1. Trang chủ
  2. » Đề thi

Giáo án Lớp 5 Tuần 18 - Nguyễn Thị Tuyết

15 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 15
Dung lượng 159,63 KB

Nội dung

Kiến thức: Giúp học sinh hiểu những biểu hiện tích cự và tự giác trong hoạt động tập thể và trong hoạt động xã hội; hiểu tác dụng của việc tích cực,tự giác tham gia các hoạt động tập thể[r]

(1)Bài Tiết 11 Sống chan hòa với người Ngày dạy : I/MỤC TIÊU BÀI HỌC: Học xong bài này, HS cần đạt Kiến thức -Giúp học sinh hiểu biểu người biết sống chan hoà và biểu không biết sống chan hoà với người xung quanh -Hiểu lợi ích việc sống chan hoà và biết cần phải xây dựng quan hệ tập thể, bạn bè sống chan hoà, cởi mở Kĩ năng: -Có kĩ giao tiếp, ứng xử cởi mở, hợp lí với người, trước hết là cha mẹ, anh em, bạn bè, thầy cô giáo -Có kĩ đánh giá thân và người xung quanh giao tiếp thể biết sống chan hoà chưa biết sống chan hoà Thái độ: -Có nhu cầu sống chan hoà với tập thể lớp, trường, với người cộng đồng và muốn giúp đỡ bạn bè để xây dựng tập thể đoàn kết II/CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC: KN trình bày suy nghĩ/ ý tưởng, KN giao tiếp, ứng xử, KN phản hồi/ lắng nghe tích cực, KN thể cảm thông III/CÁC PHƯƠNG PHÁP/ KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC: Thảo luận nhóm, động não, nghiên cứu trường hợp điển hình, đóng vai, chúng em biết IV/PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: GA, SGK, Bảng phụ Sưu tầm bài báo, tranh ảnh theo chủ đề, các mẩu truyện V/TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1/Ổn định tổ chức: 2/Kiểm tra bài cũ: 3/Bài mới: a)/Khám phá: b)/Kết nối: Giới thiệu bài :Bác Hồ là chủ tịch nước, dù bận trăm công ngàn việc Bác luôn quan tâm đến người từ cụ già em nhỏ Điều đó đã nói lên Bác là người sống chan hòa với người Vậy nào là sống chan hòa với người? Sẽ làm rõ nội dung bài học hôm : “Sống chan hòa với người ” *Hoạt động 1: “Phân tích truyện đọc” Tg HĐ GV HĐ HS Trả lời câu hỏi : *Đọc phần truyện đọc a/Hãy nêu các việc làm a/ Các việc làm Bác Bác câu chuyện trên ? câu chuyện : +Thăm hỏi đồng bào nơi +Cùng ăn, cùng ở, cùng làm việc, cùng vui chơi với người quan +Tiếp cụ già nghỉ trưa Lop6.net Nội dung (2) b/Em có suy nghĩ gì qua các việc làm trên ? *Chốt lại : b/Bác là người luôn : +Quan tâm đến người +Hòa đồng, vui vẽ +Luôn tham gia các hoạt động có ích Bác là người sống chan hòa với người *Sống chan hòa là sống hòa hợp, vui vẽ với người sẳn sàng làm công việc có ích *Hoạt động 2: « Các biểu sống chan hòa –Ý nghĩa sống chan hòa » Tg HĐ GV HĐ HS Nội dung -Chia nhóm thảo luận -Các nhóm ghi ý kiến thảo -Thời gian : phút luận nhóm mình bảng phụ , cử người lên trình bày -Câu hỏi : *Hãy nêu biểu sống chan hòa ? * Những biểu sống chan hòa : -Phải : +Trung thực +Nhường nhịn +Kính trọng,tôn trọng +Đoàn kết +Thương yêu +Giúp đỡ lẫn +Lắng nghe +Hợp tác -Không : +Ghen ghét +Đố kỵ +Nói xấu *Chốt lại : *Vậy sống chan hòa với người mang lại lợi ích gì * Sống chan hòa với người : +Được người tôn trọng +Được người yêu quý c/Thực hành, luyện tập: *Hoạt động 3: “Làm bài tập” Tg HĐ GV HĐ HS +Bài tập a +Sống chan hòa : 1-2-3-4-7 +Sống không chan hòa :5-6 Lop6.net *Sống chan hòa người yêu quý, tôn trọng Nội dung (3) *Giải tình huống: -Cho tình : Vào lớp 6A đã tháng, H chưa trò chuyện với bấc kỳ lớp, không tham gia hoạt động nào lớp; vào chơi H thường đứng góc trường xem các bạn chơi +Em có nhận xét gì H ? +Em làm gì giúp bạn H.? +H là người không sống chan hòa với người -Em : +Tìm hiểu nguyên nhân +Tạo nhiều hội để trò chuyện ,lôi kéo H vào tham gia vào các hoạt động lớp d/Vận dụng: *Hoạt động : “Rèn luyện lối sống chan hòa ” Tg HĐ GV *Câu hỏi : cần phải làm gì để có thể sống chan hòa với người ? HĐ HS * Để có thể sống chan hòa thì yêu cầu chúng ta phải : +Tôn trọng, quan tâm,gần gũi, yêu thương,chia buồn vui, lắng nghe ý kiến bạn luôn nghĩ tốt nhau, luôn hài hước, không nhỏ nhen ích kỷ nói xấu lẫn … 4/Hướng dẫn học tập nhà : -Chép nội dung bài học vào tập -Làm bài tập còn lại -Xem trước bài “Lịch -Tế nhị” +Đọc trước phần tình +Trả lời câu hỏi gợi ý +Sắm vai theo tình SGK Lop6.net Nội dung (4) Bài Tiết 12 Lịch sự-Tế nhị Ngày dạy : I/MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1.Về kiến thức: -Giúp học sinh hiểu biểu lịch sự, tế nhị sống hành ngày -Hiểu lịch sự, tế nhị là biểu văn hoá giao tiếp -Học sinh hiểu ý nghĩa lịch sự, tế nhị sống hàng ngày Kĩ năng: -Biết tự kiểm tra hành vi thân và biết nhận xét, góp ý cho bạn bè có hành vi ứng xử lịch sự, tế nhị và thiếu lịch sự, tế nhị -Có kĩ đánh giá thân và mội người xung quanh giao tiếp thể biết sống chan hoà chưa biết sống chan hoà Thái độ: - Có ý thức rèn luyện cử chỉ, hành vi, sử dung ngôn ngữ cho lịch sự, tế nhị, mong muốn xây dựng tập thể lớp đoàn kết, giúp đỡ lẫn II/CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC: KN giao tiếp, ứng xử, KN tự tin, KN tư phê phán, KN phản hồi/ lắng nghe tích cực III/CÁC PHƯƠNG PHÁP/ KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC: Thảo luận nhóm, xử lí tình huống, động não, đóng vai IV/PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: -Sưu tầm bài báo, tranh ảnh theo chủ đề, các mẩu truyện -GA & SGK V/TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1/Ổn định tổ chức: 2/Kiểm tra bài cũ: 3/Bài mới: a)/Khám phá: b)/Kết nối: Xin lỗi, cảm ơn…đúng là lời nói bình thường lại là biểu người lịch Vậy lịch tế nhị là gì? Để hiểu rõ chúng ta tìm hiểu bài hôm nay! bài 9: “Lịch - Tế nhị” *Hoạt động 1: “Sắm vai theo tình SGK” Tg HĐ GV HĐ HS *Nhận xét chung *1 nhóm sắm vai, các nhóm khác theo dõi, nhận xét *Hoạt động 2: “Phân tích tình huống” Tg HĐ GV HĐ HS -Câu hỏi : a/Việc gì xảy thầy *Khi thầy Hùng giảng Hùng giảng bài ? bài thì : +Có số học sinh học muộn + Có số học sinh học muộn chạy ào vào lớp, la to Lop6.net Nội dung Nội dung (5)  phê bình +Bạn Tuyết thì đứng nép bên cửa , xin thầy vào lớp b/Em có nhận xét gì qua việc làm các bạn ?  Tuyên dương  thể tính lịch c/Là thầy Hùng thì em làm gì ? *Là thầy Hùng, em : +Xử phạt +Chỉ nhắc nhở +Báo với GVCN *Chốt lại : * Lịch sự, tế nhị là khéo léo sử dụng ngôn ngữ, cử giao tiếp cho phù hợp với quy định xã hội c/Thực hành, luyện tập: *Hoạt động 3: “Làm bài tập” Tg HĐ GV HĐ HS +Bài tập a *Lịch : +Biết lắngnghe +Biết nhường nhịn +Biết cám ơn, xin lổi *Tế nhị : +Dí dỏm +hài hước +Nhẹ nhàng *Không lịch -Tế nhị : +Cọc cằn, sỗ sàng +Thô tục, quát mắng người khác +Nói lớn tiếng +Bài tập d : Nhận xét hành vi bạn Quang và Tuấn Nội dung *Quang : +Có ý thức cao +Lịch -Tế nhị *Tuấn : +Ý thức kém +Thiếu lịch -Tế nhị d/Vận dụng: *Hoạt động : “Liên hệ thực tế” Tg HĐ GV HĐ HS -Chia nhóm thảo luận -Các nhóm ghi ý kiến thảo -Thời gian : phút luận nhóm mình bảng phụ, cử người lên trình bày *Câu hỏi : Em làm gì *Em : gặp phải tình sau đây : Lop6.net Nội dung (6) 1)Khách cha mẹ đến chơi nhà (Nhóm 1) 1)Chào hỏi mời khách vào nhà mời ngồi mời nước mời cha mẹ tiếp khách xin phép chơi 2)Có người hỏi thăm đường (phố ) (Nhóm 2) 2)Chỉ dẫn tận tình 3)Làm rách (mất ) sách, truyện bạn (Nhóm 3) 3)Xin lổi bạn bồi thường cho bạn 4)Bạn vô ý làm bẩn quần, áo em (Nhóm 4) 4)Chấp nhận lời xin lổi bạn 4/Hướng dẫn học tập nhà : -Chép nội dung bài học vào tập -Làm bài tập còn lại -Xem trước bài 10 “Tích cực, tự giác HĐTT-HĐXH” +Đọc trước phần truyện đọc +Trả lời câu hỏi gợi ý Lop6.net (7) Bài 10 Tiết 13 Tích cực –Tự giác tham gia hoạt động tập thể, hoạt động xã hội Ngày dạy : I/MỤC TIÊU BÀI HỌC: Kiến thức: Giúp học sinh hiểu biểu tích cự và tự giác hoạt động tập thể và hoạt động xã hội; hiểu tác dụng việc tích cực,tự giác tham gia các hoạt động tập thể và hoạt động xã hội Kĩ năng: Có ý thức lập kế hoạch cân đối nhiệm vụ học tập, tham gia hoạt động tập thể lớp, đội và các hoạt động xã hội khác 3.Thái độ: Biết tự giác tích cực chủ động học tập và các hoạt động xã hội, quan tâm lo lắng đến công việc tập thể II/CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC: Kĩ hợp tác, KN tự tin, KN đảm nhận trách nhiệm, KN tư phê phán III/CÁC PHƯƠNG PHÁP/ KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC: Thảo luận nhóm, động não, dự án, chúng em biết IV/PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: -GA & SGK -Sưu tầm bài báo, tranh ảnh theo chủ đề, các mẩu truyện , gương học sinh làm nhiều việc tốt V/TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1/Ổn định tổ chức: 2/Kiểm tra bài cũ: a)Em hãy cho biết nào làlịch -Tế nhị ? b)Em làm gì thấy : 1)Có cụ già muốn sang ngang đường 2)Có em bé bị lạc đường 3/Bài mới: a)/Khám phá: b)/Kết nối: Đọc trên báo chúng ta thấy nhiều gương học giỏi, chăm ngoan, tham gia các hoạt động đoàn thể cách tích cực, tự giác Để hiểu điều đó có ý nghĩa nào chúng ta học bài hôm (bài 10) : “ Tích cực , tự giác HĐTT,HĐXH” *Hoạt động 1: “Thế nào là Tích cực –Tự giác” Tg HĐ GV HĐ HS -Câu hỏi : *Làm việc tích cực là: cố a/Em hiểu nào làm việc gắng vuợt qua các khó khăn để hoàn thànhcông việc tích cực ? b/Em hiểu nào là làm việc tự giác ? Nội dung *Làm việc tự giác là: làm việc mà không cần đôn đốc, nhắc nhở *Chốt lại : *Tự giác là làm việc , học tập mà không cần nhắc nhở, giám sát *Tích cực là luôn cố gắng vượt khó để hoàn thành công việc Lop6.net (8) *Hoạt động 2: “Phân tích truyện đọc ” Tg HĐ GV HĐ HS -Câu hỏi : *Đọc phần truyện đọc a/Em hiểu nào là a/Hoạt độngtập thể, hoạt HĐTT – HĐXH ? động xã hội là hoạt động vì lợi ích chung tập thể, người b/Hãy nêu việc làm chứng tỏ Trương Quế Chi là người “Tích cực –Tự giác “ b/Trương Quế Chi đã : +Tập viết văn, làm thơ +Dịch truyện, tập vẽ +Rủ các bạn cùng làm thơ, viết văn +Có mong muốn cùng các bạn tham gia +Say sưa học tập +Giúp cha mẹ làm việc nhà c/Em có nhận xét gì Trương Quế Chi ? c/Trương Quế Chi là người tích cực, tự giác tham gia vào công việc có ích là ngoan, trò giỏi, người bạn tốt d/Hãy nêu nguyên nhân chứng tỏ Trương Quế Chi là người tích cực –Tự giác ? d/Trương Quế Chi tích cực, tự giác là nhờ có ước mơ đẹp: trở thành ngoan,trò giỏi , cháu ngoan Bác Hồ, nhà báo … Nội dung *Hoạt động 3: “Ước mơ” Tg HĐ GV -Câu hỏi : a/Qua truyện đọc trên em hãy cho biết Trương Quế Chi có ước mơ gì và Quế chi đã làm gì để thực ước mơ đó ? HĐ HS *Đọc lại phần truyện đọc a/Trương Quế Chi có ước mơ riêng mình: -Được trở thành nhà báo -Muốn Quế Chi đã tập: viết văn, làm thơ, dịch thơ, dịch truyện ,vẽ … /Qua gương Trương Quế Chi , em có ước mơ gì thân mình? b/Em có mong muốn trở thành: ngoan, trò giỏi, cháu ngoan Bác Hồ ,người công dân có ích, người lao động chân chính Lop6.net Nội dung (9) c/Và em làm gì để thực ước mơ đó ? *Chốt lại : c/Muốn em : +Lập kế hoạch học tập, làm việc cụ thể, rõ ràng +Quyết tâm học tập thật tốt +Tích cực tự giác tham gia các HĐTT-HĐXH +Lao động giúp đỡ gia đình bạn bè, hàng xóm *Con người cũngcó mơ ước riêng mình và phải tâm thực cho mơ ước đó *Hoạt động 4: “Ýnghĩa việc tham gia các HĐTT -HĐXH” Tg HĐ GV -Chia nhóm thảo luận -Thời gian :2 phút -Câu hỏi : *Tham gia các HĐTTHĐXH mang lại lợi ích gì ? *Chốt lại : c/Thực hành, luyện tập: Bài tập Tg HĐ GV HĐ HS *Tham gia các HĐTTHĐXH mang lại lợi ích : +Mở rộng kiến thức +Mở rộng hiểu biết +Có thêm đươc nhiều bạn +Được nhiều người yêu mến kính phục +Tăng thêm niềm tin, mạnh dạn +Rèn luyện thêm kỹ năng: giao tiếp, ứng xử… Nội dung *Tham gia các HĐTT-HĐXH mở rộng thêm kiến thức, rèn luyện các kỹ giao tiếp, ứng xử… HĐ HS Nội dung HĐ HS * Các em đã tham gia hoạt động trường, Đoàn Đội, địa phương tổ chức : +Trang trí, làm vệ sinh phòng học +Tham gia làm báo tường +Tham gia trồng cây xanh khu dân cư xã Nội dung Bài tập a SGK Bài tập b SGK *Hoạt động : “Thực tế” Tg HĐ GV -Chia nhóm thảo luận -Thời gian : phút -Câu hỏi : Các em đã tham gia hoạt động nào nhà trường, Đoàn, Đội, địa phương tổ chức ? Lop6.net (10) +Thu gom giấy vụn làm kế hoạch nhỏ +Tham gia phòng chống tệ nạn xã hội xâm nhập học đường, phòng chống AIDS, phòng chống dịch cúm gia cầm …… d/Vận dụng: Tg HĐ GV *Em làm gì : 1/Biết bạn mình giả vờ ốm để trốn lao động “Trồng cây xanh” HĐ HS *Em : 1/Giải thích tác hại lười lao động; rủ bạn cùng với mình /Nhà trường phát động phong trào : “Quyên góp SGK cũ cho thư viện ?” 2/Vận động các bạn lớp cùng quyên góp 4/Hướng dẫn học tập nhà : -Chép nội dung bài học vào tập -Làm bài tập còn lại -Xem trước bài 11 “Mục đích học tập học sinh” +Đọc trước phần truyện đọc +Trả lời câu hỏi gợi ý Lop6.net Nội dung (11) Bài 11 Tiết 15 Mục đích học tập học sinh Ngày dạy : I/MỤC TIÊU BÀI HỌC: Kiến thức: Xác định đúng mục đích học tập Hiểu ý nghĩa việc xác định mục đích học tập và cần thiết phải xây dựng và thực kế hoạch học tập Thái độ: Có ý chí, nghị lực, tự giác quá trình thực mục đích, kế hoạch học tập Khiêm tốn, học hỏi bạn bè, người, sẵn sàng HT với người học tập, LĐ Kĩ năng: Biết xây dựng KH, điều chỉnh KH học tập và các hoạt động khác cách hợp lí II/CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC: Kĩ đặt mục tiêu, KN lập kế hoạch, KN định III/CÁC PHƯƠNG PHÁP/ KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC: Thảo luận nhóm, động não, nghiên cứu trường hợp điển hình IV/PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: Sưu tầm gương có mục đích học tập tốt, điển hình vượt khó học tập V/TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1/Ổn định tổ chức: 2/Kiểm tra bài cũ: a) Em hãy nêu việc làm cụ thể mình biểu đã tham gia tích cực hoạt động tập thể? b)Tham gia HĐTT-HĐXH mang lại lợi ích gì ? 3/Bài mới: a)/Khám phá: b)/Kết nối: Giới thiệu bài :Con người học tập, lao động, làm việc, LĐSX có mong muốn mình Những mong muốn đó gọi là mục đích.Vậy mục đích học tập học sinh là gì? Sẽ làm rõ nội dung bài học hôm nay: “Mục đích học tập học sinh” *Hoạt động 1: “Phân tích truyện đọc” Tg HĐ GV HĐ HS -Câu hỏi : *Đọc phần truyện đọc a/Hãy nêu hoàn cảnh -Hoàn cảnh Tú : +Con nhà nghèo Tú? +Bố là đội +Mẹ là công nhân b/Nêu cách học *Cách học Tú : Trương Bá Tú ?Cách học -Chỉ học trường đó đã mang lại kết gì? -Không học thêm -Chỉ tự học nhà : +Tìm nhiều cách giải +Sưu tầm, đọc thêm sách báo +Học thêm tiếng Anh  giao tiếp tiếng Anh Đạt giải nhì kỳ thi toán quốc tế Có đươc là nhờ xác định đúng mục đích học tập Lop6.net Nội dung (12) c/Em học tập Tú gì? *Chúng ta học Tú điều: +Độc lập ,suy nghĩ +Luôn tìm tòi, vượt khó +Say mê học tập +Có phương pháp học tốt *Hoạt động 2: “Bổn phận niên-Học sinh ” Tg HĐ GV HĐ HS -Chia nhóm thảo luận -Các nhóm ghi ý kiến thảo -Thời gian : phút luận nhóm mình bảng phụ, cử người lên trình bày -Câu hỏi : *Thanh niên –Học sinh có *Bổn phận niên bổn phận gì với quê –Học sinh là phải : hương, đất nước ? +Rèn luyện, tu dưỡng đạo đức +-Rèn luyện thân thể để có sức khỏe tốt -Sẳn sàng tham gia các HĐTT-HĐXH -Quyết tâm học tập thật tốt để trở thành : +Con ngoan, trò giỏi +Cháu ngoan Bác Hồ +Người công dân tốt +Người lao động chân chính +Có đủ khả tự lập nghiệp +Góp phần xây dựng và bảo vệ quê hương, đất nước *Chốt lại : *Hoạt động 3: “Xác định mục đích học tập” Tg HĐ GV HĐ HS -Trả lời câu hỏi : a/Mục đích họctập a/Mục đích họctập củahọc học sinh là gì ? sinh là : Lop6.net Nội dung *Học sinh là chủ nhân tương lai đất nước Học sinh phải nổ lực học tập để trở thành ngoan, trò giỏi, cháu ngoan Bác Hồ, người công dân tốt, người lao động chân chính có đủ khả lao động tự lập nghiệp, góp phần xây dựng và bảo vệ quê hương, đất nước Nội dung (13) *Học tập là nhằm để : +Có kiến thức +Nâng cao hiểu biết +Trở thành ngoan, trò giỏi, cháu ngoan Bác Hồ +Sau này có đủ khả lao động tự kiếm sống +Mang lại danh dự cho thân, gia đình, nhà trường, quê hương, đất nước +Đủ khả xây dựng quê hương, đất nước +Trở thành người công dân tốt +Người lao động chânchính Tóm lại học tập là vì Bản thân –Gia đình –Xã hội b/Vì phải kết hợp mục b/Phải kết hợp mục đích cá đích cá nhân –gia đình – nhân –gia đình –xã hội vì : +Cá nhân là thành viên xã hội ? gia đình +Gia đình là tế bào củaxã hội +Gia đình là nơi nuôi dưỡng cá nhân +Xã hội là nơi để cá nhân bộc lộ và phát triển tài mình Gia đình có lành mạnh thì xã hội phát triển *Chốt lại : *Chỉ có xác định đúng mục đích học tập: Vì tương lai thân gắn với tương lai dân tộc thì có thể học tập tốt *Hoạt động 4: “Phải học họctập nào ? ” Tg HĐ GV HĐ HS -Chia nhóm thảo luận -Các nhóm ghi ý kiến thảo -Thời gian : phút luận nhóm mình bảng phụ , cử người lên trình bày -Câu hỏi : *Đã xác định mục đích *Học sinh phải : -Tự giác học tập rồi; học sinh cần -Lập kế hoạch học rõ ràng phải học tập nào để -Có phương pháp tự học tốt: đạt mục đích đó ? Lop6.net Nội dung (14) +Xem bài trước +Chưa rõ thì phải hỏi cho rõ +Không xem nhẹ môn nào +Đọc thêm sách, báo, tài liệu… +Học thầy, bạn, thực tế sống Trao đổi các học với cácbạn +Khiêm tốn, tự tin -Tu dưỡng, rèn luyện các phẩm chất đạo đức tốt -Sẳn sàng tham gia các hoạt độngcó ích *Chốt lại : *Nhiệm vụ chủ yếu học sinh là tu dưỡng đạo đức học tập tốt ,tích cực tham gia các HĐTT-HĐXH c/Thực hành, luyện tập: *Hoạt động : “Làm bài tập” Tg HĐ GV HĐ HS +Bài tập a -Đồng ý : +Học tập vì danh dự thân, gia đình +Học tập có đủ khả năng, góp phần xây dựng quê hương, đất nước +Học tập để khỏi hổ thẹn với bạn bè -Không đồng ý : +Học để dể kiếm việc làm nhàn hạ +Bài tập b -Không chọn câu : +Giàu có +Điểm số +Bài tập c -Chọn tất d/Vận dụng: *Hoạt động : “Liên hệ thực tế” Tg HĐ GV HĐ HS -Câu hỏi : *Em hiểu nào là tự *Tự học là tự thân mình học ? Em đã tự học học là chính *Phương pháp tự học : ? +Làm tất các bài tập Lop6.net Nội dung Nội dung (15) +Xem bài trước +Phần nào chưa rõ thì hỏi lại cho thật rõ +Giải bài nhiều cách +Trao đổi cách học với các ban +Đọc thêm sách, báo… +Học các môn, không xem nhẹ môn nào +Áp dụng các đã học vào thực tế sống ………………………………… 4/Hướng dẫn học tập nhà : -Chép nội dung bài học vào tập -Làm bài tập còn lại -Xem lại các bài  bài 11 để tuần sau ôn tập Lop6.net (16)

Ngày đăng: 30/03/2021, 14:15

w