Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 98 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
98
Dung lượng
1,14 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - NGUYỄN HẢI GIANG PHÕNG, CHỐNG RỬA TIỀN QUA HỆ THỐNG NGÂN HÀNG TẠI VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ TÀI CHÍNH – NGÂN HÀNG Hà Nội - 2015 Hà Nội, năm 2014 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - NGUYỄN HẢI GIANG PHÕNG, CHỐNG RỬA TIỀN QUA HỆ THỐNG NGÂN HÀNG TẠI VIỆT NAM Chuyên ngành: Tài - Ngân hàng Mã số: 60340201 LUẬN VĂN THẠC SĨ TÀI CHÍNH - NGÂN HÀNG NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS NGUYỄN MINH PHONG XÁC NHẬN CỦA CÁN BỘ HƢỚNG DẪN XÁC NHẬN CỦA CHỦ TỊCH HĐ CHẤM LUẬN VĂN TS Lê Trung Thành TS.Nguyễn Minh Phong Hà Nội - 2015 Lời cam đoan Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu nêu luận văn có nguồn gốc rõ ràng, kết luận văn trung thực chƣa đƣợc cơng bố cơng trình nghiên cứu khác Hà Nội, ngày … tháng … năm 2015 Học viên Nguyễn Hải Giang Lời cảm ơn Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Chƣơng trình giảng dạy sau đại học Tài – Ngân hàng, Quý Thầy Cô giáo trƣờng Đại học Kinh tế Đại học Quốc Gia Hà Nội giúp trang bị kiến thức, tạo môi trƣờng điều kiện thuận lợi suốt trình học tập thực luận văn Với lịng kính trọng biết ơn, xin bày tỏ lời cảm ơn tới TS Nguyễn Minh Phong khuyến khích, dẫn tận tình cho tơi suốt thời gian thực cơng trình nghiên cứu Xin chân thành cảm ơn tổ chức, cá nhân, hợp tác chia sẻ thông tin, cung cấp cho nhiều nguồn tài liệu, tƣ liệu hữu ích phục vụ cho đề tài nghiên cứu Tôi xin gửi lời tri ân sâu sắc đến gia đình ngƣời bạn động viên, hỗ trợ nhiều suốt trình học tập, làm việc hoàn thành luận văn Chân thành cảm ơn! Học viên Nguyễn Hải Giang TÓM TẮT Tác giả chọn đề tài: “Phòng, chống rửa tiền qua hệ thống ngân hàng Việt Nam” cho luận văn thạc sỹ kinh tế với mong muốn góp phần nâng cao nhận thức thực tiễn triển khai cơng tác phịng, chống rửa tiền ngân hàng thƣơng mại Việt Nam, giữ gìn an ninh nâng cao hiệu hoạt động ngân hàng thị trƣờng bối cảnh tăng cƣờng hội nhập quốc tế toàn diện… Luận văn tập trung vào phân tích khái niệm tác động rửa tiền; hình thức, thủ đoạn rửa tiền, công cụ chủ yếu chống rửa tiền qua ngân hàng; kinh nghiệm quốc tế chống rửa tiền; đánh giá quy định pháp luật hành phịng, chống rửa tiền Việt Nam, tình hình rửa tiền Việt Nam; từ đề xuất quan điểm, mục tiêu giải pháp nhằm nâng cao hiệu cơng tác phịng, chống rửa tiền ngân hàng thƣơng mại Việt Nam thời gian tới MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT i DANH MỤC BẢNG BIỂU ii DANH MỤC HÌNH iii MỞ ĐẦU CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VỀ CHỐNG RỬA TIỀN 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu 1.1.1 Tình hình nghiên cứu nƣớc 1.1.2 Tình hình nghiên cứu ngồi nƣớc 1.2 Cơ sở lý luận 1.2.1 Khái niệm tác động rửa tiền 1.2.2 Các hình thức, thủ đoạn rửa tiền qua ngân hàng 16 1.2.3 Các công cụ chủ yếu chống rửa tiền qua ngân hàng 18 1.1.4 Kinh nghiệm quốc tế chống rửa tiền 21 CHƢƠNG 2: PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 32 2.1 Phƣơng pháp vấn thu thập liệu thứ cấp 32 2.1.1 Phƣơng pháp vấn 32 2.1.2 Phƣơng pháp thu thập liệu thứ cấp 33 2.2 Phƣơng pháp phân tích, tổng hợp, quy nạp, diễn dịch 34 2.3 Phƣơng pháp mô tả 35 2.4 Phƣơng pháp thống kê, bảng biểu 35 CHƢƠNG 3: THỰC TRẠNG CƠNG TÁC PHỊNG, CHỐNG RỬA TIỀN QUA NGÂN HÀNG Ở VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2010-2013 36 3.1 Khái quát phát triển hệ thống ngân hàng thƣơng mại Việt Nam 36 3.2 Khái qt q trình hồn thiện quy định pháp luật phòng, chống rửa tiền Việt Nam 38 3.3 Khái quát tình hình rửa tiền Việt Nam 42 3.4 Công tác phòng, chống rửa tiền ngân hàng thƣơng mại Việt Nam 45 3.4.1 Nghĩa vụ ngân hàng thƣơng mại theo quy định pháp luật phòng, chống rửa tiền 45 3.4.2 Thực tế triển khai cơng tác phịng, chống rửa tiền ngân hàng thƣơng mai 50 3.5 Cơng tác tiếp nhận, phân tích xử lý thơng tin phòng, chống rửa tiền Cục Phòng, chống rửa tiền thuộc Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam 53 3.5.1 Vị trí, vai trị Cục Phịng, chống rửa tiền 53 3.5.2 Kết tiếp nhận xử lý thông tin 55 3.6 Đánh giá chung công tác chống rửa tiền qua ngân hàng Việt Nam 63 3.6.1 Những kết đạt đƣợc 63 3.6.2 Những tồn 63 3.6.3 Nguyên nhân tồn 65 CHƢƠNG 4: MỘT SỐ GIẢI PHÁP VỀ PHÒNG, CHỐNG RỬA TIỀN Ở VIỆT NAM TRONG THỜI GIAN TỚI 67 4.1 Bối cảnh triển vọng hoạt động rửa tiền Việt Nam 67 4.2 Quan điểm mục tiêu chống rửa tiền qua ngân hàng 73 4.3 Các giải pháp chủ yếu đẩy mạnh công tác chống rửa tiền qua ngân hàng Việt Nam 74 4.3.1 Nhóm giải pháp thuộc nhà nƣớc 74 4.3.2 Nhóm giải pháp thuộc Ngân hàng Nhà nƣớc 75 4.3.3 Nhóm giải pháp thuộc ngân hàng thƣơng mại 77 KẾT LUẬN 79 TÀI LIỆU THAM KHẢO 82 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT STT Ký hiệu Nguyên nghĩa AML Chố ng rƣ̉a tiề n APG Nhóm Châu Á -Thái Bình Dƣơng chống rửa tiề n CTR Báo cáo giao dịch tiền mặt EFT Báo cáo giao dịch chuyển tiền điện tử FATF FIU Đơn vi ̣tiǹ h báo tài chiń h IMF Quỹ tiền tệ quốc tế KYC/CDD Lực lƣợng đặc nhiệm tài chống rửa tiền Hiểu biết khách hàng bạn /Chú ý xác đáng khách hàng ML Rƣ̉a tiề n 10 STR Báo cáo giao dịch đáng ngờ 11 TCTD Tổ chức tín dụng 12 NHNN Ngân hàng Nhà nƣớc i DANH MỤC BẢNG BIỂU STT Bảng Nội dung Bảng 3.1 Bảng 3.2 Bảng 3.3 Số lƣợng STR nhận đƣợc 56 Bảng 3.4 Số liệu kết xử lý STR 57 Bảng 3.5 Bảng 3.6 Số lƣợng vụ án, bị can đƣợc đem truy tố, xét xử Thống kê ngân hàng nƣớc triển khai phần mềm AML Báo cáo giao dịch có giá trị lớn (CTR) báo cáo giao dịch chuyể n tiề n điện tử (EFT) Tổng hợp vụ việc điển hình từ năm 2010 đến năm 2013 ii Trang 44 52 58 62 DANH MỤC HÌNH STT Hình Nội dung Hình 1.1 Quy trình rửa tiền 11 Hình 3.1 Hệ thống ngân hàng thƣơng mại Việt Nam 36 Hình 3.2 Sơ đồ dòng tiền 59 iii Trang Đặc biệt, cần bám sát thực tốt nhiệm vụ mục tiêu “Kế hoạch hành động quốc gia phòng, chống rửa tiền tài trợ khủng bố giai đoạn 2015-2020” Thủ tƣớng Chính phủ ký định ban hành ngày 25/11/2014, theo đó, Việt Nam cần xây dựng chế phịng, chống rửa tiền có hiệu quả; thực cam kết Chính phủ Việt Nam tổ chức quốc tế việc xây dựng chế phòng, chống rửa tiền Việt Nam thực nghĩa vụ thành viên Việt Nam Nhóm Châu Á – Thái Bình Dƣơng chống rửa tiền (APG); tham gia chƣơng trình phịng, chống tội phạm xuyên quốc gia; bảo vệ tốt lợi ích quốc gia, tổ chức cá nhân, nhƣ góp phần chống tội phạm tham nhũng; tăng cƣờng ổn định tổ chức tài chính, kích thích tăng trƣởng kinh tế; giữ vững lập trƣờng cam kết chống rửa tiền chống tài trợ khủng bố nhằm phấn đấu hịa bình, ổn định, phát triển hội nhập; nâng cao uy tín, vị Việt Nam cộng đồng quốc tế 4.3 Các giải pháp chủ yếu đẩy mạnh công tác chống rửa tiền qua ngân hàng Việt Nam 4.3.1 Nhóm giải pháp thuộc nhà nước Thứ nhất: Hoàn thiện sở pháp luật xử lý vi phạm liên quan phòng, chống rửa tiền Nhà nƣớc cần quan tâm ban hành văn hƣớng dẫn thực Luật phòng, chống rửa tiền để đƣa quy định Luật vào thực tiễn sống dần đáp ứng chuẩn mực quốc tế phòng, chống rửa tiền; Bên cạnh đó, văn pháp luật đầu tƣ, thƣơng mại, hải quan … cần bổ sung điều khoản phòng, chống rửa tiền để đảm bảo cơng tác phịng, chống rửa tiền đƣợc triển khai cách đồng có hiệu Ở khía cạnh khác, Pháp lệnh ngoại hối đƣợc ban hành năm 2005 với quy định giao dịch ngoại tệ thơng thống trƣớc giúp doanh nghiệp dễ dàng việc toán, giao dịch với đối tác nƣớc 74 Nhƣng đồng thời tạo nhiều kẽ hở cho tội phạm rửa tiền lợi dụng chuyển “ngoại tệ bẩn” vào nƣớc hoặc chuyển nƣớc ngồi Vì vậy, thời gian tới cần bổ sung thêm quy định Pháp lệnh ngoại hối hƣớng tới mục tiêu phòng, chống rửa tiền để hạn chế khả rửa tiền bọn tội phạm Mặt khác, quan chức cần coi trọng việc xử phạt nghiêm hành vi vi phạm hành lĩnh vực phịng, chống rửa tiền Thứ hai: Tăng cường phối hợp quốc tế PCRT Nhà nƣớc cần tích cực, chủ động tham gia hiệp định, cam kết quốc tế nhƣ tăng cƣờng phối hợp chặt chẽ với quan chức có liên quan khu vực quốc tế nhằm nâng cao lực hiệu hoạt động chống rửa tiền quốc tế nƣớc 4.3.2 Nhóm giải pháp thuộc Ngân hàng Nhà nước Thứ nhất: Đẩy mạnh cơng tác tun truyền phịng, chống rửa tiền Luật phịng, chống rửa tiền đƣợc ban hành tiếp Thông tƣ số 35/TT-NHNN, nhiên, công tác tuyên truyền chƣa đƣợc tốt, ngƣời dân chƣa hiểu phòng, chống rửa tiền tạo tâm lý lo lắng cho ngƣời dân, ảnh hƣởng lớn ngân hàng thƣơng mại việc thực biện pháp phịng, chống rửa tiền Do đó, NHNN cần tuyên truyền để ngƣời dân hiểu việc báo cáo ngân hàng thƣơng mại nhƣ việc thực nghiệp vụ ngân hàng Ngoài ra, ngân hàng mở lớp đào tạo kỹ phòng, chống rửa tiền cho cán ngân hàng thƣơng mại làm cơng tác giao dịch với khách hàng để có giải thích kịp thời cho khách hàng cơng tác phòng, chống rửa tiền mà ngân hàng thực hiện, nhằm tránh hiểu nhầm khơng đáng có từ khách hàng Thứ hai: Tiếp tục đầu tư hệ thống công nghệ thơng tin phịng, chống rửa tiền cho Cục Phòng, chống rửa tiền 75 Điều nhằm kết nối chia sẻ thông tin với , ngành; tăng cƣờng an tồn bảo mật thơng tin; phối hợp với đơn vị bảo trì triển khai nâng cấp phần mềm tiếp nhận liệu hệ thống phần mềm tích hợp liệu; tăng cƣờng lực xử lý hệ thống; chuẩn hóa quy trình nghiệp vụ xử lý thông tin nội tổ chức cung cấp chia sẻ thông tin Thứ ba: Tăng cường công tác tra, kiểm tra, giám sát hoạt động phòng, chống rửa tiền Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam với vai trò quan quản lý nhà nƣớc phòng, chống rửa tiền cần tăng cƣờng công tác tra, kiểm tra, giám sát hoạt động phòng, chống rửa tiền ngân hàng thƣơng mại, xử lý nghiêm trƣờng hợp không tuân thủ quy định pháp luật phịng, chống rửa tiền Ngồi ra, Cơ quan Thanh tra, giám sát ngân hàng cần ban hành quy chế giám sát đƣa tiêu chí tuân thủ quy định phòng, chống rửa tiền vào tiêu chuẩn đánh giá xếp hạng ngân hàng thƣơng mại Việc ban hành quy chế giám sát giúp cho Cơ quan Thanh tra Ngân hàng Nhà nƣớc nói chung Cục phịng, chống rửa tiền nói riêng chủ động việc tra, giám sát ngân hàng thƣơng mại Qua đƣa biện pháp hữu hiệu yêu cầu tổ chức tín dụng thực nghiêm chỉnh quy định phịng, chống rửa tiền Thứ tư: Tăng cường thơng tin tọa đàm trao đổi kinh nghiệm phòng, chống rửa tiền Thƣờng xuyên tổ chức buổi tọa đàm phòng, chống rửa tiền với ngân hàng thƣơng mại khơng hội để Cục Phịng, chống rửa tiền tiếp nhận đƣợc ý kiến phản hồi ngân hàng thƣơng mại việc thực biện pháp phòng, chống rửa tiền, mà hội để ngân hàng thƣơng mại trao đổi kinh nghiệm phịng, chống rửa tiền Qua 76 đó, hạn chế hành vi lợi dụng hệ thống ngân hàng thƣơng mại để thực hành vi rửa tiền Thứ năm: Tăng cường phối hợp chặt chẽ bộ, ngành phòng, chống rửa tiền Cục Phòng, chống rửa tiền thuộc Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam với vai trò đầu mối quốc gia phòng, chống rửa tiền cần phối hợp chặt chẽ với bộ, ngành việc chia sẻ kinh nghiệm, thực tiễn luật pháp quốc tế phòng, chống rửa tiền; cập nhật, trao đổi phƣơng thức, thủ đoạn rửa tiền nƣớc quốc tế 4.3.3 Nhóm giải pháp thuộc ngân hàng thương mại Thứ nhất: Thành lập phận chuyên trách phòng, chống rửa tiền Việc thành lập phận chuyên trách phòng, chống rửa tiền thực cần thiết Bộ phận chuyên trách đơn vị chịu trách nhiệm xây dựng, giám sát thực quy trình nội bộ, thực công tác thu nhập, tổng hợp thông tin giao dịch đáng ngờ báo cáo Cục Phòng, chống rửa tiền đề xuất biện pháp khác liên quan đến cơng tác phịng, chống rửa tiền để đảm bảo tuân thủ đầy đủ quy định pháp luật bảo vệ đƣợc đơn vị khỏi rủi ro đáng tiếc Thứ hai: Coi trọng công tác nhận dạng khách hàng: Ngân hàng thƣơng mại cần nỗ lực việc nhận dạng khách hàng bao gồm khách hàng cũ khách hàng khách hàng tiềm có nhu cầu sử dụng sản phẩm dịch vụ tổ chức Thứ ba: Xây dựng thực nghiêm chỉnh quy trình nội phịng, chống rửa tiền Ngân hàng thƣơng mại cần thực nghiêm chỉnh quy trình nội phịng, chống rửa tiền Cần có sách quy định đảm bảo tất cán bộ, nhân viên đƣợc biết nhận thức sách, quy trình nội đơn vị 77 Thứ tư: Đào tạo nâng cao chuyên môn cho cán cơng tác phịng, chống rửa tiền Các ngân hàng cần có chƣơng trình, kế hoạch đào tạo phịng, chống rửa tiền hiệu đảm bảo nhân viên tổ chức đƣợc trang bị kiến thức phòng, chống rửa tiền nhân viên số phận cụ thể có liên quan phải đƣợc trang bị kiến thức chuyên môn, nghiệp vụ chuyên sâu phòng, chống rửa tiền Thứ năm: Hiện đại hóa cơng nghệ tin học ngân hàng Đầu tƣ phần mềm phục vụ cơng tác phịng, chống rửa tiền có khả cảnh báo khách hàng nằm “danh sách đen”, lọc tách liệu nằm mức giao dịch phải báo cáo, phân loại tài khoản theo mức độ rủi ro … hồn tồn phù hợp Qua đó, hạn chế rủi ro cho ngân hàng 78 KẾT LUẬN Hiện nay, rửa tiền trở thành vấn nạn nhiều quốc gia giới vấn đề đƣợc cộng đồng quốc tế quan tâm Cùng với phát triển hoạt động kinh doanh, tự hóa, tồn cầu hóa khoa học kỹ thuật, đặc biệt lĩnh vực công nghệ thông tin, phƣơng thức, thủ đoạn rửa tiền ngày đa dạng, tinh vi, phức tạp hoạt động rửa tiền đƣợc mở rộng quy mơ tồn cầu Hoạt động rửa tiền có ảnh hƣởng tiêu cực bao trùm lên nhiều lĩnh vực đời sống kinh tế, xã hội, trị, an ninh, quốc phòng tất quốc gia; đặc biệt, hoạt động rửa tiền làm kiểm sốt sách kinh tế, làm suy yếu khu vực kinh tế tƣ nhân, lũng đoạn hệ thống tài chính, nguy hại đến kinh tế vĩ mơ, bóp méo hoạt động ngoại thƣơng, ngăn cản hội nhập quốc tế Nếu khơng có điều kiện hoạt động rửa tiền phát triển quốc gia khơng phải đối tác tin cậy khơng thể tham gia vào thị trƣờng tài giới cách toàn diện Để ngăn chặn tác hại to lớn việc lợi dụng hệ thống ngân hàng để tiến hành rửa tiền, quốc gia thƣờng thực phƣơng thức phịng, chống rửa tiền thơng qua ban hành luật quy định liên quan đến phòng, chống rửa tiền; thành lập quan chuyên trách phịng, chống rửa tiền; thiết lập quy trình phịng, chống rửa tiền ngân hàng thƣơng mại; coi trọng đánh giá khách hàng, phân loại rủi ro; kiểm soát giao dịch đáng ngờ; lƣu giữ hồ sơ khách hàng… Việt Nam đã, ngày coi trọng công tác chống rửa tiền qua ngân hàng Trên thực tế Việt Nam có nhiều động thái thành công bƣớc đầu đáng ghi nhận cơng tác phịng, chống rửa tiền Thách thức bất cập hoạt động chống rửa tiền nhiều nhiệm vụ ngày nặng nề với bối cảnh hội nhập 79 Vì vậy, để phịng chống rửa tiền qua ngân hàng có hiệu Việt Nam, cần thực hiện: Thứ nhất, thống nhận thức xác định tâm cần thiết phải tăng cƣờng chống rửa tiền nhƣ nhiệm vụ giải pháp quan trọng nhằm bảo đảm an ninh tiền tệ, lành mạnh hệ thống tài quốc gia đáp ứng yêu cầu, cam kết hội nhập quốc tế Thứ hai, cần sớm hồn thiện sở pháp lý đồng cho cơng tác chống rửa tiền; cần giao nhiệm vụ cụ thể quyền lực cần thiết đủ lớn cho quan chuyên trách chống rửa tiền, với chế tài đủ nghiêm trừng phạt hành vi rửa tiền Thứ ba, tăng cƣờng phối hợp quốc tế phòng chống rửa tiền, phối hợp thể chế thông tin, thực hoạt động nghiệp vụ sâu cần thiết để nhận diện đuổi bám, ngăn chặn hoạt động chuyển tiền ngày phức tạp, xuyên quốc gia phạm vi toàn cầu Thứ tư, cần có phƣơng án, kịch nhạc trƣởng tồn cơng tác tổ chức phịng chống rửa tiền NHNN; đồng thời, cần tăng cƣờng phối hợp quan hữu quan, từ lập pháp, hành pháp tƣ pháp Thứ năm, cần phát triển hệ thống thông tin quốc gia công khai, minh bạch, cập nhật thuận tiện tra cứu quy định, nhận biết quyền lợi, nghĩa vụ có liên quan ngân hàng thƣơng mại ngƣời dân chuyển tiền giao dịch ngân hàng, phòng, chống rửa tiền… Đặc biệt, cần coi phòng chống rửa tiền nhiệm vụ thƣờng xuyên quan trọng hoạt động quản lý nhà nƣớc, nhƣ toàn ngành đơn vị ngân hàng bảo đảm ổn định lành mạnh kinh tế nói chung, thị trƣờng tài chính-tiền tệ nói riêng Sử dụng đồng linh hoạt công cụ, giải pháp chống rửa tiền; khơng ngừng hồn thiện sở pháp lý, phát triển thể chế công nghệ, nhân lực hoạt động chống rửa tiền Tăng cƣờng phối hợp cấp, ngành, đơn vị nƣớc quốc tế, 80 nhằm nâng cao lực, hiệu lực hiệu công tác chống rửa tiền; bảo đảm việc tuân thủ quy định phòng, chống rửa tiền Ngân hàng thƣơng mại Tăng cƣờng công tác tra, kiểm tra công tác PCRT cƣơng xử phạt vi phạm hành việc khơng tuân thủ quy định pháp luật phòng, chống rửa tiền TCTD Tiến tới hạn chế giao dịch tiền mặt; Hƣớng ngân hàng tuân thủ chuẩn mực quốc tế phòng, chống rửa tiền Phòng chống rửa tiền qua ngân hàng hiệu thƣớc đo điều kiện để phát triển lành mạnh hệ thống ngân hàng Việt Nam hội nhập 81 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Bộ Tài chính, 2010 Thơng tư số 148/2010/TT-BTC hướng dẫn thực biện pháp phòng, chống rửa tiền lĩnh vực bảo hiểm, chứng khốn trị chơi giải trí có thưởng Bộ xây dựng, 2011 Thơng tư số12/2011/TT-BXD hướng dẫn thực số nội dung Nghị định số 74/2005/NĐ-CP ngày 07/6/2005 Chính phủ phòng, chống rửa tiền hoạt động kinh doanh bất động sản, Bộ Tƣ pháp, 2010 Tăng cường lực quan pháp luật thực thi pháp luật cơng tác phịng, chống rửa tiền Việt Nam Lĩnh vực Tƣ pháp Chính phủ, 2013 Nghị định số 116/2003/NĐ–CP quy định chi tiết thi hành số điều Luật phòng, chống rửa tiền Nguyễn Hải Bình, 2005 Phịng, chống rửa tiền giới số lưu ý áp dụng Việt Nam Tạp chí ngân hàng, số 11, trang 10-13 Lê Vinh Danh, 1997 Chính sách tiền tệ điều tiết vĩ mô ngân hàng trung ương nước tư phát triển, Hà Nội: NXB Chính trị Quốc gia Đảng Cộng Sản Việt Nam, 2008 Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Hà Nội: NXB Chính trị quốc gia Nguyễn Minh Hiền, 2011 Phòng ngừa tội phạm rửa tiền Việt Nam Tiến sĩ Học Viện cánh sát nhân dân Trần Quang Hiệp, 2009 Công tác đấu tranh phịng chống rửa tiền Việt Nam, tạp chí Công An nhân dân, số 07, trang 15-19 10 Nguyễn Đắc Hoan, 2007 Hoạt động rửa tiền Việt Nam - Giải pháp phòng ngừa Đề tài cấp 11 Đồn Hồng Lê, 2009 Kinh nghiệm Hồng Kơng vào việc chống tội phạm “rửa tiền” nước ta nay, Tạp chí sinh hoạt lý luận, số 4, trang 12-15 12 Ngân hàng Nhà nƣớc, 2013 Thông tư số 35/2013/TT-NHNN hướng dẫn thực số quy định phòng, chống rửa tiền 82 13 Ngân hàng Nhà nƣớc, 2013 Thông tư số 35/2013/TT-NHNN hướng dẫn thực số quy định phòng, chống rửa tiền 14.Ngân hàng Thƣơng mại cổ phần Công thƣơng Việt Nam, 2009 Giải pháp phòng, chống rửa tiền ngân hàng thương mại Việt Nam Lĩnh vực ngân hàng 15 Nguyễn Văn Ngọc, 2014 Kế hoạch hành động quốc gia phòng, chống rửa tiền tài trợ khủng bố giai đoạn 2015-2020, Tạp chí ngân hàng, số 24, trang 02-05 16 Nguyễn Văn Ngọc, 2014 Tiến triển cơng tác phịng, chống rửa tiền Việt Nam, Tạp chí ngân hàng, số 1+2, trang 63-65 17 Paul Allan Schott, 2007 Hướng dẫn tham khảo chống rửa tiền tài trợ khủng bố, Hà Nội: NXB Văn Hóa Thơng Tin 18 Quốc hội, 2012 Luật phòng, chống rửa tiền số 07/2012/QH13 19 Liên Hiệp Quốc, 1988, Công ước Viên chống buôn lậu ma tuý tổng hợp chất hướng thần, Vienna 20 Liên Hiệp Quốc, 2000, Công ước Palermo chống tội phạm có tổ chức, Palermo 21 Trần Thị Hoài Thu, 2013 Nguy bị lợi dụng rửa tiền, tài trợ khủng bố từ hệ thống chuyển tiền ngầm hanhg lang pháp lý điều chỉnh, Tạp chí ngân hàng, số 16, trang 56-59 22 Văn Tạo, Kim Anh, 2010, Phòng, chống rửa tiền kinh nghiệm nước học cho Việt Nam, Tạp chí ngân hàng, số 23 Nguyễn Thị Minh Thơ, 2010 Rủi ro rửa tiền tài trợ cho khủng bố hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam Thạc sĩ Học Viện tài 24 Minh Văn, 2013 Rửa tiền chuẩn mực quốc tế phòng, chống rửa tiền, Tạp chí ngân hàng, số 14, trang 63-67 25.Vito Tanzi, 2006 Rửa tiền hệ thống tài quốc tế Báo cáo cơng tác IMF, số 96/55, mục 83 26 Tiếng Anh Council of Euro, 1999 Dirty money: The evolution of money laundering countermeasure, Council of Euro Publishing, Belgium 1999 Paul Allan Schott, 2006 Reference Guide to Anti-Money Laundering and Combating the Financing of Terrorism, The World Bank UN, 1988 Convention Against Illicit Traffic In Narcotic Drugs And Psychotropic Substances, Vienna Anti Money Laundering and Combating the Financing of Terrorism Service, China and Hongkong Available through KPMG website [Accessed 15 August 2014] Asian Pacific Group on Money Laundering, Secretariat Note, 2014 : 8th Mutual Evaluation Report Follow up Report: United States Available through: Asian Pacific Group on Money Laundering website [Accessed 15 August 2014] Financial action Task Force & Asia/Pacific Group on money laundering: Third mutual evaluation report on anti-money laundering and combating the finqncing of terrorism Available through: Asian Pacific Group on Money Laundering website [Accessed 15 August 2014] National Money Laundering 2007 Available at FINCEN website Accessed 2014] 84 [ 85 PHỤ LỤC Nội dung câu hỏi vấn: Câu 1: Ông (bà) cho biết thực trạng rửa tiền Việt Nam thời gian vừa qua? Câu 2: Ơng (bà) cho biết trách nhiệm ngân hàng thƣơng mại Việt Nam việc phòng, chống rửa tiền? Câu 3: Để phòng chống rửa tiền, Ngân hàng Nhà nước đưa quy định giao dịch 300 triệu đồng ngày phải báo cáo? Việc có ngân hàng thương mại tuân thủ? Câu 4: Ông (bà) cho biết thực trạng ứng dụng công nghệ thông tin vào lĩnh vực phòng, chống rửa tiền ngân hàng Việt Nam Câu 5: Quan điểm mục tiêu chống rửa tiền qua hệ thống ngân hàng Việt Nam thời gian tới gì? Câu trả lời: Câu 1: Lãnh đạo - Cục Phịng, chống rửa tiền cho biết: Tình hình tội phạm rửa tiền Việt Nam chƣa có đánh giá thức quan thẩm quyền vấn đề Nguyên nhân năm 2009, Quốc hội thơng qua sửa đổi Bộ Luật Hình 1999, sửa đổi điều 251 thành tội rửa tiền Luật sửa đổi bổ sung có hiệu lực 01/01/2010 Mặt khác, Luật Phịng, chống rửa tiền có hiệu lực năm 2013, cuối năm 2013 nghị định hƣớng dẫn Luật phịng, chống rửa tiền có hiệu lực năm 2014 thông tƣ hƣớng dẫn số quy định phịng chống rửa tiền có hiệu lực để hồn thiện khung pháp lý phịng, chống rửa tiền Trên thực tế, quan điều tra, truy tố xét xử chủ yếu tập trung vào tội phạm nguồn tội rửa tiền Câu 2: Theo quy định Luật phịng, chống rửa tiền ngân hàng thƣơng mại phải có trách nhiệm thực nội dung sau: 86 - Thiết lập Bộ phận chuyên trách phòng, chống rửa tiền đặt hội sở để triển khai tồn Tổ chức tín dụng - Xây dựng quy định nội phòng, chống rửa tiền gồm - Tuân thủ thực báo cáo: Báo cáo STR, báo cáo giao dịch CTR báo cáo EFT - Thực cập nhật, nhận biết, rà sốt thơng tin khách hàng - Hàng năm phải thực kiểm tốn nội cơng tác phòng, chống rửa tiền báo cáo kết Cơ quan phòng, chống rửa tiền Câu 3: Lãnh đạo - Cục Phòng, chống rửa tiền cho biết: Hiện ngân hàng thƣơng mại cài đặt hệ thống báo cáo tự động cáo giao dịch giá trị lớn Cục phòng, chống rửa tiền Câu 4: Lãnh đạo - Cục Phòng, chống rửa tiền: Các Ngân hàng tiếp cận công ty cung ứng dịch vụ phòng, chống rửa tiền để xây dựng chƣơng trình cơng nghệ thơng tin Phịng chống rửa tiền Về xu tất phải thực đặc thù quy mô ngân hàng khác phải lựa chọn hệ thống cơng nghệ thơng tin phù hợp Câu 5: Lãnh đạo - Cục Phòng, chống rửa tiền cho biết: - Việc tuân thủ quy định phòng, chống rửa tiền Ngân hàng thƣơng mại Yêu cầu Ngân hàng nghiêm túc thực báo cáo theo quy định pháp luật - Tăng cƣờng công tác tra, kiểm tra công tác phòng, chống rửa tiền cƣơng xử phạt vi phạm hành việc khơng tn thủ quy định pháp luật PCRT TCTD - Tiến tới hạn chế giao dịch tiền mặt - Hƣớng Ngân hàng tuân thủ chuẩn mực quốc tế phòng, chống rửa tiền ... đoạn rửa tiền, công cụ chủ yếu chống rửa tiền qua ngân hàng; kinh nghiệm quốc tế chống rửa tiền; đánh giá quy định pháp luật hành phòng, chống rửa tiền Việt Nam, tình hình rửa tiền Việt Nam; ... rửa tiền qua hệ thống ngân hàng Việt Nam? ?? Câu hỏi nghiên cứu đề tài - Vì cần phải chống rửa tiền? - Các biểu hiện, thủ đoạn rửa tiền kinh nghiệm quốc tế chống rửa tiền qua hệ thống ngân hàng? ... cách tồn diện hoạt động phịng, chống rửa tiền qua hệ thống ngân hàng Việt Nam giai đoạn 2010-2013 Nhƣ vậy, đề tài ? ?Phòng, chống rửa tiền qua hệ thống ngân hàng Việt Nam? ?? độc lập không trùng lặp