giáo án lý 9 có chuẩn kiến thức kỹ năng và giáo dục bảo vệ môi trường

166 479 1
giáo án lý 9 có chuẩn kiến thức kỹ năng và giáo dục bảo vệ môi trường

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Giáo án vật lý 9 cả năm có tích hợp chuẩn kiến thức kỹ năng và giáo dục bảo vệ môi trường theo chuẩn. Giáo án 2 cột, theo chuẩn kỹ năng và phân phối chương trình môn vật lý 9. Bài 2 ĐIỆN TRỞ CỦA DÂY DẪN – ĐỊNH LUẬT ÔM. I MỤC TIÊU.  Kiến thức: U là hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn đo bằng vôn (V); R là điện trở của dây dẫ NB. Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn tỉ lệ thuận với hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây và tỉ lệ nghịch với điện trở của dây Hệ thức: , trong đó: I là cường độ dòng điện chạy trong dây dẫn đo bằng ampe (A); , đo bằng ôm (Ω). Vận dụng được định luật Ôm để giải một số bài tập đơn giản. VD. Giải được một số bài tập vận dụng hệ thức định luật Ôm , khi biết giá trị của hai trong ba đại lượng U, I, R và tìm giá trị của đại lượng còn lại.

Năm học 2011 - 2012 Tuần 01 – Tiết 01 Ngày soạn: 20 /08/2011 Ngày dạy: 24/08/2010 Lớp : 9A1234 BÀI SỰ PHỤ THUỘC CỦA CƯỜNG ĐỘ DÒNG ĐIỆN VÀO HIỆU ĐIỆN THẾ GIỮA HAI DẦU DÂY DẪN I / MỤC TIÊU - Nêu cách bố trí tiến hành thí nghiệm khảo sát phụ thuộc cường độ dòng điện vào hiệu điện hai đầu dây dẫn - Vẽ sử dụng đồ thị biểu diễn mối quan hệ I , U, từ số liệu thực nghiệm - Nêu kết luận phụ thuộc cường độ dòng điện vào hiệu điện hai đâu dây dẫn II / CHUẨN BỊ - Cuộn dây dẫn có điện trở - Ampe kế , vôn kế - Công tắc , dây dẫn , nguồn điện III / TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC -1- HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Năm học 2011 - 2012 Hoạt động 1: Tổ chức tình học tập + Đặt vấn đề : - Yêu cầu HS nêu vấn đề cần tiếp thu HS nêu lên mục tiêu chương chương ( mục tiêu chương) - Gv chia nhóm thống cách làm việc nhóm ? Để đo cường độ dòng điện chạy qua bóng đèn hiệu điện hai đầu bóng HS trả lời câu hỏi GV đèn , cần dùng dụng cụ ? ? Nêu nguyên tắc sử dụng dụng cụ ? + yêu cầu HS lên vẽ sơ đồ mạch điện gồm: nguồn điện , cuôn dây, ampe kế , vôn kế , khóa K Gv nhận xét đặt vấn đề HS lên bảng trình bày Hoạt động Tìm hiểu phụ thuộc cường I – Thí nghiêm độ dòng điện vào hiệu điện hai đầu dẫn Sơ đồ mạch điện - Yêu cầu HS tìm hiểu sơ đồ mạch điện hình 1.1 Tìm hiểu sơ đồ mạch điện hình 1.1 SGK yêu cầu SGK ? Quan sát sơ đồ mạch điện 1.1 ,kể tên , nêu công dụng cách mắc phận sơ đồ ? Khi mắc am pe kế , vôn kế vào mạch điện cần Tiến hành TN lưu ý điều ? - Các nhóm HS mắc mạch điện theo + Thay đổi HĐT đặt vào đầu dây dẫn sơ đồ 1.1 SGK cách thay đổi HĐT nguồn hay thay đổi số pin - GV theo dõi , kiểm tra , giúp đỡ nhóm mắc mạch điện TN - Tiến hành đo , ghi kết đo - Gv yêu cầu HS nhóm đo cường độ dòng vào bảng điện I tương ứng với hiệu điện U đặt vào đầu dây - Yêu cầu đại diện vài nhóm trả lời C1 - Thảo luận nhóm để trả lời C1 Hoạt động Vẽ sử dụng đồ thị để rút kết C1: U tăng => I tăng ngược lại luận II - Đồ thị biểu diễn phụ thuộc GV: Yêu cầu HS quan sát h1.2 đọc thông CĐDĐ vào HĐT tin phần a SGK Dạng đồ thị ? Đồ thị biểu diễn phụ thuộc cường độ a) Từng HS đọc phần thông báo dòng điện vào hiệu điện có đặc điểm ? dạng đồ thị SGK để trả lời ? Dựa vào đồ thị cho biết : câu hỏi GV đưa + U = 1,5 V => I = ? + U = 3,0 V => I = ? + U = 6,0 V => I = ? Hướng dẫn HS dựa vào số liệu thí nghiệm để vẽ HS trả lời đồ thị ? Nhận xét hình dạng đường đồ thị ? b) Từng HS làm C2 - Yêu cầu HS trả lời C2 - Nếu HS có khó khăn hướng dẫn HS xác C2 định điểm biểu diễn ,vẽ đường thẳng qua gốc tọa độ, đồng thời qua gần tất Kết luận điểm biểu diễn Nếu có điểm nằm xa đường biểu diễn phải tiến hành đo lại c) Thảo luận nhóm , nhận xét dạng đồ - Yêu cầu đại diện vài nhóm nêu kết luận - - thị , rút kết luận mối quan hệ I U Năm học 2011 - 2012 IV – TỔNG KẾT - GV củng cố lại nội dung học - Yêu cầu HS đọc “có thể em chưa biết” - Giao tập nhà Dặn HS hoc , làm Chuẩn bị Tuần 01 – Tiết 02 Ngày soạn: 20/08/2011 Ngày dạy: 25/08/2009 Lớp 9A1234 Bài ĐIỆN TRỞ CỦA DÂY DẪN – ĐỊNH LUẬT ÔM I / MỤC TIÊU  Kiến thức: U hiệu điện hai đầu dây dẫn đo vôn (V); R điện trở dây dẫ NB] Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn tỉ lệ thuận với hiệu điện đặt vào hai đầu dây tỉ lệ nghịch với điện trở dây Hệ thức: I = U , đó: I cường độ dòng điện chạy dây dẫn đo ampe (A); R , đo ôm (Ω) Vận dụng định luật Ôm để giải số tập đơn giản [VD] Giải số tập vận dụng hệ thức định luật Ôm I = U , biết giá trị hai ba R đại lượng U, I, R tìm giá trị đại lượng lại II / CHUẨN BỊ + Kẻ sẵn bảng giá trị thương số U dây dẫn dựa vào số liệu bảng bảng I trước III / TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC -3- HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Năm học 2011 - 2012 Hoạt động 1: Tổ chức tình học tập + Dựa vào sơ đồ hình 1.1 (SGK) GV * Kiểm tra cũ nêu câu hỏi sau: 1) Nêu kết luận mối quan hệ cường HS lên bảng trả lời độ dòng điện hiệu điện ? 2) Đồ thị biểu diễn mối quan hệ có đặc điểm ? 3) Giải tập 2, 3,10, 11 * Đặt vấn đề SGK U II – Điện trở dây dẫn Hoạt động 2: Xác định thương số đối U I Xác định thương số với dây dẫn I a) Từng HS dựa vào bảng bảng dây dẫn U Hoàn thành C1; C2 trước, tính thương số dây C1 I + Yêu cầu HS trả lời C2 cho lớp dẫn b) Từng HS trả lời câu hỏi C2 thảo luân thảo luận C2 Nhận xét với lớp + Theo dõi, kiểm tra giúp đỡ cho HS yếu tính toán cho xác Hoạt động 3: Tìm hiểu khái niệm điện Điện trở HS trả lời câu hỏi GV trở HĐg cá nhân: Cá nhân HS đọc phần thông + Công thức : U báo khái niệm điện trở SGK R= Trả lời câu hỏi GV đưa I ?) Tính điện trở dây dẫn công +) Kí hiệu sơ đồ đoạn mạch thức ? ?) Khi tăng hiệu điện đặt vào hai đầu dây +) Đơn vị : Ω (ôm) ; kΩ ; MΩ dẫn lên lần điện trở tăng lần? Vì ? ?) Hãy đổi đơn vị sau : 0,5M Ω = … K Ω =… Ω ? ?) Hiệu điện hai đầu dây dẫn 3V, * Ý nghĩa: dòng điện chạy qua có cường độ 250mA Tính điện trở dây HS áp dụng công thức tính + Nêu ý nghĩa điện trở ?) Công thức R = U dùng đẻ làm ? Từ I công thức nói U tăng lần R tăng nhiêu lần không ? II – Định luật Ôm Hệ thức Tại ? định luật Ôm Hoạt động : Phát biểu viết hệ thức Cá nhân HS viết hệ thức định luật định luật Ôm Ôm +) Ta có I tỉ lệ thuận với U tỉ lệ nghịch Phát biểu với R định luật Ôm ?) Đưa biểu thức Cá nhân HS phát biểu định luật Ôm + Y/c nhân HS phát biểu định luật Ôm ?) Dựa vào biểu thức nêu nội dung định luật III – Vân dụng Hoạt động : Củng cố học vận + Từng HS trả lời câu hỏi GV đưa ra, dụng - - C3, C4 +) Gọi HS lên bảng giải câu C3, C4 làm câu Năm học 2011 - 2012 IV – TỔNG KẾT Đọc phần “ Có thể em chưa biết” Học thuộc ND ghi nhớ, làm tập (SBT) Chuẩn bị thực hành Tuần 02 – Tiết 03 -5- Năm học 2011 - 2012 Ngày soạn: 27/08/2011 Ngày dạy: 30/08/2010 Lớp 9A1234 Bài THỰC HÀNH : XÁC ĐỊNH ĐIỆN TRỞ CỦA MỘT DÂY DẪN BẰNG AM PE KẾ VÀ VÔN KẾ I / MỤC TIÊU Xác định điện trở dây dẫn vôn kế ampe kế [VD] Xác định điện trở dây dẫn vôn kế ampe kế + Có ý thức chấp hành nghiêm túc quy tắc sử dụng thiết bị điện thí nghiệm  Kỹ : Cẩn thận, xác, khoa học II / CHUẨN BỊ  Mỗi nhóm : + dây điện trở chưa biết giá trị + nguồn điện điều chỉnh giá trị hiệu điện từ đến V cách liên tục + Am pe kế có giới hạn đo 1,5A ĐCNN 0,1 A + Vôn kế có giới hạn đo 6V ĐCNN 0,1 V công tác điện, đoạn dây nối III / HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC IV – TỔNG KẾT Đọc phần “ Có thể em chưa biết” HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Hoạt động 1: Trình bày phần trả lời câu I – Chuẩn bị trả lời câu hỏi lý thuyết hỏi báo cáo thực hành + Kiểm tra việc chuẩn bị báo cáo thực hành +) Cá nhân HS trả lời câu hỏi GV U HS +) Công thức : R = * Cá nhân HS trả lời câu hỏi GV I ?) Nhắc lại kí hiệu điện trở sơ đồ + HS lên bảng vẽ sơ đồ mạch điện thí nghiệm mạch điện ?) Nêu lại công thức tính điện trở HS trả lời +) Hướng dẫn HS trả lời phần câu hỏi mẫu báo cáo + Theo dõi, giúp đỡ, kiểm tra nhóm mắc * Yêu cầu HS vẽ sơ đồ mạch điện thí mạch điện, ý mắc vônkế ampe kế nghiệm Hoạt động 2: Mắc mạch điện theo sơ đồ II – Tiến hành thức hành tiến hành đo a) Các nhóm HS mắc mạch điện theo sơ đồ GV giao dụng cụ TN vẽ * Nhắc nhở HS phải tham gia hoạt động b) Tiến hành đo, ghi kết vào bảng tích cực +) Chú ý mắc xác chốt (+) (-) ampe kế với nguồn điện * Y/c HS nộp báo cáo thực hành c) Cá nhân hoàn thành báo cáo để nộp ?) Đo U & I sử dụng công thức để tính R ? d) Nghe GV nhận xét để rút kinh nghiệm cho * Nhận xét kết quả, tinh thần thái độ thực sau hành nhóm Hoạt động 3: Hoàn thành báo cáo HS hoàn thành báo cáo GV hướng dẫn HS hoàn thành báo cáo HS nộp cho GV GV nhận xét ý thức thái độ HS -6- Năm học 2011 - 2012 Học thuộc ND ghi nhớ, làm tập (SBT) Chuẩn bị Tuần 02 – Tiết 04 Ngày soạn :27/ 08/2011 Ngày dạy: 31/08/2010 Lớp : 9A1,2,3,4, Bài 04 ĐOẠN MẠCH NỐI TIẾP I / MỤC TIÊU Kiến thức : -7- Năm học 2011 - 2012 Viết công thức tính điện trở tương đương đoạn mạch gồm hai điện trở mắc nối tiếp NB] Điện trở tương đương đoạn mạch gồm hai điện trở mắc nối tiếp: Rtđ = R1 + R2 Xác định thí nghiệm mối quan hệ điện trở tương đương đoạn mạch nối tiếp với điện trở thành phần VD] Xác định thí nghiệm mối quan hệ điện trở tương đương đoạn mạch nối tiếp với điện trở thành phần Vận dụng tính điện trở tương đương đoạn mạch mắc nối tiếp gồm nhiều ba điện trở thành phần VD] Giải số dạng tập dạng sau: Cho biết giá trị điện trở R1, R2 hiệu điện hai đầu đoạn mạch R1, R2 mắc nối tiếp a Tính: - Điện trở tương đương đoạn mạch - Cường độ dòng điện chạy qua điện trở hiệu điện điện trở b Mắc nối tiếp vào đoạn mạch điện trở R3 biết trước giá trị Tính điện trở tương đương đoạn mạch so sánh với điện trở thành phần II / CHUẨN BỊ * Mỗi nhóm HS : - điện trở mẫu có giá trị - ampe kế có GHĐ 6V ĐCNN 0,1A - vôn kế có GHĐ 6V ĐCNN 0,1V - nguồn điện 6V công tắc đoạn dây nối III / HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC Hoạt động : Kiểm tra củ – Tổ chức tình học tập * Kiểm tra củ : - Trong đoạn mạch gồm bóng đèn mắc nối tiếp : + Cường độ dòng điện chạy qua bóng đèn có mối liên hệ với cường độ dòng điện mạch ? + Hiệu điện đầu đoạn mạch có mối liên hệ với hiệu điện đầu đèn? * Tổ chức tình học tập : SGK HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Hoạt động : Nhận biết đoạn mạch gồm I- Cường độ dòng điện hiệu điện hai đoạn mạch mắc nối tiếp đoạn mạch nối tiếp GV thông báo lại biêu thức thể mối Ôn lại kiến thức lớp quan hệ U & I I = I1 = I2 (1) U = U1 + U2 (2) Đoạn mạch gồm điện trở mắ nối tiếp Yêu cầu HS quan sát sơ đồ mạch điện a) Từng HS trả lời câu C1 Hoàn thành C1 ;C2 C1: R1 nt R2 nt ampe kế ?) Nêu cách mắc dụng cụ sơ đồ? +) Các hệ thức (1) (2) đoạn HS trả lời mạch +) HD HS vận dụng kiến thức cũ để Trả lời ?) Nêu lại mối quan hệ U& I đoạn câu C2 mạch nối tiếp ? C2: I = U1/R1 = U2/R2,  U1/U2 = R1/R2 (3) GV nhận xét II – Điện trở tương đương đoạn mạch Hoạt động : Xây dựng công thức tính điện nối tiếp trở tương đương đoạn mạch gồm hai điện Điện trở tương đương -8- Năm học 2011 - 2012 trở mắc nối tiếp Từng HS đọc phần khái niệm điện trở tương -* Thế điện trở tương đương đoạn đương SGK mạch ? +) Điện trở tương đương : Rtđ * HD HS xây dựng công thức Công thức tính điện trở tương đương +) Kí hiệu hiệu điện hai đầu đoạn mạch doạn mạch gồm hai điện trở mắc nối tiếp U, hai đầu điện trở U 1, U2 Hãy HS nghiên cứu C3 viết hệ thức liên hệ U, U1, U2 C3: +) Cường độ dòng điện chạy qua đoạn mạch I UAB = U1 + U2 = IR1 + IR2 = IRtđ Viết biểu thức tính U, U1, U2 theo I R  IRtđ = R1 + R2 (4) tương ứng Thí nghiệm kiểm tra: Hoạt động : Tiến hành thí nghiệm kiểm tra - Các nhóm tiến hành thí nghiệm (Mắc +) Chúng ta chứng minh công thức mạch điện theo SGK ) lí thuyết để kiểm định công thức ta - Thảo luận nhóm để rút kết luận phải tiến hành thí nghiệm GV h.dẫn HS tiến hành this nghiệm * HD HS làm thí nghiệm SGK - Lần 1:với điện trở với điện trở xác định với HĐT xác định, đo cường độ dòng điện - Lần 2: với điện trở xác định trở xác định với HĐT xác định, đo cường độ dòng điện Kết luận - So sánh I1 I2 HS rút kết luận + Y/c HS nêu kết luận Đọc thông tin SGK ?) Qua kết thí nghiệm rút kết luận gi? *Mở rộng : với đoạn mạch gồm điện trở mắc nối tiếp ta có công thức tính điện trở tương đương : Rtđ = R1 + R2 + R3 Rtđ = R1 + R2 + R3 III – Vận dụng Hoạt động 5: Củng cố học vận dụng HĐ cá nhân: HS làm câu C4, C5 Hướng dẫn HS hoàn thành C4 ; C5 C4: Cả trường hợp đèn dduef không sáng Trong đoạn mạch nối tiếp cần công tác điều mạch hở khiển ? C5: R12 = 20 + 20 = 2.20 = 40 Ω Trong sơ đồ 4.3b, mắc hai điện trở có RAC = R12 + R3 = RAB + R3 = 2.20 + 20 = trị số nối tiếp với ( rthay cho việc = 3.20 = 60Ω mắc điện trở ) ? Nêu cách tính điện trở tương đương đoạn mạch AC IV – TỔNG KẾT  Làm tập SBT  Đọc kỹ phần ghi nhớ va mục “Có thể em chưa biết”  Học chuẩn bị Tuần 03 – Tiết 05 Ngày soạn :03/ 09/2011 Ngày dạy: 06/09/2010 Lớp : 9A1234 Bài 05 ĐOẠN MẠCH SONG SONG I / MỤC TIÊU Kiến thức : -9- Năm học 2011 - 2012 Viết công thức tính điện trở tương đương đoạn mạch gồm hai điện trở mắc song song [NB] Nghịch đảo điện trở tương đương đoạn mạch gồm hai điện trở mắc song song tổng nghịch đảo điện trở thành phần 1 = + R tđ R1 R Xác định thí nghiệm mối quan hệ điện trở tương đương đoạn mạch song song với điện trở thành phần [VD] Xác định thí nghiệm mối quan hệ điện trở tương đương đoạn mạch song song với điện trở thành phần Vận dụng tính điện trở tương đương đoạn mạch mắc song song gồm nhiều ba điện trở thành phần [VD] Giải số dạng tập sau Hai đèn xe ôtô mắc nối tiếp hay mắc song song? Vì sao? Giải thích: mắc song song, bóng cháy hỏng bóng sáng Cho biết giá trị hai điện trở R1, R2 hiệu điện hai đầu đoạn mạch mắc song song a) Hãy tính: + Điện trở tương đương đoạn mạch + Cường độ dòng điện qua mạch qua điện trở b) Mắc thêm điện trở song song với đoạn mạch Tính điện trở tương đương mạch so sánh điện trở tương đương với điện trở thành phần II / CHUẨN BỊ * Mỗi nhóm HS : - điện trở mẫu có giá trị - ampe kế có GHĐ 6V ĐCNN 0,1A - vôn kế có GHĐ 6V ĐCNN 0,1V - nguồn điện 6V công tắc đoạn dây nối III / HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC Hoạt động : Kiểm tra củ – Tổ chức tình học tập * Kiểm tra cũ : - Trong đoạn mạch gồm bóng đèn mắc song song, hiệu điện cường độ dòng điện đoạn mạch có quan hệ với hiệu điện cường độ dòng điện mạch rẽ ? * Tổ chức tình học tập : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Hoạt động : Nhận biết đoạn mạch gồm I- Cường độ dòng điện hiệu điện hai đoạn mạch mắc song song đoạn mạch song song GV thông báo lại kiến thức lớp Nhớ lại kiến thức lớp I = I1 + I2 (1) U = U = U2 (2) Đoạn mạch gồm điện trở mắc song Yêu cầu HS quan sát hình 5.1 song ?) Y/c HS trả lời câu C1 cho biết điện trở a) Từng HS trả lời câu C1 có điểm chung ? C1 :(R1 //R2)nt ampe kế - Vôn kế đo HĐT qua nguồn AB qua R 1; + HD HS vận dụng kiế thức củ để trả lời câu C2 R2 ?) Từ biểu thức (3) phát biểu thành lời - Ampe kế đo CĐDĐ qua mạch Hoàn thành C2 mối quan hệ I & R ? C2: I1*R1 = I2R2  - 10 - Trường THCS Đinh Tiên Hoàng Năm học 2011 - 2012 Hoạt động GV Hoạt động : Tìm hiểu màu sắc ánh sáng truyền từ vật có màu, ánh sáng trắng đến mắt GV:Yêu cầu HS đọc mục I SGK +) Khi có ánh sáng từ vật truyền đến mắt ta, ta nhìn thấy vật Trả lời câu C1 Gv: Nhận xét câu trả lời Hoạt động HS I – Vật màu trắng, vật màu đỏ, vật màu xanh vật màu đen ánh sáng trắng C: Đọc mục I trả lời câu C1 C : Trình bày phần trả lời câu C1 C1: - Nhìn vật màu đỏ, trắng, xanh, có ánh sáng đỏ, trắng, xanh truyền đến mắt - Vật màu đen aanhs sáng màu truyền vào mắt * Nhận xét: SGK Hoạt động : Tìm hiểu khả tán xạ ánh II – Khả tán xạ ánh sáng màu sáng màu vật thực nghiệm vật GV: Hướng dẫn HS nắm bắt mục đích nghiên cứu Thí nghiệm quan sát ?) Ta nhìn thấy vật nào? N: Tổ chức tiến hành thí nghiệm quan sát - Hướng dẫn HS làm thí nghiệm quan sát nhận vật màu trắng, đỏ, lục đen ánh xét sáng trắng, đỏ, lục +) Đặt vật màu đỏ trắng hộp +) Đặt lọc màu đỏ, màu xanh - Yêu cầu HS phát biểu nhận xét rút kết luận Nhận xét Hoàn thành C2, c3 C: Nhận xét rút kết luận Hoạt động : Rút kết luận chung khả C2: tán xạ ánh sáng màu vật C3: Dưới ánh sáng lục: GV:-đặt câu hỏi liên quan đến nhận xét - trắng – xanh => tán xạ tót ánh sáng lục HS thí nghiệm để chuẩn bị cho HS - đỏ - đen => tán xạ Gv: Tổ chức cho HS khái quát hoá nhận - lục – lục => tán xạ tốt xét khả tán xạ ánh sáng màu vật - đen – đen => không tán xạ - Ô nhiễm ánh sáng đường phố từ kính (đặc biệt III – Kết luận khả tán xạ ánh kính phản quang) Hiện thành phố sáng vật việc sử dụng kính màu xây dựng trở Kết luận : SGK thành phổ biến Ánh sáng mặt trời sau phản C:trả lời câu hỏi GV đặt khả xạ kính gây chói lóa cho tán xạ ánh sáng màu người phương tiện tham gia giao thông trường hợp cụ thể - Biện pháp GDBVMT: Khi sử dụng IV – Vận dụng mãng kính lớn bề mặt tòa nhà HS hoàn thành đường phố, cần tính toán diện tích bề mặt C4: kính, khoảng cách công trình, dải xanh cách - Ban ngày: li - Ban đêm: Hoạt động 4: Rút kết luận chung khả C5 : tán xạ ánh sáng màu vật TN2: Yêu cầu HS rút kết luận C: Đọc phần ghi nhớ Hoạt động : Củng cố – dặn dò GV: Yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ SGK - đọc phần em chưa biếta IV – TỔNG KẾT : GV : NGUYỄN THỊ NGỌC HUYỀN - 152 - Trường THCS Đinh Tiên Hoàng Năm học 2011 - 2012 1) Làm BT (SBT) 2) Học thuộc phần kết luận.Chuẩn bị 56 Tuần 32 – Tiết 62 Ngày soạn:14.04.2011 Ngày dạy:21.04.2010 Lớp : 9A1,2,3,4 Bài 56 CÁC TÁC DỤNG CỦA ÁNH SÁNG I / MỤC TIÊU 1)Trả lời câu hỏi, tác dụng nhiệt ánh sáng gì? 2) Vận dụng kiến thức tác dụng nhiệt ánh sáng vật màu trằng vật màu đen để giải thích số ứng dụng thực tế 3).Trả lời câu hỏi: Tác dụng sinh học ánh sáng gì, tác dụng quang điện ánh sáng gì? II / CHUẨN BỊ Bộ thí nghiệm: Về tác dụng nhiệt Bộ thí nghiệm : tác dụng quang điện III / HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC * Ổn định : Kiểm tra sĩ số GV : NGUYỄN THỊ NGỌC HUYỀN - 153 - Hoạt động GV Hoạt động : Tìm hiểu tác dụng nhiệt ánh Trường THCS Đinh Tiên Hoàng sáng GV:Yêu cầu HS đọc mục I SGK trả lời câu C1, C2 Gv: Nhận xét câu trả lời HS Hướng dẫn cho HS khái niệm tác dụng nhiệt ánh sáng Gv : Giới thiệu thí nghiệm yêu cầu HS tiến hành thí nghiệm ? Rút nhận xét tác dụng nhiệt AS ? Hoạt động HS I – Tác dụng nhiệt ánh sáng Năm họclà2011 Tác dụng nhiệt ánh sáng gì? - 2012 C: Đọc SGK N : Thảo luận trả lời C1, C2 C1: Phơi quần áo ướt ánh sáng chiếu vaod => quần áo khô - AS chiếu vào thể => nóng lên C2: - Phơi muối - Ngồi sưởi nắng vào màu đông * Nhận xét: SGK Nghiên cứu tác dụng nhiệt ánh sáng Yêu cầu HS đọc SGK vật màu trắng vật màu đen  Yêu cầu nhóm trả lời câu C3 N: Tiến hành thí nghiệm  Phát biểu kết luận chung tác dụng C: Ghi kết thí nghiệm  trả lời câu C3 để rút kết luận + Ánh sáng mang theo lượng, C3: Vật màu đen hấp thụ AS nhiều vật năm nhiệt lượng Mặt Trời cung cấp cho màu trắng Trái Đất lớn tất nguồn lượng khác người sử dụng năm Năng lượng Mặt Trời xem vô tận (vì chứa chất độc hại) + Biện pháp GDBVMT: Tăng cường sử dụng lượng Mặt Trời để sản xuất điện Hoạt động : Tìm hiểu tác dụng sinh học II – Tác dụng sinh học ánh sáng ánh sáng C:Đọc mục II SGK GV: Yêu cầu HS đọc mục II SGK phát biểu - Trả lời câu C4, C5 tác dụng sinh học ánh sáng  Trả lòi câu C4: Cây cối thường ngã vươn chỗ có C4, C5 AS mặt trời GV: Nhận xét đánh giá C5: Người sống thiếu AS yếu + Khi tiếp xúc với ánh sáng mặt trời, da tổng N: Thảo luận rút kết luận hợp vitamin D giúp tăng cường sức đề * Nhận xét: SKG kháng cho thể Hiện tầng ôzôn bị III – Tác dụng quang điện ánh sáng thủng nên tia tử ngoại lọt xuống bề Pin mặt trời mặt trái đất Việc thường xuyên tiếp xúc với tia :Đọc mục III SGK tử ngoại gây bỏng da, ung thư da - Trả lời câu C6, C7 + Biện pháp GDBVMT: Khi trời nắng C6: Máy tính bỏ túi, đồ chơi trẻ em gắt cần thiết che chắn thể khỏi ánh nắng C7: - Pin phát điện phải có AS Mặt Trời, tắm nắng cần thiết sử dụng kem - Pin hoạt động tác dụng nhiệt chống nắng Cần đấu tranh chống lại tác AS nhân gây hại tầng ôzôn như: thử tên lửa, N: Thảo luận rút kết luận phóng tàu vũ trụ, máy bay phản lực siêu chất khí thải Tác dụng quang điện ánh sáng Hoạt động : Tìm hiểu tác dụng quang - Pin QĐ : biến đổi trực tiếp lượng AS điện ánh sáng thành lượng điện GV: Yêu cầu HS đọc mục III SGK phát biểu tác dụng sinh học ánh sáng  Trả lòi câu C6, C7 Gv: Giới thiệu khái niệm pin quang điện tác dụng quang điện GV: Nhận xét đánh giá câu trả lời C6, C7 GV : NGUYỄN THỊ NGỌC HUYỀN - 154 + Pin mặt trời biến đổi trực tiếp quang thành điện Trường THCS Đinh Tiên Hoàng Năm học 2011 - 2012 IV – TỔNG KẾT : 1) Làm BT (SBT) 2) Học thuộc phần ghi nhớ.Chuẩn bị “ Thực hành” Tuần 33 – Tiết 63 Ngày soạn:22.04.2011 Ngày dạy:26.04.2010 Lớp : 9A1,2,3,4 Bài 57 Thực hành: NHẬN BIẾT ÁNH SÁNG ĐƠN SẮC VÀ ÁNH SÁNG KHÔNG ĐƠN SẮC BẰNG ĐĨA CD I / MỤC TIÊU 1)Trả lời câu hỏi, ánh sáng đơn sắc ánh sáng không dơn sắc? 2) Biết cách dùng đĩa CD để nhận biết ánh sáng đơn sắc ánh sáng không đơn sắc II / CHUẨN BỊ : - Đèn phát ánh sáng trắng, lọc màu - Đĩa CD số nguồn ánh sáng đơn sắc đèn les đỏ III / HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC * Ổn định : Kiểm tra sĩ số GV : NGUYỄN THỊ NGỌC HUYỀN - 155 - Trường THCS Đinh Tiên Hoàng Năm học 2011 - 2012 Hoạt động GV Hoạt động : Tìm hiểu khái niệm ánh sáng đơn sắc, ánh sáng không đơn sắc, dựng cụ thí nghiệm cách tiến hành thí nghiệm GV:Yêu cầu HS đọc phần I, II SGk Gv: Kiểm tra lĩnh hội khái niệm học sinh -Kiểm tra việc nắm mục đích thí nghiệm - kiểm tra lĩnh hội kĩ thực hành  Yêu cầu nhóm trả lời câu C3  Phát biểu kết luận chung tác dụng Hoạt động HS I – Chuẩn bị Dụng cụ Về lý thuyết Hoạt động : Làm thí nghiệm phân tích ánh sáng màu số nguồn sáng màu phát GV: Hướng dẫn học sinh quan sát - Hướng dẫn HS nhận xét ghi lại nhận xét GV: Nhận xét đánh giá II – Nội dung thực hành Lắp rắp thí nghiệm C: Dùng đĩa CD phân tích ánh sáng nguồn sáng khác phát C: Quan sát màu sắc ánh sáng ghi lại nhận xét Phân tích kết HS trả lời III – Báo cáo thực hành C: Hoàn thành báo cáo thực hành ? Trong ánh sáng phản xạ có màu nào? Hoạt động : Hoàn thành báo cáo thực hành GV: Yêu cầu HS hoàn thành báo cáo thực hành C: Đọc mục I, II SGK N : Thảo luận tìm hiểu thí nghiệm N: Tiến hành thí nghiệm Hoạt động : Củng cố – dặn dò C: Ghi lại kết luận chung thí nghiệm GV: Yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ SGK GV: Tổng hợp kiến thức IV – TỔNG KẾT : 1) Làm BT (SBT) 2) Học thuộc phần ghi nhớ.Chuẩn bị “ Ôn tập chương 3” Tuần 33 – Tiết 64 Lớp : 9A1,2,3,4 Ngày soạn: 23.04.2011 Ngày dạy:28.04.2020 Bài 58 TỔNG KẾT CHƯƠNG III I / MỤC TIÊU 1)Trả lời câu hỏi phần tự kiểm tra 2) Vận dụng kiến thức kĩ chiếm lĩnh để giải thích giải tập phần vận dụng II / HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC * Ổn định : Kiểm tra sĩ số GV : NGUYỄN THỊ NGỌC HUYỀN - 156 - Trường THCS Đinh Tiên Hoàng Hoạt động GV Hoạt động : Trả lời câu hỏi tự kiểm tra GV:Yêu cầu HS trả lời câu hỏi tự kiểm tra yêu cầu HS phát biểu -Yêu cầu HS nhận xét câu trả lời bạn ? Hiện tượng khúc xạ ánh sáng gì? ? Mối quan hệ i r ? Ánh sáng qua thấu kính phân kỳ hội tụ có đặc điểm gì? ? So sánh cấu tạo mắt máy ảnh ?Nêu cấu tạo kính lúp ? Cấu tạo? ? So sánh ánh sáng trắng ánh sáng màu? ? Nêu tác dụng ánh sáng? Gv : Nhận xét hợp thức hoá kết luận cuối Hoạt động : Làm số tập vận dụng GV: Chỉ định số cho HS làm GV: nhận xét hợp thức kết GV: Dặn dò nhà ôn tập III – BÀI TẬP: Năm học 2011 - 2012 Hoạt động HS I – Tự kiểm tra C: Tự trả lời câu hỏi C : Trình bày phần trả lời C: Nhận xét câu trả lời C: Hoàn thành phần trả lời II – Vận dụng: C: Làm tập –Trình bày tập C: Ghi Câu 1: Một người nhìn rõ vật cách mắt từ 15cm đến 50cm a) Mắt người có tật gì? b) Người phải đeo kính loại gì? Khi đeo kính phù hợp người nhìn rõ vật xa cách mắt bao nhiêu? Tiêu cự kính đeo bao nhiêu? GỢI Ý:a Tật cận thị b Đeo thấu kính phân kỳ.: f = 50cm Câu 2: Một tia sáng SI truyền tới điểm I bề mặt miếng thủy tinh suốt(hình 17.2) Nó khúc xạ từ không khí vào thủy tinh lại khúc xạ lần thứ hai từ thủy tinh không khí S I Hình 17.2 Em vẽ đường tia sáng Câu 3: Tại nhìn vật màu xanh ánh sáng xanh ta thấy màu xanh? Nhìn ánh sáng trắng thấy có màu xanh? Khi nhìn ánh sáng đỏ thấy gần đen? IV – TỔNG KẾT: 1) Làm BT (SBT) 2) Học thuộc phần ghi nhớ.Chuẩn bị “ Thực hành” GV : NGUYỄN THỊ NGỌC HUYỀN - 157 - Trường THCS Đinh Tiên Hoàng Năm học 2011 - 2012 Tuần 34 – Tiết 65 Ngày soạn:22.04.2010 Ngày dạy:27.04.2009 Lớp : 9A1,2,3,4 Bài 59 NĂNG LƯỢNG VÀ SỰ CHUYỂN HOÁ NĂNG LƯỢNG I / MỤC TIÊU 1) Nhận biết nhiệt dsựa dấu hiệu quan sát 2) Nhận biết quang năng, hoá năng, nhiệt nhờ chúng chuyển hoá thành hay nhiệt 3) Nhận biết khả chuyển hoá qua lại dạng lượng, biến đổi tự nhiên kèm theo biến đổi lượng từ dạng sang dạng khác II / CHUẨN BỊ : GV : NGUYỄN THỊ NGỌC HUYỀN - 158 - Trường THCS Đinh Tiên Hoàng Năm học 2011 - 2012 - Máy sấy tóc, gương cầu lõm, đèn chiếu, bình đun sôi làm quay chong chóng III / HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC * Ổn định : Kiểm tra sĩ số Hoạt động dạy Hoạt động học Hoạt động : Ôn lại dấu hiệu nhận biết nhiệt C: Đọc tự trả lời câu C1, C2 GV:Yêu cầu HS đọc trả lời câu C1,C2 để rút kết luận dấu hiệu để nhận biết ? Dựa vào dấu hiệu để nhận biết vật có số vật có hay nhiệt năng, nhiệt ? nêu ví dụ trường hợp vật có năng, vật có nhiệt Hoạt động : Ôn lại dạng lượng khác biết nêu dấu hiệu để nhận biết dạng lượng C: Nhớ lại kiến thức học để trả lời câu GV: Nêu câu hỏi cho HS trả lời chung lớp hỏi ?hãy nêu tên lượng khác ( Ngoài C: Cần phát hiện: nhận biết trực nhiệt năng) tiếp dạng lượng mà phải nhận ? Làm mà em biết dạng biết gián tiếp nhờ chúng chuyển hoá thành lượng cơ, nhiệt ~: Điện năng, quang năng, hoá Hoạt động : Chỉ biến đổi giưữa dạng lượng phận thiết bị vẽ hình 59.1 GV: Biểu diễn thí nghiệm tương ứng với thiết bị vẽ hình 59.1 Yêu cầu HS nắm dạng lượng nhận biết trực tiếp dạng lượng nhận biết gián tiếp -Yêu cầu HS mô tả diễn biến tượng rút kết luận C: Trả lời câu hỏi C3 N: Thảo luận để tìm biến đổi tượng quan sát để nhận biết có dạng lượng xuất rút kết luận Hoạt động : Củng cố – dặn dò N: Thảo luận để trả lời câu hỏi GV nêu GV: Nêu câu hỏi gợi ý ? Trong câu C5 điều chứng tỏ nước nhận C: Ghi câu trả lời thêm nhiệt ?Dựa vào đâu mà ta biết nhiệt nước nhận đo điện chuyển hoá ? Dựa vào dấu hiệu mà ta biết nhiệt Hướng dẫn nha : 1) Làm BT (SBT) 2) Học thuộc phần ghi nhớ.Chuẩn bị “ Định luật bảo toàn lượng” GV : NGUYỄN THỊ NGỌC HUYỀN - 159 - Trường THCS Đinh Tiên Hoàng Tuần 34 – Tiết 66 Ngày soạn: 06.05.2011 Ngày dạy:29.04.2009 Năm học 2011 - 2012 Lớp : 9A1,2,3,4 Bài 60 ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN NĂNG LƯỢNG I / MỤC TIÊU 1) Qua thí nghiệm nhận biết thiết bị làm biến đổi lượng, phần lượng cuối nhỏ phần lượng cung cấp 2) Phát xuất dạng lượng bị giảm thừa nhận phần lượng bị giảm phần lượng xuất 3) Phát được: ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN VÀ CHUYỂN HOÁ NĂNG LƯỢNG II / CHUẨN BỊ : GV : NGUYỄN THỊ NGỌC HUYỀN - 160 - Trường THCS Đinh Tiên Hoàng Năm học 2011 - 2012 - Thí nghiệm biến đổi động thành ngược lại - Thiết bị biến đổi thành điện ngược lại III / HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC * Ổn định : Kiểm tra sĩ số GV : NGUYỄN THỊ NGỌC HUYỀN - 161 - Hoạt động dạy Hoạt động học Trường THCS Hoạt động : Đinh PhátTiên hiệnHoàng vấn đề cần nghiên cứu GV:kể câu chuyện mơ ước làm động vĩnh cửu ? Mơ ước có thực không Yêu cầu nhóm HS thảo luận để trả lời Hoạt động : Tìm hiểu biến đổi Thế thành động ngược lại có hao hụt năng( Sự xuất nhiệt năng) GV: Yêu cầu HS làm thí nghiệm H 60.1 trả lời câu hỏi C1,C2, C3 ? Điều chứng tỏ lượng tự sinh mà dạng lượng khác biến đổi thành Hoạt động : Tìm hiểu biến đổi thành điện ngược lại GV: Hướng dẫn HS làm thí nghiệm -Yêu cầu nhóm thảo luận trả lời câu C4, C5 ? Trong thí nghiệm xuất dạng lượng Hoạt động4 :Tiếp thu thông báo Gv định luật bảo toàn lượng GV: Đặt câu hỏi: ? Các kết luận có cho biến đổi Gv:Thông báo định luật BTNL - Thực vật sử dụng ánh sáng mặt trời để quang hợp tạo glucôza chất hữu khác Động vật ăn thực vật Đến lượt mình, người lại sử dụng thực vật động vật làm nguồn thức ăn Như vậy, người gián tiếp sử dụng lượng Mặt Trời để sống làm việc Khi ánh sáng gay gắt yếu, cối quang hợp nên không sinh sôi phát triển Do nóng lên khí hậu, nên suất, sản lượng lương thực suy giảm Điều ảnh hưởng nghiêm trọng đến sống hành tinh - Khi thực vật động vật chết đi, xác chúng bị vùi lấp lớp đất đá bị phân hủy Qua hàng triệu năm chúng tạo nguồn lượng (than đá, dầu mỏ, khí đốt) cho người sử dụng ngày Như vậy, nguồn lượng kết tinh lượng mặt trời, sử dụng chúng người giải phóng lượng mặt trời kết tinh Nhưng nguồn lượng không vô tận mà ngày cạn kiệt (than đá sử dụng 200 năm, dầu lửa sử dụng 60 năm nữa) Nếu biện pháp sử dụng hợp lý, đến lúc hành tinh không GV : NGUYỄN THỊ NGỌC HUYỀN nguồn lượng - Xét theo quan điểm lượng, người C: Theo dõi câu chuyệnNăm học 2011 - 2012 N: Thảo luận để trả lời câu hỏi GV nêu I – Sự chuyển hoá lượng tượng cơ, nhiệt , điện Biến đổi thành động ngược lại Hao hụt N: Tiến hành thí nghiệm: N: Thảo luận trả lời câu hỏi C1, C2, C3 C: Tìm hiểu thông báo rút kết luận Biến đổi thành điện ngược lại Hao hụt N:Tiến hành thí nghiệm SGK - Thảo luận trả lời câu C4, C5 C: hoàn thành câu trả lời vào ghi N: Thảo luận để rút kết luận II – Định luật bảo toàn lượng C:Nghe đọc thông báo C: đọc định luật III – Vận dụng N: Thảo luận trả lời câu hỏi - 162 - Trường THCS Đinh Tiên Hoàng Năm học 2011 - 2012 Hướng dẫn nhà : 1) Làm BT (SBT) 2) Học thuộc phần ghi nhớ.Chuẩn bị “ Sản xuất điện năng- nhiệt điện- thuỷ điện” Tuần 35 – Tiết 67 Ngày soạn:06.05.2011 Ngày dạy:04.05.2009 Lớp : 9A1,2,3,4 Bài 61 SẢN XUẤT ĐIỆN NĂNG- NHIỆT ĐIỆN- THUỶ ĐIỆN I / MỤC TIÊU 1) Nêu vai trò điện đời sống sản xuất, ưu điểm việc sử dụng điện so với dạng lượng khác 2) Chỉ phận nhà máy thuỷ điện nhiệt điện 3) Chỉ trình biến đổi lượng nhà máy thuỷ, nhiệt điện II / CHUẨN BỊ : - Tranh vẽ sơ đồ nhà máy thuỷ điện III / HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC * Ổn định : Kiểm tra sĩ số GV : NGUYỄN THỊ NGỌC HUYỀN - 163 - Trường THCS Đinh Tiên Hoàng Hoạt động dạy Hoạt động : Sản xuất điện nào? GV:nêu câu hỏi ? Vì sản xuất điện lại quan trọng ? Làm để có điện Hoạt động 2: Tìm hiểu phận nhà máy nhiệt điện trình biến đổi lượng phận GV: Thông báo: Trong lò đốt nhà máy nhiệt điện H61.1 SGK người ta dùng than đá, có lò đốt dùng khí đốt lấy từ mỏ dầu -Yêu cầu HS trình biến đổi lượng lò đốt, nồi hơi, tua bin, máy phát điện -Yêu cầu HS rút kết luận chuỗi liên tiếp trình biến đổi lượng nhà máy nhiệt điện -Yêu cầu hoạt động nhóm thảo luận kết luận Hoạt động : Tìm hiểu phận nhà máy thuỷ điện trình biến đổi lượng phận GV: Nêu câu hỏi: ? Vì nhà máy thuỷ điện phải có hồ chứa nước cao ? Thế nước phải biến đổi thành dạng lượng trung gian Gv: Thông báo: Ta biết năng( A=p.h) Công sinh trọng lượng nhân với độ cao -Yêu cầu HS đọc kĩ kết luận2 Hoạt động : Vận dụng – củng cố GV: nêu lại câu hỏi đặt đầu học: ?Làm để có điện ?Sử dụng điện có thuận lợi so với sử dụng lượng than đá, dầu mỏ, khí đốt Năm học 2011 - 2012 Hoạt động học C: Suy nghĩ trả lời câu C1, C2 C3 N: Thảo luận tìm hiểu phận nhà máy nhiệt điện hình 61.1 SGK.( Trả lời câu C4) N: Quan sát trình biến đổi lượng N:Thảo luận để hiểu rõ kết luận N:Tiến hành thí nghiệm SGK - Thảo luận trả lời câu C5, C6 C: hoàn thành câu trả lời vào ghi N: Thảo luận để rút kết luận N: Thảo luận trả lời câu hỏi Gv nêu C: Đọc phần ghi nhớ Hướng dẫn nha : 1) Làm BT (SBT) 2) Học thuộc phần ghi nhớ.Chuẩn bị “ Điện gió – điện mặt trời – điện hạt nhân” GV : NGUYỄN THỊ NGỌC HUYỀN - 164 - Trường THCS Đinh Tiên Hoàng Tuần 35 – Tiết 68 Ngày soạn:05.05.2009 Ngày dạy:06.05.2009 Năm học 2011 - 2012 Lớp : 9A1,2,3,4,5, Bài 62 ĐIỆN GIÓ – ĐIỆN MẶT TRỜI – ĐIỆN HẠT NHÂN I / MỤC TIÊU 1) Nêu phận máy phát điện gió, pin mặt trời 2) Chỉ biến đổi lượng phận máy 3) Nêu ưu điểm nhược điểm việc sản xuất sử dụng điện gió, điện mặt trời, điện hạt nhân II / CHUẨN BỊ : - Máy phát điện gió quạt gió - Pin Mặt trời III / HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC * Ổn định : Kiểm tra sĩ số GV : NGUYỄN THỊ NGỌC HUYỀN - 165 - Trường THCS Đinh Tiên Hoàng TL Hoạt động dạy Hoạt động : Tìm hiểu cấu tạo hoạt động máy phát điện gió GV:Yêu cầu HS quan sát máy phát điện gió ? Đối với nhiệt điện thuỷ điện sản xuất điện gió có thuận lợi khó khăn 15p Hoạt động 2: Tìm hiểu pin mặt trời GV: Giới thiệu cho Hs Pin mặt trời( dùng đèn có công suất để chiếu vào bề mặt pin) ? Sản xuất điện mặt trời có thuận lợi khó khăn Hoạt động : Tìm hiểu phận nhà máy điện nguyên tử GV: Yêu cầu HS quan sát H 61.1 H 62.3 Thông báo ưu điểm nhà máy điện nguyên tử Gv: Yêu cầu HS đọc thông báo Năm học 2011 - 2012 Hoạt động học 5p C: Quan sát máy phát điện gió trả lời câu C1 câu hỏi GV C: Nhận biết pin mặt trời - Nhận biết nguyên tắc hoạt động pin mặt trời C: Quan sát H 61.1 H 62.3 trả lời câu hỏi C3, C4 Hoạt động : Vận dụng – củng cố 15p GV: Tổng hợp kiến thức C: Đọc phần ghi nhớ Hướng dẫn nha : 1) Làm BT (SBT) 2) Học thuộc phần ghi nhớ Ôn tập để tiết kiểm tra học kì II Tuần 35 – Tiết 69 ngày soạn : 06/05/2007 KIỂM TRA HỌC KÌ II NĂM HỌC 2006 - 2007 MÔN: VẬT LÍ THCS GV : NGUYỄN THỊ NGỌC HUYỀN - 166 - [...]... cuối bài IV – TỔNG KẾT  GV giao bài tập về nhà  Làm các bài tập trong SBT  Đọc kỹ phần ghi nhớ va mục Có thể em chưa biết”  Dặn HS học bài làm bài và chuẩn bị bài 9 Tuần 5 – Tiết 9 ngày soạn:18/ 09/ 2011 Ngày dạy: 20/ 09/ 2010 Lớp : 9A1,2,3,4, Bài 09 SỰ PHỤ THUỘC CỦA ĐIỆN TRỞ VÀO VẬT LIỆU LÀM DÂY DẪN I / MỤC TIÊU Kiến thức : Xác định được bằng thí nghiệm mối quan hệ giữa điện trở của dây dẫn với vật... vào d) Rút ra công thức tính điện trở của dây chiều dài của các dây dẫn có cùng tiết diện và dẫn và nêu đơn vị đo các đại lượng có làm từ cùng vật liệu trong công thức 3 Kết luận: Công thức tính điện trở R: + Y/c một vài HS nêu đơn vị đo các đại - Các nội dung kiến thức: + Điện trở của dây dẫn là nguyên nhân làm tỏa nhiệt trên dây Nhiệt lượng tỏa ra trên dây dẫn là nhiệt vô ích, làm hao phí điện năng. .. luyện kỷ năng III – Vận dụng tính toán và củng cố .GV hướng dẫn HS hoàn thành C9 , C10 Cho 1 HS lên bảng làm câu C10 - Y/c cá nhân HS trả lời câu C9 C9 : Đọc các giá trị - Cả lớp thảo luận câu C10 C10 IV - TỔNG KẾT  Làm các bài tập trong SBT  Đọc kỹ phần ghi nhớ va mục Có thể em chưa biết”  Ôn lại các bài đã học  Chuẩn bị bài 11 Tuần 06 – Tiết 11 Ngày soạn: 25/ 09/ 2011 Ngày dạy:27/ 09/ 2010 Lớp : 9A1234... chứng tỏ dòng điện có mang năng lượng - Bóng đèn sáng, bàn là, bếp điện nóng lên, động cơ điện có thể thực hiện công hoặc truyền nhiệt khi dòng điện chạy qua; chứng tỏ dòng điện có năng lượng - Dòng điện có mang năng lượng vì nó có khả năng thực hiện công và cung cấp nhiệt lượng Năng lượng của dòng điện gọi là điện năng Chỉ ra được sự chuyển hoá các dạng năng lượng khi đèn điện, bếp điện, bàn là điện,... không quá 03 điện trở II / CHUẨN BỊ III / HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC * Ổn định : Kiểm tra sĩ số Hoạt động 1 : Ôn tập phần kiến thức cũ có liên quan 1) Kiểm tra bài cũ : HS1: Phát biểu và viết công thức định luật Om, giải thích kí hiệu và ghi rõ đơn vị của từng đại lượng trong công thức HS2 : Viết công thức tính điện trưở khi biết chiều dài dây dẫn l, tiết diện s và làm bằng vật liệu có l điện trở suất ρ (R =... điện của bóng 2) Công thức tính công suất điện điện và tích trên là công thức tính công suất Đưa ra công thức tính công suất: Hoàn thành C5 : P = UI Trả lời câu C5  ghi các công thức tính công thức suy diễn vào vở Hoạt động 4 : Vận dụng và củng cố III - Vận dụng Y/c HS hoàn thành câu C6; C7 ;C8 Cho 1 HS lên bảng làm câu C6;C7 ;C8 + Đèn sáng bình thường khi nào ? C6 U = 220V + Để bảo vệ đèn, cầu chì được... II / CHUẨN BỊ * Mỗi nhóm HS : - 1 cuôn dây inôx, trong đó dẫy có tiết diện S = 0,1mm2 và có chiều dài l = 2m - 1 cuộn dây bằng nikêlin với dây dẫn có cùng tiết diện S = 0,1mm 2 và chiều dài l = 2m - 1 cuộn dây bằng nicrôm với dây dẫn có cùng tiết diện S = 0,1mm2 và chiều dài l = 2m - 1 ampe kế có GHĐ 6V và ĐCNN 0,1A - 1 vôn kế có GHĐ 6V và ĐCNN 0,1V - 1 nguồn điện 4,5V 1 công tắc 7 đoạn dây nối - 2... tiêu thụ điện năng [VD] Vận dụng được các công thức P = U.I, A = P t = U.I.t và các công thức khác để tính công, điện năng, công suất II / CHUẨN BỊ - Nội dung bài dạy - Các kiến thức , công thức III / HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC - 31 - Năm học 2011 - 2012 Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ – Tổ chức tình huống học tập (5 phút) * Kiểm tra bài cũ: Gọi 2 HS lên bảng viết công tính công suất điện và điện năng tiêu thụ... +) Trong hai trường hợp dây dài, ngắn thì C2: chiều dài dây càng lớn => R càng lớn , với trường hợp nào có điện trở lớn hơn ? Và do đó U không đổi => I càng nhỏ cường độ dòng điện chạy qua nó nhỏ hơn ? C3 C4 : l1 = 4 l2 + Ghi nhớ phần đóng khung ở cuối bài IV – TỔNG KẾT ♦ GV củng cố kiến thức ♦ Đọc ghi nhớ và có thể em chưa biết ♦ Làm các bài tập trong SBT ♦ Dặn HS học bài và làm bài , chuẩn bị bài... Đọc kỹ phần ghi nhớ va mục Có thể em chưa biết”  Ôn lại bài công thức tính công suất ở lớp 8  Chuẩn bị bài 13 - 27 - Năm học 2011 - 2012 Tuần 07 – Tiết 13 Ngày soạn: 05/10/2011 Ngày dạy: 07/10/2011 Lớp : 9A1.2,3,4, Bài 13 ĐIỆN NĂNG - CÔNG CỦA DÒNG ĐIỆN I / MỤC TIÊU Nêu được một số dấu hiệu chứng tỏ dòng điện mang năng lượng [TH] Nêu được các ví dụ trong thực tế để chứng tỏ dòng điện có mang năng ... - 2012 Tuần 10– Tiết 19 Lớp : 9A1.2,3,4, Ngày soạn :22/10 /2011 Ngày soạn : 29/ 10/2011 KIỂM TRA TIẾT 19 PHÒNG GD&ĐT TX BUÔN HỒ TRƯỜNG THCS ĐINH TIÊN HOÀNG KIỂM TRA TIẾT 19 NĂM HỌC 11–12 MÔN: VẬT... thể em chưa biết”  Dặn HS học làm chuẩn bị Tuần – Tiết ngày soạn:18/ 09/ 2011 Ngày dạy: 20/ 09/ 2010 Lớp : 9A1,2,3,4, Bài 09 SỰ PHỤ THUỘC CỦA ĐIỆN TRỞ VÀO VẬT LIỆU LÀM DÂY DẪN I / MỤC TIÊU Kiến...  Học chuẩn bị Tuần 03 – Tiết 05 Ngày soạn :03/ 09/ 2011 Ngày dạy: 06/ 09/ 2010 Lớp : 9A1234 Bài 05 ĐOẠN MẠCH SONG SONG I / MỤC TIÊU Kiến thức : -9- Năm học 2011 - 2012 Viết công thức tính điện trở

Ngày đăng: 18/04/2016, 20:27

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • OÂN TAÄP THI HKI VAÄT LÍ 9

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan