1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

giao an lop 4 tuan 2

38 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 38
Dung lượng 70,9 KB

Nội dung

Đồ dùng dạy - học :-Phiếu bài tập C/ Phương pháp và hình thức -Phương pháp: Đàm thoại,hỏi đáp, thảo luận, giảng giải, thực hành, kiểm tra, đánh giá -Hình thức: Nhóm, cá nhân, lớp D/ Hoạt[r]

(1)Đạo đức TRUNG THỰC TRONG HỌC TẬP(T 2) A.Mục tiêu: - Hiểu trung thực học tập là trách nhiệm học sinh - Có thái độvà hành vi trung thực học tập.(biết quý trọng bạn trung thựcvà không bao che cho hành vi thiếu trung thực học tập) B Tài liệu và phương tiện: -Sách ĐĐ 4, mẩu chuyện, gương trung thực C.Phương pháp và hình thức: -Phương pháp: Đàm thoại,hỏi đáp, động não, thảo luận, giảng giải -Hình thức: Nhóm, cá nhân D Hoạt động dạy - học : HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC *Hoạt động : (7’) Thảo luận nhóm (BT3) -GV chia nhóm và giao nhịêm vụ thảo lụân -HS thảo luận nhóm +Em làm gì : -Đại diện trình bày, lớp trao đổi, Không làm bài kiểm tra ? chất vấn, nhận xét, bổ sung Bị điểm kém cô giáo ghi nhầm vào sổ điểm là -Chịu điểm kém ,… giỏi ? -Báo lại cô … H?Trong kiểm tra, bạn ngồi gần không làm bài -Nói bạn thông cảm … và cầu cứu em ? → KL *Hoạt động : (7’) Trình bày tư liệu đã sưu tầm -HS trình bày, giới thiệu (BT4) -Yêu cầu h/s trình bày mẫu chuyện gương -HS trả lời tính trung thực học tập -Em suy nghĩ gì gương, mẫu chuyện đó? → KL: xung quanh chúng ta có nhiều gương -Các nhóm trình bày … cần học tập các bạn *Hoạt động : (8’) Trình bày tiểu phẩm -HS trình bày -Y/c các nhóm trình bày các tiểu phẩm đã chuẩn bị -Nêu suy nghĩ tiểu phẩm -HS làm bài tập +Nếu là em, em có hành động không ? vì ? → KL *Hoạt động nối tiếp: (3’) -Yêu cầu h/s làm bài tập vào VBT -Nhận xét tiết học (2) Tập đọc: DẾ MÈN BÊNH VỰC KẺ YẾU (T2) A.Mục tiêu: -Giọng đọc phù hợp tính cách mạnh mẽ nhân vật Dế Mèn - Hiểu nội dung: Ca ngợi Dế Mèn có lòng nghĩa hiệp, ghét áp bất công, bênh vực chị Nhà Trò yếu đuối, bất hạnh - Chọn danh hiệu phù hợp với tính cách Dế Mèn.(trả lời các câu hỏi SGK) + Hs giỏi: Rèn kĩ đọc diễn cảm + Hs yếu: Rèn kĩ đọc thành tiếng B Đồ dùng dạy học:-Tranh minh họa -Viết bảng phụ đoạn luyện đọc C.Phương pháp và hình thức: -Phương pháp: Đàm thoại, hỏi đáp, thảo luận, giảng giải, thực hành, kiểm tra, đánh giá -Hình thức: Nhóm, cá nhân, lớp D.Hoạt động dạy học: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC I/Bài cũ : (3’) -H/s đọc thuộc bài “Mẹ ốm” và nêu nội dung -3HS đọc + trả lời bài II/Dạy học bài : 1/Giới thiệu bài : (1’) -HS lắng nghe -GV giới thiệu bài +tranh minh họa 2/HD luyện đọc và tìm hiểu bài : a Luyện đọc : (12’) -1HS đọc bài, lớp đọc thầm -Gọi 1HS đọc bài, lớp đọc thầm -HS đọc -Gọi HS đọc nối tiếp đoạn -Nhận xét lượt đọc -2HS đọc -Yêu cầu HS đọc theo cặp -Gọi 2HS đọc bài -Nhận xét -GV đọc diễn cảm bài b Tìm hiểu bài : (10 phút ) * Đoạn 1: ( dòng đầu ) - Học sinh đọc thầm và trả lời: + Trận địa mai phục bọn nhện ntn ? - Bọn nhện tơ… dáng vẻ - Đoạn 1: Cho em hình dung cảnh gì ? * Cảnh trận địa mai phục bọn nhện - GV ghi ý thật đáng sợ * Đoạn 2: ( dòng tiếp ) - Học sinh đọc + Dế Mèn đã làm cách nào đển bọn nhện phải sợ Dế Mèn chủ động hỏi….+ Dế Mèn thách ? thức… + Đoạn giúp các em hình dung cảnh gì? * Dế Mèn oai với bọn nhện - Học sinh đọc thầm + trao đổi * Đoạn 3: Còn lại - Dế Mèn phân tích theo lối so sánh… - Yêu cầu học sinh đọc thầm và trao đổi N2 : Dế + Dế Mèn giảng giải để bọn nhện nhận Mèn đã nói nào để bọn nhện nhận lẽ phải ? lẽ phải + Nêu nội dung đoạn trích- GV ghi bảng + Ca ngợi Dế Mèn có lòng nghĩa (3) hiệp, ghét áp bất công -Học sinh nhắc lại - Học sinh đọc - Học sinh luyện đọc đoạn văn mẫu - Học sinh đọc c Hướng dẫn đọc diễn cảm : (5’) - Yêu cầu học sinh đọc tiếp nối đoạn - Nhận xét khen ngợi giọng đọc -Yêu cầu Học sinh thi đọc diễn cảm - Nhận xét III/ Củng cố - dặn dò: (3’) - Học sinh trả lời - Qua đoạn trích em học tập Dế Mèn đức tính gì ? -Học sinh lắng nghe - GD: Học sinh luôn bênh vực… - Nhận xét tiết học - Dặn : Xem bài (4) Toán: CÁC SỐ CÓ SÁU CHỮ SỐ A/ Mục tiêu: Giúp học sinh : -Biết mối quan hệ các hàng liền kề - Biết viết và đọc các số có chữ số +Hs giỏi: Làm tất các bài tập +Hs đại trà : Laứm ủửụùc caực baứi toaựn ủụn giaỷn baứi 1, 2, 3, 4a,b B/ Đồ dùng dạy - học: - Các hình biểu diễn đơn vị, chục, trăm, nghìn, chục nghìn, trăm nghìn - Các thẻ ghi số C/ Phương pháp và hình thức: -Phương pháp: Đàm thoại,hỏi đáp, thảo luận, giảng giải, thực hành, kiểm tra, đánh giá -Hình thức: Nhóm, cá nhân, lớp D/ Các hoạt động dạy học chủ yếu: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1/ BÀI CŨ: (3p) -Tính giá trị biểu thức : 14 x n với n = HS lên bảng làm bài, HS -GV nhận xét ghi điểm lớp theo dõi nhận xét bài bạn 2/ BÀI MỚI : (35p) * Hoạt động 1: Giới thiệu bài - HS : lắng nghe *Hoạt động 2: Ôn tập các hàng đơn vị, trăm, chục, nghìn, chục nghìn - Yêu cầu h/s quan sát hình vẽ trang Sgk và nêu mối - HS quan sát và nêu quan hệ các hàng liền kề -1 HS lên bảng viết, h/s lớp viết - Hãy viết số trăm nghìn vào giấy nháp - Số 100 000 có chữ số, đó là số nào? - HS: trả lời * Hoạt động : Giới thiệu số có sáu chữ số - GV treo bảng các hàng số có sáu chữ số - HS: quan sát bảng số a) Giới thiệu số 432 516 - GV giới thiệu: Coi thẻ ghi số 100 000 là trăm nghìn - HS : trả lời - Có trăm nghìn? - Có chục nghìn? - HS : trả lời - Có nghìn ? - Có trăm ? - Có chục ? - Có đơn vị ? - HS lên bảng viết số theo yêu cầu -HS lên bảng viết số trăm nghìn, số chục nghìn, số nghìn, số trăm, số chục, số đơn vị vào bảng số b) Giới thiệu các viết số 432 516 - HS lên bảng viết, HS lớp -Dựa vào cách viết các số có năm chữ số, bạn nào có viết vào giấy nháp ( bảng thể viết số có trăm nghìn, chục nghìn, nghìn , ) trăm, chục, đơn vị ? - HS : trả lời -GV nhận xét đúng / sai và hỏi :số 432 516 có chữ - HS : trả lời số ? - Khi viết số này, chúng ta bắt đầu viết từ đâu ? - GV khẳng định: Đó chính là cách viết các số có chữ số Khi viết các số có chữ số ta viết từ trái sang phải, hay viết từ hàng cao đến hàng thấp - đến HS đọc , lớp theo dõi (5) c) Giới thiệu cách đọc số 432 516 - GV : Yªu cÇu đọc số 432 516 ? - Nếu h/s đọc đúng, GV khẳng định lại cách đọc đó và cho lớp đọc Nếu h/s đọc chưa đúng GV giới thiệu các đọc - H? Cách đọc số 432 516 và số 32 516 có gì giống và khác - GV viết bảng các số 12 357 và 312 357; 81 759 và 381 759 ; 32 876 và 632 876 yêu cầu HS đọc các số trên * Hoạt động : Luyện tập - thực hành Bài :- GV cho h/s phân tích mẫu - GV đưa hình vẽ Sgk , h/s nêu kết cần viết vào ô trống 523 453 , lớp đọc số 523 453 Bài :- HS tự làm bài , sau đó thống kết Bài :- GV cho h/s đọc các số Bài :- Dành cho h/s khá giỏi 3/ CỦNG CỐ , DẶN DÒ : (2’) - GV nhận xét tiết học - Về nhà làm các bài tập VBT -HS đọc lại - Học sinh trả lời - HS đọc cặp số theo nhóm - HS: làm bài, h/s lên bảng - HS phân tích - HS đọc số trước lớp , h/s đọc từ đến số -HS khá giỏi tự làm bài (6) Chính tả (Nghe- viÕt) MƯỜI NĂM CÕNG BẠN ĐI HỌC A Mục tiêu: - Nghe - viết đúng và trình bày bài chính tả sẽ, đúng quy định - Làm đúng BT2, BT3a/b + Hs giỏi :Rèn kĩ trình bày đẹp + Hs yếu: Rèn kĩ viết đúng B Đồ dùng dạy học: Viết bảng bài tập & C.Phương pháp và hình thức: -Phương pháp: Đàm thoại, hỏi đáp, động não, thảo luận, giảng giải -Hình thức: Cá nhân, nhóm, lớp D Hoạt động dạy - học: HOẠT ĐỘNG DẠY I/ Bài cũ: ( phút ) - Gọi học sinh lên bảng viết nháp - Nhận xét II/ Bài : Giới thiệu “ Mười năm cõng ….” H.D nghe - viết chính tả: ( 20 phút) a Tìm hiểu nội dung đoạn văn : - Yêu cầu học sinh đọc đoạn văn + Bạn Sinh đã làm gì để giúp đỡ Hạnh + Việc làm đó đáng trân trọng điểm nào? b H.D Học sinh viết từ khó: - Yêu cầu học sinh viết từ khó vào bảng - Nhận xét c Viết chính tả: - Gi¸o viªn đọc - Học sinh viết d Soát lỗi và chấm bài: - Giáo viên đọc lại - Thu chấm 10 bài - Nhận xét bài viết H.D làm bài tập chính tả : ( 10 phút ) Bài : Yêu cầu học sinh nêu - Giáo viên yêu cầu sinh tự làm - Nhận xét - Học sinh đọc lại truyện vui “ Tìm chỗ ngồi ” Bài 2: Yêu cầu học sinh đọc câu đố và giải theo N2 - Nhận xét III/ Củng cố - dặn dò : ( phút ) HOẠT ĐỘNG HỌC - Học sinh viết: Ngan con; dàn hàng ngang; mang lạnh; bàn bạc - Học sinh lắng nghe - Học sinh đọc: Lớp theo dõi - Sinh đã cõng bạn học suốt 10 năm - Học sinh viết: Ki-lô-mét; khúc khuỷu; gập ghềnh; quản … - Học sinh viết vào - Học sinh đổi chéo kiểm tra - Học sinh đọc yêu cầu - Học sinh làm VBT T.V - Học sinh nhận xét : Sau ; ; ; xin ; băn khoăn ; ; xem - Học sinh đọc và giải câu đố a Chữ sáo và b Chữ trăng và trắng - Hệ thống bài + nhận xét tiết học (7) Toán LUYỆN TẬP A/ Mục tiêu : Giúp học sinh :- Củng cố đọc, viết các số có sáu chữ số +Hs giỏi: Làm tất các bài tập +Hs đại trà : Laứm ủửụùc caực baứi toaựn ủụn giaỷn baứi 1, & 3a,b,c; 4a,b B/ Đồ dùng dạy - học: Bảng phụ C/ Phương pháp và hình thức: -Phương pháp: Đàm thoại, hỏi đáp, thảo luận, giảng giải, thực hành, kiểm tra, đánh giá -Hình thức: Nhóm, cá nhân, lớp D/ Các hoạt động dạy học chủ yếu: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1/ BÀI CŨ: (3p) - Đọc và viết các số sau: Số gồm trăm nghìn, -1 HS lên bảng làm bài, HS lớp chục nghìn, nghìn, trăm, chục, đơn vị theo dõi nhận xét bài bạn - GV chữa bài 2/ BÀI MỚI: (35p) * Hoạt động 1: Giới thiệu bài - HS : lắng nghe * Hoạt động : Hướng dẫn luyện tập Bài 1: GV có thể kẻ sẵn nội dung bài tập này lên -1 HS lên bảng làm bài, các h/s khác bảng và yêu cầu h/s làm bài trên bảng, các h/s khác dùng bút chì làm bài vào SGK dùng bút chì làm bài vào SGK Bài 2: GV yêu cầu h/s ngồi cạnh đọc - HS : thực đọc các số các số bài cho nghe, sau đó gọi HS đọc - HS trả lời trước lớp trước lớp - HS : trả lời - GV yêu cầu h/s làm phần b - GV có thể hỏi thêm các chữ số các hàng khác Bài 3:a,b,c - 1HS lên bảng làm bài, HS lớp - GV yêu cầu h/s tự viết số vào VBT làm bài vào VBT - GV chữa bài và cho điểm h/s Bài 4: a,b:GV yêu cầu h/s tự điền số vào các dãy số, sau đó cho h/s đọc dãy số trước lớp - HS làm bài và nhận xét HS giái lµm - HS nhận xét các đặc điểm các dãy số hÕt tÊt c¶ c¸c BT bài 3/ CỦNG CỐ, DẶN DÒ: (2p) - GV nhận xét tiết học -HS lắng nghe - Về nhà làm các bài tập VBT Luyện từ và câu: (8) MỞ RỘNG VỐN TỪ NHÂN HẬU - ĐOÀN KẾT A/ Mục tiêu: - Biết thêm số từ ngữ (gồm thành ngữ, tục ngữ và từ Hán Việt thông dụng) chủ điểm: Thương người thể thương thân (BT1,BT4) - Nắm cách dùng số từ ngữ có tiếng “nhân” theo hai nghĩa khác nhau: người, lòng thương người(BT2, BT3) * HS yếu bước đầu hiểu nghĩa số từ đơn giản * HS khá, giỏi nêu ý nghĩa các câu tục ngữ BT4 B Đồ dùng dạy học: -Vở bài tập - từ điển Tiếng Việt C/ Phương pháp và hình thức: -Phương pháp: Đàm thoại, hỏi đáp, thảo luận, giảng giải, thực hành, kiểm tra, đánh giá -Hình thức: Nhóm, cá nhân, lớp D/ Các hoạt động dạy - học: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1/Bài cũ: ( phút ) Gọi các em lên bảng, lớp viết bảng - 2HS lên bảng, lớp theo dõi tiếng người gia đình và phần tích cấu tạo số tiếng ( Bố, Chú, Dì, Bác, Thím, Ông, Cậu …) -Nhận xét 2/Dạy học bài mới: a)HD Học sinh làm bài tập ( 30 phút ) - Học sinh đọc yêu cầu Bài 1: Gọi học sinh đọc yêu cầu bài - Học sinh suy nghĩ và làm bài tập vào giấy - Chia lớp thành nhóm nháp theo nhóm - Yêu cầu học sinh trình bày - Học sinh đọc - Nhận xét Bài : Gọi học sinh đọc yêu cầu - Học sinh viết bài tập, học sinh làm - Yêu cầu học sinh làm bài tập phiếu -Giáo viên hướng dẫn học sinh giải nghĩa các - Học sinh trình bày - Nhận xét từ ( Sử dụng từ điển tiếng Việt ) - Học sinh nêu yêu cầu: Đặt câu với từ - Nhận xét , bổ sung thuộc nhóm a từ thuộc nhóm b Bài : Gọi học sinh nêu yêu cầu - Học sinh đọc yêu cầu - Yêu cầu học sinh làm bài tập - Nhận xét - Học sinh thảo luận N2 ( Sử dụng từ điển ) Bài 4: Gọi học sinh đọc yêu cầu (Dành cho - Học sinh trình bày HS giỏi) - Yêu cầu học sinh thảo luận nhóm ý + Ở hiền gặp lành nghĩa câu tục ngữ + Trâu buộc ghét trâu ăn - Kết luận + Một cây … núi cao Củng cố - dặn dò: (5’) - GV hệ thống bài - Nhận xét tiết học -HS lắng nghe Tập đọc: (9) TRUYỆN CỔ NƯỚC MÌNH A.Mục tiêu: -Bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn thơ với giọng tự hào, tình cảm -Hiểu nội dung: Ca ngợi truyện cổ nước ta vừa nhân hậu, thông minh vừa chứa đựng kinh nghiệm quý b¸u cha ông ta -Trả lời các câu hỏi SGK; thuộc 10 dòng thơ đầu 12 dòng thơ cuối + Hs giỏi: Rèn kĩ đọc diễn cảm + Hs yếu: Rèn kĩ đọc thành tiếng B Đồ dùng dạy học: -Tranh minh họa - Bảng phụ viết câu luyện đọc C.Phương pháp và hình thức: -Phương pháp: Đàm thoại, hỏi đáp, thảo luận, giảng giải, thực hành, kiểm tra, đánh giá -Hình thức: Nhóm, cá nhân, lớp D.Hoạt động dạy học : HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1/Bài cũ: (5’) - HS đọc và trả lời câc câu hỏi -Gọi HS đọc nối tiếp “Dế Mèn bênh vực kẻ yếu” +Qua trích đoạn em thích hình ảnh nào Dế Mèn ? vì ? +Theo em Dế Mèn là người ntn ? -Nhận xét -HS lắng nghe 2/ Dạy - học bài mới: a) Giới thiệu: (1’) b) HD luyện đọc và tìm bài: -1 HS đọc, lớp đọc thầm *Luyện đọc: (12’) -5 HS đọc -Y/c 1h/s đọc bài, lớp đọc thầm -Truyện cổ, vàng cơm nắng, đẽo cày, -Y/c h/s đọc nối đoạn khúc gỗ +Luyện đọc từ khó -HS đọc -Y/c h/s đọc nhóm và giải nghĩa từ độ trì, độ lượng, đa tình, đa mang -Lưu ý cách ngắt nhịp -GV đọc mẫu *Tìm hiểu bài: (10’) -“ Từ đầu … đa mang ”-HS đọc thầm -1h/s đọc, lớp đọc thầm đoạn Vì truyện cổ … nhân hậu -Vì tác giả yêu truyện cổ nước nhà ? -Ca ngợi truyện cổ đề cao lòng nhân -Đoạn này nói lên điều gì ? hậu, ăn hiền lành -HS nhắc lại -Ghi bảng -HS đọc +Yêu cầu h/s đọc thầm đoạn còn lại -Tấm Cám, §ẽo cày đường, -Bài thơ gợi cho em nhớ đến truỵên cổ nào? -Những truyện cổ nào thể lòng nhân hậu Thạch Sanh, Sự tích Hồ Ba Bể, Nàng tiên Ốc người VN ? -HS đọc -GV gọi 1h/s đọc dòng thơ cuối -Là lời ông cha răn dạy cháu đời +Em hiểu ý dòng thơ cuối bài ntn? sau: sống nhân hậu, độ lượng … -Những bài học quý ông cha ta +Đoạn thơ cuối bài nói lên điều gì? muốn răn dạy cháu đời sau -HS nhắc lại -Ghi bảng Ca ngợi kho tàng truyện cổ đất (10) -Bài thơ nói lên điều gì? *Đọc diễn cảm và HTL bài thơ: (5’) -Gọi 2h/s đọc bài -Nêu đoạn thơ cần luyện đọc “Tôi yêu … nghiêng soi ” -Yêu cầu h.s đọc diễn cảm -Yêu cầu h/s nhẩm HTL bài thơ -Tổ chức thi thơ -Nhận xét ghi điểm 3/Củng cố - dặn dò: (2’) -Qua câu truyện cổ ông cha ta khuyên cháu điều gì? -Dặn h/s học thuộc bài thơ -Nhận xét tiết học Toán: nước vì câu chuyện cổ đề cao phẩm chất tốt đẹp ông cha ta là nhân hậu … -2HS đọc -HS đọc N2 -HS thi đọc diễn cảm -HS nhẩm HTL -HS thi đọc đoạn, bài -Sống nhân hậu (11) HÀNG VÀ LỚP A/ Mục tiêu: - Biết các hàng lớp đơn vị, lớp nghìn - Biết giá trị chữ số theo vị trí chữ số đó số - Biết viết số thành tổng theo hàng +Hs giỏi: Làm tất các bài tập +Hs đại trà :-Bước đầu nhận biết vị trớ chữ số theo hàng và lớp -Làm các bài toán đơn giản bài 1, & B/ Đồ dùng dạy - học: - Bảng kẻ sẵn các lớp , hàng số có sáu chữ số phần bài học SGK - GV vẽ sẵn bảng phần ví dụ (để trống số các cột ) C/ Phương pháp và hình thức: -Phương pháp: Đàm thoại, hỏi đáp, thảo luận, giảng giải, thực hành, kiểm tra, đánh giá -Hình thức: Nhóm, cá nhân, lớp D/ Các hoạt động dạy học chủ yếu: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1/ BÀI CŨ: (3p) -Viết số có sáu chữ số, số: Đều có sáu chữ số HS lên bảng làm bài, HS lớp 8,9,3,2,1,0 theo dõi nhận xét bài bạn GV nhận xét ghi điểm 2/ BÀI MỚI: (35p) * Hoạt động 1: Giới thiệu bài - HS: lắng nghe *Hoạt động 2: Giới thiệu lớp đơn vị, lớp nghìn -GV: hãy nêu tên các hàng đã học theo thứ tự từ nhỏ - HS nêu đến lớn? -GV giới thiệu: Các hàng này xếp vào các lớp Lớp đơn vị gồm ba hàng là hàng đơn vị, hàng chục, hàng trăm Lớp nghìn gồm hàng nghìn, hàng chục nghìn, hàng trăm nghìn -GV vừa giới thiệu, vừa kết hợp trên bảng các hàng, lớp số có sáu chữ số đã nêu phần Đồ dùng dạy học H ?Lớp đơn vị gồm hàng, đó là hàng nào? - HS: trả lời -Lớp nghìn gồm hàng, đó là hàng nào ? - HS: trả lời -GV viết số 321 vào cột số và yêu cầu h/s đọc - HS đọc -GV gọi h/s lên bảng và yêu cầu: hãy viết các chữ số - HS lên bảng viết số 321 vào các cột ghi hàng -GV làm tương tự với các số: 654 000, 654 321 - HS: trả lời -GV hỏi: Nêu các chữ số các hàng số 321 - HS: trả lời -Nêu các chữ số các hàng số 654 000 - HS: trả lời -Nªu các chữ số các hàng số 654 321 *Hoạt động : Luyện tập - thực hành - HS quan sát và phân tích Bài 1: -H/s quan sát và phân tích mẫu SGK - GV cho h/s nêu kết các phần còn lại Bài 2a: - GV gọi h/s lên bảng và đọc cho h/s viết các - HS lên bảng, HS lớp làm bài vào - HS viết lên bảng số bài tập (12) Bài 2b:- GV yêu cầu HS đọc bảng thống kê bài tập 2b và hỏi : Dòng thứ cho biết gì? Dòng thứ hai cho biết gì? - GV viết lên bảng số 38 753 và yêu cầu h/s đọc số - Trong số 38 753 , chữ số thuộc hàng nào, lớp nào? - Vậy giá trị chữ số số 38 753 là bao nhiêu? - GV nêu lại: vì chữ số thuộc hàng trăm nên giá trị chữ số là 700 - GV yêu cầu h/s làm tiếp các phần còn lại bài - GV nhận xét và cho điểm h/s Bài :- GV viết lên bảng số 52 314 và hỏi - Hãy viết số 52 314 thành tổng các chục nghìn, nghìn, trăm, chục, đơn vị - GV nhận xét cách viết đúng, sau đó yêu cầu h/s lớp làm các phần còn lại bài - GV nhận xét và cho điểm h/s Bài + ( Dành cho HS giỏi) - GV viết lên bảng số 823 573 và yêu cầu h/s đọc số H? Lớp nghìn số 823 573 gồm số nào ? - GV nhận xét và yêu cầu h/s làm tiếp các phần còn lại - GV nhận xét và cho điểm h/s 3/ CỦNG CỐ, DẶN DÒ: (2p) - GV nhận xét tiết học - Về nhà làm các bài tập VBT - HS: trả lời - HS: đọc - HS: trả lời - HS: trả lời - 1HS lên bảng làm bài, HS lớp làm bài vào - HS : trả lời - HS lên bảng viết, HS lớp viết vào - HS làm bài vào VBT, sau đó h/s đọc bài làm trước lớp - Lắng nghe Kể chuyện: KỂ CHUYỆN Đà NGHE - Đà ĐỌC (13) A.Mục tiêu: -Hiểu câu chuyện thơ Nàng tiên Ốc, kể lại đủ ý lời mình -Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Con người cần yêu thương, giúp đỡ lẫn * HS yếu bước đầu nghe các bạn kể chuyện và biết số nhân vật chuyện, kể lại đoạn câu chuyện B.Đồ dùng dạy học: -Tranh minh họa C/ Phương pháp và hình thức: -Phương pháp: Đàm thoại, hỏi đáp, giảng giải, thực hành, kiểm tra, đánh giá -Hình thức: Nhóm, cá nhân, lớp D.Các hoạt động dạy - học: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1/Bài cũ: (5’) - HS kể : Sự tích hồ Ba Bể Nhận xét -2 em kể - Nêu ý nghĩa 2/ Bài mới: a/Giới thiệu:(1’) -GV giới thiệu “Nàng tiên Ốc” -HS lắng nghe b/Tìm hiểu câu chuyện : (5’) - GV đọc diễn cảm bài thơ -HS lắng nghe - Gọi h/s đọc bài thơ -3 em đọc nối tiếp đoạn - Yêu cầu h/s đọc thầm đoạn và trả lời câu hỏi -1HS đọc bài thơ -HS đọc thầm và trả lời * Bà lão nghèo làm gì để sống? -Mò cua bắt ốc * Bà lão làm gì bắt ốc? -Thấy ốc đẹp … thả vào chum nước -Yêu cầu h/s đọc thầm đoạn và trả lời câu hỏi -HS đọc thầm và trả lời * Từ có ốc bà lão thấy nhà có gì lạ? - Đi làm bà thấy nhà cửa Yêu cầu h/s đọc thầm đoạn cuối và trả lời * Khi rình xem bà lão thấy gì?  Thấy nàng tiên từ chum bước * Câu chuyện kết thúc NTN ? - Đập vỡ vỏ ốc, ôm nàng tiên - Bà lão và nàng tiên sống hạnh phúc bên Họ yêu thương hai mẹ c/ Hướng dẫn kể chuyện: (7’) -HD h/s kể lại câu chuyện lời mình -1HS giỏi kể lại , lớp theo dõi - Yêu cầu h/s kể đoạn -Yêu cầu h/s dựa vào tranh và câu hỏi kể lại đoạn cho các em nghe (N4) - HS cử đại diện nhóm trình bày -Yêu cầu kể trước lớp - Nhận xét lời kể d/ HD h/s kể toàn câu chuyện: ( 7)’ -Yêu cầu h/s kể toàn chuyện N4 -HS kể nhóm -Tổ chức thi kể trên lớp -GV nhận xét chung -2 đến em đ/Tìm hiểu ý nghĩa câu chuyện: (5’) -Yêu cầu h/s thảo luận N2 nêu ý nghĩa -HS thảo luận Câu chuyện “Nàng tiên ốc “ giúp em hiểu gì? -Câu chuyện nói tình thương yêu  GV nhận xét chung lẫn bà lão và nàng tiên ốc -Ai sống nhân hậu yêu thương 3/Củng cố - dặn dò: (5’) người có sống hạnh phúc -Về tập kể lại chuyện, tìm truyện nói nhân hậu -HS lắng nghe (14) -Nhận xét tiết học To¸n: SO SÁNH CÁC SỐ CÓ NHIỀU CHỮ SỐ A.Mục tiêu: (15) Giúp h/s: -So sánh các số có nhiều chữ số -Biết xếp số tự nhiên có không quá sáu chữ số theo thứ tự từ bé đến lớn +Hs gioûi :-XD số lớn nhất, số bé có chữ số; số lớn nhất, số bé có chữ số - Làm tất các bài tập +Hs đại trà:- Laứm ủửụùc caực baứi toaựn ủụn giaỷn baứi 1, & B/ Đồ dùng dạy - học: Bảng phụ C/ Phương pháp và hình thức: -Phương pháp: Đàm thoại, hỏi đáp, thảo luận, giảng giải, thực hành, kiểm tra, đánh giá -Hình thức: Nhóm, cá nhân, lớp D/Hoạt động dạy -học : HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC I/Bài cũ: (5’) -GV kiểm tra VBT lớp -Nhận xét -2 em lên bảng làm bài tập VBT II/Dạy học bài mới: 1/Giới thiệu bài: (1’) So sánh các số có nhiều chữ số 2/HD h/s so sánh các số có nhiều chữ số (12’) a/ So sánh các số chữ số khác nhau: -GV viết lên bảng 99 578 và 100 000 -HS nêu 99 578 < 100 000 vì 99 578 -Yêu cầu h/s so sánh số này vì ? có chữ số còn số 100 000 có chữ +Khi so sánh các số có nhiều chữ số với ta thấy số số nào có nhiều chữ số thì lớn và ngược lại -HS nhắc lại KL b/ So sánh các số có số chữ số nhau: -Viết bảng 693 251 và 693 580 -Yêu cầu h/s đọc và so sánh -HS đọc số và so sánh -GV hướng dẫn h/s giải thích 693 251 < 693 580 +So sánh số chữ số số 693 251 với 693 580 -Là + So sánh các số cùng hàng số với theo thứ tự từ trái sang phải ? Hai số có số hàng trăm nghìn NTN? +Ta so sánh tiếp hàng nào? -Hàng chục nghìn ? Khi đó ta so sánh tiếp đến hàng nào? -Hàng nhìn Vậy ta rút điều gì? -Hàng trăm < Khi so sánh các số có nhiều chữ số với chúng Vậy 693 251 < 693 580 ta làm ntn? -Nhiều h/s nhắc lại 3/Luyện tập -thực hành: (18’) Bài 1: Điền dấu -Yêu cầu h/s vận dụng và làm bài Bài 2: Tìm số lớn các số -HS tự làm -Đổi chéo kiểm tra -Gọi h/s nêu cách làm-Yêu cầu h/s tự làm bài -HS nêu y/c -Nhận xét -So sánh các số với chọn số Bài 3: Yêu cầu h/s đọc thầm lớn Yêu cầu bài là gì? -HS làm bài vào -Yêu cầu h/s tự so sánh và làm bài -Nhận xét -Sắp xếp các số đã cho theo thứ tự bé đến lớn -HS so sánh và làm bài vào (16) Bài 4: Yêu cầu h/s đọc nội dung bài -Tổ chức trò chơi “Truyền tin” Dành cho HS giỏi 4/Củng cố -dặn dò: -Gọi h/s hệ thống bài -Nhận xét tiết học -1HS lên bảng làm -Nhận xét bổ sung -HS đọc bài Số có chữ số lớn là số nào? ( là 999 ) -HS tiếp tục chơi -HS lắng nghe Luyện từ và câu: DẤU HAI CHẤM A.Mục tiêu: Hiểu tác dụng dấu chấm câu (17) -Nhận biết tác dụng dấu hai chấm(BT1); bước đầu biết dùng dấu hai chấm viết văn(BT2) * HS yếu bước đầu nhận biết tác dụng dấu hai chấm B Đồ dùng dạy học: Bảng phụ C/ Phương pháp và hình thức: -Phương pháp: Đàm thoại, hỏi đáp, thảo luận, giảng giải, thực hành, kiểm tra, đánh giá -Hình thức: Nhóm, cá nhân, lớp D/Hoạt động dạy - học: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1/Giới thiệu bài: (1’) Dấu hai chấm 2/Phần nhận xét: (13’) -Gọi HS đọc bài tập -HS đọc bài tập SGK a.Trong câu văn dấu chấm có tác dụng gì? -Báo hiệu phần sau lời nói Bác Hồ b.Tiến hành tương tự a Nó dùng phối hợp với dấu “…” c.Tiến hành tương tự a -Qua các VD, em hãy cho biết dấu: có tác dụng -Báo hiệu phận đứng sau nó đó là lời gì? nói nhân vật hay là lời giải thích hợp cho phận đứng trước -Khi dùng để báo hiệu lời nói nhân -Dấu chấm dùng phối hợp với dấu vật dấu hai chấm dùng phối hợp khác nào? với dấu ngoặc kép hay gạch đầu dòng 3.Ghi nhớ: -Yêu cầu h/s đọc phần ghi nhớ SGK -HS đọc ghi nhớ (3,4HS) 4.Luyện tập: (20’) *Bài tập 1: Gọi h/s đọc yêu cầu và VD -Yêu cầu h/s thảo luận N2 tác dụng -HS đọc (2h/s) -Thảo luận N2 dấu: câu văn -HS trả lời và nhận xét +Báo hiệu phận câu đứng sau là lời nói nhân vật “tôi” +Báo hiệu phận sau là câu hỏi cô -Gọi h/s chữa bài và nhận xét giáo -Nhận xét +Có tác dụng giải thích phận đứng *Bài 2: Gọi h/s đọc yêu cầu “HS giỏi” trước -Để báo hiệu lời nhân vật: Dấu hai chấm phối -HS đọc hợp dấu ngoặc kép phối hợp với dấu gạch ngang -HS thực hành vào VBT -Yêu cầu h/s thực hành viết đoạn văn vào VBT -HS trình bày đoạn văn -Yêu cầu h/s trình bày -Nhận xét 5/Củng cố - dặn dò : -HS đọc thuộc phần ghi nhớ -HS đọc -Dấu chấm có tác dụng gì? -Nhận xét tiết học -HS lắng nghe Tập làm văn: KỂ LẠI HÀNH ĐỘNG CỦA NHÂN VẬT A.Mục tiêu: (18) -Hiểu hành động nhân vật thể tích cách nhân vật; nắm cách kể hành động nhân vật -Biết dựa vào tính cách để xác định hành động nhân vật (Chim Sẻ, Chim Chích), bước đầu biết cách xếp các hành động nhân vật theo trình tự trước, sau để thành câu chuyện *HS giỏi: Kể lại câu chuyện theo tình cho sẵn *HS đại trà: Bước đầu hiểu hành động nhõn vật thể tớch cỏch nhõn vật B Đồ dùng dạy học: -Kẻ sẵn bảng phần nhận xét -Vở BT tiếng Việt C/ Phương pháp và hình thức: -Phương pháp: Đàm thoại,hỏi đáp, giảng giải, thực hành, kiểm tra, đánh giá -Hình thức: Nhóm, cá nhân, lớp D/Hoạt động dạy - học: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC I/Bài cũ: (5’) -2HS lên bảng trả lời -2HS trả lời , lớp theo dõi nhận xét +Thế nào là kể chuyện? +Những điều gì thể tính cách nhân vật truyện? -Nhận xét II/Bài mới: 1/Giới thiệu: Kể lại hành động nhân vật 2/Phần nhận xét: (10’) *Yêu cầu 1:-Gọi h/s đọc truyện -GV đọc diễn cảm -2HS đọc nối tiếp “Bài văn bị điểm 0” *Yêu cầu 2: Chia N4 y/c h/s thảo luận và hoàn thành -HS thảo luận và hoàn thành phiếu phiếu Giờ làm bài: không tả … nộp giấy Nhận xét chốt lời giải đúng trắng Giờ trả bài … Lúc … H/s trình bày các nhóm nhận xét Qua hành động cậu bé, bạn nào có thể kể lại câu chuyện? KL: Tình cha là tình cảm tự nhiên… *Yêu cầu : -Các hoạt động cậu bÐ kể theo thứ tự nào? Lấy dẫn chứng cụ thể minh hoạ? -Khi kể lại hành động nhân vật em cần chú ý điều gì? 3/Ghi nhớ: Gọi HS đọc phần ghi nhớ 4.Phần luyện tập: (18’) -Gọi HS đọc nội dung bài tập Bài tập yêu cầu gì? -2HS kể -HS trả lời: Hành động xảy trước kể trước, hoạt động xảy sau kể sau -Kể hành động tiêu biểu nhân vật -3 đến hS đọc -1HS đọc bài, lớp đọc thầm +Điền đúng tên nhân vật Chích sẻ vào hành động thích hợp và xếp các hành động đó -HS thảo luận N2 -Yêu cầu h/s thảo lụân N2 -Đổi chéo kiểm tra -Yêu cầu h/s làm bài vào VBT trang 12 Sắp xếp các hoạt động -Gọi h/s lên bảng làm bài -Gọi h/s kể lại câu chuyện theo dàn ý đã xếp 1-5-2-4-7-3-6-8-9 (19) (HS giỏi) -Nhận xét III/Củng cố - dặn dò: (2’) - Gọi h/s hệ thống bài -Nhận xét tiết học -HS hệ thống bài Toán: TRIỆU VÀ LỚP TRIỆU (20) A.Mục tiêu: Giúp h/s -Nhận biết hàng triệu, hàng chục triệu, hàng trăm triệu và lớp triệu -Biết đọc, viết các số đến lớp triệu *HS đại trà: Làm bài tập đơn giản bài 1, bài & 3(cột 2) *HS giỏi:Làm các bài tập B/ Đồ dùng dạy - học: Bảng phụ, bảng C/ Phương pháp và hình thức: -Phương pháp: Đàm thoại, hỏi đáp, giảng giải, thực hành, kiểm tra, đánh giá -Hình thức:Nhóm, cá nhân, lớp D/Hoạt động dạy học: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC I/Bài cũ: (5’) -Gọi h/s lên làm bài 1,2 VBT -2 em lên bảng -Kiểm tra VBT Nhận xét II/ Bài mới: 1/Giới thiệu bài: (1’) Triệu và lớp triệu 2/Giới thiệu hàng: Triệu, chục triệu, trăm triệu (15’) -Yêu cầu h/s viết bảng lớn, lớp làm bảng -HS viết 000, 10 000, 000 000 -GV giới thiệu: 10 trăm nghìn còn gọi là triệu 1triệu viết là 000 000 -1 000 000 +Số triệu có chữ số đó là chữ số nào? -7 chữ số: chữ số và chữ số đứng bên phải chữ số -Yêu cầu h/s viết số 100 000 000 vào bảng -HS viết 100 000 000 -10 chục triệu còn gọi là 100 triệu -HS đọc +1 trăm triệu có chữ số? đó là chữ số - Có chữ số , chữ số và chữ số nào? đứng bên phải chữ số -Giới thiệu: Các hàng triệu, chục triệu, trăm triệu tạo -HS lắng nghe thành lớp triệu +Lớp triệu có? hàng ? đó là hàng nào? -Có hàng: triệu, chục triệu, trăm -Hãy kể tên các hàng lớp đã học triệu -Nhận xét -HS kể 3/Luyện tập - thực hành: (15’) *Bài 1: Các số tròn triệu từ 1000000 đến 10000 000 -Yêu cầu HS đếm thêm từ triệu đến 10 triệu -Yêu cầu HS viết vào bảng con.-Nhận xét -HS đếm *Bài 2: Các số tròn chục từ 10 000 000 đến -HS viết 100 000 000 -Đổi chéo KT -Yêu cầu HS đếm thêm chục triệu từ chục triệu -HS đếm , viết đến 10 chục triệu -Nhận xét ( đổi chéo) -Yêu cầu HS viết các số nêu trên -HS viết vào và nêu 15 000 có -Nhận xét chung chữ số, có chữ số Bài 3: Yêu cầu HS tự đọc và viết -Nhận xét -HS viết theo mẫu Sgk, 1HS Bài 4: Viết theo mẫu “Dành cho HS giỏi” viết lên bảng lớp, đổi chéo KT -Yêu cầu HS đọc và viết theo mẫu -GV theo dõi HS làm bài -Nhận xét III/Củng cố -dặn dò: (4’) (21) -Gọi HS hệ thống bài -Nhận xét tiết học -HS lắng nghe Tập làm văn: TẢ NGOẠI HÌNH CỦA NHÂN VẬT TRONG BÀI VĂN KỂ CHUYỆN (22) A.Mục tiêu: -Hiểu bài văn kể chuyện, việc tả ngoại hình nhân vật là cần thiết để thể tính cách, thân phận nhân vật đó bài văn -Biết dựa vào đặc điểm ngoại hình để xác định tính cách nhân vật (BT1, mục III) kể lại đoạn câu chuyện Nàng tiên ốc có kết hợp tả ngoại hình bà lão nàng tiên(BT2) * HS d¹i trµ bước đầu biết dựa vào đặc điểm ngoại hình để xác định tính cách nhân vật Làm bài tập -HS khá, giỏi kể toàn câu chuyện, kết hợp tả ngoại hình hai nhân vật(BT2) B.Đồ dùng dạy - học:Vở bài tập tiếng Việt C Phương pháp và hình thức: -Phương pháp: Đàm thoại, hỏi đáp, giảng giải, thực hành, kiểm tra, đánh giá -Hình thức:Nhóm, cá nhân, lớp D.Hoạt động dạy -học: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC I/Bài cũ: (4’) -Gọi em trả lời tính cách nhân vật thường biểu -Qua hình dáng, hành động, lời nói qua phương diện nào? -Nhận xét nhân vật II/Bài mới: 1/Giới thiệu bài: (1’) 2/Phần nhận xét: (7’) -Yêu cầu h/s đọc bài văn -3HS đọc nối tiếp -Yêu cầu h/s đọc thầm và ghi vắn tắt Đ2 ngoại hình -HS đọc thầm, ghi vắn tắt 1HS lên chị Nhà Trò bảng: sức vóc, thân hình, cánh, trang -Gọi h/s trình bày nhận xét phục -Yêu cầu h/s thảo luận nhóm 2, ngoại hình Nhà -HS thảo luận và trình bày Trò nói lên điều gì tính cách và thân phận nhân +Tính cách yếu đuối vật này? -Thân phận tội nghiệp - KL 3/Phần ghi nhớ: (2’) -3 đến HS đọc lớp đọc thầm -Y/c h/s đọc ghi nhớ -Y/c h/s tìm đoạn văn mô tả ngoại hình nhân vật có thể nói lên tính cách nhân vật thân phận nhân vật đó -HS đọc 4/Luyện tập: (16’) -HS thảo luận N2 *Bài 1: Yêu cầu h/s đọc bài tập -Trình bày -Nhận xét -HS đọc thầm và trả lời các câu hỏi BT theo N2 -Nhận xét -HS tự làm bài Bài 2: Gọi h/s đọc y/c “Dành cho HS khá, giỏi” -3 đến em thi kể -Yêu cầu h/s tự làm bài GV theo dõi, giúp đỡ HS -Yêu cầu h/s kể chuỵên -Nhận xét III/Củng cố -dặn dò: ( 5’) -Hệ thống bài -Nhận xét tiết học Kỹ thuật: VẬT LIỆU DỤNG CỤ CẮT, KHÂU, THÊU ( T2) A.Mục tiêu: (23) -HS biết đặc điểm, tác dụng và cách sử dụng, bảo quản vật liệu, dụng cụ đơn giản thường dùng để cắt, khâu, thêu -Biết cách và thực thao tác xâu kim và vê nút - Giáo dục ý thức thực an toàn lao động B Đồ dùng dạy học: -Kim khâu, kim thêu, kéo cắt C.Phương pháp và hình thức: - Phương pháp: giảng giải, trực quan, quan sát, luyện tập, thực hành - Hình thức: nhóm, cá nhân, lớp D.Hoạt động dạy học: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC Hoạt động 1: (15’) Hướng dẫn h/s tìm hiểu đặc điểm và cách sử dụng kim -HD h/s quan sát hình -HS quan sát hình SGK -HS h/s quan sát mẫu kim khâu, kim thêu, cỡ to -HS quan sát mẫu kim vừa, nhỏ -Gợi ý để h/s nêu đặc điểm chính kim khâu và -HS nêu: Kim làm KL nhiều cỡ mũi kim thêu kim nhọn, sắc … thân nhỏ … đuôi -Hướng dẫn H/s quan sát H5a,b,c /SGK để xâu dẹt, có lỗ và nêu cách xâu vào kim -HS theo dõi và thực -HS thực hành xâu vào kim, vê nút Hoạt động 2: (20’) HS thực hành xâu vào kim, vê nút -GV kiểm tra chuẩn bị h/s Y/c thực theo nhóm -GV theo dõi giúp đỡ h/s Đánh giá kết thực hành Hoạt động nối tiếp: (5’) -Nhắc lại nội dung bài -Nhận xét tiết học -Dặn chuẩn bị bài “Cắt vải theo đường vạch dấu ” «n luyÖn to¸n: BIỂU THỨC CÓ CHỨA MỘT CHỮ I Muïc tieâu: Cñng cè cho HS: - Nhận biết biểu thức có chứa chữ - Biết tính giá trị biểu thức chøa mét ch÷ thay chữ số II Chuẩn bị: - GV: Bảng phụ vẽ sẵn để trống các cột - HS: Xem trước bài (24) III Các hoạt động dạy - học: Hoạt động dạy OÅn ñònh: Neà neáp Bài mới: - Giới thiệu bài - Ghi đề * Thực hành: (híng dÉn HS lµm BT ë vë BT thùc hµnh TiÕng ViÖt vµ to¸n trang14 tiÕt 1) Baøi 1: (c¶ líp lµm) - Gọi em nêu yêu cầu đề và đọc VD mẫu - Gọi HS lên bảng làm, lớp làm VBT - Yeâu caàu HS nhaän xeùt baøi treân baûng - GV sửa bài chung cho lớp, yêu cầu HS sửa bài neáu sai Baøi 2: (c¶ líp lµm) - Goïi HS neâu yeâu caàu - Gọi HS lên bảng làm, lớp làm VBT - Yeâu caàu HS nhaän xeùt baøi treân baûng - GV sửa bài chung cho lớp, yêu cầu HS sửa bài neáu sai Baøi 4(HS kh¸ giái lµm) - Gọi HS đọc đề, nêu yêu cầu - Yêu cầu HS làm vào VBT, sau đó HS lên bảng sửa - Yeâu caàu HS nhaän xeùt baøi treân baûng Cuûng coá: Dặn dò: - Xem lại bài, làm bài luyện thêm nhà Chuaån bò baøi :”Luyeän taäp” «n luyÖn to¸n: Hoạt động học Haùt HS lªn b¶ng lµm C¶ líp lµm vµo vë nh¸p -1 em lªn bảng làm, lớp làm nhaùp - HS neâu yù kieán - Theo doõi, laéng nghe -1 em lªn bảng làm, lớp làm nhaùp - HS neâu yù kieán - Theo doõi, laéng nghe CÁC SỐ CÓ SÁU CHỮ SỐ I Muïc tieâu: Cñng cè - mối quan hệ đơn vị các hàng liền kề - viết, đọc các số có đến sáu chữ số II Chuaån bò: III Các hoạt động dạy - học: Hoạt động dạy Hoạt động học Hoïc sinh haùt taäp theå OÅn ñònh: (25) 2.Thực hành: (Híng dÉn HS lµm BT ë VBT to¸n trang 8) - Bµi 1:(HS c¶ líp lµm) - GV Theo dõi và giúp đỡ thêm cho học sinh - Gọi em lên bảng sửa bài - Chấm và nhận xét, sửa bài bảng Baøi (c¶ líp lµm) Vieát soá Tr¨m Chuïc Nghìn Traêm Ngh×n nghìn 152734 -3 em leân baûng C¶ líp lµm vµo vë GV Theo doõi Laéng nghe Nhaéc laïi Nhóm em thực - Cả lớp cïng lµm vµo vë Lần lượt lên bảng sửa bài Chuïc Ñôn vò Đọc số T¸m traêm ba möôi hai nghìn b¶y traêm n¨m m¬i hai - HS làm bài vào sè em lªn b¶ng lµm C¶ líp ch÷a chung Bài 3:(C¶ líp lµm) - Yêu cầu HS làm vào - Gọi HS lên bảng sửa - GV- HSsữa bài Bµi 4: (HS kh¸ giái lµm) + HS khaù gioûi laøm +Lớp - GV nhận xét 4.Cuûng coá: (3 phuùt) Goïi hoïc sinh nhaéc laïi cách đọc, viết các số có sáu chữ số + Giaùo vieân nhaän xeùt tieát hoïc Daën doø: Xem laïi baøi «n luyÖn to¸n: - L¾ng nghe LUYEÄN TAÄP chung I Muïc tieâu: Cñng cè - Giuựp HS vieỏt vaứ ủoùc đợc caực soỏ coự tụựi chửừ soỏ II Chuaån bò: HS: Chuẩn bị sách giáo khoa và BTtoán III Các hoạt động dạy - học: Hoạt động học Hoạt động dạy OÅån ñònh : Neà neáp Bài cũ: ( phút) Sửa bài tập luyện tập thêm 3)Thực hành:( làm bài tập ë vë BTT4 trang 9) Haùt (26) Baøi 1(c¶ líp lµm) - Yêu cầu HS làm vào - Gọi HS lên bảng sửa - GV- HS chữa baøi - Từng nhóm thực - Từng nhóm cử đại diện nêu Baøi 2: ( c¶ líp lµm) Vieát soá Traêm nghìn Chuïc nghìn Tr¨m nghìn chôc - Nhoùm laøm baøi treân phieáu - Từng nhóm dán kết Ñôn -GV vµ c¶ líp theo doõi vò HS lµm vµo vë, 843210 1 0 403010 Gọi em nêu yêu cầu đề - Yêu cầu cá nhân đọc số trước lớp và lµm bµi vµo vë GV theo giái và chốt kết đúng em lªn b¶ng lµm Baøi 3: ( c¶ líp lµm) C¶ líp vµ GV nhËn xÐt Gọi em đọc đề - Yêu cầu HS làm vào - Gọi HS lên bảng sửa - GVchaám baøi §éng viªn HS lµm Bµi 4:(Dµnh cho HS kh¸ giái) em giái lµm b¶ng líp Cuûng coá: (2 phuùt) - Gọi em nhắc lại cách đọc, viết số - Nhaän xeùt tieát hoïc - Laéng nghe Daën doø: - Xem laïi baøi vaø laøm baøi soá Chuaån bò baøi - Nghe vaø ghi baøi taäp veà nhaø sau «n luyÖn tiÕng viÖt: Luyện đọc các bài tập đọc vừa học I.Muùc tiờu: Luyện đọc bài: “Dế Mèn bênh vực kẻ yếu và bài’’; “Truyện cổ nớc mình’’ - Đọc rành, mạch trôi chảy, bớc đầu biết đọc diễn cảm bài tập đọc trên - Hiểu đợc nội dung bài: ( trả lời đợc các câu hỏi 1, 2, 3; thuộc lòng bài thơ) II.Chuẩn bị - HS : Xem trước bài sách III.Các hoạt động dạy - học: Hoạt động dạy 1.OÅn ñònh: Neà neáp Bài mới: Giới thiệu bài – Ghi đề HĐ1: Luyện đọc - Gọi HS khá đọc bài trước lớp Hoạt động học Haùt - Lắng nghe và nhắc lại đề - HS đọc, lớp lắng nghe, đọc thầm theo (27) - Yêu cầu HS nối tiếp đọc theo khổ thơ đến hết bài - GV theo dõi và sửa sai phát âm cho HS - Sau đó HS đọc thầm phần giải nghĩa SGK GV Kết hợp giải nghĩa thêm: - Yêu cầu HS đọc lần thứ GV theo dõi phát thêm lỗi sai sửa cho HS - Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp - Theo dõi các cặp đọc - Gọi – HS đọc bài - GV nhaän xeùt, tuyeân döông - GV đọc diễn cảm bài + Đọc khổ thơ đầu 2)HĐ2: Luyện đọc diễn cảm - HTL - Gọi HS đọc nối tiếp trước lớp ( em đọc khổ thơ, em thứ đọc khổ cuối) - GV dán giấy khổ to Hướng dẫn HS luyện đọc diễn cảm, ngắt nhịp đúng các dòng thơ đã viết sẵn - GV đọc mẫu - Gọi HS luyện đọc diễn cảm theo cặp - Gọi vài HS thi đọc diễn cảm trước lớp - GV theo doõi, uoán naén - Cho HS nhaåm HTL baøi thô - Cho HS thi đọc HTL khổ thơ baøi - Nhaän xeùt, tuyeân döông vaø ghi ñieåm cho HS 3.Củng cố: - Gọi HS đọc bài và NDC H: Qua baøi hoïc hoâm nay, em thÊy DÕ MÌn có đức tính gì tốt? - GV kết hợp giáo dục HS Nhận xét tiết hoïc 4.Daën doø: -Veà nhaø HTL baøi thô Chuaån bò baøi sau SGK - Nối tiếp đọc bài, lớp theo dõi đọc thaàm theo - Cả lớp đọc thầm phần chú giải SGK - Laéng nghe - Nối tiếp đọc lần -Thực đọc (3cặp), lớp theo dõi, nhận xeùt 1-2 em đọc, lớp theo dõi - Theo doõi, laéng nghe - 3HS thực đọc Cả lớp lắng nghe, nhận xét xem bạn đọc đã đúng chưa - HS laéng nghe - 3-4 cặp HS đọc, lớp theo dõi, nhận xét - Thực đọc 4-5 em, lớp theo dõi, nhận xeùt Cả lớp nhẩm học thuộc bài thơ Sau đó HS xung phong thi đọc HTL trước lớp - HS đọc, lớp theo dõi GV nhËn xÐt ghi ®iÓm + HS tr¶ lêi + Lớp nhận xét, chốt lại ý đúng (28) «n luyÖn tiÕng viÖt: LuyÖn viÕt I, Môc tiªu: - Luyện kĩ viết đúng tốc độ, đúng cở chữ, đúng nét - Rèn kĩ nghe viết đúng chính tả bài viết: “Truyện cổ nớc mình” - HS viết đúng các từ khó: truyện, tuyệt vời, nghiêng soi - Tr×nh bµy bµi s¹ch sÏ II, Các hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1, Giíi thiÖu bµi 2, Híng dÉn HS nghe - viÕt: HS l¾ng nghe GV đọc đoạn viết 2HS đọc bài viết HS đọc lại bài viết HS viÕt ch÷ khã vµo vë nh¸p - Bµi viÕt cã ch÷ nµo khã viÕt - HS t×m vµ viÕt nh¸p - GV híng dÉn c¸ch tr×nh bµy bµi viÕt HS chÐp bµi vµo vë GV đọc cho HS chép bài vào HS dß bµi vë HS dß so¸t l¹i bµi viÕt - GV thu chÊm, nhËn xÐt HS ch÷a lçi - Ch÷a mét sè lçi sai phæ biÕn II, NhËn xÐt tiÕt häc: -Tuyên dơng số em viết bài tốt, trình bày đẹp (29) «n luyÖn tiÕng viÖt: MỞ RỘNG VỐN TỪ: NHÂN HẬU, ĐOAØN KẾT I Muïc tiêu: - Cñng cè mét sè tõ ng÷ (gåm c¶ thµnh ng÷, tôc ng÷ vµ tõ H¸n ViÖt th«ng dông) vÒ chñ ®iÓm Thơng ngời nh thể thơng thân, nắm đợc cách dùng số từ có tiếng “nhân” theo hai nghĩa kh¸c nhau: ngêi, lßng th¬ng ngêi II Chuaån bò: - Từ điển TV ( sách dùng cho HS nhà trường ) III.Các hoạt động dạy và học: Hoạt động dạy 1.OÅn ñònh: Chuyeån tieát 3)Hướng dẫn HS làm các bài tập ë s¸ch BT LTVC trang7, Baøi1 (c¶ líp lµm) - Gọi HS đọc yêu cầu - Yeâu caàu HS -Yêu cầu cặp Hs trao đổi và làm bài tập vào - Tuyên dương nhóm tìm nhiều từ vµ đúng - Giuựp HS chốt lại đáp án đúng Baøi 2(c¶ líp lµm) - Gọi HS đọc yêu cầu BT2 - Yêu cầu HS tự làm bài nhóm em - Gọi nhóm xong trước dán bài lên bảng Các nhoùm khaùc nhaän xeùt, boå sung - Chốt lại lời giải đúng - Nhận xét, tuyên dương HS có hiểu biết từ vựng Baøi (HS kh¸ giái nªu c©u tôc ng÷) - Gọi HS đọc yêu cầu bài - Yêu cầu nhóm em trao đổi nhanh các câu tục ngữ với nội dung khuyên bảo hay chê bai câu - Yêu cầu HS phát biểu ý kiến thành ngữ, tục ngữ Hoạt động học Trật tự - HS laéng nghe vaø nhaéc laïi teân baøi - HS đọc thành tiếng yêu cầu SGK - Hoạt động nhóm bàn - HS viết từ các bạn nhớ - Mở từ điển để kiểm tra lại - Daùn phieáu, nhaän xeùt, boå sung - Laéng nghe - HS đọc yêu cầu SGK, lớp đọc thaàm - Trao đổi và làm bài - Daùn baøi, nhaän xeùt, boå sung - HS đọc yêu cầu SGK, lớp đọc thaàm - HS trao đổi làm bài theo nhóm em HS leân baûng laøm baøi - Nhaän xeùt baøi treân baûng - - HS đọc lại (30) H: Câu thành ngữ ( tục ngữ) em vừa giải thích coù theå duøng tình huoáng naøo? - Mời số HS khá, giỏi nêu tình sử dụng các thành ngữ, tục ngữ trên - Gv nhận xét, chốt lại lời giải a) Ở hiền gặp lành: khuyên người ta sống hieàn laønh nhaân haäu vì soáng hieàn laønh, nhaân hậu gặp điều tốt đẹp, may mắn b)Trâu buộc ghét trâu ăn: chê người có tính xấu, ghen tị thấy người khác hạnh phuùc, may maén c) Moät caây laøm chaúng neân non Ba caây chuïm laïi neân hoøn nuùi cao Khuyên người ta đoàn kết với vì có đoàn kết tạo nên sức mạnh Cuûng coá (5 phuùt) - Gọi HS đọc thuộc lòng các thành ngữ, tục ngữ BT4 - Nhaän xeùt tieát hoïc Daên doø: - Daën HS veà nhaø hoïc vaø chuaån bò baøi tieáp theo - HS đọc yêu cầu - Laéng nghe Từng nhóm trao đổi nhanh ý nghĩa các câu thành ngữ, tục ngữ trên Nêu tình sử dụng Theo doõi, laéng nghe - Hs đọc - L¾ng nghe (31) SINH HOẠT: đội I) Muïc tieâu: -Chi đội trởng đaựnh giaự caực hoaùt ủoọng tuaàn qua, ủeà keỏ hoaùch tuaàn ủeỏn - Rèn kỹ sinh hoạt tập thể - GDHS ý thức tổ chức kỉ luật, tinh thần làm chủ tập thể II) Chuẩn bị: Nội dung sinh hoạt III) Tiếân trình sinh hoạt 1) Chi đội trởng đánh giaự caực hoaùt ủoọng tuaàn qua: a) Haïnh kieåm: - Các em có tư tưởng đạo đức tốt - Đi học chuyên cần, biết giúp đỡ bạn bè b) Hoïc taäp: - Các em có ý thức học tập tốt, hoàn thành bài trước đến lớp - Truy bài 15 phút đầu tốt - Một số em có chữ viết đẹp c) Các hoạt động khác: - Tham gia sinh hoạt đội, đầy đủ 2) Kế hoạch tuần 3: - Tiếp tục trì tốt nề nếp qui định trường, lớp - Thực tốt Đôi bạn học tập để giúp đỡ cùng tiếnbộ - Thu nộp các khỏan tiền theo quy định nhà trường Đặc biệt là Bảo hiểm - Kiểm tra lại sách và ĐDHT - Luôn có ý thức rèn chữ - giữ để hưởng ứng phong trào “Vở – Chữ đẹp” - Tham gia đầy đủ các phong trào Đội nhà trường đề - Chuẩn bị bài thứ hai học (32) Sinh hoạt NHẬN XÉT CUỐI TUẦN A.Mục tiêu : -HS tự nhận xét kết thực tuần -Biết nhận khuyết điểm và có hướng khắc phục -Biết phát huy ưu điểm -Kế hoạch tuần sau B.Noäi dung: 1.Sinh hoạt văn nghệ: phút (Lớp phĩ văn thể mĩ điều hành) 2.Tiến hành sinh hoạt -Các tổ trưởng nhận xét, đánh giá các thành viên tổ & xếp loại -Lớp trưởng nhận xét chung -GV đánh giá chung các mặt *Đánh giá: -Một số bạn còn chưa chú ý học tập, ngồi lớp hay nói chuyện riêng -Học tập còn lười chưa phát huy và chưa chú ý học tập: Khoa, Minh Hiếu, Hạ -Một số em còn hay quên sách & đồ dùng học tập: Huyền, Bùi Trang, A Hoàng -Cần chú ý vệ sinh lớp học, đại tiểu tiện đúng nơi quy định *Phương hướng -Cần phải thi đua học tập tốt -Ôn tập tốt các kiến thức đã học -Vệ sinh các nhân, trường lớp (33) Tiết 4: Khoa học CÁC CHẤT DINH DƯỠNG CÓ TRONG THỨC ĂN A.Mục tiêu : Sau bài học ; HS có thể: -Kể tên các chất dinh dưỡng có nhiều thức ăn chất bột đường, chất đạm, chất béo, vi-tamin, chất khoáng -Kể tên thức ăn chứa nhiều chất bột đường: gạo, bánh mì, khoai, ngô, sắn,… -Nêu vai trò chất bột đường thể : cung cấp lượng cần thiết cho hoạt động và trì nhiệt độ thể * HS yếu: Biết tên số thức ăn chứa các chất bột đường, chất đạm, chất béo, chất vi-ta-min, khoáng B.Đồ dùng dạy -học : -Hình trang 10-11 VBT C Phương pháp và hình thức -Phương pháp: Đàm thoại,hỏi đáp, giảng giải, thực hành, kiểm tra, đánh giá -Hình thức:Nhóm, cá nhân, lớp D.Hoạt động dạy học : HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC *Hoạt động (9’) Tập phân loại thức ăn -Yêu cầu h/s mở Sgk trang 10 thảo luận N2 trả lời -HS thảo luận N2 câu hỏi +Kể tên các thức ăn, đồ uống thường dùng vào : sáng, trưa tối -Nhận xét +Thức ăn có nguồn gốc ĐV: gà , heo … +Thức ăn có nguồn gốc TV: rau , đậu … +Người ta chia thức ăn làm nhiều nhóm +HS trình bày trước lớp -HS trao đổi N2 *Hoạt động 2:(8’) Tìm hiểu vài trò chất bột -Những thức ăn chứa nhiều chất bột đường đường là : gạo, ngô … -Yêu cầu h/s nói với tên các thức ăn chứa -HS trình bày nhiều chất bột đường có hình 11 -Cung cấp lượng cần thiết cho hoạt động và trì nhiệt độ thể Nêu vai trò chất bột đường thể -HS làm bài -KL -HS trao đổi N2 *Hoạt động 3:(7’) Xác định nguồn gốc thức -Những thức ăn chứa nhiều chất bột đường ăn chứa nhiều chất bột đường là:gạo, ngô … -Phát phiếu và y/c h/s hình thành bảng thức ăn -HS trình bày chứa chất bột đường có hình trang 11 -Cung cấp lượng cần thiết cho h/đ và -Nhận xét trì nhiệt độ thể Nêu vai trò chất bột đường đ/v thể -Các thức ăn … từ thực vật -KL *Hoạt động 4: (3’) Các thức ăn chứa nhiều chất bột đường có nguồn gốc từ đâu -HS lắng nghe *Hoạt động nối tiếp : (3’) (34) -Hệ thống bài -Nhận xét tiết học Tiết 4: Lịch sử Làm quen với đồ (TT) A.Mục tiêu : -Nêu các bước sử dụng đồ: đọc tên đồ, xem bảng chú giải, tìm đối tượng lịch sử hay địa lí trên đồ -Biết đọc đồ mức độ đơn giản: nhận biết vị trí, đặc điểm đối tượng trên đồ; dựa vào kí hiệu màu sắc phân biệt độ cao, nhận biết núi, cao nguyên, đồng bằng, vùng biển * HS yếu: Bước đầu biết các bước sử dụng đồ B Đồ dùng dạy -học : -Bản đồ địa lý tự nhiên VN -Bản đồ hành chính VN C.Phương pháp và hình thức -Phương pháp: Đàm thoại,hỏi đáp, thảo luận, giảng giải -Hình thức: Nhóm, cá nhân, lớp D Hoạt động dạy -học : HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC *Hoạt động : (15’) Cách sử dụng đồ -Tên đồ cho ta biết điều gì ? -Biết tên khu vực và thông tin chủ -Y/C HS đọc các ký hiệu số đối tượng địa lý yếu khu vực đó -Yêu cầu đường biên giới phần đất liền VN -3HS lên đồ địa lý tự nhiên VN với các nước láng giềng trên H3 bài bước : đọc tên đồ , xem bảng chú -Gọi HS nêu các bước sử dụng đồ giải , Tìm đối tượng … *Hoạt động : (15’) Làm bài tập -Yêu cầu HS làm bài a,b SGK -HS thảo luận N2 -GV gọi HS lên bảng trình bày -HS trình bày -Kết luận *Hoạt động : (7’) Thực hành trên đồ -Treo đồ hành chính VN -Quan sát -Yêu cầu HS đọc tên trên đồ , đọc hướng -Bản đồ hành chính VN Đ,T,N,B -HS hướng -Yêu cầu HS vị trí tỉnh Kon Tum giáp -HS vị trí tỉnh Kontum tỉnh nào ? -Nhận xét -HS đồ và nêu ? *Hoạt động nối tiếp: (3’) -Nhắc lại nội dung bài -Nhận xét tiết học Tiết 2: Thể dục QUAY PHẢI , QUAY TRÁI, DÀN HÀNG NGANG, DỒN HÀNG, TRÒ CHƠI “ THI XẾP HÀNG NHANH” I/ Mục tiêu : -Biết cách dàn hàng, dồn hàng, động tác quay phải, quay trái, dàn hàng ngang,đúng lệnh - Trò chơi: “ thi xếp hàng nhanh “ Yêu cầu H/S biết chơi đúng luật, trật tự, nhanh nhẹn,hào hứng chơi II/ Địa điểm , phương tiện : (35) - Địa điểm : Sân trường, vệ sinh nơi tập, an toàn nơi tập - Phương tiện : Chuẩn bị còi III/ Nội dung và phương pháp lên lớp: Nội dung Phần mở bài: -Phổ biến nội dung buổi tập, chấn chỉnh đội hình - Đứng chỗ hát vỗ tay - Giậm chân chỗ Phần bản: a Đội hình đội ngũ: - Ôn quay trái, quay phải,dàn, dồn hàng - Lần 1-2 GV điều khiển - GV chia tổ luyện - các tổ thi đua - GV cho lớp tập lại lần b Trò chơi vận động - H/S chơi trò chơi “ Thi xếp hàng nhanh” - GV cho nhóm chơi thử - Sau đó cho các nhóm thi với Phần kết thúc : - Gv cho H/S làm động tác thả lỏng - GV cùng học sinh hệ thống bài - GV nhận xét buổi học và dặn nhà tập luyện nhiều lần Đ lương 8’ Phương pháp tổ chức 17’ H/S tập theo hướng dẫn GV - H/S tập -H/S tổ luyện tập.Tổ trưởng huy - H/S các nhóm thi đua trình diễn 5’ - H/S các nhóm thi với - H/S thực - H/S lắng tai nghe Tiết 5: Khoa học TRAO ĐỔI CHẤT Ở NGƯỜI (TT) A.Mục tiêu : Sau bài học , h/s có khả : -Kể tên số quan trực tiếp tham gia vào quá trình trao đổi chất người: tiêu hoá, hô hấp, tuần hoàn, bài tiết -Biết các quanảtên ngừng hoạt động, thể chết B Đồ dùng dạy - học :-Phiếu bài tập C/ Phương pháp và hình thức -Phương pháp: Đàm thoại,hỏi đáp, thảo luận, giảng giải, thực hành, kiểm tra, đánh giá -Hình thức: Nhóm, cá nhân, lớp D/ Hoạt động dạy -học : HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC *Hoạt động : (10’) XĐ quan tham gia vào quá trình trao đổi chất người -Yêu cầu h/s quan sát hình trang và thảo luận -HS quan sát H8 SGK và thảo luận nhóm Nói tên và chức quan -Yêu cầu h/s làm bài vào VBT -HS làm bài -GV chữa bài tập -HS trình bày -Y/c thảo luận lớp -HS thảo luận và trả lời -Yêu cầu h/s nhận xét , bổ sung -GV nhận xét , KL (36) *Hoạt động : (15’) Tìm hiểu mối quan hệ các quan việc thực trao đổi chất người Cách tiến hành : -Yêu cầu h/s quan sát sơ đồ SGK và tìm còn thiếu bổ sung vào sơ đồ cho hoàn chỉnh -Y/c quan sát hình Sgk và bổ sung từ còn thiếu -H/s trình bày mối quan hệ các quan quá trình trao đổi chất -Nếu các quan trên ngừng hoạt Điều gì xảy các quan trên động , trao đổi chất ngừng , thể ngừng hoạt động chết *Hoạt động nối tiếp : (5’) -Hệ thống bài -HS lắng nghe và đọc nội dung SGK -Nhận xét tiết học Địa lý DÃY HOÀNG LIÊN SƠN A.Mục tiêu : -Nêu số đặc điểm tiêu biểu địa hình, khí hậu dãy núi Hoàng Liên Sơn: +Dãy núi cao và đồ sộ Việt Nam: có nhiều đỉnh nhọn, sườn núi dốc, thung lũng thường hẹp và sâu + Khí hậu nơi cao lạnh quanh năm - Chỉ dãy núi Hoàng Liên Sơn trên đồ( lược đồ) tự nhiên Việt Nam - Sử dụng bảng số liệu để nêu đặc điểm khí hậu mức độ đơn giản: dựa vào bảng số liệu cho sẵn để nhận xét nhiệt độ Sa Pa vào tháng và tháng * HS khá, giỏi +Chỉ và đọc tên dãy núi chính Bắc Bộ : Sông Gâm, Ngân Sơn, Bắc Sơn, Đông Triều + Giải thích vì Sa Pa trở thành nơi du lịch, nghỉ mát tiếng vùng núi phía Bắc * HS yểu: Bước đầu vị trí dãy núi Hoàng Liên Sơn trên lược đồ và đồ B.Đồ dùng dạy -học : -Bản đồ địa lý tự nhiên VN -Tranh ảnh dãy núi Hoàng Liên Sơn và đỉnh Phan –xi –păng C/ Phương pháp và hình thức -Phương pháp: Đàm thoại,hỏi đáp, giảng giải, thực hành, kiểm tra, đánh giá -Hình thức:Cá nhân, lớp D.Hoạt động dạy -học : HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC (1) Hoàng Liên Sơn dãy núi cao và và đồ sộ VN Hoạt động : (10’) Làm việc cá nhân *Bước :GV vị trí dãy núi Hoàng Liên Sơn -HS vị trí dãy núi Hoàng Liên Sơn trên đồ và yêu cầu h/s dựa vào ký hiệu tìm vị trí +Hoàng Liên Sơn là dãy núi HLS dãy núi chính phí Bắc nước ta dài 180km , rộng 30km +Đỉnh nhọn , sườn dốc thung lũng hẹp *Bước : Yêu cầu h/s trình bày trước lớp và sâu -Nhận xét bổ sung -HS trình bày trước lớp Hoạt động : (10’) Thảo luận nhóm -HS thảo luận nhóm +Cho biết độ cao đỉnh Phan-xi-păng ? gọi là “nóc -HS trình bày (37) nhà Tổ quốc “ ? -Bổ sung + HS quan sát hình mô tả đỉnh Phan –xi-păng -Yêu cầu h/s trình bày -Nhận xét (2) Khí hậu lạnh quanh năm Hoạt động : (10’) làm việc cá nhân -Yêu cầu h/s đọc mục 2/SGK và cho biết khí hậu -HS đọc mục 2/SGK và trả lời nơi cao Hoàng Liên Sơn NTN ? +Ở nơi cao Hoàng Liên Sơn -Giọi 1h/s vị trí Sa Pa trên đồ lạnh quanh năm … mây mù mây phủ Sa Pa có khí hậu NTN ? quanh năm -GV nhận xét , bổ sung -HS vị trí Sa Pa trên đồ Tổng kết bài : - mát mẻ , phong cảnh đẹp -Yêu cầu h/s nhắc lại đặc điểm tiêu biểu vị trí , địa hình khí hậu dãy Hoàng Liên Sơn -GV cho h/s xem tranh dãy HLS Hoạt động nối tiếp (5’) -Gọi h/s nhắc lại nội dung bài -Nhận xét tiết học -HS hệ thống bài -Xem trước bài: HĐ SX người dân HLS Tiết 2: Thể dục ĐỘNG TÁC QUAY SAU TRÒ CHƠI “ NHẢY ĐÚNG, NHẢY NHANH” I/ Mục tiêu : -Củng cố và nâng cao kỹ thuật: Quay phải, quay trái, -Học kỹ thuật ôn động tác quay sau -Trò chơi : Nhảy đúng, nhảy nhanh II/ Địa điểm, Phương tiện : -Địa điểm : Trên sân trường , vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn luyện tập -Phương tiện : Chuẩn bị còi và xin chơi trò chơi III/ Nội dung phương pháp lên lớp : Phần mở đầu : 5’ - GV nhận lớp , phổ biến nội dung buổi tập, chấn chỉnh đội ngũ, trang phục - Chơi trò chơi “ Diệt các vật có hại “ - HS chơi Phần : 18’ a Đội hình , đội ngũ - Ôn quay trái, quay phải, - HS tổ tập điều khiển - GV điều khiển lớp tập 1-2 lần- Sau đó chia tổ tổ trưởng , GV điều khiển chung tập - GV hướng dẫn , HS tập - Học động tác quay sau - HS lắng nghe - HS tập thử - Lúc đầu GV tập mẫu sau đó vừa tập mẫu vừa - HS tổ tập giảng giải sau HS tập thử - GV chia tổ học sinh tập - HS lắng nghe b Trò chơi vận động - HS chơi -GV tổ chức cho HS chơi“ Nhảy đúng, nhảy - HS lắng nghe nhanh” 3’ - GV nêu cách chơi và luật chơi (38) - HS chơi thử - HS lớp chơi GV nhận xét chung Phần kết thúc: - HS hát bài và vỗ tay theo nhịp - GV nhận xét kết bài học (39)

Ngày đăng: 24/06/2021, 07:27

w