QUẢN lý NHÀ nước về cán bộ, CÔNG CHỨC cấp xã từ THỰC TIỄN HUYỆN THĂNG BÌNH, TỈNH QUẢNG NAM

85 9 0
QUẢN lý NHÀ nước về cán bộ, CÔNG CHỨC cấp xã từ THỰC TIỄN HUYỆN THĂNG BÌNH, TỈNH QUẢNG NAM

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI HỒ TẤN DŨNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ CÁN BỘ, CÔNG CHỨC CẤP XÃ TỪ THỰC TIỄN HUYỆN THĂNG BÌNH, TỈNH QUẢNG NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI, năm 2021 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI HỒ TẤN DŨNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ CÁN BỘ, CÔNG CHỨC CẤP XÃ TỪ THỰC TIỄN HUYỆN THĂNG BÌNH, TỈNH QUẢNG NAM Chuyên ngành : Luật hiến pháp luật hành Mã số : 838.01.02 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS ĐỖ THỊ KIM ĐỊNH HÀ NỘI, năm 2021 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan số liệu kết nghiên cứu luận văn Thạc sĩ Luật kinh tế “Quản lý nhà nước cán bộ, công chức cấp xã từ thực tiễn huyện Thăng Bình, tỉnh Quảng Nam” hồn tồn trung thực khơng trùng lặp với đề tài khác lĩnh vực Tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm lời cam đoan Tác giả luận văn Hồ Tấn Dũng MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƯƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ CÁN BỘ, CÔNG CHỨC CẤP XÃ 1.1 Khái niệm, đặc điểm, vai trò quản lý nhà nước cán bộ, công chức cấp xã 1.2 Nội dung quản lý nhà nước cán bộ, công chức cấp xã 18 1.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý nhà nước cán bộ, công chức cấp xã 24 CHƯƠNG THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ CÁN BỘ, CƠNG CHỨC CẤP XÃ TẠI HUYỆN THĂNG BÌNH, TỈNH QUẢNG NAM .29 2.1 Những yếu tố ảnh hưởng đến quản lý nhà nước cán bộ, công chức cấp xã tỉnh Quảng Nam 29 2.2 Thực tiễn quản lý nhà nước cán bộ, cơng chức cấp xã huyện Thăng Bình, tỉnh Quảng Nam 33 2.3 Đánh giá chung thực tiễn quản lý nhà nước cán bộ, công chức cấp xã huyện Thăng Bình, tỉnh Quảng Nam 41 CHƯƠNG QUAN ĐIỂM, GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ CÁN BỘ, CÔNG CHỨC CẤP XÃ TỪ THỰC TIỄN HUYỆN THĂNG BÌNH, TỈNH QUẢNG NAM 55 3.1 Quan điểm nâng cao hiệu quản lý nhà nước cán bộ, công chức cấp xã 55 3.2 Các giải pháp nâng cao hiệu quản lý nhà nước cán bộ, công chức cấp xã 60 KẾT LUẬN 68 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Thăng Bình huyện đồng ven biển tỉnh Quảng Nam, thuộc vùng duyên hải miền Trung Huyện Thăng Bình có 21 xã 01 thị trấn Tổng diện tích tự nhiên 385,6 km2 (38.560 ha) Hiện nay, tổng dân số 180.353 người, với mật độ 468 người/km2 Trong đó, chia theo khu vực: dân số thị 16.298 người, dân số nông thôn 164.055 người Dân số độ tuổi lao động 90.490 người.[39, tr.1] Tổng số thống kê lực lượng cán bộ, công chức 22 đơn vị cấp xã huyện Thăng Bình tính đến hết tháng 6/2020 440 người [38, tr.2] Trong đó, số lượng trung bình cán bộ, công chức cấp xã 20 người/xã – nằm định biên cho phép Tuy nhiên, công tác hoạt động quản lý nhà nước cán bộ, công chức cấp xã tồn nhiều vấn đề như: quy định pháp lý liên quan đến cán bộ, công chức cấp xã quản lý cán bộ, cơng chức cấp xã cịn nhiều điểm chưa hợp lý, gây cản trở cho hoạt động thực tiễn; việc lập kế hoạch, quy hoạch đội ngũ cán bộ, công chức cấp xã thiếu cân dài hạn; cơng tác tuyển dụng, bố trí, xếp cán cơng chức cấp xã chưa ổn định, chưa chuẩn hố đội ngũ; hoạt động đào tạo, bồi dưỡng nặng tính hình thức, chưa đáp ứng địi hỏi nhu cầu quản lý thời kỳ mới; kết tra, kiểm tra, giám sát hoạt động cán bộ, công chức cấp xã bộc lộ số hạn chế tính khách quan liên tục; việc phạt xử lý kỷ luật cán bộ, công chức cấp xã chưa kịp thời… Những hạn chế không biểu rõ nét địa bàn huyện Thăng Bình, tỉnh Quảng Nam, mà mở rộng cịn hạn chế chung, có tính phổ biến quản lý nhà nước cán bộ, công chức cấp xã Việt Nam Sự tồn chúng thời gian dài trở thành cản lực lớn việc đảm bảo trật tự quản lý cán bộ, công chức cấp xã kiện toàn, nâng cao lực đối tượng này, qua khơng ngừng xây dựng củng cố quyền sở vững mạnh Điều đặt nhu cầu thiết việc nghiên cứu, xem xét, đánh giá thực tiễn để cụ thể hạn chế nguyên nhân, từ đề xuất giải pháp khắc phục hạn chế nói Dưới góc độ khoa học, vấn đề cán bộ, công chức cấp xã xem xét, đánh giá nhiều nghiên cứu có cấp độ khác Tuy nhiên, vấn đề quản lý cán bộ, công chức cấp xã từ thực tiễn huyện Thăng Bình, tỉnh Quảng Nam lại vấn đề chưa có cơng trình nghiên cứu, đề cập Từ thực tiễn hoạt động thực tiễn nghiên cứu khoa học kể trên, tác giả xác định vấn đề: “Quản lý nhà nước cán bộ, công chức cấp xã từ thực tiễn huyện Thăng Bình, tỉnh Quảng Nam” vấn đề có tính cấp thiết tính mới, đáp ứng yêu cầu để trở thành đề tài nghiên cứu cho luận văn thạc sĩ chuyên ngành Luật Hiến pháp luật Hành Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Nghiên cứu quản lý cán bộ, cơng chức cấp xã kể tới số tác giả với nghiên cứu như: giả Lê Đình Chếch với nghiên cứu “Về nhà nước xã hội chủ nghĩa cơng tác cán quyền cấp xã Hải Hưng” [5]; nhóm tác giả Nguyễn Phú Trọng Trần Xuân Sầm (chủ biên), với nghiên cứu “Luận khoa học cho việc nâng cao chất lượng đội ngũ cán khoa học thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hố, đại hố đất nước” [36]; nhóm tác giả Thang Văn Phúc Chu Văn Thành (chủ biên), với nghiên cứu “Chính quyền cấp xã quản lý nhà nước cấp xã” [26]; tác giả Nguyễn Thị Hậu với nghiên cứu “Nâng cao chất lượng đội ngũ cán cơng chức quyền cấp xã tỉnh Phú Thọ nay” [16]; nhóm tác giả Thang Văn Phúc Nguyễn Minh Phương, với nghiên cứu “Cơ sở lý luận thực tiễn xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức” [25]… Các nghiên cứu làm rõ vấn đề lý luận liên quan đến quản lý cán bộ, công chức cấp xã như: khái niệm, đặc điểm, vai trò, yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động quản lý nhà nước cán cơng chức cấp xã nói chung Việt Nam qua thời kỳ Đồng thời, nghiên cứu với đa dạng địa bàn nghiên cứu, thời gian nghiên cứu cấp độ nghiên cứu phản ánh, phân tích đánh giá thực trạng quản lý nhà nước cán bộ, công chức cấp xã với vấn đề cốt lõi như: phản ánh thực tiễn quy định pháp luật quản lý cán bộ, công chức cấp xã qua thời kỳ; phản ánh phân tích thực tiễn thực pháp luật cán bộ, công chức cấp xã địa bàn nghiên cứu; đánh giá thực tiễn pháp luật thực pháp luật quản lý cán bộ, công chức cấp xã địa bàn nghiên cứu Ngoài kể tới số nghiên cứu tiêu biểu như: tác giả Phạm Kim Dung với nghiên cứu “Tổ chức máy chính quyền chế độ chính sách đối với cán cơ sơ” [11]; tác giả Trần Thị Kim Dung với nghiên cứu “Cán bộ, công chức cấp xã tỉnh Bắc Giang giai đoạn nay” [12]; tác giả Trần Thị Toàn với nghiên cứu “Chất lượng công chức cấp xã huyện Sóc Sơn, thành phố Hà Nội” [35]; tác giả Chu Thị Hạnh với nghiên cứu “Nâng cao lực cán chính quyền cấp cơ sơ tỉnh Thái Nguyên nay” [15]; tác giả Mạc Minh San với nghiên cứu “Hoàn thiện pháp luật cán chính quyền cấp cơ sơ theo yêu cầu xây dựng nhà nước pháp quyền nước ta nay” [30]; tác giả Hà Quang Ngọc với nghiên cứu “Đội ngũ cán chính quyền cơ sơ: thực trạng giải pháp” [22]; tác giả Vũ Huy Từ với nghiên cứu “Một số giải pháp tăng cường lực đội ngũ cán cơ sơ” [37]; tác giả Dương Hương Sơn, với nghiên cứu “Nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức chính quyền cấp xã tỉnh Quảng Trị nay” [29]… Từ việc phân tích tình hình nghiên cứu liên quan đến quản lý nhà nước cán bộ, công chức cấp xã, học viên rút kết luận sau: Thứ nhất, vấn đề lý luận quản lý nhà nước cán bộ, công chức cấp xã nhiều nghiên cứu xem xét, làm rõ, nhiên vấn đề lý luận góc độ pháp lý chưa cập nhật Do đó, điểm nhiệm vụ trọng tâm luận văn xây dựng hệ thống vấn đề lý luận quản lý nhà ước cán bộ, cơng chức cấp xã góc độ ghi nhận pháp lý hành Thứ hai, vấn đề thực tiễn quản lý nhà nước cán bộ, công chức cấp xã nghiên cứu nhiều phạm vi không gian thời gian khác Tuy nhiên, nghiên cứu thực tiễn hoạt động huyện Thăng Bình, tỉnh Quảng Nam giai đoạn 2016-2020 chưa cơng trình nghiên cứu thực Đây điểm khác biệt luận văn so với nghiên cứu trước Thứ ba, quan điểm giải pháp nâng cao hiệu quản lý nhà nước dịch vụ du lịch nhiều nghiên cứu đề xuất Tuy nhiên, phần lớn giải pháp áp dụng thực tiễn thông qua việc thay đổi sở pháp lý hoạt động quản lý thực tiễn Nhiều vấn đề thời kỳ quản lý phát sinh yêu cầu giải pháp có tính cập nhật so với thực tiễn cịn bị bỏ ngõ Chính thế, luận văn góp phần bổ khuyết vào chỗ trống nghiên cứu nhằm tiếp tục mạch nghiên cứu vấn đề quản lý nhà nước cán bộ, công chức cấp xã Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Đề tài nghiên cứu nhằm mục đích tìm kiếm giải pháp nâng cao hiệu quản lý nhà nước cán bộ, công chức cấp xã từ thực tiễn huyện Thăng Bình, tỉnh Quảng Nam 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt mục đích nghiên cứu, học viện xác định nhiệm vụ nghiên cứu bao gồm: Thứ nhất, làm rõ vấn đề lý luận liên quan đến quản lý nhà nước cán bộ, công chức cấp xã như: khái niệm, đặc điểm, vai trò, nội dung yếu tố ảnh hưởng đến công tác quản lý nhà nước cán bộ, công chức cấp xã Thứ hai, phản ánh, phân tích đánh giá thực tiễn quản lý nhà nước cán bộ, cơng chức cấp xã huyện Thăng Bình, tỉnh Quảng Nam Trong đặc biệt thành tựu đạt được, hạn chế nguyên nhân Thứ ba, xây dựng quan điểm đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quản lý nhà nước cán bộ, công chức cấp xã từ thực tiễn huyện Thăng Bình, tỉnh Quảng Nam Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận văn hoạt động quản lý nhà nước cán bộ, cơng chức cấp xã huyện Thăng Bình, tỉnh Quảng Nam cá ba khía cạnh: lý luận, thực tiễn giải pháp 4.2 Phạm vi nghiên cứu - Phạm vi không gian nghiên cứu luận văn thực tiễn quản lý nhà nước cán bộ, công chức cấp xã huyện Thăng Bình, tỉnh Quảng Nam với 22 đơn vị hành cấp xã - Phạm vi thời gian nghiên cứu luận văn giai đoạn 2016-2020 Đây khoảng thời gian nhiệm kỳ quản lý nhà nước đồng thời năm 2016 thời điểm có hiệu lực Luật Tổ chức quyền địa phương năm 2015 Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu 5.1 Cơ sơ lý luận Phương pháp luận luận văn lý thuyết tổ chức máy quản lý nhà nước cấp sở quản lý nhân máy nhà nước Theo đó, lý thuyết nghiên cứu thiết lập luận điểm cấu thành vật chất cơng vụ, người đóng vai trị trọng tâm phát triển Do đó, quản lý người phải trọng hàng đầu Bên cạnh đó, luận văn cịn có phương pháp luận quan điểm Đảng, sách pháp luật Nhà nước tổ chức máy cấp xã vai trị, vị trí cán bộ, cơng chức cấp xã thời kỳ 5.2 Phương pháp nghiên cứu Để thực nghiên cứu, học viên sử dụng hai nhóm phương pháp nghiên cứu định lượng định tính sau: Nhóm nghiên cứu định tính Nhằm phục vụ cho việc thu thập triển khai giá trị nghiên cứu định tính, học viên sử dụng phương pháp nghiên cứu sau: phương pháp nghiên cứu tài liệu thứ cấp; phương pháp phân tích, tổng hợp; phương pháp quan sát khoa học; phương pháp so sánh Cụ thể vai trò phương pháp nghiên cứu luận văn sau: - Phương pháp nghiên cứu tài liệu thứ cấp sử dụng để thiết lập vấn đề lý luận quản lý nhà nước cán bộ, công chức cấp xã Phương pháp thực cách nghiên cứu sách, báo khoa học dạng kết nghiên cứu khác nhằm bổ sung kiến thức để nhận diện vấn đề lý luận quản lý nhà nước cán bộ, công chức Phương pháp chủ yếu vận dụng chương chương luận văn - Phương pháp phân tích, tổng hợp sử dụng xuyên suốt trình nghiên cứu định tính nhằm phân tích thơng tin, qua tổng hợp trường thơng tin có giá trị cho hoạt động nghiên cứu luận văn Phương pháp sử dụng ba chương luận văn - Phương pháp quan sát khoa học sử dụng cách người nghiên cứu tiến hành quan sát hoạt động, mối quan hệ xã hội, tồn vật chất xảy thực tiễn liên quan đến quản lý nhà nước cán bộ, công chức cấp xã nhằm thu thập nguồn thông tin sơ cấp kiểm chứng nguồn thông tin thứ cấp liên quan đến nội dung luận văn Phương pháp áp dụng chủ yếu chương luận văn - Phương pháp so sánh sử dụng cách so sánh quy định pháp lý qua thời kỳ phục vụ cho luận giải lịch sử quy định pháp luật quản lý nhà nước cán công chức cấp xã; so sánh thực trạng quản lý nhà nước cán bộ, công chức cấp xã địa phương nhằm tìm sáng kiến, cách làm hiệu nhằm bổ sung luận thực tiễn cho việc đề xuất giải pháp chương Nhóm nghiên cứu định lượng Nhằm làm rõ kết quản lý nhà nước cán bộ, công chức cấp xã địa bàn huyện Thăng Bình, tỉnh Quảng Nam thơng qua số định lượng cụ thể, học viên sử dụng phương pháp nghiên cứu sau: phương pháp nghiên cứu tài liệu thứ cấp; phương pháp điều tra xã hội học; phương pháp phân tích, tổng hợp Cụ thể: - Phương pháp nghiên cứu tài liệu thứ cấp sử dụng nhằm nghiên cứu báo cáo, thống kê quyền địa phương tình hình cán bộ, cơng chức cấp xã quản lý nhà nước công chức cấp xã địa bàn huyện Thăng Bình, tỉnh Quảng Nam Phương pháp chủ yếu sử dụng chương luận văn - Phương pháp điều tra xã hội học chủ yếu thực thơng qua hình thức vấn sâu chủ thể đối tượng hoạt động quản lý nhà nước cán địa phương Cơ chế vừa đảm bảo tự quản địa phương mà giữ quyền lực quản lý chung quan nhà nước trung ương Kết luận Chương Thông qua kết nghiên cứu Chương luận văn thấy, nhu cầu nâng cao hiệu hoạt động quản lý nhà nước cán bộ, công chức cấp xã tất yếu nhằm cải thiện chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức cấp xã Qua tạo giá trị phục vụ tốt từ đội ngũ cán bộ, cơng chức sở quy, đại Tuy nhiên, việc xây dựng ứng dụng giải pháp nâng cao hiệu quản lý nhà nước cán bộ, công chức cấp xã địi hỏi phải có quan điểm chặt chẽ như: tuân thủ lãnh đạo Đảng; hài hồ lợi ích nhà nước, nhân dân, xã hội với lợi ích cán bộ, cơng chức cấp xã; phù hợp với đặc điểm địa phương có tham gia người Các giải pháp đề xuất chủ yếu hướng tới bốn vấn đề gồm: nâng cao nhận thức nhà quản lý, xã hội vai trò quản lý nhà nước cán bộ, cơng chức cấp xã; hồn thiện hệ thống pháp luật; trọng cải cách chương trình đào tạo, bồi dưỡng đánh giá, xếp loại; hoàn thiện nâng cao chế độ sách đội ngũ cán bộ, công chức cấp xã gắn với chế độ tự quản địa phương Việc thực giải pháp khơng địi hỏi vấn đề nguồn lực, phải cần đến tâm kiên trì hệ thống trị xã hội, người quản lý đối tượng hoạt động quản lý, với tham gia ngày sâu rộng người dân vào hoạt động quản lý vấn đề 67 KẾT LUẬN Qua nghiên cứu thấy, Quản lý hành nhà nước hoạt động thực thi quyền hành pháp nhằm tác động có tổ chức điều chỉnh quyền lực nhà nước trình xã hội hành vi công dân quan hệ thống hành nhà nước từ Trung ương đến sở thực để thực chức năng, nhiệm vụ Nhà nước, phát triển kinh tế - xã hội, trì trật tự an ninh, thỏa mãn nhu cầu hàng ngày nhân dân Hoạt động quản lý nhà nước cán bộ, công chức cấp xã bao gồm sáu nội dung sau: (1) Ban hành tổ chức thực văn quy phạm pháp luật đội ngũ cán bộ, công chức cấp xã; (2) Xây dựng kế hoạch, quy hoạch đội ngũ; (3) Tuyển dụng, bố trí, xếp đội ngũ; (4) Đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ; (5) Đánh giá, xếp loại, khen thưởng đội ngũ; (6) Kiểm tra, giám sát việc thực quy định Nghiên cứu thực tiễn thực hoạt động quản lý nhà nước cán bộ, công chức cấp xã huyện Thăng Bình, tỉnh Quảng Nam cho thấy nội dung quản lý nhà nước cán bộ, công chức cấp xã thực thi Trên sở đạt thành tựu quan trọng như: giữ vững ổn định đội ngũ; công tác đào tạo, bồi dưỡng không ngừng nâng cao; bước đầu ứng dụng công nghệ vào quản lý mang lại hiệu quả; hoạt động kiểm tra, giám sát thực thường xuyên; công tác đánh giá, xếp loại công khai, kịp thời Tuy nhiên nhiều hạn chế, tồn hệ thống thể chế cịn nhiều mâu thuẫn, hạn chế; cơng tác quy hoạch cán bộ, công chức cấp xã thiếu hụt đội ngũ kế cận; việc chuẩn hố trình độ cịn thiếu khả thi… Trên sở đó, luận văn xác định giải pháp nhằm nâng cao hiệu hoạt động quản lý Các giải pháp đề xuất chủ yếu hướng tới bốn vấn đề gồm: nâng cao nhận thức nhà quản lý, xã hội vai trò quản lý nhà nước cán bộ, cơng chức cấp xã; hồn thiện hệ thống pháp luật; trọng cải cách chương trình đào tạo, bồi dưỡng đánh giá, xếp loại; hoàn thiện nâng cao chế độ 68 sách đội ngũ cán bộ, công chức cấp xã gắn với chế độ tự quản địa phương Tuy nhiên, việc xây dựng thực giải pháp địi hỏi phải có tn thủ tuyệt đối nguyên tắc, quan điểm như: tuân thủ lãnh đạo Đảng; hài hồ lợi ích nhà nước, nhân dân, xã hội với lợi ích cán bộ, công chức cấp xã; phù hợp với đặc điểm địa phương có tham gia người Yếu tố đảm bảo thành công giải pháp phải tính đến vấn đề lực thực thi tinh thần thực thi chủ thể, đồng lòng hệ thống xã hội ý thức tự giác cán bộ, công chức cấp xã Hội tụ đủ điều kiện giúp giải pháp phát huy tác dụng, cải thiện vấn đề vướng mắc thực tiễn cách hiệu 69 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Nội vụ (2004), Thông tư số 09/2004/TT-BNV Bộ Nội vụ hướng dẫn thực số điều Nghị định số 117/2003/NĐ-CP Chính phủ Về việc tuyển dụng, sử dụng quản lý cán bộ, công chức cơ quan nhà nước, ngày ban hành ngày 19-02-2004 Hà Nội Bộ Nội vụ, Bộ Tài Bộ Lao động-Thuơng binh Xã hội (2010), Thông tư liên tịch số 03/2010/TTLT-BNV-BTC-BLĐTBXH, Hướng dẫn thực Nghị định 92/2009/NĐ-CP ngày 22/10/2009 chức danh, số lượng, số chế độ, chính sách đối với cán bộ, công chức xã, phường, thị trấn người hoạt động không chuyên trách cấp xã Hà Nội Bộ Nội vụ (2012), Thông tư số 06/2012/TT-BNV ngày 30/10/2012, Hướng dẫn chức trách, tiêu chuẩn cụ thể, nhiệm vụ tuyển dụng công chức xã, phường, thị trấn Hà Nội Bộ Nội vụ (2013), Nghị định 29/2013/NĐ-CP ngày 08/3/2013 Về sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 92/2009/NĐ-CP ngày 22/10/2009 chức danh, số lượng, số chế độ, chính sách đối với cán bộ, công chức xã, phường, thị trấn người hoạt động không chuyên trách cấp xã Hà Nội Lê Đình Chếch (2015), “Về nhà nước xã hội chủ nghĩa công tác cán chính quyền cấp xã Hải Hưng” Hà Nội Chính phủ 2010 Nghị định số 24/2010/NĐ-CP ngày 15/3/2010 Về tuyển dụng, sử dụng quản lý công chức Hà Nội Chính phủ (2010), Nghị định số 92/2009/NĐ-CP ngày 22/10/2009 Về chức danh, số lượng, số chế độ, chính sách đối với cán bộ, công chức xã, phường, thị trấn người hoạt động khơng chuyên trách cấp xã Hà Nội Chính phủ (2011), Nghị định số 112/2011/NĐ-CP ngày 5/12/2011 Về công chức xã, phường, thị trấn Hà Nội Chính phủ (2019), Nghị định số 34/2019/NĐ-CP Sửa đổi, bổ sung số quy định cán bộ, công chức cấp xã người hoạt động không chuyên trách cấp xã, thôn, tổ dân phố, ban hành ngày 24 tháng năm 2019 Hà Nội 10 Nhữ Văn Cúc (2012), Nâng cao chất lượng công chức hành chính Nhà nước cấp huyện huyện Thăng Bình, tỉnh Quảng Nam Luận văn thạc sỹ quản lý kinh tế Đại học Kinh tế Đà Nẵng 11 Phạm Kim Dung (2005), Tổ chức máy quyền chế độ sách cán sở, Nxb Tư pháp 12 Trần Thị Kim Dung (2011), Cán bộ, công chức cấp xã tỉnh Bắc Giang giai đoạn nay, Luận văn thạc sĩ Lý luận lịch sử Nhà nước pháp luật 13 Đảng cộng sản Việt Nam (2011), Nghị quyết Hội nghị Trung ương 3, khóa VII Hà Nội: Nxb Chính trị Quốc gia 14 Phan Huy Đường (2012), Giáo trình Quản lý nhà nước kinh tế Hà Nội, Nxb Đại học quốc gia 15 Chu Thị Hạnh (2016), Nâng cao lực cán chính quyền cấp cơ sơ tỉnh Thái Nguyên nay, Luận văn thạc sĩ quản lý nhà nước Học viện Hành Quốc gia 16 Nguyễn Thị Hậu (2017), Nâng cao chất lượng đội ngũ cán công chức chính quyền cấp xã tỉnh Phú Thọ nay, Luận văn thạc sĩ Học viện Hành Quốc gia 17 Trần Đình Hoan (2009), Đánh giá quy hoạch, luân chuyển cán lãnh đạo quản lý thời kỳ cơng nghiệp hố, đại hố đất nước Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 18 Huyện ủy Thăng Bình (2018), Quy định phân cấp quản lý cán ban hành kem theo quyết định số 394 – QĐ/HU ngày 25 tháng 11 Ban Thường vụ Huyện ủy Thăng Bình Quảng Nam 19 Huyện ủy Thăng Bình (2018), Quy định giới bở nhiệm cán giới thiệu cán ứng cử số 394 – QĐ/HU ngày 25 tháng 11 Ban Thường vụ Huyện ủy Thăng Bình Quảng Nam 20 Huyện ủy Thăng Bình (2016), Đề án “Đào tạo, bồi dưỡng, luân chuyển cán bộ, lãnh đạo, cán diện Huyện ủy quản lý giai đoạn 2016-2020” Quảng Nam 21 Huyện ủy Thăng Bình (2019), Quy chế đánh giá cán bộ, cộng chức ban hành kem theo quyết định số 367 – QĐ/HU ngày 18 tháng 11 Ban Thường vụ Huyện ủy Thăng Bình Quảng Nam 22 Hà Quang Ngọc (1999), Đội ngũ cán chính quyền cơ sơ: Thực trạng giải pháp Tạp chí Cộng sản số 2/1999 23 Phịng Nội vụ huyện Thăng Bình (2016), Báo cáo cơng tác Nội vụ giai đoạn 2011-2015 Thăng Bình 24 Phịng Nội vụ huyện Thăng Bình (2020), Báo cáo cơng tác Nội vụ giai đoạn 2016-2020 Thăng Bình 25 Thang Văn Phúc Nguyễn Minh Phương (2005), Cơ sơ lý luận thực tiễn xây dựng đội ngũ cán bộ, cơng chức Hà Nội: Nxb Chính trị quốc gia 26 Thang Văn Phúc Chu Văn Thành (chủ biên), (2002), Chính quyền cấp xã quản lý nhà nước cấp xã” Hà Nội 27 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2008), Luật Cán bộ, công chức năm 2008 Quốc hội 28 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2019), Luật Sửa đổi, bổ sung số điều luật cán bộ, công chức luật viên chức, ban hành ngày 25 tháng 11 năm 2019 29 Dương Hương Sơn, Nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức chính quyền cấp xã tỉnh Quảng Trị nay, Luận văn thạc sĩ Học viện Hành Quốc gia 30 Đỗ Văn Tảo (2015), Chính sách phát triển cán bộ, công chức cấp xã từ thực tiễn tỉnh Quảng Nam Luận văn thạc sĩ Chính sách công Hà Nội 31 Tỉnh uỷ Quảng Nam (2017), Kế hoạch số 37-KH/TU Ban Thường vụ Tỉnh uỷ Quảng Nam việc xây dựng, quy hoạch đội ngũ cán lãnh đạo, quản lý 32 Tỉnh uỷ Quảng Nam (2015), Nghị quyết số 42-NQ/TU BCH Đảng tỉnh Quảng Nam công tác quy hoạch đào tạo cán bộ, công chức Quảng Nam 33 Tỉnh ủy Quảng Nam (2018), Quy định phân cấp quản lý cán ban hành kèm theo quyết định số 583 –QĐ/TU ngày 24 tháng Ban Thường vụ Tỉnh ủy Quảng Nam Quảng Nam 34 Bùi Quang Trịnh Bùi Thị Tuyết Khanh (2000), Từ điển tiếng Việt Trung tâm Từ điển Tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng 35 Trần Thị Tồn (2017), Chất lượng cơng chức cấp xã huyện Sóc Sơn, thành phố Hà Nội, Luận văn thạc sĩ quản lý nhà nước Học viện Hành Quốc gia 36 Nguyễn Phú Trọng, Trần Xuân Sầm (đồng chủ biên) (2003), Luận khoa học cho việc nâng cao chất lượng đội ngũ cán thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, đại hóa đất nước (tái bản), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 37 Vũ Huy Từ (2015), Một số giải pháp tăng cường lực đội ngũ cán cơ sơ Hà Nội 38 Uỷ ban nhân dân huyện Thăng Bình (2020), Tổng kết hoạt động quy hoạch, kế hoạch cán bộ, cơng chức giai đoạn 2015-2020 Thăng Bình 39 Uỷ ban nhân dân huyện Thăng Bình (2020) Báo cáo tình hình kinh tế xã hội huyện Thăng Bình giai đoạn 2016-2020 Thăng Bình 40 Uỷ ban nhân dân tỉnh Quảng Nam (2020), Báo cáo tình hình kinh tế xã hội tỉnh Quảng Nam giai đoạn 2016-2020 Quảng Nam PHỤ LỤC Phụ lục 1: Thống kê tổng quan số lượng cán bộ, cơng chức cấp xã huyện Thăng Bình, tỉnh Quảng Nam tính đến tháng 6/2020 TT Đơn vị Số lượng Nam Nữ Trẻ (dưới 30 tuổi) Bình An 19 12 Bình Chánh 20 15 Bình Dương 22 18 4 Bình Đào 20 17 Bình Định Bắc 20 16 Bình Định Nam 20 15 Bình Giang 22 20 Bình Hải 20 19 Bình Lãnh 17 12 10 Bình Minh 21 14 11 Bình Nam 21 17 12 Bình Nguyên 18 14 13 Bình Phú 20 16 14 Bình Phục 18 13 15 Bình Quế 19 16 16 Bình Quý 20 15 17 Bình Sa 20 12 18 Bình Tú 20 15 19 Bình Trị 19 16 20 Bình Triều 20 15 21 Bình Trung 22 16 22 Hà Lam 22 15 Tổng cộng 440 339 101 Phụ lục 2: Thống kê số lượng cán bộ, công chức cấp xã huyện Thăng Bình đào tạo chun mơn tính đến tháng 6/2020 Số lượng Trung đào Thạc TT Đơn vị Đại học Cao đẳng cấp tạo chun sĩ mơn Bình An 19 17 Bình Chánh 12 0 Bình Dương 0 Bình Đào 11 Bình Định Bắc 15 Bình Định Nam 10 Bình Giang 11 10 Bình Hải 2 0 Bình Lãnh 18 13 10 Bình Minh 0 11 Bình Nam 14 14 0 ... quản lý nhà nước cán bộ, công chức cấp xã Quản lý nhà nước cán bộ, công chức cấp xã nội dung quản lý nhà nước nên đặc điểm quản lý nhà nước nói chung, quản lý nhà nước cán bộ, cơng chức cấp xã. .. ngũ cán bộ, công chức cấp xã Quản lý nhà nước cán bộ, công chức cấp xã đảm bảo điều kiện thích ứng 1.2 Nội dung quản lý nhà nước cán bộ, công chức cấp xã Nội dung quản lý nhà nước cán bộ, công chức. .. quản lý nhà nước cán bộ, công chức cấp xã Quản lý nhà nước cán bộ, công chức cấp xã có vai trị bật sau: Thứ nhất, quản lý nhà nước cán bộ, công chức cấp xã giúp thực hố sách, pháp luật Đảng Nhà

Ngày đăng: 24/06/2021, 21:50

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan