skkn giúp học sinh yêu thích bộ môn qua các bài toán thực tế

26 19 0
skkn giúp học sinh yêu thích bộ môn qua các bài toán thực tế

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC PHẦN A MỞ ĐẦU LÝ DO CHỌN GIẢI PHÁP THỰC TRẠNG CỦA VẤN ĐỀ PHẦN B: CÁC GIẢI PHÁP Giải pháp 1: Sử dụng toán thực tiễn vào khâu đặt vấn đề chuyển ý tiết dạy .6 Giải pháp 2: Sử dụng toán thực tiễn vào khâu củng cố kiến thức 11 Giải pháp 3: Sử dụng toán thực tiễn luyện tập, ôn tập chương, ôn tập cuối năm 12 Giải pháp 4: Tăng cường hoạt động thực hành, qua rèn luyện kỹ thực hành toán học gần gũi với thực tiễn .14 Giải pháp 5: Khai thác kiến thức Toán học vào môn khác gần với thực tế Vật lý, Hóa học, Sinh học, … 18 Giải pháp 6: Tăng cường liên hệ thực tế qua tiết học .21 Giải pháp 7: Thường xuyên giao tập “dự án” cho nhóm học sinh thực 23 Giải pháp 8: Tăng cường toán thực tiễn vào kiểm tra đánh giá 23 Giải pháp 9: Tổ chức hoạt động ngoại khóa tốn học theo chủ đề cho trước 24 Giải pháp 10: Tự đổi cách dạy để giúp học sinh khơng "sợ" tốn thực tế .25 KẾT QUẢ THỰC NGHIỆM 25 BÀI HỌC KINH NGHIỆM .26 PHẦN C KẾT LUẬN .28 PHẦN A MỞ ĐẦU LÝ DO CHỌN GIẢI PHÁP Tốn học có vai trị quan trọng đời sống ngành khoa học Mục tiêu giáo dục nói chung, nhà trường nói riêng đào tạo xây dựng hệ học sinh trở thành người phát triển tồn diện, có đầy đủ phẩm chất đạo đức, lực, trí tuệ để đáp ứng với yêu cầu thực tiễn Để thực mục tiêu đó, trước hết phải biết áp dụng phương pháp dạy học bồi dưỡng cho học sinh lực tư sáng tạo, lực giải vấn đề, rèn luyện thành nề nếp tư sáng tạo người học, bước áp dụng phương pháp tiên tiến, phương tiện đại vào trình dạy học, dành thời gian tự học, tự nghiên cứu cho học sinh Đồng thời thân giáo viên phải tự giác, tích cực tìm phương pháp dạy học mới, khắc phục lối truyền thụ chiều, phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo học sinh môn học, đặc biệt môn học có tính đặc thù cao mơn Tốn Từ lí nêu trên, giáo viên khơng truyền thụ cho học sinh kiến thức sách giáo khoa (SGK) mà dạy cho học sinh cách giải toán thực tế, yêu cầu học sinh bên cạnh việc nắm kiến thức cịn phải có lực đọc hiểu, phân tích, lập luận tốn học Nắm kiến thức biết cách "trị" toán thực tế giúp học sinh hết sợ mơn Tốn, giành điểm cao kỳ thi đồng thời tìm thấy thú vị, gần gũi mơn Tốn kiến thức gắn liền với thực tiễn Từ vài kinh nghiệm thân giảng dạy thơi thúc tơi ý tưởng trình bày giải pháp “Giúp học sinh u thích mơn qua Tốn thực tế” để trao đổi kinh nghiệm với đồng nghiệp trình dạy học mơn Tốn THỰC TRẠNG CỦA VẤN ĐỀ Chương trình mơn Tốn bậc THCS rộng đa dạng, em lĩnh hội nhiều kiến thức Hơn nữa, nội dung toán này, hầu hết gắn bó với hoạt động thực tế người, xã hội tự nhiên… Do q trình giải học sinh thường qn, không quan tâm, thường mắc sai lầm đến yếu tố thực tiễn dẫn đến đáp số vơ lý ly thực tế Từ lý mà học sinh ngại làm dạng toán Mặt khác, q trình giảng dạy lực, trình độ giáo viên dạy cho học sinh mức độ truyền thụ tinh thần sách giáo khoa mà chưa biết phân loại toán, chưa khái quát cách giải cho dạng Kỹ phân tích tổng hợp học sinh cịn yếu, mối liên hệ liệu toán, dẫn đến việc học sinh lúng túng gặp nhiều khó khăn vấn đề giải loại tốn Xuất phát từ thực tế nên kết học tập em chưa cao Nhiều em nắm lý thuyết chắn áp dụng giải tập lại khơng làm Thực tế em học sinh ngại khó giải tốn, tơi thấy cần phải tạo cho em có niềm u thích say mê học tập, ln tự đặt câu hỏi tự tìm câu trả lời Khi gặp tốn khó, phải có nghị lực, tập trung tư tưởng, tin vào khả trình học tập để giúp học sinh bớt khó khăn cảm thấy dễ dàng việc giải toán cần phải hướng dẫn học sinh cách kỹ càng, yêu cầu học sinh có kỹ thực hành giải toán cẩn thận Việc hướng dẫn học sinh tìm phương pháp giải tốn phù hợp với dạng vấn đề quan trọng, phải tích cực quan tâm thường xun, khơng giúp em nắm lý thuyết mà phải tạo cho em có phương pháp học tập cho thân, rèn cho em có khả thực hành Nếu làm điều chắn kết học tập em đạt mong muốn, giúp học sinh vượt qua "nỗi sợ" mơn tốn cảm thấy học tốn thật thú vị Qua q trình dạy chấm thi, tơi ba sai lầm học sinh thường gặp toán thực tế: quên đổi đơn vị dẫn đến sai đáp án; hai quên làm tròn đáp án theo yêu cầu đề bài; ba đọc phân tích đề khơng kỹ dẫn đến hiểu sai yêu cầu đề Muốn làm tốt toán thực tế, học sinh cần nắm dạng bài, cẩn thận, kỹ bước tránh sai sót q trình làm Chúng ta khơng thể dạy cho hết kiến thức sách giáo khoa mà cần phải gắn giảng với thực tế, tìm tịi nghiên cứu toán thật gần gũi để tạo hứng thú cho em sau lồng ghép tốn khó Các tốn đưa vào phải nhẹ nhàng, tự nhiên tránh làm rối tiết học không làm ảnh hưởng đến thời gian giảng dạy Sau tơi xin trình bày số giải pháp nhằm giúp học sinh cảm thấy thú vị học mơn Tốn PHẦN B: CÁC GIẢI PHÁP Giải pháp 1: Sử dụng toán thực tiễn vào khâu đặt vấn đề chuyển ý tiết dạy Hướng đích gợi động khâu quan trọng trình dạy học nhằm kích thích hứng thú học tập cho học sinh, làm cho việc học tập trở nên tự giác, tích cực, chủ động Gợi động khơng phải việc đặt vấn đề cách hình thức mà phải giúp biến mục tiêu sư phạm thành mục tiêu cá nhân học sinh nhằm tạo động lực bên thúc đẩy học sinh hoạt động Kinh nghiệm cho thấy khơng có động lực thúc đẩy mạnh mẽ động học tập học sinh tình thực tế Rõ ràng cách gợi động dễ hấp dẫn, lôi học sinh, tạo điều kiện để em thực tốt hoạt động kiến tạo tri thức trình học tập sau Giáo viên thường thực nhiệm vụ khâu đặt vấn đề vào bài khâu chuyển ý từ mục trước sang mục sau học Khi gợi động giáo viên đưa thực tế gần gũi xung quanh học sinh; thực tế xã hội rộng lớn (kinh tế, kĩ thuật, quốc phịng,…); thực tế mơn học khoa học khác Tuy nhiên ta cần phải ý toán thực tế đưa cần đảm bảo tính chân thực, khơng địi hỏi q nhiều tri thức bổ sung, đường từ lúc nêu lúc giải vấn đề ngắn tốt Ngay vào lớp 6, học sinh làm quen tập hợp kiến thức lạ nên giáo viên cần lồng ghép toán mang tính thực tế có tính chất giáo dục để học sinh dễ tiếp cận nguồn tri thức Giáo viên chọn thêm tốn cụ thể như: Bài 1: Khi bạn Bình đường gặp biển báo giao thông sau: Hãy viết dạng liệt kê tập hợp A gồm loại xe lưu thông đường tập hợp B gồm loại xe không lưu thông đường Bài giải:  A = {xe gắn máy; xe ô tô}  B = {xe đạp} Bài 2: Hiện nước giới có xu hướng sản xuất lượng tái tạo bao gồm lượng gió, lượng mặt trời lượng địa nhiệt tiết kiệm không gây ô nhiễm môi trường Việt Nam sản xuất từ hai nguồn lượng gió mặt trời a) Hãy viết tập hợp A B gồm dạng lượng tái tạo mà giới Việt Nam sản xuất b) Biểu thị mối quan hệ hai tập hợp A B Bài giải: a)  A = {năng lượng gió; lượng mặt trời; lượng địa nhiệt}  B = {năng lượng gió; lượng mặt trời} b) B A Bài 3: Hiện theo xu hướng nước giới, rác thải người dân phân loại bỏ vào thùng gồm thùng đựng rác tái chế, thùng đựng rác không tái chế thùng đựng chất thải nguy hại Hãy viết dạng liệt kê tập hợp M gồm loại rác không tái chế tập hợp N gồm loại rác tái chế theo hình minh họa Bài giải:  M = {thức ăn… dư thừa; rau củ quả; hoa lá; cỏ; bã trà, giấy ăn}  N = {giấy báo; thùng carton, hộp giấy, bì thư, vỏ bao thuốc lá, hộp đựng trà, kim loại; đồ nhựa, chai nhựa, bình xịt, vải, quần áo cũ} Bài 4: Bảng thực đơn quán ăn sau: THỰC ĐƠN TÊN MĨN GIÁ TIỀN Bún bị huế 55 000 đồng Bánh canh nam phổ 50 000 đồng Mì quảng 60 000 đồng Bún thịt nướng 45 000 đồng Bún chả cua 60 000 đồng a) Viết tập hợp A ăn giá từ 55 000 đồng trở lên b) Viết tập hợp B ăn có giá từ 55 000 đồng trở xuống c) Tìm tập hợp C thỏa mãn Bài giải: a)  A = {bún bị huế; mì quảng; bún chả cua} b)  B = {bún bò huế; bánh canh nam phổ; bún thịt nướng} c)  C = {bún bò huế} Bài 4: Thời khóa biểu lớp 6A sau: a) Viết tập hợp A gồm môn ngày thứ b) Viết tập hợp B gồm môn ngày thứ c) Điền kí hiệu hay vào trống: Văn AV A B Bài giải: a)  A = {Văn; AV; Địa lí} b)  B = {Sử; Địa; Toán; Sinh} c)  Văn A; Toán A; AV B; Sinh B Tốn Sinh A B Ví dụ, đặt vấn đề dạy ba toán phân số - Toán sau: Xoay quanh vấn đề đồ dùng học tập giảm giá khai giảng năm học mới, giáo viên đặt câu hỏi liên quan đến giá sau giảm, giá trước giảm, mức giảm giá Học sinh thấy nhu cầu tự nhiên cần phải làm Sau giáo viên giới thiệu nội dung kiến thức ba toán phân số học kì II lớp Giáo viên chọn thêm toán cụ thể như: Bài 1: Nhân dịp 30/4 siêu thị điện máy có khuyến hóa đơn tính tiền Nếu hóa đơn trị giá từ triệu đồng giảm phần trăm từ 12 triệu đồng giảm 15 phần trăm Bác Thanh mua quạt máy giá 2, triệu đồng, máy lạnh giá 11 triệu đồng, nồi cơm điện giá 1,5 triệu đồng siêu thị theo giá niêm yết Hỏi bác Thanh trả tiền sau giảm giá? Bài 2: Bác An gởi vào ngân hàng 250000000 đồng tiền tiết kiệm kì hạn năm Sau năm kể từ ngày gởi, bác An đến rút tiền bác nhận 271500000 đồng vốn lẫn lãi Hỏi lãi suất theo kì hạn năm ngân hàng bao nhiêu? Tương tự, lớp đặt toán : “Một thang dài 3m cần đặt chân thang cách chân tường khoảng để tạo với mặt đất góc “an tồn” 65 (tức đảm bảo thang khơng bị đổ sử dụng) Sau giáo viên giới thiệu nội dung kiến thức “ Một số hệ thức cạnh góc tam giác vng” Cùng bối cảnh để đặt vấn đề vào cho học khác với cách thức gợi động học sinh thấy hạn chế kiến thức có tạo nhu cầu mở rộng kiến thức để giải vấn đề Giải pháp 2: Sử dụng toán thực tiễn vào khâu củng cố kiến thức Khâu củng cố giúp học sinh nắm vững hệ thống kiến thức theo mục tiêu dạy học Khơng cịn bước quan trọng để giáo viên học sinh kiểm tra đánh giá kết dạy học Trong khâu này, giáo viên đưa toán thực tế liên quan đến kiến thức toán học vừa xây dựng để học sinh nhớ lâu hiểu sâu kiến thức Cũng qua mà học sinh thấy toán học thật gần gũi với sống, giúp em hứng thú học tập, ghi nhớ kiến thức cách có chủ đích Ví dụ, củng cố sau học xong “Ước chung lớn nhất” “Bội chung nhỏ nhất” Toán tập I giáo viên đưa tốn sau: Bài 1: Lan có bìa hình chữ nhật kích thước 75cm 105cm Lan muốn cắt bìa thành mảnh nhỏ hình vng cho bìa cắt hết, khơng thừa mảnh Tính độ dài lớn cạnh hình vng (Số đo cạnh hình vng nhỏ số tự nhiên với đơn vị xentimet) Bài 2: Một mảnh vườn hình chữ nhật chiều dài 120m, chiều rộng 48m Người ta muốn trồng xung quanh vườn cho góc có khoảng cách lớn hai liên tiếp Tính khoảng cách lớn hai liên tiếp (khoảng cách hai số tự nhiên với đơn vị m) Khi tổng số trồng bao nhiêu? Bài 3: Hưng, Bảo, Ngọc trực nhật chung với ngày hôm Biết Hưng ngày trực nhật lần, Bảo ngày trực nhật lần, Ngọc ngày trực lần Hỏi sau ngày Hưng, Bảo, Ngọc lại trực chung lần tiếp theo? Khi bạn trực nhật lần? Giải pháp 3: Sử dụng toán thực tiễn luyện tập, ôn tập chương, ôn tập cuối năm Bài giải:  Chiều rộng sân cỏ là:  Chiều dài sân cỏ là:  Diện tích sân cỏ là:  Thay x = 10, y = vào biểu thức S ta được:  Vậy số tiền trồng cỏ là: 1900.50000 = 95 000 000 (đồng) Ở lớp có toán như: “Hai thuyền A B vị trí minh họa hình 48, tính khoảng cách chúng (làm trịn đến mét)”; tốn “Tìm khoảng cách hai cọc để căng dây vượt qua vực hình 49 (làm trịn đến mét)”; tốn: “Tính chiều cao hình 50 (làm trịn đến đề-xi-mét)”; tốn: “Tính chiều cao tháp hình vẽ (làm trịn đến mét)”… Hình 49 Hình 50 Giải pháp 4: Tăng cường hoạt động thực hành, qua rèn luyện kỹ thực hành tốn học gần gũi với thực tiễn Trong chương trình tốn THCS, tiết thực hành khơng phải nhiều có tiết phân phối sau: Toán 6: Thực hành; Trồng thẳng hàng (1 tiết) Thực hành: Đo góc mặt đất (1 tiết) Tốn 7: Thực hành ngồi trời (2 tiết) Tốn 8: Thực hành (đo chiều cao vật, đo khoảng cách hai điểm mặt đất, có điểm khơng thể tới được) (2 tiết) Toán 9: Ứng dụng thực tế tỷ số lượng giác góc nhọn, thực hành ngồi trời Đo chiều cao cây, tháp, cột cờ (như hình) ( tiết) Hình ảnh tháp nghiêng Pisa Hình ảnh tháp Eiffel Học sinh vận dụng kiến thức học vào tiết thực hành, biết ứng dụng toán học thực tế đồng thời qua rèn luyện lực lực tính tốn, lực sử dụng cơng cụ đo, vẽ, tính, lực hợp tác , rèn luyện kỹ đo đạc thực tế cho học sinh Do vậy, giáo viên cần quan tâm đến tiết thực hành, có chuẩn bị chu đáo có phương pháp tổ chức lớp học để tất học sinh tham gia tích cực Từ học sinh thấy ý nghĩa thật tốn học với thực tế Ngồi tiết thực hành theo phân phối chương trình giáo viên đưa toán thực hành khác lồng ghép vào tiết học (đối với toán thực hành đơn giản) hay phân nhóm, giao nhiệm vụ nhà Ví dụ: Khi học “Độ dài đoạn thẳng” - tốn tập I giáo viên cho học sinh đo kích thước bàn học đo kích thước nhà lớp học yêu cầu học sinh nhà đo kích thước nhà nhà Giải pháp 5: Khai thác kiến thức Toán học vào môn khác gần với thực tế Vật lý, Hóa học, Sinh học, … Biện pháp hướng việc liên hệ thực tiễn vào môn học khác nhà trường Các hoạt động tiến hành học toán, giáo viên mơn khác tiến hành dạy học mơn Bài 1: Hai ô tô A B khởi hành lúc từ tỉnh cách 150 km, ngược chiều gặp sau Tìm vận tốc ô tô, biết vận tốc ô tô A tăng thêm km/h vận tốc tơ B giảm km/h vận tốc ô tô A lần vận tốc ô tô B Giáo viên đưa tập cho học sinh lớp suy nghĩ với câu hỏi sau: “Trong tốn có đại lượng nào? Hãy nêu mối liên hệ kiện toán này?” Giáo viên giúp học sinh phát ra: “ Bài tốn có đại lượng: thời gian, vận tốc, quãng đường” mối liên hệ sau: ………………150km……………… Tỉnh A Tỉnh B SA + SB = 150 km VA + =2 (VB – 5) hay VA + VB = 150 km VA + = (VB – 5) Từ cho học sinh vận dụng kiến thức có liên quan để giải tốn Bài 2: Một tàu thủy chạy khúc sông dài 80 km, 20 phút Tính vận tốc tàu thủy nước yên lặng, biết vận tốc dòng nước km/h Bài 3: Gió thổi từ A đến B với vận tốc 30 km/h Máy bay từ A đến B từ B trở A 48 phút Biết AB = 240 km Tính vận tốc máy bay Bài 4: Một xe đò chạy từ Sài Gòn Bạc Liêu với vận tốc (9x + 5) km/giờ thời gian (x + 2) Viết biểu thức đại số tính qng đường Sài Gịn – Bạc Liêu theo x Học sinh viết biểu thức đại số tính qng đường Sài Gịn – Bạc Liêu là: Bài 5: Miếng kim loại thứ nặng 880 g, miếng kim loại thứ hai nặng 858 g Thể tích miếng thứ nhỏ thể tích miếng thứ hai 10 cm 3, khối lượng riêng miếng thứ lớn khối lượng riêng miếng thứ hai g/cm3 Tìm khối lượng riêng miếng kim loại Bài 6: Người ta đổ thêm 200 g nước vào dung dịch chứa 40 g muối nồng độ dung dịch giảm 10% Hỏi trước đổ thêm nước dung dịch chứa nước? Bài 7: Có hai loại quặng sắt: quặng loại I quặng loại II Khối lượng tổng cộng hai loại quặng 10 Khối lượng sắt nguyên chất quặng loại I 0,8 tấn, quặng loại II 0,6 Biết tỉ lệ sắt nguyên chất quặng loại I nhiều tỉ lệ sắt nguyên chất quặng loại II 10% Tính khối lượng loại quặng? Hình ảnh khai thác quặng sắt Giải pháp 6: Tăng cường liên hệ thực tế qua tiết học Giáo viên nên cho học sinh thấy thuận lợi, tầm quan trọng việc vận dụng kiến thức toán học vào thực tế qua nội dung học Bài 1: Khi học tỉ lệ xích – Tốn - giáo viên chuẩn bị đồ, cho học sinh tính khoảng cách hai địa điểm cụ thể Đà Nẵng – Hà Nội, cách đo đồ hấp dẫn học sinh Từ học sinh thấy muốn xác định khoảng cách hai địa điểm ta dựa đồ Bài 2: Khi học “Định lý Py - ta- go” giáo viên đưa toán Đố: Trong lúc anh Nam dựng tủ cho đứng thẳng, tủ vướng vào trần nhà không? Học sinh thấy việc vận dụng kiến thức học vào thực tiễn Bài 3: Khi học “Mặt phẳng tọa độ” học sinh xác định vị trí cần tìm thực tế Do q trình dạy học kiến thức giải giải thích vấn đề thực tế giáo viên khơng nên bỏ qua hội cho em thấy tầm quan trọng toán học với thực tế Giải pháp 7: Thường xuyên giao tập “dự án” cho nhóm học sinh thực Các “dự án” học tập góp phần gắn việc học tập nhà trường với thực tiễn đời sống, xã hội Trong trình thực “dự án” đòi hỏi kết hợp kiến thức lý thuyết vận dụng lý thuyết vào hoạt động thực tiễn, thực hành Thơng qua kiểm tra, củng cố, mở rộng hiểu biết lý thuyết rèn luyện kỹ hành động, kinh nghiệm thực tiễn học sinh Các “dự án” học tập thường thực theo nhóm, có cộng tác làm việc phân công công việc thành viên nhóm nên khơng phát triển kỹ tư khoa học, mà hướng tới phát triển kỹ sống cho học sinh, giúp người học phát triển toàn diện kỹ hợp tác, kỹ thu thập xử lý thông tin, kỹ trình bày, bảo vệ ý kiến cá nhân trước tập thể Thông qua hoạt động này, người học thiết lập kiến thức riêng cho thân Ví dụ dạy chương III “Thống kê” giáo viên cho học sinh thu thập số liệu sinh nhật bạn theo tháng lớp thu thập điểm kiểm tra thi để học sinh tăng thêm tình cảm quan tâm học sinh lẫn định hướng phấn đấu học tập Giải pháp 8: Tăng cường toán thực tiễn vào kiểm tra đánh giá Những kiểm tra sở quan trọng để giáo viên đánh giá tình hình học tập, tình hình kiến tạo tri thức đồng thời rèn luyện kỹ mặt lực, thái độ phẩm chất học sinh Qua giúp cho giáo viên điều chỉnh trình dạy học sau học sinh ý thức nắm bắt kiến thức đến đâu cịn lỗ hổng sai sót cần phải nỗ lực khắc phục Nội dung thi kiểm tra chủ yếu tập trung vào nội dung kiến thức mà chưa có câu hỏi mang tính vận dụng kiến thức vào thực tiễn Do đề kiểm tra giáo viên nên đưa vào tập gần gũi với đời sống thực tế góp phần rèn luyện ý thức tốn học hóa tình thực tế cho học sinh Giải pháp 9: Tổ chức hoạt động ngoại khóa tốn học theo chủ đề cho trước Cùng với hoạt động nội khóa, để nâng cao chất lượng học tập giáo viên cần quan tâm tổ chức hoạt động ngoại khóa Hoạt động ngoại khóa nhằm hỗ trợ nhiều mặt cho dạy học nội khóa, theo mục đích khác đặt như: Gây hứng thú cho q trình học tập mơn Tốn; bổ sung, đào sâu mở rộng kiến thức nội khóa; tạo điều kiện gắn liền nhà trường với đời sống, lí luận liên hệ với thực tiễn, học đôi với hành; rèn cách thức làm việc tập thể; tạo điều kiện phát triển bồi dưỡng khiếu Nội dung buổi ngoại khóa thực nhiều hình thức khác nói chuyện (về lịch sử toán, phát minh toán học, ứng dụng toán học); tham quan (tính diện tích hình phức tạp, tìm hiểu số toán đặt kinh tế, nhà máy, cơng trường, xí nghiệp); tổ chức thi “Tốn học vui”, “ Rung chng vàng”, “Hái hoa dân chủ”, “Thi sáng tác thơ toán học”, “ Sáng tác kịch, tiểu phẩm”, Một đặc điểm bật hoạt động ngoại khóa dễ tạo hứng thú cho học sinh khơng q gị bó thời gian, chuẩn nội dung, kiến thức nên ta đưa vào câu hỏi với hình thức đa dạng (câu hỏi tự luận, câu hỏi trắc nghiệm, câu hỏi mở ) giúp tạo hứng thú, phát triển tư duy, nâng cao hiểu biết cho học sinh Qua buổi ngoại khóa, học sinh thấy mơn Tốn thú vị hơn, gần gũi tốn học ln gắn liền với sống ngày Giải pháp 10: Tự đổi cách dạy để giúp học sinh khơng "sợ" tốn thực tế Chính giáo viên gặp khơng khó khăn việc đổi phương pháp giảng dạy để dạy tốt dạng toán Giáo viên ngại dạy toán thực tế hầu hết học sinh gặp dạng lại khơng muốn làm Vì thân giáo viên phải tìm phương pháp giảng dạy để thay đổi suy nghĩ học sinh Khó khăn đề toán thực tế việc câu văn phải xác, nhiều sai từ sai đề Khi nghĩ hướng đề, dạng câu hỏi phải đưa dạng đề vào tình cho hợp lý Chính nhiều thao tác mà q trình nghiên cứu, đề toán thực tế nhiều thời gian công sức Chia chủ đề, chủ đề lại chia thành dạng cụ thể, dạng có bước làm chi tiết kiến thức, kỹ học sinh cần trang bị Giáo viên cần thường xuyên giúp học sinh rèn luyện khả tư duy, lập luận phân tích để em làm quen với dạng toán KẾT QUẢ THỰC NGHIỆM Sau năm vừa thực vừa nghiên cứu đề tài này, thấy kết đạt sau: + Đối với học sinh yếu, nhút nhát em tiến rõ rệt + Đối với học sinh trung bình em thích thú việc học Toán + Đối với học sinh khá, em muốn tìm tịi phát thêm tốn mang tính chất thực tế + Đối với học sinh giỏi em ln u thích cảm thấy tự tin, động việc học tập vấn đề khác sống BÀI HỌC KINH NGHIỆM Muốn đạt kết cao giảng dạy học tập trước tiên học sinh phải u thích hứng thú giải tốn khó, tốn thực tế giáo viên phải có hệ thống câu hỏi rõ ràng, ngắn gọn, dễ hiểu Đối với giáo viên: Nguyên tắc hướng cho học trò đơn giản, đời thường dễ hiểu Hãy học trò tự tư tự tìm cách giải cho riêng em nhớ lâu Có nhiều tơi phải học hỏi từ học trị Bởi có tốn, khơng giải được, tơi đưa cho tất học trị giải Khi có học trị tìm cách giải hay mà khơng nghĩ đến Tuy nhiên có lúc, học trị đưa nửa vời, ghi lại nhà nghiên cứu thêm, tìm cách giải đơn giản nhất, ngắn nhất, dễ hiểu để truyền đạt lại cho học trị Theo tơi người giáo viên phải có nghị lực cao, kiên trì đầu tư nghiên cứu soạn giảng, giúp học sinh có phương pháp khắc sâu lý thuyết Vì có tư tưởng đạo hành động tích cực Học sinh có nắm lý thuyết chuyển qua thực phương pháp tư sáng tạo từ hình thành tinh thần học tập tự chủ, tự tin Thêm vào đó, tận tâm lịng nhiệt tình giảng dạy người giáo viên cần thiết, góp phần khơng nhỏ kết dạy học Đối với học sinh: Cần nắm vững lý thuyết sau vận dụng cách sáng tạo học tập Đọc kỹ đề nắm quy luật toán cụ thể Khi thành thạo thao tác diễn biến trí não em không cần thiết diễn giải giấy nháp Đó quy trình chuyển biến từ học sinh yếu đến học sinh trung bình đến học sinh đến học sinh giỏi Quan trọng kết cuối đào tạo người tự tin, sáng tạo thành đạt sống PHẦN C KẾT LUẬN Từ thực tế nghiên cứu giảng dạy, nhận thấy việc giảng dạy giải tốn có ý nghĩa thực tế cao Nó rèn luyện cho học sinh tư logic, khả sáng tạo, khả diễn đạt xác nhiều quan hệ tốn học, … Do giải dạng tốn giáo viên cần lưu ý học sinh đọc kỹ đề bài, nắm mối quan hệ biết chưa biết đại lượng để giải toán Bên cạnh đó, giáo viên tạo hứng thú cho học sinh học, hướng dẫn học sinh cách học bài, làm cách nghiên cứu trước nhà Điều địi hỏi người giáo viên phải có lịng u nghề, u thương học sinh phải có lượng kiến thức vững chắc, có phương pháp truyền thụ phù hợp với đối tượng học sinh Các giải pháp không tránh khỏi hạn chế định tơi mong góp ý chân thành q Thầy Cơ để góp phần nâng cao chất lượng giáo dục nhà trường THCS nhằm giúp học sinh trở thành người phát triển tồn diện, có đầy đủ phẩm chất đạo đức, lực, trí tuệ để đáp ứng với yêu cầu thực tế Xin chân thành cảm ơn ... đưa thực tế gần gũi xung quanh học sinh; thực tế xã hội rộng lớn (kinh tế, kĩ thuật, quốc phòng,…); thực tế môn học khoa học khác Tuy nhiên ta cần phải ý toán thực tế đưa cần đảm bảo tính chân thực, ... Tăng cường liên hệ thực tế qua tiết học Giáo viên nên cho học sinh thấy thuận lợi, tầm quan trọng việc vận dụng kiến thức toán học vào thực tế qua nội dung học Bài 1: Khi học tỉ lệ xích – Tốn... kích thước bàn học đo kích thước nhà lớp học yêu cầu học sinh nhà đo kích thước nhà nhà Giải pháp 5: Khai thác kiến thức Toán học vào môn khác gần với thực tế Vật lý, Hóa học, Sinh học, … Biện pháp

Ngày đăng: 25/06/2021, 11:21

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • PHẦN A. MỞ ĐẦU

    • 1. LÝ DO CHỌN GIẢI PHÁP

    • 2. THỰC TRẠNG CỦA VẤN ĐỀ

    • PHẦN B: CÁC GIẢI PHÁP

      • Giải pháp 1: Sử dụng các bài toán thực tiễn vào khâu đặt vấn đề và chuyển ý trong tiết dạy.

      • Giải pháp 2: Sử dụng các bài toán thực tiễn vào khâu củng cố kiến thức.

      • Giải pháp 3: Sử dụng bài toán thực tiễn trong các giờ luyện tập, ôn tập chương, ôn tập cuối năm.

      • Giải pháp 4: Tăng cường các hoạt động thực hành, qua đó rèn luyện kỹ năng thực hành toán học gần gũi với thực tiễn

      • Giải pháp 5: Khai thác các kiến thức Toán học vào các bộ môn khác gần với thực tế như Vật lý, Hóa học, Sinh học, …

      • Giải pháp 6: Tăng cường liên hệ thực tế qua các tiết học

      • Giải pháp 7: Thường xuyên giao bài tập “dự án” cho các nhóm học sinh thực hiện

      • Giải pháp 8: Tăng cường các bài toán thực tiễn vào kiểm tra đánh giá

      • Giải pháp 9: Tổ chức các hoạt động ngoại khóa về toán học theo chủ đề cho trước

      • Giải pháp 10: Tự đổi mới cách dạy để giúp học sinh không "sợ" toán thực tế

      • KẾT QUẢ THỰC NGHIỆM

      • BÀI HỌC KINH NGHIỆM

      • PHẦN C. KẾT LUẬN

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan