1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

NGU VAN 7 TUAN 26

8 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Việc luyện tập để biết viết văn nói chung và văn chứng minh nói riêng là vô cùng quan trọng vì thế trong bài học hôm nay chúng ta sẽ tiến hành luyện viết các đoạn văn để có thể làm tốt [r]

(1)

TUẦN 26 Ngày soạn: 02/03/13

TIẾT 97 Ngày dạy: 05/03/13

CHUYỂN ĐỔI CÂU CHỦ ĐỘNG THÀNH CÂU BỊ ĐỘNG (Tiếp theo)

A Mức độ cần đạt

- Củng cố kiến thức câu chủ động câu bị động học

- Biết cách chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động ngược lại theo mục đích giao tiếp B Trọng tâm kiến thức, kỹ năng, thái độ

1 Kiến thức

Quy tắc chuyển câu chủ động thành kiểu câu bị động 2 Kỹ năng

- Chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động ngược lại

- Đặt câu (chủ động hay bị động) phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp

3 Thái độ: Biết cách chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động ngược lại theo hoàn cảnh giao tiếp

C Phương pháp

Vấn đáp, thuyết trình, nêu giải vấn đề D Tiến trình dạy học

1 Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số: 7A1……… 7A3

2 Bài cũ: - Thế câu chủ động, câu bị động?

- Mục đích việc chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động gì? 3 Bài mới:

* Giới thiệu bài:

Tiết trước, tìm hiểu câu chủ động câu bị động mục đích chuyển đổi hai loại câu Nhưng muốn chuyển đổi phải làm cách ẩn số Tiết học hơm trị giải mã nó.

* Tiến trình dạy:

Hoạt động GV HS Nội dung dạy

Hoạt động 1: Hướng dẫn tìm hiểu cách chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động

Gv treo bảng phụ ghi ví dụ Sgk, 64, gọi Hs đọc ? So sánh xem câu a câu b có giống khác? + Giống: Chủ đề nội dung miêu tả;

+ Khác: Câu a có dùng từ “được”, câu b không ? Theo em, câu có phải câu bị động khơng? (phải)

?Vậy em tìm câu chủ động có nội dung tương ứng?->“Người ta hạ cánh điều treo đầu bàn thờ ơng vải xuống từ hơm hóa vàng.”

? Từ trình bày cho quy tắc chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động?

Hs trả lời, Gv chốt ý dẫn đến Ghi nhớ ý 1/Sgk Gọi học sinh đọc ví dụ mục

? Những câu có phải câu bị động hay khơng? Vì sao? -> Khơng phải câu bị động Bởi lẽ nói đến câu bị động đối lập với câu chủ động tương ứng

? Quan sát vd bảng phụ cho biết có phải câu chủ động chuyển thành câu bị đông không?

a Tôi ăn cơm => Cơm ăn

I Tìm hiểu Cách chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động

1 Phân tích ví dụ

* So sánh câu a câu b:

- Giống nội dung, hai câu miêu tả việc

- Khác hình thức, câu a dùng từ “được”, câu b không dùng “được”

=> Hai câu câu bị động, chuyển từ câu chủ động: “Người ta hạ cánh điều treo đầu bàn thờ ơng vải xuống từ hơm hóa vàng.”

* Phân biệt câu bị động với câu bình thường chứa từ “được”, “bị”:

- Các câu a,b mục câu bình thường câu có dùng “được”, “bị”

(2)

b Nó vào nhà => Nhà vào

-> Khơng phải câu chủ động chuyển thành câu bị động nhiều câu chuyển khơng cịn rõ ý…

Gv lưu ý Hs: Không phải câu có từ “bị, được” câu bị động, có câu không chứa từ “bị, được” coi câu bị động

Một Hs đọc ghi nhớ ý 2, Sgk

? Vậy chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động, cần lưu ý tới điểm nào? Hs trả lời, Gv chốt ý dẫn đến Ghi nhớ Hs đọc ? Xác định câu bị động văn học? Hoạt động 2: Hướng dẫn Luyện tập

BT1: Chuyển câu chủ động thành câu bị động theo hai kiểu khác nhau?

Gv phát phiếu học tập cho Hs thực theo nhóm phút

GV sửa câu thể bảng, Hs nhóm so nhóm đánh dấu Đ, S

BT2: Chuyển câu chủ động thành câu bị động cho biết sắc thái ý nghĩa?

Gọi Hs lên bảng Hs khác làm vào nháp Gv chữa bài, ghi điểm tốt

Chẳng hạn nói: Em thầy giáo phê bình => Sắc thái ý nghĩa tích cực Tiếp nhận phê bình cách chủ động, tự giác, có chuẩn bị tâm

Em bị thầy giáo phê bình => Sắc thái ý nghĩa tiêu cực

BT3: Gv hướng dẫn Hs làm nháp Gv chọn bài, sửa chấm nhanh cho Hs Hoạt động 3: Hướng dẫn tự học

Gv nêu yêu cầu hướng dẫn Hs tự học nhà

2 Ghi nhớ

II Luyện tập

BT1: Chuyển câu chủ động thành câu bị động:

a + Ngôi chùa (một nhà sư vô danh) xây từ kỷ XIII

+ Ngôi chùa xây từ kỷ XIII b + Tất cánh cửa chùa (người ta) làm gỗ lim

+ Tất cánh cửa chùa làm gỗ lim c + Con ngựa bạch (chàng kỵ sĩ) buộc bên gốc đào

+ Con ngựa bạch buộc bên gốc đào d + Một cờ đại (người ta) dựng sân

+ Một cờ đại dựng sân BT2: Chuyển câu chủ động thành câu bị động, câu dùng “được”, câu dùng “bị” Cho biết sắc thái ý nghĩa: a - Em bị thầy giáo phê bình - Em thầy giáo phê bình b - Ngôi nhà bị người ta phá - Ngôi nhà người ta phá c - Sự khác biệt thành thị với nông thôn bị trào lưu thị hóa thu hẹp - Sự khác biệt thành thị với nông thôn trào lưu thị hóa thu hẹp => Câu bị động dùng “được” có hàm ý đánh giá tích cực việc nói đến câu Câu bị động dùng “bị” có hàm ý đánh giá tiêu cực

III Hướng dẫn tự học

- Nắm kỹ nội dung học; làm hoàn thiện tập vào

- Viết đoạn văn ngắn theo chủ đề định có sử dụng câu bị động

(3)

TUẦN 26 Ngày soạn: 02/03/13

TIẾT 98,99 Ngày dạy: 05/03/13

ÔN TẬP VĂN NGHỊ LUẬN Hướng dẫn làm kiểm tra Văn A Mức độ cần đạt

- Nắm khái niệm phương pháp làm văn nghị luận qua văn nghị luận học - Tạo lập văn nghị luận dài khoảng 500 từ theo thao tác lập luận học (chứng minh, giải thích)

B Trọng tâm kiến thức, kỹ năng, thái độ 1 Kiến thức

- Hệ thống văn nghị luận học, nội dung bản, đặc trưng thể loại, hiểu giá trị tư tưởng nghệ thuật văn

- Một số kiến thức liên quan đến đọc - hiểu văn nghị luận văn học, nghị luận xã hội - Sự khác kiểu văn nghị luận kiểu văn tự sự, trữ tình

2 Kỹ năng

- Khái quát, hệ thống hóa, so sánh, đối chiếu, nhận xét tác phẩm nghị luận xã hội nghị luận văn học

- Nhận diện phân tích luận điểm, phương pháp lập luận văn học - Trình bày, lập luận có lí, có tình

3 Thái độ: Nắm khái niệm phương pháp làm văn nghị luận để tạo lập văn C Phương pháp

Thảo luận nhóm, nêu giải vấn đề, đàm thoại, hệ thống kiến thức… D Tiến trình dạy học

1 Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số: 7A1……… 7A3

2 Bài cũ: Nêu vài nét tác giả Hoài Thanh? Qua tác phẩm “Ý nghĩa văn chương”, em nêu nguồn gốc cốt yếu nhiệm vụ văn chương?

3 Bài mới: * Giới thiệu bài:

Để hệ thống hóa kiến thức học văn nghị luận (bao gồm nội dung nghệ thuật thể hiện), hơm trị ta thực hiện.

* Tiến trình dạy:

Hoạt động GV HS Nội dung dạy

Hoạt động 1: Tóm tắt nội dung văn nghị luận đã học.

Gọi học sinh đọc lại văn nghị luận hoc (bài 20, 21, 23, 24) điền vào bảng kê theo mẫu Sgk

Gv kẻ khung mẫu lên bảng phụ Gọi Hs lên bảng điền vào Gv nhận xét

Gv treo bảng phụ ghi sẵn thông tin lên cho Hs quan sát, đối chiếu (Phụ lục bên dưới)

Hoạt động 2: Nêu tóm tắt những nét đặc sắc nghệ thuật của nghị luận

Học sinh thảo luận theo nhóm (chia nhóm tương ứng với bài)

I Các văn nghị luận học 1 Tinh thần yêu nước nhân dân ta 2 Sự giàu đẹp Tiếng Việt.

3 Đức tính giản dị Bác Hồ. 4 Ý nghĩa văn chương.

II Đặc sắc nghệ thuật

(4)

Hoạt động 3: Củng cố hiểu biết về đặc trưng văn nghị luận qua đối sánh với loại hình trữ tình tự sự.

Gọi học sinh đọc yêu cầu câu hỏi số sgk mục a

? Em nêu khác văn nghị luận thể loại tự trữ tình?

? Những câu tục ngữ 18, 19 coi loại văn nghị luận đặc biệt khơng? Vì sao?

? Về văn nghị luận, sau ơn tập em phải ghi nhớ điều gì? Hs trả lời, Gv nhận xét, chốt ý dẫn đến Ghi nhớ Gọi Hs đọc Hoạt động 4: Hướng dẫn tự học

* Hướng dẫn làm kiểm tra Văn: Các em phải đọc lại thật kỹ tục ngữ tất văn nghị luận học Nắm vững nội dung thích * phải nắm rõ nét đặc

chẽ

3 Đức tính giản dị Bác Hồ: Kết hợp chứng minh + giải thích bình luận Dẫn chứng cụ thể, toàn diện đầy sức thuyết phục Lời văn giản dị, tràn đầy nhiệt tình, cảm xúc

4 Ý nghĩa văn chương: Kết hợp giải thích bình luận. Trình bày vấn đề phức tạp cách dung dị, dễ hiểu Lời văn giàu cảm xúc, hình ảnh

Hết tiết 98 chuyển tiết 99 III So sánh văn nghị luận với thể văn khác

Thể loại Yếu tố

a Truyện b Ký

c Thơ tự d Thơ trữ tình e Tùy bút f Nghị luận

1 Cốt truyện, nhân vật, người kể chuyện Người kể chuyện

3 Cốt truyện, nhân vật, vần nhịp Vần, nhịp

5 Người kể chuyện (thường tác giả tự biểu lộ ý nghĩ, cảm xúc)

6 Luận điểm, luận * Sự khác nhau:

- Các thể loại tự truyện, ký chủ yếu dùng phương thức miêu tả kể nhằm tái vật, tượng, người, câu chuyện

- Các thể loại trữ tình thơ trữ tình, tùy bút, chủ yếu dùng phương thức biểu cảm để biểu tình cảm, cảm xúc qua hình ảnh, nhịp điệu, vần điệu

Các thể loại tự trữ tình tập trung xây dựng các hình tượng nghệ thuật với nhiều dạng thức khác như nhân vật, hình tượng thiên nhiên, đồ vật…

- Văn nghị luận chủ yếu dùng phương thức lập luận, lý lẽ, dẫn chứng để trình bày ý kiến tư tưởng nhằm thuyết phục người đọc, người nghe mặt nhận thức Văn nghị luận có hình ảnh cảm xúc, điều cốt yếu lập luận với hệ thống luận điểm, luận chặt chẽ, xác đáng

* Các câu tục ngữ coi loại văn nghị luận đặc biệt Vì đưa lời bàn bạc, khuyên nhủ tượng thiên nhiên, thời tiết, vấn đề xã hội, người

** Ghi nhớ: (Sgk/67) IV Hướng dẫn tự học

- Nắm vững nội dung học, tiếp tục ôn tập văn nghị luận

- Xác định hệ thống luận điểm, tìm dẫn chứng, lập dàn ý dựa đề văn nghị luận, viết thành văn hoàn chỉnh

(5)

sắc nghị luận văn Cũng lần kiểm tra trước, đề gồm phần trắc nghiệm (chiếm 30% tổng số điểm) tự luận (chiếm 70% tổng số điểm) Kết làm phụ thuộc nhiều vào việc ôn tập em Mong em cố gắng

Bảng phụ:

STT Tên bài Tác giả

Đề tài nghị luận

Luận điểm Phương pháp lập luận

Tinh thần yêu nước của nhân dân ta

Hồ Chí Minh

Tinh thần yêu nước dân tộc Việt Nam

Dân ta có lịng nồng nàn yêu nước Đó truyền thống quý báu ta

Chứng minh

Sự giàu đẹp của Tiếng Việt

Đặng Thai Mai

Sự giàu đẹp

của tiếng Việt Tiếng Việt có đặc sắccủa thứ tiếng đẹp, thứ tiếng hay

Chứng minh (kết hợp giải thích)

Đức tính giản dị của Bác Hồ

Phạm Văn Đồng

Đức tính giản

dị Bác Hồ Bác giản dị phươngdiện: bữa cơm, nhà, lối sống, cách nói viết Sự giản dị liền với phong phú, rộng lớn đời sống tinh thần Bác

Chứng minh (kết hợp giải thích bình luận)

Ý nghĩa văn chương

Hoài Thanh

Văn chương ý nghĩa người

Nguồn gốc văn chương tình thương người, thương mn lồi, mn vật Văn chương hình dung sáng tạo sống, nuôi dưỡng làm giàu cho tình cảm người

Giải thích (kết hợp bình luận)

(6)

TUẦN 26 Ngày soạn: 02/03/13

TIẾT 100 Ngày dạy: 08/03/13

LUYỆN TẬP VIẾT ĐOẠN VĂN CHỨNG MINH

A Mức độ cần đạt

- Củng cố hiểu biết cách làm văn lập luận chứng minh

- Biết vận dụng hiểu biết vào việc viết đoạn văn chứng minh cụ thể B Trọng tâm kiến thức, kỹ năng, thái độ

1 Kiến thức

- Phương pháp lập luận chứng minh

- Yêu cầu đoạn văn chứng minh 2 Kỹ năng

Rèn kỹ viết đoạn văn chứng minh

3 Thái độ: Có ý thức luyện tập để viết đoạn văn chứng minh theo yêu cầu C Phương pháp

Đàm thoại, nêu giải vấn đề D.Tiến trình dạy học

1 Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số: 7A1……… 7A3

2 Bài cũ: Kiểm tra phần chuẩn bị nhà học sinh 3 Bài mới:

* Giới thiệu bài:

Việc luyện tập để biết viết văn nói chung văn chứng minh nói riêng vơ quan trọng vì thế học hơm tiến hành luyện viết đoạn văn để làm tốt phải viết bài.

* Tiến trình dạy:

Hoạt động GV HS Nội dung dạy

Hoạt động 1: Hướng dẫn ôn tập yêu cầu đối với một đoạn văn chứng minh học

Yêu cầu Học sinh nhắc lại yêu cầu đoạn văn chứng minh

Học sinh nhắc lại bài.

Giáo viên nhấn mạnh điểm sau :

- Đoạn văn không tồn độc lập, riêng biệt mà phận văn Vì vậy, tập viết đoạn văn, cần cố hình dung đoạn nằm vị trí văn, viết thành phần chuyển đoạn - Cần có câu chủ đề nêu rõ luận điểm đoạn văn Các câu khác đoạn phải tập trung làm sáng rõ luận điểm

- Các lý lẽ, dẫn chứng phải xếp hợp lý để trình lập luận chứng minh thực rõ ràng, mạch lạc

Hoạt động 2: Hướng dẫn đọc thảo luận theo nhóm

* Trên sở đoạn văn chuẩn bị nhà cho HS thảo luận cách đọc cho tổ, nhóm nghe góp ý, bổ sung cho bạn để viết hồn thiện Tìm hay giới thiệu cho bạn đọc trước lớp vào phần cuối tiết học

HS đọc thảo luận nhóm, tổ…

Gv quan sát - nhắc nhở HS chưa tích cực

I Yêu cầu đoạn văn chứng minh

- Chú ý vị trí đoạn

- Cần có câu chủ đề nêu rõ luận điểm đoạn văn Các ý, câu khác đoạn phải tập trung làm sáng tỏ luận điểm

- Các lí lẽ, dẫn chứng phải xếp hợp lý để trình lập luận chứng minh thực rõ ràng, mạch lạc

(7)

Đề 1: Giao tiếp với xã hội nhiều chưa người khôn lên… Câu tục ngữ không khuyên ta lựa chọn khôn mà học, điều quan trọng phải phân loại khôn ấy…

Đề 7: Chứng minh cần phải lựa chọn sách mà đọc

- Có thể dùng từ chuyển tiếp: “Tuy nhiên”

- Khẳng định sách hay - Hiện xuất sách vô bổ, đầu độc trẻ thơ

- Cần phải biết lựa chọn sách mà đọc - Khẳng định sách người bạn tốt

Hoạt động 3: HS trình bày số đoạn văn xuất sắc

GV cho HS đọc số đoạn bật GV lắng nghe sửa cho học sinh

Đọc thêm cho HS nghe số đoạn văn mẫu… Hoạt động 4: Hướng dẫn tự học

Gv hướng dẫn Hs nhà tự học

III Trình bày trước lớp

IV Hướng dẫn tự học

- Nắm cách viết đoạn văn chứng minh

- Hoàn thiện đoạn cịn lại văn

- Luyện viết đoạn văn chứng minh khác theo đề tự chọn

- Ôn tập kỹ chuẩn bị kiểm tra Văn vào tiết sau soạn “Dùng cụm chủ - vị để mở rộng câu.”

(8)

Ngày đăng: 24/06/2021, 00:44

Xem thêm:

w