1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu đề xuất kết cấu đê kết hợp phòng lũ và giao thông trên tuyến đê hữu cầu thành phố bắc ninh

96 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 96
Dung lượng 2,63 MB

Nội dung

LỜI CẢM ƠN Luận văn thạc sĩ: “Nghiên cứu đề xuất kết cấu đê kết hợp phòng lũ giao thông tuyến đê Hữu Cầu TP Bắc Ninh” tác giả hoàn thành thời hạn quy định đảm bảo đầy đủ yêu cầu đề cương phê duyệt Trước hết tác giả xin chân thành cảm ơn Phòng Đào tạo Đại học Sau Đại học, Khoa cơng trình, Trường Đại học Thuỷ lợi tồn thể thầy, giáo giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi cho tác giả thời gian học tập thực luận văn Đặc biệt tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy giáo TS Nguyễn Hữu Huế tận tình hướng dẫn cung cấp thông tin khoa học cần thiết trình thực luận văn Tác giả xin chân thành gửi lời cảm ơn tới Chi cục Đê điều PCLB Bắc Ninh - Sở Nông nghiệp PTNT Bắc Ninh giúp đỡ việc thu thập tài liệu nghiên cứu trình thực luận văn Cuối tác giả xin gửi lời cảm ơn chân thành đến lãnh đạo Chi cục Đê điều PCLB Bắc Ninh - nơi tác giả công tác người thân gia đình, bạn bè đồng nghiệp khích lệ, ủng hộ, động viên mặt cho tác giả hoàn thành luận văn Do hạn chế mặt thời gian, kiến thức khoa học kinh nghiệm thực tế nên trình nghiên cứu để hồn thành luận văn, chắn khó tránh khỏi thiếu sót định Tác giả mong muốn nhận góp ý, bảo tận tình Thầy, Cô giáo cán đồng nghiệp luận văn Hà Nội, Ngày 09 tháng 01 năm 2013 HỌC VIÊN Nguyễn Thanh Hà BẢN CAM ĐOAN Tôi Nguyễn Thanh Hà, xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Những nội dung kết trình bày Luận văn trung thực chưa công bố cơng trình khoa học Tác giả Nguyễn Thanh Hà MỤC LỤC Danh mục Trang Mở đầu 1 Tính cấp thiết đề tài Mục đích đề tài Đối tượng phạm vi nghiên cứu Cách tiếp cận phương pháp nghiên cứu Chương 1: Tổng quan hệ thống đê điều nước 1.1 Lịch sử phát triển đê điều nước 1.1.1 Hệ thống đê điều Hà Lan 1.1.2 Hệ thống đê điều Mỹ 1.1.3 Hệ thống đê điều Nhật Bản 1.1.4 Hệ thống đê điều Việt Nam 10 1.2 Những tồn hệ thống đê điều Việt Nam 13 1.2.1 Những hư hỏng thường gặp 13 1.2.2 Nguyên nhân hư hỏng 15 1.2.3 Những giải pháp khắc phục 19 1.3 Hiện trạng mặt đê kết hợp làm đường giao thông hệ thống đê điều Việt Nam 21 1.3.1 Về chiều rộng mặt đê phục vụ giao thông 21 1.3.2 Về kết cấu mặt đường đê 22 1.4 Kết luận chương 23 Chương 2: Nghiên cứu hình thức mở rộng mặt đê đáp ứng nhu cầu phịng lũ kết hợp giao thơng địa bàn tỉnh Bắc Ninh 24 2.1 Hiện trạng đê điều yêu cầu mở rộng mặt đê đáp ứng nhu cầu giao thông tỉnh Bắc Ninh 24 2.1.1 Hiện trạng đê điều tỉnh Bắc Ninh 24 2.1.2 Nhu cầu phát triển kinh tế địa bàn tỉnh Bắc Ninh 27 2.2 Cơ sở nguyên tắc chung mở rộng mặt đê kết hợp đường giao thông 31 2.2.1 Bề rộng mặt đê 31 2.2.2 Ổn định đê 32 2.2.3 An tồn giao thơng 32 2.3 Một số phương pháp mở rộng mặt đê kết hợp giao thông 32 2.3.1 Phương pháp đắp mở rộng mặt đê 32 2.3.2 Phương pháp hạ thấp cao trình kết hợp tường chắn sóng 36 2.3.3 Phương pháp kết hợp hạ thấp cao trình, làm tường chắn sóng đắp mở rộng mặt đê 37 2.4 Các dạng tường kè chắn sóng 38 2.4.1 Tường bê tơng cốt thép 39 2.4.2 Tường gạch xây 39 2.4.3 Tường đá xây 39 2.4.4 Lựa chọn kết cấu tường kè chắn sóng 40 2.5 Phương pháp tính ổn định đê 40 2.5.1 Tiêu chuẩn an tồn 40 2.5.2 Tính tốn ổn định mái đê 45 2.6 Kết luận chương 49 Chương 3: Lựa chọn ứng dụng kết nghiên cứu cho tuyến đê hữu Cầu thành phố Bắc Ninh 50 3.1 Giới thiệu tổng quan dự án nâng cấp tuyến đê hữu Cầu 50 3.1.1 Hiện trạng cơng trình 50 3.1.2 Mục tiêu nhiệm vụ dự án 51 3.2 Đề xuất lựa chọn phương án mở rộng mặt đê kết hợp đường giao thông cho tuyến đê hữu Cầu thành phố Bắc Ninh 51 3.2.1 Tính tốn lựa chọn bề rộng cao trình mặt đê phù hợp 51 3.2.2 Phương pháp hạ thấp mặt đê, xây tường kè chắn sóng BTCT 53 3.2.3 Phương pháp giữ nguyên cao trình mặt đê, đắp áp trúc mở rộng mặt đê 69 3.2.4 Đánh giá hiệu kinh tế phương án 73 3.2.5 Lựa chọn phương án tối ưu 77 3.3 Kết luận chương 78 Kết luận kiến nghị 79 Tài liệu tham khảo 81 Phụ lục DANH MỤC HÌNH VẼ, HÌNH ẢNH Chương Hình 1.1 Cồn cát - đê biển tự nhiên Hình 1.2 Bản đồ phân vùng tần suất thiết kế đê biển Hà Lan Hình 1.3 Cắt ngang đê biển Afsluitifk - Hà Lan Hình 1.4 Đê biển Afsluitifk - Hà Lan Hình 1.5 Một số cấu kiện bảo vệ bờ Hình 1.6 Một vài mặt cắt kè biển Mỹ Hình 1.7 Hình ảnh cơng trình bảo vệ bờ giới Hình 1.8 Một cảnh đắp đê thời Trần 10 Hình 1.9 Một số dạng sạt lở mái đê 14 Hình 1.10 Một số hình ảnh sạt lở mái đê thực tế 14 Hình 1.11 Một số hình ảnh lún, sụt bong vỡ mặt đê thực tế 15 Hình 1.12 Một số hình ảnh lấn chiếm hành lang bảo vệ đê 17 Hình 1.13 Tập kết vật liệu trái phép 17 Hình 1.14 Mặt cắt đê đại diện 18 Hình 1.15 Xe có tải trọng lớn lại đê 18 Hình 1.16 Một số dạng kết cấu kè ứng dụng 19 Hình 1.17 Một số dạng kết cấu mặt đê 23 Hình 2.1 Đắp mở rộng mặt đê phía sơng 33 Hình 2.2 Một số hình ảnh mở rộng mặt đê ứng dụng tỉnh Vĩnh Phúc 34 Hình 2.3 Đắp mở rộng mặt đê phía đồng 35 Hình 2.4 Hình ảnh đắp mở rộng mặt đê tỉnh Ninh Bình 35 Hình 2.5 Mặt cắt ngang mặt đê hạ thấp mặt đê, xây dựng tường chắn 36 Hình 2.6 Một số hình ảnh hạ thấp cao trình mặt đê, xây tường chắn sóng 37 Hình 2.7 Đê sơng Hồng - Hà Nội 38 Hình 2.8 Biểu đồ quan hệ Jgh [J] với η 43 Hình 2.9 Sơ đồ tính ổn định mái đê theo phương pháp cân giới hạn 46 Hình 2.10 Phân tích ổn định mái dốc Geo-slope 48 Chương 25 Chương Hình 3.1 Mặt cắt đại diện hạ thấp cao trình mặt đê 53 Hình 3.2 Sơ đồ chịu lực tường chắn (TH1) 54 Hình 3.3 Sơ đồ chịu lực tường chắn (TH2) 57 Hình 3.4 Sơ đồ chịu lực tường chắn (TH3) 59 Hình 3.5 Sơ đồ tính tốn trường hợp mực nước sơng +8.4 63 Hình 3.6 Đường bão hồ đường đẳng cột nước thân đê trường hợp mực nước sông +8.4 Hình 3.7 63 Gradien thấm thân đê (Jmax = 0.54936) trường hợp mực nước sơng +8.4 64 Hình 3.8 Ổn định mái đê (K = 1,564) trường hợp mực nước sơng +8.4 64 Hình 3.9 Sơ đồ tính tốn trường hợp mực nước +6.3 có tải trọng phân bố 15KN/m2 Hình 3.10 Đường bão hịa đường đẳng cột nước thân đê trường hợp mực nước +6.3 có tải trọng phân bố 15KN/m2 Hình 3.11 66 Sơ đồ tính tốn trường hợp hạ thấp mặt đê, làm tường chắn sóng với mực nước + 6.3 có tải trọng 15KN/m2 Hình 3.14 66 Ổn định mái đê (K = 1.487) trường hợp mực nước +6.3 có tải trọng phân bố 15KN/m2 Hình 3.13 65 Gradient thấm thân đê (Jmax = 0.2589) trường hợp mực nước +6.3 có tải trọng phân bố 15KN/m2 Hình 3.12 65 67 Đường bão hịa đường đẳng cột nước thân đê trường hợp hạ thấp mặt đê, làm tường chắn sóng với mực nước + 6.3 có tải trọng 15KN/m2 Hình 3.15 Gradient thấm thân đê (Jmax = 0.12) trường hợp hạ thấp mặt đê, làm tường chắn sóng với mực nước + 6.3 có tải trọng 15KN/m2 Hình 3.16 67 68 Ổn định mái hạ lưu đê (K = 1.691) trường hợp hạ thấp mặt đê, làm tường chắn sóng với mực nước + 6.3 có tải trọng 15KN/m2 68 Hình 3.17 Sơ hoạ mặt cắt ngang đắp áp trúc phía đồng 69 Hình 3.18 Sơ đồ tính tốn trường hợp đắp mở rộng mặt đê với mực nước +8.4 69 Hình 3.19 Đường bão hịa đường đẳng cột nước thân đê trường hợp đắp mở rộng mặt đê với mực nước +8.4 Hình 3.20 Gradient thấm thân đê (Jmax = 0.73436) trường hợp đắp mở rộng mặt đê với mực nước +8.4 Hình 3.21 72 Gradient thấm thân đê (Jmax = 0.3924) trường hợp trường hợp đắp mở rộng mặt cắt đê với mực nước +6.3 có tải trọng 15KN/m2 Hình 3.25 71 Đường bão hòa đường đẳng cột nước thân đê trường hợp đắp mở rộng mặt cắt đê với mực nước +6.3 có tải trọng 15KN/m2 Hình 3.24 73 Sơ đồ tính tốn trường hợp đắp mở rộng mặt cắt đê với mực nước +6.3 có tải trọng 15KN/m2 Hình 3.23 71 Ổn định mái đê (Kmin = 2.218) trường hợp đắp mở rộng mặt đê với mực nước +8.4 Hình 3.22 70 72 Ổn định mái đê (Kmin = 1.842) trường hợp trường hợp đắp mở rộng mặt cắt đê với mực nước +6.3 có tải trọng 15KN/m2 73 Hình 3.26 Sơ hoạ cắt ngang phương án hạ thấp mặt đê, xây tường chắn sóng 74 Hình 3.27 Sơ đồ bố trí thép tường chắn sóng 75 Hình 3.28 Sơ hoạ phương án giữ nguyên cao trình mặt đê, đắp áp trúc mở rộng mặt đê 76 DANH MỤC BẢNG BIỂU Chương Bảng 2.1 Trị số gradient cho phép khối đắp thân đê 42 Bảng 2.2 Trị số gradient thấm cho phép kiểm tra chảy đất 44 Bảng 3.1 Bảng tổng hợp lực (TH1) 55 Bảng 3.2 Bảng tổng hợp lực (TH2) 58 Bảng 3.3 Bảng tổng hợp lực (TH3) 60 Bảng 3.4 Chỉ tiêu lý lớp đất 62 Chương Bảng 3.5 Bảng 3.6 Bảng 3.7 Bảng 3.8 Bảng tổng hợp khối lượng phương án hạ thấp cao trình mặt đê, xây tường chắn bê tông cốt thép Bảng thống kê thép Bảng tổng hợp khối lượng phương án giữ nguyên cao trình mặt đê, đắp mở rộng mặt đê phía đồng Bảng so sánh kết tính tốn 75 76 77 77 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Bắc Ninh tỉnh thuộc vùng đồng Bắc Bộ, nằm châu thổ sông Hồng, liền kề với thủ đô Hà Nội Bắc Ninh nằm vùng kinh tế trọng điểm tam giác tăng trưởng bao gồm Hà Nội - Hải Phòng - Quảng Ninh, khu vực có mức tăng trưởng kinh tế cao, giao lưu kinh tế mạnh Có sơng lớn chảy qua Sông Cầu, sông Đuống, sông Thái Bình phần hạ lưu sơng Cà Lồ đổ sông Cầu ngã Ba Xà Hệ thống đê điều tỉnh gồm 241 km đê, 159 cống 38 kè hộ bờ chống sóng Trong đó: - Tuyến đê cấp I đến cấp III bao gồm tuyến tả, hữu Đuống, hữu Thái Bình, hữu Cầu hữu Cà Lồ với 139 km đê, 54 cống qua đê 24 kè - Tuyến đê cấp IV bao gồm tuyến đê tả, hữu Ngũ Huyện Khê tuyến đê bối: Hoài Thượng, Mão Điền, Song Giang, Giang Sơn (hữu Đuống), Cảnh Hưng, Đào Viên (tả Đuống), Đẩu Hàn, Ba Xã (hữu Cầu) với 102 km đê, 105 cống qua đê 14 kè (chủ yếu kè chống sóng thuộc tuyến đê Ba Xã) Trong năm gần đây, quan tâm đầu tư Chính phủ, Bộ Nông nghiệp & PTNT, UBND Tỉnh, hệ thống đê điều tu bổ, nâng cấp tập trung vào việc hồn thiện cao trình, mặt cắt cứng hố mặt đê, tu bổ hồn chỉnh kè xung yếu, xây cống yếu đê cụ thể sau: Về cao trình mặt đê, tuyến đê từ cấp I đến cấp III có cao trình mặt đê từ (+7,8) ÷ ( +12,0); đê cấp IV nâng cấp, cải tạo đến cao trình mặt đê đạt từ (+7,6) ÷ (+7,8) Về mặt đê tuyến đê từ cấp I đến cấp III cứng hoá bê tông, bê tông cốt thép, rải nhựa, áp phan, mặt đê có chiều rộng từ 5,0 ÷ 6,0 m; tuyến đê cấp IV mặt đê đắp cứng hố hồn chỉnh có bề rộng từ 4,0 ÷ 5,0m Mặc dù mặt đê kết cấu mặt đê đầu tư cải tạo, nâng cấp thường xuyên Tuy nhiên qua mùa mưa lũ hàng năm công trình đê điều bộc lộ số điểm yếu phải xử lý Để bảo đảm an toàn cho hệ thống đê điều, trước mùa mưa lũ hàng năm ngành Thuỷ lợi tiến hành tổng kiểm tra, đánh giá trạng cơng trình đê điều nhằm xác định trọng điểm cần lưu ý, đề xuất phương án xử lý trường hợp xảy cố Tuy nhiên kinh phí hạn chế nên việc đầu tư chủ yếu cho việc đắp củng cố hoàn thiện mặt cắt đê, xử lý điểm sạt lở xung yếu đe dọa an toàn đê điều, việc củng cố, sửa chữa làm chưa quan tâm mức Đồng thời nay, ngồi nhiệm vụ phịng chống lũ, hệ thống tuyến đê làm nhiệm vụ giao thơng có vai trị để thúc đẩy phát triển kinh tế xã hội vùng đê hữu Đuống qua địa phận huyện Thuận Thành tỉnh lộ 280; đê hữu Thái Bình đường tỉnh lộ nối Bắc Ninh Hải Dương; đê tả Đuống qua điạ phận huyện Quế Võ tỉnh lộ 279 số tuyến đê thường xuyên có loại xe có tải trọng lớn qua Với nhiệm vụ đa mục tiêu vậy, tính tốn đến phương án nâng cấp, làm đê cần phải tính toán, lựa chọn kết cấu mặt cắt phù hợp việc làm quan trọng cấp thiết Mục đích đề tài: - Nghiên cứu hệ thống đê điều nước - Đánh giá trạng đê điều tỉnh Bắc Ninh nhu cầu phát triển kinh tế địa bàn tỉnh Bắc Ninh - Nghiên cứu, đề xuất kết cấu mặt cắt đê phù hợp với yêu cầu chống lũ kết hợp giao thơng Qua tính tốn, lựa chọn kết cấu mặt cắt đê phù hợp với tuyến đê hữu Cầu thành phố Bắc Ninh 74 - Thông tư số 04/2010/TT-BXD ngày 26/5/2010 Bộ xây dựng việc hướng dẫn lập quản lý chi phí đầu tư xây dựng cơng trình - Hướng dẫn số 03/HD-SXD ngày 21/01/2013 Sở Xây dựng Bắc Ninh việc điều chỉnh dự toán xây dựng địa bàn tỉnh Bắc Ninh - Công báo giá số 04/2012/CB-SXD ngày 30/10/2012 Sở Xây dựng Bắc Ninh việc công bố giá vật liệu đến trường xây dựng khu vực trung tâm thành phố Bắc Ninh, thị xã Từ Sơn huyện - Các Quyết định số 171/2009/QĐ-UBND ngày 18/12/2009 Chủ tịch UBND tỉnh quy định số nội dung thực Nghị định Chính phủ bồi thường hỗ trợ tái định cư Nhà nước thu hồi đất áp dụng địa bàn tỉnh Bắc Ninh; Số 78/QĐ-UBND ngày 02/7/2010 việc ban hành chế phối hợp, cung cấp thông tin quan theo chế độ cửa việc thực trình tự thu hồi đất, cho thuê đất, bồi thường tái định cư; Số 157/2010/QĐ-UBND ngày 17/12/2010 việc quy định đơn giá bồi thường trồng, thuỷ sản Nhà nước thu hồi đất 3.2.4.2 Dữ liệu để tính tốn Ta tính tốn cho mặt cắt đại diện, áp dụng 20m chiều dài a) Phương án hạ thấp mặt đê, xây tường chắn sóng BTCT Hình 3.26 Sơ hoạ cắt ngang phương án hạ thấp mặt đê, xây tường chắn sóng 75 STT Tên cơng việc Khối lượng/1m Chiều dài áp dụng (20m) Tổng hợp khối lượng ĐVT Đất đào 8,5 20 170 m3 Đất đắp 10,2 20 204 m3 Trồng cỏ 8,6 20 172 m Bê tông tường 1,585 20 31,7 m3 Cốt thép 1,572 Ván khuôn tường kè 130 m2 6,5 20 Bảng 3.5 Bảng tổng hợp khối lượng phương án hạ thấp cao trình mặt đê, xây tường chắn bê tơng cốt thép Hình 3.27 Sơ đồ bố trí thép tường chắn sóng 76 B¶ng thèng kª thÐp Bảng 3.6 Bảng thống kê thép b) Phương án giữ nguyên cao trình mặt đê, đắp áp trúc mở rộng mặt đê Hình 3.28 Sơ hoạ phương án giữ nguyên cao trình mặt đê, đắp áp trúc mở rộng mặt đê 77 STT Tên công việc Khối lượng/1m Chiều dài áp dụng (20m) Tổng hợp khối lượng ĐVT Đất đắp 36,4 20 720 m3 Trồng cỏ 17,6 20 352 m Chiều dài chiếm đất 20 160 m2 Bảng 3.7 Bảng tổng hợp khối lượng phương án giữ nguyên cao trình mặt đê, đắp mở rộng mặt đê phía đồng 3.2.4.3 Kết tính tốn Kết dự tốn thể bảng phần phụ lục Căn vào kết tính tốn, ta có bảng so sánh sau: STT Phương án Hạ thấp cao trình mặt đê, xây tường chắn sóng Giữ ngun cao trình mặt đê, đắp áp trúc mở rộng mặt đê - Xây lắp - Đền bù giải phóng mặt Chi phí dự toán (đồng) 151.365.000 182.550.000 112.310.000 70.240.000 Bảng 3.8 Bảng so sánh kết tính tốn 3.2.5 Lựa chọn phương án tối ưu Để lựa chọn phương án mở rộng mặt cắt đê, kết hợp giao thông kết cho hệ thống đê hữu Cầu thành phố Bắc Ninh, tác giả đưa nhận xét sau để so sánh: Về phương diện kỹ thuật Qua tính tốn ổn định tác giả nhận thấy hai phương án hạ thấp cao trình mặt đê, xây tường chắn sóng bê tơng cốt thép đảm bảo cao trình chống lũ phương án giữ nguyên cao trình mặt đê, đắp mở rộng mặt cắt đê giải làm việc ổn định hệ thống mặt mái đê Các kết tính tốn cho thấy hệ số ổn định mái đê > [K] = 1.30 78 Tuy nhiên với phương án giữ nguyên cao trình mặt đê, đắp mở rộng mặt cắt đê khối lượng đắp lớn nên phải chờ thời gian ổn định phần thân đê để đổ bê tông mặt đê không xảy tượng lún, nứt không phần đê cũ đê đắp Về mặt kinh tế Phương án giữ nguyên cao trình đỉnh đê, đắp mở rộng mặt cắt có giá thành cao phương án hạ thấp cao trình mặt đê, xây tường chắn bê tơng cốt thép (khoảng 1,2 lần) Từ nhận xét trên, tác giả thấy phương án hạ thấp cao trình mặt đê, xây tường chắn bê tông cốt thép đảm bảo cao trình chống lũ phù hợp với quy hoạch điều kiện kinh tế vùng 3.4 Kết luận chương Trong chương tác giả sâu vào tính tốn, phân tích, so sánh tiêu mặt kỹ thuật kinh tế hai phương án hạ thấp cao trình mặt đê, xây tường chắn bê tơng cốt thép đảm bảo cao trình chống lũ giữ nguyên cao trình đỉnh đê, đắp áp trúc mở rộng mặt đê Qua lựa chọn phương án áp dụng cho dự án mở rộng mặt đê kết hợp phịng lũ giao thơng tuyến đê hữu Cầu thành phố Bắc Ninh hạ thấp cao trình mặt đê, xây tường chắn bê tơng cốt thép đảm bảo cao trình chống lũ 79 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Những kết đạt luận văn Qua trình điều tra thực tế, thu thập, thống kê tài liệu, kết hợp với việc tích lũy kiến thức chun mơn kinh nghiệm thực tế thân tác giả luận văn hoàn thành thời hạn quy định với kết đạt sau: 1) Trình bày tổng quan hệ thống đê điều nước Qua phân tích, đánh giá xác định số nguyên nhân biện pháp khắc phục dạng hư hỏng đê thường gặp 2) Thống kê đánh giá trạng hệ thống đê điều địa bàn tỉnh Bắc Ninh Trên sở đó, phân tích đặc điểm điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội tỉnh yêu cầu cần thiết phải mở rộng mặt đê phịng lũ kết hợp giao thơng q trình phát triển kinh tế chung Trước yêu cầu tác giả đề xuất giải pháp mặt cắt mở rộng mặt đê kết hợp phòng lũ giao thông 3) Luận văn sâu vào nghiên cứu phương án mở rộng mặt đê kết hợp phòng lũ giao thơng hạ thấp cao trình mặt đê, xây tường chắn BTCT đảm bảo cao trình chống lũ phương án giữ nguyên cao trình mặt đê, đắp áp trúc mở rộng mặt đê Tác giả nêu phương pháp tính tốn, phạm vi ứng dụng, ưu nhược điểm phương pháp Thơng qua tính tốn ổn định phần mềm GeoStudio 2004 phân tích so sánh yếu tố địa hình, điều kiện kinh tế xã hội vùng điều kiện áp dụng phương án Từ tác giả chọn giải pháp hạ thấp mặt đê, xây tường chắn bê tông cốt thép đảm bảo chống lũ kết hợp giao thông cho dự án nâng cấp hoàn thiện đê hữu Cầu thành phố Bắc Ninh Những tồn trình thực luận văn Việc xác định, lựa chọn mặt cắt đê đảm bảo yêu cầu đặt phụ thuộc vào nhiều yếu tố Trong bao gồm yếu tố tự nhiên, người chiến lược phát triển Nhà nước vùng cụ thể 80 Hơn yếu tố không biến đổi cách ngẫu nhiên (khó xác định xác) mà chúng cịn tác động lẫn tạo nên phức tạp cho toán đặt Trong luận văn này, tác giả cố gắng tìm hiểu, tích lũy phân tích để tính tốn Song thời gian có hạn, kiến thức khoa học tích lũy thân cịn ít, hạn chế khả phân tích kinh nghiệm thực tế Do nội dung luận văn thực đề tài nhiều tồn sau: 1) Chưa đưa hết giải pháp mở rộng mặt đê kết hợp phịng lũ giao thơng hình dạng kết cấu tường kè chắn sóng lựa chọn phương án hạ thấp cao trình mặt đê, xây tường chắn sóng 2) Khi tính tốn, so sánh phương án chưa xét đến tốc độ thời gian thi cơng phương án 3) Các tính tốn cụ thể cịn ít, chưa phong phú Thêm vào đó, số tài liệu, số liệu thu thập chưa cập nhật làm 4) Do đặc thù hệ thống đê điều theo dạng tuyến nên tính tốn, ứng dụng tác giả khơng thể hết tính chất tồn tuyến đê hữu Cầu thành phố Bắc Ninh Những kiến nghị hướng nghiên cứu luận văn Trên sở kết nghiên cứu đạt luận văn thời gian tới tác giả sâu vào nghiên cứu thêm số dạng mặt cắt, kết cấu tường kè phù hợp với điều kiện kinh tế xã hội vùng từ lựa chọn dạng mặt cắt phù hợp để áp dụng cho hệ thống đê điều địa bàn toàn tỉnh Bắc Ninh Ngoài thời gian tới tác giả sâu vào nghiên cứu tính tốn, lựa chọn nhiều phương án mở rộng mặt cắt, kết hợp phòng lũ cho tuyến đê để phù hợp với vị trí ứng dụng phương pháp, vừa đảm bảo chống lũ, vừa đảm bảo nhu cầu phát triển kinh tế xã hội địa phương 81 TÀI LIỆU THAM KHẢO Báo cáo đánh giá trạng cơng trình đê điều phương án hộ đê năm 2012 tỉnh Bắc Ninh, Chi cục Đê điều PCLB Bắc Ninh Bộ mơn thi cơng (2004), Thi cơng cơng trình thủy lợi Tập I, Tập II, Đại học Thủy lợi, Nxb Xây dựng, Hà nội GS.TSKH Cao Văn Chí, PGS.TS Trịnh Văn Cương (2003), Cơ học đất, Trường đại học thủy lợi, Nxb Xây dựng, Hà Nội Công ty tư vấn XD điện 2(2003), tập giảng hướng dẫn phần mềm Geo-Slope Trịnh Văn Cương (2004), Địa kỹ thuật cơng trình “Bài giảng Cao học ngành cơng trình thuỷ lợi”, Hà Nội 2004 DDMFC, Báo cáo hàng năm thiệt hại bão, Cục Quản lý đê điều PCLB Niên giám thống kê Bắc Ninh 2011, Cục Thống Kê Bắc Ninh – Tổng cục Thống kê QPTL.A6.77, Tiêu chuẩn phân cấp đê Nguyễn Quyền (2001), Bài giảng thiết kế đê cơng trình bảo vệ bờ, NXB Xây dựng, Hà Nội/ 10 Quyết định số 614/QĐ-PCLB ngày 09/8/2002 Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp PTNT 11 Quyết định số 28/2011/QĐ-UBND ngày 24/02/2011 Chủ tịch UBND tỉnh Bắc Ninh việc phê duyệt quy hoạch giao thông vận tải tỉnh Bắc Ninh giai đoạn 2010 đến 2020, tầm nhìn 2030 12 Quy hoạch phịng, chống lũ cho tuyến sơng có đê địa bàn tỉnh Bắc Ninh giai đoạn 2010-2015 định hướng đến năm 2020, Phòng TNTĐ Quốc gia ĐLH Sông Biển- Viện khoa học thuỷ lợi Việt Nam 13 Sách “50 năm đê điều, phòng chống lụt bão giảm nhẹ thiên tai Việt Nam, Cục Quản lý Đê điều PCLB 82 14 TCN Giao thông 22TCN 210-92 Đường giao thông nông thôn, tiêu chuẩn thiết kế 15 TCXDVN 285:2002, Cơng trình thủy lợi - Các quy định chủ yếu thiết kế 16 TCVN 4253:1986, Nền cơng trình thủy cơng - Tiêu chuẩn thiết kế 17 16 TCVN 8216-2009 Thiết kế đập đầm nén 18 TCVN 4054: 2005 Đường ôtô - yêu cầu thiết kế 19 Trường Đại học Thủy lợi, Bài giảng “Thiết kế đê cơng trình bảo vệ bờ sơng, bờ biển” 20 Trường Đại học Thủy lợi, Giáo trình “Thủy cơng” 21 Tơn Thất Vĩnh (2003), Cơng trình bảo vệ bờ, đê, NXB Khoa học kỹ thuật, Hà Nội 22 Tôn Thất Vĩnh, Bài giảng cao học ngành công trình “Địa kỹ thuật cơng trình” PHỤ LỤC BẢNG DỰ TỐN PHƯƠNG ÁN : GIỮ NGUN CAO TRÌNH MẶT ĐÊ, ĐẮP ÁP TRÚC MỞ RỘNG MẶT ĐÊ STT Mã số Đơn giá AB.63111 Tên công tác / Diễn giải khối lượng Đơn vị Đắp đê đập, kênh mương máy đầm tấn, dung trọng >=1,45 tấn/m3 100m3 Khối lượng Đơn giá Vật liệu 7,2 Nhân công 74.838 Thành tiền Máy Vật liệu 297.722 Nhân công 538.834 Máy 2.143.598 720/100 = 7,2 TT Mua đất để đắp m3 770,4 100m2 3,52 95.930 73.904.472 720*1,07=770,4 AL.17111 Trồng cỏ mái kênh mương, đê, đập, mái taluy đường 422.711 1.487.943 352/100 = 3,52 THM TỔNG CỘNG : 73.904.472 2.026.776 2.143.598 BẢNG TỔNG HỢP VẬT TƯ VÀ CHÊNH LỆCH GIÁ PHƯƠNG ÁN : GIỮ NGUYÊN CAO TRÌNH MẶT ĐÊ, ĐẮP ÁP TRÚC MỞ RỘNG MẶT ĐÊ STT Mã số I.) Tên vật tư Đơn vị Khối lượng Giá gốc Giá thông báo Chênh lệch Thành tiền I.) MÁY THI CÔNG M24.0087 Máy đầm bánh tự hành 9T ca 1,512 863.453 1.610.840 747.387 1.130.049 M24.0170 Máy ủi 108CV ca 0,7488 1.119.202 2.265.189 1.145.987 858.115 TỔNG MÁY THI CƠNG 1.988.164 BẢNG TỔNG HỢP DỰ TỐN PHƯƠNG ÁN : GIỮ NGUYÊN CAO TRÌNH MẶT ĐÊ, ĐẮP ÁP TRÚC MỞ RỘNG MẶT ĐÊ STT Khoản mục chi phí Ký hiệu Cách tính Thành tiền I CHI PHÍ TRỰC TIẾP Chi phí Vật liệu VL A1 73.904.472 + Theo đơn giá trực tiếp A1 Bảng dự toán hạng mục 73.904.472 Chi phí Nhân cơng NC NC1 10.133.880 + Theo đơn giá trực tiếp B1 Bảng dự toán hạng mục 2.026.776 NC1 B1 x 4,667 10.133.880 Chi phí Máy thi cơng M C 4.131.762 + Theo đơn giá trực tiếp C1 Bảng dự toán hạng mục 2.143.598 CLMay Theo bảng bù giá 1.988.164 Cộng C C1 + CLMay 4.131.762 Chi phí trực tiếp khác TT (VL + NC + M) x 2% 1.763.402 Cộng chi phí trực tiếp T VL + NC + M + TT 89.933.516 II CHI PHÍ CHUNG C T x 5,5% 4.946.343 III THU NHẬP CHỊU THUẾ TÍNH TRƯỚC TL (T+C) x 5,5% 5.218.392 Chi phí xây dựng trước thuế G (T+C+TL) 100.098.252 THUẾ GIÁ TRỊ GIA TĂNG GTGT G x 10% 10.009.825 Chi phí xây dựng sau thuế Gxdcpt G+GTGT 110.108.077 Chi phí xây dựng lán trại, nhà tạm Gxdnt Gxdcpt x 2% Gxd Gxdcpt + Gxdnt Nhân hệ số riêng nhân công Xây lắp + Chênh lệch Máy thi công IV V VI TỔNG CỘNG Bằng chữ : Một trăm mười hai triệu, ba trăm mười nghìn đồng/ 2.202.162 112.310.000 BẢNG DỰ TỐN PHƯƠNG ÁN : HẠ THẤP CÁO TRÌNH MẶT ĐÊ, XÂY TƯỜNG CHẮN BẰNG BÊ TÔNG CỐT THÉP Mã số Thành tiền Đơn vị AB.24132 Đào xúc đất máy đào

Ngày đăng: 25/06/2021, 13:36

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
2. Bộ môn thi công (2004), Thi công các công trình thủy lợi Tập I, Tập II, Đại học Thủy lợi, Nxb Xây dựng, Hà nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thi công các công trình thủy lợi Tập I, Tập II
Tác giả: Bộ môn thi công
Nhà XB: Nxb Xây dựng
Năm: 2004
3. GS.TSKH. Cao Văn Chí, PGS.TS. Trịnh Văn Cương (2003), Cơ học đất, Trường đại học thủy lợi, Nxb Xây dựng, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cơ học đất
Tác giả: GS.TSKH. Cao Văn Chí, PGS.TS. Trịnh Văn Cương
Nhà XB: Nxb Xây dựng
Năm: 2003
5. Trịnh Văn Cương (2004), Địa kỹ thuật công trình “Bài giảng Cao học ngành công trình thuỷ lợi”, Hà Nội 2004 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bài giảng Cao học ngành công trình thuỷ lợi
Tác giả: Trịnh Văn Cương
Năm: 2004
6. DDMFC, Báo cáo hàng năm về thiệt hại do bão, Cục Quản lý đê điều và PCLB Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo hàng năm về thiệt hại do bão
9. Nguyễn Quyền (2001), Bài giảng thiết kế đê và công trình bảo vệ bờ, NXB Xây dựng, Hà Nội/ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bài giảng thiết kế đê và công trình bảo vệ bờ
Tác giả: Nguyễn Quyền
Nhà XB: NXB Xây dựng
Năm: 2001
19. Trường Đại học Thủy lợi, Bài giảng “Thiết kế đê và công trình bảo vệ bờ sông, bờ biển” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thiết kế đê và công trình bảo vệ bờ sông, bờ biển
20. Trường Đại học Thủy lợi, Giáo trình “Thủy công” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thủy công
21. Tôn Thất Vĩnh (2003), Công trình bảo vệ bờ, đê, NXB Khoa học và kỹ thuật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Công trình bảo vệ bờ, đê, NXB Khoa học và kỹ thuật
Tác giả: Tôn Thất Vĩnh
Nhà XB: NXB Khoa học và kỹ thuật"
Năm: 2003
22. Tôn Thất Vĩnh, Bài giảng cao học ngành công trình “Địa kỹ thuật công trình” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Địa kỹ thuật công trình
1. Báo cáo đánh giá hiện trạng công trình đê điều và phương án hộ đê năm 2012 tỉnh Bắc Ninh, Chi cục Đê điều và PCLB Bắc Ninh Khác
4. Công ty tư vấn XD điện 2(2003), tập bài giảng hướng dẫn phần m ềm Geo-Slope Khác
7. Niên giám thống kê Bắc Ninh 2011, Cục Thống Kê Bắc Ninh – Tổng cục Thống kê Khác
10. Quyết định số 614/QĐ-PCLB ngày 09/8/2002 của Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và PTNT Khác
11. Quyết định số 28/2011/QĐ-UBND ngày 24/02/2011 của Chủ tịch UBND tỉnh Bắc Ninh về việc phê duyệt quy hoạch giao thông vận tải tỉnh Bắc Ninh giai đoạn 2010 đến 2020, tầm nhìn 2030 Khác
13. Sách “50 năm đê điều, phòng chống lụt bão giảm nhẹ thiên tai ở Việt Nam, Cục Quản lý Đê điều và PCLB Khác
14. TCN Giao thông 22TCN 210-92 Đường giao thông nông thôn, tiêu chuẩn thiết kế Khác
15. TCXDVN 285:2002, Công trình thủy lợi - Các quy định chủ yếu về thiết kế Khác
16. TCVN 4253:1986, Nền các công trình thủy công - Tiêu chuẩn thiết kế Khác
17. 16. TCVN 8216-2009 Thiết kế đập đầm nén Khác
18. TCVN 4054: 2005 Đường ôtô - yêu cầu thiết kế Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w