Theo Luật phòng chống rửa tiền được ban hènh vèo ngèy 18/06/2012, hènh vi rửa tiền được định nghĩa như sau: Rua tiên là hènh vị của tô chức, cá nhân nhăm hợp pháp hóa nguôn gôc của tèi s
Trang 1
BO GIAO DO CVA BATAO TRUONG DAI HOC KINH TO TP.HCM
TRUONG PHAM LIEN CHAU
GIẢI PHÁP PHÒNG CHONG RO ATION QUA HOTHO NG NGAN HANG THUONG MAI VICT
NAM
Chuyên ngành: Kinh tLI äi chính LINgân hàng
Mã sL! : 6(B1.12
LUO N MN THAC SI KINH TO
NGUL IHU'NG DUN KHOA HU C:
PGS.TS TRUONG THUHONG
TP HU ChMinh 1) Nm 2013
Trang 2
LUI CAM DOAN
T6i xin cam doan co sJ ly lull neta luth van dU citrich Ile tli cac nguljn thong tin di) (| aig tl] 1 trén ng web Ngân hang Nhè n'' clvé céc trang web uy tín, hip phép Phi In kil) n ngRè! gi: `: phép do cé nhên rút ra di] rên cơ sở nghiên cứu lý thuyết vè bèi học kinh nghiệm của các nước đã đạt được céc thènh tích cụ thể
trong công tác phòng chống rửa tiên
TP.HCM,ngày théng năm 2013
Người cam đoan
TRUONG PHAM LIEN CHAU
Trang 3MoO CLO C
CHƯƠNG 1: KHAI QUAT VO RO AION VA PHONG CHONG RO A
TILIN QUA HL! THLING NHĨM 00G G00 000000006 1
1.1 TLỊ ng quan v[] rLÌÏll É cœc œ œ s35 6 5 6 99% 86 9 99866 96.99 866.96 4 6 960666.99668 1 l1] — ĐLlnh nghĩ H ẨỈL ` H ĂoĂSSSQ Ăn nhu l 1.1.2 Khải niLÌ m ral tỉ_Ì n theo pháp ÏluL` † VINEH ààĂẰ S552 2 l.1.3 Ti ìn biÌn, cách tạo tỉ: Ì H BÌ.Ì.W Ăc TQ HT TH KH KT k St kh yn 3
1.2 Phuong th(cthU dan raltin qua ngan h 1 7
1.3 Ảnh hưng ratin dhl ni kinh to — 9
ITNNE N Ä4000.).0.18 0, 1n nổ “ad1Ậ)}Ầ}Ầ)ẢẢẦẢ 9 1.3.2 NhO ng hO u qua dO i vO i qubidcdddts ter nU6C NOME eee ccececceccceeeeseeeeeeees 9 1.3.3 Làm suy yếu các tô chức tài ChÍHh Sa Sen TH ayi 10 1.3.4 Nền kinh tế và khu vực tư nhân bị tốn 7/10/50 11 1.3.5 Những nỗ lực tư nhân hóa bị tốn hại cv HE test reeei 11
1.4 TL! ng quan vL] hogL] ng phòng hL] ng rL] ảfn trên thi va bai h(¢ kinh nghiL] nho NHTMYN co G0099 9 9900.09.0006 06.00680604 04 006600 904.098 12 1.4.1 Lực lượng đặc nhiệm tài chính quốc TA 12 1.4.1.1 Nhiệm vụ và chức năng chính của lực lượng đặc nhiệm tài chính quốc té C11111 1 100 200 10 111k k KT g1 1 1k TH g0 1 kg 001 1k kkkkkkkrt 12 1.4.1.2 Cac khuyến nghị của lực lượng đặc nhiệm tài chính quốc fễ 13 1.4.2 Hoạt động phòng chống rửa tiên một số nước trên thế giới 15 1.4.2.1 Luật phòng chong riva tién tai MY coecccccccccceccccescesescsceseseusessesvecesveceeees 15 1.4.2.2 Luật phòng chống rửa tiên tại Ánh ST Errrsersreerski 16 1.4.3 Kinh nghiệm phòng chống rửa tiên qua một số hệ thông ngân hàng trên thể giới 17
Trang 41.4.4 Bài học kinh nghiệm cho các NHTMVN trong hoạt động phòng chỗng rửa tiên qua hệ thông ngân hàng ST ST SEE SE 1511115 E Hai 18
KELT LULI N HƯƠNG Í:: 5< G G G6 6 6 69999 96 9 9 96 S9 S9 9964 95 S5 9 S9 S se 19
CHUONG 2: THO CTRẠNG PHÒNG CHDNG RL ATIDN QUA HO
(0,0m €0 00/4177 21
2.1 TL! nø quan vL] hôgÏL] ng phòng hL] ng r[] ảí† n tậViL] Ñam 21 2.1.1 Sự cân thiết phải có Luật phòng chống rửa tiên ở Việt Nam - 22 2.1.2 Các văn bản pháp quy về phòng chống rửa tiÊN Set siresrre 23 2.1.3 Cơ chế phòng chống rửa tiên tại Việt NGHH - Sa tt EvsrEstsrrerre 24
2.2 ThLc trạng phòng chL1 ng rL] ải†n tạcác NHTMYN Q.55 S555 26 2.2.1 Một số phương thức rửa tiên qua hệ thống ngân hàng đang diễn ra tại Việt Nam 26
2.2.2 Trách nhiệm và ý thức phòng chống rửa tiên của các Ngân hàng 31 2.2.3 Thực trạng phòng chống rửa tiên tại các ngân hàng sec sec: 33
2.3 Đánh giá hoạt đLng phòng chLng rLa fiLh tại các NHTMVN 36 2.3.1 Những kết quả đạt được trong thời gian q4 c2 36 2.3.2 Một số hạn chế công tác phòng chống rửa tiỄN - - St stctsersr se 40
VI, ci.,),1///,/-8/// NO 40 2.3.2.2 Các công cụ được sử dụng phòng chống rửa tiên qua hệ thông Ngân TDI occ cece ccc cece ccc eee eee II ä.ẽ.Ẽ ae 4] 2.3.2.3 Công tác thanh tra, kiêm tra, quản Ìý, giảm sát co sec cà: 43 2.3.3 NGHVÊH HIHẬN - S7 7011111111 S111 SH KH TT TT net 43 2.3.3.1 Do khuôn khổ pháp lý chưa hoàn thiỆn - - ST net srrryn: 43 2.3.3.2 Do chính bản thân của các Ngân HàHg àằàccccccc + c s2 43 2.3.3.3 Những lo ngại của các NHIM và người dâH S555: 45 2.3.3.4 Nền kinh tế Việt Nam là nên kinh tẾ tiền mặt - cac 46 4M 8 000 n0 09):10/90)2 27277 47
CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP PHÒNG CHLING R1 ATILN QUA HL]
THING NHT'MVN 2G G G26 5S 9S 8.58 S2 S8 S93 SsE S2 Ss#essesssse 48
Trang 53.1 Đinh hưi ng, quan đỉL! m phòngh[L] ng rLl ải† mLl a ŸLI Ñam 48 3.2 Các giải pháp phòng chL] ng rL] ả †n các NHTMYVN ccSSSS<S<5° 49 3.2.1 Nhận dạng và chú ý xác đáng đến khách hàng, - cScSe SE 49 3.2.1.1 Xác định ai là khách hàng thật sự của ngân hàng - 50 3.2.1.2 Cac thu tuc tiép nhận và nhận dạng khách hàng << << + 50 3.2.1.3 Hiếu được nhu cầu khách hàng .- tt HE ng 53 3.2.2 Phát triển phần Mém tin hOC ecccccccccccccccsesscsessvsvsvsvsevsvssvsvsevsvsvesessevsceeesenees 54 3.2.3 Xây dựng bộ phận kiểm tra, thi hành, kiểm soát nội bộ hiệu quả, chú trọng đến yếu tô nội lực quan trọng nhân viên tại ngân hàng .- sec sec 58 3.2.4 Thành lập bộ phận chuyên trách phòng chống rửa tiên tại ngân hàng 60 3.2.5 NHTM cần lựa chọn các ngân hàng có uy tín trong hoạt động thanh toản quốc tế làm đi lÁC Sc cTk E111 111511111111 111 TE TT HT ng 61
3.3 Cac kid n nghU Chinh ph NBINN .ccecssssscsccccssssceccesesssssscsssessssssesees 62 3.3.1 Kién nghi vé phia Nha NOC cocccccccccccccccsesccsessvscscssesevsvssvsvsevsvevesesteevssusesenees 62 3.3.1.1 Hoàn thiện Luật phòng chống rửa tiên theo tiéu chudn quoc té 62 3.3.1.2 Thic day thanh todn khong dig tién Mt c.ccccccccccccccsesecsescssvsvcsesvseees 63 3.3.1.3 Thực hiện phòng chống tham những có hiệu quả -.- sec: ó2 3.3.2 Các kiến nghị về phía NHNN ST ST TT TH HH Ha ng Hung 66 3.3.2.1 Phối hợp chặt chẽ với các cơ quan trong nước và quốc tế về phòng chống rửa tiÊN cctSx TT TS 1E TT TH HH HH an Hong ó6 3.3.2.2 Thực hiện việc thanh tra, kiểm tra và giám sát thường xuyên các NHTM C11111 1 100 200 10 111k k KT g1 1 1k TH g0 1 kg 001 1k kkkkkkkrt 67 3.3.2.3 Tổ chức nghiên cứu, ứng dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật 69 3.3.2.4 Hạn chế tình trạng đô la hóa trên thị IFƯỜN SĂSS Sa 69
KOT LUD NCHUONG 4 5-5-5 5 55H 000 se 70
KLIT Bónmh 72
TÀI LID UTHAM KHẢO
PHO LOC
Trang 6DANHẶMICI:: WOT TUT
: Ngân hàng thương mại cô phần
: Ngân hàng thương mại Việt Nam : Ngân hèng Việt Nam
: Nhóm Chêu Á - Thái Bình Dương
: Financial Action Task Force : Lực lượng đặc nhiệm tài chính quốc té : Nhóm 7 nước công nghiệp hàng đâu của thê giới bao gồm Pháp, Đức, Italy, Nhật, Anh, Hoa Kỳ, Canada
: International Co-operation Review Group : Nhóm xem xét các vấn đề hợp tác quốc tế : Basel Committee on Banking supervision — BCBS : Ủy ban Basel về giám sát ngên hèng
Trang 8LUI MO DAU
1.DL tắn đL]
Hiện nay rửa tiền trở thènh vân đề nhức nhối của toèn xã hội, không những ở Việt Nam mè trên toèn thế giới Việt Nam gia nhập WTO, hội nhập sêu vè toèn diện cùng nên kinh tế thế giới, điều đó đặt ra rất nhiều thuận lợi, théch thức cũng như
khó khăn cho nền kinh tế Chúng ta nhận được céc nguôn tiền từ bên ngoài để đầu
tư hợp téc phét triển nền kinh tế trong nước, điều đó cũng đặt ra cêu hỏi lớn là céc nguôn tiền đó thế nèo Céc nguôn tiền đầu tư chảy vèo Việt Nam có thể thổng qua ngên hèng, các hoạt động mua bán bắt động sản, chứng khoán, các dự án đầu tư Đặc thù giao dịch tài chính tại Việt Nam chủ yếu thổng qua tiền mặt trao tay, còn giao dịch qua hệ thống ngên hèng vẫn chiếm tỷ lệ nhỏ, do đó Việt Nam nhanh
chóng trở thènh “mảnh đât” cho tội phạm rửa tiền hoạt động Hệ thống ngên hèng
Việt Nam cũng đang là mảnh đất mèu mỡ chịu nguy cơ cao là nơi các tội phạm quốc té str dung để rửa tiền bởi những đồng tiền khi qua ngên hèng sẽ trở thènh
“tiên sach’
Nghị định 74/2005/NĐ-CP về phòng chống rửa tiền được Chính phủ ban
hènh ngèy 07/06/2005 có hiệu lực thi hènh từ ngèy 01/08/2005 chủ yếu được thực thi qua ngân hàng Qua 7 năm thực hiện, đó bộc lộ nhiều thiếu sót, bất cập trong
cổng tác thực hiện, phát hiện, xử lý Điều đó đòi hỏi Nhà nước vè hệ thống ngên
hèng phải nhanh chóng có biện phép sửa đổi, bổ sung nhằm nêng cao cổng tác phòng chống rửa tiền đã vè đang diễn ra ngèy cèng tinh vi vè phức tạp Do đó đây là
lý do để hình thènh luận văn LŒ ải pháp phòng ch ng r[1 ải†n qua hO thO ng
Ngân hàng thương mại ViLt Nam: ]
2 Mit tiêu nghiên cLIu
Trang 9- Phên tích thực trạng hoạt động phòng chống rửa tiền qua hệ thống ngên hàng thương mại Việt Nam
- Từ đó, đề xuất các giải pháp nhăm nêng cao hiệu quả hoạt động phòng chống rửa tiền qua hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam
4 Phương pháp nghiên cứu
Luận văn là sự kết hợp phương pháp phân tích, so sánh, thống kê lý thuyết, các văn bản, tèi liệu, thực trạng hoạt động rửa tiền đó vè đang diễn ra trên thé ĐIỚI, nguy cơ và thực trạng hoạt động rửa tiền diễn ra tại Việt Nam Từ đó đưa ra giải
phép cho thực trạng hoạt động phòng chống rửa tiền qua hệ thống ngên hèng Việt
Nam
Š Kêt cầu luận văn
Ngoèi phần mở đầu vè phân kết luận, luận văn được chia làm 3 chương:
Chương I1: Khái quát về rửa tiền vè phòng chống rửa tiền qua hệ thống ngên hèng
Trang 10CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT Vũ RE AION VA PHONG
CHONG RO ATION QUA HO THONG NHTM
1.1 TL] ng quan vLl rLiial f
Rửa tiền không ch'l è vhiđL!cL se thịtr ường tài chính hàng đâu thê giới mè
ngay cả các quốc gia đang trong quá trình hội nhập vèo hệ thống tèi chính quốc tế
cũng không tránh khỏi Đặc biệt khi các thị trường mới nổi mở cửa nên kinh tế vè
lĩnh vực tèi chính thì họ dễ dèng trở thènh mục tiêu của các hoạt động rửa tiên Nói
céch khéc rửa tiền là hành động gây van đục nên kinh tế Rửa tiền có thể tèn phé thènh quả kinh tế của một quốc gia Bằng những thủ đoạn tinh vi, các băng đảng tội phạm tìm céch hợp pháp hóa tiền vè tèi sản có nguồn gốc từ tội phạm của mình - những đông tiên bắt chính để có một "nguồn gốc sạch sẽ" Những hoạt động này đó gêy ra những ảnh hưởng tiêu cực cho nên kinh tế vĩ mô nói chung vè lĩnh viữ èi chính nói riêng
HiFn nay nth kinh tl Vit Nam dang và sẽ hội nhập sâu hơn vào hệ thống tải chính thế giới Điều này đặt ra nhiều thách thức trong việc xây dựng pháp luật, kiềm soát tài chính và nhất là các công cụ để chống rửa tiền có hiệu quả Sự hội nhập kinh tế ngày cảng sâu sẽ làm cho hệ thống tài chính của Việt Nam đối mặt nhiều hơn nữa các hành vi rửa tiền ở cấp độ tính vị hơn Đây là một trở ngại và thách thức đáng kê trong phát triển kinh tế của Việt Nam Việc nhận thức được những tác hại nghiêm trọng từ hoạt động rửa tiền và xây dựng khung pháp lý trong phòng, chéng rửa tiền là hết sức cân thiết trong giai đoạn hiện nay
l.IIĐ nh nghĩa ra ti: Ì n
Có thể định nghĩa rửa tiền theo một số cách Hầu hết các nước tán thành định nghĩa được sử dụng trong Công ước của Liên Hợp Quốc về chống buôn bán bất hợp pháp ma túy và các chất hướng thần (năm 1988) (Công ước Viên) và Công ước của Liên Hợp Quốc về chống tội phạm có tô chức xuyên quốc gia (năm2000) (Công ước Palécmô):
Trang 11- _ Sự chuyên hoán hoặc chuyển nhượng tài sản khi biết tài sản đó có nguồn gốc
từ bất kỳ hènh vi phạm tội (buôn bán bất hợp pháp ma túy) nèo, hoặc từ việc tham gia vèo hènh vi phạm tội đó nhăm mục đích giấu giém, hoặc che đậy nguồn gốc phi
pháp của tài sản, hoặc tiếp tay cho bất kỳ cá nhên nèo có dính líu đến việc thực
hiện hành vi phạm tội nói trên đề tránh cho người đó phải chịu những hậu quả pháp
lý do hành động của mình
- Viéc giâu giém hoặc che đậy bản chất thực, nguồn sốc, địa điểm, việc định đoạt, sự chuyển dịch, các quyên liên quan đến tài sản hoặc quyên sở hữu tải sản khi biết rằng tài sản đó có được từ hành vi phạm tội hoặc từ việc tham gia vào hành vi phạm tội đó
- Việc có được, chiếm hữu hoặc sử dụng tài sản khi tại thời điểm tiếp nhận nó
đã biết rằng tài sản này có được từ hành vi phạm tội hoặc từ việc tham gia vào hành
vi phạm tội đó
Lực lượng đặc nhiệm tài chính về chống rửa tiền (FATF) - mot tổ chức được công nhận là tô chức đặt tiêu chuẩn quốc tế cho những nỗ lực về chống rửa tiền đưa
ra định nghĩa súc tích cho thuật ngữ “rửa tiền” là “việc xử lý tiền do phạm tội mà
có nhăm che đậy nguôn gốc bất hợp pháp của chúng” nhăm “hợp pháp hóa” những món lợi thu được một cách bất chính từ hành vi phạm tội
1.1.2 Khai nil nr_t tỉ Ì H theo pháp lắt Vĩ: t Nm
Đề phù hợp với thông lệ quốc tế về phòng chống rửa tiền, để minh bạch hóa các giao dịch về tài chính trong và ngoài nước Luật các Tổ chức tín dụng năm 1997
đã có quy định về trách nhiệm của các tô chức tín dụng đôi với các khoản tiên có
` A¬^2?
nguôn gốc bất hợp pháp nhưng chưa sử dụng thuật ngữ “rửa tiền” Theo Điều 19 Luật các tô chức tin dụng “7 7 6 chitc tin dung va Cac tổ chức khác có hoạt động ngân hàng không được che giấu, thực hiện bất kỳ dịch vụ nào liên quan đến khoản tiên đã có bằng chứng về nguôn sốc bất hợp pháp 2 Trong trường hợp phát hiện các khoản tiên có dẫu hiệu bất hợp pháp, tô chức tín dụng và các tô chức khác có hoạt động ngân hàng phải thông báo ngay cho cơ quan nhà nước có thẩm quyên.”
Trang 12do phạm tội mà có `
Theo Luật phòng chống rửa tiền được ban hènh vèo ngèy 18/06/2012, hènh
vi rửa tiền được định nghĩa như sau:
Rua tiên là hènh vị của tô chức, cá nhân nhăm hợp pháp hóa nguôn gôc của tèi sản
do phạm tội mè có, bao gồm:
a) Hành vị được quy định trong Bộ luật hình sự;
b) Trợ giúp cho tổ chức, cá nhân có liên quan đến tội phạm nhăm trốn tránh trách
nhiệm pháp lý băng việc hợp pháp hóa nguồn gốc tài sản do phạm tội mà có;
c) Chiếm hữu tài sản nếu tại thời điểm nhận tài sản đã biết rõ tài sản đó do phạm tội
mà có, nhăm hợp pháp hóa nguôn gôc tài sản
1.1.3 Tỉ \ nhẫn, cách tạo tỉL ` rbaŠt
Mục đích của hoạt động rửa tiền là tạo ra một khoảng cách xa nhất giữa tài sản bất hợp pháp và chủ sở hữu những tài sản đó Hình thức biểu hiện lợi nhuận có
Trang 13được ban đâu thông thi ờng lè tin, cũng có thigi đây è tiền “bẩn” Sau các giai đoạn chuyển đổi để hợp pháp hoá, tiền “bản” sẽ có các hình thức biểu hiện khác như: thẻ tín dụng, bất động sản, các khoản đâu tư hợp pháp,
Nguồn góc của tiền “bẩn” thường từ các hoạt động sau:
- Budn lậu ma túy, vũ khí, mại dềm vè các loại hèng hoá bị câm mua bán, trao đổi như rượu, thuốc lá,
- Tiền tham nhũng, nhận hối 16;
- Tiền có được do loi dụng chức vụ, địa vị trong bộ máy nhà nước để biết trước các thông tin về chủ trương, chính sách, qui hoạch, nhằm trục lợi;
- Tiên có được do mua bán nội gián trên thị trường chứng khoán, mua bán lòng VÒNG:
- Tiền của các tổ chức tội phạm có được do làm tiền giả, tống tiền, tổ chức đánh bạc;
- Tiền có được do hoạt động chuyên giá giữa các công ty thuộc cùng một tập đoàn hoặc công ty mẹ - con hoặc tiền có được đo trốn thuế
Nhìn chung các hình thức biểu hiện lợi nhuận của hoạt động rửa tiền bao gồm những lợi ích kinh tế của hoạt động rửa tiền mang lại được quy là “sản phẩm của tội phạm” (Theo Công F1 Strasbong 1990 cLà Biđng Châu Âu)
1.1.4 Nhi ngngư_' lân rL atỉL n
Đối tượng tham gia vào hoạt động rửa tiền bao gồm những cá nhân và pháp nhân tham gia vào quá trình rửa tiền với mong muốn hợp pháp hóa tiền và tài sản có được từ hoạt động tội phạm và sử dụng tài sản đó Chủ sở hữu những khoản tiền cần tây rửa bao gồm những cá nhân và tô chức đã thực hiện các hành vi tội phạm về ma túy, tài chính, tham nhũng, lừa đảo, mại dâm, buôn bán vũ khi
Có thể xếp những người rửa tiền làm bốn nhóm:
Trang 14Nhóm thứ nhất, những người buôn lũ (ma túy, vũ khí, lao động bất hợp pháp ):
Nhóm thứ hai, những người tham nhũng;
Nhớm thứ ba, những người muốn tránh thuế, những người muốn giữ kín thu nhập thật sự(dù là hợp pháp của mình) của mình;
Nhóm thứ tr là các tỗ chức khủng bố
Tiên bần có thể từ các doanh nghiệp làm ăn công khai, chng hñn khi hi huynh
init) ¡¡ ® ày sang nước khác để tránh thuế Có hai phương pháp để lèm việc nèy Một lè khai gian giá trị những dịch vụ mè bản chất lè hợp pháp Hai lè khai (như trong hóa đơn) một dịch vụ hoèn toèn không có (kể cả việc lập công ty ma) Trong các nguñitinlchir: #h ico Imguniikinh doanh 1 à phniánh tính toàn cầu
hóa nhiều nhất, mà một trong những biểu hiện là việc khai man giá chuyển giao để
tránh thuê của các công ty xuyên qui gia
Ttnhi ên, các nhóm trên không hoàn toàn bit Ì'ptham nhũng, tphmv a kinh doanh bf chính có nhiều chỗ giống n hau, câu kết với nhau và tiếp sức cho
nhau Các quan chức thì cần có người để rửa tiền tham nhũng, tiền nhận hối lộ,
người rửa tiền này có thê là tội phạm chuyên nghiệp hoặc công ty ma NgL1 1È;ti_ ph’ m và doanh nghii b ững th Lờng đút lót các quan chức tham ô đ:Ï àm ngơ cho các hoạt động kinh doanh phi pháp, trốn thuế
lI.5 QUHÿ trình r'œ fll ÌH
Ngày nay, những khoản tiền bất chính được tạo ra từ nhiều loại hoạt động phạm tội khác nhau — trong số đó có tham những của quan chức nhà nước, bán vũ khí một cách bât hợp pháp, buôn bán và bóc lột con người một cách bất hợp pháp Bất luận tội ác nào, những kẻ rửa tiền đều qua các khâu bó trí, sắp lớp, và hòa nhập trong một quy trình biến những đồng tiền phi pháp thành những đồng tiền hoặc hàng hóa có bề ngoài hợp pháp
Trang 151.1.5.1 Sap duit
Giai đoạn đâu tiên của quy trình nèy liên quan đến việc bố trí céc quỹ có nguôn gốc phi pháp vào trong hệ thống tài chính, thường thông qua một tổ chức tài chính Việc này có thể được thực hiện băng cách gửi tiền vào một tài khoản ngân hàng Những lượng tiền mặt lớn được chia thành các khoản nhỏ hơn, ít đáng ngờ hơn
và được gửi dân vào các phòng khác nhau của một hoặc vào nhiều định chế tài chính Việc đổi từ đồng tiền này sang đồng tiền kia cũng như chuyển những đồng tiền có mệnh giá thấp sang đông tiền có mệnh giá lớn hơn có thể xảy ra ở giai đoạn này Ngoài ra, các khoản tiền phi pháp có thể được chuyên đổi thành các công cụ tài chính như các lệnh chuyển tiền hoặc séc và được trộn lẫn với những khoản tiền hợp pháp để đánh lạc hướng sự chú ý của người khác Việc bố trí này còn có thê được hoàn thành băng cách dùng tiền mặt mua chứng khoán hoặc hợp đồng bảo
hiểm
1.1.5.2 Sắp I_ì p(chỉ nh )
Giai đoạn thứ hai của rửa tiền xảy ra sau khi những khoản lợi nhuận phi pháp đã được đưa vào hệ thống tài chính; tại thời điểm này, các khoản tiền, chứng khoán hoặc hợp đồng bảo hiểm được chuyển đổi hoặc chuyển sang các tổ chức
khác nhằm tiếp tục tách chúng ra khỏi nguôn gốc phạm tội Khi đó, những khoản
tiền đó có thể được dùng để mua chứng khoán, hợp đồng bảo hiểm khác hoặc dễ dàng được chuyển đổi sang các công cụ đâu tư và sau đó lại được bán thông qua một tổ chức khác Những khoản tiền này cũng có thé được chuyên đi dưới bất kỳ một dạng công cụ có thể chuyên nhượng cho người khác dé lấy tiền như séc, lệnh chuyển tiền hoặc trái phiếu vô danh hoặc có thê được chuyển băng phương tiện điện tử tới các tài khoản khác ở nhiều nước và vùng lãnh thổ khác nhau Những kẻ rửa tiền cũng có thể ngụy trang việc chuyên tiền đó dưới hình thức thanh toán tiền cho hàng hóa hoặc dịch vụ hoặc chuyền kinh phí vào một công ty trá hình.
Trang 161.1.5.3 Hòa nhạp
Giai đoạn thứ ba liên quan đến việc hòa nhập céc khoản tiền đó vào
trong nên kinh tế chính thống Có thể thực hiện việc này băng cách mua tài
sản như bat động sản, chứng khoán hoặc công cụ tài chính khác hoặc mua hàng
xa Xi
1.2 Phuong th[’, thUdan raltin\quanganh ang
Nghiên cứu phương thức, thủ đoạn rửa tiền rất hữu ích đối với nhà quản lý ngân hàng, giúp ngân hàng hiểu được khách hàng có dấu hiệu nghi vấn dé đưa ra biện pháp phòng ngừa kỊp thời
Phương thức, thủ đoạn rửa tiền xét về mặt không gian, được thể hiện dưới 5 phương thức sau đây
- Phương thức 1: Các nguôn tiên được tây rửa và sử dụng ngay trong nước Đây
là quá trình rửa tiền trong đó số tiền bất hợp pháp được thu, được rửa cũng như
được tái đầu tư qua hệ thống tài chính của nước đó
- Phương thức 2: Lượng tiền “Bắn” có nguồn gốc trong nước, sau đó chuyên ra nước ngoài để rửa trong hệ thống tài chính khác và cuối cùng đem trở lại lưu thông trên thifr Lờng trong ni Ì Lc
-Phữãgth ic3:Tinbnđ tran OC igo ài, được tấy rửa ở đó hay
một nước khác và cuối cùng được đầu tư cho các nước đang phát triển Các nước đang phát triển có nhu câu thu hút nguôn vốn đâu tư bao gồm nguồn vốn trong nước
và nước ngoài, không quan tâm nhiều đến nguồn gốc số tiền, điều đó đã tạo ra khe
hở cho các nguồn tiền “bân' ô ạt đỗ vào thông qua các hình thức thành lập công ty,
khu du lihi ớiI doanh thuv à lợi nhuhiib Ngun lợi nhunn ày liitrth ành tin ($ he)
- Phiữg th Lc 4: Siind 0 Gtav arutrakhihithngt ai chinh c_a mJ qu' tia đang phát trién dé str dung 6 n ơi khác, không quay lidult Oho qu 'gia
đó TinitL'ác hoạt động phạm pháp đ ược chuyển lòng vòng qua hệ thống ngân
Trang 17hèng tại các nước đang phát triển để che giấu nguồn gốc thật sự, sau đó được chuyền qua các hệ thông ngân hàng nước ngoèi lại vè trở thènh tiền “sạch'
- Phương thức 5: Lượng tiền sau khi rửa được chuyển vèo một quốc gia đang
phát triển nhưng không phiilđt :¡m đư ợc lưu thông thmnj tiêu thikhrp
noi Don cinh (f 1 Vi Nam, mnikinh tifInl mt Ì ¢ chi dj wile ac ca bao tai tiền để thanh toán mua nhà đất, chứng khoán là điều thường thấy, tạo điều kiện cho
luong tién ‘ban’ dé déng xêm nhập vèo nên kinh tế
Hành vi, phương thức, thủ đoạn rửa tiền rất phong phú đa dạng, gắn liền với khe hở trong hệ thống pháp luật mỗi nước, nhất lè pháp luật hình sự, pháp luật về tài chính, ngên hèng Từ thực tiễn phòng chống rửa tiên của nhiều nước có thể mô
th 'gth -cthi 'đalti phi mi # Ih qua ngân h ang nhu sau:
- Rửa tiên qua các giao dịch trực tiếp bằng tiên mặt: Đây là phương thức rửa
tiền truyền thống vè chủ yếu của bọn tội phạm Năm 1999, một quây đổi tiền ở
Paris đó phát hiện hènh vi khả nghi của một người Pháp trong thời gian ngắn đó đổi
1,7 triệu Frăng Pháp sang Mác Đức Kết quả điều tra cho thấy, kẻ tình nghi có quan
hệ với một nhóm tội phạm buôn bán ma tuý ở Tây Ban Nha, Đức, Pháp, và đang tìm cách đồi tiền sang Mác Đức để tiêu thụ
- Rửa tiên thông qua việc mua vàng, bạc, kim cương là những tài sản gọn nhẹ,
có giá trị cao, có thể mua đi bán lại ở mọi nơi, mọi thời điểm trên thế giới Đây là
phương thức rửa tiền được bọn tội phạm sử dụng nhiều nhất do cách thức đơn giản,
dễ thực hiện, nhưng lại dễ bị cơ quan điều tra phát hiện
- Rửa tiên thông qua đầu tư vào gửi tiết kiệm, mua tín phiếu, trái phiếu: Bọn tội phạm sẽ gửi tiết kiệm vào ngân hàng hoặc mua tín phiếu, trái phiếu làm cho đồng tiền năm im trong một thời gian phù hợp với quy định với mỗi nước Sau đó, người
gửi tiền có thể rút ra toàn bộ gốc và lãi hoặc rút một phản, biến số tiền đó thành tiền
hợp pháp
- Rita tién thong qua hệ thông ngân hàng “ngâm”: Tại một số nước, hệ thông ngân hàng hoạt động kém hiệu quả, đắt đỏ mà lại quan liêu Do đó, trong cộng đồng
Trang 18những người nước ngoèi tại các quốc gia nèy tồn tại hệ thống ngân hèng không
chính thức gọi là ngân hàng “ngâm” Hệ thống ngân hèng ngâm nèy hoạt động vè
luên chuyên tài chính như các ngân hàng chính thức nhưng với chỉ phí dịch vụ rẻ hơn, bí mật hơn các ngân hàng hợp pháp Các ngên hèng ngâm có đại diện ở nhiều nước khác nhau đề thực hiện dịch vụ chuyển tiền từ nước này sang nước khác hoặc
từ thènh phố nèy sang thènh phố khác trong cùng một quốc gia Sự hoạt động của
ngên hèng nèy chủ yếu dựa trên niềm tin giữa ngân hèng vè bạn hèng nên thủ tục giây tờ gọn nhẹ Bọn tội phạm lợi dụng nguyên tắc giữ bí mật của những ngân hèng
này đó đem tiền đến gửi vè yêu cầu nhận lại ở một thènh phố khác Những địa chỉ
cần nhận tiền tây rửa thông th'ờng lè nhng qu' œia khao khát đầut ư tài chính nhưng ít quan tâm đến nguồn gốc đông tiền, việc thanh toán qua ngân hàng chưa phải lè yêu cầu bät buộc vè phổ biến, hệ thống pháp luật về phòng chống rửa tiền chưa nghiêm
1.3 Ảnh hưng rãItiñi đninñI kinh t[]
1.3.1 Lam tăng £_Ì ï phạnvà tham những
Nếu tội phạm rửa tiền phổ biễn ở một nước sẽ tạo ra nhỉLu tỉIphạm và tham những hơn Rửa tiền thènh cổng có thể giúp tội phạm sinh lợi và đem lại phần thưởng cho tội phạm, một nước còn được coi là nơi ấn náu an toàn cho hoạt động "rửa tiên” thì khi đó còn có nhiêu khả năng nước đó có sức lôi cuôn tội phạm
và thúc đây tham nhũng
1.3.2 Nhị Ì nợ hgnHd đi Ì bí Ì qui c tlavian tw nw) c ngai
RO aif n làm gảm uy tín và đầu tư nước ngoài, tai tiếng về một nơi ẩn
nau an toàn cho rửa tiền có thể gây ra những hậu quả bất lợi đáng kể cho sự phát triển của đât nước Các tổ chức tài chính nước ngoài có thê quyết định hạn chế các giao dịch của mình với những tô chức là nơi ân náu an toàn cho rửa tiền; buộc những giao dịch như vậy phải qua sự kiểm soát gắt gao hơn, khiến cho chúng thêm tốn kém hoặc châm dứt hoàn toàn các mối quan hệ giao dịch hay vay mượn; giảm khả năng tiếp cận các thị trường thế giới hoặc phải tiếp cận với chi phí cao hơn do
Trang 19phải chịu sự kiểm soát gắt gao hơn về quyền sở hữu, các hệ thống tổ chức vè kiểm
soát, bên cạnh đó có thê bị đưa vào danh sách cảnh báo của FATE Việc bị xếp vào
danh sách “các nước và vùng lãnh thổ thiếu hợp tác” sẽ khiến mọi người hiểu rang nước đó không có những tiêu chuẩn tối thiểu về AML Điều đó ảnh hưởng rất nhiêu đên việc thu hút nguôn vôn từ nước ngoài
1.3.3 Làm suy y'Ì H các fL` chỉ àtdhính
RLI ai] nó thị] ây nguy hại cho sLl lành mạnklcLl äđ(hu vLc tài chính cL] a m1 t ất nưLE cũng như s1 ñđL1nheL1 a tL ng th tài chính Những hậu quả tai hại đó được xem như những rủi ro về uy tín, nghiệp vụ, pháp lý, rủi ro tập trung
và có môi quan hệ qua lại với nhau
Rui ro vé uy tin la một rủi ro tiềm ân Khách hàng, cả người vay tiền lẫn người gửi tiền, cũng như các nhà đầu tư sẽ ngừng kinh doanh với một tổ chức mà
uy tín đã bị hủy hoại bởi sự nghi ngờ hoặc bởi những lập luận thiêu căn cứ về rửa tiền Việc mất những khách hang vay tiền có phẩm chất cao sẽ làm giảm các khoản cho vay sinh lợi và làm tăng rủi ro của toàn bộ danh mục vốn cho vay Những người gửi tiền cũng có thể rút tiền của mình ra và do đó sẽ làm giảm nguồn tài trợ với chí phí thập từ phía ngân hàng đó Hơn nữa, không thể dựa vào những khoản tiền của những kẻ rửa tiền gửi vào ngân hàng để làm nguồn cấp vốn
ồn định Những khoản tiền lớn sau khi đã được rửa thường bị bất ngờ rút ra khỏi
tổ chức tài chính Điều đó làm mắt đi khả năng sinh lợi và những vấn đề về tính
thanh khoản do việc rút tiền đột ngột
Rủi ro nghiệp vụ cũng tiềm tàng do những thất thoát bắt nguồn từ các quy trình nội bộ không đầy đủ hoặc không suôn sẻ, từ con người và hệ thông
Rui ro phap by cũng tiềm ân do những vụ kiện, phán quyết bất lợi của tòa án, hợp đồng không thể thực hiện được, tiền phạt và các hình phạt khác sẽ gây ra thua lỗ, làm tang chi phi cho một tổ chức Những cuộc điều tra của các nhà chức trách ngân hang hoặc các cơ quan thi hành pháp luật khác, từ đó làm tăng chi phí cũng như những khoản tiền phạt hoặc hình phạt khác Tương tự, những hợp đồng nhất định cũng có
Trang 20thê khổng đi được vèo cuộc sống bởi vì sự gian lận từ phía khách hèng phạm tdi Rúi ro tập trung là tiềm tàng bởi vì sự thua thiệt bắt nguồn từ rủi ro do cĩ quá nhiều khoản tín dụng hoặc vốn cho vay tập trung vào một người vay Việc thiếu hiểu biết về một khách hàng cụ thể, hoạt động kinh doanh của khách hàng đĩ hoặc mối quan hệ của khách hàng này với những người vay vốn khác cĩ thể đặt ngân hàng vao tinh thé nguy hiểm T6n that v6n vay tất nhiên cũng bắt nguồn từ những
hợp đồng khơng khả thi hoặc những hợp đồng được ký với những nhân vật hư cấu
1.3.4 NLIn kinh tà khu vị c tư nhân bL_Ì tH thương
RD ạ£€ n làm tí thương khu v[] đư nhân và nên kinh tế thơng qua việc sử dụng “các cơng ty bình phong” - là những doanh nghiệp cĩ vẻ bề ngồi hợp pháp, tham gia vào hoạt động kinh doanh hợp pháp nhưng trên thực tế lại do bọn tội phạm kiểm sốt Những cơng ty bình phong này hịa trộn các quỹ phi pháp với các quỹ hợp pháp để che giấu những khoản tiền bất chính Khả năng tiếp cận của các cơng ty bình phong tới những quỹ phi pháp cho phép chúng bao cấp các sản phẩm và dịch vụ của cơng ty, thậm chí với giá thấp hơn giá thị trường Do vậy, các doanh nghiệp hợp pháp sẽ khĩ cạnh tranh với những cơng ty bình phong Băng việc sử dụng các cơng ty bình phong và những khoản đầu tư khác vào các cơng ty hợp pháp, những khoản thu được từ rửa tiên cĩ thể được dùng để kiểm sốt tồn bộ các ngành hoặc các khu vực của nên kinh tỄ ở những nước nhất định Điều nay lam fang sw bất ơn định tiêm tàng về khía cạnh tiên tệ và kinh tế do sự phân bồ sai lệch các nguồn lực bắt nguơn từ tình trạng méo mĩ giả tạo của giá tài sản và hàng hĩa
1.3.5 Nh._Ì ngHn Ì Êtư nhân hĩa b_ t_ n hại
Những kẻ "rửa tiền" là mơi đe dọa đối với những nỗ lực cải tổ nên kinh tế thơng qua tư nhân hĩa của nhiều nước Bọn tội phạm sẵn sàng bỏ ra nhiều tiền để thâu tĩm được doanh nghiệp, sau đĩ kiểm sốt và điều hành doanh nghiệp để phục vụ cho các hoạt động tội phạm như tham nhũng, trốn thuế, rửa tiên.
Trang 211.4 TL! ng quan v[l hoạLl ng phịng hL 1 ng rL] ả†n trên th[ li và bài hLc kinh nghỉL] nho NHTMVN
Hệ thống luật pháp phịng chống rửa tiền ở những nước khác nhau cĩ những
quy định khác nhau về loại tội phạm nèy Cĩ quốc gia chỉ rõ những hành vi phạm
tội cụ thể như: Pháp luật Malaysia liệt kê 1§ tội danh, Thái Lan 24 tội danh, Australia 180 tội danh, Cĩ quốc gia khơng xác định rõ nguơn tiền được sinh ra từ hành vi phạm tội nào cụ thể, miễn đĩ là thu nhập từ hành vi phạm tội
1.4.TLL chứ ng đi Ì cnhil\ mitchinh qui ct
Lực lượng đặc nhiệm tài chính quốc tế về chống rửa tiền (FATF) là cơ quan liên chính phủ, được các nước G7 thành lập vào năm 1989 với nhiệm vụ thiết lập các tiêu chuẩn, phát triển và thúc đây các chính sách quốc gia và quốc tế nhằm chống rửa tiền và chống tài trợ khủng bố FATF là cơ quan hoạch định chính sách, trong đĩ tập hợp các chuyên gia lập pháp, tài chính và thi hành pháp luật để đạt được các cuộc cải cách của quốc gia về lập pháp và quản lý cơng tác chống rửa tiền và
Các chức năng chủ yếu của FATF về chống rửa tiên:
- Theo doi tiễn độ thực hiện các biện pháp chéng rửa tiền của các thành vIên;
- _ Tổng kết và báo cáo về xu hướng thủ đoạn rửa tiền và các biện pháp chống rửa tiền;
- Thúc day viéc chap thuận và thực hiện các tiêu chuẩn của FATF về
chơng rửa tiên trên tồn câu
- _ Thu hút các tổ chức cĩ liên quan và các thành viên trên khắp thể giới tham
Trang 22gia chống rửa tiền vè chống tài trợ cho khủng bó
1.4.1.2 Cac khuy nngh( alc lw ng dc nhil mitchinh qui ctu
FATF ban hénh 49 khuyến nghị về chống rửa tiền vè tài trợ cho khủng bố
40 khuyến nghị cung cấp đây đủ các biện pháp về chống rửa tiền, bao gồm hệ thống
tư pháp hình sự vè thực thi pháp luật, hệ thống tài chính và các quy định của nó, hoạt động hợp tác quốc tê
Các khuyến nghị này đặt ra các phương thức hành động và cho phép các nước dùng các phương thức linh hoạt trong việc thực hiện các nguyên tắc này theo hoàn cảnh cụ thê của mình và các khuôn khô hiên pháp
40 khuyên nghị này được ban hành 1990, sửa đổi vào năm 1996 và năm
2003 để theo kịp các phương thức rửa tiền ngày càng tỉnh vi của bọn tội phạm Từ
sau vụ khủng bố vào tháng 09/2001 tại Mỹ, tháng 10/2001, FATF đã mở rộng trách
nhiệm giải quyết các vân đề tài trợ khủng bố và đã xây dựng 8 khuyến nghị đặc biệt
về chống tài trợ cho khủng bố Vào tháng 10/2004, FATF đã thông qua khuyến nghị
thứ IX về người vận chuyển tiền mặt qua biên giới
Nội dung của 40 khuyến nghị bao hàm các vấn đề chính sau:
Thứ: nhất là các khuyên nghị đề cập đến hệ thống pháp lý của hành vi rửa
tiền như: phạm vi của tội phạm hình sự rửa tiền(khuyên nghị 1 và 2), các biện pháp tạm thời và tịch thu(khuyến nghị 3)
Thứ hai là các biện pháp được các định chế tài chính và các loại hình phi tài
chính thực hiện nhăm ngăn ngừa hoạt động rửa tiền và tài trợ khủng bố
- _ Cập nhật, theo dõi thông tin về khách hàng và lưu giữ hồ sơ: khuyên nghị thứ
4 đến khuyến nghị thứ 12
- _ Báo cáo các giao dịch đáng ngờ và tuân thủ: khuyến nghị 13 đến 16
- Các biện pháp khác nhăm ngăn chặn rửa tiền và tài trợ khủng bố: khuyến nghị 17 đến 20.
Trang 23- _ Các biện pháp cần phải tiễn hành đối với các quốc gia khổng tuên thủ hoặc tuên thủ không đ'` y đidác khuy'n ngh' cla FATF: khuy!n ngh/ 21, 22
- Quin ly ve giam sat: khuy(h ngh! 23, 24, 25
Thứ ba là cac biln phap tí Ich: c về các biih pháp khác c-n thii † trong h th ng chi ng ri a tiih vè tài tr kh: ng bỉ]
- _ Các cơ quan có thâm quyên, quyền hạn vè nguồn lực của họ: khuyên nghị 26
đến 32
- Tinh minh bạch của pháp nhên vè thỏa thuận pháp lý: khuyên nghị 33, 34 Thứ tư là về vân đề hợp tác quốc tê
- Tham gia cong '' clqui€t:: khuy'n nghi 35
- HOtrO pap ly da phương và dẫn độ: khuyên nghị 36 đến 39
- _ Các hình thức hợp tác khác: khuyến nghị 40
NhL! n#†chuyLln nghỉ] đibiLl €L] a LLÌ lrLng đLt nhỉL] m tà chính vLIchLl ng tà trLlcho khL] ng bL]1
- _ Phê chuẩn vè thực hiện các văn kiện của Liên Hiệp Quốc
- _ Hình sự hóa hành vi tài trợ cho khủng bó và hoạt động rửa tiền liên quan
- _ Phong tỏa và tịch thu tài sản của kẻ khủng bồ
- _ Báo cáo về những giao dịch đáng ngờ liên quan đến khủng bố
- _ Hợp tác quốc tế
- _ Hình thức chuyến tiền
- _ Chuyến tiền điện tử
- _ Các tổ chức phi lợi nhuận
- _ Những người phát chuyên tiền mặt
Trang 241.4.2 Hoat d_\ ng phong chi ngiatiinm Ì f9if crén th) gilli
1.4.2.1 Luanphong chi nga tiiintaiMU
Mỹ là nước có hệ thống luật pháp về phòng, chống rửa tiền toàn diện và
nghiêm khắc nhất trên thể giới mà tất cả các định chế tài chính và nhân viên đều
phải tuân theo
Một trong những đạo luật quan trọng nhất liên quan đến phòng, chống rửa tiền là Luật Bí mật ngân hàng (BSA) năm 1970 và những quy tắc của nó Mục đích
của BSA là tạo ra một văn bản pháp lý tạo điều kiện điều tra tội phạm rửa tiền, trốn
thuê bằng cách yêu cầu các tổ chức tài chính phải lưu giữ những chứng từ liên quan đến giao dịch trên 10.000 USD Sau đó Luật được sửa đổi cho phép Chính phủ
và các cơ quan chức năng có thê hạ thấp mức chuẩn 10.000 USD trong cuộc điều
tra
Một số luật quan trọng khác trong việc phòng, chống rửa tiền tại Mỹ gồm
Luật Quản lý toàn diện tội phạm năm 1984, Luật Quản lý rửa tiền năm 1986, Luật Chống sử dụng ma tuý năm 198§, Luật Chống rửa tiền Annunzio - Wylie năm
1992 Những luật và quy định về phòng, chống rửa tiền tại Mỹ luôn dO CibUsung, sia chia cho phu hip vii nhing thay dii cla tii phim ria tilh Lu:† Chng ra tinh quy đính nghĩa vụ của tất cả các đối tượng, từ các cá nhân đến các tổ chức khi phát hiện có sự tham gia vào bất kỳ hoạt động rửa tiền nào và là căn
cứ đề tịch thu, sung quỹ tiền và tài sản liên quan đến hoạt động rửa tiền Việc không tuân thủ những quy tắc và luật lệ liên quan đến hoạt động phòng, chống rửa tiền của nhân viên tại các tổ chức tín dụng có thê dẫn tới bị phạt dân sự và hình sự Về mặt dân sự, nhân viên ngân hang có thể bị phạt tới 100.000 USD cho việc cố tình vi phạm những quy định về báo cáo và lưu giữ chứng từ của Trung tâm Nghiên cứu kinh doanh & Hỗ trợ doanh nghiệp Về mặt hình sự, người vI phạm có thê bị phạt
tiên tới 250.000 USD, 5 năm tù hoặc cả hai
Một trong những vụ sớm nhất và nồi tiếng nhất liên quan đến việc ngân hàng
bi phạt do vi phạm các quy định và luật lệ liên quan đến hoạt động rửa tiền tại Mỹ
Trang 25là trường hợp Ngên hèng Boston Mặc dù đó được yêu câu phải tuên thủ chặt chẽ hơn trong việc lưu giữ céc chứng từ giao dịch vào năm 1980, song Ngân hang Boston vẫn tiếp tục giao dịch với các ngân hàng nước ngoèi, bao gồm cả céc ngên hàng đại lý của nó mà không hề lưu giữ hồ sơ chứng từ đến tận năm 1984 Nghiêm trọng hơn, các chi nhánh của Ngân hàng Boston đã tiếp tục thực hiện những giao dịch với những tội phạm nồi tiếng qua nhiều năm Những nhân vật này đã thực hiện những phi vụ kinh doanh bất động sản, nhưng nhân viên của Ngân hàng Boston đã không báo cáo và lưu giữ chứng từ của những giao dịch này mặc dù chúng không được loại trừ theo các quy định và luật lệ về tài chính Đến năm 1985, Ngân hàng Boston mới thực hiện đúng các yêu cầu về phòng, chống rửa tiền theo các quy định,
luật lệ nên cuối cùng đã bị kết án và bị phạt 500.000 USD
1.4.2.2 Luanphong ch nga tin tai Anh
Tại Anh, các định chế tài chính cũng hoạt động theo những quy định về phòng, chống rửa tiền tương tự như tại Mỹ Tháng 12/1990, nước Anh ban hành một loạt văn bản hướng dẫn các ngân hàng trong việc phát hiện và chấm dứt các hoạt động rửa tiền, trong đó tập trung chủ yếu vào các nhiệm vụ của ngân hàng trong việc cảnh báo cho các cơ quan quyền lực những hoạt động và giao dịch đáng ngờ Các hướng dẫn này được xây dựng bởi Ngân hàng Trung ương Anh và các NHTM với sự phối hợp, tham gia của cơ quan tình báo quốc gia, hải quan, cảnh sát Theo đó, ngân hàng phải đích thân nhận dạng tất cả các khách hàng băng mọi cách
có thể, kế cả băng cách gặp mặt trực tiếp Hướng dẫn cũng chỉ rõ các cách thức xác nhận thông tin cá nhân, trong đó hộ chiếu là hình thức được ưu tiên, ngoài ra các hình thức khác cũng được chấp nhận như thẻ nhân viên, bằng lái xe Hơn nữa, các ngân hàng phải lưu giữ tất cả các chứng từ giao dịch trong 6 năm để phục vụ điều tra
Cũng giống như tại Mỹ, việc không tuân theo những hướng dẫn và các luật, quy định sẽ dẫn tới những trách nhiệm pháp lý Những trách nhiệm pháp lý dân sự
có thể nảy sinh nếu vi phạm những quy định về sự bảo mật của khách hàng Hướng
Trang 26dẫn tại Anh chỉ ra rằng các nhên viên của các định chế tèi chính phải hợp téc một céch toèn diện với các cơ quan pháp luật vè phải thông báo trước cho các cơ quan nèy céc giao dịch đáng ngờ Trong khi céc ngên hèng là chủ thể chính, céc tô chức
tài chính khác như công ty bò him, tich mổi gi¡ cũng phii th-c hi'h nhí ng
hU ng din ney
Nhtng quy đính, lui l- khác liên quan đến phòng, chống rửa tiền tại Anh
bao gồm Luật Chống buôn bán ma tuý năm 1986, Luật Phòng chống khủng bó năm
1987, Luật Hình sự (Hợp tác quốc tế) năm 1990 và Luật Hình sự năm 1993 Bộ luật
đầu tiên cho phép cảnh sát có quyền điều tra những tài sản đáng ngờ có liên quan đến ma túy, phong tỏa chúng và khi có chứng cớ sẽ tịch thu những tài sản này Luật
Phòng chống khủng bố năm 1987 quy định sẽ kết tội những người sử dụng hoặc sở
hữu quỹ khủng bố Luật Hình sự năm 1990 cho phép kết tội những người che giấu, biển thủ, chuyển nhượng hoặc vận chuyên những tài sản hoặc giúp đỡ người khác làm việc đó khi biết hoặc nghi ngờ những tài sản do phạm tội buôn bán ma tuý mà
có Luật Hình sự năm 1993 mở rộng quyên lực của tòa án trong việc kết tội rửa tiền như một tội phạm hình sự
Hệ thống luật lệ ngân hàng và các hướng dẫn thực hành giám sát của cộng đồng châu Âu yêu cầu tất cả các nhân viên ngân hàng đều phải nhận biết khách
hàng của họ; đồng thời cải thiện hệ thống lưu giữ chứng từ, ngăn chặn kịp thời
những hành động đáng ngờ và tập huấn các nhân viên để họ tuân theo các luật lệ ngân hàng một cách chủ động và có thê nhận biệt, báo cáo các hành động rửa tiên 1.4.3 Kinh nghĩ Ì m phòng chỉ Ì nga ti) nuam ts hl th | ngàng trên thị | gilli
Kinh nghĩ Ì m cai Ngân hàng MayBank: MayBank là tập đoàn dịch vụ tài chính lớn nhất Malaysia, chuyên cung cấp đa dạng các sản phẩm, dịch vụ tài chính,
có trên 450 văn phòng tại 14 quốc gia Hoạt động phòng chống rửa tiền của MayBank được thực hiện thông qua hệ thống báo cáo và xử lý giao dịch đáng ngờ Trong quá trình giao dịch với khách hàng, nếu nghi ngờ giao dịch đó có dâu hiệu
Trang 27của hoạt động phạm pháp, rửa tiền, tài trợ khủng bó, phải khẩn trương tiễn hènh làm
báo cáo giao dịch đáng ngờ vè gửi cèng nhanh cèng tốt cho Bộ phận phòng chống rửa tiền Kinh nghiệm nhận biết khách hèng (KYC) vè cập nhật thông tin khách hèng (CDD) của MayBank: câu phân đặc biệt trong nhận dạng giao dịch đáng ngờ bao gồm: thâm tra nhận dạng khách hèng từ các nguồn độc lập khác nhau; nhận dạng vè thâm tra quyền sở hữu vè kiểm soát của người hưởng lợi; xác minh mục
đích và bản chất thực sự của mỗi quan hệ kinh doanh; phên tích vè kiểm tra mối quan hệ vè các giao dịch tiếp theo Thủ tục CDD thường được tiễn hènh khi khách
hèng thực hiện một giao dịch vượt ngưỡng quy định, có nghi ngờ về rửa tiên hay tài trợ khủng bố, nghi ngờ về tính chính xác hoặc không đi: y điihông tin do khách hàng cung cip
Kinh nghỉ Ìm cũ Ngân hàng 1ffinBank Berhad (Malaysia): Cũng nhỉ MayBank, AffinBank cũng xây dựng hệ thống dấu hiệu của giao dịch đáng ngờ cần giám sát Cụ thể đó là: Thông tin khách hàng cung cấp không nhất quán, sai lệch hoặc có nghi ngờ; các giao dịch tiền mặt, mua bán, hoặc gửi tiền không phù hợp với hoạt động kinh doanh của khách hàng: hoạt động của giao dịch khác so với các ø1ao dịch thường xuyên của khách hàng
1.4.4 Bài h_Ì c kinh nghĩ ` m cho các NHTM Nưng hoạt äđ Ì nợ phòng chỉ: Ì nợ til muah th ng ag hang
Việc nghiên cứu kinh nghiệm của các nước trên thế giới bao gồm cả thành công hay thất bại có ý nghĩa vô cùng quan trrng cho Vilt Nam trong quá trình hi nhi Ð kinh t 'tài chính vào nh kinh t[ Ithi Igii 1 Qua đó, Vĩif Nam ch chú trị ng định các yiu tí Isau:
Chú trọng đến yếu tô nhân lực: Trong công tác phòng ching rLa tilh, co tho thiỳ yiùtLl ca ngi] ¡ có ý nghĩa vô cùng l-h lao trong cui © chi h ch: ng ri R tinh, cih có nhi ng ngiÌ [thitsLl cứâm, có đủ tư cách đạo đức, năng lực và có khả năng phối hợp cùng nhau để hoàn thành công tác chống rửa tiền một cách hiệu quả nhất Hiện nay tội phạm rửa tiền ngày càng tinh vi và đầy thủ đoạn ở cả trên thế giới và
Trang 28Việt Nam, điều đó đặt ra thách thức, khó khăn vô cùng lớn cho những người chịu
trách nhiệm phòng chống rửa tiền, đội ngũ nhân viên ngèy cèng phải được hoèn thiện về kỳ năng cũng như tư cách đạo đức
Hoàn thiện các văn bản quy phạm pháp luật về phòng chống rửa tiên: Kinh nghiệm của các nước trên thê giới cho thấy, văn bản phép lý hoèn chỉnh và đây đủ, chặt chẽ là nên tảng cơ sở phép lý vững chăc để các cơ quan có thê thực hiện đầy đủ quyên hạn vè chức năng của mình
Xây dựng một hệ thông giảm sát việc thực hiện phòng chống rửa tiên hiệu quả: Bat kỳ một hoạt động nèo cũng cần được sự giém sét, kiểm tra tính hiệu quả, sai phạm thường xuyên Hệ thống phép luật hoèn chỉnh nhưng không có cơ chỉ giém sét, di) dhiđ.' rwai phim do nhên tLÌ cang:' LÌ1 gỡữa
Xây dựng chính sách khách hang: M\\ i ngén henge) phen loi dU wi itl ng lol i khéh hèng: khéch hèng vay; khéch hèng g:' Itii In; kbÉ hèng siÌ di 1 mgtc dich v['ngân hàng như chuyên tiền, thanh toén quốc tê ; Việc céc ngên hèng xêy dựng
phên khúc, phên loại khéch hèng tốt là đó thực hiện vè cắt đứt được giai đoạn một
trong quy trình rửa tiền, khổng cho bọn tội phạm tiếp cận với các ngên hèng
Phối hợp chặt chẽ giữa các ban ngành, giữa các ngân hàng với nhau: Công tác phòng chống rửa tiền là công việc hết sức phức tạp và lâu dải, đòi hỏi sự quyết tâm chính trị, sự phối hợp chặt chẽ giữa các cơ quan, tổ chức có liên quan, giữa NHNN với các NHTM, giữa các ngân hàng với nhau, và sự phối hợp chặt chẽ giữa
các bộ phận trong toàn bộ hệ thống NHTM
KOT LUO NCHUONG 1:
Luận văn đã nêu khái quát các lý thuyệt, các định nghĩa vê rửa tiên theo tiêu chuân quôc tê, ảnh hưởng của rửa tiên đên nên kinh tê nói chung và lĩnh vực ngân hàng nói riêng, hoạt động và các khuyên nghị phòng chông rửa tiên của tô chức FATF, ủy ban Balse Hiện nay hoạt động rửa tiền đang diễn ra với mức độ ngày
Trang 29cèng tinh vi trên toèn thế giới, gêy nguy hại lớn cho nên kinh tế, đặc biệt các nước
có nền kinh tế đang phát triển như Việt Nam đang được xem như đích nhăm đến của tội phạm rửa tiên
Hoạt động rửa tiền diễn ra trên nhiều lĩnh vực, tuy nhiên ngành ngân hàng vẫn là điểm nóng sốt của hoạt động trên, ngành ngân hàng Việt Nam đang trong quá
trình hội nhập và phát triển, còn nhiều non trẻ, phải chịu nhiều áp lực về chiến lược
kinh doanh dé t6n tai và phát triển mạnh mẽ trong quá trình hội nhập, do đó dễ dàng
trở thành mục tiêu của tội phạm rửa tiền quốc tế Thực trạng về hoạt động rửa tiền tại Việt Nam và công tác phòng chống rửa tiền tại các NHTMVN sẽ được đề cập tiếp theo trong chương 2
Trang 30CHUONG 2: THO CTRANG PHONG CHONG RO A
TION QUA HO THONG NHTMVN
2.1 TU ng quan vO hoa ng phonghU ng ri alin taVill Nam
Thực hiện Nghị quyết Đại hội Đảng lần thứ 6 năm 1986 về việc chuyển đổi
nên kinh tế nước ta từ kế hoạch hóa tập trung, bao cấp sang kinh tế thị trường theo định hướng x4®hội chủ nghĩa; từ năm 1990 đến nay, nên kinh tế nước ta ngèy cèng hòa nhập sâu với kinh tế thể giới, ngèy cèng có nhiều các công ty n'i íñgo ài đến
Việt Nam làm ăn, sản xuất, kinh doanh, đặc biệt là từ năm 2007, nước ta đã trở
thành thành viên chính thức của WTO, các giao dịch về thương mại, tải chính, xuất nhập khẩu ngày càng tăng: chuyên tiền kiều hối của bà con Việt kiểu định cư ở
nước ngoài và của những lao động Việt Nam đi lao động ở nước ngoài được khuyên khích ngày càng nhiều về số lượng và giá trị; thị trường du lịch ngày càng mở rộng, lượng khách quốc tế ra vào Việt Nam ngày càng nhiều, mở rộng ra thế giới, chúng
ta đón được ngọn gió lành nhưng cũng có những luồng gió độc vào, ảnh hưởng đến sức khỏe của nền kinh tế, đó là các giao dịch tài chính “bẩn” trong đó có các vụ buôn bán ma túy xuyên quốc gia, hoặc các đối tác nước ngoài sử dụng nguôn tiền bat hop pháp vào đâu tư, kinh doanh ở nước ta với mục tiêu rửa tiền hoặc chuyển tiên cho các tổ chức, cá nhân trong nước âm mưu lật đồ chế độ, làm mắt ồn định chính trị nước ta Còn ở trong nước tình trạng trôn thuế, buôn lũ; tham nhũng, shi xutV à buôn bán hàng gi¡ các vụ đầu c ơ trên thị trường chứng khoán, bất động sản, vàng ngày càng gia tăng, các đối tượng được hưởng lợi cũng đã thông qua các hoạt động hợp pháp như gửi tiền vào ngân hàng, đầu tư vào chứng khoán, bất động sản, vàng, một số khác chuyển tiền gửi sang các nhà băng nước ngoài, nơi có luật bí mật ngân hàng , tình trạng đó đã đe dọa an ninh chính trị, kinh té trong nước và đặc biệt làm giảm uy tín của nước ta trước con mắt của bạn bè quôc tê
Theo nhận định của Cơ quan Phòng chống ma túy và tội phạm Liên Hợp Quốc(UNODC), Việt Nam dễ bị tội phạm rửa tiền tìm đến do nền kinh tế sử dụng nhiều tiền mặt, cùng với hoạt động thương mại và dau tu ngày càng gia tăng Cơ
Trang 31quan nèy cảnh báo, nêu không có biện pháp nhanh vè hiệu quả để đối phó với rửa tiền thì tội phạm và tham nhũng sẽ gia tăng, sự vận hành hợp pháp của lĩnh vực tài chính tại Việt Nam sẽ bi ảnh hưởng
2.1.1 SU catt thi t nhcó Luqgfphòng ch Hợ r tt h Vit Nam
Thứ nhất, khi gia nhập WTO, luồng vốn dau tư nước ngoài (trực tiếp và gián tiếp) vào Việt Nam ngày càng nhiều Đồng thời, Việt Nam đã tự do hóa giao dịch vãng lai và từng bước tự do hóa các giao dịch vốn nên mức độ kiểm soát đối với các giao dịch chuyên tiền quốc tế đã được nới lỏng hơn Do đó, nếu hệ thông pháp luật về phòng, chống rửa tiền của Việt Nam chưa hoàn thiện có thể dẫn tới Việt Nam trở thành nơi tội phạm rửa tiền quốc tế lựa chọn để rửa tiền thông qua hệ thống tài chính
Thứ hai, Việt Nam đã ban hành Luật phòng, chỗng tham những, theo quy định của Luật này, một số đối tượng cán bộ, công chức buộc phải kê khai tài sản, thu nhập
Do vậy, yêu cầu minh bạch hóa thu nhập, tài sản cá nhân có thê dẫn tới phát sinh nhu cầu hợp pháp hóa tiền, tài sản bất hợp pháp
Thứ ba, việc xây dựng Luật phòng, chống rửa tiền nhằm khắc phục bất cập của các quy định pháp luật hiện hành, cụ thê: Nghị định 74 chưa phải là văn bản quy phạm pháp luật có hiệu lực pháp lý cao nhất trong hệ thống các văn bản quy phạm pháp luật; Nghị định 74 còn thiếu quy định về nhiều lĩnh vực trong công tác phòng, chống rửa tiền như quy định về vân dé ngân hàng vỏ bọc, tài khoản vô danh hoặc tài khoản sử dụng tên giả, áp dụng biện pháp nhận biết, cập nhật thông tin khách hàng trên cơ sở rủi ro như áp dụng các biện pháp tăng cường đối với khách hàng là người nước ngoài có ảnh hưởng chính tri, chủ sở hữu hưởng lợi
Thứ tư, Luật phòng, chông rửa tiền nhằm đáp ứng yêu cầu của quá trình hội nhập và tuân thủ các cam kết quốc tế: hiện tại, các quy định tại Nghị định 74 chưa đáp ứng đầy đủ các chuẩn mực và cam kết quốc tế, làm ảnh hưởng đến uy tín của Việt Nam, tạo tâm lý e ngại cho các nhà đầu tư nước ngoài
Trang 32Như vậy, đứng trước những yêu câu của thực tiễn vè hội nhập quốc tế, việc xây dựng vè trình Quôc hội ban hènh Luật phòng, chông rửa tiên lè yêu câu vô cxng câp
thiết
2.1.2 Các văn bản pháp qHy vị phũng chỉ nợ rị a fÌ H
Một số quy định liên quan đến phòng chống rửa tiên trước khi Nghị định 74 được ban hành:
Phòng chống tội rửa tiền đó được đề cập chính thức lần đầu tiên trong Đó
luật hình sự năm T999 của Việt Nam với tội danh “tội hợp phép hoé tiền do phạm tội mà có” được qui định tại Diéu 251 cho rang hợp phép hoé tiền, tèi sản do phạm tội mè có thông qua các nghiệp vụ tài chính, ngân hàng hoặc các giao dịch khác hoặc sử dụng tiền, tài sản đó vào việc tiễn hành các hoạt động kinh doanh hoặc hoạt
động kinh tế khác
Trong văn bản pháp lý cao nhất qui định các hoạt động ngân hang — Ludt cdc
tô chức tín dụng được Quốc hội thông qua ngày 12.12.1997 và có hiệu lực ngày 01.10.1998 cũng đã có qui định về trách nhiệm của các tô chức tín dụng đối với việc rửa tiền (điểu 19)
Nghị định 64 của Chính phủ về thanh toán qua các tô chức cung ứng dịch vụ thanh toán
Nghị định 70 của Chính phủ quy định về bảo mật thông tin về tiền gửi và tài sản của khách hàng
Quyết định 1284 của Thống đốc NHNN ban hành Quy chế mở và sử dụng tai khoản
Như vậy, trước khi có Nghị định 74/2005/NĐ-CP hoạt động phòng chống rửa tiền của Việt Nam còn bỏ ngỡ Tuy nhiên, Việt Nam cũng đã ban hành các quy
định và công cụ thực thi pháp luật mặc dù không ban hành nhăm mục đích chống
rửa tiền nhưng có tác động đến các van dé như nhận dạng khách hàng, lưu trữ tải
liệu, tiếp cận thông tin.
Trang 33Nghị định của CP số 74/2005/NĐ-CP ngèy 07/06/2005 về phòng chỗng rửa
tiền ra đời và các Thông tư, Luật sau đó như:
Thông tư của NHNN số 22/2009/TT_NHNN ngày 17/11/2009, hướng dẫn thực hiện các biện pháp phòng, chống rửa tiền
Luật NHNN Việt Nam 2010 (Khoản 13, Điều 4 —- Nhiệm vụ, quyên hạn của NHNN) : Chủ trì, phối hợp với các cơ quan hữu quan xêy dựng chính sách, kế
hoạch vè tô chức thực hiện PCRT
Luật Các Tổ chức tín dụng năm 2010 (Điều 11 — Trách nhiệm phòng, chống rửa tiền, tài trợ khủng bó)
NHNN ban hành Thông tư số 42/2011/TT-NHNN, hướng dẫn nhận biết vè
cập nhật thông tin khách hàng trên cơ sở rủi ro phục vụ công tác phòng, chống rửa tiên
Ngèy 18/06/2012, Luật phòng chống rửa tiền đó được Quốc hội ban hènh vè chính thức có hiệu lực thi hành vào ngày 01/01/2013, đánh dấu bước ngoat dang ké
trong quyết tâm phòng chống rửa tiền của Đảng, Nhà nước và toàn dân ta
2.1.3 CơchL' phòng chỉ Ì nợ q tỉ ` H tại Vĩ Ì taNi
Bộ trưởng Bộ Tư pháp Hà Hùng Cường cho biết, năm 2007, Việt Nam trở
thành thành viên chính thức của Nhóm Châu Á-Thái Bình Dương về chống rửa tiền
(APG) nên phải thực hiện đầy đủ mọi nghĩa vụ thành viên của APG như phải thực
hiện 40 khuyến nghị về chống rửa tiền và 9 khuyến nghị đặc biệt về chống tài trợ khủng bố của Lực lượng đặc nhiệm tài chính về chống rửa tiền (FATE)
Năm 2008, APG tiến hành đánh giá cơ chế phòng, chống rửa tiền và chống tài trợ cho khủng bố của Việt Nam theo 40+9 của FATF Kết quả đánh giá cho thấy, mặc dù Việt Nam đã có những nỗ lực trong công tác PCRT và chống tài trợ khủng
bố, song mức độ tuân thủ và thực hiện các khuyến nghị mà FATF đề ra còn nhiều
hạn chê.
Trang 34Vân nạn rửa tiền trở thènh vân đề nhức nhối của toèn thế giới, Việt Nam cũng không năm ngoèi quy luật đó Đáp ứng yêu cầu thực tế trong nước đòi hỏi sự phối hợp công tác và trao đổi thổng tin giữa các Bộ, Ban, Ngành và để đáp ứng các chuẩn mực quốc tế về phòng chống rửa tiền khi Việt Nam tham gia hội nhập quốc
tế Ngèy 13/04/2009, Thủ tướng Chính phú ký Quyết định số 470/QĐ-TTG về việc thènh lập Ban chỉ đạo phòng chống rửa tiên, là tổ chức phối hợp liên ngènh giúp
Thủ tướng Chính phủ chỉ đạo và điều hènh hoạt động giữa các Bộ, ngènh trong công tác phòng chống rửa tiền trên lãnh thổ Việt Nam
Nhi | n và quy H hạn ca Ban chỉ dạo phòng chỉ | ng dt n
Thứ nhất là giúp Thủ tướng chính phủ trong việc xêy dựng céc chiến lược, chủ
trương, các chính chính sách, kế hoạch cũng như đề ra các cơ chế, giải phép phòng
chống rửa tiền phx hợp với thực trạng Việt Nam, tuên thủ theo đúng thông lệ quốc
z
^
te
Thứ hai là giúp Thủ tướng chính phủ cổng tác chỉ đạo, điều phối hoạt động, đôn
đôc, kiêm tra và đánh giá công tác phòng chông rửa tiên
Thứ ba là giúp Thủ tướng chính phủ chỉ đạo việc triển khai thực hiện nghĩa vụ thènh viên của Việt Nam trong nhóm Châu A — Thai Binh Dương về việc chống rửa tién(APG) va kế hoạch tiễn tới thực hiện đầy đủ 40+9 Khuyến nghị của Lực lượng
đặc nhiệm tài chính về chống rửa tiền(FATF) Đảm bảo Việt Nam tuân thủ các
huyền nghị của FATF, APG
Thư tr là đảm bảo sự phối hợp ăn ý giữa các lực lượng nòng cốt trong công tác
chống khủng bố nhăm nghiên cứu, đề xuất cơ quan nhà nước có thẩm quyén ban
hành chính sách pháp luật, chương trình, biện pháp chống tải trợ cho khủng bố trên
lãnh thổ Việt Nam
Thứ năm là duyệt, xem xét các báo cáo tổng hợp tình hình thực hiện công tác
phòng, chống rửa tiền theo từng thời kỳ và khi Thủ tướng chính phủ yêu câu.
Trang 35Thứ sáu là giúp Thủ tướng chính phủ nghiên cứu, ban hènh chủ trương, chính séch về hợp téc quốc tế trong lĩnh vực phòng, chống rửa tiền phx hợp từng thời kỳ, đảm bảo cổng tác phòng chống rửa tiền luổn sát sao vè phù hợp với thực tiễn
Thứ báy là song song thực hiện các nhiệm vụ khác do Thủ tướng Chính phủ phên công
C_' c phòng chỉ` nợ a tỉ Ì nược thènh lập theo quy định tại điều 14 Nghị định
của Chính phủ về phòng, chống rửa tiền Cục phòng, chống rửa tiền là một đơn vị thuộc cơ cầu tổ chức của NHNN Chức năng chính là thu nhận, phên tích vè chuyên giao thông tin cho các cơ quan nhà nước có thâm quyên
Nhiệm vụ của Cục phòng chống rửa tiên: giúp cho Thông đốc xây dựng các văn
bản, các chiến lược, các chương trình, các dự án, đề án liên quan đến công tác phòng chống rửa tiên, trình cho cấp có thẩm quyên phê duyệt và ban hành; thực hiện các biện pháp phòng, chống rửa tiền; bên cạnh đó là tham mưu, giúp các cấp van dé hop tác quốc tế về phòng chống rửa tiền; vai trò của cục phòng chống rửa tiền còn là nghiên cứu và ứng dụng các tiến bộ hoa học kỹ thuật trong công tác phòng chống rửa tiền để có thể đạt hiệu quả cao nhất; việc nghiên cứu, ứng dụng các tiễn bộ kỹ thuật trên cơ sở kế thừa có chọn lọc, tiếp nhận, quản lý các dự án hỗ trợ kỹ thuật của nước ngoài; tổng hợp và báo cáo các báo cáo kết quả giao dịch của các NHTM theo quy định pháp luật; làm đầu mối giúp việc cho NHNN thực hiện các nhiệm vụ của Cơ quan thường trực Ban chỉ đạo phòng, chống rửa tiền được thành lập theo Quyết định số 470/QĐ-TTg ngày 13/4/2009 của Thủ tướng Chính Phủ
Trang 36luồng chuyển tiền khổng chính thức khá lớn khiến cho việc kiểm soát các giao dịch,
thanh toán trở nên khó khăn, dân số đông, năm cạnh các quốc gia có nhiều tội phạm
nghiêm trọng và vân nạn tham nhũng
Phương thức rửa tiền đấu tiên của bọn tội phạm đối với hệ thông NHVN la việc qua mặt hệ thống kiếm soát của các định chế tài chính và các ngân hàng bằng cách chia các khoản ngoại tệ ra thành nhiều các khoản nhỏ và sau đó chuyến dần
ra nước ngoài Một trong những nguôn gốc dẫn đến loại rủi ro này là hiện tượng
"đào hôi” từ các hành vi rửa tiên của tội phạm trong nước và quôc tê
Phương thức thứ hai là một số đối trọng nước ngoài dùng các chứng từ giả
mở tài khoản tại các NHTMVN để thục hiện các giao dịch chuyển tiền đã được NHNN Việt Nam khuyến cáo, rồi thực hiện các giao dịch chuyển tiền có giá trị lớn
từ ngân hàng nước ngoài gửi về Sau khi các chủ tài khoản này thực hiện giao dịch rút tiền, một thời gian sau NHTM nhận được thông báo từ nước ngoài gửi về đề nghị thu lại số tiền đã bị rút với lý do giao dịch bị giả mạo Công an Hà Nội cũng đã bắt giữ một trường hợp sử dụng hộ chiếu giả mở tài khoản để rút tiền tại các NHVN Đó là tên Mussasa-Quốc tịch Dămbia Mussasa nhập cảnh vào Việt Nam ngày 7/8/2005, có tật cả 9 hộ chiếu khác nhau va đã mở 4 tài khoản cá nhân tại các ngân hàng ở Hà Nội đã thực hiện rút tiền trót lọt tại ngân hàng nông nghiệp với số
tiền 35.000 euro và 13.200 USD
Phương thức thứ ba đối tượng hay dùng để thực hiện rửa tiên thông qua hệ thông ngân hàng là lừa đảo tín dụng Bọn tội phạm thường giả danh là các tập đoàn hay các khách hàng nước ngoài đến các Ngân hàng đề nghị cho ngân hàng vay khoản tiền lớn với lãi suất ưu đãi thấp hơn lãi suất thị trường nhiều lần, thời gian vay dai han nhưng yêu câu 'lại quả' cho bọn chúng một số lượng một khoảng 5- 10% Hình thức này trên thể giới gọi là mượn tư cách pháp nhân của ngân hàng để rửa tiên Nguồn góc số tiền các đối tượng này cho vay là từ các nguồn tiên bất hợp pháp Bon chúng sẽ mượn danh nghĩa các NHVN chưa am hiểu về rửa tiền để tiến
hành biến những đồng tiền bất hợp pháp thành tiền hợp pháp Tại cuộc họp báo về
Trang 37Nghị định Phòng chống rửa tiền trung tuần tháng 6/2005, Thống đốc Ngân hèng Lê Đức Thuý đó cho biết, cơ quan này đó xử lý một vèi vụ người nước ngoèi vèo Việt Nam với ý định lừa đảo tín dụng Năm 1998, một nhân vật người Đức vèo ngên hèng Nổng Nghiệp xin mở tèi khoản vè nói rằng nếu được thì trong một tuần sẽ chuyền vào 100 triệu USD cho vay trong 30 năm với lãi suất ưu đãi là 2%/năm Sau
khi tìm hiểu mới biết đây là hành vi lợi dụng việc được mở tài khoản tại ngân hàng
Nông Nghiệp để đi lừa đảo Nhân vật này không mở được tài khoản tại ngân hàng Nông Nghiệp sau đó đã xin đến mở tài khoản tại Deusch Bank ở Việt Nam Khi mở
tài khoản rồi không có tiền nhưng đến xin vay trước 5 ngàn USD nói răng cho vay
thì vài hôm nữa sẽ chuyển vào Việt Nam vài triệu USD Ngân hàng này lập tức đóng ngay tài khoản này lại Đặc biệt có những trường hợp dé nghị cho các ngân hàng vay tiền 20 tỷ USD trong 20 năm, lãi suất ưu đãi và sau 10 năm cũng xoá luôn khoản nợ chỉ với điều kiện có 5% "lại quả" Không ít các ngân hàng cũng nhận được những lời chào mời có tính chất lừa đảo qua tín dụng thư (L/C) Bọn tội phạm
có thể dùng L/C đã có xác nhận ấy để đi lừa đảo trên thị trường quốc tế và ngân hàng sẽ phải là người thanh toán cuối cùng
Phương thức thứ tư: Các công ty tại nước ngoài dùng tiên bắt hợp pháp sau một thời gian phân chia lòng vòng đề xoá dấu vết, sau đó dùng chính số tiên này để mua cổ phiếu của các NHTM tại Việt Nam Sau một thời gian, các công ty nay chuyển lợi nhuận từ những sinh lợi cô phiếu ra nước ngoài Cụ thể là, Lực lượng
An ninh thuộc Công an Hà Nội đã xác định Công ty TNHH A có địa chỉ tại Liên bang Nga đã có hành vi vi phạm chính sách quản lý ngân hàng của Việt Nam, sử dụng ngoại tệ có dấu hiệu rửa tiền Kết quả điều tra, tháng 10/2003, công ty TNHH
A đã mở 2 tài khoản ngoại tệ (USD) và (VNĐ) tại một Chi nhánh NHMCP ở quận Tân Bình, TP HCM Từ tháng 10/2003 dén 11-2005, Cong ty TNHH A da ban gan
15 triệu USD (tuong duong gan 232 ty déng) cho Chi nhánh NHTMCP này Số tiền
này lại được chuyên lòng vòng thông qua nhiều cá nhân và pháp nhân thuộc nhóm Công ty Cô phần B ở TP.HCM làm các thủ tục hợp pháp hoá nhằm xoá nguồn gốc tiền Tiếp đó, dùng 5 cá nhân và 2 pháp nhân thuộc Công ty Cổ phần B mua hơn
Trang 3810.700 cổ phiêu của ngân hèng mẹ NHTMCP tại Chi nhánh quận Tân Bình với số tiền trên 68 tỷ đông Sau khi có hèng triệu USD đó được quay vòng vè sinh lợi từ đầu tư cổ phiêu tại Ngân hèng nèy, từ ngày 3/11/2003 đến 4/8/2005, Công ty TNHH
A đó chuyền ra nước ngoèi gần 13 triệu USD băng 31 lệnh chuyền tiền Đây rõ rèng
là hoạt động chuyên tiền trái phép
Phương thức thứ năm: Rủa tiên thông qua nghiệp vụ chuyển tiên của NHTM Việt Nam hiện có hơn 2,7 triệu kiều bèo tại 90 nước vè lãnh thổ trên thế ĐIỚI Hang năm số kiều bèo nèy vừa chuyền tiền trợ giúp thân nhân trong nước vừa chuyển vốn
về nước đâu tư kinh doanh 9 tỷ USD là lượng kiều hói được dự tính đó đồ về Việt
Nam trong năm 201], vượt xa con số 8 tỷ USD năm 2010, tiếp tục đưa Việt Nam
vèo danh séch 16 quốc gia nhận kiều hồi nhiều nhất thế giới Năm 2011, lượng kiều hói chuyên về kênh ngân hàng đó tăng lên ré®rệt Theo cổng bố bước đầu của một số
nhà băng, dòng kiều hồi chảy như sau: tại cổng ty kiều hối Sacomrex năm 2011 ước đạt 1,65 tỷ USD; tại DongA Bank, ước tính đến tháng I2 thu hút khoảng l,6 tỷ USD lượng kiều hồi chuyển về, tăng 20% so với năm ngoái; VietinBank dự kiến cả nam dat trén 1,3 ty USD, tang 15% so với năm trước; Eximbank cũng cho biét lượng kiêu hồi qua ngân hàng này đạt trên 600 triệu USD, tăng 64% so với cxng kỳ năm ngoái Thực tế, lượng tiền gửi về Việt Nam đó tăng dần qua các năm và ngày cèng trở thènh nguôn lực đáng kể cho nền kinh tế Kể từ mốc 1,2 tỉ USD năm 1999, trong năm 2011 đó có khoảng 9 tỉ USD kiều hối được chuyển về Việt Nam, chỉ
trong 12 năm, lượng kiều hối về Việt Nam đã tăng khoảng § lần Lượng kiều hối đồ
về Việt Nam tăng theo từng năm đạt được những tích cực đối với đất nước đồng thời nguồn tiền kiều hối cũng là câu hỏi liệu có chăng hoạt động rửa tiền với số lượng lớn qua ngân hàng
Ngoài ra, nguy cơ rửa tiền qua nghiệp vụ mua bán chứng khoán tại các NHTM Hiện nay ở Việt Nam các ngân hàng thực hiện hoạt động kinh doanh chứng khoán Nguôn gốc tiền mua cô phiếu của các cá nhân, pháp nhân là không rõ ràng
là điêu kiện cho các tô chức, cá nhân rửa tiên.
Trang 39Quan sát tình hình kinh tế Việt Nam những năm gân đây, chúng ta dễ dèng nhận ra thị trường bắt động sản vè thị trường chứng khoán lè hai thị trường mè tốc
độ phát triển của chúng rất khó dự đoán, dễ đi từ trạng thái phát triển nóng chuyển sang đóng băng Không đi sâu vào diễn biến của hai thị trường này, nhưng nhìn chung chỉ số VN -Index của thị trường chứng khoán liên tục tăng cao trong năm
2007 và đầu năm 2008 Tương tự thị trường bất động sản cũng tăng cao trong nửa cuối năm 2007, nồi bật với hình ảnh nhig vOhen lắn nhau mua căn hao cap tại TP.HCM từ căn hộ The Manor, Phú Mỹ Hưng, The Mansio’, sau do la The Vista
đn Sky Garden 3 ,với giá bán được đấy từ 1.600 USD Ién dén 2.800 USD/m’ chi
trong vải ngày! Điều này cho thấy gì? Có một luồng tiền rất lớn đã đồ vào thị trường này! Nhưng việc kiểm tra nguồn gốc của lượng tiền này không được quan tâm đúng mức
Tại Việt Nam, thời gian chứng khoán lên cơn sốt, đã được cảnh báo tệ nạn tham những đang đồ tiền vào thị trường chứng khoán Chúng ta biết rằng, nguồn vốn xây dựng cơ bản và nguồn vốn đâu tư nói chung là rất lớn; chỉ với con số thanh tra nêu là 10% thất thoát vào túi các cá nhân trong các lĩnh vực này thì cũng đã là một con số rất lớn Ví dụ, một năm đầu từ 200 ngàn tỷ thi 10% thì con số này là 20 ngàn tỷ; số vốn này nếu chuyên qua đầu tư chứng khoán cũng là một yêu tổ thúc đây sự nóng lên của thị trường trong thời gian qua Ngoài ra, cũng chưa kiểm tra, giám sát được nguồn vốn của các quỹ đầu tư nước ngoài đang hoạt động tại Việt Nam mặc dù số lượng các quỹ không nhiều Đối với thị trường bất động sản, căn hộ trị giá cả tỷ đồng, nhưng da số đều thanh toán bằng tiền mặt, nhưng hoạt động điều tra, phân tích các giao dịch này chưa được thực hiện.
Trang 40Bảng 2.1: Số lượng báo cáo giao dịch đáng ngờ được thống kê theo phương thức rửa tiên
Nguồn: Co quan thanh tra, giám sát ngân hàng
Các báo cáo giao dịch đáng ngờ mè Cục phòng, chống rửa tiền nhận được từ
năm 2006 đến năm 2009 thì có đến 56.25% số lượng báo cáo giao dịch đáng ngờ thông qua NHTM Điều đó cho thây việc rửa tiền và được phát hiện chủ yếu thông qua hệ thống NHTM Hiện nay ở Việt Nam ngân hàng vẫn là cửa ngõ chính của hoạt động rửa tiền, việc phát hiện và xử lý hành vi rửa tiền chủ yêu thông qua hệ thống ngân hàng
2.2.2 Trach nhim vy ay th c phòng chp r' th c| tác N gan hang
Sau một thời gian Việt Nam triển khai công tác phòng chống rửa tiền, ý thức của các NHTM trong công tác này đã có nhiều tiến bộ rõ rệt Nhiều ngân hàng đã ban hành các quy định riêng liên quan đến công tác phòng chống rửa tiền và tổ chức các khóa đào tạo cho các cán bộ nhằm nâng cao ý thức của đội ngũ cán bộ trong công tác này Có thể nói, việc xây dựng quy trình phòng chống rửa tiền đang được đặt ra vô cùng cấp thiết đối với từng ngân hàng Cùng với sự phát triển của công
nghệ thông tin, đã có rất nhiều trường hợp nghi ngờ rửa tiền.