1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

tiet 113 cach lam bai van NL ve mot VDTTDL

13 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 13
Dung lượng 842 KB

Nội dung

- Uống nước nhớ nguồn: Hưởng thụ thành quả phải biết ơn người tạo ra thành quả lòng biết ơn * Nhận định, đánh giá nội dung câu tục ngữ Bình luận: - Câu tục ngữ nêu đạo lí làm người: đó l[r]

(1)Líp GD 9B (2) TiÕt 113.Tập làm văn: C¸ch lµm bµi nghÞ luËn vÒ vấn đề t tởng, đạo lí (3) I Đề văn nghị luận vấn đề tư tưởng đạo lí * Ví dụ: Đề Suy nghĩ từ truyện ngụ ngôn Đẽo cày đường Đề Đạo lí Uống nước nhớ nguồn Đề Bàn tranh giành và nhường nhịn Đề Đức tính khiêm nhường Đề Có chí thì nên Đề Đức tính trung thực Đề Tinh thần tự học Đề Hút thuốc lá có hại Đề Lòng biết ơn thầy, cô giáo Đề 10 Suy nghĩ từ câu ca dao: Công cha núi Thái Sơn Nghĩa mẹ nước nguồn chảy (4) * Đề bài phải đa vấn đề t tởng, đạo lí để ngời viết bàn II Cách làm bài nghị luận vấn đề tư tưởng, đạo lí: bạc, suy nghĩ…,có thể là đề có mệnh lệnh đề mở Đề bài: Suy nghĩ đạo lí “Uống nước nhớ nguồn” * Bước 1: Tìm hiểu đề và tìm ý: a) Tìm hiểu đề: b)- T×m Xác ý: định yêu cầu thể loại - Xác Giải định thíchyêu nghĩa nghĩa bóng câu tục ngữ; cầuđen, nội dung Nhậnđịnh định, đánh tụcph¹m ngữ (ý nghĩathøc câu tục X¸c yªu cÇugiá giíicâu h¹n, vi kiÕn ngữ) (5) + Nghĩa đen: - Nước là vật (chất lỏng) có tự nhiên - Nguồn là nơi bắt đầu dòng nước - Uống nước là sử dụng nước có tự nhiên để tồn và phát triển - Uống nước nhớ nguồn là gì? + Nghĩa bóng: - “Nước” là thành mà người hưởng thụ, từ các giá trị đời sống vật chất các giá trị tinh thần - “Nguồn” là người làm thành quả, là lịch sử, truyền thống sáng tạo, bảo vệ thành - “Nguồn” là tổ tiên, xã hội, dân tộc, gia đình + Nhận định, đánh giá câu tục ngữ: - Nêu lên bài học đạo lí làm người; “Nhớ nguồn” là biết ơn, giữ gìn, bảo vệ và phát huy thành đã có; - “Nhớ nguồn” là không vong ân bội nghĩa; “Nhớ nguồn” không hưởng thụ mà phải có trách nhiệm nỗ lực gữ gìn và sáng tạo thành đó là nguyên tắc sống, là sức mạnh tinh thần để gìn giữ các giá trị văn hoá, tinh thần và vật chất, dân tộc Việt Nam (6) * Bước 2: Lập dàn ý: a) Mở bài: Giới thiệu câu tục ngữ và nêu tư tưởng chung nó: - Giới thiệu câu tục ngữ: Kho tàng tục ngữ là vốn kinh nghiệm quí báu dân tộc Việt Nam Nó đúc kết kinh nghiệm và đạo lí làm người - Dẫn câu tục ngữ: Uống nước nhớ nguồn - Nội dung đạo lí: lòng biết ơn người làm nên thành đó chính là đạo lí làm người (7) b) Thân bài: * Giải thích câu tục ngữ: + Nghĩa đen: - Nước là vật (chất lỏng) có tự nhiên - Nguồn là nơi bắt đầu dòng nước - Uống nước là sử dụng nước có tự nhiên để tồn và phát triển - Uống nước nhớ nguồn là gì? + Nghĩa bóng: - “Nước”: là thành mà người hưởng thu từ các giá trị sản phẩm vật chất (cơm ăn, áo mặc, nhà , điện thắp sáng nước dùng và non sông gấm vóc, thống hoà bình ) các giá trị tinh thần (văn hoá, phong tục tín ngưỡng, nghệ thuật …) - “Uống nước”: hưởng thụ thành quả, sản phẩm vật chất và tinh thần - “Nguồn” là người làm thành quả, là lịch sử, truyền thống sáng tạo, bảo vệ thành “Nguồn” là tổ tiên, xã hôi, dân tộc, gia đình - “Nhớ nguồn”: là lòng biết ơn người đã làm thành quả; là lương tâm trách nhiệmđối với người; là biết ơn giữ gìn, nối tiếp và sáng tạo thành mới, không vong ơn, bội nghĩa - Uống nước nhớ nguồn: Hưởng thụ thành phải biết ơn người tạo thành (lòng biết ơn) (8) * Nhận định, đánh giá nội dung câu tục ngữ: - Câu tục ngữ nêu đạo lí làm người: đó là lời dạy, lời khuyên, lời nhắc nhở, sống không thiếu kẻ vô ơn bội nghĩa chưa khỏi vòng đã đòi cong đuôi, Có nới cũ, Qua cầu rút ván,… - Câu tục ngữ có nhiều lớp nghĩa: Uống nước nhớ nguồn có nghĩa là không quên tổ tiên; không quên người đã chiến đấu, hy sinh để bảo vệ đất nước; không quên dạy dỗ giúp đỡ mình; không quên ơn ông bà, cha mẹ, người thân, đạo lý này là nguyên tắc làm người người Việt Nam - Nêu tảng tự trì và phát triển xã hội: Bởi vì đất nước, xã hội, gia đình mà giữ truyền thống đạo lý này là đất nước, xã hội, gia đình tốt đẹp, bền vững, người có đạo lý này là người có đạo đức tốt đẹp - Là lời nhắc nhở, lời khuyên có thái độ vô ơn, bạc nghĩa - Khích lệ người cống hiến cho xã hội, dân tộc: để người sau hưởng thêm thành mới, làm cho XH phát triển, “nhớ nguồn” cách thiết thực (9) c) Kết bài: - Khẳng định Uống nước nhớ nguồn là truyền thống tốt đẹp dân tộc - Nêu ý nghĩa câu tục: Thể nét đẹp truyền người *thống Bướcvà3:con Viết bài: Việt Nam * Mở bài: - Đi từ chung đến riêng - Đi từ thực tế đến đạo lí * Kết bài: - Kết bài từ nhận thức đến hành động - Kết bài có tính chất tổng hợp (10) b) Thân bài: * Giải thích câu tục ngữ: + Nghĩa đen: - Nước là vật (chất lỏng) có tự nhiên - Nguồn là nơi bắt đầu dòng nước - Uống nước là sử dụng nước có tự nhiên để tồn và phát triển - Uống nước nhớ nguồn là gì? + Nghĩa bóng: - “Nước”: là thành mà người hưởng thu từ các giá trị sản phẩm vật chất (cơm ăn, áo mặc, nhà , điện thắp sáng nước dùng và non sông gấm vóc, thống hoà bình ) các giá trị tinh thần (văn hoá, phong tục tín ngưỡng, nghệ thuật …) - “Uống nước”: hưởng thụ thành quả, sản phẩm vật chất và tinh thần - “Nguồn” là người làm thành quả, là lịch sử, truyền thống sáng tạo, bảo vệ thành “Nguồn” là tổ tiên, xã hôi, dân tộc, gia đình - “Nhớ nguồn”: là lòng biết ơn người đã làm thành quả; là lương tâm trách nhiệm; là biết ơn giữ gìn, nối tiếp và sáng tạo thành mới, không vong ơn, bội nghĩa - Uống nước nhớ nguồn: Hưởng thụ thành phải biết ơn người tạo thành (lòng biết ơn) * Nhận định, đánh giá nội dung câu tục ngữ (Bình luận): - Câu tục ngữ nêu đạo lí làm người: đó là lời dạy, lời khuyên, lời nhắc nhở, sống không thiếu kẻ vô ơn bội nghĩa chưa khỏi vòng đã cong đuôi, hay có nới cũ, qua cầu rút ván,… - Câu tục ngữ có nhiều lớp nghĩa: Uống nước nhớ nguồn có nghĩa là không quên tổ tiên; không quên người đã chiến đấu, hy sinh để bảo vệ đất nước; không quên dạy dỗ giúp đỡ mình; không quên ơn ông bà, cha mẹ, người thân, đạo lý này là nguyên tắc làm người người Việt Nam - Nêu tảng tự trì và phát triển xã hội: Bởi vì đất nước, xã hội, gia đình mà giữ truyền thống đạo lý này là đất nước, xã hội, gia đình tốt đẹp, bền vững, người có đạo lý này là người có đạo đức tốt đẹp - Là lời nhắc nhở, lời khuyên có thái độ vô ơn, bạc nghĩa - Khích lệ người cống hiến cho xã hội, dân tộc: để người sau hưởng thêm thành mới, làm cho XH phát triển, “nhớ nguồn” cách thiết thực (11) lí ngoài các yêu cầu chung cần chú ý vận dụng các phép lập luận: Giải thích, chứng minh, phân tích, tổng hợp - Dàn bài: + Mở bài: Giới thiệu vấn đề, đạo lý cần bàn + Thân bài: - Giải thích, CM, nội dung tư tưởng, đạo lý - Nhận định đánh giá vấn đề tư tưởng, đạo lí đó bối cảnh sống riêng, chung + Kết bài: Kết luận, tổng kết nêu nhận thức tỏ ý khuyên bảo tỏ ý hành động (12) Nội dung Các đề bài nêu lên vấn đề tư tưởng đạo lí Đề bài Đề có mệnh lệnh Phân loại Đề mở Cách làm bài văn vấn đề tư tưởng đạo lí Tìm hiểu đề, tìm ý Thể loại Nội dung Cách làm Lập dàn ý Mở bài Thân bài Vết bài Kết bài Đọc và sửa chữa Giới hạn (13) Gi¸o viªn: Lß §iÖp Hång (14)

Ngày đăng: 24/06/2021, 00:30

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w