- Giáo viên nhận xét, chốt ý đúng các tên riêng Khổng Tử, Chu Văn Vương, Ngũ Đế, Chu Cửu Phủ, Khương Tháo Công đều viết hoa tất cả chữ cái đầu mỗi tiếng, vì là tên riêng của nước ngoài[r]
(1)PHIẾU BÁO GIẢNG Tuaàn: 25 (Từ ngày 25 tháng 02 đến ngày 01 tháng 03 năm 2013) Thứ ngaøy Tieát TT 2/25/02/ 2013 3/26/02/ 2013 4/27/02/ 2013 6/01/03/ 2013 Teân baøi daïy SHĐT TĐ KH T CT TLV Sinh hoạt cờ ĐĐ ////////////////////////////// Phong cảnh đền Hùng Ôn tập: Vật chất và lượng Kiểm tra định kì (GKII) N-V: Ai là thuỷ tổ loài người? Tả đồ vật (KTV) TD T LS TĐ ////////////////////////////// Bảng đơn vị đo thời gian Sấm sét đêm giao thừa Cửa sông HN ////////////////////////////// KT KH T LT&C ////////////////////////////// Ôn tập: Vật chất và lượng Cộng số đo thời gian Không dạy (Ôn tập: Văn kể chuyện) MT T TLV ĐL LT&C T TD KC SHNK&CT ////////////////////////////// Trừ số đo thời gian Tập viết đoạn đối thoại Châu Phi Không dạy (Ôn tập: Lập chương trình ) Luyện tập ////////////////////////////// Vì muôn dân Sinh hoạt lớp 5/28/02/ 2013 Moân 5 Thứ hai ngày 25 tháng 02 năm 2013 TẬP ĐỌC - Tiết 49 PHONG CẢNH ĐỀN HÙNG I Mục tiêu: (2) Kiến thức: - Biết đọc diiẽn cảm bài văn với thái độ tự hào, ca ngợi - Hiểu nội dung: Ca ngợi vể đẹp tráng lệ đên Hùng và vùng đất Tổ, đồng thời bày tỏ niềm thành kính tiêng liêngvảu người tổ tiên Kĩ năng: - Biết đọc diễn cảm bài văn với với nhịp điệu chậm rãi, giọng trầm, tha thiết, nhấn giọng từ ngữ miêu tả vẻ đẹp uy nghiêm đền Hùng; vẻ hùng vĩ cảnh vật thiên nhiên Thái độ: - Ca ngợi vẻ đẹp tráng lệ đền Hùng và vùng đất tổ đồng thời bày tỏ niềm thành kính thiêng liêng người trước cội nguồn dân tộc II Chuẩn bị: + Bảng phụ viết sẵn đoạn văn + Tranh ảnh sưu tầm, SGK III Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN Ổn định: Kiểm tra bài cũ: “Hộp thư mật.” - Giáo viên gọi học sinh đọc bài và trả lời câu hỏi: + Tìm chi tiết chứng tỏ người liên lạc hộp thư mật khéo léo? + Nêu cách lấy thư và gửi báo cáo chú Hai Long? - Giáo viên nhận xét, cho điểm Bài mới: “Phong cảnh đền Hùng.” Hoạt động 1: Hướng dẫn luyện đọc - Giáo viên yêu cầu học sinh đọc bài - Giáo viên hướng dẫn học sinh đọc đúng từ ngữ khó, dễ lẫn mà học sinh đọc chưa chính xác VD: Chót vót, dập dờn, uy nghiêm vòi vọi, sừng sững, ngã ba Hạc … - Yêu cầu học sinh đọc các từ ngữ sách để chú giải - Giáo viên giúp học sinh hiểu các từ này - Giáo viên đọc diễn cảm toàn bài với nhịp điệu chậm rãi, giọng trầm, tha thiết, nhấn giọng các từ ngữ miêu tả (như yêu cầu) Hoạt động 2: Tìm hiểu bài - Giáo viên tổ chức cho học sinh trao đổi thảo luận, tìm hiểu bài dựa theo các câu hỏi SGK - Bài văn viết cảnh vật gì? Ở nơi nào? - Hãy kể điều em biết các vua Hùng? HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - Học sinh lắng nghe - Học sinh trả lời Hoạt động lớp, cá nhân - Học sinh đọc toàn bài, lớp đọc thầm - Học sinh luyện đọc các từ ngữ khó - Nhiều học sinh đọc thành tiếng (mỗi lần xuống dòng là một) - học sinh đọc – lớp đọc thầm Các em nêu thêm từ ngữ chưa (nếu có) Hoạt động nhóm, lớp - Học sinh phát biểu + Bài văn viết cảnh đền Hùng, cảnh thiên nhiên vùng núi Nghĩa, huyện Lâm Thao, tỉnh Phú Thọ, thờ các vị vua Hùng, tổ tiên dân tộc + Các vua Hùng là người đầu tiên lập nước Văn Lang, cách đây 1000 năm (3) Giáo viên bổ sung: Theo truyền thuyết, Lạc Long Quân phong cho trai trưởng làm vua nước Văn Lang, xưng là Hùng Vương, đóng đô thành Phong Châu Hùng Vương truyền 18 đời, trị vì 2621 năm - Giáo viên yêu cầu học sinh đọc thầm đoạn 2- 3, trả lời câu hỏi ? Những cảnh vật nào đền Hùng gợi nhớ truyền thuyết nghiệp dựng nước dân tộc Tên các truyền thuyết đó là gì? - Giáo viên bổ sung: Đền Hạ gợi nhớ tích trăm trứng Ngã Ba Hạc tích Sơn Tinh – Thuỷ Tinh Đền Trung nơi thờ Tổ Hùng Vương tích Bánh chưng bánh giầy ? Giáo viên gọi học sinh đọc câu ca dao kiện ghi nhớ ngày giỗ tổ Hùng Vương? Em hiểu câu ca dao nào? Giáo viên chốt: Theo truyền thuyết vua Hùng Vương thứ sáu đã hoá thân bên gốc cây kim giao trên đỉnh núi Nghĩa Lĩnh vào ngày 11/3 âm lịch ? Nêu nội dung bài thơ? - Gạch từ ngữ miêu tả cảnh đẹp thiên nhiên nơi đền Hùng? + Cảnh núi Ba Vì truyền thuyết Sơn Tinh – Thuỷ Tinh: nghiệp dựng nước Núi Sóc Sơn truyền thuyết Thánh Giống: chống giặc ngoại xâm Hình ảnh nước mốc đá truyền thuyết An Dương Vương: nghiệp dựng nước và giữ nước dân tộc Giếng Ngọc truyền thuyết Chữ Đồng Tử và Tiên Dung: nghiệp xây dựng đất nước dân tộc + học sinh đọc: “Dù ngược xuôi Nhớ ngãy giỗ Tổ mùng mười tháng ba.” + Ca ngợi truyền thống tốt đẹp người dân Việt Nam thuỷ chung – luôn nhớ cội nguồn dân tộc Nhắc nhở khuyên răn người, dù nơi đâu luôn nhớ cội nguồn dân tộc + Ca ngợi vể đẹp tráng lệ đên Hùng và vùng đất Tổ, đồng thời bày tỏ niềm thành kính tiêng liêngvảu người tổ tiên - Học sinh thảo luận trình bày Dự kiến: Ca ngợi tình cảm thuỷ chung, biết ơn cội nguồn - Học sinh gạch các từ ngữ và phát biểu Dự kiến: Có khóm hải đường … giếng Ngọc xanh Hoạt động lớp, cá nhân Hoạt động 3: Rèn đọc diễn cảm - Giáo viên hướng dẫn học sinh xác lập kĩ thuật đọc diễn cảm bài văn VD: Đền Thượng/ nằm chót vót/ trên đỉnh núi Nghĩa Tình.// Trước đền/ khóm - Nhiều học sinh luyện đọc câu văn hải đường/ đâm bông rực đỏ, // - Học sinh thi đua đọc diễn cảm cánh bướm nhiều màu sắc/ bay dập dờn/ + Ca ngợi vẻ đẹp đền Hùng và vùng múa quạt/ xoè hoa.// - Giáo viên đọc diễn cảm đoạn văn Tổ đất Tổ đồng thời bày tỏ niềm thành kính chức cho học sinh thi đua đọc diễn cảm người cội nguồn dân tộc - Học sinh nhận xét đoạn văn, bài văn (4) Hoạt động 4: Củng cố dặn dò - Yêu cầu học sinh tìm nội dung chính bài - Giáo viên nhận xét - Xem lại bài - Chuẩn bị: “Cửa sông” - Nhận xét tiết học KHOA HỌC - Tiết 49 ÔN TẬP: VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG (Tiết 1) I Mục tiêu: Kiến thức Ôn tập Các kiến thức phần Vật chất và lượng; các kĩ quan sát, thí nghiệm Kĩ năng: Củng cố kĩ bào vệ môi trường, giữ gìn sức khoẻ liên quan tới nội dung phần Vật chất và lượng Thái độ: Yêu thiên nhiên và dó thái độ trân trọng các thành tựu khoa học kĩ thuật II Chuẩn bị: - Pin, bóng đèn, dây dẫn,… III Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN Ổn định: Kiểm tra bài cũ: An toàn và tránh lãng phí sử dụng điện - Giáo viên nhận xét Bài mới: “Ôn tập: Vật chất và lượng” Hoạt động 1: Trò chơi “Ai nhanh, đúng” - Làm việc cá nhân - Chữa chung lớp, câu hỏi - Giáo viên yêu cầu vài học sinh trình bày, sau đó thảo luận chung lớp - Giáo viên chia lớp thành hay nhóm - Giáo viên chữa chung các câu hỏi cho lớp HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - Học sinh tự đặt câu hỏi mời bạn trả lời Hoạt động cá nhân, lớp - Học sinh trả lời các câu hỏi 1, 2, trang 100 SGK (học sinh chép lại các câu 1, 2, 3, vào để làm) - Phương án 2: - Từng nhóm bốc chọn tờ câu đố gồm khoảng câu GV chọn số các câu hỏi từ đến SGK và chọn nhóm phải trả lời - Trả lời câu hỏi đó cộng với câu hỏi nhóm đố đưa thêm 10 phút + Đáp án: Câu1: d; C- 2: b; C-3: c; C-4: b; C-5: b; C-6: c Hoạt động 2: Củng cố dặn dò - Đọc lại toàn nội dung kiến thức ôn tập - Xem lại bài - Chuẩn bị: Ôn tập: Vật chất và TOÁN - Tiết 121 KIỂM TRA ĐỊNH KÌ (giữa học kì II) (5) ĐỀ DO NHÀ TRƯỜNG RA CHÍNH TẢ - Tiết 25 Nghe – viết: AI LÀ THUỶ TỔ LOÀI NGƯỜI? I Mục tiêu: Kiến thức: Nghe - viết đúng bài chính tả Kĩ năng: Tìm các tên riêng truyện Dân chơi đồ cổ và nắm qui tắc viết hoa các tên riêng Thái độ: Giáo dục học sinh ý thức rèn chữ, giữ II Chuẩn bị: + Bảng phụ + SGK, III Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN Ổn định: Kiểm tra bài cũ: - Giáo viên nhận xét Bài mới: Nghe – viết : Ai là tuỷ tổ loài người? Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh nghe, viết - Giáo viên đọc toàn bài chính tả - Giáo viên đọc các tên riêng bài Chúa Trời, Ê-va, A-đam, Trung Quốc, Nữ Oa, Ấn Độ – Bra-hma, Sác-lơ – Đắc-uyn - Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại quy tắc viết hoa tên người, tên địa lí nước ngoài vừa viết bài - Giáo viên đọc câu phận câu cho học sinh viết - Giáo viên đọc lại toàn bài Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh làm bài tập Bài 2: - Giáo viên nêu yêu cầu - Giáo viên giải thích từ: Cửu Phủ tên loài tiền cổ Trung Quốc thời xưa - Giáo viên nhận xét, chốt ý đúng các tên riêng Khổng Tử, Chu Văn Vương, Ngũ Đế, Chu Cửu Phủ, Khương Tháo Công viết hoa tất chữ cái đầu tiếng, vì là tên riêng nước ngoài đọc theo âm Hán Việt Hoạt động 3: Củng cố dặn dò - Y/C HS nhắc lại quy tắc viết hoa các tên riêng HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - Học sinh lên bảng sửa bài - Lớp nhận xét Hoạt động lớp, cá nhân - Học sinh đọc thầm - học sinh viết đúng bảng – lớp viết nháp - học sinh nhắc lại - Học sinh viết - Học sinh soát lỗi, cặp đổi kiểm tra Hoạt động nhóm, bàn - học sinh đọc- Lớp đọc thầm - học sinh đọc phần chú giải - Học sinh làm bài - Các tên riêng: Khổng Tử, Chu Văn Vương, Ngũ Đế, Chu Cửu Phủ, Khương Tháo Công viết hoa tất chữ cái đầu tiếng, vì là tên riêng nước ngoài đọc theo âm Hán Việt - Lớp nhận xét Hoạt động cá nhân - Nêu lại qui tắc viết hoa - Nêu ví dụ (6) - Giáo viên nhận xét - Chuẩn bị: “Ôn tập quy tắc viết hoa (tt)” - Nhận xét tiết học Thứ ba ngày 26 tháng 02 năm 2013 TẬP LÀM VĂN - Tiết 49 TẢ ĐỒ VẬT ( Kiểm tra viết ) I Mục tiêu: Kiến thức: - Viết bài văn tả đủ phần (mở bài, thân bài, kết bài), rõ ý, dùng từ, đặt câu đúng, lời văn tự nhiên Kĩ năng: - Học sinh viết bài văn đúng thể loại Thái độ: Giáo dục học sinh lòng yêu thích văn học và say mê sáng tạo II Chuẩn bị: + Đề kiểm tra + Giấy kiểm tra III Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN Ổn định: Kiểm tra bài cũ: Ôn tập văn tả đồ vật - Giáo viên gọi học sinh kiểm tra dàn ý bài văn tả đồ vật mà học sinh đã làm vào nhà tiết trước Bài mới: * Giới thiệu bài: Viết tập làm văn hôm các em viết văn tả đồ vật thật hoàn chỉnh Viết bài văn tả đồ vật Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh làm bài - Yêu cầu học sinh đọc các đề bài SGK - Giáo viên lưu ý nhắc nhở học sinh viết bài văn hoàn chỉnh theo dàn ý đã lập Hoạt động 2: Học sinh làm bài - Giáo viên tạo điều kiện yên tĩnh cho học sinh làm bài Tổng kết - dặn dò: - Yêu cầu học sinh nhà chuẩn bị bài - Nhận xét tiết học HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - học sinh đọc đề bài - – học sinh đọc lại dàn ý đã viết - Học sinh làm bài viết TOÁN - Tiết 122 BẢNG ĐO ĐƠN VỊ THỜI GIAN I Mục tiêu: Kiến thức: - Biết tên gọi, kí hiệu các đơn vị đo thời gian đã học và mối quan hệ số đơn vị đo thời gian thông dụng - Quan hệ các đơn vị : kỉ , năm , tháng , ngày , , phút (7) Kĩ năng: - Áp dụng kiến thức vào các bài tập thành thạo Thái độ: - Yêu thích môn học II Chuẩn bị: + Bảng đơn vị đo thời gian + Vở bài tập, bảng III Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG GÍAO VIÊN HOẠT ĐỘNG HỌC SINH Ổn định: Kiểm tra bài cũ: “Kiểm tra” - HS lắng nghe - Giáo viên nhận xét bài kiểm tra Bài mới: “Bảng đơn vị đo thời gian” Tổ chức theo nhóm Hoạt động 1: Hình thành bảng đơn vị đo - Mỗi nhóm giải thích bảng đơn vị đo thời gian - Giáo viên chốt lại và củng cố cho cụ thể thời gian năm thường 365 ngày, năm nhuận = - Các nhóm khác nhận xét 366 ngày - năm đến năm nhuận - Số năm nhuận chia hết cho - Nêu đặc điểm? - Học sinh đọc bảng đơn vị đo - Tháng có 30 ngày là: 4, 6, 9, 11 - Tháng có 31 ngày là: 1,3, 5, 7, 8, 10, 12 thời gian - Lần lượt nêu mối quan hệ các đơn - Tháng có 28 ngày vị - Tháng nhuận có 29 ngày - tuần = ngày - = 60 phút - GV có thể nêu cách nhớ số ngày - phút = 60 giây tháng cách dựa vào nắm tay nắm tay Đầu xương nhô lên là tháng có 31 ngày, chỗ lõm vào tháng có 30 ngày 28 , 29 ngày - GV cho HS đổi các số đo thời gian - Cho HS đổi các đơn vị đo thời gian (phần VD) + Một năn rưỡi = 1,5 năm = 12 x 1,5 = 18 - Một năm rưỡi = ? tháng tháng - = ? phút - 0,5 = ? phút 216 phút = ? Hoạt động 2: Luyện tập Bài 1: - Nêu yêu cầu cho học sinh - Chú ý : + Xe đạp phát minh có bánh gỗ, bàn đạp gắn với bánh trước (bánh trước to ) + Vệ tinh nhân tạo đầu tiên người Nga phóng lên vũ trụ 2 = 60 x = 40 phút + 0,5 = 0,5 x 60 = 30 phút + 216 phút = 216 : 60 = 3,6 - Làm bài - Sửa bài + Kính viễn vọng năm 1671: kỉ XVII + Bút chìnăm1794: kỉ XVIII + Đầu máy xe lửa năm 1804: kỉ XIX + Xe đạp năm 1869: kỉ XIX + Ô tô năm 1886: kỉ XIX + Máy bay năm 1903: kỉ XX + Máy tính điện tử năm 1946: thể kỉ XX (8) Bài 2: - Giáo viên chốt lại cách làm bài năm rưỡi = 3,5 năm = 12 tháng x 3,5 = 42 tháng = 60 x = 180 phút = 45 phút 4 + Vệ tinh nhân tạo năm 1957: kỉ XX - Học sinh làm bài – vận dụng mối quan hệ thực hiện phép tính - Sửa bài a) năm = 72 tháng b) = 180 phút năm tháng = 50 tháng 1,5 = 90 phút năm rưỡi = 42 năm phút ngày = 72 giây = 45 phút = 360 phút = 30 Bài 3: - Nhận xét bài làm Hoạt động 3: Củng cố dặn dò Chia dãy, dãy A cho đề, dãy B làm và ngược lại - Nhận xét, tuyên dương - Chuẩn bị: Cộng số đo thời gian - Nhận xét tiết học 0,5 ngày = 12 giây ngày rưỡi = 84 giờ = 3600 giây - Lớp nhận xét + em làm a) 72 phút = 1,2 270 phút = 4,5 - Cả lớp nhận xét Hoạt động lớp - Thực hiện trò chơi - Sửa bài LỊCH SỬ - Tiết 25 SẤM SÉT ĐÊM GIAO THỪA I Mục tiêu: Kiến thức: Vào dịp Tết Mậu Thân (1968), quân dân miền Nam tiến hành Tổng tiến công và dậy, tiêu biểu chiến đấu Sứ quán Mĩ Sài Gòn - Cuộc tổng tiến công và dậy đã gây cho địch nhiều thiệt hại, tạo thắng lợi cho quân và dân ta Kĩ năng: Rèn kĩ kể lại tổng tiến công và dậy Xuân Mậu Thân Thái độ: Giáo dục học sinh tình cảm yêu quê hương, tìm hiểu lịch sửa nước nhà II Chuẩn bị: + Phiếu bài tập + VBT, SGK III Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Ổn định: Kiểm tra bài cũ: “Đường Trường Sơn.” - Đường Trường Sơn đời nào? - Học sinh nêu (2 em) - Hãy nêu vai trò hệ thống đường Trường Sơn Cách mạng miền Nam? Giáo viên nhận xét bài cũ Hoạt động nhóm, lớp Bài mới: “Sấm sét đêm giao thừa.” (9) v Hoạt động 1: Tìm hiểu tổng tiến công Xuân Mậu Thân - Giáo viên nêu câu hỏi: Xuân Mậu Thân 1968, quân dân miền Nam đã lập chiến công gì? - Giáo viên yêu cầu học sinh đọc SGK, đoạn “Sài Gòn … địch” - Học sinh thảo luận nhóm đôi tìm chi tiết nói lên công bất ngờ và đồng loạt quân dân ta - Hãy trình bày lại bối cảnh chung tổng tiến công và dậy Tết Mậu Thân v Hoạt động 2: Kể lại chiến đấu quân giải phóng Toà sứ quán Mĩ Sài Gòn - Giáo viên tổ chức cho học sinh đọc SGK theo nhóm - Thi đua kể lại nét chính chiến đấu Toà đại sứ quán Mĩ Sài Gòn Giáo viên nhận xét v Hoạt động 3: Ý nghĩa tổng tiến công và dậy Xuân Mậu Thân - Hãy nêu ý nghĩa lịch sử tổng tiến công và dậy Xuân Mậu Thân? Giáo viên nhận xết + chốt - Học sinh đọc SGK - Học sinh thảo luận nhóm đôi - vài nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét bổ sung - Học sinh trình bày Hoạt động lớp, nhóm - Học sinh đọc thầm theo nhóm - Nhóm cử đại diện trình bày, nhóm khác bổ sung, nhận xét Hoạt động lớp - Học sinh nêu Ý nghĩa: - Tiến công địch khắp miền Nam, gây cho địch kinh hoàng, lo ngại - Tạo bước ngoặt cho kháng chiến chống Mĩ cứu nước - Học sinh nêu v Hoạt động 4: Củng cố dặn dò - Quân giải phóng công nơi nào? - Giáo viên nhận xét - Chuẩn bị bài sau - Nhận xét tiết học Thứ tư ngày 27 tháng 02 năm 2013 TẬP ĐỌC - Tiết 50 CỬA SÔNG I Mục tiêu: Kiến thức: Biết đọc diễn cảm bài thvới giọng thiết tha, gắn bó.Hiểu các từ ngữ khó bài - Hiểu nội dung: Qua hình ảnh cửa sông, tác giải ca ngợi nghĩa tình thuỷ chung, biết nhớ cội nguồn Kĩ năng: Đọc trôi chảy diễn văn bài thơ với giọng đọc nhẹ nhàng tha thiết, trầm lắng, chứa chan tình cảm Học thuộc lòng bài thơ Thái độ: Qua Tranh minh hoạ SGK, tranh hình ảnh cửa sông giáo dục tình cảm thuỷ chung, thiết tha biết ơn cội nguồn II Chuẩn bị: (10) - Bẳng phụ III Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN Ổn định: Kiểm ttra bài cũ: “Phong cảnh đền Hùng” - Giáo viên gọi – học sinh đọc bài và trả lời câu hỏi Tìm từ ngữ miêu tả vẻ đẹp thiên nhiên nơi đền Hùng? Những cảnh vật nào đền Hùng gợi nhớ nghiệp dựng nước và giữ nước dân tộc? - Giáo viên nhận xét, cho điểm Bài mới: “Cửa sông.” Hoạt động 1: Hướng dẫn luyện đọc - Yêu cầu học sinh đọc bài thơ - Giáo viên nhắc học sinh chú ý đọc ngắt giọng đúng nhịp thơ bài VD: Là cửa/ không then khoá/ không/ khép lại bao giờ/ phát âm đúng các từ ngữ học sinh còn hay lẫn lộn VD: Then khoá, mênh mông, cần mẫn, nước lợ, sông sâu, tôm rảo, lấp loá … - Gọi học sinh đọc từ ngữ chú giải - Giáo viên giúp học sinh hiểu các từ này - Giáo viên đọc diễn cảm bài thơ: giọng nhẹ nhàng, tha thiết, trầm lắng Hoạt động 2: Tìm hiểu bài - Giáo viên hướng dẫn học sinh lớp cùng trao đổi, trả lời các câu hỏi + Trong khổ thơ đầu, tác giả dùng từ ngữ nào để nói nơi sông chảy biển ? Cách giới thiệu có gì hay ? HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - Học sinh lắng nghe - Học sinh trả lời Hoạt động lớp, cá nhân - học sinh khá giỏi đọc bài thơ - Nhiều học sinh tiếp nối đọc khổ thơ - Học sinh đọc đúng các từ luyện đọc - học sinh đọc, lớp đọc thầm, học sinh có thể nêu thêm từ ngữ các em chưa hiểu (nếu có) - – học sinh đọc bài Hoạt động nhóm, lớp - Học sinh đọc thầm khổ thơ 1, trả lời câu hỏi - Để nói nơi sông chảy biển … làm cho người đọc hiểu cửa sông, thấy cửa sông quen thuộc - Tác giả đã giới thiệu hình ảnh cửa sông thân quen và độc đáo - Giáo viên gọi học sinh đọc khổ thơ – - học sinh đọc – Cả lớp suy nghĩ trả lời và trả lời câu hỏi câu hỏi + Theo bài thơ, cửa sông là địa điểm + Cửa sông là nơi giữ lại phù sa bồi đặc biệt nào? đắp bãi bồi, nơi nước chảy vào biển rộng, nơi biển tìm với đất liền, nơi sông và biển hoà lẫn vào Giáo viên chốt: Cửa sông là nơi gia sông và biển Nơi tôm cá tụ hội, nơi thuyền câu lấp và đêm trăng, nơi tàu kéo còi giã từ đất liền và nơi để tiễn người khơi (11) - Yêu cầu học sinh đọc khổ thơ cuối + Phép nhân hoá khổ thơ , tác giả đã nói điều gì “tấm lòng” cửa sông cội nguồn? - Giáo viên gọi học sinh đọc toàn bài thơ và nêu câu hỏi: - Giáo viên chốt: - Giáo viên yêu cầu học sinh thảo luận nhóm để trao đổi tìm nội dung chính bài thơ Hoạt động 3: Rèn đọc diễn cảm - Giáo viên hướng dẫn học sinh tìm giọng đọc bài thơ, xác lập kỹ thuật đọc: giọng đọc, nhấn giọng, ngắt nhịp Nơi biển/ tìm với đất/ Bằng/ sóng nhớ/ bạc đầu Chất muối/ hoà vị Thành vùng nước lợ nông sâu// - Cho học sinh các tổ, nhóm, cá nhân thi đua đọc diễn cảm - Hướng dẫn học sinh đọc thuộc lòng bài thơ Hoạt động 4: Củng cố dặn dò - Xem lại bài - Chuẩn bị: “Nghĩa thầy trò” - Nhận xét tiết học - học sinh đọc, lớp đọc thầm lại + Cửa sông “giáp mặt” với biển rộng, lá xanh “bỗng nhớ vùng nước non Tác giả muốn gửi lòng mình vào cội nguồn, không quên cội nguồn, nơi đã sinh và trưởng thành - Học sinh các nhóm thảo luận, tìm nội dung chính bài * Qua hình ảnh cửa sông tác giả ca ngợi nghĩa tình thuỷ chung, biết nhớ cội nguồn Hoạt động lớp, cá nhân - Nhiều học sinh luyện đọc khổ thơ - Học sinh thi đua đọc diễn cảm - Học sinh đọc thuộc lòng đoạn, bài - Học sinh trả lời - Học sinh nhận xét KHOA HỌC - Tiết 50 ÔN TẬP: VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG (Tiết ) I Mục tiêu: Kiến thức: - Củng cố các kiến thức phần Vật chất và lượng và các kĩ quan sát, thí nghiệm Kĩ năng: - Củng cố kĩ bào vệ môi trường, giữ gìn sức khoẻ liên quan tới nội dung phần Vật chất và lượng Thái độ: - Yêu thiên nhiên và dó thái độ trân trọng các thành tựu khoa học kĩ thuật II Chuẩn bị: - Pin, bóng đèn, dây dẫn,… III Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GV Ổn định: Kiểm tra bài cũ: Ôn tập: vật chất và lượng Giáo viên nhận xét Bài mới: Ôn tập: vật chất và lượng (tt) Hoạt động 1: Triển lãm HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - Học sinh tự đặt câu hỏi, mời bạn khác trả lời Hoạt động cá nhân, lớp (12) - Giáo viên phân công cho các nhóm sưu tầm (hoặc tự vẽ) tranh ảnh/ thí nghiệm và chuẩn bị trình bày về: - Đánh giá dựa vào các tiêu chí như: nội dung đầy đủ, phong phú, phản ánh các nội dung đã học, - Trình bày đẹp, khoa học - Thuyết minh rõ, đủ ý, gọn - Trả lời các câu hỏi đặt + Nhóm 1: Vai trò và việc sử dụng lượng Mặt Trời + Nhóm 2: Vai trò và việc sử dụng lượng chất đốt + Nhóm 3: Vai trò và việc sử dụng lượng gió và nước chảy + Nhóm 4: Sử dụng điện tiết kiệm và an toàn + Nhóm 5: Vẽ sơ đồ và lắp mạch điện sử dụng pin thắp sáng đèn - Các nhóm trình sản phẩm Hoạt động 2: Củng cố dặn dò - Giới thiệu sản phẩm hay, sáng tạo - Tuyên dương - Lắng nghe thực hiện - Xem lại bài - Chuẩn bị - Nhận xét tiết học Toán - TIẾT 123 CỘNG SỐ ĐO THỜI GIAN I Mục tiêu: Kiến thức: Biết cách thực hiện phép cộng số đo thời gian Kĩ năng: Vận dụng giải các bài toán đơn giản Thái độ: Giáo dục tính chính xác, khoa học, cẩn thận II Chuẩn bị: + Bảng phụ, SGK + Vở, SGK III Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN Ổn định: Kiểm tra bài cũ: - Học sinh sửa bài 2,3 - G nhận xét cho điểm Bài mới: “Cộng số đo thời gian” Hoạt động 1: Thực hiện phép cộng - VD1 : 15 phút + 35 phút - GV theo dõi và thu bài làm nhóm Yêu cầu nhóm nêu cách làm (Sau kiểm tra bài làm) - GV chốt lại - Đặt tính thẳng hàng thẳng cột VD2 :22 phút 58 giây + 23 phút 25 giây GV chốt: Kết có cột đơn vị nào lớn số quy định là phải đổi đơn vị lớn HOẠT ĐỘNG HỌC SINH - Học sinh sửa bài Nêu cách làm Hoạt động nhóm đôi - Học sinh làm việc nhóm đôi - Thực hiện đặt tính cộng - Lần lượt các nhóm yêu cầu trình bày bài làm - Dự kiến: 15 phút + 35 phút 50 phút - Cả lớp nhận xét - Lần lượt các nhóm đôi thực hiện - Đại diện trình bày (13) liền trước - GV cho HS nêu cách đổi 83 giây =? phút ? giây -GV cho HS tự rút quy tắc : + Khi cộng số đo thời gian cần cộng các số đo theo loại đơn vị + Trong trường hợp số đo theo đơn vị phút, giây lớn = 60 thì cần đổi sang đơn vị hàng lớn liền kề Hoạt động 2: Luyện tập Bài 1: - GV để HS tự tìm kết - Hỏi lại cách đặt tính và thực hiện nào ? Bài 2: - GV nhận xét bài làm - Hoạt động 3: Củng cố dặn dò Làm bài , b Chuẩn bị: “Trừ số đo thời gian” Nhận xét tiết học - Dự kiến 22 phút 58 giây + 23 phút 25 giây 45 phút 83 giây + phút 23giây + Vậy 22 phút 58 giây + 23 phút 25giây = 46 phút 23 giây - Cả lớp nhận xét và giải thích kết nào Đúng – Sai - HS nhắc lại quy tắc Hoạt động cá nhân - Học sinh đọc đề - Học sinh làm bài a) năm tháng b) ngày 20 + 5năm tháng + ngày 15 12năm 15 tháng ngày 35 = 13 năm tháng = ngày 11 giờ phút phút 13 giây + 32 phút + phút 15 giây 37 phút phút 28 giây - Sửa bài Thi đua cặp * Học sinh đọc đề – Tóm tắt - Giải – em lên bảng Bài giải Thời gian Lâm từ nhà đến Viện Bảo tàng Lịch sử là: 35 phút + 20 phút = 55 phút Đáp số: 55 phút - Sửa bước và nêu cách tính Thứ năm ngày 28 tháng 02 năm 2013 LUYỆN TỪ VÀ CÂU - Tiết 49 (Không dạy) ÔN TẬP: VĂN KỂ CHUYỆN I Mục tiêu: Kiến thức: - Nắm vững kiến thức đã học cấu tạo bài văn kể chuyện, tính cách nhân vật truyện và ý nghĩa chuyện (14) Kĩ năng: - Làm đúng các bài tập trắc nghiệm, thể hiện khả hiểu truyện kể ngắn Thái độ: - Giáo dục học sinh lòng yêu thích văn học và say mê sáng tạo II Chuẩn bị: + Các tờ phiếu khổ to kẻ sẵn bảng tống kết để các tổ, các nhóm làm bài tập 1, tờ phiếu khổ to photo bài tập III Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN Củng cố hiểu biết văn kể chuyện Bài - Yêu cầu học sinh đọc yêu cầu đề bài Giáo viên phát các tờ phiếu khổ to viết sẵn bảng tổng kết cho các nhóm thảo luận làm bài Giáo viên nhắc nhở học sinh lưu ý: sau câu trả lời cần nêu văn tắt tên ví dụ minh hoạ cho ý Giáo viên nhận xét, kết luận nhóm thắng Hướng dẫn học sinh làm bài tập Bài - Yêu cầu học sinh đọc đề bài Giáo viên dán – tờ phiếu khổ to đã viết sẵn nội dung bài lên bảng, gọi – học sinh lên bảng thi đua làm đúng và nhanh Giáo viên nhận xét, chốt lại lời giải đúng, tính điểm thi đua * Củng cố - Yêu cầu học sinh nhà làm vào bài tập - Chuẩn bị: Kiểm tra HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH học sinh đọc yêu cầu đề bài, lớp đọc thầm Học sinh các nhóm làm việc, nhóm nào làm xong dán nhanh phiếu lên bảng lớp và đại diện nhóm trình bày kết VD: Kể chuyện - Là kể chuỗi là gì? việc có đầu, có cuối, liên quan đến hay số nhân vật Tính cách - Hành động chủ yếu nhân vật nhân vật nói lên thể hiện tính cách VD: Ba anh em - Lời nói, ý nghĩa nhân vật nói lên tính cách - Đặc điểm ngoại hình tiêu biểu chọn lọc góp phần nói lên tính Cấu tạo cách văn kể VD: Dế mèn phiêu lưu chuyện ký - Cấu tạo dựa theo cốt truyện gồm phần: + Mở đầu câu chuyện + Diễn biến + Kết thúc VD: Thạch Sanh, Cây khế Cả lớp nhận xét - học sinh nối tiếp đọc yêu cầu đề bài: Một em đọc yêu cầu và truyện “Ai giỏi nhất?” ; em đọc câu hỏi trắc nghiệm Cả lớp đọc thầm toàn văn yêu cầu đề bài và dùng bút chì khoanh tròn chữ cái trước câu trả lời đúng (15) - VD: các ý trả lời đúng là a3 , b3 , c3 Nhận xét tiết học TOÁN - Tiết 124 TRỪ SỐ ĐO THỜI GIAN I Mục tiêu: Kiến thức: - Biết thực hiện phép trừ số đo thời gian Kĩ năng: - Vận dụng giải các bài toán đơn giản Thái độ: - Giáo dục tính chính xác, cẩn thận II Chuẩn bị: + Phiếu bài tập + VBT III Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN Ổn định: Kiểm tra bài cũ: - Giáo viên nhận xét _ cho điểm Bài mới: “Trừ số đo thời gian" Giáo viên ghi bảng Hoạt động 1: Thực hiện phép trừ Ví dụ :15giờ 55phút – 13giờ 10 phút - Giáo viên theo dõi và thu bài làm nhóm - Yêu cầu nhóm nêu cách làm (Sau kiểm tra bài làm) - Giáo viên chốt lại - Đặt tính thẳng hàng, thẳng cột - Trừ riêng cột Ví du 2: 3phút 20giây– phút 45 giây - Giáo viên chốt lại - Số bị trừ có số đo thời gian cột thứ hai bé số trừ + 20 giây có trừ cho 45 giây ? Ta phải làm nào ? - GV chốt : + Khi trừ số đo thời gian, cần trừ các số đo theo loại đơn vị + Trong trường hợp số đo theo đơn vị nào đó SBT < số đo tương ứng ST thì cần chuyển đổi đơn vị hàng lớn liền kề sang đơn vị nhỏ + Tiến hành trừ Hoạt động 2: Thực hành Bài 1: HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - Học sinh sửa bài và nêu cách cộng - Cả lớp nhận xét Hoạt động nhóm, lớp - Các nhóm thực hiện - Lần lượt các nhóm trình bày 15 55 phút 13 10 phút 45 phút - Các nhóm khác nhận xét cách đặt tính và tính - Giải thích vì sai đúng - Học sinh nêu cách trừ - Lần lượt các nhóm thực hiện phút 20 giây phút 45 giây phút 30 giây - Lấy phút đổi giây , ta có : phút 80 giây phút 45 giây phút 35giây phút 20 giây - phút 45 giây= 35 giây - Cả lớp nhận xét và giải thích Hoạt động cá nhân, lớp (16) - Giáo viên chốt HS làm bài a) 23 phút 25 giây - 15 phút 12 giây phút 13 giây b) 54 phút 21 giây - 21 phút 34 giây c) 22giờ 15 phút - 12 35 phút - Sửa bài - Lớp nhận xét Bài 2: - Lưu ý cách đặt tính - HS làm bài a) 23 ngày 12 - ngày 20 ngày b) 14 ngày 15 - ngày 17 c) 13 năm tháng - năm tháng - Hoạt động 3: Củng cố dặn dò Làm bài 1, 2/ 133 Chuẩn bị: “Luyện tập ” Nhận xét tiết học 53 phút 81 giây - 21 phút 34 giây 32 phút 47 giây 21 75 phút - 12 35 phút 40 phút 13 ngày 39 - ngày 17 10 ngày 22 12 năm 14 tháng - năm tháng năm tháng - Sửa bài - Cả lớp nhận xét Hoạt động nhóm (dãy), lớp - Tự đặt đề và giải TẬP LÀM VĂN – TIẾT 60 TẬP VIẾT VĂN ĐỐI THOẠI I- Mục tiêu Kiến thức: Dựa theo truyện Thái Sư Trần Thủ Độ và gợi ý GV, viết tiếp các lời đối thoạitrong màn kịch với nội dung phù hợp Kĩ năng: Biết phân vai đọc lại diễn thử màn kịch - KNS: Thể hiện tự tin, kĩ hợp tác Thái độ: Tự hào truyền thống lịch sử dân tộc II - Đồ dùng dạy – học - Một số giấy tờ khổ A4 để các nhóm viết tiếp lời đối thoại cho màn kịch III- Các hoạt động dạy – học HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC Hoạt động Giới thiệu bài - GV mời HS nhắc lại tên số kịch đã học lớp 4, (ở Vương Quốc Tương LaiTiếng Việt 4; Lòng dân, Người công dân số Một- Tiếng Việt 5) (17) - Trong tiết học này, các em học cách chuyển đoạn truyện Thái sư Trần Thủ Độ thành màn kịch biện pháp viết tiếp các lời đối thoại Sau đó, các em phân vai đọc lại diễn thử màn kịch Chúng ta xem nhóm nào viết đoạn đối thoại hay nhất, đọc lại diễn màn kịch hấp dẫn Hoạt động Hướng dẫn HS luyện tập - Một HS đọc nội dung BT1 Bài tập - Cả lớp đọc thầm trích đoạn truyện Thái Sư Trần Thủ Độ - Ba HS tiếp nối đọc nội dung BT2: + HS đọc yêu cầu BT2, tên màn kịch Bài tập (Xin Thái sư tha cho!) và gợi ý nhân vật, - GV nhắc HS: cảnh trí, Thời gian + HS đọc gợi ý lời đối thoại + HS đọc đoạn đối thoại - Cả lớp đọc thầm lại toàn nội dung BT2 - Một HS đọc lại to, rõ gợi ý lời đối + SGK đã cho sẵn gợi ý nhân vật, cảnh thoại trí, Thời gian, lời đối thoại; đoạn đối thoại Trần Thủ Độ và phú nông Nhiệm vụ các em là viết tiếp các lời đối thoại (dựa theo gợi ý) để hoàn chỉnh màn kịch + Khi viết, chú ý thể hiện tính cách - HS tự hình thành các nhóm (mỗi nhóm hai nhân vật: thái sư Trần Thủ Độ và phú em) trao đổi,viết tiếp các lời đối thoại, hoàn nông chỉnh màn kịch (không viết lại lời - GV phát giấy A4 cho các nhóm làm bài đối thoại SGK) (HS không cần viết chữ to, ảnh hưởng đến tốc độ viết) GV theo dõi, giúp đỡ các nhóm làm bài - Đại diện các nhóm (đứng chỗ) tiếp nối đọc lời đối thoại nhóm mình Cả lớp và GV nhận xét, bình chọn nhóm viết lời đối thoại hợp lí nhất, hay - Một HS đọc yêu cầu BT3 - HS nhóm tự phân vai; vào vai cùng Bài tập đọc lại diẽn thử màn kịch (Thời gian - GV nhắc các nhóm: khoảng phút) Em HS làm người dẫn + Có thể chọn hình thức đọc phân vai chuyện giới thiệu tên màn kịch, nhân vật, (hình thức dễ hơn) diễn thử màn kịch cảnh trí, Thời gian xảy câu chuyện (hình thức khó hơn) - Từng nhóm HS tiếp nối thi đọc lại + Nếu diễn thử màn kịch, em HS dẫn diễn thử màn kịch trước lớp chuyện có thể nhắc lời cho các bạn Những HS đóng vai thái sư Trần Thủ Độ, phú nông, lính hầu cố gắng đối đáp tự nhiên, không quá phụ thuộc vào lời đối thoại nhóm mình - Cả lớp và GV bình chọn nhóm đọc lại (18) diễn màn kịch sinh động, tự nhiên, - Lắng nghe thực hiện hấp dẫn Hoạt động Củng cố, dặn dò - GV nhận xét tiết học Khen nhóm HS viết đoạn đối thoại hay nhất; nhóm đọc lại diễn màn kịch tự nhiên, hấp dẫn - Dặn HS nhà viết lại vào đoạn đối thoại nhóm mình; đọc trước nội dung tiêt TLV tới (Tập viết đoạn đối thoại) ĐỊA LÍ - Tiết 25 CHÂU PHI Tuần 25 I Mục tiêu: Kiến thức: - Mô tả sơ lược vị trí địa lí, tự nhiên châu Phi Nêu số đặc điểm địa hình, khí hậu Chỉ vị trí hoang mạc Xa-ha-ra trên đồ Kĩ năng: Xác định trên đồ vị trí, giới hạn Châu Phi, các đới cảnh quan Châu Phi - Biết xác lập mối quan hệ vị trí địa lí với khí hậu, hậu với thực vật, động vật CP Thái độ: Yêu thích học tập môn, hiểu thêm đất nước Châu Phi II Chuẩn bị: + Bản đồ + VBT, SGK III Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GV Ổn định: Kiểm tra bài cũ: “Ôn tập” - Nhận xét, đánh giá, Bài mới: “Châu Phi” v Hoạt động 1: Vị trí , địa lí giới hạn HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - Nêu các đặc điểm Châu Á, Âu - So sánh các đặc điểm Châu Á, Âu Hoạt động cá nhân, lớp + Học sinh dựa vào đồ treo tường, lược đồ và kênh SGK, trả lời các câu hỏi mục SGK + Trình bày kết quả, đồ vị trí - GV kết luận : Châu Phi có diện tích lớn giới hạn Châu Phi thứ trên giới, sau châu Á và châu Mĩ v Hoạt động 2: Đặc điểm tự nhiên Hoạt động nhóm, lớp + Phát phiếu học tập đã in sẵn các câu hỏi: - Địa hình Châu Phi có đặc điểm gì? - Khí hậu Châu Phi có gì khác so với các + Dựa vào SGK, lược đồ, tranh ảnh để trả lời các câu hỏi: Châu lục đã học? Vì sao? - Kết luận : + Địa hình châu Phi tương đối cao , khí hậu nóng, khô bậc giới +Có quang cảnh tự nhiên : rậm nhiệt + Làm các câu hỏi mục / SGK đới, rừng thưa và xa-van, hoang mạc Các + Trình bày (19) quang cảnh rừng thưa và xa-van, hoang mạc có diện tích lớn giới v Hoạt động : Củng cố Hoạt động nhóm, lớp - Đưa sơ đồ thể hiện đặc điểm và mối + Thảo luận, điền nội dung vào sơ đồ/ quan hệ các yếu tố cảnh quan SGVối và đánh mũi tên nối các ô và yêu cầu học sinh điền + Nhóm nhanh, đúng thắng + Tổng kết thi đua Tổng kết - dặn dò: - Học bài - Chuẩn bị: “Châu Phi (tt)” - Nhận xét tiết học Thứ sáu ngày 01 tháng 03 năm 2013 LUYỆN TỪ VÀ CÂU - Tiết 50 (Không dạy) Ôn tập: Lập chương trình hoạt động I Mục tiêu: Kiến thức: Lập chương trình hoạt động tập thể góp phần giữ gìn trật tự, an ninh Kĩ năng: Chương trình đã lập phải sáng, rõ ràng, rành mạch, cụ thể giúp người đọc, người thực hiện hình dung dễ dàng nội dung và tiến trình hoạt động - KNS: Thể hiện tự tin, kĩ hợp tác Thái độ: Giáo dục học sinh lòng say mê sáng tạo II Chuẩn bị: + Bảng phụ + VBT, SGK III Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Hướng dẫn học sinh luyện tập - Học sinh đọc đề bài, lớp đọc thầm - Các em suy nghĩ, lựa chọn - Yêu cầu học sinh đọc đề bài - Giáo viên nhắc học sinh lưu ý: Đây là hành động đề bài đã nêu hoạt động cho BCH Liên Đội trường tổ chức Em hãy tưởng tượng em là lớp trưởng chi đội trưởng và chọn hoạt động em đã biết, đã tham gia có thể tưởng tượng cho hoạt động em chưa - Nhiều học sinh tiếp nối nêu tên tham gia - Yêu cầu học sinh nêu tên hoạt động em hoạt động em chọn chọn - học sinh đọc phần gợi ý, lớp đọc - Gọi học sinh đọc to phần gợi ý thơ * Luyện tập - Giáo viên phát bút cho – học sinh lập chương trình hoạt động khác - Học sinh lớp làm vào vở, – em làm bài trên giấy xong dán lên bảng lên bảng - Giáo viên nhận xét, sửa chữa cho học lớp và trình bày kết - Cả lớp nhận xét bổ sung hoàn chỉnh bài sinh bạn - Từng học sinh tự sửa chữa chương trình hoạt động mình - Giáo viên gọi học sinh đọc lại CTHĐ – em học sinh xung phong đọc mình (20) - chương trình hoạt động sau đã sửa hoàn chỉnh Cả lớp bình chọn người lập Mẫu CTHĐ: Tổ chức tuần hành tuyên bảng CTHĐ tốt truyền an toàn giao thông ngày 18/3 (lớp 5A1) Củng cố - Giáo viên nhận xét hoạt động khả thi - Lớp bình chọn chương trình - Yêu cầu học sinh nhà hoàn chỉnh lại CTHĐ viết vào - Nhận xét tiết học Giáo viên nhận xét, chấm điểm TOÁN - Tiết 125 LUYỆN TẬP I Mục tiêu: Kiến thức: - Biết cộng, trừ số đo thời gian Kĩ năng: - Vận dụng giải các bài tập thực tiển Thái độ: - Giáo dục học sinh tính chính xác, khoa học II Chuẩn bị: + Phiếu bài tập + Vở bài tập III Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Ổn định: Kiểm tra bài cũ: “Trừ số đo thời gian" - Giáo viên nhận xét cho điểm - Học sinh sửa bài nhà và nêu lại cách trừ số đo thời gian - Lớp nhận xét Bài mới: “Luyện tập” Hoạt động 1: Thực hành Bài 1: - Học sinh đọc đề – làm bài - Giáo viên chốt - Lần lượt sửa bài b) 1,6 = 1,6 x 60 = 96 phút giờ15phút =2 x 60 + 15 = 135 phút 2,5 phút = 2,5 x 60 = 150 giây phút 25 giây = 265 giây - Nêu cách làm - Cả lớp nhận xét Bài 2: - Giáo viên chốt dạng bài a – c - Học sinh đọc yêu cầu – làm bài - Đặt tính - Sửa bài - Cộng a) năm tháng b) 15 ngày - Kết + 13 năm tháng + ngày 15 15 năm 11 tháng 20 ngày 21 c) 13 34 phút + 35 phút (21) Bài 3: - Giáo viên chốt - Cột số bị trừ < cột số trừ đổi - Dựa vào bài a, b 19 69 phút = 20 phút - Nêu cách thực hiện phép cộng số đo thời gian - Học sinh đọc đề - Học sinh làm bài - Sửa bài a) năm tháng năm 15 tháng - năm tháng - năm tháng năm tháng b) 15 ngày 14 ngày 30 - 10 ngày 12 - 10 ngày 12 ngày 18 c) 13 23 phút 12 83 phút - 45 phút - 5giờ 45 phút 38 phút - Nêu cách trừ số đo thời gian dạng Hoạt động cá nhân , lớp Hoạt động 2: Củng cố dặn dò - Các nhóm cử đại diện thi đua thực - Giáo viên yêu cầu học sinh nêu cách thực hiện phép cộng trừ số đo thời gian hiện phép cộng, trừ số đo thời gian qua bài tập thi đua - Cả lớp nhận xét - Làm bài 2, 3/ 134 - Sửa bài - Chuẩn bị: “Nhân số đo thời gian” - Nhận xét tiết học KỂ CHUYỆN - Tiết 25 VÌ MUÔN DÂN I Mục tiêu: Kiến thức: Dựa vào lời kể giáo viênvà tranh minh hoạ, kể đoạn và toàn câu chuyện “Vì muôn dân” - Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Trần Hưng Đạo là người cao thượng, biết cách cư sử vì đại nghĩa Kĩ năng: Dựa vào lời kể giáo viênvà tranh minh hoạ, kể đoạn và toàn câu chuyện Thái độ: Tự hào truyền thống đoàn kết của, dân tộc ta, có tinh thần đoàn kết với cộng đồng II Chuẩn bị: + Tranh minh hoạ III Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN Ổn định: Kiểm tra bài cũ: Kể chuyện chứng kiến tham gia - Nội dung kiểm tra: Giáo viên gọi học sinh kể lại việc làm tốt góp phần bảo vệ trật tự, an toàn nơi làng xóm, phố phường mà em chứng kiến tham gia HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH (22) Bài mới: Vì muôn dân * Giới thiệu bài Hoạt động 1: Giáo viên kể chuyện - Giáo viên kể lần 1: - Giáo viên kể lần – 3: vừa kể vừa vào tranh minh hoạ phóng to treo trên bảng lớp - Đoạn 1: Tranh vẽ cảnh Trần Liễu thân phụ Trần Quốc Tuấn lâm bệnh nặng trăn trối lời cuối cùng cho trai - Đoạn – 3: Cảnh giặc Nguyên ạt xâm lược nước ta Trần Quốc Tuấn đón tiếp Trần Quang Khải Bến Đông, tự tay dội nước thơm tắm cho Trần Quang Khải - Đoạn – 5: Vua Trần Nhân Tông, Trần Hưng Đạo, Trần Quang Khải và các bô lão điện Diên Hồng - Đoạn 6: Cảnh giặc Nguyên tan nát thua chạy nước Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh kể chuyện + Yêu cầu 1: - Giáo viên nêu yêu cầu, nhắc học sinh chú ý cần kể ý câu chuyện, không cần lặp lại nguyên văn lời thầy cô - Giáo viên nhận xét, khen học sinh kể tốt + Yêu cầu 2: - Giáo viên nhận xét, tính điểm Hoạt động lớp - Học sinh lắng nghe - Học sinh quan sát tranh và lắng nghe kể chuyện Hoạt động nhóm đôi, lớp - Từng cặp học sinh trao đổi, kể lại đoạn câu chuyện theo tranh - học sinh nối tiếp dựa theo tranh minh hoạ kể lại đoạn câu chuyện - Cả lớp nhận xét - học sinh đọc yêu cầu bài - Học sinh thi đua kể lại toàn câu chuyện (2 – em) - Cả lớp nhận xét - học sinh đọc yêu cầu – lớp suy + Yêu cầu 3: - Giáo viên gợi ý để học sinh tự nêu câu nghĩ hỏi – cùng trao đổi – trình bày ý kiến riêng - Học sinh tự nêu câu hỏi và câu trả lời theo ý kiến cá nhân - Ví dụ: + Trần Hưng Đạo là người cao thượng, - Câu chuyện giúp bạn hiểu điều gì? biết cách cư sử vì đại nghĩa - Nếu bạn là Trần Quốc Tuấn thì bạn nghe lời cha hay làm Trần Quốc Tuấn? Vì sao? - Câu chuyện khiến cho bạn có suy nghĩ gì? - Học sinh chọn bạn kể chuyện hay - Bạn biết ca dao tục ngữ nào nói truyền và nêu ưu điểm bạn thống đoàn kết dân tộc? Hoạt động 3: Củng cố dặn dò - Nhận xét, tuyên dương - Yêu cầu học sinh nhà tập kể lại câu chuyện (23) - Chuẩn bị bài sau - Nhận xét tiết học SINH HOẠT NGOẠI KHOÁ PHÁT ĐỘNG THI ĐUA LẬP THÀNH TÍCH CHÀO MỪNG NGÀY QUỐC TẾ PHỤ NỮ I Mục tiêu - Giúp các nhớ lại ngày Quốc tế phụ nữ - Phát động phong trào thi đua giành nhiều điểm 10 theo chủ điểm tháng II Nội dung Nhớ lại ngày QTPN ? Ngày Quốc tế phụ nữ là ngày nào? - Ngày – hàng năm chọn làm nagỳ Quốc tế phụ nữ ? Tới ngày Quốc tế em sẻ làm gì? - Em mua hoa tặng Mẹ và cô giáo, * Giáo dục các em: - Kính yêu mẹ và cô giáo, tôn trọng các ý - Lắng nghe kiến bạn nữ, không phân biệt bạn nam và bạn nữ Phát động thi đua * Nhân dịp hôm là ngày QTPN thầy phát động phong trào thi đua nhiều điểm 10 theo chủ điểm tháng - Cố gắng nghe thầy cô giáo giảng bài Về ? Muốn nhiều điểm 10 em phải làm nhà học bài và làm bài đầy đủ Không nghỉ gì? học SINH HOẠT CUỐI TUẦN 25 I Mục tiêu 1.Tổng kết,đánh gía, nhận xét hoạt động tuần qua Phổ biến nhiệm vụ và đề kế hoạch hoạt động tuần tới II Nội dung Nhận xét các hoạt động tuần 25 - Vệ sinh: + Một số em đã có ý thức việc giữ vệ sinh trường lớp + Bên cạnh đó còn số em còn xả rác lớp học sân trường -Chuyên cần: Trong tuần qua các em học đầy đủ - Học tập: +Một số em có cố gắng học + Một số em chưa cố gắng , chưa học thuộc bài và làm bài nhà - Nề nếp lớp học : Tự quản 15 phút đầu các em làm tốt - Chuẩn bị sách và đồ dùng: + Đầy đủ: Làm bài tập nhà tương đối đầy đủ + Chưa đầy đủ : Một số em chưa chuẩn bị bài nhà (24) + Hoạt động khác Kế hoach tuần 26 - Cần giữ vệ sinh trường lớp, vệ sinh môi trường, vệ sinh cá nhân; phòng chống bệnh dịch - Chăm học tập, chú ý nghe giảng, học và làm bài đầy đủ đến lớp; giữ trật tự - Đi học và đúng , nghỉ học phải xin phép - Kính trọng thầy cô và người lớn tuổi; đoàn kết, giúp đỡ bạn bè lúc gặp khó khăn - Thực hiện tốt nhiệm vụ HS Tiểu học - Chuẩn bị sách và đồ dùng đầy đủ đến lớp - Phát động thi đua chào mừng ngày – và ngày 26 – - Thực hiện tốt yêu cầu tuần sau PHẦN XÉT DUYỆT CỦA BAN GIÁM HIỆU Khối trưởng Chuyeân moân (25)