Thực trạng động cơ làm việc của giáo viên trường trung học phổ thông ở tỉnh Thừa Thiên - Huế

10 9 0
Thực trạng động cơ làm việc của giáo viên trường trung học phổ thông ở tỉnh Thừa Thiên -    Huế

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Bài viết tìm hiểu nguồn gốc của các động cơ làm việc và cung cấp cho giáo viên những điều kiện làm việc cần thiết, để họ tiếp tục phấn đấu đạt được kết quả giáo dục tốt hơn cũng như cảm thấy hài lòng và gắn bó với nghề dạy học, với nơi công tác là hữu ích cho các cán bộ quản lý nhà trường.

THỰC TRẠNG ĐỘNG CƠ LÀM VIỆC CỦA GIÁO VIÊN TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG Ở TỈNH THỪA THIÊN - HUẾ Nguyễn Tân1 Tóm tắt Động làm việc giáo viên có vai trị quan trọng, thúc đẩy giáo viên tích cực đạt kết giáo dục cao Tuy nhiên, động làm việc giáo viên đa dạng xuất phát từ nhu cầu khác cá nhân Vì vậy, tìm hiểu nguồn gốc động làm việc cung cấp cho giáo viên điều kiện làm việc cần thiết, để họ tiếp tục phấn đấu đạt kết giáo dục tốt cảm thấy hài lịng gắn bó với nghề dạy học, với nơi cơng tác hữu ích cho cán quản lý nhà trường Từ khoá: Động cơ; Động làm việc giáo viên; Giáo viên trường trung học phổ thông Mở đầu Nghiên cứu động làm việc tạo động làm việc cho giáo viên vấn đề quan tâm nghiên cứu, vai trò quan trọng động làm việc giáo viên tạo động học tập cho người học, giúp giáo viên tìm thấy hạnh phúc nghề nghiệp, từ nâng cao chất lượng dạy học giáo dục (Richardson Watt, 2010) Một lý thuyết đời sớm có ảnh hưởng đến tạo động cá nhân học thuyết thứ bậc nhu cầu A Maslow (1943) A Maslow cho rằng, tất người có nhu cầu bản, nên nhà lãnh đạo, quản lý tạo động cho nhân viên thoả mãn nhu cầu cá nhân cách tạo điều kiện để nhân viên tham gia liên tục thực hành vi cần thiết hướng tới hoàn thành mục tiêu tổ chức A Maslow phân chia nhu cầu người theo thang đo từ thấp đến cao gồm: nhu cầu sinh học, nhu cầu an tồn, nhu cầu thừa nhận, nhu cầu tơn trọng nhu cầu khẳng định thân Ông nhấn mạnh nhu cầu cho dù thỏa mãn hay không chi phối hành vi người, trở thành thúc đẩy làm thay đổi hành vi, thái độ người [1] Trên sở kế thừa quan điểm A Maslow, Clayton P. Alderfer (1969) cụ thể hóa đề xuất Thuyết tạo động ERG (Nhu cầu tồn - quan hệ - phát triển) Nhu cầu tồn (Existence) bao gồm nhu cầu theo thuyết A Maslow, cộng thêm số nhân tố mức phụ cấp công tác, điều kiện công việc, lương bổng… Nhu cầu quan hệ (Relatedness) nhu cầu quan hệ liên nhân cách cá nhân với tổ chức, thành viên khác Sở Giáo dục Đào tạo tỉnh Thừa Thiên - Huế; Email: tann@hue.edu.vn Phần 3: TƯƠNG LAI CỦA GIÁO DỤC VIỆT NAM: NHỮNG VẤN ĐỀ VỀ QUẢN LÝ GIÁO DỤC 535 với gia đình, bạn bè… Nhu cầu phát triển (Growth) mong muốn sáng tạo đổi có tác động tích cực đến hoạt động tổ chức Đây nhu cầu thể mơi trường sống [4] Như vậy, quan niệm, động làm việc giáo viên yếu tố có tính cá nhân thúc đẩy giáo viên tích cực làm việc để đạt kết giáo dục/ thành tích tốt hơn, có tác động tích cực đến kết giáo dục nhà trường Nghiên cứu dựa hệ thống nhu cầu A Maslow để thiết kế báo nhu cầu thúc đẩy giáo viên trường THPT tích cực làm việc, từ đo lường xác định nhu cầu làm việc xếp hạng quan trọng để tìm kiếm động làm việc phổ biến giáo viên Việc đo lường động làm việc giúp cán quản lý nhà trường THPT địa bàn tỉnh Thừa Thiên - Huế có sở khoa học để tìm kiếm biện pháp tạo động cho cho giáo viên để họ tiếp tục phấn đấu đạt thành tích cơng việc cảm thấy hài lịng gắn bó với nghề dạy học nhà trường Phương pháp nghiên cứu Nghiên cứu triển khai đo lường để tìm kiếm động làm việc phổ biến giáo viên trường THPT địa bàn tỉnh Thừa Thiên - Huế Mẫu khảo sát lựa chọn 203 giáo viên THPT cán quản lý làm việc tỉnh Thừa Thiên - Huế, đại diện cho loại trường thuộc địa bàn có điều kiện kinh tế - xã hội thuận lợi, thuận lợi khó khăn (Trường THPT Chuyên Quốc học Huế: 131 người, Trường THPT Phú Bài: 47 người, trường THPT Nam Đông: 25 người) Đề tài sử dụng phương pháp nghiên cứu phương pháp điều tra bảng hỏi, phương pháp thống kê tốn học, vấn sâu Cơng cụ khảo sát xây dựng gồm 06 nội dung với 60 items, gồm 05 nhóm nhu cầu thúc đẩy giáo viên làm việc 01 nhóm nội dung cơng việc, nghề nghiệp giáo viên cảm nhận Độ tin cậy thang đo tính tốn cho kết cụ thể sau: Thang đo nhu cầu bản, hệ số Cronbach Alpha = 0,718 Thang đo nhu cầu an toàn, hệ số Cronbach Alpha = 0,684 Thang đo nhu cầu tôn trọng, hệ số Cronbach Alpha = 0,810 Thang đo nhu cầu khẳng định thân, Cronbach Alpha = 0,880 Ngoài ra, thang đo yếu tố ảnh hưởng tới động lực làm việc giáo viên (66 item) tính tốn độ tin cậy, hệ số Cronbach Alpha = 0,951 Như vậy, thang đo sử dụng có hệ số tin cậy cao Trong thang đo nhu cầu bản, item số (công việc không vất vả) có hệ số tương đối thấp: 0,571 Vì thang đo mới, mặt khác hệ số tin cậy gần mức 0,6 nên nghiên cứu tiếp tục sử dụng phân tích kết Kết nghiên cứu Dựa lý thuyết hệ thống nhu cầu A Maslow để tìm kiếm động làm việc giáo viên, nghiên cứu lựa chọn nhu cầu làm việc xếp hạng quan trọng (xếp thứ hạng 1) 536 KỶ YẾU HỘI THẢO QUỐC TẾ LẦN THỨ NHẤT VỀ ĐỔI MỚI ĐÀO TẠO GIÁO VIÊN Kết khảo sát động làm việc xuất phát từ bậc nhu cầu thể Bảng 1: Bảng Thực trạng động làm việc xuất phát từ nhu cầu giáo viên trường THPT TT Nội dung đánh giá Số lượng Tỉ lệ% Có thu nhập để trì sống 122 61,6 Có thu nhập ổn định hàng tháng 80 40,8 Có thời gian chăm sóc gia đình 25 12,8 Có thu nhập để chi trả phần sống 24 12,2 Có thời gian chăm sóc thân 12 6,1 Có thời gian làm cơng việc khác để tăng thu nhập 2,6 Công việc không vất vả 2,1 Bảng số liệu cho thấy động làm việc thúc đẩy giáo viên trường THPT khảo sát có phân hóa rõ nét tập trung vào động thu nhập Ở góc độ thứ bậc, động làm việc có tỷ lệ lựa chọn cao gấp gần 30 lần động làm việc có tỷ lệ lựa chọn thấp (61,6 2,1%) Điều cho thấy động làm việc thuộc nhu cầu (sinh tồn, thu nhập, không vất vả…) động thúc đẩy giáo viên trường THPT không giống Ở góc độ nội dung, hai item có tỷ lệ lựa chọn cao liên quan đến thu nhập là“Có thu nhập để trì sống” “Có thu nhập ổn định hàng tháng” Tỷ lệ % tương ứng 61,6 40,8 Có thể nói, điều kiện người lao động nói chung giáo viên nói riêng nay, thu nhập mối quan tâm họ Mặt khác, tỷ lệ thấp động “Công việc không vất vả” (2,1%), “Có thời gian chăm sóc thân” (6,1%) khẳng định giáo viên tham gia khảo sát không ngại vất vả, đặt mối quan tâm công việc lên cá nhân Để có nhìn sâu sắc hơn, đề tài phân tích số 12 giáo viên cho nhu cầu số họ có thời gian chăm sóc thân, có 01 người có thời gian làm việc ngành 10 năm; số 04 người lựa chọn công việc không vất vả nhu cầu số 1, khơng có có thâm niên cơng tác ngành giáo dục 15 năm Điều cho thấy, nhiệt huyết giáo viên với công việc mình, đặc biệt thầy trẻ tuổi Kết phân tích đồng thời cho thấy việc quan tâm mức đến thu nhập giáo viên, đến ổn định sống để họ yên tâm dạy học cần thiết Tiếp theo việc nghiên cứu động làm việc xuất phát từ nhu cầu giáo viên, đề tài tiếp tục tìm hiểu động làm việc xuất phát từ nhu cầu an tồn họ Bảng số liệu phản ánh kết nghiên cứu vấn đề 537 Phần 3: TƯƠNG LAI CỦA GIÁO DỤC VIỆT NAM: NHỮNG VẤN ĐỀ VỀ QUẢN LÝ GIÁO DỤC Bảng Thực trạng động làm việc xuất phát từ nhu cầu an tồn giáo viên trường THPT TT Nội dung đánh giá Số lượng Tỉ lệ % Nghề tương đối an toàn tính mạng 101 53,2 Có điều kiện trình độ giáo dục 43 21,8 Môi trường làm việc khơng phức tạp 39 19,8 Có nơi đóng bảo hiểm để có lương hưu 34 17,3 Cơng việc ổn định, nguy bị sa thải 30 15,3 Có thời gian chăm sóc giáo dục 26 13,2 Môi trường làm việc không độc hại 21 10,6 Môi trường làm việc đòi hỏi chi phí điều kiện hỗ trợ cơng việc 14 7,2 Mơi trường làm việc áp lực cạnh tranh 11 5,5 Nhìn chung, thấy kết khơng có tỷ lệ q cao chia thành nhóm với tỷ lệ lựa chọn tương đối gần nhau: nhóm thứ gồm item có tỷ lệ lựa chọn 50%, nhóm thứ hai item có tỷ lệ lựa chọn 20% nhóm thứ ba item có tỷ lệ lựa chọn 10% Trong nhóm 2, thấy item đề cập nhiều đến môi trường làm việc đặc thù nghề nghiệp giáo viên áp lực cạnh tranh, có điều kiện trình độ để giáo dục Có thể nói so sánh với ngành nghề khác, ví dụ kinh doanh, áp lực cạnh tranh giáo viên hẳn Mặt khác, cơng việc họ dành thời gian, tri thức, kỹ nghề nghiệp để chăm sóc, ni dạy Vì vậy, động có tỷ lệ lựa chọn có thứ bậc cao bảng số liệu nói điều dễ hiểu Bảng Thực trạng động làm việc xuất phát từ nhu cầu xã hội giáo viên trường THPT TT Nội dung đánh giá Số lượng Tỉ lệ % Được làm việc với hệ trẻ 83 42,1 Mơi trường làm việc văn minh, có văn hố 69 34,8 Được làm việc với đồng nghiệp trình độ đào tạo, chuyên môn 52 26,4 Môi trường làm việc có trình độ tri thức cao 37 18,7 Quan hệ giáo viên học sinh gần gũi, thân tình 33 16,8 Mơi trường làm việc có nếp, kỷ luật 32 16,2 Cơng việc đem lại hội hợp tác với đồng nghiệp tổ chức giáo dục 25 12,7 Quan hệ giáo viên nhà trường gần gũi, chân tình 24 12,2 Quan hệ giáo viên nhà trường hợp tác, bình đẳng 21 10,6 10 Công việc đem lại hội hợp tác với cá nhân làm công việc phong phú khác biệt 16 8,2 11 Cập nhật thông tin thay đổi ngành giáo dục 15 7,7 12 Quan hệ lãnh đạo nhà trường giáo viên gần gũi, đồng cảm 0,5 538 KỶ YẾU HỘI THẢO QUỐC TẾ LẦN THỨ NHẤT VỀ ĐỔI MỚI ĐÀO TẠO GIÁO VIÊN Kết nghiên cứu động làm việc xuất phát từ nhu cầu xã hội giáo viên tiếp tục phản ánh xu hướng khơng có nội dung có tỷ lệ lựa chọn cao bật (cao 42%) chênh lệch tỷ lệ lựa chọn nội dung lớn “Được làm việc với hệ trẻ” có tỷ lệ lựa chọn cao Bảng số liệu Như vậy, tâm huyết giáo viên với hệ trẻ giúp giáo viên khảo sát gắn bó với nghề dạy học Tiếp theo động làm việc với hệ trẻ, “Mơi trường làm việc có văn hóa” 34,8% khách thể đánh giá vị trí số nhu cầu xã hội họ Kết vấn cho thấy phù hợp với kết điều tra bảng hỏi, 03 tổ trưởng chuyên môn 03 giáo viên 03 trường THPT vấn cho thân yêu nghề, cô H.T.N.D (giáo viên dạy môn Vật lý, Trường THPT Phú Bài) cho biết u nghề “chính học sinh THPT cịn hồn nhiên, giáo viên hiểu ngỗ nghịch học sinh giáo dục được, có nhiều học sinh yêu thương giáo viên” Tuy nhiên, nội dung quan hệ giáo viên giáo viên với lãnh đạo nhà trường chưa phải yếu tố tạo động làm việc cho giáo viên Đây vấn đề cần Ban Giám hiệu quan tâm xây dựng mối quan hệ nhà trường, coi yếu tố thúc đẩy tạo động làm việc cho giáo viên Đây ba thành tố mơ hình tạo động làm việc ERG Alderfer, quan hệ công việc với đồng nghiệp, cấp học sinh, cha mẹ học sinh đáp ứng nhu cầu cá nhân nơi làm việc Đó nhận định Paul Newton: “Mọi người có xu hướng cảm thấy thân tốt họ nhận người khác có ấn tượng tích cực họ” [4, 18] Một kết khảo sát động làm việc xuất phát từ nhu cầu tôn trọng giáo viên Về vấn đề này, giáo viên trẻ dạy vật lý (Trường THPT Chuyên Quốc học Huế) chia sẻ cảm nhận: “Dường khu vực nông thôn, người giáo viên cộng đồng tôn trọng hơn, quan hệ giáo viên cha mẹ học sinh, học sinh gần gũi khu vực thành thị” Một kết khảo sát xác định động làm việc xuất phát từ nhu cầu tơn trọng công việc giáo viên trường THPT cho thấy: Bảng Thực trạng động làm việc xuất phát từ nhu cầu tơn trọng công việc giáo viên trường THPT TT Nội dung đánh giá Số lượng Tỉ lệ% Nghề xã hội tơn trọng, kính trọng 133 67,5 Được học sinh tin tưởng, yêu mến 40 20,3 Nghề xã hội coi mẫu mực ứng xử 31 15,8 Nghề có uy tín xã hội 29 14,7 Được gia đình ủng hộ, tạo điều kiện 27 13,8 Nghề cộng đồng, xã hội đánh giá cao hiểu biết 24 12,2 Được BGH tôn trọng, tin tưởng 23 11,7 539 Phần 3: TƯƠNG LAI CỦA GIÁO DỤC VIỆT NAM: NHỮNG VẤN ĐỀ VỀ QUẢN LÝ GIÁO DỤC TT Nội dung đánh giá Số lượng Tỉ lệ% Được đồng nghiệp tôn trọng 21 10,7 Được cha mẹ học sinh tin tưởng, tín nhiệm 19 9,8 10 Được cha mẹ học sinh tơn trọng 18 9,2 11 Nghề có vị xã hội 16 8,2 12 Nghề thuộc tầng lớp tinh hoa xã hội 15 7,7 Trong số item kể trên, “Nghề xã hội tơn trọng” có tỷ lệ lựa chọn thứ bậc cao (67,5%), nói chung nhận thức tình cảm xã hội, với đặc thù nghề nghiệp hình thành nhân cách tốt đẹp cho người, nghề giáo viên coi nghề cao quý tôn trọng “Được học sinh tin tưởng, yêu mến” động thúc đẩy giáo viên làm việc có tỷ lệ lựa lựa chọn caothứ (20,3%) Điều lần cho thấy người giáo viên gắn với hệ trẻ tình cảm mà hệ trẻ, học trị dành cho người dạy dỗ ln chiếm vị trí quan trọng tình cảm, động làm việc họ Đề tài tính quan hệ chéo hai item “Được học sinh tin tưởng, yêu mến” “Được làm việc với hệ trẻ” bảng số liệu Kết cho thấy số 40 giáo viên lựa chọn động làm việc quan trọng “Được học sinh tin tưởng yêu mến”, có tới 26/40 giáo viên (chiếm 65%) xác định động “Được làm việc với hệ trẻ” đồng thời động làm việc quan trọng họ Điều cho thấy tầm quan trọng thứ bậc cao động làm việc hoạt động, u thương, tơn trọng từ phía học sinh giáo viên Tuy nhiên, lần kết điều tra cho thấy, có tỷ lệ thấp (

Ngày đăng: 24/06/2021, 11:25

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan