Giáo án Ngữ Văn 7 cả năm Chuẩn theo công văn 5512. Đúng hình thức chuẩn nội dung và các yêu cầu theo công văn 5512. Giáo án soạn chi tiết tỉ mỉ và có nhiều hoạt động phát triển năng lực cho học sinh. Giáo án tuân thủ đúng các yêu cầu của công văn 5512 và đặc biệt giáo án là file Word nên rất dễ chỉnh sửa nếu chưa thấy ưng ý.
Tiết Văn CỔNG TRƯỜNG MỞ RA (Lý Lan) I MỤC TIÊU BÀI HỌC Kiến thức - Cảm nhận hiểu tình cảm sâu sắc cha mẹ từ tâm trạng người mẹ đêm trước ngày khai trường ; ý nghĩa lớn lao nhà trường đời người, tuổi thiếu niên nhi đồng - Nắm lời văn biểu tâm trạng người mẹ văn Năng lực - Năng lực trình bày suy nghĩ, nêu giải vấn đề - Năng lực hợp tác, trao đổi, thảo luận SẢN PHẨM DỰ KIẾN - Phát triển lực giao tiếp, lực giải vấn đề phát sinh trình học - Năng lực biết làm làm thành thạo công việc, lực sáng tạo khẳng định thân - Năng lực phân tích ngơn ngữ ,giao tiếp - Năng lực làm tâp ,lắng nghe ,ghi tích cực - Năng lực làm việc độc lập , trình bày ý kiến cá nhân - Năng lực giải tình huống, lực phát hiện, thể kiến, giao tiếp, lực biết làm thành thạo cơng việc giao, lực thích ứng với hoàn cảnh Phẩm chất: - HS biết yêu sống tốt đẹp có ý thức phấn đấu học tập tốt để trở thành người chủ tương lai đất nước II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Đối với giáo viên: Bài soạn, SGK, SGV, CKTKN, máy chiếu, bảng phụ, tài liệu tham khảo Đối với học sinh: SGK, VBT, soạn theo câu hỏi SGK, chuẩn bị theo phiếu học tập hướng dẫn nhà III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A HOẠT ĐỘNG MỞ ĐẦU a) Mục tiêu: Tạo tâm hứng thú cho hs tìm hiểu b) Nội dung: Các em có xem phim Harry potter khơng? Ai xem cho biết nhân vật ai? Nhân vật có tài gì? Em có thích khơng? Em thích điểm nào? Ai cho biết dịch giả tiếng mang Harry potter đến với VN đến với hệ trẻ tên gì? c) Sản phẩm: Đó Lí Lan người phụ nữ đa tài Bà vừa nhà giáo, vừa nhà văn tiếng Bà viết nhiều tác phẩm hay có văn “Cổng trường mở ra” mà tìm hiểu d) Tổ chức thực hiện: Trong quãng đời học, trải qua ngày khai trường Nhưng, để ý xem đêm trước ngày khai trường mẹ làm nghĩ Tùy bút “Cổng trường mở ra” ghi lại cảm xúc Hôm học văn này, hiểu đêm trước ngày khai trường để vào lớp con, người mẹ làm nghĩ nhé? B HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH SẢN PHẨM DỰ KIẾN Hoạt động 1: Giới thiệu chung a) Mục tiêu: Học sinh tìm hiểu thơng tin tác giả tác phẩm b) Nội dung: Vận dụng sgk, kiến thức GV cung cấp để thực nhiệm vụ c) Sản phẩm: Nắm rõ thông tin tác giả tác phẩm d) Tổ chức thực hiện: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: I Giới thiệu chung - GV đặt câu hỏi : Tác giả văn ai? Tác giả: Lý Lan + Em biết xuất xứ văn bản: Cổng trường mở - Sinh ngày 16 tháng ra"? năm 1957(59 tuổi) Thủ Bước 2: Thực nhiệm vụ: Dầu Một, tỉnh Bình + Học sinh suy nghĩ tìm câu trả lời Dương - Bước 3: Báo cáo, thảo luận: Tác phẩm + HS trình bày miệng, HS khác nhận xét đánh giá - Trích từ báo Yêu trẻ số Tác giả: 166 TPHCM ngày - Nhà văn Lý Lan sinh ngày 16 tháng năm 1/9/2000 1957(59 tuổi) Thủ Dầu Một, tỉnh Bình Dương Quê mẹ xứ vườn trái Lái Thiêu, quê cha huyện Triều Dương, tỉnh Quảng Đông, Trung Quốc - Lý Lan học Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh, cao học (M.A.) Anh văn Đại học Wake Forest (Mỹ) - Bà giáo viên tiếng Anh, nhà ăn, nhà thơ, dịch giả tiếng với truyện Harry Potter tiếng Việt - Lý Lan lập gia đình với Mart Stewart, người Mỹ định cư hai nơi, Hoa Kỳ Việt Nam - Bà có nhiều tác phẩm viết cho lứa tuổi học trị như: Tập truyện thiếu nhi “Ngơi Nhà Trong Cỏ” (NXB Kim Đồng, Hà Nội, 1984) giải thưởng văn học thiếu nhi Hội Nhà văn Việt Nam; “Bí mật tơi thằn lằn đen” (NXB Văn Nghệ - 2008) - Tùy bút “Cổng trường mở ra” nhà văn Lý Lan in báo “Yêu trẻ” - TP.HCM số 166 ngày 1/9/2000 Khi bắt đầu chương trình cải cách, lập tức, “Cổng trường mở ra” chọn làm giảng sách Ngữ văn lớp (khoảng 2002, 2003) Khi đó, nhà văn Lý Lan du học nước - Bước 4: Kết luận, nhận định: + GV nhận xét thái độ kết làm việc HS, chuẩn đáp án Hoạt động 2: Hướng dẫn HS tìm hiểu văn a) Mục tiêu: Học sinh tìm hiểu văn b) Nội dung: HS vận dụng sgk, kiến thức GV cung cấp lời giấy nháp c) Sản phẩm: Đáp án HS d) Tổ chức thực hiện: NV1 : Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ GV hd đọc: giọng dịu dàng, chậm rãi, đơi thầm, thể tình cảm tha thiết, tâm trạng bâng khuâng, xao xuyến người mẹ đêm không ngủ - GV đọc đoạn, HS đọc nối tiếp đến hết ?Tìm giải nghĩa số từ biểu tâm trạng mẹ văn Bước 2: Thực nhiệm vụ: + Đọc văn trả lời câu hỏi Bước 3: Báo cáo, thảo luận: HS nhận xét GV sửa chữa - Chú thích: háo hức, bận tâm, nhạy cảm - Bước 4: Kết luận, nhận định: + GV nhận xét thái độ kết làm việc HS, chuẩn đáp án NV2: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ - GV đặt câu hỏi : Từ văn đọc, tóm tắt đại ý văn câu ngắn gọn? ?Xác định bố cục VB? Nêu nội dung phần? Bước 2: Thực nhiệm vụ: + Học sinh thảo luận, suy nghĩ tìm câu trả lời ghi giấy nháp + Giáo viên: hướng dẫn đọc, hỗ trợ HS cần Bước 3: Báo cáo, thảo luận: HS đứng chỗ trình bày miệng, HS khác nhận xét đánh giá - Văn viết tâm trạng người mẹ đêm không ngủ trước ngày khai trường ?Nội dung văn đề cập đến vấn đề gì? Thuộc kiểu văn học kì II-lớp 6? Hãy nhắc lại đặc trưng văn ấy? - Đề cập đến vai trò giáo dục, quan hệ gia đình, nhà trường trẻ em để thực nhiệm vụ, trả II Đọc - hiểu văn Đọc- thích Thể loại, bố cục *Thể loại: văn nhật dụng *Bố cục: phần - Đó văn nhật dụng (đề cập đến vấn đề vừa quen thuộc vừa gần gũi hàng ngày, vừa có ý nghĩa lâu dài, trọng đại mà tất quan tâm hướng tới) - P1: từ đầu -> ngủ sớm: tình cảm dịu người mẹ dành cho - P2: lại: tâm trạng người mẹ đêm trước vào lớp -Bước 4: Kết luận, nhận định: Giáo viên nhận xét, đánh giá -> Giáo viên chốt kiến thức ghi bảng Hoạt động 3: Hướng dẫn HS phân tích a) Mục tiêu: HS phân tích văn b) Nội dung: HS vận dụng sgk, kiến thức GV cung cấp lời giấy nháp c) Sản phẩm: Đáp án HS d) Tổ chức thực hiện: NV1 Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ - GV yêu cầu : Chia lớp thành nhóm để thảo luận Nhóm 1: Tìm hiểu Tình cảm mẹ dành cho thể qua hành động nào? Nhóm 2: Tìm hiểu tâm trạng trước ngày khai trường Nhóm 3: Tìm hiểu tâm trạng người mẹ đêm trước ngày khai trường con? Bàn bạc, thảo luận, làm việc nhóm ?Vào hơm trước ngày khai trường con, người mẹ làm cơng việc gì? Trong đêm trước ngày khai trường con, người mẹ trằn trọc không ngủ được, sao? ? Tìm chi tiết biểu tâm trạng khác người mẹ đứa đêm trước ngày khai trường? ?Người mẹ trằn trọc suy nghĩ điều gì? ?Từ suy nghĩ người mẹ hồi tưởng điều gì? Bước 2: Thực nhiệm vụ: Bàn bạc, thảo luận, làm việc nhóm Bước 3: Báo cáo, thảo luận: HS đứng chỗ trình bày miệng, HS khác nhận xét đánh giá Nhóm 1: • Trìu mến quan sát việc làm cậu bé lớp để thực nhiệm vụ, trả Phân tích 3.1 Những tình cảm dịu mẹ dành cho - Trìu mến quan sát việc làm - Vỗ để ngủ, xem lại thứ chuẩn bị cho ngày đến trường (giúp mẹ thu dọn đồ chơi từ chiều, háo hức việc ngày mai thức dậy cho kịp ) + Vỗ để ngủ, đắp mền cho con, buông mùng, ém góc cẩn thận - Xem lại thứ chuẩn bị cho ngày đến trường Nhóm 2: Con Mẹ - Háo hức - Không ngủ , - Cảm thấy trằn trọc lớn, giúp mẹ dọn - Không tập trung dẹp vào việc - Giấc ngủ đến dễ → cịn mẹ: thao dàng uống ly thức, trằn trọc, bâng sữa khuâng, xao xuyến → Con: háo hức, vô tư, hồn nhiên, thản, nhẹ nhàng Nhóm 3: - Cái ấn tượng khắc sâu mãi lòng người ngày " hôm học " ấy, mẹ muốn nhẹ nhàng cẩn thận tự nhiên ghi vào lịng - Mẹ nghe nói Nhật - Cứ nhắm mắt lại dường vang lên tiếng - Mẹ cịn nhớ nơn nao, hồi hộp ->Hồi tưởng lại kỉ niệm sâu đậm, quên thân ngày học -Bước 4: Kết luận, nhận định: Giáo viên nhận xét, đánh giá GV cung cấp thêm thông tin tác giả Lý Lan: Nhà văn Lý Lan tâm sự: “Đó văn viết khoảng mười năm trước, lúc cháu vào lớp Tôi chứng kiến tất chuẩn bị cảm thơng nỗi lịng em tơi Chị em tơi mồ mẹ cịn q nhỏ, em tơi khơng có niềm hạnh phúc mẹ cầm tay dẫn đến trường Hình ảnh nỗi khao khát mà làm mẹ em thực Mãi hình ảnh mẹ đưa đến trường biểu tượng đẹp xã hội loài người.” NV2 : Bước : Chuyển giao nhiệm vụ - GV đặt câu hỏi : Ngày khai trường Nhật diễn ntn? Em nhận thấy nước ta ngày khai trường có diễn khơng? Hãy miêu tả vài chi tiết mà em cho 3.2 Tâm trạng người mẹ đêm không ngủ - Trằn trọc, thao thức, bâng khuâng, xao xuyến ấn tượng ngày khai trường mà em tham gia? ? Câu văn nói tầm quan trọng nhà trường hệ trẻ? ?Em hiểu thêm vai trò nhà trường đời người? Bước 2: Thực nhiệm vụ: + Học sinh thảo luận, suy nghĩ tìm câu trả lời HS trả lời theo dòng suy nghĩ GV định hướng Bước 3: Báo cáo, thảo luận: HS đứng chỗ trình bày miệng, HS khác nhận xét đánh giá - HS phát biểu ý kiến theo SGK /7 - Tự so sánh ngày khai trường nước ta GV: dù đâu, nước nào, xã hội, cộng đồng quan tâm đến giáo dục, đầu tư cho giáo dục, coi giáo dục quốc sách hàng đầu - Ai biết sai lầm giáo duc ảnh hưởng đến hệ mai sau sai lầm li đưa hệ chệch hàng dặm sau -Bước 4: Kết luận, nhận định: Giáo viên nhận xét, đánh giá GV bình: Câu văn khẳng định vai trị quan trọng, to lớn hàng đầu giáo dục, giáo dục khơng phép sai lầm giáo dục đào tạo người - người quy định tương lai đất nước Thành ngữ "Sai li, dặm" vận dụng khéo léo để thấy rõ tai hại, hậu nghiêm trọng sai lầm gd: li - dặm NV3 Bước : Chuyển giao nhiệm vụ Qua chi tiết trên, em cảm nhận người mẹ? ?Có phải người mẹ trực tiếp nói với khơng? Theo em người mẹ tâm với ai? Cách viết có tác dụng gì? ?Nhận xét PTBĐ sử dụng đoạn văn? A Tự + Miêu tả B Miêu tả + Biểu cảm (Chọn B) C Tự + Biểu cảm Bước 2: Thực nhiệm vụ: Thảo luận nhóm bàn - phút Bước 3: Báo cáo, thảo luận: HS đứng chỗ trình bày miệng, HS khác nhận xét đánh giá - Người mẹ không trực tiếp nói với mà thực - Suy nghĩ việc làm cho ngày học thật có ý nghĩa - Hồi tưởng lại kỉ niệm sâu đậm, quên thân ngày học ->Nhà trường có vai trị vơ to lớn sống người ->Tình mẹ yêu sâu đậm - Lựa chọn hình thức tự bạch dịng nhật kí người mẹ nói với con, tác giả miêu tả tâm trạng nhân vật tinh tế, phù hợp =>Chất trữ tình biểu cảm sâu lắng tâm với dịng nhật ký ->Như dòng nhật ký nhỏ nhẹ, tâm tình, sâu lắng, tác giả miêu tả làm bật tâm trạng người mẹ Người viết vào giới tâm hồn người mẹ để miêu tả cách tinh tế bâng khuâng, xao xuyến; nôn nao, hồi hộp người mẹ đêm trước ngày khai trường con; điều mà nhiều khơng thể nói trực tiếp -Bước 4: Kết luận, nhận định: Giáo viên nhận xét, đánh giá GV bình : cách viết nhẹ nhàng, tinh tế, giàu chất trữ tình sâu sắc, tác giả Lí Lan diễn tả cảm xúc sâu sắc, mãnh liệt người mẹ; vẻ đẹp cao quý tình mẫu tử người mẹ - Đó tình cảm tất bà mẹ Việt Nam ?Kết thúc văn bản, người mẹ nói: "Bước qua cổng trường ", em hiểu "điều kỳ diệu" nói đến gì? - Điều hay lẽ phải, đạo lý làm người - Tri thức, hiểu biết lĩnh vực sống đầy lý thú, hẫp dẫn, kỳ diệu mà chưa biết - Thời gian kỳ diệu tình thầy trị, tình bạn, - Thời gian ước mơ hi vọng, niềm tin, ý chí, nghị lực thất bại, đắng cay giúp ta thành người ?Câu nói người mẹ thể tình cảm, thái độ ntn người mẹ nhà trường? - Tự hào, tin tưởng, khẳng định vai trò giáo dục - Từ câu chuyện ngày khai trường Nhật, suy nghĩ vai trò giáo dục hệ tương lai GV bình: - Từ mái ấm gđ, tuổi thơ chắp cánh đến mái trường thân yêu, em có thầy cơ, lớp học, bạn bè chăm sóc, dạy dỗ Từng ngày lớn lên, ngày vững vàng sống, trưởng thành nhân cách, trí tuệ lại đươc chắp cánh bay cao, bay xa đời Tất điều vun trồng từ thời gian kì diệu, nhà trường.Điều lí giải từ xa xưa ơng cha ta đề cao vai trị gd, thầy cô: " Không thầy Hay bà mẹ Mạnh Tử liên tục chuyển nhà để tìm cho mơi trường sống thích hợp: gần trường học - môi trường giáo dục tốt - Có lẽ viết lên u thương khát khao yêu thương mẹ cầm tay đến trường mà “Cổng trường mở ra” chất chứa xúc cảm Những câu văn chân thành xúc động để tâm với đứa bé bỏng, lại nói với Nhưng cao nữa, nhà văn muốn khẳng định giá trị giáo giục người với xã hội bà nói: “Một người sinh ra, ni dưỡng, thương yêu, học hành, tảng văn minh người Cổng trường mở tảng đó, bảo đảm quyền đứa trẻ, khẳng định trách nhiệm người lớn Hoạt động 4: Hướng dẫn tổng kết a) Mục tiêu: Học sinh biết cách tổng kết văn b) Nội dung: HS vận dụng sgk, kiến thức GV cung cấp để thực nhiệm vụ, trả lời giấy nháp c) Sản phẩm: Đáp án HS d) Tổ chức thực hiện: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ Tổng kết - GV đặt câu hỏi Khái quát nét nghệ thuật đặc 4.1 Nghệ thuật sắc sử dụng văn bản? - Hình thức tự bạch ?Nêu từ ngữ quan trọng ghi nhớ? - Ngôn ngữ biểu cảm Nội dung chủ yếu văn bản? 4.2 Nội dung- Ý nghĩa: Bước 2: Thực nhiệm vụ: Thể lòng mẹ + Học sinh thảo luận, suy nghĩ tìm câu trả lời ghi đồng thời nêu giấy nháp lên vai trò to lớn nhà + Giáo viên: hướng dẫn đọc, hỗ trợ HS cần trường Bước 3: Báo cáo, thảo luận: người HS đứng chỗ trình bày miệng, HS khác nhận xét 4.3 Ghi nhớ: SGK/ đánh giá - Hình thức tự bạch - Ngôn ngữ biểu cảm -Bước 4: Kết luận, nhận định: Giáo viên nhận xét, đánh giá -> Giáo viên chốt kiến thức ghi bảng HS đọc ghi nhớ SGK/9 C HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP a) Mục tiêu: Hs hoàn thiện kiến thức vừa chiếm lĩnh được; rèn luyện kĩ áp dụng kiến thức để giải tình huống/vấn đề học tập b) Nội dung: GV giao nhiệm vụ cho HS trả lời câu hỏi c) Sản phẩm: Trả lời câu hỏi GV d) Tổ chức thực hiện: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ III Luyện tập - GV đặt câu hỏi : GV y/c HS tập (SGK/ 9) Bài tập1 (SGK/9) - G tổ chức cho H phát biểu suy nghĩ Bài tập (SGK/9) - GV chốt: người có dấu ấn sâu đậm riêng GV hướng dẫn HS viết từ ngày khai trường thường để lại dấu ấn sâu đậm nhà viết đoạn văn - Bước 2: Thực nhiệm vụ - HS trao đổi cặp đôi, thống lựa chọn - GV lắng nghe Bước Báo cáo thảo luận - Báo cáo kết chuẩn bị nhà - Bài HS gửi qua trường học kết nối - Chọn khoảng tiêu biểu chiếu lên hình - HS khác nhận xét hình thức nội dung viết đoạn văn Bước 4: Kết luận, nhận định -Giáo viên nhận xét, cho điểm - GV chốt động viên D HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG a) Mục tiêu: HS phát tình thực tiễn vận dụng kiến thức, kĩ sống tương tự tình huống/vấn đề học b) Nội dung: GV tổ chức cho HS làm tập c) Sản phẩm: Đáp án HS d) Tổ chức thực hiện: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: - GV yêu cầu : Nhóm 1, 2, đóng tiểu phẩm phút cảnh ngày học Nhóm 4, 5, sưu tầm hát thầy cô, mái trường, biểu diễn tập thể thi nhóm - Bước 2: Thực nhiệm vụ - HS trao đổi cặp đôi, thống lựa chọn - GV lắng nghe Bước Báo cáo thảo luận - GV gọi cặp đơi trình bày - Các cặp khác nhận xét bổ sung Bước 4: Kết luận, nhận định - HS nhận xét - GV chốt động viên khuyến khích lời khen * HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ *Hướng dẫn học cũ: - Viết đoạn văn ghi lại cảm xúc thân ngày khai trường - Sưu tầm đọc số văn ngày khai trường *Hướng dẫn chuẩn bị mới: - Chuẩn bị: Mẹ tơi + Tìm hiểu kĩ tác giả, tác phẩm + Đọc kĩ văn bản, đọc diễn cảm, đọc sáng tạo + Chia bố cục, trả lời câu hỏi SGK + Viết đoạn văn biểu cảm mẹ + Câu chuyện cảm động mẹ sưu tầm Tiết : Văn MẸ TƠI (Ét-mơn-đơ A-mi-xi) I MỤC TIÊU BÀI HỌC Kiến thức - Hiểu sơ giản tác giả Ét- môn-đô A-xi- mi - Hiểu cách giáo dục vừa nghiêm khắc, vừa có lí vừa có tình người cha mắc lỗi - Hiểu nghệ thuật biểu cảm trực tiếp qua hình thức thư Năng lực - Năng lực chung (là lực tất mơn có): Năng lực trình bày suy nghĩ, nêu giải vấn đề Năng lực hợp tác, trao đổi, thảo luận SẢN PHẨM DỰ KIẾN Năng lực biết làm làm thành thạo công việc, lực sáng tạo khẳng định thân - Năng lực chuyên biệt (là lực theo môn mà học sinh hình thành): tái hình tượng, tự nhận thức, lực cảm thụ Phẩm chất: - HS biết yêu sống tốt đẹp có ý thức phấn đấu học tập tốt để trở thành người chủ tương lai đất nước II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Chuẩn bị giáo viên: - SGK, STK, soạn theo chuẩn KTK - Bài giảng điện tử Chuẩn bị học sinh: - SGK, ghi, soạn III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A HOẠT ĐỘNG MỞ ĐẦU a) Mục tiêu: Tạo tâm hứng thú cho hs tìm hiểu b) Nội dung: Thực yêu cầu GV đưa c) Sản phẩm: HS trình bày yêu cầu d) Tổ chức thực hiện: - GV dẫn dắt vào bài: (Giống mở đoạn văn): Các em kể tên thơ, hát, ca dao viết hình ảnh người mẹ? + Chia lớp thành nhóm, nhóm tìm nhiều đáp án chiến thắng + GV nhận xét, động viên, dẫn dắt: Mời em quan sát sản phẩm mà nhóm làm => Đó văn bản: “ Mẹ tơi” B HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Hoạt động giáo viên học sinh Sản phẩm dự kiến Hoạt động 1: Tìm hiểu tác giả, tác phẩm a) Mục tiêu: Học sinh tìm hiểu thơng tin tác giả tác phẩm b) Nội dung: Vận dụng sgk, kiến thức GV cung cấp để thực nhiệm vụ c) Sản phẩm: Nắm rõ thông tin tác giả tác phẩm Bước Chuyển giao nhiệm vụ - GV nêu câu hỏi: Kể tên văn nghị luận mà em học tác giả ? - Phương án thực hiện: Thảo luận cặp đôi - Thời gian: phút - Sản phẩm: tên văn Bước Thực nhiệm vụ: * Học sinh tiếp nhận thực nhiệm vụ HĐ cá nhân sau hđ cặp đơi * Giáo viên: - Quan sát, theo dõi ghi nhận kết học sinh - Cách thực hiện: Giáo viên yêu cầu hs trao đổi thảo luận cặp đôi Bước 3: Báo cáo thảo luận: - Đại diện báo cáo kq Bước 4: Kết luận, nhận định - Học sinh nhận xét, đánh giá, bổ sung - Giáo viên nhận xét, đánh giá: + tinh thần, ý thức hoạt động học tập + kết làm việc + bổ sung thêm nội dung (nếu cần) => Vào chuyển sang hđ HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI HOẠT ĐỘNG 1: Đọc văn nghị luận a Mục tiêu: Giúp học sinh - Đọc đúng: phát âm đúng, ngắt câu đúng, mạch lạc, rõ ràng - Đọc diễn cảm: Thể rõ luận điểm văn bản, giọng điệu riêng văn b Nội dung: + Hoạt động cá nhân + Hoạt động chung lớp Sản phẩm hoạt động: + nội dung hs trình bày + phiếu học tập nhóm - Phương án kiểm tra, đánh giá d Tổ chức thực Bước Chuyển giao nhiệm vụ - Giáo viên yêu cầu: Đọc văn nghị luận - Học sinh tiếp nhận: Lắng nghe rõ yêu cầu thực Bước 2.Thực nhiệm vụ - Học sinh: Đọc - Giáo viên: Quan sát, động viên, lắng nghe học sinh trình bày - Dự kiến sản phẩm:Đọc theo yêu cầu Bước 3: Báo cáo thảo luận - Học sinh trình bày miệng ý kiến - Học sinh khác bổ sung Bước 4: Kết luận, nhận định - Học sinh nhận xét, đánh giá, bổ sung - Giáo viên nhận xét, đánh giá - GV bổ sung, nhấn mạnh nd tư tưởng 3/ Đức tính giản dị Bác Hồ * Giọng chung: Nhiệt tình, ngợi ca, giản dị mà trang trọng Các câu văn bài, nhìn chung dài, nhiều vế, nhiều thành phần mạch lạc quán Cần ngắt câu cho Lại cần ý câu cảm có dấu (!) * Câu : Nhấn mạnh ngữ : quán, lay trời chuyển đất * Câu : Tăng cảm xúc ngợi ca vào từ ngữ: Rất lạ lùng, kì diệu; nhịp điệu liệt kê đồng trạng ngữ, đồng vị ngữ : Trong sáng, bạch, tuyệt đẹp * Đoạn : Con người Bác giới ngày nay: Đọc với giọng tình cảm ấm áp, gần với giọng kể chuyện Chú ý nhấn giọng từ ngữ càng, thực văn minh * Đoạn cuối : - Cần phân biệt lời văn tác giả trích lời Bác Hồ Hai câu trích cần đọc giọng hùng tráng thống thiết - Văn trọng tâm tiết 128, nên sau hướng dẫn cách đọc chung, gọi 2- HS đọc lần 4/ Ý nghĩa văn chương Xác định giọng đọc chung văn : giọng chậm, trữ tình giản dị, tình cảm sâu lắng, thấm thía * câu đầu: giọng kể chuyện lâm li, buồn thương, câu thứ giọng tỉnh táo, khái quát * Đoạn : Câu chuyện có lẽ gợi lịng vị tha: - Giọng tâm tình thủ thỉ lời trị chuyện * Đoạn : Vậy hết : Tiếp tục với giọng tâm tình, thủ thỉ đoạn - Lu ý câu cuối , giọng ngạc nhiên khơng thể hình dung cảnh tượng xảy - GV đọc trước lần HS đọc tiếp lần, sau gọi 4- HS đọc đoạn cho hết III/ GV tổng kết chung hoạt động luyện đọc văn nghị luận: - So HS đọc tiết, chất lượng đọc, kĩ đọc; tượng cần lu ý khắc phục - Những điểm cần rút đọc văn nghị luận + Sự khác đọc văn nghị luận văn tự trữ tình Điều chủ yếu văn nghị luận cần trước hết giọng đọc rõ ràng, mạch lạc, rõ luận điểm lập luận Tuy nhiên , cần giọng đọc có cảm xúc truyền cảm HOẠT ĐỘNG 3: LUYỆN TẬP a.Mục tiêu: Củng cố kiến thức ôn tập phần học b Nội dung: hđ cá nhân, hđ nhóm c Sản phẩm hoạt động: Vẽ sơ đồ tư thể hệ thống hóa VB học d Tổ chức thực Bước Chuyển giao nhiệm vụ - Giáo viên yêu cầu: - Học sinh tiếp nhận: Lắng nghe rõ yêu cầu thực Vẽ sơ đồ tư thể hệ thống hóa VB học Bước 2.Thực nhiệm vụ - Học sinh: Làm việc cá nhân -> Thảo luận nhóm -> thống ý kiến - Giáo viên: Quan sát, động viên, hỗ trợ học sinh cần thiết Bước 3: Báo cáo thảo luận - Tổ chức cho học sinh trình bày, báo cáo kết - Cách thực hiện: Giáo viên yêu cầu nhóm lên trình bày kết - Học sinh nhóm khác bổ sung Bước 4: Kết luận, nhận định - Học sinh nhận xét, đánh giá, bổ sung - Giáo viên nhận xét, đánh giá -> Giáo viên chốt kiến thức HOẠT ĐỘNG 4: VẬN DỤNG a Mục tiêu: hs vận dụng kt học vận dụng vào thực tế sống để học tập phát huy b Nội dung: Hoạt động cá nhân c Sản phẩm hoạt động: Viết giấy trình bày miệng học sinh d Tổ chức thực hiện: + Gv nêu nhiệm vụ, HS tiếp nhận nv Qua tiết hoạt động ngữ văn này, em có nhận xét vai trò việc luyện đọc việc cảm thụ tác phẩm văn học nghị luận nói riêng văn nghị luận nói chung ? + Hs trình bày – hs khác bổ sung + Gv bổ sung thêm Bài 33 - Tiết 137: CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG PHẦN TIẾNG VIỆT I MỤC TIÊU Kiến thức: Một số lỗi tả ảnh hưởng cách phát âm địa phương Năng lực: a Các lực chung: - Năng lực tự học; lực giải vấn đề; lực tư duy; lực giao tiếp; lực hợp tác; lực sử dụng ngôn ngữ b Các lực chuyên biệt: - Năng lực sử dụng ngơn ngữ - Năng lực nghe, nói, đọc, viết, tạo lập văn Phẩm chất: - Yêu quê hương đất nước, yêu Tiếng Việt - Tự lập, tự tin, tự chủ - Khắc phục số lỗi tả ảnh hưởng cách phát âm địa phương - Tự làm tập từ ngữ, tả II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Chuẩn bị giáo viên: - Kế hoạch dạy học - Học liệu: bảng phụ, tài liệu tham khảo, phiếu học tập Chuẩn bị học sinh: Đọc trả lời câu hỏi III TIẾN TRÌNH CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1.Ổn định lớp 2.Kiểm tra cũ: 3.Bài mới: Hoạt động GV HS Nội dung Bước 1: Chuyển giao I- Nội dung luyện tập: - GV nêu yêu cầu tiết học Viết tiếng có phụ âm đầu dễ mắc lỗi - GV đọc nh tr/ch, s/x, r/d/gi, l/n Trước mũi thuyền khơng gian II- Một số hình thức luyện tập: rộng thống để vua hóng mát ngắm 1- Viết dạng chứa âm, dấu trăng, sàn gỗ bào nhẵn có dễ mắc lỗi: mui vịm trang trí lộng lẫy, xung a- Nghe viết đoạn văn Ca quanh thuyền có hình rồng trước mũi Huế sơng Hương- Hà ánh Minh: đầu rồng muốn bay lên Đêm Thành phố lên đèn sa Trong khoang thuyền, dàn nhạc gồm đàn Màn sương dày dần lên, cảnh vật mờ tranh, đàn nguyệt, tì bà, nhị, đàn tam màu trắng đục Tôi lữ Ngồi cịn có đàn bầu, sáo cặp sanh khách thích giang hồ với hồn thơ lai láng, để gõ nhịp tình người nồng hậu bước xuống Bước 2: Thực nhiệm vụ thuyền rồng, có lẽ thuyền xa - HS nhớ lại thơ viết theo trí nhớ dành cho vua chúa - Điền chữ cái, dấu b- Nhớ- viết thơ Qua Đèo Ngang- Bà vần vào chỗ trống: Huyện Thanh Quan: + Điền ch tr vào chỗ trống ? 2- Làm tập tả: + Điền dấu hỏi dấu ngã vào a- Điền vào chỗ trống: tiếng in đậm ? - Chân lí, chân châu, trân trọng, chân - Điền tiếng từ chứa âm, thành vần dễ mắc lỗi vào chỗ trống: - Mẩu chuyện, thân mẫu, tình mẫu tử, + Chọn tiếng thích hợp ngoặc đơn mẩu bút chì điền vào chỗ trống (giành, danh) ? - Dành dụm, để dành, tranh giành, giành + Điền tiếng sĩ sỉ vào chỗ thích độc lập hợp ? - Liêm sỉ, dũng sĩ, sĩ khí, sỉ vả - Tìm từ vật, hoạt động, trạng thái, b- Tìm từ theo yêu cầu: đặng điểm, tính chất: - Chơi bời, chuồn thẳng, chán nản, + Tìm từ hoạt động trạng thái bắt đầu choáng váng, cheo leo ch (chạy) tr (trèo)? - Lẻo khỏe, dũng mãnh + Tìm từ đặc điểm, tính chất có - Giả dối hỏi (khỏe) ngã (rõ) ? - Từ giã - Tìm từ cụm từ dựa theo nghĩa - Giã gạo đặc điểm ngữ âm cho sẵn, ví dụ tìm c- Đặt câu phân biệt từ chứa những từ chứa tiếng có hỏi tiếng dễ lẫn: ngã, có nghĩa sau: - Mẹ lên nương trồng ngô + Trái nghĩa với chân thật ? Con muốn nên người phải nghe + Đồng nghĩa với từ biệt ? lời cha mẹ + Dùng chày với cối làm cho giập nát - Vì sợ muộn nên tơi phải vội vàng tróc lớp vỏ ngồi ? - Đặt câu với từ : lên, nên ? Nước mưa từ mái tôn dội xuống ầm - Đặt câu để phân biệt từ: vội, dội? ầm Tuần 33-Tiết ôn tập tiếng việt (tiếp) I MỤC TIÊU Kiến thức - Hệ thống hoá kiến thức phép biến đổi kiểu câu - Hệ thống hoá kiến thức phép tu từ cú pháp Năng lực: a Năng lực chung: Năng lực tự chủ tự học, lực giải vấn đề sáng tạo, lực giao tiếp hợp tác b Năng lực chuyên biệt: - Xác định loại dấu câu - Nắm công dụng loại dấu câu - Phân biệt kiểu câu đơn - Sử dụng dấu câu kiểu câu đơn giao tiếp tạo lập văn - Lập sơ đồ hệ thống hóa kiến thức - Lập sơ đồ hệ thống hóa kiến thức phép biến đổi câu phép tu từ cú pháp Phẩm chất: - Có tinh thần trách nhiệm cao, ý thức việc tự ôn tập II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Chuẩn bị giáo viên: - Kế hoạch dạy học - Học liệu: bảng phụ, tài liệu tham khảo, phiếu học tập Chuẩn bị học sinh: Đọc trả lời câu hỏi III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC HOẠT ĐỘNG 1: MỞ ĐẦU • Mục tiêu Tạo tâm hứng thú cho H Kích thích H tìm hiểu nội dung học • Nhiệm vụ: H chuẩn bị nhà • Phương pháp thực hiện: Hoạt động cặp đơi • u cầu sản phẩm: Câu trả lời • Cách tiến hành * Công dụng dấu: - Dấu chấm - Dấu phẩy - Dấu chấm phẩy - Dấu chấm lửng - Dấu gạch ngang *Các kiểu câu đơn Phân loại theo mục đích nói + Câu nghi vấn (?) + Câu trần thuật (.) + Câu cầu khiến (!) + Câu cảm thán (!) Gv dẫn vào HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Hoạt động GV HS Hoạt Động : Các phép biến đổi câu a.Mục tiêu : Giúp H - Nắm phép biến đổi câu : Thêm, bới thành phần câu + Rút gọn câu + Mở rộng câu - Chuyển đổi kiểu câu b Nội dung; Thảo luận nhóm, đàm thoại c Yêu cầu sản phẩm : Kết phiếu học tập d Tổ chức thực Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ Yêu cầu Hs Thảo luận nhóm ? Có phép biến đổi câu ?Có thể biến đổi câu cách nào? ? Thế rút gọn câu ? ? Rút gọn câu nhằm mục đích ? Ví dụ : Ăn nhớ kẻ trồng ?Lấy ví dụ mở rộng câu Cho câu đơn : - Hoa xoan nở rộ Thêm thành phần trạng ngữ Tháng ba, hoa xoan nở rộ ->Mở rộng câu: Bằng cụm chủ – vị - Chuột chạy -> Chuột chạy// làm lọ hoa/ bị vỡ c v C v ? Cách chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động? Vd :Người ta trồng nhãn vườn -> Cây nhãn người ta trồng vườn Mục đích biến đổi câu Bước 2: Thực nhiệm vụ - H đọc yêu cầu - H hoạt động cá nhân - H thảo luận nhóm + Đại diện nhóm trình bày * Tác dụng: - Nội dung ý nghĩa câu thêm cụ thể - Tạo nhiều kiểu câu, linh hoạt nói, viết, tránh lặp từ, tăng hiệu diễn đạt Nội dung kiến thức I Lý thuyết Các phép biến đổi câu a Có phép biến đổi câu: - Thêm bớt thành phần câu + Rút gọn câu + Mở rộng câu: Bằng trạng ngữ Bằng cụm chủ - vị b Chuyển đổi kiểu câu - Chuyển câu chủ động thành câu bị động * Tác dụng: - Nội dung ý nghĩa câu thêm cụ thể - Tạo nhiều kiểu câu, linh hoạt nói, viết, tránh lặp từ, tăng hiệu diễn đạt * Ví dụ: Lập sơ đồ Các phép tu từ a Liệt kê ? Là xếp nối tiếp hàng loạt từ hay cụm từ loại để diễn tả đầy đủ hơn, sâu sắc khía cạnh khác thực tế hay tư tưởng, tình cảm Vd : b Các kiểu liệt kê - Xét cấu tạo : + Liệt kê theo cặp + .không theo cặp - Xét ý nghĩa: + Liệt kê tăng tiến + .không tăng tiến Điệp ngữ a Khái niệm : Khi nói viết người ta dùng biện pháp lặp lặp lại từ ngữ (hoặc câu) để làm bật ý, gây cảm xúc mạnh Cách lặp lại gọi phép điệp ngữ ; từ ngữ lặp lại gọi điệp ngữ b Các kiểu điệp ngữ - Điệp ngữ cách quãng, điệp ngữ nối tiếp, điệp ngữ chuyển tiếp (điệp ngữ vòng ) II Luyện tập Bước 3: Báo cáo thảo luận ?HS lập sơ đồ Bước 4: Kết luận, nhận định Gv phân tích sơ đồ đánh giá trình hoạt động nhóm, đánh giá sản phẩm H HOẠT ĐỘNG : Các phép tu từ a Mục tiêu : Giúp H - Nắm phép tu từ + Điệp ngữ + Liệt kê - Chuyển đổi kiểu câu b Nội dung: Thảo luận nhóm c Kết phiếu học tập d Tổ chức thực Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ Thảo luận nhóm - ? Các biện pháp tu từ học lớp 7? - H Nêu khái niệm ?Thế liệt kê ? Các kiểu liệt kê ? ? đặt câu nói hoạt động sân trường có sử dụng phép liệt kê ? ?Thế điệp ngữ ? Các kiểu điệp ngữ? ? Tìm ví dụ có sử dụng điệp ngữ? Tác dụng? Lấy ví dụ điệp ngữ? - Cháu chiến thơ - điệp từ tác dụng : Ví dụ:Chỉ kiểu kiểu điệp ngữ thơ cảnh khuya Hồ Chí Minh -“lồng”: Cách quãng” “ Chưa ngủ: chuyển tiếp Bước 2: Thực nhiệm vụ - H đọc yêu cầu - H hoạt động cá nhân - H thảo luận nhóm + Đại diện nhóm trình bày - G đánh giá q trình hoạt động nhóm, đánh giá sản phẩm H HOẠT ĐỘNG 3: LUYỆN TẬP a Mục tiêu: Vận dụng hiểu biết để làm tập b Nội dung: Hoạt động cặp đôi c Sản phẩm hoạt động: Câu trả lời Bài a, Cho ví dụ câu đơn bình thờng Mở rộng câu (theo cách) b, Cho ví dụ câu chủ động (bị động) Biến đổi kiểu câu thành bị động (chủ động) Bài 2: Cho ví dụ phép liệt kê khác Nêu tác dụng phép liệt kê Bài Viết đoạn văn (3 - câu) có sử dụng câu bị động Bài Viết đoạn văn (3 - câu) có sử dụng câu mở rộng thành phần( trạng ngữ, dùng cụm C- V để mở rộng câu Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ Trao đổi cặp đôi Bước 2: Thực nhiệm vụ - H đọc yêu cầu - Trao đổi cặp đơi a, Cho ví dụ câu đơn bình thường Mở rộng câu (theo cách) b, Cho ví dụ câu chủ động (bị động) Biến đổi kiểu câu thành bị động (chủ động) Bước 3:Báo cáo thảo luận Các nhóm trình bày Thảo luận sửa lỗi - H Trình bày, nhận xét, bổ sung Bước 4: Kết luận, nhận định Gv hướng dẫn cách viết: Hình thức, nội dung - G Chữa bài, nhận xét câu trả lời H chốt HOẠT ĐỘNG 4: VẬN DỤNG a.Muc tiêu: Vận dụng kiến thức học vào sống b Nội dung: Hoạt động cá nhân c Sản phẩm hoạt động: Câu trả lời d Tổ chức thực Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ Viết đoạn văn (3 - câu) có sử dụng câu bị động Bước 2: Thực nhiệm vụ: - Đọc yêu cầu - Suy nghĩ trả lời Bước 3: Báo cáo thảo luận: Học sinh trình bày trước lớp Bước 4: Kết luận, nhận định - G nhận xét làm H - G khái quát Tiết 130 Hướng dẫn Làm kiểm tra tổng hợp I MỤC TIÊU Kiến thức: - Giúp HS nắm trọng tâm kiến thức cách làm Kiểm tra tổng hợp Năng lực: a Năng lực chung: Năng lực tự chủ tự học, lực giải vấn đề sáng tạo, lực giao tiếp hợp tác b Năng lực chuyên biệt: - Vận dụng kiến thức để làm tập ôn tập - Tạo lập đoạn văn nghị luận Phẩm chất: - u thích mơn - Có ý thức, tinh thần trách nhiệm cao việc tìm tịi tư liệu, tập tham khảo II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Chuẩn bị giáo viên: - Kế hoạch dạy học - Học liệu: bảng phụ, tài liệu tham khảo, phiếu học tập Chuẩn bị học sinh: Ôn tập III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC HOẠT ĐỘNG 1: MỞ ĐẦU a.Mục tiêu - Tạo tâm hứng thú cho H - Kích thích H tìm hiểu nội dung học b.Nội dung : Hoạt động cặp đôi c Sản phẩm hoạt động: Câu trả lời d Tổ chức thực HOẠT ĐỘNG 2: ÔN TẬP HOẠT ĐỘNG CỦA GV- HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM HOẠT ĐỘNG : Các tác phẩm truyện I Phần văn a.Mục tiêu : Giúp H Văn nghị luận: (4 vb) Nắm nội dung & nghệ thuật a Nội dung thể + Giải thích nhan đề nhan đề + Tóm tắt văn b Văn truyện: b.Nội dung: Thảo luận nhóm, đàm thoại - Sống chết mặc bay: Phản ánh c Sản phẩm hoạt động: sống lầm than người dân, tố cáo Kết phiếu học tập quan lại thối nát, vô trách nhiệm d.Tổ chức thực - Đọc thêm: Những trò lố : Phơi bày Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ trò lố bịch Va-ren trước người anh Thảo luận nhóm hùng đầy khí phách cao PBC Bước 2: thực nhiệm vụ * Tóm tắt vb (khoảng 1/2 trang) - H đọc yêu cầu c, Văn nhật dụng: - H hoạt động cá nhân - Ca Huế : Nét đẹp di sản văn - H thảo luận nhóm hố tinh thần Bước 3: Báo cáo thảo luận II Phần TV + Đại diện nhóm trình bày a Nắm kiểu câu: câu rút gọn, Bước 4: Kết luận, nhận định câu đặc biệt, câu chủ động, câu bị - G đánh giá q trình hoạt động nhóm, đánh động giá sản phẩm H b Cách nhận diện, biến đổi câu HĐ : Phần TV c Đặc điểm, tác dụng phép liệt a.Mục tiêu : Giúp H kê - Nắm kiểu câu, dấu câu, cách nhận * Vận dụng viết đoạn văn kết hợp diện, biến đổi câu vđ TV + Đặc điểm dấu câu - Công dụng dấu câu + Công dụng dấu câu +Dấu gạch ngang, dấu chấm lửng, dấu Nội dung: Thảo luận nhóm, đàm chấm phẩy thoại III Phần TLV Sản phẩm hoạt động : Kết a Nắm số vđ chung văn phiếu học tập Tổ chức thực Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ Thảo luận nhóm -HS: Nắm khái niệm kiểu câu Cho ví dụ ?Thế liệt kê ? Các kiểu liệt kê ? ? ?Thế điệp ngữ ? Các kiểu điệp ngữ? ? Tìm ví dụ có sử dụng điệp ngữ? Tác dụng? Lấy ví dụ liệt kê? Bước 2: Thực nhiệm vụ: - H đọc yêu cầu - H hoạt động cá nhân - H thảo luận nhóm Bước 3: Báo cáo thảo luận + Đại diện nhóm trình bày Bước 4: Kết luận, nhận định - G đánh giá q trình hoạt động nhóm, đánh giá sản phẩm H HOẠT ĐỘNG : Cách làm văn nghị luận a.Mục tiêu : Giúp H -Nắm bước làm văn nghị luận + Giải thích nghĩa + lấy dẵn chứng để chứng minh b.Nội dung : Thảo luận nhóm, đàm thoại c Sản phẩm hoạt động: Kết phiếu học tập Tổ chức thực Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ - Yêu cầu HS Thảo luận nhóm ? Cách làm văn NL? Bố cục GT, CM? - G Nhấn điều cần lưu ý làm - Cách trình bày, thời gian Bước 2: Thực nhiệm vụ - H đọc yêu cầu - H hoạt động cá nhân - H thảo luận nhóm Bước 3; Báo cáo thảo luận + Đại diện nhóm trình bày Bước 4: Kết luận, nhận định - G đánh giá trình hoạt động nhóm, đánh giá sản phẩm H NL: Đặc điểm, mục đích, bố cục, thao tác lập luận b Cách làm văn nghị luận * Chú ý: - Nắm (thuộc) vb - Ơn tập tồn diện, ko học lệch, học tủ - Vận dụng kiến thức, kĩ tổng hợp - Trình bày sạch, rõ ràng, viết câu tả, đủ thành phần - Bài TLV cần đủ phần - Cân đối thời gian HOẠT ĐỘNG 3: LUYỆN TẬP a Muc tiêu: Vận dụng hiểu biết để làm tập b Nội dung: Hoạt động cặp đôi c Sản phẩm hoạt động; Câu trả lời d Tổ chức thực hiện: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: GV yêu cầu HS trao đổi cặp đôi Bước 2: Thực nhiệm vụ - H đọc yêu cầu - Trao đổi cặp đôi HOẠT ĐỘNG 4: VẬN DỤNG a.Mục tiêu: Vận dụng kiến thức học vào sống b Nội dung: Hoạt động cá nhân c Sản phẩm hoạt động: Câu trả lời d Tổ chức thực Bước Chuyển giao nhiệm vụ Viết đoạn văn mở kết cho đề cụ thể? Bước 2: Thực nhiệm vụ - Đọc yêu cầu - Suy nghĩ trả lời Bước 3: Báo cáo thảo luận: - HS trình bày trước lớp Bước 4: Kết luận, nhận định - G nhận xét làm H - G khái quát Tiết Kiểm tra tổng hợp cuối năm A Mục tiêu học Kiến thức: - Nhằm đánh giá kiến thức học sinh ba phần : Đọc -hiểu văn bản, Tiếng Việt Tập làm văn học kì II lớp - Khả vận dụng kiến thức kĩ Ngữ văn học cách tổng hợp, toàn diện Năng lực: a Năng lực chung:Năng lực tự chủ tự học, lực giải vấn đề sáng tạo b Năng lực chuyên biệt: - Năng lực làm kiểm tra tổng hợp cuối năm - Năng lực trình bày, diễn đạt, thể hiểu biết - Thực hành tự luận - Đánh giá chất lượng học tập thân để có điều chỉnh phù hợp Phẩm chất: Tự lập, trung thực làm II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Chuẩn bị giáo viên: - Kế hoạch dạy học - Học liệu: đề kiểm tra Chuẩn bị học sinh: Ôn tập III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC Ma trận đề Mức Nhận biết Thông hiểu độ Nội dung Tục ngữ Số câu Số điểm Văn Số câu Số điểm Tiếng việt Số câu Số điểm T làm văn Số câu Số điểm T số câu T số điểm c2 b V dụng Tổng c2 a 1 c1 1 2 Viết văn nghị luận c.m 1 5 10 Câu1: (2đ) a, Căn vào sách giáo khoa Ngữ văn 7- tập cho biết: Câu đặc biệt dùng để làm gì? cho Vd minh họa? b, Cho đoạn văn sau : “Tinh thần yêu nước thứ quý Có trưng bày tủ kính, bình pha lê, rõ ràng dễ thấy Nhưng có cất giấu kín đáo rương, hòm Bổn phận làm cho quý kín đáo đưa trưng bày Nghĩa phải sức giải thích, tuyên truyền, tổ chức, lãnh đạo, làm cho tinh thần yêu nước tất người thực hành vào công việc yêu nước, công việc kháng chiến.” ( Hồ Chí Minh) Tìm câu rút gọn? Tìm câu bị động? Tìm phép liệt kê? Câu 2: (3đ) a Dựa vào phần thích văn bản: “Đức tính giản dị Bác Hồ”em giới thiệu thân thế, nghiệp tác giả Phạm Văn Đồng? b Nêu giá trị nhân đạo, giá trị thực, giá trị nghệ thuật văn bản: Sống chết mặc bay? Câu 3: (5đ) Hãy chứng minh tính đắn câu tục ngữ: Có cơng mài sắt, có ngày nên kim Đáp án: Câu1: (2đ) a Câu đặc biệt dùng để 1đ - Xác định thời gian nơi chốn diễn việc nói đến đoạn; 0,25đ - Liệt kê, thông báo tồn vật, tượng; 0,25đ - Bộc lộ cảm xúc; 0,25đ - Gọi đáp 0,25đ b Tìm câu rút gọn? *Có câu rút gọn: 0,1 - Có trưng bày tủ kính, bình pha lê, rõ ràng dễ thấy 0,1 - Nhưng có cất giấu kín đáo rương, hịm 0,1 - Nghĩa phải sức giải thích, tuyên truyền, tổ chức, lãnh đạo, kháng chiến” 0,1 *Có câu bị động: 0,1 - Có trưng bày tủ kính, bình pha lê, rõ ràng dễ thấy 0,1 - Nhưng có cất giấu kín đáo rương, hịm.0,1 *Tìm phép liệt kê? + tủ kính, bình pha lê ,trong rơng, hịm ( 0,1đ) + giải thích ,tuyên truyền,tổ chức, lãnh đạo (0,1đ) + công việc yêu nước, công việc kháng chiến ( 0,1đ) Câu 2: (3đ) a Dựa vào phần thích văn bản: “Đức tính giản dị Bác Hồ”em giới thiệu thân thế, nghiệp tác giả Phạm Văn Đồng?1,5đ *Học sinh nêu ý sách: - Phạm Văn Đồng(1906- 2000) 0,25 - Quê Quảng Ngãi 0,25 - Ông tham gia cách mạng từ 1925 giữ nhiều cương vị quan trọng máy lãnh đạo Đảng 0,5 - Là học trò Bác 0,5 b.Nêu giá trị nhân đạo, giá trị thực, giá trị nghệ thuật văn bản: Sống chết mặc bay?1,5đ Giá trị thực: 0,5đ - C/sống lầm than, thê thảm nười dân.0,25 - Bộ mặt thối nát, vô trách nhiệm quan lại phong kiến.0,25 Giá trị nhân đạo: 0,5đ - Xót thương người dân hoạn nạn thiên tai:0,25 - Lên án thái độ tàn nhẫn bọn quan lại cầm quyền 0,25 Giá trị nghệ thuật: 0,5đ - Kết hợp thành công nghệ thuật tương phản tăng cấp, kết thúc bất ngờ, ngôn ngữ đối thoại ngắn gọn, sinh động.0,25 - Xây dựng tình truyện độc đáo.0,25 - Lựa chọn ngôn ngữ kể, tả, khắc hoạ chân dung nhân vật sinh động Câu 3:(5đ) Hãy chứng minh tính đắn câu tục ngữ “ Có cơng mài sắt, có ngày nên kim.” - Yêu cầu: + Nội dung:4,5đ: Đúng thể loại + Hình thức: 0,5đ Bố cục đủ phần, trình bày đẹp văn phong sáng sủa khơng sai tả A, Mb:0,5đ Giới thiệu vấn đề cần chứng minh Trích dẫn câu tục ngữ B, Tb: 3,5đ b.1: Giải thích nêu ý nghĩa câu tục ngữ: - Nghĩa đen: Một sắt lớn mà ta kiên trì, bên bỉ đem mài, hết ngày đến ngày khác trở thành kim hữu ích - Nghĩa bóng: Mượn chuyện mài sắt thành kim, câu tục ngữ muốn khẳng định: Nếu kiên trì, nhẫn nại, có ý chí, nghị lực tâm cao cơng việc dù cơng việc có khó khăn đến đâu đạt kết tốt đẹp - Câu tục ngữ khuyên bảo người ta phải có lịng kiên trì, ý chí tâm cao để gặt hái thành cơng lĩnh vực b.2: CM dựa lý lẽ - Kiên trì đức tính cần thiết sống, yếu tố quan trọng dẫn đến thành cơng - Lịng kiên trì ý chí nghị lực giúp người say mê nhiệt tình cơng việc cơng việc hồn thành cách nhanh tróng b.3: CM dựa dẫn chứng - Trong LS chống giặc ngoại xâm dân tộc ( dẫn chứng k/c) - Trong học tập: Tấm gương thầy giáo Nguyễn Ngọc Ký,… - Trong nghiên cứu khoa học: giáo sư, tiến sĩ Lương Đình Của,… - Hay lĩnh vực khác C, Kb: (0,5đ) - Khẳng định giá trị câu tục ngữ Chấm - Bố cục đủ phần trình bày đẹp văn phong sáng sủa khơng sai tả: 0,5đ - Làm phân tích sơ sài trừ 1/2 số điểm, lạc đề, lạc thể loại khơng có điểm - Sai tả, diễn đạt từ lỗi – 0,5đ -Điểm điểm câu cộng lại Làm tròn: Từ 0,25- 0,75: làm tròn: 0,5 Từ 0,75- trở nên: làm tròn: Củng cố - Thu Nhận xét kiểm tra Dặn dò Chuẩn bị: Chương trình địa ... câu đoạn văn, đoạn văn văn bản, cần có phương tiện ?Đọc lại đoạn văn ( VD1a / 17) ?Hãy đối chiếu với đoạn văn văn "Mẹ tơi" nhận xét đoạn văn vừa đọc trở nên khó hiểu? ?Hãy sửa lại đoạn văn để... đánh giá - ND ý nghĩa câu đoạn văn không thống câu không hướng Phương tiện liên kết văn 2.1 Phân tích ngữ liệu *VD 1a/SGK-tr 17 - ND ý nghĩa câu đoạn văn không thống câu không hướng chủ đề ? ?Văn. .. đoạn văn ghi lại cảm xúc thân ngày khai trường - Sưu tầm đọc số văn ngày khai trường *Hướng dẫn chuẩn bị mới: - Chuẩn bị: Mẹ + Tìm hiểu kĩ tác giả, tác phẩm + Đọc kĩ văn bản, đọc diễn cảm, đọc sáng