc, lập hồ sơ địa cấp đổi giấy chứng nhận quyền sử dụng đất nông nghiệp cho hộ sử dụng đất c Đối với cấp xã - Thứ nhất, tăng cƣờng công tác tuyên truyền vận động nhân dân hiểu biết chủ trƣơng sách đảng, pháp luật nhà nƣớc sách đất đai, sách phát triển sản xuất nông nghiệp - Thứ hai, tập trung phát triển hệ thống hợp tác xã dịch vụ phục vụ sản xuất nông nghiệp theo luật hợp tác xã Đồng thời phát triển sở hạ tầng nông thôn, để hỗ trợ cho q trình sản xuất nơng nghiệp sau dồn điền đổi có hiệu d Đối với hộ nông dân - Thứ nhất, nông hộ phải ln học hỏi tìm tịi áp dụng tiến kỹ thuật vào sản xuất nhằm tối ƣu hóa sản xuất hộ diện tích đƣợc giao Mạnh dạn đầu tƣ sản xuất theo hƣớng kinh tế trang trị, hình thành vùng chuyên canh tận dụng nguồn lao động dồi nông hộ - Thứ hai, hộ ngành nghề dịch vụ nên tập trung nguồn lực hộ cho việc phát triển sản xuất sẵn có hộ Đồng thời chủ động tham gia vào thị trƣờng đất đai, có định hƣớng sản xuất đắn phù hợp với điều kiện thực tế hộ 92 KẾT LUẬN Huyện Nga Sơn, tỉnh Thanh Hóa có đị hình tƣơng đối phẳng, đất đai màu mỡ, khí hậu ơn hồ, nguồn lao động dồi thuận lợi cho phát triển nông nghiệp Đến Nga Sơn huyện nông, ruộng đất manh mún, phân tán gây nhiều trở ngại cho tổ chức sản xuất nông nghiệp Công tác dồn điền đổi huyện Nga Sơn đƣợc thực từ 2009 hoàn thành 92 thôn vào cuối năm 2015 Trƣớc dồn điền đổi bình quân số thửa/hộ từ 8-9 thửa, nhƣng sau dồn điền đổi bình quân số thửa/hộ cịn từ 3-4 thửa, đặc biệt khơng cịn hộ nơng dân có ruộng Mặt khác dồn điền đổi làm tăng diện tích trung bình từ 215 lên 510 , điển hình có 4000 Tuy nhiên, trình tiến hành dồn điền đổi số địa phƣơng đạo chƣa kiên triệt để, nặng tính “Cơng xã hội”, nên chƣa đạt u cầu phƣơng án đƣợc phê duyệt Vì vậy, ruộng đất số địa phƣơng manh mún, phân tán, tỷ lệ hộ có 4-5 cịn cao (chiếm tỷ lệ 76,18%) Dồn điền đổi đất nông nghiệp làm tăng diện tích đất giao thơng, thủy lợi nội đồng, tạo điều kiện thuận lợi thúc đẩy đa dạng hóa sản xuất nơng nghiệp Việc quy hoạch, mở rộng diện tích giao thơng, thủy lợi chủ động tƣới mùa khô hạn, tiêu mùa mƣa bão Nhiều cánh đồng trƣớc dồn điền đổi trồng vụ lúa khơng ăn chắc, nhờ có hệ thống thủy lợi nội đồng tƣơng đối hoàn thiện hợp lý cải tạo lại đồng ruộng, thâm canh tăng vụ, hiệu sản xuất tăng lên rõ rệt Mặt khác, dồn điền đổi giúp cho việc quản lý diện tích đất cơng ích có hiệu hơn, sau dồn điền đổi diện tích đất cơng ích xã đƣợc tập trung gọn vùng, gọn thuận lợi cho công tác quản lý nhƣ việc sử dụng đất hộ 93 đƣợc giao thầu quỹ đất Từ mức giá thầu đất cơng ích sau dồn điển đổi tăng lên Quá trình dồn điền đổi khắc phục tình trạng manh mún ruộng đất làm cho quy mơ diện tích cho ruộng tăng lên, tạo điều kiện thuận lợi cho hộ nông dân thực giới hóa, thủy lợi hóa ứng dụng tiến khoa học kỹ thuật sản xuất,…đồng thời tiết kiệm đƣợc chi phí đầu vào cơng lao động, nhằm nâng cao hiệu kinh tế đơn vị diện tích mà trƣớc khơng thể làm đƣợc; năm 2016 giá trị sản xuất bình quân chung xã nghiên cứu đại diện đạt 75,26 triệu đồng/ha/năm, tăng 29,91 triệu đồng/ha/năm so với trƣớc dồn đền đổi Từ đó, cho thấy hiệu sử dụng đất địa phƣơng tăng sau thực công tác dồn điền đổi đất sản xuất nông nghiệp Dồn điền đổi tác động mạnh mẽ đến q trình phát triển nơng nghệp nơng thơn theo hƣớng cơng nghiệp hóa; góp phần giả phóng sức lao động thủ công; tạo bƣớc ngoặt cho nơng nghiệp phát triển với trình độ sản xuất hàng hóa theo hƣớng tập trung chuyên canh Đồng thời sở hình thành hợp tác xã cổ phần kiểu Sau dồn điền đổi nhiều kinh tế trang trại đƣợc hình thành, với hợp tác kinh tế sản xuất, chế biến tiêu thụ sản phẩm, tạo hƣớng phát triển nông nghiệp, thúc đẩy nhanh chuyển dịch cấu kinh tế phân công lại lao động hợp lý Đây thực sự thay đổi chất phát triển kinh tế hộ nông dân toàn huyện tƣơng lai Để nâng cao hiệu kinh tế sử dụng đất công tác quản lý quỹ đất nơng nghiệp, cần có chế sách hợp lý, đẩy mạnh việc chuyển mục đích sử dụng đất ruộng trũng vụ lúa không ăn sang nuôi trồng thủy sản theo mơ hình kinh tế trang trại Đồng thời, mạnh dạn đƣa giống trồng, vật ni có giá trị kinh tế cao, để sản xuất nông nghiệp mang 94 tính hàng hóa Ngồi ra, cần quan tâm đến cơng tác khuyến nông, khuyến ngƣ, tập huấn cho nông dân có trình độ thâm canh có kỹ thuật nhằm nâng cao suất, sản lƣợng đáp ứng đƣợc yêu cầu nên kinh tế thị trƣờng TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Thế Anh (2013) , Đánh giá thực trạng dồn đổi ruộng đất ảnh hưởng đến hiệu sử dụng đất canh tác xã Đơng Lỗ, Huyện Ưng Hịa, tỉnh Hà Tây, Khóa luận tốt nghiệp Đại học, Trƣờng Đại học Nơng nghiệp Hà Nội Bộ Nông nghiệp & PTNT (2010), Thái Bình: Dồn điền đổi để xây dựng nơng thôn mới, Trang điện tử Bộ NN & PTNT Việt Nam Đồn Minh Dun (2010), Nghiên cứu tích tụ ruộng đất sản xuất nông nghiệp địa bàn tỉnh Hưng Yên, Luận văn Thạc sỹ kinh tế Trƣờng Đại học nông nghiệp Hà Nội Đào Thị Hồng (2014) Nghiên cứu thực trạng thuê - cho thuê đất nông nghiệp hộ nông dân xã Đại Tự, huyện Yên Lạc, tỉnh Vĩnh Phúc, Khóa luận tốt nghiệp đại học, trƣờng Đại học Nông nghiệp Hà Nội Nguyễn Trọng Kim (2007), Đánh giá ảnh hưởng công tác dồn điền đổi đến hiệu sử dụng đất nông dân huyện Cẩm Khê, tỉnh Phú Thọ, Luận văn Thạc sỹ trƣờng Đại học Nông nghiệp I Hà Nội Nguyễn Thị Phƣơng (2014), Ảnh hưởng dồn điền đổi đến sản xuất nông nghiệp hộ nông dân xã Quỳnh Thọ, huyện Quỳnh Phụ, tỉnh Thái Binh, Khóa luận tốt nghiệp, Trƣờng Đại học Nơng nghiệp Hà Nội Quốc hội nƣớc Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2013), Luật Đất đai (2013), Hà Nội Sở Tài nguyên - Môi trƣờng tỉnh Thanh Hóa (2011), Kế hoạch số 12/KHTNMT ngày 16/7/2011 kế hoạch kiểm tra, giám sát thực công tác dồn điền đổi Nguyễn Thanh Sơn (2010), Sơ kết năm thực chuyển đổi ruộng đất, Tạp chí Nơng nghiệp nơng thơn Việt Nam 10 Nguyễn Văn Tuân (2007), Đánh giá tác động dồn điền đổi đất nông nghiệp đến sản xuất nông hộ huyện Việt Yên, tỉnh Bắc Giang, Luận văn Thạc sỹ, Trƣờng Đại học Nông lâm Thái Nguyên, Đại học Thái Nguyên 11 Lê Thị Thúy( 2013), Thực trạng giải pháp nâng cao hiệu sử dụng đất sau dồn điền đổi huyện Khoái Châu, tỉnh Hưng Yên, Luận văn Thạc sỹ khoa học nông nghiệp, Trƣờng Đại học Nông nghiệp Hà Nội 12 Nguyễn Hữu Trọng (2009), Vận dụng lí luận địa tơ để chứng minh Nhà nước ta giao đất lâu dài cho nơng dân có sở khoa học, Luận văn thạc sỹ trƣờng Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội 13 UBND tỉnh Thanh Hóa (2009), Hướng dẫn số 12/HD-BCĐ ngày 20/10/2009 việc thành lập ban đạo dồn điền đổi tỉnh Thanh Hóa 14 UBND huyện Nga (2015), Báo cáo kết thực kế hoạch kinh tế - xã hội - an ninh năm 2014, kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội, quốc phòng - an ninh 2015 15 UBND huyện Nga (2016), Báo cáo kết thực kế hoạch kinh tế - xã hội – an ninh năm 2015, kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội, quốc phòng - an ninh 2016 16 UBND huyện Nga (2017), Báo cáo kết thực kế hoạch kinh tế - xã hội - an ninh năm 2016, kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội, quốc phòng - an ninh 2017 17 UBND huyện Nga (2018), Báo cáo kết thực kế hoạch kinh tế - xã hội - an ninh năm 2017, kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội, quốc phòng - an ninh 2018 PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA CÁN BỘ XÃ Xin chào ơng (bà)! Xin ơng (bà) dành thời gian để trả lời phiếu khảo sát dƣới Tôi xin cam kết thông tin đƣợc sử dụng cho mục đích nghiên cứu, khơng sử dụng vào mục đích khác I THƠNG TIN CHUNG VỀ CÁN BỘ Họ tên cán bộ: Xã: Số điện thoại (nếu có):…………………………………………………… Tuổi:……… ………………………………………………………… Chức vụ Trình độ chun mơn:…………………………………………………… II ĐIỀU TRA VÊ TỔ CHỨC DĐĐT Tổ chức DĐĐT mà quan trọng cơng tác quy hoạch có chủ trương sách thực nào? ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… Về cấu tổ công tác xã điều tra - Ông/bà cho biết xã có tổ cơng tác phục vụ cho q trình thực DĐĐT? ……………………………………………………………………………… - Ơng/bà cho biết xã tổ cơng tác có ngƣời?( số lƣợng nam, nữ nhƣ nào) ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… - Ông/bà cho biết xã độ tuổi ngƣời thuộc tổ công tác nằm khoảng bao nhiêu? ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… - Ơng/bà cho biết xã trình độ chuyên môn ngƣời tổ công tác? ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… Về cấu Ban đạo HTX điều tra? - Ông/bà cho biết số ngƣời thuộc cấu BCH xã điều tra? ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… - Ông/ bà cho biết số ngƣời thuộc BCH xã có độ tuổi khoảng bao nhiêu? ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… Những đơn vị tham gia vào việc triển khai DĐĐT? ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… Ông/ bà cho biết hoạt động tuyên truyền xã tổ chức triển khai nào? - Số lƣợng buổi họp để tuyên truyền, vận động xã viên tham gia thực DĐĐT? ………………………………………………………………… - Phƣơng tiện dùng để tuyên truyền đƣợc tổ chức nhƣ nào? ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… Ông/ bà cho biết Có phương án nêu ra, có ý kiến; để tổ chức phương án phải tổ chức buổi họp dân? ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… Ơng/bà cho biết xã kinh phí thực dồn điền đổi nào? ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… Ông/bà cho biết xã công thức luân canh mà hộ áp dụng sau thực DĐĐT? ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… Theo ơng/bà cơng tác tổ chức có thuận lợi khó khăn gì? ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… 10 Ơng/bà cho biết tình hình đời sống người dân q trình tổ chức DĐĐT? ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… 11 Ơng/bà có đề xuất để góp phần nâng cao hiệu tổ chức DĐĐT huyện? ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… Xin chân thành cảm ơn cộng tác ông (bà)! PHIẾU ĐIỀU TRA HỘ GIA ĐÌNH Xin chào ơng (bà)! Xin ơng (bà) dành thời gian để trả lời phiếu khảo sát dƣới Tôi xin cam kết thông tin đƣợc sử dụng cho mục đích nghiên cứu, khơng sử dụng vào mục đích khác I THƠNG TIN CHUNG VỀ HỘ - Thơn, xã: - Họ tên chủ hộ: - Tuổi :……… - Trình độ học vấn chủ hộ:…………………………………………… - Số lao động hộ: …… (lao động) - Diện tích đất nơng nghiệp gia đình trƣớc chuyển đổi là:………… m2 II ĐIỀU TRA VỀ TÌNH HÌNH TRƢỚC VÀ SAU DĐĐT Ơng( bà) có nhu cầu tổ chức dồn điền đổi giai đoạn khơng? Có Khơng Phương thức sử dụng đất hộ gia đình nào? Hộ trang trại Hộ không trang trại Hộ không làm NN Nếu phương thức sử dụng đất hộ làm trang trại thì: - Theo ơng ( bà) vấn đề quy hoạch lại ruộng đất nhƣ nào? - Hộ có trang trại? Hay hộ có tham gia làm trang trại với hộ khác không? Diện tích trang trại bao nhiêu? ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… Nếu phương thức sử dụng đất hộ khơng làm trang trại thì: - Hộ dùng đất nơng nghiệp để chủ yếu dùng gì? ……………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… … Trong q trình sản xuất, hộ có nhu cầu tham gia vào thị trường đất đai hay không? Có Khơng - Nếu có tham gia vào hoạt động nào? Đánh giá vào công tác tuyên truyền hộ nào? Hộ có tham gia vào hoạt động không? Hình thức tuyên truyền xã nhƣ nào? Ông (bà) tham gia họp để nghe phổ biến công tác chuyển đổi ruộng đất : Trong hoạt động tổ chức DĐĐT khác: bốc thăm, bốc phiếu, cấp GCNQDĐ hộ có thắc mắc khơng? Sau tiến hành bốc thăm chia ruộng đất thực địa, hộ có ý kiến gì? Tốt Khơng tốt 10 Tình hình đất đai trước sau chuyển đổi nào? STT Chỉ tiêu Tổng số Diện tích lớn Diện tích bé Diện tích chủ động tƣới tiêu Diện tích bình qn Trƣớc Sau 11 Hiện nay, việc áp dụng giới hóa vào sản xuất nào? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… 12 Sau DĐĐT, cấu lao động thay đổi nào? 13 Trước sau DĐĐT, địa bàn xã có trang trại tập trung? 14 Mức đầu tư chi phí cho sào ruộng trước sau DĐĐT nào? - Đối với nhóm hộ tham gia vào trang trại trồng trọt nhóm hộ khơng làm trang trại? STT Chỉ tiêu Giống Phân lân Phân đạm Phân kali Phân chuồng Cơng gieo trồng Cơng chăm sóc Cơng thu hoạch Thuốc BVTV ĐVT Trƣớc Sau - Đối với hộ tham gia vào trang trại chăn ni, chi phí sản xuất thay đổi nào? 15 Hạ tầng giao thông nội đồng thay đổi ? TT Các tiêu Chất lƣợng đƣờng giao thông nội đồng xã Đƣờng GTNĐ có thuận tiện cho xe giới vào vận chuyển Hệ thống thuỷ lợi có thuận tiện cho việc tƣới tiêu Trƣớc chuyển đổi Sau chuyển đổi Trung Tốt bình Xấu Trung bình Tốt Xấu 16 Cơ cấu diện tích canh tác hộ thay đổi so với trước dồn điền đổi thửa? Cơ cấu Đông – Xuân - Lúa xuân sớm - Lúa xuân trung - Lúa xuân muộn Hè – Thu - Hè thu – lúa lai - Hè thu – lúa khác Nhóm hộ Trƣớc Sau 17 Sau thực sách DĐĐT so với trước đó, ơng(bà) thấy: Tiêu chí Thuận lợi (tăng) Không đổi Không thuận lợi (giảm) Làm đất Gieo trồng Chăm sóc Giao thơng Giao thơng nội đồng Thủy lợi Thu hoạch Bố trí cấu mùa vụ Sản xuất hàng hoá Thu nhập 18 Thu nhập hộ sau DĐĐT thay đổi nào? ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… 19 Kết nhận ruộng đất sau chuyển đổi gia đình, ơng( bà) có hài lịng khơng? Có Khơng - Nếu khơng hài lịng lý sau đây? Diện tích bị so với trƣớc Ruộng xa nhà Đất xấu so với trƣớc Lý khác:………………………………………………………… 20 Sau chuyển đổi DĐĐT, ơng ( bà) có thắc mắc cần giải khơng? ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… 21 Ơng( bà) cần phải có kiến nghị để cơng tác dồn điền đổi địa phương ông bà giai đoạn quy hoạch lại ruộng đất thuận lợi hơn? ……………………………………………………………………………… Xin chân thành cảm ơn cộng tác ông (bà)! ... đất đai nông nghiệp; - Thực trạng dồn điền đổi đất nông nghiệp địa bàn huyện Nga Sơn, Thanh Hóa; - Các nhân tố ảnh hƣởng đến dồn điền đổi đất nông nghiệp địa bàn huyện Nga Sơn, Thanh Hóa; - Giải. .. nghiên cứu ? ?Giải pháp đẩy nhanh tiến độ dồn điền đổi đất nông nghiệp địa bàn huyện Nga Sơn, tỉnh Thanh Hóa? ?? 28 Chƣơng ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Đặc điểm huyện Nga Sơn 2.1.1... ? ?Giải pháp đẩy nhanh tiến độ dồn điền đổi đất nông nghiệp địa bàn huyện Nga Sơn, tỉnh Thanh Hóa? ?? 2 Mục tiêu nghiên cứu 2.1 Mục tiêu tổng quát Trên sở phân tích thực trạng dồn diền đổi đất nông