Nghiên cứu cơ sở lý luận và thực tiễn quy hoạch phát triển vùng trồng luồng tự nhiên tại huyện ngọc lặc tỉnh thanh hóa

82 10 0
Nghiên cứu cơ sở lý luận và thực tiễn quy hoạch phát triển vùng trồng luồng tự nhiên tại huyện ngọc lặc tỉnh thanh hóa

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

B GIáo dục TO Bộ nông nghiệp PTNT TRường đại học lâm nghiệp Trương ngọc tiến Nghiên cứu sở lý luận thực tiễn quy hoạch phát triển vùng trồng Luồng huyện Ngọc Lặc tỉnh Thanh Hoá LUN VN THC Sỹ KHOA HC Lâm nghiệp Hà Nội, năm 2008 Đặt vấn đề Trong công tác trång rõng phđ xanh ®Êt trèng ®åi nói träc cịng trồng rừng phục vụ công nghiệp mục đích khác, loại như: Keo, Bạch đàn, Thông, LátĐối với tỉnh Thanh Hoá nói chung, huyện Ngọc Lặc nói riêng Luồng (Dendrocalamus membranaceus Munro) xem xoá đói giảm nghèo, tăng thêm thu nhập, tạo điều kiện cải thiện cho đời sống nhân dân miền núi trung du tỉnh Thanh Hoá Luồng loài đa tác dụng, sinh trưởng nhanh, sản lượng cao, công dụng rộng, nhân dân thường dùng làm sản phẩm rổ rá, đũa, ghế phục vụ cho xây dựng; Luồng nguyên liệu giấy tốt hàm lượng xenluloza cao Nhiều năm lại người ta dùng tre Luồng làm, ván dăm, ván sànMặt khác, giá thành hiệu ích khác Luồng vượt xa gỗ kinh tế Giá trị to lớn mà rừng đem lại cho đời sống giá trị sinh thái thay Luồng có khả quang hợp làm giảm nồng độ CO2 tăng nồng độ O2 không khí, điều hoà khí hậu tạo không khí lành Lá rụng xuống phân giải tạo lượng chất hữu trả lại cho đất, làm cho đất tơi xốp tăng độ phì nhiêu, có khả thấm nước tốt, giảm dòng chảy bề mặt, hạn chế xói mòn rửa trôi đất Đồng thời, nhờ hệ rễ đặc biệt mà Luồng xem loài có giá trị phòng hộ cao Luồng có giá trị vấn đề mà gặp phải khó khăn việc quy hoạch diện tích đất trồng cho phù hợp Đối với huyện Ngọc Lặc năm gần có chủ trương quy hoạch ổn định phát triển diện tích rừng Luồng, quy họach vùng thâm canh diện tích đất trống đồi núi trọc số diện tích đất trồng mía đạt suất thấp, quy hoạch vùng sản xuất giống để cung cấp cho tỉnh Chính lý trên, với hy vọng góp phần vào công tác quy hoạch định hướng phát triển kinh tế cho huyện đồng thời đề tài áp dụng vào thực tiễn nhằm đem laị hiệu quả, tiến hành nghiên cứu đề tài: Nghiên cứu sở lý luận thực tiễn quy hoạch phát triển vùng trồng Luồng huyện Ngọc Lặc tỉnh Thanh Hoá Chương I Tổng quan vấn đề nghiên cứu Trong trình tồn phát triển xà hội loài người có liên quan mật thiết đến nguồn tài nguyên thiên nhiên Trong nói đất có vai trò lớn sản xuất Nông lâm nghiệp nói riêng ngành kinh tế nói chung Tốc độ dân số ngày cao đà đưa người tới việc lạm dụng mức giới hạn vốn có đất đai Vào năm đầu kỷ 16 dân số giới vào khoảng 500 triệu người, đến dân số giới đà gần 6,2 tû ng­êi Theo b¸o c¸o vỊ ph¸t triĨn thÕ giíi (1993) dự đoán dân số giới khoảng 8,3 tỷ người vào năm 2025 [28] Với tốc độ tăng dân số việc khai thác tài nguyên thiên nhiên cách ạt đà làm cho nguồn tài nguyên thiên nhiên bị cạn kiệt nhanh chóng Trước giới có khoảng 17,6 tỷ rừng, khoảng 4,1 tỷ rừng [21] Diện tích rừng che phủ chiếm 31,7% diện tích lục địa Mỗi năm tính trung bình diện tích rừng nhiệt đới giảm khoảng 11 triệu ha, diện tích rừng trồng hàng năm nước nhiệt đới 1/10 diện tích rừng bị Do nạn phá rừng diễn tràn lan với tốc độ lớn, có tới 875 triệu người phải sống vùng sa mạc hoá Do xói mòn hàng năm giới 12 tỷ đất, với lượng bị nh­ vËy cã thĨ s¶n xt 50 triƯu tÊn lương thực Hàng nghìn hồ chứa nước vùng nhiệt đới bị cạn dần, tuổi thọ nhiều công trình thuỷ điện vùng nhiệt đới bị rút ngắn [22] 1.1 Vấn đề quản lý sử dụng đất giới Cơ sở khoa học đất đai trải qua hàng trăm năm nghiên cứu phát triển, thành tựu nghiên cứu phân loại đất xây dựng đồ đất làm sở quan trọng cho việc tăng suất sử dụng đất đai cách có hiệu Tuỳ theo cách nhìn nhận quản lý sử dụng đất đai cho hợp lý đà nhiều tác giả khác đề cập tới mức độ rộng hẹp khác Việc đưa khái niệm thống điều khó thực hiện, song phân tích qua khái niệm cho thấy có điểm giống nhau, dựa quan niệm phát triển bền vững hoạt động có liên quan đến đất đai phải xem xét cách toàn diện đồng thời đảm bảo cách lâu dài bền vững Những nội dung chủ yếu thường ý yếu tố mặt kinh tế, bảo vệ môi trường, bảo vệ hệ sinh thái đa dạng sinh học đặc điểm mặt xà hội nhân văn Quá trình phát triển việc quản lý sử dụng đất giới gắn liền với lịch sử phát triển xà hội loài người Trải qua trình khai thác, bóc lột lâu dài tài nguyên thiên nhiên mà không nghĩ tới phục hồi bảo vệ Con người biết đem lại lợi nhuận cao kinh tế, lẽ mà thiên nhiên đà quay lưng lại với xà hội loài người, thiên tai hạn hán xảy thường xuyên, mặt đất nóng lên lạnh thất thường Sử dụng nhiều chất đốt hoá thạch, chất hoá học đà dẫn đến tầng ôzôn bị phá huỷ, hiệu ứng nhà kính xuất hiện, trái đất nóng lên, băng đá hai cực tan ra, nước biển dâng cao nhấn chìm vùng đất ven biển, hình ảnh phần đà làm cho người thức tỉnh Chính năm gần người đà biết sử dụng đất bền vững, hợp lý Hiện nay, giới, nước phát triển châu có thực trạng gần giống nhau, nạn du canh, du cư tàn phá tài nguyên thiên nhiên, dân số tăng nhanh, nhiều vùng miền núi nông thôn chưa tự cung, tự cấp lương thực, thực phẩm, suất trồng vật nuôi thấp Tác động nhà nước làm thay đổi mặt kinh tế văn hoá miền núi Người dân nghèo khổ phải phá rừng lấy đất canh tác, khai thác tài nguyên thiên nhiên bừa bÃi, tài nguyên rừng để tồn Đứng trước vấn đề cấp bách đó, loạt nghiên cứu mô hình sử dụng đất đời Tại nước phát triển đà có nhiều công trình nghiên cứu quy hoạch sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên đất Tại nước có Nông nghiệp phát triển cao Đức, Thụy Điển, Canađathì công tác quy hoạch sử dụng đất đà có lịch sử từ hàng trăm năm Những thành tựu nghiên cứu phân loại đất, phân tích mối quan hệ trồng với loại đất, xây dựng đồ trạng sử dụng đất, đồ lập địa coi sở quan trọng cho việc tăng suất sử dụng đất đai có hiệu Từ cuối thập niên 70 kỷ 20, vấn đề quy hoạch sử dụng đất có tham gia người dân nhiều nhà khoa học nghiên cứu công bố kết quả, phương pháp điều tra đánh giá tham gia đánh giá nhanh nông thôn (RRA), đánh giá nông thôn có tham gia người dân (PRA) Những thử nghiệm phương pháp RRA vào thập kỷ 80 lập kế hoạch sử dụng đất thực 30 nước phát triển (Chambers 1994) [46] đà cho thấy ưu phương pháp quy hoạch Wulfgen (1823) [45] đà phân tích hệ thống canh tác Đức, ông cho độ phì đất bảo toàn tốt cân đối đầu vào đầu diện tích canh tác Phương pháp phân tích hệ thống canh tác cho quy hoạch sử dụng đất nghiên cứu rộng rÃi Một nghiên cứu có giá trị tài liệu hội thảo Trường Đại học Lâm nghiệp Việt Nam Trường Tổng hợp Kỹ thuật Dresden, vấn đề quy hoạch sử dụng đất có tham gia người dân đà Holm Wibrig đề cập đến cách đầy đủ toàn diện [44] Trong tài liệu tác giả đà phân tích cách đầy đủ mối quan hệ loại công tác có liên quan như: Quy hoạch rừng, vấn đề phát triển nông thôn, quy hoạch sử dụng đất, phân cấp hạng đất phương pháp tiếp cận quy hoạch sử dụng đất Một thành công cần đề cập tới nhà khoa học Trung tâm phát triển đời sống nông thôn Basptit Mindanao Philippiness tổng hợp, hoàn thành phát triển từ năm 1970 đến Đó mô hình kỹ thuật canh tác đất dốc SALT (Sloping Argicultural Land Technology) [33] Tr¶i qua mét thêi gian dài nghiên cứu hoàn thiện đến năm 1992 nhà khoa học đà cho đời mô hình tổng hợp kỹ thuật canh tác nông nghiệp bền vững đất dốc tổ chức quốc tế ghi nhận, mô hình SALT1, SALT2, SALT3 SALT4 Inđônêxia từ năm 1972, việc chọn đất để trồng lâm nghiệp công ty lâm nghiệp nhà nước tổ chức Nông dân cán công ty hướng dẫn trồng nông nghiệp, lâm nghiệp sau trồng nông nghiệp hai năm người dân bàn giao lại rừng cho công ty, sản phẩm nông nghiệp họ toàn quyền sử dụng Ngoài có mô hình lâm nghiệp Ladang ý 1.2 Vấn đề quản lý sử dụng đất Việt Nam Đất đai tài nguyên thiên nhiên vô quý giá, tư liệu sản xuất đặc biệt, thành phần quan trọng hàng đầu môi trường sống, địa bàn phân bố khu vực dân cư Xây dựng sở, kinh tế văn hoá, xà hội an ninh quốc phòng [41] Cho nên đất đai tư liệu sản xuất thay Chính lẽ mà nước ta từ thời Pháp thuộc nhà khoa học Pháp đà thực công trình nghiên cứu đánh giá quy hoạch sử dụng đất quy mô rộng lớn Việt Nam, vấn đề nghiên cứu đất đai, quy hoạch đất đà năm 1930, sau hoàn thiện dần theo thời gian Từ năm 1955 1975, công tác điều tra phân loại đất đà tổng hợp cách có hệ thống phạm vi toàn Miền Bắc Nhưng đến sau năm 1975 số liệu nghiên cứu phân loại đất thống Xung quanh chủ đề phân loại đất đà có nhiều công trình khác triển khai thực vùng sinh thái (Ngô Nhật Tiến, 1986; Đỗ Đình Sâm, 1994) Tuy nhiên, công trình nghiên cứu dừng lại mức độ nghiên cứu bản, thiếu đề xuất cần thiết cho việc sử dụng đất Công tác điều tra phân loại đà không gắn liền với công tác sử dụng đất Những thành tựu nghiên cứu đất đai giai đoạn sở quan trọng góp phần vào việc bảo vệ, cải tạo, quản lý sử dụng đất đai cách có hiệu nước Trong công trình Sử dụng đất tổng hợp bền vững Nguyễn Xuân Quát [25] đà nêu điều cần biết đất đai, phân tích tình hình sử dụng đất đai mô hình sử dụng đất tổng hợp bền vững, mô hình khoanh nuôi phơc håi rõng ë ViƯt Nam §ång thêi tõng b­íc đà đề xuất tập đoàn trồng thích hợp cho mô hình sử dụng đất tổng hợp bền vững Trong công trình nghiên cứu Đất rừng Việt Nam [9], Nguyễn Ngọc Bình đà đưa quan điểm nghiên cứu phân loại đất rừng sở đặc điểm đất rừng Việt Nam Có thể nói, công tác nghiên cứu trạng sử dụng đất gắn liền với hệ thống canh tác nước ta đà đẩy mạnh từ năm 1995 Đáng ý ba lần kiểm kê quỹ đất tổng cục địa vào năm 1978, 1985 1995 sở trạng sử dụng đất ®Ĩ ®Ị xt chiÕn l­ỵc sư dơng ®Êt ®ai phạm vi toàn quốc ngành có liên quan Về luân canh tăng vụ, trồng xen, trồng gối vụ ®Ĩ sư dơng hỵp lý ®Êt ®ai ®· ®­ỵc nhiỊu tác giả Phạm Văn Chiểu (1964); Bùi Huy Đáp (1977); Vũ Tuyên Hoàng (1987); Lê Trọng Cúc (1971); Nguyễn Trọng Bình (1987); Bùi Quang Toản (1991) đề cập tới Theo tác giả việc lựa chọn hệ thống trồng phù hợp đất dốc thiết thực vùng đồi núi dốc phía Bắc Việt Nam Năm 1996, công trình quy hoạch sử dụng đất nông nghiệp ổn định vùng trung du miền núi nước ta, Bùi Quang Toản đà đề xuất mở rộng đất nông nghiệp vùng đồi núi trung du [39] Các tác giả Hà Quang Khải, Đặng Văn Phụ (1997) chương trình tập huấn hỗ trợ Lâm nghiệp xà hội trường Đại học Lâm nghiệp đà đưa khái niệm hệ thống sử dụng đất, đề xuất số hệ thống kỹ thuật sử dụng đất bền vững điều kiện Việt Nam [19] Trong đó, tác giả đà sâu phân tích - Quan điểm tính bền vững - Khái niệm tính bền vững phát triển bền vững - Hệ thống sử dụng đất bền vững - Kỹ thuật sử dụng đất bền vững - Các tiêu đánh giá tính bền vững hệ thống kỹ thuật sử dụng đất Quan điểm hệ thống hệ thống sử dụng đất đề cập cách toàn diện đầy đủ chương trình tập huấn FAO Trong đó, vấn đề sau đà đề cập chi tiết hướng dẫn: - Lược sử sử dụng đất - Khái niệm hệ thống sử dụng đất - Những đặc điểm hệ thống sử dụng đất - Đánh giá hƯ thèng sư dơng ®Êt - Mét sè hƯ thèng sử dụng đất cách tiếp cận Vấn đề sử dụng đất đai gắn liền với việc bảo vệ độ phì nhiêu đất môi trường vùng đồi trung du Bắc Việt Nam đà Lê Vi (1996) đề cập tới khía cạnh sau [43] - Tiềm đất vùng trung du - Hiện trạng sử dụng đất vùng trung du - Các kiến nghị sử dụng đất bền vững Nghiên cứu hệ thống canh tác nước ta đẩy mạnh từ sau đất nước thống Tổng cục địa đà tiến hành quy hoạch đất ba lần vào năm kiểm kê quỹ đất Căn vào điều kiện đất đai, ngành lâm nghiệp đà phân chia đất đai toàn quốc thành vùng sinh thái: Trung du miền núi Bắc bộ, Đồng sông Hồng, Bắc trung bộ, Nam trung bộ, Tây Nguyên Đà Lạt, Đông Nam Bộ, Đồng sông Cửu Long Qua nghiên cứu hệ thống nông nghiệp đồng sông Hồng, Đào Thế Tuấn (1989) đà phát nhiều tồn tại, nguyên nhân nó, đề xuất mục tiêu giải pháp khắc phục Phạm Chí Thành cộng (1993) sở tổng hợp luận điểm công trình nghiên cứu nước để xây dựng giáo trình hệ thống nông nghiệp Ngoài phần hệ thống hoá nông nghiệp, tác giả đà đề xuất chiến lược phát triển, dự kiến cấu trúc thứ bậc hệ thống nông nghiệp Việt Nam gồm hệ phụ: Trồng trọt, Chăn nuôi, Chế biến, Quản lý, Lưu thông, phân phối Công trình đà hỗ trợ đắc lực cho công tác nghiên cứu nông nghiệp hai phương diện lý luận thực tiễn Vấn đề kinh tế thị trường quy hoạch sử dụng đất kinh tế thị trường đà đề cập công trình phát triển quản lý trang trại kinh tế thị trường Lê Trọng [40] Trong đó, tác giả đà đề cập tới vấn đề sau: - Khái niệm thị trường kinh tế thị trường - Tính phát triển tất yếu kinh tế trang trại kinh tế thị trường - Những vấn đề quản lý trang trại kinh tế thị trường - Thực trạng phát triển trang trại nước ta số học quản lý trang trại kinh tế thị trường Công tác quy hoạch sử dụng đất quy mô nước giai đoạn 1995 2000 đà Tổng cục Địa xây dựng vào năm 1994 Trong việc lập kế hoạch giao đất nông nghiệp, lâm nghiệp có rừng để sử dụng vào mục đích khác đề cập tới Báo cáo đà đánh giá tổng quát trạng sử dụng đất định hướng phát triển đến năm 2000 làm để địa 67 - Dựa vào Quyết định 2701/2005/QĐ-UBND ngày 30/9/2005 UBND tỉnh Thanh Hoá sách hỗ trợ trồng rừng nguyên liệu giấy cho nhà máy giấy Châu Lộc - Quy trình kỹ thuật trồng rừng cho số loài theo Quyết định số 490/QĐKT, ngày 23/6/1987 Bộ Lâm nghiệp cũ (nay Bộ NN&PTNT) - Mức lương tối thiểu điều chỉnh theo Nghị định số: 77/2000/NĐCP, ngày 15/12/2000 Chính phủ Tiền lương công nhân bình quân bậc nhóm 3, hệ số khu vực 0,4 đồng thời có khảo sát đơn giá trồng rừng địa phương vùng * Vốn đầu tư cho công tác lâm sinh : Qua tính toán chi phí cho trồng Luồng loài hỗn loài (trong cải tạo rừng) chu kỳ năm, ta có bảng tổng hợp số liệu sau : Bảng 3-11: Tổng chi phí cho giai đoạn 2008 2010 ; 2011 2015 Đơn vị tính : đồng stt Chi phí bình quân cho 1ha 2008 2010 2011 - 2015 DT (ha Vèn 20.030.249.295 903,03 14.543.749.665 34.573.998.960 5.318.400.000 13.207.537.280 3.859.168.170 23.721.317.835 7.248.268.170 55.029.804.410 Luång 16.105.500 1.243,69 Luång+Keo 17.728.000 445,01 7.889.137.280 300,00 Luång+L¸t 16.945.500 200,00 3.389.100.000 31.308.486.575 227,74 Tæng vèn 1.888,70 1.430,77 Vèn Tæng vèn DT (ha) (Chi tiÕt xem phơ biĨu 7a ; 7b) Qua b¶ng – 11 cho thÊy tỉng nhu cầu vốn đầu tư cho trồng rừng, cải tạo rừng : 55.029.804.410 (đồng) Nguồn vốn sách hỗ trợ 3.000.000đ/ha, lại vốn huy động từ tổ chức, người dân tham gia dự án 3.4.3.2 Hiệu phương án Trên sở nội dung nghiên cứu để tài đánh giá hiệu phương án mặt định tính, định lượng thực dự án đạt hiệu mặt sau : a Hiệu kinh tế 68 * Hiệu mô hình Đánh giá hiệu kinh tế Luồng địa bàn huyện, đề tài đà tiến hành dự tính khả đầu tư, thu nhập hiệu phương thức trồng rừng Luồng loài hỗn loài Bảng 12 : Tổng hợp tiêu kinh tế mô hình Các tiêu Luồng i NPV Luồng + Keo Luång + L¸t 0,84 0,84 0,84 15.302.177 12.093.675 905.986 2,19 1,86 1,07 BCR IRR 41,84% 20,50% (Chi tiÕt xem phụ biểu 7a, 7b) 40,84% Kết tính toán bảng 3-12 cho thấy giá trị lợi nhuận ròng (NPV) tính cho năm theo thứ tự mô hình Luồng ; Luồng + Keo ; Luồng + Lát Nguyên nhân mô hình Luồng loài đà bắt đầu cho khai thác từ năm thứ 4, mật độ khai thác nhiều so với hai mô hình lại Ngược lại mô hình cải tạo rừng (Luồng + Lát) cho thu nhập thấp chu kỳ kinh doanh Lát dài, diện tích nhiều loài rừng tự nhiên Vì mô hình cải tạo rừng dần thay trồng Luồng chuyên canh Các tiêu (BCR) >1 chứng tỏ sau chu kỳ năm mô hình mang lại hiệu kinh tế Chỉ tiêu (IRR) cao 41,84%, thấp 20,50%, kết mà thực tế sản xuất lâm nghiệp khả quan chấp nhận kinh doanh rõng trång * HiƯu qu¶ chung - Gi¶i qut vấn đề xúc đời sống xà hội hộ gia đình sinh sống dựa vào rừng đất rừng địa bàn huyện, đảm bảo ổn định cho hộ gia đình kinh doanh, sản xuất lâm nghiệp 69 - Sử dụng hợp lý diện tích đất rừng sản xuất, tăng giá trị sử dụng đất đơn vị diện tích - Tạo thêm công ăn việc làm cho người lao động, tận dụng lao động nông nhàn địa bàn huyện - Dự án thực mang lại số sản phẩm từ Luồng, nâng tổng doanh thu ước tính bình quân chung cho ngành lâm nghiệp huyện từ 133 tỷ đồng/năm 2007 lên 155 tỷ đồng/năm 2015 - Cơ sở vật chất kỹ thuật kết cấu hạ tầng cho phát triển lâm nghiệp, kinh doanh nghề rừng bước xây dựng góp phần tăng hiệu sản xuất, tăng thu nhập nhằm góp phần xoá đói giảm nghèo cho đồng bào sinh sống vùng quy hoạch dự án - Cung cấp nguồn gỗ, củi, giảm phụ thuộc vào nguyên vật liệu, nhiên liệu, trước mắt phục vụ cho nhu cầu hộ gia đình huyện; góp phần xóa bỏ tình trạng khai thác rừng bừa bÃi - Cung cấp lượng sản phẩn từ Luồng đủ nguyên liệu cho nhà máy giấy Châu Lộc – HËu Léc, cịng nh­ cung cÊp cho c¸c khu chế biến đũa, vật gia dụng khác địa bàn huyện - Cuộc sống người dân ổn định, tệ nạn xà hội đẩy lùi, an ninh trị địa bàn huyện giữ vững - Góp phần tăng cường khối đại đoàn kết, củng có niềm tin đồng bào Đảng Nhà nước b Hiệu xà hội Bên cạnh hiệu kinh tế, việc thực phương án quy hoạch phát triển vùng trồng Luồng đem lại hiệu to lớn xà hội - Trước nguồn thu nhập người dân địa phương phụ thuộc nhiều vào việc sản xuất nông nghiệp, hộ gia đình chủ yếu sống vào nghề phá rừng, đốt nương làm rẫy để trồng ngô, lúa việc trồng lâm nghiệp chăn nuôi chủ yếu theo phương thức truyền thống không tập trung 70 cho loại cây, con, giá trị từ canh tác chăn nuôi không đem lại thu nhập đáng kể, lợi nhuận thu nhập không cao, đời sống người dân gặp nhiều khó khăn, tỷ lệ hộ nghèo địa bàn toàn huyện cao tình trạng thiếu ăn người dân phổ biến - Những năm trở lại đây, nhờ sách Nhà nước, người dân đà quản lý sử dụng mảnh đất mình, hộ tự bỏ vốn, đầu tư sức lao động để canh tác ổn định mảnh đất - Việc xác định hướng phát triển chuyển dịch cấu trồng vật nuôi, hỗ trợ vốn đà làm cho mặt kinh tế huyện có nhiều thay đổi Nếu trước số lượng công lao động nhàn rỗi nhiều nhờ vào định hướng phát triển kinh tế hộ gia đình mà trọng quy hoạch phát triển vùng trồng Luồng diện tích đất đất trống ®åi nói träc vµ mét sè diƯn tÝch trång mÝa suất thấp, đà phần giải hạn chế này, mô hình trồng rừng Luồng loài, hỗn giao đà thu hút người dân tham gia từ giải công ăn việc làm cho người nông dân nguồn thu hộ gia đình - Tăng thu nhập cho người lao động, tái sản xuất thực cách có hiệu quả, góp phần giảm tỷ lệ đói nghèo, nâng cao dân trí rút ngắn khoảng cách người giầu người nghèo, từ xoá bỏ nạn du canh, chấm dứt tình trạng phá rừng làm rẫy Diện tích rừng nâng lên, độ che phủ rừng tăng, an ninh quốc phòng địa bàn huyện tăng cường giữ vững c Hiệu môi trường - Quy hoạch phát triển vùng trồng Luồng dự kiến xẽ tăng độ che phủ rừng từ 36% lên 50% vào năm 2015, góp phần đảm bảo cân sinh thái, tăng cường phòng hộ, giảm bớt thiên tai, làm giảm rửa trôi đất, điều hoà nguồn nước, giữ vững góp phần ổn định kinh tế xà hội huyện vùng lân cận 71 - Tạo môi trường sinh thái lành, cảnh quan đẹp hấp dẫn cho du khách thăm quan du lịch sinh thái góp phần tăng thêm thu nhập cho địa phương - Bảo vệ công trình thuỷ lợi nhỏ địa bàn huyện nhiều hồ đập khác, sở tạo nguồn nước phục vụ sinh hoạt tưới tiêu cho nhân dân bảo vệ đường giao thông liên thôn 3.5 Các giải pháp thực 3.5.1 Giải pháp tổ chức - UBND huyện Ngọc Lặc làm chủ dự án, Phòng nông nghiệp (bộ phận thường trực) phối hợp với Hạt Kiểm lâm, Phòng tài chính, Trạm khuyến nông huyện Ngọc Lặc xây dựng kế hoạch cụ thể trình UBND phê duyệt tổ chức thực hạng mục dự án Đảm bảo điều hành thống nhất, thực thi có hiệu mục tiêu dự án - Thành lập Ban quản lý dự án vùng quy hoạch trồng Luồng huyện Ngọc Lặc (giai đoạn 2008 2015) sở Ban đạo dự án trồng triệu rừng kiện toàn lại, có danh sách kèm theo Ban quản lý có Trưởng ban, phó ban ban viên (có quy chế hoạt động phân công cụ thể cho thành viên) - Các tổ chức đoàn thể quần chúng Hội nông dân, Hội phụ nữ, Đoàn niên tham gia việc vận động quần chúng, giám sát việc thực đạo thực số hạng mục dự án - Thành lập Ban phát triển rừng xà ban phát triển rừng cấp thôn vùng dự án, Phó Chủ tịch UBND xà làm Trưởng ban Ban phát triển rừng xà ban phát triển rừng thôn kế hoạch, đạo Ban quản lý dự án cấp huyện tổ chức thực có hiệu hạng mục công việc địa bàn xà 3.5.2 Giải pháp kỹ thuật khoa học công nghệ 72 - Bảo vệ khai thác rừng trồng có: Din tích rừng cã bảo vệ theo quy định c¸c Điều 46 ; 47 Điều 48 Nghị định số 23/2006/NĐ-CP ngày 03 th¸ng năm 2006 ChÝnh phủ - Đối với rừng phßng hộ: Tăng cường c¸c biện ph¸p để bảo vệ vốn rừng tự nhiªn cã Tập trung đẩy mạnh việc giao rừng cho cộng đồng d©n cư, tạo điều kiện để h gia ình, cng ng thôn bn gn vic quản lý bảo vệ hưởng lợi làm động lực ph¸t triển rừng - Đối với rừng sản xuất (vïng trång Luång): C¸c chủ rừng tự tổ chức lực lượng bo v rng; h gia đình va t bo vệ, vừa dựa vào cộng đồng để bảo vệ rừng Lc lng Kim lâm v quyn a phng cp có trách nhim x lý hnh vi xâm hại đến rừng sản xuất thành phần kinh t bo m gi nghiêm k cng lut pháp v to s an tâm u t ca ch rng - Trồng chăm sóc rừng trồng: Đẩy mnh trng rng theo phng thc thâm canh áp ng nhu cu nguyện liu cho nhà máy giấy Châu Lộc, công nghip ch bin đồ gia dng; khuyn khÝch sử dụng nguồn giống cã chất lượng cao để tng nng sut rng trng Cây Luồng cho xuất cao, cải tạo đất tốt, đảm bảo việc kinh doanh rừng ổn định cho chu kỳ kinh doanh mục đích tạo sản phẩm cung cấp nguyên vật liệu cho nhà máy giấy làm sản phẩm công nghiệp khác + Thời vụ trồng: Trồng hai vụ ( vụ xuân 65% kế hoạch; vụ thu trồng 35% kế hoạch) + Giống lấy từ vườn giống vùng quy hoạch dự án Xí nghiệp giống Ngọc Lặc, vườn ươm hộ gia đình có xuất xứ rõ ràng, theo tiêu chuẩn quy định công văn Số: 23/NN&PTNT-LN ngày 29 tháng năm 2007 Sở Nông nghiệp & PTNT Thanh Hoá 73 - Cải tạo rừng: Việc trồng lại rừng khu rừng tự nhiện nghèo kiệt có chất lượng, xuất thấp, thay rừng Luồng có xuất chất lượng, hiệu kinh tế phòng hộ bảo vệ môi trường cao hơn, phương thức cải tạo cục bộ, trồng lại rừng theo băng theo đám, cải tạo toàn diện thay toàn lâm phần cách trồng lại rừng có mục đích, toàn diện tích lô - Phòng chống cháy, sâu bệnh hại rừng: Xây dng v nâng cp công trình phòng tr sâu bnh hi rng, phòng cha cháy rng (ng ranh cản lửa, chßi canh lửa ); làm n©ng cấp hệ thống đường l©m nghiệp - X©y dùng vườn ươm, 0,5 ha/vườn đơn vị có diện tích quy hoạch lớn như: Thạch Lập, Vân Am Nhằm cung cấp đủ, chỗ nguồn nguyên liệu giống phục vụ quy hoạch vùng dự án theo kế hoạch xây dựng năm Đồng thời góp phần cải thiệt tình trạng thiếu nguyên liệu giống đạt tiêu chuẩn địa bàn huyện Ngọc Lặc - Nghiên cứu tìm biện pháp phòng ngừa bệnh sọc tím măng Luồng, bệnh chổi xể Luồng, ứng dụng biện pháp chăm sóc phòng ngừa sâu vòi voi - Qua điều tra khảo sát tìm hiểu nguyện vọng hộ gia đình nằm vùng quy hoạch, việc giải công tác vốn, giống, càn có sách hỗ trợ chuyển giao khoa học kỹ thuật cho hộ tỉ chøc tham gia dù ¸n (Chi tiÕt xem phơ biểu 06, tổng hợp nhu cầu hộ gia đình) 3.5.3 Giải pháp chế sách Trong năm qua, Nhà nước đà ban hành nghị định 01/CP ngày 04/01/1995 việc giao khoán sử dụng đất vào mục đích nông nghiệp, lâm nghiệp nuôi trồng thuỷ sản doanh nghiệp nhà nước Nghị định 163/CP ngày 16/11/1999 giao đất, cho thuê đất lâm nghiệp cho tổ chức, hộ gia đình cá nhân sử dụng ổn định, lâu dài vào mục đích lâm nghiệp Đây sở pháp lý cho việc xác lập quyền làm chủ rừng đất rừng tổ chức, cá nhân hộ gia đình 74 - Thực sách giao khoán rừng sản xuất theo Nghị định 135/2005/NĐ - CP Thđ t­íng ChÝnh phđ - Thêi gian giao kho¸n ỉn định, thủ tục giao khoán, đầy đủ, chặt chẽ đảm bảo tính pháp lý - Chính sách hưởng lợi áp dụng Quyết định 147/2007/QĐ - TTg ngày 10/9/2007 Thủ tướng Chính phủ - Chính sách đầu tư thực công khai hóa kế hoạch sản xuất, kế hoạch vốn năm mức hỗ trợ vốn nhà nước cho loại công việc Thực quy trình nghiệm thu toán trực tiếp đến hộ dân tham gia vào dự án - Giao đất cho thuê đất, khoán đất lâm nghiệp cần phải gắn với phương án sản xuất cho hộ gia đình Các phương án sản xuất phải tuân thủ theo quy hoạch phát triển lâm nghiệp huyện Đây số giải pháp góp phần định công tác phát triển rừng nói chung thành công việc quy hoạch phát triển vùng trồng Luồng địa bàn huyện Ngọc Lặc 3.5.4 Giải pháp vốn Để thực quy hoạch vùng trồng Luồng nguồn vốn ngân sách hỗ trợ Quyết định 147/2007/QĐ - TTg ngày 10/9/2007 Thủ tướng Chính phủ, c¸c nguån vèn kh¸c nh­ : Dù ¸n CARE; Dù ¸n ADB ; Dù ¸n trång rõng nguyªn liƯu cho nhà máy giấy Châu Lộc nguồn vốn huy động từ người dân Cần chủ động thu hút nguồn vốn đầu tư nước * Cơ chế tạo nguồn vốn : - Đối với vốn ngân sách hỗ đầu tư theo dự án 147 cho loại rừng khác - Đối với vốn khác, vốn vay tín dụng ngân hàng, quỹ đầu tư phát triển, thu hút doanh nghiệp tiêu thụ nguyên vật liệu lâm sản đầu tư vào 75 trồng rừng vào trồng rừng nguyên liệu Hộ gia đình tự đầu tư b»ng lao ®éng, vèn tù cã Thu hót ngn vèn đầu tư nước nước ngoài, Tỉnh, Huyện cần có sách khuyến khích nhà đầu tư nước, tổ chức quốc tế tiếp cận với quy hoạch phát triển vùng trồng rừng huyện để tiếp cận nghiên cứu khả chương trình dự án, lĩnh vực sản xuất nguyên vật liệu bột giấy, chế biến ván từ sản phẩm Luồng Việc quy hoạch phát triển vùng trồng Luồng huyện Ngọc Lặc hạng mục ®Çu t­ trång míi triƯu rõng cđa ChÝnh phủ Vốn đầu tư phát triển Luồng, thực đà quy định định 661/QĐ-TTg ngày 29/7/1998 thủ tướng phủ thông tư liên Bộ số 28/1999TTg-LT, ngày 3/2/1999 Bộ NN&PTNT, Bộ kế hoạch đầu tư, Bộ tài Quyết định 147/2007/QĐ - TTg ngày 10/9/2007 Thủ tướng Chính phủ hướng dẫn a, Vốn ngân sách Vốn ngân sách Trung Ương cấp đầu tư cho xây dựng phát triển rừng Bao gồm vốn cho bảo vệ trồng rừng mới, nuôi dưỡng đầu tư xây dựng công trình hạ tầng phục vụ lâm sinh, đầu tư cho bảo vệ rừng, mức kinh doanh khoán tối đa 50.000đ/ha/năm Hỗ trợ đầu tư trồng bình quân 3.000.000đ/ha, bao gồm trồng chăm sóc năm Đầu tư xây dựng công trình phục vụ lâm sinh trạm bảo vệ rừng, công trình phòng chống cháy rừng, vườn ươm b, Vốn khác Vốn khác xác định từ hai nguồn: Thứ công sức lao ®éng cđa ng­êi nhËn kho¸n trång rõng Lng, thø hai huy động từ nguồn vốn từ dự án khác Dự án CARE, Dự án ADB Dự án đầu tư trồng rừng nhà máy giấy Châu Léc c Qu¶n lý sư dơng vèn cã hiƯu qu¶ 76 Dự án cho vay vốn nên tiếp cận hình thức quản lý vốn cách quản lý vốn dự án trồng rừng Đức (KFW4) Bằng cách chuyển vốn vay đầu tư vào ngân hàng Nông nghiệp phát triển nông thôn huyện, để chuyển tiền vay vào sổ tiết kiệm cho hộ tham gia dự án, dự án duyệt mở ngân hàng, hộ ®­ỵc rót tiỊn vay sỉ tiÕt kiƯm thùc hoàn thành khối lượng công việc trồng rừng dự án xác nhận Chủ dự án toán dịch vụ cho ngân hàng theo quy định 3.5.5 Giải pháp tiến độ thực dự án * Giai đoạn 2008 2010: - Năm 2008 thực cải tạo rõng tù nhiªn nghÌo kiƯt 134,0 ha, trång rõng míi 129,0 ha, trồng 70.000 phân tán, xây dựng 0,5 vườn ươm - Năm 2009 thực cải tạo rõng tù nhiªn nghÌo kiƯt 100,55 ha, trång rõng míi 300,34 ha, trồng 70.000 phân tán, xây dựng 0,5 vườn ươm - Năm 2010 thực cải tạo rõng tù nhiªn nghÌo kiƯt 410,46 ha, trång rõng míi 751,35 ha, trồng 70.000 phân tán, xây dựng 0,5ha vườn ươm, đường cản lửa 10ha, đường lâm nghiệp nội vùng 5ha * Giai đoạn 2011 2015: - Năm 2011 thực cải tạo rừng tự nhiên nghèo kiệt 234,55 ha, trång r­êng míi 429,34 ha, trång 70.000 c©y phân tán, đường lâm nghiệp 5km - Năm 2012 thực cải tạo rừng tự nhiên nghèo kiệt 117,28 ha, trồng rường 214,67 ha, trồng 70.000 phân tán, đường lâm nghiệp 5km, đường ranh cản lửa 10 - Năm 2013 thực khai thác trồng lại rõng 58,64 ha, trång rõng míi 107,34 ha, trång 70.000 phân tán, đường ranh cản lửa 13,3 - Năm 2014 thực khai thác trồng rừng 58,64 ha, trång rõng míi 107,34 ha, trång 70.000 c©y phân tán - Năm 2015 thực khai thác trång l¹i rõng 58,64 ha, trång rõng míi 107,34 ha, trồng 70.000 phân tán 77 3.5.6 Xây dựng sở hạ tầng a, Xây dựng khu rừng giống vườn giống Để đáp ứng nhu cầu trồng rừng cần xây dựng vườn ươm, vườn 0,5 hai xà Thạch Lập Vân Am nhằm cung cấp đủ nguồn nguyên liệu giống cho vùng dự án, theo kế hoạch xây dựng hành năm b, Hệ thống phòng chống cháy rừng - Tất tiểu khu quy hoạch từ thiêt kế phải có phường án làm đường băng cản lửa - Nếu độ dốc 200 không làm đường băng trắng, mà phải trồng xanh băng với việc trồng rừng năm - Chọn trồng làm băng xanh phải có sức chống chịu lửa tốt mọng nước, có khả chịu nhiệt độ cao, không rụng vào mùa khô, có sức tái sinh hạt chồi mạnh, trồng băng loài sâu bệnh với trồng Dự kiến khối lượng băng cản lửa 83,13km 78 Chương IV kết luận tồn kiến nghị 4.1 Kết luận Từ kêt nghiên cứu quy hoạch phát triển vùng trồng Luồng huyện Ngọc Lặc ta ®i ®Õn mét sè kÕt luËn sau: - Ngäc Lặc huyện miền núi, cửa ngõ giao lưu huyện miền núi phía Tây tỉnh Thanh Hóa với huyện miền xuôi vùng đồng bằng, có ®­êng Hå ChÝ Minh ch¹y qua t¹o ®iỊu kiƯn tèt cho phát triển kinh tế hàng hoá Là đầu mối giao thông Bắc-Nam, Đông-Tây, điều kiện tốt cho giao thông vận tải buôn bán trao đổi nông - lâm sản, dịch vụ thương mại vùng - Quy hoạch phát triển vùng trồng Luồng huyện định hướng cho tổ chức quản lý phát triển lân nghiệp, quy hoạch vùng trồng rừng xây dựng phương án mở rộng vùng trồng Luồng huyện vừa đáp ứng mục tiêu chiến lược phát triển kinh tế huyện 2008 - 2015 vừa đáp ứng nhu cầu nhân dân vùng dự án - Tiềm đất đai Ngọc Lặc có vùng đặc trưng thuận lợi cho quy hoạch vùng lÃnh thổ phát triển sản xuất hàng hoá tập trung, khí hậu thuỷ văn, mạng lưới giao thông, Y tế, giáo dục đặc biệt nguần lao động dồi dào, nguần vốn chế giống vấn đầu tư, kỹ thuật lâm sinh bề dày sản xuất kinh doanh trồng rừng - Mục tiêu phương án phù hợp với chương trình trồng triệu rừng chiến lược phát triển ngành lâm nghiệp, phương án nhằm cụ thể hoá mục tiêu phát triển lâm nghiệp cho huyện Ngọc Lặc - Ngọc Lặc huyện có diện tích rừng Luồng lớn tỉnh vùng sinh thái thích hợp cho Luồng để sinh trưởng phát triển, cho sản lượng chất lượng cao - Việc phát triển vùng trồng Luồng huyện hướng chiến lược phát triển kinh tế lâm nghiệp, mở hội thách thức đối 79 với người nhân dân vùng dự án khai thác tiểm đất đai, lao động nguần vốn nhằm đem lại hiệu kinh tế góp phần tạo công ăn việc làm, xoá đói giảm nghèo, cải tạo môi trường sinh thái, thực thành công mục tiêu nhiệm vụ mà Đại hội Đảng huyện lần thứ XXI đà đề - Quy hoạch vùng trồng Luồng huyện Ngọc Lặc (giai đoạn 2008 2015) phê duyệt góp phần phát triển nhanh chóng ổn định đời sống đồng bào dân tộc sống nghề rừng địa bàn huyện Ngọc Lặc, giảm dần số hộ đói nghèo, hướng tới phát triển rừng bền vững, nâng cao đời sống góp phần tăng cường khối đại đoàn kết dân tộc, an ninh quốc phòng giữ vững, bảo vệ tốt môi trường sinh thái địa bàn huyện - Thực dự án, sở vật chất kỹ thuật kết cấu hạ tầng cho phát triển lâm nghiệp, kinh doanh nghề rừng bước xây dựng góp phần tăng hiệu sản xuất, thúc đẩy ngành nghề khác phát triển - Độ che phủ rừng địa bàn huyện tăng lên, góp phần đảm bảo cân sinh thái, tăng cường phòng hộ, bảo vệ tài nguyên đất, hạn chế rửa trôi nâng cao độ phì đất, cải thiện chất lượng môi trường, giảm bớt thiên tai 4.2 Tồn - Việc quy hoạch phát triển vùng trồng Luồng địa bàn huyện Ngọc Lặc, phụ thuộc vào chế, sách có liên quan đến đất ®ai, c¸c chÕ ®é ,®Êt ®ai ch­a thùc ổn định, có bổ sung, chỉnh sửa nên việc quy hoạch hạn chế - Do thời gian có hạn, đề tài phân tích, đánh giá hiệu kinh tế, xà hội, môi trường phươnh pháp định tính, chưa có số liệu kiểm chứng định lượng - Đề tài điều kiện để so sánh với kết nghiên cứu đà thực địa phương khác nên nhận xét, đánh giải pháp đề xuất có giá trị địa bàn nghiên 80 - Cây Luồng địa có phạm vi phân bố hẹp, việc nghiên cứu đặc tính sinh vật học, sinh thái học Luồng nhiều hạn chế cần tiếp tục nghiên cứu bổ sung - Các sách thu hút đầu tư ngành lâm nghiệp đặc biệt địa bàn huyện Ngọc Lặc, chưa hấp dẫn, từ gây khó khăn cho việc phát triển vùng dự án - Về phương pháp kế thừa nguồn số liệu có sẵn quan, chưa lượng hoá hết độ xác tài liệu Tuy nhiên trình thu thập tác giả có kiểm chứng phương pháp thực tế, vấn hộ gia đình 4.3 Kiến nghị - Đề nghị ban ngành sớm kiểm tra thẩm định,s để trình UBND huyện phê duyệt dự án, làm tổ chức thực - Đề nghị phê duyệt bố trí nguồn vốn ngân sách hàng năm cấp vốn tiến độ để thực đầu tư đồng tập trung dứt điểm - Đề nghị UBND huyện tổ chức kinh tế trện địa bàn huyện tỉnh hỗ trợ tài chính, kỹ thuật để kế thừa tiếp tục thực nghiên cứu khoa học sâu rộng góp phần hoàn thiện giải pháp - Trong trình tổ chức thực có kiểm tra, theo dõi giúp đỡ thường xuyên cấp, ngành chức để dự án đạt hiệu cao 81 Bản đồ trạng sử dụng đất huyện ngọc lặc tỉnh hoá (Ghi nằm trang 47) Bản đồ quy hoạch phát triĨn vïng trång lng hun ngäc lỈc - tØnh ho¸ (Ghi chó n»m ë trang 60) ... vùng trồng Luồng huyện Ngọc Lặc tỉnh Thanh Hoá - Về thực tiễn: Trên sở nghiên cứu điều kiện thực tiễn địa phương đưa phương án quy hoạch phát triển vùng trồng Luồng huyện Ngọc Lặc tỉnh Thanh Hoá... cứu đề tài: Nghiên cứu sở lý luận thực tiễn quy hoạch phát triển vùng trồng Luồng huyện Ngọc Lặc tỉnh Thanh Hoá Chương I Tổng quan vấn đề nghiên cứu Trong trình tồn phát triển xà hội loài người... rừng Luồng mang lại hiệu cao 27 Chương II mục tiêu - đối tượng nội dung phương pháp nghiên cứu 2.1 Mục tiêu nghiên cứu: - Về lý luận: Góp phần nghiên cứu sở lý luận thực tiễn phát triển vùng trồng

Ngày đăng: 24/06/2021, 14:56

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan