+ Nguyễn Trãi : “cốt ở yên dân...trừ bạo” : nhân nghĩa gắn liền với làm cho dân được hưởng thái bình, sống hạnh phúc, trong hoàn cảnh lúc này chính là yêu nước, chống xâm lược ngoài[r]
(1)NỘI DUNG KIẾN THỨC CƠ BẢN VÀ BÀI TẬP MÔN NGỮ VĂN 8 VĂN BẢN:
HỊCH TƯỚNG SĨ (TRẦN QUỐC TUẤN) I/ ĐỌC - HIỂU CHÚ THÍCH
1/ Tác giả: SGK/58 2/ Tác phẩm:
- Hoàn cảnh sáng tác: SGK/58,59 - Thể loại: Hịch SGK/58,59 II/ ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN 1 Nêu gương sử sách:
+ Xưa : Kỉ Tín, Do Vu, Dự Nhượng, Kính Đức, Thân Khối, Cảo Khanh + Nay : Nguyễn Văn Lập, Xích Tu Tư
Vừa tướng lĩnh cao cấp, vừa người bình thường Tất quên hi sinh
chủ
- Mục đích: Kích lệ ý chí lập cơng danh hi sinh nước tướng sĩ 2 Nhận định tình hình
a Tội ác giặc - Nghênh ngang
- Uốn lưỡi cú diều sĩ mắng triều đình
- Đem thân dê chó bắt nạt tể phụ (hình ảnh ẩn dụ) - Đòi ngọc lụa vét kho
bọn giặc ác độc, tham lam hống hách căm giận khinh bỉ Khích lệ lịng căm thù giặc, nỗi nhục nước
b Tâm tác giả:
tới bữa quên ăn, nửa đêm vỗ gối, ruột đau cắt, nước mắt đầm đìa căm tức quân thù
trăm thân vui lòng
Lòng yêu nước căm thù giặc sâu sắc, sẵn sàng xả thân đất nước
c Mối ân tình - Quan hệ chủ tướng - Quan hệ cảnh ngộ
- Liên kết câu có vế song hành đối xứng Văn biến ngẫu
- Quan hệ gắn bó, khăng khít, khơng thể tách rời Khích lệ ý thức trách nhiệm nghĩa
(2)Khích lệ lịng yêu nước bất khuất, chiến,
thắng kẻ thù xâm lược - Nhìn chủ thục mà khơng biết lo
- Thấy nước nhục thẹn - Hầu quan giặc căm
- Chọi gà, đáng bạc, vui thú ruộng vườn
Bàng quan, hưởng lạc, quên danh dự
3 Nhiệm vụ cấp bách, việc cần làm: - Nên nhờ nguy Phải biết lo xa
- Huấn luyện quân sĩ, tập cung tên Tăng cường võ nghệ Chống giặc ngoại xâm
4 Nghệ thuật lập luận đặc sắc:
III/ TỔNG KẾT GHI NHỚ SGK/61
IV/ LUYỆN TẬP
Qua văn “Chiếu dời đô” “Hịch tướng sĩ”, em nêu lên nét giống khác hai thể loại “chiếu” “hịch”
VĂN BẢN: NƯỚC ĐẠI VIỆT TA (NGUYỄN TRÃI)
I/ ĐỌC - HIỂU CHÚ THÍCH
1/ Tác giả: SGK Ngữ Văn 7, Tập trang 79 2/ Tác phẩm:
- Hoàn cảnh sáng tác: SGK/67,68 - Thể loại: Cáo SGK 67
II/ ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN Tư tưở ng nhân nghĩa
+ Nho giáo : Cách ứng xử tình thương người người Khích lệ lịng căm thù giăc, nỗi nhục
nước
Khích lệ lịng trung qn quốc lòng ân nghĩa thủy chung người cảnh ngộ
Khích lệ ý chí lập cơng danh, xả thân nước
(3)+ Nguyễn Trãi : “cốt yên dân trừ bạo” : nhân nghĩa gắn liền với làm cho dân hưởng thái bình, sống hạnh phúc, hồn cảnh lúc u nước, chống xâm lược ngoài quan hệ người với người, nhân nghĩa thể mối quan hệ
giữa dân tộc với dân tộc tiến tư tưởng Nguyễn Trãi
2 Chân lí tồn độc lập có chủ quyền nước Đại Việt ta -Nền văn hiến lâu đời
-Cương vực lãnh thổ -Phong tục tập quán riêng -Lãnh thổ riêng
-Lịch sử riêng
-Chế độ chủ quyền riêng
tác giả sử dụng từ ngữ có tính chất hiển nhiên, vốn có, lâu đời sử dụng biện
pháp so sánh, đặt ta ngang hàng với Trung Quốc
Có tính chất tuyên ngôn độc lập
3 Sức mạnh nghĩa
Chiến thắng ta thất bại giặc
Chứng minh cho sức mạnh nghĩa , đồng thời thể niềm tự hào dân
tộc
III/ TỔNG KẾT GHI NHỚ (SGK) IV/ LUYỆN TẬP
Hãy nêu lên nét sâu sắc tư tưởng Nguyễn Trãi văn bản: “Nước Đại Việt ta” so với Sông núi nước Nam (Chưa rõ tên tác giả)
TIẾNG VIỆT HÀNH ĐỘNG NÓI
Bài HÀNH ĐỘNG NÓI (SGK/62) Bài HÀNH ĐỘNG NÓI
(TIẾP THEO_ SGK/70) I/ HÀNH ĐỘNG NĨI LÀ GÌ?
Là hành động thực lời nói nhằm mục đích định
II/ MỘT SỐ KIỂU HÀNH ĐỘNG NÓI THƯỜNG GẶP
- Hành động hỏi: + Ông cần thế?
I/ CÁCH THỰC HIỆN HÀNH ĐỘNG NĨI
(4)- Hành động trình bày (báo tin, kể, tả, nêu ý kiến, dự đoán )
+ Một đêm nọ, Thận thả lưới sông thường lệ (kể)
+ Bà đỡ Trần người huyện Đông Triều (Giới thiệu)
+ Con ăn nhà cụ Nghị thơn Đồi (tun bố, báo tin)
- Hành động điều khiển (cầu khiến, đe dọa, thách thức )
+ Đứa lấy dược bưởi lên ta thưởng (thách đố)
+ Hãy vẽ cho ta thuyền (yêu cầu, lệnh)
- Hành động hứa hẹn, bộc lộ cảm xúc
+ Khốn nạn Ông giáo ơi!
dùng trực tiếp_
+ Kiểu câu nghi vấn dùng để thực hành động hỏi
+ Kiểu câu trần thuật dùng để thực hành động trình bày
+ Kiểu câu cầu khiến dùng để thực hành động điều khiển
+ Kiểu câu cảm thán dùng để thực hành động bộc lộ cảm xúc
Cách 2: Thực hành động nói bằng kiểu câu khác (cách dùng gián tiếp)
Ví dụ: Anh chuyển sách cho anh Giáp không?
Hành động điều khiển thực câu nghi vấn câu cảm thán
IV/ LUYỆN TẬP
Bài tập 1,2,3 SGK trang 63, 64, 65
IV/ LUYỆN TẬP
Bài tập 1,2,3 SGK trang 71, 72, 73
TẬP LÀM VĂN: ÔN TẬP LUẬN ĐIỂM
I/ KHÁI NIỆM LUẬN ĐIỂM
-Luận điểm tư tưởng, quan điểm, chủ trương mà người viết (người nói) nêu văn nghị luận
II/ MỐI QUAN HỆ GIỮA LUẬN ĐIỂM VỚI VẤN ĐỀ CẦN GIẢI QUYẾT TRONG BÀI VĂN NGHỊ LUẬN.
- Luận điểm cần phải xác, rõ ràng, phù hợp với yêu cầu giải vấn đề phải đủ để làm sáng tỏ toàn vấn đề văn nghị luận
III/ MỐI QUAN HỆ GIỮA CÁC LUẬN ĐIỂM TRONG BÀI VĂN NGHỊ LUẬN Trong văn nghị luận, luận điểm hệ thống: có luận điểm (dùng làm kết luận bài, đích viết) luận điểm phụ (dùng làm luận điểm xuất phát hay luận điểm mở rộng)
IV/ LUYỆN TẬP Bài tập SGK/75, 76
(5)