Hướng dẫn về nhà: - Học bài nắm được khái niệm, tác dụng và các loại ẩn dụ.. - Làm tiếp các bài tập.[r]
(1)Soạn : 1/ 2/ 2013 Giảng: 18/ 2/ 2013 Tiết 95: ẨN DỤ Giúp HS nắm được: + Khái niệm ẩn dụ, các kiểu ẩn dụ Hiểu và nhớ tác dụng ẩn dụ Biết phân tích ý nghĩa tác dụng ẩn dụ thực tế sử dụng Tiếng Việt + Có ý thức sử dụng ẩn dụ cho phù hợp + Bước đầu có kĩ nhận diện, tạo ẩn dụ A.MỤC TIÊU: B CHUẨN BỊ: - GV: Sgk, sgv, bảng phụ - HS: Soạn bài theo gợi ý SGK C CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: Ổn định tổ chức: Kiểm tra bài cũ: - Thế nào là nhân hoá ? Tác dụng nhân hoá? Cho VD? - Có kiểu nhân hoá ? Bài mới: Hoạt động thầy và trò Nội dung GV: Dùng bảng phụ, HDHS đọc, phân tích VD: - Trong khổ thơ, cụm từ “Người Cha” dùng để ? - Vì có thể ví ? (Bác Hồ và người Cha có gì tương đồng? ) - VD (b) dùng biện pháp TT gì đã học? Chỉ vế A, vế B? - So sánh cách nói (a) với phép so sánh VD (b)? - So sánh ngầm VD (a) có tác dụng gợi hình ảnh ai, gợi cảm xúc gì tác giả? - Câu thơ đã dùng biện pháp ẩn dụ, ẩn dụ là gì ? HS: Trả lời GV: Chuẩn xác, KL, cho HS đọc ghi nhớ, tìm Â’D VD sau: Mặt trời bắp thì nằm trên đồi, Mặt trời mẹ em nằm trên lưng I Ẩn dụ là gì ? Ví dụ: Nhận xét a) “Người Cha” Bác Hồ Vế B Vế A (ẩn) tương đồng tuổi tác, yêu thương, chăm sóc chu đáo, ân cần, tỉ mỉ (Ẩn dụ) b) Bác Hồ người Cha So Sánh Vế A Vế B + Giống nhau: So sánh Bác Hồ với người Cha (trên sở tương đồng) + Khác nhau: (a) Vế A ẩn đi, nêu vế B.(So sánh ngầm) (b) Có đầy đủ vế A và B - Tác dụng: + Gợi tả hình ảnh Bác Hồ (gợi hình) + Bộc lộ tình cảm yêu kính, trân trọng, biết ơn tác giả với Bác Hồ (gợi cảm) Kết luận: Ghi nhớ(Sgk) II Các kiểu ẩn dụ: Ví dụ Nhận xét a.- Lửa hồng = màu đỏ Tương đồng hình thức (2) Tìm h/a ẩn dụ bài “Đêm (ÂD hình thức) Bác không ngủ” - Thắp = nở hoa Tương đồng cách thức (ÂD GV: Phát phiếu học tập, cho HS cách thức) thảo luận theo nhóm: - Các từ in đậm dùng b Giòn tan: cảm nhận vị giác Vị giácthị giác vật tượng nào ? (ÂD chuyển đổi cảm giác) - Tại nhà thơ lại ví “màu đỏ” - Nắng: cảm nhận thị giác với “lửa hồng” ? Rút kiểu ÂD? * Ghi nhớ: Có kiểu ẩn dụ: (Nhóm 1) - Cách dùng cụm từ “nắng giòn III Luyện tập tan” có gì đặc biệt so với cách nói Bài thông thường ? - Giống nhau: Đều nói Bác Hồ - “Nắng” có thể dùng vị giác để - Khác nhau: cảm nhận không ? Rút kiểu + Cách 1: Miêu tả trực tiếp ÂD? + Cách 2: Dùng phép so sánh Có tính hình tượng, (Nhóm 2) biểu cảm + Cách 3: Dùng phép ẩn dụ hàm súc - VD I, người Cha và Bác Hồ Bài tương đồng phương diện gì? - “ăn quả” = hưởng thụ thành lao động Rút kiểu ÂD? (ẩn dụ cách thức) - Từ ví dụ đã phân tích, em thấy - “Kẻ trồng cây” = người tạo thành có kiểu ẩn dụ hay nhiều kiểu (ẩn dụ phẩm chất) ẩn dụ ? - Mực - đen = xấu (ẩn dụ phẩm chất) HS: Thảo luận, đại diện nhóm trình bày kết Đèn – sáng = tốt (ẩn dụ phẩm chất) GV: Nhận xét, bổ sung, KL, cho HS đọc ghi nhớ, lấy VD Bài 3: GV: HD HS làm bài tập a) Chảy: thị giác khứu giác - Bài 1: HS đọc y/c, suy nghĩ độc - Tác dụng: Diễn tả hương vị thơm mát, nồng nàn lập, phát biểu mùi hồi cảm nhận thật rõ nét - Bài 2: HS lên bảng làm phần a, c) Mỏng: Xúc giác thính giác b - Tác dụng: Diễn tả tiếng rơi lá nhỏ, nhẹ - Bài 3: HS suy nghĩ, phát biểu nhàng, cảm nhận tinh tế HS: Làm theo y/c GV GV: Nhận xét, cho điểm Củng cố: - Thế nào là ẩn dụ ? - Tác dụng ẩn dụ ? - Muốn tìm ẩn dụ ta làm nào ? Hướng dẫn nhà: - Học bài nắm khái niệm, tác dụng và các loại ẩn dụ - Làm tiếp các bài tập - Chuẩn bị cho tiết: Luyện nói văn miêu tả (3) Soạn : 1/ / 2013 Giảng: 21 / 2/ 2013 Tiết 96 LUYỆN NÓI VỀ VĂN MIÊU TẢ Giúp HS : + Nắm cách trình bày miệng đoạn văn miêu tả + Tập nói rõ ràng, mạch lạc, có cảm xúc + Luyện kĩ trình bày miệng điều đã quan sát và lựa chọn theo trình tự hợp lí A.MỤC TIÊU: B CHUẨN BỊ: - GV: Soạn và nghiên cứu kĩ bài soạn - HS: Làm bài tập 1,2,3 SGK.Tr 71 C CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: Ổn định tổ chức: Kiểm tra bài cũ: - Muốn miêu tả tốt, người viết phải có lực gì ? - Phương pháp miêu tả ? Bài mới: Hoạt động thầy và trò Nội dung - GV chia lớp thành nhóm, Bài tập cử nhóm trưởng điều hành - Tả miệng theo đoạn văn A Đôđê luyện nói nhóm 20’ (Trích buổi học cuối cùng) Gợi ý: + Nhóm 1: Bài + Giờ học gì ? (Pháp văn cuối cùng, tập viết) + Thầy Ha-men làm gì ? (Chuẩn bị tờ mẫu tinh, + Nhóm 2: Bài đẹp, trang trọng, hướng dẫn trò viết ) + Trò: chăm chú theo dõi, tập viết cặm cụi + Nhóm 3: Bài + Không khí trường, lớp lúc đó ? (im phăng phắc) + Âm thanh, tiếng động nào đáng chú ý ? (tiếng ngòi bút, bọ dừa, bồ câu ) - GV gọi HS trình bày lớp Bài tập 15’ - Tả miệng chân dung thầy giáo Ha-men? Gợi ý: + Hình ảnh thầy Ha-men đáng trân trọng - HS: Thảo luận, nhóm cử + Dáng người : dong dỏng đại diện luyện nói trước lớp + Quần áo thầy mặc lên lớp buổi học cuối cùng: áo Rơ-đanh-gốt, màu xanh lục, điềm, gấp nếp mịn, mũ lụa tròn đen + Nét mặt: buồn rầu + Giọng nói : dịu dàng, nhỏ nhẹ + Cách ứng xử đặc biệt thầy Phrăng đến muộn: nhẹ nhàng nhăc nhở (4) - GV nhận xét chung - GV: Đọc tham khảo bài văn mẫu cho HS nghe, học tập cách viết + Lời nói: trang trọng, xúc động, nuối tiếc tiếng Pháp, chê trách thái độ không đúng trò, người dân và thân + Hành động:giảng bài nhiệt tình, nhìn vật xung quanh, đau lòng, viết chữ to, hiệu cho trò hết + Tóm lại, thầy là người nào ? + Cảm xúc thân thầy ? Bài - Nói giây phút cảm động thầy, cô giáo cũ em, thầy, cô giáo gặp lại em nhân ngày 20-11 ? Gợi ý: + Đi cùng ? +Tâm trạng ? + Hoàn cảnh gặp? + Cảnh nhà thầy sau năm năm gặp lại ? + Thầy đón trò nào ? + Tâm trạng thầy qua nét mặt, cử chỉ, lời nói + Câu nói thầy làm em nhớ mãi + Tình cảm em Củng cố: Gv: nhấn mạnh trọng tâm bài Hướng dẫn nhà: Về nhà tiếp tục luyện nói và chuẩn bị bài Soạn : 17/ / 13 Dạy: 22 / 2/ 13 Tiết 97: Văn bản: LƯỢM (Tố Hữu) A.Mục tiêu: *Giúp HS: + Cảm nhận vẻ đẹp hồn nhiên, vui tươi, sáng nhân vật Lượm và ý nghĩa cao hy sinh nhân vật Nắm thể thơ chữ, nghệ thuật tả và kể bài thơ có yếu tố tự + Giáo dục lòng yêu nước, tinh thần cảm; lòng biết ơn, tự hào người hi sinh vì dân tộc + Rèn kỹ đọc diễn cảm, phân tích thơ B Chuẩn bị: - GV: Sgk, sgv, tranh ảnh, TLTK - HS: Soạn bài theo câu hỏi hướng dẫn SGK C Các hoạt động dạy- học: I Ổn định tổ chức: II Kiểm tra bài cũ: (5) - Đọc thuộc lòng bài thơ “Đêm Bác không ngủ” ? - Hình ảnh Bác Hồ qua cái nhìn anh đội viên nào ? Cảm nghĩ em Bác Hồ ? - Cảm nhận em khổ thơ cuối bài? III Bài mới: Hoạt động GV - HS - GVHDHS tìm hiểu tác giả và hoàn cảnh sáng tác bài thơ - GVHDHS đọc, tìm hiểu chú thích ( HS đọc giọng vui, nhịp điệu nhanh Có đoạn đọc trầm lắng (kể hy sinh Lượm)) - Bài thơ kể và tả Lượm qua việc nào ? Bằng lời lẽ ? Dựa theo trình tự lời kể ấy, em hãy tìm bố cục bài thơ, ptbđ ? - GV: HDHS phân tích: - Hình ảnh Lượm xuất hoàn cảnh nào? - Hình ảnh Lượm đoạn đã miêu tả nào qua cái nhìn người kể ? (Trang phục, lời nói, hình dáng, cử chỉ, ) - Phân tích các chi tiết NT: từ láy, so sánh, ẩn dụ sử dụng đoạn thơ? - Sự miêu tả đó đã làm bật hình ảnh Lượm có nét gì đáng yêu, đáng mến ? Củng cố: - Đọc diễn cảm bài thơ Hướng dẫn nhà: - Học thuộc lòng bài thơ - Soạn tiếp tiết văn Soạn : 17/ / 13 Nội dung I Đọc- hiểu chú thích Đọc Chú thích a Tác giả: Tố Hữu (1920-2002) Nhà cách mạng, nhà thơ lớn b Tác phẩm: - Viết 1949, kháng chiến chống Pháp, in tập “Việt Bắc” Thể loại: Thể thơ chữ Bố cục: đoạn - Đoạn 1: cháu xa dần”(Hình ảnh Lượm gặp gỡ tình cờ chú cháu) - Đoạn 2: tiếp đến…Hồn bay đồng.”(Câu chuyện chuyến liên lạc cuối cùng và hy sinh Lượm) - Đoạn 3: Còn lại (Hình ảnh Lượm còn sống mãi) II Đọc – hiểu văn Hình ảnh Lượm * Hoàn cảnh: Huế đổ máu – hoán dụ, chiến tranh ác liệt * Trong gặp gỡ tình cờ: - Dáng điệu: loắt choắt, má đỏ nhỏ bé, xinh xắn - Trang phục:Cái xắc, ca lô ->hiếu động - Cử chỉ: thoăn thoắt, nghênh nghênh, cười híp mí ->rất nhanh nhẹn, hồn nhiên, yêu đời - Lời nói: tự nhiên, chân thật, yêu đất nước =>NT: Từ láy, so sánh, ẩn dụ khắc hoạ sinh động h/a’ chú bé Lượm đáng yêu (6) Dạy: 22 / 2/ 13 Tiết 98: Văn bản: LƯỢM (Tiếp) (Tố Hữu) A.Mục tiêu: *Giúp HS: + Cảm nhận vẻ đẹp hồn nhiên, vui tươi, sáng nhân vật Lượm và ý nghĩa cao hy sinh nhân vật Nắm thể thơ chữ, nghệ thuật tả và kể bài thơ có yếu tố tự + Giáo dục lòng yêu nước, tinh thần cảm; lòng biết ơn, tự hào người hi sinh vì dân tộc + Rèn kỹ đọc diễn cảm, phân tích thơ B Chuẩn bị: - GV: Sgk, sgv, tranh ảnh, TLTK - HS: Soạn bài theo câu hỏi hướng dẫn SGK C Các hoạt động dạy- học: I Ổn định tổ chức: II Kiểm tra bài cũ: Đọc thuộc lòng đoạn bài thơ Lượm Tố Hữu? III Bài mới: Hoạt động thầy và trò Nội dung - Chú bé Lượm làm nhiệm vụ hoàn Hình ảnh Lượm cảnh nào? * Trong làm nhiệm vụ và hi sinh: - Nhà thơ đã hình dung, miêu tả chuyến - Tình thế: đạn- vèo vèo; đồng - vắng liên lạc cuối cùng và hy sinh vẻhiểm nghèo Lượm nào ? - Làm nhiệm vụ: Vụt, sợ chi ->Động - Phân tích ý nghĩa chi tiết từ, câu hỏi tu từ- hăng hái, dũng cảm, khổ thơ cuối? hồn nhiên - Sự hy sinh: Bỗng loè chớp đỏ - Qua phân tích em có cảm nhận đồng->anh dũng, thản, nhẹ nhàng nào công việc và hi sinh - Khổ cuối: Điệp khúc - Lượm không còn Lượm? h/a’ đẹp đẽ đó còn sống mãi (sự hy sinh lượm có vẻ thiêng lòng quê hương, đất nước liêng, cao thiên thần bé nhỏ =>Lượm là chú bé liên lạc hồn nhiên, yên nghỉ cánh đồng quê hương với dũng cảm, hương thơm lúa non khiết và linh 2) Tình cảm nhà thơ: hồn bé nhỏ đã hoá thân vào với thiên - Cách xưng hô: chú, cháu, Lượm, chú nhiên đất nước) đồng chí thể tình cảm yêu mến, thân -Hình ảnh Lượm gợi cho em cảm xúc thiết, trân trọng, cảm phục (ruột thịt, gì ? đồng đội) - Cách xưng hô tác giả với Lượm - Ra Câu thơ cấu tạo đặc biệt, nào? Lượm ! nói giảm, nói tránh, dấu (!) - Tình cảm biểu các cách gọi - Thôi rồi, Lượm !- câu hỏi tu từ xúc đó? động, đau đớn nuối tiếc - Những câu thơ có cấu tạo đặc biệt? - Hình ảnh Lượm lặp lại khổ cuối: (7) - Phân tích tác dụng câu thơ Lượm sống mãi đó? III Tổng kết: - Hai khổ thơ cuối lặp lại có ý nghĩa gì? 1) Nghệ thuật: - Miêu tả + kể chuyện - HS: Trả lời + Thể thơ chữ + Từ ngữ biểu cảm - GV: Nhận xét, bình giảng 2) Nội dung: Bài thơ khắc hoạ hình ảnh - GV: Y/c HS tổng kết chú bé liên lạc Lượm hồn nhiên, vui tươi, - Nêu nét nghệ thuật tiêu biểu dũng cảm… bài thơ ? * Ghi nhớ (Sgk) - Bài thơ có nội dung gì ? Nêu cảm xúc IV Luyện tập em học xong bài thơ? Củng cố: - Đọc diễn cảm bài thơ - Bài thơ nói nhân vật nào ? Nêu cảm nghĩ em nhật vật ? Hướng dẫn nhà: - Học thuộc lòng bài thơ Nắm nội dung và nghệ thuật bài thơ - Hoàn thành bài tập số 2, phần luyện tập - Soạn bài Mưa tìm hiểu nội dung và nghệ thuật bài thơ (8) (9)