GIẢI PHÁP PHÒNG CHỐNG RỬA TIỀN QUA HỆ THỐNG NGÂN HÀNG TẠI VIỆT NAM (LV thạc sĩ)GIẢI PHÁP PHÒNG CHỐNG RỬA TIỀN QUA HỆ THỐNG NGÂN HÀNG TẠI VIỆT NAM (LV thạc sĩ)GIẢI PHÁP PHÒNG CHỐNG RỬA TIỀN QUA HỆ THỐNG NGÂN HÀNG TẠI VIỆT NAM (LV thạc sĩ)GIẢI PHÁP PHÒNG CHỐNG RỬA TIỀN QUA HỆ THỐNG NGÂN HÀNG TẠI VIỆT NAM (LV thạc sĩ)GIẢI PHÁP PHÒNG CHỐNG RỬA TIỀN QUA HỆ THỐNG NGÂN HÀNG TẠI VIỆT NAM (LV thạc sĩ)GIẢI PHÁP PHÒNG CHỐNG RỬA TIỀN QUA HỆ THỐNG NGÂN HÀNG TẠI VIỆT NAM (LV thạc sĩ)GIẢI PHÁP PHÒNG CHỐNG RỬA TIỀN QUA HỆ THỐNG NGÂN HÀNG TẠI VIỆT NAM (LV thạc sĩ)GIẢI PHÁP PHÒNG CHỐNG RỬA TIỀN QUA HỆ THỐNG NGÂN HÀNG TẠI VIỆT NAM (LV thạc sĩ)GIẢI PHÁP PHÒNG CHỐNG RỬA TIỀN QUA HỆ THỐNG NGÂN HÀNG TẠI VIỆT NAM (LV thạc sĩ)GIẢI PHÁP PHÒNG CHỐNG RỬA TIỀN QUA HỆ THỐNG NGÂN HÀNG TẠI VIỆT NAM (LV thạc sĩ)
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƢƠNG o0o - LUẬN VĂN THẠC SĨ GIẢI PHÁP PHÒNG CHỐNG RỬA TIỀN QUA HỆ THỐNG NGÂN HÀNG TẠI VIỆT NAM Chuyên ngành: Tài Ngân hàng VŨ THỊ DIỆU HỒNG Hà Nội - 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƢƠNG o0o - LUẬN VĂN THẠC SĨ GIẢI PHÁP PHÒNG CHỐNG RỬA TIỀN QUA HỆ THỐNG NGÂN HÀNG TẠI VIỆT NAM Ngành: Tài – Ngân hàng – Bảo hiểm Chuyên ngành: Tài - Ngân hàng Mã số: 60340201 Họ tên: Vũ Thị Diệu Hồng Ngƣời hƣớng dẫn: TS Trần Thị Thu Thủy Hà Nội - 2017 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực xuất phát từ tình hình thực tế đơn vị công tác Hà Nội, ngày 28 tháng 04 năm 2017 Tác giả luận văn Vũ Thị Diệu Hồng ii LỜI CẢM ƠN Tác giả xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu, Quý thầy cô trường Đại Học Ngoại Thương tạo điều kiện truyền đạt kiến thức, kinh nghiệm quý báu trình giảng dạy giúp tác giả có suy luận mạch lạc kiến thức tổng quát để hoàn thành đề tài nghiên cứu Đặc biệt, tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới TS Trần Thị Thu Thủy, người tận tình hướng dẫn, giúp đỡ tác giả nhiệt tình suốt thời gian nghiên cứu hồn thành luận văn Bên cạnh đó, tác giả xin trân trọng cảm ơn anh chị Cục phòng chống rửa tiền, Ngân hàng Nhà Nước Việt Nam, giúp đỡ nhiệt tình việc cung cấp số liệu cần thiết cho đề tài tác giả nghiên cứu Tác giả xin chân thành cảm ơn Ban giám đốc, đồng nghiệp làm việc Ngân hàng HSBC Việt Nam, chi nhánh Hà Nội, nơi tác giả công tác, tạo điều kiện, hỗ trợ nhiệt tình giúp tác giả có nhìn xác thực tiễn cung cấp số liệu cần thiết cho đề tài Cuối cùng, tác giả xin gửi lời cảm ơn chân thành khuyến khích, quan tâm tạo điều kiện người thân gia đình, bạn lớp cao học K22B, tạo động lực to lớn để tác giả hoàn thành đề tài nghiên cứu Xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 28 tháng 04 năm 2017 Tác giả luận văn Vũ Thị Diệu Hồng iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT v DANH MỤC ĐỒ THỊ - SƠ ĐỒ vi DANH MỤC BẢNG BIỂU vi TÓM TẮT KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU LUẬN VĂN vii LỜI MỞ ĐẦU CHƢƠNG I: TỔNG QUAN VỀ RỬA TIỀN VÀ PHÒNG CHỐNG RỬA TIỀN QUA HỆ THỐNG NGÂN HÀNG 1.1 Tổng quan rửa tiền: .5 1.1.1 Định nghĩa hoạt động rửa tiền 1.1.2 Đặc điểm hoạt động rửa tiền .10 1.1.3 Hậu vấn nạn rửa tiền 16 1.2 Rửa tiền qua hệ thống ngân hàng 21 1.2.1 Các giai đoạn rửa tiền qua ngân hàng 22 1.2.2 Dấu hiệu nhận biết rửa tiền qua hệ thống ngân hàng 23 1.3 Hệ thống ngân hàng phƣơng thức phòng, chống rửa tiền qua hệ thống ngân hàng 27 1.3.1 Tính cấp thiết phòng chống rửa tiền qua hệ thống ngân hàng 27 1.3.2 Hệ thống ngân hàng 28 1.3.3 Phương thức phòng, chống rửa tiền qua hệ thống ngân hàng 30 1.3.4 Hợp tác quốc tế cơng tác phòng, chống rửa tiền .32 1.4 Phòng chống rửa tiền số nƣớc giới học kinh nghiệm cho Việt Nam 34 1.4.1 Phòng chống rửa tiền Mỹ 34 1.4.2 Phòng chống rửa tiền Singapore 37 1.4.3 Phòng chống rửa tiền Thái Lan 39 1.4.4 Bài học kinh nghiệm cho Việt Nam 40 CHƢƠNG II: THỰC TRẠNG RỬA TIỀN VÀ PHÒNG CHỐNG RỬA TIỀN QUA HỆ THỐNG NGÂN HÀNG VIỆT NAM TRONG THỜI GIAN QUA 42 iv 2.1 Thực trạng rửa tiền Việt Nam 42 2.1.1 Bối cảnh kinh tế xã hội dẫn đến rửa tiền 42 2.1.2 Thực trạng hành vi rửa tiền Việt Nam 45 2.2 Thực trạng hoạt động rửa tiền qua hệ thống ngân hàng Việt Nam 48 2.2.1 Các dấu hiệu rửa tiền qua hệ thống ngân hàng Việt Nam .48 2.2.2 Các phương thức rửa tiền qua hệ thống ngân hàng Việt Nam 51 2.3 Thực trạng phòng chống rửa tiền qua hệ thống ngân hàng Việt Nam .54 2.3.1 Các biện pháp phòng chống rửa tiền qua hệ thống ngân hàng Việt Nam 54 2.3.2 Phòng chống rửa tiền ngân hàng TNHH MTV HSBC Việt Nam .62 2.4 Đánh giá hoạt động phòng chống rửa tiền qua hệ thống ngân hàng thời gian qua 70 2.4.1 Những thành tựu đạt 70 2.4.2 Những hạn chế tồn 71 2.4.3 Nguyên nhân hạn chế 74 CHƢƠNG III: CÁC GIẢI PHÁP PHÒNG CHỐNG RỬA TIỀN QUA HỆ THỐNG NGÂN HÀNG VIỆT NAM .79 3.1 Định hƣớng phát triển sách tiền tệ cải cách hệ thống ngân hàng 79 3.1.1 Định hướng phát triển sách tiền tệ, thị trường vốn 79 3.1.2 Cải cách hệ thống Ngân hàng thương mại 80 3.1.3 Định hướng phòng chống rửa tiền cho hệ thống ngân hàng Việt Nam 80 3.2 Tình hình rửa tiền qua hệ thống ngân hàng Việt Nam thời gian tới 81 3.2.1 Tình hình giới .81 3.2.2 Tình hình Việt Nam 82 3.3 Giải pháp phòng chống rửa tiền qua hệ thống Ngân hàng Việt Nam 83 3.3.1 Các giải pháp dành cho Chính phủ 83 3.3.2 Các giải pháp dành cho Ngân hàng Nhà nước 89 3.3.3 Các giải pháp dành cho Ngân hàng thương mại 93 KẾT LUẬN 98 TÀI LIỆU THAM KHẢO v DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT TỪ VIẾT TẮT ADB TIẾNG ANH The Asian development bank TIẾNG VIỆT Ngân hàng phát triển Châu Á AML Anti money laundering Phòng chống rửa tiền BSA Bank secrecy act Luật bí mật ngân hàng CDD Customer due diligence Các yêu cầu ý xác đáng khách hàng Financial action task force Lực lượng đặc nhiệm tài on money laundering chống rửa tiền FBI Federal bereau of investigation Cục điều tra liên bang Hoa Kỳ IMF International monetary fund Quỹ tiền tệ Quốc Tế KYC Know your customer Thủ tục nhận biết khách hàng FATF NHNN Ngân hàng nhà nước NHTM Ngân hàng thương mại PEP Political exposure persons Các nhân có ảnh hưởng trị Thị trường chứng khoán TTCK UAR Unusual activity report Báo cáo hoạt động bất thường WB World bank Ngân hàng Thê Giới vi DANH MỤC ĐỒ THỊ - SƠ ĐỒ Đồ thị 2.1 Số lượng báo cáo giao dịch đáng ngờ nhân viên HSBC báo cáo lên ngân hàng thời gian qua 70 Sơ đồ 2.1 Quy trình báo cáo hoạt động bất thường nhân viên ngân hàng 69 DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1.1: Phân loại khách hàng có nghi vấn đến hoạt động rửa tiền 31 Bảng 2.1: Số lượng vụ án đem truy tố, xét xử theo điều .48 250 Bộ Luật hình 48 Bảng 2.2: Số lượng báo cáo giao dịch đáng ngờ thống kê theo biểu rửa tiền .50 Bảng 2.3: Số liệu báo cáo giao dịch đáng ngờ thống kê theo phương thức rửa tiền .53 Bảng 2.4: Số lượng báo cáo giao dịch đáng ngờ Cục phòng chống rửa tiền thu thập .56 vii TÓM TẮT KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU LUẬN VĂN Qua trình tìm hiểu nghiên cứu luận văn, tác giả đưa giải vấn đề mà tác giả đề cập đến: thực trạng giải pháp phòng chống rửa tiền qua hệ thống ngân hàng Việt Nam Kết nghiên cứu luận văn chia thành phần sau đây: Thứ nhất, luận văn hệ thống sở lý luận hoạt động rửa tiền, tác động đến kinh tế xã hội Bên cạnh đưa quy trình phương thức rửa tiền kinh nghiệm quý báu từ số quốc gia đạt thành công định chiến chống rửa tiền Thứ hai, luận văn phân tích thực trạng rửa tiền cơng tác phòng chống rửa tiền Việt Nam nói chung hệ thống ngân hàng Việt Nam nói riêng thời gian vừa qua Thơng qua đó, luận văn đưa tồn diễn cơng tác phòng chống rửa tiền cần phải giải triệt để thời gian tới Cuối cùng, luận văn dựa vào tình hình thực tế tồn tìm hiểu kĩ bên để đưa nhóm giải pháp dành cho đối tượng khác công phòng chống rửa tiền là: Nhà nước, Ngân hàng nhà nước ngân hàng thương mại Những điểm đề tài tác giả nghiên cứu là: - Luận văn đưa vấn đề lý luận thực tiễn rửa tiền phòng chống rửa tiền qua hệ thống ngân hàng Việt Nam - Thông qua việc nghiên cứu kĩ thực trạng hoạt động phòng chống rửa tiền hệ thống ngân hàng Việt Nam nói chung ngân hàng HSBC Việt Nam nói riêng, tác giả đưa giải pháp nhằm nâng cao chất lượng hoạt động phòng chống rửa tiền qua hệ thống ngân hàng Việt Nam qua ba nhóm đối tượng cụ thể ba vị trí khác chiến chống rửa tiền LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Hoạt động ngân hàng ngày nay, trước xu hội nhập kinh tế giới, chịu áp lực kinh tế mà chịu áp lực ngày gia tăng tội phạm liên quan đến hoạt động ngân hàng, bật tội phạm rửa tiền Rửa tiền loại tội phạm xuất từ lâu đời khâu quan trọng trình hoạt động tội phạm, nhằm che đậy, xóa nhòa nguồn gốc bất hợp pháp thu nhập có từ hoạt động phạm tội.Vụ rửa tiền biết đến Hoa Kỳ vào năm 1920, hầu giới xuất hành vi với mức độ khác ngày có xu hướng gia tăng Không vậy, hoạt động rửa tiền ngày tinh vi khó bị phát Hệ thống ngân hàng Việt Nam việc phải đối phó với khoản tiền bất hợp pháp tẩy rửa nước, phải đối phó với nguy bị tổ chức tội phạm quốc tế sử dụng thị trường tài Việt Nam miền đất hứa việc rửa tiền cho hoạt động bất hợp pháp Việt Nam quốc gia hội tụ nhiều yếu tố thuận lợi cho hoạt động rửa tiền như: kinh tế sử dụng nhiều tiền mặt; hệ thống pháp luật nhiều lỗ hổng, đặc biệt luật chống rửa tiền; cần nhiều vốn đầu tư cho kinh tế phát triển Rửa tiền thường gắn liền với nhiều hoạt động tội phạm nước Do hậu nạn rửa tiền đem đến cho kinh tế xã hội vơ nghiêm trọng, phá hủy kinh tế, an ninh gây hậu xấu cho xã hội; khơng khuyến khích hoạt động tài trợ khủng bố, bn bán ma túy, tham nhũng kéo theo nhiều hoạt động phạm tội khác, đồng thời làm tăng nguy phá sản ngân hàng, làm sai lệch q trình hoạch định sách kinh tế vĩ mơ làm vai trò kiểm sốt sách Chính phủ Chính nói, nạn rửa tiền khơng vấn đề quan thực thi pháp luật mà mối đe dọa nghiêm trọng lên an ninh quốc gia Vì lý trên, phòng chống rửa tiền yêu cầu cấp bách nhiều quốc gia giới có Việt Nam Việt Nam cần đánh giá 87 Trên thực tế, việc mở rộng toán không dùng tiền mặt thật mang đến nhiều lợi ích cho quốc gia: thu hút nhiều khoản tiền nhàn rỗi xã hội; tăng nguồn vốn cho đầu tư, mở rộng sản xuất; tăng khả kiểm soát khối lượng tiền kinh tế NHNN, góp phần thúc đẩy điều hành sách tiền tệ quốc gia; hỗ trợ quan chức tăng cường cơng tác phòng, chống tham nhũng, tội phạm kinh tế, nâng cao lòng tin nhân dân vào Ðảng Nhà nước Ðặc biệt, quốc gia có hệ thống ngân hàng chưa phát triển mạnh Việt Nam nay, việc thúc đẩy tốn khơng dùng tiền mặt góp phần tái cấu trúc hoạt động ngân hàng cách thiết thực hiệu thơng qua việc đa dạng hóa dịch vụ ngân hàng, đáp ứng yêu cầu ngày cao xã hội lĩnh vực tài chính, ngân hàng Ngồi ra, việc khơng sử dụng tiền mặt lưu thơng thước đo quan trọng việc ứng dụng công nghệ thông tin dịch vụ ngân hàng thương mại Ðể đạt mục tiêu trên, cần tập trung làm tốt ba nhiệm vụ chủ yếu là: Phát triển toán điện tử với nhiều sản phẩm, dịch vụ mới, đa dạng, an toàn, thuận tiện; lựa chọn áp dụng số mơ hình tốn phù hợp với Việt Nam để xây dựng tảng, tạo bước phát triển hoạt động tốn khơng dùng tiền mặt khu vực nơng thơn; tăng cường quản lý tốn tiền mặt, giảm sử dụng tiền mặt giao dịch toán Ðồng thời triển khai thực đồng năm nhóm giải pháp: Một là, bổ sung, hồn thiện khn khổ pháp lý chế sách Hai là, nâng cao chất lượng phát triển sở hạ tầng kỹ thuật Ba là, đa dạng hóa nâng cao chất lượng dịch vụ toán, ứng dụng phương tiện toán mới, đại Bốn là, đẩy mạnh công tác thông tin, tuyên truyền, hướng dẫn toàn xã hội Năm là, đẩy mạnh giải pháp hỗ trợ khác tăng cường hợp tác quốc tế để nhận hỗ trợ, tư vấn kỹ thuật; phối hợp quan bộ, ngành việc triển khai giải pháp, nâng cao chất lượng cán bộ, cán tham gia xây dựng sách; kiểm tra, giám sát hoạt động toán kinh tế… 88 Tính khả thi đề án rõ nét, xét riêng khía cạnh sử dụng dịch vụ internet, Việt Nam coi thị trường tiềm để phát triển thương mại điện tử, kéo theo dịch vụ toán trực tuyến Tuy nhiên, để biến tiềm thành thực nỗ lực từ phía quan quản lý chưa đủ, việc mở rộng tốn khơng dùng tiền mặt thành công đề án triển khai phụ thuộc phần lớn vào ý thức người dân, doanh nghiệp hy sinh lợi ích riêng trước mắt để hướng đến lợi ích chung tồn xã hội Góp phần giảm tỷ lệ tiền mặt lưu thông sử dụng nhiều dịch vụ toán điện tử hoạt động kinh doanh sản xuất, sinh hoạt Ðồng thời, muốn phát triển dịch vụ tốn khơng dùng tiền mặt cần phải có phối hợp nhịp nhàng ngân hàng nước với công ty cung cấp dịch vụ toán điện tử, nhằm bảo đảm lợi ích chung kinh tế, doanh nghiệp nhân dân * Thành lập quan phòng chống rửa tiền trực thuộc Chính phủ Hoạt động rửa tiền không xảy lĩnh vực ngân hàng mà len lỏi vào nhiều lĩnh vực khác kinh tế Việc giao phó việc giải vấn đề phòng chống rửa tiền cho Trung tâm thơng tin phòng chống rửa tiền trực thuộc ngân hàng thiếu tính bao quát khách quan Hiện nay, quốc gia Thế giới có Luật chống rửa tiền thành lập tổ chức có chức tương tự Cục phòng chống rửa tiền Việt Nam quan tình báo tài quan trực thuộc phủ, thay mặt cho quốc gia xử lý thông tin thu thập điều tra tội phạm rửa tiền Như vậy, hoạt động phòng chống nạn rửa tiền độc lập khách quan nhiều Mặt khác, q trình hợp tác quốc tế Cục phòng chống rửa tiền NHNN quan đại diện cho quốc gia khơng ngang tầm với quan tình báo tài nước Do cần có bước nâng tầm Cục phòng chống rửa tiền lên thành quan chuyên trách hoạt động * Phối hợp thực phận liên quan Có thể thấy hoạt động rửa tiền thực chất tội phạm phái sinh loạt tội phạm khác Vì nên việc phòng chống tội phạm rửa tiền cần phải có phối hợp thực đồng từ ban ngành khác như: ngân hàng, cơng an, chứng khốn, bất động sản, bảo 89 hiểm Nhưng để thiết lập chế phối hợp đồng hiệu quan tổ chức ngành điều khó khăn Trong giai đoạn đầu, xếp ngành có khả phối hợp với ngân hàng, công an Sau thấy phối hợp hiệu quả, mở rộng phối hợp với nhiều phòng ban khác Để ngân hàng phối hợp hiệu với cơng an, cần: (i) Cục phòng chống rửa tiền cần thường xuyên cập nhật “black list” hay gọi “danh sách đen” Bộ cơng an cung cấp thông tin cho ngân hàng; (ii)Các giao dịch đáng ngờ Cục phòng chống rửa tiền chuyển tới Bộ công an để tiến hành điều tra cần phải có phải hồi kết điều tra thời gian quy định; (iii) Cơ quan cảnh sát điều tra Bộ cơng an Cục phòng chống rửa tiền nên hợp tác nghiên cứu tâm lý tội phạm rửa tiền loại hình bọn tội phạm rửa tiền Việt Nam hay sử dụng, qua cải tiến biện pháp phòng chống chia sẻ kinh nghiệm phương pháp điều tra 3.3.2 Các giải pháp dành cho Ngân hàng Nhà nƣớc 3.3.2.1 Đầu tư hệ thống công nghệ thông tin đại phòng chống rửa tiền cho Cục phòng chống rửa tiền Theo thống kê, năm Việt Nam có khoảng triệu giao dịch đáng ngờ báo cáo theo quy định lên Cục phòng chống rửa tiền Cục phòng chống rửa tiền lại chưa trang thiết bị công nghệ thông tin phù hợp với nhiệm vụ Vì Cục phòng chống rửa tiền chưa tập hợp giao dịch báo cáo từ ngân hàng thương mại Vì thời gian tới, Ngân hàng nhà nước cần thiết phải đầu tư vào hệ thống cơng nghệ thơng tin phòng chống rửa tiền cho Cục phòng chống rửa tiền Hành động đầu tư Ngân hàng nhà nước giúp cho Cục phòng chống rửa tiền thu thập, phân tích liệu, thống kê số liệu giao dịch đáng ngờ NHTM báo cáo lên cách xác, kịp thời nhanh chóng Nhờ đó, Cục phòng chống rửa tiền kịp thời phát xử lý xác giao dịch có nguy rửa tiền cao, đưa cảnh báo xác NHTM đề nghị quan Công an vào tiến hành điều tra 90 3.3.2.2 Đẩy mạnh cơng tác tun truyền phòng chống rửa tiền Ngay Luật phòng chống rửa tiền ban hành, công tác tuyên truyền đến người dân chưa tốt nên người dân chưa hiểu phòng chống rửa tiền, việc tạo tâm lý bất an cho người dân, ảnh hưởng lớn đến ngân hàng thương mại việc tiến hành biện pháp phòng chống rửa tiền Vì để cơng tác phòng chống rửa tiền hiệu quả, Ngân hàng nhà nước cần đẩy mạnh công tác tuyên truyền phòng chống rửa tiền Người dân cần hiểu biết giao dịch phải báo cáo, nghĩa vụ ngân hàng ghi lại báo cáo giao dịch nghiệp vụ nội Ngân hàng không liên quan đến khách hàng Các thông tin giữ bí mật di chuyển nội ngân hàng, Cục phòng chống rửa tiền u cầu ngân hàng có nghĩa vụ cung cấp Bên cạnh đó, NHNN cần tổ chức lớp đào tạo kĩ phòng chống rửa tiền cho cán NHTM làm công tác giao dịch trực tiếp với khách hàng để giải thích kịp thời cho khách hàng cơng tác phòng chống rửa tiền mà ngân hàng cung cấp, nhằm tránh hiều lầm đáng tiếc từ khách Bên cạnh NHNN cần bổ sung hướng dẫn để nhận diện giao dịch đáng ngờ kể giao dịch có ý định thực chưa hoàn tất đáng ngờ chất 3.3.2.3 Thường xuyên tổ chức buổi tọa đàm phòng chống rửa tiền với NHTM NHNN nên thường xuyên tổ chức buổi tọa đàm phòng chống rửa tiền với NHTM điều hội để NHTM đưa ý kiến phản hồi đến Cục phòng chống rửa tiền Qua đó, Cục phòng chống rửa tiền hạn chế hành vi lợi dụng hệ thống NHTM để thực hành vi rửa tiền Những buổi tọa đàm trao đổi khiến khoảng cách NHNN NHTM rút ngắn lại Từ rút nhiều kinh nghiệm học việc phòng chống rửa tiền qua hệ thống ngân hàng Việt Nam 91 3.3.2.4 Ban hành quy chế giám sát việc tuân thủ quy định phòng chống rửa tiền Bên cạnh việc ban hành quy trình nội phòng chống rửa tiền NHTM, NHNN cần ban hành quy chế giám sát việc tuân thủ quy định phòng chống rửa tiền Luật, Nghị định, quy định Nhà nước phòng chống rửa tiền có hiệu Việc ban hành quy chế giám sát khiến cho Cục phòng chống rửa tiền nói riêng Cơ quan tra NHNN nói chung chủ động việc tra giám sát NHTM, qua đưa biện pháp có giá trị yêu cầu NHTM thực nghiêm chỉnh chuẩn mực theo Luật, quy định, nghị định phòng chống rửa tiền Bên cạnh đó, NHNN cần đưa thêm tiêu chí tuân thủ quy định phòng chống rửa tiền tiêu chuẩn đánh giá xếp hạng ngân hàng thương mại, cho phép thực nghiệp vụ toán quốc tế, phê duyệt mở rộng mạng lưới, chi nhánh ngân hàng thực tổng thể biện pháp đưa nội dung Basel II vào thực tiễn ngân hàng thí điểm, từ mở rộng tồn hệ thống tổ chức tín dụng Đồng thời nghiên cứu tính khả thi xây dựng kế hoạch đưa Basel III Basel IV vào triển khai thực tế Việt Nam, nâng cao lực kiểm soát rủi ro tổ chức tín dụng Việt Nam tiệm cận với tiêu chuẩn quốc tế 3.3.2.5 Đẩy mạnh hợp tác quốc tế Ngân hàng Nhà nước cần đẩy mạnh hợp tác quốc tế cơng tác phòng chống rửa tiền Việc hợp tác giúp Ngân hàng nhà nước có kinh nghiệm quý báu việc trao đổi thông tin, nhận nhiều giúp đỡ, trợ giúp từ tổ chức quốc tế, quốc gia có nhiều kinh nghiệm chống rửa tiền hệ thống ngân hàng 3.3.2.6 Tăng cường lực Cục Phòng, chống rửa tiền NHNN cần tăng cường lực Cục phòng chống rửa tiền cách tuyển dụng nhiều nhân tài lý thuyết lẫn kinh nghiệm thực tế cơng tác phòng chống rửa tiền Cục phòng chống rửa tiền cần trở thành quan đầu mối thực thụ việc thu thập, chia sẻ xử lý thông tin đối tượng báo cáo 92 theo Luật Phòng, chống rửa tiền Trong bao gồm giải pháp nâng cao nguồn nhân lực sở vật chất, hạ tầng kỹ thuật để Cục Phòng, chống rửa tiền hồn thành nhiệm vụ 3.3.2.7 Hạn chế tình trạng la hóa thị trường tiền tệ Việt Nam NHNN cho phép tổ chức tín dụng nhận tiền gửi USD việc sử dụng tràn lan USD Việt Nam làm gia tăng q trình la hóa Đơ la hóa làm tăng nạn rửa tiền qua ngoại tệ Bởi vậy, cần có giải pháp nhằm hạn chế tình trạng la hóa thị trường tiền tệ Việt Nam Những định NHNN việc chống la hóa kinh tế điểm lại từ ngày 18/12/2015, khoản tiền gửi USD nhận lãi suất 0% Trước vào ngày 25/9/2015, NHNN tiến hành trước bước hạ mức lãi suất 0% tiền gửi tổ chức (trừ tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngồi) Giới phân tích nhận định việc NHNN điều chỉnh lãi suất gửi USD 0% động thái tích cực việc loại trừ tâm lý găm giữ USD dân giới đầu Đó bước quan trọng lộ trình chống đơla hóa kinh tế Khơng lâu sau đó, nhà điều hành thực bước từ ngày đầu năm 2016, chế tỷ giá trung tâm niêm yết hàng ngày Theo nhận định chun gia kinh tế, sách khơng ngăn chặn hoạt động đầu “lướt sóng” mà giúp ổn định thị trường ngoại hối tăng cường giải pháp chống “đơ la hóa” kinh tế Nếu theo chế neo tỷ giá VND với USD trước đây, lần NHNN điều chỉnh tăng tỷ giá, ngân hàng thương mại tăng giá USD Với chế tỷ giá trung tâm, diễn biến thị trường không theo xu hướng “té nước theo mưa.” Thậm chí, giá USD thị trường thường diễn biến trái chiều với tỷ giá trung tâm Ngân hàng Trung ương hoàn toàn chủ động điều hành tỷ giá giữ cho tỷ giá tương đối ổn định, khoản thị trường tốt Chúng ta thấy nhờ nó, khoản thị trường tốt Tình trạng đầu cơ, găm giữ ngoại tệ giảm mạnh, NHNN mua lượng lớn ngoại tệ bổ sung Dự trữ ngoại hối Nhà nước Việc thay đổi cách thức điều hành tỷ giá bước lộ trình chống la hóa, nâng cao vị Đồng Việt Nam, ổn định tỷ giá thị trường ngoại hối 93 "Đây bước tiếp sau biện pháp đồng thực thời gian qua thu hẹp đối tượng vay vốn ngoại tệ, chuyển dần quan hệ huy động - cho vay ngoại tệ sang quan hệ mua-bán ngoại tệ Hay ban hành Thơng tư 15/2015/TT-NHNN khuyến khích ngân hàng thương mại sử dụng công cụ phái sinh kỳ hạn giao dịch với khách hàng, giảm lãi suất tiền gửi ngoại tệ xuống mức 0% với tổ chức kinh tế khu vực dân cư, qua khuyến khích doanh nghiệp người dân chuyển sang nắm giữ VND để hưởng lợi tức cao thay đầu tích trữ USD" 3.3.3 Các giải pháp dành cho Ngân hàng thƣơng mại Ngân hàng thương mại địa điểm chủ chốt bọn tội phạm rửa tiền thơng qua giao dịch ngân hàng, đặc biệt chuyển khoản, tiền bẩn rửa cách thuận lợi chí lan truyền nhiều quốc gia khác Dưới nhóm giải pháp dành cho Ngân hàng thương mại: 3.3.3.1 Xây dựng sách nhận biết khách hàng (KYC) Ngân hàng thương mại định phải xây dựng sách nhận biết khách hàng khơng có sách này, khơng thể hiểu khách hàng mục đích mở tài khoản khách Theo dõi, tìm hiểu khách hàng cách hợp lý xác phần quan trọng việc kiểm soát rủi ro NHTM Các nội dung NHTM phải đưa vào sách nhận biết khách hàng là: + Nhận dạng khách hàng: Thời gian thích hợp cho việc nhận dạng có số nội dung thơng thường giấy tờ khách hàng bị thay đổi đáng kể, có thay đổi tài khoản so với hoạt động thơng thường khách Q trình nhận dạng khách hàng áp dụng cách tự nhiên bên mối quan hệ Các NHTM cần xây dựng sách nhận biết khách hàng cách rõ ràng Dựa vào NHTM lưu giữ đầy đủ thông tin khách hàng cách bảo mật Đây bước quan trọng cho phép ngân hàng quản lý mối quan hệ với tất khách hàng 94 + Chấp nhận khách hàng: Các ngân hàng thương mại phải xây dựng quy định chấp nhận khách hàng cách rõ ràng Trong bao gồm việc miêu tả cụ thể loại khách hàng dẫn đến nguy rủi ro cao mức bình thường cho ngân hàng Các yếu tố, đặc điểm khách mà ngân hàng khai thác từ bước thứ lý lịch, quốc tịch, chức danh, quê quán cần phải xem xét kĩ lưỡng xây dựng quy định Dựa vào đó, khách hàng phân loại rủi ro ngân hàng cần phải xây dựng quy định chấp nhận khách hàng theo mức độ rủi ro cho ngân hàng đồng thời đòi hỏi theo dõi khách hàng sâu rộng Có mức độ phân loại: (i) Low risk (Rủi ro ít); (ii) Medium Risk (Rủi ro trung bình); (iii) High risk (Rủi ro cao) Thơng thường NHTM chấp nhận giao dịch mở tài khoản với khách hàng đánh giá Low risk Medium Risk có đồng ý Quản lý trực tiếp Còn khách hàng lý mà bị xếp loại High risk NHTM từ chối mở tài khoản thiết lập quan hệ dừng cung cấp dịch vụ tài cho khách (nếu khách khách hàng tại) + Quản lý tài khoản: Để nhận biết khách hàng hiệu thành công, NHTM cần quản lý thường xuyên tài khoản giao dịch khách hàng tại, đặc biệt khách hàng đánh giá rủi ro từ đầu medium risk Các NHTM kiểm soát cách chặt chẽ hiệu để giảm thiểu rủi ro cho họ hiểu rõ khách giao dịch khách Đối với tất tài khoản, NHTM phải có chương trình phát dấu hiệu bất thường hay có tồn hoạt động đáng ngờ Các NHTM hồn tồn làm điều cách cài đặt lên hệ thống máy chủ hạn mức giao dịch tối thiểu tối đa cho tài khoản cụ thể, đồng thời đặc biệt ý đến giao dịch vượt hạn mức + Quản lý rủi ro Đặc biệt tài khoản có rủi ro cao, NHTM cần phải ý Bản thân ngân hàng cần phải tự đặt tiêu chí chủ yếu cho 95 khách hàng xác định rủi ro cao Ví dụ thơng qua quốc tịch, thơng qua nguồn vốn khách, thơng qua tính chất cơng việc khách, loại giao dịch khách thực số yếu tố rủi ro khác.Với khách hàng này, NHTM cần kiểm tra giám sát tài khoản liên tục, báo cáo giao dịch đáng ngờ có tháng lần, đồng thời phải tạo mối quan hệ tốt với khách để khách không đề phòng ngân hàng 3.3.3.2 Thiết lập phòng ban riêng chuyên trách phòng chống rửa tiền Hiện nay, hầu hết NHTM chưa có phận phòng chống rửa tiền riêng biệt Mới có vài ngân hàng lớn số ngân hàng nước Việt Nam có phận riêng chuyên phụ trách phòng chống rửa tiền Tuy nhiên, số ngân hàng Việt Nam, chuyên viên hoạt động mang tính chất kiêm nhiệm nhiều nghiệp vụ khác nên hoạt động phòng chống rửa tiền chưa hiệu cao mong đợi Vì thế, việc trọng nghiêm túc thành lập phận chuyên biệt phòng chống rửa tiền NHTM cần thiết Bộ phận đơn vị phải chịu trách nhiệm xây dựng giám sát thực quy trình nội bộ, thực cơng việc thu thập, tổng hợp thông tin giao dịch đáng ngờ báo cáo lên Cục phòng chống rửa tiền Bên cạnh đó, phận đề xuất biện pháp khác liên quan đến cơng tác phòng chống rửa tiền 3.3.3.3 Nghiêm chỉnh thực quy trình nội phòng chống rửa tiền Sau Luật phòng chống rửa tiền đời đến hầu hết NHTM ban hành quy trình nội phòng chống rửa tiền Nhưng thực tế, công tác triển khai thực chưa nhân viên ngân hàng quan tâm nghiêm túc thực theo chuẩn Vì thế, hiệu phòng chống rửa tiền NHTM nói chung NHTM có quy mơ vừa nhỏ nói riêng nhiều hạn chế Vì thế, biện pháp quan trọng giải pháp phòng chống rửa tiền NHTM để nâng cao hiệu phòng chống rửa tiền NHTM cần phải triển khai thực nghiêm túc trọng vào quy trình nội phòng 96 chống rửa tiền, có bước diễn mong đợi đề quy trình 3.3.3.4 Hiện đại hóa cơng nghệ thơng tin nội ngân hàng Vấn đề công nghệ thông tin nội ngân hàng phức tạp cần trọng, đầu tư Nếu khơng có cơng nghệ thơng tin, nhân viên ngân hàng không làm việc hiệu suất, quản lý khơng thể kiểm sốt hoạt động ngân hàng Hàng ngày, nhân viên ngân hàng phải thực hàng trăm giao dịch khác nhau, khơng có hỗ trợ cơng nghệ thơng tin nhiều thời gian cơng sức mà lại khơng xác Vì thế, để đại hóa cơng nghệ thơng tin tin học nội ngân hàng, lãnh đạo ngân hàng cần đầu tư mạnh tay cho phần mềm phục vụ cơng tác phòng chống rửa tiền nhằm ngăn chặn từ đầu giao dịch có độ rủi ro cao Những phần mềm có khả cảnh báo khách hàng nằm “black list”, đồng thời lọc tách liệu nằm mức giao dịch phải báo cáo định kỳ, phân loại tài khoản theo mức độ rủi ro Qua việc đầu tư phần mềm tin học có ích này, ngân hàng hạn chế rủi ro liên quan đến rửa tiền đến với ngân hàng cách trực tiếp 3.3.3.5 Chú trọng vào đào tạo nghiệp vụ cho cán phòng chống rửa tiền Như nói, NHTM cần phải có phận riêng chuyên trách phòng chống rửa tiền thực tế, số nhân viên hiểu biết nắm rõ nghiệp vụ phòng chống rửa tiền nước ta hạn chế Chính vậy, ngân hàng sau thành lập phận cần phải có chương trình đào tạo chun mơn phòng chống rửa tiền cho nhân viên này, để nhân viên hiểu cách sâu sắc quy trình phòng chống rửa tiền Nội dung cốt lõi công tác đào tạo phòng chống rửa tiền đào tạo theo dõi, nhận biết cập nhật thông tin khách hàng Từ nhân viên chuyên trách này, ngân hàng nên tiếp tục đào tạo cho nhân viên, cán làm việc phận khác ngân hàng, đặc biệt nhân viên làm việc tiếp xúc trực tiếp với khách hàng, tầng lớp ngân hàng đối mặt với nguy bị lợi dụng rửa 97 tiền bọn tội phạm Vì phận khác ngân hàng cần phải có chương trình thời gian đào tạo phù hợp cho nghiệp vụ Đội ngũ nhân viên ngân hàng cần phải trang bị kiến thức tầm quan trọng sách nhận biết khách hàng yêu cầu ngân hàng để phòng chống rửa tiền Qua nhân viên cũ thực việc nhận biết, nghi ngờ, theo dõi xem xét kỹ lưỡng với khách hàng nhận định có rủi ro cao, để kịp thời phát giao dịch đáng ngờ để hạn chế rủi ro cho ngân hàng 3.3.3.6 Hợp tác chặt chẽ với Cục phòng chống rửa tiền Ngồi việc thành lập phận chun trách phòng chống rửa tiền, đại hóa cơng nghệ tin học, đào tạo đội ngũ cán có trình độ cao, NHTM cần phải quan tâm phối hợp chặt chẽ với Cục phòng chống rửa tiền NHNN Hành động hợp tác chặt chẽ không giúp NHTM nhận tư vấn xác việc xây dựng biện pháp phòng chống rửa tiền xử lý giao dịch đáng ngờ, mà hội để Cục phòng chống rửa tiền nhận phản hồi xác từ phía NHTM cơng tác thực quy định pháp luật phòng chống rửa tiền Nếu có điều khó khăn, bất hợp lý, NHTM trao đổi thẳng thắn, cụ thể lại với Cục phòng chống rửa tiền để Cục trình lên Chính phủ có thay đổi, điều chỉnh hợp lý, thống Như vậy, tác giả trình bày số giải pháp cơng tác phòng chống rửa tiền qua hệ thống ngân hàng Việt Nam thông qua kết tồn công tác phòng chống rửa tiền thời gian qua Những giải pháp đưa cho nhóm thực có tác dụng cụ thể đến nhóm đối tượng Nhưng để thực tốt giải pháp cần phối hợp đồng bộ, thống đơn vị 98 KẾT LUẬN Ngày nay, với bành trướng nạn tham nhũng, bn ma túy bn lậu vũ khí tồn giới làm tăng nhu cầu rửa tiền Để đáp ứng nhu cầu này, dịch vụ rửa tiền ngày phát triển mạnh mẽ trở nên ngày tinh vi với kĩ thuật cao cấp Xu hướng chuyển tiền bẩn sang nước phát triển hệ thống ngân hàng non trẻ lại chưa trọng vào hoạt động phòng chống rửa tiền Việt Nam quốc gia Chính vậy, khả bị lợi dụng rửa tiền Việt Nam đặc biệt qua hệ thống ngân hàng cao Nhằm mục tiêu góp phần giảm bớt rủi ro trên, luận văn cố gắng sử dụng nhiều phương pháp nghiên cứu tổng hợp thống kê số liệu, suy luận đúc rút từ tồn để giải pháp thời gian tới Luận văn hồn thành nhiệm vụ sau đây: Thứ nhất, luận văn hệ thống sở lý luận hoạt động rửa tiền, tác động đến kinh tế xã hội Bên cạnh đưa quy trình phương thức rửa tiền kinh nghiệm quý báu từ số quốc gia đạt thành công định chiến chống rửa tiền Thứ hai, luận văn phân tích thực trạng rửa tiền cơng tác phòng chống rửa tiền Việt Nam nói chung hệ thống ngân hàng Việt Nam nói riêng thời gian vừa qua Thơng qua đó, luận văn đưa tồn diễn cơng tác phòng chống rửa tiền cần phải giải triệt để thời gian tới Cuối cùng, luận văn dựa vào tình hình thực tế tồn tìm hiểu kĩ bên để đưa nhóm giải pháp dành cho đối tượng khác công phòng chống rửa tiền là: Nhà nước, Ngân hàng nhà nước ngân hàng thương mại Trên nội dung đề cập đến luận văn Trong trình nghiên cứu, bị hạn chế thời gian tài liệu, tác giả nhiều thiếu sót Vì tác giả mong nhận đóng góp ý kiến q thầy độc giả quan tâm Xin chân thành cảm ơn! TÀI LIỆU THAM KHẢO I/ TIẾNG VIỆT Nguyễn Hải Bình (2005), Phòng, chống rửa tiền giới số lưu ý áp dụng Việt Nam, Tạp chí ngân hàng số 11, Hà Nội Nghị định số 74/2005/NĐ-CP ngày 07/6/2005 Chính phủ phòng, chống rửa tiền Quyết định số 2112/QĐ-TTg ngày 25/11/2014 Chính phủ việc ban hành Kế hoạch hành động quốc gia phòng, chống rửa tiền tài trợ khủng bố giai đoạn 2015 - 2020 Nghị định 116/2013/NĐ-CP Chính phủ hướng dẫn quy định chi tiết thi hành số điều Luật Phòng chống rửa tiền Lê Vinh Danh (1997), Chính sách tiền tệ điều tiết vĩ mô ngân hàng trung ương nước tư phát triển, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội Trần Hữu Dũng (2005), Rửa tiền tồn cầu hóa, Thời báo Kinh tế Sài Gòn Nguyễn Trọng Hồi, Nguyễn Hồi Bảo (2005), Rửa tiền trở ngại cho phát triển kinh tế, Tạp chí Kinh tế phát triển, số 186, TP Hồ Chí Minh Trần Huy Hồng, Ths Trần Thị Lan Phương (2006), Phòng chống rửa tiền Việt Nam, Tạp chí kinh tế phát triển, số 186, TP Hồ Chí Minh Lê Xn Hiền, Phòng, chống rửa tiền qua hệ thống ngân hàng Việt Nam,Trường Đại học kinh tế TP Hồ Chí Minh, năm 2010 10 Đồn Hồng Lê (2009), Kinh nghiệm Hồng Kong vào việc chống tội phạm rửa tiền nước ta nay, Tạp chí sinh hoạt lý luận, số 4/2009 11 Trần Phương Linh, Trần Văn Lợi, Nguyễn Thị Kim Ngọc, Lê Nguyễn Quốc Trung, Hoạt động rửa tiền phòng chống rửa tiền; Thiên đường thuế, Trường Đại Học Kinh tế TP Hồ Chí Minh, năm 2013 12 Ngân hàng nhà nước Việt Nam (2017), Báo cáo thường niên năm 2016, Hà Nội 13 Ngân hàng giới (2006), Nhận biết theo dõi khách hàng, Hà Nội 14 Thông tư số 35/2013/TT-NHNN ngày 31/12/2013 Ngân hàng Nhà nước hướng dẫn thực số quy định phòng, chống rửa tiền 15 Thông tư số 31/2014/TT-NHNN ngày 18/11/2014 Ngân hàng Nhà nước sửa đổi, bổ sung số điều thông tư số 35/2013/TT-NHNN 16 Lê Thị Mận Nguyễn Thanh Giang, ngày 05/11/2015; Phòng chống rửa tiền, đề nan giải; Trường Đại học Kinh tế-Tài TP Hồ Chí Minh 17 Nguyễn Thị Kim Oanh, Hoạt động phòng chống rửa tiền Mỹ học kinh nghiệm cho Việt Nam, Trường Đại học Ngoại thương Hà Nội, năm 2010 18 Ngô Thái Phương (2006), Chống rửa tiền tài trợ khủng bố - kinh nghiệm cua số nước khu vực, Tạp chí ngân hàng, số 9, Hà Nội 19 Luật Phòng chống rửa tiền số 07/2012/QH13 Quốc hội quy định biện pháp phòng ngừa, phát hiện, ngăn chặn, xử lý tổ chức, cá nhân có hành vi rửa tiền; trách nhiệm quan, tổ chức, cá nhân phòng, chống rửa tiền; hợp tác quốc tế phòng, chống rửa tiền 20 Liên Hợp Quốc (1988), Công ước Viên chống buôn lậu ma túy tổng hợp chất hướng thần, Vienna 21 Liên Hợp Quốc (2000), Cơng ước Palermo chống tội phạm có tổ chức, Palermo 22 Nguyễn Thị Minh Quế (2005), Một số ý kiến rửa tiền phòng chống rửa tiền giao dịch tài nước ta với nước ngồi, Tạp chí ngân hàng, số 12, Hà Nội 23 Robert Procope, Ludmila Greechanik (2005), Cuộc chiến chống rửa tiền, Tạp chí ngân hàng, số 12, Hà Nội 24 Paul Allan Schott (2007), Hướng dẫn tham khảo chống rửa tiền tài trợ khủng bố, NXB Văn hóa thơng tin, Hà Nội 25 Phạm Xuân Sơn, Phạm Thế Lực (2008), Nhận diện tham nhũng giải pháp phòng, chống tham nhũng Việt Nam nay, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 26 Nguyễn Thị Thu Trang, Rửa tiền chống rửa tiền – Hiện tượng, giải pháp nước giới Việt Nam, Đại Học Ngoại Thương Hà Nội, Năm 2003 II/ TIẾNG ANH 27 FATF (2016), First Mutual Evaluation Report on Anti-money Laundering and Combating the financing of terrorism in USA, France 28 Reuter, Peter, Truman, Edwin R (2004), Chasing Dirty Money, Washington D.C: Institute for International Economics 29 Baker, Raymond W (2005), Capitalism’s Archilles Heel, NY: Wiley III/ WEBSITE 30 Ngân hàng Nhà nước Việt Nam: http://www.sbv.gov.vn/ 31 Đỗ Huyền (2016), Chống nguy la hóa kinh tế, Những bước tiến Ngân hàng Nhà nước, http://www.doanhnhansaigon.vn/thoi-su-trongnuoc/chong-nguy-co-do-la-hoa-nen-kinh-te-nhung-buoc-tien-moi-cuanhnn/1096633/, ngày truy cập: 23/2/2017 32 Trịnh Thanh Huyền, Nguyễn Thị Mai (2015), Quản lý rủi ro phòng chống rửa tiền, Tạp chí Tài Chính, http://tapchitaichinh.vn/viet-nam-chong-rua-tien,-tai-tro- 33 34 35 36 37 38 khung-bo/quan-ly-rui-ro-ve-phong-chong-rua-tien-64441.html, ngày truy cập: 25/12/2016 Phòng chống rửa tiền, nguyên nhân giải pháp, Tạp chí tài (27/10/2016), http://tapchitaichinh.vn/viet-nam-chong-rua-tien,-tai-tro-khung-bo/phong-chongrua-tien-nguyen-nhan-va-giai-phap-95373.html, ngày truy cập: 14/2/2017 Văn Tạo Kim Anh, Phòng chống rửa tiền, kinh nghiệm nước học cho Việt Nam, Tạp chí Ngân hàng, Số 1/2010, http://www.luatdaiviet.vn/xem-tin-tuc/phong-chong-rua-tien-kinh-nghiem-cuacac-nuocva-bai-hoc-cho-viet-nam.html, ngày truy cập: 28/11/2017 Giải pháp phòng chống rửa tiền thơng qua tổ chức tín dụng, Tạp chí tài (2016), http://tapchitaichinh.vn/viet-nam-chong-rua-tien,-tai-tro-khungbo/giai-phap-phong-chong-rua-tien-thong-qua-cac-to-chuc-tin-dung-94462.html, ngày truy cập: 30/3/2017 Khung pháp luật phòng chống rửa tiền vấn đề đặt ra, Tạp chí tài (2016), http://tapchitaichinh.vn/viet-nam-chong-rua-tien,-tai-tro-khungbo/khung-phap-luat-ve-phong-chong-rua-tien-va-nhung-van-de-dat-ra94461.html, ngày truy cập: 15/1/2017 Ngân hàng cửa ngõ hoạt động rửa tiền, Vnexpress.net (4/6/2012), http://kinhdoanh.vnexpress.net/tin-tuc/ebank/ngan-hang/ngan-hang-la-cua-ngochinh-cua-hoat-dong-rua-tien-2720322.html, ngày truy cập: 3/12/2016 Steve Culp (2015), Banks Need Strong, Standardized Anti-Money Laundering Programs To Fight Financial Crime, https://www.forbes.com/sites/steveculp/2015/12/07/banks-need-strongstandardized-anti-money-laundering-programs-to-fight-financialcrime/#18267bc017a5, ngày truy cập: 25/12/2016 39 Financial Conduct Authority (2015), Money laundering and terrorist financing, https://www.fca.org.uk/firms/financial-crime/money-laundering-terroristfinancing, last updated: 15/06/2016, ngày truy cập: 30/3/2017 40 Lexis Nexis Risk Solution (2017), Anti-money Laundering Solutions, http://www.lexisnexis.com/risk/intl/en/anti-moneylaundering.aspx?gclid=CKDzkPSpt9MCFdOKaAod7iUPFQ, ngày truy cập: 15/3/2017 41 Canadian Bankers Association (2017), Banks’ efforts to prevent money laundering and terrorist financing, http://www.cba.ca/money-laundering, ngày truy cập: 15/3/2017 ... rửa tiền qua hệ thống ngân hàng Việt Nam 51 2.3 Thực trạng phòng chống rửa tiền qua hệ thống ngân hàng Việt Nam .54 2.3.1 Các biện pháp phòng chống rửa tiền qua hệ thống ngân hàng Việt Nam ... tiễn rửa tiền phòng chống rửa tiền qua hệ thống ngân hàng Việt Nam - Thông qua việc nghiên cứu kĩ thực trạng hoạt động phòng chống rửa tiền hệ thống ngân hàng Việt Nam nói chung ngân hàng HSBC Việt. .. hàng Chương II: Thực trạng rửa tiền phòng chống rửa tiền qua hệ thống ngân hàng Việt Nam Chương III: Các giải pháp phòng chống rửa tiền qua hệ thống ngân hàng Việt Nam - Phần 3: phần kết luận