1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

GIAO AN 5 TUOI

57 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 57
Dung lượng 152,11 KB

Nội dung

HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ - Hát cùng cô - Chủ đề “Thế giới thực vật.” - Trẻ kể tên các góc chơi trong lớp: Góc tạo hình, góc đóng vai, góc xây dựng….. - Lựa chọn góc chơi trẻ thích...[r]

(1)SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO QUẢNG NINH SỔ GIÁO ÁN VÀ NHẬT KÍ NHÓM LỚP CHỦ ĐỀ VI: THẾ GIỚI THỰC VẬT Họ tên giáo viên: Đỗ Thị Minh Thủy Lớp: tuổi Trường: mầm non Cẩm Phú Thành Phố: Cẩm Phả Năm học: 2012-2013 TÊN CHỦ ĐỀ LỚN: THẾ GIỚI THỰC VẬT ( Thời gian thực hiện: tuần: từ ngày 28/01/ đến 15/03/ 2013) Tên chủ đề nhánh 1: Một số loại rau - ( tuần) (2) ( từ ngày: 25/02 đến 01/03/2012) NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG ĐÓN TRẺ ĐÓN TRẺ – THỂ DỤC SÁNG TRÒ CHUYỆN THỂ DỤC SÁNG ĐIỂM DANH DỰ BÀO THỜI TIẾT: HOẠT ĐỘNG TỔ CHỨC CÁC MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU CHUẨN BỊ - Trẻ đến lớp biết chào cô, chào bố mẹ - Biết tự cất đồ dùng cá nhân đúng nơi quy định gọn gàng - Trẻ biết tên gọi đặc điểm số loại rau- - Trẻ có nề nếp thói quen thể dục sáng - Biết xếp hàng và nghe theo hiệu lệnh cô - Biết tập thể dục đẹp theo cô - Trẻ nhớ tên mình, tên các bạn, biết quan tâm và dự đoán xem vì bạn vắng mặt - Phòng nhóm - Đồ chơi góc - Các nội dung cần trao đổi - Băng hình , tranh ảnh - Câu hỏi đàm thoại - sân tập phẳng - Các động tác - Sổ theo dõi trẻ , bút, trẻ ngồi theo tổ - Bảng dự - Rèn cho trẻ khả báo thời tiết phán đoán thời tiết bé ngày (3) HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ - Cô đến sớm thông thoáng phòng nhóm sẽ, - Trẻ chào cô, bố mẹ, tự cất đón trẻ niềm nở, nhắc trẻ chào cô, bố mẹ và tự cất đồ dùng tư trang đúng nơi đồ dùng cá nhân đúng nơi quy định quy định -Trao đổi với phụ huynh tình hình trẻ : sức khoẻ , học tập - Cho trẻ xem băng hình và trò chuyện chủ đề: - - Xem băng hình và trò Cô giới thiệu trò chơi chuyện cùng cô chủ đề - Cho trẻ chơi góc theo ý thích(Cô nhắc trẻ chơi đoàn kết ) - Chơi góc theo ý thích A Khởi động: - Cho trẻ vòng tròn kết hợp các kiẻu chân: gót, - đội hình: mũi,bàn chân Chạy nhanh,chậm hàng theo x tổ x x x B Trọng động: x x - Hô hấp làm còi tàu tu tu @ x x - Tay 4: (2 x 8) nhịp: Đưa tay sang hai bên, vòng tay vào cạnh sườn x x x x - Chuyển đội hình: - Chân 1: (2 x 8) nhịp: Đá chân sang bên - Bụng 3: ( x 8) nhịp: hai tay lên cao ngiêng người @ sang hai bên x x x x x x - Bật 1: Bật chỗ.(2 lần x nhịp) x x x x x x x x x x x x C Hồi tĩnh - Cho trẻ nhẹ nhàng 1-2 phút lớp - Tập theo cô - Cho trẻ ngồi theo tổ , cô gọi tên trẻ theo thứ tự sổ và chấm tên trẻ có mặt, đánh dấu p trẻ - Đi nhẹ nhàng vắng mặt - lắng nghe chú ý theo dõi - Cho trẻ dự đoán thời tiết ngày NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG Hoạt động có chủ đích: - Quan sát vườn rau, trò chuyện với bác làm vườn TỔ CHỨC CÁC MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU CHUẨN BỊ - Tạo điều kiện cho trẻ tiếp xúc gần gũi với thiên nhiên - Trau dồi óc quan sát, đưa - Cô, trẻ trang phục gọn gàng - Địa điểm: Sân rộng, sach sẽ, (4) HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI - Tập tưới rau nhổ cỏ nhận xét - Trẻ yêu thích công việc chăm sóc vườn rau - Trẻ thêm gần gũi thiên nhiên,biết chăm sóc và bảo vệ an toàn cho trẻ - Câu hỏi đàm thoại Trò chơi vận động : - Trò chơi, - Trò chơi: Gieo hạt, Trồng nụ - Chơi đúng luật, hứng thú phấn trồng hoa, Cây cao cỏ thấp chơi - Phát triển vận động cho trẻ Chơi tự - Vẽ phấn - Chơi với đồ chơi ngoài trời - Chơi theo ý thích - Trẻ vui chơi thoải má - Đảm bảo an toàn cho trẻ chơi - Giỏ đúng lá, hoa - Đu quay, cầu trượt HOẠT ĐỘNG HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN 1: Hoạt động có chủ đích - Cho trẻ xếp hàng và kiểm tra sĩ số - Cô giới thiệu nội dung buổi quan sát, cho trẻ hát bài “ Em yêu cây xanh” đến nơi quan sát - Cho trẻ đúng xung quanh vườn rau Cô hỏi trẻ: + Các nhìn thấy gì đây? Bạn nào có thể kể tên HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ - Trẻ và hát theo hàng đến nơi quan sát ” - Quan sát và đàm thoại cùng cô (5) vài loại loại rau mà biết? + Cho lớp cùng đọc tên các loại rau có vườn và cùng đếm xem có tất bao nhiêu loại rau? + Cho trẻ nhận xét các loại rau vườn? nhận xét cây rau cải ( tên gọi, màu sắc, hình dáng)? + Con đã ăn món gì từ rau cải? - Củng cố giáo dục chăm sóc, bảo vệ, giáo dục dinh dưỡng - Cho trẻ tập làm bác nông dân chăm sóc vườn rau - Nhận xét, động viên trẻ Trò chơi vận động: Gieo hạt - Chuẩn bị: Sân rộng, Cho trẻ đứng thành vòng tròn - Cô giới thiệu trò chơi, mời trẻ nhắc lại cách chơi, luật chơi - Cách chơi: Cho trẻ làm các động tác theo câu thơ - Luật chơi: phải làm đúng động tác theo câu thơ, bạn nào làm sai phải nhảy lò cò - Tổ chức cho trẻ chơi 3-4 lần * Trò chơi: Trồng nụ trồng hoa - Trẻ trả lời - Trả lời theo ý hiểu trẻ - Trẻ tập chăm sóc vườn rau - Chú ý nghe - Chơi trò chơi vui vẻ - Cách chơi: Chọn hai bạn ngồi xuống đất, đối diện Chồng các bàn chân đến các bàn tay, nắm, xoè ra, số người còn lại nhảy qua Khi nào đủ bốn chân bốn tay xoè mà người nhảy không bị chạm thì người nhảy quyền chơi tiếp ván khác chạm chân thì lượt, phải ngồi vào thay HOẠT ĐỘNG GÓC - Nhận xét sau lần chơi Chơi tự - Cô cho trẻ chơi với các thiết bị chơi đu quay, cầu trượt nhắc trẻ chơi đoàn kết - Cho trẻ vẽ phấn chủ đề - Cô gợi ý cho trẻ đổi đồ chơi cho trẻ chán - nhắc trẻ biết thu dọn rác sau chơi để giữ cho sân trường luôn - Chơi với các thiết bị chơi đoàn kết vui vẻ - Vẽ phấn theo ý thích - Thu dọn rác sau chơi TỔ CHỨC CÁC MỤC ĐÍCH- YÊU CẦU CHUẨN BỊ NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG Góc tạo hình: - Nặn, vẽ, cắt xé dán các - Ôn luyện các kĩ tạo loại rau hình đã học: ( xé mảng - Làm đồ chơi vật liệu tròn, xé dài đẻ tạo thành thiên nhiên quả.Tô màu ,cắt, xé dán giới thực vật - Giấy, kéo,hồ dán bút màu, đất nặn, bảng, dao nhựa, hột hạt cho trẻ (6) Góc thư viện: - Xem sách tranh truyện chủ đề - Trẻ xem sách - Làm sách các loại rau truyện giới thực vật - Biết giữ sách và trò chuyện cùng bạn Góc xây dựng ghép hình: - Trẻ biết thể hành - Xây công viên, vườn hoa, động vai bác thợ trang trại bác nông dân, ghép xây phối hợp cùng hình các loại rau thiết kế công trình - Phát triển óc quan sát, tưởng tượng, sáng tạo cho trẻ Góc khoa học – toán: - Chăm sóc cây góc thiên nhiên, gieo hạt quan sát nảy mầm và phát triển - Ôn luyện, củng cố kiến thức đã học cây - Trò chơi phân nhóm các - Trẻ phân biệt các loại rau quả, nhận biết số hình khối đã học - Biết cách chăm sóc, bảo lượng phạm vi vệ - Các loại tranh ảnh, sách ,hoạ báo liên quan đến chủ đề - Khối xây dựng các loại.Hàng rào đa dạng gỗ nhựa - Cỏ, cây, hoa, lá.- Sỏi, que, hột hạt - Cây góc thiên nhiên, - Các hình khối, lô tô các loại cây, quả, thẻ số HOẠT ĐỘNG HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN Thoả thuận chơi: - Cho trẻ đọc đồng dao “ Lúa ngô là cô đậu nành” + Chúng mình chủ đề gì ? - Cô gợi hỏi để trẻ chọn góc chơi trẻ thích - Cho trẻ tự giới thiệu các góc chơi lớp - Hỏi trẻ thích chơi góc nào, chơi trò chơi gì? - Hướng trẻ vào nội dung chơi chủ đề HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ - Hát cùng cô - Chủ đề “Thế giới thực vật.” - Trẻ kể tên các góc chơi lớp: Góc tạo hình, góc đóng vai, góc xây dựng… - Lựa chọn góc chơi trẻ thích (7) HOẠT ĐỘNG GÓC - Đàm thoại với trẻ công việc,thái độ chơi các vai chơi và cách chơi nào? (vd: Ở góc xây dựng chúng mình cần làm công việc gì? Công việc bạn nào? Trong quá trình chơi phải có thái độ nào? Tương tự cô gợi hỏi với các góc chơi khác.) Quá trình chơi - Về góc phân vai chơi - Cho trẻ các góc chơi cô bao quát trẻ, để trẻ tự chơi Gợi ý cho số trẻ còn lúng túng - Gợi ý để trẻ biết liên kết các góc chơi với (gia đình đưa khám bệnh, đến thăm công trình các bác xây dựng) - Đổi vai chơi cho các bạn các nhóm chơi khác(nếu trẻ thích) c Kết thúc buổi chơi: - Cô đến các góc chơi nhận xét trẻ chơi - Cho trẻ tập trung góc xây dựng thăm quan và nhận xét công trình các bác xây dựng - Mời trẻ tự giới thiệu công trình - Lần lượt trẻ nhận xét Cô nhận xét chung TỔ CHỨC CÁC MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU CHUẨN BỊ NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG Góc đóng vai: Cửa hàng bán hoa, rau quả/ - Trẻ biết vai chơi cửa hàng ăn uống, phòng mình, biết chơi cùng khám bệnh - Biết phối hợp giao lưu với chơi Không tranh giành đồ chơi - Biết thể hành động Góc âm nhạc vai chơi + Chơi với các nhạc cụ âm - Trẻ biểu diễn tự tin, hồn nhạc, nghe âm - Nghe nhiên các bài hát đã thuộc nhạc- Hát, múa, vận động các chủ đề bài hát chủ đề - Phân biệt các âm khác các - Đồ chơi gia đình, bán hàng, các loại rau quả, hoa, đồ chơi bác sĩ… - Đĩa nhạc, dụng cụ âm nhạc, áo, váy và đạo cun múa (8) - Vận động nhẹ, ăn quà chiều - Xé dán hoa, cây cối, HOẠT ĐỘNG CHIỀU - Nghe đọc thơ, truyện, câu đố, đồng dao ca dao cay, hoa, - Ôn các bài hát, thơ, đồng dao - Chơi theo ý thích góc - Xếp đồ chơi gọn gàng - Biểu diễn văn nghệ - Nhận xét – nêu gương bé ngoan cuối tuần dụng cụ âm nhạc - Trẻ ăn ngon miệng, ăn hết xuất, có nề nếp vệ sinh ăn - Củng cố kiến thức kĩ đã học - Biết lắng nghe cô kể truyện, đọc thơ, hiểu nội dung, Nhớ tên bài thơ câu chuyện - Có kĩ chơi, chơi đoàn kết với bạn - Biết cùng cô xếp đồ chơi gọn gàng , rèn cho trẻ có thói quen xếp đồ dùng đồ chơisau học và chơi - Trẻ có kĩ biểu diễn tự tin, hồn nhiên các bài hát chủ đề, khắc sâu kiến thức chủ đề - Biết tự nhận xét mình, nhận xét bạn , biết các tiêu chuẩn để cắm cờ, thưởng bé ngoan - Biết cố gắng phấn đấu để đạt bé ngoan HOẠT ĐỘNG HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN - Bàn ghế, bát thìa khăn lau đủ cho trẻ - Giấy màu, hồ dán, giấy a4 cho trẻ - Đĩa nhạc, tranh ảnh, hình các vật - Câu chuyện, bài thơ, bài hát chủ đề - Đồ chơi góc - Sân khấu, các dụng cụ âm nhạc, hoa,quạt… - Cờ, bé ngoan HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ Cùng hát bài :’’Nào bạn cất đồ chơi’’ - Trẻ hát và cùng cất đồ Động viên trẻ cất đồ chơi đúng nơi quy định chơi vào đúng nơi quy định - Cô nhận xét chung buổi hoạy động, trẻ nhận xét các bạn lớp Vận động quà chiều - Cho trẻ dậy cô nhắc trẻ vệ sinh - Cô thu dọn phòng ngủ - Cho trẻ tập bài: Ồ bé không lắc (9) Ôn bài: - Cho trẻ nghe giai điệu và đoán xem đó là bài hát gì đã học - Trẻ đọc các bài thơ, bài hát - Cho trẻ hát, vận đông( lớp, các tổ, cá nhân) chủ điểm - Cô động viên, khuyến khích trẻ - Cho trẻ nghe, hát và đọc các bài hát, bài thơ mà trẻ thích Trò chơi vận động: về đến nhà: - Cô giới thiệu trò chơi, cách chơi và tổ chức cho trẻ chơi Mỗi ngày có thể tổ chức cho trẻ chơi - Chơi trò chơi vận động trò chơi Động viên trẻ chơi hào hứng và chơi đoàn kết với các bạn - Trẻ chơi theo ý thích - Cho trẻ chơi theo ý thích - Cho trẻ xé dán hoa, cây cối, các loại góc - Thực theo nhóm Nêu gương cuối ngày * Cho trẻ hát bài hát:” hoa bé ngoan” Hỏi trẻ - Cả lớp hát bài:’’Hoa bé các vừa hát bài hát gì? Như nào là bé ngoan” ngoan Hỏi trẻ các tiêu chuẩn bé ngoan - Tự nhận xét bạn nào ngoan chưa ngoan? Vì - Trẻ nói tiêu chuẩn bé ngoan sao? là: Bé chăm, bé ngoan, bé - Cô nhận xét chung Động viên trẻ chưa đạt tuần sau cần cố gắng nhiều - Trẻ tự nhận xét bạn ngoan, - Cho trẻ cắm cờ chưa ngoan - Trẻ liên hoan văn nghệ - Trẻ lên cắm cờ Thứ ngày 25 tháng 02 năm 20 13 Hoạt động chính: Thể duc: - VĐCB: Bò chui qua ống dài 1,5 x 0,6m - Ôn luyện: Bật tách khép chân theo ô vẽ Hoạt động bổ trợ: - Phát triển vận động - Phát triển nhận thức - Phát triển tình cảm xã hội I MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: Kiến thức: - Trẻ biết thực vận động bò chui qua ống dài 1,5 x 0,6 khéo léo, tự tin - Thực vận động bật tách khép chân theo ô vẽ thành thạo (10) Kỹ năng: - Rèn luyện và phát triển sức mạnh đôi chân, phối hợp hoạt động các bắp và di chuyển thể uyển chuyển, nhịp nhàng - Củng cố kĩ bật tách khép chân cho trẻ - Thực bài tập PTC nhịp nhàng Thái độ giáo dục: - Giáo dục trẻ biết ăn uống đủ chất để có thể khỏe mạnh - Trẻ có ý thức học tập, tinh thần tập thể II CHUẨN BỊ: Đồ dùng cho cô và trẻ: - Sàn nhà sẽ, trải thảm phẳng - Ống dài 1,5 x 0,6 m: cái Vòng cho trẻ bật - Sơ đồ tập Cô trẻ trang phục gọn gàng Địa điểm: - Tổ chức lớp III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG: HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ Ổn định tổ chức: - Trò chuyện vể chủ đề: + Chúng mình đã sang chủ đề gì? Bạn nào có thể tên số loại rau – qảu mà biết? + Những loại rau có tác dụng gì? > Cô củng cố - giáo dục trẻ dinh dưỡng, vệ sinh các loại rau Nội dung: A Khởi động: Cùng làm các bác nông dân gieo hạt - Cho trẻ vòng tròn kết hợp các kiẻu chân: gót, mũi, bàn chân, khom lưng nhặt rơi ( kết hợp nhạc không lời) Chạy nhanh, chậm hàng theo tổ B Trọng động: B1: BTPTC: - Động tác tay: (2 x 8) nhịp: Đưa tay sang hai bên, đưa lên cao HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ - Chơi trò chơi - Trả lời - đội hình: x x x x x x @ x x x x x x - Chuyển đội hình: @ x x x x x x x x x x x x (11) x x x x x x CB.4 1.3 - Động tác chân: (3 x 8) nhịp: Đưa tay sang hai bên - Tập theo cô ngồi khụy gối Cb.4 1.3 - Động tác bụng:( x 8) nhịp: Quay người sang hai bên 90 độ Cb.4 1.3 - Động tác bật: Bật tách và khép chân chỗ.(4 lần x nhịp) Cb T.h B2: VĐCB: Bò chui qua ống - Sơ đồ tập: Xxxxxx xxx x - Chú ý theo dõi Xxxxxxxxxxx - Cô giới thiệu bài tập - Cô tập mẫu: + Lần 1: Chậm chính xác + Lần 2: kết hợp phân tích động tác: TTCB: Chống bàn tay xuống sàn, người nhổm cao lên trước vạch, có hiệu lệnh bò bàn tay, cẳng chân chui qua ống thật khéo léo cho đầu không chạm ống., xong cuối hàng đứng + Lần 3: nhấn mạnh động tác nhắc trẻ bò phối hợp chân tay kia, mắt nhìn thẳng phía trước - Mời 1-2 trẻ lên tập mẫu + Bạn vừa tập bài tập gì? + Bạn đã tập nào? - Trẻ thực * Trẻ thực hiện: - Lần 1: tổ bạn lên tập ( Cô chú ý sửa sai cho trẻ) - Lần 2- 3: Thi đua tổ: tổ bạn lên tập ( Cô quan sát, động viên trẻ tập tích cực) - Củng cố: + Hỏi trẻ tên bài tập + Cho trẻ giỏi lên tập lại - Nhận xét khen động viên trẻ B3: Ôn luyện: Bật tách khép chân theo ô vẽ - Cô đưa vòng đố trẻ để làm gì?.tập với bài tập (12) nào? - Cho trẻ nhắc lại tên bài tập, cách tập - Mời trẻ giỏi lên tập cho các bạn quan sát - Mời trẻ nhận xét - Cô nhận xét, nhắc lại cách tập: Chú ý bật liên tục chân tập bài bật tách khép chân theo ô vẽ - Thi đua các tổ - Chia trẻ thành đội thi bật tách khép chân theo ô vẽ - Động viên khuyến khích trẻ thi đua xem đội nào bật giỏi mà không chạm vòng - Nhận xét động viên trẻ C Hồi tĩnh: - Đi nhẹ nhàng - Cho trẻ lại nhẹ nhàng giả làm động tác hít ngửi hương hoa -2 phút Kết thúc: - Củng cố - Giáo dục Hoạt động Hoạt động chính: PTTM: Tạo hình: Nặn các loại củ bé thích Hoạt động bổ trợ: - Phát triển ngôn ngữ - Phát triển vận động - Phát triển nhận thức I MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU: Kiến thức: - Củng cố mở rộng vốn hiểu biết trẻ số loại củ - Trẻ biết sử dụng các kĩ đã học để nặn số loại củ quen thuộc mà trẻ thích Kỹ : - Củng cố kĩ nặn cho trẻ: Lăn dọc, xoay tròn, ấn bẹt, vuốt nhẵn - Phát triển khả khéo léo, linh hoạt đôi tay cho trẻ - Trẻ biết lựa chọn màu đất nặn cho phù hợp với sản phẩm nặn (13) Thái độ giáo dục: - Trẻ thích ăn các loại rau, củ - Biết trân trọng sản phẩm bạn và mình II CHUẨN BỊ: Đồ dùng cho cô và trẻ: 1.Đồ dùng - đồ chơi: - Cô: Các loại củ: Khoai tây, khoai lang, củ sắn, củ dong tím, củ khoai môn, củ đậu - Một số củ cô nặn - Trẻ: Bàn ghế, bẳng, đĩa đựng khăn, Đất nặn nhiều màu, các loại phụ liệu: lá, cành, dây Địa điểm - Tổ chức hoạt động phòng học TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ 1.Ổn định tổ chức: - Hỏi trẻ học chủ đề gì? - Cùng siêu thị mua rau… - Cô nhặt loại củ và hỏi trẻ: + Đây là củ gì? + Củ khoai lang có đặc điểm gì? ( Lần lượt hỏi trẻ các loại củ.) + Những loại củ này để làm gì? Ăn có ngon không? - Củng cố giáo dục trẻ biết các loại rau, củ tốt cho sức khỏe cùng mang các loại củ này cho các bắc cấp dưỡng nấu bữa trưa cho chúng mình ăn nhé Nội dung: A Quan sát- đàm thoại: - Cô giới thiệu: Hôm chúng mình thi nặn các loại củ chúng mình thích nhé - Cho trẻ quan sát củ cô đã chuẩn bị: + Cô có củ gì? + Màu sắc và hình dáng củ khoai tây nào? HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ - Chủ đề giới thực vật - Đến quầy bán hàng - Củ khoai lang - Mùa tím ( Trắng) dạng dài, da mịn - Trẻ trả lời - Quan sát và nhận xét - Củ khoai tây - Củ khoai tây dạng tròn, màu vàng, da mịn + Để nặn củ khoai tây thì nặn nào? - Xoay tròn, vuốt mịn + Có loại củ gì nặn giống củ - trẻ kể: khoai sọ, (14) khoai tây nữa? - Cô củng cố nhấn mạnh kĩ nặn loại củ tròn - Cô đưa củ khoai lang cho trẻ quan sát và trò chuyện tương tự: + Đây là củ gì? + Củ khoai lang có màu sắc và hình dáng nào? - Để nặn củ khoại lang thì nặn nào? + Có loại củ gì nặn giống củ khoai lang nữa? - Cô củng cố nhấn mạnh kỹ nặn củ dài C Trao đổi ý tưởng trẻ: - Đến với hội thi hôm nặn củ gì? - Cho trẻ nhắc lại cách nặn củ mà trẻ dự định nặn - Cô mở rộng thêm ngoài còn nhiều loại củ ăn khác củ mã thày, củ sen - Cho trẻ cùng làm các thao tác nặn loại củ tròn và củ dài D Trẻ thực hiện: - Cho trẻ vào bàn ngồi thực - Trong trẻ làm cô mở nhạc bài “ Bầu và bí” - Cô đến trẻ quan sát và nhắc trẻ cách chọn và chia đất để nặn các loại củ - Cô bao quát, gợi ý cho trẻ còn lúng túng, nhắc trẻ nặn, tạo dáng và vuốt cho mịn đẹp đặt lên đĩa - Nhắc trẻ lau tay sau nặn E Trưng bày và nhận xét sản phẩm: - Cho trẻ mang sản phẩm bày lên bàn và quan sát - Cô mời 1-2 trẻ lên giới thiệu bài mình - Mời trẻ lên nhận xét bài mà trẻ thích + Vì thích? + Bạn nặn nào? - Cô nhận xét sản phẩm trẻ: Khen ngợi bài đẹp và nhắc nhở động viên bài chưa hoàn thiện cô gắng Kết thúc: - Củng cố, giáo dục trẻ nên ăn nhiều các loại củ có bữa ăn nhà và trường để có sức khoẻ tốt - Nhận xét học.động viên trẻ - Trẻ trả lời theo - Lăn dọc, vuốt mịn - 2-3 trẻ nêu ý định - Trẻ làm các thao tác tay không - Trẻ thực - tổ mang sản phẩm lên trưng bày - trẻ lên giới thiệu bài mình - trẻ lên nhận xét bài thích (15) Số trẻ nghỉ học (Ghi rõ họ và tên): ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Lý do: ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Tình chung trẻ ngày: ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Rút kinh nghiệm sau bài dạy đánh giá sau thực chủ đề: ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Thứ ngày 26 tháng 02 năm 2013 Hoạt động chính: PTNN: Văn học: Đồng dao: lúa ngô là cô đậu nành Hoạt động bổ trợ: - Phát triển nhận thức - Phát triển ngôn ngữ - Phát triển ứng sử và tình cảm xã hội I MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU: Kiến thức: - Trẻ thuộc bài đồng dao - Nhớ tên bài đồng dao, biết thêm thể loại đồng dao, cách đọc đồng dao - Cảm nhận giai điệu vui tươi hóm hỉnh đồng dao Kỹ năng: - Trẻ thuộc đồng dao đọc diễn cảm thể âm điệu cảm xúc đọc đồng dao.( Đọc theo nhịp 2/4) - Phát triển cách nói, rõ ràng mạch lạc cho trẻ Thái độ giáo dục : - Qua bài đồng dao trẻ thêm gần gũi và yêu thích đọc bài đồng dao ca dao, dân ca quê hương II.CHUẨN BỊ: (16) Đồ dùng, đồ chơi: - Tranh minh hoạ cho bài đồng dao - Đất nặn các màu, khăn lau, bảng cho trẻ Địa điểm: - Cho trẻ hoạt động phòng học III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ 1.Ổn định tổ chức: - Cho trẻ nghe đoạn bài hát: “ Hạt gạo làng ta” + Các vừa nghe bài hát nói gì? + Lúa gạo để làm gì? + Ai là người làm hạt gạo? + Các bác nông dân vất vả để làm hạt gạo cho chúng mình có cơm ăn, các có yêu quý bác nông dân không? > Cô củng cố - giáo dục trẻ biết trân trọng sản phẩm nghề nông Hướng dẫn: A Giới thiệu - đọc mẫu: - Bác nông dân là người làm hạt gạo ngoài còn làm nhiều thứ khác chúng ta ăn hàng ngày và hôm chúng mình cùng đến với bài đồng dao “ Lúa ngô là cô đậu nành” nhé - Cô đọc lần 1: Diễn cảm kết hợp động tác minh họa - Cô đã chuẩn bị tranh cho bài đồng dao này Bạn nào lên góc thư viện tìm giúp cô nhé - Vì biết đây là tranh minh hoạ cho bài đồng dao? - Trò chuyện nội dung tranh: + Giới thiệu trang bìa bài đồng dao Cho trẻ đọc tên: “Lúa ngô là cô đậu nành” + Con có nhận xét gì trang bìa bài đồng dao này? + Có loại cây- gì? HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ - Hạt gạo làng ta - Trả lời - Bác nông dân - Lắng nghe - Đọc tên truyện - Trẻ trả lời (17) - Cô đọc mẫu lần 2: Kết hợp với tranh minh hoạ - Giáo dục trẻ biết loại cây- - hạt bài thơ bác nông dân làm vất vả cho chúng ta ăn hàng ngày đẻ chúng ta lớn lên> phải ăn hết xuất ăn B Dạy trẻ đọc đồng dao: - Cho trẻ đọc số từ khó “ ruột, làng” - Trẻ đọc từ khó * Hướng dẫn trẻ cách đọc thơ: - Giảng giải cách đọc diễn cảm: Đọc chậm theo nhịp 2/4 nhấn vào các từ cuối câu - Cho lớp đọc cùng cô lần - Trẻ đọc đồng dao cùng cô Chú ý sửa sai cho trẻ - Đọc theo tay cô Đưa tay cao bạn gái đọc, đưa tay thấp bạn trai - Đọc theo tay cô đọc - Đọc nối tiếp: Cô đưa tay tổ nào, tổ đó đọc, - Đọc nối tiếp cô đưa hai tay lớp đọc - Các tổ thi đua làm động tác minh hoạ theo nội - Các tổ nhóm, cá nhân thi dung bài đồng dao đua - Các nhóm biểu diễn ( tích hợp toán) - Cá nhân trẻ đọc * Chia sẻ kinh nghiệm: - Con đã ăn loại có bài đồng dao chưa? Con có thể chia sẻ cho các bạn biết ăn nào không? - Củng cố: Các vừa học bài đồng dao gì? - Cả lớp đọc lần - Cả lớp đọc Kết thúc: - Giáo dục yêu quý Bác nông dân Biết trân trọng sản phẩm nghề nông, ăn không vứt bỏ.trẻ - Cho trẻ góc nặn các loại hạt, trẻ thích - Về góc - Nhận xét chung Số trẻ nghỉ học (Ghi rõ họ và tên): ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Lý do: ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Tình chung trẻ ngày: ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Rút kinh nghiệm sau bài dạy đánh giá sau thực chủ đề: (18) ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Thứ ngày 27 tháng 02 năm 2013 Hoạt động chính: PTNT Toán: NHẬN BIẾT MỐI QUAN HỆ HƠN KÉM TRONG PHẠM VI Hoạt động bổ trợ: Phát triển ngôn ngữ, Phát triển nhận thức Phát triển vận động I MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU: Kiến thức : - Trẻ nhận biết mối quan hệ kém phạm vi Tạo nhóm có số lượng là - Củng cố nhận biết số lượng và nhận biết số Kỹ : - Rèn luyện kỹ so sánh, thêm bớt, tạo nhóm phạm vi Giáo dục : - Yêu thích môn học - Chú ý nghe lời cô giáo chăm ngoan học giỏi II CHUẨN BỊ Đồ dùng cho cô và trẻ: a Cô - Máy chiếu, các phai có các hình hoa và lọ cắm hoa có số lượng là - Một số loại hoa, có số lượng không xếp thành dãy để quanh lớp Một số loại hoa có số lượng ít b Trẻ - Thẻ số 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, - Mô hình vườn hoa - Mỗi trẻ có bông hoa đó cso bông màu đỏ và bông màu vàng.và cái lọ= bìa giấy, Địa điểm (19) - Phòng học lớp III.TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG: HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ Ổn định tổ chức - Cho trẻ ngồi xung quanh cô trò chuyện với trẻ các chủ điểm - Cùng thăm vườn hoa Nội dung a Hoạt động 1: Luyện tập ôn đếm đến 9, nhận biết số phạm vi 9.: - Trong vườn hoa có loại hoa gì? - Trồng hoa để làm gì? > Giáo dục trẻ biết ích lợi hoa và có ý thức chăm sóc bảo vệ hoa - Cho trẻ đếm xem có bao nhiêu bông hoa trên các cây hoa: bông hoa hồng, bông cúc, bông hoa dơn, bông hoa đồng tiền - Cô cùng trẻ kiểm tra lại - Tìm và đặt thẻ số tương ứng các nhóm? - Cô nhận xét và khen trẻ b Hoạt động 2: So sánh, thêm bớt, tạo nhóm có đối tượng - Tặng các rổ đồ chơi Trong rổ có gì? - Hãy xếp lọ hoa và cắm lọ hoa bông hoa hồng đỏ - Cho trẻ quan sát và nêu nhận xét - Vì lọ không có hoa, cùng đếm hai nhóm xem: + Có bao nhiêu lọ hoa? + Có bao nhiêu bông hoa hồng đỏ ( Cá nhân đếm, lớp đếm.) - Số Lọ và số hoa nào? - Số nào nhiều hơn, nhiều là mấy? - Số nào ít hơn? Ít là mấy? - Để có đủ hoa cắm lọ làm nào? - Đếm lại nhóm - Số lọ và số hoa nào? Bằng mấy? - Đặt thẻ số - bông hoa bớt bông hoa còn mấy? bông hoa HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ - Trẻ trò chuyện cùng cô.- Chuyển đội hình - Trẻ kể tên - Trẻ đếm các nhóm hoa - Tìm và đặt thẻ - Lọ và hoa hông - Xếp theo yêu cầu - lọ không có hoa - Trẻ đếm - Có lọ - bông hoa hồng đỏ - Không - Số lọ nhiều hơn, là - Số hoa ít là - Thêm bông hoa - Đếm nhóm - Bằng và - Đặt thẻ - bớt còn 6, thẻ số (20) tương ứng với thẻ số mấy? - bông hoa bớt bông hoa còn mấy? bông hoa tương ứng thẻ số mấy? - bông hoa bớt tiếp bông còn mấy? bông hoa dùng thẻ số mấy? - bông hoa cất còn bông nào không? - Tương tự cùng bớt số lọ để so sánh: Bớt 2,4,5 c Hoạt động 3: Ôn luyện so sánh, thêm bớt phạm vi * Trò chơi : Thi xem tinh - Cho trẻ tìm các nhóm cây hoa, để quanh lớp, đếm, thêm cho đủ và đặt thẻ tương ứng + bưởi, cây su hào, cây hoa hồng, bí, giò phong lan ( Cho trẻ đếm: cá nhân, lớp ) - Cô nhận xét động viên trẻ * Trò chơi 2: Tìm đúng số nhà - Luật chơi: nhà có số lượng tương ứng nhiều số bông hoa trên thẻ trẻ là 1, - Trẻ vừa vừa hát, có hiệu lệnh chạy nhanh nhà có số lượng tương ứng số hoa trên thẻ mình - Cho trẻ chơi, lần sau cho trẻ nhà có số lượng nhiều số hoa trên thẻ là 1, - Cô kiểm tra kết chơi - Nhận xét trẻ chơi Kết thúc giờ học - Củng cố bài - bớt còn 4, thẻ số 4 bớt còn bớt là hết - Trẻ chơi - Cô cùng trẻ kiểm tra lại kết - Trẻ chơi Số trẻ nghỉ học (Ghi rõ họ và tên): ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Lý do: ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Tình chung trẻ ngày: ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Rút kinh nghiệm sau bài dạy đánh giá sau thực chủ đề: ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… (21) Thứ ngày 28 tháng02 năm 2013 Hoạt động chính: PTNT: MTXQ: MỘT SỐ LOẠI RAU Hoạt động bổ trợ: Phát triển ngôn ngữ Phát triển vận động Phát triển nhận thức I MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU: Kiến thức : - Dạy trẻ nhận biết và phân biệt số loại rau phổ biến địa phơng: Đặc ®iÓm, tªn gäi, kÜ n¨ng s¬ chÕ, c¸c mãn ¨n ®ưîc chÕ tõ c¸c lo¹i rau - Trẻ thấy đợc phong phú các loại rau - Biết cách chơi trò chơi Kỹ : - Trẻ có kỹ phân biệt khác rõ nét các loại rau: rau ăn củ, rau ăn lá, rau ăn - Rèn luyện nhạy cảm các giác quan Phát triển khă so sánh, tư duy, chú ý và ghi nhớ có chủ định - Làm giàu vốn từ và phát triển lời nói mạch lạc cho trẻ Thái độ giáo dục : - Trẻ hào hứng say mê với tiết học - Biết lợi ích các loại rau sức khỏe người và biết muốn có rau ăn phải trồng, chăm sóc, bảo vệ rau II CHUẨN BỊ: Đồ dùng cho cô và trẻ: - Cô: màn chiếu, máy tính, phần mềm có hình ảnh các loại rau: Rau ăn lá ( bắp cải, rau ngót Rau ăn củ ( cà rốt, củ su hào) Rau ăn ( Cà chua, Quả bí xanh) - Trẻ: Chia trẻ thành đội đội có rổ có đồ chơi: Bí, cà chua, cà rốt, su hòa, bắp cải, rau ngót xắc zô Địa điểm: - Tổ chức lớp III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG (22) HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ 1.Ổn định tổ chức - Trò chuyện với trẻ các loại rau- ăn trường và nhà + Theo các ăn rau- để làm gì Vì sao? > Cô củng cố lại- giáo dục dinh dưỡng, vệ sinh ATTP - Cô giới thiệu chương trình: “Ở nhà chủ nhật” chủ đề: “Thực phẩm xanh cho bé ” - Cô giới thiệu các phần thi Nội dung : a Hoạt động 1: Khởi động: Mời bạn khám phá - Cho trẻ lên lựa chọn các loại rau mà trẻ biết và yêu thích, sau đó cho trẻ thời gian để cùng thảo luận loại rau mình vừa lựa chọn ( tên gọi, đặc điểm, kỹ sơ chế, các món ăn chế biến từ rau .) - Lần lượt cho các đội quan sát và nêu nhận xét các loại rau, */ Rau bắp cải ( Trình chiếu ) - Cho trẻ xem hình ảnh rau bắp cải + Đây là rau gì ? + Đọc từ “ rau bắp cải” + Nhóm nào vừa lựa chon loại rau này? + Có nhận xét gì đặc điểm rau bắp cải? + Rau bắp cải thuộc nhóm gì ? + Các cháu ăn rau bắp cải chưa ? + Chúng mình ăn món gì từ rau bắp cải? + Trước nấu phải làm nào? > Cô củng cố lại - Các còn biết loại rau nào thuộc nhóm rau ăn lá nữa? ( Cho trẻ xem và đọc tên cấc loại rau ăn lá khác) - Mời thêm các bạn các nhóm khác có ý kiến bổ xung * Cho trẻ đọc bài “ Bắp cải xanh” */ Rau su hào: Cho trẻ quan sát thêm củ su hào HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ - Trẻ trò chuyện cùng cô - Trẻ nhóm, nhóm cử bạn đại diện cho nhóm mình lên lựa chọn loại rau mà mình yêu thích - Rau bắp cải - Một trẻ nhóm lựa chọn rau bắp cải trả lời - Trẻ trả lời - Chú ý lắng nghe - Đọc bài: Bắp cải xanh (23) ( tương tự trên) - Cô củng cố lại: */ So sánh : - Khác : + Rau bắp cải rau ăn lá, có nhiều lá xếp lại thành bắp + Củ su hào: rau ăn củ Có nhiều lá mọc quanh củ - Giống nhau: Đều là rau chế biến thành các món ăn tốt cho thể * Cho trẻ quan sát thêm cà chua và bí xanh */ So sánh cà chua- bí xanh - Khác nhau: + Quả cà chua dạng tròn, màu đỏ, mềm mọng + Bí xanh dạng dài, màu xanh, thân cứng .- Giống nhau: là rau để chế biến các món ăn tốt cho thể - Cho trẻ hát: Bầu và bí * Mở rộng : - Kể tên số loại rau khác =) Giáo dục trẻ: biết lợi ích các loại rau sức khỏe người và biết muốn có rau ăn phải trồng, chăm sóc, bảo vệ rau b Hoạt động 2: Luyện tập * Trò chơi: “ Ô cửa bí mật” - Cách chơi: Cô có các ô số đánh số từ 1-4 Mỗi gia đỡnh quyền mở ụ số lần, nghe thông tin các ô số các gia đình phút hội ý, hết thời gian hội ý gia đình nào có tín hiệu trả lời trước thì quyền trả lời, trả lời đúng tặng bông hoa Gia đình nào tặng nhiều hoa là thắng - Luật chơi: lần mở 1ô, và gia đình nào lắc x¾c x« nhanh quyền trả lời, lần đúng tặng bông hoa ( chơi lần ) * Trò chơi: “ Ai nhanh hơn” - Thi gia đình đứng hàng dọc - Cách chơi : Trẻ lên chọn rau theo nhóm: rau ăn lá, ăn củ, ăn Trong thời gian là nhạc gia - Trẻ so sánh điểm giống và khác - Trẻ hát vận động - Kể tên số loại rau - gia đình chơi trò chơi mở ô số (24) đình nào chọn nhiều, đúng là thắng - gia đình thi chọn rau - Luật chơi : Mồi thành viên gia đình theo nhóm chọn loại rau =) Củng cố , nhận xét – Tuyên dương – KiÓm tra tra kết cùng cô - Tặng quà cho các đội Kết thúc : Số trẻ nghỉ học (Ghi rõ họ và tên): ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Lý do: ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Tình chung trẻ ngày: ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Rút kinh nghiệm sau bài dạy đánh giá sau thực chủ đề: ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Thứ ngày 01 tháng 03 năm 2013 Hoạt động chính: PTNN: LQCC: Tập tô chữ cái B, D, Đ Hoạt động bổ trợ: Phát triển ngôn ngữ Phát triển vận động Phát triển thẩm mỹ I MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU : (25) 1.Kiến thức: - Trẻ ngồi đúng tư Nhận biết và phân biệt chữ cái b, d, đ các từ có nghĩa để nối chính xác Biết các kiểu chữ b, d, đ khác - Biết tô đúng theo chiều mũi tên, tô chữ cái b, d, đ - Biết thực theo yêu cầu ký hiệu bé tập tô Kỹ năng: - Cầm bút và ngồi đúng tư - Rèn cách tô chữ cái trùng khít lên các chấm mờ - Rèn kỹ phát âm cho trẻ Thái độ giáo dục : - Tư ngồi và cầm bút đúng cách II CHUẨN BỊ : Đồ dùng cho giáo viên và trẻ: a Đồ dùng cô: - Màn chiếu, máy tính: Có hình ảnh các loại rau – có tên chứa chữ cái b, d, đ Các chữ cái b, d, đ viết thường - Tranh tô mẫu cô giống trẻ phóng to b Đồ dùng trẻ - Bút dạ, bút sáp, bút chì màu - Vở tập tô Địa điểm: - Tại phòng học III Tổ chức hoạt động HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ Ổn định và giới thiệu bài - Trò chuyện chủ điểm > Giáo dục trẻ biết ích lợi các loại rau Nội dung a Ôn luyện nhận biết chữ cái b, d, đ: - Cô có nhiều hình ảnh các loại rau hình ảnh đó mở các trả lời câu đố cô * Đọc câu đố : « Trông bóng màu xanh chờ tết trung thu » - Trên màn hình xuất hình ảnh gì ? HẠT ĐỘNG CỦA TRẺ - Trò chuyện cùng cô - Quả bưởi (26) - Dưới hình ảnh có từ Quả bưởi - Cho trẻ đọc - Trong từ Quả bưởi có chữ cái nào đặc biệt có màu sắc khác chữ cái khác ? - Cô bấm chuột Có chữ nào bay lên ? - Cho trẻ đọc chữ b * Cô đọc câu đố : « cây gì thân cao, lá thưa lược…quả xanh? Là cây gì ? - Giới thiệu hình ảnh cây dừa và cho trẻ đọc từ « Cây dừa» - Cho trẻ tìm chữ cái thứ từ trái sang - Cho trẻ đọc chữ d * Cô đọc câu đố : Tên em chẳng thiếu…vừa lòng anh » là gì ? - Trên màn hình xuất hình ảnh gì ? giới thiệu từ Quả đu đủ Cho trẻ đọc từ - Mời trẻ tìm chữ cái giống từ - Cho trẻ đọc chữ đ - Cho trẻ đọc b, d, đ - Cô giới thiệu chữ b, d, đ in thường Ở học trước các đã làm quen - Cho trẻ nhắc lại cấu tạo chữ b, d, đ in thường - Còn đây là chữ b, d, đ viết thường hôm cô dạy chúng mình tô b.Tập tô chữ b, d, đ: * Chữ b: - Giới thiệu tranh: “ Bánh chưng” - Cho trẻ đọc từ dười tranh - Cô giới thiệu chữ b in hoa, b in thường, b viết thường - Hỏi trẻ các biểu tượng trên tranh - Cô làm mẫu theo thứ tự biểu tượng: + Tô màu: Cô tô màu tranh, cô chọn màu xanh lá để tô bánh chưng, tay không chờm màu ngoài + Khoanh tròn chữ b các từ: bưởi, cái bát, bánh chưng - Cho trẻ thực - Cô làm mẫu tô chữ cái: + Tô chữ cái: Cô cầm bút tay phải tô chữ b viết thường Cô tô theo chiều mũi tên số từ lên dòng kẻ trên vòng sang trái, xuống theo chiều mũi tên, cô tô các chữ đến hết dòng và xuống tô dòng + Tô theo nét chấm đứt: Cô tô hình bánh chưng sau đó cô tô từ: “ Bánh chưng ”- Cho trẻ đọc lại từ - Trẻ đọc từ - chữ B - Lớp, tổ, cá nhân - cây dừa - Đọc từ “Cây dừa” - trẻ lên - Cả lớp, nam,nữ, cá nhân - Quả đu đủ - Trẻ đọc từ - trẻ lên tìm - Đọc lại chữ - Chuyển đội hình - Đọc từ - Biểu tượng tô màu, khoanh tròn chữ, - Chú ý quan sát - Trẻ thực - chú ý theo dõi (27) - Trẻ thực cô hỏi trẻ cách ngồi cầm bút Cô chú ý hướng dẫn trẻ còn lùng túng, chậm, ngồi chưa đúng tư Chú ý sửa cách cầm bút đúng cho trẻ - Cho trẻ thực - Nhận xét số bài trẻ để trẻ rút kinh nghiệm tô bài * Tô chữ d: - Hỏi trẻ tranh này vẽ gì? - Đọc từ tranh - Đọc chữ d in hoa, d in thường, d viết thường - Hỏi trẻ các biểu tượng - Cho trẻ đọc từ:“Quả dưa hấu, Quả dừa, Quả dứa” - Cô thực mẫu: + Tô màu: Tô hình ảnh tranh, cô chọn màu sắc tươi sáng phù hợp và cô tô khéo léo không bị chờm ngoài + Cho trẻ khoanh tròn các chữ d các từ + Tô chữ : Cô cầm bút hai đầu ngón tay tô chữ d viết thường trước tiên cô đặt bút tô nét cong tròn theo chiều mũi tên số 1, tô nét móc xuôi theochieeuf mũi tên số Cứ cô tô hết dòng chữ d thứ nhất, cô lại tô chữ d dòng thứ + Tô theo nét chấm đứt, tô từ ‘Quả dứa’ –Cho trẻ đọc từ: “Quả dứa” - Trẻ thực hiện: Cô chú ý bao quát động viên giúp trẻ thực tốt * Hướng dẫn trẻ tô chữ đ : Tương tự chữ b và chư d * Nhận xét sản phẩm: - Cho trẻ tập bài thể dục với đôi bàn tay - Cho trẻ tự nhận xét bài mình,bài bạn - Cô nhận xét bài trẻ Nhận xét bài làm được, tô đẹp Nhận xét bài chưa làm còn thiếu gì Động viên trẻ để lần sau trẻ cố gắng Kết thúc: - Chuyển hoạt động - Trẻ thực - Chú ý quan sát - Trẻ thực - Tập thể dục - Trẻ nhận xét sản phẩm - Chuyển hoạt động - Số trẻ nghỉ học (Ghi rõ họ và tên): ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Lý do: ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Tình chung trẻ ngày: (28) ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Rút kinh nghiệm sau bài dạy đánh giá sau thực chủ đề: ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… TÊN CHỦ ĐỀ LỚN: THẾ GIỚI THỰC VẬT ( Thời gian thực hiện: tuần: từ ngày 28/01/ đến 15/03/ 2013) Tên chủ đề nhánh 1: Một số loại hoa ( tuần) Tuần ( từ ngày: 11/ 03 đến 15/03/2013) TỔ CHỨC CÁC NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU CHUẨN BỊ ĐÓN TRẺ - Trẻ đến lớp biết chào cô, chào bố mẹ - Biết tự cất đồ dùng cá nhân đúng nơi quy định - Phòng nhóm - Đồ chơi góc (29) ĐÓN TRẺ – THỂ DỤC SÁNG TRÒ CHUYỆN THỂ DỤC SÁNG ĐIỂM DANH DỰ BÁO THỜI TIẾT: gọn gàng - Trẻ biết tên gọi đặc điểm số loại hoa - Trẻ có nề nếp thói quen thể dục sáng - Biết xếp hàng và nghe theo hiệu lệnh cô - Biết tập thể dục đẹp theo cô - Trẻ nhớ tên mình, tên các bạn, biết quan tâm và dự đoán xem vì bạn vắng mặt - Rèn cho trẻ khả phán đoán thời tiết ngày HOẠT ĐỘNG HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN - Các nội dung cần trao đổi - Băng hình , tranh ảnh - Câu hỏi đàm thoại - sân tập phẳng - Các động tác - Sổ theo dõi trẻ , bút, trẻ ngồi theo tổ - Bảng dự báo thời tiết bé HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ - Cô đến sớm thông thoáng phòng nhóm sẽ, - Trẻ chào cô, bố mẹ, tự cất đón trẻ niềm nở, nhắc trẻ chào cô, bố mẹ và tự cất đồ dùng tư trang đúng nơi đồ dùng cá nhân đúng nơi quy định quy định -Trao đổi với phụ huynh tình hình trẻ : sức khoẻ , học tập (30) - Cho trẻ xem băng hình và trò chuyện chủ đề - - Xem băng hình và trò quan sát cây lớp chuyện cùng cô chủ đề - Cho trẻ chơi góc theo ý thích(Cô nhắc trẻ chơi đoàn kết ) - Chơi góc theo ý thích A Khởi động: - Cho trẻ vòng tròn kết hợp các kiẻu chân: gót, - đội hình: mũi,bàn chân Chạy nhanh,chậm hàng theo x tổ x x x B Trọng động: x x - Hô hấp làm còi tàu tu tu @ x x - Tay 4: (2 x 8) nhịp: Đưa tay sang hai bên, vòng tay vào cạnh sườn x x x x - Chuyển đội hình: - Chân 1: (2 x 8) nhịp: Đá chân sang bên - Bụng 3: ( x 8) nhịp: hai tay lên cao ngiêng người @ sang hai bên x x x x x x - Bật 1: Bật chỗ.(2 lần x nhịp) x x x x x x C Hồi tĩnh x x x x x x - Cho trẻ nhẹ nhàng 1-2 phút lớp - Tập theo cô - Cho trẻ ngồi theo tổ , cô gọi tên trẻ theo thứ tự sổ và chấm tên trẻ có mặt, đánh dấu p trẻ - Đi nhẹ nhàng vắng mặt - lắng nghe chú ý theo dõi HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI - Cho trẻ dự đoán thời tiết ngày NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG Hoạt động có chủ đích: - Quan sát vườn hoa, trò chuyện với bác làm vườn - Tập tưới hoa nhổ cỏ TỔ CHỨC CÁC MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU CHUẨN BỊ - Tạo điều kiện cho trẻ tiếp xúc gần gũi với thiên nhiên - Trau dồi óc quan sát, đưa nhận xét - Trẻ yêu thích công việc chăm sóc vườn hoa - Trẻ thêm gần gũi thiên nhiên,biết chăm sóc và bảo vệ - Cô, trẻ trang phục gọn gàng - Địa điểm: Sân rộng, sach sẽ, an toàn cho trẻ - Câu hỏi đàm thoại (31) Trò chơi vận động : - Trò chơi, - Trò chơi: Gieo hạt, Trồng nụ - Chơi đúng luật, hứng thú phấn trồng hoa, Cây cao cỏ thấp chơi - Phát triển vận động cho trẻ Chơi tự - Vẽ phấn - Chơi với đồ chơi ngoài trời - Chơi theo ý thích - Trẻ vui chơi thoải má - Đảm bảo an toàn cho trẻ chơi - Giỏ đúng lá, hoa - Đu quay, cầu trượt HOẠT ĐỘNG HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN 1: Hoạt động có chủ đích - Cho trẻ xếp hàng và kiểm tra sĩ số - Cô giới thiệu nội dung buổi quan sát, cho trẻ hát bài “Ra vườn hoa” đến nơi quan sát - Cho trẻ đúng xung quanh vườn hoa, trò chuyện với bác làm vườn Cô hỏi trẻ: + Các nhìn thấy gì đây? Bạn nào có thể kể tên vài loại loại hoa mà biết? + Cho lớp cùng đọc tên các loại hoa có vườn và cùng đếm xem có tất bao nhiêu loại hoa? + Cho trẻ nhận xét các loại hoa vườn? nhận xét cây hoa Hồng ( tên gọi, màu sắc, hình dáng)? + Trồng hoa để làm gì? Muốn hoa luôn đẹp phải làm nào? HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ - Trẻ và hát theo hàng đến nơi quan sát ” - Quan sát và đàm thoại cùng cô - Trẻ trả lời - Trả lời theo ý hiểu trẻ (32) - Củng cố giáo dục chăm sóc, bảo vệ - Cho trẻ giúp làm bác làm vườn chăm sóc vườn hoa - Nhận xét, động viên trẻ Trò chơi vận động: Gieo hạt - Chuẩn bị: Sân rộng, Cho trẻ đứng thành vòng tròn - Cô giới thiệu trò chơi, mời trẻ nhắc lại cách chơi, luật chơi - Cách chơi: Cho trẻ làm các động tác theo câu thơ - Luật chơi: phải làm đúng động tác theo câu thơ, bạn nào làm sai phải nhảy lò cò - Tổ chức cho trẻ chơi 3-4 lần * Trò chơi: Trồng nụ trồng hoa - Trẻ tập chăm sóc vườn hoa - Chú ý nghe - Chơi trò chơi vui vẻ - Cách chơi: Chọn hai bạn ngồi xuống đất, đối diện Chồng các bàn chân đến các bàn tay, nắm, xoè ra, số người còn lại nhảy qua Khi nào đủ bốn chân bốn tay xoè mà người nhảy không bị chạm thì người nhảy quyền chơi tiếp ván khác chạm chân thì lượt, phải ngồi vào thay HOẠT ĐỘNG GÓC - Nhận xét sau lần chơi Chơi tự - Cô cho trẻ chơi với các thiết bị chơi đu quay, cầu trượt nhắc trẻ chơi đoàn kết - Cho trẻ vẽ phấn chủ đề - Cô gợi ý cho trẻ đổi đồ chơi cho trẻ chán - Chơi với các thiết bị chơi đoàn kết vui vẻ - Vẽ phấn theo ý thích - Thu dọn rác sau chơi TỔ CHỨC CÁC MỤC ĐÍCH- YÊU CẦU CHUẨN BỊ NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG Góc tạo hình: - Nặn, vẽ, cắt xé dán các - Ôn luyện các kĩ tạo loại hoa hình đã học: ( xé mảng - Làm đồ chơi vật liệu tròn, xé dài đẻ tạo thành thiên nhiên quả.Tô màu ,cắt, xé dán giới thực vật - Giấy, kéo,hồ dán bút màu, đất nặn, bảng, dao nhựa, hột hạt cho trẻ Góc thư viện: - Xem sách tranh truyện chủ đề - Làm sách các loại hoa - Các loại tranh ảnh, sách ,hoạ báo liên quan đến chủ đề - Trẻ xem sách truyện giới thực vật - Biết giữ sách và trò chuyện cùng bạn (33) Góc xây dựng ghép hình: - Xây công viên, vườn hoa bé - Ghép hình các loại hoa Góc khoa học – toán: - Chăm sóc cây góc thiên nhiên, gieo hạt quan sát nảy mầm và phát triển cây - Trò chơi phân nhóm các loại rau quả, nhận biết số lượng phạm vi - Trẻ biết thể hành động vai bác thợ xây phối hợp cùng thiết kế công trình - Phát triển óc quan sát, tưởng tượng, sáng tạo cho trẻ - Khối xây dựng các loại.Hàng rào đa dạng gỗ nhựa - Cỏ, cây, hoa, lá.- Sỏi, que, hột hạt - Ôn luyện, củng cố kiến thức đã học - Trẻ phân biệt các hình khối đã học - Biết cách chăm sóc, bảo vệ hoa - cây góc thiên nhiên, dụng cụ làm vườn bé - Các hình khối, lô tô các cây, thẻ số HOẠT ĐỘNG HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN Thoả thuận chơi: - Cho trẻ hát bài “ Ra vườn hoa” + Chúng mình chủ đề gì ? - Cô gợi hỏi để trẻ chọn góc chơi trẻ thích - Cho trẻ tự giới thiệu các góc chơi lớp - Hỏi trẻ thích chơi góc nào, chơi trò chơi gì? - Hướng trẻ vào nội dung chơi chủ đề - Đàm thoại với trẻ công việc,thái độ chơi các vai chơi và cách chơi nào? (vd: Ở góc xây dựng chúng mình cần làm công việc gì? Công việc bạn nào? Trong quá trình chơi phải có thái độ nào? Tương tự cô gợi hỏi với các góc chơi khác.) Quá trình chơi HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ - Hát cùng cô - Chủ đề “Thế giới thực vật.” - Trẻ kể tên các góc chơi lớp: Góc tạo hình, góc đóng vai, góc xây dựng… - Lựa chọn góc chơi trẻ thích (34) - Cho trẻ lấy kí hiệu các góc chơi cô bao quát trẻ, để trẻ tự chơi Gợi ý cho số trẻ còn lúng - Về góc phân vai chơi túng - Gợi ý để trẻ biết liên kết các góc chơi với (gia đình đưa khám bệnh, đến thăm công trình các bác xây dựng) - Đổi vai chơi cho các bạn các nhóm chơi khác(nếu trẻ thích) c Kết thúc buổi chơi: - Cô đến các góc chơi nhận xét trẻ chơi - Cho trẻ tập trung góc xây dựng thăm quan và nhận xét công trình các bác xây dựng - Mời trẻ tự giới thiệu công trình - Lần lượt trẻ nhận xét Cô nhận xét chung HOẠT ĐỘNG GÓC TỔ CHỨC CÁC MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU CHUẨN BỊ NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG Góc đóng vai: Cửa hàng bán hoa, rau quả/ - Trẻ biết vai chơi cửa hàng ăn uống, phòng mình, biết chơi cùng khám bệnh - Biết phối hợp giao lưu với chơi Không tranh giành đồ chơi - Biết thể hành động Góc âm nhạc vai chơi + Chơi với các nhạc cụ âm - Trẻ biểu diễn tự tin, hồn nhạc, nghe âm - Nghe nhiên các bài hát đã thuộc nhạc- Hát, múa, vận động các chủ đề bài hát chủ đề - Phân biệt các âm khác các dụng cụ âm nhạc - Đồ chơi gia đình, bán hàng, các loại rau quả, hoa, đồ chơi bác sĩ… - Đĩa nhạc, dụng cụ âm nhạc, áo, váy và đạo cun múa (35) - Vận động nhẹ, ăn quà chiều - Xé dán hoa, cây cối, HOẠT ĐỘNG CHIỀU - Nghe đọc thơ, truyện, câu đố, đồng dao ca dao cay, hoa, - Ôn các bài hát, thơ, đồng dao - Chơi theo ý thích góc - Xếp đồ chơi gọn gàng - Biểu diễn văn nghệ - Nhận xét – nêu gương bé ngoan cuối tuần - Trẻ ăn ngon miệng, ăn hết xuất, có nề nếp vệ sinh ăn - Củng cố kiến thức kĩ đã học - Biết lắng nghe cô kể truyện, đọc thơ, hiểu nội dung, Nhớ tên bài thơ câu chuyện - Có kĩ chơi, chơi đoàn kết với bạn - Biết cùng cô xếp đồ chơi gọn gàng , rèn cho trẻ có thói quen xếp đồ dùng đồ chơi sau học và chơi - Trẻ có kĩ biểu diễn tự tin, hồn nhiên các bài hát chủ đề, khắc sâu kiến thức chủ đề - Biết tự nhận xét mình, nhận xét bạn , biết các tiêu chuẩn để cắm cờ, thưởng bé ngoan - Biết cố gắng phấn đấu để đạt bé ngoan HOẠT ĐỘNG HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN - Bàn ghế, bát thìa khăn lau đủ cho trẻ - Giấy màu, hồ dán, giấy a4 cho trẻ - Đĩa nhạc, tranh ảnh, hình các vật - Câu chuyện, bài thơ, bài hát chủ đề - Đồ chơi góc - Sân khấu, các dụng cụ âm nhạc, hoa,quạt… - Cờ, bé ngoan HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ Cùng hát bài :’’Nào bạn cất đồ chơi’’ - Trẻ hát và cùng cất đồ Động viên trẻ cất đồ chơi đúng nơi quy định chơi vào đúng nơi quy định - Cô nhận xét chung buổi hoạy động, trẻ nhận xét các bạn lớp Vận động quà chiều - Cho trẻ dậy cô nhắc trẻ vệ sinh - Cô thu dọn phòng ngủ - Cho trẻ tập bài: Ồ bé không lắc Ôn bài: - Cho trẻ nghe giai điệu và đoán xem đó là bài hát gì đã học - Trẻ đọc các bài thơ, bài hát (36) - Cho trẻ hát, vận đông( lớp, các tổ, cá nhân) - Cô động viên, khuyến khích trẻ - Cho trẻ nghe, hát và đọc các bài hát, bài thơ đồng dao, ca dao mà trẻ thích Trò chơi vận động: về đến nhà: - Cô giới thiệu trò chơi, cách chơi và tổ chức cho trẻ chơi Mỗi ngày có thể tổ chức cho trẻ chơi trò chơi Động viên trẻ chơi hào hứng và chơi đoàn kết với các bạn - Cho trẻ chơi theo ý thích - Cho trẻ xé dán hoa, cây cối, các loại góc Nêu gương cuối ngày * Cho trẻ hát bài hát:” hoa bé ngoan” Hỏi trẻ các vừa hát bài hát gì? Như nào là bé ngoan Hỏi trẻ các tiêu chuẩn bé ngoan - Tự nhận xét bạn nào ngoan chưa ngoan? Vì sao? - Cô nhận xét chung Động viên trẻ chưa đạt tuần sau cần cố gắng nhiều - Cho trẻ cắm cờ - Trẻ liên hoan văn nghệ chủ điểm - Chơi trò chơi vận động - Trẻ chơi theo ý thích - Thực theo nhóm - Cả lớp hát bài:’’Hoa bé ngoan” - Trẻ nói tiêu chuẩn bé ngoan là: Bé chăm, bé ngoan, bé - Trẻ tự nhận xét bạn ngoan, chưa ngoan - Trẻ lên cắm cờ Thứ ngày 11 tháng 03 năm 2013 Hoạt động chính: Thể duc: - VĐCB: ĐI THAY ĐỔI TỐC ĐỘ THEO HIỆU LỆNH - Ôn luyện: Ném xa tay Hoạt động bổ trợ: - Phát triển vận động - Phát triển nhận thức - Phát triển tình cảm xã hội I MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: Kiến thức: - Trẻ biết thực vận động thay đổi tốc độ theo hiệu lệnh chính xác, tự tin - Thực vận động ném xa tay thành thạo Kỹ năng: (37) - Rèn luyện và phát triển sức mạnh đôi chân, phối hợp hoạt động các bắp và di chuyển thể uyển chuyển, nhịp nhàng - Củng cố kĩ ném xa tay cho trẻ - Thực bài tập PTC nhịp nhàng Thái độ giáo dục: - Giáo dục trẻ biết ăn uống đủ chất để có thể khỏe mạnh - Trẻ có ý thức học tập, tinh thần tập thể II CHUẨN BỊ: Đồ dùng cho cô và trẻ: - Túi cát: 10 – 15 túi - Đèn tín hiệu giao thông bìa - Sơ đồ tập Cô trẻ trang phục gọn gàng Địa điểm: - Tổ chức lớp III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG: HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ Ổn định tổ chức: - Trò chơi giải câu đố các loại hoa + Trồng hoa để làm gì? + Muốn luôn có hoa tươi làm đẹp cho sống chúng mình phải làm gì? > Giáo dục trẻ chăm sóc, bảo vệ hoa Kính trọng người trồng hoa Nội dung: A Khởi động: Cùng làm các bác nông dân gieo hạt - Cho trẻ vòng tròn kết hợp các kiẻu chân: gót, mũi, bàn chân, khom lưng nhặt rơi ( kết hợp nhạc không lời) Chạy nhanh, chậm hàng theo tổ B Trọng động: B1: BTPTC: - Động tác tay: (2 x 8) nhịp: Đưa tay sang hai bên, đưa lên cao HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ - Chơi trò chơi - Trả lời - đội hình: x x x x x x @ x x x - Chuyển đội hình: @ x x x (38) CB.4 1.3 - Động tác chân: (3 x 8) nhịp: Đưa tay sang hai bên ngồi khụy gối x x x x x x x x x x x x x x x x x x Cb.4 1.3 - Tập theo cô - Động tác bụng:( x 8) nhịp: Quay người sang hai bên 90 độ Cb.4 1.3 - Động tác bật: Bật tách và khép chân chỗ.(4 lần x nhịp) Cb T.h B2: VĐCB: Đi thay đổi tốc độ theo hiệu lênh - Sơ đồ tập: Xxxxxx xxx x - Chú ý theo dõi Xxxxxxxxxxx - Cô giới thiệu bài tập - Cô tập mẫu: + Lần 1: Chậm chính xác + Lần 2: kết hợp phân tích động tác: Cô theo hiệu lệnh tiếng xắc xô, gõ nhanh thì cô nhanh, gõ chậm thì cô chậm theo đường dích dắc, người dẫn đầu làm gì thì chúng mình làm chú ý phải phối hợp chân tay , xong cuối hàng đứng + Lần 3: nhấn mạnh động tác nhắc trẻ chú ý làm theo hiệu lệnh cô - Mời 1-2 trẻ lên tập mẫu + Bạn vừa tập bài tập gì? + Bạn đã tập nào? * Trẻ thực hiện: - Trẻ thực - Lần 1: tổ bạn lên tập ( Cô chú ý sửa sai cho trẻ) - Lần 2- 3: Thi đua tổ: tổ bạn lên tập ( Cô quan sát, động viên trẻ tập tích cực) - Củng cố: + Hỏi trẻ tên bài tập + Cho trẻ giỏi lên tập lại - Nhận xét khen động viên trẻ B3: Ôn luyện: Ném xa tay - Cô đưa túi cát đố trẻ để làm gì?.tập với bài tập (39) nào? - Cho trẻ nhắc lại tên bài tập, cách tập - Mời trẻ giỏi lên tập cho các bạn quan sát - Mời trẻ nhận xét - Cô nhận xét, nhắc lại cách tập: Chú ý dùng sức tay để ném túi cát thật xa, ném mắt nhìn thẳng phía trước - Chia trẻ thành đội thi ném xa tay - Thi đua các tổ - Động viên khuyến khích trẻ thi đua xem đội nào ném giỏi - Nhận xét động viên trẻ C Hồi tĩnh: - Cho trẻ lại nhẹ nhàng giả làm động tác hít ngửi hương hoa -2 phút Kết thúc: - Củng cố - Giáo dục - Đi nhẹ nhàng Hoạt động Hoạt động chính: PTTM: Âm nhạc: Dạy vận động: HOA TRƯỜNG EM Nghe hát “ HOA THƠM BƯỚM LƯỢN.” TCAN: Lật ô hình Hoạt động bổ trợ: - Phát triển ngôn ngữ - Phát triển vận động - Phát triển nhận thức I MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU: Kiến thức: - Trẻ biết số đắc điểm và lợi ích việc trồng hoa - Biết hát bài hát “Hoa trường em ” thể tính chất nhẹ nhàng vui tươi bài hát và biết vỗ tay theo nhịp - Thích thú nghe hát và hưởng ứng cùng cô - Biết cách chơi trò chơi, chơi đúng luật Kỹ năng: - Biết hát thuộc lời bài hát, hát rõ lời, đúng nhạc vận động nhịp nhàng theo nhịp bài hát - Biết cách chơi trò chơi thành thạo, đúng luật Thái độ giáo dục: (40) - Góp phần giúp trẻ thêm yêu thiên nhiên, biết cách giữ gìn bảo vệ môi trường Biết chăm lao động, giúp đỡ người xung quanh - Có ý thức chăm sóc và bảo vệ II CHUẨN BỊ: Đồ dùng cho cô và trẻ: - Nhạc cụ: Phách tre, xoong loan hình vẽ nội dung các bài hát - -8 vòng tròn thể dục - Đàn, ti vi, đĩa nhạc - Các ô cửa Địa điểm - Tổ chức hoạt động phòng học TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ 1.Ổn định tổ chức: - Chơi trò chơi: Giải câu đố hoa HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ - Trẻ chơi giải câu đố Hoa gì nho nhỏ Cánh màu hồng tươi Hễ thấy hoa cười Đúng là Tết đến Đố bé là hoa gì? Nội dung: A Dạy vận động: “ Hoa trường em” - Cho trẻ nghe đoạn nhạc bài “ Hoa trường em…” và đoán xem đó là giai điệu bài hát gì? Sáng tác? - Cô nhắc lại tên bài hát, tác giả - Cho lớp cùng hát lần.( Chú ý sửa sai cho trẻ) - Cùng chơi trò chơi với bài hát: + Hát to nhỏ theo tay cô + Cùng hát âm la theo giai điệu bài hát - Cô hát trước - Mời trẻ lên hát âm la theo giai điệu bài hát + Chúng mình thấy giai điệu bài hát thé nào? - Bài hát hay và sinh động chúng mình hát và thể động tác minh họa cho bài hát này Hôm cô dạy chúng mình hát kết hợp vỗ tay theo nhịp 2/4 bài hát Vỗ theo nhịp 2/4 là vỗ - Hoa đào - Bài “Hoa trường em” Sáng tác: Dương Hưng Bang - Lớp hát - Hát to nhỏ theo tay cô - hát âm la theo giai điệu - Vui tươi, nhẹ nhàng (41) vào phách mạnh và mở phách nhẹ bài hát * Cô vỗ mẫu lần : không đàn - Nói cách vỗ: vỗ vào tiếng đầu tiên: Em ngắm lá em ngắm cánh hoa n V n v n v n v - Lần 2: Cô vỗ kết hợp nhạc -* Trẻ thực hiện: - Cả lớp hát vỗ tay theo nhịp 2/4 + Các tổ thi đua hát kết hợp vỗ tay theo nhịp + Nhóm hát và vận động + Mời cá nhân biểu diễn - Củng cố: Chúng vừa hát kết hợp vận động theo nhịp bài hát gì? - Cả lớp thể lần B Nghe hát: Hoa thơm bướm lượn” - Bài hát “Hoa thơm bướm lượn” dân quan họ Bắc Ninh ca xin mời chúng mình cùng lắng nghe - Cô hát trẻ nghe: lần.(thể tình cảm hát.) - Cô vừa hát bài hát gì? - Giảng nội dung: Bài hát là cảnh đẹp thiên nhiên với nhiều loài hoa và hoa càng trở lên tươi đẹp, toả hương thơm mùa xuân đến, bài hát còn nhắc nhở chúng ta nhớ ơn người vun xới cho hoa luôn đẹp đấy’ - Các thấy giai điệu bài hát nào? - Chia sẻ: ngoài dân ca Quan họ các còn biết làn điệu dân ca nào nữa? > Giáo dục chăm sóc ,bảo vệ - Cô hát lần 2: - Cô cho trẻ nghe đĩa: cô múa -Trẻ chú ý quan sát - Trẻ thực - Cả lớp hát, vỗ tay theo nhịp - Lắng nghe - Mượt mà tình cảm - Trẻ kể tên số làn điệu dân ca khác - Hưởng ứng cùng cô C Trò chơi: “ Lật ô hình” - Cách chơi: cho trẻ chọn ô hình xem ô hình - Trẻ chơi trò chơi đó có hình ảnh gì và đoán và hát bài hát có tên loài hoa đó - luật chơi: Bạn nào đoán và hát đúng bài hát có loại hoa ô hình thì thưởng bông hoa.còn đoán sai phải nhảy lò cò - Cho trẻ chơi 3-4 lần - Động viên khích lệ trẻ chơi tích cực Kết thúc: - Củng cố, động viên trẻ - Chuyển hoạt động: Cô cho trẻ góc chơi vẽ và tô màu hoa (42) Số trẻ nghỉ học (Ghi rõ họ và tên): ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Lý do: ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Tình chung trẻ ngày: ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Rút kinh nghiệm sau bài dạy đánh giá sau thực chủ đề: ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Thứ ngày 12 tháng 03 năm 2013 Hoạt động chính: PTNN: Văn học: Thơ: Hoa kết trái Hoạt động bổ trợ: - Phát triển nhận thức - Phát triển ngôn ngữ - Phát triển ứng sử và tình cảm xã hội I MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU: Kiến thức: - Trẻ hiểu nội dung bài thơ, cảm nhận vẻ đẹp các loại hoa - Biết thể giọng đọc nhẹ nhàng tình cảm đọc thơ Kỹ năng: - Rèn kĩ đọc thơ diễn cảm - Phát triển cách nói, rõ ràng mạch lạc cho trẻ Thái độ giáo dục : - Qua bài thơ giáo dục trẻ yêu quý, gần gũi với thiên nhiên, biết chăm sóc và bảo vệ các loại hoa II.CHUẨN BỊ: Đồ dùng, đồ chơi: - Tranh minh hoạ - Cô: Màn hình chiếu có hình ảnh minh hoạ, - Vườn hoa với các loại hoa (43) Địa điểm: - Cho trẻ hoạt động phòng học III.TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG: HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ Ổn đinh tổ chức: - Cô đọc câu đố hoa: Thân có nhiều gai Hương thơm tỏa sớm mai Trắng hồng nhung nhiều loại tên gọi là hoa gì? - Ngoài hoa hồng còn biết loại hoa gì nữa? > Giáo dục trẻ biết ích lợi hoa, chăm sóc, bảo vệ Nội dung: A Giới thiệu - đọc thơ * Cùng du xuân : đến vườn hoa - Có loại hoa gì? - Màu sắc nào? - Đếm xem có bao nhiêu loại hoa? > Mùa xuân đến muôn hoa đua nở, nhà thơ Thu Hà sáng tác bài thơ có tên: “Hoa kết trái” để nói vẻ đẹp hoa mùa xuân, xin mời chúng mình cùng nghe * Cô đọc thơ lần 1: mô hình - Cô vừa đọc bài thơ gì? sáng tác? * Giảng nội dung: - Bài thơ nói các loại hoa hoa dù có nhiều màu sắc khác làm cho thiên nhiên thêm tươi đẹp, thể qua câu thơ: “ Hoa cà tim tím HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ - Hoa hồng - Hoa cúc, hồng - trả lời - Đếm số hoa - lắng nghe - Hoa kết trái- st: Thu Hà - chú ý nghe (44) Hoa mướp vàng vàng… rung rinh trước gió.” và bài thơ còn là lời nhắc nhở các bạn nhỏ chúng mình không hái hoa để hoa còn kết trái Này các bạn nhỏ Đừng hái hoa tươi Hoa yêu người Nên hoa kết trái > Như bài thơ đã nói lên vẻ đẹp tự nhiên các loại hoa và còn nhắc nhở chúng mình không hái hoa đấy? - Nhà chúng mình có trồng hoa không? - Con đã làm gì để chăm sóc hoa? - Cho trẻ chỗ tìm hiểu thêm vẻ đẹp các loại hoa qua các hình ảnh đầy thú vị - Cho trẻ xem đoan phim có nội dung bài thơ + Các nhìn thấy hình ảnh gì? - Cô giới thiệu bài thơ, cho trẻ đọc tên bài thơ *Cô đọc thơ lần 2: Tranh minh hoạ ( Slide…) B Đàm thoại: - Cô vừa đọc bài thơ gì? sáng tác? - Bài thơ miêu tả vẻ đẹp loại hoa gì ? - Câu thơ nào nói lên vẻ đẹp các loai hoa? - Bài thơ còn nhắc nhở chúng mình điều gì? ? - Câu thơ nào thể điều đó? - Vậy chúng mình có yêu hoa không, để hoa luôn tươi đẹp thì chúng mình làm gì? > Củng cố – giáo dục * Mở rộng: tết đến nhà chúng mình thường có loại hoa gì? * Giảng từ khó: - Trong bài thơ sử dụng các từ láy như: đo đỏ, vàng vàng, xinh xinh, chói chang để nhấn mạnh hay tăng thêm màu sắc đực trung các loại hoa *Trò chơi: Gieo hạt nảy mầm C Dạy trẻ đọc thơ: - Loa loa vườn cố tích mở hội thi “ Những giọng đọc thơ diễn cảm”xin mời các bé hãy mau đến tham dự - Các ạ, bài thơ nói lên vẻ đẹp các loại hoa - Về chỗ - Các bông hoa - nghe - Trả lời - Hoa cà, mướp, - Hoa cà .trước gió - Không hái hoa - Này tươi - (45) với muôn màu sắc chúng mình đọc với giọng nhẹ nhàng, nhấn mạnh vào các từ láy câu cuối là lời nhắc nhở chúng mình hãy đọc cao giọng lên - Cô giới thiệu hội thi giọng đọc thơ hay + lớp lần - Trẻ đọc thơ + Lần 2: Trò chơi : Giọng đọc to,giọng đọc nhỏ + Lần 3: Đọc thơ theo tay cô + Các tổ thi đua kết hợp động tác minh hoạ + Các nhóm + Cá nhân * Củng cố : chúng mình vừa thể bài thơ gì? sáng tác? - Lớp thể lần Kết thúc: - Chuyển hoạt động - Nhận xét – giáo dục - Tô vẽ hoa mùa xuân Số trẻ nghỉ học (Ghi rõ họ và tên): ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Lý do: ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Tình chung trẻ ngày: ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Rút kinh nghiệm sau bài dạy đánh giá sau thực chủ đề: ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… (46) Thứ ngày 13 tháng 03 năm 2013 Hoạt động chính: PTNT Toán: Sắp xếp các đối tượng theo quy tắc trình tự hợp lý Hoạt động bổ trợ: Phát triển ngôn ngữ, Phát triển nhận thức Phát triển vận động I MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU: Kiến thức : - Trẻ biết xếp xen kẽ đối tượng theo qui tắc - Trẻ nhận qui tắc và biết xếp theo qui tắc Kỹ : - Rèn kĩ quan sát, so sánh, xếp theo qui tắc - Biết chơi trò chơi cách thành thạo - Rèn luyện khả ghi nhớ và chú ý có chủ định quá trình học Giáo dục : - Yêu thích môn học - Chú ý nghe lời cô giáo chăm ngoan học giỏi II CHUẨN BỊ Đồ dùng cho cô và trẻ: a Cô: giống trẻ kích thước to b Trẻ - Mỗi trẻ có rổ có chứa các đồ chơi: bông hoa, cái lá, - Một số đồ chơi xếp theo quy tắc bày quanh lớp - Hình ảnh số loại làm bìa có để cầm - Bảng nhám dính có gắn hình ảnh lô tô các loại hoa lá, còn thiếu sai theo quy tắc Địa điểm - Phòng học lớp (47) III.TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG: HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ Ổn định tổ chức: - Hát: Em yêu cây xanh - Trò chuyện: + Các vừa hát bài hát nhắc đến điều gì? + Cây xanh có ích lợi gì sống chúng ta? > Củng cố- giáo dục Tiến hành: a Hoạt động 1: Ôn cách xếp xen kẽ đối tượng + Sắp xếp xen kẽ bạn nam - bạn nữ - Giới thiệu các ca sĩ và xuất trên sân khấu theo xen kẽ nam đứng cạnh nữ - Trẻ giới thiệu bài hát và hát lần - Trẻ nhận cách xếp xen kẽ ca sĩ nam và ca sĩ nữ - Cô nhắc lại : cách xếp nam nữ, gọi là xếp xen kẽ đối tượng theo qui tắc - Cô giới thiệu tên bài học: Sắp xếp xen kẽ đối tượng theo quy tắc b Hoạt động 2: xếp xen kẽ theo qui tắc đối tượng * Sắp xếp theo mẫu cho trước : - Mỗi trẻ có rổ có chứa các đồ chơi: bông hoa, cái lá, - Cô hỏi trẻ : rổ có gì ? - Cô yêu cầu trẻ xếp các đồ chơi theo hàng ngang từ trái sang phải : bông hoa– cái lá – hết (trẻ xếp trước, cô xếp sau) - Khi cô xếp xong, hỏi trẻ: + Cách xếp cô có giống không? + Hãy đếm xem có bao nhiêu đồ chơi ? + Con có nhận xét gì cách xếp này? - Trẻ nhắc lại cách xếp : bông hoa – cái lá – và lặp lại - Trẻ nhận xét cách xếp các đồ chơi trên : thứ là bông hoa – thứ hai là cái lá – thứ ba là và cách xếp này lặp HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ - Trẻ hát trò chuyện cùng cô - Trả lời - Chuyển đội hình - số trẻ xếp hàng theo quy tắc nam nữ - Nhận xét - Đồ chơi hoa, lá - xếp theo yêu cầu - Trẻ đếm - Nhắc lại các xếp - Trẻ nhận xét (48) lặp lại - Cô giới thiệu : cách xếp lặp lặp lại theo trật tự định gọi là xếp theo qui tắc - Cô hỏi trẻ : xếp theo quy tắc là gì ? * Trẻ tự nghĩ cách xếp : - Cô cho trẻ nghĩ cách xếp theo ý thích từ đồ chơi đó + cô hỏi: Con nghĩ cách xếp gì khác? + đã xếp nào? + có cách xếp giống bạn? -> Cô cho trẻ đưa nhận xét : có nhiều bạn có cách xếp các đồ chơi khác nhau, chúng xếp lặp lặp lại theo trật tự định Đó là xếp theo qui tắc - Cô hỏi : xếp theo qui tắc là gì ? - Trẻ cất đồ chơi vào rổ theo yêu cầu cô : cất đồ chơi theo kiểu xen kẽ * Phát cách xếp theo qui tắc : - Trẻ tìm các đối tượng lớp có cách xếp theo qui tắc - Cô và trẻ cùng kiểm tra - Liên hệ thực tế: + Con đã nhìn thấy cách xếp theo quy tắc đâu ? + Cô giới thiệu số cách xếp theo quy tắc thực tế: xếp hàng, đĩa ăn, khung tranh ảnh, quần áo, khăn, rèm cửa, trò chơi lắp ghép, xây dựng - Tích hợp: Trẻ đọc đồng dao chủ đề c Hoạt động 3: Luyện tập củng cố: * Trò chơi 1: Bé nào giỏi (Chọn cho khé, tìm cho đúng nhé – thông minh – tinh ) - Cô chuẩn bị bảng cho đội, trên bảng có các hình ảnh đựơc xếp theo qui tắc dãy còn thiếu sai đối tượng đội bàn bạc và tìm đối tượng còn thiếu để gắn cho đúng Thời gian là nhạc, đội nào tìm và gắn đúng đội đó chiến thắng - Các hình ảnh trò chơi : + Dãy 1: Hoa hồng – lá – lọ / hoa hồng - ? – lọ + Dãy : Hoa sen – lá sen – Đài sen / ? – lá sen – đài sen + Dãy : Quả cam - Đĩa – Dĩa / Quả cam – đĩa - Trẻ thực hành xếp theo ý thích - Trẻ trả lời - Chú ý - Tìm các đối tượng có xếp theo quy tắc lớp - Chia đội thi tìm và gắn thêm cho đúng dãy quy tắc (49) – ? + Dãy : Cây – lá – / Cây – lá – + Dãy : Hoa đỏ- hoa vàng- hoa tím/ Hoa đỏhoa vàng- hoa tím - Cô và trẻ cùng nhận xét kết các đội * Trò chơi 2: Ai đứng cạnh tôi ? - Cô giới thiệu cách chơi và luật chơi : + Chia lớp thành đội, đội có trẻ, trẻ có hình ảnh làm bìa cứng khổ A4 có đế để cầm Trong đó có hình ảnh Cam, tranh chuối, tranh Dứa + Trong thời gian phút các thành viên đội phải bàn bạc và định phải xếp vị trí các bạn để có cách xếp theo qui tắc xen kẽ hình ảnh + Sau hết nhạc trẻ phải xếp theo - Xếp theo yêu cầu yêu câu - Trẻ chơi 1-2 lần - Cô nhận xét kết chơi đội Kết thúc : * Củng cố bài: - Hỏi tên bài học *.Nhận xét - tuyên dương: - Nhận xét tuyên dương trẻ - Cô cùng trẻ thu dọn đồ chơi gọn gàng Số trẻ nghỉ học (Ghi rõ họ và tên): ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Lý do: ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Tình chung trẻ ngày: ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Rút kinh nghiệm sau bài dạy đánh giá sau thực chủ đề: ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… Thứ ngày 14 tháng03 năm 2013 Hoạt động chính: PTNT: MTXQ: (50) MỘT SỐ LOẠI HOA Hoạt động bổ trợ: Phát triển ngôn ngữ Phát triển vận động Phát triển nhận thức I MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU: Kiến thức : - Trẻ biết tên gọi, đặc điểm ( Cánh, cuống, lá, nhị, hoa, màu sắc) mùi hương, tác dụng số loại hoa( Hoa hồng, hoa cúc, hoa đồng tiền, hoa huệ) - Trẻ thấy đợc phong phú các loại hoa - Biết cách chơi trò chơi Kỹ : - Trẻ có kỹ phân biệt khác rõ nét các loại hoa - Rèn luyện nhạy cảm các giác quan Phát triển khă so sánh, tư duy, chú ý và ghi nhớ có chủ định - Làm giàu vốn từ và phát triển lời nói mạch lạc cho trẻ Thái độ giáo dục : - Trẻ hào hứng say mê với tiết học - Giáo dục trẻ yêu quý hoa, biết trồng và chăm sóc hoa, bảo vệ môi trường sống II CHUẨN BỊ: Đồ dùng cho cô và trẻ: - Cô: màn chiếu, máy tính, phần mềm có hình ảnh các loại hoa: Hồng, cúc, đồng tiền, huệ, hoa đào, Sen, Phong lan Bài thơ “ Hoa cúc vàng, Hoa kết trái Nhạc bài “ Xuân đã về” - Trẻ: tờ tranh to vẽ cây để chơi trò chơi Sáp màu, trẻ tranh các loài hoa Địa điểm: - Tổ chức lớp III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ 1.Ổn định tổ chức - Cùng lắng nghe tiếng ca mùa xuân nhé ( Cô - Lắng nghe mở nhạc bài hát “ Xuân đã về” cho trẻ nghe.) (51) + chúng mình thấy tiếng mùa xuân có rộn ràng không? + Hãy xem cô mùa xuân tặng chúng mình món quà gì nhé/ Nội dung : a Hoạt động 1: Khởi động: Mời bạn khám phá - * Hoa hồng: - Cô đọc câu đố cho trẻ đoán - Hoa hồng - Con biết gì loại hoa này? + Cánh hoa nào? - Cánh hoa to, mịn màng, màu đỏ + Cuống hoa nào? - cuống to dài + Ngoài còn thấy hoa hồng còn có màu - Trắng, vàng gì nữa? > Hoa hồng có nhiều cánh mịn màng, đẹp xếp vòng quanh , Cuống hoa màu xanh cứng chắc, lá hoa có nhiều lá trên cuống nên gọi là lá kép + Hoa hồng nở to chúng ta thấy gì? Nhị hoa có - Nhị hoa màu vàng màu gì? -+ Khi ngửi thì thấy điều gì? - Rất thơm a + Hoa hồng dùng để làm gì? - Trang trí, làm nước hoa - Hãy cùng xem là món quà gì nhé * Hoa cúc: - Hoa cúc - Cô đọc bài thơ “ Hoa cúc vàng” cho trẻ nói tên hoa - Đưa hoa cúc cho trẻ quan sát + Hãy kể điều biết loại hoa này cho cô - Cánh nhỏ, dài, nhiều và các bạn nghe? cánh + Cánh hoa Cúc nào? - Lá màu xanh to, xẻ thùy + Cuống hoa Cúc thì sao? + Còn lá hoa cúc nào? > Cô giới thiệu : Hoa cúc là món quà đẹp nàng tiên mùa xuân, Hoa cúc màu vàng có cánh dài và nhỏ với nhiều cánh xxếp vòng tròn lại thành bông hoa thật to, cuống hoa màu xanh cứng và chắc, Lá xanh ngắn xẻ thùy thường nhà trang trí vào ngày lễ tết, ngôi nhà chúng mình - Mùa thu ấm áp với hoa cúc - Trắng, tím + Hoa cúc bắt đầu nở vào mùa nào? + Hoa cúc có màu gì? - Cho trẻ ngắm -2 loại hoa cúc Có nhiều loại hoa cúc và hoa cúc nào thật đẹp (52) * Hoa Huệ: - Cô đưa hoa huệ cho trẻ quan sát, ngửi và nêu nhận xét + Hoa gì đây? + Con thấy mùi hương hoa huệ nào? + Hoa huệ có đặc điểm gì? > Cô nhấn mạnh: Hoa hụe có màu trắng, có nhiều bông hoa trên cuống, hoa nhỏ thơm, cuống dài, lá hoa nhỏ màu xanh + Hoa huệ thường dùng để làm gì? + Để có bông hoa đẹp chúng ta phải làm gì? - nhà cắm hoa thì các nhờ người lớn thay nước cho hoa hàng ngày để hoa tươi lâu nhé - Khi hoa tàn chúng ta bỏ hoa đâu? - Giáo dục bảo vệ môi trường * Hoa đồng tiền: - Còn có món quà nhỏ cô mùa xuân tặng chúng mình đấy/ - Cô đưa hoa đồng tiền ra: + Hoa gì đây? + Con biết gì hoa này? - Tương tự cho trẻ nhận xét > cô nhấn mạnh: Hoa đồng tiền đặc biệt, cánh hoa nhỏ và dài, có cuống dài mọng nước, rỗng và yếu vì cắm hoa phải thật nhẹ nhàng B So sánh: - So sánh hoa đồng tiền và các loại hoa( hồng, cúc) + Giống: Cùng có cánh hoa, lá, cuống + khác: hoa đồng tiền không có cành, cuống không có lá, cánh nhỏ Hoa hồng, cúc có cành, cánh to > Cô kết luận: Hoa đồng tiền khác các loại hoa vì chúng không có lá mọc cuống, cuống rỗng mềm giống là dùng để trang trí và tặng người thân * Mở rộng: Hãy kể tên loại hoa khác mà biết? - Cô giới thiệu thêm số loại hoa: Đào, lan - Củng cố – giáo dục C Luyện tập: * Trò chơi: Tìm hoa cho cây - Cách chơi: Chia lớp thành tổ, tổ có tranh có các cây: Hoa hông, cúc, đồng tiền, nhiệm - Hoa huệ - Mùi thơm - Nêu đặc điểm - cắm trang trí - Chăm sóc, bảo vệ hoa - Cho vào thùng rác - Hoa đồng tiền - Trẻ so sánh - Kể tên các loại hoa - Chơi tìm hoa cho cây (53) vụ các đội là phải tìm hoa cho các cây, có hiệu lệnh “ Bắt đầu” thì thật nhanh chóng tìm hoa -Trẻ đọc thơ cho cây, đội nào nhanh là thắng - Luật chơi: Phải gắn đúng hoa cho cây - Cho trẻ chơi 2-3 lần - Nhận xét chơi Kết thúc: - Cho lớp đọc bài thơ: Hoa kết trái Số trẻ nghỉ học (Ghi rõ họ và tên): ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Lý do: ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Tình chung trẻ ngày: ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Rút kinh nghiệm sau bài dạy đánh giá sau thực chủ đề: ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Thứ ngày 15 tháng 03 năm 2013 Hoạt động chính: PTNN: LQCC: LÀM QUEN CHỮ CÁI H, K Hoạt động bổ trợ: Phát triển ngôn ngữ Phát triển vận động Phát triển thẩm mỹ I MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU : 1.Kiến thức: (54) - Trẻ nhận biết và phát âm đúng chữ cái H, K - Nhận chữ cái H, K tiếng, từ có nghĩa Kỹ năng: - Trẻ so sánh, phân biệt khác và giống các chữ cái h, k - Rèn luyện khả nhận biết, phát âm chữ cái chính xác, Phát triển vốn từ - Phát triển vận động, khả phản ứng nhanh nhẹn với hiệu lệnh Thái độ giáo dục : - Giáo dục trẻ biết - Trẻ có ý thức tham gia các hoạt động chung lớp - Biết chơi cùng tập thể II CHUẨN BỊ : Đồ dùng cho giáo viên và trẻ: a Đồ dùng c - Cô: Màn hình power poin có hình ảnh: hoa hồng, hoa loa kèn Địa điểm: - Tại phòng học III.TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG: HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG CỦATRẺ Ổn định tổ chức: - Chơi trò chơi: “Trồng nụ, trồng hoa” - Trẻ chơi trò chơi - Hỏi trẻ biết loại hoa gì, trò chuyện - trẻ kể tên các loại hoa số loại hoa trẻ biết - Giáo dục trẻ cách chăm sóc bảo vệ hoa Hướng dẫn: A Làm quen chữ cái: * LQCC: H - Cô đọc câu đố: Thân có nhiều gai Hương thơm tỏa sớm mai (55) Trắng hồng nhung nhiều loại Tên gọi là hoa gì? - Giới thiệu từ: Hoa hồng - Cho trẻ đọc từ: - Mời trẻ lên chữ cái đã học - Giới thiệu chữ h - Cô phát âm mẫu: h - Cho trẻ phát âm: Lớp, tổ, cá nhân - Chúng mình hãy quan sát thật tinh xem chữ h có cấu tạo nào ? - Cô nhấn mạnh: chữ h có nét sổ thẳng và nét móc bên phải - Trẻ phát âm chữ h ( Nam, nữ, cá nhân) - cô giới thiệu chữ h in thường, h viết thường, H viết hoa…các chữ các cách viết khác đọc là h - Trẻ đọc lại h * LQCC: K - Cô đọc câu đố hoa loa kèn: - Đố trẻ đó là hoa gì? - Hoa loa kèn có màu gì? - Giới thiệu cho trẻ biết số loại hoa loa kèn - Giới thiệu từ: Giới thiệu từ cho trẻ đọc - Cho trẻ dếm các chữ cái từ; Cho trẻ tìm chữ cái thứ từ - Cô phát âm: k - Trẻ phát âm - Các có nhận xét gì chữ k? - Cô nhấn mạnh: Chữ k có nét sổ thẳng bên trái, nét xiên trái và nét xiên phải - Trẻ phát âm - Giới thiệu chữ K in thường, k viết thường, K viết hoa đọc là K - Cả lớp đọc B So sánh H- K - Khác: h k + có nét móc Có nét xiên trái và bên phải nét xiên phải - Giống: Đều có nét sổ thẳng bên trái - Trẻ đoán: “Hoa hồng” - trẻ đọc từ - trẻ lên chữ đã học - chú ý nghe - Trẻ phát âm: h - nêu cấu tạo chữ h - Trẻ phát âm - Cả lớp đọc lại - Trẻ đoán: Hoa loa kèn - Trẻ đếm và tìm chữ k - Trẻ phát âm - nêu nhận xét - Phát âm k - lớp đọc lại - Trẻ so sánh - lắng nghe (56) - Cô củng cố lại - Cho trẻ phát âm lại chữ.h, k C Luyện tập: - Trò chơi: Bé khéo tay: + Cho trẻ nặn chữ cái vừa học + Cô bao quát, hỏi trẻ nặn chữ gì? nét gì trước? + Nhận xét sản phẩm - Trò chơi: Ai nhanh + Chia trẻ thành tổ, tổ có bài thơ: Cây dừa Nhiệm vụ đội là tìm và gạch chân chữ h, k thời gian nhach đội nào gạch nhiều đúng là thắng + Tổ chức cho trẻ thi đua + Nhận xét kết các đội Kết thúc: - Các vừa học và chơi với chữ cái gì? - Giáo dục trẻ ngoan, vâng lời người lớn.Biết chăm sóc bảo vệ các loại cây - Chuyển hoạt động - Phát âm, H, k - Chơi nặn chữ cáI, H, K - Thi tìm và gạch chân chữ H, K Số trẻ nghỉ học (Ghi rõ họ và tên): ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Lý do: ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Tình chung trẻ ngày: ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Rút kinh nghiệm sau bài dạy đánh giá sau thực chủ đề: ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… (57) ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… (58)

Ngày đăng: 23/06/2021, 23:48

w