1. Trang chủ
  2. » Kỹ Thuật - Công Nghệ

GIAO AN LOP 5 TUAN 25 3 COT 2 BUOI

38 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 38
Dung lượng 76,08 KB

Nội dung

- Hai HS ngồi cùng bàn trao đổi, thảo luận và trả lời câu hỏi: - GV nhận xét, kết luận: Việc thay thế những từ ngữ ta dùng ở câu trước bằng những từ ngữ cùng nghĩa để liên kết câu như ở [r]

(1)TUẦN 25 Thứ ngày 25 tháng năm 2013 TẬP ĐỌC PHONG CẢNH ĐỀN HÙNG I Yêu cầu: - Biết đọc diễn cảm bài văn với thái độ tự hào, ca ngợi - Hiểu nội dung: Ca ngợi vẻ đẹp tráng lệ đền Hùng và vùng đất Tổ, đồng thời bảy tỏ niềm thành kính thiêng liêng người tổ tiên (Trả lời các câu hỏi SGK) II Chuẩn bị: - Tranh minh hoạ trang SGK - Bảng phụ ghi sẵn đoạn văn cần hướng dẫn luyện đọc III Hoạt động dạy, học: TGP Hoạt động GV Bài cũ: GV yêu cầu HS đọc bài Hộp thư mật và trả lời các câu hỏi - GV nhận xét – đánh giá điểm 2 Bài mới: - Giới thiệu bài: - GV giới thiệu chủ điểm - GV giới thiệu bài Phong cảnh đền Hùng - bài văn miêu tả cảnh đẹp đền Hùng, nơi thờ các vị vua có công dựng nên đất nước Việt Nam 15 HĐ1: Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài: a Luyện đọc: - Một HS giỏi đọc toàn bài - GV yêu cầu tốp HS tiếp nối đọc đoạn bài văn (lượt 1): - GV kết hợp hướng dẫn HS đọc đúng các từ ngữ khó dễ lẫn (chót vót, dập dờn, uy nghiêm, vòi vọi, sừng sững, Ngã Ba Hạc,…) - GV yêu cầu tốp HS tiếp nối đọc đoạn bài văn (lượt 2): + Một HS đọc phần chú thích và giải nghĩa sau bài (đền Hùng, Nam quốc sơn hà, hoành phi, Ngã Ba Hạc, ngọc phả, đất Tổ, chi…) + Đoạn 1: từ đầu đến hoành phi Hoạt động HS HS đọc và trả lời: - HS quan sát tranh minh họa chủ điểm, minh họa bài đọc SGK - HS lắng nghe - HS giỏi đọc, lớp theo dõi bài đọc SGK - HS đọc tiếp nối - HS luyện phát âm - Các tốp HS đọc tiếp nối - HS đọc phần chú giải SGK (2) treo chính + Đoạn 2: từ Lăng các vua Hùng đến đồng xanh mát + Đoạn 3: phần còn lại - GV cho HS luyện đọc theo cặp - GV gọi một, hai HS đọc bài - GV đọc diễn cảm toàn bài 10 b Tìm hiểu bài: GV hỏi: - Bài văn viết cảnh vật gì, nơi nào? - Hãy kể điều em biết các vua Hùng - Tìm từ ngữ miêu tả cảnh đẹp thiên nhiên nơi đền Hùng GV: Những từ ngữ đó cho thấy cảnh thiên nhiên nơi đền Hùng thật tráng lệ, hùng vĩ - Bài văn đã gợi cho em nhớ đến số truyền thuyết nghiệp dựng nước và giữ nước dân tộc Hãy kể tên các truyền thuyết đó GV: Mỗi núi, suối, dòng sông, mái đền vùng đất Tổ gợi nhớ ngày xa xưa, cội nguồn dân tộc - Em hiểu câu ca dao sau nào? “ Dù ngược xuôi Nhớ ngày giỗ Tổ mùng mười tháng ba” - Nêu ý nghĩa bài văn - Nhóm - 1, HS đọc - HS lắng nghe và chú ý giọng đọc GV - Bài văn tả cảnh đền Hùng, cảnh thiên nhiên vùng núi Nghĩa Lĩnh, huyện Lâm Thao, tỉnh Phú Thọ, nơi thờ các vua Hùng, tổ tiên chung dân tộc Việt Nam - Các vua Hùng là người đầu tiên lập nước Văn Lang, đóng đô thành Phong Châu vùng Phú Thọ, cách ngày khoảng 4000 năm - Có khóm hải đường đâm bông rực đỏ, cánh bướm dập dờn bay lượn; bên trái là đỉnh Ba vì vòi vọi, bên phải … - Cảnh núi Ba Vì cao vòi vọi gợi nhớ truyền thuyết Sơn Tinh, Thủy Tinh - truyền thuyết nghiệp dựng nước./ Núi Sóc Sơn gợi nhớ truyền thuyết Thánh Gióng - truyền thuyết chống giặc ngoại xâm./ Hình ảnh mốc đá thề gợi nhớ truyền thuyết An Dương Vương - truyền thuyết nghiệp dựng nước và giữ nước - Câu ca dao ngợi ca truyền thống tốt đẹp người dân Việt Nam: thủy chung, luôn luôn nhớ cội nguồn dân tộc./ Nhắc nhở, khuyên người: Dù đâu, làm việc gì không quên ngày giỗ Tổ, không quên cội nguồn Ý nghĩa: Ca ngợi vẻ đẹp tráng lệ đền Hùng và vùng đất Tổ, (3) đồng thời bày tỏ niềm thành kính c Hướng dẫn HS đọc diễn cảm: thiêng liêng người đối - GV yêu cầu HS tiếp nối đọc với tổ tiên lại đoạn bài GV hướng dẫn HS - HS đọc tiếp nối đọc thể đúng nội dung đoạn - GV chọn và hướng dẫn lớp luyện - Cả lớp luyện đọc đọc diễn cảm đoạn - HS thi đọc diễn cảm - GV tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm đoạn Củng cố, dặn dò: - GV yêu cầu HS nhắc lại ý nghĩa bài văn - GV nhận xét tiết học Dặn HS nhà đọc trước bài “Cửa sông” _ TOÁN KIỂM TRA Tiết: 40 phút I ĐỀ BÀI Phần 1: Mỗi bài tập đây có kèm theo câu trả lời A, B, C,D (là đáp số kết tính ) Hãy khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng: Câu 1: Một lớp học có 18 nữ và 12 nam.Tìm tỉ số phần trăm số HS nữ và số HS lớp A 18% B 30% C 40% D 60% Câu 2: Tìm 15% 320 A 48 B 38 C 32 D 58 Câu 3: 25% số đó là 10 Vậy số đó là : A 20 B.30 C 40 D 50 Câu 4: Một hình tròn có đường kính 6cm Diện tích hình tròn đó là: A 26,26 cm ❑2 B 28,26cm ❑2 C 26,28 cm ❑2 D 27,26cm ❑2 Phần 2: Câu1: Đặt tính tính: a 39,72 + 46,18 b 95,64 - 27,35 c 31,05 x 2,6 d 77,5 : 2,5 Câu 2: Một phòng học hình hộp chữ nhật có chiều dài 11m , chiều rộng 5,5m và chiều cao 4m Tính: a Diện tích xung quanh phòng học đó b Diện tích toàn phần phòng học đó c Thể tích phòng học đó II ĐÁP ÁN VÀ BIỂU CHẤM: (4) Phần 1:( 4điểm) Mỗi lần khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng câu1, câu ,câu 3, câu điểm Câu :Khoanh vào D Câu 2: Khoanh vàoA Câu 3: Khoanh vào C Câu 4: khoanh vào B Phần 2: (6 điểm) Câu 1:(3 điểm) HS thực sau: a) b) c) d) 39,72 95,64 31,05 77,5 2,5 x + 46,18 27,35 2,6 31 85,90 0,5đ) 67,29 (0,5đ) 18630 (1đ) 6210 80,730 (1đ) Câu 2: (3điểm) Bài giải a Diện tích xung quanh phòng học hình hộp chữ nhật là: (0,25điểm) (11 +5,5)x x = 132 (m ❑2 ) (0,5 điểm) b Diện tích toàn phần phòng học hình hộp chữ nhật là: (0,25 điểm) 132+11x 5,5 x2= 253 (m ❑2 ) (0,5 điểm) c Thể tích phòng học hình hộp chữ nhật là: (0,25 điểm) 11 x 5,5 x4 =242 (m ❑3 ) (0,5 điểm) Đáp số : a) 132 (m ❑2 ) (0,25 điểm) b) 253 (m ❑2 ) (0,25 điểm) c) 242 (m ❑3 ) (0,25 điểm) ĐẠO ĐỨC THỰC HÀNH GIỮA HỌC KỲ I Yêu cầu: - Học sinh hiểu tất các kiến thức đã học từ đầu HK2 đến để có kỹ giải tất các bài tập giáo viên đưa - Học sinh có hành vi, việc làm cụ thể, thiết thực bài học Giải tất các bài tập giáo viên đưa - Mong muốn, sẵn sàng thực hện hành vi, việc làm cụ thể, thiết thực bài học - Tán thành, đồng tình thực hành vi, việc làm cụ thể, thiết thực II Chuẩn bị: - GV: Câu hỏi trắc nghiệm - HS: Ôn tập tất các bài đã học HK III Hoạt động dạy, học: TGP Hoạt động GV Hoạt động HS (5) Giới thiệu bài: thực hành học kỳ 30 Hoạt động 1: Thảo luận nhóm đôi làm bài tập GV đưa -Yêu cầu cặp học sinh thảo luận làm bài tập Khoanh tròn vào câu đúng Câu 1: Nghe tin quê mình bị bão lụt tàn phá, em sẽ: a.Gửi thư quê thăm hỏi, chia sẻ b.Tích cực tham gia các hoạt động cứu trợ cho quê hương c Coi không có gì xảy Câu 2: Được biết quê mình tổ chức quyên góp tiền để tu bổ đình làng, em sẽ: a Cho đó là việc người lớn, trẻ em không cần quan tâm b Bớt phần tiền lì xì dịp tết để góp vào tu bổ đình làng c Cùng các bạn lớp bàn bạc, tìm cách tham gia nào cho phù hợp với khả mình Câu 3: Gia đình em không tham gia tổng vệ sinh đường phố địa phương tổ chức Em sẽ: a Mặc kệ, cho không phải việc mình b Nhắc bố, mẹ tham gia tổng vệ sinh c Dậy sớm cùng tham gia tổng vệ sinh với người Câu 4: Xã, phường tổ chức sinh hoạt hè cho trẻ em.Em sẽ: a Không tham gia vì không thích b.Tham gia theo khả mình c Tích cực tham gia và rủ các bạn cùng tham gia Câu 5: Trên đường học thấy em bé bị lạc khóc tìm mẹ, em sẽ: a Mặc bé, không quan tâm b An ủi bé và giúp bá tìm mẹ c Nhờ người khác giúp em bé Câu 6: ngày đây liên quan đến kiên nào đất nước a Ngày tháng năm 1945 b Ngày tháng năm 1954 c Ngày 22 tháng 12 năm 1944 - Hoạt động nhóm đôi - Đại diện trình bày kết Tán thành với ý kiến nào, không tán thành các ý kiến nào Câu 1: Đáp án câu a, b Câu 2: Đáp án câu b, c Câu 3: Đáp án câu b, c Câu 4: Đáp án câu c Câu 5: Đáp án câu b Câu 6: Đáp án a Ngày tháng năm 1945.BH đọc TN độc lập (6) d Ngày 30 tháng năm 1975 b Ngày tháng năm 1954 Chiến thắng LS Điện B Phủ c Ngày 22 tháng 12 năm 1944 Củng cố, dặn dò: Thành lập QĐ ND VN - Giáo viên yêu cầu học sinh thực nội d Ngày 30 tháng năm 1975 dung phần thực hành Ngày miền Nam hoàn toàn - Chuẩn bị: Em yêu hoà bình giải phóng _ Buổi sáng Thứ ngày 26 tháng năm 2013 TOÁN BẢNG ĐƠN VỊ ĐO THỜI GIAN I Yêu cầu: - Tên gọi, kí hiệu các đơn vị đo thời gian đã học và mối quan hệ số đơn vị đo thời gian thông dụng - Một năm nào đó thuộc kỉ nào - Đổi đơn vị đo thời gian - HS làm các bài tâp1, 2, II Chuẩn bị: - Bảng phụ kẽ sẵn Bảng đơn vị đo thời gian III Hoạt động dạy, học: TGP Hoạt động GV Bài cũ: Chữa bài kiểm tra Bài mới: 10 a Ôn tập các đơn vị đo thời gian: Các đơn vị đo thời gian: - GV yêu cầu: +Hãy nhắc lại đơn vị đo thời gian đã học và quan hệ số đơn vị đo thời gian - GV nhận xét, bổ sung, ghi bảng Hoạt động HS - GV cho HS biết : Năm 2000 là năm nhuận, năm nhuận là năm nào? Các năm nhuận là năm nào? - Sau HS trả lời, GV nhấn mạnh và treo bảng đơn vị đo thời gian lên cho lớp quan sát và đọc * Ví dụ đổi đơn vị đo thời gian: - Một số HS nối tiếp nêu HS khác nhận xét và bổ sung kỉ = 100 năm tuần lễ = ngày năm = 12tháng ngày = năm = 365ngày = 60 phút 1năm nhuận = 366ngày phút = 60 giây Cứ năm lại có năm nhuận - Năm 2004, các năm nhuận là: 2008, 2012, 2016 … - 1,3,5,7,8,10,12 là tháng có 31 ngày, các tháng còn lại có 30 ngày (riêng tháng có 28 ngày, là năm nhuận thì có 29 ngày) - HS nối tiếp đọc bảng đơn (7) - GV cho HS đổi các đơn vị đo thời gian + Đổi từ năm tháng: + Đổi từ phút : + Đổi từ phút (Nêu rõ cách làm) vị đo thời gian - Một năm rưỡi = 1,5 năm = 12 tháng × 1,5 = 18 tháng 0,5 = 60 phút × 0,5 = 30 phút 180 phút = Cách làm: 180 60 216 phút = 36 phút Cách làm: 216 60 360 3,6 b Luyện tập : Vậy 216 phút = 3,6 Bài 1: Ôn tập kỉ, nhắc lại các - HS đọc đề và thảo luận theo cặp kiện lịch sử - Các đại diện trình bày kết - Cho HS đọc đề và làm việc theo thảo luận trước lớp cặp - HS khác nhận xét, bổ sung + Hãy quan sát, đọc bảng (trang 130)và cho biết phát minh công bố vào kỉ nào? - Gọi các đại diện trình bày kết thảo luận trước lớp, nhận xét, bổ sung Bài 2: Gọi HS đọc yêu cầu bài tập : -Viết số thích hợp vào chỗ chấm - Yêu cầu HS làm bài vào Gọi - HS làm nháp sau đó điền kết 10 HS lên bảng làm chữa bài vào chỗ chấm: - Nhận xét, ghi điểm a năm = 72 tháng năm tháng = 50 tháng năm rưỡi = 42 tháng (12 tháng × 3,5 = 42 tháng) ngày = 72 0,5 ngày= 12 ngày rưỡi = 84 b = 180 phút 1,5 = 90 phút = 45 phút 180  ( 60 × = 45 phút) phút = 360 giây phút= 30 giây = 3600 giây Bài 3: Gọi HS đọc yêu cầu bài tập : - Viết số thập phân thích hợp vào GV cho HS tự làm, gọi em lên bảng chỗ chấm: làm a 72 phút = 1,2 (8) - Nhận xét, ghi điểm 270phút = 4,5giờ Củng cố, dặn dò: b 30 giây = 0,5 phút - GV gọi HS đọc lại bảng đơn vị đo 135 giây = 2,25 phút thời gian - Yêu cầu HS nhà làm bài tập sách bài tập _ LUYỆN TỪ VÀ CÂU LIÊN KẾT CÁC CÂU TRONG BÀI BẰNG CÁCH LẶP TỪ NGỮ I Yêu cầu: - Hiểu và nhận biết từ ngữ lặp dùng để liên kết câu (ND Ghi nhớ); hiểu tác dụng việc lặp từ ngữ - Biết sử dụng cách lặp từ ngữ để liên kết câu II Chuẩn bị: - Câu văn bài phần nhận xét viết sẵn trên bảng lớp - Bài tập phần luyện tập viết bảng nhóm, VBT III Hoạt động dạy, học: TG P 5 Hoạt động GV Bài mới: Giới thiệu bài: Phần nhận xét: Bài tập 1: Tìm tữ ngữ lặp lại để liên kết câu - Giáo viên nhận xét, chốt Bài tập 2: - GV cho HS đọc yêu cầu BT, thử thay từ đền câu thứ hai các từ nhà, chùa, trường, lớp và nhận xét kết thay - Cả lớp và giáo viên nhận xét, chốt Bài tập 3: - GV cho HS đọc yêu cầu BT, suy nghĩ, phát biểu - Giáo viên nhận xét, chốt Hoạt động HS - HS lắng nghe - HS đọc yêu cầu bài - HS trao đổi theo cặp - HS phát biểu ý kiến - từ đền lặp lại từ đền câu trước - HS đọc yêu cầu bài, thử thay từ đền câu thứ các từ nhà, chùa, trường, lớp và nhận xét kết thay - HS phát biểu ý kiến + Đền Thượng nằm chót vót trên đỉnh núi Nghĩa Lĩnh Trước nhà (chùa, trường, lớp), khóm hải đường đâm bông rực đỏ… - HS đọc yêu cầu bài - HS phát biểu ý kiến Hai câu cùng nói đối tượng (ngôi đền) Từ đền giúp ta nhận liên kết chặt chẽ nội dung hai câu trên Nếu (9) 15 không có liên kết các câu văn thì không tạo thành đoạn văn, bài văn Phần ghi nhớ - HS đọc nội dung phần ghi nhớ - GV cho hai HS đọc lại nội dung cần Cả lớp đọc thầm ghi nhớ SGK - HS nhắc lại - GV yêu cầu một, hai HS nói lại nội dung cần ghi nhớ kết hợp nêu ví dụ minh họa Phần luyện tập - HS đọc yêu cầu bài tập Bài tập : Chọn từ ngữ ngoặc - Cả lớp đọc thầm câu, đơn thích hợp với ô trống để các đoạn văn; suy nghĩ, chọn tiếng câu, các đoạn liên kết thích hợp ngoặc đơn điền - GV nêu yêu cầu bài tập vào ô trống - GV yêu cầu lớp đọc thầm - HS làm trên bảng nhóm (mỗi câu, đoạn văn; suy nghĩ, chọn em đoạn) tiếng thích hợp đã cho ngoặc đơn - HS dán bài lên bảng và trình (cá song, tôm, thuyền, cá chim, chợ) bày điền vào ô trống VBT GV cho Đại diện nhóm trình bày: HS phát biểu ý kiến … Thuyền lưới mui - GV dán bảng nhóm, mời HS lên Thuyền giã đôi mui cong bảng làm bài Thuyền khu Bốn buồm chữ nhật - Cả lớp và giáo viên nhận xét Thuyền Vạn Ninh buồm cánh én Thuyền nào tôm cá đầy khoang… Chợ Hòn Gai buổi sáng la liệt tôm cá Những cá song khỏe, vớt lên hàng giãy đành đạch, vảy xám hoa đen lốm đốm Những cá chim mình dẹt hình chim lúc sải cánh bay, thịt ngon vào loại nhì,…Những tôm tròn, … Củng cố, dặn dò: - Cả lớp nhận xét, bổ sung, chốt GV nhận xét tiết học Dặn HS ghi nhớ lại lời giải đúng kiến thức vừa học liên kết câu cách lặp từ ngữ; chuẩn bị bài “Liên kết các câu bài cách thay từ ngữ” KỂ CHUYỆN VÌ MUÔN DÂN I Yêu cầu: (10) - Dựa vào lời kể giáo viên và tranh minh họa, kể đoạn và toàn câu chuyện Vì muôn dân - Biết trao đổi để làm rõ ý nghĩa: Trần Hưng Đạo là người cao thượng, biết cách cư xử vì đại nghĩa II Chuẩn bị: III Hoạt động dạy, học: TG P 10 10 Hoạt động GV Bài cũ: - Gọi 2HS kể việc làm tốt góp phần bảo vệ trật, an ninh nơi làng xóm, phố phường mà em biết - GV cùng HS nhận xét và ghi điểm cho HS Bài mới: - Giới thiệu bài : a GV kể chuyện : - Yêu cầu HS quan sát tranh minh hoạ, đọc thầm các yêu cầu SGK - GV kể lần : Giọng kể thong thả, chậm rãi - HS nghe, GV kể xong, giải nghĩa số từ khó đã ghi trên bảng lớp : Dán tờ giấy vẽ lược đồ quan hệ gia tộc các nhân vật truyện, lược đồ, giới thiệu tên nhân vật: Trần Quốc Tuấn và Trần Quang Khải là anh em họ : Trần Quốc Tuấn là ông bác, Trần Quang Khải là ông chú Trần Nhân Tông là cháu gọi Trần Quang Khải là chú - GV kể lần : GV vừa kể vừa vào tranh minh họa phóng to treo trên bảng lớp HS vừa nghe GV kể vừa quan sát tranh - GV kể lần 3: b Hướng dẫn HS kể chuyện, trao đổi ý nghĩa câu chuyện: *Kể chuyện nhóm - Yêu cầu HS dựa vào lời kể GV và tranh minh hoạ, nêu nội dung tranh - Gọi HS phát biểu GV kết luận, ghi nhanh lên bảng Hoạt động HS - HS lên bảng trả lời câu hỏi - HS quan sát tranh minh hoạ, đọc thầm các yêu cầu SGK - HS lắng nghe - Đọc chú giải SGK : tị hiềm, Quốc công Tiết chế, Chăm-pa, Sát Thát - Lắng nghe + Tranh 1: Cha Trần Quốc Tuấn trước qua đời dặn phải dành lại ngôi vua Trần Quốc Tuấn không cho điều đó là phải, thương cha nên gật đầu + Tranh : Năm 1284, giặc Nguyên sang xâm lược nước ta + Tranh : Trần Quốc Tuấn mời ông Trần Quang Khải xuống thuyền mình bến Đông để cùng bàn kế đánh giặc + Tranh : Trần Quốc Tuấn tự tay dội nước tắm cho Trần Quang Khải, khéo léo cởi bỏ mâu thuẩn gia tộc + Tranh : Theo lời Trần Quốc Tuấn, vua mở hội nghị Diên (11) 13 - Yêu cầu HS kể chuyện nhóm: HS tạo thành nhóm, HS kể các HS khác chú ý lắng nghe, nhận xét, sửa lỗi cho bạn - HS trao đổi với ý nghĩa câu chuyện * Thi kể chuyện trước lớp: - GV cho HS các nhóm thi kể chuyện trước lớp theo hình thức nối tiếp - GV nhận xét, cho điểm HS kể tốt - Tổ chức cho HS thi kể toàn câu chuyện Gọi HS nhận xét bạn kể chuyện * Trao đổi ý nghĩa câu chuyện: - GV nêu câu hỏi, HS nối tiếp trả lời theo ý kiến mình Sau đó GV chốt lại: + Câu chuyện kể ai? + Câu chuyện giúp bạn hiểu điều gì? Hồng triệu tập các vị bô lão từ miền đất nước + Tranh : Cả nước đoàn kết lòng nên giặc Nguyên bị đánh tan - Kể chuyện theo nhóm - HS trao đổi với ý nghĩa câu chuyện - HS các nhóm thi kể chuyện trước lớp theo hình thức nối tiếp - HS thi kể lại toàn câu chuyện - Trao đổi ý nghĩa câu chuyện: HS nối tiếp trả lời theo ý kiến mình + Câu chuyện kể Trần Hưng Đạo + Câu chuyện giúp em hiểu truyền thống đoàn kết, hoà thuận + Câu chuyện có ý nghĩa gì ? dân tộc ta * Ý nghĩa câu chuyện : Ca ngợi Trần Hưng Đạo đã vì đại nghĩa mà xoá bỏ hiềm khích cá nhân với Trần Quang Khải để tạo nên + Em biết câu ca dao, tục ngữ, khối đoàn kết chống giặc thãnh ngữ nào nói truyền thống - HS thi đua phát biểu Ví dụ : dân tộc? + Gà cùng mẹ hoài đá + Máu chảy ruột mềm + Môi hở lạnh + Anh em thể tay chân Rách lành đùm bọc, khó khăn đỡ đần + Một ngựa đau, tàu bỏ cỏ Củng cố- dặn dò: + Một cây làm chẳng lên non - GV hỏi: + Vì câu chuyện có tên là Ba cây chụm lại nên hòn núi cao “Vì muôn dân”? - HS suy nghĩ, trả lời - Giáo dục HS noi gương các anh hùng, luôn có lòng yêu nước - Dặn HS nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe và c/bị câu chuyện nói truyền thống hiếu học truyền thống đoàn kết dân tộc (12) - GV nhận xét tiết học KHOA HỌC ÔN TẬP: VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG (tiết 1) I Yêu cầu: - Các kiến thức phần vật chất và lượng; các kĩ quan sát, thí nghiệm - Những kĩ bảo vệ môi trường, gìn giữ sức khỏe liên quan tới nội dung phần vật chất và lượng * BVMT : ( Mức độ tích hợp liên hệ) - Liên hệ giữ gìn môi trường tài nguyên II Chuẩn bị: - Tranh ảnh sưu tầm việc sử dụng các nguồn lượng sinh hoạt hàng ngày, lao động, vui chơi giải trí III Hoạt động dạy, học: TG P 15 Hoạt động GV Hoạt động HS Bài mới: Giới thiệu bài: Hoạt động 1: trò chơi “Ai nhanh – Ai đúng?” Tổ chức: - GV đọc to câu hỏi và các đáp án - HS lắng nghe để HS lựa chọn Đáp án chính xác: sau câu trả lời HS, GV thống đáp án chính xác hay không chính xác Câu 1: Đồng có tính chất gì? d) Có màu đỏ, có ánh kim, dễ dát mỏng và kéo sợi; dẫn nhiệt và dẫn điện tốt Câu 2: Thuỷ tinh có tính chất gì? b) Trong suốt, không gỉ, cứng dễ vỡ Câu 3: Nhôm có tính chất gì? c) Màu trắng bạc, có ánh kim; có thể kéo thành sợi và dát mỏng; nhẹ, dẫn điện và dẫn nhiệt tốt; không gỉ, nhiên có thể bị số loại Axít ăn mòn Câu 4: Thép sử dụng để làm gì? b) Dùng xây nhà cửa, cầu bắc qua sông, đường ray tàu hoả, máy móc… Câu 5: Sự biến đổi hoá học là gì? a) Là biến đổi từ chất này (13) 10 Câu 6: Hỗn hợp nào đây không phải là dung dịch *(Ở câu 7, GV treo tranh và hình) Câu : Sự biến đổi hoá học các chất đây xảy điều kiện nào? a) Sắt gỉ môi trường nhiệt độ bình thường b) Đường cháy thành than môi trường nhiệt độ cao c) Vôi sống tôi môi trường nhiệt độ bình thường d) Đồng gỉ gặp Axít môi trường nhiệt độ bình thường *Mở rộng: GV đặt thêm số câu hỏi khác để HS củng cố thêm các kiến thức đã học Ví dụ: + Ở câu 5, không chọn đáp án: Sự biến đổi hoá học là chuyển thể chất từ thể lỏng sang thể khí và ngược lại? + Ở câu vì lại chọn đáp án c? + Hãy nêu lại tượng biến đổi hoá học tình ỏ câu BVMT: Đồng, thủy tinh, nhôm, sắt là tài nguyên khan nước ta, làm gì để bảo quản tài nguyên đó? Kết luận: - GV đặt câu hỏi: Qua trò chơi vừa rồi, chúng ta đã cùng ôn lại kiến thức gì?  nắm tính chất hoá học số chất thì sử dụng chúng ta cần chú ý phát huy tốt ưu điểm chất và hạn chế tối đa khiếm khuyết chất đó nhé! Hoạt động 2: Quan sát và trả lời câu hỏi GV yêu cầu HS quan sát các hình và trả lời câu hỏi trang 102 SGK thành chất khác c) Nước bột sắn (pha sống) - HS trả lời câu hỏi thêm: HS phát biểu: a) Năng lượng bắp người b) Năng lượng chất đốt từ xăng c) Năng lượng gió d) Năng lượng chất đốt từ xăng (14) 3 Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét tiết học - GV dặn HS nhà quan sát, sưu tầm, ôn lại các dụng cụ, máy móc sử dụng điện để chuẩn bị thi kể tên các dụng cụ, máy móc sử dụng điện tiết tới e) Năng lượng nước g) Năng lượng chất đốt từ than đá h) Năng lượng mặt trời _ Buổi chiều: CHÍNH TẢ (nghe viết) AI LÀ THỦY TỔ LOÀI NGƯỜI? I Yêu cầu: - Nghe - viết đúng bài CT Không mắc quá lỗi - Tìm các tên riêng truyện Dân chơi đồ cổ và nắm quy tắc viết hoa tên riêng (BT2) II Chuẩn bị: - Bảng phụ ghi sẵn bài tập III Hoạt động dạy, học: TG P 15 10 Hoạt động GV Bài cũ: Bài mới: Giới thiệu bài: a Hướng dẫn học sinh nghe – viết: - Giáo viên đọc toàn bài - Giáo viên nhắc HS chú ý các tên riêng viết hoa, chư hay viếtsai chính tả - Giáo viên đọc : Chúa trời, Ađam,Ê-va, Trung Quốc, Nữ Oa, Ấn Độ, Bra-hma, Sác-lơ Đác-uyn, … - Giáo viên đọc - Giáo viên đọc toàn bài chính tả lượt - Giáo viên chấm đến 10 bài và nêu nhận xét nội dung bài chép , chữ viết cách trình bày - Giáo viên treo bảng phụ đã viết quy tắc b Hướng dẫn HS làm bài tập: Hoạt động HS - HS làm lại bài tập tiết trước - HS lắng nghe - Cả lớp theo dõi SGK - HS đọc thành tiếng bài chính tả, trả lời câu hỏi nội dung bài - Cả lớp đọc thầm lại bài chính tả - HS viết bảng, lớp viết nháp - HS viết - HS soát lại bài - Từng cặp HS đổi soát lỗi cho HS sửa chữ viết sai bên lề trang - HS nhắc lại quy tắc viết hoa tên người, tên địa lí nước ngoài (15) Bài tập 2: - Giáo viên giải thích từ Cửu Phủ - Gọi HS đọc thành tiếng nội dung BT2, HS đọc phần chú giải SGK - Cả lớp và Gv nhận xét, chốt lại ý kiến đúng Tìm các tên riêng mẩu chuyện vui đây và cho biết tên riêng đĩ viết nào - Cả lớp đọc thầm lại mẩu chuyện: “Dân chơi đồ cổ,” suy nghĩ, làm bài - HS tiếp nối phát biểu ý kiến: Các tên riêng bài là: Khổng Tử, Chu Văn Vương, Ngũ Đế, Chu, Cửu Phủ, Khương Thái Cơng Những tên riêng đĩ viết hoa tất các chữ cái đầu tiếng vì là tên riêng nước ngồi - Cho HS đọc lại mẩu chuyện “Dân đọc theo âm Hán Việt chơi đồ cổ” - HS đọc lại mẩu chuyện “Dân chơi đồ cổ”, suy nghĩ trả lời câu H: Anh chàng mê đồ cổ có tính cách hỏi : nào? - Anh chàng mê đồ cổ mẩu - Giáo viên và HS nhận xét, chốt lại chuyện là kẻ gàn dở, mù Củng cố, dặn dò: quáng - GV nhận xét tiết học - Dặn HS ghi nhớ quy tắc viết hoa tên người và tên địa lí nước ngồi _ LUYỆN TOÁN TỰ KIỂM TRA (Giữa HKII) I ĐỀ BÀI Phần 1: Mỗi bài tập đây có kèm theo câu trả lời A, B, C,D (là đáp số kết tính ) Hãy khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng: Câu 1: Một lớp học có 18 nữ và 12 nam.Tìm tỉ số phần trăm số HS nữ và số HS lớp A 18% B 30% C 40% D 60% Câu 2: Tìm: 15% 320 A 48 B 38 C 32 D 58 Câu 3: 25% số đó là 10 Vậy số đó là : A 20 B 30 C 40 D 50 Câu 4: Một hình tròn có đường kính 6cm Diện tích hình tròn đó là: (16) A 26,26 cm ❑2 B 28,26cm ❑2 C 26,28 cm ❑2 D 27,26cm ❑2 Phần 2: Câu : Đặt tính tính: a 39,72+46,18 b 95,64-27,35 c 31,05 x2,6 d 77,5:2,5 Câu 2: Một phòng học hình hộp chữ nhật có chiều dài 11m , chiều rộng 5,5m và chiều cao 4m Tính: a Diện tích xung quanh phòng học đó b Diện tích toàn phần phòng học đó c Thể tích phòng học đó II Đáp án và biểu điểm: Phần 1: ( 4điểm) Mỗi lần khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng câu1, câu ,câu 3, câu điểm Câu 1: Khoanh vào D Câu 2: Khoanh vào A Câu 3: Khoanh vào C Câu 4: Khoanh vào B Phần 2: (6 điểm) Câu 1: (3 điểm) HS thực sau: a 39,72 b 95,64 c 31,05 d 77,5 2,5 + x 31 46,18 27,35 2,6 85,90 (0,5đ) 67,29 (0,5đ) 18630 (1đ) 6210 80,730 (1đ) Câu 2: (3điểm) Bài giải a Diện tích xung quanh phòng học hình hộp chữ nhật là: (0,25điểm) (11 +5,5)x x = 132 (m ❑2 ) (0,5 điểm) b Diện tích toàn phần phòng học hình hộp chữ nhật là: (0,25 điểm) 132+11x 5,5 x2= 253 (m ❑2 ) (0,5 điểm) c Thể tích phòng học hình hộp chữ nhật là: (0,25 điểm) 11 x 5,5 x4 =242 (m ❑3 ) (0,5 điểm) Đáp số : a) 132 (m ❑2 ) (0,25 điểm) b) 253 (m ❑2 ) (0,25 điểm) c) 242 (m ❑3 ) (0,25 điểm) LUYỆN TOÁN Bảng đơn vị đo thời gian I Yêu cầu: (17) - Tên gọi, kí hiệu các đơn vị đo thời gian đã học và mối quan hệ số đơn vị đo thời gian thông dụng - Đổi đơn vị đo thời gian II Chuẩn bị: Vở bài tập III Hoạt động dạy, học: TGP Hoạt động GV Giíi thiÖu bµi: Bài mới: a Ôn tập các đơn vị đo thời gian: * Các đơn vị đo thời gian: - GV yêu cầu: + Nhắc lại đơn vị đo thời gian đã học và quan hệ số đơn vị đo thời gian - GV nhận xét, bổ sung, ghi bảng Luyện tập: Bài 1: Yªu cÇu HS lµm viÖc theo nhãm Hoạt động HS - Một số HS nối tiếp nêu Các HS khác nhận xét và bổ sung - 1,3,5,7,8,10,12 là tháng có 31 ngày, các tháng còn lại có 30 ngày (riêng tháng có 28 ngày, là năm nhuận thì có 29 ngày) Bài 2: Viết số thích hợp vào chỗ HS làm việc theo nhóm đôi trèng Tr×nh bµy bµi tríc líp giê = 240 phót Yªu cÇu lµm vµo vë vµ ch÷a bµi tr- giê rìi = 150 phót íc líp giê = 45 phót Gv ch÷a bµi cho ®iÓm häc sÞnh 1,4 giê = 84 phót phót = 45 gi©y Bài 3: Gọi HS đọc yêu cầu bài tập: - GV cho HS tự làm, gọi em lên HS lµm t¬ng tù bµi bảng làm - Nhận xét, ghi điểm Củng cố, dặn dò: - GV gọi HS đọc lại bảng đơn vị đo thời gian Thứ ngày 27 tháng năm 2013 TẬP ĐỌC CỬA SÔNG I Yêu cầu: - Biết đọc diễn cảm bài thơ với giọng thiết tha, gắn bó - Hiểu ý nghĩa: Qua hình ảnh cửa sông, tác giả ca ngợi nghĩa tình thủy chung, biết nhớ cội nguồn (Trả lời các câu hỏi 1, 2, 3; thuộc 3, khổ thơ ) (18) BVMT: Giúp HS cảm nhận “tấm lòng” cửa sông qua các câu thơ Từ đó, GD HS ý thức biết quý trọng và BVMT thiên nhiên II Chuẩn bị: - Bảng phụ - Tranh minh họa SGK III Hoạt động dạy, học: Hoạt động GV TGP Bài cũ GV yêu cầu HS đọc lại bài Phong cảnh đền Hùng và trả lời các câu hỏi Bài Giới thiệu bài Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài 15 a Luyện đọc - Một HS giỏi đọc bài thơ - GV yêu cầu tốp (mỗi tốp HS) tiếp nối đọc khổ thơ - GV nhắc HS chú ý phát âm đúng các từ ngữ - GV cho HS luyện đọc lượt - GV giúp HS giải nghĩa thêm từ ngữ, hình ảnh các em chưa hiểu - Giáo viên nhắc HS chú ý : + Ngắt giọng đúng nhịp thơ + Phát âm đúng - GV cho HS luyệnđọc theo cặp - GV đọc diễn cảm toàn bài: 10 b Hướng dẫn tìm hiểu bài - Giáo viên tổ chức học sinh đọc (thành tiếng, đọc thầm, đọc lướt) đoạn và trao đổi, trả lời các câu hỏi cuối bài - Giáo viên hướng dẫn học sinh nhận xét các ý kiến thảo luận và chốt kiến thức - Trong khổ thơ đầu, tác giả dùng từ ngữ nào để nói nơi sông chảy biển? Cách giới thiệu có gì hay? Hoạt động HS - HS đọc bài Phong cảnh đền Hùng và trả lời câu hỏi - HS lắng nghe - HS đọc bài thơ - HS quan sát tranh minh hoạ - HS nối tiếp đọc khổ thơ (lượt 1) - HS luyện phát âm - HS đọc lượt - Học sinh đọc thầm phần chú giải từ và giải nghĩa các từ ngữ đó - HS lắng nghe và chú ý giọng đọc GV - HS luyện đọc theo cặp - 1,2 HS đọc toàn bài thơ - Học sinh đọc bài - Để nói nơi sông chảy biển, khổ thơ đầu, tác giả dùng từ ngữ: Là cửa, không then, khóa/ Cũng không khép lại Cách nói đó đặc biệt - cửa sông là cái cửa khác cái cửa bình thường - không có then, có khóa Bằng cách đó, tác giả làm người đọc hiểu nào là cửa sông, cảm thấy cửa sông GV: Biện pháp độc đáo đó là chơi chữ: thân quen tác giả dựa vào cái tên “cửa sông” để (19) chơi chữ - Là nơi dòng sông gửi - Theo bài thơ, cửa sông là địa phù sa lại để bồi đắp bãi bờ điểm đặc biệt nào ? + Những hình ảnh nhân hóa sử dụng khổ thơ: Dù giáp mặt vùng biển rộng, Cửa sông chẳng dứt cội nguồn/ Lá xanh lần trôi xuống/ Bỗng …nhớ vùng núi non… + Phép nhân hóa giúp tác giả nói - Phép nhân hóa khổ thơ cuối giúp “tấm lòng” cửa sông tác giả nói điều gì “tấm lòng” không quên cội nguồn cửa sông cội nguồn ? BVMT: Qua khổ thơ cuối ta thấy lòng sông cội nguồn nào? Ý nghĩa: hình ảnh cửa sông, tác - HS neâu yù nghóa cuûa baøi thô giả ca ngợi nghĩa tình thủy chung, biết nhớ cội nguồn - HS nối tiếp đọc khổ c Đọc diễn cảm + Học thuộc lòng thô - Hướng dẫn HS luyện đọc diễn cảm - HS đánh dấu cách đọc nhấn khổ và gioïng, ngaét gioïng moät vaøi caâu - Giáo viên hướng dẫn học sinh nhận thô, khoå thô xét cách đọc bạn mình - Giáo viên chốt lại ý nghĩa bài - Nhiều HS luyện đọc diễn thơ caûm - HS thi đọc diễn cảm - HS nhẩm học thuộc lòng khoå, caû baøi thô - HS thi đọc thuộc lòng khoå vaø caû baøi Củng cố, dặn dò - Giáo viên nhận xét tiết học - Dặn HS nhà tiếp tục HTL bài thơ _ TOÁN CỘNG SỐ ĐO THỜI GIAN I Yêu cầu: - Thực phép cộng số đo thời gian - Vận dụng giải các bài toán đơn giản - HS làm các bài tâp1(dòng 1,2), II Chuẩn bị: III Hoạt động dạy học: (20) Hoạt động GV TGP Bài cũ: - GV yêu cầu HS tính: năm tháng 1,5 ngày rưỡi 72 phút - Nhận xét Bài mới: 15 Thực phép cộng số đo thời gian a Ví duï 1: - Giáo viên nêu bài toán ví duï - Giáo viên tổ chức cho HS tìm caùch ñaët tính vaø tính Hoạt động HS - HS tính: năm tháng = 50 tháng 1,5 = 90 phút ngày rưỡi = 84 72 phút = 1,2 - HS nêu phép tính tương ứng 15 phút + 35 phút =? - HS ñaët tính, tính 15 phút + 35 phút 50 phút - Vaäy: 15 phút + 35 phút = 50 phút b Ví duï 2: - HS nêu phép tính tương ứng - Giáo viên nêu bài toán ví 22phuùt 58 giaây + duï 23 phuùt 25 giaây - Giaùo vieân cho HS tìm caùch ñaët 45 phuùt 83 giaây tính vaø tính 45 phuùt 83 giaây = 46 phuùt 23 giaây - Giaùo vieân cho HS nhaän xeùt Vaäy: 22 phuùt 58 giaây + 23 phuùt 25 và đổi giaây = 46 phuùt 23 giaây 83 giây = phút 23 giây - HS nhaän xeùt : 45 phút 83 giây = 46 phút 23 giây + Khi cộng số đo thời gian cần cộng ? Muốn cộng số đo thời gian ta làm các số đo theo loại đơn vị nào? + Trong trường hợp số đo theo đơn vị phút, giây lớn 60 thì cần đổi sang đơn vị hàng lớn lieàn keà Luyện tập: 10 Bài 1: Thực phép cộng số - Cả lớp làm vào sau đó đổi kieåm tra cheùo cho đo thời gian - HS laøm treân baûng vaø trình baøy - Giáo viên hướng dẫn HS yếu caùch ñaët tính vaø tính, chuù yù phaàn a 12 năm 15 tháng = 13 năm tháng 37 phút đổi đơn vị đo thời gian b ngày 35 = ngày 11 phút 28 giây - Nhận xét bài làm bạn, sửa chỗ (21) Bài 2: Vận dụng giải toán đơn giaûn - GV thu bài chấm sai - Cả lớp làm vào Baøi giaûi Thời gian Lâm từ nhà đến Viện Bảo tàng Lịch sử là : 35 phút + 20 phút = 55 phuùt Đáp số : 55 phút - Nhaän xeùt baøi laøm cuûa baïn Củng cố: dặn dò: - Muốn cộng số đo thời gian ta làm - Khi cộng số đo thời gian cần cộng nào? - Dặn HS thực hành tính nhà các số đo theo loại đơn vị - Nhận xét tiết học TIẾNG ANH GV chuyên dạy _ TẬP LÀM VĂN TẢ ĐỒ VẬT (Kiểm tra viết) I Yêu cầu: - Viết bài văn đủ phần ( mở bài, thân bài, kết bài), rõ ý, dùng từ, đặt câu đúng, lời văn tự nhiên II Chuẩn bị: - Bảng lớp viết sẵn đề bài cho HS lựa chọn - HS có thể mang đồ vật thật mà mình định tả đến lớp III Hoạt động dạy học: Hoạt động GV TGP Bài cũ: - Kiểm tra chuẩn bị HS 27 Bài mới: Giới thiệu bài: Hướng dẫn HS làm bài: - GV cho HS đọc đề bài SGK - GV hướng dẫn: Các em có thể viết theo đề bài khác với đề bài tiết học trước Nhưng tốt là viết theo đề bài tiết trước đã chọn - GV cho hai, ba HS đọc lại dàn ý bài HS làm bài Hoạt động HS - HS lắng nghe - HS đề bài SGK - HS lắng nghe - 3, HS đọc lại dàn ý bài viết (22) 3 Củng cố, dặn dò: - HS vieát baøi - GV nhận xét tiết học - Dặn HS nhà đọc trước nội dung tiết TLV Tập viết đoạn đối thoại, để chuẩn bị cùng các bạn viết tiếp, hoàn chỉnh đoạn đối thoại cho màn kịch Xin Thái sư tha cho! _ Thứ ngày 28 tháng năm 2013 Buổi sáng TOÁN TRỪ SỐ ĐO THỜI GIAN I Yêu cầu: - Thực phép trừ số đo thời gian - Vận dụng giải các bài toán đơn giản - Cả lớp làm bài 1, bài và bài 3*HSKG làm II Hoạt động dạy học: Hoạt động GV TGP Bài cũ: GV yêu cầu HS tính: năm tháng + năm tháng 35 phút + 42 phút ngày 20 + ngày 15 Bài mới: 10 Thực phép trừ số đo thời gian: a Ví dụ 1: - Giáo viên nêu bài toán ví dụ - Giáo viên tổ chức cho HS tìm cách đặt tính và tính b Ví dụ 2: - Giáo viên tổ chức cho HS tìm cách đặt tính và tính - Giáo viên cho HS nhận xét và đổi Hoạt động HS - HS lên bảng tính, lớp tính bảng 12 năm 15 tháng = 13 năm tháng 12 77 phút = 13 17 phút ngày 35 = ngày 11 - HS nêu phép tính tương ứng 15 55 phút - 13 10 phút = ? - HS ñaët tính, tính 15 55 phút 13 10 phút 45 phút Vậy: 15 55 phút - 13 10 phút = 45 phút - HS đọc bài toán và nêu phép tính tương ứng phuùt 20 giaây - phuùt 45 giaây = ? - HS ñaët tính : phuùt 20 giaây phuùt 45 giaây - HS nhận xét: 20 giây không trừ cho 40 giây, vì cần lấy phút đổi (23) - Trừ số đo thời gian ta làm thé nào? Luyện tập: Bài 1: Thực phép trừ số đo thời gian Gọi HS đọc đề bài, GV hỏi: + Bài tập yêu cầu các em làm gì? Gọi HS lên bảng làm - GV cùng HS chữa bài bạn trên bảng Bài 2: Thực phép trừ số đo thời gian - Giáo viên hướng dẫn HS yếu cách đặt tính và tính, chú ý phần đổi đơn vị đo thời gian - GVthu bài chấm giaây ta coù : phuùt 20 giaây = phuùt 80 giaây phuùt 80 giaây phuùt 45 giaây phuùt 35 giaây Vaäy: phuùt 20 giaây - phuùt 45 giaây = 35 giây - HS nhaän xeùt: + Khi trừ số đo thời gian cần trừ các số đo theo loại đơn vị + Trong trường hợp số đo theo đơn vị nào đó số bị trừ bé số đo tương ứng số trừ thì cần chuyển đổi đơn vị hàng lớn liền kề sang đơn vị nhỏ trừ - HS tính bảng - HS laøm treân baûng vaø trình baøy a) 23phút 25giây - 15phút 12giây - 23phút 25giây 15phút 12giây 8phút 13giây b) 54phút 21giây - 21phút 34giây 54phút 21giây - 53phút 81 giây 21phút 34giây 21phút 34 giây 32phút 47giây c) 22giờ 15 phút -12 35 phút 22giờ 15phút -21giờ 75phút 12giờ 35phút 12giờ 35phút 9giờ 40phút - Nhận xét bài làm bạn, sửa chỗ sai - Cả lớp làm vào vơ.û a) 23ngày 12giờ - 3ngày 8giờ 23 ngày 12 ngày 20 ngày b) 14 ngày 15 - 3ngày 17giờ - 14 ngày 15 - 13 ngày 39 ngày 17 ngày 17 10 ngày 22 c) 13 năm tháng – năm tháng 13 năm tháng 12 năm 14 tháng - (24) 8năm 6tháng năm tháng tháng tháng - Nhận xét bài làm bạn, sửa chỗ sai - Cả lớp làm vào - HS laøm treân baûng vaø trình baøy Bài giải Thời gian người đó hết quãng đường AB (không kể thời gian nghỉ) là: 30 phút - 45 phút - 15 phút = 30 phút Đáp số: 30 phút - Nhaän xeùt baøi laøm cuûa baïn - HS sửa chỗ sai, hoàn thiện bài *Bài 3(HSKG): GV gọi HS đọc đề toán, GV hướng dẫn HS phân tích đề toán + Người đó bắt đầu từ A vào lúc nào? + Người đó đến B lúc giờ? + Giữa đường người đó đã nghỉ bao lâu? + Vậy làm nào để tính thời gian người đó từ A đến B không tính thời gian nghỉ? - Gọi HS lên bảng làm, lớp làm vào - GV mời HS nhận xét bài bạn làm trên bảng, sau đó nhận xét và ghi điểm HS Củng cố - dặn dò: - Khi trừ số đo thời gian, cần trừ các số - Muốn trừ số đo thời gian ta đo theo loại đơn vị làm nào? - Về học qui tắc và thực hành nhà - Nhận xét tiết học LUYỆN TỪ VÀ CÂU LIÊN KẾT CÁC CÂU TRONG BÀI BẰNG CÁCH THAY THẾ TỪ NGỮ I Yêu cầu: - Hiểu nào là liên kết câu cách thay từ ngữ (ND Ghi nhớ - Biết sử dụng cách thay từ ngữ để liên kết câu và hiểu tác dụng việc thay đó ( Làm bài tập mục III) II Chuẩn bị: - Bảng phụ viết sẵn đoạn văn bài 1(phần Nhận xét) III Hoạt động dạy học: Hoạt động GV Hoạt động HS TGP Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS lên bảng đặt câu có sử - HS lên bảng đặt câu có sử dụng dụng liên kết câu cách lặp từ liên kết cách lặp từ ngữ (25) ngữ Dạy bài mới: a Hướng dẫn học sinh tìm hiểu ví dụ: Bài 1: Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập - Yêu cầu HS làm bài theo cặp GV gợi ý HS dùng bút chì gạch chân từ ngữ cho em biết đoạn văn nói ? - Cho HS làm bài trong VBT, gọi HS làm trên bảng lớp - Gọi HS nhận xét bài bạn làm trên bảng Sau đó, GV kết luận lời giải đúng - Nhận xét, ghi điểm Bài 2: Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập - Yêu cầu HS làm bài theo cặp - Hai HS ngồi cùng bàn trao đổi, thảo luận và trả lời câu hỏi: - GV nhận xét, kết luận: Việc thay từ ngữ ta dùng câu trước từ ngữ cùng nghĩa để liên kết câu hai đoạn văn trên gọi là phép thay từ ngữ Ghi nhớ : Gọi HS đọc ghi nhớ (SGK trang 76) - Yêu cầu HS lấy ví dụ phép thay từ ngữ - GV nhận xét, khen ngợi HS hiểu bài lớp b Hướng dẫn học sinh làm bài luyện tập: Bài 1: Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập - Yêu cầu HS tự làm bài vào Cho em làm vào bảng phụ Bài 1: Các câu đoạn văn sau nói ? Những từ ngữ nào cho biết điều đó ? - HS làm bài: + Các câu đoạn văn nói Trần Quốc Tuấn Những từ ngữ cùng Trần Quốc Tuấn đoạn văn là: Hưng Đạo Vương, Ông, Vị Quốc công Tiết chế, vị Chủ tướng tài ba, Hưng Đạo Vương, Ông, Người - Hai HS ngồi cùng bàn trao đổi, thảo luận và trả lời câu hỏi: + Đoạn văn bài diễn đạt hay đoạn văn bài vì đoạn văn bài dùng nhiều từ ngữ khác cùng người là Trần Quốc Tuấn Đoạn văn bài tập lặp lại quá nhiều từ Hưng Đạo Vương - HS đọc ghi nhớ (SGK trang 76) - HS tự nêu - HS tự làm bài vào em làm vào bảng phụ, kết : + Từ anh thay cho Hai Long + Cụm từ Người liên lạc thay cho người đặt hộp thư - GV cùng HS nhận xét + Từ đó thay cho vật gợi - GV nhận xét, kết luận lời giải đúng, hình chữ V ghi điểm Việc thay từ ngữ đoạn văn trên có tác dụng liên kết từ (26) Củng cố, dặn dò: - Gọi HS đọc lại ghi nhớ HS đọc lại Ghi nhớ SGK SGK trang 76 trang 76 - GV hệ thống lại kiến thức bài học _ LỊCH SỬ SẤM SÉT ĐÊM GIAO THỪA I Yêu cầu: Biết tổng tiến công và dậy quân và dân miền Nam vào dịp Tết Mậu Thân (1968), tiêu biểu là chiến đấu sứ quán Mĩ Sài Gòn: + Tết Mậu Thân 1968, quân và dân miền Nam đồng loạt tổng tiến công và dậy khắp thành phố và thị xã + Cuộc chiến đấu Sứ quán Mĩ diễn liệt và là kiện tiêu biểu Tổng tiến công II Chuẩn bị: - Ảnh tư liệu Tổng tiến công và dậy Tết Mậu Thân (1968) - Phiếu học tập HS III Hoạt động dạy học: TGP Hoạt động GV Bài cũ: GV hỏi: + Ta mở đường Trường Sơn nhằm mục đích gì? + Đường Trường Sơn có ý nghĩa nào kháng chiến chống Mĩ, cứu nước dân tộc ta? Bài mới: Giới thiệu bài: Hoạt động 1: Diễn biển tộng tiến công và dậy Tết Mậu Thân 1968: - GV chia HS thaønh caùc nhoùm nhoû, phaùt cho moãi nhoùm phieáu giao vieäc coù noäi dung nhö sau -GV tổ chức cho HS báo cáo kết quaû thaûo luaän GV nhaän xeùt keát quaû thaûo luaän cuûa HS Hoạt động HS HS trả lời: + Mở đường Trường Sơn để chi viện cho miền Nam, thực nhiệm vụ thống đất nước + Đường Trường Sơn là đường để miền Bắc chi viện sức người, vũ khí, lương thực,…cho chiến trường, góp phần to lớn vào nghiệp giải phóng miền Nam - HS lắng nghe Làm việc theo nhóm HS đọc SGK và trình bày Phiếu học tập Nhoùm………………… Caùc em haõy cuøng thaûo luaän vaø traû lời các câu hỏi sau : Tết Mậu Thân 1968 đã diễn kiện gì miền Nam nước ta? Thuaät laïi cuoäc taán coâng cuûa quaân giaûi phoùng vaøo Saøi Goøn.Traän naøo laø trận tiêu biểu đợt công (27) Hoạt động 2: Kết quả, ý nghĩa tổng tiến công và dậy Tết Mậu Thân 1968: - GV toå chuùc cho HS laøm vieäc caû lớp cùng trao đổivà trả lời các caâu hoûi sau : +Cuoäc toång tieán coâng vaø noäi daäy Tết Mậu Thân 1968 đã tác động nào đến Mĩ và chính quyeàn Saøi Goøn? + Neâu yù nghóa cuûa cuoäc toång tieán coâng vaø noäi daäy teát Maäu Thaân 1968 naøy? Cùng với công vào Sài Gòn, quân giải phóng đã công nơi nào Taïi noùi cuoäc toång tieán coâng cuûa quaân vaø daân mieàn Nam vaøo Teát Maäu Thaân naêm 1968 mang tính chaát bất ngờ và đồng loạt với qui mô lớn ? - Mỗi nhóm cử đại diện báo cáo keát quaû thaûo luaän, moãi nhoùm chæ báo cáo vấn đề, sau đó các nhóm khác bổ sung ý kiến để có câu trả lời hoàn chỉnh - HS tự suy nghĩ trao đổi với bạn để trả lời câu hỏi GV; + Cuoäc toång tieán coâng vaø noåäi daäy Tết Mậu Thân 1968 đã làm cho hầu heát caùc cô quan trung öông vaø ñòa phöông cuûa Mó vaø chính quyeàn Saøi Goøn bò teâ lieät, khieán chuùng raát hoang mang lo sợ, kẻ đứng đầu Nhà Trắng, Lầu Năm Góc và giới phải sửng sốt +Sau đòn bất ngờ tết Mậu Thân, Mĩ buộc phải thừa nhận thất bại bước, chấp nhận đàm phán Pa-ri chấm dứt chiến tranh VN Nhân dân yêu chuộng hoà bình Mĩ đấu tranh rầm rộ, đòi chính phuû Mó phaûi ruùt quaân taïi VN thời gian ngắn Củng cố, dặn dò: GV tổng kết nội dung bài học Dặn HS chuẩn bị bài cho tiết sau Chiến thắng “Điện Biên Phủ trên không” _ (28) THỂ DỤC GV chuyên dạy _ Buổi chiều ĐỊA LÍ CHÂU PHI I Yêu cầu: - Mô tả sơ lược vị trí, giới hạn châu Phi: + Châu Phi nằm phía nam châu Âu và phía tây nam châu Á, đường xích đạo ngang qua giữ châu lục - Nêu số đặc điểm địa hình, khí hậu: + Địa hình chủ yếu là cao nguyên + Khí hậu nóng và khô + Đại phận lãnh thổ là hoang mạc và xa van - Sử dụng địa cầu, đồ, lược đồ nhận biết vị trí, giới hạn lãnh thổ châu Phi - Chỉ vị trí hoang mạc xa-ha-ra trên đồ (lược đồ) *GDBVMT: Liên hệ về: + Sự thích nghi người với môi trường + Một số đặc điểm môi trường, tài nguyên thiên nhiên châu Phi + Khai thác khoáng sản Châu Phi đó có dầu khí II Chuẩn bị: - Tranh ảnh: hoang mạc, rừng rậm nhiệt đới, rừng thưa và xa-van châu Phi III Hoạt động dạy học: Hoạt động GV TGP Bài cũ: Bài mới: Hoạt động 1: Vị trí địa lí và giới hạn châu Phi - GV treo đồ tự nhiên giới - Yêu cầu HS làm việc cá nhân, xem lược đồ tự nhiên châu Phi và cho biết: - Châu Phi nằm vị trí nào trên Trái đất? - Châu Phi giáp các châu lục, biển và Đại dương nào?* - Đường xích đạo qua phần lãnh thổ nào châu Phi? Hoạt động HS - Lắng nghe - HS làm việc cá nhân, xem lược đồ tự nhiên châu Phi và trả lời câu hỏi: - Châu Phi nằm khu vực chí tuyến, lãnh thổ trải dài từ trên chí tuyến Bắc đến qua đường chí tuyến Nam - Châu Phi giáp các châu lục và Đại dương sau: + Phía bắc : Giáp với biển Địa (29) - GV yêu cầu HS trình bày kêt Trung Hải làm việc trước lớp + Phía đông bắc, đông và đông nam: - GV theo dõi, nhận xét kết làm Giáp với Ấn độ Dương việc HS và chỉnh sửa câu trả lời + Phía tây và tây nam: Giáp với Đại HS cho hoàn chỉnh Tây Dương - GV yêu cầu HS mở SGK trang - Đường xích đạo vào lãnh 103, xem bảng thống kê diện tích và thổ châu Phi- lãnh thổ châu Phi nằm dân số các châu lục và hỏi : cân xứng hai bên đường xích đạo + Em hãy tìm số đo diện tích - HS mở SGK trang 103, xem bảng châu Phi? thống kê diện tích và dân số các + So sánh diện tích châu Phi với châu lục và TLCH : các châu lục khác? + Diện tích châu Phi là 30 triệu - GV gọi HS nối tiếp nêu ý km2 kiến + Châu Phi là châu lục có diện tích - GV chỉnh sửa câu trả lời HS lớn thứ trên giới, sau châu Á cho hoàn chỉnh, sau đó kết luận và châu Mĩ Diện tích này gấp lần Hoạt động 2: Địa hình châu Phi diện tích châu Âu - Cho HS quan sát lược đồ tự nhiên - HS quan sát lược đồ tự nhiên châu châu Phi và trả lời các câu hỏi sau: Phi và trả lời các câu hỏi sau: + Lục địa châu Phi có chiều cao + Đại phận lục địa châu Phi có nào so với mực nước biển? địa hình tương đối cao Toàn + Kể tên và nêu vị trí các bồn châu lục coi cao địa châu Phi? nguyên khổng lồ, trên các bồn địa + Kể tên các cao nguyên châu lớn Phi ? + Các bồn địa châu Phi là: Bồn + Kể tên, và nêu vị trí các địa Sát, bồn địa Nin thượng, bồn địa sông lớn châu Phi? Côn Gô, bồn địa Ca-la-ha-ri + Kể tên các hồ lớn châu Phi? + Các cao nguyên châu Phi là: GV gọi HS trình bày trước lớp Sau cao nguyên Ê-to-ô-pi, cao nguyên đó, GV nhận xét và kết luận: Đông Phi Châu Phi là nơi có địa hình tương + Các sông lớn châu Phi là: đối cao, có nhiều bồn địa và cao sông Nin, sông Ni-giê, sông Cônnguyên gô, sông Dăm-be-di Hoạt động 3: Khí hậu và cảnh quan + Hồ Sát , hồ Víc-to-ri-a châu Phi - HS đọc thông tin SGK ,làm việc - GV yêu cầu HS làm việc theo theo nhóm, để hoàn thành nội dung nhóm cùng đọc SGK, thảo luận để sau vào VBT, nhóm làm trên bảng hoàn thành nội dung sau: BVMT: lớp: Cảnh thiên Đặc điểm khí hậu, sông ngòi, động nhiên châu thực vật Phân bổ Phi Hoang mạc - Khí hậu khô và nóng Vùng Bắc Phi Xa-ha-ra giới - Hầu không có sông ngòi, hồ nước (30) - Thực vật và động vật nghèo nàn - Có nhiều mưa - Có các sông lớn, hồ nước Vùng ven biển, bồn Rừng rậm lớn Địa Côn-gô nhiệt đới - Rừng cây rậm rạp, xanh tốt, động thực vật phong phú - Có ít mưa Vùng tiếp giáp với - Có vài sông nhỏ hoang mạc Xa-ha- Thực vật chủ yếu là cỏ, cây bao Xa-van Cao nguyên báp sống hàng nghìn năm Đông Phi, bồn địa - Chủ yếu là các loài động vật ăn Ca-la-ha-ri cỏ - GV gọi nhóm làm trên bảng, yêu -HS đọc nội dung SGK để trả cầu các nhóm khác bổ sung ý kiến lời câu hỏi: - GV sửa chữa câu trả lời cho HS - GV yêu cầu HS đọc nội dung SGK để trả lời câu hỏi: + Vì hoang mạc Xa-ha-ra thực + Vì hoang mạc có khí hậu nóng vật và động vật lại nghèo nàn? khô giới, sông ngòi không + Vì các xa-van động vật chủ có nước, cây cối, động vật không yếu là các loài động vật ăn cỏ? phát triển - GV sửa chữa câu trả cho HS, sau + Vì xa-van có ít mưa, đồng cỏ và đó tổng kết: cây bụi phát triển, làm thức ăn cho * Phần lớn diện tích châu Phi là động vật ăn cỏ vì động vật ăn cỏ hoang mạc và các xa-van, có phát triển phần ven biển và gần hồ Sát, bồn địa Côn-gô là có rừng rậm nhiệt đới Sở dĩ là vì khí hậu châu Phi khô, nóng bậc giới nên động vật và - HS kể câu chuyện, giới thực vật khó phát triển thiệu ảnh, thông tin đã Củng cố, dặn dò: sưu tầm hoang mạc Xa-ha- GV nhận xét, khen ngợi các HS ra, các xa-van và rừng rậm nhiệt đới sưu tầm nhiều tranh ảnh, châu Phi thông tin hay - Dặn HS nhà học thuộc bài và chuẩn bị bài sau LUYỆN TIẾNG VIỆT (tiết + 2) LIÊN KẾT CÂU TRONG BÀI BẰNG CÁCH LẶP TỪ NGỮ I Yêu cầu: (31) - Củng cố cho HS kiến thức liên kết câu bài cách lặp từ ngữ - Rèn cho học sinh có kĩ làm bài tập thành thạo II Chuẩn bị: Nội dung ôn tập III Hoạt động dạy học: TGP 10 7 Hoạt động GV Bài cũ: Giáo viên kiểm tra chuẩn bị học sinh Bài mới: Bài tập 1: a Trong hai câu văn in đậm đây, từ ngữ nào lặp lại từ ngữ đã dùng câu liền trước Từ trên trời nhìn xuống thấy rõ vùng đồng miền núi Đồng nằng giữa, núi bao quanh Giữa đồng xanh ngắt lúa xuân, sông Nậm Rốm trắng sáng có khúc ngoằn ngoèo, có khúc trườn dài b Việc lặp lại từ ngữ có tác dụng gì? Bài tập 2: Tìm từ ngữ lặp lại để l iên kết câu đoạn văn sau : - Theo báo cáo phòng cảnh sát giao thông thành phố, trung bình đêm có vụ tai nạn giao thông xảy vi phậm quy định tốc độ, thiết bị kém an toàn Ngoài ra, việc lấn chiếm lòng đường, vỉa hè, mở hàng quán, đổ vật liệu xây dựng ảnh hưởng lớn tới trật tự và an toàn giao thông Bài tập 3: Gạch chân từ lặp lại để liên kết câu đoạn văn sau: Bé thích làm kĩ sư giống bố và thích làm cô giáo mẹ Lại có lúc bé thích làm bác sĩ để chữa bệnh cho ông ngoại, làm phóng viên cho báo nhi Hoạt động HS Bài làm a Các từ ngữ lặp lại : đồng b Tác dụng việc lặp lại từ ngữ: Giúp cho người đọc nhận liên kết chặt chẽ nội dung các câu Nếu không có liên kết thì các câu văn trở lên rời rạc, không tạo thành đoạn văn, bài văn Bài làm Các từ ngữ lặp lại: giao thông Bài làm: Bé thích làm kĩ sư giống bố và thích làm cô giáo mẹ Lại có lúc bé thích làm bác sĩ để chữa bệnh cho ông ngoại, làm phóng (32) đồng Mặc dù thích làm đủ nghề mà bé lười học Bé thích bố, mẹ mà không phải học viên cho báo nhi đồng Mặc dù thích làm đủ nghề mà bé lười học Bé thích bố, mẹ mà không phải học Bài làm Bài tập 4: Tìm từ ngữ lặp Các từ ngữ lặp lại : giao lại để liên kết câu đoạn văn sau : thông Theo báo cáo phòng cảnh sát giao thông thành phố, trung bình đêm có vụ tai nạn giao thông xảy vi phạm quy định tốc độ, thiết bị kém an toàn Ngoài ra, việc lấn chiếm lòng đường, vỉa hè, mở hàng quán, đổ vật liệu xây dựng ảnh hưởng lớn tới trật tự và an toàn giao thông Củng cố, dặn dò: Nhận xét học Dặn dò học sinh nhà hoàn thành phần bài tập cha hoàn chỉnh _ Thứ ngày tháng năm 2013 TOÁN LUYỆN TẬP I Yêu cầu: - Cộng, trừ số đo thời gian - Vận dụng giải các bài toán có nội dung thực tế - Hs làm các bài tâp1, 2, II Hoạt động dạy học: TGP Hoạt động GV Bài cũ: GV yêu cầu HS nêu cách thực phép cộng và trừ số đo thời gian Hoạt động HS HS trình bày - Khi cộng số đo thời gian cần cộng các số đo theo loại đơn vị Trong trường hợp số đo theo đơn vị phút, giây lớn 60 thì cần đổi sang đơn vị hàng lớn liền kề - Khi trừ số đo thời gian, cần trừ các số đo theo loại đơn vị Bài mới: Bài 1: Gọi em đọc đề bài Viết số thích hợp vào chỗ trống - Gọi em lên bảng làm và - HS tự làm vào giải thích cách làm a 12ngày = 288giờ (giải thích 1ngày (33) - GV mời HS nhận xét bài bạn 24giờ, 12ngày = 12 × 24 = 288giờ) làm trên bảng và thống Tương tự trên với các số còn lại kết tính 3,4ngày = 81,6giờ 4ngày 12giờ = 108giờ - Nhận xét, ghi điểm + + + - - - Bài 2: GV gọi HS đọc đề bài toán SGK GV hỏi: + Khi cộng các số đo thời gian có nhiều đơn vị ta phải thực phép cộng nào? + Trong trường hợp các số đo theo đơn vị phút và giây lớn 60 thì ta làm nào? - Yêu cầu HS đặt tính và tính - Gọi hs lên bảng làm, cho lớp làm vào - GV nhận xét, ghi điểm = 30phút b 1,6giờ = 96phút 2giờ 15phút = 135phút 2,5phút= 150giây 4phút 25giây= 265giây - Ta cần cộng các số đo thời gian theo loại đơn vị - Ta cần đổi sang hàng đơn vị lớn liền kề - HS lớp làm vào vở, HS lên bảng làm a năm tháng + 13 năm tháng năm tháng 13 năm tháng 15 năm 11 tháng b ngày 21 + ngày 15 ngày 21 ngày 15 ngày 36 = 10 ngày 12 c 13 34 phút + 35 phút 13 34 phút 35 phút 19 69 phút = 20 phút Bài 3: GV gọi HS đọc đề bài - Gọi hs lên bảng làm, cho lớp làm vào a năm tháng – năm tháng - Nhận xét , ghi điểm năm tháng năm 27 tháng năm tháng năm tháng năm 19 tháng b 15 ngày - 10 ngày 12 15 ngày 14 ngày 30 10 ngày 12 10 ngày 12 ngày 18 c 13 23 phút - 45 phút 13 23 phút 12giờ 47phút Củng cố, dặn dò: 45 phút 5giờ 45phút - Nhận xét tiết học 7giờ 2phút - Muốn cộng số đo thời gian ta làm nào ? - Dặn HS nhà làm các bài (34) tập VBT Toán TẬP LÀM VĂN TẬP VIẾT ĐOẠN ĐỐI THOẠI I Yêu cầu: Dựa vào vào truyện Thái sư Trần Thủ Độ và gợi ý giáo viên, viết tiếp lời các đối thoại màn kịch với nội dung phù hợp (BT2) HS khá giỏi: Biết phân vai để đọc lại màn kịch II Chuẩn bị: -Thể tự tin(đối thoại tự nhiên, hoạt bát, đúng mục đích, đúng đối tượng và hoàn cảnh giao tiếp) - Kĩ hợp tác (hợp tác để hoàn chỉnh màn kịch) - Một số tờ giấy khổ A4 để các nhóm viết tiếp lời đối thoại cho màn kịch III Hoạt động dạy học: TGP Hoạt động GV Giới thiệu bài: - GV yêu cầu: Em hãy nhắc lại tên số kịch đã học các lớp 4, - Giới thiệu: Hướng dẫn học sinh làm BT: Bài tập 1: - Yêu cầu HS đọc yêu cầu và đoạn trích - GV hỏi: + Các nhân vật đoạn trích là ai? + Nội dung đoạn trích là gì? + Dáng điệu, vẻ mặt, thái độ họ lúc đó nào? Bài tập 2: Gọi HS đọc yêu cầu, nhân vật, cảnh trí, thời gian, gợi ý đoạn đối thoại - Yêu cầu HS làm bài tập nhóm, nhóm HS - HS tạo thành nhóm cùng trao đổi, thảo luận, làm bài vào nhóm làm vào bảng phụ gắn lên bảng, cho lớp nhận xét - GV cùng HS nhận xét, sữa chữa, Hoạt động HS - HS nối tiếp phát biểu: Các kịch: Ở vương quốc Tương lai; Lòng dân; Người Công dân số Một Bài tập 1: HS đọc yêu cầu và đoạn trích HS nối tiếp đọc thành tiếng + Thái sư Trần Thủ Độ, cháu Linh Từ Quốc Mẫu, vợ ông +Thái sư nói với kẻ muốn xin làm chức câu đương Linh Từ Quốc Mẫu xin cho chức câu đương thì phải chặt ngón chân để phân biệt với các câu đương khác Người sợ hãi, rối rít xin tha + Trần Thủ Độ: nét mặt nghiêm nghị giọng nói sang sảng Cháu Linh Từ Quốc Mẫu: vẻ mặt run sợ, lấm lét nhìn Bài tập 2: Dựa vào nội dung trich đoạn trên (SGK) Hãy cùng các bạn nhóm viết tiếp lời thoại để hoàn chỉnh màn kịch - HS đọc yêu cầu, nhân vật, cảnh trí, thời gian, gợi ý đoạn đối thoại - HS làm bài tập nhóm, nhóm HS (35) bổ sung - Gọi nhóm trình bày bài làm mình - Gọi các nhóm khác đọc tiếp lời thoại nhóm - Cho điểm nhóm viết đạt yêu cầu Bài tập 3: - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập - Cho HS đọc thành tiếng trước lớp - Tổ chức cho HS hoạt động nhóm - Gợi ý HS: Khi diễn kịch không cần phụ thuộc quá vào lời thoại Người dẫn chuyện phải giới thiệu màn kịch, nhân vật, cảnh trí, thời gian xảy câu chuyện - Tổ chức cho HS diễn kịch trước lớp - Cho nhóm diễn kịch trước lớp - Nhận xét, khen ngợi HS, nhóm HS diễn kịch tự nhiên, sinh động Củng cố, dặn dò: - Gọi nhóm diễn kịch hay lên diễn cho lớp xem - Dặn HS nhà viết lại đoạn đối thoại vào và chuẩn bị bài sau VD: Phú nông: - Bẩm , vâng … Trần Thủ Độ: - Ta nghe phu nhân nói muốn xin chức câu đương, có đúng không? Phú nông: - (Vẻ vui mừng) Dạ đội ơn Đức Ông Xin Đức Ông giúp thỏa nguyện ước Trần Thủ Độ: - Ngươi có biết chức câu đương phải làm việc gì không? Phú nông: - Dạ bẩm … (gãi đầu, lúng túng) Con phải … phải … bắt tội phạm … Trần Thủ Độ: Làm biết kẻ nào là phạm tội? Phú nông: -Dạ bẩm …bẩm … Con thấy nghi nghi là bắt Trần Thủ Độ: - Thì hiểu chức phận đấy! Thôi được, nể tình phu nhân, ta cho thỏa nguyện Có điều chức câu đương là phu nhân xin cho nên không thể ví câu đương khác Vì vậy, phải chặt ngón chân để phân biệt Phú nông: (Hoảng hốt, cuống cuồng) Ấy chết! Sao ạ? Đức ông bảo gì ạ? - HS lớp theo dõi và nêu ý kiến nhận xét - Bình chọn nhóm viết lời thoại hay Bài tập 3: HS đọc yêu cầu bài tập: Phân vai đọc (hoặc diễn thử) màn kịch trên - HS tạo thành nhóm cùng trao đổi phân vai + Trần Thủ Độ + Phú ông + Người dẫn chuyện KHOA HỌC (36) ÔN TẬP: VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG (tiết 2) I Yêu cầu: - Các kiến thức phần vật chất và lượng; các kĩ quan sát, thí nghiệm - Những kĩ bảo vệ môi trường, gìn giữ sức khỏe liên quan tới nội dung phần vật chất và lượng * BVMT & TKNL: ( Mức độ tích hợp liên hệ) - Liên hệ giữ gìn môi trường tài nguyên II Chuẩn bị: - GV chuẩn bị nội dung trò chơi: “Ai nhanh, đúng’’ - HS chuẩn bị giấy , màu vẽ để vẽ tranh cổ động III Hoạt động dạy học: TGP Hoạt động GV Bài cũ: Bài mới: - Giới thiệu bài : Hoạt động 3: Các dụng cụ, máy móc sử dụng điện - GV tổ chức cho HS tìm các dụng cụ, máy móc sử dụng điện dạng trò chơi : “Ai nhanh, đúng” - Cách tiến hành: + GV chia lớp thành đội + Luật chơi: Khi GV hô “Bắt dầu” thì thành viên đầu tiên đội lên bảng viết tên dụng cụ máy móc sử dụng điện Mỗi HS viết tên dụng cụ máy móc sử dụng điện sau đó xuống, chuyển phấn cho bạn có tín hiệu muốn lên viết tiếp sức + Trò chơi diễn sau phút + GV cùng HS lớp tổng kết, kiểm tra số dụng cụ, máy móc có sử dụng điện mà nhóm tìm + GV tổng kết trò chơi, tuyên dương nhóm thắng Hoạt động 4: Nhà tuyên truyền giỏi - Cách tiến hành: + GV viết tên các đề tài để HS lựa chọn vẽ tranh cổ động, tuyên truyền: Tiết kiệm sử dụng chất đốt Tiết kiệm sử dụng điện Thực an toàn sử dụng điện + Tổ chức cho HS vẽ tranh cổ động Hoạt động HS - Lắng nghe - Hs chơi trò chơi “Ai nhanh, đúng” - Chơi thi theo đội Mỗi HS viết tên dụng cụ máy móc sử dụng điện sau đó xuống, chuyển phấn cho bạn có tín hiệu muốn lên viết tiếp sức Trò chơi diễn sau phút - Nhóm nào viết nhiều tên dụng cụ máy móc sử dụng điện là thắng - VD: Quạt, ti vi, bàn là, tủ lạnh, nồi cơm điện, lò vi sóng, ấm nước điện, … - Đọc yêu cầu, nội dung - Chọn tên đề tài, thi vẽ tranh cổ động tuyên truyền - HS vẽ tranh cổ động theo nhóm, sau vẽ xong, cử đại diện lên trình bày trước lớp ý tưởng mình hs trả lời - Lắng nghe (37) theo nhóm - Sau vẽ xong, cử đại diện lên trình bày trước lớp ý tưởng mình - Tuyên dương các nhóm vẽ tranh và có lời tuyên truyền hay Củng cố, dặn dò: - GV nêu câu hỏi : + Hãy kể tên các dụng cụ, máy móc sử dụng điện + Gia đình em đã làm gì để tiết kiệm chất đốt? - Giáo dục HS luôn có ý thức tiết kiệm lượng chất đốt, lượng điện KĨ THUẬT LẮP XE BEN (Tiết 2) I Yêu cầu: - Thực hành lắp xe ben - Lắp xe ben đúng kĩ thuật, đúng quy trình - Rèn luyện tính cẩn thận, tỉ mỉ, đảm bảo an toàn thực hành II Chuẩn bị: - Mẫu xe ben đã lắp sẵn - Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật III Hoạt động dạy, học: TGP Hoạt động GV Giới thiệu bài - Giáo viên giới thiệu bài và nêu mục đích tiết học Hướng dẫn thực hành: a Chọn lựa các chi tiết: - GV cho HS chọn các chi tiết theo bảng SGK b Lắp phận - Gọi - em đọc phần ghi nhớ SGK trang 83 - Yêu cầu HS quan sát lại các hình và đọc lại các nội dung SGK - Cho học sinh thực lắp phận theo nhóm - GV quan sát, uốn nắn học sinh Hoạt động HS - HS tiến hành chọn lựa các chi tiết và để gọn vào nắp hộp - Quan sát các hình SGK - Học sinh thực theo nhóm để thực hành lắp các chi tiết thành các phận chính xe ben - Thực thao tác tháo rời các chi tiết (38) (nhóm học sinh) thao tác chưa đúng c Tháo rời các phận: - Cho học sinh tháo rời các chi tiết các phận vừa lắp, để gọn vào hộp Củng cố, dặn dò: - Giáo viên nhận xét chuẩn bị, tinh thần, thái độ học tập và kĩ thực hành cá nhân nhóm học sinh - Chuẩn bị đồ dùng học tập để sau thực hành _ Giáo viên: Cầm Bá Đại (39)

Ngày đăng: 25/06/2021, 03:15

w