Đánh giá hiện trạng quản lý đa dạng sinh học và đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý bảo tồn tại khu bảo tồn thiên nhiên kẻ gỗ hà tĩnh

93 16 0
Đánh giá hiện trạng quản lý đa dạng sinh học và đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý bảo tồn tại khu bảo tồn thiên nhiên kẻ gỗ hà tĩnh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

i LỜI CẢM ƠN Trong trình học tập đào tạo thạc sỷ mái trường đại học Lâm Nghiệp Việt Nam q trình thực luận văn, tơi nhận giảng dạy, giúp đỡ tần tình thầy cô giáo khoa đào tạo sau đại học Trường đại học Lâm Nghiệp, giúp đỡ quý báu bàn bè, đồng nghiệp quan ban quản lý khu bảo tồn thiên nhiên Kẻ Gỗ, quan nhân dân xã vùng đệm, phòng khoa học bảo tồn VQG, KBT khu vực gia đình tạo điều kiện cho thân tơi hồn thành khố học Tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc ! Xin chân thành cảm ơn chia sẻ, đống góp ý kiến quý báu tiến sỷ Cao Tiến Trung, giảng viên khoa sinh học, Trường đại họcVinh, trình thu thập xử lý số liệu Đặc biệt, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới phó giáo sư, tiến sỷ Phạm Bình Quyền, Đai học Quốc gia Hà Nội tận tình hướng dẫn giúp đỡ tơi suốt qn trình thực luận văn Tôi xin cam đoan số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình khác.Những nội dung tham khảo, trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc Xin chân thành cảm ơn ! Hà Nội,ngày 15 tháng 09 năm 2011 Tác giả Trần Đức Tú i MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cảm ơn Mục lục i Danh mục từ viết tắt v Danh mục bảng biểu vi Danh mục hình viii MỞ ĐẦU Chương 1.TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Những khái niệm đa dạng sinh học 1.2 Nghiên cứu ĐDSH Việt Nam 1.2.1 Một số nghiên cứu tính đa dạng sinh học thực vật rừng Việt Nam 1.2.2 Một số nghiên cứu đa dạng sinh học động vật rừng Việt Nam 1.3 Tình hình nghiên cứu ĐDSH Kẻ Gỗ Chương MỤC TIÊU, ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Mục tiêu nghiên cứu 2.2 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 2.3 Nội dung nghiên cứu chủ yếu 2.4 Phương pháp nghiên cứu 10 2.4.1 Thu thập, kế thừa số liệu thứ cấp 10 2.4.2 Phương pháp điều tra khảo sát thực địa thu thập số liệu 10 2.4.3 Tổng hợp thơng tin, xử lý phân tích số liệu viết báo cáo 11 2.4.4 Nguyên tắc đề xuất giải pháp 11 ii Chương KHÁI QUÁT VỀ ĐIỀU KIÊN TỰ NHIÊN, KINH TẾ XÃ HỘI CỦA KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN KẺ GỖ 12 3.1 Điều kiện tự nhiên: 12 3.2 Hiện trạng sử dụng đất tài nguyên rừng 14 3.3 Khái quát tình hình dân sinh kinh tế xã hội xã vùng đệm:(Nguồn: Báo cáo tham vấn xã hội KBT Kẻ Gỗ, 2009) 16 3.3.1.Dân số dân tộc 17 3.3.2.Cơ sở hạ tầng 18 3.3.3 Y tế - Giáo dục 18 3.3.4 Các dự án đầu tư cho xã: 19 3.4 Đánh giá tình hình kinh tế xã hội xã có tác động mạnh vào khu bảo tồn thời gian gần đây: Xã Cẩm Mỹ (H Cẩm Xuyên) xã Kỳ Thượng (H Kỳ Anh) 20 3.4.1 Nghiên cứu cụ thể xã Cẩm Mỹ, huyện Cẩm Xuyên, tỉnh Hà Tĩnh 20 3.4.2 Nghiên cứu xã Kỳ Thượng, huyện Kỳ Anh, tỉnh Hà Tĩnh 24 3.5 Đánh giá tác động người dân địa phương lên KBT so sánh mức thu nhập giửa hộ dân rừng với hộ không rừng 28 Chương4 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÝ ĐDSH CHO KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN KẺ GỖ, HÀ TĨNH 31 4.1 Đặc điểm giá trị ĐDSH khu bảo tồn thiên nhiên Kẻ Gỗ 31 4.1.1.Các kiểu sinh cảnh 31 4.1.2 Tính đa dạng khu hệ thực vật 33 4.1.3 Tính đa dạng khu hệ động vật 39 iii 4.1.4 Sự biến động tài nguyên rừng nhóm nguyên nhân: Cháy rừng, Lấn chiếm đất rừng làm nương rẩy, Khai thác lâm sản, Săn bắt động vật từ năm 2008 đến 47 4.1.5 Sư đa dạng thành phần lồi Cơn trùng, Vi sinh Vật……………42 4.1.6 Giá trị đa dạng sinh học KBTTN Kẻ Gỗ 47 4.2 Mối đe doạ với ĐDSH Khu BTTN Kẻ Gỗ 50 4.2.1 Khai thác gỗ trái phép 50 4.2.2 Khai thác lâm sản gỗ (lâm sản phụ) 52 4.2.3 Xâm lấn đất rừng 54 4.2.4 Cháy rừng 55 4.2.5 Săn bắt động vật rừng trái phép 55 4.2.6 Công tác quản lý bảo vệ rừng 58 4.2.7 Phong tục, tập quán 59 4.2.8 Các nguyên nhân khác 59 4.3 Hệ thống tổ chức quản lý KBTTN Kẻ Gỗ,Hà Tĩnh 59 4.3.1.Hiện trạng tổ chức máy 60 4.3.2.Cơ sở hạ tầng: 64 4.4 Phân tích ma trận SWOT cơng tác quản lý bảo tồn ĐDSH KBTTN Kẻ gỗ 64 4.5 Mối quan hệ ban quản ly KBTTN Kẻ Gỗ với bên liên quan công tác quản lý bảo tồn ĐDSH 66 4.6 Các dự án triển khai KBTTN Kẻ Gỗ thời gian qua 67 4.7.Những giải pháp quản lý bảo tồn ĐDSH mà BQL KBTTN Kẻ Gỗ triển khai thời gian qua 68 4.7.1.Về công tác tổ chức: 68 4.7.2 Về cơng tác trị chun mơn: 68 iv 4.7.3 Hệ thống pháp luật 69 4.7.4 Công tác xã hội 69 4.8 Những khó khăn, thách thức khâu quản lý KBTTN Kẻ Gỗ thời gian qua……………………………………………………… 63 4.9 Đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quản lý bảo tồn ĐDSH cho KBTTN Kẻ Gỗ, Hà Tĩnh 71 4.9.1 Giải pháp cơng tác tổ chức: Kiện tồn máy tổ chức, tăng hiệu lực việc quản lý bảo tồn ĐDSH: 72 4.9.2 Giải pháp cho công tác chuyên môn: 73 4.9.3 Giải pháp kinh tế xã hội: 74 4.9.4 Nhóm giải pháp chiến lược: 75 KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ……………………………………………… 72 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC v DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Kí hiệu Tên BQL Ban quản lý KBTTN Khu bảo tồn thiên nhiên SNN&PTN Sở nông nghiệp phát triển nông thôn UBND Uỷ ban nhân dân ĐDSH Đa dạng sinh học TNTN Tài nguyên thiên nhiên VQG Vườn quốc gia HST Hệ sinh thái PCCCR Phòng cháy chữa cháy rừng CITES Công ước quốc tế buôn bán loại động thực vật hoang giã bị nguy tuyệt chủng IUCN Hiệp hội bảo tồn thiên nhiên quốc tế WWF Quỷ bảo vệ thiên nhiên SĐVN Sách đỏ Việt Nam NGO Quỷ bảo tồn rừng đặc dụng Việt Nam VCF Các tổ chức liên hợp quốc nhiều tổ chức phi phủ RĐD Rừng đặc dụng RSX Rừng sản xuất QLBVR Quản lý bảo vệ rừng KT – XH Kinh tế xã hội LSNG Lâm sản gỗ Ha Héc ta vi DANH MỤC BẢNG BIỂU Tên bảng Bảng Trang 3.1 Hiện trạng sử dụng tài nguyển rừng KBTTN Kẻ Gỗ 15 3.2 Các dự án đầu tư cho xã vùng đệm 19 3.3 Các đặc điểm dân số xã Cẩm Mỹ 20 3.4 Sử dụng đất đặc điểm Lâm nghiệp/ NN xã Cẩm Mỹ 21 3.5 Các đặc điểm dân số xã Kỳ Thượng 23 3.6 Sử dụng đất đặc điểm Nông/ Lâm nghiệp xã Kỳ 24 Thượng 3.7 Đánh giá tác động so sánh thu nhập bình quân hộ 26 dân rừng so với hộ dân không rừng xã vùng đệm quanh KBTTN Kẻ Gỗ 4.1 Thảm thực vật KBTTN Kẻ Gỗ 29 4.2 Thành phần thực vật rừng KBTTN Kẻ Gỗ 30 4.3 So sánh thực vật khu bảo tồn Kẻ Gỗ với số KBT, VQG 31 bắc miền trung 4.4 Các loài biến quý đổi mạnh khu bảo tồn:Mốc 34 trước năm 1997 mốc năm 2011 4.5 Thành phần loài động vật có xương sống khu bảo tồn 36 4.6 So sánh thành phần loài động vật KBT Kẻ Gỗ với 37 KBT,VQG lân cận.( luận chứng KHKT 1997;các số liệu tác giã thu thập từ phòng khoa học bảo tồn KBT, VQG cung cấp 2011.) vii 4.7 Cấp độ quý loài động vật KBT Kẻ Gỗ.Võ Quý 38 1993 4.8 Đánh giá trạng khai thác sử dụng động vật quý 40 KBT 4.9 Đánh giá biến động tài nguyên sở vụ vi phạm 42 từ 2008 đến 4.10 Một số loài gỗ thường bị khai thác KBTTN Kẻ Gỗ 46 4.11 Hoạt động khai thác số LSNG KBTTN Kẻ Gỗ 48 thời gian gần 4.12 Đánh giá mùa đánh bắt động vật rừng người dân địa 51 phương KBTTN Kẻ Gỗ thời gian gần 4.13 Tình trạng khai thác số lồi động vật KBT 52 KBTTN Kẻ Gỗ 4.14 Tổng hợp nguồn nhân lực cán công nhân viên chức 55 KBTTN Kẻ Gỗ 4.15 Tỷ lệ cán công nhân viên chức biên chế hợp đồng 55 KBTTN Kẻ Gỗ ( Phòng tổ chức hành cung cấp,6/2011) 4.16 Phân tích mối quan hệ KBT TN Kẻ Gỗ với quan 60 ban ngành liên quan 4.17 Các nguồn dự án đầu từ vào khu bảo tồn Kẻ Gỗ từ 1997 đến 61 viii DANH MỤC CÁC HÌNH Tên hình TT Trang 3.1 Tham vấn xã hội Kẻ Gỗ, 5/2011 17 4.1 Điều tra thực địa 6/2011 28 4.2 Thực vật Kẻ Gỗ 6/2011 32 4.3 Bị tót phát Rào Môn năm 2002 39 4.4 Khai thác lam sản trái phép, 6/2011 47 4.5 Cháy rừng trồng Kẻ Gỗ năm 2009 50 4.6 Động vật quý KBT bị người dân bẩy bắt 53 4.7 Giới thiệu mơ hình phát triển kinh tế 70 MỞ ĐẦU Đa dạng sinh học đóng vai trị quan trọng tiến hố, trì tự nhiên phát triển kinh tế xã hội Tuy nhiên, đa dạng sinh học bị suy thoái bỡi hoạt động người Vì vậy, cơng tác quản lý bảo tồn đa dạng sinh học vấn đề nóng tồn cầu Các khu bảo tồn đóng vai trị chủ chốt bảo tồn đa dạng sinh học đáp ứng mục tiêu đa dạng công đồng Công ước đa dạng sinh học năm (1992) xác định KBTTN công cụ hữu hiệu có vai trị quan trọng bảo tồn đa dạng sinh học chổ Khu bảo tồn thiên nhiên Kẻ Gỗ nằm hệ thống khu bảo tồn Việt Nam, thành lập với mục đích bảo tồn đa dạng sinh học Tuy nhiên, hiệu công tác quản lý chưa đánh giá đầy đủ đây, công tác quản lý khu bảo tồn thiên nhiên Kẻ Gỗ gặp nhiều khó khăn, hiệu quản lý chưa yêu cầu nhiệm vụ Vì vậy, việc lựa chọn KBTTN Kẻ Gỗ để đánh giá trạng quản lý đưa số giải pháp quản lý bảo tồn cần thiết Góp phần cung cấp sở khoa học thực tiễn nâng cao hiệu quản lý bảo tồn ĐDSH KBTTN Kẻ Gỗ, thực đề tài "Đánh giá trạng quản lý đa dạng sinh học đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quản lý bảo tồn khu bảo tồn thiên nhiên Kẻ Gỗ, Hà Tĩnh” Với nội dung chủ yếu sau: - Đánh giá cập nhập xu biến đổi đa dạng sinh học khu bảo tồn Kẻ Gỗ - Đánh giá mặt mạnh, mặt yếu hiệu quản lý khu bao tồn Kẻ Gỗ - Đề xuất số giải pháp quản lý nhằm nâng cao hiêu bảo tồn khu bảo tồn thiên nhiên Kẻ Gỗ Kết nghiên cứu đề tài góp phần sở khoa học thực tiễn công tác quản lý bảo tồn ĐDSH cho khu bảo tồn thiên nhiên Kẻ Gỗ - Hà Tĩnh, giải pháp đua đúc kết nhằm giải kho khăn tương lai cho khu bảo tồn, đồng thời góp phần cho cộng đồng dân cư vùng đệm sống quanh khu bảo tồn có cách nhìn tồn diện giá trị ĐDSH thay đổi thói quen, tập quán người dân địa phương 70 4.8 Những khó khăn, thách thức khâu quản lý KBTTN Kẻ Gỗ thời gian qua Theo kết điều tra, phân tích cơng tác quản lý bảo tồn ĐDSH KBTTN Kẻ Gỗ khó khăn thách thức: - Chưa có hạt kiểm lâm quyền hạn người làm công tác bảo tồn bị hạn chế, chế tài pháp luật thấp, công cụ hỗ trợ việc quản lý bảo tồn khơng có gây khó khăn khâu xử lý, vào quan chức thiếu đồng bộ, lỏng lẻo - Năng lực quản lý cán BQL chưa đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ đặt trình độ chun mơn nghiệp vụ cịn thấp, kinh nghiệm cơng tác bảo tồn cịn hạn chế - Nhận thức người dân địa phương tiềm giá trị tư cơng tác bảo tồn cịn chung chung, chưa có kiến thức cách nhìn tổng thể mối quan hệ giửa bảo tồn phát triển kinh tế xã hội - Việc nghiên cứu đưa giải pháp bảo tồn cho lồi cịn mang tính chung chung, chưa sâu nghiên cứu cụ thể cho lồi để tìm giải phát bảo tồn hiệu cho lồi - Chưa có phong trừng bày mẫu vật để phục vụ cơng tác nghiên cứu khoa học chưa có trung tâm cứu hộ lồi phục vụ cho cơng tác cứu hộ loài động vật - Tiềm lớn mà thiên nhiên ban tặng cho KBT nhiều, có cảnh quan thiên nhiên đẹp, có diện tích lịng hồ lớn điều thuận lợi cho việc phát triển du lịch sinh thái mà KBT chưa tận dụng giá trị tiềm - Trình độ dân trí thấp, phong tục tập qn, đời sống nhân dân xã vùng đệm gặp nhiều khó khăn nên số xã cịn phụ thuộc vào tài nguyên rừng nhiều đặc biệt số hộ dân mục đích kinh tế trước mắt nên lạm dụng vào tài ngun rừng - Ngồi khó khăn KBT cịn gặp nhiều khó khắn khác, gián tiếp ảnh hưởng đến công tác quản lý bảo tồn ĐDSH như: Sự chia sẻ lợi 71 ích việc hưởng lợi từ công tác bảo tồn chưa công bằng; Khâu quản lý lỏng lẻo; Nhu cầu sản phẩm từ tài nguyên rừng thị trường,… 4.9 Đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quản lý bảo tồn ĐDSH cho KBTTN Kẻ Gỗ, Hà Tĩnh Cơ sở đề xuất giải pháp: - Hiện trạng ĐDSH KBTTN Kẻ Gỗ - Những biến đổi ĐDSH thời gian qua - Hiện trạng quản lý ĐDSH KBT thời gian qua - Mục đích chiến lược việc quản lý bảo tồn ĐDSH KBT nhằm bảo vệ tài nguyên rừng nói chung phát triển bền vững, sớm đưa KBT trở thành VQG tương lai Đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quản lý bảo tồn ĐDSH 72 4.9.1 Giải pháp cơng tác tổ chức: Kiện tồn máy tổ chức, tăng hiệu lực việc quản lý bảo tồn ĐDSH: Thay giám sát, quản lý, điều phối hoạt động KBT trước Chi cục lâm nghiệp đề xuất Chi cục kiểm lâm(1);Thay phòng quản lý bảo vệ rừng thành hạt kiểm lâm trực thuộc(2) cụ thể như: sơ đồ 4.2: UBND tỉnh Hà Tĩnh Sở NN&PTNT Chi cục kiểm lâm Ban giám đốc Phòng khoa học bảo tồn Phòng mẫu vật trung tâm cứu hộ Phòng HC - TH Tổ sản xuất & Vườn ươm Hạt kiểm lâm Các trạm, đội bảo vệ rừng Phòng phát triển cộng đồng du lịch Trung tâm dịch vụ Sơ đồ 4.2 tác giả đề xuất thêm phịng ban, phịng phát triển cộng đồng du lịch, chức nhiệm vụ phòng chịu trách nhiệm công tác cộng đồng phát triển tiềm du lịch sinh thái KBT, quản lý điều hành hoạt động 73 trung tâm dịch vụ (3) Ngoài phòng khoa học bảo tồn tác giả đề xuất thêm xây dựng phịng mẫu vật phục vụ cơng tác nghiên cứu khoa học, sưu tầm quảng bá giá trị tiềm ĐDSH KBT trung tâm cứu hộ nhằm cứu hộ loài trước thả chúng rừng (4) 4.9.2 Giải pháp cho công tác chuyên môn: - Tổ chức thực nghiên cứu toàn diện loài KBT Hoạt động quản lý bảo tồn ĐDSH KBT từ trước tới mang tính chất quản lý chung tài nguyên rừng đất rừng nên số lồi có xu hướng biến đối suy thoái mạnh, đa phần theo hướng tiêu cực Nhằm tăng tính hiệu cho việc quản lý, theo giỏi chiều hướng phát triển loài động thực vật, đề xuất BQL cần tổ chức thực nghiên cứu toàn diện loài động thực vật quý số loài biến đổi mạnh KBT nhằm tìm giải pháp cụ thể cho lồi cơng tác quản lý bảo tồn với hiệu cao phát triển bền vững - Đào tạo nâng cao kiến thức bảo tồn kỷ tiếp cận Hiện đội ngủ cán khoa học KBT có trình độ chun mơn lực cịn hạn chế nhiều đề xuất BQL không ngừng đào tạo cán có lực, kinh nghiệm đảm nhận vị trí quan trọng công tác quản lý bảo tồn ĐDSH Kỷ người người làm công tác bảo tồn quan trọng công tác lâm nghiệp xã hội việc thuyết phục, vận động, tuyên truyền thu hút hưỡng ứng tham gia người dân địa phương - Xây dựng mơ hình thí điểm phát triển nơng, lâm, ngư nghiệp BQL có diện tích rừng phòng hộ, rừng sản xuất hồ Kẻ Gỗ tương đối lớn đề xuất cần xây dựng mơ hình thí điểm phát triển nơng - lâm - nghiệp để từ hỗ trợ hướng dẫn người dân địa phương sống quanh KBT phát 74 triển kinh tế trang trại, góp phần ổn định kinh tế, giảm thiểu tác động tài nguyên rừng 4.9.3 Giải pháp kinh tế xã hội: - Thu hút tận dụng nguồn đầu tư, dự án từ tổ chức cá nhân nước tổ chức phi phủ Việc thu hút nguồn đầu tư, dự án tổ chức vào công tác bảo tồn có vai trị vơ lớn, góp phần việc xây dựng nguồn vốn, hỗ trợ kỷ thuật, thu hút tham gia nhiều quan ban ngành, đặc biệt quyền địa phương nhân dân,… - Đầu tư phát triển du lịch sinh thái Du lịch xem ngành cơng nghiệp khơng khói mang lại lợi nhuận cao, bên cạnh KBTTN Kẻ Gỗ có tiền lớn việc phát triển du lịch sinh thái với cảnh quan thiên nhiên đẹp, diện tích hồ Kẻ Gỗ rộng gần 6.000ha có chiều dài 21km, vị trí địa lý thuân lợi cách thành phố Hà Tĩnh 21Km, có di tích lịch sử sân bay giã chiến Libi tôn tạo,… - Thúc đẩy quản lý cộng đồng Sự phối kết hợp quan chức năng, cộng đồng đia phương chưa đồng bộ, lỏng lẻo gây khó khăn lớn hoạt động quản lý bảo tồn ĐDSH hiên KBT vây tác giả đề xuất BQL cần vào văn bản, thị,…thúc đẩy vào bên liên quan bảo vệ rừng trách nhiệm chung tồn dân - Chia sẻ cơng lợi ích từ hoạt động quản lý bảo tồn Hiện nay, khó khăn mà BQL bước khắc phục chế độ cho cán làm việc ban thấp so với mặt chung xã hội, chế độ ưu đãi hay phụ cấp không có, bên cạnh lực lượng cán hợp đồng ban nhiều, chiếm 50% toàn ban mà mức thu nhập bình quân < 2triệu đồng/tháng Vấn đề tác giả muốn nêu đề xuất quan có thẩm giải mâu thuẩn hưởng lợi mang lại từ công tác quản lý bảo 75 tồn Những người trực tiếp làm công tác quản lý bảo tồn với điều kiện cơng tác khó khăn, vất vả, chủ yếu sinh hoạt rừng, nhiệm vụ giao khơng quản ngày đêm nguồn chi trả cho họ chưa tương xứng, kinh tế gia đình người làm cơng tác bảo tồn gặp nhiều khó khăn, lợi ích mang lại từ hoạt động bảo tồn cho tồn xã hội 4.9.4 Nhóm giải pháp chiến lược: Phát triển mơ hình đồng quản lý Với thực trạng quản lý ĐDSH KBTTN Kẻ Gỗ đánh giá thời gian qua vài trị tham gia bên liên quan, đặc biệt quyền địa phương, cộng đồng dân cư lỏng lẻo chưa mang lại hiệu cao vây đề xuất cho KBT phát triển mơ hình “ đồng quản lý “ cơng tác bảo tồn, triển khai mơ hình sâu rộng tới tận thôn Khái niệm “Đồng quản lý “ Là trình hợp tác đối tác hai hay nhiều bên tham gia trình bảo tồn Các bên tham gia có vai trị ngang thương thảo, thống nhất, cam kết đến thực thi chương trình hành động mà bên chia sẻ quyền lực, chức năng, lợi ích trách nhiệm trình thực thi hoạt động quản lý bảo tồn Mơ hình khơng cịn mẻ giới, có nhiều quốc gia châu lục châu Á, châu Phi, châu Mỹ La Tinh có nhiều thành cơng việc triển khai mơ hình Vai trị người dân sống quanh KBT xác lập chủ thể tích cực cơng tác quản lý bảo tồn hoạt động họ ảnh hưởng trực tiếp hay gián tiếp đến tài nguyên rừng Chiến lược mơ hình làm để người dân địa phương, quyền cấp, quan liên quan với KBT xây dựng chương trình phát triển bền vững kết hợp kiến thức địa, phong tục tập quán người dân gắn liền với hoạt động bảo tồn phát triển kinh tế xã hội 76 Nhằm thực hiệu mơ hình cần: + Điều tra đánh giá cập nhập trạng tài nguyên rừng đất rừng, lập quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất lâm nghiệp Hiên trạng rừng số khu vực giáp ranh với với xã Kỳ Thượng, Cẩm Thịnh, Kỳ Tây, Cẩm Sơn việc khai thác mức hoạt động lấn chiếm đất rừng canh tác nương rây nên khả tái sinh phục hồi rừng khó Vì vậy, tiến hành chuyển đổi mục đích sử dụng, giao cho người dân địa phương quản lý theo tinh thần thông tư số 38 NN&PTNT nghị đinh 23 phủ + Thiết lập mơ hình trồng rừng Trên diện tích đất rừng khu vực giáp ranh nêu cần nghiên cứu thiết lập mơ hình rừng trồng đặc biệt ưu tiên trồng loài địa, trồng số cho giá trị kinh tế cao hay phát triển mơ hình nơng lâm kết hợp Theo kết điều tra đánh giá thực trạng thảm thực vật KBT nên trồng loài địa : Gụ lao, Lim xanh, Re, Giổi xanh,…và loài cho giá trị kinh tế Keo, Xoan,… phù hợp phát triển mạnh với điều kiên tự nhiên Trong vịêc phát triển nơng lâm kết hợp trồng xen công nghiệp ngắn ngày Cần xem xét thận trọng việc trồng săn đem lại lợi ích kinh tế cao, ngồi trồng số lồi làm thức ăn cho việc phát triên chăn nuôi + Tập huấn chuyển giao khoa học kỷ thuật Đây việc vô quan trọng, hỗ trợ hướng dẫn người dân kỷ phát triển kinh tế trang trại, giúp người dân nắm kiến thức kỷ thuật biện pháp phòng trừ tác nhân gây hại hoạt động sản xuất, đặc biệt bồi dưỡng người dân có kiến thức quản lý kinh tế cung cấp thông tin thị trường loại sản phẩm mà họ sản xuất 77 Hình 4.7 Mơ hình ni hươu Hương Sơn trồng ăn Quỳnh lưu Xây dựng vành đai bảo vệ rừng Vành đai bảo vệ (Sơ đồ 4.3 Vành đai bảo vệ tác giả đề xuất) KBTTN Kẻ Gỗ có diện tích rừng tương đối lớn, trải dài huyện, giáp ranh với 10 xã vùng đệm, diện tích quản lý khơng có dân cư sinh sống khơng có diện tích đất rừng hay đất khác mà người dân địa phương sở hữu mà KBT quản lý Vì vậy, khó khăn việc quản lý cộng đồng với tham gia người dân địa phương, không đất cho dân địa phương canh tác nên việc lấn chiếm đất rừng tình trạng khai thác lạm dụng tài nguyên rừng người dân diễn mạnh Bên cạnh đó, diện tích giáp ranh nhiều với ban quản lý rừng phòng hộ ( Rừng phòng hộ Cẩm Xuyên, 78 Rừng phong hộ Nam Hà Tĩnh, Rừng phòng hộ Thạch Hà, Rừng nguyên liệu công ty Việt Hà Rừng phịng hộ Ngàn Sâu ) tác giả đề xuất BQL cần có giải pháp hay đề xuất với cấp có thẩm quyền xây dựng vành đai bảo vệ có diện tích đất rừng mà người dân sở hửu sử dụng với quản lý điều hành BQL để từ thơng qua văn bản, cam kết bảo rừng, gắn trách nhiệm cho người dân địa phương công tác quản lý bảo vệ rừng lâm phần giao, khoán sử dụng đất Đây giải pháp mang tính chất chiến lược tương lai mà KBT cần phải hướng tới Để xây dựng vành đai bảo vệ rừng cần: + Điều tra đánh giá trạng rừng đất rừng diện tích cần xây dựng + Căn vào trạng thông tư, quy định nhà nước chuyển đổi mục đích sử dụng giao khốn cho hộ dân khoanh ni xúc tiến tái sinh + Đề xuất cấp có thẩm quyền cắt số diện tích rừng đơn vị giáp ranh ban phòng hộ Cẩm Xuyên, ban Ngàn Sâu,ban Nam Hà Tĩnh, ban Thạch Hà làm vành đai + Trên sở thơng qua hợp đồng giao khoán đất, cam kết sử dụng phát triển rừng đất rừng, đồng thời xây dựng thêm cam kết công tác quản lý bảo vệ rừng, gắn trách nhiệm chủ hộ ( người dân địa phương) vào việc quản lý bảo vệ rừng chung tồn KBT Từ BQL KBT quản lý giám sát, điều hành hoạt động chủ hộ hợp đồng, KBT hỗ trợ vốn, kỷ thuật, xây dựng mơ hình phát triển kinh tế cho người dân phát triển nông lâm kết hợp,… Kết mang lài từ việc xây dựng vành đai bảo thu hút tham gia người dân địa phương công tác quản lý bảo tồn ĐDSH, đồng thời tạo công ăn việc làm, tăng thu nhập cho người dân 79 KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ I KẾT LUẬN ĐDSH KBT năm qua bị suy thoái nghiêm trọng số lượng chất lượng Cụ thể: - Về thực vật: Các gỗ lớn có giá trị suy giảm mạnh, muốn bắt gặp phải vào sâu rừng( Chò chỉ, Sến mật, Re hương …) Một số loài phục hồi tái sinh biến đổi mạnh chất lượng, nguy đe doạ cao ( Lim xanh, Gụ lau,…) - Về động vật: Một số loài động vât như: Voi, Hổ, … khơng thấy KBT Bị tót phát năm 2002 khơng thấy KBT Các lồi vooc chi bắt gặp thơng qua tiến kêu Gà lôi lam đuôi trắng, Gấu nguy đe doạ cao.v.v - Diện tích rừng tự nhiên bị thu hẹp tác động như: KTLS, Lấn chiếm đất rừng, Cháy rừng, Áp lực người dân lên KBT diễn mạnh, đặc biệt xã Kỳ Thượng Hương Trạch Các hoạt động KTLS, Săn bắt ĐV có giảm năm gân không đáng kể Hiện trạng quản lý ĐDSH khu bảo tồn thiên nhiên Kẻ Gỗ chồng chéo gây nhiều khó khăn cơng tác bảo tồn, chưa có hạt kiểm lâm nên chế tài pháp luật công cụ hỗ trợ phục vụ công tác bảo tồn nên khó thực thi.Nguồn nhân lực đảm bảo mặt số lượng chất lượng, lưc lượng có lực phục vụ cơng tác quản lý bảo tồn cịn hạn chế ( 7/114 can trình độ đại học quy ) Hoạt động quản lý bảo tồn mang tính chung chung chưa đánh giá biến động lồi để tìm giải phát quản lý cụ thể cho lồi Giá trị tiềm việc phát triển du lịch sinh thái chưa phát huy Việc phối kết hợp hay vào quan ban ngành liên quan thiếu đồng công tác quản lý bảo tồn Nhận thức 80 giá trị công tác bảo tồn quyền địa phương nhân dân cịn hạn chế, chưa có cách nhìn tổng thể mối quan hệ giửa bảo tồn với phát triển kinh tế xã hội Các giải pháp tác giả đề xuất nhằm nâng cao hiểu quản lý bảo tồn ĐDSH cho KBTTN Kẻ Gỗ - Giải pháp cho công tác tổ chức :Thay điều hành, giám sát chi cục lâm nghiệp chi cục kiểm lâm(1) Thành lập hạt kiểm lâm (2), Xây dựng phòng phát triển cộng đồng du lịch (3), Xây dựng phòng trưng bày mẫu vật trung tâm cứu hộ (4) - Giải pháp cho công tác chuyên môn : Đi sâu nghiên cứu cụ thể cho đối tượng tìm giải pháp quản lý bảo tồn (1), Đào tạo đội ngũ cán khoa học kỷ thuật chuyên sâu (2), Xây dựng mơ hình thí điểm phát triển Nơng – Lâm – Ngư nghiệp (3) - Giải pháp kinh tế xã hội: Thu hút tận dụng nguồn đầu tư (1), Đầu tư phát triển du lịch sinh thái (2), Thúc đẩy quản lý rừng cộng đồng (3), Chia sẻ lợi ích từ hoạt động quản lý bảo tồn (4) - Giải pháp chiến lược: Phát triển mô hình đồng quản lý (1), Xây dựng vành đai bảo vệ rừng có tham gia người dân.(2) II KIẾN NGHỊ - Với thời gian hạn chế nên đề tài nhiều tồn tại, kết đánh giá chưa sâu, đề tài đưa số giải pháp nên tương lai cần có giải pháp tốt hơn, hiệu cho KBT nhằm quản lý hiêu ĐDSH Kẻ Gỗ - ĐDSH KBTTN Kẻ Gỗ phong phú đa dạng, có nhiều lồi có giá trị tiềm ần chưa biết đến Đặc biệt cơng trình nghiên cứu lồi trùng, từ trước tới chưa có cơng trình nghiên cứu lồi KBTTN Kẻ Gỗ Vì cần có cơng trình nghiên cứu đa lĩnh 81 vực tồn diện làm sở vững cho bảo tồn ĐDSH cho KBTTN Kẻ Gỗ tương lai./ TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng việt: Bộ khoa học, công nghệ môi trường 2002 Chương trình nâng cao nhận thức ĐDSH giai đoạn 2001 – 2010, cục môi trường, NSX Nông nghiệp,Hà Nội Hà Chu Chữ (2008) Lâm sản gỗ - Bảo tồn phát triển Trong “ Bảo vệ môi trường phát triển bền vững” NXB Khoa học kỷ thuật, Hà Nội Công ước đa dạng sinh học năm 1992 Viện điều tra quy hoạch rừng, 1971 - 1989 Cây gỗ rừng Việt Nam, tập - NXB Hà Nội Phạm Hoàng Hộ, 1970 - 1972, Cây cỏ miền nam Việt Nam, tập - Sài Gịn NXB Sài Gịn giải phóng Lê Khả Kế NNK, 1969-1976, Cây cỏ thường thấy Việt nam, tập 16.NXB Hà Nội Trần Đình Lý (1993) 1.900 lồi có ích Việt Nam NXB Nông Nghiệp.Hà Nội Phạm Nhật 2001 Bài giảng đa dạng sinh học NXB Nông Nghiệp, Hà Nội Phạm Bình Quyền, Nguyễn Nghĩa Thình 2002 Đa dạng sinh học NXB Đại học quốc gia Hà Nội 10 Phạm Bình Quyền, Nguyễn Ngọc Linh (2010) Nghiên cứu xây dựng khung quy hoạch tổng thể bảo tồn ĐDSH Việt Nam đến 2020 Trong 82 bảo vệ môi trường phát triển bền vững, NXB Khoa học kỷ thuật, Hà Nội 11 Võ Quý cộng sự, biên dịch, biên soạn 2000 Cơ sở bảo tồn sinh học NXB khoa học kỷ thuật, Hà Nội 12 Võ Quý, Nguyễn Cử, 1995 Báo cáo đa dạng động vật KBTTN Kẻ Gỗ 13 Sách đỏ Việt Nam, ( 1992) NXB khoa học kỷ thuật, Hà Nội 14 Nguyễn Nghĩa Thìn (1996) Cẩm nang nghiên cứu ĐDSH, NXB Nông Nghiệp, Hà Nôi 15 Phạm Quang Tùng 2007 Nghiên cứu đề xuất số giải pháp nâng cao hiệu quàn lý bảo tôn ĐDSH KBT Ngọc Sơn - Ngỗ Lng – Hồ Bình 16 Trần Xuân Thiệp, Lê Văn Chẩm, 1993 Báo cáo thành phần thực vật KBTTN Kẻ Gỗ 17 WWF (2002), Đề xuất chiến lược quản lý hệ thống KBT Việt Nam 2003 – 2010, dự án tăng cường công tác quản lý hệ thống KBTTN Việt Nam 18 WWF, Đại học lâm nghiệp 2004, giáo dục bảo tồn có tham gia cộng đồng NXB lao động xã hội, Hà Nội Tiếng anh: 19 IUCN (2000), Red list of thereatened species 20 Maurand P.1943 L' Indochine Forestiere Hanoi 21 Humbert H 1938 - 1950 Supplément la flore génerale de L' Indochine Paris 22 Lecomte H 1907 - 1951 flore génerale de L' Indochine Paris 23 Pham Binh Quyen et al (2000) the root causes of biodiversity Loss – Viet Nam North and Central Highland Edited by Alexander Wood et al, Earthscan public London and sterling VN 83 84 ... trạng quản lý đa dạng sinh học đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quản lý bảo tồn khu bảo tồn thiên nhiên Kẻ Gỗ, Hà Tĩnh? ?? Với nội dung chủ yếu sau: - Đánh giá cập nhập xu biến đổi đa dạng sinh học khu. .. học khu bảo tồn Kẻ Gỗ - Đánh giá mặt mạnh, mặt yếu hiệu quản lý khu bao tồn Kẻ Gỗ - Đề xuất số giải pháp quản lý nhằm nâng cao hiêu bảo tồn khu bảo tồn thiên nhiên Kẻ Gỗ Kết nghiên cứu đề tài... Chương4 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÝ ĐDSH CHO KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN KẺ GỖ, HÀ TĨNH 31 4.1 Đặc điểm giá trị ĐDSH khu bảo tồn thiên nhiên Kẻ Gỗ

Ngày đăng: 24/06/2021, 15:47

Mục lục

  • 3.4.2.1.Dữ liệu dân số:

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan