Ng÷ v¨n 9 Tiết 113: Cách làm bài nghị luận về một vấn đề tư tưởng, đạo lí Đề 1. Suy nghĩ từ truyện ngụ ngôn Đẽo cày giữa đường. Đề 2. Đạo lí Uống nước nhớ nguồn. Đề 3. Bàn về tranh giành và nhường nhịn. Đề 4. Đức tính khiêm nhường. Đề 1. Suy nghĩ từ truyện ngụ ngôn Đẽo cày giữa đường. Đề 2. Đạo lí Uống nước nhớ nguồn. Đề 3. Bàn về tranh giành và nhường nhịn. Đề 4. Đức tính khiêm nhường. Đề 5. Có trí thì nên. Đề 6. Đức tính trung thực. Đề 7. Tinh thần tự học. Đề 8. Hút thuốc lá có haị. Đề 9. Lòng biết ơn thầy, cô giáo. Đề 10. Suy nghĩ từ câu ca dao: Công cha như núi Thái Sơn – Nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra. Đề 1. Suy nghĩ từ truyện ngụ ngôn Đẽo cày giữa đường. Đề 3. Bàn về tranh giành và nhường nhịn. Đề 10. Suy nghĩ từ câu ca dao: Công cha như núi Thái Sơn – Nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra. Đề 1. Giới thiệu một tấm gương vượt khó. Đề 2. Cái lợi và cái hại của trò chơi điện tử. Đề 3. Bàn về vấn đề ô nhiễm môi trường. Đề 4. Bàn về hiện tượng học sinh không trung thực trong học tập. Nghị luận về một sự việc, hiện tượng đời sống Nghị luận về một vấn đề tư tưởng đạo lí Xuất phất từ sự thực đời sống mà nêu ra tư tưởng, bày tỏ thái độ. Xuất phát từ tư tưởng đạo lí, sau đó dùng lập luận giải thích, chứng minh, phân tích, tổng hợp để thuyết phục người đọc nhận thức đúng về tư tưởng đạo lí đó. Giống nhau Khác nhau Sau khi phân tích sự việc, hiện tượng, người viết có thể rút ra những tư tưởng và đạo lí. b. Tìm ý • Giải thích nghĩa đen. - Nước: là sự vật tự nhiên, thể lỏng, mềm, mát, linh hoạt trong mọi địa hình, có vai trò đặc biệt trong đời sống. - Nguồn: là nơi bắt đầu của dòng chảy . • Giải thích nghĩa bóng (quan trọng) - Nước: là mọi thành quả mà con người được hưởng thụ (giá trị vật chất và giá trị tinh thần). - Nguồn: là những người làm ra thành quả, lịch sử, truyền thống (là tổ tiên, xã hội, dân tộc, gia đình ) khi hưởng thụ thành quả phải nhớ ơn và đền ơn xứng đáng những người đã làm ra thành quả đó. - Bình luận câu tục ngữ: + Nhớ nguồn là lương tâm và trách nhiệm của mỗi người. + Là sự biết ơn, giữ gìn và tiếp nối sáng tạo. + Là không vong ân bội nghĩa. + Là học tập để sáng tạo thành quả mới. - Ý nghĩa đạo lí: + Là sức mạnh tư tưởng gìn giữ các giá trị vật chất và tinh thần của dân tộc. + Là một nguyên tắc làm người của người Việt Nam. - Bài học đạo lí: - Phép lập luận trong bài nghị luận về một sự việc, hiện tượng đời sống: - Phép lập luận trong bài nghị luận về một vấn đề tư tưởng, đạo lí: định, phủ định Phân tích, nhận định, đánh giá, khẳng Giải thích, chứng minh, bình luận, phân tích, tổng hợp. Phần Yêu cầu về nội dung Mở bài Thân bài Kết bài Giới thiệu vấn đề tư tưởng, đạo lí cần bàn luận. - Giải thích, chứng minh nội dung vấn đề tư tưởng, đạo lí. - Nhận định, đánh giá vấn đề tư tưởng, đạo lí đó trong bối cảnh của cuộc sống riêng, chung. Kết luận, tổng kết, nêu nhận thức mới, tỏ ý khuyên bảo hoặc tỏ ý hành động