1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Giao an Tuan 18 Co Hau

5 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

dưới đáy rá, bốc gạo ở phía trên ra, còn lại -GV theo dõi, hướng dẫn các nhóm thực hành sạn ở dưới -GV nhận xét, đánh giá kết quả làm việc của các nhóm  Hoạt động 4: Củng cố - dặn dò -X[r]

(1)Ngày soạn : 01/01/2013 Ngày dạy: 02/01/2013 Môn Khoa học 5: Bài : SỰ CHUYỂN THỂ CỦA CHẤT I-MỤC TIÊU - Nêu ví dụ số chất thể rắn, thể lỏng, thể khí II-CHUẨN BỊ : Tranh minh hoạ SGK III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1-Ổn định 2-Kiểm tra bài cũ -GV phát bài kiểm tra -GV nhận xét chung 3-Bài *Hoạt động 1: Trò chơi - HS chia làm đội ( 5-6 em ) -GV phát phiếu ghi tên chất -Các đội xếp hàng dọc -GV kẻ bảng thể chất: -HS thi dán các phiếu vào bảng, lớp nhận xét, bổ sung hoàn chỉnh: Tên chất Lỏng Rắn Khí +Thể rắn: Cát, đường, nhôm, nước đá, muối… +Thể lỏng: Cồn, dầu ăn, nước, xăng… -GV nhận xét, thống các đáp án, tuyên dương +Thể khí: Hơi nước, ôxi, nitơ, … đội thắng *Hoạt động 2: Tìm hiểu đặc điểm và chuyển -HS thảo luận nhóm đôi, lựa chọn đáp án đúng SGK trang 72, 73 thể chất -GV đọc câu hỏi: 1) Chất rắn có đặc điểm gì? -HS trình bày 2) Chất lỏng có đặc điểm gì? - HS quan sát hình 1-2-3, SGK trang 73 3) Khí các-bô-nic, ô-xi, ni-tơ có đặc điểm gì? -Các nhóm thảo luận trình bày - GV chốt lại đáp án: 1b +H1:Nước thể lỏng 2c 3a - Yêu cầu HS quan sát và nhận xét hình 1-2-3, SGK +H2:Nước thể rắn trang 73 +H3:Nước thể khí -GV nhận xét, chốt lại: Các chất có thể chuyển đổi - HS đọc thông tin trang 73 từ thể này sang thể khác là dạng biến đổi lí học - dãy cử đại diện tham gia *Hoạt động 3: Ai nhanh, đúng - Dãy nào có nhiều đáp án đúng thì thắng - Chia lớp thành dãy thi đua: +Kể tên các chất thể rắn, thể lỏng, thể khí +Thi kể tên các chất có thể chuyển từ thể rắn sang thể lỏng, từ thể lỏng sang thể khí và ngược lại 4-Củng cố - Dặn dò -HS đọc lại thông tin SGK, trả lời câu hỏi - Yêu cầu HS đọc lại thông tin SGK -GV nhận xét đánh giá -Nhận xét tiết học -Chuẩn bị: Bài 36 - Hỗn hợp Ngày soạn : 01/01/2013 Ngày dạy: 03/01/2013 (2) Môn Khoa học 5: BÀI : HỖN HỢP I Mục tiêu: - Nêu số ví dụ hỗn hợp - Thực hành tách các chất khỏi số hỗn hợp (tách cát trắng khỏi hỗn hợp nước và cát trắng) II Chuẩn bị : - Hình vẽ SGK trang 75 ,Muối tinh, mì chính, hạt tiêu bột, bát nhỏ III Các hoạt động dạy học: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Ổn định Bài cũ: Sự chuyển thể chất -Câu hỏi: -3 HS kể tên +Kể tên các chất thể rắn, thể lỏng, thể khí -Lớp nhận xét +Thi kể tên các chất có thể chuyển từ thể rắn sang thể lỏng, từ thể lỏng sang thể khí và ngược lại -GV nhận xét, cho điểm 3.Bài  Hoạt động 1: Thực hành”Trộn gia vị” Phương pháp: Thảo luận, đàm thoại -Các nhóm thực hành -GV chia nhóm, giao nhiệm vụ: -Quan sát và nếm hỗn hợp gia vị tạo thành a) Tạo hỗn hợp gia vị gồm muối tinh, mì chính và Nêu nhận xét hạt tiêu bột -Đại diện các nhóm nêu nhận xét và công b) Thảo luận các câu hỏi: thức trộn gia vị +Để tạo hỗn hợp gia vị cần co chất nào? +Hỗn hợp là gì? -GV nhận xét, kết luận: Hai hay nhiều chất trộn lẫn với tạo thành hỗn hợp Trong hỗn hợp, chất giữ nguyên tính chất nó  Hoạt động 2: Quan sát, thảo luận Phương pháp: Thảo luận, quan sát, đàm thoại -HS quan sát, thảo luận -Đại diện HS trình bày -Lớp nhận xét, bổ sung -Yêu cầu HS quan sát các hình 1, 2, trang 75 SGK thảo +Hình 1: làm lắng luân nhóm đôi và trả lời câu hỏi: +Hình 2: Sàng, sảy +Tìm phương pháp tách các chất khỏi hỗn hợp từ các +Hình 3: Lọc hình +HS nêu thành phần không khí và kết +Không khí là chất hay là hỗn hợp? luận * Nhận xét, kết luận: Trong thực tế ta thường gặp số hỗn hợp như: gạo lẫn trấu, cám lẫn gạo Đường lẫn cát, muối lẫn cát, không khí, nước và các chất rắn không tan,…  Hoạt động 3: Thực hành tách các chất hỗn hợp Phương pháp: Luyện tập -GV chia nhóm giao nhiệm vụ cho các nhóm: -HS kể thêm số hỗn hợp các em biết +Nhóm 1, 2: Bài thực hành số +Nhóm 3, 4: Bài thực hành số - Các nhóm thực hành theo yêu cầu +Nhóm 5, 6: Bài thực hành số +Đổ hỗn hợp chứa chất rắn không bị hoà tan nước qua phễu lọc *Bài thực hành 1: Tách cát trắng khỏi hỗn hợp nước và +Đổ hỗn hợp dầu ăn và nước vào cốc (3) cát trắng để yên lúc lâu Nước lắng xuống, *Bài thực hành2: Tách dầu ăn khỏi hỗn hợp dầu ăn và dầu ăn lên thành lớp trên nước Dùng thìa hớt lớp dầu ăn trên mặt nước nước *Bài thực hành 3: Tách gạo khỏi hỗn hợp gạo lẫn với +Đổ hỗn hợp gạo lẫn sạn vào rá Đãi gạo chậu nước cho các hạt sạn lắng sạn đáy rá, bốc gạo phía trên ra, còn lại -GV theo dõi, hướng dẫn các nhóm thực hành sạn -GV nhận xét, đánh giá kết làm việc các nhóm  Hoạt động 4: Củng cố - dặn dò -Xem lại bài và học ghi nhớ HS đọc lại nội dung bài học -Chuẩn bị: “Dung dịch” -Nhận xét tiết học ====================************************===================== Ngày soạn : 01/01/2013 Ngày dạy: 04/01/2013 Môn Địa lí : KIỂM TRA THEO ĐỀ CHUNG CỦA TRƯỜNG Môn Đạo đức 1: Bài : THỰC HÀNH KĨ NĂNG CUỐI HK I I MỤC TIÊU : - Hệ thống lại các kiến thức đạo đức đã học - Nhận biết , phân biệt hành vi đạo đức đúng và hành vi đạo đức sai - Vận dụng tốt vào thực tế đời sống II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : Tranh số bài tập đã học Sách BTĐĐ Hệ thống câu hỏi III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : 2.Kiểm tra bài cũ : Khi vào lớp em phải thực điều gì ?Trong học , nghe giảng em cần phải làm gì ? 3.Bài : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Hoạt động : Ôn tập - Giáo viên đặt câu hỏi : + Các em đã học bài ĐĐ gì ? - Mặc gọn gàng , + Khi học hay chơi em cần ăn mặc nào ? - Thể văn minh , lịch người học + Mặc gọn gàng thể điều gì ? sinh + Sách đồ dùng học tập giúp em điều gì ? - Giúp em học tập tốt + Để giữ sách , đồ dùng học tập bền đẹp , em nên làm gì ? - Học xong cất giữ ngăn nắp , gọn gàng , không + Được sống với bố mẹ gia đình em cảm thấy bỏ bừa bãi , không vẽ bậy , nào ? - Em cảm thấy sung sướng và hạnh phúc + Em phải có bổn phận nào bố mẹ , anh chị - Lễ phép , vâng lời bố mẹ anh chị , em ? -Chia sẻ, thông cảm hoàn cảnh bạn + Em có tình cảm nào trẻ em mồ côi , - Không thức khuya , chuẩn bị bài , quần áo không có mái ấm gia đình cho ngày mai trước ngủ + Để học đúng em cần phải làm gì ? - Được nghe giảng từ đầu + Đi học , đúng có lợi gì ? - Cần nghiêm túc , lắng nghe cô giảng , không làm + Trong học em cần nhớ điều gì ? việc riêng , không nói chuyện + Khi chào cờ em cần nhớ điều gì ? - Nghiêm trang , mắt nhìn thẳng lá quốc + Nghiêm trang chào cờ thể điều gì ? - Để bày tỏ lòng tôn kính quốc kỳ , thể tình Hoạt động : Thảo luận nhóm yêu Tổ quốc VN - Giáo viên giao cho tổ tranh để Học sinh quan sát , thảo luận nêu hành vi đúng sai - Học sinh thảo luận nhóm - Giáo viên hướng dẫn thảo luận , bổ sung ý kiến cho các Tổ : T4/12 Tổ : T3/17 bạn lên trình bày Tổ : T2/9 Tổ : T2/26 - Cho Học sinh đọc lại các câu thơ bài học - Đại diện tổ lên trình bày BTĐĐ Lớp bổ sung ý kiến 4.Củng cố dặn dò : - Nhận xét tiết học , tuyên dương học sinh tích cực hoạt động - Dặn học sinh ôn tập để kiểm tra vào tuần tới TNXH : I MỤC TIÊU: 1-Kiến thức: biết Bài : CUỘC SỐNG XUNG QUANH( T1) hoạt động chính nông thôn, địa phương nơi mình (4) 2-Kỹ năng: -Nêu số nét cảnh quan thiên nhiên và công việc người dân nơi học sinh -GDKNS: KN tìm kiếm và xử lí thông tin: Quan sát cảnh vật và hoạt động sinh sống người dân địa phương +KN tìm kiếm và xử lí thông tin: Phân tích, so sánh sống thành thị và nông thôn +Phát triển KN hợp tác công việc II Chuẩn bị: GV: tranh minh hoạ HS: sgk III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA gv HOẠT ĐỘNG CỦA HS A khởi động: Hát B bài cũ: Khoâng kieåm tra C bài mới: 1/.Phần mở đầu: Khám phá -Giới thiệu bài: sống xung quanh 2/.Phần hoạt động: Kết nối: a/.hoạt động 1: tham quan xung quanh khu vực sân trường *Mục tiêu: GDKNS: KN tìm kiếm và xử lí thông tin, KN hợp tác *Cách tiến hành: -GV cho HS tham quan khu vực quanh trường và nhận xét quang cảnh trên đường (người, phương tiện giao thông) -nhận xét bên đường: nhà cửa, cây cối, người dân sống nghề gì? -gV phổ biến nội dung: thẳng hàng, trật tự, nghe hướng dẫn gV - GV nhận xét b/.hoạt động 2: làm việc với SGK *Mục tiêu: GDKNS: KN tìm kiếm và xử lí thông tin *Cách tiến hành: - gV treo tranh – tranh vẽ gì? đâu? taị em biết? - thích cảnh nào nhất? vì sao? - Gv nhận xét D củng cố: - người dân nơi họ sống nghề gì? - GV nhận xét E tổng kết dặn dò chuẩn bị: Tiết nhận xét tiết học TH Tiếng Việt 1: Bài 76: -Hs lắng nghe - hS tham quan - hS thảo luận nhoùm ñoâi - hS hoạt động cá nhân - nhiều em trả lời oc - ac I.Mục tiêu: - Đọc : oc , ac , sóc , bác sĩ ; từ và các câu ứng dụng - Viết : oc , ac , sóc , bác sĩ - Luyện nói từ – câu theo chủ đề : Vừa vui vừa học - Thái độ :Phát triển lời nói tự nhiên theo nội dung : Vừa học vừa chơi II.Đồ dùng dạy học: -GV: -Tranh minh hoạ từ khoá: sóc, bác sĩ -Tranh câu ứng dụng và tranh minh hoạ phần luyện nói -HS: -SGK, tập viết, bài tập Tiếng việt III.Hoạt động dạy học: Hoạt động GV 1.Hoạt động 1: Khởi động Hoạt động HS (5) Hoạt động GV Hoạt động 2: Bài mới: +Mục tiêu: Đọc câu ứng dụng Luyện nói theo chủ đề +Cách tiến hành : a.Luyện đọc: Đọc lại bài tiết trước GV chỉnh sửa lỗi phát âm HS b.Đọc câu ứng dụng: “Da cóc mà bọc bột lọc Bột lọc mà bọc hòn than” ( Là cái gì?) c.Đọc SGK: d.Luyện viết: e.Luyện nói: +Mục tiêu:Phát triển lời nói tự nhiên theo nội dung “Vừa chơi vừa học” +Cách tiến hành : Hỏi:-Em hãy kể trò chơi học trên lớp? -Em hãy kể tên tranh đẹp mà cô giáo đã cho em xem các học? - Em thấy cách học có vui không? 3.Hoạt động 3: Củng cố dặn dò Hoạt động HS Đọc (cá nhân 10 em – đồng thanh) Nhận xét tranh Tìm tiếng có vần vừa học Đọc (cánhân – đồng thanh) HS mở sách Đọc cá nhân 10 em Viết tập viết Quan sát tranh và trả lời (6)

Ngày đăng: 24/06/2021, 05:33

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w