Hoạt động sáp nhập, hợp nhất và mua lại của hệ thống ngân hàng thương mại tại việt nam

106 109 0
Hoạt động sáp nhập, hợp nhất và mua lại của hệ thống ngân hàng thương mại tại việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI TRẦN THỊ CHÂU GIANG HOẠT ĐỘNG SÁP NHẬP, MUA LẠI VÀ HỢP NHẤT CỦA HỆ THỐNG NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ TÀI CHÍNH - NGÂN HÀNG HÀ NỘI, 2018 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI TRẦN THỊ CHÂU GIANG HOẠT ĐỘNG SÁP NHẬP, MUA LẠI VÀ HỢP NHẤT CỦA HỆ THỐNG NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI VIỆT NAM Chuyên ngành: Tài – Ngân hàng Mã số: 8.34.02.01 LUẬN VĂN THẠC SĨ TÀI CHÍNH- NGÂN HÀNG NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC PGS TS TÔ KIM NGỌC HÀ NỘI, 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn “Hoạt động sáp nhập, mua lại hợp hệ thống Ngân hàng thƣơng mại Việt Nam” cơng trình nghiên cứu độc lập cá nhân Các số liệu, tư liệu sử dụng từ nhiều nguồn tư liệu đáng tin cậy kết nghiên cứu, khảo sát riêng tơi Nếu có điều sai sót, tơi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm Hà Nội, ngày 12 tháng năm 2018 Tác giả luận văn Trần Thị Châu Giang DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Bảo hiểm Cổ phần hóa BH CPH NHTMCP Đơng Nam Á Đơ la Mỹ SeAbank USD Cơng ty chứng khốn CTCK Tài doanh nghiệp TCDN Định chế tài Doanh nghiệp ĐCTC DN Văn hóa doanh nghiệp NHTMCP Quân đội VHDN MB Dự phòng rủi ro Hoạt động kinh doanh DPRR HĐKD Báo cáo tài NHTMCP Phát triển nhà TPHCM BCTC HDB Hội đồng quản trị Ngân hàng Ngân hàng Nhà nước HĐQT NH NHNN Ban Kiểm soát NHTMCP Hàng Hải Lợi nhuận trước thuế BKS MSB LNTT Ngân hàng nước Ngân hàng Thương mại NH thương mại Cổ phần NHNNg NHTM NHTMCP Lợi nhuận sau thuế Hoạt động ngân hàng Thị trưởng chứng khoán LNST HĐNH TTCK NH TMCP Ngoại thương Vietcombank Việt Nam VN NHTMCP Công thương Việt Vietinbank Nam NHTMCP Đầu tư phát BIDV triển Việt Nam NHTMCP Sài Gòn SCB NHTMCP Sài Gòn Thương STB tín Nợ hạn NQH Quản lý nhà nước Quốc gia Sáp nhập, mua lại hợp Tài – ngân hàng Tổ chức tài Tổ chức tín dụng Tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu NHTMCP Xuất nhập VN EIB (Eximbank) NHTMCP Á Châu ACB NHTMCP Phát triển nhà Hà Nội Bảo hiểm tiền gửi HBB BHTG Tài sản đảm bảo TSĐB QLNN QG M&A Tổng giám đốc Sản phẩm dịch vụ NHTMCP Đệ Nhất TGĐ SPDV FCB TC-NH TCTC TCTD CAR NHTMCP Kỹ thương NHTMCP Phương Tây Trách nhiệm hữu hạn NHTMCP Nam Việt TCB WEB TNHH NVB Tỷ lệ lãi ròng cận biên NIM Tỷ suất lợi nhuận/tài sản có ROA bình qn Tỷ suất lợi nhuận/vốn chủ sở ROE Hội đồng thành viên HĐTV Tổ chức tín dụng TCTD Quỹ tín dụng nhân dân QTDND hữu Ủy ban Nhân dân UBND Thị trường tài TTTC Văn quy phạm pháp luật VBQPPL Ngân sách Nhà nước NSNN Vốn điều lệ VĐL NHTMCP Nam Á NAB [[ MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chƣơng CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HOẠT ĐỘNG SÁP NHẬP, MUA LẠI VÀ HỢP NHẤT (M&A) TRONG HỆ THỐNG NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI .8 1.1 Khái niệm hình thức sáp nhập, mua lại hợp 1.2 Sáp nhập, mua lại hợp hệ thống NHTM .15 1.3 Hoạt động M&A NHTM số quốc gia giới học kinh nghiệm cho Việt Nam 22 Chƣơng THỰC TRẠNG CỦA HOẠT ĐỘNG SÁP NHẬP, MUA LẠI VÀ HỢP NHẤT CỦA HỆ THỐNG NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2011-2016 26 2.1 Thực trạng hệ thống NHTM Việt Nam trước năm 2011 cần thiết hoạt động sáp nhập, hợp nhất, mua lại (M&A) sau năm 2011 .26 2.2 Thực trạng hoạt động sáp nhập, mua lại hợp hệ thống NHTM Việt Nam giai đoạn 2011-2016 .34 2.3 Nguyên nhân thực trạng M&A NHTM giai đoạn 2011-2016 57 Chƣơng MỘT SỐ ĐỀ XUẤT NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ CỦA HOẠT ĐỘNG SÁP NHẬP, MUA LẠI VÀ HỢP NHẤT TRONG HỆ THỐNG NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI GIAI ĐOẠN 2017-2020 60 3.1 Mục tiêu Đề án tái cấu hệ thống NHTM Việt Nam giai đoạn (20162020) 60 3.2 Một số đề xuất nhằm nâng cao vai trò M&A tái cấu hệ thống NHTM giai đoạn tới 63 3.3 Kiến nghị 69 KẾT LUẬN 78 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .79 DANH MỤC BẢNG, BIỂU Biểu đồ 2.1 Tăng trưởng tổng tài sản NHTM VN 27 Bảng 2.1 Bảng cân đối kế toán Sacombank, năm 2011-2016 (tỷ VND) 40 Bảng 2.2 Quy mô vốn, Tổng tài sản, lợi nhuận SCB trước sau M&A 42 Bảng 2.3: Mức độ rủi ro NHTM trước mua lại với giá đồng 44 Bảng 2.4 Tóm tắt thơng tin tài HDBank, 2012-2017 (tỷ VND) 47 Bảng 2.5 Thay đổi quy mô NH sau M&A [26] 50 Bảng 2.6 Vốn điều lệ tổng tài sản hệ thống NHTM trước sau M&A 51 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trên giới, hoạt động sáp nhập, mua lại hợp (Mergers and Acquisitions) (viết tắt M&A) có lịch sử hình thành phát triển hàng trăm năm coi hoạt động đặc trưng kinh tế thị trường Xuất lần Hoa Kỳ vào năm 1890 bắt đầu phát triển vào thập niên 60 kỷ XX, đặc biệt phát triển mạnh vào cuối kỷ XX đầu kỷ XXI Cho tới nay, kinh tế giới chứng kiến sóng thứ hoạt động M&A (Mergerstat, 2010) Theo kết nghiên cứu IMAA (Institute of Mergers, Acquisitions and Alliances), năm 2009, giá trị giao dịch M&A toàn cầu đạt gần 5.000 tỷ USD với gần 50.000 giao dịch (trong thương vụ M&A lĩnh vực TC-NH chiếm đa số) Đây năm bùng nổ thị trường M&A với mức giao dịch cao từ trước tới nay, chủ yếu tập trung Châu Âu Mỹ, Châu Mỹ La tinh Châu Á Tại Việt Nam, hoạt động sáp nhập, hợp nhất, mua lại (M&A) thực phát triển từ năm 2005 nở rộ vào năm 2007 Việt Nam thức trở thành thành viên thứ 150 Tổ chức thương mại giới (WTO) Đặc biệt năm 2015, đánh dấu bước tiến lớn Việt Nam đường hội nhập thị trường toàn cầu với hàng loạt hiệp định thương mại tự (FTA) ký kết với hình thành cộng đồng kinh tế ASEAN (AEC) Những điều kiện thúc đẩy dòng vốn đầu tư vào Việt Nam Thực tế vòng năm trở lại đây, thị trường M&A Việt Nam (VN) liên tiếp chứng kiến xu lên với số thương vụ M&A gia tăng mạnh số lượng quy mô Năm 2016, Việt Nam vượt lên Hà Lan đứng vị trí thứ 15 tồn cầu số lượng giá trị thương vụ M&A (Thomson Financial, IMAA) Riêng năm 2016, Việt Nam ghi nhận số kỷ lục với tổng giá trị 5,8 tỷ USD với 345 thương vụ, chiếm tỷ trọng 5% so với Đông Nam Á Đây số cao từ trước đến (Thomson Financial, IMAA) Đối với ngành tài – ngân hàng (TC-NH), giai đoạn 2011-2016 giai đoạn có tăng trưởng mạnh số lượng giá trị thương vụ M&A Năm 2011, với 18 thương vụ chiếm tới 3,2 tỷ USD Năm 2012, có thương vụ quy mơ tài lên tới 1,3 tỷ USD, chiếm tới 26% giá trị toàn thị trường M&A năm 2012 Tổng giá trị thương vụ M&A lĩnh vực TC - NH giai đoạn 2011 -2016 ước tính khoảng tỷ USD Trong giai đoạn này, hoạt động M&A lĩnh vực TC-NH Việt Nam đạt số thành công định: (i) hoạt động M&A NHTM làm thay đổi quy mô kinh doanh, cấu sở hữu, quyền kiểm soát, điều hành, lực tài NH,TCTC (ii) thương vụ M&A góp phần làm lành mạnh hóa hệ thống NH; (iii) hoạt động M&A góp phần cải thiện cấu NHTM mở cửa thị trường nâng cao khả cạnh tranh mơi trường kinh doanh tồn cầu; (iv) hoạt động M&A giải pháp tốt tái cấu trúc tồn hệ thống TC-NH, góp phần giảm bớt số lượng NH yếu (v) hoạt động M&A NHTM góp phần ngăn chặn đổ vỡ, phá sản số TCTC đảm bảo an toàn cho hệ thống tài Việt Nam; (vi) hoạt động M&A kênh thu hút nguồn lực nước hiệu Tuy nhiên, bên cạnh thành công, hoạt động M&A lĩnh vực NH Việt Nam số hạn chế: chưa mang tính chuyên nghiệp, số lượng thương vụ giao dịch ít, giá trị giao dịch không lớn, thương vụ M&A mang tính tự phát, chịu sức ép áp lực từ chế sách quy định văn quy phạm pháp luật (VBQPPL), chưa bắt nguồn từ lợi ích kinh tế NH kinh tế Thực tế cho thấy hoạt động M&A lĩnh vực NH thời gian qua chưa thực thể chất M&A mà mang tính chất đầu tư tài túy mang tính chất xu hướng, hành Trong thời gian qua có số cơng trình nghiên cứu, đánh giá thực trạng chung hoạt động M&A giải số khía cạnh hoạt động M&A NHTM từ giai đoạn trước năm 2007 từ năm 2007- 2013 Qua tìm hiểu thực tiễn, tác giả thấy chưa có nhiều cơng trình nghiên cứu hoạt động M&A lĩnh vực NH từ trước năm 2011 từ năm 2011 trở lại đây, đặc biệt nghiên cứu liên quan đến hoạt động M&A hệ thống NHTM gắn với giai đoạn tái cấu hệ thống NH TCTD giai đoạn 2011-2015 giai đoạn 2016-2020 Xuất phát từ thực tiễn nhận thấy “khoảng trống” cần nghiên cứu nên tác giả lựa chọn đề tài “Hoạt động sáp nhập, hợp mua lại hệ thống Ngân hàng thƣơng mại Việt Nam” cho Luận văn tốt nghiệp Tình hình nghiên cứu đề tài Ở Việt Nam, năm qua số công trình nghiên cứu hoạt động M&A nói chung hoạt động M&A NH nói riêng Tuy nhiên, số lượng cơng trình nghiên cứu khơng nhiều hầu hết tập trung vào nghiên cứu hoạt động M&A nói chung tập trung vào số khía cạnh hoạt động M&A NH: Nghiên cứu sinh Nguyễn Thị Lệ Chi với Luận án tiến sĩ “Phát triển hoạt động M&A lĩnh vực TC-NH Việt Nam” (2013) đánh giá số liệu thứ cấp thực trạng số lượng, giá trị chất lượng thương vụ M&A lĩnh vực TC – NH Việt Nam giai đoạn 2007 – 2013 Luận án sâu việc phân tích đánh giá hoạt động M&A lĩnh vực tài – NH tập trung vào nhóm tổ chức (NHTM, CTCK cơng ty bảo hiểm) thơng qua nhóm tiêu: (i) Chỉ tiêu số lượng giá trị thương vụ; (ii) Chỉ tiêu chất lượng thương vụ M&A lĩnh vực tài – NH Tuy nhiên, Luận án dừng lại việc nghiên cứu hoạt động M&A lĩnh vực tài – NH nói chung từ giai đoạn 1997 – 2013, từ giai đoạn 2013 đến chưa đề cập đến TS Vũ Anh Dũng, PGS TS Phùng Xuân Nhạ với “Một số vấn đề lý luận thực tiễn sáp nhập mua lại” Tạp chí Kinh tế trị giới số 10 (186) năm 2011, tác giả đánh giá tổng quan tình hình M&A giới Việt Nam giai đoạn 2008-2009 khủng hoảng kinh tế diễn toàn cầu số lượng thương vụ M&A Việt Nam liên tục tăng Tuy nhiên, báo số hạn chế: trọng nghiên cứu mang tính lý luận M&A nói chung mà chưa đề cập nhiều đến thực tiễn hoạt động này, để từ phân tích lợi ích hiệu M&A kinh tế đưa khuyến nghị sách mang tính cụ thể, thiết thực Nghiên cứu sinh Phan Diên Vỹ với Luận án tiến sĩ “Sáp nhập, hợp mua bán NH TMCP Việt Nam” (2012), đề cập toàn diện hoạt động M&A hệ thống NHTMCP Việt Nam Tuy nhiên, Luận án tập trung vào nghiên cứu nghiên cứu từ góc độ kỹ thuật, hướng dẫn để thực thành công M&A Hạn chế Luận án phạm vi nghiên cứu tập trung NHTMCP nước giai đoạn 2010-2012 Trong giai đoạn hội nhập kinh tế quốc tế ảnh hưởng việc tăng trưởng nóng, tái cấu hệ thống TCTD giai đoạn 2011-2015 diễn phức tạp, có nhiều vấn đề xuất hiện, khó dự báo, cần phải có thêm nhiều đánh giá tổng qt, tầm vĩ mơ, vai trò quản lý Nhà nước trình hoạch định chiến lược, thiết lập hành lang pháp lý cho hoạt động M&A Luận án chưa đề cập đến Ngồi ra, cơng trình nghiên cứu tác giả: Trần Đình Cung, Lưu Minh Đức (2007), “Thâu tóm hợp từ khía cạnh quản trị cơng ty: lý luận, kinh nghiệm quốc tế thực tiễn Việt Nam”, Tạp chí Quản lý kinh tế, số 15, Tháng 6/2007; Nguyễn Thị Dung (2013), “Pháp luật sáp nhập NH thương mại cổ phần Việt Nam”, Luận văn Thạc sĩ Luật học, Đại học Quốc gia Hà Nội; Vũ Ngọc Dũng PHỤ LỤC Sơ đồ 1.1 Thực đề xuất phƣơng án sáp nhập, hợp nhất, mua lại Bên mua Cả hai bên thực -Lập phương án, chiến lược sáp nhập; - Trình Hội đồng quản trị, xin ý kiến Đại hôi cổ đông - Lập nhóm tham gia vào thương vụ M&A; - Xác định mục tiêu chiến lược chung cần đạt Bên bán -Xác định chiến lược bán doanh nghiệp; -Trình hội đồng quản trị, xin ý kiến Đại hội cổ đông Sơ đồ 1.2 Quy trình thực thỏa thuận M&A Bên mua - Đưa tiêu chuẩn chi tiết việc mua lại; - Xem xét cụ thể thực việc mua lại đánh giá tài chính, cấu tổ chức, chiến lược kinh doanh Cả hai bên thực - Xác định mục tiêu ưu tiên chiến lược cần đạt được; - Ký kết biên ghi nhớ, thỏa thuận hai bên Bên bán - Đưa biên ghi nhớ bán DN; - Hồn thành việc xem xét cơng việc liên quan tới việc bán DN PHỤ LỤC Bảng Loại hình số lƣợng NHTM Việt Nam qua năm NH 2007 2008 2009 2010 2011 NHTMQD 5 NHTMCP 35 39 40 37 37 NHLD 5 5 NHTM nước 50 50 50 NHTM 100% vốn nước 5 (Nguồn: tác giả tổng hợp) Bảng VĐL tổng tài sản NH Việt Nam tính đến 31/12/2008 TT Tên NH Vốn điều lệ Tổng tài sản Thị phần tổng tài sản(%) NH Nông nghiệp PTNT 13.400 372,329,526 20.96 NH Đầu tư Phát triển 246,494,323 13.88 NH Công thương Việt 816 35,200,000 1.98 8.755 Nam NH Ngoại thương Việt 13.400 Nam 196,560,000 11.07 NH PTNĐB sông Cửu 12.100 219,910,207 12.38 Long NH Xuất nhập 7.220 48,750,581 2.74 NH Á Châu 6.355 105,306,130 5.93 NH Sài Gòn thương tín 5.116 68,438,569 3.85 NH Kỹ thương 3.642 59,360,000 3.35 10 NH Đông Nam Á 4.068 22,473,979 1.27 11 NH Quân đội 3.400 44,346,106 2.50 12 NHTM CP Sài Gòn 3.299 38,596,053 2.17 13 NH Đông Á 2.880 34,490,700 1.94 14 NH Nhà Hà Nội 2.800 23,606,717 1.33 15 NH Ngoài quốc doanh 2.117 18,587,010 1.05 16 NH Phương Nam 2.027 21,158,519 1.19 17 NH Quốc tế 2.000 34,719,057 1.95 18 NH Hàng hải 1.500 32,626,054 1.84 19 NH Liên Việt 3.300 7,452,949 0.42 20 NH An Bình 2.706 13,731,691 0.77 21 NH Sài Gòn- Hà Nội 2.000 14,381,310 0.81 22 NH phát triển nhà 1.550 9,557,062 0.54 23 NH Bảo Việt 1.500 Thành lập 12/2008 24 NH Phương Đông 1.474 10,094,702 0.57 25 NH Việt Á 1.359 10,316,000 0.58 26 NH Bắc Á 1.314 8,582,199 0.48 27 NH Nam Á 1.252 5,891,034 0.33 28 NH Việt Nam Tín Nghĩa 1.133 5,031,892 0.28 29 NH Sài Gòn Cơng thương 1.020 11,205,358 0.63 30 NH Dầu khí Tồn cầu 1.000 3,500,000 0.20 31 NH Gia Định 1.000 3,348,407 0.19 32 NH Kiên Long 1.000 2,939,018 0.17 33 NH Miền Tây 1.000 2,661,681 0.15 34 NH Mỹ Xuyên 1.000 2,040,000 0.11 35 NH Nam Việt 1.000 10,905,279 0.61 36 NH Tiên Phong 1.000 2,418,643 0.14 37 NH Việt Nam Thương tín 1.000 1,267,312 0.07 38 NH Xăng dầu Petrolimex 1.000 6,184,199 0.35 39 NH Đại dương 1.000 14,091,336 0.79 40 NH Đại Tín 1.000 2,989,000 0.17 41 NH Đại Á 1.000 3,133,749 0.18 42 NH Đệ Nhất 609 1.479 0.08 (Nguồn: Tác giả tổng hợp ) PHỤ LỤC Quy mô tổng tài sản VĐL NHTM đến Qúy 2/2011 Đơn vị tính: Tỷ đồng (Nguồn: Vietstock, Stock Plus) PHỤ LỤC Bảng Thu nhập ngân lƣu PG Bank năm 2010-2014 (tỷ VND) 2010 2011 2012 2013 2014 Thu nhập từ lãi cho vay 1.466,5 2.817,8 2.257,0 1.614,1 1.580,1 Chi phí lãi tiền gửi, tiền vay 949,7 1.721,5 1.276,2 1.072,0 923,5 Thu nhập lãi ròng 516,8 1,096,4 980,7 542,1 656,6 ROA 13,4% 18,7% 8,3% 1,2% 4,0% ROE 1,6% 2,6% 1,3% 0,2% 0,5% Thu nhập từ lãi cho vay 3.110,7 5.845,2 2.278,1 1.507,1 1.391,5 Chi phí lãi tiền gửi, tiền vay 2.662,3 4.782,5 1.233,1 1.068,4 902,7 Ngân lưu ròng từ hoạt động kinh doanh 116,5 426, 673,8 244,3 220,8 Kết hoạt động kinh doanh (thu nhập kế toán) Tỷ suất lợi nhuận Lưu chuyển tiền tệ (ngân lưu thật) Nguồn: BCTC PG Bank năm 2011-2014 Biểu đồ Quy mô ngành NH số QG Biểu đồ Hệ số CAR số NH (Nguồn: Bloomberg, VCBS) PHỤ LỤC CÁC THƢƠNG VỤ M&A GIAI ĐOẠN 2011 – 2017 TT Năm 2011 TCTD trƣớc M&A TCTD sau M&A Giá trị thƣơng vụ Hình thức M&A Tình hình thực NHTMCP Ngoại thương Việt Nam (Vietcombank), Vietinbank bán 15% 567,3 triệu Mua lại Đã hoàn tất cổ phần cho Mizuho USD, tương đương Mua lại Đã hoàn tất NH Mizuho (Nhật Bản) 11.800 tỷ đồng 2011 NHTMCP Công thương Vietinbank bán 10 % 182 Việt Nam (Vietinbank), TCTC quốc tế (IFC) cổ phần cho IFC USD triệu 2011 NHTMCP An Bình, TCTC quốc tế (IFC) NH An Bình bán 10% cổ phần cho IFC Mua lại Đã hoàn tất 2011 NHTMCP Quốc tế VIB bán 25 triệu cổ Mua lại Đã hoàn tất (VIB), Commonweath Bank of phần cho CBA, nâng tỷ lệ sở hữu từ 15% lên Australia (CBA) 20% NHTMCP Á Châu (ACB), ACB bán cổ phần cho NH Standard Chartered Mua lại Đã hoàn tất NHTMCP Kỹ thương Techcombank cổ Mua lại Đã hoàn tất Việt Nam (Techcombank), phần cho HSBC NHTMCP Việt Nam VPBank bán cổ phần cho Mua lại Đã hoàn tất Thịnh Vượng (VPBank), NH OCBC (Singapore) NH OCBC NHTMCP nhà Hà Nội Habubank bán cổ phần Mua lại Đã hoàn tất (Habubank), NH Deutsche cho NH Deutsche Bank (Đức) Mua lại Đã hoàn tất Mua lại Đã hoàn tất 2011 NH Standard Chartered (Anh) 2011 bán NH Hồng Kông Thượng Hải (HSBC) 2011 2011 Bank (Đức) 2011 NHTMCP Phương Nam PNB bán cổ phần cho (PNB), NH UOB NH UOB (Singapore) 10 2011 NHTMCP An Bình ABBank bán cổ phần (ABBank), cho NH Maybank NH Maybank (Malaysia) 11 2011 NHTMCP NHTMCP Đệ Sài Nhất, Gòn, NHTMCP Sài Gòn Hợp Đã hồn tất Sáp Đã hồn tất NHTMCP Tín Nghĩa 12 2011 NHTMCP vàCơng Liên Việt ty Tiết kiệm NHTMCP Liên Việt (Liên Việt PostBank) nhập Shinhan Việt Nam Sáp Bưu điện 13 2011 Shinhan Việt Nam, nhập Shinhan Vina 14 2012 Đã hoàn tất NHTMCP Nhà Hà Nội, NHTMCP Sài Gòn- Hà NHTMCP Sài Gòn –Hà Nội Sáp nhập Đã hoàn tất TPBank bán 20% cổ phần cho Tập đoàn DOJI Mua lại Đã hồn tất NHTMCP Cơng thương Vietinbank bán 15% Mua lại Đã hoàn tất Việt Nam (Vietinbank), NH Tokyo Mitsubishi cổ phần cho Mizuho với trị giá 743 triệu USD UFJ (Nhật Bản) (đây thương vụ M&A lớn VN từ trước tới Mua lại Đã hoàn tất Đã hoàn tất Nội 15 2012 NHTMCP Tiên Phong (TPBank), Tập đoàn đá quý VN (DOJI) 16 2013 nay) 17 18 2013 2013 Bình ABBank bán 20% cổ phần cho NH Maybank TCTC quốc tế (IFC), NH Maybank (Malaysia) bán 10% cổ phần cho IFC NHTMCP Á, NHTMCP Phát triển nhà Sáp NHTMCP Phát triển nhà TPHCM TPHCM (HD Bank) nâng mức VĐL từ 5.000 nhập NHTMCP (ABBank), An Đại tỷ đồng lên 8.100 tỷ đồng 19 2013 NHTMCP Phương Tây, NHTMCP Đại chúng Hợp Tổng Cơng ty Tài CP Dầu khí Việt Nam Việt Nam (PVCombank) nâng mức VĐL lên 9.000 Đã hoàn tất tỷ đồng 20 2013 NHTMCP Phát triển nhà TPHCM (HD Bank), Công ty Tài Việt Societe Generate (SGVF) HD Finance Mua lại Đã hoàn tất 21 22 2013 6/2014 Tập đoàn Thiên Thanh NHTMCP số cá nhân, NH Đại Tín (Trust Bank) Việt Nam (VNCB) NHTMCP Việt Nam VPBank Xây dựng 100% VĐL Thịnh Vượng (VPBank), Công ty TNHH MTV Cơng ty TNHH MTV Tài than -khống sản Việt Nam (CMF) Tài than-khống sản Mua lại Đã hoàn tất Mua lại Đã hoàn tất Sáp Đã hoàn tất Việt Nam (CMF) cho VPBank 23 24 2015 2015 NHTMCP Nhà đồng NHTMCP Đầu tư 150 sông Cửu Long, phát USD NHTMCP Đầu tư phát triển Việt Nam (BIDV) Sau sáp nhập, tổng tài sản BIDV đạt (khoảng 3.370 700.000 tỷ đồng, VĐL 34.000 tỷ đồng đồng) NHTMCP Phương Nam, NHTMCP SG Thương Sau sáp Sáp NHTMCP Thương tín tín (Sacombank –STB) nhập STB có VĐL nhập Sài Gòn triển Việt Nam triệu nhập tỷ Đã hoàn tất 18.853 tỷ đồng, tổng tài sản đạt 290.861 tỷ đồng dự kiến tăng lên gần 355.000 tỷ vào năm 2017, đưa STB vào top NH TMCP Việt Nam 25 2015 NHTMCP Phát triển Mê Kông, NHTCMCP Hàng Hải NHTMCP Hàng (Maritime Bank) Hải Sau nhập, sáp MaritimeBa nk có VĐL số 11.750 tỷ đồng đứng Top 5, tổng tài sản 111.753 tỷ Sáp nhập Đã hoàn tất đồng, vốn chủ sở hữu 14.000 tỷ đồng 26 2015 NH Xây dựng NH Đại Dương Trở thành NH TNHH Một thành viên thuộc sở NH Dầu khí Tồn cầu hữu 100% vốn Nhà nước (NHNN) NHTM Siam Thái NH Liên doanh Việt đồng Đã hoàn tất Mua lại Đã hoàn tất Mua lại Đã hoàn tất Đã hoàn tất 27 2015 Lan Thái 28 Quý NHTMCP Tiên Phong Tien Phong Banhk 18,3 triệu 3/2016 (Tien Phong Banhk), bán 4,999% cổ phần cho USD, tương TCTC quốc tế -IFC IFC đương 403 tỷ đồng Cơng ty tài cổ NH TMCP Sài Gòn – Hà Sáp phần Vinaconex – Viettel (VVF), Nội (SHB) nhập NH Dầu khí Tồn cầu, NHTMCP Công thương Sáp NHTMCP Công thương VN Việt Nam nhập NHTMCP Ngoại thương Việt Nam Vietcombank), Vietcombank bán thành cơng 7,73% cổ phần cho Mua lại Đã hồn tất Tập đối tác chiến lược GIC Mua lại Đã hoàn tất Mua lại Đã hoàn tất Mua lại Đã hoàn tất 29 2017 NH TMCP Sài Gòn – Hà Nội (SHB) 30 31 2017 2017 đoàn GIC (Singapore) 32 2017 NHTMCP (Singapore) Kỹ thương HSBC bán gần 20% cổ tương đương Việt (Techcombank), Nam phần nắm giữ cho Techcombank khoảng 4.000 tỷ NH Hồng Đã hoàn tất Kong – đồng Thượng Hải (HSBC) 33 Quý NH Shinhan Việt Nam, NH ANZ Việt Nam 2/2017 NH ANZ Việt Nam bán lại mảng bán lẻ Việt Nam cho Shinhan VN với chi nhánh, PGD ANZ VN Hà Nội TPHCM 34 Quý NHTMCP Công thương Tập 2/2017 Việt Nam (Vietinbank) (Vietinbank Aviva Life Aviva mua lại 50% cổ phần LD Vietinbank Insurance), Tập đoàn Aviva Life Insurance Aviva Bảo hiểm đoàn Bảo hiểm 35 36 Quý NHTMCP Quốc tế Việt CBA ký kết biên 3/2017 Nam (VIB), Commonweath Bank of chuyển giao toàn hoạt động CBA- CN Australia (CBA) TPHCM cho VIB 5/2018 NHTMCP Phát triển TPHCM (HD Bank), NHTMCP Xăng dầu Petrolimex (PG Bank) NHTMCP Phát triển TPHCM (HD Bank) Mua lại Sau nhập, sáp HD Bank hưởng lợi từ hệ thống khách hàng PG Sáp nhập Đã hoàn tất Dự kiến việc sáp nhập hoàn tất vào tháng 8/2018 bank góp phần hồn thiện thêm hệ sinh thái khách hàng hữu HDBank có khả tiếp cận với thêm khoảng 20 triệu khách hàng cá nhân, gần 2.500 điểm bán lẻ xăng dầu khoảng 4.000 đại lý Petrolimex (Nguồn: Tác giả nghiên cứu tổng hợp) PHỤ LỤC Tình trạng sở hữu DNNN, Tập đồn kinh tế NHTM NH Ngoại thương VN (Vietcombank) Viettel NH No&PTNT VN (Agribank) Vinalines 5,3% 15% 11% 12,5% 10% Tân Cảng SG NH Quân Đội 5,7% 8,9% NH Hàng Hải (Maritime Bank) 7,2% NH Bưu Điện Liên Việt 6% VNPT 16,9% FPT 10,2% 9,9% Trực thăng VN EVN 25,4% NH Phát triển Mê Kơng NH An Bình 2,4% 15% 7,1% 8,3% Geleximco Temasek Holdings Gemadept Maybank TKV Him Lam NH Tiên Phong 20% 20% Doji NH Sài Gòn - Hà Nội 9,3% 10% Vinare 9,3% TĐ Cao Su VN TĐ T&T TĐ Dệt May VN 13,2% NH Dầu Khí Toàn Cầu NH Đại Dương 6,9% 20% 8,4% 20% TĐ Đại Dương NH Nam Việt 5,8% 6,1% 3,2% NH Đông Nam Á (SeABank) 1,5% Petro Việt Nam NH Xăng Dầu Petrolimex 40% Petrolimex 20% 11,9% Năng Lượng SGBình Định 9,8% NH Phương Tây Société Générale 10% Tín Nghĩa NH Đại Á 14,4% 10,8% 7,2% 5,8% NH Kỹ Thương (Techcombank) 19,6% HSBC XSKT Đồng Nai Vinamilk SSI NH ACB NH Bảo Việt 9,9% TĐ CMC Eurowindow Holding 19,7% 2,7% 8% 52% VN Airlines TĐ Masan TĐ Bảo Việt (Nguồn: FETP) PHỤ LỤC Bảng Các loại hình số lƣợng NHTM 2010-2015 Loại hình ngân hàng 2010 2011 2012 2013 2014 30/6/2015 NHTM nhà nước ngân hàng cổ phần nhà nước có cổ phần chi phối 05 05 05 05 05 04 NHTM cổ phần 37 37 34 34 30 25 Ngân hàng trách nhiệm hữu hạn thành viên - - - - 01 03 NHTM liên doanh 04 04 04 04 02 Chi nhánh NHTM nước 50 50 50 48 46 47 NHTM 100% vốn nước 05 05 05 05 05 06 (Nguồn: Báo cáo thường niên NHNN, www.sbv.gov.vn ) Bảng Tỷ lệ lãi ròng cận biên (NIM) NHTM Việt Nam STT NH Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011 Agribank 2.54 3.33 5.02 Vietcombank 4.87 3.07 3.88 BIDV 2.74 2.95 3.46 Vietinbank 3.83 4.18 5.11 ACB 2.55 3.43 Techcombank 3.54 2.39 3.34 (Nguồn: Báo cáo thường niên NHTM Việt Nam) Biểu đồ Vốn điều lệ số ngân hàng thƣơng mại sau sáp nhập Đơn vị: Tỷ đồng (Nguồn: PGS.TS Nguyễn Thị Mùi, 2015) PHỤ LỤC Bảng 2.13 Thu nhập ngân lƣu SCB năm 2012 - 2015 (tỷ VND) PHỤ LỤC Bảng 2.9 Bảng cân đối kế toán NHTM thời điểm 30/9/2011 (tỷ VND) SCB Tín Nghĩa Đệ Nhất SCB hợp Tài sản Tiền mặt, vàng đá quý 1.115,5 3.502,4 289,0 4.90,9 Tiền gửi NHNN 447,9 650,0 343,7 1.441,6 Tiền gửi cho vay TCTD 5.188 khác 3.270,8 2.192,3 10.651,2 Chứng khoán kinh doanh đầu tư 7.905,8 2.621,4 1.322,9 11.850,1 Công cụ phái sinh tài sản tài 386,7 khác - 47,5 434,2 24.677,0 3.256,0 70.104,3 Dự phòng rủi ro cho vay khách -1.504,5 hàng -323,3 -26,5 -1.854,3 Góp vốn, đầu tư dài hạn 519,5 25,2 3,4 548,1 Tài sản cố định 1.427,3 298,2 332,0 2.057,4 Tài sản có khác 19.924,2 24.217,8 9.344,4 53.4 6,4 Cộng tài sản 77.581,6 58.939,4 17.104,9 153.625,9 Nợ Chính phủ NHNN 2.156,8 - 39,5 2.196,3 Tiền gửi vay TCTD khác 17.734,7 10.151,7 4.859,0 32.745,5 Tiền gửi khách hàng 40.901,2 35.029,5 8.550,7 84.481,4 Vốn tài trợ ủy thác đầu tư 10,2 - - 10,2 Phát hành giấy tờ có giá 10.372,0 8.145,8 248,4 18 766,2 Tài sản nợ khác 1.819,3 1.592,3 213,0 3.624,6 Vốn chủ sở hữu 4.587,4 4.020,1 3.194,3 11.801,8 đó, VĐL 4.184,8 3.399,0 3.000,0 10.583,8 Cộng nguồn vốn 77.581,6 58.939,4 17.104,9 153.625,9 Cho vay khách hàng 42.171,3 Nợ vốn chủ sở hữu (Nguồn: BCTC quý 3/2011 SCB, Tín Nghĩa, Đệ Nhất Đề án hợp NH) PHỤ LỤC 10 Hình Nguồn vốn tài sản Habubank năm 2007 2011 Hình Nguồn vốn tài sản SHB, 2011-2015 ... TRẠNG CỦA HOẠT ĐỘNG SÁP NHẬP, MUA LẠI VÀ HỢP NHẤT CỦA HỆ THỐNG NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2011-2016 26 2.1 Thực trạng hệ thống NHTM Việt Nam trước năm 2011 cần thiết hoạt động. .. đến hoạt động sáp nhập, mua lại hợp (M&A) hệ thống NHTM, hệ thống hóa loại hình M&A hệ thống NHTM Việt Nam kinh tế thị trường - Phân tích đánh giá thực trạng hoạt động sáp nhập, mua lại hợp hệ thống. .. lại hợp hệ thống Ngân hàng thương mại giai đoạn 2017-2020 Chƣơng CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HOẠT ĐỘNG SÁP NHẬP, MUA LẠI VÀ HỢP NHẤT (M&A) TRONG HỆ THỐNG NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI 1.1 Khái niệm hình thức sáp nhập,

Ngày đăng: 25/06/2018, 21:00

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan