góc đối diện bằng 1800 thì tứ giác đó nội Không yêu cầu c/m định lí đảo tiếp đường tròn... - Yêu cầu HS nhắc lại định lí thuận và đảo.[r]
(1)Giảng: 06/3/2013 Tiết 47: LUYỆN TẬP A MỤC TIÊU: - Kiến thức: HS hiểu quỹ tích cung chứa góc, biết vận dụng cặp mệnh đề thuận, đảo quỹ tích này để giải toán - Kĩ : Rèn kĩ dựng cung chứa góc và biết áp dụng cung chứa góc vào bài tập dựng hình Biết trình bày lời giải bài tập quỹ tích bao gồm phần thuận, phần đảo và kết luận - Thái độ : Rèn luyện tính cẩn thận cho HS B CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS: - Giáo viên : Thước thẳng, com pa, ê ke,thước đo độ, bảng giấy bài 44 - Học sinh : Thứơc kẻ, com pa, ê ke, thước đo độ, máy tính bỏ túi C TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Tổ chức: 9D Kiểm tra: - Phát biểu quỹ tích cung chứa góc ? Chữa bài tập 44 <86 /SGK> +C Nếu AMB = 900 thì quỹ tích điểm ABC có: Â = 900 B = 900 M là gì ? C B 900 a B C + = 2 = 450 IBC có: B2 + C2 = 450 BIC = 1350 Điểm I nhìn đoạn thẳng BC cố định góc 1350 không đổi Vậy quỹ tích điểm I là cung chứa góc 1350 dựng trên đoạn BC (trừ B và C), I 135 b c 3, Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Bài 1: Dựng cung chứa góc 450 trên đoạn thẳng BC = cm - Yêu cầu lớp làm vào - Nêu các bước dựng cụ thể m 40 y o b c d x - Vẽ trung trực d đt BC - Vẽ Bx cho CBx = 400 - Vẽ By Bx, By cắt d O - Vẽ cung tròn BmC, tâm O bán kính OB Cung BmC là cung chứa góc 400 trên đoạn thẳng BC = cm (2) Bài 49 SGK<87> - GV đưa đầu bài và dựng tạm hình lên bảng, hướng dẫn HS phân tích bài toán - Giả sử ABC đã dựng có BC = cm, Â = 400 ; đường cao AH = cm; ta nhận thấy cạnh BC = cm dựng Đỉnh A phải thoả mãn điều kiện gì ? Vậy A phải nằm trên đường nào ? - GV: Hãy nêu cách dựng ABC ? m y a a/ x o 40 h y c b h/ d Bài 49: - Đỉnh A phải nhìn BC góc 400 và cách BC khoảng cm - A phải nằm trên đường thẳng // BC, cách BC cm - HS dựng hình vào theo hướng dẫn GV Cách dựng ABC: + Dựng đoạn thẳng BC = cm + Dựng cung chứa góc 400 trên đoạn thẳng BC + Dựng đường thẳng xy // BC, cách BC cm, xy cắt cung chứa góc A và A' Nối AB, AC ABC A'BC là tam giác cần dựng x Bài 51 <87 SGK> - GV đưa hình vẽ sẵn lên bảng phụ Cã H lµ trùc t©m ABC (¢ = 600 ) I là tâm đờng tròn nội tiếp tam giác O là tâm đờng tròn ngoại tiếp tam giác CM: H, I, O cùng thuộc đờng tròn - GV: H·y tÝnh BHC - TÝnh BIC ? - TÝnh BOC ? - VËy H, I, O cïng n»m trªn cung chøa gãc 1200 dùng trªn BC Nãi c¸ch kh¸c, điểm B, H, I, O, C cùng thuộc đờng trßn HS đọc đầu bài 51 HS: Tø gi¸c AB'HC' cã: ¢ = 600 C ' B' = 900 B' HC ' = 1200 BHC B'HC ' = 120 (đối đỉnh) ABC cã ¢ = 600 B C = 1200 C B IBC ICB = 600 BIC = 1800 - ( IBC ICB ) = 1200 BOC BAC = 1200 4.HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ : - BTVN:Làm bài 52 <87 SGK> 35, 36 <78, 79 SBT> - Đọc trước bài "Tứ giác nội tiếp" (®/l gãc nt) (3) Giảng: 07/3/2013 Tiết 48: TỨ GIÁC NỘI TIẾP A MỤC TIÊU: - Kiến thức: HS nắm vững định nghĩa tứ giác nội tiếp, tính chất góc tứ giác nôi tiếp Biết có tứ giác nội tiếp và có tứ giác không nội tiếp bất kì đường tròn nào Nắm điều kiện để tứ giác nội tiếp (điều kiện có và đủ) Sử dụng tính chất tứ giác nội tiếp làm toán và thực hành - Kĩ : Rèn khả nhận xét, tư lô gíc cho HS - Thái độ : Rèn luyện tính cẩn thận cho HS B CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS: - Giáo viên : Bảng phụ vẽ sẵn hình 44 SGK Thước thẳng, com pa, ê ke,thước đo độ, phấn màu - Học sinh : Thứơc kẻ, com pa, ê ke, thước đo độ C TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Tổ chức: 9D Kiểm tra: 3.Bài : HOẠT ĐỘNG CỦA GV - GV ĐVĐ vào bài - GV vẽ hình và yêu cầu HS vẽ: Đường tròn tâm O Vẽ tứ giác ABCD có tất các đỉnh nằm trên đường tròn đó - GV: Tứ giác ABCD là tứ giác nội tiếp đường tròn Vậy nào là tứ giác nội tiếp đường tròn ? - Yêu cầu HS đọc định nghĩa - Tứ giác nội tiếp đường tròn gọi tắt là tứ giác nội tiếp - GV: Hãy các tứ giác nội tiếp các hình sau: a b m o e c d - Có tứ giác nào trên hình không nội tiếp đường tròn (O) ? - Tứ giác AMDE có nội tiếp đường tròn khác không ? Vì ? HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1.KHÁI NIỆM TỨ GIÁC NỘI TIẾP : - HS vẽ hình - Tứ giác có đỉnh nằm trên đường tròn gọi là tứ giác nội tiếp đường tròn HS: - Tứ giác nội tiếp là: ABCD; ACDE; ABCD vì có đỉnh thuộc đường tròn (O) - Tứ giác AMDE không nội tiếp đường tròn (O) - Không vì qua điểm A, D, E vẽ đường tròn (4) - GV: Trên H43, 44 <88> có tứ giác nào nội tiếp ? H43: tứ giác ABCD nội tiếp H44: Không có tứ giác nào nội tiếp B vì không có đường tròn nào qua điểm M, N, P, Q A C O D Hình 43 P Q N Q P I I M N M b) a) Hình 44 - Yêu cầu HS đọc định lí và nêu Gt, KL ĐỊNH LÍ: GT Tứ giác ABCD nội tiếp (O) - Hãy chứng minh định lí KL A + C +D = 1800 = 1800; B A Chứng minh: Có tứ giác ABCD nội tiếp đường tròn (O) A = Sđ BCD (đ/l goc nt) C = Sđ DAB (đ/l góc nt) B O D C Hình 45 - Yêu cầu HS làm bài tập 53 <89>, trả lời miệng A + C = Sđ (BCD + DAB) mà Sđ BCD + Sđ DAB = 3600 nên A + C = 1800 + D = 1800 CM tương tự: B ĐỊNH LÍ ĐẢO: - GV yêu cầu HS đọc định lí +D = 1800 GT Tứ giác ABCD; B SGK/tr88 - Nhấn mạnh: Tứ giác có tổng số đo hai KL Tứ giác ABCD nôi tiếp góc đối diện 1800 thì tứ giác đó nội Không yêu cầu c/m định lí đảo tiếp đường tròn (5) - Yêu cầu HS nêu GT, KL B A C O m D Hình 46 - Yêu cầu HS nhắc lại định lí thuận và đảo Định lí đảo là dấu hiệu nhận biết tứ giác nội tiếp HS: Hình thang cân, hcn, hình vuông - Cho biết các tứ giác đặc biệt là các tứ giác nội tiếp vì có tổng góc lớp 8, tứ giác nào nội tiếp ? Vì đối 1800 sao? LUYỆN TẬP - CỦNG CỐ Bài 55 <89 SGK> HS trả lời miệng: MAB = DAB - DAM = 800 - 300 = 500 MBC cân M vì MB = MC 0 180 −70 BCM = = 550 MAB cân M vì MA = MB AMB = 1800 - 500 = 800 AMD = 1800 - 300 = 1200 b a 30 70 c m Tổng số đo các góc tâm đường tròn 3600 DMC = 3600- ( AMD + AMB + BMC BMC) = 3600 - (1200 + 800 + 700 ) = 900 Có tứ giác ABCD nội tiếp BAD + BCD = 1800 BCD = 1800 - BAD = 1800 - 800 d - Tính số đo MAB ? - Tính BCM ? - Tính AMB ? - Tương tự AMD bao nhiêu ? - Tính góc DMC ? = 1000 4,HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ : - Học kí nắm vững định nghĩa, t/c góc và cách chứng minh tứ giác nội tiếp - Làm các bài tập: 54, 56, 57, 58 <89 SGK> Duyệt ngày 4/3/2013 (6)