TL: - Sống đơn độc hoặc theo thành đàn -Răng của ngắn, sắc để róc xương, răng nanh lớn dài nhọn để xé mồi, răng hàm có nhiều mấu dẹp nghiền mồi - Rình mồi, vồ mồi hoặc đuổi bắt, ăn thịt [r]
(1)Tuần: 27-Tiết PPCT: 51 ND: 5/3 ĐA DẠNG CỦA LỚP THÚ (TT) BỘ ĂN SÂU BỌ, BỘ GẶM NHẤM, BỘ ĂN THỊT Mục tiêu: 1.1 Kiến thức: -HĐ2: HS biết đặc điểm đời sống, cấu tạo, tập tính ăn sâu bọ -HĐ3: HS biết đặc điểm đời sống, cấu tạo, tập tính gặm nhấm -HĐ4: HS hiểu đời sống, cấu tạo, tập tính ăn thịt 1.2.Kỹ năng: -HĐ2: HS thực thành thạo kỹ năng: So sánh, tìm kiếm thông tin -HĐ3: HS thực kỹ năng: Quan sát, nhận biết, so sánh -HĐ4: HS thực kỹ năng: Thảo luận nhóm, tự tin trình bày ý kiến trước nhóm 1.3.Thái độ: -HĐ2: Thói quen: Bộ ăn sâu bọ giúp ích cho nông nghiệp bảo vệ mùa màng -HĐ3: Tính cách: Bộ gặm nhấm phá hoại thứ, vì cúng ta phải tiêu diệt chúng -HĐ4: Bộ ăn thịt cung cấp da, lông (hổ, báo ), thực phẩm… , chó biết giữ nhà Nội dung học tập -Bô ăn sâu bọ -Bộ gặm nhấm -Bộ ăn thịt: Chuẩn bị: 3.1.GV: 3.2.HS: Sưu tầm tranh ảnh các loài : chuột, mèo, hổ, báo, chó 4.Tổ chức các hoạt động học tập: 4.1.Ổn định tổ chức và kiểm diện 7A1……………………………………………………………; 7A2…………………………………………………………… 7A3……………………………………………………………; 7A4…………………………………………………………… 4.2.Kiểm tra miệng: Câu 1: Trình bày đặc điểm cấu tạo dơi? Em có biết loài thú nào ăn sâu bọ không? (10đ) TL: Thân thon, nhỏ Chi trước biến đổi thành cánh da Chi sau nhỏ, yếu Đuôi ngắn *Thú ăn sâu bọ: chuột chù, chuột chũi Câu 2: Tại dơi biết bay, cá voi giống cá xếp vào lớp thú? Cho biết loài thú nào ăn thịt? (10đ) TL: Xếp dơi vào lớp thú vì: đẻ con, nuôi sữa Thân có lông mao bao phủ, miệng có phân hóa Cá voi xếp vào lớp thú vì: - Đẻ con, nuôi sữa - Hô hấp phổi, phổi lớn có nhiều phế nang nên có thể lặn sâu -Chi trước biến thành vây bên có cấu tạo chi trước thú cạn * Thú ăn thịt:mèo, chó, hổ 4.3.Tiến trình bài học: Hoạt động GV và HS Nội dung *HĐ1: (2 phút)Vào bài: ?Kể tên các thú đã học? *HS: Bộ thú huyệt, thú túi, dơi, các voi ? Ngoài thú kể trên còn có thú nào nữa? (2) Dựa vào đặc điểm nào để phân biệt thú: ăn sâu bọ, gặm nhấm, ăn thịt? Để trả lòi câu hỏi này ta tìm hiểu bài 50 *HĐ2: (13 phút)Tìm hiểu ăn sâu bọ: -MT: HS biết đặc điểm đời sống, cấu tạo, tập tính ăn sâu bọ -Tiến hành: - GV: Hướng dẫn HS quan sát H 50.Cho biết: ? Đại diện ăn sâu bọ? Nơi sống chúng? *HS: Chuột chù, chuột chũi Sống đơn độc ( trừ TG sinh sản và nuôi con) Trên mặt đất, đào hang đất ? Chúng có đời sống nào? *HS: Đơn độc ?QS H50.1 cho biết miệng và chúng nào? *HS: Mõm kéo dài thành vòi Các nhọn, hàm có 3-4 mấu nhọn.( có đủ loại răng) ? Cách bắt mồi và chế độ ăn nào? *HS: Đào bới tìm mồi, ăn sâu bọ *GDMT: Bộ ăn sâu bọ giúp ích cho nông nghiệp bảo vệ mùa màng nên chúng cần phải bảo vệ chúng ? Cấu tạo chi sao? *HS:Chi trước ngắn, bàn tay rộng, ngón tay to khỏe để đào hang ? Các giác quan chúng nào? *HS: Chuột chù và chuột chũi có thị giác kém phát triển khứu giác phát triển, đặc biệt là lông xúc giác *HĐ3: (10 phút) Tìm hiểu gặm nhấm -MT: HS biết đặc điểm đời sống, cấu tạo, tập tính gặm nhấm -Tiến hành: - GV: Hướng dẫn HS quan sát H50.2+ TT hình ?Nêu đại diện gặm nhấm? *HS: Chuột đồng, sóc, nhím ?Cho biết đôi nét đời sống chúng? *HS: Sống thành đàn ? Cấu tạo sao? *HS: Thiếu nanh, cửa lớn, sắc, cách hàm khoảng trống ? Cách bắt mồi? Chế độ ăn nào? *HS: Tìm mồi, ăn thực vật ?Cấu tạo chi sao? *HS: Chi ngắn, có vuốt *GDMT: Bộ gặm nhấm có tập tính gặm nhấm kể nó no, vì chúng phá hại thứ.Ảnh hưởng đến mùa màng và đồ dùng Trách nhiệm HS ta cần phải có ý thức góp phần tiêu diệt chuột (theo thống kế đôi chuột sinh 800 cháu chắt/ năm) Tuy nhiên không phải tất loài chuột nào có hại cả, có loai dùng là vật thí nghiệm: chuột bạch, chuột lang ( mục em có biết) I.Bô ăn sâu bọ: -Chuột chù, chuột chũi - Sống trên mặt đất, đào hang đất - Sống đơn độc -Mõm kéo dài thành vòi Các nhọn Ăn sâu bọ -Chi trước ngắn, bàn tay rộng, ngón tay to khỏe để đào hang -Thị giác kém phát triển khứu giác phát triển II Bộ gặm nhấm: -Chuột đồng, sóc, nhím - Sống thành đàn, trên cây mặt đất -Thiếu nanh, cửa lớn, sắc, có khoảng trống hàm - Tìm mồi, ăn thực vật - Chi ngắn, có vuốt III.Bộ ăn thịt: (3) *HĐ4: (10 phút) Tìm hiểu ĐV ăn thịt: MT: HS hiểu đời sống, cấu tạo, tập tính ăn thịt -Tiến hành: - GV: Hướng dẫn HS quan sát H50.3+ TT hình Chó sói, meøo, hổ ?Nêu đại diện ăn thịt? *HS: Chó sói, mèo, hổ - Sống đơn độc ? Cho biết đôi nét đời sống chúng? theo thành đàn *HS: Sống đơn độc theo thành đàn -Răng ngắn, sắc để ?Cấu tạo sao? *HS: Răng cửa ngắn, sắc để róc xương, nanh lớn dài róc xương, nanh lớn nhọn để xé mồi, hàm có nhiều mấu dẹp nghiền mồi dài nhọn để xé mồi, hàm có nhiều mấu dẹp ?Cách bắt mồi? Chế độ ăn nào? nghiền mồi *HS: Rình mồi, vồ mồi đuổi bắt ăn thịt - Rình mồi, vồ mồi ? Cấu tạo chi sao? *HS: Các ngón chân có vuốt cong, có đệm thịt tạo đuổi bắt, ăn thịt -Các ngón chân có vuốt bước êm ? So sánh cấu tạo đệm thịt, vuốt chó và mèo? Cách di cong, có đệm thịt tạo bước êm chuyển chúng?Cách bắt mồi? (HSG) *HS: Mèo: vuốt giương khỏi đệm thịt, chó: vuốt cùn, thu vào Đệm thịt mèo dày nên nhanh, êm chó Mèo rình và vồ mồi; chó đuổi bắt mèo *GDMT:? Bộ ăn thịt có vai trò gì đời sống? *HS: Cung cấp da, lông (hổ, báo ), thực phẩm… , chó biết giữ nhà….Chúng ta phải bảo vệ, nuôi chúng loài có giá trị kinh tế 4.4 Tổng kết: Câu 1: Trình bày đặc điểm cấu tạo chuột chũi thích nghi với đời sống đào hang đất? TL: Có mõm kéo dài thành vòi, các nhọn, ăn sâu bọ -Chi trước ngắn, bàn tay rộng, ngón tay to khỏe để đào hang - Thị giác kém phát triển khứu giác phát triển Câu 2: Cho biết đôi nét đời sống cấu tạo động vật ăn thịt? TL: - Sống đơn độc theo thành đàn -Răng ngắn, sắc để róc xương, nanh lớn dài nhọn để xé mồi, hàm có nhiều mấu dẹp nghiền mồi - Rình mồi, vồ mồi đuổi bắt, ăn thịt -Các ngón chân có vuốt cong, có đệm thịt tạo bước êm 4.5.Hướng dẫn học tập: *Đối với bài học này: - Học bài, trả lời câu hỏi SGK /165 - Đọcmục: “Em có biết” SGK / 165 *Đối với bài học này: -Soạn bài: “Đa dạng thú (tt) các móng guốc và linh trưởng” + Tìm hiểu đời sống cấu tạo, các hoạt động sống thú móng guốc: lợn, bò, ngựa và linh trưởng:khỉ, vượn + Sưu tầm tranh ảnh các loài: lợn, bò, ngựa, các loài khỉ, vượn Phụ lục: (4) Tuần: 27-Tiết PPCT: 53 ND: 10/3 ĐA DẠNG CỦA LỚP THÚ (TT) CÁC BỘ MÓNG GUỐC VÀ BỘ LINH TRƯỞNG TRƯỞNG Mục tiêu: 1.1 Kiến thức: -HĐ2: HS biết đặc điểm chung thú móng guốc, phân biệt guốc chẵn, guốc lẻ -HĐ3: HS biết đặc điểm cấu tạo linh trưởng -HĐ4: HS biết giá trị nhiều mặt thú -HĐ5: HS biết đặc điểm chung lớp thú 1.2.Kỹ năng: -HĐ2: HS thực thành thạo kỹ năng: So sánh, tìm kiếm thông tin, QS -HĐ3: HS thực kỹ năng: Quan sát, so sánh Ứng xử/ giao tiếp thảo luận -HĐ4: HS thực kỹ năng: Thảo luận nhóm, tự tin trình bày ý kiến trước nhóm -HĐ5: HS thực kỹ năng: Tìm kiếm và xử lí thông tin đọc SGK, lắng nghe tích cực, trình bày sáng tạo 1.3.Thái độ: -HĐ2,3: Thói quen: Tìm tòi, nghiên cứu -HĐ4,5: Tính cách: Biện pháp bảo vệ các loài thú có ích Nội dung học tập - Các thú móng guốc - Bộ linh trưởng - Vai trò thú - Đặc điểm chung lớp thú Chuẩn bị: 3.1.GV: Bảng phụ bảng/167 SGK, 3.2 HS: Sưu tầm tranh ảnh các loài: lợn, bò, ngựa, các loài khỉ, vượn 4.Tổ chức các hoạt động học tập: 4.1.Ổn định tổ chức và kiểm diện 7A1……………………………………………………………; 7A2…………………………………………………………… 7A3……………………………………………………………; 7A4…………………………………………………………… 4.2 Kiểm tra miệng: Câu 1: Cho biết đôi nét đời sống cấu tạo động vật ăn thịt? Em có biết chân lợn có ngón? (10đ) TL: Sống đơn độc theo thành đàn -Răng ngắn, sắc để róc xương, nanh lớn dài nhọn để xé mồi, hàm có nhiều mấu dẹp nghiền mồi - Rình mồi, vồ mồi đuổi bắt, ăn thịt -Các ngón chân có vuốt cong, có đệm thịt tạo bước êm * Chân lợn có ngón Câu 2: Nêu tập tính bắt mồi đại diện thú: ăn sâu bọ, ăn thịt, gặm nhấm? Ngựa chân có ngón?(10đ) TL: -Bộ ăn sâu bọ: + Chuột chũi: đào hang đất, tìm ấu trùng, sâu bọ + Chuột chù: đào bới đất, đám lá rụng, tìm sâu bọ, giun đất -Bộ gặm nhấm: (5) +Chuột đồng: dùng cửa đào hang, ăn tạp, sống đàn +Sóc: chuyền cành, ăn quả, hạt, sống theo đàn -Bộ ăn thịt: +Hổ: săn mồi vào đêm, rình mồi, vồ mồi, sống đơn độc +Sói: săn mồi ban ngày cách đuổi bắt, sống theo đàn * Chân ngựa có ngón 4.3.Tiến trình bài học: Hoạt động GV và HS *HĐ1: (1 phút) Vào bài: -GV: Bộ thú móng guốc có cấu tạo thích nghi với tập tính di chuyển nhanh Còn linh trưởng thích nghi với cầm nắm leo trèo Để hiểu rõ, vào bài 51 *HĐ2: (9phút) Tìm hiểu thú móng guốc -MT:HS biết đặc điểm chung thú móng guốc, phân biệt guốc chẵn, guốc lẻ -Tiến hành: - GV: Hướng dẫn HS QS H51.3 cho biết: ? Kể số loài thuộc móng guốc? *HS: Trâu, bò, dê, ngựa, heo, voi… ?QS kỹ bàn chân, nhận xét số ngón chân? *HS: Số ngón chân tiêu giảm, đốt cuối ngón có sừng bao bọc gọi là guốc ? Vậy guốc là gì? *HS: Guốc: đầu ngón chân có hộp sừng bao bọc Nếu số ngón chân chẵn là thú guốc chẵn Nếu số ngón chân lẻ là thú guốc lẻ ?Những loài thuộc thú móng guốc có cách di chuyển nào? *HS: Chúng di chuyển nhanh vì chân cao trục ống chân cổ chân, bàn chân, ngón chân gần thẳng hàng, có đốt cuối ngón chân mơi chạm đất, diện tích tiếp xúc với đất hẹp -GV: Treo bảng phụ yêu cầu HS nghiên cứu TT I/166 SGK, H51.1, 2TLN hoàn thành bảng 167 SGK Tên Số ngón Sống Chế độ ăn Lối ĐV chân sống Lợn Chẵn Không Ăn tạp đàn Hươu Chẵn Có Nhai lại đàn Ngựa Lẻ Không Không nhai lại đàn Voi Lẻ Không Không nhai lại đàn Tê giác Lẻ có Không nhai lại Đơn *HS: Báo cáo kết quả, nhận xét KL ?Thú móng guốc chia làm bộ? Dựa vào đặc điểm nào để nhận biết? Nêu đại diện bộ? *HS: - Bộ guốc chẵn: ngón phát triển nhau, VD hươu, nai, dê, cừu, heo, bò… - Bộ guốc lẻ: ngón phát triển hẳn VD ngựa, lừa, tê giác… Nội dung I.Các thú móng guốc: - Số ngón chân tiêu giảm, đốt cuối ngón có sừng bao bọc gọi là guốc -Thú móng guốc di chuyển nhanh - Bộ thú móng guốc chia làm *Bộ thú guốc chẵn: lợn, bò, hươu, dê…… - Số ngón chân chẵn, có sừng, đa số nhai lại (trừ lợn) (6) - Bộ voi: ngón nhau,Vd voi châu Á, voi châu Phi -GVMR: Bộ guốc chẵn: đa số là thú nhai lại có dày túi thông với (túi cỏ, túi tổ ong, túi sách, lá chắn) * HĐ3: (10 phút) Tìm hiểu linh trưởng -MT: HS biết đặc điểm cấu tạo linh trưởng Tiến hành: - GV: Yêu cầu HS đọcTT+H51.4 cho biết: ? Bộ linh trưởng có đặc điểm gì? *HS: Loài thú lại chân, thích nghi đời sống trên cây tứ chi thích nghi với cầm nắm leo trèo ?Vì linh trưởng leo trèo giỏi? *HS: Chi có ngón, ngón cái đối diện với các ngón còn lại bám chặt ?Phân biệt khỉ và vượn các đặc điểm chai mông, túi má, đuôi? Khỉ hình Khỉ Vượn người Chai Không có Chai mông Chai mông nhỏ mông Lớn Túi má Không có Túi má lớn Không túi má Đuôi Không có Đuôi dài Không có đuôi *HS: TLN, nhận xét và rút KL ?Nhóm khỉ nào tiến hóa nhất? Vì sao? *HS: Nhóm khỉ hình người tiến hoá vì có nhiều đặc điểm giống người *HĐ 4: (10 phút) Tìm hiểu vai trò thú -MT: HS biết giá trị nhiều mặt thú -Tiến hành: -GV:Yêu cầu HS nghiên cứu TT mục III/168 cho biết: ? Thú có lợi ích gì tự nhiên và đời sống người? *HS: Nêu KL - Sống theo đàn *Bộ thú guốc lẻ: tê giác, ngựa -Số ngón chân lẻ, không sừng ( trừ tê giác) -Không nhai lại * Bộ voi: voi II.Bộ linh trưởng: -Đi bàn chân -Bàn tay và bàn chân có năm ngón, ngón cái đối diện với các ngón còn lại, thích nghi với cầm nấm, leo trèo - Ăn tạp ĐV III Vai trò thú: 1.Lợi ích *Tự nhiên: Tiêu diệt gặm nhấm, sâu bọ phá hại nông lâm nghiệp: mèo, chồn, cầy *Đời sống: -Cung cấp thực phẩm: lợn, dê -Cung cấp nguồn dược liệu: sừng hươu nai, xương hổ, gấu -Cung cấp đồ mĩ nghệ có giá trị: da, lông hổ, ngà voi, sừng tê giác ? Nêu các tác hại thú tự nhiên và đời sống -Vật liệu thí nghiệm:chuột lang, khỉ người? -Cung cấp sức kéo *HS: Nêu KL *GDMT:?Thực trạng số lượng loài thú nay? 2.Tác hại: Nguyên nhân suy giảm? Biện pháp bảo vệ các loài thú -Phá hại mùa màng, gặm (7) có ích? *HS: Cấm săn bắn bừa bãi thú hoang dã Xây dựng khu bảo tồn động vật Tổ chức chăn nuôi thú có giá trị kinh tế, bảo vệ môi trường *HĐ 5: (5 phút) Tìm hiểu đặc điểm chung lớp thú -MT: HS biết đặc điểm chung lớp thú -Tiến hành: -GV: Yêu cầu HS nhớ lại kiến thức đã học để TLN ? Nêu đặc điểm chung thú về: tổ chức thể, lông, răng, tim, não, nhiệt độ thể? *HS: KL nát đồ dùng: chuột đồng, chuột nhắt… IV.Đặc điểm chung lớp thú: Thú là ĐV có xương sống có tổ chức thể cao nhất: -Có tượng thai sinh, nuôi sữa -Có lông mao bao phủ -Bộ phân hóa thành loại: cửa, nanh, hàm -Tim ngăn (nửa phải chứa máu đỏ thẫm, nửa trái chứa máu đỏ tươi), não phát triển, là ĐV hăng nhiệt 4.4 Tổng kết: Câu 1: Đặc điểm đặc trưng thú móng guốc Phân biệt thu guốc chẵn và thú guốc lẻ? TL:Chúng di chuyển nhanh vì chân cao trục ống chân cổ chân, bàn chân, ngón chân gần thẳng hàng, có đốt cuối ngón chân mơi chạm đất, diện tích tiếp xúc với đất hẹp - Bộ guốc chẵn: ngón phát triển nhau, VD hươu, nai, dê, cừu, heo, bò… - Bộ guốc lẻ: ngón phát triển hẳn VD ngựa, lừa, tê giác… Câu 2: So sánh cấu tạo và tập tính khỉ hình người, vượn? TL: Khỉ: có chai mông lớn, túi má lớn, đuôi dài, sống đàn Vượn:chai mông nhỏ, không có túi má, đuôi, sống đàn Khỉ hình người:không có chai mông, túi má, đuôi dài, sống đàn độc thân 4.5.Hướng dẫn học tập: *Đối với bài học này: - Học bài, trả lời câu hỏi SGK Đọc mục: Em có biết SGK *Đối với bài học tiếp theo: - Tìm hiểu đời sống, tập tính chim và thú: cách di chuyển, kiếm ăn, sinh sản Phụ lục: (8)