Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 119 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
119
Dung lượng
0,93 MB
Nội dung
i LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan, công trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình nghiên cứu khác Nếu nội dung nghiên cứu trùng lặp với cơng trình nghiên cứu cơng bố, tơi hồn tồn chịu trách nhiệm tuân thủ kết luận đánh giá luận văn Hội đồng khoa học Hà Nội, ngày tháng Người nhận xét năm ii LỜI CẢM ƠN Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới Ban Giám hiệu trường Đại học Lâm nghiệp, quý Thầy Cô giúp trang bị tri thức, tạo môi trường, điều kiện thuận lợi suốt trình học tập thực luận văn Với lịng kính trọng biết ơn, xin bày tỏ lời cảm ơn tới TS Trần Thị Thu Hà – Người khuyến khích, dẫn tận tình cho tơi suốt thời gian thực đề tài nghiên cứu Tôi xin chân thành cảm ơn tổ chức, cá nhân, đơn vị hợp tác, chia sẻ thông tin, cung cấp cho nguồn tư liệu, tài liệu hữu ích phục vụ cho đề tài nghiên cứu Đặc biệt, xin gửi lời cảm ơn đến Trung tâm phát triển lâm nghiệp Hà Nội – đơn vị công tác – khởi nguồn cho niềm đam mê nghiên cứu ứng dụng đề tài khoa học Tôi xin gửi lời tri ân sâu sắc đến gia đình người bạn động viên, hỗ trợ nhiều suốt q trình học tập, làm việc hồn thành luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn! iii MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC BẢNG vi MỞ ĐẦU Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ CÔNG TÁC QUẢN LÝ, BẢO VỆ RỪNG 1.1 Cơ sở lý luận hoạt động hiệu công tác quản lý, bảo vệ rừng 1.1.1 Các khái niệm 1.1.2 Nguyên tắc quản lý nhà nước lĩnh vực bảo vệ rừng 1.1.3 Nội dung hoạt động quản lý nhà nước lĩnh vực bảo vệ rừng 10 1.1.4 Những yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động quản lý Nhà nước lĩnh vực bảo vệ rừng 15 1.2.3 Thực tiễn công tác quản lý bảo vệ rừng số tỉnh 28 1.2.4 Những học kinh nghiệm công tác quản lý bảo vệ rừng 36 1.3 Tổng quan vấn đề nghiên cứu 37 Chương ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 42 2.1.2 Đặc điểm Trung tâm phát triển lâm nghiệp Hà Nội 49 2.2 Phương pháp nghiên cứu 56 2.2.1 Phương pháp tiếp cận nghiên cứu 56 2.2.2 Phương pháp thu thập số liệu 57 2.2.3 Phương pháp xử lý phân tích số liệu 58 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 60 iv 3.1 Thực trạng công tác quản lý bảo vệ rừng Trung tâm phát triển lâm nghiệp Hà Nội 60 3.1.1 Diện tích rừng đất lâm nghiệp 60 3.1.2 Tình hình xâm hại đến rừng đất rừng 65 3.1.3 Công tác quản lý bảo vệ phát triển rừng 66 3.2 Hiệu quản lý bảo vệ rừng Trung tâm 71 3.3 Những yếu tố ảnh hưởng đến công tác quản lý, bảo vệ rừng Trung tâm phát triển lâm nghiệp Hà Nội 77 3.3.1 Yếu tố tự nhiên 77 3.3.2 Yếu tố xã hội 79 3.3.3 Yếu tố kinh tế 81 3.4 Đánh giá chung công tác quản lý, bảo vệ rừng Trung tâm phát triển lâm nghiệp Hà Nội 83 3.4.1 Những thành công đạt 83 3.4.2 Những tồn tại, khó khăn 84 3.5 Giải pháp nâng cao hiệu quản lý, bảo vệ rừng Trung tâm phát triển lâm nghiệp Hà Nội 86 3.5.1 Những đề xuất giải pháp 86 3.5.2 Định hướng phát triển rừng 87 3.5.3 Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quản lý, bảo vệ rừng 88 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 106 TÀI LIỆU THAM KHẢO v DANH MỤC CÁC TỪ NGỮ VIẾT TẮT ANQP : An ninh quốc phòng BVR : Bảo vệ rừng BV&PTR : Bảo vệ phát triển rừng KT-XH : Kinh tế - xã hội PCCCR : Phòng cháy chữa cháy rừng PHBVMT : Phòng hộ bảo vệ môi trường QLNN : Quản lý nhà nước QLBVR : Quản lý bảo vệ rừng QLRBV : Quản lý rừng bền vững Sở NN&PTNT : Sở Nông nghiệp phát triển nông thôn TNHH : Trách nhiệm hữu hạn TNR : Tài nguyên rừng UBND : Ủy ban nhân dân vi DANH MỤC CÁC BẢNG STT Tên bảng Trang 2.1 Số liệu thống kê diện tích đất đai huyện Sóc Sơn năm 2015 45 2.2 Hiện trạng rừng đất lâm nghiệp Trung tâm 53 3.1 Diện tích rừng đất lâm nghiệp phân theo xã 61 3.2 Diện tích rừng đất lâm nghiệp phân theo đơn vị sản xuất 62 3.3 Diện tích rừng đất lâm nghiệp phân theo chủ rừng 63 3.4 Diện tích rừng phân theo nhóm nguy cháy rừng 64 3.5 Thống kê tình hình xâm hại đến rừng đất rừng 65 3.6 Diện tích hạng mục đầu tư phát triển rừng giai đoạn 2011-2015 66 3.7 Kinh phí đầu tư phát triển rừng giai đoạn 2010 - 2015 67 3.8 Số lượng khách du lịch tham quan vào rừng Trung tâm 68 3.9 Các hoạt động tuyên truyền bảo vệ rừng 71 3.10 Thu nhập người dân sống gần rừng 72 3.11 Thu nhập hộ nhận khoán QLBVR 73 3.12 Thu nhập công nhân đơn vị thuộc Trung tâm phát triển lâm nghiệp Hà Nội 74 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Rừng nguồn tài nguyên vô quý giá quốc gia, rừng có vai trị đảm bảo an ninh, quốc phịng, cung cấp ơxy, bảo vệ mơi trường sống, cung cấp nguồn nước phục vụ cho sản xuất, sinh hoạt người có vai trị đặc biệt quan trọng việc phát triển kinh tế - xã hội; rừng góp phần vào hoạt động kinh tế nhờ vào khả cung cấp nguyên liệu liên tục lâu dài với chất lượng nguyên liệu cao cho ngành công nghiệp như: công nghiệp giấy, chế biến gỗ, mỹ phẩm, vật liệu xây dựng, sợi dệt, lấy tinh dầu, cung cấp hoạt động dịch vụ du lịch sinh thái Thực tế cho thấy tính giá trị kinh tế giá trị mơi trường đóng góp ngành lâm nghiệp khoảng 6% tổng giá trị sản phẩm quốc nội (GDP); tổng kim ngạch xuất gỗ sản phẩm gỗ ngành lâm nghiệp đạt 6,3 tỷ đô la năm 2014, tăng 41,2% so với năm 2009 (Đỗ Hương, 2014) Bên cạnh đó, rừng tạo sản phẩm dịch vụ, nhiều dự án phát triển du lịch sinh thái gắn liền với vườn quốc gia, khu bảo tồn thiên nhiên, khu rừng có cảnh quan đặc biệt, du lịch sinh thái không phục vụ nhu cầu mặt tinh thần mà tăng thu nhập cho người dân địa góp phần ổn định dân cư xố đói giảm nghèo Trong thời kỳ đổi mới, Việt Nam có nhiều thay đổi quản lý nhà nước lĩnh vực bảo vệ rừng Luật bảo vệ phát triển rừng ban hành lần năm 1991 đến năm 2004 sửa đổi, bổ sung; vấn đề bảo vệ phát triển rừng đưa vào mục tiêu kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội Nghị Đại hội VII Đảng khẳng định: bảo vệ phát triển rừng, đẩy nhanh việc trồng rừng, khoanh nuôi, tái sinh rừng, phủ xanh sử dụng đất trống, đồi núi trọc gắn với phân bố lao động lên trung du, miền núi, thực định canh, định cư, ổn định đời sống dân tộc, đất rừng có người làm chủ trực tiếp, kể rừng kinh tế, rừng phòng hộ khu bảo tồn nhiệm vụ quan trọng Nhờ vào đổi trình quản lý nhà nước năm qua, hoạt động quản lý bảo vệ rừng đạt nhiều thành tựu quan trọng như: nhận thức người dân bảo vệ rừng nâng lên, quan điểm đổi xã hội hóa bảo vệ rừng triển khai thực bước đầu có hiệu quả; hệ thống pháp luật lĩnh vực quản lý bảo vệ rừng ngày hoàn thiện phù hợp với thực tiễn, chủ trương đổi quản lý thơng lệ Quốc tế; Chính quyền cấp quan tâm nhiều đến công tác quản lý bảo vệ rừng, tình trạng xâm hại tài nguyên rừng ngăn chặn, đẩy lùi; thiệt hại tài nguyên rừng hành vi vi phạm gây giảm, số vụ vi phạm Luật bảo vệ phát triển rừng phạm vi toàn quốc năm 2009 so với năm 2013 40.481 vụ/22.051 vụ giảm 18.430 vụ; diện tích rừng tồn quốc năm 2009 so với năm 2013 13,2 triệu ha/13,9 triệu tăng 0,7 triệu ha; độ che phủ rừng năm 2009 so với năm 2013 39,1%/41,5 % tăng 2,4% Quyết định 2140/QĐ-BNN-TCLN, 2010 Quyết định 3322/QĐ-BNNTCLN, 2014) Huyện Sóc Sơn có 4.557 rừng đất lâm nghiệp, đó, diện tích rừng đất lâm nghiệp Trung tâm phát triển lâm nghiệp Hà Nội quản lý 2.095 ha, nằm địa giới hành 08 xã huyện Sóc Sơn Tuy diện tích khơng lớn, song rừng Sóc Sơn có vị trí, vai trị quan trọng, coi “lá phổi xanh” Thành phố Hà Nội Rừng thiếu việc bảo vệ môi trường, chống biến đổi khí hậu, cải thiện điều hịa khơng khí, thời tiết, mơi trường sống, cảnh quan cho Thành phố Hà Nội, giai đoạn khu cơng nghiệp hóa diễn với tốc độ mạnh mẽ ngày nhanh Bên cạnh đó, biến đổi khí hậu phức tạp, tượng thời tiết nóng lên, thời kỳ khơ hạn kéo dài làm tăng nguy cháy rừng Rừng trung tâm Ủy ban nhân dân thành phố Hà Nội phê duyệt qui hoạch rừng phịng hộ bảo vệ mơi trường tạo cảnh quan môi trường cho thành phố Hà Nội Tuy nhiên, nhiều khu rừng khác phải đối mặt với tệ nạn săn bắt, khai thác động, thực vật rừng, khai thác rừng, nạn cháy rừng, khai thác nhựa thông, xây dựng, lấn chiếm trái phép đất lâm nghiệp Mặc dù chưa phải điểm nóng hệ thống rừng phịng hộ nước song năm có đến hàng chục vụ vi phạm loại người dân địa phương Nếu tình trạng khơng có biện pháp ngăn chặn rừng bị suy thoái dần, giá trị vô quý báu rừng tương lai Ngăn chặn tác động làm tổn hại đến tài nguyên rừng Trung tâm điều băn khoăn trăn trở nhiều ngành, nhiều cấp, nhiều hệ cán Trung tâm người dân địa phương Để góp phần giải vấn nạn trên, khn khổ luận văn cao học thực đề tài “Giải pháp nhằm nâng cao hiệu công tác quản lý, bảo vệ rừng Trung tâm phát triển lâm nghiệp Hà Nội” có ý nghĩa lớn cần thiết giai đoạn Mục tiêu nghiên cứu 2.1 Mục tiêu chung Trên sở đánh giá thực trạng yếu tố ảnh hưởng đến công tác quản lý bảo vệ rừng, đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu quản lý, bảo vệ rừng Trung tâm phát triển lâm nghiệp Hà Nội năm tới 2.2 Mục tiêu cụ thể - Hệ thống hóa vấn đề lý luận thực tiễn công tác quản lý, bảo vệ rừng nâng cao hiệu công tác quản lý bảo vệ rừng đơn vị nghiệp; - Đánh giá thực trạng hiệu công tác quản lý bảo vệ rừng Trung tâm phát triển lâm nghiệp Hà Nội năm qua; - Xác định yếu tố ảnh hưởng đến hiệu công tác quản lý bảo vệ rừng Trung tâm phát triển lâm nghiệp Hà Nội; - Đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu công tác quản lý bảo vệ rừng Trung tâm phát triển lâm nghiệp Hà Nội năm Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài vấn đề lý luận, thực tiễn liên quan đến công tác quản lý, bảo vệ rừng Trung tâm phát triển lâm nghiệp Hà Nội 3.2 Phạm vi nghiên cứu 3.2.1 Về nội dung Tập trung nghiên cứu số vấn đề lý luận thực tiễn công tác quản lý, bảo vệ rừng Trung tâm phát triển lâm nghiệp Hà Nội; Đánh giá thực trạng công tác quản lý, bảo vệ rừng Trung tâm phát triển lâm nghiệp Hà Nội; Tìm yếu tố ảnh hưởng đến cơng tác quản lý, bảo vệ rừng đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu công tác quản lý, bảo vệ rừng Trung tâm phát triển lâm nghiệp Hà Nội 3.2.2 Về không gian Đề tài thực Trung tâm phát triển lâm nghiệp Hà Nội 3.2.3 Về thời gian Dữ liệu thứ cấp phục vụ nghiên cứu thu thập từ năm 2010 – 2015 Dữ liệu sơ cấp phục vụ cho nghiên cứu thu thập chủ yếu năm 2014, 2015 có cập nhật hàng năm Các giải pháp đề xuất áp dụng từ năm 2016 đến năm 2020 99 Bảo vệ phát triển rừng thành phố Hà Nội nhiệm vụ trọng tâm thành phố đòi hỏi đồng tâm chung sức cấp lãnh đạo Đảng, quan quyền, đồn thể trị xã hội tầng lớp nhân dân Chúng ta có quyền tự hào tin tưởng vào thành công nghiệp bảo vệ phát triển rừng góp phần xây dựng thủ đại văn minh * Giải pháp tuyên truyền, giáo dục pháp luật quản lý bảo vệ rừng - Tăng cường đào tạo, tập huấn nâng cao kiến thức kỹ năng, nghiệp vụ cho đội ngũ cán tuyên truyền - Xây dựng kế hoạch, chương trình tuyên truyền giáo dục có tham gia người dân - Thu hút người có khả tuyên truyền tham gia như: Già làng, cán phụ nữ, đoàn niên, hội cựu chiến binh, giáo viên người địa phương thông thạo tiếng Việt tiếng địa phương tạo điều kiện thuận lợi trình tiếp cận - Xây dựng pan nơ, áp phíc, tranh cổ động tuyên truyền rộng rãi nơi công cộng công tác bảo tồn thiên nhiên bảo vệ môi trường - Hàng năm tổ chức lớp học, tập huấn ngắn hạn cho học sinh cộng đồng xã môi trường, bảo tồn, bảo vệ môi trường, động vật hoang rã 3.5.3.8 Giải pháp chế sách Thực tốt Quyết định 07/2012/QĐ-TTg ngày 08/02/2012 Thủ tướng Chính phủ Ban hành số sách tăng cường cơng tác bảo vệ rừng; Căn vào văn hướng dẫn thực Quyết định 07/2012/QĐTTg mang sách đặc thù Ủy ban nhân dân thành phố Hà Nội sách quản lý bảo vệ rừng phòng cháy chữa cháy rừng; 100 Căn vào tình hình thực tế năm gần thực công tác quản lý bảo vệ rừng phòng cháy chữa cháy rừng Trung tâm nói riêng địa bàn huyện Sóc Sơn nói chung, Trung tâm đề nghị với Sở nơng nghiệp phát triển nông thôn Thành phố nghiên cứu có sách đặc thù để tạo điều kiện cho quản lý, bảo vệ rừng phòng cháy chữa cháy rừng có hiệu quả; * Một số giải pháp sách - Xây dựng sách quy định đối tượng rừng phép khai thác điều kiện phép khai thác với loại rừng mơi sinh Sóc Sơn - Xây dựng tổ chức thực quy ước bảo vệ phát triển rừng: Xây dựng quy định nội dung: + Về khai thác, vận chuyển, mua bán gỗ lâm sản + Về bảo vệ, săn bắn, bẫy bắt sử dụng động vật rừng + Về chăn thả gia súc rừng + Về phòng cháy chữa cháy rừng + Vấn đề phát triển, ngăn chặn tác nhân xâm hại đến rừng, người từ địa phương khác đến địa bàn thôn, thôn/bản thực hành vi xâm hại tài nguyên rừng trái phép hành vi chứa chấp việc làm sai trái + Việc phối hợp cộng đồng thôn, thôn/bản để đảm bảo thực có hiệu cơng tác bảo vệ, phát triển rừng + Vấn đề quy định giải cộng đồng vi phạm lĩnh vực bảo vệ, phát triển rừng quy định bồi thường thiệt hại xử phạt Việc cần lưu ý việc giải thôn, thôn/bản chủ yếu giáo dục, thuyết phục hoà giải phù hợp với tình hình cụ thể thơn, thơn/bản không quy định xử phạt trái với quy định pháp luật - Giải nhu cầu đất sản xuất cho người dân: Để hạn chế tình trạng chặt phá, đốt, lấn chiếm rừng làm nương rẫy, chăn thả Trâu, Bị phá hại… 101 Hiện nay, cơng tác rà soát quy hoạch loại rừng thời gian rà sốt, tổng hợp Sau có kết phê duyệt quy hoạch loại rừng huyện, diện tích đất quy hoạch cho phát triển lâm nghiệp, rừng sản xuất gần thơn có khả sản xuất nơng nghiệp, trồng công nghiệp, chăn thả gia súc cần mạnh dạn xin lý, chuyển đổi mục đích sử dụng đất để giao cộng đồng, đáp ứng nhu cầu đất sản xuất, phục vụ đời sống người dân cộng đồng Về vấn đề này, Bộ Tài nguyên Môi trường, Bộ Nông nghiệp phát triển Nông thôn nên vào với Ủy ban nhân dân Huyện Sóc Sơn, Ban giám đốc cơng ty Lâm nghiệp Sóc Sơn quan khác địa bàn xử lý nghiêm trường hợp vi phạm việc sử dụng sai mục đích đất rừng Cũng nên có chế cho phép người dân sử dụng đất hợp lý để họ có kế sinh nhai * Giải pháp tổ chức - Thành lập ban quản lý rừng cấp thôn, làng: Ban quản lý rừng thôn, thôn/bản Ủy ban nhân dân xã thành lập, bao gồm: Đại diện lãnh đạo thôn thành viên cộng đồng bầu chọn có đại diện tổ chức đoàn thể Ban quản lý chịu đạo trực tiếp Ủy ban nhân dân xã, giúp đỡ nhóm tư vấn giám sát, hỗ trợ, phối hợp chủ rừng, tổ chức đoàn thể xã hội hộ gia đình - Khu vực dễ gây cháy rừng mùa hanh khô cần thiết thành lập tổ tuần tra bảo vệ, kịp thời phát sớm lửa rừng để có biện pháp chữa, hạn chế cháy kịp thời * Các giải pháp nâng cao lực quản lý rừng - Tăng cường đào tạo mở lớp tập huấn: Đây giải pháp quan trọng để đáp ứng công tác quản lý bảo vệ rừng cơng tính bền vững, chúng tơi đề xuất đào tạo, tập huấn số nội dung + Công tác quản lý tài nguyên rừng, nghiệp vụ tuần tra kiểm soát lâm sản 102 + Quy định danh mục thực vật rừng, động vật rừng lâm sản khác phép khai thác, sử dụng, lồi động, thực vật rừng nguy cấp, q cần phải bảo vệ có địa bàn + Các hành vi nghiêm cấm theo qui định Luật bảo vệ rừng phát triển rừng + Quyền, nghĩa vụ cộng đồng dân cư thôn, thôn/bản giao rừng + Trách nhiệm quản lý bảo vệ rừng đất lâm nghiệp Ủy ban nhân dân cấp quan chức + Các quy định thủ tục khai thác, mua bán, vận chuyển lâm sản + Các quy định khác pháp luật liên quan đến việc quản lý, bảo vệ, phát triển rừng địa bàn + Trồng rừng: Chuẩn bị; thiết kế kỹ thuật trồng rừng; thực trồng rừng nghiệm thu + Khoanh ni rừng có trồng bổ sung; ni dưỡng rừng tự nhiên,… + Nghiệp vụ thực cơng tác phịng cháy chữa cháy rừng địa bàn a Phân định rõ chức năng, nhiệm vụ quản lý nhà nước cấp công tác quản lý, bảo vệ phát triển rừng; Trung tâm phối hợp chặt chẽ với Ủy ban nhân dân xã (có diện tích rừng đất lâm nghiệp Trung tâm) thực đầy đủ quy định Quyết định, đặc biệt tập trung vào nội dung sau: - Quản lý diện tích, ranh giới rừng phịng hộ bảo vệ môi trường Trung tâm; hoạt động bảo vệ phát triển rừng diện tích - Tổ chức thực quy hoạch rừng phòng hộ bảo vệ môi trường rừng thực địa, quy hoạch chi tiết bảo vệ phát triển rừng gắn với chủ rừng - Chỉ đạo cộng đồng dân cư thôn xây dựng thực quy ước bảo vệ phát triển rừng địa bàn phù hợp với quy định pháp luật 103 - Tổ chức hoạt động có hiệu tổ đội quần chúng bảo vệ rừng với nòng cốt lực lượng dân quân tự vệ; huy động lực lượng địa bàn kịp thời ngăn chặn hành vi phá rừng phòng cháy, chữa cháy rừng theo phương án bốn chỗ (chỉ huy, lực lượng, phương tiện, hậu cần); kịp thời báo cáo lên cấp vụ việc vượt tầm kiểm soát xã; giám sát hoạt động sở chế biến gỗ, lâm sản theo quy định pháp luật - Xử phạt vi phạm hành hành vi vi phạm lĩnh vực quản lý, bảo vệ rừng, đất lâm nghiệp theo quy định pháp luật - Theo dõi, thường xuyên kiểm tra việc sử dụng rừng, đất lâm nghiệp tổ chức, hộ gia đình, cá nhân cộng đồng dân cư địa bàn xã - Hòa giải tranh chấp rừng đất lâm nghiệp địa bàn b Chính sách hỗ trợ kinh phí cho Ủy ban nhân dân cấp xã tổ chức bảo vệ rừng, gồm: Nhà nước hỗ trợ kinh phí cho ngân sách xã để bảo đảm chi thường xuyên cho công tác quản lý bảo vệ rừng sau: + Duy trì hoạt động thường xuyên tổ đội quần chúng bảo vệ rừng; + Tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật bảo vệ rừng; + Hợp đồng lao động bảo vệ rừng phòng cháy, chữa cháy rừng hoạt động khác cơng tác quản lý bảo vệ rừng c Chính sách hỗ trợ kinh phí cho việc tổ chức thực hoạt động chống chặt phá rừng, phòng cháy, chữa cháy rừng gồm: + Chi xây dựng phương án phòng cháy chữa cháy rừng, diễn tập chữa cháy rừng; + Chi bồi dưỡng cho người tham gia chữa cháy rừng; + Chi hỗ trợ cho người tham gia bảo vệ rừng, chữa cháy rừng bị tai nạn; 104 + Chi cho hoạt động Ban huy cấp vấn đề cấp bách bảo vệ rừng phòng cháy, chữa cháy rừng củả cấp xã; d Chính sách lực lượng bảo vệ rừng sở Căn vào tình hình thực tế, Trung tâm đề nghị với Sở nông nghiệp phát triển nơng thơn Thành phố có quy định đặc thù để tăng cường trang thiết bị đồng phục số cơng cụ hỗ trợ, có quyền hạn, trách nhiệm tổ chức phòng ngừa, đấu tranh ngăn chặn hành vi xâm hại rừng, phòng cháy chữa cháy rừng hỗ trợ đào tạo, huấn luyện, bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ quản lý bảo vệ rừng e Chính sách đồng quản lý rừng Trung tâm với địa phương xây dựng sách đồng quản lý rừng phịng hộ bảo vệ mơi trường để tạo chế thu hút tham gia cộng đồng, hộ gia đình, cá nhân, tổ chức khác cư trú hợp pháp địa bàn sở thỏa thuận trách nhiệm quản lý bảo vệ, phát triển rừng; chia sẻ lợi ích hợp pháp tương xứng với đóng góp bên; * Về nội dung: - Các loại nông, lâm sản, dược liệu khu rừng mà việc khai thác, sử dụng không ảnh hưởng tới chức khu rừng - Nơng, lâm sản tán rừng, đất trống khu rừng - Các khoản thu từ dịch vụ môi trường rừng * Về nguyên tắc: - Đảm bảo thỏa thuận trực tiếp tự nguyện chủ rừng, cộng đồng, hộ gia đình, cá nhân cư trú hợp pháp địa bàn rừng thông qua đại diện hợp pháp Hội đồng quản lý - Công khai, minh bạch, công Gắn trách nhiệm bên với lợi ích chia sẻ - Khai thác, sử dụng lợi ích chia sẻ không làm ảnh hưởng chức rừng 105 g Chính sách hưởng lợi từ bảo vệ rừng; Đối với công tác bảo vệ rừng Trung tâm nói riêng huyện Sóc Sơn nói chung; diện tích rừng đất lâm nghiệp khơng lớn, chủ yếu rừng phân bố phân tán xen kẽ khu dân cư, diện tích giao, khốn bảo vệ rừng cho hộ gia đình, cá nhân bình quân thấp từ 2-3 ha/hộ Với mức đầu tư cho bảo vệ rừng Thành phố 920.000,0 đ/ha/năm cao (gấp lần theo quy định nước) Tuy nhiên, thu nhập hàng năm hộ so với cơng lao động Sóc Sơn người dân tham gia hoạt động sản xuất kinh doanh khác lại thấp Trong rừng bảo vệ tốt hàng năm, thu nhập từ tiền bảo vệ rừng người dân khơng có nguồn thu khác từ rừng; Đề nghị Nhà nước, thành phố Hà Nội có sách tăng kinh phí cho bảo vệ rừng hàng năm, có sách thưởng mức cao cho hộ bảo vệ rừng tốt Ngoài ra, đề nghị Nhà nước, Thành phố có sách tạo điều kiện hỗ trợ cho việc thực trồng loài đặc sản, rau, dược liệu tổ chức hoạt động du lịch sinh thái, vui chơi giải trí, nghỉ dưỡng tán rừng rừng nơi có điều kiện địa hình, địa thế, cảnh quan thuận lợi mà khơng ảnh hưởng đến chức phịng hộ bảo vệ mơi trường rừng Đồng thời, góp phần tăng thu nhập cho người bảo vệ rừng, tạo động lực thu hút đầu tư cho công tác quản lý bảo vệ rừng, đặc biệt rừng phòng hộ bảo vệ môi trường 106 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận: Rừng có vai trị vơ quan trọng, nguồn tài nguyên quý báu quốc gia Nó khơng mang lại sản phẩm có giá trị kinh tế cao mà cịn có vai trị phịng hộ, bảo vệ mơi trường sống người lồi sinh vật Rừng có giá trị đặc biệt không hệ hôm mà cho hệ mai sau Vì vậy, việc quản lý bảo vệ phát triển rừng ngày cần phải trọng nhiều Với mục tiêu nghiên cứu trạng quản lý bảo vệ phát triển rừng Trung tâm phát triển lâm nghiệp Hà Nội nhằm đề xuất giải pháp góp phần nâng cao hiệu cơng tác quản lý bảo vệ rừng Trung tâm phát triển lâm nghiệp Hà Nội luận văn giải số nội dung chủ yếu sau: - Luận văn hệ thống hóa sở lý luận thực tiễn công tác quản lý bảo vệ phát triển rừng Trong đó, tập trung nghiên cứu khái niệm, nội dung, chất công tác quản lý bảo vệ phát triển rừng nghiên cứu kinh nghiệm công tác quản lý bảo vệ phát triển rừng địa phương nước nước giới giai đoạn khác Bên cạnh đó, để tìm kiếm khoảng trống mặt lý thuyết thực tiễn phục vụ cho nghiên cứu, luận văn khái quát số cơng trình nghiên cứu có liên quan - Luận văn khái quát đặc điểm kinh tế, xã hội đặc điểm rừng đất rừng Huyện Sóc Sơn Trung tâm đưa phương pháp nghiên cứu nghiên cứu đề tài từ việc lựa chọn địa điểm nghiên cứu, chọn mẫu vấn phân tích xử lý số liệu nghiên cứu 107 - Luận văn trình bày trạng rừng đất lâm nghiệp Trung tâm phát triển lâm nghiệp Hà Nội, đánh giá thực trạng công tác quản lý bảo vệ rừng trung tâm nhân tố chủ yếu ảnh hưởng đến công tác quản lý bảo vệ rừng trung tâm - Trên sở đánh giá thành công, tồn công tác bảo vệ rừng Trung tâm phát nguyên nhân tồn tại, luận văn đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao hiệu công tác quản lý bảo vệ rừng địa bàn Trung tâm phát triển lâm nghiệp Hà Nội Các giải pháp tập trung vào việc giải vấn đề liên quan tới việc hoàn thiện tổ chức sản xuất quản lý, hồn thiện chế sách, tăng cường áp dụng khoa học cơng nghệ, xã hội hố công tác quản lý bảo vệ rừng Luận văn đề số nhiệm vụ cụ thể giai đoạn nay, định hướng tương lai nhấn mạnh giải pháp đưa cần phải triển khai cách đồng theo lộ trình nhanh, vững nhằm thực có hiệu việc bảo vệ rừng Trung tâm phát triển lâm nghiệp Hà Nội Mặc dù đề tài đạt kết nêu thời gian nghiên cứu hạn chế nên giải pháp đề tài chưa thực cụ thể sâu sắc, tác giả mong muốn nhận góp ý quý thầy, cô bạn Kiến nghị: Để công tác quản lý bảo vệ rừng Trung tâm phát triển lâm nghiệp Hà Nội ngày có hiệu hơn, giải pháp đề xuất, đề nghị Ủy ban nhân dân Thành phố Hà Nội cần trọng số nhiệm vụ sau: - Đo đạc đồ địa đất lâm nghiệp - Xác định ranh giới đất lâm nghiệp đất sử dụng khác thông qua việc cắm mốc danh giới rừng 108 - Điều chỉnh qui hoạch rừng cho phù hợp với tình hình thực tế địa phương - Thực công tác giao đất, giao rừng gắn với giao đất lâm nghiệp lâu dài cho chủ quản lý - Đẩy mạnh công tác tuyên truyền tập huấn PCCCR cho chủ rừng người dân khu vực có rừng - Kiện tồn nâng cao lực Ban huy thực vấn đề cấp bách bảo vệ rừng PCCCR - Đầu tư có hiệu cơng trình PCCCR cho huyện trọng điểm cháy rừng - Ứng dụng công nghệ thông tin, GIS, viễn thám vào công tác quản lý bảo vệ rừng, theo dõi diễn biến rừng đất lâm nghiệp, cảnh báo theo dõi PCCCR 2.1 Chính sách hỗ trợ kinh phí cho UBND cấp xã tổ chức quản lý bảo vệ rừng Nhà nước hỗ trợ kinh phí cho ngân sách xã để bảo đảm chi thường xuyên cho công tác quản lý bảo vệ rừng sau: + Duy trì hoạt động thường xuyên tổ đội quần chúng bảo vệ rừng; + Tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật bảo vệ rừng; 2.2 Chính sách hỗ trợ kinh phí cho việc tổ chức thực hoạt động chống chặt phá rừng, phòng cháy, chữa cháy rừng gồm: + Chi xây dựng phương án PCCCR; diễn tập chữa cháy rừng; + Chi bồi dưỡng cho người tham gia chữa cháy rừng; + Chi hỗ trợ cho người tham gia bảo vệ rừng, chữa cháy rừng bị tai nạn; + Chi cho hoạt động Ban huy cấp vấn đề cấp bách bảo vệ rừng phòng cháy, chữa cháy rừng cấp xã; 109 2.3 Chính sách lực lượng bảo vệ rừng sở Căn vào tình hình thực tế, đề nghị với Sở NN&PTNT Hà Nội Thành phố có quy định đặc thù để tăng cường trang thiết bị đồng số cơng cụ hỗ trợ, có quyền hạn, trách nhiệm tổ chức phòng ngừa, đấu tranh ngăn chặn hành vi xâm hại rừng, PCCCR hỗ trợ đào tạo, huấn luyện, bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ quản lý bảo vệ rừng 2.4 Chính sách đồng quản lý rừng Xây dựng sách đồng quản lý rừng để tạo chế thu hút tham gia cộng đồng, hộ gia đình, cá nhân, tổ chức khác cư trú hợp pháp địa bàn sở thỏa thuận trách nhiệm quản lý bảo vệ, phát triển rừng; chia sẻ lợi ích hợp pháp tương xứng với đóng góp bên; * Về nội dung: - Các loại nông, lâm sản, dược liệu khu rừng mà việc khai thác, sử dụng không ảnh hưởng tới chức khu rừng - Nông, lâm sản tán rừng, đất trống khu rừng - Các khoản thu từ dịch vụ môi trường rừng * Về nguyên tắc: - Đảm bảo thỏa thuận trực tiếp tự nguyện chủ rừng, cộng đồng, hộ gia đình, cá nhân cư trú hợp pháp địa bàn rừng thông qua đại diện hợp pháp Hội đồng quản lý - Công khai, minh bạch, công bằng, gắn trách nhiệm bên với lợi ích chia sẻ - Khai thác, sử dụng lợi ích chia sẻ khơng làm ảnh hưởng chức rừng 110 2.5 Chính sách hưởng lợi từ bảo vệ rừng Đối với công tác bảo vệ rừng: diện tích rừng đất lâm nghiệp khơng lớn, lại phân bố phân tán dẫn đến công tác quản lý bảo vệ rừng khó khăn Đặc biệt, diện tích rừng phần lớn phân bố xen kẽ khu dân cư, diện tích giao, khốn bảo vệ rừng cho hộ gia đình, cá nhân bình quân thấp từ 2-3 ha/hộ Với mức đầu tư cho bảo vệ rừng Thành phố 920.000 đ/ha/năm cao (gấp lần theo quy định nước) Tuy nhiên, thu nhập hàng năm hộ so với công lao động Hà Nội người dân tham gia hoạt động sản xuất kinh doanh khác lại thấp Trong rừng bảo vệ tốt hàng năm, thu nhập từ tiền bảo vệ rừng người dân khơng có nguồn thu khác từ rừng; Đề nghị Nhà nước, thành phố Hà Nội có sách tăng kinh phí cho bảo vệ rừng hàng năm, có sách thưởng mức cao cho hộ bảo vệ rừng tốt Ngoài ra, đề nghị Nhà nước, Thành phố có sách tạo điều kiện hỗ trợ cho việc thực trồng loài đặc sản, rau, dược liệu tổ chức hoạt động du lịch sinh thái, vui chơi giải trí, nghỉ dưỡng tán rừng rừng nơi có điều kiện địa hình, địa thế, cảnh quan thuận lợi mà không ảnh hưởng đến chức PHBVMT rừng Đồng thời, góp phần tăng thu nhập cho người bảo vệ rừng, tạo động lực thu hút đầu tư cho công tác quản lý bảo vệ rừng, đặc biệt rừng PHBVMT TÀI LIỆU THAM KHẢO * Tiếng Việt Ban đạo phòng chống lụt bão Trung ương (2014), Báo cáo 1352/BCPCLBTW ngày 19/12/2014 tình hình thiệt hại lũ, lũ quét, sạt lở đất công tác phòng tránh thiên tai năm vừa qua, Hà Nội Bộ NN&PTNT (2004), Chương trình hỗ trợ ngành lâm nghiệp đối tác, cẩm nang ngành lâm nghiệp, chương hành thể chế ngành Lâm nghiệp, tổ chức hợp tác kỹ thuật Đức, Hà Nội Bộ NN&PTNT (2007), Thông tư số 38/2007/TT-BNN ngày 25/4/2007 hướng dẫn trình tự, thủ tục giao rừng, cho thuê rừng, thu hồi rừng cho tổ chức, hộ gia đình, cá nhân cộng đồng dân cư thôn, Hà Nội Bộ NN&PTNT (2014), Quyết định 3322/QĐ-BNN-TCLN ngày 28/7/2014 việc cơng bố trạng rừng tồn quốc năm 2013, Hà Nội Bộ NN&PTNT (2014), Báo cáo thực kế hoạch năm 2013 ngành nông nghiệp phát triển nông thôn, Hà Nội Bộ NN&PTNT (2014), Thông tư số: 38/2014/TT-BNNPTNT ngày 03 tháng 11 năm 2014 Hướng dẫn Phương án quản lý rừng bền vững, Hà Nội Chính phủ nước CHXHCNVN (2013), Nghị định 157/2013/NĐ-CP ngày 11/11/2013 qui định xử phạt vi phạm hành quản lý rừng, phát triển rừng, bảo vệ rừng quản lý lâm sản, Hà Nội Chính phủ nước CHXHCNVN (2015), Nghị định 75/2015/NĐ-CP ngày 9/9/2015 chế sách bảo vệ phát triển rừng, gắn với sách giamt nghèo nhanh, bền vững hỗ trợ đồnng bào dân tộc thiểu số giai đoạn 2015-2020, Hà Nội Chi cục Kiểm lâm Hà Nội (2014), Thực công tác quản lý, bảo vệ phát triển rừng năm 2014- Triển khai nhiệm vụ năm 2015, Hà Nội 10 Đặng Vũ Cẩn, Hoàng Kim Ngũ, Phạm Ngọc Hưng, Trần Công Loanh, Trần Văn Mão (1972), Quản lý bảo vệ rừng - Giáo trình tập 1, Nxb Nơng nghiệp- Hà Nội 11 Hồng Nam (2011), Nghiên cứu phân loại rừng theo nguy cháy rừng cho thành phố Hà Nội, Luận văn Thạc sỹ, Trường Đại học Lâm nghiệp; 12 Quốc Hội nước CHXHCNVN, 2004 Luật Bảo vệ phát triển rừng 13 Quốc Hội nước CHXHCNVN (2013), Luật xử lý vi phạm hành 14 Quốc Hội nước CHXHCNVN (2013), Luật Đất đai 15 Thủ tướng Chính phủ nước CHXHCNVN (2006), Quyết định số 186/QĐTTg ngày 14/8/2006 ban hành quy chế quản lý rừng, Hà Nội 16 Thủ tướng Chính phủ nước CHXHCNVN (2007), Quyết định số 18/2007/QĐ - TTg ngày 05/2/2007 phê duyệt chiến lược phát triển lâm nghiệp Việt nam giai đoạn 2006 – 2020, Hà Nội 17 Thủ tướng Chính phủ nước CHXHCNVN (2010), Quyết định số 1245/QĐTTg ngày 21/7/2010 kiện toàn ban đạo Trung ương vấn đề cấp bách bảo vệ rừng phóng cháy chữa cháy rừng, Hà Nội 18 Thủ tướng Chính phủ nước CHXHCNVN (2012), Quyết định số 07/2012/QĐ-TTg ngày 08/2/2013 ban hành số sách tăng cường cơng tác bảo vệ rừng, Hà Nội 19 Thủ tướng Chính phủ nước CHXHCNVN (2012), Quyết định số 57/QĐTTg ngày 09/1/2012 phê duyệt kế hoạch BV&PTR giai đoạn 2011 – 2020, Hà Nội 20 Nguyễn Đình Tư (2004), Báo cáo nghiên cứu đề tài tổng kết xây dựng quy ước bảo vệ phát triển tài nguyên rừng thôn vùng lịng hồ thuỷ điện sơng Đà tỉnh Hồ Bình Dự án 661 Bộ NN&PTNT 21 Hà Công Tuấn (2002), Vai trò pháp luật quản lý nhà nước lĩnh vực bảo vệ rừng Việt Nam nay, Luận văn Thạc sĩ, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh; 22 Hà Cơng Tuấn (2006), Quản lý nhà nước pháp luật lĩnh vực bảo vệ rừng Việt Nam nay, Luận án Tiến sĩ, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 23 Hồng Văn Tuấn (2015), Quản lý Nhà nước lĩnh vực bảo vệ rừng địa bàn tỉnh Hà Giang, Luận văn Thạc sỹ, Trường đại hoạc kinh tế - Đại hoạc quốc gia, Hà Nội 24 UBND tỉnh Hà Nội (2015), Quyết định số 2480/QĐ-UBND ngày 31/12/2015 phê duyệt kết rà soát, qui hoạch lại loại rừng, Hà Nội 25 Nguyễn Cửu Việt (2005), Giáo trình luật hành Việt Nam, Hà Nội: Nhà xuất Công an nhân dân; II Tài liệu Website: 32 Ban quản lý Rừng quốc gia Đền Hùng (2015), Công tác quản lý bảo vệ phát triển rừng Rừng quốc gia Đền Hùng; http://baodientuchinhphu.vn 29 Chi cục Kiểm lâm Nghệ an (2014), Công tác quản lý bảo vệ rừng tỉnh Nghệ An; http://nghean.gov.vn 30 Chi cục kiểm lâm Yên Bái (2014), Công tác quản lý bảo vệ rừng tỉnh Nghệ An; http://yenbai.gov.vn 31 Chi cục kiểm lâm Bắc Ninh (2015), Công tác quản lý bảo vệ rừng tỉnh Bắc Ninh; http://bacninh.gov.vn 27 Nguyễn Tiến Dũng – Gv Lâm nghiệp (2014), Bảo vệ rừng giải pháp http://baodientuchinhphu.vn 28 Đỗ Hương (2014), GDP giá trị sản xuất ngành lâm nghiệp, http://baodientuchinhphu.vn 26 Nguyễn Ngọc Lung, KS Ngơ Đình Thọ (2011), Quản lý rừng bền vững (QLRBV) – Cơ hội thách thức giảm phát thải thông qua rừng suy thoái rừng REDD) http://baodientuchinhphu.vn ... công tác quản lý, bảo vệ rừng Trung tâm phát triển lâm nghiệp Hà Nội; Đánh giá thực trạng công tác quản lý, bảo vệ rừng Trung tâm phát triển lâm nghiệp Hà Nội; Tìm yếu tố ảnh hưởng đến công tác. .. tác quản lý, bảo vệ rừng đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu công tác quản lý, bảo vệ rừng Trung tâm phát triển lâm nghiệp Hà Nội 3.2.2 Về không gian Đề tài thực Trung tâm phát triển lâm nghiệp. .. công tác quản lý bảo vệ rừng Trung tâm phát triển lâm nghiệp Hà Nội; - Đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu công tác quản lý bảo vệ rừng Trung tâm phát triển lâm nghiệp Hà Nội năm Đối tượng phạm