Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 131 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
131
Dung lượng
1,7 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỌ VĂN HÓA, THỂ THAO VÀ DU LỊCH TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HÓA HÀ NỘI KIỀU KIM ÁNH PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC TRONG MẠNG LƯỚI THƯ VIỆN TRƯỜNG PHỔ THÔNG Ở HÀ NỘI Chuyên ngành : KHOA HỌC THƯ VIỆN Mã số: 60 32 20 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC THƯ VIỆN Người hướng dẫn khoa học: PGS TS TRẦN THỊ MINH NGUYỆT HÀ NỘI - 2010 MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT .5 DANH MỤC BẢNG BIỂU MỞ ĐẦU .8 CHƯƠNG 1: ĐẶC ĐIỂM VÀ VAI TRÒ NGUỒN NHÂN LỰC TRONG MẠNG LƯỚI THƯ VIỆN TRƯỜNG PHỔ THÔNG Ở HÀ NỘI 13 1.1 Đặc điểm mạng lưới thư viện trường phổ thông Hà Nội 13 1.1.1 Đặc điểm giáo dục phổ thông Hà Nội 13 1.1.2 Vai trò thư viện trường học giáo dục phổ thông Hà Nội 16 1.1.3 Đặc điểm vốn tài liệu thư viện trường phổ thông Hà Nội 21 1.1.4 Đặc điểm người dùng tin nhu cầu tin trường phổ thông Hà Nội 26 1.1.5 Tổ chức phục vụ thư viện trường phổ thông Hà Nội 29 1.2 Nguồn nhân lực hoạt động thư viện trường phổ thông Hà Nội 36 1.2.1 Khái niệm nguồn nhân lực hoạt động thư viện 36 1.2.2 Vai trò nguồn nhân lực hoạt động mạng lưới thư viện trường phổ thông 40 1.2.3 Vấn đề phát triển nguồn nhân lực hoạt động thư viện 44 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG NGUỒN NHÂN LỰC TRONG MẠNG LƯỚI THƯ VIỆN TRƯỜNG PHỔ THÔNG Ở HÀ NỘI 45 2.1 Quản lý nguồn nhân lực 45 2.1.1 Bố trí cán thư viện trường phổ thông 45 2.1.2 Cơ cấu nguồn nhân lực 48 2.1.3 Chính sách đãi ngộ cán thư viện trường phổ thông 56 2.2 Chất lượng nguồn nhân lực 58 2.2.1 Trình độ học vấn 58 2.2.2 Trình độ nghiệp vụ 61 2.2.3 Trình độ ngoại ngữ, tin học 65 2.2.4 Tinh thần trách nhiệm với công việc 69 2.2.5 Khả hoạt động độc lập, sáng tạo 74 2.3 Tuyển dụng đào tạo bồi dưỡng cán thư viện 76 2.3.1 Tuyển dụng cán thư viện 76 2.3.2 Đào tạo bồi dưỡng cán thư viện 83 2.4 Đánh giá nguồn nhân lực thư viện trường phổ thông địa bàn thành phố Hà Nội 88 2.4.1 Mặt mạnh 88 2.4.2 Mặt yếu 89 2.4.3 Nguyên nhân điểm yếu 90 CHƯƠNG 3: CÁC GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC TRONG MẠNG LƯỚI THƯ VIỆN TRƯỜNG PHỔ THÔNG Ở HÀ NỘI 92 3.1 Nâng cao hiệu quản lý nguồn nhân lực thư viện 92 3.1.1 Đổi chế quản lý nguồn nhân lực mạng lưới thư viện trường phổ thông Hà Nội 92 3.1.2 Hoàn thiện văn pháp luật 94 3.2 Nâng cao chất lượng đào tạo bồi dưỡng cán thư viện trường phổ thông 98 3.2.1 Nâng cao chất lượng bồi dưỡng nghiệp vụ cho cán thư viện trường phổ thông 98 3.2.2 Nâng cao chất lượng đào tạo nguồn nhân lực cho thư viện trường phổ thông 99 3.3 Nâng cao trình độ cán quản lý 102 3.3.1 Nâng cao nhận thức tầm quan trọng nguồn nhân lực hoạt động thư viện 102 3.3.2 Bồi dưỡng kiến thức, nâng cao lực quản lý nhà nước quản lý thư viện103 KẾT LUẬN 105 TÀI LIỆU THAM KHẢO 106 LỜI CẢM ƠN Trong trình thực luận văn, tác giả nhận giúp đỡ tận tình PGS.TS Trần Thị Minh Nguyệt, người thầy – người hướng dẫn khoa học, quý thầy cô giáo khoa Sau Đại học trường Đại học Văn hóa Hà Nội, quý thầy cô giáo tham gia giảng dạy lớp Cao học thư viện niên khóa 2007 – 2010 Tác giả nhận giúp đỡ chu đáo bà Nguyễn Mai Hoa, chuyên viên Sở Giáo dục Đào tạo Hà Nội, bà Nguyễn Kim Phương, cán nhà xuất Giáo dục, phòng Giáo dục quận, huyện, trường học phổ thông địa bàn thành phố Hà Nội, cán thư viện trường học Hà Nội Nhân dịp này, tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc Q thầy cơ, gia đình bạn bè đồng nghiệp giúp đỡ tác giả mặt để hồn thành luận văn Đặc biệt tác giả xin bày tỏ lịng kính trọng PGS.TS Trần Thị Minh Nguyệt dìu dắt tác giả đường nghiên cứu khoa học Do khả có hạn, nên khiếm khuyết, thiếu sót luận văn điều khơng tránh khỏi Rất mong nhận ý kiến đóng góp Quý thầy cô Quý đồng nghiệp Xin trân thành cảm ơn! Tác giả Kiều Kim Ánh DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT NNL : Nguồn nhân lực QL : Quản lý HĐQL : Hoạt động quản lý NNLTV : Nguồn nhân lực thư viện TV : Thư viện TVTH : Thư viện trường học CB : Cán TT - TV : Thông tin – Thư viện THCS : Trung học sở THPT : Trung học phổ thông CNTT : Công nghệ thông tin DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1: Số lượng trường học phổ thông quận huyện Hà Nội Bảng 2: Số lượng tài liệu có thư viện trường học Hà Nội Bảng 3: Quy định tiêu chuẩn sách tham khảo TVTH Bảng 4: Tình hình phục vụ thư viện trường Tiểu học THCS Bảng 5: Diện tích trung bình thư viện theo quận, huyện cấp Tiểu học THCS Bảng 6: Tỉ lệ cán tạo điều kiện học tập nâng cao trình độ Bảng 7: Số cán thư viện trường học số tỉnh, thành phố (năm 2009) Bảng 8: Cán kiêm nhiệm, chuyên trách Bảng 9: Cơ cấu giới tính NNLTV Bảng 10: Tỉ lệ độ tuổi nguồn nhân lực thư viện trường học Bảng 11: Số cán TV hưởng phụ cấp độc hại Bảng 12: Trình độ học vấn cán TVTH Bảng 13: Trình độ học vấn cán TV cấp TH THCS Bảng 14: Trình độ chun mơn cán TVTH Bảng 15: Các công việc cán thư viện thành thạo Bảng 16: Tình hình xây dựng máy tra cứu TVTH Bảng 17: Khả sử dụng phần mềm thư viện cán TVTH Bảng18: Khả sử dụng ngoại ngữ Bảng19: Kỹ tin học cán TVTH Bảng 20: Khả sử dụng phần mềm Bảng 21: Lý chọn nghề thư viện Bảng 22: Cách thức trở thành CBTV Bảng 23: Mức độ di chuyển công việc cán thư viện Bảng 24: Số cán thư viện đào tạo nghiệp vụ Bảng 25 Tình hình bồi dưỡng ngắn hạn cán TVTH Hà Nội Biều đồ 1: Tỉ lệ cán tạo điều kiện nâng cao trình độ Biều đồ 2: Tỉ lệ số trường có thư viện Biểu đồ 3: Tỉ lệ cán thư viện chuyên trách kiêm nhiệm Biều đồ 4: Cơ cấu giới tính NNL TV Biều đồ 5: Cơ cấu tuổi NNL TV Biều đồ 6: Số cán TV hưởng phụ cấp độc hại Biều đồ 7: Trình độ học vấn Biểu đồ 8: Trình độ học vấn cán TV cấp TH THCS Biều đồ 9: Trình độ chun mơn cán TVTH Biểu đồ 10: Khả sử dụng ngoại ngữ Biều đồ 11: Kỹ tin học Biểu đồ 12: Lý chọn nghề TV Biểu đồ 13: Cách thức trở thành CBTV Biểu đồ 14: Mức độ di chuyển nghề Biều đồ 15: Số cán học lớp bồi dưỡng ngắn hạn MỞ ĐẦU TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Chúng ta bước vào kỷ nguyên – Kỷ nguyên kinh tế tri thức Nhân tố định cho phát triển kinh tế người Cương lĩnh Đảng cộng sản Việt Nam thời kỳ đổi khẳng định:”Nguồn lực lớn nhất, quý báu tiềm lực người Việt Nam có tiềm lực trí tuệ” Giáo dục coi nguồn động lực thúc đẩy phát triển dân tộc, tảng cho hoạt động xã hội Chiến lược phát triển giáo dục 2001-2010 xác định:”Giáo dục quốc sách hàng đầu” 1.2 Trong trường phổ thông, thư viện đóng vai trị quan trọng, hỗ trợ cho giáo viên học sinh việc giảng dạy học tập Việc đổi phương pháp dạy học để học sinh chủ động tiếp thu kiến thức, tự học, tự nghiên cứu; giáo viên thay đổi cách dạy, cách chuẩn bị giảng, đòi hỏi hỗ trợ có hiệu hoạt động thư viện nhà trường Hoạt động trường học có điểm khác biệt so với quan, tổ chức khác Đối tượng học sinh phổ thơng có đặc điểm tâm sinh lý riêng, cần phải hiểu nắm bắt để đáp ứng tạo cho em niềm say mê, hứng thú với việc đọc, từ kích thích, động viên em tự học hỏi, tìm hiểu để mở rộng kiến thức, sau trở thành người động sáng tạo 1.3 Để nâng cao chất lượng thư viện trường phổ thơng, cần phải có yếu tố: vốn tài liệu phong phú, đa dạng, phù hợp; sở vật chất đầy đủ để tạo không gian cho giáo viên học sinh đến mượn đọc tài liệu; cán thư viện có nghiệp vụ, hiểu tâm lý đối tượng bạn đọc đặc thù người làm công tác giảng dạy học tập…Trong yếu tố trên, cán thư viện đóng vai trò chủ thể hoạt động, linh hồn thư viện Hiện hiệu hoạt động thông tin - thư viện đa số thư viện trường phổ thơng chưa cao Có nhiều ngun nhân gây tình trạng trên, mà nguyên nhân chủ yếu đội ngũ cán thư viện trường phổ thông thiếu số lượng, yếu chất lượng 1.4 Hà Nội Thủ đô đất nước, trung tâm văn hóa, trị nước Giáo dục Hà Nội có vai trị tiên phong hệ thống giáo dục nước Hoạt động thư viện trường học Hà Nội quan tâm đầu tư mức độ cao địa phương khác Tuy nhiên nguồn nhân lực hoạt động thư viện hạn chế, chưa đáp ứng yêu cầu Thủ đô giai đoạn Từ lý trên, chọn vấn đề: “Phát triển nguồn nhân lực mạng lưới thư viện trường phổ thông Hà Nội ” làm đề tài luận văn thạc sĩ khoa học thư viện TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU Đề cập đến vấn đề đào tạo nguồn nhân lực thư viện có số viết tiêu biểu: Để nâng cao chất lượng đào tạo cán thư viện-thơng tin Phó Giáo sư-Tiến sĩ Nguyễn Thị Lan Thanh đăng Tạp chí Sách giáo dục thư viện trường học số [32]; “Đào tạo nguồn nhân lực ngành Thông tinThư viện Việt Nam – 50 năm nhìn lại” Tiến sĩ Trần Thị Quý tạp chí Thư viện Việt Nam số [31]; Thạc sĩ Nguyễn Minh Hiệp có Đào tạo nguồn nhân lực thơng tin thư viện có đáp ứng nhu cầu xã hội phát triển hay không? đăng tải Website Thư viện đại học Khoa học tự nhiên thành phố Hồ Chí Minh 10 Ngồi hội thảo khoa học đào tạo nguồn nhân lực thư viện, cịn có đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ đề cập đến vấn đề như: ”Mơ hình giải pháp đào tạo nguồn nhân lực thư viện-thông tin Việt Nam điều kiện xã hội thông tin đại” trường Đại học Văn hóa Hà Nội thạc sĩ Vũ Dương Thúy Ngà làm chủ nhiệm, “Nguồn nhân lực hệ thống thư viện công cộng khu vực Đồng sông Cửu Long” tiến sĩ Nguyễn Thị Thư Đã có số luận văn thạc sĩ nghiên cứu thư viện trường học như: “Tổ chức hoạt động thư viện trường học thành phố Hồ Chí Minh giai đoạn cải cách giáo dục” tác giả Nguyễn Thị Bình; Nhìn chung đề tài chủ yếu đề cập đến vấn đề tổ chức hoạt động thư viện trường học địa bàn cụ thể, mảng cán thư viện trường học có đề cập đến chưa sâu, chưa có hệ thống Cho đến chưa có cơng trình khoa học nghiên cứu cách trực tiếp có hệ thống vấn đề: Nguồn nhân lực mạng lưới thư viện trường phổ thông Hà Nội ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU Đối tượng nghiên cứu đề tài vấn đề phát triển nguồn nhân lực mạng lưới thư viện trường phổ thông Hà Nội khía cạnh: quản lý sử dụng hợp lý; nâng cao chất lượng nguồn nhân lực; đào tạo nguồn nhân lực… Phạm vi nghiên cứu: để phù hợp với yêu cầu luận thạc sĩ, đề tài tập trung nghiên cứu việc phát triển nguồn nhân lực mạng lưới thư viện trường phổ thông Hà Nội giai đoạn 2007 - 2010 MỤC ĐÍCH VÀ NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU Mục đích nghiên cứu Đề tài nghiên cứu đề xuất giải pháp phù hợp nhằm phát huy nguồn nhân lực mạng lưới thư viện trường phổ thông Hà Nội 117 STT Nội dung điều tra Lương anh chị có 12 14 Số lượng Tỉ lệ Đủ 31 16% Không đủ 144 72% Có thay đổi nghề khác Khơng 63 31% khơng có hội Có 137 69% Có kiêm nhiệm cơng Có 138 69% việc khác khơng Khơng 69 34% Được tạo điều kiện Có 119 59% Không 81 41% Đạt chất lượng 113 57% Chưa đạt chất lượng 19 9% Ý kiến khác 68 34% 113 56% 106 53% 120 60% 106 53% đủ trang trải sống không 13 Câu trả lời học tập nâng cao nghiệp vụ 15 Nghiệp vụ thư viện, Hướng dẫn Tên khóa học sử dụng phần mềm thư viện, xây dựng thư mục sách, quản lý thiết bị,… Chất lượng khóa 16 học bồi dưỡng nghiệp vụ mà anh chị học Được trang bị công cụ làm việc đầy đủ Những thuận lợi khó khăn cơng 17 việc Thời gian làm việc khơng bó hẹp Được tạo điều kiện học tập nâng cao trình độ Công việc không yêu cầu cao 118 STT Nội dung điều tra Câu trả lời Được đồng nghiệp lãnh đạo Thuận lợi khác 19 9% Công cụ làm việc cịn thiếu 50 25% Thời gian làm việc q bó hẹp 50 25% 75 38% 13 6% 106 53% 19 9% Nam 11 6% nữ 189 95% 18-30 69 34% 31-45 114 57% >45 37 9% Sơ cấp 56 28% Trung cấp 62 31% Cao đẳng 44 22% Đại học 38 19% khó khăn cơng Khơng có thời gian kinh phí để học tập nâng cao trình độ Cơng việc q khó Thu nhập thấp ảnh hưởng đến sống Khó khăn khác 18 19 20 21 quản lý Tỉ lệ 78% giúp đỡ Những đề xuất với cấp lượng 156 Những thuận lợi việc Số Không kiêm nhiệm, quan tâm tới chế độ đãi ngộ, đượng hưởng trợ cấp, bổ sung thêm tài liệu,… Giới tính Tuổi Trình độ học vấn 119 PHỤ LỤC 3: TÌNH HÌNH PHỤC VỤ Ở MỘT SỐ THƯ VIỆN TRƯỜNG THPT TẠI HÀ NỘI NĂM HỌC 2007 - 2008 Tổ chức phục vụ HS Thời khoá biểu STT THPT ngày tuần tháng không TX Theo khối, lớp Chưa tổ ngày tuần tháng chức khơng TX HS ngồi học Chưa tổ ngày tuần tháng chức Cao Bá Quát x Chu Văn An x Đa Phúc Đại Mỗ Đông Anh x x x Dương Xá x x x Hà Nội Amsterdam Hai Bà Trưng Hoàng Văn Thụ 10 Kim Anh 11 Kim Liên 12 Lê Ngọc Hân x x Chưa tổ chức x x x x x không TX x 120 Tổ chức phục vụ HS Thời khoá biểu STT THPT ngày tuần tháng 13 Lê Q Đơn 14 Liên Hà 15 Lý Thái Tổ 16 Lý Thường Kiệt 17 Ngơ Thì Nhậm 18 Ngọc Hồi 19 Nguyễn Gia Thiều 20 Nguyễn Thị Minh Khai 21 Nguyễn Trãi 22 Nguyễn Văn Cừ 23 Nguyễn Văn Cừ 24 Nhân Chính khơng TX Theo khối, lớp Chưa tổ ngày tuần tháng chức không TX HS học Chưa tổ ngày tuần tháng chức x x x x không TX Chưa tổ chức x x x x x x x x x x 121 PHỤ LỤC 4: MỘT SỐ HÌNH ẢNH VỀ HOẠT ĐỘNG THƯ VIỆN TRƯỜNG HỌC TẠI HÀ NỘI * Một số hình ảnh hội thi cán thư viện giỏi cấp quận vòng năm học 2005 – 2006 122 * Một số hình ảnh hội thi cán thư viện giỏi cấp quận vòng năm học 2006 – 2007 123 * Một số hình ảnh hội thi cán thư viện giỏi năm học 2007 – 2008 124 * Một số hình ảnh hội thi cán thư th viện giỏi năm học 2008 - 2009 125 * Cuộc thi vẽ tranh theo sách chủ đề Hà Nội em (tại Trường tiểu học Nghĩa Tân) 126 127 * Triển lãm thi chữ đẹp em học sinh tiểu học Hà Nội 128 * Hoạt động thiếu nhi thủ đô chủ đề học tập làm theo gương đạo đức Hồ Chí Minh *Thư viện trường học đa chức 129 * Thư viện góc lớp * Thư viện trường tiểu học Nghĩa Tân 130 * Tủ sách em trường tiểu học Cát Linh – Quận Đống Đa 131 * Hoạt động đọc sách em học sinh tiểu học ... lưới thư viện trường phổ thông Hà Nội Chương Các giải pháp phát triển nguồn nhân lực mạng lưới thư viện trường phổ thông Hà Nội 13 CHƯƠNG ĐẶC ĐIỂM VÀ VAI TRÒ NGUỒN NHÂN LỰC TRONG MẠNG LƯỚI THƯ... điểm mạng lưới thư viện trường phổ thơng Hà Nội Nghiên cứu vai trị, đặc điểm nguồn nhân lực hoạt động mạng lưới thư viện trường phổ thông Hà Nội Khảo sát thực trạng nguồn nhân lực mạng lưới thư viện. .. phát triển nguồn nhân lực thư viện trường học phổ thông Hà Nội phải cấp quan tâm cách thực 1.2 NGUỒN NHÂN LỰC TRONG HOẠT ĐỘNG THƯ VIỆN TRƯỜNG PHỔ THÔNG TẠI HÀ NỘI 1.2.1 Khái niệm nguồn nhân lực