+ Năng lực công cụ: Năng lực sử dụng ngôn ngữ, năng lực ứng dụng CNTT - Các năng lực chuyên biệt: năng lực giao tiếp tiếng Việt , năng lực tạo lập văn bản.. Phương pháp:.[r]
(1)Ngày soạn: 22/08/2019
Ngày giảng Tiết - Văn THÁNH GIÓNG
( Truyền thuyết )
A Mục tiêu cần đạt:
1 Kiến thức:
- Hiểu nội dung đặc điểm bật nghệ thuật truyện
- Nhân vật, việc, cốt truyện tác phẩm thuộc thể loại truyền thuyết đề tài giữ nước
- Những kiện di tích phản ánh lịch sử đấu tranh giữ nước ông cha ta kể tác phẩm truyền thuyết
2 Kĩ năng:
* Kĩ học:
- Đọc - hiểu văn truyền thuyết theo đặc trưng thể loại
- Thực thao tác phân tích vài chi tiết nghệ thuật kì ảo văn - Nắm bắt tác phẩm thông qua hệ thống việc kể theo trình tự thời gian * Kĩ sống:
- Giao tiếp: trao đổi, trình bày ý thức tự cường dân tộc khát vọng đất nước hịa bình, độc lập, thống
- Xác định giá trị thân: có trách nhiệm với vận mệnh đất nước, dân tộc - Tự nhận thứcđược truyền thống đánh giặc giữ nước dân tộc
3 Thái độ:
- Giáo dục cho học sinh tình u nước, lịng tự hào dân tộc
4 Phát triển lực Học sinh: - Năng lực chung:
+ Năng lực làm chủ phát triển thân: Năng lực tự học, lực tự giải vấn đề, lực tư day, lực tự quản thân…
+ Năng lực xã hội: lực giao tiếp, lực hợp tác
+ Năng lực công cụ: Năng lực sử dụng ngôn ngữ, lực ứng dụng CNTT - Các lực chuyên biệt: lực giao tiếp tiếng Việt , lực cảm thụ thẩm mĩ văn học
* Giáo dục Tư tưởng Hồ Chí Minh:
- Quan niệm Bác : nhân dân nguồn gốc sức mạnh bảo vệ Tổ quốc.( Liên hệ)
* Giáo dục đạo đức:
- Giáo dục tình yêu quê hương đất nước,tự hòa gương anh hùng biết hy sinh dân tộc từ thể hành động, việc làm góp phần xây dựng quê hương
- Giáo dục giá trị sống: trách nhiệm, hạnh phúc, đoàn kết, yêu thương, hợp tác, tơn trọng, trung thực
* Giáo dục quốc phịng :
(2)1.Giáo viên:
- Soạn bài, tìm hiểu tài liệu tham khảo
- Tranh ảnh Thánh Gióng dùng tre đánh giặc; Cảnh TG cưỡi ngựa sắt bay trời
2 Học sinh:
- Đọc kĩ văn soạn theo câu hỏi gợi ý Sưu tầm tranh vẽ Thánh Gióng C Phương pháp:
- Đọc, tái hiện, trực quan, vấn đáp, gợi tìm, phân tích, bình giảng, cảm thụ - Kĩ thuật động não,
D Tiến trình tổ chức hoạt động dạy học giáo dục: 1 Ôn định tổ chức ( 1p)
2 Kiểm tra cũ (5p) :.
? Tóm tắt ngắn gọn văn “Bánh chưng, bánh giầy”, qua truyền thuyết tác giả dân gian muốn nói điều gì? Cảm nhận em nhân vật Lang Liêu?
- HS trình bày, nhận xét, bổ sung - GV chốt, cho điểm
+ Truyện g/thích tục làm bánh chưng, bánh giầy gày lễ tết, đề cao lao động, đề cao nghề nông, thành tựu nông nghiệp buổi đầu dựng nước Lang Liêu người lao động, thông minh sáng tạo
3 – Bài
Giới thiệu mới ( 1p: thuyết trình) : Ca ngợi truyền thống yêu nước, chống giặc ngoại xâm dân tộc ta, nhà thơ Tố Hữu làm sống lại hình tượng nhân vật Thánh Gióng qua khổ thơ:
"Ôi sức trẻ xưa trai Phù Đổng Vươn vai lớn bổng dậy ngàn cân Cưỡi lưng ngựa sắt bay phun lửa
Nhổ bụi tre làng đuổi giặc Ân"
Truyền thuyết “Thánh Gióng” truyện cổ hay, đẹp nhất, ca chiến thắng ngoại xâm hào hùng nhân dân ta.
Hoạt động GV & HS Nội dung Hoạt động I(2p): GV hướng dẫn HS tìm hiểu
chung
- Mục tiêu: thể loại văn bản. - Phương pháp: vấn đáp
- Kĩ thuật: động não - Thời gian: phút
- GV giới thiệu với HS truyền thuyết “ Thánh Gióng”
Hoạt động 2 : Đọc, kể tóm tắt văn bản, tìm hiểu chú thích.
- Mục tiêu: HS tóm tắt văn bản. - Phương pháp: vấn đáp, gợi mở. - Kĩ thuật: động não
- Thời gian: phút
I Tìm hiểu chung:
- “Thánh Gióng” thuộc thể loại truyền thuyết thời đại Hùng Vương
- Hình tượng nhân vật trung tâm truyện người anh hùng giữ nước
II Đọc- hiểu văn bản
(3)- Bước 1: GV hướng dẫn đọc: Đọc diễn cảm, ro ràng, mạch lạc, ý đọc giọng ngạc nhiên, hồi hộp ở đoạn Gióng đời; Lời Gióng trả lời sứ giả đọc dong dạc, đĩnh đạc, trang nghiêm; Đoạn Gióng cưỡi ngựa sắt đánh giặc đọc giọng khẩn trương, mạnh mẽ, nhanh, gấp; Đoạn cuối văn Gióng bay trời đọc chậm, thản, - GV đọc mẫu đoạn đầu, gọi hs đọc văn - Bước 2: Tóm tắt văn
Yêu cầu hs tóm tắt văn bản, lắng nghe, nhận xét, bổ sung cách tóm tắt hs:
+ Hai ông bà lão già mong có con, bà lão có mang sau 12 tháng sinh Gióng
+ Giặc xâm lược, vua cho tìm người tài cứu nước, bé cất tiếng nói địi đánh giặc
+ Sau hôm gặp sứ giả, bé lớn nhanh thổi, bà góp gạo nuôi bé
+ Giặc đến, bé vùng dậy, vươn vai thành tráng sĩ, đánh ta giặc, bay trời
+ Vua nhớ ơn, phong Phù Đổng Thiên Vương, lập đền thờ
+ Dấu vết lại ở làng Phù Đổng
- Bước 3: Cho hs đọc thầm thích sgk, GV giải thích số từ ngồi sgk:
+ Tục truyền: Phổ biến, truyền miệng dân gian, thường mở đầu truyện dân gian
+ Tâu: Báo cáo, nói với vua
+ Tục gọi là: Thường gọi
Hoạt động 3 Tìm hiểu văn bản
- Mục tiêu: Diễn biến truyện ý nghĩa chi tiết
- Phương pháp: vấn đáp, phân tích, bình giảng, nhận xét.
- Kĩ thuật: động não. - Thời gian: 16 phút
- Bước 1:
? Xác định PTBĐ văn bản?
? Qua phần đọc kể em cho biết văn có phần? Mỡi phần ứng với đoạn văn văn bản?
phần
- P1: từ đầu -> Đặt đâu nằm đấy: Sự đời kì lạ Thánh Gióng
- P2: Tiếp -> lời bé dặn: Gióng địi đánh giặc
2 Kết cấu, bố cục - PTBĐ: Tự
(4)- P3: Tiếp -> cứu nước: Sự lớn lên kì lạ Thánh Gióng
- P4: Đoạn cịn lại: Đánh giặc kì lạ chiến cơng Thánh Gióng
(Trả lời cá nhân theo cách hiểu thân ) ? Trong câu chuyện có nhân vật nào? Nhân vật nhân vật chính? Vì em xác định vậy?
- TG nhân vật Mọi sv xoay quanh nhân vật
Bước 2:
- Cho hs quan sát phần sgk
? Thánh Gióng đời nào?
- Bà mẹ đồng, dẫm lên vết chân to, lạ -> Thụ thai -> mang thai 12 tháng -> Ba năm khơng biết nói, cười, đặt đâu nằm
? Sự đời Gióng có giống với người bình thường khơng? Người xưa xây dựng nhằm mục đích gì?
- Khơng giống người bình thường -> Nhằm mục đích thần thánh hóa, đề cao người anh hùng cứu nước, có nguồn gốc siêu nhiên, thần thánh khác thường
? Hãy kể đời vài nhân vật mà em biết, so sánh với Thánh gióng để thấy điểm khác biệt nhất, đáng lưu ý ?
- Thạch Sanh: Bà mẹ nằm mơ thấy “Rồng ấp” Ngọc Hoàng sai Thái Tử xuống đầu thai
- Sọ Dừa: Bà mẹ uống nước mưa sọ dừa thụ thai
- > ba người mẹ sinh khác thường câu bé Gióng khác hẳn: chỉ nằm im chỗ năm, chỉ đất nước lâm nguy cất tiếng nói
- Cho hs đọc thầm phần văn
? Câu nói Gióng gì? điều có ý nghĩa ntn? phân tích?
GV: hồn cảnh đất nước có giặc đến đứa trẻ có tinh thần đánh giặc -> lòng yêu nước, giọng đàng hoàng cứng cỏi, tự nguyện, ý thức dân tộc cao
- Tiếng nói Thánh Gióng tiếng nói địi đánh giặc. Đây chi tiết thần kì có nhiều ý nghĩa: Ca ngợi ý thức đánh giặc cứu nước: ban đầu nói nói lời quan trọng, lời yêu
3 Phân tích;
a.Sự đời của Gióng:
Thánh Gióng đời kì lạ, khác thường
b Câu nói của Thánh Gióng:
- Gióng cất tiếng nói đòi đánh giặc cứu nước
(5)
nước, ý thức đất nước đặt lên hàng đầu
+ Gióng hình ảnh nhân dân, lúc bình thường âm thầm lặng lẽ nước nhà gặp nguy biến đứng cứu nước - Quan niệm Bác : nhân dân nguồn gốc sức mạnh bảo vệ Tổ quốc.( Liên hệ)
* Giáo dục đạo đức:
- Giáo dục tình yêu quê hương đất nước,tự hòa về gương anh hùng biết hy sinh vì dân tộc từ thể hành động, việc làm góp phần xây dựng quê hương.
- Giáo dục giá trị sống: trách nhiệm, hạnh phúc, đoàn kết, yêu thương, hợp tác, tơn trọng, trung thực.
* Giáo dục quốc phịng :
- Tinh thần yêu nước, sẵn sàng hy sinh để bảo vệ tổ quốc cần.
- Cho hs đọc thầm phần văn
? Có điều kì lạ từ sau cậu bé Gióng gặp sứ giả? Gióng lớn lên nhờ đâu? Nhận xét?
- Bà làng xóm góp gạo ni Gióng: khổng lồ thể xác, sức mạnh, chiến cơng Cái vươn vai Gióng để đạt đến độ phi thường
+ Là tượng đài bất hủ trưởng thành Gióng lớn lên thức ăn, đồ mặc nhân dân, nuôi dưỡng bình thường, giản dị, Gióng khơng xa lạ với nhân dân Gióng đâu chỉ bà mẹ mà làng, nhân dân
+ ND yêu nước, mong Gióng trận
+ Sức mạnh phi thường Gióng sức mạnh tồn dân
* GV: Ngày ở làng Gióng người ta vẫn tổ chức thi nấu cơm, hái cà ni Gióng Đây hình thức tái khứ giàu ý nghĩa - Cho hs ý phần cuối văn
? Để thắng giặc, Gióng phải trở thành tráng sĩ, cậu bé Gióng trở thành tráng sĩ nào? ? Em có suy nghĩ vươn vai thần kì của thánh Gióng?
-> vươn vai thần kì, phi thường thể sức sống mãnh liệt, kì diệu dân tộc ta mỡi
- Lớn nhanh thổi
d Gióng đánh giặc và những chiến công của Gióng:
- Vươn vai thành tráng sĩ, cao trượng
- Phi thẳng đến nơi có giặc -> Giặc chết rạ
(6)gặp khó khăn
- NT t/ tượng, thay đổi vóc dáng, cấp bách khẩn trương, mãnh liệt để có đủ sức mạnh xông pha đánh giặc
-GV:+ Đáp ứng nhiệm vụ cứu nước Việc cứu nước hệ trọng cấp bách, Gióng phải lớn nhanh đủ sức mạnh kịp đánh giặc Hơn nữa, ND ta quan niệm rằng, người anh hùng phải vượt bậc, hùng khí, tinh thần dân tộc trước nạn ngoại xâm
? Chi tiết “Roi sắt gãy, Gióng nhổ tre bên đường quật vào giặc” có ý nghĩa nào?
- Gióng khơng chỉ đánh giặc vũ khí vua ban mà cịn vũ khí tự tạo, thơ sơ, bình thường
GV: Sau Bác Hồ nói “Lời kêu gọi ”: “ Ai có súng dùng súng, có gươm dùng gươm, khơng có súng, gươm dùng cuốc thuổng gậy gộc.”
? Kết thúc truyện với chi tiết “ Gióng cởi áo giáp sắt để lại, người lẫn ngựa bay lên trời” cách kết thúc có tác dụng gì?
- Đây dụng ý tác giả dân gian, Gióng coi hồn thành nhiệm vụ tự nguyện quan trọng nhất, không màng danh lợi, phú quý
? Tại tác giả dân gian không để Thánh Gióng kinh nhận chức tước vua ban quê nhà lạy tạ mẹ ?
- Gióng thần, trời, trả lại cho người thứ dùng người: áo giáp, mũ sắt
? Nếu em Gióng em có cách giải khác khơng? (ra hay nhà với mẹ ) - Hình ảnh Thánh Gióng hình ảnh đẹp, Gióng vị thần tiên Sau giúp đỡ người dân lương thiện gặp khó khăn bay trời Và dấu tích để lại: ao hồ, tre đằng ngà
? Trong truyện TG kì lạ gần gũi với nhân dân ta Hãy giải thích sao?
- TG xây dựng ch̃i việc kì lạ, chi tiết kì ảo, thần thoại
- Gióng sinh lớn lên với người nông dân (khác với tiên, bụt )
Hình tượng Gióng một biểu tượng cao đẹp con người Việt Nam chiến đấu, chiến thắng kẻ thù, không màng danh lợi.
4.Tổng kết:
a Nội dung ý nghĩa:
(7)? Hãy cho biết ý nghĩa hình tượng Thánh Gióng. ->gv chốt: Là hình tượng tiêu biểu, rực rỡ người anh hùng diệt giặc cứu nước Là người anh hùng mang sức mạnh cộng đồng buổi đầu dựng nước
? Theo em, truyện TG liên quan đến thật LS nào?
-Thời Hùng Vương; Cuộc chiến tranh tự vệ ngày ác liệt đòi hỏi phải huy động sức mạnh cộng đồng
-Thời luyện kim: rèn đúc sắt, số lượng kiểu loại vũ khí người Việt cổ tăng lên từ giai đoạn Phùng Ngun đến Đơng Sơn
-Tính cộng đồng; Dấu tích lịch sử địa phương, địa danh, tre đằng ngà, hồ ao làng Gióng, núi Sóc Sơn
Hoạt động 4 Tổng kết:
- Mục tiêu : HS hiểu nội dung, ý nghĩa của văn bản.
- Phương pháp: vấn đáp. - Kĩ thuật: động não - Thời gian: phút
? Qua hình tượng TG gợi cho em suy nghĩ quan niệm ước mơ nhân dân ?
? NT truyện
- GV khái quát ý, cho hs đọc ghi nhớ sgk
trỡi dậy truyền thống u nước, đồn kết, tinh thần anh dũng, kiên cường dân tộc ta
b Nghệ thuật:
- Hình tượng nhân vật mamg màu sắc thần kỳ với chi tiết tưởng tượng kì ảo
- Xâu ch̃i kiện lịch sử khứ với h/a thiên nhiên đất nước
c Ghi nhớ - SGK/23. III Luyện tập:
5 Củng cố – luyện tập(4 phút)
? Quan sát hình ảnh sgk, hình dung h/a Gióng, em thích hình ảnh nhất? Tại sao?
? Hội thi thể thao nhà trường phổ thông mang tên Hội khỏe Phù Đổng ? - Hội thi TT dành cho lứa tuooit thiếu niến- lứa tuổi Gióng thời đại - Mục đích Hội thi khỏe để học tập tốt, lao động tốt, góp phần vào nghiệp bảo vệ xây dựng đất nước
? Hình tượng TG tạo yếu tố thần kì, với em chi tiết thần kì đẹp ? Vì sao?
6 Hướng dẫn nhà(4 phút)
- Về nhà hoàn chỉnh tập luyện tập vào vở Tóm tắt ngắn gọn văn bản, phân tích văn theo cảm nhận riêng Tìm hiểu thêm lễ hội làng Gióng; Sưu tầm tranh ảnh TG Có thể vẽ tranh Thánh Gióng
- Chuẩn bị bài: “Sơn Tinh, Thuỷ Tinh”: Đọc kĩ văn bản, tập kể tóm tắt, trả lời câu hỏi đọc hiểu, nghiên cứu trước phần ghi nhớ sgk
(8)(9)-Ngày soạn: 22/08/2019
Ngày giảng Tiết - Tiếng Việt: TỪ MƯỢN
A Mục tiêu cần đạt:
1 Kiến thức: Giúp Hs hiểu được:
- Khái niệm từ mượn
- Nguồn gốc từ mượn tiếng Việt - Nguyên tắc mượn từ tiếng Việt
- Vai trò từ mượn hoạt động giao tiếp tạo lập văn
2 Kĩ năng :
a.Kĩ chuyên môn
- Nhận biết từ mượn văn - Xác định nguồn gốc từ mượn - Viết từ mượn
- Sử dụng từ điển để hiểu nghĩa từ mượn - Sử dụng từ mượn nói viết
b.Kĩ sống :
- Ra định: lựa chọn cách sử dụng từ mượn thực tiễn giao tiếp thân
- Giao tiếp: Trình bày suy nghĩ, ý tưởng, thảo luận chia sẻ cảm nhận cá nhân cách sử dụng từ mượn tiếng Việt
3 Thái độ:
- Giáo dục học sinh cách sử dụng từ mượn cần thiết, không lạm dụng
4 Phát triển lực Học sinh: - Năng lực chung:
+ Năng lực làm chủ phát triển thân: Năng lực tự học, lực tự giải vấn đề, lực tư day, lực tự quản thân…
+ Năng lực xã hội: lực giao tiếp, lực hợp tác
+ Năng lực công cụ: Năng lực sử dụng ngôn ngữ, lực ứng dụng CNTT - Các lực chuyên biệt: lực giao tiếp tiếng Việt , lực tạo lập văn
B Chuẩn bị:
1.Giáo viên:
- Tích hợp với văn “ Thánh Gióng “ với tập làm văn “ tìm hiểu chung văn tự sự”
- Soạn bài, bảng phụ
2 Học sinh:
- Đọc kĩ ngữ liệu, trả lời câu hỏi, nghiên cứu nội dung học
C Phương pháp:
- Thảo luận nhóm, hoạt động cá nhân
- Phân tích tình mẫu để hiểu cách dùng từ tiếng Việt, từ mượn
(10)- Kĩ thuật động não: suy nghĩ, phân tích ví dụ để rút học thiết thực giữ gìn sáng tiếng Việt, từ mượn
D Tiến trình tở chức hoạt động dạy học: 1 Ổn định lớp: Kiểm diện sỉ số (1’)
2 Kiểm tra cũ:(5’: vấn đáp)
?Phân biệt từ đơn từ phức ? Cho ví dụ ?
? Cấu tạo từ ghép từ láy có giống khác ? cho ví dụ ? * Gợi ý:
- Từ đơn từ có tiếng Từ phức từ có từ tiếng trở lên VD: Từ đơn: hoa, bàn, khăn
Từ phức: học sinh, giáo viên, chăm chỉ, giỏi giang - Từ ghép- Từ láy:
+ Giống: từ phức
+ Khác: Ghép: tiếng có quan hệ nghĩa; Láy: tiếng có quan hệ láy âm VD: xinh xắn, ngoan ngoãn => láy
Quần áo, sách vở => ghép
3 Bài mới: (1’: thuyết trình)
Là người Việt Nam, tự hào giàu đẹp Tiếng Việt, song để giúp ngôn ngữ phong phú hơn, ta phải mượn mà chủ yếu từ Hán Việt Đó là nội dung học
Hoạt động GV & HS Nội dung
* Hoạt động Tìm hiểu mục I
- Mục tiêu: HS phân biệt dược từ việt từ mượn.
- Phương pháp: vấn đáp, thuyết trình, gợi mở, nhóm. - Kĩ thuật: động não.
- Thời gian: 11 phút.
- GV sử dụng bảng phụ ghi ví dụ sgk/ 13, hs theo doi, tìm hiểu
“Chú bé vùng dậy, vươn vai biến thành tráng sĩ cao trượng”
? Dựa vào VB, giải thích nghĩa từ “trượng” “tráng sĩ”?
( Chú ý thích sgk để giải thích nghĩa )
- Trượng: đvị đo mười thước TQ cổ (3,3m): cao
- tráng sĩ: người có sức lực cg tráng, chí khí mạnh mẽ, hay làm việc lớn
=> từ mượn dùng hoàn cảnh tạo sắc thái trang trọng cho câu văn
? Các em đọc truyện, phim dã sử TQ em nghe từ lời thuyết minh chưa? Vậy từ mượn nước nào?
- Mượn tiếng TQ
GV chốt lại: Chính xác từ mượn từ tiếng TQ cổ,
I Từ Việt từ mượn:
1 Khảo sát phân tích ngữ liệu
- Trượng: đơn vị đo mười thước Trung Quốc cổ (3,3m): cao
- tráng sĩ: người có sức lực cường tráng, chí khí mạnh mẽ, hay làm việc lớn
(11)được đọc theo cách phát âm người việt nên gọi từ Hán Việt
(GV nói sơ lược kiến thức lịch sử triều đại pk phương bắc thống trị đất nước ta)
Bài tập : Xác định từ Hán Việt câu thơ Lối xưa xe ngựa hồn thu thảo
Nền cũ bóng tịch dương
( Trả lời cá nhân theo cách hiểu thân)
-> Các từ Hán Việt: thu thảo: cỏ mùa thu, tịch dương: mặt trời lúc lặn
? So với cách hiểu nghĩa từ trên, từ: Bàn, ghế, sách, vở có khác?
- Các từ: Sách, vở, dễ hiểu nghĩa - nghĩa trực tiếp - Cịn từ khó hiểu phải giải thích nghĩa, hiểu nghĩa phần sau
- GV cho hs đọc vd 3,4
? Trong từ trên, từ mượn từ tiếng Hán, từ không mượn từ tiếng Hán mà mượn ngôn ngữ khác?
- Những từ mượn tiếng Hán: sứ giả, giang sơn, gan - Những từ mượn ngôn ngữ khác: Ti vi, xà phịng, buồm, mít tinh, ra-đi-ơ, ga, bơm, điện, In-tơ-nét, xô viết
GV: Những từ mượn tiếng Hán mượn số nước phương tây ( GV nói sơ lược trình lịch sử xâm lược nước phương tây nhân dân ta tiếp thu ngơn ngữ
-> Việt hóa)
? Hãy nhận xét cách viết từ mượn nói trên? -> Những từ mượn viết từ Việt từ Việt hóa cao Cịn từ chưa Việt hóa hồn tồn viết có gạch nối tiếng (những từ có từ tiếng trở lên)
? Vậy qua em hiểu từ mượn, từ Việt? Từ mượn phân chia ntn? Nguồn gốc từ mượn? Cách viết từ ntn?
- GV khái quát kiến thức, cho hs đọc ghi nhớ1 sgk ? Lấy ví dụ số từ mượn mà em biết?
- HS lấy ví dụ
Hoạt động 2:Tìm hiểu nguyên tắc mượn từ.
- Mục tiêu: HS hiểu nguyên tắc mượn từ. - Phương pháo: phân tích qui nạp.
- Kĩ thuật: động não - Thời gian: phút.
- Những từ mượn tiếng Hán: Sứ giả, giang sơn, gan.
- Những từ mượn ngơn ngữ khác: Ti vi, xà phịng, buồm, mít tinh, ra-đi-ơ, ga, bơm, điện, In-tơ-nét, xơ viết => Mượn từ nước phương tây ( ngôn ngữ Ấn, Âu)
2 Ghi nhớ /25.
II Nguyên tắc mượn từ:
1 Khảo sát phân tích ngữ liệu
- Mượn từ:
(12)- GV cho hs đọc to ví dụ
? Em hiểu ý kiến chủ tịch Hồ Chí Minh? Qua Bác khun điều gì?
- Mượn từ cách làm giàu cho tiếng việt không mượn cách tùy tiện
- Chỉ mượn từ nước để biểu thị vật, tượng, đặc điểm… mà tiếng việt chưa có từ thích hợp để biểu thị
?Theo em, việc mượn từ có tác dụng gì? Nếu mượn từ tuỳ tiện có không? Em rút kết luận nguyên tắc mượn từ?
- Không nên mượn từ nước cách tuỳ tiện - GV khái quát kiến thức, cho hs đọc ghi nhớ sgk Hoạt động : Luyện tập
- Mục tiêu: HS vận dụng kiến thức làm tập
- Phương pháp: vấn đáp, thực hành. - Kĩ thuật: động não
- Thời gian: 12 phút.
- Yêu cầu đọc to tập 1, Làm cá nhân - Yêu cầu hs tự ghi vào vở
-GV hướng dẫn hs làm tập
- Cho hs làm nhanh, yêu cầu hs tự chép vào vở - Làm cá nhân
a Khán giả: người xem ( khán: xem, giả: người) - Thính giả: người nghe ( thính: nghe, giả: người) - Độc giả: người đọc ( độc: đọc, giả: người ) b.-Yếu điểm: điểm quan trọng (yếu: quan trọng, điểm: điểm)
- Yếu lược: tóm tắt điều quan trọng (yếu: quan trọng , lược: tóm tắt)
- Yếu nhân: người quan trọng (yếu: quan trọng, nhân: người )
HS hoạt động nhóm (3 nhóm- thi làm nhanh ra bảng)
- Là tên đơn vị đo lường: mét, lít, km, kg
- Là tên phận xe đạp: ghi- đông, pê-đan, gác- đờ- bu, gác- đờ- sen
- Là tên số đồ vật: ra-đi-ô, vi-ô-lông
- Các từ mượn: Phôn, nốc ao, fan -> Có thể dùng trường hợp giao tiếp bạn bè, người thân, viết
+ Làm ngôn ngữ dân tộc bị pha tạp mượn tùy tiện
2 Ghi nhớ / T25
III Luyện tập:
Bài tập 1: Tìm từ mượn, nguồn gốc từ mượn:
a, Mượn tiếng Hán: vô cùng, ngạc nhiên, tự nhiên, sính lễ
b Mượn tiếng Hán: gia nhân
c Mượn tiếng Anh: Pốp, Mai-cơn Giắc-xơn, In-tơ-nét
Mượn tiếng Hán: định, lãnh địa
Bài tập 2: Xác định nghĩa tiếng:
Bài tập 3: Kể tên số từ mượn:
(13)
thư, đăng báo Không nên dùng trường hợp trang trọng, nghiêm túc
4.Củng cố ( GV sử dụng phiếu học tập- 2p)
Câu 1: Điền (Đ) đúng, (S) sai vào câu sau:
a Mượn từ sở thích cá nhân Đ S* b Mượn từ tiếng việt chưa có từ thích hợp biểu thị Đ* S c Mượn từ tùy tiện làm giảm sáng tiếng Việt Đ* S
d Mượn từ hợp lí làm giàu thêm tiếng Việt Đ* S
Câu 2: Trong cách nói sau đây, cách dùng từ “phơn” đúng:
a Hs nói với thầy giáo học: Thưa thầy, bạn Nam phôn cho em xin phép thầy cho bạn nghỉ học
b Bình nói với An: Nam vừa phôn rủ tớ chơi.* 5 Hướng dẫn nhà (5’: thuyết trình)
- Về nhà hoàn chỉnh tập luyện tập vào vở, nhờ người đọc- chép Bài tập 5/26 - Học bài, tra từ điển để xác định nghĩa số từ Hán Việt thơng dụng (các từ vừa tìm hiểu)
- Chuẩn bị “ Nghĩa từ”: đọc kĩ yêu cầu ngữ liệu, ý giải thích nghĩa từ khó học ở số văn học
E Rút kinh nghiệm
(14)-Ngày soạn: 22/08/2019
Ngày giảng: Tiết - Tập làm văn TÌM HIỂU CHUNG VỀ VĂN TỰ SỰ
A Mục tiêu cần đạt:
1 Kiến thức:
- Có hiểu biết bước đầu văn tự sự, đặc điểm văn tự - Vận dụng kiến thức học để đọc – hiểu văn
2.Kĩ năng:
- Nhận biết văn tự
- Sử dụng số thuật ngữ : tự sự, kể chuyện, việc, người kể
*Kĩ sống:
- Suy nghĩ, phê phán, sáng tạo, phân tích, bình luận đưa ý kiến cá nhân đặc điểm, bố cục, phương pháp làm văn tự
3 Thái độ:
- Giáo dục học sinh nhận biết kiểu văn tự sự, hiểu ro mục đích kiểu văn
4 Phát triển lực Học sinh:
- Năng lực chung:
+ Năng lực làm chủ phát triển thân: Năng lực tự học, lực tự giải vấn đề, lực tư day, lực tự quản thân…
+ Năng lực xã hội: lực giao tiếp, lực hợp tác
+ Năng lực công cụ: Năng lực sử dụng ngôn ngữ, lực ứng dụng CNTT - Các lực chuyên biệt: lực giao tiếp tiếng Việt , lực tạo lập văn
B Chuẩn bị:
1.Giáo viên: Soạn bài, bảng phụ
2 Học sinh: Đọc kĩ bài, trả lời câu hỏi SGK
C. Phương pháp
- Vấn đáp, thuyết trình, thảo luận, phân tích
D.Tiến trình dạy:
1 Ổn định lớp: (1p) Kiểm diện sỉ số
2 Kiểm tra cũ:(5p)
? Văn ? Hãy nêu kiểu văn thường gặp với phương thức biểu đạt ? Mục đích giao tiếp kiểu văn ?
* Nội dung ghi nhớ/ sgk
3.Bài mới:
* Vào bài(1p) Trong giao tiếp ngày nhà – trường kể cho nhau
nghê, nghe cha mẹ kể chuyện … Tức sử dụng văn tự Vậy tự là gì? Đặc điểm ý nghĩa Bài học hơm tìm hiểu
Hoạt động GV & HS Nội dung
Hoạt động 1: Tìm hiểu ý nghĩa đặc điểm chung phương thức tự
- Mục tiêu: Hiểu đặc điểm ý
I Ý nghĩa đặc điểm chung của phương thức tự sự:
(15)nghĩa phương thức tự
- Phương pháp: vấn đáp, thuyết trình, gợi mở, nhóm
- Kĩ thuật: động não - Thời gian: 33 phút.
GV Gọi hs đọc ngữ liệu phần I.1 tr 27/ SGK HS đọc trường hợp ngữ liệu SGK
?) Qua ngữ liệu trên, em chỉ mục đích giao tiếp trường hợp?
Mục đích cần đạt tới mỗi việc sau: - Muốn nghe bà kể chuyện cổ tích
- Muốn tìm hiểu Lan người ntn? - Muốn nghe kể việc An nghỉ học - Muốn nghe kể vượt khó vươn lên học tập Thơm
?) Qua trường hợp trên, em hiểu người nghe muốn biết điều gì?
- Mong muốn người khác kể chuyện cho nghe câu chuyện, việc Cho HS theo doi ngữ liệu
? Văn “Thánh Gióng” cho biết điều gì?
- Truyện kể Thánh Gióng, ở thời vua Hùng Vương thứ sáu
- Thánh Gióng sinh lớn lên kì lạ, giết giặc, bay trời
- Vua nhớ công ơn, phong Phù Đổng Thiên Vương, lập đền thờ ở q nhà
- Các dấu tích cịn lại => Ý nghĩa:
+ TG hình tượng tiêu biểu, rực rỡ người anh hùng diệt giặc cứu nước
+ Là người anh hùng mang sức mạnh cộng đồng buổi đầu dựng nước
? Tại nói truyện ngợi ca cơng đức vị anh hùng làng Gióng?
- Dựa vào việc truyện
?) Hãy liệt kê việc truyện Thánh Gióng theo thứ tự trước sau?
?) Em có nhận xét xếp việc truyện? Mối quan hệ
liệu
a Ngữ liệu 1:
- Kể chuyện giúp người nghe biết, nhận thức người, vật, việc, để giải thích, để khen chê
b Ngữ liệu 2: “Thánh Gióng”
* Sự việc:
1 Sự đời Thánh Gióng Thánh Gióng biết nói, nhận trách nhiệm đánh giặc
3 Thánh Gióng lớn nhanh thổi
4 Thánh Gióng vươn vai thành tráng sĩ cưỡi ngựa sắt, mặc áo giáp sắt, cầm roi sắt đánh giặc
5 Thánh Gióng đánh ta giặc Thánh Gióng lên núi, cởi bỏ áo giáp sắt bay trời
7 Vua lập đền thờ, phong danh hiệu
(16)việc?
- Sắp xếp theo trình tự trước sau Sự việc xảy trước nguyên nhân dẫn đến việc sau, giải thích cho việc sau
? Theo em truyện kết thúc ở việc 4, 5?
- Phải có viêc nói lên tinh thần đánh giặc, không ham công danh Gióng Có việc nói lên lịng biết ơn, ngưỡng mộ vua nhân dân Các dấu vết cịn lại để nói lên truyện Thánh Gióng dường có thật => “Thánh Gióng tồn vẹn
GV: Việc xếp việc theo trình tự trước sau, việc liên quan đến việc gọi chuỗi việc
?) Từ thứ tự việc suy đặc điểm phương thức tự sự?
- HS trình bày, nhận xét, bổ sung - GV chốt
? Yêu cầu hs đọc ghi nhớ/sgk
Đặc điểm tự sự:
-Trình bày chuỗi sự việc liên tiếp, dẫn đến kết thúc, thể ý nghĩa. - Mục đích người kể: ca ngợi, bày tỏ lịng biết ơn, giải thích.
2 Ghi nhớ/28 4 Củng cố: (2’: vấn đáp)
? Tự gì? Mục đích tự sự?
? Liệt kê việc làm ro cho đời Thánh Gióng? - Hai vợ chồng ơng lão muốn có
- Bà vợ đồng giẫm vết chân lạ
- Bà mẹ có thai, gần 12 tháng sinh
- Đứa trẻ lên ba nói, khơng biết cười, khơng biết đi, đặt đâu nằm => Một bé khác thường
(Là ch̃i việc, có trước, có sau, cuối tạo thành kết thúc.) 5 Hướng dẫn nhà: (3’: thuyết trình)
- Đọc kĩ yêu cầu tập 1,2,3,4,5/28-30; Trả lời câu hỏi
- Chú ý liệt kê chuỗi việc kể “Con Rồng, cháu Tiên”, “Bánh chưng, bánh giầy”
E Rút kinh nghiệm:
(17)Ngày soạn: 22/08/2019
Ngày giảng: Tiết - Tập làm văn
TÌM HIỂU CHUNG VỀ VĂN TỰ SỰ (Tiếp theo)
A Mục tiêu cần đạt:
1 Kiến thức:
- Có hiểu biết bước đầu văn tự sự, đặc điểm văn tự - Vận dụng kiến thức học để đọc – hiểu văn
2.Kĩ năng:
- Nhận biết văn tự
- Sử dụng số thuật ngữ : tự sự, kể chuyện, việc, người kể
*Kĩ sống:
- Suy nghĩ, phê phán, sáng tạo, phân tích, bình luận đưa ý kiến cá nhân đặc điểm, bố cục, phương pháp làm văn tự
3 Thái độ:
- Giáo dục học sinh nhận biết kiểu văn tự sự, hiểu ro mục đích kiểu văn
4 Phát triển lực Học sinh:
- Năng lực chung:
+ Năng lực làm chủ phát triển thân: Năng lực tự học, lực tự giải vấn đề, lực tư day, lực tự quản thân…
+ Năng lực xã hội: lực giao tiếp, lực hợp tác
+ Năng lực công cụ: Năng lực sử dụng ngôn ngữ, lực ứng dụng CNTT - Các lực chuyên biệt: lực giao tiếp tiếng Việt , lực tạo lập văn
B Chuẩn bị:
1.Giáo viên: Soạn bài, bảng phụ
2 Học sinh: Đọc kĩ bài, trả lời câu hỏi SGK
C. Phương pháp
- Vấn đáp, thuyết trình, thảo luận, phân tích
D.Tiến trình dạy:
1 Ổn định lớp: (1p) Kiểm diện sỉ số
2 Kiểm tra cũ:(5p)
? Ý nghĩa đặc điểm chung phương thức tự sự? ? Liệt kê việc làm ro lớn lên Thánh Gióng? * Gợi ý:
- Tự phương thức trình bày ch̃i việc, việc dẫn đến việc kia, cuối dẫn đến kết thúc, thể ý nghĩa
- Tự giúp người kể giải thích việc, tìm hiểu người, nêu vấn đề bày tỏ thái độ khen chê
(18)+ Hai vợ chồng ông lão làm không đủ ni con, đành cậy nhờ bà làng xóm
+ Bà góp gạo ni bé, mong giết giặc cứu nước
3.Bài mới: (1’: thuyết trình)
GV dẫn dắt từ kiểm tra cũ vào
Hoạt động của thầy trò Nội dung
Hoạt động 2: Luyện tập
- Mục tiêu: HS vận dụng kiến thức làm bài tập.
- Phương pháp: vấn đáp, , gợi mở, nhóm.
- Kĩ thuật: động não - Thời gian: 31 phút.
- Gọi HS đọc truyện: “Ông già thần chết”
?) Phương thức tự truyện thể ntn?
- Kể theo trình tự thời gian
- SV nối tiếp Kết thúc bất ngờ - Ngơi kể thứ
?) Truyện có ý nghĩa ntn?
- Ca ngợi trí thơng minh, biến báo linh hoạt ông già
- Thể tình yêu sống, dù kiệt sức sống vẫn chết
?) Gọi hs đọc thơ: “Sa bẫy” ?
?) Bài thơ có phải tự khơng? Vì sao?
HS thảo luận nhóm bàn – 5phút -> đại diện trả lời
- Là thơ diễn đạt thơ tiếng thơ kể lại câu chuyện có đầu có cuối, có NV, có chi tiết diễn biến, việc nhằm MĐ chế giễu tính tham ăn Mèo khiến mèo tự sa bẫy ?) Kể miệng câu chuyện trên?
- Đảm bảo việc sau:
Bé Mây rủ mèo đánh bẫy lũ chuột nhắt cá nướng thơm lừng treo lơ lửng cạm sắt
Cả bé, Mèo nghĩ tham ăn
II Luyện tập: 1 Bài tập 1:
- Kể theo trình tự thời gian
- SV (diễn biến tư tưởng ông lão) nối tiếp (Kiệt sức->Muốn chết; thần Chết đến->muốn sống), kết thúc bất ngờ
- Ngôi kể thứ
* ý nghĩa: Ca ngợi trí thơng minh, biến báo linh hoạt ông già
- Thể tình yêu sống, dù kiệt sức sống vẫn chết
2 Bài tập 2:
(19)mà bọn chuột mắc bẫy
Đêm, Mây nằm mơ thấy cảnh chuột bị sập bẫy đầy lồng Chúng chí cha chí ch khóc lóc, cầu xin tha mạng
Sáng hơm sau, ngờ xuống bếp, bé Mây thấy chẳng có chuột, chẳng cịn cá nướng, chỉ có lồng, mèo ta cuộn trịn ngáy khì khị Chắc mèo ta mơ
GV hướng dẫn: Kể đảm bảo sự việc Tôn trọng mạch kể thơ.
Gv gọi -3 hs trình bày.Dưới lớp hs nghe nhận xét
GV nhận xét, bổ sung -> cho điểm động viên kịp thời có sáng tạo ?Đọc xác định yêu cầu tập 3/sgk ? Gọi hs đọc VB
?) VB có nội dung tự khơng? Vì sao?
- VB có nội dung tự với nghĩa kể chuyện, kể việc
?) Tự ở có vai trị gì?
- Tự ở có vai trị giới thiệu, tường thuật, kể chuyện thời hay lịch sử
?Đọc xác định yêu cầu tập 4/sgk Em kể câu chuyện để giải thích người Việt nam ta tự xưng Rồng cháu Tiên?
HS: nên lựa chọn chi tiếtkể ngắn chủ yếu để giải thích
HS đọc y/c BT5?
3 Bài tập 3:
- VB có nội dung tự với nghĩa kể chuyện, kể việc
- Vai trò: giới thiệu, tường thuật, kể chuyện thời hay lịch sử
+ VB 1: tin thời
+ VB 2: tường thuật diễn biến trận đánh
Bài tập 4:
Tổ tiên người Việt xưa LLQ Âu Cơ LLQ nòi rồng hay chơi vùng sông hồ Lạc Việt Âu Cơ giống tiên ở phương Bắc Bà xuống chơi vùng đất Lạc Việt thấy cảnh đẹp nên quên LLQ Âu Cơ gặp nhau, lấy nhau, Âu Cơ đẻ bọc trăm trứng, nở 100 người trai Người trưởng lập lên làm vua, đời đời cha truyền nối Biết ơn tự hào dịng giống mình, người Việt tự xưng Rồng cháu Tiên
Bài tập 5
Bạn Giang nên kể vắn tắt vài thành tích Minh để bạn biết
4.Củng cố (2 phút )
? Thế tự sự? ý nghĩa? Mục đích VB tự sự?
(20)- Về nhà hoàn chỉnh tập luyện tập vào vở, học cũ, liệt kê chuỗi sv đc kể truyện dg học
- Soạn “Sự việc nhân vật văn tự sự”: Đọc, chuẩn bị, trả lời câu hỏi, nghiên cứu ghi nhớ/sgk
E Rút kinh nghiệm
-
(21)
Ngày giảng: Tiết 9: Văn SƠN TINH, THUỶ TINH
( Truyền thuyết ) A Mục tiêu dạy:
1 Kiến thức:
- HS nắm nét nhân vật kiện truyện Hiểu truyền thuyết “Sơn Tinh, Thuỷ Tinh” nhằm giải thích tượng lũ lụt xảy ở châu thổ Bắc Bộ, thuở vua Hùng dựng nước khát vọng người Việt việc giải thích chế ngự thiên nhiên, lũ lụt, bảo vệ sống
- Nắm nét nghệ thuật truyện: sử dụng nhiều chi tiết kì lạ, hoang đường
2 Kỹ năng:
* Kĩ học:
- Đọc – hiểu văn theo đặc trưng thể loại
- Nắm kiện truyện Xác định kiện truyện
- Kể lại truyện
*Kĩ sống:
- Tự nhận thức sức mạnh nhân dân việc phòng chống lũ lụt - Làm chủ thân, nâng cao ý thức giữ gìn bảo vệ môi trường
3 Thái độ:
- Tự hào truyền thống dân tộc thời vua Hùng Giáo dục tình yêu thiên nhiên, bảo vệ môi trường
4 Phát triển lực của Học sinh:
- Năng lực chung:
+ Năng lực làm chủ phát triển thân: Năng lực tự học, lực tự giải vấn đề, lực tư duy, lực tự quản thân…
+ Năng lực xã hội: lực giao tiếp, lực hợp tác
+ Năng lực công cụ: Năng lực sử dụng ngôn ngữ, lực ứng dụng CNTT - Các lực chuyên biệt: lực giao tiếp tiếng Việt , lực cảm thụ thẩm mĩ văn học
* Giáo dục đạo đức:
- Giáo dục HS niềm tự hào dân tộc Đại Việt buổi sơ khai lập nước với cố gắng nỗ lực phịng, chống thiên tai bão lụt
- Từ đó, HS phải biết tự tin, phải có trách nhiệm với thân cộng đồng tình hình
- Giáo dục cho HS giá trị sống: trách nhiệm, hạnh phúc, đoàn kết, yêu thương, hợp tác, trung thực, tôn trọng
B Chuẩn bị :
- GV : Nghiên cứu sgk, sgv, tài liệu tham khảo ( Sách nâng cao, thiết kê…), đồ dùng dạy học
(22)- Phương pháp thảo luận nhóm, hoạt động cá nhân, thuyết trình, vấn đáp, phân tích, bình giảng
- Phương pháp đàm thoại, kĩ thuật động não
D Tiến trình tổ chức hoạt động dạy học giáo dục:
1- Ổn định tổ chức (1’)
2- Kiểm tra cũ (5’)
? Kể ngắn gọn truyện Thánh Gióng? Hình tượng Thánh Gióng có ý nghĩa gì?
- HS kể ngắn gọn, đảm bảo nội dung truyện.
- Nêu được: Hình tượng Gióng biểu tượng cao đẹp người Việt Nam trong chiến đấu, chiến thắng kẻ thù, không màng danh lợi, đẹp mơ.
3- Bài mới
* Giới thiệu bài: (1’: thuyết trình) Nhân dân miền bắc miền trung nước ta năm phải đối mặt mưa bão, lũ lụt Để tồn tại, nhân dân ta trường kỳ chiến đấu trừng trị giặc nước Điều thần thánh hoá truyền thuyết Sơn Tinh Thủy Thủy Tinh Nhà thơ Huy Cận thơ “Gà gáy cánh đồng Ba Vì mùa” nhắc lại truyền thuyết thật khéo léo:
“Núi Tản gà cổ đại
Khổng lồ, mào đỏ thắp bình minh Mênh mơng gọi nắng cho mùa chín Từ buổi Sơn Tinh thắng Thuỷ Tinh.”
Hoạt động GV & HS Nội dung Hoạt động : Tìm hiểu chung.
- Mục tiêu: tìm hiểu thể loại văn bản. - Phương pháp: vấn đáp, gợi mở - Kĩ thuật: động não
- Thời gian: phút.
? Em biết thể loại truyện ST-TT
- Truyện bắt nguồn từ thần thoại cổ lịch sử hóa Hoạt động : Đọc, kể tóm tắt văn bản, tìm hiểu chú thích
- Mục tiêu: tìm hiểu bố cục, tóm tắt văn bản. - Phương pháp: đọc diễn cảm, vấn đáp, gợi mở - Kĩ thuật: động não
- Thời gian: phút.
Bước 1: GV hướng dẫn đọc: Đọc diễn cảm, ro ràng, mạch lạc, ý đọc thể ro lời thoại
.Hs:( Lắng nghe, thực theo yêu cầu GV) - GV đọc mẫu đoạn đầu, gọi hs đọc văn
Hs: ( 2hs đọc văn bản, lớp theo doi, nhận xét cách đọc bạn.)
- Bước 2: Tóm tắt văn
Yêu cầu hs tóm tắt văn bản, lắng nghe, nhận xét, bổ sung cách tóm tắt bạn
- Hs: ( Tóm tắt văn dựa sở chuẩn bị ở nhà)
I Tìm hiểu chung:
- “STTT” truyện dân gian thuộc thể loại truyền thuyết thời đại Hùng Vương
II Đọc – hiểu văn bản
(23)+ Vua Hùng kén rể
+ Sơn Tinh, Thủy Tinh đến cầu hôn + Vua Hùng điều kiện chọn rể
+ Sơn Tinh đến trước, lấy Mị Nương
+ Thủy Tinh đến sau, tức giận, dâng nước đánh Sơn Tinh + Hai bên giao chiến hàng tháng trời, cuối Thủy Tinh thua, rút quân
+ Hằng năm Thủy Tinh lại dâng nước đánh Sơn Tinh thua
- Bước 3: Cho hs đọc thầm thích sgk, lưu ý thích:1,2,3,5,7
- Hs: ( Đọc thầm thích sgk )
* Hoạt động : Tìm hiểu văn bản.
- Mục tiêu: Tìm hiểu nội dung truyện.
- Phương pháp: vấn đáp, thuyết trình, phân tích, giảng bình.
- Kĩ thuật: động não. - Thời gian: 17 phút.
Bước 1:
?) Theo em phương thức biểu đạt văn là? ?) Trong truyện có n/vật nào? Ai n/vật chính? - n/vật: Sơn Tinh, Thuỷ Tinh, vua Hùng, Mị Nương - ST, TT nhắc đến nhiều -> n/vật ?) Truyện chia thành phần? Nội dung? - phần:
+ P1: Từ đầu -> xứng đáng: Vua Hùng kén rể
+ Tiếp -> rút quân: Giới thiệu ST – TT giao tranh hai vị thần
+ P3: lại: Kết giao tranh (ý nghĩa truyện) Bước 2:
- Phần mở truyện giới thiệu với điều gì?
? Vì vua Hùng muốn kén cho người chồng thật xứng đáng? Nhận xét việc mở truyện nd?
- Cách mở truyện ngắn gọn, có lí do, mục đích, hấp dẫn người đọc, người nghe
? SS, TT gthiệu ntn? Nhận xét em n/vật? - Có tài lạ: vẫy tay…núi đồi ->là Sơn Tinh
- Có tài năng: gọi gió… -> thần nước Thuỷ Tinh - Là chúa vùng non cao, chúa vùng nước thẳm
? Em có nhận xét chi tiết miêu tả tài vị thần?
- Chi tiết tưởng tượng kì lạ
2 Kết cấu - Bố cục: - PTBĐ: Tự - Bố cục: 3 phần
3 Phân tích văn bản
a Vua Hùng kén rể:
- Vua yêu thương hết mực, muốn kén cho người chồng thật xứng đáng
b Sơn Tinh, Thuỷ Tinh cầu hôn và cuộc giao tranh giữa hai thần:
* Sơn Tinh, Thuỷ Tinh cầu hôn:
(24)? Kịch tính câu chuyện nào? Thái độ Vua Hùng sao?
? Điều kiện vua Hùng đặt gì? Em nhận xét đồ sính lễ vua Hùng?
- Vua Hùng băn khoăn, khó xử, đặt điều kiện
- Đồ sính lễ vua Hùng kì lạ khó kiếm sản vật có ở cạn Qua ta thấy vua Hùng ngầm đứng phía ST, vua bộc lộ thâm th, khơn khéo
? Có ý kiến cho rằng: Vua Hùng có ý chọn ST khơng muốn lịng TT nên bày đua tài nộp sính lễ ý kiến em nào? Qua đó, em thấy vua Hùng ngầm đứng phía ai? Thái độ vua Hùng có phải thái độ nhân dân ta nhân vật khơng ? Vì sao?
* GV: Người Việt thời cổ cư trú ở vùng ven núi chủ yếu sống nghề trồng lúa nước Núi đất nơi họ xây dựng làng gieo trồng, quê hương, ích lợi, bè bạn Sông cho ruộng đồng chất phù sa nước để lúa phát triển nhiều nước sơng nhấn chìm hoa màu, ruộng đồng, làng xóm Điều trở thành nỡi ám ảnh tổ tiên người Việt
? Ai người lấy Mị Nương? Em tưởng tượng cảnh ST rước Mị Nương núi
* GV: TT đến sau ko lấy Mị Nương, điều xảy ra?
- HS nêu ý đoạn 2, quan sát H32 ?) Bức tranh miêu tả cảnh gì?
- Cảnh ST TT đánh
?) Hãy mô tả lại tranh ngôn ngữ?
- Vẽ TT hãn, giận cầm lao để đánh ST - Cịn ST: bình tĩnh, tự tin bê tảng đá to để trừng trị TT ?) Đoạn sử dụng nghệ thuật gì? Tác dụng?
- Quan hệ tăng tiến: Bao nhiêu…bấy nhiêu -> thể ý chí quật cường ST tâm bảo vệ hạnh phúc gia đình, sống nhân dân…
?) ý nghĩa tượng trưng n/ vật ST, TT gì?
- TT: tượng trưng cho mưa bão, lũ lụt, thiên tai uy hiếp sống người
- ST: tượng trưng cho khát vọng khả khắc phục thiên tai nhân dân thời xưa( đắp đê chống lụt…)
?) Nhận xét giao tranh kết quả? - Quyết liệt, ST thắng, TT thua
?) Việc Sơn Tinh thắng có ý nghĩa gì?
cùng xuất hiện, có tài lạ, ngang sức, ngang tài
- Lễ thách cưới vừa mang truyền thống giản dị, vừa kì lạ trang nghiêm, thiên Sơn Tinh
* Cuộc giao tranh giữa hai chàng:
(25)?) Đoạn cuối khẳng định: “từ đó…” Vậy “từ đó” từ bao giờ?
- Sau giao tranh
?) Đoạn nhắc nhở người đời làm gì?
- Hiện tượng mưa bão hàng năm (GV liên hệ nạn phá rừng.)
Thủy Tinh năm thắng
Hoạt động 4: Tổng kết nội dung nghệ thuật của truyện.
- Mục tiêu: Giúp HS nắm nội dung nghệ thuật của truyện.
- Phương pháp: vấn đáp, thuyết trình. - Kĩ thuật: động não.
- Thời gian: phút.
? Kết thúc truyện phản ánh thật LS gì? Truyện cịn thể mơ ước nhân dân?
? Ngoài ý nghĩa trên, Truyền thuyết ST,TT cịn có ý nghĩa khác gắn liền với thời đại dựng nước vua Hùng?
? Các nhân vật ST, TT gây ấn tượng mạnh khiến người đọc phải nhớ Theo em, điều có đâu? ? Ngày nay, tượng mưa lũ, bão lụt nhân dân ta ntn? Các biện pháp phòng chống nd?
? Truyện thành công nhờ yếu tố nào?
GV khái quát kiến thức, hướng dẫn HS tìm hiểu ghi nhớ
4.Tổng kết:
4.1.Nội dung:
- Truyện kể Sơn Tinh, Thủy Tinh, qua giải thích tượng mưa gió, bão lụt năm; - Phản ánh ước mơ nhân dân ta muốn chiến thắng thiên tai, bão lụt - Ca ngợi công lao trị thuỷ, dựng nước cha ông ta
4.2.Nghệ thuật:
- Xây dựng hình tượng nhân vật mang dáng dấp thần linh, nhiều chi tiết tưởng tượng kì ảo - Tạo việc hấp dẫn
- Dẫn dắt, kể chuyện lôi cuốn, sinh động
4.3.Ghi nhớ: (sgk-34)
Hoạt động : : Tìm hiểu chung.
- Mục tiêu: tìm hiểu thể loại văn bản. - Phương pháp: vấn đáp, gợi mở - Kĩ thuật: động não
(26)- Thời gian: phút.
BT2
- nạn phá rừng ->nghiêm cấm - đê điều -> cải cách - rừng -> trồng thêm
Là chủ trương kịp thời, đắn…
* Gợi ý: Đảng nhà nước ta ý thức tác hại to lớn thiên tai gây nên chỉ đạo nhân dân ta có biện pháp phịng chống hữu hiệu, biến ước mơ chế ngự thiên tai nhân dân thời xưa trở thành thực
- Truyện dân gian liên quan đến thời đại vua Hùng: Thánh Gióng, Chử Đồng Tử, Mị Châu Trọng Thuỷ…
2 Bài tập 3(34) Bài (SBT-15) - Câu b, c:
4 Củng cố: (2p: vấn đáp)
? Truyện ST – TT có ý nghĩa gì?
- giải thích tượng mưa bão,lũ lụt xảy ở ĐBBB thuở vua Hùng dựng nước; thể sức mạnh, ước mơ chế ngự thiên ta, bảo vệ c/s người Việt cổ
5 Hướng dẫn nhà (4’: thuyết trình)
- Đọc kĩ truyện, nhớ việc kể lại truyện
- Liệt kê chi tiết tưởng tượng kì ảo ST – TT giao tranh hai vị thần
- Hiểu ý nghĩa tượng trưng hai nhân vật ST – TT
- Chuẩn bị: Sự tích Hồ Gươm: Đọc kĩ văn bản, chia đoạn, xác định nội dung Trả lời câu hỏi đọc – hiểu văn
E Rút kinh nghiệm
-
-
(27)Ngày giảng: Tiết 10: Tiếng Việt:
NGHĨA CỦA TỪ A Mục tiêu cần đạt:
1 Kiến thức:
- HS nắm nghĩa từ, số cách giải thích nghĩa từ 2 Kỹ năng:
a..Kĩ chun mơn
- Có kĩ giải thích nghĩa từ sử dụng từ nghĩa nói viết - Tra từ điển để hiểu nghĩa từ
b..Kĩ sống
- Ra định: lựa chọn cách sử dụng từ tiếng Việt nghĩa thực tế giao tiếp thân
- Giao tiếp: trình bày suy nghĩ, ý tưởng, thảo luân chia sẻ ý kiến cá nhân cách sử dụng từ nghĩa
3.Thái độ:
- Có ý thức dùng từ nghĩa nói, viết 4 Phát triển lực của Học sinh:
- Năng lực chung:
+ Năng lực làm chủ phát triển thân: Năng lực tự học, lực tự giải vấn đề, lực tư duy, lực tự quản thân…
+ Năng lực xã hội: lực giao tiếp, lực hợp tác
+ Năng lực công cụ: Năng lực sử dụng ngôn ngữ, lực ứng dụng CNTT - Các lực chuyên biệt: lực giao tiếp tiếng Việt , lực tạo lập văn B - Chuẩn bị :
GV : Nghiên cứu sgk, sgv, tài liệu tham khảo ( Sách nâng cao, thiết kê…), đồ dùng dạy học
HS : Chuẩn bị mới, đồ dùng học tập C Phương pháp:
- Phương pháp thảo luận nhóm, hoạt động cá nhân - Phương pháp đàm thoại, KT động não,
D Tiến trình day hoc
1- Ổn định tổ chức (1’)
2- Kiểm tra cũ (5’)
? Thế từ mượn ? Từ Việt ? Khi mượn từ cần lưu ý ? Đặt câu có từ mượn?
- Từ Việt từ người Việt sáng tạo
- Từ mượn từ ta mượn tiếng ngơn ngữ nước ngồi để biểu thị vật, tượng mà từ tiếng Việt chưa có từ thật thích hợp để biểu thị
- Khi mượn từ cần ý giữ gìn sắc dân tộc Từ TV có sử dụng, chỉ mượn ta ko có từ thích hợp
- Ví dụ: Hôm siêu thị
(28)Hoạt động GV & HS Nội dung Hoạt động : Tìm hiểu Nghĩa của từ.
- Mục tiêu: Tìm hiểu nghĩa từ. - Phương pháp: vấn đáp, thuyết trình. - Kĩ thuật: động não.
- Thời gian: phút.
* HS đọc từ có thích (35)
?) Nếu lấy dấu (:) làm chuần thích gồm phận ? Đó phận ?
- phận :
+ Từ in đậm : phận cần giải thích
+ Sau dấu (:) nội dung giải thích nghĩa từ in đậm -> nghĩa từ
- HS đọc phần giải nghĩa từ “tập quán”
?) Trong câu sau (bảng phụ) từ “tập quán” “thói quen” thay cho khơng ? Tại ? a) Ngưịi Việt có tập qn ăn trầu
b) Bạn A có thói quen ăn quà vặt - Câu a : dùng từ
- Câu b : thay “tập qn” có nghĩa rộng
* GV : Khi dùng từ phải thận trọng, dùng sát nghĩa với hồn cảnh
?) Quan sát mơ hình sgk (35) cho biết nghĩa từ ứng với phần ?
- ứng với phần nội dung
?) Qua VD em hiểu nghĩa từ ? - HS phát biểu -> GV chốt:
=> Nghĩa từ nội dung mà từ biểu thị - HS đọc ghi nhớ (35)
* GV: Nội dung vật (danh từ), tính chất (tính từ), hoạt động (động từ), quan hệ (quan hệ từ) … mà sau học
Hoạt động : Các cách giải thích nghĩa của từ
- Phương pháp: vấn đáp, thuyết trình - Kĩ thuật: động não
- Thời gian: 12 phút.
- GV treo bảng phụ :
? từ lẫm liệt, hùng dũng , oai nghiêm thay cho khơng? Vì ?
a) Tư lẫm liệt người anh hùng b) - hùng dũng - c) - oai nghiêm -
- HS đọc trả lời -> GV chốt : thay chúng khơng làm cho nội dung thông báo sắc thái ý
I- Nghĩa của từ là gì?
Khảo sát, phân tích ngữ liệu.
+ Từ in đậm phận cần giải nghĩa + sau dấu (:) nghĩa từ
2 Ghi nhớ 1: sgk (35)
II Cách giải thích nghĩa của từ
1 Khảo sát, phân tích ngữ liệu.
- Từ “lẫm liệt”: giải thích nghĩa cách dùng từ đồng nghĩa
(29)nghĩa thay đổi -> từ đồng nghĩa
?) Theo em từ “lẫm liệt” giải nghĩa nào? - giải nghĩa từ đồng nghĩa
?) Tìm từ trái nghĩa với: cao thượng , sáng sủa ? - Cao thượng > < nhỏ nhen, ti tiện, đê hèn, hèn hạ … - Sáng sủa > < tối tăm, hắc ám, u ám …
* GV : Các từ cịn giải nghĩa từ trái nghĩa ?) Đọc phần thích từ “tập quán” cho biết từ được giải nghĩa cách ?
- Giải nghĩa khái niệm mà từ biểu thị
? Qua phân tích cho biết có cách giải thích nghĩa từ?
- Có cách:
* GV : Đây nội dung ghi nhớ 2(35) - HS đọc
* GV : Vậy hình thức từ vỏ bề ngồi, cấu tạo từ (từ đơn, ghép, láy…) cịn nội dung nghĩa từ Chúng ta thường hay sử dụng cách giải nghĩa từ là: từ đồng nghĩa, trái nghĩa trình bày khái niệm mà từ biểu thị
mà từ biểu thị
2 Ghi nhớ (35)
Hoạt động : Thực hành
- Mục tiêu: Vận dụng kiến thức vào làm tập. - Phương pháp: vấn đáp, thực hành.
- Kĩ thuật: đỗng não. - Thời giạn: 13 phút.
HS nghiên cứu tập -> trả lời miệng Bài 2,
* Đọc chỉ yêu cầu tập - HS trả lời
-> HS nhận xét
- GV khái quát -> chốt ý
- Giếng : hố đào thẳng đứng, sâu vào lòng đất để lấy nước -> khái niệm mà từ biểu thị
- Rung rinh : chuyển động qua lại, nhẹ nhàng, liên tiếp -> khái niệm mà từ biểu thị
- Hèn nhát : thiếu can đảm (đến mức đáng khinh bỉ) -> giải nghĩa từ đồng nghĩa
III - Luyện tập Bài (36)
a) học tập b) học lỏm
c) học hỏi d) học hành Bài (36)
a) trung bình b) trung gian c) trung niên Bài tập (36)
Bài tập (36)
(30)* Đọc chỉ yêu cầu tập - HS trả lời
-> HS nhận xét
- GV khái quát -> chốt ý
* Đọc chỉ yêu cầu tập - HS trả lời
-> HS nhận xét
- GV khái quát -> chốt ý
- Mất : khơng cịn sở hữu, khơng thuộc mình, khơng có
3 Bài tập (17 sbt) - Ngựa ơ, áo thân (áo chồng thân), chó mực, nhung huyền => khơng thay
4 Củng cố (2’) :
- Hệ thống hoá kiến thức
5 Hướng dẫn nhà (4’: thuyết trình)
- Về nhà hồn chỉnh tập luyện tập vào vở, học cũ, lựa chọn từ để đặt câu giải thích nghĩa từ chọn? Cách giải thích từ?
- Soạn “Từ nhiều nghĩa tượng chuyển nghĩa từ”: đọc kĩ ví dụ, trả lời câu hỏi, nghiên cứu ghi nhớ
E Rút kinh nghiệm
-
- -
(31)Ngày giảng: Tiết 11: Tập làm văn
SỰ VIỆC VÀ NHÂN VẬT TRONG VĂN TỰ SỰ A Mục tiêu cần đạt:
1 Kiến thức:
- Vai trò việc nhân vật văn tự
- Ý nghĩa mối quan hệ việc nhân vật văn tự 2 Kĩ năng:
- Rèn kĩ xác định việc, nhân vật đề cụ thể - Chỉ việc, nhân vật văn tự
3 Giáo dục:
- Ý thức học tập, tìm hiểu văn tự 4 Phát triển lực của Học sinh:
- Năng lực chung:
+ Năng lực làm chủ phát triển thân: Năng lực tự học, lực tự giải vấn đề, lực tư duy, lực tự quản thân…
+ Năng lực xã hội: lực giao tiếp, lực hợp tác
+ Năng lực công cụ: Năng lực sử dụng ngôn ngữ, lực ứng dụng CNTT - Các lực chuyên biệt: lực giao tiếp tiếng Việt , lực tạo lập văn B Chuẩn bị :
GV: Nghiên cứu sgk, sgv, tài liệu tham khảo( Những văn hay, văn tự sự, miêu tả …) đồ dùng
HS: Học cũ, chuẩn bị mới, đồ dùng học tập C Phương pháp:
- Thảo luận nhóm, hoạt động cá nhân. - Phương pháp đàm thoại, KT động não
D Tiến trình tổ chức hoạt động dạy học giáo dục: 1- Ôn định tổ chức (1p).
2- Kiểm tra cũ ( 5P).
Câu1 (1đ): Khoanh tròn trước chữ trước ý kiến nói văn tự sự: a Tự kể việc làm
b Tự kể cốt truyện hấp dẫn
* c Tự kể chuỗi việc, việc dẫn tới việc kia, cuối dẫn tới kết thúc, thể ý nghĩa
Câu 2 (3đ): Ghi vào chỗ trống tên nhân vật mỡi truyện sau:
a Con Rồng, cháu Tiên……… (Lạc Long Quân, Âu Cơ)
b Bánh chưng, bánh giầy……… (Lang Liêu )
(32)Câu 3 (6đ) Trình bày tập nhà: Hãy kể lại câu chuyện để giải thích người Việt Nam tự xưng Rồng, cháu Tiên ?
3- Bài mới:
Giới thiệu bài (1p): Ở trước, thấy ro tác phẩm tự có việc nhân vật Đây yếu tố thiếu văn tự Vậy vai trị, tính chất, đặc điểm nhân vật, việc văn tự nào? Làm để nhận ra? Làm để xây dựng cho văn hay, sống động… học tìm hiểu
Hoạt động của thầy trò Nội dung * Hoạt động (32p): Tìm hiểu mục I
- Mục tiêu: Tìm hiểu việc nhân vật văn tự sự.
- Phương pháp: vấn đáp, thuyết trình, thảo luận nhóm
- Kĩ thuật: động não - Thời giạn: 28 phút.
- Bước 1: Tìm hiểu sự việc văn tự sự
+ Cho hs đọc thầm tập sgk, làm nhóm câu a,b,c ? Trong việc truyện “ST- TT” chỉ ro: Sự việc khởi đầu, việc phát triển, việc cao trào, việc kết thúc ? Mối quan hệ chúng ?
- Sự việc khởi đầu: (1)
- Sự việc phát triển: (2)(3)(4) - Sự việc cao trào: (5)(6) - Sự việc kết thúc: (7)
-> Các việc liên kết với theo trật tự trước sau, việc trước giải thích lí cho việc sau chuỗi việc Khẳng định thắng lợi Sơn Tinh
- Các việc móc nối với mối quan hệ chặt chẽ, đảo lộn, bớt việc hệ thống cốt truyện bị ảnh hưởng
? Nếu câu chuyện có việc trần trụi truyện có hấp dẫn khơng? Vì sao?
GV: yếu tố cụ thể cần thiết việc tác phẩm tự là: làm? (nhân vật); xẩy ở đâu? (không gian, địa điểm); xảy lúc nào? ( thời gian); lại xảy ra? (nguyên nhân); xảy nào? (diễn biến, trình); kết sao?
? Em chỉ yếu tố truyện “ST –TT”? - Nhân vật: Hùng Vương, ST, TT, MN
- Địa điểm: Phong châu, đất vua Hùng - Thời gian xảy ra: Thời vua Hùng
- Nguyên nhân: Sự ghen tuông dai dẳng TT
I Đặc điểm của sự việc và nhân vật văn tự sự:
1 Sự việc văn tự sự:
a Khảo sát, phân tích ngữ liệu.
* Văn bản: Sơn Tinh, Thủy Tinh
(33)- Diễn biến: Những trận đánh dai dẳng thần hàng năm
- Kết quả: TT thua không cam chịu Hàng năm chiến vị thần vẫn xảy
? Có thể xóa bỏ thời gian địa điểm truyện khơng? Vì sao?
-> Khơng thể xóa bỏ, cốt truyện hiếu sức thuyết phục, khơng cịn mang ý nghĩa truyền thuyết ? Việc giới thiệu tài ST có cần thiết khơng? Nếu bỏ việc vua Hùng kén rể, TT giận có khơng? Vì sao?
- Việc giới thiệu ST có tài cần thiết chống chọi TT
- Nếu bỏ việc vua Hùng điều kiện kén rể khơng khơng có lí để thần thi tài
- Việc TT giận có lí thần kiêu ngạo, tính ghen tng
? Trong văn việc thể mối thiện cảm người kể với ST vua Hùng ?
-> Giọng kể trang trọng, thành kính nhắc đến vua Hùng ST Cịn nhắc đến TT khơng có giọng
- Điều kiện kén rể có lợi cho ST, bất lợi cho TT dụng ý vua Hùng
? Việc ST thắng TT nhiều lần có ý nghĩa gì? Có thể cho TT thắng ST khơng? Vì sao? Có thể xóa chi tiết “ Hàng năm……đánh ST” khơng? Vì sao?
-> Việc ST thắng TT nhiều lần có ý nghĩa: Con người khắc phục, vượt qua lũ lụt đắp đê thắng lợi ? Qua tìm hiểu em hiểu việc văn tự phải ?
- Gv khái quát lại phần - HS đọc ghi nhớ 1/38
- Bước 2: Tìm hiểu nhân vật tác phẩm tự sự ? Trong truyền thuyết “Sơn Tinh - Thủy Tinh”có nhân vật?
Nhân vật thực việc? - Có nhân vật thực việc:
+ Kén rể vua Hùng, theo chồng: Mị Nương + Cầu hôn, giao chiến Sơn Tinh - Thủy Tinh ? Nhân vật nhân vật chính?
- Nhân vật chính: Sơn tinh, Thủy tinh
- Sự việc phải trình bày cụ thể, xếp theo trật tự, thể tư tưởng người kể
b Ghi nhớ : 1/38
2 Nhân vật văn tự sự:
a Khảo sát, phân tích ngữ liệu.
* Văn bản“ Sơn
Tinh,Thủy tinh
(34)- Nhân vật Hùng Vương, Mị Nương nhân vật phụ giúp nhân vật hoạt động
- GV kẻ bảng theo sgv yêu cầu hs điền vào Nhân vật Tên gọi Lai lịch Chân dung tài Việc làm Sơn Tinh Thuỷ Tinh Mị Nương Vua Hùng Sơn Tinh Thuỷ Tinh Mị Nương Hùng Vương núi Tản nước thẳm gái Vua đời thứ 18 xinh đẹp có phép lạ có phép lạ cưới MN, chống lại TT đem quân đánh ST theo ST núi kén rể
- Cho hs nhận xét nhân vật xuất nhiều, nhân vật phụ chỉ nói qua
? Qua tìm hiểu em hiểu nhân vật văn tự sự?
- H trả lời, nhận xét, bổ sung
- G chốt, hướng dẫn H tìm hiểu ghi nhớ - Cho hs đọc ghi nhớ sgk
- Nhân vật thể qua: tên gọi, lai lịch, tính tình, hình dáng, việc làm
b Ghi nhớ 2/38
Hoạt động 2: * Củng cố:
- Mục tiêu: Vận dụng kiến thức vào làm tập. - Phương pháp: vấn đáp, thực hành.
- Kĩ thuật: động não. - Thời giạn: phút.
? Hãy chỉ việc nhân vật “TG”? + Sự việc:
1 TG đời (mở đầu)
2 Thánh Gióng cất tiếng nói Thánh gióng lớn lên Thánh gióng giết giặc Thánh Gióng trời Vua nhớ ơn, lập đề thờ
(35)Nhân vật phụ :mẹ, sứ giả, nhân dân, vua Củng cố (2’) :
- Hệ thống hoá kiến thức
5 Hướng dẫn nhà (4’: thuyết trình)
- Về nhà hồn chỉnh tập luyện tập vào vở, học cũ - Soạn tiếp phần lại học
E Rút kinh nghiệm
-
- -
(36)-Ngày soạn: 02/09/2019
Ngày giảng: Tiết 12: Tập làm văn
SỰ VIỆC VÀ NHÂN VẬT TRONG VĂN TỰ SỰ ( Tiếp theo )
A Mục tiêu cần đạt: 1 Kiến thức:
- Vai trò việc nhân vật văn tự
- Ý nghĩa mối quan hệ việc nhân vật văn tự 2 Kĩ năng:
- Rèn kĩ xác định việc, nhân vật đề cụ thể - Chỉ việc, nhân vật văn tự
3 Giáo dục:
- Ý thức học tập, tìm hiểu văn tự 4 Phát triển lực của Học sinh:
- Năng lực chung:
+ Năng lực làm chủ phát triển thân: Năng lực tự học, lực tự giải vấn đề, lực tư duy, lực tự quản thân…
+ Năng lực xã hội: lực giao tiếp, lực hợp tác
+ Năng lực công cụ: Năng lực sử dụng ngôn ngữ, lực ứng dụng CNTT - Các lực chuyên biệt: lực giao tiếp tiếng Việt , lực tạo lập văn B Chuẩn bị :
GV: Nghiên cứu sgk, sgv, tài liệu tham khảo( Những văn hay, văn tự sự, miêu tả …) đồ dùng
HS: Học cũ, chuẩn bị mới, đồ dùng học tập C Phương pháp:
- Thảo luận nhóm, hoạt động cá nhân. - Phương pháp đàm thoại, KT động não
D Tiến trình tổ chức hoạt động dạy học giáo dục: 1 Ổn định tổ chức: (1’)
2 Kiểm tra cũ : (4’)
? Thế việc nhân vật văn tự sự? Kể tên nhân vật việc có văn “Con Rồng cháu Tiên”?
- HS trả lời theo ghi nhớ/sgk
- Nhân vật: + Nhân vật chính: Âu Cơ, Lạc Long Quân + Nhân vật phụ: yêu quái, con, dân làng - Sự việc:
1, Giới thiệu Lạc Long Quân, Âu Cơ gặp gỡ 2, Âu Cơ có mang sinh bọc trăm trứng nở trăm trai 3, Âu Cơ, Lạc Long Quân chia
4, Người trưởng theo Âu Cơ lên vua, lập nước Văn Lang 5, Nguồn gốc dân tộc Việt Nam
(37)Hoạt động của thầy trò Ghi Bảng * Hoạt động : Luyện tập:
- Mục tiêu: Vận dụng kiến thức vào làm tập.
- Phương pháp: vấn đáp, thực hành, thảo luận nhóm - Kĩ thuật: động não.
- Thời giạn: 32 phút. a Nhân vật chính: ST, TT
Nhân vật phụ: MN, Vua Hùng Các nhân vật phụ thiếu giúp nhân vật hoạt động
b Tóm tắt truyện theo việc gắn với nhân vật chính: ST, TT đến hỏi MN làm vợ ST đem lễ vật đến trước lấy
được vợ TT đến sau, không lấy vợ, giận, đem quân đánh ST Hai bên đánh ròng rã, cuối TT thua, rút quân Hằng năm, TT vẫn đem quân đánh ST, thua
c - Cách 1,2: ko làm bật nội dung truyện
- Cách 3: nhấn mạnh vai trò ST, TT ko nói đến mà ST, TT nhân vật chính, ko thể coi nhẹ
* HS thảo luận: ? Kể việc gì?
? Diễn biến việc sao? ? Nhân vật em ai?
- HS trình bày, nhận xét, bổ sung - GV chốt, củng cố
II Luyện tập:
Bài tập 1: Chỉ việc làm mà nhân vật truyện “ ST, TT” làm - Vua Hùng: Kén rể, câu đố - Mị Nương: Theo chồng núi
- ST: Đến cầu hơn, đem đồ sính lễ, đánh với TT,bốc đồi, dựng lũy,…
- TT: Đến cầu hôn, đem đồ sính lễ đến muộn, đem qn đánh ST, hơ mưa gọi gió, dâng nước đánh ST…
Bài tập 2: Hãy tưởng tượng câu chuyện theo nhan đề “một lần không lời”
4 Củng cố (2p- PP+KT: vấn đáp, động não)
Câu 1: Đánh dấu (x) vào tên gọi việc văn tự mà em cho không đúng:
a Sự việc khởi đầu b Sự việc phát triển
c Sự việc cao trào d Sự việc kết thúc *e Sự việc tái diễn
Câu 2: Gạch chân yếu tố quan trọng nhân vật văn tự sự:
Tên gọi, lai lịch, tính tình, lực, hành động, suy nghĩ, tình cảm, chân dung, trang phục, điệu bộ, kết …
5 Hướng dẫn nhà: (PP+KT: thuyết trình: 5)
- Về nhà học cũ, hoàn chỉnh phần tập luyện tập vào vở - Soạn: “Chủ đề dàn văn tự sự”
+ Đọc kĩ ví dụ, trả lời câu hỏi, nghiên cứu kĩ ghi nhớ E Rút kinh nghiệm:
-
(38)Ngày soạn: 3.9.2019 Ngày giảng:
Tiết - Tập làm văn
TÌM HIỂU CHUNG VỀ VĂN TỰ SỰ (Tiếp theo)
A Mục tiêu dạy: (Như tiết 7)
B Chuẩn bị: (Như tiết 7)
C Phương pháp: (Như tiết 7)
D.Tiến trình dạy:
1 Ổn định lớp: (1p) Kiểm diện sỉ số
2 Kiểm tra cũ:(5p)
(39)- Tự phương thức trình bày ch̃i việc, việc dẫn đến việc kia, cuối dẫn đến kết thúc, thể ý nghĩa
- Tự giúp người kể giải thích việc, tìm hiểu người, nêu vấn đề bày tỏ thái độ khen chê
- Liệt kê việc làm ro lớn lên Gióng: + Sau hơm gặp sứ giả, Gióng lớn nhanh thổi
+ Hai vợ chồng ông lão làm không đủ ni con, đành cậy nhờ bà làng xóm
+ Bà góp gạo ni bé, mong giết giặc cứu nước
3.Bài mới: (1’: thuyết trình)
GV dẫn dắt từ kiểm tra cũ vào
Hoạt động của thầy trò Nội dung
Hoạt động 2: Luyện tập
- Mục tiêu: HS vận dụng kiến thức làm bài tập.
- Phương pháp: vấn đáp, , gợi mở, nhóm.
- Kĩ thuật: động não - Thời gian: 31 phút.
- Gọi HS đọc truyện: “Ông già thần chết”
?) Phương thức tự truyện thể ntn?
- Kể theo trình tự thời gian
- SV nối tiếp Kết thúc bất ngờ - Ngơi kể thứ
?) Truyện có ý nghĩa ntn?
- Ca ngợi trí thơng minh, biến báo linh hoạt ông già
- Thể tình yêu sống, dù kiệt sức sống vẫn chết
?) Gọi hs đọc thơ: “Sa bẫy” ?
?) Bài thơ có phải tự khơng? Vì sao?
HS thảo luận nhóm bàn – 5phút -> đại diện trả lời
- Là thơ diễn đạt thơ tiếng thơ kể lại câu chuyện có đầu có cuối, có NV, có chi tiết diễn biến, việc nhằm MĐ chế giễu tính tham ăn Mèo khiến mèo tự sa bẫy
II Luyện tập: 1 Bài tập 1:
- Kể theo trình tự thời gian
- SV (diễn biến tư tưởng ông lão) nối tiếp (Kiệt sức->Muốn chết; thần Chết đến->muốn sống), kết thúc bất ngờ
- Ngôi kể thứ
* ý nghĩa: Ca ngợi trí thơng minh, biến báo linh hoạt ông già
- Thể tình yêu sống, dù kiệt sức sống vẫn chết
2 Bài tập 2:
(40)?) Kể miệng câu chuyện trên? - Đảm bảo việc sau:
Bé Mây rủ mèo đánh bẫy lũ chuột nhắt cá nướng thơm lừng treo lơ lửng cạm sắt
Cả bé, Mèo nghĩ tham ăn mà bọn chuột mắc bẫy
Đêm, Mây nằm mơ thấy cảnh chuột bị sập bẫy đầy lồng Chúng chí cha chí ch khóc lóc, cầu xin tha mạng
Sáng hôm sau, ngờ xuống bếp, bé Mây thấy chẳng có chuột, chẳng cịn cá nướng, chỉ có lồng, mèo ta cuộn trịn ngáy khì khị Chắc mèo ta mơ
GV hướng dẫn: Kể đảm bảo sự việc Tôn trọng mạch kể thơ.
Gv gọi -3 hs trình bày.Dưới lớp hs nghe nhận xét
GV nhận xét, bổ sung -> cho điểm động viên kịp thời có sáng tạo ?Đọc xác định yêu cầu tập 3/sgk ? Gọi hs đọc VB
?) VB có nội dung tự khơng? Vì sao?
- VB có nội dung tự với nghĩa kể chuyện, kể việc
?) Tự ở có vai trị gì?
- Tự ở có vai trị giới thiệu, tường thuật, kể chuyện thời hay lịch sử
?Đọc xác định yêu cầu tập 4/sgk Em kể câu chuyện để giải thích người Việt nam ta tự xưng Rồng cháu Tiên?
HS: nên lựa chọn chi tiếtkể ngắn chủ yếu để giải thích
HS đọc y/c BT5?
3 Bài tập 3:
- VB có nội dung tự với nghĩa kể chuyện, kể việc
- Vai trò: giới thiệu, tường thuật, kể chuyện thời hay lịch sử
+ VB 1: tin thời
+ VB 2: tường thuật diễn biến trận đánh
Bài tập 4:
Tổ tiên người Việt xưa LLQ Âu Cơ LLQ nòi rồng hay chơi vùng sông hồ Lạc Việt Âu Cơ giống tiên ở phương Bắc Bà xuống chơi vùng đất Lạc Việt thấy cảnh đẹp nên quên LLQ Âu Cơ gặp nhau, lấy nhau, Âu Cơ đẻ bọc trăm trứng, nở 100 người trai Người trưởng lập lên làm vua, đời đời cha truyền nối Biết ơn tự hào dịng giống mình, người Việt tự xưng Rồng cháu Tiên
Bài tập 5
(41)4.Củng cố (2 phút )
? Thế tự sự? ý nghĩa? Mục đích VB tự sự?
?Liệt kê chuỗi việc kể truyện dân gian học? 5 Hướng dẫn nhà (5p: thuyết trình)
- Về nhà hồn chỉnh tập luyện tập vào vở, học cũ, liệt kê chuỗi sv đc kể truyện dg học
- Soạn “Sự việc nhân vật văn tự sự”: Đọc, chuẩn bị, trả lời câu hỏi, nghiên cứu ghi nhớ/sgk
E Rút kinh nghiệm