Kiến thức: Ôn tập kiến thức chương I gồm: - Định luật Ôm, sự phụ thuộc của điện trở vào các yếu tố của dây dẫn - Điện năng, công của dòng điện - Công suất, định luật Jun- Len xơ 2.. Kỹ n[r]
(1)Ngày soạn: 17/8/2012 Ngày giảng: 20/8/2012 CHƯƠNG I : Tiết Tuần ĐIỆN HỌC SỰ PHỤ THUỘC CỦA CƯỜNG ĐỘ DÒNG ĐIỆN VÀO HIỆU ĐIỆN THẾ GIỮA HAI ĐẦU DÂY DẪN I Mục tiêu Kiến thức - Nêu cách bố trí và tiến hành thí nghiệm khảo sát phụ thuộc cường độ dòng điện vào hiệu điện hai đầu dây dẫn - Nêu kết luận phụ thuộc cường độ dòng điện vào hiệu điện hai đầu dây dẫn Kỹ - Làm TN- lắp mạch điện theo sơ đồ ,sử dụng vôn kế và am pe kế đo cđdđ chạy qua dây dẫn và hđt hai đầu vật dẫn - Vẽ và sử dụng đồ thị biểu diễn mối quan hệ I, U từ số liệu thực nghiệm Thái độ - Tích cực, tự giác, tinh thần hợp tác các hoạt động nhóm II Chuẩn bị Giáo viên: Nghiên cứu bài giúp hs chuẩn bị đồ dùng TN Học sinh: Mỗi nhóm điện trở màu, am pe kế,1 vôn kế, công tắc, nguồn, dây nối III Tiến trình tổ chức dạy- học Ổn định tổ chức lớp: (1’) Kiểm tra bài cũ- tổ chức tình học tập: (4’) * Kiểm tra bài cũ : Không * Tổ chức tình học tập: GV: Giới thiệu vấn đề SGK HS: Nhận biết vấn đề cần tìm hiểu Bài Hoạt động thầy và trò TG Nội dung Hoạt động1 Tiến hành TN tìm (18’) I Thí nghiệm hiểu phụ thuộc cường độ Sơ đồ mạch điện: dòng điện vào hiệu điện GV: Giới thiệu mục đích cụ thể thí nghiệm và thông báo sơ đồ mạch điện cần mắc (hình 1.1) HS: Trả lời câu hỏi a, b - nêu tên và nguyên tắc sử dụng các dụng cụ đo hình 1.1 (Hình 1.1) Thí nghiệm: (2) HS: Hoạt động nhóm mắc mạch điện sơ đồ hình 1.1 - Tiến hành TN - đo cđdđ, hđt, ghi kết vào bảng GV: Theo dõi ktra giúp đỡ các nhóm mắc mạch điện (chú ý mắc nên chọn đầu làm gốc và mắc từ đó để dễ kiểm tra sai sót mắc) - Lưu ý thông tin SGK HS: Dựa vào kết thu Thảo luận nhóm trả lời C1 Hoạt động Vẽ và sử dụng đồ (8’) thị để rút kết luận HS: Hoạt động cá nhân dùng kết quảTN để vẽ đồ thị biểu diễn phụ thuộc U vào I - Nhận xét xem đồ thị biểu diễn phụ thuộc cường độ dòng điện vào hiệu điện có đặc điểm gì? - Trả lời C2 và rút kết luận * Chú ý để HS thấy có thể dùng bảng (kết TN) để vẽ và sử dụng đồ thị để rút kết luận phụ thuộc I vào U cho trường hợp trên Bảng 1: (SGK ) Kquả lần đo Hiệu điện Cuờng độ dòng điện (V) (A) C1 Khi tăng (hoặc giảm) hiệu điện hai đầu dây bao nhiêu lần thì cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn đó tăng (hoặc giảm) nhiêu lần II Đồ thị biểu diễn phụ thuộc cường độ dòng điện vào hiệu điện Dạng đồ thị Là đường thẳng qua gốc tọa độ (U = và I = 0) Kết luận Nếu hiệu điện hai đầu dây dẫn tăng giảm bao nhiêu lần thì cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn đó tăng giảm nhiêu lần (10’) III.Vận dụng C3 - Trên trục hoành xđ điểm có U = HS: Hoạt động cá nhân làm bt áp 2,5V dụng C3, C4 - Từ U1 kẻ đường thẳng // với trục tung, cắt trục tung cắt đồ thị A GV: Hướng dẫn HS - Từ A kẻ đường thẳng // với trục hoành cắt trục tung I1 - Đọc trên trục tung ta có I1 = 0,5A * Đối với C3 cần nêu bước cụ thể .Tương tự ứng với: U2 = 3,5V thì I2 = 0,7A C4 áp dụng tính chất đã nêu kết luận C4 - Tính nhẩm dựa vào U tăng bao Hoạt động Vận dụng (3) nhiêu lần thì I tăng nhiêu lần và ngược lại - Lập công thức tỉ lệ thuận: U I = U I Các giá trị còn thiếu: 0,125A, 4,0V, 5,0 V, 0,3A suy I2 Hoặc tính xem U2 tăng ? lần so với U1 từ đó suy I2 tăng nhiêu lần so với I1 (2,5 : = 1,25 => I2 = 1,25.0,1 = 0,125 A) GV: Hướng dẫn HS thảo luận, nhận xét chốt lại cách xác định và đáp số * Câu C5 cho HS trả lời lớp (kết luận vấn đề cần tìm hiểu đề đầu bài- có thể đưa câu hỏi này vào phần củng cố) C5 Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn tỉ lệ thuận với hiệu điện đặt vào hai đầu dây dẫn đó Củng cố (3’ ) GV: Nêu câu hỏi để hệ thống kiến thức Mối quan hệ U, I - Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn phụ thuộc ntn vào hiệu điện hai đầu dây dẫn đó ? - Đặc điểm đồ thị biểu diễn phụ thuộc CĐDĐ vào HĐT ? HS: Trả lời, đọc ghi nhớ SGK và “Có thể em chưa biết” Hướng dẫn nhà ( 1’) - Học bài và hoàn thiện các bài tập đã hướng dẫn trên lớp làm bài tập 1.1-> 1.4 - Xem trước bài sau: Điện trở dây dẫn - định luật ôm IV Rút kinh nghiệm (4) Ngày soạn: 20/8/2012 Ngày giảng: 22/8/2012 Tiết Tuần ĐIỆN TRỞ CỦA DÂY DẪN – ĐỊNH LUẬT ÔM I Mục tiêu Kiến thức - Nêu điện trở dây dẫn đươc xác định nào và có đơn vị đo là gì - Nêu đươc điện trở dây dẫn đặc trưng cho mức độ cản trở dọng điện dây dẫn đó - Phát biểu và viết hệ thức định luật ôm đoạn mạch có điện trở Kỹ - Vận dụng định luật ôm để giải số bài tập đơn giản Thái độ - Tích cực tự giác học tập, ý thức bảo vệ đồ dùng thí nghiệm II Chuẩn bị Giáo viên: Kẻ sẵn bảng thương số U I dây dẫn dựa vào bảng1 Học sinh: Thực hướng dẫn tiết trước III.Tiến trình tổ chức dạy- học Ổn định tổ chức lớp (1’) Kiểm tra bài cũ – tổ chức tình học tập (5’) * Kiểm tra bài cũ: - Nêu kết luận phụ thuộc CĐDĐ chạy qua dây dẫn và HĐT hai đầu dây dẫn Đồ thị biểu diễn mối quan hệ có đặc điểm gì ? Trả lời : ( Ghi nhớ SGK) * Tổ chức tình học tập GV: Nêu vấn đề SGK HS: Nhận biết vấn đề cần tìm hiểu 3.Bài Hoạt động thầy và trò TG Nội dung Hoạt động1 Xác định thương số (10’) I Điện trở dây dẫn U I dây dẫn HS: Hoạt động cá nhân tính tích U bảng 1,2 trả lời C1 I - Dựa vào kết C1 trả lời C2 GV: Nhận xét kết luận Hoạt động2 Tìm hiểu KN điện (10’) Xác định thương số U I dây dẫn C1 Bảng1: (Tùy theo nhóm) U 2,5 = = =20 I , 125 U C2 Thương số I Bảng 2: dây dẫn không đổi thương số này các dây dẫn khác là khác Điện trở (5) trở HS: Hoạt động cá nhân đọc thông báo KN điện trở GV: Thông báo cho HS kí hiệu và đơn vị điện trở HS: Nghe thông báo và đọc SGK phần d) ý nghĩa điện trở Hoạt động3 Phát biểu và viết biểu (5’) thức định luật ôm HS: Đọc thông tin => hệ thức I = U U I = R định luật ôm) giải (hệ thức a) Khái niệm điện trở: (SGK) b) Kí hiệu điện trở c) Đơn vị điện trở: Là ôm- kí hiệu ( Ω ); Ω 1V 1A = d) ý nghĩa điện trở: (SGK tr 7) II Định luật ôm * Hệ thức: R thích kí hiệu - Phát biểu định luật ôm dựa vào hệ thức Hoạt động4 Vận dụng (9’) HS: Hoạt động cá nhân thực C3, C4 GV: Có thể gợi ý - C3 áp dụng định luật ôm để suy U C4 Viết công thức tính I1 , I2 cho hai trường hợp sau đó chia vế cho vế Trong đó: - U đo vôn - R đo ôm - I đo am pe *Phát biểu định luật (SGK tr 8) III Vận dụng C3 áp dụng hệ thức định luật ôm: I= U R => U= I R = 12 0,5 = 6V C4 I1 = U R ; I2 = U U = R 3R => I1 = 3I2 Củng cố (4’) GV: Hệ thống bài U - Từ công thức R = I có thể nói U tăng bao nhiêu lần thì I tăng nhiêu lần không ? - Phát biểu và nêu biểu thức định luật ôm HS: Trả lời, đọc ghi nhớ SGK và “ Có thể em chưa biết” Hướng dẫn nhà (1’) - Đọc “Có thể em chưa biết”, làm bài tập SBT - Chuẩn bị báo cáo thực hành cho bài sau: Kẻ sẵn mẫu báo cáo và trả lời câu hỏi theo yêu cầu bài, tìm hiểu trước các đồ dùng cần cho bài thực hành IV Rút kinh nghiệm (6) Ngày soạn: 25/8/2012 Ngày giảng: 28/8/2012 Tiết Tuần THỰC HÀNH XÁC ĐỊNH ĐIỆN TRỞ CỦA DÂY DẪN BẰNG VÔN KẾ VÀ AM PE KẾ I Mục tiêu Kiến thức: - Nêu cách xác định điện trở từ công thức tính điện trở - Mô tả cách bố trí và tiến hành thí nghiệm xđ điện trở dây dẫn vôn kế và am pe kế (Mắc mạch điện, đọc kết đo, tính toán rút kluận) Kỹ năng: - Xác định điện trở dây dẫn vôn kế và am pe kế Thái độ: - Có ý thức chấp hành nghiêm túc các qui tắc sử dụng thiết bị điện thí nghiệm, tinh thần hợp tác nhóm II Chuẩn bị Giáo viên: - Danh sách học sinh để theo dõi ý thức các em thực hành dùng cho lớp GV và danh sách dùng cho các nhóm HS - Nghiên cứu bài giúp HS chuẩn bị đồ dùng TN Học sinh: - Mỗi nhóm dây điện trở chưa biết giá trị - Một nguồn có thể điều chỉnh từ đến V - Một ampe kế GHĐ 1,5Avà ĐCNN là 0,1A - Một vôn kế GHĐ 6V và ĐCNN là 0,1V - đoạn dây nối dài 30cm III Tiến trình tổ chức dạy- học Ổn định tổ chức lớp: (1’) Kiểm tra bài cũ : (3’) GV: - Thông báo cách chấm điểm bài thực hành Ý thức thái độ thực hành: (3điểm) Tùy theo mức độ Chất lượng báo cáo: (7điểm) gồm: Trả lời câu hỏi, kết thu thập số liệu, trả lời các câu hỏi và trình bày báo cáo - Kiểm tra chuẩn bị báo cáo thực hành HS Bài Hoạt động thầy và trò TG Nội dung Hoạt động1 Nêu mục đích thực (7’) I Chuẩn bị thí nghiệm hành và trả lời câu hỏi SGK Mục đích thực hành Xác định điện trở dây GV: Yêu cầu HS dẫn vôn kế và am pe kế (Cụ thể là đo cường độ dòng điện - Nêu mục đích chung bài thực chạy qua dây dẫn ứng với các hành và mục đích cụ thể việc thực hiệu điện khác đặt vào hành (đo đạc) hai đầu dây dẫn sau đó tính điện trở R cho trường hợp dựa (7) vào công thức) - Trả lời các câu hỏi đã chuẩn bị từ nhà HS: Thực yêu cầu GV, tham gia thảo luận hoàn thiện phần trả lời câu hỏi mình Trả lời câu hỏi (vào báo cáo thực hành) a) Công thức tính điện trở R= U I b) Muốn đo HĐT hai đầu dây dẫn cần dùng vôn kế mắc song song với dây dẫn cần đo c) Muốn đo cường độ dòng điện cần dùng am pe kế mắc nối tiếp với vật dẫn cần đo (25’) II Nội dung thực hành Hoạt động Nội dung thực hành B1 Vẽ sơ đồ mạch điện- hình 1.1 GV: Yêu cầu HS - Nêu tên đồ dùng cho bài thực hành - Cử đại diện lên nhận đồ dùng B2 Mắc mạch điện theo sơ đồ -Tiến hành theo bước HS: Nhận đồ dùng và tiến hành TN theo hướng dẫn SGK - Vẽ sơ đồ, mắc mạch điện, đánh dấu B3 Đo cường độ dòng điện ứng chốt +, - am pe kế, vôn kế với các hiệu điện khác - Mắc mạch điện theo sơ đồ - Lần lượt đặt các giá trị hiệu điện khác tăng dần từ 0-> 5V, đọc và ghi các giá trị cđ d đ chạy qua tương ứng với hđt Hoạt động Hoàn thành báo cáo (5’) thực hành - Ghi kết vào báo cáo , kiểm tra lại bài thực hành - Nộp kết thực hành B4 Hoàn thành báo cáo thực hành theo mẫu SGK gồm: a) Tính trị số điện trở dây dẫn xét lần đo b) Tính giá trị trung bình cộng điện trở c) Nhận xét nguyên nhân gây khác (nếu có) các trị số điện trở lần đo Củng cố (3’) GV: Thu bài, nhận xét ý thức và kết thực hành Giới thiệu phần có thể em chưa biết: Ngoài cách trên người ta còn có thể đo điện trở ôm kế đồng hồ vạn Hướng dẫn nhà ( 1’) (8) - Học bài ghi, SGK, làm bài tập SBT - Xem trước bài sau: Đoạn mạch nối tiếp, xem kĩ phần đồ dùng TN IV Rút kinh nghiệm (9) Ngày soạn: 26/8/2012 Ngày giảng: 29/8/2012 Tiết Tuần ĐOẠN MẠCH NỐI TIẾP I Mục tiêu Kiến thức: - Viết công thức tính điện trở tương đương đoạn mạch gồm hai điện trở mắc nối tiếp - Xác định băng thí nghiệm mối quan hệ điện trở tương đương đoạn mạch nối tiếp với các điện trở thành phần Kỹ năng: - Vận dụng các kiến thức đã học để tính điện trở đoạn mạch nối tiếp gồm nhiều ba điện trở thành phần Thái độ: - Tich cực, tự giác học tập, tinh thần hợp tác nhóm và ý thức bảo vệ đồ dùng TN II.Chuẩn bị Giáo viên - Nghiên cứu bài, kiểm tra đồ dùng phòng thí nghiệm, làm trước thí nghiệm cần thiết Học sinh - Mỗi nhóm điện trở mẫu thích hợp, vôn kế, am pe kế - Nguồn 6V, công tắc, dây nối III Tiến trình tổ chức dạy - học Ổn định tổ chức lớp (1’) Kiểm tra bài cũ:- tổ chức tình học tập (4’) * Kiểm tra bài cũ: - Nhắc lại kt lớp 7: Thế nào là đoạn mạch mắc nối tiếp? * Tổ chức tình học tập GV: Đặt vấn đề SGK HS: Nhận thức vấn đề cần tìm hiểu Bài Hoạt động thầy và trò TG Nội dung Hoạt động1 Tìm hiểu cđdđ và (5’) I Cường độ dòng điện và hiệu hđt đoạn mạch mắc nối tiếp điện đoạn mạch nối GV: Yêu cầu hs nhớ lại kt lớp tiếp đoạn mạch mắc nối tiếp Đoạn mạch gồm đèn nối tiếp - CĐDĐ qua đèn liên hệ ntn với (1) HĐT ? I = I 1= I2 - Hđt đầu đoạn mạch liên hệ U = U1 + U2 (2) nào với hđt đầu điện trở Đoạn mạch gồm điện trở mắc nối tiếp HS: đọc thông tin cđdđ và hđt đoạn mạch gồm điện trở nt (10) HS: Vận dụng các công thức (1) và (2) để trả lời C2 (có nhiều cách chứng minh) - Các hệ thức (1) và (2) đúng C2 Vì R1 nt R2 nên I1 = I2 =I Mặt khác U1 = I.R1; U2 = I.R2 C2 Cách chứng minh khác: I= U U2 = R R ⇒ U1 R = U R => Hoạt động Xây dựng công thức (10’) tính điện trở tương đương đoạn mạch có điện trở mắc nối tiếp HS: Đọc thông tin khái niệm điện trở tương đương sgk - Hoạt động cá nhân thực C3 Hoạt động Tiến hành TN kiểm (10’) tra - Đồ dùng các điện trở và d/cụ đã chuẩn bị đầu bài HS: Hoạt động nhóm mắc mạch Rtđ = thu R1 +thập R2 số liệu - báo cáo kết điện, GV: Theo dõi hdẫn HS (chú ý làm TN lần với 1bộ gồm điện trở) Hướng dẫn HS thảo luận rút kết luận Hoạt động Vận dụng HS: Hoạt động cá nhân trả lời C4 và C5 GV: Hướng dẫn HS thảo luận thống đáp án và nói thêm tính chất I, U, R với đoạn mạch gồm điện trở mắc nối tiếp (9’) U1 R = U R II Điện trở tuơng đương đoạn mạch nối tiếp Điện trở tương đương (Rtđ): (SGK) Công thức tính điện trở tương đương C3 UAB = U1 + U2 = I.R1 + I.R2 = I (R1 + R2) => Rtđ = R1 +R2 Thí nghiệm kiểm tra Kết luận III.Vận dụng C4 - K mở đèn không sáng (mạch hở) - K đóng cầu chì đứt đèn không sáng vì (mạch hở) - K đóng, dây tóc đứt đèn không sáng (mạch hở) C5 R12 = R1 + R2 = 20 + 20 = 40 Ω (11) RAC = R12 + R3 = 2.20 + 30 = 20 = 60 Ω Củng cố (3’) GV hệ thống bài cho HS nhắc lại kiến thức bản: - Nêu tính chất I, U, R đoạn mạch nối tiếp HS: Trả lời, đọc ghi nhớ SGK, đọc “Có thể em chưa biết” Hướng dẫn nhà (1’) - Học thuộc ghi nhớ, SGK, làm bài tập 4.1-> 4.4 SBT - Xem trước bài sau: “Đoạn mạch song song” tìm hiểu đồ dùng, đọc trước thí nghiệm IV Rút kinh nghiệm Ngày soạn: 08/9/2012 Ngày giảng: 11/9/2012 Tiết Tuần (12) BÀI TẬP VỀ ĐOẠN MẠCH NỐI TIẾP I MỤC TIÊU: Kiến thức: - Củng cố kiến thức định luật Ôm, đoạn mạch nối tiếp Kĩ năng: -Rèn luyện kĩ làm bài tập vật lí điện học Thái độ: - Học sinh tích cực, tự giác học tập -Yêu thích môn học II CHUẨN BỊ Giáo viên : - Chuẩn bị hệ thống câu hỏi, bài tập Học sinh : - Ôn lại kiến thức định luật Ôm, đoạn mạch song song III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Kiểm tra bài cũ : (3’) - Phát biểu định luật Ôm, viết biểu thức định luật - Nêu đặc điểm đoạn mạch nối tiếp, viết các công thức Bài - GV giới thiệu bài Hoạt động GV - HS TG Nội dung Bài 1( BT 4.1 SBT): 7’ Bài Tóm tắt - GV yêu cầu HS đọc và tóm tắt Cho biết: R1 nt R2 đề bài R1 = 5Ω, R2 = 10Ω - HS đọc và tóm tắt đề bài IA =0,2A Tính: a/ Vẽ sơ đồ b/ Tính U ( theo cách) Hướng dẫn ? Vẽ sơ đồ mạch điện? a/ Sơ đồ mạch điện: - HS trình bày, HS khác làm vào A R1 R2 ? Tính hiệu điện thế nào? ? Tính điện trở tương đương mạch điện? ? Tính hiệu điện biết cường độ dòng điện và điện trở? ? Tính hiệu điện hai đầu điện trở? ? Tính hiệu điện mạch theo các đoạn mạch thành phần ntn? b/Cách 1: Điện trở tương tương: Rtd = R1 + R2 = + 10 = 15Ω áp dụng ĐL Ôm: I = U/Rtd => U = I.Rtd = 0,2.15 = 3V Cách 2: - áp dụng ĐL ôm: I =U/R =>U=I.R => U1=I.R1 =0,2.5 =1V U2= I.R2=0,2.10 =2V Vì R1nt R2nên U=U1+ U2 =1+2=3V (13) Bài 2: ( Bài 4.2SBT) - GV yêu cầu HS đọc và tóm tắt đề bài? - HS đọc và tóm tắt đề bài ? Tính cường độ dòng điện nào? - HS trình bài, HS khá làm vào ? Giải thích ntn? - HS giải thích, GV nhận xét, bổ sung Bài (Bài 4.3-SBT) 10’ Bài 2: Tóm tắt Cho biết: R =10Ω, U = 12V Tính: a/ I=? b/ Hướng dẫn a/ - Cường độ dòng điện qua điện trở là: I = U/R = 12/10 =1,2A b/ Muốn kiểm tra kết trên ta có thể dung Am pe kế để đo Muốn Ampe kế đúng giá trị đã tính thì ampe kế phải có điện trở vô cùng nhỏ, đó điện trở ampe kế không ảnh hưởng đến điện trở mạch, dòng điện chạy qua am pe kế là dòng điện chạy qua điện trở 10’ 3, Bài số 4.3 SBT Tóm tắt - GV yêu cầu HS ghi tóm tắt R1 = 10 Ω Bài giải Ω - HS suy nghĩ giải bài tập R2 = 20 a, Điện trở tương đương - HS lên bảng làm bài tập U = 12 V mạch điện là : R = R1 + R2 = 30 ( Ω ) - HS thảo luận thống lời giải a, I = ? Số ampekế là : UV = ? I = U/R = 12/ 30 = 0,4 (A) - GV nhận xét, đánh giá b, I' = 3I Số vôn kế là : UV = I R1 = 0,4 10 = (V) b, Cách1: Chỉ mắc điện trở R1 mạch, còn hiệu điện giữ nguyên ban đầu Cách2: Giữ nguyên mạch nối tiếp đó, tăng HĐT mạch lên gấp lần 8’ 4, Bài số 4.7 SBT Tóm tắt Bài giải - GV yêu cầu HS ghi tóm tắt R1 = Ω a, Vì ba điện trở mắc nối R2 = 10 Ω tiếp ta có: R3 = 15 Ω R = R1 + R2 + R3 = 30 ( Ω ) - HS suy nghĩ giải bài tập U = 12 V b, Cường độ dòng điện chạy mạch là: - HS lên bảng làm bài tập a, R = ? Ω I = U/R = 12/ 30 = 0,4(A) b, U1 = ? Hiệu điện hai đầu R1 là: - HS thảo luận thống lời giải U2 = ? U1 = I R1 = 0,4 = (V) - GV nhận xét, đánh giá U3 = ? Hiệu điện hai đầu R2 là: U2 = I R2 = 0,4 10 = (V) (14) Hiệu điện hai đầu R3 là: U3 = I R3 = 0,4 15= (V) Củng cố : (5’) Nắm các hệ thức đoạn mạch mắc nối tiếp Nắm công thức định luật ôm và cách xác định đại lượng có công thức Biết phương pháp giải bài tập đoạn mạch nối tiếp HDVN (2’) - Về nhà làm tiếp các bài tập còn lại - Giờ sau học bài định luật ôm đoạn mạch song song IV Rút kinh nghiệm (15) Ngày soạn: 10/9/2012 Ngày giảng: 12/9/2012 Tiết Tuần ĐOẠN MẠCH SONG SONG I Mục tiêu Kiến thức - Viết công thức tính điện trở tương đương đoạn mạch gồm hai điện trở măc song song Kỹ - Vận dụng tính điện trở tương đương đoạn mạch song song gồm nhiều ba điện trở thành phần Thái độ - Tích cực tự giác tinh thần hợp tác các hoạt động nhóm II Chuẩn bị Giáo viên - Nghiên cứu bài, kiểm tra đồ dùng phòng môn Học sinh - Mỗi nhóm: điện trở mẫu, đó đtrở là R tđ điện trở mắc song song - đoạn dây nối, vôn kế, am pe kế, nguồn 6V III.Tiến trình tổ chức dạy- học Ổn định tổ chức lớp (1’) Kiểm tra bài cũ – tổ chức tình học tập (4’) * Kiểm tra bài cũ: - Phát biểu tính chất I, U, R đoạn mạch có điện trở mắc nối tiếp Trả lời: (Ghi nhớ SGK tr 13) * Tổ chức tình học tập GV: Nêu vấn đề vào bài dựa vào phần mở bài SGK HS: Trả lời và nhận thức vấn đề cần tìm hiểu Bài Hoạt động thầy và trò TG Nội dung Hoạt động1 Ôn lại kiến thức có (10’) I Cường độ dòng điện và hiệu điện liên quan đoạn mạch song song Nhớ lại kiến thức lớp GV: Y/c HS nhớ lại kiến thức đoạn - Trong đoạn mạch gồm đèn mắc mạch // đã học lớp song song I = I1 + I2 (1) U = U = U2 (2) HS: Nêu mối liên hệ I với I1, I2 Đoạn mạch gồm điện trở mắc U với U1 và U2 song song/ GV: Thông báo đoạn mạch C1 gồm hai đtrở mắc // các công thức trên đúng HS: Hoạt động cá nhân quan sát (16) hình 5.1 trả lời C1 - Các công thức trên đúng C2 Vì R1 // R2 nên U1 = U2 hay I R I1R1 = I2R2 => I = R - Vận dụng hệ thức (1), (2) bài để trả lời C2 Hoạt động Xây dựng công (7’) thức tính Rtđ đoạn mạch có hai điện trở mắc song song GV: Hướng dẫn HS vận dụng công thức đã học để xây dựng công thức tính điện trở tương đương bên II Điện trở tương đương đoạn mạch song song Công thức tính điện trở tương đương C3 Từ hệ thức định luật ôm: U I = R (1) Mặt khác ta có: I1 = U ; I2 = R U R đồng thời I = I1 + I2 , U = U1 = U2 thay vào (1) ta có U U U 1 = + = + => R R R R R R R.R => Rtđ = R+ R => Hoạt động3 Thí nghiệm kiểm (11’) Thí nghiệm kiểm tra tra - Các đồ dùng đã chuẩn bị đầu bài HS: Nêu mục tiêu TN, đọc SGK, hoạt động nhóm mắc mạch điện hình 5.1 Kết luận - Tiến hành TN với điện trở mẫu đã chọn Đối với đoạn mạch gồm hai điện trở - Đo I dòng mạch chính 1 trường hợp, báo cáo kết mắc song song: R = R + R hay Rtđ= GV: Hưóng dẫn HS thảo luận rút R.R kết luận và mở rộng với đoạn R+ R mạch gồm ba điện trở mắc // và đoạn mạch gồm n điện trở mắc // III Vận dụng Hoạt động Vận dụng (8’) C4 (17) - Đèn và quạt mắc song song vào nguồn 220V để chúng hoạt động bình thường - Sơ đồ mạch điện hình 5.1 - Nếu đèn không hoạt động thì quạt hoạt động vì quạt mắc vào hiệu điện đã cho (mạch kín) C5 HS: Hoạt động cá nhân trả lời C4 và C5 C4 Dựa vào kiến thức : Để đèn sáng bình thường thì HĐT đặt vào hai đầu đèn phải HĐT ghi trên đèn từ đó suy cách mắc R R2 R+ R R 30 = =15 Ω ) (hoặc = n RR 15 30 Rtđ= R+ R = 15+30 =¿ 10 Ω R12 = C5 chú ý HS cần tóm tắt đề bài Củng cố (3’) - Học sinh nhắc lại ghi nhớ - Viết các công thức thể kiến thức bài * Chú ý: Điện trở tương đương n điện trở mắc song song xác định: Rtđ = R1 (n là số điện trở mắc) n Hướng dẫn nhà (1’) - Học bài ghi, SGK làm bài tập 5.1-> 5.4 SBT, đọc “Có thể em chưa biết - Xem trước các bài tập vận dụng định luật ôm tiết sau IV Rút kinh nghiệm Ngày soạn: 15/8/2012 Ngày giảng: 18/9/2012 Tiết Tuần (18) BÀI TẬP VẬN DỤNG ĐỊNH LUẬT ÔM I Mục tiêu Kiến thức - Củng cố các kiến thức định luật ôm đoạn mạch nối tiếp, song song Kỹ - Vận dụng định luật Ôm để giải các bài tập đoạn mạch nối tiếp gồm nhiều là điện trở - Vận dụng định luật Ôm cho đoạn mạch mắc song song gồm nhiều điện trở - Vận dụng định luật Ôm cho đoạn mạch vừa mắc nối tiếp vừa mắc song song gồm nhiều điện trở Thái độ - Học tập nghiêm túc, có ý thức tư lo gic quá trình giải bài tập II Chuẩn bị Giáo viên - Giải các bài tập SGK, SBT, chú ý tìm các cách giải khác Học sinh - Thực hướng dẫn tiết trước, chuẩn bị phiếu học tập cá nhân III Tiến trình tổ chức dạy - học ổn định tổ chức lớp (1’) Kiểm tra bài cũ (4’) - Nêu các tính chất cường độ dòng điện, hiệu điện thế, điện trở tương đương đoạn mạch nối tiếp, đoạn mạch song song Trả lời: (Ghi nhớ các bài 4, SGK) Bài mới: Hoạt động thầy và trò TG Nội dung Hoạt động1 Giải bài tập áp (10’) Bài dụng định luật ôm cho đoạn mạch - Tóm tắt: Cho đm R1nt R2 nối tiếp R1 = Ω HS: Đọc đề, vẽ hình, tóm tắt, nêu U = 6V (Hình vẽ SGK) vai trò vôn kế, am pe kế sơ I = 0,5A đồ Rtđ , R2 ? GV: Nhắc lại các yêu cầu đề cách rõ ràng - HS: Hoạt động cá nhân giải bt sau đó đảo bài chấm điểm theo đáp án GV- báo cáo kết theo y/cầu HS: Tìm cách giải khác cho ý b (trả lời miệng) Hoạt động Giải bài tập áp (10’) dụng định luật ôm cho đoạn mạch Bài giải a) Điện trở tương đương đoạn mạch: U Rtđ = I = 0,5 =12 Ω b) Ta có: Rtđ = R1 + R2 => R2 = Rt đ - R1 = 12 - = Ω Bài (Hình vẽ SGK) (19) song song HS: Đọc đề, tóm tắt - Hoạt động cá nhân tiến hành tương tự bài tập trên số em báo cáo kết GV yêu cầu R1 = 10 Ω ; I1 = 1,2A; I =1,8A UAB, R2 ? Bài giải - Nêu cách giải khác cho ý b ví dụ I R dùng cthức: I = R ) a) Vì R1 // R2 nên hiệu điện đoạn mạch UAB = U1 = I1R1 = 12V b) Cường độ dòng điện qua R2: I2 = I - I1 = 0,6A Điện trở R2 = U =20 Ω I Hoạt động Giải bài tập áp dụng định luật ôm cho đoạn mạch (10’) hỗn hợp Bài đoạn mạch gồm: R1nt (R2 // R3) hay R1 nt RMB GV: Hướng dẫn HS tóm tắt, phân tích mạch điện xác định R1, R2, R3 mắc nào ? - Có thể yêu cầu HS nêu cách tính RAB… HS: Hoạt động nhóm giải bài tập, báo cáo kết theo yêu cầu GV * Chú ý khuyến khích HS nêu các cách giải khác cho bài tập: - Thí dụ ý b HS có thể tính : U2 = U3 = I.R23 = 0,4.15 = 6V Bài giải U 23 sau đó tính : I2 = I3 = R GV: nhận xét chốt lại để giải mạch hỗn hợp việc đầu tiên là phải xác định cấu mạch điện a) vì R2 // R3 và R2 = R3 nên: RMB = R =15 Ω RAB = R1 + RMB = 30 Ω U b) I1 = I = R = 0,4A I I2 = I3 = = 0,2A Củng cố ( 4’ ) GV: Lưu ý HS - Một bài tập áp dụng định luật ôm có thể có nhiều cách giải - Đối với mạch hỗn hợp cần xác định rõ cấu mạch điện HS: Nghe và ghi chép điều cần thiết Hướng dẫn nhà (1’) - Học bài, làm bài tập SBT, tìm cách giải khác cho các bài tập trên (20) - Xem trước bài sau: Sự phụ thuộc điện trở vào chiều dài dây dẫn IV Rút kinh nghiệm Ngày soạn: 17/9/2012 Ngày giảng: 19/9/2012 Tiết Tuần Bài tập vận dụng định luật Ôm cho mạch mắc hỗn hợp (21) I Môc tiªu 1- Kiến thức: Ôn củng cố lại định luật ôm 2- Kü n¨ng: - Vận dụng đợc đinh luật Ôm để giải các bài tập đoạn mạch mắc hỗn hợp có nhiÒu ®iÖn trë - RÌn kÜ n¨ng ph©n tÝch bµi to¸n t×m híng gi¶i, rÌn tÝnh to¸n vµ tr×nh bµy lêi gi¶i Thái độ: hợp tác và say mê môn học II.ChuÈn bÞ: Bµi tËp ë s¸ch bµi tËp III.TiÕn tr×nh d¹y häc 1.ổn định tổ chức 2.KiÓm tra bµi cò: 7’ Bµi 3: Tãm t¾t R1 = ; UAB = 6V R2 = R3 = 10 a, TÝnh Rt® = ? b, TÝnh I1 , I2 =? Gi¶i a V× R2 // R3 nªn Rt® lµ R23= R R3 10 10 = =5 Ω R2+ R3 10+10 RAB = R1 + R2,3 = + = 12( Ω ) b/ Cờng độ dòng điện chạy qua điện trở R là; Vì I1 mắc nối tiÕp víi ampe kÕ nªn I1 = IAB ta cã U AB = =0,5 A Rtd 12 U 23=U AB −U 1=6− 3,5=2,5 V U 23 2,5 I 2= = =0 , 25 A R2 10 I =I AB= U 1=I R1=0,5 7=3,5 V 3.Bµi míi T Hoạt động thầy, trò Ghi b¶ng G Hoạt động 1: Chữa bài tập nhà BÀI 6.12 : TRANG 18 SBT : 8’ Tãm t¾t Cho mạch điện hình vẽ, R1 = 9Ω; R2 = 15Ω; biết R1 = 9Ω; R2 = 15Ω; R3 = 10Ω; R3 = 10Ω; I3 = 0,3A I3 = 0,3A Tính a) I1 , I2 = ? a) I1 , I2 = ? b) U=? b) U=? Trước hết phải phận tích cụm nào // mắc nối tiếp với cụm nào ( Lập cấu trúc mạch điện có R1 nt (R2 // R3) ?/ Trong mạch có bao nhiêu U, I, GIẢI Hiệu điện hai đầu R3: => U3 = I3.R3 = 0,3.10 = 3V Do R3 // R2 nên : U3 = U2 = 3V (22) R? HS: Mạch có cường độ dòng điện I ,I1,I2 I3: I mạch chính là I qua R1, I2 chạy qua R2, I3 chạy qua điện trở R3 Có hiệu điện U nguồn, U1, U23 Bước 4: Bài toán cho là I qua R1, I2 chạy qua R2, I3 chạy qua điện trở R3 Có hiệu điện U nguồn, U1, U23 Bước 4: Bài toán cho giá trị điện trở và cường độ dịng điện qua R3 Cần phải tính UTM? I1,I2 = ? D¹ng m¹ch hçn hîp thø Bµi lµm thªm BiÕt: R1=4 Ω ; R2=6 Ω ; R3=15 Ω I = 0,5A a,Tính điện trở tơng đơng toµn m¹ch b Tìm cờng độ dòng điện qua mçi ®iÖn trë vµ hiÖu ®iÖn thÕ toµn m¹ch TÝnh hiÖu ®iÖn thÕ gi÷a hai ®Çu ®o¹n m¹ch vµ hai ®Çu mçi ®iÖn trë Víi d¹ng m¹ch nµy Ta ®a vÒ d¹ng Cường độ dòng điện chạy qua R2 : Cường độ dòng điện chạy qua R1 : I1 = I2 + I3 = 0,2 + 0,3 = 0,5A c) U=? Hiệu điện hai đầu R1: => U1 = I1.R1 = 0,5.9 = 4.5V Hiệu điện hai đầu đoạn mạch AB : U = U1 + U3 = 4,5 + = 7,5V 10’ Bµi lµm thªm Tãm t¾t: R1=4 Ω ; R3=15 Ω R2=6 Ω ; I = 0,5A a/ RAB = ? b/ I1 ; I2 ; I3 = ? UAB = ?; U1, U2, U3 = ? Gi¶i a Điện trở tơng đơng đoạn mạch: RAB = GV: Híng dÉn: Bc 1: Đọc đề bài, vẽ hình Bc 2: Cấu trúc mạch : (R1ntR2) //R3 Bước 3: Mạch có cường độ dòng điện I ,I1,I2, I3: I mạch chính b»ng tỉng cđa I12 + I3 Mµ I1=I2 R12 R3 R 12+ R3 Mµ: §iÖn trë R12 là: R12 = R1+R2 = 10 Ω §iÖn trë toàn mạch lµ: R 12 R 10 15 1 = + ⇒ R AB = = =6 Ω R AB R R3 R 12+ R3 10+15 b Ta cã: Hiệu điện toàn mạch là UAB = I RAB = 0,5.6 = 3V Hay: UAB = U1 + U2 = U3 = 3V (2) (A) (23) Có hiệu điện U nguồn, U1, U2, U3 = U1 + U2 Bước 4: Bài toán cho giá trị điện trở và cường độ dòng điện toàn mạch Cần phải tính RAB = ? b/ I1 ; I2 ; I3 = ? UAB = ?; U1, U2, U3 = ? Bµi tËp thÝ dô 15’ Cho sơ đồ mạch điện nh hình vÏ BiÕt : R1=6,5 Ω ; R2=6 Ω R3=10 Ω ; R4 =10 Ω R5=30 Ω ; am pe kÕ chØ IA = A + a/ TÝnh hiÖu ®iÖn thÕ gi÷a hai cùc cña nguån ®iÖn b/Tính cờng độ dòng điện qua mçi ®iÖn trë Bíc NhËn xÐt: Từ sơ đồ mạch điện thấy hai ®iÓm B vµ C cã cïng ®iÖn thÕ nªn UBC = , ta cã thÓ chËp hai ®iÓm B, C l¹i víi vµ m¹ch ®iÖn cã d¹ng M¹ch ®iÖn gåm ®o¹n m¹ch m¾c nèi tiÕp víi §o¹n m¹ch chøa R1, ®o¹n m¹ch AB chøa R2 song song víi R3, ®o¹n m¹ch BD chøa R4 song song víi R5 Tøc lµ: R1 nt (R2//R3) nt (R4//R5) Lóc nµy ta cã: Rt® = R1 + RAC + RCD I = I1 = I2 + I3 = I4 + I5 - Bíc 2: Thùc hiÖn kÕ ho¹ch gi¶i: U3 = =0,2 (A) R 15 Suy ra: I3 = ¸p dông hÖ qu¶ ta cã: I = I12 + I3 = 0,5 (A) (3) I1 = I2 = I - I3 = 0,5 – 0,2 = 0,3A TÝnh hiÖu ®iÖn thÕ gi÷a hai ®Çu hai ®Çu mçi ®iÖn trë Ta cã: U1 = I1.R1 = 0,3.4 = 1,2V U2 = I2.R2 = 0,3.6 = 1,8V Bµi tËp thÝ dô Tãm t¾t: R1=6,5 Ω ; R2=6 Ω R3=12 Ω ; R4 =10 Ω R5=30 Ω ; I = 2A a, U = ? b I1 ; I2 ; I3 ; I4 ; I5 = ? Bµi gi¶i - Điện trở tơng đơng toàn mạch là: Rt® = R1 + RAC + RCD (1) Mµ: §iÖn trë cña ®o¹n AC lµ: R R 1 12 = + ⇒ R AC = = =4 Ω R AC R2 R3 R2 + R3 6+12 §iÖn trë cña ®o¹n CD lµ: R R5 10 30 1 = + ⇒ RCD = = =7,5 Ω R CD R R R + R5 10+30 cã: Thay các giá trị điện trở tìm đợc vào (1) ta Rt® = R1 + RAC + RCD = 6,5 Ω+4 Ω+7,5 Ω=18 Ω lµ: - HiÖu ®iÖn thÕ ë hai cùc cña nguån ®iÖn U = I.R = 2.18 = 36V b) Cờng độ dòng điện qua R1 là I1 ; I1 = I = IAC = ICD =2A HiÖu ®iÖn thÕ qua R2 vµ R3 lµ UAC vµ UAC = IAC.RAC= 2.4 = 8V UCD = ICD.RCD= 2.7,5 = 15V U AC = =1 , 33 A ; R2 U I = AC = =0 , 67 A R3 12 U CD 15 I 4= = =1,5 A R4 10 I2 = (24) I5 = U CD 15 = =0,5 A R 30 Cñng cè: 2’ - Nªu l¹i c¸c lu ý lµm bµi tËp m¹ch hçn hîp DÆn dß: 3’ vÒ nhµ häc vµ lµm bµi tËp ë s¸ch bµi tËp IV Rút kinh nghiệm Ngày soạn: 23/9/2012 Ngày giảng: 25/9/2012 Tiết Tuần SỰ PHỤ THUỘC CỦA ĐIỆN TRỞ VÀO CHIỀU DÀI DÂY DẪN I Mục tiêu Kiến thức - Xác định thí nghiệm mối quan hệ điện trở dây dẫn với độ dài dây dẫn - Nêu mối quan hệ điện trở dây dẫn với độ dài dây dẫn Kỹ - Vận dụng để giải thích số tượng thực tế liên quan đến điện trở dây dẫn Thái độ - Tích cực tự giác tinh thần phối hợp các hoạt động nhóm,ý thức bảo vệ đồ dùng học tập II Chuẩn bị Giáo viên: Nghiên cứu bài, chuẩn bị trước đồ dùng thực hành cho HS phòng thí nghiệm Học sinh: Mỗi nhóm HS - dây điện trở cùng tiết diện S và cùng loại có chiều dài 1l, 2l, 3l - Vôn kế, am pe kế, dây dẫn III Tiến trình tổ chức dạy - học Ổn định tổ chức lớp: (1’) Kiểm tra bài cũ -tổ chức tình học tập: (5’) (25) * Kiểm tra bài cũ: HS1 Chữa bài 6.1 và 6.2a SBT Trả lời: 6.1 a) R1 nối tiếp R2 thì Rtđ = 40 Ω ta thấy Rtđ lớn điện trở thành phần b) R1 // R2 thì R’tđ = 10 Ω ta thấy R’tđ nhỏ điện trở thành phần c) Rt® ' Rt® =4 6.2: có hai cách mắc : R1nt R2 và R1 // R2 * Tổ chức tình học tập: GV: Nêu vấn đề dựa vào phần mở bài SGK HS: Nhận thức vấn đề cần tìm hiểu Bài Hoạt động thầy và trò TG Nội dung Hoạt động1 Tìm hiểu công (10’) I Xác định phụ thuộc điện dụng dây dẫn và các loại dây trở vào các yếu tố khác dẫn dây dẫn - Các đoạn dây dẫn trên khác - Các dây dẫn khác các yếu tố chỗ nào? Chiều dài - Dự đoán xem các yếu tố này có Tiết diện ảnh hưỏng đến điện trở dây Vật liệu làm dây dẫn dẫn không? Hoạt động Xác định phụ (10’) II Sự phụ thuộc điện trở vào chiều dài dây dẫn thuộc điện trở vào chiều dài Dự kiến cách làm TN dây dẫn - Đo điện trở các dây dẫn có chiều dài l, 2l, 3l làm từ cùng GV: Y/c HS dự kiến phương án chất liệu TN HS: Hoạt đồng cá nhân dự đoán Thí nghiệm kiểm tra - Hoạt động nhóm nhận đồ dùng Mắc mạch điện sơ đồ hình vẽ tiến hành TN theo hướng dẫn - Lần lượt thay các dây dẫn khác GV - Đo U, I tính R - Đối chiếu kết với dự đoán * Nhận xét: Từ kết TN cho thấy GV: Quan sát hướng dẫn sửa sai dự đoán đã nêu là đúng cho HS Kết luận: (SGK) - Qua TN có thể chính thức rút R l1 = R l2 kết luận gì? Hoạt động Vận dụng HS: Hoạt động cá nhân áp dụng kiến thức vừa học trả lời các câu hỏi C2, C3, C4 (10’) III Vận dụng C2 Đèn sáng yếu vì R càng lớn thì I qua đèn càng nhỏ C3 điện trở cuộn dây (26) R= U =20 Ω I Chiều dài cuộn dây: GV: Hướng dẫn HS thảo luận thống đáp án đúng C4 Vì I1 = 0,25I2 = l= I2 20 4=40 m nên điện trở đoạn dây dẫn thứ lớn gấp lần dây thứ hai, đó l1 = 4I2 Củng cố ( 2’): GV: Yêu cầu HS trả lời số câu hỏi: - Nêu phụ thuộc R vào l dây dẫn, cách tiến hành TN HS: Trả lời, đọc ghi nhớ, “Có thể em chưa biết” Hướng dẫn nhà (1’): - Học bài, làm bài tập 7.1 -> 7.4 SBT - Xem trước bài sau: Sự phụ thuộc điện trở vào tiết diện dây dẫn IV Rút kinh nghiệm Ngày soạn: 24/9/2012 Tiết 10 Tuần Ngày giảng: 26/9/2012 SỰ PHỤ THUỘC CỦA ĐIỆN TRỞ VÀO TIẾT DIỆN DÂY DẪN I Mục tiêu Kiến thức: - Xác định thí nghiệm mối quan hệ điện trở dây dẫn với tiết diện dây dẫn - Nêu mối quan hệ điện trở dây dẫn với tiết diện dây dẫn Kỹ năng: - Vận dụng phụ thuộc điện trở dây dẫn vào tiết diện dây dẫn để giải thích số tượng thực tế liên quan đến điện trở dây dẫn Thái độ: - Tích cực tự giác tinh thần hợp tác các hoạt động nhóm, ý thức bảo vệ đồ dùng thiết bị học tập II Chuẩn bị Giáo viên: Nghiên cứu bài, làm trước TN Học sinh: Bộ đồ dùng bài trước, khác các dây dẫn có cùng chiều dài, cùng chất khác tiết diện III.Tiến trình tổ chức dạy - học Ổn định tổ chức lớp (1’): Kiểm tra bài cũ- tổ chức tình học tập (5’): * Kiểm tra bài cũ: - Nêu phụ thuộc R vào chiều dài l dây dẫn? Trả lời bài tập 7.1 SBT R1 Trả lời: (Ghi nhớ SGK – bài 7.1 có : R = = ) (27) *Tổ chức tình học tập: GV: Nêu vấn đề dựa vào phần mở bài SGK HS: Nghe và nhận thức vấn đề cần tìm hiểu Bài Hoạt động thầy và trò TG Hoạt động1 suy nghĩ, dự đoán (12.) phụ thuộc R vào tiết diện s dây dẫn HS: Tìm hiểu mạch điện 8.1 trả lời C1 GV: Giới thiệu các R1, R2 hình 8.2 y/c hs thực C2 và nêu dự đoán HS: - Hoạt động cá nhân trả lời C2 - Nêu dự đoán mối quan hệ R và S Hoạt động Thí nghiệm ktra (12’) HS: Hoạt động nhóm nêu phương án thí nghiệm - Mắc mạch điện theo sơ đồ hình 8.3 tiến hành TN và ghi các giá trị đo vào bảng sgk - Làm tương tự với dây dẫn S2 - Tính tỉ số: S d2 = so sánh với tỉ S d 21 số R R từ kết bảng sgk, đối - Hoạt động cá nhân làm C4 GV: Hướng dẫn hs nhà làm bt C5, C6 R= C1 R R ; R= C3 Tiết diện s tăng lần thì đt R giảm lần S tăng lần thì R giảm lần * Dự đoán: Điện trở dây dẫn tỉ lệ nghịch với tiết diện dây II Thí nghiệm kiểm tra Thí nghiệm - Lần 1: Với dây dẫn S1 - Lần 2: Với dây dẫn S2 Kquả đo HĐT (V) Lần TN Dây dẫn tiết U1= diện S1 Dây dẫn tiết U2 = diện S2 CĐDĐ (A) ĐTDD ( Ω ) I1 = R1 = I2 = R2 = Nhận xét chiếu với dự đoán và rút kết luận GV: Theo dõi, ktra và giúp đỡ các nhóm tiến hành TN ktra việc mắc mạch điện, đọc và ghi kết lần TN Hoạt động Vận dụng HS: - Hoạt động cá nhân trả lời C3 Nội dung I Dự đoán phụ thuộc điện trở vào tiết diện dây dẫn S d2 R = 2= S d1 R Kết luận: Điện trở dây dẫn tỉ lệ với chiều dài dây (12’) III Vận dụng C3 Điện trở dây thứ lớn gấp ba lần điện trở dây thứ hai S C4 R2 = R1 S =1,1 Ω C5 Dây thứ hai có chiều dài l= l (28) C5 Còn có thể lập luận sau: - Xét môt dây dẫn cùng loại dài l l=50 m= và có tiết diện S = 0,1mm2 thì có điện trở là R= R - Dây dẫn dài l2 có tiết diện S = 0,5mm2 = 5S1 nên có điện trở: R R R= = =50 Ω 10 Nên có điện trở lớn lần, đồng thời có tiết diện S2= 5S1 nên có điện trở nhỏ lần Kết là dây thứ hai có điện trở 10 lần so với điện trở dây thứ nhất: R= R =50 Ω 10 C6 xét dây sắt dài l2 = 50m = l1 có điện trở R1 = 120 Ω thì S phải có tiết diện là S= dây sắt dài l2 = 50m có điện trở R2 = Ω thì phải có tiết diện là: S=S R S 120 2 = = S= mm R 45 15 Củng cố (3’): GV: Hệ thống bài và yêu cầu HS nêu nội dung bài HS: Trả lời câu hỏi GV, tự đọc Đọc ghi nhớ SGK và phần “Có thể em chưa biết” Hướng dẫn nhà (1’): - Học bài, hoàn thành vào các bài tập C5, C6 và làm thêm bài tập SBT - Xem trước bài sau: Sự phụ thuộc điện trở vào vật liệu làm dây dẫn IV Rút kinh nghiệm (29) Ngày soạn: 01/10/2012 Ngày giảng: 03/10/2012 Tiết 11 Tuần SỰ PHỤ THUỘC CỦA ĐIỆN TRỞ VÀO VẬT LIỆU LÀM DÂY DẪN I Mục tiêu Kiến thức: - Xác định thí nghiệm mối quan hệ điện trở dây dẫn với vật liệu làm dây dẫn - Nêu mối quan hệ điện trở dây dẫn với vật liệu làm dây dẫn - Nêu mối quan hệ điện trở dây dẫn với độ dài, tiết diện và vât liệu làm dây dẫn - Nêu các vật liệu khác thì điện trở suất khác Kỹ năng: - Vận dụng đươc công thức R = ρ l s để tính đại lượng biết các đại lượng còn lại Giải thích số tượng có liên quan đến điện trở dây dẫn Thái độ: - Học tập nghiêm túc, tinh thần hợp tác nhóm, ý thức bảo vệ đồ dùng học tập II Chuẩn Bị Giáo viên: Nghiên cứu bài, làm trước thí nghiệm Học sinh:Mỗi nhóm đồ dùng bài trước, ba dây dẫn cùng chiều dài, tiết diện làm từ ba chất khác III Tiến trình tổ chức dạy - học Ổn định (1’): Kiểm tra bài cũ (4’): - Nêu phụ thuộc điện trở R vào tiết diện S dây dẫn? Trả lời bài tập 8.1; 8.2 Trả lời: Ghi nhớ SGK, bài tập 8.1 chọn A, bài 8.2 chọn C (30) Bài Hoạt động thầy và trò TG Nội dung Hoạt động1 Tìm hiểu phụ (12’) I Sự phụ thuộc điện trở vào thuộc điện trở vào vật liệu vật liệu làm dây dẫn làm dây dẫn GV: Yêu cầu C1: chọn các dây dẫn có cùng chiều dài, cùng tiết diện khác chất HS: Đọc sgk hoạt động cá nhân trả liệu lời C1, suy nghĩ phương án TN 10’ Thí nghiệm - Hoạt động nhóm tiến hành TN xác - Mắc mạch điện sơ đồ 8.3 định điện trở ba dây dẫn có cùng S, l khác - Bảng kết TN bài trước chất liệu Kết luận - Từ kết rút nhận xét Điện trở dây dẫn phụ thuộc vào GV: Quan sát hướng dẫn hs tiến vật liệu làm dây dẫn hành TN, thảo luận thống kết quả, rút kết luận Hoạt động Tìm hiểu điện trở (12’) II Điện trở suất- công thức tính suất và công thức tính điện trở điện trở HS: Đọc sgk thông tin điện trở Điện trở suất: (sgk) suất gồm KN, kí hiệu, đơn vị - Kí hiệu: ρ GV: Giới thiệu bảng điện trở suất - Đơn vị: ôm mét ( Ω m ) 20 C số chất 0,5 10 Ω m HS: áp dụng giải bt C2 C2: R= 10 m =0,5 Ω Công thức tính điện trở C3: Bảng 2: R ¿ ρ - Hoạt động cá nhân thực C3 theo bước bảng R=ρ l l R= ρ S - Rút kết luận CT tính điện trở Kết luận R= ρ - Hoạt động cá nhân trả lời C3: Hoạt động Vận dụng HS: Hoạt động cá nhân làm bt C4 Y/c HS tóm tắt nêu y/c bài tập (12’) l s III Vận dụng C4: S = 3,14 (0,5.10-3)2 =3,14 0,25.10-6 l 1,7 10 R= ρ = =0 ,087 Ω s ,14 , 25 10 (31) - Vài em nêu hướng giải - Tham gia thảo luận thống kết C5: Điện trở dây nhôm: R = 2,8.10 -8.2.10 – = 0,056 Ω Điện trở dây ni kê lin: R=0,4 10 GV: Cho HS suy nghĩ nêu hướng giải C5; C6 để nhà các em hoàn thành lời giải =25 ,5 Ω π (0,2 10) Điện trở dây đồng: R=1,7 10 400 =3,4 Ω 10 C6: chiều dài dây tóc: l= R S 25 π 10−10 = =0 ,1428 m=14 ,3 cm ρ 5 10−8 HS: Ghi tóm tắt lời giải GV và ghi nhớ các hướng dẫn cần thiết Củng cố (3’): GV: Yêu cầu HS Trả lời số câu hỏi - Đại lượng nào cho biết phụ thuộc điện trở vào chiều dài dây dẫn ? - Căn vào đâu để nói chất này dẫn nhiệt tốt, chất dẫn nhiết kém? Nêu công thức biểu thị phụ thuộc đhoi HS: Trả lời câu hỏi và ghi nhớ kiến thức Hướng dẫn nhà (1’): - Học thuộc ghi nhớ, làm bài tập C5, C6 SGK, bài tập 9.1 – 9.3 SBT - Xem trước bài sau : Biến trở- điện trở dùng kĩ thuật IV Rút kinh nghiệm (32) Ngày soạn: 07/10/2012 Ngày giảng: 09/10/2012 Tiết 12 Tuần 08 BÀI TẬP I MỤC TIÊU : Kiến thức : Vận dụng công thức tính điện trở dây dẫn để tính các đại lượng có liên quan đoạn mạch gồm nhiều ba điện trở mắc nối tiếp, song song, hỗn hợp Kỹ năng: Rèn khả phân tích, tổng hợp kiến thức giải bài tập Giải bài tập theo đúng các bước giải Thái độ: Có thái độ trung thực, kiên trì giải bài tập vật lý II CHUẨN BỊ GV: Bảng phụ, bài soạn HS: Ôn tập định luật Ôm Ôn tập công thức tính điện trở dây dẫn III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Kiểm tra chuẩn bị HS H: Điện trở dây dẫn phụ thuộc vào yếu tố nào? Nêu công thức tính điện trở dây dẫn? Chữa bài 9.6 (SBT/25) Tổ chức dạy và học bài Hoạt động GV Hoạt động HS Bài tập 9.4 (SBT/25) GV: Yêu cầu HS đọc bài ? Bài cho biết đại HS đọc đề bài và tóm tắt bài toán lượng nào ? Ta phải tìm đại lượng nào ? Tóm tắt: Để giải bài toán này ta áp dụng công thức l = 100 m; S = mm2 = 2.10-6m2 l p = 1,7.10-8 Ω m nào ? ( R= ρ S ) R=? GV: Cho HS tự giải bài tập này vào Bài giải Điện trở dây dẫn là: (33) R= ρ l S − 100 = 1,7 ∗10 ∗10− = 0.85 Ω Bài tập 9.10 (SBT/26) GV: Bài cho ta đại lượng nào? Ta phải tìm Tóm tắt: đại lượng nào? R = 10 Ω S = 0,1 mm2 = 0,1.10-6m2 P = 0,4 10-6m2 a) l = ? b) R1 = Ω ; UAB = 3V Để giải bài toán này ta áp dụng U = ? công thức nào ? Bài giải Gọi HS lên bảng làm vào vở, các HS khác a) Chiều dài dây dẫn là : l R.S tự làm vào mình R= ρ ⇒ l= S ρ −6 10 0,1 10 =2 m , 410−6 = b) Điện trở tương đương mạch điện Rtd = R1 + R2 = 10+5 = 15 Ω GV gọi HS lớp nhận xét bài làm bạn, sau đó đánh giá, kết luận lời giải Cường độ dòng điện chạy qua mạch U bài chính là : I = R =15 =0,2 A Tiệu điện chạy qua điện trở là : U Ta có I = R ⇒U =I ∗ R=0,2 ∗10=2 A Bài tập nâng cao Bài tập nâng cao: Hai cuận dây đồng chất ,có cùng khối Tóm tắt lượng m cuộn dây thứ có điện trở R1 = R1 = 81 Ω 81 Ω có đường kính 0,2 mm.Cuộn thứ d1 = 0,2 mm ρ1=ρ2 =ρ hai có đường kính 0,6 mm Tính R2 ? m1 = m = m R2 = ? Bài giải GV: Hướng dẫn học sinh làm bài d2 π Một số công thức liên quan bài S= ( l d2 π R= ρ , m=D V =D S l, S= ) S Ta có: S d 0,22 ⇒ = = 2= S d 0,6 2 Gọi l1 ,l2 là chiều dài dây dẫn có cùng m, D là khối lượng riêng chúng Ta có : m = D.V = D.S.l Nên có D.S1.l1 = D.S2 l2 l1 = l2 Vậy điện trở dây dẫn là : (34) R2 ρl S1 l S1 Ta có : R = ρl S = l S =81 1 2 R2 R1 R = 81 ⇒ R 2=81 =1 Ω Luyện tập – Củng cố: Yêu cầu HS nêu các công thức phụ thuộc R vào l, S và vật liệu làm dây dẫn Đánh giá: GV nhận xét việc học tập HS thông qua tiết học Hướng dẫn HS tự học nhà - Xem lại các bài tập đã chữa và làm thêm các bài tập SBT - Chuẩn bị trước bài 10 IV Rót kinh nghiÖm Ngày soạn: 08/10/2012 Ngày giảng: 10/10/2012 Tiết 13 Tuần BIẾN TRỞ - ĐIỆN TRỞ DÙNG TRONG KĨ THUẬT I Mục tiêu Kiến thức: - Nhận biết các loại biến trở - Giải thích nguyên tắc hoạt động biến trở chạy Kỹ năng: - Sử dụng biến trở chạy để điều chỉnh cường độ dòng điện mạch Thái độ: - Tích cực tự giác, tinh thần hợp tác nhóm, ý thức bảo vệ thiết bị học tập II Chuẩn Bị Giáo viên: Nghiên cứu bài, chuẩn bị số biến trở, điện trở Học sinh:Thực hướng dẫn tiết trước III Tiến trình dạy tổ chức dạy - học Ổn định (1’): Kiểm tra bài cũ: (Kiểm tra viết (15’): CH: Phát biểu và viết biểu thức thể mối liên hệ điện trở vào chiều dài, tiết diện và chất dây dẫn, nêu rõ các đại lượng ct? Chữa 8.3 TL: - Phát biểu: Điện trở dây dẫn tỉ lệ thuận với chiều dài, tỉ lệ nghịch với tiết diện và phụ thuộc chất dây (4đ) l - Biểu thức liên hệ R= ρ S đó l là chiều dài dây dẫn (m), S là tiết diện dây dẫn (m2), ρ là điện trở suất ( Ω m ) (3đ) (35) S Bài tập 8.3 vì S=10 nên R2 = 10R1 = 85 Bài Hoạt động thầy và trò TG (8 ’) Hoạt động1 Tìm hiểu cấu tạo và hoạt động biến trở HS: Hoạt động cá nhân đọc SGK trả lời C1 để nhận dạng các loại biến trở 6’ - Hoạt động nhóm thực C2 và C3 để tìm hiểu cấu tạo và hoạt động biến trở - Trả lời câu hỏi theo yêu cầu GV GV: Hướng dẫn HS quan sát tìm hiểu HS: Hoạt động cá nhân đọc SGK, quan sát hình 10.2 để nhận dạng kí hiệu sơ đồ biến trở đồng thời mô tả hđ biến trở Ω (3đ) Nội dung I Biến trở Tìm hiểu cấu tạo biến trở C1: C2: Biến trở không có t/d thay đổi điện trở vì đó dịch chuyển chạy C thì dòng điện chạy qua toàn cuộn dây biến trở và chạy không có t/d làm thay đổi chiều dài cuộn dây có dòng điện chạy qua C3: Điện trở mạch có thay đổi vì đó chạy C có t/d làm thay đổi chiều dài cuộn dây có dòng điện chạy qua (10’) C4: dịch chuyển cuộn dây thì làm thay đổi chiều dài cuộn dây có dòng điện chạy qua Hoạt động Sử dụng biến trở để điều chỉnh cường độ dòng điện HS: Hoạt động cá nhân thực C5 HS: Hoạt động nhóm nhận đồ dùng thực C6 - Mắc mạch điện theo sơ đồ hình 10.3 - Thực các bước theo hdẫn SGK - Trả lời các ý câu C6, rút kết luận (5’) GV: Kiểm tra các nhóm làm TN, hướng dẫn hs thảo luận thống kết HS: Rút kết luận nắm tác dụng biến trở và cách dùng biến trở để điêù chỉnh cường độ dòng điện Sử dụng biến trở để điều chỉnh cường độ dòng điện mạch C5: C6: - Đóng ctắc dịch chuyển chạy C M thì đèn sáng vì cđdđ mạch tăng - Dịch chuyển chạy phía M Kết luận (SGK - Tr29) (36) Hoạt động Nhận dạng hai loại (3’) biÕn trë HS: - Hoạt động cá nhân thực y/c cña C7 - Gi¶i thÝch v× líp than hay líp kim lo¹i máng l¹i cã ®iÖn trë lín? - Hoạt động cá nhân thực C8 để nhËn biÕt hai lo¹i ®iªn trë kÜ thuËt II Các điện trở dùng kĩ thuật C7: Lớp than hay lớp kim loại mỏng đó có thể có điện trở lớn vì tiết diện S Hoạt động Vận dụng HS: Hoạt động cá nhân làm các câu C9, C10 GV: Cã thÓ gîi ý nÕu hs gÆp khã kh¨n Nh C10 C8: (SGK) - TÝnh chiÒu dµi cña d©y ®iÖn trë cña biÕn trë nµy - Từ đó tính số vòng dây biến trë chúng nhỏ, theo ct R= ρ l S thì S nhỏ thì R có thể lớn III Vận dụng C9: C10: - Chiều dài dây dẫn: R S 20 0,5 10 l= = = 9,091m ρ 1,1 10 - Số vòng dây biến trở: l , 091 N= = =145 vßng πd , 14 0,2 Củng cố (2’) GV: Y/c HS nhắc lại các kiến thức thể phần ghi nhớ gồm: - Cấu tạo biến trở - Cách mắc biến trở vào mạch điện HS: Trả lời câu hỏi GV và đọc ghi nhớ SGK, “Có thể em chưa biết” Hướng dẫn nhà (1’) - Học bài, làm bài tập C9, C10 (SGK), bài tập 10.1-> 10.4 SBT, - Xem trước bài sau: Bài tập vận dụng định luật ôm……… IV Rút kinh nghiệm (37) Ngày soạn: 13/10/2012 Ngày giảng: 16/10/2012 Tiết 14 Tuần BÀI TẬP VẬN DỤNG ĐỊNH LUẬT ÔM VÀ CÔNG THỨC TÍNH ĐIỆN TRỞ CỦA DÂY DẪN I Mục tiêu Kiến thức: - Ôn tập định luật ôm với các đọan mạch nối tiếp, song song và hỗn hợp - Củng cố công thức tính điện trở dây dẫn theo chiều dài, tiết diện và điện trở suất vật liệu làm dây dẫn Kỹ năng: - Vận dụng định luật ôm và công thức R= ρ l S để giải bài toán mạch điện sử dụng với hiệu điện không đổi đó có lắp biến trở Thái độ: - Học tập nghiêm túc, yêu thích môn học II Chuẩn bị Giáo viên: Giải các bài tập để chủ động hướng dẫn học sinh Học sinh:Thực hướng dẫn tiết trước, chuẩn bị phiếu học tập cá nhân, phiếu học tập nhóm III Tiến trình dạy - học Ổn định (1’): Kiểm tra bài cũ (4’): Điện trở dây dẫn phụ thuộc ntn vào chiều dài, tiết diện và điện trở suất vật liệu làm dây dẫn? Viết công thức thể phụ thuộc đó .Trả lời: (Ghi nhớ SGK) Bài Hoạt động thầy và trò TG Nội dung (12 ’ ) Hoạt động1 Giải bài tập1 Bài (38) HS: Hoạt động cá nhân tự giải bt này theo hướng dẫn Cho biết: U = 220V L = 30m; s = 0,3mm2 = 0,3.10-6m2 ρ =1,1.10-6 Ω m I=? Bài giải a) Tìm hiểu và phân tích đầu bài để từ đó xác định các bước giải bt l 30 R= ρ =1,1 10 =110 Ω S 0,3 10 b) Tính điện trở dây dẫn R= ρ l s Cường độ dòng điện: c) Tính cường độ dòng điện chạy I= U 220 = =2 A R 110 U qua dây dẫn I = R (12’) d) Đảo bài chấm điểm theo đáp án GV: Nhận xét,chốt lại công thức tính và cách trình bày lời giải Hoạt động Giải bài tập2 Bài HS: Đọc đề tìm hiểu phân tích đề Bài giải Suy nghĩ nêu cách giải cho ý a) Tính điện trở R2 U U 12 a) R2 trường hợp trên Vì I = R → R= I = 0,6 =20 Ω tính ntn? ( R=R+ R ) => tính Rtđ Mà Rtđ = R2 + R1 theo U,I từ đó suy R2=Rtđ-R1 Nên R2 = Rtđ - R1 = 20 - 7,5 = 12,5 GV: Ghi bảng lời giải bt và yêu cầu HS tìm cách giải khác cho ý TDụ để tính R2 có thể tính U1=I.R1 U U2 = U - U1=> R= I Ω (12’) b) Tính chiều dài dây dẫn b) Tiến hành tương tự ý a RS - Tính l= ρ - Đổi S = 1mm2= 10-6m2 Hoạt động Giải bài tập3 HS: Đọc đề GV: Hướng dẫn HS phân tích đề HS: Hoạt động nhóm giải bài tập dựa trên gợi ý giáo viên và SGK - Báo cáo kết và tham gia thảo l= RS 30 10 = =75 m ρ 0,4 10 Bài Bài giải a) Tính điện trở đoạn mạch MN R.R - Ta có R= R+ R =360 Ω - Điện trở dây dẫn: l 200 Rd=ρ =1,7 10 =17 Ω S 0,2 10 (39) luận trước lớp Vậy điện trở đoạn mạch: RMN = R12 + Rd = 377 Ω * Các bước giải: a) Tính RMN theo các bước - Tính R12 - Tính điện trở Rd dây nối - tính RMN đoạn mạch gồm: Rd nt (R1//R2) U 220 b) I = R =377 =0 ,584 A b) Tính hiệu điện đặt vào đèn U=U =U −U =220 − I R=210 V - TÝnh I dßng mach chÝnh => U1 vµ U2 - T×m c¸ch gi¶i kh¸c cho mçi ý Củng cố (4’): GV hệ thống bài yêu cầu HS nhắc lại các kiến thức gồm công thức tính R, tính chất đoạn mạch nối tiếp, song song - Nêu tính chất đoạn mạch nối tiếp - nêu tính chất đoạn mạch song song - Nếu có n điện trở mắc // thì điện trở tương đương chúng tính nào ? HS trả lời câu hỏi GV, ghi nhớ kiến thức Hướng dẫn nhà (1’): - Học thuộc ghi nhớ - Làm bài tập11.1=> 11.4 SBT - Xem trước bài sau: Công suất điện IV Rút kinh nghiệm (40) Ngày soạn: 15/10/2012 Ngày giảng: 17/10/2012 Tiết 15 Tuần CÔNG SUẤT ĐIỆN I Mục tiêu Kiến thức: - Nêu ý nghĩa số vôn, số oát ghi trên dụng cụ điện - Viết công thức tính công suất điện P = UI Kỹ năng: - Xác định công suất dụng cụ điện vôn kế và am pe kế - Vận dụng công thức công suất P = UI đoạn mạch tiêu thụ điện Thái độ: - Học tập tích cực, tự giác, tinh thần hợp tác nhóm và ý thức bảo vệ, giữ gìn đồ dùng học tập II Chuẩn bị Giáo viên: Xem kĩ bài soạn, chuẩn bị số bóng đèn với các công suất khác Học sinh:Mỗi nhóm - bóng đèn 12V- W(hoặc 6V-3W) - nguồn điện 6V 12V - biến trở 20 Ω - 2A - Vôn kế, am pe kế, khóa, công tắc III Tiến trình dạy - học Ổn định (1’): Kiểm tra bài cũ: (4’): GV: Kiểm tra bài tập nhà HS (Bài 11.1: R3 = 5; S = 0,29m2: bài 11.2- Rb =2,4; Rma x=15 Ω ; d = 0,26mm) Bài Hoạt động thầy và trò TG Nội dung Hoạt động1 Tìm hiểu công suất (12’) I.Công suất định mức các dụng định mức dụng cụ điện cụ điện Số vôn và số oát ghi trên HS: Hoạt động cá nhân thực dụng cụ điện (41) các hoạt động sau a) Tìm hiểu số vôn, số oát ghi trên các dụng cụ điện GV: Yêu cầu HS - Quan sát đọc số vôn, số oát ghi trên d/c điện trên hình vẽ C1: Với cùng hiệu điện thế, đèn có số oát lớn thì sáng mạnh C2: oát là đơn vị công suất 1W = 1J/s Tiến hành TN ảo sơ đồ 12.1 trên máy tính HS: Quan sát TN GV và nhận xét mức độ hoạt động mạnh yếu khác vài d/c điện có cùng số vôn số oát khác - Trả lời C1 - Vận dụng kt lớp để trả lời C2 b) Tìm hiểu ý nghĩa số oát ghi trên các dụng cụ điện GV: Y/c HS nêu ý nghĩa số oát ghi trên bóng đèn hay trên d/c điện HS: Trả lời và vài em nhắc lại ý nghĩa này 2.Ý nghĩa số oát ghi trên dụng cụ điện (SGK tr 34) C3: - Cùng đèn sáng mạnh thì có công suất lớn - Cùng bếp điện nóng ít thì có công suất nhỏ - Hoạt động cá nhân trả lời C3 Hoạt động Tìm hiểu công thức (12’) II.Công thức tính công suất điện Thí nghiệm tính công suất điện (Hình 12.2 sgk) GV: Yêu cầu HS hoạt động cá nhân Công thức tính - Đọc mục II, nêu mục tiêu TN trình bày SGK P = - Nêu Các bước tiến hành TN hình 12.2 SGK UI - GV Tiến hành thí nghiệm ảo để Trong đó: có kết bảng SGK P đo oát (W) - Từ kquả TN yêu cầu HS thực U đo vôn (V) C4 và kết luận công thức I đo Am pe (A) tính công suất điện SGK HS: Hoạt động cá nhân thực y/c GV để nắm ct tính công suất điện sau đó vận dụng kt C5: (42) để trả lời C5 HS: Hoạt động cá nhân làm câu C6 và C7, còn thời gian làm C8 - Tham gia thảo luận trước lớp, trả lời các câu hỏi GV yêu cầu GV: Theo dõi để lưu ý HS cần thiết hướng dẫn các em thảo luận thống đáp án P = UI = I.Rt =I R P = UI = U UR = UR GV: Gợi ý có thể dùng định luật ôm để biến đổi từ công thức P = UI thành các công thức cần có Hoạt động Vận dụng (12’) III.Vận dụng C6: -Vì P I= = UI nên P 75 = =0 ,341 A U 220 - Có thể dùng cầu chì loại 0,5A cho bóng đèn này vì nó đảm bảo cho đèn hoạt động bt và nóng chảy tự động ngắt mạch đoản mạch C7: P = UI = 12.0,4 = 4,8W R= U 12 = =30 Ω I 0,4 C8 P = 1000 W = 1KW Củng cố (4’): GV: Yêu cầu hs trả lời số câu hỏi - Trên bóng đèn có ghi 12V- 5W cho biết ý nghĩa các số ghi trên bóng - Bằng cách nào có thể xác định công suất đoạn mạch có dòng điện chạy qua ? HS: Trả lời câu hỏi GV và đọc ghi nhớ SGK, “Có thể em chưa biết” Hướng dẫn nhà (1’): - Học bài, làm bài tập 12.1 -> 12.5 SBT - Xem trước bài sau: Điện năng- công dòng điện IV Rút kinh nghiệm (43) Ngày soạn: 21/10/2012 Ngày giảng: 23/10/2012 Tiết 16 Tuần 10 ĐIỆN NĂNG – CÔNG CỦA DÒNG ĐIỆN I Mục tiêu Kiến thức: - Nêu số dấu hiệu chứng tỏ dòng điện mang lượng - Chỉ các dạng lượng đèn điện, bếp điện, bàn là điện, nam châm điện, động điện hoạt động - Viết công thức tính điện tiêu thụ đoạn mạch điện Kỹ năng: - Vận dụng công thức A = P.t = U.I.t đoạn mạch tiêu thụ điện Thái độ: - Học tập tích cực, tự giác, tinh thần hợp tác nhóm và ý thức bảo vệ, giữ gìn đồ dùng học tập II Chuẩn Bị Giáo viên: Nghiên cứu kĩ bài và chuẩn bị cho lớp công tơ điện có Học sinh: Thực các hướng dẫn tiết trước III Tiến trình tổ chức dạy - học Ổn định: (1’) Kiểm tra bài cũ: (3’) - Một bóng đèn có ghi 220V- 75W, nêu ý nghĩa các số đó - Nêu công thức tính công suất điện đoạn mạch Trả lời: 220V là hiệu điện định mức cần đặt vào đèn để đèn sáng bt, đó đèn tiêu thụ công suất định mức là 75W Công thức tính : (SGK) Bài Hoạt động thầy và trò TG Nội dung Hoạt động1 Tìm hiểu lượng (5’) I Điện dòng điện Dòng điện có mang HS: Hoạt động cá nhân đọc SGK và lượng trả lời C1 để phát dòng điện có C1 Dòng điện có khả thực (44) lượng GV: Thông báo kết luận SGK công làm thay đổi nhiệt năngcủavật lượng dòng điện gọi là điện Hoạt động2 Tìm hiểu chuyển (12’) Sự chuyển hóa điện hóa điện thành các dạng thành các dạng lượng khác lượng khác khác HS: Hoạt động nhóm trả lời C2, cử C2 đại diện báo cáo kết - Bóng đèn dây tóc: Điện biến đổi thành nhiệt và HS: Hoạt động cá nhân trả lời C3 lượng ánh sáng phần lượng nào biến - Đèn LED: Thành lượng ánh đổi từ điện là có ích sáng và nhiệt - Nồi cơm điện và bàn là: Nhiệt và lượng ánh sáng - Vài em nêu kết luận và nhắc lại KN - Quạt điện, máy bơm nước: Cơ hiệu suất đã học từ lớp và nhiệt Kết luận: Điện có thể chuyển hóa thành các dạng lượng khác, đó có nhiệt lượng có ích và phần nhiệt lượng vô ích Hoạt động Tìm hiểu công (12’) II Công dòng điện dòng điện, công thức tính và dụng Công dòng điện cụ đo công dòng điện (sgk) GV: Thông báo công dòng A điện C4 P= t HS: Hoạt động cá nhân thực C4 C5 Vì A = P.t mà P = UI => A= nêu trước lớp quan hệ công A và UIt công suất P HS: Hoạt động cá nhân trả lời C5 Trong đó: U đo vôn, t đo trình bày cách suy luận ct tính công giây thì công A đo Jun dđiện (J) - Nêu đơn vị đại lượng 1J = 1Ws =1V.A.s công thức trên HS: Hoạt động cá nhân đọc phần giới Ngoài công còn đo thiệu công tơ điện SGK và đơn vị ki lô oát (KWh) thực C6 GV: Cho HS quan sát công tơ điện thật quan sát hình vẽ SGK Hoạt động Vận dụng (7’) III Vận dụng C7 (45) HS: Hoạt động cá nhân thực C7, C8 - Vài em nêu kquả tìm GV: Theo dõi hdẫn nhắc nhở sai sót và gợi ý cho các em gặp khó khăn, hướng dẫn các em tham gia thảo luận A = 0,075.4 = 0,03KWh Số đếm công tơ điện là 0,3 số C8 A = 1,5 KWh =5,4.106J 1,5 P= =0 , 75 KW= 750W Củng cố (4’): GV: Yêu cầu HS trả lời số câu hỏi - Nêu công thức tính công dòng điện - Điện thường đo dụng cụ nào? số đếm công tơ điện cho biết gì? HS: Trả lời câu hỏi GV và đọc ghi nhớ SGK, đọc “Có thể em chưa biết” Hướng dẫn học nhà (1’): - Học bài, làm bài tập 13.1 -> 13.5 SBT - Xem trước bài sau: Bài tập công suất điện và điện sử dụng IV Rút kinh nghiệm (46) Ngày soạn: 22/10/2012 Ngày giảng: 24/10/2012 Tiết 17 Tuần 10 BÀI TẬP VỀ CÔNG SUẤT ĐIỆN VÀ ĐIỆN NĂNG SỬ DỤNG I Mục tiêu Kiến thức - Củng cố các kiến thức định luật ôm với các loại đoạn mạch và các kiến thức công suất và điện tiêu thụ Kỹ - Vận dụng các công thức tính công, điện năng, công suất đoạn mạch tiêu thụ điện Thái độ - Học tập tích cực, tự giác, tinh thần hợp tác các hoạt động nhóm II Chuẩn Bị Giáo viên: Giải các bài tập để chủ động hướng dẫn học sinh Học sinh: Ôn tập kt, làm bài tập theo hướng dẫn tiết trước III Tiến trình tổ chức dạy - học Ổn định (1’) Kiểm tra bài cũ: (3’) -Tại nói dòng điện có mang lượng? Công dòng điện sản đoạn mạch tính ntn? - Trả lời bt 13.1; 13.2 ( Đáp số 13.1 B; 13.2 C ) Bài Hoạt động thầy và trò TG Nội dung Hoạt động1 Giải bài tập (9’) Bài Tóm tắt HS: Đọc đề bài, Tóm tắt đề U = 220V; I = 341mA = 0,341A GV: Ghi bảng tóm tắt đề a) R = ? ; P =? b) t = 4.30 = 120h => A = ? HS: Hoạt động cá nhân giải bài tập Bài giải này Điện trở đèn (47) - Đảo bài, chấm điểm theo đáp án GV GV: Chốt lại cách giải và đổi đơn vị 1J=1Ws và 1số=1kwh R= U 220 = =645 I , 341 Ω Công suất đèn P=UI=220 ,341=75 W b) Điện tiêu thụ A=Pt=75 120=9000 Wh = 9KWh Hoạt động Giải bài tập (9’) HS: Hoạt động cá nhân giải bt2 theo các bước: - Tính số A - Tính điện trở và công suất tiêu thụ - Công dòng điện sản trên toàn mạch và trên biến trở Bài Bài giải a) Đèn sáng bình thường số Am pe kế cđ d đ định mức đèn I= b) Ub = U – Uđ = 9- = 3V R= GV: Quan sát, hướng dẫn học sinh các em gặp sai sót Hướng dẫn các em tham gia thảo luận thống đáp án (9’) Hoạt động Giải bài tập3 GV: Yêu cầu HS đọc đề, phân tích tóm tắt đề hdẫn GV HS : Tóm tắt đề, hoạt động cá nhân giải bt theo các bước a) Vẽ sơ đồ mạch điện b) Tính Rtđ c) Tính công tiêu thụ 1h đoạn mạch GV: Hướng dẫn HS báo cáo kết quả, tham gia thảo luận thống đáp án - Yêu cầu hs tìm cách giải khác cho bài tập Củng cố (4’): P 4,5 = =0 , 75 A U U = =4 Ω I , 75 c) Công sản trên biến trở Ab = Pb.t = 1350 J Công sản toàn mạch là: Am= (4,5+2,5).600 =4050J Bài a) Sơ đồ U 220 b) Rtđ = P =100 =484 Ω 220 Rb = 1000 =48 , Ω Rtđ = R.R =44 Ω R+R c) A = P.t = (1000 + 300).3600 =396000J = 1,1KWh (48) Hướng dẫn nhà (1'): - Giải lại các bài tập, làm bài tập SBT - Xem trước bài sau: Thực hành- trả lời câu hỏi, chuẩn bị mẫu báo cáo thí nghiệm IV Rút kinh nghiệm (49) Ngày soạn: 27/10/2012 Ngày giảng: 30/10/2012 Tiết 18 Tuần 11 THỰC HÀNH XÁC ĐỊNH CÔNG SUẤT CỦA CÁC DỤNG CỤ ĐIỆN I Mục tiêu 1.Kiến thức: - Xác định công suất các dụng cụ điện vôn kế và am pe kế Kỹ năng: - Tiến hành thí nghiệm xác định công suất số dụng cụ điện Thái độ: - Học tập tích cực, tự giác, tinh thần hợp tác nhóm và ý thức bảo vệ, giữ gìn đồ dùng học tập II Chuẩn Bị Giáo viên: Nghiên cứu bài, làm trước thí nghiệm, giúp hs chuẩn bị đồ dùng thí nghiệm Học sinh: Mỗi nhóm - Một nguồn 6V, công tắc, dây nối, am pe kế, vôn kế, - Một bóng đèn 2,5V- 1W - Một biến trở 20 Ω - 2A III Tiến trình tổ chức dạy - học Ổn định: (1’) Kiểm tra bài cũ: (4’) GV: Kiểm tra chuẩn bị hs phần chuẩn bị nhà gồm trả lời câu hỏi và chuẩn bị mẫu báo cáo thí nghiệm Bài mới: Hoạt động thầy và trò TG Nội dung Hoạt động1 Trình bày việc chuẩn (12’) I Trả lời câu hỏi- xác định mục bị báo cáo thực hànhđích thí nghiệm GV: Làm việc với lớp để kiểm tra 1.Trả lời câu hỏi việc chuẩn bị lí thuyết HS HS: vài em trả lời câu hỏi chuẩn bị 2.Mục đích thí nghiệm GV yêu cầu (50) Hoạt động Thực hành xác định (20’) II Nội dung thực hành công suất bóng đèn Xác định công suất bóng HS: Thảo luận theo nhóm để nêu đèn với các hiệu điện khác cách tiến hành TN xác định công suất bóng đèn a) Mắc mạch điện sơ đồ hình 15.1 đặt biến trở giá trị lớn - Từng nhóm thực các bước b) Đóng công tắc, điều chỉnh biến hướng dẫn SGK trở để có số U1,, I1 c) Trong hai lần đo điều chỉnh biến trở để vôn kế có GV: Kiểm tra các, hướng dẫn các số tương ứng U2, U3 , I2, I3 tương nhóm hs mắc đúng am pe kế và vôn ứng vào bảng kế d) rút nhận xét thay đổi công suất bóng đèn hiệu điện hai đầu bóng đèn tăng - Chú ý dùng biến trở để điều giảm chỉnh hiệu điện theo yêu cầu (8’) III Hoàn thành báo cáo thí Hoạt động Hoàn chỉnh báo cáo nghiệm thí nghiệm và nộp bài HS: Hoạt động cá nhân hoàn thành ( Mẫu báo cáo thí nghiệm sgk ) báo cáo thí ngiệm Củng cố (2’) GV: Thu bài, nhận xét ý thức làm việc các nhóm, tuyên dương các nhóm làm tốt và nhắc nhở các nhóm chưa làm tốt - Thông báo điểm ý thức thái độ thực hành HS - Yêu cầu HS thu dọn đồ dùng và vệ sinh khu vực thực hành Hướng dẫn học nhà (1’) - Xem trước bài sau : Định luật Jun- Len Xơ IV Rút kinh nghiệm (51) Ngày soạn: 28/10/2012 Ngày giảng: 31/10/2012 Tiết 19 Tuần 11 ĐỊNH LUẬT JUN – LEN XƠ I Mục tiêu Kiến thức: - Phát biểu và viết hệ thức định luật Jun- Len xơ Kỹ năng: - Vận dụng định luật Jun- Len – xơ để giải thích các tượng đơn giản có liên quan Thái độ: - Học tập tích cực, tự giác, tinh thần hợp tác nhóm học tập II Chuẩn Bị: Giáo viên: Nghiên cứu kĩ bài Học sinh: Học sinh thực hướng dẫn tiết trước III Tiến trình tổ chức dạy - học Ổn định (1’) Kiểm tra bài cũ: (không – trước thực hành) Bài Hoạt động thầy và trò TG Nội dung Hoạt động1 Tìm hiểu biến (12’) I Trường hợp điện biến đổi đổi điện thành nhiệt thành nhiệt GV: Yêu cầu HS Một phần điện biến đổi - Kể tên số dụng cụ điện thành nhiệt đó phần điện biến Ví dụ: (Sgk) đổi thành nhiệt - Kể tên số d/c đó toàn điện bđổi thành nhiệt 2.Toàn điện biến đổi thành nhiệt Hs: Thực các yêu cầu Gv Ví dụ: Bóng điện, ấm điện… Hoạt động Xây dựng biểu thức (12’) II Định luật Jun- Len xơ (52) biểu thị định luật Jun- Len xơ Hệ thức định luật GV: Nêu vấn đề trường hợp điện biến đổi hoàn toàn thành - Trong trường hợp điện biến nhiệt thì nhiệt lượng tỏa đổi hoàn toàn thành nhiệt thì trên dây dẫn tính nhiệt lượng tỏa trên dây dẫn nào? xđ - Yêu cầu HS viết công thức tính Q = I2Rt điện tiêu thụ theo I, R, t và áp dụng định luật BTVCHNN HS:Nghe và thực các yêu cầu GV Hoạt động3 Xử lí kết TN kiểm tra (12’) Xử lí kết TN kiểm tra GV: Yêu cầu HS nghiên cứu sgk - Kết TN sgk - Tính điện A theo công thức C1 đã viết trên đây (C1 ) A = I2Rt = (2,4)2.5.300 = 8640J - Viết ct và tính nhiệt lượng Q1 và C2 Q2 Tính nhiệt lương Q= Q1+ Q2 Nhiệt lượng nước nhận là - So sánh Q với A (C3) Q1= m c Δt = 4200.0,2.9,5 = 7980J Nhiệt lượng bình nhôm nhận HS: Đọc phần mô tả TN sgk hình Q2 = c m Δt =880 , 078 9,5=652 , 08 J 16.1 và các kiện thu từ Nhiệt lượng nước và bình nhận TN kiểm tra trả lời các câu hỏi là C1, C2, C3 Q= Q1+ Q2 = 632,08J C3 Ta thấy Q A Nếu tính phần nhiệt lượng tỏa môi trường xq thì Q=A Hoạt động4 Phát biểu định luật Jun- Len xơ (12’) Phát biểu định luật (SGK trang 45) GV:Thông báo mối quan hệ mà Hệ thức: định luật Jun- Len xơ đề cập tới Q = I2Rt Trong đó: HS: Phát biểu lời định luật I đo am pe này và nêu tên đơn vị đại R đo ôm lượng có mặt định luật trên t đo giây Hoạt động Vận dụng HS: Hoạt đông cá nhân trả lời C4 (áp dụng định luật suy luận xem nhiệt lượng dây tóc bóng đèn và dây nối khác yếu tố * Chú ý : Nếu Q đo ca lo thì Q = 0,24I (12’) III Vận dụng C4 Dòng điện chạy qua dây tóc và dây nối có cùng cường độ vì chúng mắc nối tiếp với Theo ĐL (53) nào ) HS: hoạt động cá nhân thực C5 - Tính nhiệt lượng cần để đun sôi nước theo khối lượng nước, nhiệt dung riêng và độ tăng nhiệt độ - Viết ct tính điện tiêu thụ thời gian t để tỏa nhiệt lượng cần cung cấp trên đây - Từ đó tính thời gian t cần dùng để đun sôi nước GV: Quan sát và hướng dẫn HS cần thiết, hướng dẫn HS tham gia thảo luận thống đáp án Jun- Len xơ nhiệt lương tỏa trên dây tóc và dây nối tỉ lệ với điện trở cuả đoạn dây Dây tóc có điện trở lớn nên nhiệt lượng tỏa nhiều , còn dây nối có đt nhỏ nên nh lương tỏa ít … C5 Theo định luật BTNN A = Q hay Pt = cm(t − t ) Từ đó suy thời gian đun sôi nước là: t= cm(t − t) 4200 80 = =672 s P 1000 Củng cố (3’): GV: Y/c học sinh Phát biểu định luật Jun - Len xơ Viết biểu thức định luật HS: trả lời câu hỏi GV và đọc “Có thể em chưa biết” Hướng dẫn nhà (1’): - Học bài, làm bài tập SBT - Xem trước bài sau: Bài tập vận dụng định luật Jun- Len xơ IV Rút kinh nghiệm (54) Ngày soạn: 03/11/2012 Ngày giảng: 06/11/2012 Tiết 20 Tuần 12 BÀI TẬP VẬN DỤNG ĐỊNH LUẬT JUN – LEN XƠ I Mục tiêu Kiến thức: - Vận dụng định luật Jun- Len xơ để giải các bài tập tác dụng nhiệt dòng điện Kỹ năng: - Rèn kĩ tính toán các đại lượng công thức Q = I2Rt - Kĩ trình bày lời giải cho các bài tập vật lí Thái độ: - Thái độ tích cực, tư lo gic quá trình giải bài tập II Chuẩn Bị Giáo viên: Nghiên cứu kĩ các bài tập sgk và bài tập sách bài tập để chủ động việc hướng dẫn học sinh Học sinh: Thực các hướng dẫn tiết trước III Tiến trình tổ chức dạy - học Ổn định (1’): Kiểm tra bài cũ (3’): - Phát biểu và viết biểu thức định luật Jun- Len xơ với Q đo (J) và với Q đo (cal) Trả lời: Ghi nhớ SGK Bài Hoạt động thầy và trò TG Nội dung Hoạt động1 Giải bài tập (14’) Bài tập1 GV: Yêu cầu Hs đọc kĩ, tóm tắt đề Bếp điện: R = 80 Ω ; I = 2,5 bài, hoạt động cá nhân giải Bt a) Nhiệt lượng tỏa 1s Q = I2Rt = (2,5)2 80 =500 (J) HS: Hoạt động cá nhân giải bài tập b) Nhiệt lượng tỏa 1s là 500J nên công suất bếp điện là (55) - Nếu không rõ thì tham khảo gợi ý SGK 500W Nhiệt lượng mà nước thu vào b) áp dụng phương trình cân nhiệt Q1= mc(t2- t1)=1,5.4200.75 472500J Nhiệt lượng nước tỏa Q - Tính hiệu suất H = Q = QTP = A = P.t =500.20.60 = 600 000J hiệu suất bếp H= Q 472500 = =78 , 75 % Q 600000 c) Điện mà bếp điện tiêu thụ và số tiền phải trả c) - Tính điện mà bếp điện tiêu thụ - Tính số tiện phải trả Điện bếp tỏa 20 ngày A= P.t = 0,5.30.3=45kWh = 45 số Số tiền phải trả 45.700 = 31 500 đồng Hoạt động Giải bài tập GV: Yêu cầu Hs đọc kĩ đề bài trả lời xem bài cho biết gì và yêu cầu tính gì? - Chốt lại yêu cầu đề HS: Thực các yêu cầu Gv, hoạt động nhóm dựa vào hướng dẫn SGK giải bài tập - Đảo nhóm chấm bài theo đáp án GV (12’) Bài a) Nhiệt lượng cần để đun sôi lượng nước Q1 = mc Δ = 672 000J Nhiệt lượng nước tỏa Q= Q =746667 J H b) Thời gian đun sôi nước Q t= =647 s P Bài tập Hoạt động3 Giải bài tập a) Điện trở toàn đường dây GV: Yêu cầu HS hoạt động cá nhân (10’) dẫn từ mạng điện chung tới gia tự lực giải bài tập đình a Tính điện trở toàn đường l R= ρ =1 ,36 Ω dây dẫn từ mạng điện chung tới gia s đình b) Cường độ dòng điện chạy b.Tính cường độ dòng điện chạy dây dẫn dây dẫn sử dụng công suất P I = =0 ,75 A đã cho trên đây U c.tính nhiệt lượng tỏa trên dây dẫn c) Nhiệt lượng tỏa trên dây dẫn này 30 ngày theo đơn vị KWh 30 ngày theo KWh A = Uit = P.t = 15 kWh (56) Củng cố (4’): GV: Yêu cầu HS nhắc lại các công thức tính công , công suất, ct định luật Jun- Len xơ HS: Thực các yêu cầu GV Hướng dẫn học nhà (1’): - Hoàn thành các bài tập SGK, làm bài tập SBT - sau thưc hành kiểm nghiệm mối quan hệ nhiệt lượng Q - I định luật Jun – Lenxơ IV Rút kinh nghiệm (57) Ngày soạn: 05/11/2012 Ngày giảng: 07/11/2012 Tiết 21 Tuần 12 ÔN TẬP I Mục tiêu Kiến thức: Ôn tập kiến thức chương I gồm: - Định luật Ôm, phụ thuộc điện trở vào các yếu tố dây dẫn - Điện năng, công dòng điện - Công suất, định luật Jun- Len xơ Kỹ năng: - Vận dụng kiến thức đã học để giải thích các tượng và bài tập đơn giản có liên quan Thái độ: - Học tập tích cực, tự giác, tinh thần hợp tác nhóm học tập II Chuẩn Bị Giáo viên: Bài soạn hệ thống các kiến thức chương cần ôn tập Học sinh: Thực hướng dẫn tiết trước III Tiến trình tổ chức dạy - học Ổn định (1’) Kiểm tra bài cũ: ( Kết hợp ôn tập) Bài Hoạt động thầy và trò TG Nội dung Hoạt động1 Ôn tập kiến (10’) I Nhắc lại kiến thức thức GV: gọi Hs trả lời vài câu hỏi phần tự kiểm tra, học sinh không thắc mắc gì có thể chuyển sang phần vận dụng và ghi tóm tắt kiến thức lên góc bảng HS: Thực yêu cầu Gv Hoạt động2 Vận dụng Hoạt động Một số bài tập Bài Một dây dẫn nikờlin có chiều dài 100m, tiết diện 0,5mm2 mắc vào nguồn điện có hiệu điện 120V (30’) II Một số bài tập Bài S=0,5 mm2=0,5 10−6 m2 1/ Điện trở dây: l −6 100 R= ρ =0,4 10 =80 Ω S 0,5 10−6 2/ Cường độ dũng điện qua dây: (58) 1/ Tính điện trở dây I= 2/ Tính cường độ dòng điện qua dây U 120 = =1,5 A R 80 Bài Bài Một đoạn mạch gồm ba điện trở R1 = Ω ; R2 = Ω ; R3 = Ω mắc nối tiếp với Hiệu điện hai đầu đoạn mạch là U = 6V 1/ Tính điện trở tương đương đoạn mạch 2/ Tính hiệu điện hai đầu điện trở 1/ Điện trở tương đương mạch: Rtñ =R 1+R 2+R = + + = 15 Ω 2/ Cường độ dũng điện mạch chính: I= U = =0,4 A R tñ 15 Mà mắc nối tiếp I Nên ta có hiệu điện hai đầu điện trở là: U 1=I R1=0,4 3=1,2V U 2=I R2=0,4 5=2 V U 3=I R3 =0,4 7=2,8 V Bài 1/ Điện trở tương đương mạch: Bài Cho ba điện trở R1 = Ω ; R2 = 12 Ω ; R3 = 16 Ω mắc song song với vào hiệu điện U = 2,4V 1/ Tính điện trở tương đương đoạn mạch 2/ Tính cường độ dũng điện qua mạch chính và qua điện trở Chú Rtñ = ý: R1 R R1 + R Công thức Không áp dụng cho điện trở, trường hợp này phải dùng công thức - Sau tính Rtd thì phải nghịch đảo để tính Rtđ 1 1 1 15 = + + = + + = R tñ R1 R R 12 16 48 48 ⇒ R tñ = =3,2 Ω 15 2/ Cường độ dòng điện qua mạch chính: I= U 2,4 = =0 , 75 A R tñ 3,2 Vì mắc song nên U Nên cường độ dũng điện qua điện trở là: I1 = U 2,4 = =0,4 A R1 I2 = U 2,4 = =0,2 A R2 12 I3 = U 2,4 = =0 ,15 A R3 16 (59) Củng cố (3’): - Hệ thống kiến thức bản: Định luật ôm, công thức điện trở, ý nghĩa điện trở, ý nghĩa số vôn, số oát - Các công thức định luật Ôm, công thức điện trở Công thức tính công , công suất, công thức định luật Jun- Len xơ Hướng dẫn học nhà (1’): - Ôn tập toàn kiến thức đã học, chuẩn bị sau kiểm tra tiết IV Rút kinh nghiệm Ngày soạn: 10/11/2012 Ngày giảng: 13/11/2012 Tiết 22 KIỂM TRA Tuần 13 (60) I Mục tiêu: Kiến thức: Chủ đề I: Định luật Ôm Điện trở dây dẫn I.1 Nêu điện trở dây dẫn đặc trưng cho mức độ cản trở dòng điện dây dẫn đó Nêu công thức tính điện trở và đơn vị đo điện trở I.2 Phát biểu định luật Ôm đoạn mạch có điện trở I.3 Viết công thức tính điện trở tương đương đoạn mạch nối tiếp, đoạn mạch song song gồm nhiều ba điện trở I.4 Nêu mối quan hệ điện trở dây dẫn với độ dài, tiết diện và vật liệu làm dây dẫn Chủ đề II: Công và công suất dòng điện II.1 Nêu ý nghĩa số vôn và oát ghi trên các thiết bị tiêu thụ điện II.2 Viết các công thức tính công suất điện và điện tiêu thụ đoạn mạch II.3 Chỉ chuyển hoá các dạng lượng đèn điện, bếp điện, bàn là, nam châm điện, động điện hoạt động II.4 Phát biểu và viết hệ thức định luật Jun – Len-xơ Kỹ năng: 2.1 Vận dụng định luật Ôm cho đoạn mạch gồm nhiều ba điện trở l S và giải thích các tượng đơn 2.2 Vận dụng công thức R = giản liên quan tới điện trở dây dẫn l S để giải bài toán 2.3 Vận dụng định luật Ôm và công thức R = mạch điện sử dụng với hiệu điện không đổi, đó có mắc biến trở 2.4 Vận dụng các công thức P = UI, A = P t = UIt đoạn mạch tiêu thụ điện 2.5 Vận dụng định luật Jun – Len-xơ để giải thích các tượng đơn giản có liên quan 2.6 Giải thích và thực các biện pháp thông thường để sử dụng an toàn điện và sử dụng tiết kiệm điện II Hình thức kiểm tra: Tự luận (61) III Khung ma trận Tên chủ đề chính (Nội dung chương) Chủ đề I: Định luật Ôm Điện trở dây dẫn Số tiết: 8/12 Số câu: Số điểm: Tỉ lệ: 50 % Chủ đề II: Công và công suất dòng điện Số tiết: 4/7 Số câu: Số điểm: Tỉ lệ: 50 % Tổng số câu: Tổng số điểm: 10 Tỉ lệ: 100 % Các mức độ cần đánh giá Vận dụng Nhận biết Thông hiểu Cấp độ Cấp độ Cấp độ Cấp độ I.2 Số câu: Số điểm: I.3, 2.1 Số câu: Số điểm: II.2, II.4 2.4, 2.5 Số câu: Số điểm: Số câu: Số điểm: Tỉ lệ: 20 % Số câu: Số điểm: Tỉ lệ: 30 % Số câu: Số điểm: Tỉ lệ: 50 % IV Đề kiểm tra và hướng dẫn chấm Đề kiểm tra Đề số 1: Câu 1: (2đ) Phát biểu định luật Ôm Viết công thức, nêu tên và đơn vị các đại R1 R2 lượng có mặt công thức Câu 2: (3đ) Cho đoạn mạch hình vẽ, đó R1 = 10 Khi đóng khóa K thì vôn kế 12V và ampe kế 0,5A V A a) Tính điện trở tương đương đoạn mạch K b) Tính điện trở R2 Câu 3: (5đ) Một ấm điện loại 220V – 1000W sử dụng với hiệu điện 220V để đun sôi lít nước nhiệt độ ban đầu là 25 0C Biết nhiệt lượng đun sôi nước là có ích, nhiệt dung riêng nước là c = 4200 J/kg.K a) Tính nhiệt lượng nước thu vào b) Tính thời gian đun sôi nước c) Mỗi ngày đun sôi lít nước ấm điện trên Tính tiền điện phải trả tháng (30 ngày), biết giá điện là 750đ/kW.h Đề số 2: Câu 1: (2đ) Phát biểu định luật Ôm Viết công thức, nêu tên và đơn vị các đại lượng có mặt công thức Câu 2: (3đ) Cho đoạn mạch hình vẽ Trong đó R1 = 10 , R2 = 20 , R3 = 30 , UAB = 12V a) Tính điện trở tương đương đoạn mạch b) Tính số ampe kế A (62) Câu 3: (5đ) Một bếp điện hoạt động bình thường có điện trở là 160Ω và cường độ dòng điện chạy qua bếp là 2,5A Dùng bếp điện trên để đun sôi lít nước nhiệt độ ban đầu là 200C Biết nhiệt lượng đun sôi nước là có ích, nhiệt dung riêng nước là c = 4200 J/kg.K a) Tính nhiệt lượng nước thu vào b) Tính thời gian đun sôi nước c) Sử dụng bếp điện trên ngày Tính tiền điện phải trả tháng (30 ngày), biết giá điện là 750đ/kW.h Đáp án và hướng dẫn chấm Đề số 1: Câu 1: - Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn tỉ lệ thuận với hiệu điện đặt vào hai đầu dây và tỉ lệ nghịch với điện trở dây 1đ U I R - Công thức tính công suất điện: Trong đó: I: Cường độ dòng điện (A) U: Hiệu điện (V) R: Điện trở dây ( ) 1đ Câu 2: Tóm tắt: Giải: R1 R2 R1 = 10 a) Điện trở tương đương đoạn mạch : U 12 U = 12V 24 () I = 0,5A I 0,5 V A Rtđ 1,5đ a) Rtđ = ? K b) Điện trở R2: Vì R1 mắc nối tiếp R2 nên: b) R2 = ? R2 = Rtđ – R1 = 24 – 10 = 14 ( ) 1,5đ Câu 3: Tóm tắt: Giải: U = 220V a) Nhiệt lượng nước thu vào: P = 1000W Qthu = mc(t2 – t1) = 3.4200.(100 – 25) = 945000 (J) 1đ m = 3kg b) Nhiệt lượng ấm điện tỏa ra: t1 = 25 C Qtỏa = I2Rt = Pt = 1000t 1đ t2 = 100 C Theo phương trình cân nhiệt: c = 4200 J/Kg.K Qtỏa = Qthu 1000t = 945000 => t = 945 (s) a) Qthu = ? Vậy thời gian đun nước là 945s 1đ b) t = ? b) Điện tiêu thụ tháng (30 ngày) c) Tiền điện = ? A = Pt = 1000.945.2.30 = 56700000J = 15,75 (kW.h) 1đ Tiền điện phải trả tháng là : 15,75.750 11800 (đ) 1đ (63) Đề số 2: Câu 1: - Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn tỉ lệ thuận với hiệu điện đặt vào hai đầu dây và tỉ lệ nghịch với điện trở dây 1đ U I R - Công thức tính công suất điện: Trong đó: I: Cường độ dòng điện (A) U: Hiệu điện (V) R: Điện trở dây ( ) 1đ Câu 2: Tóm tắt: Giải: R1 = 10 a) Điện trở R23: Vì R2 mắc song song với R3 nên: R R 20.30 R2 = 20 R 23 12 (Ω) R3 = 30 R R 20 30 1đ UAB = 12V Điện trở tương đương đoạn mạch: a) Rtđ = ? Vì R mắc mắc nối với R nên: 23 b) I = ? Rtđ R tđ R R 23 10 12 22 () 1đ b) Cường độ dòng điện mạch chính: U 12 I AB 0,55 (A) R tđ 22 1đ Câu 3: Tóm tắt: Giải: R = 160Ω a) Nhiệt lượng nước thu vào: I = 2,5A Qthu = mc t = 2.4200.80 = 672000 (J) m = 2kg b) Nhiệt lượng ấm điện tỏa ra: 0 t = 80 C Qtỏa = I2Rt = 2,52.160.t = 1000t c = 4200 J/Kg.K Theo phương trình cân nhiệt: Qtỏa = Qthu a) Qthu = ? 1000t = 672000 => t = 672 (s) b) t = ? Vậy thời gian đun nước là 672s c) Tiền điện = ? b) Điện tiêu thụ tháng (30 ngày) A = I2Rt = 2,52.160.3.3600.30 = 324000000 (J) = 90 (kW.h) Tiền điện phải trả tháng là : 90.750 = 67500 (đ) V Kết kiểm tra và rút kinh nghiệm Kết kiểm tra Lớp - <3 - <5 - <6,5 6,5 - <8 1đ 1đ 1đ 1đ 1đ - 10 Rút kinh nghiệm: (64) Ngày soạn: 12/11/2012 Ngày giảng: 14/11/2012 Tiết 23 Tuần 13 SỬ DỤNG AN TOÀN TIẾT KIỆM ĐIỆN I Mục tiêu Kiến thức: - Nêu các qui tắc an toàn sử dụng điện Nêu các biện pháp sử dụng tiết kiệm điện - Nêu tác hại đoản mạch và tác dụng cầu chì Kỹ năng: - Giải thích và thực các biện pháp thông thường để sử dụng an toàn điện - Thực các biện pháp sử dụng tiết kiệm điện - Giải thích và thực việc sử dụng tiết kiệm điện Thái độ: - Có ý thức đúng đắn với việc sử dụng an toàn tiết kiệm điện và thói quen vận dụng vào sống hàng ngày II Chuẩn Bị Giáo viên: Nghiên cứu kĩ bài, chuẩn bị phần trình chiếu (giáo án điện tử) cho phần các qui tắc an toàn dùng điện Học sinh:Thực hướng dẫn tiết trước III Tiến trình tổ chức dạy - học Ổn định (1’) Kiểm tra bài cũ (2’) - Nhắc lại qui tắc an toàn điện đã học từ lớp Bài Hoạt động thầy và trò TG Nội dung Hoạt động1 Tìm hiểu và thực (13’) I An toàn sử dụng điện các nguyên tắc an toàn điện Nhớ lại các qui tắc an toàn sử dụng điện đã học lớp C1 Dưới 40V HS: Hoạt động cá nhân trả lời các câu hỏi từ C1 đến C4 GV: Hướng dẫn hs tham gia thảo luận, nhận xét sửa sai thống nhât đáp án C2 Phải sử dụng các dây dẫn có vỏ bọc cách điện đúng tiêu chuẩn qui định nghĩa là vỏ bọc này phải chịu cường độ dòng điện định mức qui định cho dụng cụ điện C3 Mắc cầu chì ( có cố xảy cầu chì kịp nóng chảy tự động ngắt mạch trước dụng cụ điện bị hư hỏng) C4 - Phải thận trọng vì mạng điện này có hđt 220 V có thể gây nguy hiểm tới tính mạng người (65) - Chỉ sử dụng các thiết bị điện với mạng điện gia đình, đảm bảo cách điện đúng tiêu chuẩn qui định các phận có tiếp xúc với tay và thể người nói chung (như tay cầm, dây nối, phích cắm) + Tìm hiểu số nguyên tắc an Một số qui tắc an toàn khác toàn khác sử dụng điện sử dụng điện C5 - Sau đã rút phích điện thì * Kết hợp trình chiếu hình ảnh không thể có dòng điện qua thể, loại bỏ nguy hiểm dòng * Chú ý: Công tắc và cầu chì điện gây nối với dây nóng - Công tắc và cầu chì nối với dây nóng Chỉ chạm vào dây nóng thì có dòng điện chạy qua thể người và gây nguy hiểm còn dây nguội luôn nối với đất nên dây nguội và thể người HS: Hoạt động cá nhân làm C5 và không có dòng điện chạy qua Vì phần C6 ngắt công tắc tháo cầu chì trước thay bóng đã làm hở dây HS: Hoạt động nhóm thảo luận giải nóng và đã loại bỏ trường thích cho yêu cầu phần C6 hợp dòng điện chạy qua thể người và đảm bảo an toàn GV: Hoàn chỉnh lời giải thích cần có - Các đồ dùng để cách điện có điện trở lớn nên dòng điện chạy qua thể và vật cách điện có cường độ nhỏ… C6 - Dây dẫn chạy từ vỏ kim loại qua chốt thứ ba xuống đất Hoạt động2 Tìm hiểu ý nghĩa và (14’) II Sử dụng tiết kiệm điện các biện pháp sử dụng tiết kiệm Cần phải sử dụng tiết kiệm điện điện HS: Hoạt động cá nhân tự đọc phần - Lợi ích: (sgk) đầu C7 C7 - Trả lời C7 để tìm hiểu ý nghĩa kinh - Dụng cụ công suất hợp lí rẻ tế, xã hội việc sử dụng tiết kiệm d/c có công suất lớn, giúp tiết kiệm điện điện và giảm bớt chi tiêu cho gđ - Ngắt điện khỏi nhà tránh - Tham gia thảo luận thống đáp hỏa hoạn điện có thể gây án cho gđ và xung quanh - Dành điện tiết kiệm cho sx, (66) giảm bớt việc phải xây dựng thêm nhiều nhà máy điện gây ô nhiễm HS: Hoạt động cá nhân trả lời các môi trường câu hỏi C8 và C9 để tìm hiểu các C8 A = P.t biện pháp sử dụng tiết kiệm điện Các biện pháp sử dụng tiết kiệm điện - Tham gia thảo luận trước lớp C9 - Có công suất hợp lí - Không sử dụng lúc không cần thiết Hoạt động3 Vận dụng (10’) III Vận dụng * Kết hợp trình chiếu C10 HS: Hoạt động cá nhân trả - Viết giấy dán (hoặc treo bảng) lời các câu hỏi từ C10 cửa vào - Hoạt động nhóm nhỏ thực câu - Lắp chuông điện cho C10 đóng cửa thì chuông kêu - Tính tổng chi phí cho loại - Lắp công tắc tự ngắt đóng thời gian sử dụng là cửa 8000 h gồm chi phí tiền bóng C11 D cộng tiền sử dụng điện C12 - Tham gia thảo luận trước lớp Rút kết luận: Dùng bóng đèn nào có lợi hơn? Vì sao? GV: chốt lại và yêu cầu hs quan sát bóng đèn com păc hình 19.3 sgk - Đèn dây tóc A = P t = 600kWh = 160.106J - Phải cần bóng đèn dây tóc nên tổng chi phí là: 8.3500+600.700 = 448 000đ - Bóng đèn com păc: A= 120kWh = 432 106J - Chi phí: 60 000 +120.700 = 144 000đ * Vậy sử dụng đèn com pắc có lợi vì…… Củng cố (3’) GV: Hệ thống bài HS: Đọc ghi nhớ và " Có thể em chưa biết " Hướng dẫn học nhà (1’) - Học bài, làm bài tập sách bài tập - Ôn tập kiến thức toàn chương Trả lời các câu hỏi phần tự kiểm tra sgk tr 54, xem trước bt phần vận dụng - Giờ sau tổng kết chương I IV Rút kinh nghiệm Ngày soạn: 19/11/2012 Tiết 24 Tuần 14 (67) Ngày giảng: 21/11/2012 ÔN TẬP TỔNG KẾT CHƯƠNG I I Mục tiêu Kiến thức: - Tự ôn tập và tự kiểm tra yêu cầu kiến thức, kĩ toàn chương I Kỹ năng: - Vận dụng kiến thức đã học để giải các bài tập chương I Thái độ: - Học tập tích cực, tự giác, ý thức tự kiểm tra đánh giá kết học tập mình II Chuẩn Bị: Giáo viên: Nghiên cứu kĩ kiến thức và bài tập phần tổng kết Học sinh:Thực hướng dẫn tiết trước III Tiến trình tổ chức dạy - học Ổn định: (1’) Kiểm tra bài cũ: (3’) - Nhắc lại tên các kiến thức đã học chương I Bài Hoạt động thầy và trò TG Nội dung Hoạt động Vận dụng chọn đáp (10’) I Vận dụng trắc nghiệm khách án đúng quan HS: Hoạt động cá nhân trả lời các bai tập từ 12 đến 16 12 C 1A Câu 12 chú ý tăng lên và tăng thêm khác 13 B Thương số này có giá trị càng U lớn dây dẫn nào thì dây dẫn đó có giá trị càng lớn Câu 13 Thương số I càng lớn dây dẫn nào thì ….càng lớn - Thương số này không đổi dây dẫn nhiên điện trở có phụ thuộc nhiệt độ Câu 14 : Tính HĐT lớn có thể đặt vào mạch U = I.Rtđ (trong đó I lấy I nhỏ hơn) Câu 15 : Tính hiệu điện tối đa mà điện trở chịu sau đó chọn hiệu điện nhỏ Câu 16 : - R tỉ lệ thuận với l nghĩa là l tăng ? lần thì R tăng ? lần 14 D 40V vì điện trở tương đương mạch là 40 và chịu dòng điện có cường độ 1A 15 A 10V 16 D 3V (68) - R tỉ lên nghịch vớ S (Stăng thì Rgiảm) - Gấp đôi nghĩa là chiều dài giảm lần => R giảm lần , tiết diện tăng lần => R giảm lần Vậy tổng (31’) II Vận dụng tự luận cộng R giảm lần U 12 Hoạt động Bài tập tự luận 17 R+ R= I = 0,3 =40 Ω Câu 17 Đưa hệ PT (1) R R U 12 = = =7,5 Ω R+ R I 1,6 R 1.R R R Câu 18 U2 P R có thể tính b) Từ công thức: R bên (CT này thường dùng để tính R các đèn biết công suất và hiệu điện định mức) c) Tính tiết diện S sau đó dùng CT S = r2 để tính bán kính sau đó suy đường kính Bài 19 a) Qtp không tính đựoc theo CT thì tính theo CT hiệu suất bên Từ đó suy ra: R1.R2= 300 Ω (2) Giải hệ pt (1) và (2) ta R1=30 Ω ; R2= 10 Ω Hoặc R2=30 Ω ; R1= 10 Ω 18 a) Các dụng cụ đốt nóng điện có phận chính làm dây dẫn có điện trở suất lớn Khi có dòng điện chạy qua thì nhiệt lượng tỏa đoạn dây này mà không tỏa nhiệt dây nối đồng( có điện trở nhỏ và đó có đts nhỏ) U b) R= P =48 , Ω l c) S= ρ R =0 , 45 10 m=0 , 045 mm => d = 0,24mm Bài 19 a) Thời gian cần đun sôi nước - Nhiệt lượng cần thiết Q1= mc Δ = 630 000J - Nhiệt lượng mà bếp tỏa Q= Q =471 , 176 J H - Thời gian đun sôi nước Q t= =741 s=12 ph 21 s P c) Gấp đôi (như C16) R giảm lần U => công suất (P= R ) tăng lần Q => thời gian ( t= P ) giảm lần b) Tiền phải trả A = Q.2.3= 12,35 kWh c) Khi đó điện trở bếp giảm lần và công suất bếp tăng lần U (P= R ) Kết thời gian đun sôi Q nước ( t= P ) giảm lần Bài 20 (69) a) Tính hiệu điện hai đầu đường dây trạm cung cấp điện: - Cường độ dòng điện chạy qua dây Bài 20 Trang 56 sgk P tải điện là: I = U =22, A - Hiệu điện trên dây tải điện là: Ud =I.Rd = 9V - Hiệu điện hai đầu đường dây trạm cung cấp điện: U0 = U+Ud = 229V GV: Hướng dẫn hs thảo luận phân tích đề - Xây dựng sơ đồ giải - Hoạt động nhóm giải bài tập, báo cáo kết b) Tính tiền điện mà khu này phải trả: - Trong tháng khu tiêu thụ lượng điện là: A = P.t = 4,95 30 = 891 kW.h Tổng tiền phải trả: 891 700 = 623 700 đồng c) Lượng điện hao phí trên đường dây tải điện tháng: Ahf = I2Rdt = 36,5 kWh c) Điện hao phí toả nhiệt trên đường dây nên tính R dây (nên tính kWh Củng cố (2’): - GV: Hệ thống bài, số công thức cần ghi nhớ Hướng dẫn học nhà (1’): - Hoàn thiện các bài tập còn lại - Ôn tập chuẩn bị sau kiểm tra 1T IV Rút kinh nghiệm Ngày soạn: 19/11/2012 Ngày giảng: 21/11/2012 Tiết 25 CHƯƠNG III – ĐIỆN TỪ HỌC NAM CHÂM VĨNH CỬU I Mục tiêu Tuần 14 (70) 1.Kiến thức: - Xác định các từ cực kim nam châm - Nêu tương tác các từ cực hai nam châm Xác định tên các từ cực nam châm vĩnh cửu trên sở biết các từ cực nam châm khác Kỹ năng: - Môt tả cấu tạo và hoạt động la bàn, biết sử dụng la bàn để tìm hướng địa lí Thái độ: - Học tập tích cực, tự giác, tinh thần hợp tác các hoạt động nhóm II Chuẩn Bị Giáo viên: Nghiên cứu bài, giúp HS chuẩn bị đồ dùng học tập Học sinh: Mỗi nhóm hai nam châm thẳng III Tiến trình tổ chức dạy - học Ổn định: (1’) Kiểm tra bài cũ: Không - Tổ chức tình học tập: (2’) GV: Dựa vào phần mở bài SGK Hoạt động thầy và trò TG Nội dung Hoạt động1 Nhớ lại kiến thức (18’) I Từ tính nam châm lớp từ tính nam châm Bài mới: và phát thêm các tính chất Thí nghiệm từ nam châm GV: - Yêu cầu hs hoạt động nhóm trao C1 đổi giúp nhớ lại từ tính Đưa kim loại lại gần vụn sắt nam châm thể nào ? trộn lẫn vụn nhôm, đồng….Nếu Đề xuất phương án tiến hành TN kim loại hút vụn sắt thì đó là xem kim loại có phải là nam châm nam châm không ? - Trao đổi các phương án TN C2 các nhóm đề xuất Khi đứng cân kim nam châm GV: Giao dụng cụ cho nhóm hướng Nam – Bắc ( Thêm vài kim loại Khi đã đứng cân trở lại, nam không phải nam châm) châm hướng Nam – Bắc HS: Hoạt động nhóm thực TN cũ C1 và trả lời C1 Để tìm th êm từ tính nam châm yêu cầu HS Thực nội dung C2 HS: Thực TN và rút kết luận từ tính nam châm cách trả lời số câu hỏi C2 SGK Kết luận (sgk) * Chú ý: - N cực bắc ; S cực nam (71) - Các dạng nam châm thường gặp ( Hình 21.2) HS: Nghiên cứu SGK và ghi nhớ: - Qui ước cách đặt tên đánh dáu sơn màu - Tên các vật liệu từ - Quan sát hình vẽ và nam châm thực để nhận biết các dạng nam châm thường gặp Hoạt động Tìm hiểu tương (10’) II Tương tác hai nam châm tác hai nam châm Thí nghiệm GV yêu cầu: C3 Cực bắc nam châm bị HS: Hoạt động nhóm thực các hút phía cực nam kim nam TN hình 21.3 và các yêu cầu ghi châm C3, C4 C4 Các cực cùng tên, hai nam châm - Rút kết luận tương tác đẩy hai nam châm Kết luận (sgk) (10’) III Vận dụng Hoạt động Vận dụng HS: Hoạt động cá nhân vận dụng C5 Có thể Ông đã lắp trên xe từ tính nam châm trả lời các nam châm câu hỏi C5, C8 sgk C6 Bộ phận hướng la bàn là kim nam châm Vì điểm trên trái đất (trừ hai cực) kim nam châm luôn hướng Nam – Bắc C8 Đầu nào nam châm có ghi chữ N là cực bắc Đầu có ghi chữ S là - Tham gia thảo luận thống cực nam ( sơn màu có thể các nhà đáp án sản xuất qui định) C9 Trên hình 21.5 SGK sát với cực ghi chữ N (cực Bắc) nam châm, treo trên dây là cực Nam nam châm Củng cố (3’) - Đặc tính nam châm - Có loại nam châm nào? - Các nam châm tương tác với nào? - Ứng dụng nam châm thực tế? (72) Hướng dẫn học nhà (1’) - Học bài, đọc " Có thể em chưa biết" - Làm bài tập 21.1 → 21.6 SBT - Xem trước bài sau: Tác dụng từ dòng điện IV Rút kinh nghiệm Ngày soạn: 19/11/2012 Ngày giảng: 21/11/2012 Tiết 26 Tuần 14 (73) TÁC DỤNG TỪ CỦA DÒNG ĐIỆN TỪ TRƯỜNG I Mục tiêu Kiến thức: - Mô tả thí nghiệm Ơ - x tét để phát dòng điện có tác dụng từ Kỹ năng: Làm TN tác dụng từ dòng điện - Biết cách dùng nam châm thử để phát tồn từ trường Thái độ: Học tập tích cực, tự giác, tinh thần hợp tác nhóm và ý thức bảo vệ, giữ gìn đồ dùng học tập II Chuẩn bị Giáo viên: - Nguồn điện 6V, kim nam châm, dây dẫn Học sinh: Thực hướng dẫn tiết trước III.Tiến trình tổ chức dạy - học Ổn định: (1’) Kiểm tra bài cũ – tổ chức tình học tập: (5’) * Kiểm tra bài cũ: - Nêu các từ tính nam châm? Trả lời bài tập 21.1, 21.2 Trả lời: SGK Bài tập 21.1 đưa nam châm lại gần hai quả, 21.2 có Bài mới: Hoạt động thầy và trò TG Nội dung Hoạt động1 Phát tính (13’) I Lực từ chất từ dòng điện Thí nghiệm (hình 22.1) HS: Đọc SGK nhận thức vấn C1 Không đề cần giải - Nghiên cứu TN phát tác Kết luận: dụng từ dòng điện - Bố trí TN hình 22.1 thực Dòng điện chạy qua dây dẫn gây tác C1 dụng (lực từ) tác dụng lên kim nam châm - Cử đại diện nhóm báo cáo đặt nó ta nói dòng điện có từ kết trường - Rút kết luận t/d từ dòng điện Hoạt động2 Tìm hiểu từ (12’) II Từ trường trường Thí nghiệm GV: Nêu vấn đề SGK C2 Kim nam châm lệch khỏi hướng bắc HS: Dự đoán tượng xảy nam C3 Kim nam châm hướng xác định - Làm TN để kiểm tra dự đoán Kết luận GV: Hiện tượng xảy với Không gian xung quanh nam châm, xung kim nam châm chứng tỏ gì? quanh dòng điện có khả tác dụng (74) ( kết luận) lực từ lên kim nam châm đặt nó ta nói không gian đó có từ trường Cách nhận biết từ trường a Dùng kim nam châm b Kết luận (SGK) GV: Nêu vấn đề từ trường có thể nhận biết các giác quan không? Có thể nhận biết nó cách nào? Hoạt động : Vận dụng (10’) III Vận dụng HS: Hoạt động cá nhân vận C4 Đặt kim nam châm lại gần dây dẫn dụng kiến thức trả lời các câu AB kim nam châm lệch khỏi hướng C4 – C8 B – N thì dây AB có dòng điện và ngược lại - Tham gia thảo luận trước lớp để chọn các phương án tốt C5 Đó là TN hình 21.1 GV: Hướng dẫn HS cần C6 Không gian xung quanh nam châm thiết có từ trường Củng cố (3’): - Từ trường có đâu? - Làm nào để nhận biết từ trường? - Lực từ là gì? Hướng dẫn học nhà (1’): - Học bài, làm bài tập 22.1-> 22.4 sbt - Xem trước bài sau: Từ phổ- đường sức từ IV Rút kinh nghiệm (75) Ngày soạn: 19/11/2012 Ngày giảng: 21/11/2012 Tiết 27 TỪ PHỔ - ĐƯỜNG SỨC TỪ I Mục tiêu Kiến thức: - Biết cách dùng mạt sắt để tạo từ phổ nam châm - Nắm chiều các đường sức từ Kỹ năng: - Vẽ đường sức từ ống dây có dòng điện chạy qua Tuần 14 (76) 3.Thái độ: - Học tập tích cực, tự giác, tinh thần hợp tác nhóm và ý thức bảo vệ, giữ gìn đồ dùng học tập II Chuẩn Bị Giáo viên: Nghiên cứu bài và làm trước các TN Học sinh: Mỗi nhóm nam châm thẳng, nhựa cứng, ít mạt sắt III Tiến trình tổ chức dạy - học Ổn định: (1’) Kiểm tra viết (15’) - Từ trường có đặc tính gì? làm nào để nhận biết từ trường? - Trả lời bài tập 22.1, 22.2 Đáp án:Từ trường có khả tác dụng lực từ lên kim nam châm thử đặt gần nó Có thể dùng kim nam châm thử để nhận biết từ trường - Bài tập 22 chọn B - Bài tập 22.2 Mắc hai đầu dây dẫn vào hai cực pin cho dòng điện chạy qua dây dẫn, đưa kim nam châm lại gần dây dẫn, kim nam châm lệch khỏi hướng Nam-Bắc thì pin còn điện Bài mới: Hoạt động thầy và trò TG Nội dung Hoạt động1 Thí nghiệm tạo từ (8’) I Từ phổ phổ nam châm Thí nghiêm ( hình 23.1) HS: Hoạt động nhóm dùng nhựa phẳng và mạt sắt để tạo từ phổ C1 Mạt sắt đựoc xếp thành nam châm (san mạt sắt và đường cong nối từ cực này gõ nhẹ.) sang cực nam châm Càng - Quan sát hình ảnh mạt sắt trả lời xa nam châm, các đường sức C1 này càng thưa dẫn - Rút kết luận xếp mạt sắt từ trường nam châm Kết luận: (SGK) GV: Quan sát hs làm TN hướng dẫn *Hình ảnh các đường mạt sắt hs thảo luận và thông báo kết luận từ trên gọi là từ phổ phổ Hoạt động2 Vẽ và xác định chiều (11’) II Đường sức từ đường sức từ Vẽ và xác định chiều HS: Quan sát hình 23.3 nhận xét đường sức từ xếp các kim nam châm (Hình 23.2) nằm dọc theo đường sức từ C2 Trên đường sức từ kim nam châm luôn định hướng theo - Dùng mũi tên đánh dấu các đường chiều định sức từ Trả lời C3 C3 Bên ngoài nam châm các đường sức từ từ cực bắc và vào từ cực nam (77) - Rút kết luận chiều đường sức từ nam châm (dựa vào định hướng các kim nam châm) Hoạt động3 Vận dụng (7’) HS: Hoạt động cá nhân quan sát hình vẽ trả lời câu C4, C5, C6 GV: Hướng dẫn hs trả lời và hợp thức hoá các câu trả lời Kết luận: (SGK) III VËn dông C4 ë kho¶ng gi÷a hai cùc tõ cña nam châm chữ U các đờng sức từ gÇn nh song song C5 §Çu B cña nam ch©m lµ cùc nam C6 Các đờng sức từ từ trái sang ph¶i Củng cố (2’) HS: Nhắc lại các kiến thức gồm hình ảnh từ phổ và chiều đường sức từ - Đọc ghi nhớ SGK Đọc “ Có thể em chưa biết” Hướng dẫn học nhà (1’) - Học bài, làm bài tập sách bài tập - Xem trước bài sau: Từ trường ống dây có dòng điện chạy qua IV Rút kinh nghiệm Ngày soạn: 25/11/2012 Ngày giảng: 27/11/2012 Tiết 28 Tuần 15 TỪ TRƯỜNG CỦA ỐNG DÂY CÓ DÒNG ĐIỆN CHẠY QUA I Mục tiêu Kiến thức: - Nắm đặc điểm từ phổ ống dây có dòng điện chạy qua - Phát biểu qui tắc bàn tay phải xác định chiều đường sức từ lòng ống dây có dòng điện chạy qua Kỹ năng: - Vẽ được đường sức từ biểu diễn đường sức từ ống dây (78) - Vận dụng qui tắc nắm tay phải để xác định chiều đường sức từ ống dây có dòng điện chạy qua biết chiều dòng điện và ngược lại Thái độ: - Học tập tích cực, tự giác, tinh thần hợp tác nhóm và ý thức bảo vệ, giữ gìn đồ dùng học tập II Chuẩn Bị Giáo viên: Nghiên cứu bài, làm trước thí nghiệm Học sinh: Một TN gồm ống dây chứa sẵn mạt sắt, nguồn điện 3V, dây dẫn, bút III Tiến trình tổ chức dạy - học Ổn định (1’): Kiểm tra bài cũ - tổ chức tình học tập (5’): * Kiểm tra bài cũ: - Từ phổ là gì ? Các đường sức từ có chiều nào? Trả lời bài tập 23.1, 23.2 Trả lời (ghi nhớ SGK) * Nhận thức vấn đề bài học GV: Nêu vấn đề vào bài SGK Bài mới: Hoạt động thầy và trò TG Nội dung Hoạt động1 Tạo và quan sát từ (12’) I.Từ phổ, đường sức từ ống phổ ống dây có dòng điện chạy dây có dòng điện chạy qua qua Thí nghiệm: (Hình 24.1) HS: Đọc sgk nhận biết mục tiêu TN, C1 Từ phổ bên ngoài ống dây nhận đồ dùng, hoạt động nhóm làm và bên ngoài nam châm TN theo hướng dẫn giống - Quan sát từ phổ tạo thành và - Khác nhau: Trong lòng ống dây trả lời C1 có các đường mạt sắt // - Vẽ số đường sức từ và trả lời C2 C2 Đường sức từ và ngoài - Nhận xét hình dạng và chiều ống dây tạo thành đường đường sức từ cong khép kín - Thảo luận nhóm trả lời C3 GV: Quan sát hướng dẫn học sinh C3 Giống nam châm cần và tổ chức thảo luận thống vào đầu và đầu đáp án Hoạt động Rút kết luận từ (5’) trường ống dây GV: Yêu cầu hs trả lời câu hỏi - Qua TN em hãy rút kết luận từ phổ, chiều đường sức từ hai đầu ống dây có dòng điện chạy qua - Chốt lại kết luận Kết luận: (SGK) Hoạt động3 Tìm hiểu qui tắc nắm (10’) II Qui tắc nắm tay phải (79) tay phải HS: Dự đoán chiều đướng sức từ phụ thuộc vào gì? - Làm TN kiểm tra dự đoán - Thảo luận rút kết luận GV: Thông báo qui tắc nắm tay phải HS: Nghiên cứu hình vẽ tìm hiểu rõ qui tắc nắm tay phải - Phát biểu qui tắc , áp dụng trả lời câu b Chiều đường sức từ ống dây có dòng điên phụ thuộc vào gì? a Dự đoán b Thí nghiệm c Kết luận: Chiều đường sức từ phụ thuộc chiều dòng điện chạy qua các vòng dây Qui tắc nắm tay phải (sgk) (8’) Hoạt động Vận dụng HS: Hoạt động cá nhân thực C4, C5, C6 III Vận dụng C4 A cực nam ; B cực bắc - Thảo luận thống đáp án điều khiển GV C5 - Kim số - Dòng điện từ đầu B C6 A là cực bắc ; B cực nam Củng cố (3’) GV: Hệ thống bài , yêu cầu HS trả lời các câu hỏi thể ghi nhớ - Từ phổ nam châm là gì ? Làm nào để tạo từ phổ ? - Nêu qui ước chiều đường sức từ HS: Trả lời câu hỏi và đọc ghi nhớ SGK, đọc “Có thể em chưa biết” Hướng dẫn học nhà (1’) - Học bài, làm bài tập sách bài tập - Xem trước bài sau: Sự nhiễm từ sắt và thép IV Rút kinh nghiệm Ngày soạn: 26/11/2012 Tiết 30 Tuần 15 Ngày giảng: 28/11/2012 SỰ NHIỄM TỪ CỦA SẮT VÀ THÉP NAM CHÂM ĐIỆN I Mục tiêu Kiến thức: - Mô tả cấu tạo nam châm điện và nêu lõi sắt có vai trò làm tăng tác dụng từ Kỹ năng: - Giải thích hoạt động cua nam châm điện Thái độ: - Học tập tích cực, tự giác, tinh thần hợp tác nhóm và ý thức bảo vệ, giữ gìn đồ dùng học tập (80) II Chuẩn Bị Giáo viên: Nghiên cứu bài, giúp hs chuẩn bị đồ dùng Học sinh: Mỗi nhóm ống dây, kim nam châm, nguồn điện, am pe kế, lõi sắt non, lõi thép, đinh sắt III Tiến trình tổ chức dạy - học Ổn định (1’): Kiểm tra bài cũ (4’): - Nêu đặc điểm đường sức từ (từ trường) ống dây có dòng điện chạy qua Trả lời bài tập 24.1 - Phát biểu qui tắc nắm tay phải, trả lời bài tập 24.2, 24.3 Trả lời: Ghi nhớ SGK, bài tập 24.1 a.Cực nam châm, b Hút Q, c N – B Bài 24.3 a Quay sang bên phải, c Không Bài mới: Hoạt động thầy và trò TG Nội dung Hoạt động1 Nhớ lại kiến thức đã (5’) học nam châm điện GV: Yêu cầu hs trả lời và nêu vấn đề Hoạt động2 Làm thí nghiệm (15’) I Sự nhiễm từ sắt và thép nhiễm từ sắt và thép Thí nghiệm HS: Hoạt động cá nhân quan sát Bố trí TN hình 25.1 Đóng khoá hình 25.1 nêu mục đích thí nghiệm K góc bị lệch thay đổi - Hoạt động nhóm tiến hành TN Quan sát tượng Bố trí TN hình 25.2 GV: Quan sát hướng dẫn hs đặt kim - Lõi sắt non ngắt điện không còn nam châm song song với ống dây hút đinh sắt HS: Tiếp tục làm TN 25.2 và trả lời C - Lõi thép còn hút - Rút kết luận nhiễm từ sắt và thép Kết luận - Đọc thông tin sgk kết luận (SGK) Hoạt động3 Tìm hiểu nam châm (10’) II Nam châm điện điện C2 HS: Hoạt động cá nhân quan sát Các số cho biết ống dây có thể hình 25.3 để trả lời C2 để nắm được sử dụng với các số vòng dây cấu tạo nam châm điện khác + Chú ý đọc và nêu ý nghĩa dòng chữ 1A- 22 Ω ) C3 GV: Yêu cầu HS đọc thông tin và Nam châm : cho biết có cách nào làm tăng b mạnh a ; e mạnh b và d lực từ nam châm điện (C3) Hoạt động4 Vận dụng (7’) III Vận dụng C4 Kéo làm thép lên chạm vào (81) nam châm nó bị nhiễm từ trở thành nam châm, mặt khác kéo làm thép nên sau không còn tiếp xúc với nam châm nó giữ từ tính lâu dài nên … C5 Chỉ cần ngắt dòng điện qua ống dây nam châm điện C6.Lợi nam châm điện: - Có thể tạo nam châm điện cực mạnh cách tăng số vòng dây và tăng cường độ dòng điện qua ống dây - Chỉ cần ngắt dòng điện qua ống dây là nam châm điện hết từ tính - Có thể thay đổi tên từ cực nam châm điện cách đổi chiều dòng điện qua ống dây HS: Hoạt động cá nhân đọc SGK vận dụng kiến thức đã học trả lời các câu hỏi C4, C5, C6 - Tham gia thảo luận GV yêu cầu GV: Hướng dẫn, gợi ý cần thiết Củng cố (2’): - Nêu kết luận nhiễm từ sắt và thép - Các cách làm tăng lực từ nam châm điện - Đọc ghi nhớ sgk Hướng dẫn học nhà (1’): - Học bài, đọc “Có thể em chưa biết” Làm bài tập sách bài tập - Xem trước bài sau: Ứng dụng nam châm IV Rút kinh nghiệm Ngày soạn: 02/12/2012 Ngày giảng: 04/12/2012 Tiết 31 Tuần 16 ỨNG DỤNG CỦA NAM CHÂM I Mục tiêu Kiến thức: - Nêu ứng dụng nam châm diện và tác dụng nam châm điện ứng dụng này Kỹ năng: - Vận dụng kiến thức giải thích các tượng có liên quan đến ứng dụng nam châm Thái độ: - Học tập tích cực, tự giác, tinh thần hợp tác nhóm và ý thức bảo vệ, giữ gìn đồ dùng học tập II Chuẩn Bị: (82) Giáo viên: Một chuông điện Học sinh: Mỗi nhóm loa điện hỏng có III.Tiến trình tổ chức dạy - học Ổn định: (1’) Kiểm tra bài cũ - tổ chức tình học tập: (5’) * Kiểm tra bài cũ: - Nêu kết luận nhiễm từ sắt và thép Làm nào để tăng lực từ nam châm điện Trả lời: (Ghi nhớ SGK) * Nhận thức vấn đề bài học GV: Nhắc lại số ứng dụng nam châm làm thí nghiệm chuông điện và nêu vấn đề vào bài HS: Theo dõi, trả lời câu hỏi và nhận thức vấn đề cần tìm hiểu Bài mới: Hoạt động thầy và trò TG Nội dung Hoạt động1 Tìm hiểu nguyên tắc (14’) I Loa điện và cấu tạo và hoạt động loa Nguyên tắc hoạt động loa điện điện a Thí nghiệm HS: Hoạt động nhóm mắc mạch ( Hình 26.1) điện hình 26.1 Làm TN quan sát tượng xảy hai b Kết luận trường hợp - Khi có dòng điện chạy qua ống dây - Dòng điện chạy qua ống dây chuyển động - Khi dòng điện thay đổi - Khi cường độ dòng điện thay đổi ống dây dịch chuyển dọc theo khe hở GV: Hướng dẫn học sinh làm TN hai cực nam châm và rút kết luận GV: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu Cấu tạo loa điện cấu tạo loa điện HS: Quan sát loa thật hình vẽ + Bộ phận chính: phận chính loa điện - ống dây HS: Hoạt động nhóm đọc SGK - Nam châm tìm hiểu quá trình biến đổi dao - Màng loa động điện thành âm loa GV: Chốt lại cấu tạo và hoạt động loa điện Hoạt động2 Tìm hiểu cấu tạo và (15’) II Rơ le điện từ hoạt động rơ le điện từ Cấu tạo và hoạt động rơ le HS: Hoạt động cá nhân tìm hiểu điện từ mạch điện hình 26.3 phát tác - Là thiết bị tự động đóng ngắt mạch dụng đóng ngắt mạch nam điện châm điện - Quá trình biến đổi dao động điện HS: Trả lời C1 để hiểu rõ hoạt thành âm (83) động rơ le điện từ HS: Hoạt động cá nhân nghiên cứu sơ đồ 26.1 trả lời C2 C1 Khi có dòng điện mạch thì nam châm điện hút sắt và đóng mạch điện GV: Chốt lại tác dụng rơ le điện từ là sử dụng nam châm điện để tự động đóng ngắt mạch điện Hoạt động3 Vận dụng (6’) HS: Hoạt động cá nhân trả lời C3, C4 - Báo cáo trao đổi kết và tham gia thảo luận trước lớp GV: Tổ chức hs tham gia thảo luận thống đáp án III Vận dụng C3 Được vì đưa nam châm lại gần vị trí có mạt sắt, nam châm tự động hút mạt sắt khỏi mắt C4 Khi dòng điện qua động vượt quá mức cho phép, tác dụng từ nam châm điện mạnh lên, thắng lực đàn hồi lò so và hút chặt lấy sắt S làm cho mạch điện tự động ngắt Củng cố: (3’) - Nêu số tác dụng nam châm điện thực tế, cấu tạo và nguyên tắc hoạt động các thiết bị này - Đọc ghi nhớ và “Có thể em chưa biết” Hướng dẫn học nhà: (1’) - Học bài, làm bài tập sách bài tập 26.1 -> 26.4 - Xem trước bài sau: Lực điện từ IV Rút kinh nghiệm Ngày soạn: 03/12/2012 Ngày giảng: 05/12/2012 Tiết 32 Tuần 16 LỰC ĐIỆN TỪ I Mục tiêu Kiến thức: - Phát biểu đươc qui tắc bàn tay tráI chiều lực từ tác dụng lên dây dẫn thẳng có dòng điện chạy qua đặt từ trường Kỹ năng: - Vận dụng qui tắc bàn tay trái để xác định ba yếu tố biết hai yếu tố Thái độ: - Học tập tích cực, tự giác, tinh thần hợp tác nhóm và ý thức bảo vệ, giữ gìn đồ dùng học tập (84) II Chuẩn Bị Giáo viên: Tranh vẽ hình 27.2 Học sinh: Thực hướng dẫn tiết trước III Tiến trình tổ chức dạy - học Ổn định (1’) Kiểm tra bài cũ – tổ chức tình học tập (5’) * Kiểm tra bài cũ: - Nêu cấu tạo và nguyên tắc hoạt động loa điện Cấu tạo và hoạt động rơ le điện từ Trả lời : (Ghi nhớ SGK) * Nhận thức vấn đề bài học GV: Yêu cầu học sinh nêu TN xơ tét và GV nêu vấn đề SGK HS: Nghe và nhận thức vấn đề cần tìm hiểu Bài mới: Hoạt động thầy và trò TG Nội dung Hoạt động1 Thí nghiệm tác (10’) I Tác dụng từ trường lên dụng từ trường lên dây dẫn khung dây dẫn có dòng điện có dòng điện HS: Hoạt động nhóm nhận đồ dùng Thí nghiệm: (Hình 27.1) và mắc mạch điện sơ đồ 27.1 - Đóng khoá K dây dẫn AB lệch SGK khỏi vị trí cân - Đóng khoá K và quan sát C1 Hiện tượng đó chứng tỏ dây AB tượng xảy với dây dẫn AB chịu tác dụng lực từ - Trả lời C1 - Rút kết luận và đọc kết luận Kết luận SGK (SGK) GV: Thông báo lực quan sát TN trên gọi là lực điện từ Hoạt động2 Tìm hiểu chiều (16’) II Chiều lực từ, qui tắc bàn lực điện từ tay trái Thí nghiệm: (Hình 27.1) GV: Nêu vấn đề chiều lực điện từ phụ thuộc vào yếu tố nào? - Dự đoán HS: Trao đổi, dự đoán - Thí nghiệm kiểm tra - Làm TN kiểm tra dự đoán GV: Theo dõi, uốn nắn cho nhóm làm chưa tốt HS: Báo cáo kết quả, thảo luận trước lớp Kết luận GV: Hướng dẫn hs thảo luận và rút kết luận Chiều lực từ tác dụng lên dây dẫn - Thông báo : Biết chiều dòng điện, AB phụ thuộc vào chiều dòng điện chiều đướng sức từ qui tắc bàn tay chạy dây dẫn và chiều đường trái giúp ta xác định chiều lực từ t/d sức từ lên dây dẫn (85) HS: Hoạt động cá nhân đọc SGK tìm hiểu qui tắc Qui tắc bàn tay trái - Thực hành tay trái trên hình ( SGK- Hình 27.2) vẽ và trường hợp đổi chiều dòng điện Hoạt động3 Vận dụng (10’) III Vận dụng C2 Dòng điện có chiều từ B đến A HS: C3 Đường sức từ nam châm có chiều từ lên trên - Hoạt động cá nhân trả lời C2, C3 - Hoạt động nhóm trả lời C4 GV: Tổ chức cho HS trao đổi thảo luận trên lớp tìm lời giải tốt cho câu C3, C4 C4 Biểu diễn lực - Hình 27.1 a cặp lực từ có tác dụng làm khung dây quay theo chiều kim đồng hồ - Hình 27.1b cặp lực điện từ không có tác dụng làm khung quay - Hình c cặp lực điện từ có tác dụng làm khung dây quay ngược chiều kim đồng hồ HS: Hoạt động cá nhân đọc “Có thể em chưa biết” Củng cố: (3’) GV: Hệ thống bài - Nêu tác dụng từ trường lên dây dẫn có dòng điện - Phát biểu qui tắc bàn tay trái HS: Trả lời câu hỏi GV và đọc ghi nhớ SGK Hướng dẫn học nhà: (1’) - Học bài, làm bài tập sách bài tập - Xem trước bài sau: Động điện chiều IV Rút kinh nghiệm Ngày soạn: 08/12/2012 Tiết 33 Tuần 17 Ngày giảng: 11/12/2012 ĐỘNG CƠ ĐIỆN MỘT CHIỀU I Mục tiêu Kiến thức: - Nêu nguyên tắc cấu tạo và hoạt động động điện chiều Kỹ năng: - Giải thích nguyên tắc hoạt động (về mặt tác dụng lực và chuyển hóa lượng) động điện chiều Thái độ: - Học tập tích cực, tự giác, tinh thần hợp tác nhóm và ý thức bảo vệ, giữ gìn đồ dùng học tập II Chuẩn Bị Giáo viên: Giúp học sinh chuẩn bị đồ dùng và làm trước thí nghiệm (86) Học sinh: Mỗi nhóm động điện chiều và nguồn điện 6V III Tiến trình tổ chức dạy - học Ổn định (1’) Kiểm tra bài cũ (4’) - Phát biểu kết luận lực điện từ và qui tắc bàn tay trái Trả lời bài tập 27.1; 27.2 Trả lời: (Ghi nhớ SGK) Bài mới: Hoạt động thầy và trò TG Nội dung Hoạt động1 Tìm hiểu nguyên tắc (8’) I Nguyên tắc cấu tạo và hoạt cấu tạo và hoạt động động động nam châm vĩnh cửu điện chiều Các phận chính HS: Hoạt động nhóm tìm hiểu trên - Nam châm mô hình sgk (hình 28.1) - Khung dây - Chỉ phận chính động - Cổ góp điện GV yêu cầu (Hình 28.1) GV: Chú ý học sinh tác dụng cổ góp điện Hoạt động2 Nghiên cứu nguyên (10’) nguyên tắc hoạt động tắc hoạt động động điện - Dựa trên tác dụng từ trường chiều lên khung dây dẫn có dòng điện HS: Hoạt động cá nhân nghiên cứu chạy qua sgk thực C1 C1: - Dự đoán tượng xảy với F2 hướng vào trong, F1 hướng khung dây ngoài -HS: Hoạt động nhóm thực C3 - Làm TN để kiểm tra dự đoán C2: - Rút nguyên tắc hoạt động Khung dây quay tác dụng động điện chiều lực Kết luận ( SGK Tr 77) Hoạt động3 Phát biến (8’) đổi lượng động điện HS: Nêu nhận xét biến đổi lượng động điện GV: Chốt lại Hoạt động Vận dụng HS: Hoạt động nhóm trả lời C5, C6 - Tham gia thảo luận thống đáp III Sự biến đổi lượng động điện - Điện chuyển hoá thành IV.Vận dụng (10’) C5 Quay ngược chiều kim đồng hồ C6 Vì nam châm vĩnh cửu không tạo từ trường mạnh nam châm điện (87) án C7 Động điện có mặt gia đình phần lớn là động điện xoay chiều, quạt điện, máy bơm, máy GV: Quan sát hs làm việc và tổ chức giặt… thảo luận trước lớp Ngày động điện chiều có mặt phần lớn các phận quay đồ chơi trẻ em Củng cố (3’): GV củng cố cho HS đồ tư Hướng dẫn học nhà (1’): - Học bài, làm bài tập sách bài tập - Chuẩn bị bài sau: Thực hành chế tạo nam châm vĩnh cửu, chuẩn bị sẵn mẫu báo cáo thí nghiệm và trả lời các câu hỏi IV Rút kinh nghiệm Ngày soạn: 10/12/2012 Ngày giảng: 12/12/2012 Tiết 34 Tuần 17 BÀI TẬP VẬN DỤNG QUI TẮC NẮM TAY PHẢI VÀ QUI TẮC BÀN TAY TRÁI I Mục tiêu Kiến thức: - Củng cố nắm qui tắc nắm tay phải và qui tắc bàn tay trái dùng để xác định các yếu tố nào Kĩ năng: - Vẽ đường sức từ nam châm thẳng, nam châm chữ U và ống dây có dòng điện chạy qua - Vận dụng qui tắc nắm tay phải xác định chiều đường sức ống dây biết chiều dòng điện và ngược lại - Vận dụng qui tắc bàn tay trái các định chiều lực điện từ tác dụng lên dây dẫn thẳng có dòng điện chạy qua đặt vuông góc với đường sức từ chiều (88) đường sức từ ( chiều dòng điện) biết yếu tố trên Thái độ: - Học tập nghiêm túc II Chuẩn bị Giáo viên: bảng phụ ghi các bài tập Học sinh: ống dây dẫn khoảng từ 500 - 700vòng, phi = 0,2mm nam châm - sợi dây mảnh dài 20cm - giá TN, nguồn điện, công tắc III Tiến trình tổ chức dạy - học Ổn định : (1’) Kiểm tra bài cũ (5‘) - Phát biểu qui tắc nắm tay phải, qui tắc này dùng để xác định gì ? - Phát biểu qui tắc bàn tay trái, qui tắc này dùng để xđ gì ? Trả lời : (SGK) Bài mới: Hoạt động thầy và trò TG Nội dung Hoạt động Giải bài (15’) Bài 1: ( Đầu baì -SGK ) GV: Gọi HS cho biết qui tắc nắm tay phải dùng để làm gì? phát biểu lại qui tắc nắm tay phải HS: đọc đề bài, nghiên cứu nêu các a Nam châm bị hút vào ống dây bước giải a Dùng qui tắc nắm tay phải xác định chiều đường sức từ lòng ống dây - Xét tương tác ống dây và nam b Lúc đầu nam châm bị đẩy xa châm -> tượng sau đó nó xoay và cực bắc b Xác định tên từ cực ống dây nam châm hướng phía đầu B - Mô tả tương tác ống dây và ống dây thì nam châm bị hút vào nam châm ống dây c HS bố trí TN kiểm tra lại theo nhóm, quan sát tượng xảy ra, rút KL c HS thực hành TN Hoạt động Giải bài (11’) Bài GV: yêu cầu HS đọc đề BT 2, GV nhắc lại qui ước các kí hiệu + cho biết điều gì? luyện đặt bàn tay trái theo qui tắc phù hợp với hình vẽ HS: Lên bảng biểu diễn kq trên hình vẽ (89) Hoạt động 3: Giải bài tập GV: Gọi Hs lên bảng chữa bài (10’) Bài a Lực F1 và F2 biểu diễn trên hình 30.3 GV: Hướng dẫn HS thảo luận BT chung lớp để đến đáp án đúng - GV: Hướng dẫn HS trao đổi, nhận xét đa các bước chung giải BT vận dụng qui tắc nắm tay phải và qui tắc bàn tay trái b Quay ngược chiều kim đồng hồ c Khi lực F1, F2 có chiều ngược lại muốn vạy, phải đổi chiều dòng điện khung đổi chiều từ trường * Rút các bước giải BT: Củng cố: (3’) - Việc giải các bài tập vận dụng qui tắc nắm tay phải và qui tắc bàn tay trái gồm bước nào? Hướng dẫn học ở: (1’) - Làm bài tập 30 SBT - Hướng dẫn HS làm bài 30.2, yêu cầu HS đọc đề bài, bài 30.2 để XĐ chiều lực điện từ càn biết yếu tố nào? trường hợp này chiều đường sức từ XĐ ntn ? IV Rút kinh nghiệm Ngày soạn: 15/12/2012 Tiết 35 Tuần 18 Ngày giảng: 18/12/2012 ÔN TẬP I Mục tiêu Kiến thức: - Củng cố nắm qui tắc nắm tay phải và qui tắc bàn tay trái dùng để xác định các yếu tố nào Kĩ năng: - Vẽ đường sức từ nam châm thẳng, nam châm chữ U và ống dây có dòng điện chạy qua - Vận dụng qui tắc nắm tay phải xác định chiều đường sức ống dây biết chiều dòng điện và ngược lại - Vận dụng qui tắc bàn tay trái các định chiều lực điện từ tác dụng lên dây dẫn thẳng có dòng điện chạy qua đặt vuông góc với đường sức từ chiều đường sức từ ( chiều dòng điện) biết yếu tố trên (90) Thái độ: - Học tập nghiêm túc II Chuẩn bị Giáo viên: bảng phụ ghi các bài tập Học sinh: Làm bài tập nhà theo hướng dẫn tiết trước III Tiến trình tổ chức dạy học Ổn định (1’): Kiểm tra bài cũ (Kiểm tra quá trình ôn tập) Bài mới: Hoạt động thầy và trò TG Nội dung Hoạt động Một số bài tập nam (20’) Một số bài tập nam châm, châm, từ trường từ trường Bải 21.2 Bài 22.1 Có hai thép luôn hút Có vì hai là nam châm đưa đầu nào chúng lại gần thì đổi đầu, chúng phải đẩy Có thể kết luận hai này không phải là nam châm không ? 21.6 Chọn C hai cực 21.6 Trên nam châm chỗ nào hưt sắt mạnh 21.11 Một nam châm vĩnh cửu có đặc tính nào kể sau: 22.2 Có số pin để lâu ngày và đoạn dây dẫn, kim nam châm, làm nào để KTra pin còn điện ? 21.11 C Có thể hút các vật sắt 22.2 Dùng dây dẫn và pin nối thành mạch điện kín, đưa kim nam châm lại gần, kim lệch khỏi hướng B-N thì pin còn điện 22.8 22.8 Lực dòng điện tác dụng lên kim nam châm để gần nó Hoạt động Một số bài tập qui (20’) gọi là lực từ Một số bài tập qui tắc nắm tắc nắm tay phải và qui tắc bàn tay tay phải và qui tắc bàn tay trái trái Bài 23.1 24.1 Vận dụng qui tắc nắm bàn tay phải ta thấy phía trước ống dây dòng điện xuống => đầu Q là cực bắc, 23.1 Tại điểm B đường sức từ Tại điểm C đường sức từ hướng sang trái 23.2 Bên phải là cực N bên trái là cực S (91) đầu A bị đẩy nên là cực bắc đầu B cực nam 24.4 áp dụng qui tắc nắm tay phải và chiều dòng lên phía trước mặt ta nên 24.1 a) Cực nam b) Thanh nam châm xoay và đầu B (cực nam) nó bị hút phía đầu Q (cực bắc) cuộn dây 24.4 a) Cực bắc b) Dòng điện vào đầu dây C 25.1 Không b) Vì ngắt điện, thép còn giữ từ tính, nam châm điện hết ý nghĩa sử dụng 25.2 a) Mạnh b) Cực bắc Củng cố (3’): GV: Hệ thống số kiến thức phần điện từ học Nam châm, từ trường, qui tắc nắm tay phải, qui tắc bàn tay trái HS: Trả lời câu hỏi GV 5, Hướng dẫn nhà (1’): - Ôn tập toàn chương điện từ phần đã học - Chuẩn bị bài sau: Hiện tượng cảm ứng điện từ IV Rút kinh nghiệm Ngày soạn: Tiết 36 Tuần Ngày giảng: 21/12/2012 KIỂM TRA HỌC KỲ I ( Đề phòng GD) (92)