LOI MO DAU 1 Sự cần thiết của đề tài
Quá trình mở rộng địa giới hành chính của thủ đô Hà Nội đang tạo ra sự phát triển rất lớn, mở ra một bức tranh kinh tế xã hội mới cho cả thành phó, thay đổi vai trò, vị trí, chức năng của
mạng lưới giao thông và các trục giao thông trong thành phố Trong bối cảnh hiện nay khi phương tiện đi lại của người dân đô thị tăng đang gia tăng một cách nhanh chóng thì vấn đề giao thông đô thị trở nên cấp bách hơn bao giờ hết Hiện nay giao thông đô thị là vấn đề được quan tâm ưu tiên giải quyết của phần lớn các đô thị trên thế giới
Trong quá trình phát triển vì nhiều lý đo khác nhau, hệ thống giao thông vận tải đô thị
phát triển không đồng bộ và mắt cân đối giữa các bộ phận Đó là sự mắt cân đối giữa mạng lưới giao thông với hệ thống vận tải, sự đồng bộ hóa trên các tuyến đường trong toàn mạng lưới giao
thông của thành phố Sự mắt cân đối và thiếu đồng bộ đi liền với việc giảm hiệu quả khai thác
vận hành của hệ thống giao thông nói chung và trên các tuyến đường nói riêng
Hệ thống các trục giao thông và các đường hướng tâm cũng như các đường vành đai là một trong những bộ phận quan trọng của mạng lưới giao thông vận tải Nó đảm bảo sự liên thông, liên kết cũng như giải quyết lưu lượng giao thông quá đông tập trung vào trung tâm thành phố Yêu cầu cơ bản của hệ thống mạng lưới đường trong đô thị là phải đồng bộ và tương thích với nhau, sắp xếp, quy hoạch hệ thống đường hợp lý phù hợp với tiêu chuẩn có ý nghĩa quan trọng quyết định đến hiệu quả hoạt động của hệ thống mạng lưới đường giao thông
Đường Trường Chinh — Vành đai 2 thành phố Hà Nội có vai trò hết sức quan trọng trong việc phát triển của thành phé.Vén la tuyén đường có lưu lượng phương tiện giao thông rất lớn,
trong khi đó bề rộng tuyến đường không đủ đáp ứng nhu cầu tham gia giao thông, không đảm nhận được vai trò là một đường vành đai quan trọng của Thủ đô Việc tổ chức giao thông trên tuyến và tại nút giao thông chưa đám bảo nhu cầu, do vậy tình trạng tắc nghẽn giao thông thường
xuyên xảy ra vào hau hết các ngày trong tuần Theo định hướng quy hoạch của thành phó Hà Nội về giao thông vận tải đô thị, để đảm bảo sự đồng bộ và đảm bảo khả năng thông qua cũng như đảm bảo an toàn cho người và phương tiện tham gia giao thông, giải quyết ách tắc giao thông trên các tuyến đường đô thị, thì việc nghiên cứu quy hoạch, tổ chức, cải tạo tuyến đường nhằm
đáp ứng nhu cầu hiện tại và trong tương lai nhằm mục đích phục vụ sự phát triển của Thành phố
là rất cần thiết
2 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của Đồ án a Đối tượng nghiên cứu:
Trang 2
Đối tượng nghiên cứu của Đồ án là Đường Trường Chinh, tại nút giao thông Tôn Thất Tùng (kéo dài) - Trường Chinh và một số trục giao thông liên quan như một số đường ngang, đường
tránh, nghiên cứu hệ thống mạng lưới giao thông vận tải Thành Phố Hà Nội
b Phạm vi nghiên cứu
Phạm vi nghiên cứu của đồ án là đường Trường Chinh từ Ngã Tư Sở đến Ngã Tư Vọng
3 Mục đích nghiên cứu
Mục đích chính của đồ án là nghiên cứu hiện trạng tham gia giao thông, hiện trạng trên tuyến giao thông, cũng như tại các nút giao thông, so sánh đánh giá với các đường trong đô thị từ đó chỉ rõ được những bất cập cũng như những vấn đề cần giải quyết nhằm đảm bảo an tồn thơng suốt cho tuyến đường
Dựa trên kết quả nghiên cứu đó sẽ đưa ra các giải pháp về quy hoạch cải tạo tuyến đường va cai tao nut giao thong
Sau đây là một số kết quả và cũng chính là mục đích mà đồ án sẽ đạt được của nghiên cứu này: Xác định được vai trò tuyến đường trong mạng lưới đường đô thị
Tổ chức phân làn giao thông, cải tạo đường giao thông, hệ thống nhà chờ, điểm dừng đỗ
của VTHKCC Thiết kế, điều chỉnh hệ thống đèn tín hiệu tại nút giao thông Tôn Thất
Tùng — Trường Chinh
Cải tạo mở rộng đường Trường Chinh nhằm đảm bảo nhu cầu tương lai 4 Phương pháp nghiên cứu
a Nghiên cứu các tài liệu số liệu sẵn có
Quy hoạch chung Hà Nội đến năm 2020
QD 34 2006 QD- BGTVT ngay 16/10/2006
Tiêu chuẩn thiết kế đường 4054/2005
Tiêu chuẩn xây dựng Việt Nam 104-2007
Luật xây dựng ngày 26/11/2003, luật giao thông đường bộ
Nghiên cứu của HAIDEP và các nghiên cứu dự án trước đó về giao thông đô thị
Quy hoạch sử dụng đất của các Quận có liên quan
Trang 3- Bai giang quy hoạch giao thông vận tải, quy hoạch Giao thông Đô thị ( TS Khuất Việt Hùng), “ Thiết kế nút giao thông và điều khiển giao thông bằng đèn tín hiệu” của PGS.TS
Nguyễn Xuân Vinh
- _ Các báo cáo nghiên cứu Quy hoạch và Dự án phát triền CSHT và dịch vụ VTHKCC ở Hà Nội
- Cac văn bản pháp quy
b Khao sat thu thap số liệu hiện trường
- Xác định hiện trạng cơ sở hạ tầng tuyến giao thông: chiều dài, chiều rộng lòng đường, lề đường, hè phố
- _ Hiện trạng quản lý giao thông tại tuyến: chiều giao thông, phân làn xe, biển báo giao
thông, hình vẽ, hướng dẫn
- _ Xác định hiện trạng lưu lượng các tuyến xe buýt, điều kiện vận hành như khoảng cách
điểm dừng đỗ, tần suất chạy xe trong giờ cao điểm và bình thường
- _ Đếm lưu lượng giao thông tại mặt cắt và tại nút giao thông: tiền hành đếm phân tích trong
các giờ cao điểm
- _ Nghiên cứu hiện trạng quy hoạch sử dụng đất của khu vực tuyến đường đi qua c Phương pháp thu thập và xứ lý số liệu
Thu thập số liệu:
Tiến hành quay phim trên tuyến đường quan sát các chuyền động tại nút giao thông nhằm xác định các chuyền dạng xung đột và chuyển động sai của các loại phương
tiện
Tiến hành quay phim vào một ngày cao điểm (thứ 2 hoặc thứ 6) và một ngày bình thường
trong tuần ( thứ 3, 4,5) tiến hành đếm lưu lượng trên tuyến và tại nút giao thông Tiến hành quay phim để đo vận tốc giao thông của các loại phương tiện trong dòng Sử dụng máy ảnh phụ trợ trong việc ghi lại hình ảnh
Xử lý số liệu:
- Sử đụng autocad, phim, hình ánh để minh họa tuyến đường, nút, hiện trạng vận hành trên tuyến
- Tiến hành đếm các loại phương tiện trong phim ghi hình
- Sử dụng các phần mềm như Microsoft Excel đề xử lý các kết quả
Trang 4
- Sir dung Microsoft office 2003 dé viết đồ án tốt nghiệp
5 Nội dung kết cấu của đồ án
Ngoài phần mở đầu và kết luận đồ án bao gồm 3 chương: Chương 1: Tổng quan về giao thông đô thị
Trang 5MỤC LỤC
Trang DANH MỤC BẢNG BIẾU HÌNH VẼ - - 1S SĐT TS E551 11 1111122211111 khay i
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT - 12c 221221211211 11111 11 E1 t1 ty Thy Thy HH Hà Hà trướ i
CHƯƠNG I: TÔNG QUAN VỀ GIAO THÔNG ĐƠ THỊ -2- 2© 2+2 2 E2EEE2EE2712Exerxee 1
1.1 Tổng quan về mạng lưới giao thông đô thị 2 2:2 ©++2E++2EE+£EE+2EEEtEExrerxrerrrrrex 1 1.1.1 Đặc điểm của hệ thống giao thông đô thị 2 ©2¿+SE2EEEt2EESEEEEEEEtEEkrrrkrrrkee 3
1.1.2 Các loại đường đô tHị - -¿- - - tk St *Sv S111 TT TH TH nh Hàn TH nh Hàn Hy 5
1.2 Truc giao thong G6 thi .ồễồ.3®6^" 9
1.2.1 Khái niệm trục giao thÔng - ‹- -¿- + ¿+ +1 xE 1 1 1 91 111 1 1 1n Hàn nh Hàn như, 9 1.2.2 Hạ tầng kỹ thuật của trục giao thÔng + + x S11 11x nh ng ng nh rưy 9
1.2.3 Các yêu cầu của mạng lưới giao thông và trục giao thông ¿sex 21
IES9)00 Ai: 0:8 0 .Ả ố 23
1.3.1 Quy trình lập quy hoạch giao thông vận tải ¿52+ + *+t£vsesrersrerersee 23 1.3.2 Quy trình lập quy hoạch trục giao thông vận tải . - ¿+ se sx+xseseesreeers 26 CHƯƠNG II: HIỆN TRẠNG TRỤC GIAO THÔNG TRƯỜNG CHINH . 28
2.1 Khái quát chung về thành phố Hà Nội .- 2-22: 22©2S222E++2EE22EEE22EEtEEESEEesrkrerree 28 2.1.1 Tình hình chung về phát triển kinh tế - xã hội thành phố Hà Nội - 28
2.1.2 Mạng lưới giao thông đường bỘ - ¿+ tt E+tE*kEEE+EEeEeEekEkskrrkrkerkrkrre 29 2.2 Hiện trạng tuyến đường Trường Chinh - 2-22 ©+2+E£+EE££EEESEE222EE222122122222 xe 36 2.2.1 Hiện trạng cơ sở ha tầng tuyến giao thông - 22 2++2++22++2EEztEExrrrxerrrcee 36
2.2.2 Hiện trạng tổ chức giao thông dọc tuyến
Trang 62.4 Dự báo nhu cầu giao thông - 2: ¿- s+2S+SEE£EE2E19E122112717112111111111171121171 2111121 53
2.5 Đánh giá chung về hiện trang giao thông trên đường . - 22 z+z++2xe+rxssrxee 56 2.6 Những vấn để cần phai gidi quyét cccecccesssessseesssessseesssessseessessseessseessesssecsssessseensessseeeaes 57
CHƯƠNG II: QUY HOẠCH GIAO THÔNG ĐƯỜNG TRƯỜNG CHINH . 58
3.1 Nguyên tắc, nội dung, quan điểm quy hoạch giao thông vận tải đô thị 58 3.1.1 Nguyên tắc quy hoạch giao thông vận tải đô thị - 22 22+ 22+c2zxcerxerrrrrsrxcee 59 3.1.2 Nội dung chính của quy hoạch giao thông vận tải đô thỊ . -«-s++<++ 60
3.1.3 Quan điểm, mục tiêu quy hoạch đường đơ thị 2-22 2©52+z£2x2+zz+zxzxzzzx2 61
3.2 Các quy hoạch có liên quan trên tuyến 2 ¿©+2+E+++EEE£EEEEEEE2211272122122712 21 re 62 3.3 Đề xuất phương án quy hoạch cải tạo tuyến đường Trường Chinh -.2-2: 2+ 62 3.3.1 Phương án 1: Chưa mở rộng đường, tiến hành cải tạo và tô chức giao thông trên tuyến 3.3.2 Phương án 2 : Cải tạo mở rộng tuyến đường hiện có
3.4 Đánh giá, lựa chọn phương án ¿+2 SE +1 E231 E21 E211 511115111111 E1 111 11 1 H1 1 xxg 83 3.4.1 Đánh giá phương án ¿- (+ SE x11 E1 11 1E HT Tà TH TH Tà HT Hàn TH Hệ 83 3.4.2 Lựa chọn phương án:
KÉT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ, - 2 + SS2E1SEE2E12111111211111211E 1111111111111 1111111121 Eye 1
LỜI CẢM ƠN 2-2255 222222211 711221122711271110.T1.2T120 1E E0 0c eee 2
TÀI LIÊU THAM KHẢO 5 2 2 11111111 11222222311 1111111115522 1 11111 E E95 2121111 111k cờ 3
Trang 7
DANH MUC BANG BIEU — HINH VE
Danh muc bang biéu
Bang 1.1 Phân loại đường phố trong 46 thi c ccescccscseesssesssesssesssesssessssesssessseessesssesssseesseseseseses 6
Bang 1.2: Chiều rộng một làn xe, và số làn xe tối thiỂu +-5scSs+EE+E2EEEEEEeEEerkerxerrrrrer 11
Bang 1.3 Bé réng Ian ph .cccscssscesssesssessssesssesssessssessvesssscssusssesssseessesssesssessisesssesssecssessssessseees 12
Bang 1.4 Chiều rộng tối thiểu của lề đường và đải mép 2-2-2222 2E 2EEcrxerrrrrr 13
Bảng I.5: Chiều rộng tối thiểu và kiểu dải phần cách 22 2z+2E++2EE22EEtEEEetrxrrrrxerrs 15 Bang 1.6: Chiều rộng tối thiểu của hè đường 2- 2-©22+2EE£SEE2EEEEEEE2E12212712 71222 ce 16 Bang 1.7: Kích thước dải trồng cây 2 22 22< SE 2EE2711121112712271127112112112111 11 c0 18 Bang 1.8 : Khoảng cách tối thiểu từ dải cây xanh đến các công trình - ¿s54 18
Bảng 1.9: Lựa chọn hình thức bó trí bộ hành qua đường theo lưu lượng giao thông 20
Bảng 2.1: Khí hậu bình quân của Hà Nội - (6 25c 2231213312121 1512121 1151151115111 xe 29 Bảng 2.2 : Hiện trạng mặt cắt ngang tuyến đường . - 2 2¿+2<+2kSEEEEEE211221121222121 2 xe 38 Bảng 2.3 : Thời gian đèn tín hiệu của các pha đèn -¿- ¿+ 2x **t*+£vE+tEekseEereeserekrerree 41 Bảng 2.4: Hệ số quy đối phương tiện tiêu chuẩn 22 ©22¿ SE 2EE2EEEEEEE22EEEEEEEEErrrrrrek 47 Bang 2.5: Lưu lượng giao thông cao điểm sáng hướng Trường Chinh —- Ngã Tư Vọng 47
Bảng 2.6: Lưu lượng giao thông cao điểm sáng hướng Ngã tư Vọng - Trường Chinh 48
Bảng 2.7: Lưu lượng giao thông cao điểm chiều hướng Trường Chinh — Ngã Tư Vọng 49
Bảng 2.8: Lưu lượng giao thông cao điểm chiều hướng Ngã Tư Vọng - Trường Chỉnh 49
Bảng 2.9: Số lượng PT trung bình trong GCD sang - GCĐ chiều (xeconqđ/giờ) 50
Bảng 2.10 :Lưu lượng giao thông cao điểm chiều (xecondqđ/giờ) 2- 2: ©s2c+z+czzz2zszzzx 52 Bang 2.11: Dy báo cơ cấu phương tiện của Hà Nội Bảng 2.12 : Bảng lưu lượng các chuyến đi trên các trục chính của Hà Nội 54 Bảng 2.13 : Hệ số tăng trưởng xe năm tương lai -2 222222 SEE2EEEEEEEEEEEEECEEEEEErcrrkcrek 54 Bảng 2.14 : Kết quả dự báo lưu lượng xe trên đường Trường Chỉnh trong tương lai (xeconqd/gid)
Trang 8
Bảng 3.1: Hệ số lưu lượng tính toán lưu lượng đại diện vào cao điểm chiều trong từng pha đèn tín
ii NNng Ỏ 68 Bảng 3.2: So sánh các chỉ tiêu trước và sau cải tạo nút giao thơng - + -«<x+xc++vesee 72 Bảng 3.3: Bảng kết quả tính toán số làn xe cần thiết trong tương lai -22- 2z ©2sz52+ 75 Bang 3.4: Bảng giá đất tại đường Trường Chỉnh . 22-2222 2EEtEEEEEEEECEEECEEEEEErrrrrcrek 82
Danh muc hinh vé
Hình 2.1: VỊ trí trục đường nghiÊn CỨU eeseeeeeeseeseeeeseneesceecseceeeeeeseceseeeeseeseeeeseeeataees 36 Hình 2.2 : Trắc ngang bề mặt đường Trường Chinh . -2- 2: ©+¿+++2+++2E++22+++rx+zzxrrree 37 Hình 2.4: Hiện trạng vỉa hè trên đường Trường Chinh( hình chụp10/03/2009)
Hình 2.5 : Sơ đồ bố trí nút giao thông Tôn Thất Tùng — Trường Chỉnh . - ¿s2 4I
Hình 2.6 : Vị trí các điểm đỡ xe trên đường Trường Chinh -2-2©s22£+2Ex22£xzzxzecrxz 44 Hình 2.7 : Đỗ xe trên đường Trường Chinh ( hình chụp10/03/2009)
Hình 2.8: Lưu lượng giao thông cao điểm sáng (xeconqđ/giờ) -2©2+2sz+csccxccrxrrxee 48 Hình 2 9 : Tổng lưu lượng giao thông cao điểm chiều (xeconqđ/giờ) -2- 5z 5z+zz+cs+¿ 50
Hình 2.10 : Cơ cầu phương tiện trung bình trong cao điểm sáng — cao điểm chiều (xecongđ/giờ) HH HH TT TT TT TT HH TT TT TT TH TH TT TT TT TT HT TT TT TT TT TT rkt 51 Hình 2.11: Sơ đồ các hướng tai mit giao thOng eccceccsesssessssessseesseesssesssesssesssesssessseessesssneesseeese 52 Hình 3.1: Cấu tạo chỗ dừng xe khong 66 Ian plu o cescceecsessssesssessssecssesssessseesssecssecsseesseesssecsseeeee 63
Hình 3.2: Một số kiểu nhà chờ thường sử dụng tại Hà Nội - ¿55 +c<++ec+xsexsereee 65
Hình 3.3 Sơ đồ pha đèn tại nút Tôn Thất Tùng — Trường Chinh - 2-22 2+2 +zz+zz+cse2 68
Hình 3.4 Cấu tạo điển hình phần phân cách - 2c 2222111122211 1 1125111115511 te 76 Hình 3.5 Các kiểu dải phân cách có bó vỉa -2:2¿©2+2+2S++2EE221221E22312221227122711 22 zzeC 77 Hình 3.6 : Trắc ngang đường tương lại đoạn Vương Thừa Vũ — cống Chéo (sông Lừ ) 78 Hình 3.7: Trắc ngang đường tương lai đoạn cống Chéo ( sông Lừ )— Ngã Tư Vọng 78
Trang 9
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT KT-XH QH GTVT HKCC VTHKCC GTVTĐT xeqd/h KNTH GTVT ND-CP QD-BTNMT TT-BTC QĐ-BGTVT KNTQ GPMB UBND TCXD MDBHDX Kinh tế - xã hội Quy hoạch giao thông vận tải Hành khách công cộng Vận tải hành khách công cộng
Giao thông vận tải đô thị
Xe con quy đỗi/giờ Khả năng thông hành Giao thông vận tải
Nghị định — Chính Phủ
Quyết định — Bộ tài nguyên môi trường
Thông tư — Bộ tài chính
Quyết định — Bộ giao thông vận tải
Khả năng thông qua
Giải phóng mặt bằng
Ủy ban nhân dân Tiêu chuẩn xây dựng Mức độ bão hòa dòng xe
Trang 10
CHUONG I: TONG QUAN VE GIAO THONG DO THI 1.1 Tống quan về mạng lưới giao thông đô thi
Giao thông vận tải là tập hợp các công trình giao thông và phương tiện khác nhau nhằm đảm
bảo sự liên hệ giữa các khu vực khác nhau của đô thị Giao thông vận tải giữ vai trò hết sức quan trọng đến đời sống sinh hoạt của thành phố hiện tại
Theo sự hình thành qua nhiều thế kỷ đô thị được cấu trúc khác nhau và theo đó cấu trúc của
hệ thống mạng lưới giao thông cũng rất khác nhau Cấu trúc đó còn phụ thuộc vào điều kiện tự nhiên, chức năng của đô thị khi hình thành và phát triển trong mỗi giai đoạn theo sự can thiệp của
con người đối với quá trình xây dựng và mở rộng đô thị
Do vậy các loại mạng lưới giao thông đô thị rất đa dạng có thể kể đến như:
- Theo hình dạng mạng lưới mặt phẳng nằm ngang: cấu trúc của mạng lưới giao thông có thể phân chia thành 6 loại: dạng bàn cờ và dạng có đường chéo, dạng xuyên tâm và xuyên tâm có
đường vành đai, dạng rẻ quạt, dạng tự do, dạng hỗn hợp, dạng hữu cơ
©_ Dạng bàn cờ và dạng bàn cờ có đường chéo: là lưới đường được bố trí thành các ô vuông
hoặc hình chữ nhật
Ưu điểm của dạng quy hoạch này là tương đối đơn giản, không gây căng thắng giao thông ở khu
vực trung tâm; đường thắng, đường giao nhau vuông góc, dễ dàng cho công tác tổ chức, quản lý giao thông tại mut, dé dang phân tán xe cộ khi một đường bị tac nghẽn, thuận tiện cho việc xây
dựng các công trình kiến trúc
Nhược điểm của giao thông theo hướng chéo góc là không thuận tiện, cự ly đi lại thực tế cao hơn, làm tăng khoảng cách đi lại trung bình của các khu vực với nhau và với trung tâm thành phố Đây là đạng quy hoạch thường được sử dụng cho các đô thị nằm trên vùng địa hình bằng phẳng như New York, Đê tơ ro, Bắc Kinh hoặc thích hợp với các đô thị ở mức trung bình hay một
phan của đô thị lớn
Đề khắc phục nhược điểm xe phải đi xa khi chạy theo hướng chéo góc, giảm bớt khoảng cách đi lại người ta thường bố trí them đường chéo ( hoặc tuyến xuyên tâm, hướng tâm) và hình thành nên mạng lưới đạng bàn cờ chéo Nhưng nhược điểm của việc bổ sung các đường chéo là tạo ra giao cắt nhiều đường tại một điểm ( ngã 5, ngã 6 ) gây khó khăn cho công tác tổ chức giao thông, khó xây dựng được các công trình kiến trúc Thành phố có dạng bàn cờ chéo tiêu điểm là
Detrioit ( Hoa Ky)
Trang 11qua trung tâm và với trung tâm thành phó ) và các đường vành đai bao quanh trung tâm với các bán kính khác nhau ( nối các khu vực với nhau không qua trung tâm )
Ưu điểm của dạng này là đảm bảo sự giao lưu giữa các khu vực với nhau có thê qua hoặc không qua trung tâm thành phố đều thuận tiện với cự ly ngắn
Nhược điểm cơ bản của dạng sơ đồ này là càng vào trung tâm, lưu lượng giao thông càng tăng,
gây khó khăn cho việc tổ chức quản lý giao thông
Dạng sơ đồ này thường được áp dụng cho các đô thị lớn như ở các thành phố cổ Châu Âu:
Matsxcova, Luân Đôn, Beclin,
© Dang ré quat: so đồ này là thực chất là một nửa của sơ đồ dạng xuyên tâm có đường vành đai gồm các đường hướng tâm và các đường bán cung bao quanh khu trung tâm và khu đất của đô thị
Dạng này thường thấy ở các đô thị nằm ven hồ, ven sông lớn, thành phố cảng như thành phố Kopenhagen, Stambun Hà Nội thủ đô của Việt Nam cũng có dạng tổ chức mạng lưới giao thông theo dạng rẻ quạt này
© _ Dạng tự do: các đường phó theo dạng này không tạo nên một hình dạng hình học cơ bản
nào, chúng phát triển tùy theo điều kiện địa hình, phân bổ dân cư, các khu công nghiệp, thương
mại, du lịch , của thành phố Do kết hợ chặt chẽ với địa hình nên khối lượng đào đắp ít nhưng
đường dài, cự ly đi lại tăng, vòng vèo, khó phân biệt được hướng Trên thế giới thành phố có dạng tự do khá phố biến như Roma, Henxinky , hay ở Việt Nam có thành phố Buôn Mê Thuật
© _ Dạng hỗn hợp: đạng này là hình thức áp đụng đồng thời một số dạng quy hoạch trên Mục đích của sự kết hợp này là dé phát huy ưu điểm và loại trừ nhược điểm của từng dạng, tạo ra một
hệ thống giao thông hợp lý nhất Chăng hạn, kết hợp dạng vòng xuyên tâm với dạng bàn cờ, trong đó khu vực trung tâm bố trí dạng bàn cờ sez giảm bớt căng thắng ở khu vực trung tâm
thành phố
Thông thường mạng lưới giao thông dạng hỗn hợp thường được thiết kế cho các thành phố lớn
Dạng này cũng có thể áp dụng cho các thành phó cải tạo, mở rộng, về mặt quy hoạch để tạo một
mặt bằng sinh động gắn với thiên nhiên
© Dang hitu cơ: xu hướng “sinh vật học” hay “hữu cơ” trong cấu trúc quy hoạch đô thị bắt đầu phát triển từ năm 1940 Người ta đã thử áp dụng vào quy hoạch tổ chức giao thông phương
pháp mô phỏng hình thức của giới tự nhiên sinh động dé hợp nhất thành phó thành một thẻ thông nhất
Trang 12
1.1.1 Đặc điểm của hệ thống giao thông đô thị
Khác với giao thông liên tỉnh, giao thông quốc tế giao thông đô thị cũng có những đặc điểm cơ bản sau
a Mạng lưới giao thông đô thị không chỉ thực hiện chức năng thuân túy mà nó còn thực hiện nhiều chức năng khác như chức năng kỹ thuật, chức năng môi trường
- Chức năng giao thông là đảm bảo liên hệ giao thông thuận tiện nhanh chóng với đoạn đường ngắn nhất và mức độ an toàn cao Đảm bảo cho việc tô chức các tuyến đường giao thông công cộng hợp lý Liên hệ tốt giữa các khu vực của đô thị như khu nhà ở với các khu Công Nghiệp, dịch vụ, nhà ga, công viên Có khả năng phân bố lại các luồng giao thông tại các đường phố trong
trường hợp một số đoạn đường đang có sự cố hoặc sửa chữa Liên hệ mật thiết và thuận tiện với
các đường ô tô và khu vực bên ngoài đô thị, thỏa mãn những điều kiện phát triển giao thông trong tương lai
- Chức năng kỹ thuật: ngoài chức năng chính là chức năng giao thông đường phố còn bao gồm các công trình ngầm và các công trình trên mặt đất để thực hiện chức năng kỹ thuật
Các công rình ngầm ngầm gồm có các đường ống và đường dây ( đường ống cấp thoát nước, Ống
dẫn khí đường dây điện thoại, cáp quang, điện thắp sang .) được đặt đươi vỉa hè, thảm cỏ, dai
phân cách, thậm chí ngay trong long đường xe chạy của đường phó Các công trình trên mặt đất có thể gồm các cầu vượt, đường dây điện thắp sáng, hệ thống các biển báo giao thông,
- Chức năng môi trường: Đường phô còn là hành lang thông gió và lay ánh sáng cho dé thi
Tuy hệ thống giao thông có chức năng như trên nhưng nó còn là một bộ phận của tổng thẻ kiến trúc tồn đơ thị, nên khi thiết kế cần phái đảm bảo yêu cầu về mỹ quan đô thị
b Mật độ mạng lưới đường cao
Đô thị là nơi tập trung dân cư với mật độ dân sd cao, đồng thời là nơi tụ điểm các hoạt động kinh tế, chính trị, thương mại, dịch vụ Bởi vậy, xét trên phương diện vận tải trong nhu cầu vận tải trong khu vực nội thị rất lớn Ngoài ra mỗi một đô thị lại là một trung tâm thu hút khách từ các khu vực ven đô, ngoại thành và các khu vực khác từ bên ngoài
Mặt khác như ở trên mạng lưới giao thông đô thị ngoài chức năng giao thông còn có chức năng
kỹ thuật, môi trường, .nên đề thỏa mãn được tất cá các yêu cầu nhá thiết đô thị luôn cần phải
có một mạng lưới giao thơng bao phủ tồn thành phó
Mạng lưới đường bộ của Hà Nội gồm các đường quốc lộ, tỉnh lộ và huyện lộ Nhìn chung đường
phố Hà Nội có mật độ thấp, phân bó không đồng đều ( Quận Hoàn Kiếm là khu vực có mật độ
Trang 13dần nhất là ở các khu vực mới sát nhập với Hà Nội như Hà Tây, Vĩnh Phúc, một số tỉnh của Hòa
Bình )
e Lưu lượng và mật độ đi lại cao và biến đổi rất lớn theo thời gian và không gian
Đây là đặc điểm rất đặc trưng của hệ thống giao thông vận tái, khác với mạng lưới giao thông ngoại thành, liên tỉnh hay quôc tế, sự hình thành các luồng giao thông trong đô thị chủ yếu là xuất phát từ nhu cầu đi lại của người dân Nhu cầu này phụ thuộc vào một loạt các yếu tố được
gọi là các yếu tố làm phát sinh chuyến đi
Các yếu tô chủ yếu bao gồm: - Quy mô và mật độ dân SỐ - Diện tích thành phó
- Sự phân bố các khu chức năng đô thị: cơ cấu đất đai, thu nhập
Đặc điểm nồi bật của nhu cầu đi lại của người dân đô thị là tần suất đi lại cao, cự ly đi lại trung
bình và ngắn
d Tốc độ lung giao thông nhỏ
Có nhiều nguyên nhân dẫn đến tốc độ dòng giao thông trong đô thị nhỏ hơn so với giao thông đối ngoại Tuy vậy, các nguyên nhân chủ yếu có thể kê đến ở đây bao gồm:
- Mật độ và lưu lượng giao thông cao, đặc biệt là vào giờ cao điểm
- Dòng giao thông chịu sự tác động của hệ thống điều khiển
- Đô thị là nơi tập trung dân cư nên để đảm bảo vấn đề an toàn giao thông và môi trường sinh thái thì tốc độ luồng giao thông cần được kiểm soát
e Hệ thống giao thông đô thi doi hoi chi phi lon cho xây dựng và vận hành
Những yếu tô làm tăng chi phí đầu tư xây đựng và vận hành hệ thống giao thông đô thị là:
- Mật độ đi lại dầy bắt buộc phải co những công trình hạ tầng tương ứng vó quy mô lớn và có các yêu cầu kỹ thuật cao như: cầu vượt, các tuyến đường ngầm, đường đi trên cao, Đặc biệt khi
cần phải dỡ bỏ và cải tạo các công trình kiến trúc đô thị đã có hoặc phải sử dụng các kết cầu đặc biệt để giải quyết thì chỉ phí này cũng rất lớn
- Phương tiện gồm các phương tiện vận tải đắt tiền như: tàu điện ngầm, tàu điện trên cao Chất
lượng khai thác và thẩm mỹ của các loại phương tiện này đòi hỏi cao khai thác trong điều kiện khá phức tạp, cũng góp phần làm tăng chỉ phí
Trang 14
1.1.2 Các loại đường đô thị
a Theo cấp quản lý:
Các tuyến đường bộ trong thành phó Hà Nội được chia thành 6 loại: quốc lộ, tỉnh lộ, huyện
lộ, đường xã, đường đô thị và đường chuyên dụng:
Mạng lưới đường quốc lộ: Bao gồm các tuyên đường chính có ý nghĩa quan trọng đối với phát
triển kinh tế, chính trị, văn hóa và xã hội cũng như an ninh quốc phòng, cụ thể gồm:
- Các tuyến đường nói thủ đô với các thành phố trực thuộc trung ương và với các trung tâm
hành chính của tỉnh;
- Các tuyến đường dẫn đến các trung tâm công nghiệp quốc tế và các trung tâm công nghiệp
chính;
- Các tuyến đường nối từ 3 trung tâm hành chính tỉnh trở lên và có vai trò quan trọng về kinh
tế, chính trị và văn hóa đối với các địa phương đó
Mạng lưới đường tỉnh: Bao gồm các tuyên đường trong một tỉnh hoặc trong một thành phố trên truc giao thông chính, bao gồm cả các tuyến đường nối liền các trung tâm hành chính huyện với
các trung tâm hành chính cấp tỉnh
Mạng lưới đường huyện: Bao gồm các tuyến đường nối liền các trung tâm hành chính cấp huyện với các trung tâm hành chính cấp xã và các tuyến đường nói các trung tâm hành chính với nhau Mạng lưới đường xã: Bao gồm các tuyên đường nối các trung tâm hành chính cấp xã với các thôn
và các tuyến đường vận tải công cộng
Mạng lưới đường đô thị: Bao gồm các tuyến đường trong phạm vi một khu đô thị
Mạng lưới đường chuyên dụng: Bao gồm các tuyên đường nội bộ hoặc các tuyến đường phục vụ
các mục đích đặc biệt như vận tải hàng hóa và hành khách của một cơ quan, doanh nghiệp.:
b Phân loại đường theo số làn xe và chiều rộng làn
e Đường Ï chiều : có các loại 3 làn ,2 làn, 1 làn © Đường hai chiều : có các loại 6 làn, 4 làn, 2 làn
c Phân loại đường theo chức năng :
Đây là khung phân loại cơ bản, làm công cụ cho quy hoạch xây đựng đô thị Đường phố có 2 chức năng cơ bản: che năng giao thông và chức năng không gian
Chức năng giao thông được phản ánh đầy đủ qua chất lượng dòng, các chỉ tiêu giao thông
Trang 15năng phụ đối lập nhau là: cơ động và tiếp cận
- _ Loại đường có chức năng cơ động cao thì đòi hỏi phải đạt được tốc độ xe chạy cao Day là các đường cấp cao, có lưu lượng xe chạy lớn, chiều dài đường lớn, mật độ xe chạy thấp
-_ Loại đường có chức năng tiếp cận cao thì không đòi hỏi tốc độ xe chạy cao nhưng phải
thuận lợi về tiếp cận với các điểm đi - đến
Bang 1.1 Phan loại đường phố trong đô thị Đường Tính chất giao thông phố Ưu tiên
stt| Loai nối liên| Tính Dòng xe [Luu luong} Fé
đườn Chức năng hệ chất | Tốc độ thành | xem xét | vào khu
g phố Œ®) dòng phần Œ% nhà
h Đường cao | Có chức năng giao thông tốc đô thị cơ động rất cao
Phuc vụ giao thông có tốc độ cao, giao thông
liên tục Đáp ứng lưu lư- | Đường | Không
ợng và khả năng thông _ | cao tốc gián Tất cả các
hành lớn.Thường phục | Đường | đoạn ,,|loai xe 6t6} 50000 Không
ói liền giữa các đô | phố CÓ | OVNỦ xe ũ
VU nol lien giu
ain hạn | Không | cáo | được
thị lớn, giữa đô thị trung | chính | > môtô (hạn| 70000 phép
An với nó Ạ ` giao cất k
tâm với các trung tâm Đường chê)
công nghiệp, bến cảng, | van tai nhà ga lớn, đô thị vệ tinh Đường phố a ee Có chức năng giao thông 2 | chính đô ˆ cơ động cao thị
Phục vụ giao thông tốc | Đường | Không Tất cả các 20000 Không độ cao, giao thông có ý | cao tốc | gián Cao loại xe - h nên trừ a, Duong nghĩa toàn đô thị Đáp | Đường |đoạn trừ Tách các khu
Trang 16
phô chính lứng lưu lượng và KNTH[ phô |nút giao riêng 50000 | dân cư chủ yếu | cao Nối liền các trung | chính |thông có đường, có quy
tâm dân cư lớn, khu công Đường bố trí tín làn xe đạp mô lớn
nghiệp tập trung lớn, các phố hiệu công trình cấp đô thị gom giao thông Phục vụ giao thông liên điều khu vực có tốc độ khá khiển lớn Ni liền các khu dan Ạ , 20000
b, Đường cư tập trung, các khu Cao và
? Kope công nghiệp, trung tâm ^ :A A t binh u
pho chinh ` _ „ ` Tung bin! 30000
thứ yếu công cộng có quy mô
liên khu vực
` „| Chức năng giao thông cơ
Đường phô nan 3 động - tiệp cận trung gom gian Duong phố Phục vụ giao thông có ý | chính 10000
a, Đường nghĩa khu vực như trong | Đường Trung |Tất cả các Ụ Cho
6 khu nhà ở lớn, các khi hồ bình loại hé
phố khu u nhà ở lớn, các u | phô ìn loại xe 20000 phép
vực vực trong quận gom
Đường Giao
nội bộ thông
SỐ Đường không
Là đường ôtô gom cao toc z | liên tục
chuyên dùng cho van Tay
Ty , Đường Chỉ dành
chuyên hàng hoá trong L oe ˆ
khu cô hiện tạ phô Trung | riêng cho Không
ò u công nghiệp tậ -
b, Đường er ` Vp TP chính bình | xe tải, xe cho phép van tai trung và nôi khu công khách
: nghiệp đến các cảng, ga | Đường ` ách
và đường trục chính phô gom
Trang 17N Hường có ^ 1z | Đường Là đường có quy mô lớn hé ý ô đảm bảo cân băng chức pa chinh , năng giao thông và Dra Thấp và Tât cả các Ch ườn ap va 0 không gian nhưng đáp hé 6 t ey h loại xe trừ - hé ¡lô ô rung bìn| é ©, Dai I ứng chức năng không p 6 xe tai pxp om gian ở mức phục vụ rât 8 ` Đường cao nội bộ
4 Đường phố |Có chức năng giao thông nội bộ tiếp cận cao
Là đường giao thông liên ` „ Đường hệ trong phạm vi hé Xe con, ô phường, đơn vị ở, khu p Thá Xe công Thá ò om a âi
a, Duong ⁄ SA: ĐA công nghiệp, khu công >, tườn: P vu va xe 2 P phô nội bộ trình công cộng hay th- ae e Giao banh
ương mại nội bộ | thông Được ưu
gián tiên
b, Duong di] cà đoạn ¬
bộ Đường chuyên dụng liên - Bo hanh -
0 R `
hệ trong khu phó nội bộ; | Đường đường song songvới | tội bộ : đường phó chính, đường c, Đường xe x - đ gom Thâp Xe đạp ap
Chú thích: ”: Nối liên hệ giữa các đường phố còn được thể hiện rõ hơn qua hình 2
Œ?: Ngưỡng giá trị lưu lượng chỉ mang tính chất tham khảo Đơn vị tính: xe/ngày.đêm theo đâu xe ôtô (đơn vị vật lý)
( Nguồn:” Tiêu chuẩn xây dựng Việt Nam 104-2007”) Chức năng không gian của đường phố được biểu thị qua quy mô bề rộng chỉ giới đường đỏ của đường phố Trong phạm vi này mỗi bộ phận của mặt cắt ngang được thể hiện rõ chức năng không gian của nó như: kiến trúc cảnh quan, môi trường, bố trí công trình hạ tầng ở trên và dưới
mặt đất
Trang 18
Tuy nhiên, có thể thấy tiêu chuẩn đường thường không thống nhất với chức năng của đường như các tuyến đường huyết mạch thường bị hẹp hoặc cắt ngang ở rất nhiều đoạn và các đường
cao tốc mặc đù gọi là đường cao tốc nhưng vẫn còn tồn tại nhiều giao cắt, chính điều này làm giảm tốc độ của các phương tiện tham gia giao thông, gây tinh trang mat an tồn giao thơng Các tuyến đường trong đô thị có nhiều giao cắt vì tập trung khu dân cư đông đúc
1.2 Trục giao thông đô thị 1.2.1 Khái niệm trục giao thông
Trục giao thông là một dạng của đường đô thị, nó có vai trò hết sức quan trọng đối với sự phát triển của đô thị, các trục đường giao thông đảm nhận vai trò kết nối trung tâm thành phố VỚI
các khu vực bên ngoài và kết nối đơn giản với khu vực liền kề thông qua mạng lưới đường cấp thấp Trên đó có trồng cây xanh, bố trí các công trình kiến trúc: nhà cửa, đèn chiếu sáng, đường
ống dẫn, bến dừng đỗ
1.2.2 Hạ tầng kỹ thuật của trục giao thông
Đối với một trục giao thông các công trình hạ tầng kỹ thuật có vai trò hết sức quan trọng
đối với tuyến đường, nó giúp cho công tác quản lý, tổ chức giao thông cho các thành phần tham gia giao thông trên đường như: người đi bộ, các loại phương tiên giao thông và bố trí các công trình khác trên đường như: điện thoại, ánh sáng
Chiều rộng của đường phố phụ thuộc vào độ cao của các công trình xây đựng ở hai bên đường, đặc điểm trồng cây xanh, chiều rộng lòng đường, vỉa hè, các giải pháp kỹ thuật đề bố trí các công trình ngầm và các yếu tố khác Giữa chiều cao công trình hai bên đường và chiều rộng đường phố có tỷ lệ bằng 1/2 đến 1/3
Trên một trục giao thông bao gồm các công trình hạ tầng kỹ thuật như sau: a Phân xe chạy:
Đây là nơi các phương tiện hoạt động di chuyền, do vậy phải đảm bảo cho các phương tiện di chuyển an tồn thuận tiện và thơng suốt không gây cản trở ách tắc giao thông Tùy thuộc vào cấp đường, tùy thuộc vào lưu lượng giao thông cũng như tùy thuộc vào khu vực mà các tuyến
đường có chiều rộng phần xe chạy khác nhau Do vậy khi tiến hành quy hoạch, thiết kế tuyến đường có ý nghĩa hết sức quan trọng cho tương lai, đảm bảo nhu cầu sử dụng, lưu thơng và an tồn cho các phương tiện cũng như con người và các công trình khác Việc tiễn hành nghiên cứu mở rộng đường cần phải căn cứ vào rất nhiều yếu tố, như thành phố Hà Nội việc mở rộng đường chỉ thực hiện được ở một số con đường nhất định có vai trò quan trọng trong mạng lưới giao
Trang 19- Phần xe chạy là phần mặt đường dành cho các phương tiện đi lại bao gồm các làn xe cơ bản và các làn xe phụ (nếu có)
- Các làn xe có thể được bố trí chung trên một dải hay tách riêng trên các dải khác nhau tuỳ thuộc vào tổ chức giao thông dùng chung hay dùng riêng
«- Bề rộng của phan xe chạy : B
- Bề rộng phần xe chạy có ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng của dòng xe, tốc độ chạy xe, khả năng thông hành và an tồn giao thơng Về cơ bản, bề rộng phần xe chạy là tổ hợp của
nhiều làn xe, vì vậy khi thiết kế phần xe chạy cần xác định số làn xe, bề rộng một làn xe và cách bồ trí các làn xe - Công thức tổng quát xác định bề rộng phần xe chạy: B= ˆ „m i=l Trong do: n là số làn xe (bao gồm các làn xe cơ giới, thô sơ chung hoặc riêng) bị là chiều rộng làn xe thứ ¡
Ghi chú: - Nếu đi chung thì xe được quy đối về I loại thuân nhất là xe con: B=n.b
- Néu di riêng (phân xe chạy được tổ chức theo các làn chuyên dụng) thì bê rộng phân xe chạy là tổ hợp của các phân xe chạy chuyên dụng © Sélanxe:n - Số làn xe trên mặt cắt ngang là số nguyên, số làn xe cơ bản được xác định theo loại ”— để tính toán phân đường khi đã được quy hoạch và kết hợp với cơng thức tính tốn: Ny, = tt kỳ xây dựng và kiểm tra khả năng thông hành Trong đó : -_ mạ: số làn xe yêu cầu - Nyc: luu luong xe thiết kế theo giờ ở năm tinh toán - _ Z: hệ số sử dụng KNTH - Py: KNTH tinh toan ctia mot lan xe (xe/h, xeqd/h) Ghi chu:
- Z.Py được gọi là lưu lượng phục vụ hoặc suất dòng phục vụ nghĩa là số lượng xe tương
ứng với mức phục vụ nhất định khi thiết kế
- Đối với phần xe chạy chuyên dụng như làn dành riêng cho xe buýt thì lưu lượng xe và
Trang 20
khả năng thông hành được xác định theo loại xe chạy chuyên dụng đó «- Bề rộng một làn xe
- Trong đô thị chiều rộng một làn xe biến đồi trong phạm vi rộng b=2,75 — 3,75m, có bội
số 0,25m tương ứng với loại đường, tốc độ thiết kế, và hình thức tổ chức giao thông sử dụng phần xe chạy Bảng 1.2 : Chiều rộng một làn xe, và số làn xe tối thiểu Tốc độ thiết kế, km/h 'Số làn xe|_ Số làn xe Loại đường tối thiểu |tong muốn 100 | 80 | 70 | 60 | 50 | 40 | 30 | 20 Đường cao tốc đô thị 3,75 3,50 4 6-10 Đường phó | Chủ yếu 3,75 |3,50 6 8-10 chinh d6 thi R Thứ yếu 3,50 4 6-8 Đường phố gom 3,50 |3,25 2 4-6 Đường phố nội bộ 3,25|3,0(2,75)| 1 2-4 Nguồn: “Tiêu chuẩn xây dựng Việt Nam 104 - 2007” © Cac làn xe phụ (làn phụ)
Trang 21Bảng 1.3 Bề rộng làn phụ STT |Loại làn phụ Bè rộng, m
I Lan ré phai Không nhỏ hơn làn lién ké 0,25m và >3,0m
2 Làn rẽ trái gần dải phân cách giữa >3,0m
3 Làn rẽ trái không gần dải phân cách giữa Không nhỏ hơn làn liền kề 0,25m va >3,0m 4,0m ở nơi tốc độ thiết kế lớn hơn 60km/h 3,0m ở
+ [lânXe rẻ trái liên tục nơi tốc độ thiết kế bé hơn hoặc bằng 60km/h 5 Lan xe tăng tốc, giảm tốc Không nhỏ hơn làn liền kề 0,25m và >3,0m
6 Làn xe tải leo đốc Không nhỏ hơn làn liền kề 0,25m va >3,0m
7 Lần xe vượt Không nhỏ hơn làn liền kề 0,25m và >3,0m
§ Làn quay đầu Khơng nhỏ hơn làn liền kề 0,25m và >3,0m 9 Làn lánh nạn Không nhỏ hơn làn liền kể 0,25m và >3,0m
Ghi chi:
Một số loại làn xe phụ khác và điều kiện bồ trí, thiết kế chỉ tiết được trình bày trong các
phần sau của tiêu chuẩn này và các tài liệu chuyên ngành khác
Nguồn: “Tiêu chuẩn xây dựng Việt Nam 104 - 2007”
c Hệ thống nhà chờ, điểm dừng xe buyt
Trong hệ thống mới, xe chỉ dừng tại những điểm quy định có khoảng khách phù hợp Hiện nay các điểm dừng đang trong quá trình được đặt tên giống như các thành phố đã được quy
hoạch tại Nhật Bản và châu Âu Đây là một đặc điểm quan trọng của hệ thống giao thong van tai công cộng có tổ chức vi:
- Tạo ra nét đặc trưng về cầu trúc của hệ thống,
- Giảm sự rồi loạn gây ra cho những phương thức giao thông khác,
- Giảm chi phí hoạt động,
- Góp phần nâng cao tính ôn định và đúng giờ của chuyên đi, và,
Trang 22
- Tạo thuận lợi cho điều tra hành khách trong tương lai
Hầu hết các điểm đừng xe buýt có mái che và thường được sử dụng để quảng cáo tạo thu
nhập Nhiều điểm dừng có bảng thông tin hành khách rất tốt dưới hình thức bản đồ tuyến xe và
miêu tả tuyên xe
Hệ thống các điểm dừng đỗ trên các trục đường này phục vụ cho xe buýt ra vào đón trả khách, tại các đầu mối giao thông nó còn là nơi chung chuyên đề hành khách có thể chuyên tuyến
một cách rõ ràng
Việc quy hoạch các điểm đừng đỗ này phải đảm bảo cho việc tiếp cân đễ đàng, phải có đầy
đủ hệ thống biển báo, hệ thống nhà chờ, các vịnh cho xe ra vào
c Lê đường
- Lê đường là phần câu tạo tiếp giáp với phần xe chạy có tác dụng bảo vệ kết cấu mặt đường, cải thiện tầm nhìn, tăng khả năng thông hành, tăng an toàn chạy xe, bố trí thoát nước,
dừng đỗ xe khan cap va dé vật liệu khi duy tu sửa chữa Cầu tạo lề đường
- Lề đường đủ rộng để thoá mãn chức năng được thiết kế - bảng 5 quy định tối thiêu bề rộng phải đạt được, thường tính từ mép phần xe chạy đến mép ngoài bó vỉa
Bề rộng tối thiểu của lề đường phải đủ để bó trí dải mép (ở đường phó có tốc độ lớn hơn
40km/h), và rãnh biên (nếu có) Dai mép
- Dai mép là một đải đường hẹp ở sát mép phần xe chạy có tác dụng bảo vệ mặt đường, và dẫn hướng- an toàn Trên phần lề giáp phần xe chạy được kẻ một vạch sơn dẫn hướng
Bảng 1.4 Chiều rộng tối thiếu của lề đường và dải mép Cap ki thudt, km/h 100 80 70 60 40 | 40 | 30 | 20 Bé rong lé, m 2,5 +3 |2,0+3)| 2 +2,5 | 1,5+2,5 | 0,75+1| 0,5 | 0,5 | 0,3 Bé réng dai mép khi 6:
- Điều kiện xây dựng I 1,00 0,75 0,75 0,50 0,25 _ _ _
- Điều kiện xây dung IL, III 0,75 | 0,50 | 0,50 0,25 - - - -
Trang 23
Kết cau và độ đốc của lề đường phó được thiết kế như phần xe chạy Đối với đường khác lấy theo tiêu chuẩn thiết kế đường hiện hành của ngành giao thông
Phân phân cách
Phần phân cách bao gồm 2 loại:
+ Phần cách giữa: dùng để phân tách các hướng giao thông ngược chiều
+ Phần cách ngoài: dùng để phân tách giao thông chạy suốt có tốc độ cao với giao thông địa phương, tách xe cơ giới với xe thô sơ, tách xe chuyên dụng với các loại xe khác
- Phần phân cách có thể gồm 2 bộ phận: dải phân cách và dải mép (dải an toàn) Dải mép
chỉ được cấu tạo khi tốc độ thiết kế >50km/h
Ngoài chức năng phân luồng, dải phân cách có thể có thêm một số chức năng khác khi có yêu cầu như: phần dự trữ đất cho phương án tương lai để nâng cấp cải tạo mở rộng đường, bố trí
các làn xe phụ, làn đường xe buýt, xe điện; chống chói cho 2 làn xe ngược chiều, bố trí các công
trình như: chiếu sáng, công trình ngầm, giao thông ngoài mặt phó
- Dai mép (dai an toàn) là phần bề rộng giữa dải phân cách và phần xe chạy Dải mép được vạch sơn đề dẫn hướng, chỉ phạm vi phần xe chạy cho người lái, tăng an tồn giao thơng
Kết cầu của đải mép được thiết kế như kết cấu phần xe chạy Bề rộng của dải mép tuỳ thuộc vào
tốc độ thiết kế của đường phố
- Tuỳ theo yêu cầu về chức năng mà quy hoạch định bề rộng dải phân cách, thiết kế kiểu dáng và cảnh quan Luôn yêu cầu dải phân cách phải đạt được tính thấm mỹ cao, phù hợp với kiến trúc cảnh quan đô thị
Cấu tạo dai phân cách:
- Chiều rộng của dải phân cách được thiết kế tuỳ thuộc vào vị trí và chức năng đặt ra khi thiết kế nó Khuyến khích mở rộng để dự trữ đất cho tương lai nhưng nên thiết kế cân xứng với kích thước phần xe chạy, hè đường, bảo đảm kiến trúc cảnh quan đô thị
- Phân cách có nhiều hình thức cấu tạo khác nhau Các loại này có thể phủ kín mặt, có thể
để đất và trồng cây xanh, thảm cỏ trang trí Có thể bố trí một đải rộng nhưng có thể chỉ cấu tạo
bằng barie, vỉa, vạch sơn dọc đường tuỳ thuộc vào chức năng, yêu cầu sử dụng và điều kiện xây dựng
Trang 24
Bang 1.5: Chiều rộng tối thiểu và kiểu dải phần cách
Loại đường
Chiều rộng tôi thiểu (m) và kiểu dải phân cách Điều kiện xây dựng Kiểu dải I Il Il
Đường cao tốc đô thị 4,00 (12,00) |3,50 (9,00) | 3,00 (6,00) | a2, a3, b2, b3 Đường phố chính Chủ yếu 3,00 (9,00) | 2,50 (6,50) | 2,00 (4,00) | a2, a3, b2, b3 đô thị Thứ yêu 2,50 (7,50) |2,00 (5,00) | 1,50 (3,00) | a1,a2, a3, b1 Đường phố khu vực 2,00 (6,00) |1,50 (4,00)| 1,00 (2,00)|_ a1, a2, bl
Đường phố nội bộ - - - -
d Hé duong
Nguồn: “Tiêu chuẩn xây dựng Việt Nam 104 - 2007”
Hè đường là bộ phận tính từ mép ngoài bó via tới chỉ giới đường đỏ Hè đường có thể có
nhiều chức năng như: bố trí đường đi bộ, bố trí cây xanh, cột điện, biển báo Bộ phận quan trọng nhất câu thành hè đường là phần hè đi bộ và bó vỉa Hè đường chỉ được cấu tạo ở tuyénphé, mà không có trên đường ôtô thông thường
Bề rộng hè đường:
+ Bề rộng hè đường được xác định theo chức năng được đặt ra khi quy hoạch xây dựng và
thiết kế
Trang 25Bảng 1.6: Chiều rộng tối thiểu của hè đường Chiều rộng tối thiểu cúa hè đường, m Loại đường Điều kiện xây dựng I II Il Đường cao tốc đô thị - - - Đường phố Chủ yêu 7,5 5,0 4,0 chính đô thị Thứ yếu 15 5,0 4,0 Đường phó khu vực 5,0 4.0 3,0 Đường phố nội bộ 4,0 3,0 2,0 (1,0)
Nguồn: “Tiêu chuẩn xây dựng Việt Nam 104 - 2007”
- Đối với các đoạn hè đường bị xén để mở rộng mặt đường (điểm dừng đỗ xe buýt ), bề rộng hè đường còn lại không được nhỏ hơn 2m, và phải tính toán đủ để đáp ứng nhu cầu bộ hành e, Hè đi bộ - Đường ẩi bộ
- Hè đi bộ là phần bề rộng hè đường phục vụ người đi bộ, còn được gọi là phần đường đi bộ trên hè Hè đi bộ là một bộ phận không thể thiếu trên mặt cắt ngang phó trong đô thị
Trong trường hợp cần thiết phần bộ hành được tách khỏi hè đường như: bố trí song song
voi phan xe chạy hoặc khi đường phục vu bộ hành trong nội bộ khu dân cư, thương mại, công viên, đường đi dạo chơi ven sông, hồ, rừng cây, công trình văn hoá — lịch sử được gọi là đường đi bộ Đường đi bộ thường được cấu tạo hình học tương tự như phần xe chạy
- Đối với các khu nhà ở, khu công nghiệp, khu văn hoá thé thao trong đô thị có nhu cầu về
bộ hành lớn, cần có tính toán cụ thể để bố trí hè đi bộ hoặc đường đi bộ; đối với đường phó chính
có giao thông tốc độ cao cần cách ly giao thông chạy suốt và giao thông địa phương bằng dải
phân cách cứng, hè đi bộ chỉ bố trí nằm tiếp giáp với phần đường dành cho giao thông địa
phương hoặc cách ly hè đi bộ bằng đải đệm (dải trồng cây, rào chắn ) với đường có giao thông
tốc độ cao
- Hè đi bộ - đường đi bộ cần được phủ mặt bằng vật liệu cứng liền khối hoặc lắp ghép đảm bảo cho bộ hành đi lại thuận lợi và thoát nước tốt
- Bề rộng hè đi bộ - đường đi bộ được xác định theo giao thông bộ hành
Trang 26
Công thức tính: Ban = Tibộ baie , kas we apa Ny Trong đó: † nạip¿ : SỐ làn người đi bộ Naito = ¬ tk + Py kha năng thông hành của 1 làn bộ hành (người/làn.giờ), lẫy trung bình bằng 1000 người/làn.giờ
+ b: bề rộng của 1 làn người đi bộ, thông thường lấy b = 0,75 — 0,8m (tay xách 1 vali); ở khu vực nhà ga, bến xe lay b = 1 — 1,2m (tay xách 2 va li)
- _ Độ dốc đọc của hè đi bộ và đường đi bộ:
+ Không nên vượt quá 40%, với chiều dài đốc không vượt quá 200m
+ Khi chiều dài dốc, độ dốc dọc lớn hơn quy định trên cần làm đường bậc thang Đường
bậc thang có ít nhất 3 bậc, mỗi bậc cao khong qua 15cm, rong khong nhỏ hơn 40cm, độ déc doc
bac thang khéng déc hon 1:3, sau méi doan 10-15 bậc làm 1 chiếu nghỉ có bề rộng không nhỏ
hơn 2m Đồng thời ở đoạn đường bậc thang cần phải thiết kế đường xe lăn dành cho người khuyết tật và trẻ em
+ Cần bố trí trên hè — đường đi bộ các cấu tạo tiện ích (lối lên xuống, chỗ dừng ) dành riêng cho người già, người khuyết tật đi xe lăn, người khiếm thi
- Độ dốc ngang của hè đi bộ và đường đi bộ từ 1% — 3 % tuỳ thuộc bề rộng và vật liệu
làm hè
f, Dai trằng cây
- Dai trồng cây có thê được bồ trí trên hè đường, trên dải phân cách hoặc trên dải đất đành
riêng ở 2 bên đường Ở phạm vi bề rộng dải trồng cây thường kết hợp dé bé trí các công trình hạ
tầng kỹ thuật (cột điện, trạm biến áp nhỏ, hệ thống biển báo, đèn tín hiệu, công trình ngầm )
Khi kết hợp thiết kế bố trí các công trình này, không được làm ảnh hưởng xấu tới điều kiện giao thông xe cộ và đi bộ
- Kích thước dải trồng cây: Kích thước chính của dải trồng cây trên trắc ngang lấy theo
bang 1.8 tuỳ theo chiều rộng và công dụng của dải đất dành lại, có xét tới chiều rộng tối thiểu để
Trang 27Bảng 1.7: Kích thước dái trồng cây Hình thức trồng cây Chiều rộng tối thiểu (m) Cây bóng mát trồng 1 hàng 2,0 Cây bóng mát trồng 2 hàng 5,0
Dai cay bụi, bãi cỏ 1,0
Vườn cây trước nhà | tang 2,0
Vườn cây trước nhà nhiều tang 6,0
Nguồn: “Tiêu chuẩn xây dựng Việt Nam 104~— 2007” Bang 1.8 : Khoảng cách tối thiếu từ dải cây xanh đến các công trình - Khoáng cách tối thiếu (m) Từ công trình hạ tầng -
Tới tim gôc cây bóng mát Tới bụi cây
Mép ngồi tường nhà, cơng trình 5 1,5
Mép ngoai cua kénh, muong, ranh 2 1
Chân mái dốc đứng, thềm dat 1 0,5
Chân hoặc mép trong của tường chắn 3 1
Hàng rào cao dưới 2m 2 1
Cột điện chiếu sáng, cột điện cầu cạn 1 1
Mép ngoài hè đường, đường đi bộ 0,75 0,5
Óng cấp nước, thoát nước 1,5 -
Dây cáp điện lực, điện thông tin 2 0,5
Mép ngoài phần xe chạy, lề gia có 2 1
Nguồn: “Tiêu chuẩn xây dựng Việt Nam 104 - 2007”
Trang 28
- Khoảng cách giữa các cây trồng được quy định tuỳ thuộc vào việc phân loại cây hoặc theo từng vị trí cụ thể của quy hoạch trên khu vực, đoạn đường Chú ý trồng cây ở khoảng trước
tường ngăn giữa hai nhà phó, tránh trồng giữa cổng hoặc trước chính diện nhà dân đối với những nơi có chiều rộng hè phố dưới 5m
g, Đường dành riêng cho xe điện, xe buýt :
- Đối với đường phố có đường xe điện thì có thể bố trí trên dải phân cách giữa, hoặc bồ trí
lệch về mỗi bên Đối với đường xe điện chạy nhanh phải bố trí riêng hay bố trí lên cao tách riêng với đường bộ
- Ở nhiều thành phố lớn, hru lượng xe buýt trên tuyến lớn, có thê bố trí riêng một làn mỗi
hướng cho xe buýt và cắm các phương tiện khác đi vào đề tăng vận tốc và khả năng thông xe của xe buýt
h, Đường xe đạp
- Quy định chung
Giao thông xe đạp (và các loại xe thô sơ khác nếu được cơ quan quản lý đô thị cho phép) có thể được tổ chức lưu thông trong đô thị theo những cách sau:
a) Dùng chung phần xe chạy hoặc làn ngoài cùng bên tay phải với xe cơ giới Trường hợp này chỉ được áp dụng đối với đường phố cấp thấp hoặc phần đường dành cho xe địa phương
b) Sử dụng vạch sơn để tạo một phần mặt đường hoặc phần lề đường làm các làn xe đạp
Có thé áp dụng trên các loại đường phó, trừ đường phố có tốc độ >70kmíh
c) Tách phần đường dành cho xe đạp ra khỏi phan xe chạy và lề đường: có các giải pháp
bảo hộ như: lệch cốt cao độ, rào chắn, dải trồng cây
đ) Đường dành cho xe đạp tồn tại độc lập có tính chuyên dụng
Ghi chi:
Trang 29P là lưu lượng phục vụ của 1 làn xe đạp, có thể lấy 1500 xe/h.làn
Chiều rộng mặt đường xe đạp của một hướng tính theo công thức: B=1.0xn+0.5 (m)
Khi thiết kế đường xe đạp, tối thiêu nên lấy bề rộng 3.0m nhằm mục đích ôtô có thé di vào được trong những trường hợp cần thiết, cũng như khi cải tạo, tổ chức giao thông lại sẽ kinh tế
hơn
- Yêu cầu thiết kế đường dành cho xe dap
+ Yêu cầu thiết kế hình học đường dành cho xe đạp phải có độ bằng phẳng, dốc ngang, siêu cao tương đương với làn ôtô kế bên (trường hợp phần đường xe đạp) và chỉ tiêu kỹ thuật hình học khác không kém hơn yêu cầu đối với đường phố có cấp kỹ thuật 20km/h (trường hợp đường xe
đạp)
+ Kết cấu áo đường xe đạp phải được thiết kế đáp ứng cho xe ôtô con và xe ôtô công vụ sử dụng khi cần thiết
¡ Đường bộ hành qua đường
- Lựa chọn hình thức giao cắt với đường phố:
Đường bộ hành qua đường có thể được cấu tạo theo các hình thức: cùng mức, khác mức
(cầu vượt hoặc hằm chuï) Chọn loại nào tuỳ thuộc vào lưu lượng bộ hành có nhu cầu vượt qua
đường, tốc độ xe thiết kế - lưu lượng giao thông trên đường, yêu cầu kiểm soát ra vào của đường phố, khả năng thông hành của đường, của nút giao thông tại chỗ định bố trí đường bộ hành và các
điều kiện khác như vị trí trường học, công sở, trung tâm thương mại, văn hoá, giải trí
Bảng 1.9: Lựa chọn hình thức bố trí bộ hành qua đường theo lưu lượng giao thông
Lưu lượng giao thông
Lưu lượng bộ hành ở và oe và (1 chiêu) ở giờ cao điểm, wa số Hình thức lựa chọn ,
Trang 30k Tĩnh không
- Tĩnh không là giới hạn khoảng cách an toàn đường bộ đối với phần không gian bên trên Không cho phép tồn tại bất kì chướng ngại vật nào, kế cả các công trình thuộc về đường như biển báo, cột chiếu sáng nằm trong phạm vi tĩnh không
- Khổ tĩnh không tối thiểu của đường là 4,75m tính từ chỗ cao nhất của phần xe chạy theo chiều thắng đứng Quy định này chưa kể đến chiều cao dự trữ cho việc tôn cao mặt đường và
những trường hợp đặc biệt Trường hợp đường bộ trong hầm có điều kiện xây dựng hạn chế, đường phó cải tạo, đường phó nội bộ có thể dùng trị số tĩnh không giới hạn 4,50m
- Trường hợp giao thông xe đạp (hoặc bộ hành) được tách riêng khỏi phần xe chạy của đường ôtô, tĩnh không tối thiêu của đường xe đạp và đường bộ hành là hình chữ nhật cao 2,5m,
rộng 1,5m
l Nút giao thông:
Nút giao thông là công trình giao thông để đảm bảo sự liên thông giữa các tuyến/ đoạn đường
khác nhau về hướng
Nút giao thông là nơi giao cắt giữa các đường phố trong đô thị hay là giao giữa đường bộ với đường sắt Tại nút giao thông tồn tại nhiều xung đột giao, cắt, tách nhập của các phương tiện
Theo cách phân loại nút giao thông được chia thành các loại sau:
- Nut giao thông không điều khiển bằng đèn tín hiệu - Nut giao thông điều khiển bằng đèn tín hiệu -_ Nút giao thông khác mức
1.2.3 Các yêu cầu của mạng lưới giao thông và trục giao thông
a Các yêu câu đối với mạng lưới giao thông
e Mạng lưới giao thông phải đảm bảo tính hệ thống:
Nhu cầu giao thông vận tải rất đa dạng và phong phú nên một loại phương tiện giao thông không thể thỏa mãn một cách hợp lý các nhu cầu đặt ra về giao thông của đô thị nên phải phát triển
nhiều loại giao thông nhiều loại phương tiện vận tải khác nhau và chúng tạo thành một hệ thống
gồm nhiều phương tiện vận tải
Trang 31e Mạng lưới giao thông vận tải đô thị phải đảm bảo tính đồng bộ: khi tiễn hành xây dựng
phải tiến hành đồng bộ các mạng lưới, các hạng mục công trình kỹ thuật trên tat ca các tuyén đường
e Mang lưới giao thông đô thị phải đảm bảo tính liên hoàn:
- Đặc tính liên hoàn thể hiện ở tính chất liên tục và thông suốt vì thế có thé khai thác tối đa hiệu
quả của hệ thống giao thông, đảm bảo tiện lợi nhanh chóng và an toàn giao thông
e _ Xây dựng và phát triển giao thông vận tải phải đảm bảo sự quản lý tập trung và thống nhất của nhà nước:
- Sự quản lý tập trung thống nhất của Nhà nước phải được quán triệt trong xây dựng các quy
hoạch tổng thể của tỉnh, thành phố hoặc của từng ngành từ khâu xác định chủ trương xây dựng, duyệt quy hoạch, tổ chức thực hiện quy hoạch và trong điều hành các hoạt động giao thông nói
riêng và các ngành có liên quan đến giao thông vận tải
e _ Xây dựng và phát triển phải đảm bảo tính kế thừa và từng bước tiến lên hiện đại hóa - Việc xây dựng và phát triển Giao thông vận tải đô thị phải thực hiện dựa trên mạng lưới giao
thông hiện có, tận dụng tối đa các công trình hiện đang sử dụng Tuy nhiên cần mạnh dạn, cương quyết loại bỏ những đoạn đường, công trình bất hợp lý hoặc không phù hợp với yêu cầu về vận tải trong tương lai và quy hoạch hiện đại hóa công tác Giao thông vận tải
e _ Xây dựng và phát triển Giao thông vận tải phải đảm bảo tính khả thi và hiệu quá kinh tế b Các yêu cầu đối với trục giao thông:
Trục giao thông nằm trong mạng lưới giao thông đô thị do vậy nó cũng phải thỏa mãn các yêu cầu vốn có của các yêu cầu đối với mạng lưới giao thông ngồi ra trục giao thơng còn có một số yêu cầu quan trọng sau:
Trên cơ sở của quy hoạch mạng lưới đường đô thị , phân tích dự báo luồng hành khách để dự báo chính xác việc sử dụng đất đối với giao thông, đề chọn bố cục đường hợp lý, để có thể phù hợp với sự phát triển của thành phố sau này Đáp ứng nhu cầu giao thông của tất cả cá phương
thức, phương tiện vận tải chủ yêu
Phải xét đến các phương tiện vận tải công cộng khác trên đường cũng như các đầu mối giao
thông từ nơi khác đến thành phố
Thực hiện và phối hợp được hài hòa các chức năng của cơ sở hạ tầng giao thông vận tải cũng
như các phương tiện vận tải: tiếp cận — kết nối — sinh hoạt — cơ giới cá nhân — xe đạp — Vận tải
hành khách công cộng - đi bộ
Trang 32
Kết nối: là chức năng thỏa mãn nhu cầu giao thông vận tải giữa các vùng, các đô thị hay giữa các bộ phận của đô thị
Tiếp cận: là đảm bảo khả năng tiếp cận bằng các phương tiện giao thông đường bộ tới các
công trình hoặc khu đất ( nhà ở, công sở, trường học, bệnh viện, nhà máy, cửa hàng, khu canh tác nông- lâm- ngư nghiệp)
Phục vụ sinh hoạt: trong nhiều trường hợp đường còn là nơi phục vụ các nhu cầu sinh hoạt
(phi giao thông ) của người dân trong các khu vực lân cận 1.3 Quy trình lập quy hoạch
1.3.1 Quy trình lập quy hoạch giao thông vận tải
a Khải niệm:
Quy hoạch giao thông vận tải: là việc chuẩn bị và nghiên cứu của một quá trình ra quyết định với đối tượng là sự thay đổi về địa điểm của con người, hàng hóa, thông tin và năng lượng Thông qua tác động của việc thực hiện các giải pháp về xây dựng, quản lý và các giải pháp khác ( theo bài giảng Quy hoạch giao thông vận tải Ts Khuất Việt Hùng )
b Bản chất của quá trình lập quy hoạch
- Lập quy hoạch là hoạt động hướng mục tiêu - Lập quy hoạch nhằm hướng tới tương lai
- Quy hoạch nhằm phục vụ quyền lợi của một số nhóm mục tiêu, do đó quy hoạch cần có
căn cứ và dễ hiểu
- Quy hoạch là một quá trình thực hiện liên tục và có tính lặp, không có điểm đầu và cũng
không có điểm kết thúc Bản quy hoạch chỉ là hồ sơ trong các giai đoạn cụ thể của toàn bộ quá trình quy hoạch
-_ Lập quy hoạch bị tác động của các lợi ích chủ quan - Lập quy hoạch cần đảm bảo tính khách quan và toàn diện
- Quy hoạch là nhiệm vụ có tính liên kết hợp tác, thường có sự phối hợp của nhiều ngành
Trang 33c Quy trình lập quy hoạch giao thông vận tải
Quy trình lập quy hoạch giao thông vận tải được mô phỏng theo sơ đồ QUÁ TRÌNH LẬP QUY HOẠCH Bước 1: Dinh hướng quy hoạch Bước 2: Phân tích vân đề quy hoạch Bước 3: Xác định phương án quy hoạch Bước 4: So sánh và ra quyêt định Bước 5: Thực hiện và kiêm soát tác động
Căn cứ vào: Các quy hoạch cấp trên, các văn bản yêu câu có tính chât pháp quy
Nghiên cứu hướng
dẫn, tiêu chuẩn và Xác đỉnh mục tiêu Đánh giá hiện
trạng
Xác định các thiếu hụt, thách thức và cơ hội
Xây dựng các phương eo 3
Trang 34Bước 1: Định hướng quy hoạch
Khi tiến hành lập bất cứ một quy hoạch nào cần phải xét đến các quy hoạch đã có của các cấp về phát triển kinh tế, xã hội, về sử dụng dất và giao thông vận tải, Phải tuân theo định hướng phát triển của thành phố, quy mô phát triển của thành phố, các văn bản luật yêu cầu có tính chất pháp quy
Dựa trên các văn bản đó mà chúng ta mới tiến hành nghiên cứu, phân tích các vân đề quy hoạch
đối với một quy hoạch
Bước 2: Phân tích vấn đề quy hoạch
Khi tiến hành phân tích vấn đề quy hoạch trước hết chúng ta cần tiền hành nghiên cứu đánh giá hiện trạng, phải nghiên cứu khát vọng của người dân, nhu cầu của người dân, thông qua một kênh thông tin nào đó đưa quy hoạch đến với người dân, từ đó chúng ta sẽ có những phản hồi rất quan trọng làm cơ sở cho việc đánh giá các vấn đề một cách khách quan, logic Từ đó chúng ta đưa ra
các mục tiêu, trên cơ sở đánh giá hiện trạng sẽ xác định được các thiểu hụt thách thức và cơ hội
để từ đó có thê đưa ra được phương án quy hoạch hợp lý Bước 3: Xác định phương án quy hoạch
Nội dung quan trọng trong bước này đó là đi tìm câu trả lời: các phương án quy hoạch là một câu trả lời có thể có nhiều phương án trả lời Đưa ra các phương án khác nhau, xây dựng các phương án và thấm định tác động của phương án mình đưa ra, từ đó đánh giá tông thể và đưa ra các phương án chính xác nhất Xem xét tác động của phương án quy hoạch giao thông trước hết đưa ra tác động của giao thông và trước hết về quy hoạch giao thông rồi tính đến tính kinh tế, môi trường, xã hội Tác động còn có khía cạnh khác là tác động về đối tượng liên quan và khả năng
thực thi chủa nó, từ đó có những đánh giá tổng hợp về tác động và khả năng thực hiện và đưa ra các giải pháp khi có những phản ứng Tối thiểu đưa ra một lựa chọn và đưa ra một lựa chọn,một
phương án có khả năng nhất đề đánh giá tính hiệu quả của phương án.sơ bộ
Bước 4: So sánh và ra quyết định
Khi đã xác định được các phương án quy hoạch cần tiến hành so sánh đánh giá hiệu quả mà từng phương án mạng lại cũng như những tác động xấu, hậu quả mà phương án đem đến Phân tích
trên tất cả các khía cạnh vấn đề sẽ cho ta được kết luận chính xác đẻ lựa chọn phương án và tiễn hành ra quyết định thực hiện phương án được lựa chọn
Bước 5: Thực hiện và kiểm soát tác động
Đưa ra kế hoạch để thực hiện từ việc tham gia đấu thầu đến tổ chức thực hiện Trong quá trình
Trang 351.3.2 Quy trình lập quy hoạch trục giao thông vận tải
Quy hoạch trục giao thông nằm trong quy hoạch mạng lưới đường đô thị, việc quy hoạch
trục giao thông mang tính chất đơn lẻ song nó phải phù hợp và thống nhất với nguyên tắc quy hoạch mạng lưới giao thông đô thị thì công tác quy hoạch mới đảm bảo tính đồng bộ, liên hồn và thơng suốt
Khi tiến hành quy hoach một đường giao thông đô thị, một trục giao thông chúng ta phải
tiễn hành nghiên cứu phân tích các vấn đề và đưa ra các phương án xây dựng tô chức giao thông
trên tuyến:
- Điều tra lưu lượng giao thông, tính toán số làn đường hợp lý và đưa ra thiết kế cho từng tuyến đường phù hợp với chức năng nhiệm vụ cũng như tính chất của tuyên đường
- Quy hoạch lại hệ thống giao thông tĩnh, hệ thống vận tải hành khách công cộng (nếu có ) trên đường
- Phân luồng giao thông, tổ chức lại giao thông trên tuyến cho các phương tiện tham gia giao thông, cho người đi bộ
Quy trình lập quy hoạch trục giao thông
Bước 1: Dựa vào định hướng quy hoạch của thành phó, của Nhà nước về giao thông vận tải để có
được định hướng chính xác đúng đắn phù hợp với quy hoạch tông thê mạng lưới giao thông đô thị và trong cả nước
Bước 2: Xác định vấn đề quy hoạch
Tiến hành phân tích các vấn đề trên tuyến: tình trạng giao thông trên trục đường, tình trạng kỹ thuật của trục giao thông, dân cư, điều kiện sử dụng đất quanh khu vực bên đường Xác định các thiếu hụt cho quy hoạch trục giao thông, các thiếu hụt của quy hoạch trục giao thông chính đô thị
có thể kẻ đến đó là:
- Thiếu làn xe đạp cho cả 2 chiều giao thông
- Việc phân tách rõ ràng giữa giao thông cho người đi bộ và cơ giới là cần thiết
- Trang thiết bị của điểm dừng đỗ không đầy đủ, thiếu làn đường cho vận tải HKCC, gây
ảnh hưởng xấu đến Vận tải HKCC
- Thiết kế nút giao không đảm bảo được cửa ngõ của đô thị, không đảm bảo thông suốt cho tuyến
- Việc tiễn hành xây dựng mở rộng còn nhiều vấn đề về giải tỏa, tái định cư cho người
dân, cũng như tạo lập sự phát triển bền vững cho người dân
Trang 36
Từ đó các thiếu hụt và thách thức cũng như cơ hội sẽ cho chúng ta hiểu rõ và đưa ra được các mục tiêu cụ thể tiễn hành lập các phương án
Bước 3: Các phương án quy hoạch
Các phương án quy hoạch trên trục giao thông đó là việc thiết kế tuyến mới dựa trên kết quả phân tích Các phương án về mở rộng đường cũ, tổ chức phân làn giao thông, cải tạo nút giao thông trên tuyến
Bước 4: So sánh các phương án quy hoạch thiết kế, cải tạo mở rộng cũng như tổ chức giao thông lựa chọn ra quy hoạch tốt nhất cho tuyến
Trang 37CHƯƠNG II: HIỆN TRẠNG TRỤC GIAO THÔNG TRƯỜNG CHINH
2.1 Khái quát chung về thành phố Hà Nội
2.1.1 Tình hình chung về phát triển kinh tế - xã hội thành phố Hà Nội 4) Điều kiện tự nhiên, vị trí địa lý:
Nằm trong vùng trung tâm của đồng bằng châu thổ sông Hồng, nằm hai bên bờ sông
Hồng, giữa vùng đồng bằng Bắc Bộ trù phú Sau khi hợp nhất toàn bộ diện tích tự nhiên và dân số Hà Tây về Hà Nội, và 4 xã huyện Lương Sơn (Hòa Bình), huyện Mê Linh (Vĩnh Phúc) Hà Nội có vị trí từ 20°53' đến 21°23' vĩ độ Bắc và 105°44' đến 106°02' kinh độ Đông, tiếp giáp với
các tỉnh Thái Nguyên, Vĩnh Phúc ở phía Bắc, Hà Nam, Hòa Bình phía Nam, Bắc Giang, Bắc
Ninh và Hưng Yên phía Đông, Hòa Bình cùng Phú Thọ phía Tây Thành phố có diện tích
3.324,92 km2, nằm ở cá hai bên bờ sông Hồng, nhưng tập trung chủ yếu bên hữu ngạn
b) Thủy Văn:
Thành phố Hà Nội nằm cạnh sông Hồng và sông Đà, hai con sông lớn của miền Bắc
Sông Hồng dài 1.183 km, bắt nguồn từ Vân Nam, Trung Quốc, chảy vào Hà Nội ở huyện Ba Vì
và ra khỏi thành phố ở khu vực huyện Phú Xuyên tiếp giáp Hưng Yên Đoạn sông Hồng chảy qua Hà Nội dài 163 km, chiếm khoảng một phần ba chiều dài của con sông này trên đất Việt Nam Sông Đà là ranh giới giữa Hà Nội với Phú Thọ, hợp lưu với dòng sông Hồng ở phía Bắc thành phố, khu vực huyện Ba Vì Nhiều con sông nhỏ cũng chảy trong khu vực nội đô, như sông Tô Lịch, sông Kim Ngưu trở thành những đường tiêu thoát nước thải của thành phó
Hà Nội cũng là một thành phó đặc biệt nhiều đầm hồ, dấu vết còn lại của các đòng sông
cổ Trong khu vực nội thành, hồ Tây có diện tích lớn nhất, khoảng 500 ha, đóng vai trò quan trọng trong khu cảnh đô thị Hồ Gươm nằm ở trung tâm lịch sử của thành phố.và các hồ khác
như: Trúc Bạch, Thiền Quang, Thủ Lệ
Hà Nội có một hệ thống sông ngòi khá phong phú thuận tiện cho việc phát triển giao thông đường thuỷ
o)Khi hậu:
Khí hậu Hà Nội tiêu biểu cho vùng Bắc Bộ với đặc điểm của khí hậu nhiệt đới gió mùa ấm, mùa hè nóng, mưa nhiều và mùa đông lạnh, ít mưa Một đặc điểm rõ nét của khí hậu Hà Nội
là sự thay đối và khác biệt của hai mùa nóng, lạnh Mùa nóng kéo dài từ tháng 5 tới tháng 9, kèm
theo mưa nhiều, nhiệt độ trung bình 29,2°C
Trang 38
Bảng 2.1: Khí hậu bình quân của Hà Nội Tháng 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Trung binh 19 19 22 27 31 32 32 32 31 28 24 22 cao°C (66) | (67) | (72) |(@0) |(@7) |@0) |@0) |(9 |(@8) |@2) |Œ6) |ứU (CF) Trung binh 14 16 18 22 25 27 27 27 26 23 19 16 thấpC | 8) | 0) |(@5) |ỚU |0?) | (BO) | (BO) | (80)_-| (78) | (73) | (66) | (60) (°F) Luong 80 20.3 20.1 | 30.5 | 40.6 195.6 | 240 | 320 | 340.4 |254 | 100.3 | 40.6 mua mm (3.15 (0.8 - (0.79) | (1.20) | (1.60) (7.70) | (9.45) | (12.6) | (13.4) | (10.0) | (3.95) | (1.6) (inch) ) 0) Nguén: The Weather Channel va Asia for Visitors 27 thang 12 nam 2008 d) Dan số:
Sau đợt mở rộng địa giới gần đây nhất vào tháng 8 năm 2008, thành phố Hà Nội có 6,233
triệu dân So với con số 3,4 triệu vào cuối năm 2007, dân số thành phố da tang 1,8 lần và Hà Nội
cũng nằm trong 17 thủ đô có diện tích lớn nhất thế giới
Trên toàn thành phó, mật độ dân cư trung bình 1.875 người/km? nhưng tại quận Đống Đa,
mật độ lên tới 35.341 người/km? Trong khi đó, ở những huyện như ngoại thành như Sóc Sơn, Ba Vì, Mỹ Đức, mật độ không tới 1.000 người/km.Toàn thành phố hiện nay còn khoảng 2,5 triệu cư
dân sinh sống nhờ sản xuất nông nghiệp
2.1.2 Mạng lưới giao thông đường bộ
Hà Nội với vị trí đặc biệt quan trọng nên thành phố có các tuyến quốc lộ chiến lược qun trọng như: Quốc lộ 1A, 5, 6, 32, 2 và 3 Đây là các tuyến đường tạo ra mối liên hệ từ thủ đô Hà
Nội đi các trung tâm dân cư, kinh tế và quốc phòng của cả nước Đồng thời cũng tạo sự giao lưu giữa các Tỉnh thành khác trong cả nước với Thủ đô
Hà Nội là một trung tâm kinh tế, chính trị đặc biệt quan trọng trong khu vực đồng bằng
Trang 39Mạng lưới đường bộ khu vực Hà Nội cơ bản được cấu thành từ các đường hướng tâm là các trục đường giao thông liên tỉnh có dạng nan quạt và các trục đường chính đô thị bao gồm các
đường vành đai, các trục chính đô thị và các đường phố a Mạng lưới giao thơng đối ngoại
© Cac truc quốc lộ hướng tâm
- Quốc lộ 5 và quốc lộ 18 tạo nên một hành lang nối Hà Nội với khu vực Đông Bắc và cảng Hải
Phòng Đây là những tuyến đường có tầm quan trọng cả về kinh tế và quốc phòng có nhiệm vụ nói hai khu trung tâm kinh tế lớn của vùng kinh tế trọng điểm phía Bắc
- Quốc lộ 1A phía Bắc: đây là tuyến giao thông nối Hà Nội với cửa khẩu Đồng Đăng — Lạng Sơn, một trong những cửa khẩu đường bộ chính giao lưu giữa Việt Nam và Trung Quốc Hiện tại đã
nâng cấp đạt tiêu chuẩn đường cấp 3 Đặc biệt từ đoạn Bắc Giang về Hà Nội tuyến được tách ra,
làm mới di gần như song song và cách tuyến hiện có về phía Đông Nam đề nói với cầu Đuống mới, gặp quốc lộ 5 tại vị trí cầu Bây ( nút giao thông lập thẻ Phù Đồng)
- Quốc lộ 1A Phía Nam: với đường Cao tốc Pháp Vân - Cầu Giẽ đã giảm một lượng lớn lưu
lượng giao thông trên tuyến đường Tuyến đường được xây dựng theo tiêu chuẩn đường cấp 3
đồng bằng với 4 làn xe chạy,
- Quốc lộ 6: tuyến đường này có nhiệm vụ nối Hà Nội với các khu vực Tây Bắc của đất nước Đặc biệt nối với trung tâm thủy điện lớn là nhà máy thủy điện Hòa Bình, cách Hà Nội khoảng 70 Km
- Quốc lộ 3 và quốc lộ 2: trong những năm qua tuyến đường được tập trung nâng cấp nhằm tăng năng lực thông qua trên tuyến Quốc lộ 2 được đấu nói với đường Bắc Thăng Long - Nội Bài, tạo
mối liên hệ từ thủ đô đi các tinh phía Tây và Tây Bắc Quốc lộ 3 đoạn từ Sóc Sơn về thành phố
đã được mở rộng đề đảm bảo lưu lượng giao thông
- Quốc lộ 32: Đây là quốc lộ quan trọng liên kết vùng Tây Bắc với Thủ đô Hà Nội từ hướng Tây
Thành phố đang tiến hành mở rộng, cải tạo tuyến QL 32 với tiêu chuẩn đường đô thị
- Tuyén đường cao tốc Lang — Hoa Lạc: được xây dựng tạo cơ sở cho việc triển khai xây dựng chuỗi đô thị đối trọng Miéu Môn, Xuân Mai, Hòa Lạc, Sơn Tây Đường có chiều dài hơn 30 Km
với tiêu chuẩn đường cao tốc đô thị e Hệ thống đường vành dai
Do đặc điểm về vị trí và vai trò của Hà Nội vừa nằm ở vùng trung tâm đồng bằng Bắc Bộ,
vừa là thủ đô của cả nước, quá trình phát triển mạng lưới giao thông khu vực Hà Nội đã hình thành các đường hướng tâm, tao ra các luồng giao thông lớn đồn về Hà Nội Đề khắc phục tình
Trang 40
trạng này giải pháp hợp lý hơn cả là phải xây dựng các đường vành đai xung quanh thành phố nhằm giải tỏa, điều phối các luồng xe quá cảnh qua khu vực Hà Nội cũng như mạng lưới giao
thông đối ngoại của thủ đô
Quy hoạch tổng thê thủ đô Hà Nội đến năm 2020 đã được chính phủ phê duyệt năm 1998 đâ định hướng cho mạng lưới giao thông của thủ đô Hà Nội với 3 tuyến đường vành đai và một tuyến vành đai 4 đang được tiến hành nghiên cứu lập dự án xây dựng
Vanh dai 1:
Trên thực tế khái niệm vành dai 1 là một khối khơng hồn chỉnh hay nhiều nó vẫn tồn tại
khi đánh giá mạng lưới giao thông Hà Nội
Tuyến đi như sau: Nguyễn Khoái — Trần Khát Chân - Đại Cồ Việt — Kim Liên - La Thành Ô Chợ Dừa - Giảng Võ — Ngoc Khanh — Liễu Giai - Hoàng Hoa Thám
Hiện tại vành dai 1 chủ yếu đóng vai trò là tuyến đường phố chính do nằm sau trung tâm thành phó Hiện tại một số đoạn đường đã được mở rộng, tuy nhiên việc kết nối của tuyến vành đai 1 là chưa hoàn chỉnh Do vậy tuyến đường chưa đảm nhận được chức năng của nó và là một
trong những nguyên nhân chủ yêu gây ách tắc giao thông nội đô
Vanh dai 2:
Tuyến cơ bản đi như sau: Vinh Tuy — Minh Khai — Dai La - Trường Chinh — Lang — Cau Giấy — Bưởi - Lạc Long Quân — Đi Nhật Tân và vượt qua song Hồng tới xã Phú Thượng sang
qua xã Vĩnh Ngọc qua Đồng Hội, Đông Trù — Quốc lộ 3 tiếp tục vượt song Hồng tại Vĩnh Tuy
nối vào đốc Minh Khai dưới 1 vành đai khép kín
Hiện tại vành đai 2 mới cơ bản được xây dựng hoàn thành một nửa gồm các đoạn tuyến
phía Nam sông Hồng và đảm nhiệm vai trò là tuyến đường vanh đai chính của thủ đô
Mặt cắt ngang tuyến đường vành đai 2 rộng khoảng 10 -12 m, dọc theo hai bên đường phát triển nhiều khu dân cư Hiện tại tuyến đường vành đai 2 không đáp ứng được lưu lượng giao thông đô thị và trên thực tế là nhiều điểm nút trên đường vành đai 2 là những điểm ách tắc giao thông thường xuyên như : Trường Chinh — Tôn Thất Tùng kéo đài, một số nút giao trên đường
Láng Nút giao thông ngã Tư Vọng và Ngã Tư Sở đã được xây dựng và hoàn thành giải phóng được một lượng lớn lưu lượng giao thông thông qua Đường Trường Chinh lại là một tuyến đường ùn tắc giao thông vào dạng lớn tại Hà Nội Mặt khác tại đoạn giao thông này đó là sự tắc nghẽn lại chuyên dịch vào các nút giao thông phía trong như Chùa Bộc -Tây Sơn