Giáo án GDCD 7 cả năm chuẩn theo công văn 5512. Hình thức trình bày đẹp chuẩn theo công văn không cần chỉnh sửa. Theo đúng mẫu của BGD. Các Thầy cô chỉ cần tải về là dùng thôi Tài liệu up lên là file word dễ dàng chỉnh sửa, hình thức đẹp theo mẫu mới nhất. So với đi mua các tài liệu trên nhóm thì tiết kiệm hơn rất nhiều
Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết – Bài SỐNG GIẢN DỊ I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Kiến thức: - Học sinh hiểu sống giản dị không giản dị, cần phải sống giản dị? Năng lực: - Năng lực chung: Năng lực tự học, lực giải vấn đề, lực sáng tạo, lực tự quản lý, lực giao tiếp, lực hợp tác, lực sử dụng ngôn ngữ, - Năng lực chuyên biệt: + Tự nhận thức, tự điều chỉnh hành vi phù hợp với pháp luật chuẩn mực đạo đức xã hội + Tự chịu trách nhiệm thực trách nhiệm công dân vối cộng đồng, đất nước + Giải vấn đề đạo đức, pháp luật, trị, xã hội Phẩm chất: - Giúp học sinh rèn luyện thân phát triển phẩm chất tốt đẹp: yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU GV: KHBH, tranh, ảnh, tình huống, giấy khổ lớn HS: Xem trước nội dung học III TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: A HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG a Mục tiêu: Kích thích huy động vốn hiểu biết HS đức tính giản dị b Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu GV c Sản phẩm - Tranh ảnh - Trình bày miệng d Tổ chức thực hiện: - Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: GV giới thiệu, yêu cầu HS trả lời câu hỏi: => Xuất phát từ tình có vấn đề GV cho HS quan sát tranh Hồ Chí Minh SGK sau đặt câu hỏi: ?Quan sát ảnh Bác em thấy Bác Hồ mặc trang phục ngày độc lập đất nước? ? Qua em học đức tính tốt đẹp Bác Hồ - Học sinh tiếp nhận - Bước 2: Thực nhiệm vụ - Học sinh: chia sẻ hiểu biết - Giáo viên quan sát, động viên giúp đỡ hs gặp khó khăn - Dự kiến sản phẩm: trang phục Bác giản dị: cổ cao, cúc đóng gọn gàng… - Bước 3: Báo cáo kết quả: Hs báo cáo - Bước 4: Kết luận, nhận định - Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá - Giáo viên nhận xét, đánh giá ->Giáo viên gieo vấn đề cần tìm hiểu học … B HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS Hoạt động 1: Tìm hiểu truyện đọc/sgk SẢN PHẨM DỰ KIẾN 1.Truyện đọc a Mục tiêu: Hs hiểu đức tính giản dị Bác Hồ ngày Tuyên ngôn độc Bác Hồ lập b Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu GV - Trang phục: quần áo ka-ki, đội mủ c Sản phẩm: vải ngả màu di dép cao su - trình bày miệng + Tác phong: - Phiếu học tập nhóm cặp đơi - Cười đơn hậu d Tổ chức thực hiện: - Vẩy tay chào người - Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: Thân mật người cha GV giới thiệu, yêu cầu HS trả lời câu hỏi: + Lời nói: đơn giản - Giáo viên yêu cầu HS: Đọc truyện / sgk + Ăn mặc đơn giản, không cầu kỳ, GV: Nêu câu hỏi: phù hợp với hoàn cảnh đất nước lúc Trang phục, tác phong lời nói Bác Hồ truyện, thể ntn? Nội dung học: GV: Em có nhận xét cách ăn mặc, tác a Sống giản dị: phong lời nói Bác ? - Là sống phù hợp với điều kiện, hoàn - Học sinh tiếp nhận… cảnh thân, gia đình xã hội - Bước 2: Thực nhiệm vụ * Biểu : khơng xa hoa, lãng phí, - Học sinh đọc truyện, suy nghĩ cá nhân, cặp không chạy theo nhu cầu vật đơi trao đổi chất hình thức bề - Giáo viên quan sát, theo dõi phát kịp thời * Trái với giản dị : khó khăn hs - Xa hoa, lảng phí, cầu kỳ, qua loa, - HS:Nhận xét: tuỳ tiện, nói bộc lốc, trống - Bước 3: Báo cáo kết quả: cặp đôi báo cáo không - Bước 4: Kết luận, nhận định b Ý nghĩa: - Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá - Là phẩm chất đạo đức cần có - Giáo viên nhận xét, đánh giá người ->Giáo viên chốt kiến thức ghi bảng - Sống giản dị người yêu Hoạt động 2: Tìm hiểu nội dung học mến, cảm thông, giúp đỡ a Mục tiêu: Hs hiểu khái niệm, ý nghĩa c Cách rèn luyện: sống giản dị - Lời nói : Dễ hiểu, thân mật, chân b Nội dung: thật - Hoạt động cá nhân, nhóm - Thái độ: Cởi mở, chan hòa - Hoạt động chung lớp c Sản phẩm: - Trình bày miệng - Phiếu học tập nhóm d Tổ chức thức hiện: - Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: GV giới thiệu, yêu cầu HS trả lời câu hỏi: Thế sống giản dị ? GV chia lớp nhóm cho HS thảo luận N1: Tìm biểu lối sống giản dị sống? HS: N2: Tìm biểu trái với giản dị sống? Sống giản dị có ý nghĩa chúng ta? Từ biểu giản dị em nêu cách rèn luyện để trở thành người có lối sống giản dị? - Bước 2: Thực nhiệm vụ - Học sinh đọc truyện, suy nghĩ cá nhân, cặp đôi trao đổi - Giáo viên quan sát, theo dõi phát kịp thời khó khăn hs - Bước 3: Báo cáo kết quả: đại diện nhóm báo cáo - Bước 4: Kết luận, nhận định - Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá - Giáo viên nhận xét, đánh giá ->Giáo viên chốt kiến thức ghi bảng: Giản dị khơng có nghĩa qua loa, đại khái, tuỳ tiện Sống giản dị phải phù hợp với lứa tuổi, điều kiện thân, gia đình xã hội C HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP a Mục tiêu: giúp hs củng cố lại kiến thức học b Nội dung: hoạt động cá nhân c Sản phẩm: phiếu học tập d Tổ chức thực hiện: - Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: GV giới thiệu, yêu cầu HS trả lời câu hỏi: Hướng dẫn HS làm tập 3.Bài tập: Bài (SGK) Bài (SGK) HS trả lời - Bức tranh 3: Thể tính giản dị HS Bài (SGK) đến trường HS: Bài (SGK) GV: Hãy nêu ý kiến em việc làm - Biểu giản dị: 2,5 sau: “Sinh nhật lần thứ 12 Hoa tổ - Việc làm Hoa xa hoa, lãng phí, khơng chức linh đình” - Học sinh tiếp nhận… phù hợp với điều kiện thân - Bước 2: Học sinh thực nhiệm vụ - Học sinh làm việc cá nhân - Giáo viên quan sát hs làm, gợi ý giải khó khăn Hs yếu - Bước 3: Báo cáo kết quả: cá nhân báo cáo - Gv gọi bạn học sinh làm chưa đc hoàn thiện lên bảng dán kết làm tập - Bước 4: Kết luận, nhận định - Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá - Giáo viên nhận xét, đánh giá ->Giáo viên chốt kiến thức ghi bảng D HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG a Mục tiêu: giúp hs vận dụng kiến thức học vào giải tình thực tiễn b Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu GV c Sản phẩm:câu trả lời hs d Tổ chức thực hiện: - Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: GV giới thiệu, yêu cầu HS trả lời câu hỏi: ? Hãy nêu gương sống giản dị lớp, trường xã hội mà em biết ? Theo em, học sinh cần phải làm để rèn luyện tính giản dị ? Em tìm số câu thơ, ca dao, tục ngữ nói tính giản dị - Bước 2: Học sinh thực nhiệm vụ - Học sinh làm việc cá nhân - Giáo viên quan sát hs làm gợi ý cách xử lí cho Hs - Dự kiến sản phẩm: tục ngữ Tốt gỗ tốt nước sơn - Bước 3: Báo cáo kết quả: cá nhân báo cáo - Bước 4: Kết luận, nhận định - Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá - Giáo viên nhận xét, đánh giá * HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ - Học cũ, trả lời câu hỏi SGK - Hoàn thành câu hỏi phần vận dụng, tìm tịi mở rộng - Chuẩn bị Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết – Bài 2: TRUNG THỰC I MỤC TIÊU: Kiến thức: - HS hiểu trung thực, biểu ý nghĩa 2.Năng lực: - Năng lực chung: NL tư duy, NL hợp tác, NL giao tiếp, NL ngôn ngữ, NL giải vấn đề, NL tư phê phán Năng lực chuyên biệt - HS biết phân biệt hành vi thể tính trung thực khơng trung thực, biết tự kiểm tra, điều chỉnh hành vi để có biện pháp RL tính trung thực Phẩm chất: Giúp học sinh rèn luyện thân phát triển phẩm chất tốt đẹp: yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU GV: KHBH, tranh, ảnh, tình huống, giấy khổ lớn HS: Xem trước nội dung học III TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: A HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG a Mục tiêu: Kích thích huy động vốn hiểu biết HS đức tính trung thực b Nội dung: HS đọcSGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu GV c Sản phẩm - Trình bày miệng d Tổ chức thực hiện: - Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: GV giới thiệu, yêu cầu HS trả lời câu hỏi: -> Xuất phát từ tình có vấn đề - GV cung cấp bảng phụ có nội dung: Trong hành vi sau hành vi sai: - Trực nhật lớp sạch, đẩy rác sang lớp bạn - Giờ kiểm tra cũ giả vờ đau bụng xin - Xin tiền học để chơi điện tử - Ngủ dậy muộn học trễ bịa lí khơng đáng - Học sinh tiếp nhận - Bước 2: Thực nhiệm vụ - Học sinh: chia sẻ hiểu biết - Giáo viên quan sát, động viên giúp đỡ hs gặp khó khăn - Dự kiến sản phẩm: tất hành vi sai - Bước 3: Báo cáo kết quả: Hs báo cáo - Bước 4: Đánh giá kết - Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá - Giáo viên nhận xét, đánh giá ->Giáo viên gieo vấn đề cần tìm hiểu học … B HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS Hoạt động 1: Tìm hiểu truyện đọc/sgk SẢN PHẨM DỰ KIẾN 1.Truyện đọc: «Sự cơng minh, a Mục tiêu: Hs hiểu đức tính giản dị trực nhân tài » Bác Hồ SGK/6 b Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội Ơng ốn hận Bramantơ ln dung kiến thức theo yêu cầu GV chơi xấu ,kình địch ,làm giảm danh c Sản phẩm: tiếng ,hại đến nghiệp ông - Trình bày miệng -Nhưng ông vẩn công khai đánh giá - Phiếu học tập nhóm cặp đơi rât cao Bramantơ khẳng định “Với d Tổ chức thực hiện: tư cách sánh bằng” - Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: Vì ơng người thẳng thắn,luôn GV giới thiệu, yêu cầu HS trả lời câu hỏi: tơn trọng nói lên thật,khơng để - Giáo viên yêu cầu HS: Đọc truyện / sgk tình cảm cá nhân chi phối làm GV: Nêu câu hỏi: tính khách quan đánh giá việc Mi-ken-lăng-giơ có thái độ ntn trước Trung thực trọng công lý việc làm Bramantơ? Nội dung học Vì Mi-ken-lăng-giơ xử ? a Trung thực Điều chứng tỏ ông người ntn? - Luôn tôn trọng thật, chân lí, lẽ - Học sinh tiếp nhận… phải - Bước 2: Thực nhiệm vụ * Biểu : - Học sinh đọc truyện, suy nghĩ cá nhân, cặp đôi - Ngay thẳng, thật thà, dũng cảm trao đổi nhận lỗi mắc khuyết điểm - Giáo viên quan sát, theo dõi phát kịp thời khó khăn hs b Ý nghĩa : - Dự kiến sản phẩm - Sống trung thực giúp ta nâng cao - Bước 3: Báo cáo kết quả: cặp đôi báo cáo phẩm giá - Bước 4: Đánh giá kết - Làm lành mạnh mối quan hệ xã - Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá hội người tin yêu, kính - Giáo viên nhận xét, đánh giá trọng ->Giáo viên chốt kiến thức ghi bảng Hoạt động 2: Tìm hiểu nội dung học a Mục tiêu: Hs hiểu khái niệm, ý nghĩa đức tính trung thực b Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu GV c Sản phẩm: - Trình bày miệng - Phiếu học tập nhóm d Tổ chức thực hiện: - Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: GV giới thiệu, yêu cầu HS trả lời câu hỏi: Thế trung thực ? GV chia lớp nhóm cho HS thảo luận N1 Tìm biểu trung thực học tập ? N2 Tìm biểu tính trung thực quan hệ với người ? - Học sinh tiếp nhận… - Bước 2: Thực nhiệm vụ - Học sinh suy nghĩ cá nhân, nhóm trao đổi - Giáo viên quan sát, theo dõi phát kịp thời khó khăn hs - Dự kiến sản phẩm: - Bước 3: Báo cáo kết quả: đại diện nhóm báo cáo - Bước 4: Đánh giá kết - Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá - Giáo viên nhận xét, đánh giá ->Giáo viên chốt kiến thức ghi bảng: Trung thực biểu nhiều khía cạnh khác sống, khơng trung thực với người mà cần trung thực với thân Rút nội dung học C HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP a Mục tiêu: giúp hs củng cố lại kiến thức học b Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu GV c Sản phẩm: phiếu học tập d Tổ chức thực hiện: - Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: GV giới thiệu, yêu cầu HS trả lời câu hỏi: GV hướng dẫn hs luyện tập Bài tập : Bài 1(SGK) Bài 1: 4,5,6 thể tính trung thực Bài 2(SGK) Bài 2: Việc làm người thầy thuốc xuất phát từ lòng nhân đạo, mong muốn bệnh GV c Sản phẩm: - Trình bày miệng - Phiếu học tập nhóm d Tổ chức thực hiện: - Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: ? Là công dân – hs Hà Nam, em phải có trách nhiệm DSVH? - Học sinh tiếp nhận… - Bước 2: Thực nhiệm vụ - Học sinh thảo luận cặp đôi - Các nhóm ghi kết - Giáo viên quan sát, theo dõi phát kịp thời khó khăn hs - Dự kiến sản phẩm: - Bước 3: Báo cáo kết quả: đại diện nhóm báo cáo - Bước 4: Kết luận, nhận định: - Học sinh nhận xét, bổ sung - Giáo viên nhận xét, đánh giá ->Giáo viên chốt kiến thức ghi bảng Hoạt động 3: Luyện tập a Mục tiêu: Vận dụng hiểu biết để làm b Nội dung: HS suy nghĩ, trình bày c Sản phẩm: Từ HS vận dụng kiến thức để trả lời câu hỏi GV đưa d Tổ chức thực hiện: Câu trả lời miệng HS - Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ cho HS: GV cho hs trả lời miệng tập II Bài tập sách TL GD đ/p/36 - Bước 2: Thực nhiệm vụ Bài 1, /36 sách TLGD địa phương - Học sinh làm việc cá nhân - Giáo viên quan sát hs làm gợi ý cách xử lí cho Hs - Dự kiến sản phẩm: câu trả lời hs - Bước 3: Báo cáo kết quả: cá nhân trả lời - Bước 4: Kết luận, nhận định - Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá - Giáo viên nhận xét, đánh giá, kl D HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG a Mục tiêu: HS biết vận dụng kiến thức học áp dụng vào làm BT b Nội dung: HS trình bày c Sản phẩm: Câu trả lời hs d Tổ chức thực hiện: - Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ cho HS: ? Liên hệ thân bảo vệ DSVH? - Bước 2: Thực nhiệm vụ - Học sinh suy nghĩ - Giáo viên quan sát hs làm gợi ý cách xử lí cho Hs - Dự kiến sản phẩm: câu trả lời hs - Bước : Báo cáo kết quả: Những việc làm cụ thể: - Tôn trọng giữ gìn DSVH - Tìm hiểu DSVH đ/p - Phê phán hành vi xâm hại đến DSVH phá hoại môi trường - Ủng hộ việc làm góp phần giữ gìn DSVH - Bước : Kết luận, nhận định: - Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá - Giáo viên nhận xét, đánh giá, kl * HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ - Học cũ, trả lời câu hỏi SGK - Hồn thành câu hỏi phần vận dụng, tìm tịi mở rộng - Chuẩn bị Ngày soạn: Ngày dạy: TIẾT 34: ÔN TẬP I MỤC TIÊU BÀI HỌC: Kiến thức: Sau học xong HS Giúp học sinh hệ thống hoá kiến thức học học kỳ II Giúp học sinh nắm kiến thức, hệ thống khoa học, ôn tập chuẩn bị cho kiểm tra học kỳ Năng lực - Năng lực chung: Năng lực tự học, lực giải vấn đề, lực tư sáng tạo, lực tự quản lí, lực hợp tác Năng lực chuyên biệt - Rèn kỹ ơn tập logic, có chất lượng Phẩm chất - Phẩm chất: Tự lập, tự tin, tự chủ Giúp học sinh rèn luyện thân phát triển phẩm chất tốt đẹp Giáo dục học sinh ý thức u thích mơn học, có ý thức tìm tịi, nâng cao khả nhận thức phục vụ đời sống II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU - GV: KHBH + SGK, SGV GDCD - Sổ tay KTPL III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG a Mục tiêu: Tạo tâm hứng thú cho HS b Nội dung: HS suy nghĩ c Sản phẩm: câu trả lời hs d Tổ chức thực hiện: - Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: Em kể tên tiêu đề học học kỳ 2? - Bước 2: Thực nhiệm vụ + Học sinh: chia sẻ hiểu biết + Giáo viên quan sát, động viên giúp đỡ hs gặp khó khăn + Bước 3: Báo cáo kết quả: HS vẽ trình bày + Bước : Kết luận, nhận định: - Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá - Giáo viên nhận xét, đánh giá sau dẫn dắt vào B HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC HOẠT ĐỘNG CỦA GV-HS Hoạt động 1: Ôn lại lý thuyết SẢN PHẨM DỰ KIẾN I Lý thuyết a Mục tiêu: HS nhớ lại kiến thức Sống làm việc có kế hoạch: học Là biết xác định nhiệm vụ, xếp công b Nội dung: HS quan sát SGK để tìm việc hàng ngày cách hợp lý có hiệu hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu quả, chất lượng, đảm bảo cân đối nhiệm vụ GV Bảo vệ môi trường tài nguyên thiên - Trò chơi hái hoa nhiên c Sản phẩm: - Mơi trường tồn điều kiện tự nhiên, - Trình bày miệng nhân tạo bao quanh người d Tổ chức thực hiện: - TNTN cải vật chất có sẵn tự - Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: GV nhiên mà người khai thác, chế chuẩn bị bơng hoa có nội dung biến, sử dụng phục vụ đời sống ? Thế sống làm việc có kế - MT TNTN tạo nên sở vật chất để hoạch phát triển kinh tế, văn hoá, xã hội tạo ? Mơi trường phương tiện sinh sống ? Tài nguyên thiên nhiên - Giữ gìn mơi trường xanh, sạch, đẹp, cân ? Tầm quan trọng môi trường tài sinh thái, cải thiện môi trường… nguyên thiên nhiên Bảo vệ di sản văn hố: ? Bảo vệ mơi trường tài nguyên thiên - DSVH gồmDSVH vật thể phi vật thể nhiên cách sản phẩm tinh thần, vật chất có giá trị lịch ? Di sản văn hố sử, văn hố, khoa học lưu truyền từ ? Nêu quy định pháp luật hệ sang hệ khác bảo vệ di sản văn hố * Cấm: ? Tín ngưỡng + Chiếm đoạt, làm sai lệch DSVH ? Tơn giáo + Huỷ hoại DSVH ? Quyền tự tín ngưỡng, tơn giáo + Đào bới trái phép địa khảo cổ, xây - Học sinh tiếp nhận… dựng trái phép… - Bước 2: Thực nhiệm vụ + Mua bán, trao đổi, vận chuyển trái phép - HS lên hái hoa di vật, cổ vật - Học sinh suy nghĩ cá nhân Quyền tự tín ngưỡng, tơn giáo: - Giáo viên quan sát, theo dõi phát - Tín ngưỡng: Là lịng tin vào kịp thời khó khăn hs thần bí thần linh, thượng đế, chúa trời - Bước 3: Báo cáo kết quả: cá nhân - Tơn giáo: Là hình thức tín ngưỡng có báo cáo hệ thống tổ chức… - Bước 4: Kết luận, nhận định: - CD có quyền theo hay khơng theo tín - Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá ngưỡng hay tôn giáo nào, người theo - Giáo viên nhận xét, đánh giá tôn giáo có quyền thơi khơng ->Giáo viên chốt kiến thức ghi bảng theo hoạc bỏ để theo tín ngưỡng, tơn giáo khác mà khơng cưỡng bức, cản trở C HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP a Mục tiêu: Vận dụng hiểu biết để làm b Nội dung: HS suy nghĩ, trình bày c Sản phẩm: Câu trả lời miệng HS d Tổ chức thực hiện: - Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ ? Em kể số công việc mà II Bài tập • quan NN cấp CS làm để chăm lo đs mặt cho nd? Tổ chức sx để phát huy mạnh đp, nâng cao đs nd • Chăm lo phát triển nghiệp GD, - Bước 2: Thực nhiệm vụ chăm sóc sức khỏe nd – xd trường - Học sinh làm việc cá nhân học, trạm y tế, phòng chống dịch - Giáo viên quan sát hs làm gợi ý cách xử lí cho Hs - Bước 3:Báo cáo kết quả: cá nhân trả bệnh • BV trật tự trị an, phịng chống TN XH) lời - Bước 4: Đánh giá kết - Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá - Giáo viên nhận xét, đánh giá, kl D HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG a Mục tiêu: HS biết vận dụng kiến thức học áp dụng vào làm BT b Nội dung: HS trình bày c Sản phẩm: Câu trả lời hs d Tổ chức thực hiện: + Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ cho HS: GV yêu cầu hai hs đóng vai người dân đến xin giấy tờ UBND xã hs làm cán xã tiếp công dân + Bước 2: Thực nhiệm vụ - Học sinh suy nghĩ - Giáo viên quan sát hs làm gợi ý cách xử lí cho Hs - Dự kiến sản phẩm: câu trả lời hs - Bước : Báo cáo kết quả: cặp đôi báo cáo - Bước : Kết luận, nhận định: - Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá - Giáo viên nhận xét, đánh giá, kl * HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ - Học cũ, trả lời câu hỏi SGK - Hoàn thành câu hỏi phần vận dụng, tìm tịi mở rộng + Sưu tầm báo có nội dung liên quan đến học hơm - Chuẩn bị Ngày soạn: Ngày dạy: TIẾT 35: KIỂM TRA HỌC KỲ II I MỤC TIÊU: Kiến thức: Sau học xong HS - Kiểm tra đánh giá nhận thức học sinh qua chương trình học kỳ II Năng lực - Năng lực chung: Năng lực tự học, lực giải vấn đề, lực tư sáng tạo, lực tự quản lí, lực hợp tác, kỹ hệ thống hoá kiến thức khoa học, logic, dễ hiểu - Năng lực chuyên biệt: +Tự nhận thức, tự điều chỉnh hành vi phù hợp với pháp luật chuẩn mực đạo đức xã hội +Tự chịu trách nhiệm thực trách nhiệm công dân vối cộng đồng, đất nước + Giải vấn đề đạo đức, pháp luật, trị, xã hội Phẩm chất - Phẩm chất: Tự lập, tự tin, tự chủ - Giáo dục em tính trung thực làm bài, trình bày khoa học II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU - Thầy: Giáo án, câu hỏi, đáp án, hướng dẫn chấm - Trị: Ơn bài, giấy kiểm tra III TIẾN TRÌNH GIỜ KIỂM TRA: MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA Cấp độ Chủ đề Nhà Nhận biết TL Nêu nước Cộng đời hòa nhà nước XHCNVN VN ; đảng Số câu lãnh đạo 1/ Thông hiểu TL Vận dụng Cấp độ thấp Cấp độ cao TL TL Cộng Vẽ sơ đồ máy nhà nước phân công ; 1/ Số điểm 1,5 1,5 Tỉ lệ 2.Bộ máy 15% 15% Lấy ví dụ : 3ví dụ 30% Từ bối cảnh Từ bối nhà nước việc làm cần giải thực tế cảnh thực tế cấp sở gia đình em cách giúp để giả bạn việc liên quan đến Số câu 1/ 1/ người khác 1/ Số điểm 1,5 0,5 5% 20% Nêu 15% Kể tên di sản sản văn khái niệm di văn hóa phân loại( hóa sản văn hóa di sản Tỉ lệ Bảo vệ di 1,5 40% vật thể, phi Số câu vật thể 1/ 1/ 2 Số điểm 1,5 1,5 Tỉ lệ Số câu 15% 15% 1,5 1/ 1/2 30% Số điểm 4,5 0,5 10 5% 20% 100% Tỉ lệ 30% 45% ĐỀ BÀI Câu1: (3 điểm) Thế di sản văn hoá vật thể di sản văn hoá phi vật thể? Hãy kể tên di sản văn hóa quê hương Hà Nam mà em biết cho biết thuộc loại di sản nào? Câu 2: (3 điểm) a Cho biết nước Việt Nam dân chủ cộng hòa đời vào ngày tháng năm nào? Là thành cách mạng nào? Do đảng lãnh đạo? b Bộ máy nhà nước chia làm cấp nêu tên cụ thể? Vẽ sơ đồ phân công theo tên quan? Câu 3: ( điểm) a Hãy nêu việc làm cụ thể thân gia đình em đến quan tới phận để giải quyết? ( việc) b Tình huống: Nhà An định nhà vào thành phố Hồ Chí Minh để sinh sống, An theo vào để học Hè xong nhà An phải để cịn xin học Vậy gia đình An cần phải đến quan để giải quyết? Hãy nêu giúp cách cho bạn ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM Câu 1( điểm): Trình bầy nội dung di sản văn hóa vật thể phi vật thể khái niệm cho 0,75 điểm - Kể di sản cho 0,75 điểm phân loại cho 0,75 điểm Câu 2: Nêu ý sau: a - Nhà nước VN dân chủ cộng hòa đời vào ngày 2/9/1945 cho 0,5 điểm - Là thành cách mạng tháng 8/1945 cho 0,5 điểm - Do Đảng công sản VN Lãnh đạo cho 0,5 điểm b Bộ máy nhà nước chia làm cấp: TƯ , tỉnh,thành phố; huyện, quận, thị xã; Xã phường, thị trấn cho 0,75 điểm - Vẽ sơ đồ cho 0.75 điểm Câu 3: a.( 1,5 điểm) Kể việc ghi rõ cụ thể ban giải cho việc 0,5 điểm b Xử lí cho 2,5 điểm - Đến UBND xã xin cắt hộ trường hợp có nhà sẵn đó; cịn khơng xin tạm vắng thời gian sau chuyển hộ đến công an - Để xin học cần đến trường học xin giấy chuyến trường xác nhận phòng giáo dục huyện Củng cố : - Giáo viên thu kiểm tra - Nhận xét kiểm tra Hướng dẫn nhà: - Tìm hiểu luật an tồn giao thơng I Trắc nghiệm khách quan (3 điểm) Hãy khoanh tròn vào ý mà em cho đúng: Câu (0,25đ) Biểu làm việc có kế hoạch? A Khơng lập kế hoạch B Không cần dự kiến trước kết C Dự kiến kết quả, thời gian cho việc, nổ lực thực D Làm việc tuỳ tiện Câu (0,25đ) Em không đồng ý với ý kiến sau bảo vệ tài nguyên thiên nhiên: A Sử dụng tiết kiệm, hợp lý B Tái tạo tài nguyên tái tạo C Chăm sóc, bảo vệ lồi động thực vật quý D Ra sức khai thác, sử dụng cách Câu (0,25đ) Trong hành vi sau hành vi xâm phạm quyền trẻ em? A Đánh đập trẻ em B Đưa trẻ em hư vào trường giáo dưỡng C.Tổ chức cho trẻ em thăm quan D Buộc trẻ em nghiện hút cai nghiện Câu4(0,25đ) Trong hành vi sau hành vi gây ô nhiễm phá huỷ môi trường? A Khai thác gỗ theo chu kỳ kết hợp cải tạo rừng B Trồng gây rừng phủ xanh đồi trọc C Đổ chất thải công nghiệp trực tiếp vào nguồn nước D Thu gom rác thải nơi công cộng Câu (1 đ) Nối ý cột bên trái với ý cột bên phải cho nội dung học (A) Việc làm cụ thể A Học sinh học B.Trẻ em tiêm chủng miễn phí C Không chửi bới, nhục mạ trẻ em D.Trẻ em sinh lãnh thổ Việt Nối 1+ (B) Quyền trẻ em Việt Nam Quyền khai sinh có 2+ 3+ 4+ quốc tịch Quyền học tập Quyền bảo vệ, chăm sóc Quyền bảo vệ tính mạng, Nam mang quốc tịch Việt Nam thân thể, danh dự, nhân phẩm E Tôn trọng pháp luật Câu (1đ) Điền từ thích hợp vào chỗ chấm (………) Di sản văn hoá gồm ……………………………… và………………………… Là sản phẩm tinh thần,vật chất có giá trị ………………………………….được lưu truyền từ hệ ……………………… Ngày soạn: Ngày dạy: DỰ PHÒNG : GIÁO DỤC GIÁ TRỊ VÀ KỸ NĂNG SỐNG I MỤC TIÊU BÀI HỌC: Kiến thức: Giúp HS hiểu rõ số vấn đề lý luận liên quan đến giá trị kĩ sống, hiểu rõ số giá trị sắc dân tộc Việt Nam Năng lực: Năng lực chung NL tư duy, NL hợp tác, NL giao tiếp, NL ngôn ngữ, NL giải vấn đề - Năng lực chuyên biệt: HS biết cách tạo trò chơi, lựa chọn trò chơi phù hợp hiệu quả, kích thích tối đa cảm nhận giá trị người học Phẩm chất: HS mong muốn mang điều tốt đẹp đến người II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU - Tranh ảnh, câu chuyện số kiến thức học - Trị chơi III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A HOẠT ĐỘNG KHỎI ĐỘNG (MỞ ĐẦU) B HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS SẢN PHẨM DỰ KIẾN HĐ 1: (25 phút) Thảo luận, phân tích khái niệm giá trị a Mục tiêu: Giúp HS hiểu khái niệm giá trị b Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu GV c Sản phẩm: Từ HS vận dụng kiến thức để trả lời câu hỏi GV đưa d Tổ chức thực hiện: - Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: I KHÁI NIỆM GIÁ TRỊ GV: Theo em hiểu giá trị gì? Giá trị theo nghĩa chung Giá trị truyền thống gì? làm cho khách thể có ích, có nghĩa, Theo em có giá trị nào? đáng quý chủ thể, người thừa - Bước 2: Thực nhiệm vụ: HS nhận thực nhiệm vụ thời gian phút Theo tài liệu “Giáo dục giá trị” khái niệm giá trị hiểu: Một vật có giá trị - Bước 3: Báo cáo, thảo luận: GV gọi thừa nhận có ích mong muốn có số HS trả lời, HS khác nhận xét, thứ ảnh hưởng đến thái độ bổ sung hành vi người Khơng có hàng hoá - Bước 4: Kết luận, nhận định: GV vật chất mà lý tưởng khái niệm đánh giá kết HS GV: chốt lại có giá trị như: thật, cơng lý, lương thiện a) Giá trị truyền thống: chuẩn mực, thước đo cho hành vi đạo đức, cho quan hệ ứng xử người với người cộng đồng, gia cấp, quốc gia, dân tộc định Những giá trị chuyển giao, tiếp nối qua nhiều hệ giá trị văn hố truyền thống giữ gìn, phát huy lên tầm cao Qua hàng nghìn năm lịch sử, giá trị văn hoá truyền thống Việt Nam chủ nghĩa yêu nước, chủ nghĩa nhân văn, ý thức cộng đồng lưu truyền, phát triển tạo thành hệ giá trị đan tộc Việt Nam b) Các giá trị phổ quát: Có 12 giá trị sau: Giá trị Hồ bình Giá trị Tơn trọng Giá trị Yêu thương Giá trị khoan dung 10 Giá trị Trung thực 11 Giá trị Khiêm tốn HĐ 2: (30 phút) Hiểu giáo dục kỹ sống 12 a Mục tiêu: Giúp HS hiểu kỹ sống gì? b Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu GV c Sản phẩm: Từ HS vận dụng kiến thức để trả lời câu hỏi GV đưa d Tổ chức thực hiện: - Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: II KỸ NĂNG SỐNG GV giới thiệu, yêu cầu HS trả lời câu hỏi: Giáo dục kỹ sống GV: Giáo dục kỹ sống gì? giáo dục kỹ HS: Suy nghĩ trả lời mang tính cá nhân vầ xã GV: chốt lại hội để chuyển tải Gv: Kỹ sống chia nhóm biết, - Kỹ nhận thức cảm nhận - Kỹ đương đầu với cảm xúc quan tâm.Từ biết - kỹ xã hội hay kỹ tương tác phải làm Tìm hiểu số kỹ sau: tình khác Kỹ tự nhận thức: sống Làm để nhận biết ai? 1.Kỹ tự nhận thức: Các em suy tưởng Kỹ tự nhận • Tronhg lúc vui bạn thường nghĩ ai? thức khả người • Khi buồn bạn muốn gặp ai, nói chuyện với ai? tự nhận biết: ai, • Nếu bị đưa đảo hoang, em đưa theo sống hồn cảnh nào, (sau 3,4,5 người) người thân,em muốn ai? vị trí mối sao? quan hệ với người khác Những ngày vui sinh nhật em, đám cưới nào, có mặt mà không cần em mời? thành công lĩnh vực Khi bị ốm, em muốn người ngồi bên cạnh ai? • • Trả lời xong câu hỏi này, bạn nhận tình cảm Kỹ định với người, ngưòi bạn - Đạt mục đích đề Kỹ định học tập Hãy suy nghĩ cân nhắc: Bạn muốn thi vào trường ĐH - Tránh sai lầm Mỹ thuật theo sở thích Bố mẹ bạn muốn bạn thi để lại hậu khơng vào trường sư phạm ví bố mẹ có hội tìm chổ làm tốt cho tốt bạn.Vậy bạn định Kỹ hợp tác Kỹ hợp tác Mọi người biết việc - Cùng vẽ tranh chung với - Cùng nấu ăn hướng mục tiêu chung - Trị chơi: Bóng chuyền C HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP a Mục tiêu: cho HS chơi số trò chơi giáo dục giá trị kỹ III THỰC HÀNH sống Trị chơi “ Bó b Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức đũa kì diệu” theo yêu cầu GV Tôi tin bạn c Sản phẩm: Từ HS vận dụng kiến thức để trả lời câu hỏi GV Nói làm đưa ngược d Tổ chức thực hiện: - Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: GV giới thiệu, yêu cầu HS trả lời câu hỏi: Trị chơi “ Bó đũa kì diệu” GV: Hướng dẫn Mỗi bạn ngồi ghế xếp thành hình vịng trịn.Mỗi bạn dùng ngón trỏ để giữ đầu đũa.Cả nhóm đứng đậy xoay theo chiều kim đồng hồ,bắt buộc phải ngồi xuống ghế qua.Làm rơi đũa bị phạt.Hô lúc nhanh HS: bắt đầu tiến hành Tôi tin bạn GV: Hướng dẫn -Có nhóm: Nhóm sáng mắt nhóm mù mắt -Các bạn nhóm sáng mắt tuyệt đối giữ im lặng dẫn bạn nhóm mù mắt lung tung làm cho bạn bị phương hướng, sau đưa bạn trở lại vị trí cũ -Nhóm bịt mắt phát biểu cảm xúc đốn xem dẫm HS: bắt đầu tiến hành Nói làm ngược GV: Hướng dẫn Xếp thành hình vịng trịn Quản trị hơ: Cười thật to Người chơi phải làm ngược lại: Khóc thật to Quản trò nhảy lên Người chơi phải ngồi xuống Quản trò thể hành động khơng cần nói, người choi khơng làm ngược sé bị phạt HS: bắt đầu tiến hành Trang ... bóng, lớp 7A gặp phải -Cùng thực phần việc cịn lạ khó khăn gì? sau 1h đồng hồ Khi thấy cơng việc 7A chưa hồn thành, Tinh thần đoàn kết, tương trợ lớp trưởng 7B sang gặp lớp trưởng 7A nói Nội... Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: GV yêu cầu hs thảo luận cặp đôi trả lời Bài tập: Bài b(SGK)/ 17 Bài b/sgk/ 17: ca dao, tục ngữ “Nhiễu điều phủ lấy giá gương ? Kể lại mẩu chuyện thân Người nước thương... trưởng 7A nói Nội dung học: ? a Đồn kết, tương trợ Trước câu nói lớp trưởng 7B, lớp trưởng - Là thơng cảm, chia có việc 7A tỏ thái độ ntn? làm cụ thể gđỡ gặp khó khăn - Bước 2: Thực nhiệm vụ Ví