Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 104 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
104
Dung lượng
2,96 MB
Nội dung
Giáo áN : VậT Lý PHạM ANH TUấN Giáo viên: Chơng 1: điện học TUầN 1: Ngày soạn:20/08/2010 Ngày giảng:23/08/2010 Tiết 1: Sự phụ thuộc C ờng độ dòng điện vào Hiệu Điện Thế đầu dây dẫn I, Mục tiêu - Nêu đợc cách bố trí tiến hành thí nghiệm khảo sát phụ thuộc CĐDĐ vào hđt đầu dây dẫn - Vẽ sử dụng đợc đồ thị biểu diễn mối quan hệ U,I từ số liệu thực nghiệm - Nêu đợc kết luận phụ thuộc CĐDĐ vào hĐt đầu dây dẫn II, Chuẩn bị - dây điện trở constan (1m , ỉ= 0,3mm) Am pe kế (1,5A- 0,1A) - Vôn kế(6V- 0,1V), khoá K, nguồn điện,7 dây nối III, Các hoạt động dạy học Trợ giúp giáo viên Hoạt động học sinh Hoạt động 1: Tổ chức THHT - Ôn lại kiến thức L7 * giới thiệu chơng trình VL9: gồm chơng - Điện học - Điện từ học - Quang học - Sự bảo toàn CHNL Nêu mục tiêu chơng I SGK: HS đọc * Ôn lại KT lớp 7: Để cho CĐDĐ chạy qua bóng HĐT dẫn bóng đèn cần dùng dụng cụ gì? - yêu cầu học sinh đọc mục đầu SGK Hoạt động 2: Làm thí nghiệm tìm hiểu phụ thuộc CĐDđ vào ĐT Yêu cầu học sinh tìm hiểu sơ đồ mạch điện hình 1.1 SGK T4 , kể tên thiết bị, nêu công dụng cách mắc thiết bị đó, vẽ vào sơ đồ vào Hãy nêu bớc tiến hành? Cho hs đọc mục tiến hành thí nghiệm Gv theo dõi kiểm tra, giúp đỡ nhóm ( học sinh không làm đợc thí nghiệm, gv làm cho học sinh quan sát) Yêu cầu học sinh tiến hành đo ghi kết vào bảng sgk T4 - Từ kết thí nghiệm yêu cầu học sinh thảo I Thí nghiệm Sơ đồ mạch điện R A V Tiến hành thí nghiệm C1: từ thí nghiệm ta thấy : tăng(hoặc giảm) HĐT hai đầu dây dẫn bao nhiên lần CĐDĐ chạy Trờng thcs hoàng hoa thám-cựang-eakar-đaklak Trang Giáo áN : VậT Lý PHạM ANH TUấN Giáo viên: luận trả lời C1 - Yêu cầu đại diện vài nhóm học sinh trả lời qua dây dẫn tăng( giảm) nhiêu lần Hoạt động Đồ thị biểu diễn phụ thuộc CĐDĐ vào ĐT Yêu cầu học sinh đọc thông tin SGK đồ thi biểu diễn phụ thuộc CĐDĐ HĐT có đặc điểm gì? Gv đa tranh vẽ dạng đồ thị - Yêu cầu học sinh vẽ đồ thị câu từ thí nghiệm hớng dẫn học sinh xác định điểm biểu diễn vẽ đờng thẳng qua gốc toạ độ đồng thời qua gần tất toạ độ điểm (Nếu có điểm xa đờng biểu diễn đo lại) Từ đồ thị yêu cầu học sinh nêu nhận xét dạng đồ thị rút kết luận Hãy nêu mối quan hệ U&I ? Gợi ý cho học sinh đồ thị - Thống ý kiến học sinh - Thông báo kết luận Dạng đồ thị * NX:Đồ thị biểu diễn phụ thuộc CĐDĐ vào HĐT có dạng đờng thẳng qua gốc toạ độ C2: Đồ thị đờng thẳng qua gốc toạ độ Nêu kết luận SGK T5 Hoạt động 4: Củng cố- vận dụng - yêu cầu học sinh nêu kết luận mối quan hệ U, I đồ thị biểu diện mối quan hệ náy có đặc điểm - Gọi học sinh đọc ghi nhớ SGK - yêu cầu học sinh trả lời C3 C4 ( thời gian cho học sinh làm C5) III Vận dụng C3: U1 = 2,5 V => I1 =0,5A Ta có: 1,5 0,3 2,5.0,3 = => I = = 0,5 2,5 I 1,5 Tơng tự: U2 =3,5V => I2 =0,7A C4: I = 0,125A = 4,0V Vậy: U =5,0V => I = 0,3A Hoạt động 5: H ớng dẫn nhà - Học thuộc ghi nhớ: - Làm tập 1.1->1.4 SBT.: - Đọc em cha biết IV nhận xét CHUYÊN MÔN: ********************************** TUầN 01: Tiết: 02: Ngày soạn:22/08/2010 Ngày giảng:25/08/2010 điện trở dây dẫn- định luật ôm I, Mục tiêu - Nhân biết đợc đơn vị điện trở vận dụng đợc công thức tính điện trở để giải tập - Phát biểu viết đợc hệ thức định luật ôm Trờng thcs hoàng hoa thám-cựang-eakar-đaklak Trang Giáo áN : VậT Lý PHạM ANH TUấN Giáo viên: - Vận dụng đợc định luật ôm để giải số dạng tập đơn giản II, Chuẩn bị - Bảng phụ thơng số U/I dây dẫn Lần đo Dây dẫn 1 Trung bình cộng Dây dẫn III, Các hoạt động dạy học Trợ giúp giáo viên Hoạt Động học sinh Hoạt động 1: KTBC- tổ chức THHT * kt- Nêu kết luận mối quan hệ CĐDĐ HĐT ? - Đồ thị biểu diễn mối quan hệ có đặc điểm gì? * Tổ chức: nh SGK Hoạt động 2: Điên trở dây dẫn - Yêu cầu học sinh tính thơng số U/I bảng 1,2 trớc - Theo dõi học sinh giúp đỡ học sinh yếu tính toán cho xác - dựa vào bảng thơng số U/I : U1 U Un = = = I1 I2 In Xác định thơng số U/I đối vời dây dẫn C1: H1.2 U = 5; I Bảng 2: U = 20 I - Tiếp tục yêu cầu học sinh thảo luận trả lời C2 - Yêu cầu học sinh đọc thông tin mục SGK T7 Gv đa ct, KH ,đơn vị đo Hãy áp dụng ct tính điện trở để tính U= 3V , I= 250mA R=? C2:Đối với dây dẫn # thơng số U/I # Điện trở Gọi học sinh nêu kết - yêu cầu học sinh đổi đơn vị - 0,5M = K = c Đơn vị đo điện trở (Ôm) Yêu cầu học sinh nêu ý nghĩa điện trở U I R=U/I = 3/0,25 =12 a Công thức: R= b Kí hiệu sơ đồ mạch điện = 1V 1U Ki lô ôm (K ): K = 1000 Mê ga ôm (M ): M = 1000 000 Đổi đơn vị : 0,5M = 500k =500000 d ý nghĩa điện trở Điện trở biểu thị mức độ cản trở dòng điện nhiều hai Trờng thcs hoàng hoa thám-cựang-eakar-đaklak Trang Giáo áN : VậT Lý PHạM ANH TUấN Giáo viên: dây dẫn Hoạt động 3: Định luật ôm Yêu cầu học sinh đọc thông tin SGK Hệ thức định luật U trả lời câu hỏi: Hệ thức: I = ? hệ thức định luật ôm đợc viết nh R nào? Trong U: HĐT đo vôn(V) Từ hệ thức phát biểu định luật I: CĐDĐ Ampe(A) Ôm ? R: ĐT đo ôm ( ) Giáo viên nhắc lại cho học sinh rõ Phát biểu định luật Ôm: SGK Hoạt động 4: củng cố- vận dụng III Vận dụng * Củng cố : U - Công thức R = I dùng để làm gì? - CT nói tăng U R tăng lên nhiêu lần đợc không? sao? - gọi học sinh đọc ghi nhớ - yêu cầu học sinh làm tập C3 Hãy tóm tắt lên bảng trình bày giải? Yêu cầu hs làm câu hỏi C4 GV gợi ý: Từ CT định luật Ôm tính U1 = ? ; U2 = ? Do U1 = U2 ta có hệ thức nào? C3: Tóm tắt :R = 12 ; I = 0,5A ; U = ? Giải: Từ CT định luật Ôm I = U R => U = I.R => U = 12 0,5 = 6V C4: Tóm tắt: U1= U2 = U R2 = 3R1 So sánh I1 I2 Giải: U1 => Ta có: I1 = R1 U = I1.R1 U I2 = =>U = I2 R2 = I2 3R1 R2 U1 =U2 = U =>I1 R1 = I2 3R1 => I1 = 3I2: => Vậy I1 lớn I2 lần Hoạt động Hớng dẫn nhà Học thuộc định luật Ôm, viết đợc biểu thức ý nghĩa kí hiệu Làm tập 2.1 -> 2.4 SBT Chuẩn bị mẫu báo cáo thí nghiệm sgk T10 Trả lời trớc mục a,b,c Viết trớc họ tên, lớp để tiết sau thực hành IV nhận xét CHUYÊN MÔN: ************************************************* TUầN 2: Tiết 3: Ngày soạn:25/08/10 Ngày giảng:31/08/10 Trờng thcs hoàng hoa thám-cựang-eakar-đaklak Trang Giáo áN : VậT Lý PHạM ANH TUấN Giáo viên: Thực hành: xác định điện trở dây dẫn ampe kế vôn kế I, Mục tiêu - Nêu đợc cách định điện trở từ công thức tính điện trở - Mô tả đợc bố trí tiến hành đợc thí nghiệm xác định điện trở - Có ý thức chấp hành nghiêm túc quy tắc sử dụng thiết bị điện thí nghiệm II, Chuẩn bị (4 nhóm hs) - Dây dẫn có điện trở cha biết giá trị - Nguồn điện, vôn kế (6V- 0,1V), công tắc - Am pe kế (1,5A-0,1A), dây nối Giáo viên: đồng hồ đa III, Các hoạt động dạy học Trợ giúp giáo Hoạt động học sinh viên Hoạt động 1: KTBC- tổ chức THHT * KTBC:- phát biểu định luật ôm hệ Định luật Ôm sgk Sơ đồ mạch điện: thức định luật ? - Vẽ sơ đồ mạch điện gồm : nguồn điện, R khoá K, 1Am pe kế, vôn kế để đo hiệu điện hai đầu đoạn dây dẫn cần xét A V Hoạt động 2: Trình bày phần trả lời câu hỏi báo cáo Kiểm tra việc chuẩn bị báo cáo thực hành cho học sinh - yêu cầu học sinh nêu công thức tính điện trở - yêu cầu trả lời câu hỏi phần b,c - yêu cầu học sinh vẽ sơ đồ mạch điện thí nghiệm học sinh khác nhận xét Bổ xung cần Chuẩn bị câu trả lời R= U I Trả lời câu hỏi vẽ đợc sơ đồ Hoạt động 3: Mắc mạch điện theo sơ đồ vàg tiến hành đo -Phát dụng cụ thực hành cho học sinh - Yêu cầu học sinh mắc mạch điện theo sơ đồ vẽ - Theo dõi giúp đỡ kiểm tra nhóm mắc mạch điện ý học sinh mắc vôn kế am pe kế Các nhóm nhận dụng cụ Mắc mạch điện nh sơ đồ Tiến hành mắc mạch điện Trờng thcs hoàng hoa thám-cựang-eakar-đaklak Trang Giáo áN : VậT Lý PHạM ANH TUấN Giáo viên: Theo dõi nhắc nhở học sinh tích cực làm việc - Chú ý học sinh mắc cho lắp mạch điện vào nguồn - Sau đo xong yêu cầu học sinh hoàn thành báo cáo Tiến hành đo ghi kết vào bảng Hoàn thành báo cáo nộp cho giáo viên Hoạt động 4: Nhận xét- đánh giá GV thu báo cáo thực hành Yêu cầu hs thu dọn dụng cụ, thiết bị thực hành quy định - Nhận xét kết thực hành học sinh tinh thần, thái độ nhóm HS nộp báo cáo thực hành HS thu dọn dụng cụ, thiết bị thực hành quy định Hoạt động 5: Hớng dẫn nhà Ôn lại: - Mối quan hệ CĐDĐ HĐT qua dây dẫn - Định luật Ôm hệ thức định luật - Xem lại kiến thức học lớp đoạn mạch mắc nối tiếp IV nhận xét CHUYÊN MÔN: ************************************************* TUầN 2: Ngày soạn:31/08/10 Ngày giảng:03/09/10 Tiết 4: đoạn mạch nối tiếp I, Mục tiêu - Suy luận để xây dựng đợc công thức tính điện trở tơng đơng đoạn mạch gồm điện trở mắc nối tiếp - Mô tả đợc cách bố trí thí nghiệm tiến hành thí nghiệm kiểm tra lại hệ thức suy từ lý thuyết - Vận dụng kiến thức học để giải thích số tợng giải tập - Học sinh có ý thức tìm tòi ham học hỏi yêu thích môn học II, Chuẩn bị - điện trở mẫu có ghi ; 10 ; 16 - ampe kế (1,5A- 0,1A) Vôn kế( 6V- 0,1V) Nguồn điện Công tắc,7 dây nối III, Các hoạt động dạy học Trợ giúp giáo viên Hoạt động học sinh Trờng thcs hoàng hoa thám-cựang-eakar-đaklak Trang Giáo áN : VậT Lý PHạM ANH TUấN Giáo viên: Hoạt động 1: KTBC - Tổ chức THHT: Kiểm tra : Phát biểu định luật Ôm viết hệ thức định luật? Định luật Ôm sgk R= U I Tổ chức THHT : lớp ta tìm hiểu đoạn mạch mắc nối tiếp Liệu ta thay điện trở nối tiếp điện trở để dòng điện chạy qua mạch không thay đổi không? Hoạt động 2: I C ờng độ dòng điện hiệu điện đoạn mạch nối tiếp - Yêu cầu học sinh cho biết đoạn mạch gồm bóng đèn mác nối tiếp + cĐDĐ chạy qua đèn có mối liên hệ nh với CĐDĐ mạch chính? + HĐT đầu dây đoạn mạch có mối liên hệ nh với HĐT đầu đèn? - Yêu cầu học sinh quan sát sơ đồ hình 4.1 trả lời C1 - Hai điện trở có điểm chung Nhớ lại kiến thức cũ - I = I1 = I2 -U = U1 + U2 Đoạn mạch gồm điện trở C1 R1 đợc mắc nối tiếp với R2 U1 R1 = U R2 Ta có: U1 = I.R1 (1) GV hớng dẫn học sinh vận dụng kiến thức học U2 = I.R2 (2) để trả lời câu Chia (1) cho (2) ta có: I=U1/R1=U2/R2 U1/U2=R1/R2 U1 I R1 U R = => = U I R2 U R2 C2: Ta có: U=U1=U2 mà U=I.R I1.R1=I2.R2 I1 R1 = I R2 Hoạt động 3: Điện trở t ơng đ ơng đoạn mạch mắc nối tiếp Điện trở tơng đơng Rtđ => Điện trở tơng đơng Công thức tính điện trở tơng đơng đoan -Yêu cầu học sinh đọc câu nghiên cứu trả lời mạch gồm hai điện trở mắc nối tiếp hớng dẫn học sinh xây dựng công thức Rtđ = R1 + R2 C3 Có R1 nt R2 nên UAB = U1 + U2 Để khẳng định Rtđ = R1 + R2 ta tiến hành làm thí = I1.R1+ I2.R2 nghiệm kiểm tra IAB.RAB = I.( R1+R2) Yêu cầu hs mắc mạch điện theo sơ đồ H 4.1 sgk RAB = R1+R2 Trờng thcs hoàng hoa thám-cựang-eakar-đaklak Trang Giáo áN : VậT Lý PHạM ANH TUấN Giáo viên: Tiến hành đo UAB IAB - Thay R1 R2 Rtđ, Giữ UAB không đổi đo IAB So sánh IAB IAB => kết luận Thí nghiệm kiểm tra Kết luận (sgk) Hoạt động 4: Củng cố - Vận dụng - Gọi học sinh đọc ghi nhớ SGK - Yêu cầu học sinh trả lời câu C5 (nếu thời gian) - Hớng dẫn học sinh phần câu Nếu mạch điện gồm nhiều điện trở mắc nối tiếp điện trở tơng đơng đợc tính nh nào? C5 a Có R1 nt R2 điện trở tơng đơng R12: R12= R1 + R2 =20 +20 = 40 b Mắc thêm R3 vào đoạn mạch điện trở tơng đơng là: Rtđ = R12 + R3 = 40 + 20 =60 => Rtđ lớn điện trở thành phần,Rtđ = R1 + R2 + .+ Rn Hoạt động 5: H ớng dẫn nhà Học thuộc khái niệm công thức có Làm tập sbt Ôn tập lại kiến thức đoạn mạch mắc // V nhận xét CHUYÊN MÔN: ************************************************* TUầN 3: Ngày soạn:04/09/10 Ngày giảng:07/09/10 Tiết 5: đoạn mạch song song I/ Mục tiêu - Bằng phơng pháp suy luận, giúp hs xây dựng CT tính điện trở tơng đơng đoạn mạch gồm điện trở mắc // 1 I1 R2 = + = hệ thức I R1 Rtd R1 R2 - Mô tả bố trí đợc thí nghiệm kiểm tra lại hệ thức suy từ lí thuyết - Vận dụng kiến thức học giải thích số tợng thực tế làm tập - Hs có kĩ thực hành sử dụng thiết bị, dụng cụ Có thái độ cần cù, cẩn thận tiến hành thí nghiệm -> có thái độ yêu thích môn học II/ Chuẩn bị ( nhóm hs) - Ampe kế, Vôn kế - Nguồn điện 6V - Công tắc, đoạn dây nối III/ Tổ chức hoạt động dạy - học Trờng thcs hoàng hoa thám-cựang-eakar-đaklak Trang Giáo áN : VậT Lý PHạM ANH TUấN Giáo viên: Trợ giúp giáo viên hoạt động học sinh Hoạt động 1: KTBC - Tổ chức THHT Trong đoạn mạch gồm bóng đèn mắc // CĐDĐ HĐT đoạn mạch có quan hệ nh với cđdđ HĐT mạch rẽ Trong đoạn mạch mắc nối tiếp Rtđ đợc tính nh nào? Vậy đoạn mạch // Rtđ đoạn mạch có đợc tính nh không? => Bài Kiến thức biết Đối với đoạn mạch gồm bóng đèn mắc // thì: a\ I = I1 + I2 b\ U = U1+ U2 *Trong đoạn mạch mắc nối tiếp: Rtđ = R1 + R2 + .+ Rn Hoạt động 2: CĐDĐ HĐT đoạn mạch mắc // Yêu cầu hs quan sát mạch điện H 5.1 cho biết R1 R2 đợc mắc n t n? Nêu vai trò Vôn kế Ampe kể sơ đồ mạch điện GV: Hệ thức (1)&(2) với trờng hợp điện trở R1 // R2 Yêu cầu hs thực C2 C1 R1 đợc mắc // với R2 Ampe kế đo CĐDĐ mạch Vôn kế đo HĐT đoạn mạch IAB = I1 + I2 (1) UAB = U1 = U2 (2) C2 áp dụng định luật Ôm cho đoạn mạch nhánh ta có: U1 I1 R1 U1 R2 = = mà U1 = U2 I U U R1 R2 I1 R2 = => I1 R1 = I2R2 hay I R1 Vì R1 // R2 nên U1 = U2 I1 R2 Từ hệ thức (3) phát biểu lời m = => (3) q h CĐDĐ qua mạch rẽ điện I R1 trở thành phần * Trong đoạn mạch mắc //, CĐDĐ qua mạch rẽ tỉ lệ nghịch với điện trở thành phần Hoạt động 3: Điện trở t ơng đ ơng đoạn mạch mắc // Yêu cầu cá nhân hs thực C3 GV cho hs lên bảng trình bày GV gợi ý: Viết hệ thức liên hệ I, I1, I2 UAB , U1, U2 Vận dụng CT định luật Ôm thay I theo U R Hãy nêu dụng cụ cần thiết để tiến hành thí nghiệm Công thức tính diện trở tơng đơng đoạn mạch mắc // C3 Vì R1 // R2 =>I = I1 + I2 Mà UAB = U1 = U2 U AB 1 = U AB + => = + R td Rtd R1 R2 R1 R2 R1.R2 Hay Rtđ = R1 + R2 => Thí nghiệm kiểm tra ( Hs tiến hành thí nghiệm) Trờng thcs hoàng hoa thám-cựang-eakar-đaklak Trang Giáo áN : VậT Lý PHạM ANH TUấN Cho hs mắc mạch điện theo sơ đồ H5.1 sgk Gv đa kết luận Yêu cầu hs đọc thông tin kết luận sgk Giáo viên: Kết luận (Sgk T 15) 1 R R = + ; Hay Rtđ = Rtd R1 R2 R1 + R2 Hoạt động 4: Củng cố - vận dụng III Vận dụng C4 Đèn quạt đợc mắc // với vào nguồn 220V chúng hoạt động bình thờng + Sơ đồ mạch điện H5.1 Hãy áp dụng CT tính Rtđ cho đoạn mạch + Nếu đèn không hoạt động quạt hoạt động bình th// để làm C5 ờng 30 Yêu cầu hs làm theo cách = 15 C5 R 12 = 1 1 R1.R2 = + + Rtđ = R12 R3 15.30 Rtd R1 R2 R3 R1 + R2 = = 10 Rtđ = GV cho hs thảo luận nhóm trả lời C4 Gọi hs đứng chỗ trả lời R12 + R3 15 + 30 Hoạt đông 5: H ớng dẫn nhà - Đọc thông tin mở rông sgk Làm tập sbt Đọc em cha biết Làm trớc sgk T17 V nhận xét CHUYÊN MÔN: ************************************************* TUầN 3: Tiết 6: Ngày soạn:07/09/10 Ngày giảng:10/09/10 Bài tập Vận dụng định luật Ôm I/ Mục tiêu Vận dụng kiến thức học để giải thích đợc tập đơn giản đoạn mạch nhiều điện trở Trờng thcs hoàng hoa thám-cựang-eakar-đaklak Trang 10 Giáo áN : VậT Lý PHạM ANH TUấN Giáo viên: - Vì mắt lại nhìn thấy - Yêu cầu học sinh thực yêu cầu - Theo dõi học sinh vẽ - Theo dõi hớng dẫn HS vẽ đờng thẳng biểu khoảng 3/4 chiều cao bình Vẽ tia sáng để giải thích Hoạt động 2: giải tập - Yêu cầu HS đọc kỹ yêu cầu - hớng dẫn HS chọn tỷ lệ xích thích hợp - Quan sát giúp đỡ học sinh sử dụng tia học để vẽ - Yêu cầu HS đo ảnh vật để xem ảnh cao so với vật lần - Gợi ý cho học sinh tính Đọc SGk thực yêu cầu AB = 7mm ; AB = 21mm = 3AB Tính chiếu cao ảnh gấp lần vật Xét tam giác OAB & OAB AB/AB = OA/OA(1) tam giác FOI & FAB AB/OI =AB/AB = FA/OF = OA-OF/OF = OA/OF -1 OA = OF.OA/OF OA = 16.12/16-12 = 48cm Hoạt động 3: giải tập - Yêu cầu học sinh trả lời câu hỏi - Nêu câu hỏi gợi ý chi học sinh - Đọc thông tin SGK trả lời đợc a, nặng bình b, Hai bạn đeo kính TKPK kính bạn Hoà có tiêu cự ngắn IV nhận xét CHUYÊN MÔN: ************************************************* TUầN 30 : Tiết 59: Ngày soạn:02/04/2011 Ngày giảng:05-06/03/2011 ánh sáng trắng ánh sáng màu I, Mục tiêu - Nêu đợc ví dụ nguồn phát ánh sáng trắng nguồn phát ánh sáng màu - Nêu đợc VD việc tạo ánh sáng màu lọc màu số ứng dụng thực tế II, Chuẩn Bỵ: Đèn laze, đèn LED, nguồn sáng trắng, lọc màu III, Các hoạt động dạy học Trợ giúp giáo viên Hoạt động học sinh Hoạt động : Tìm hiểu nguồn phát ánh sáng trắng nguồn phát ánh sáng màu Trờng thcs hoàng hoa thám-cựang-eakar-đaklak Trang 90 Giáo áN : VậT Lý PHạM ANH TUấN - Em kể tên loại nguồn ánh sáng nguồn phát ánh sáng trắng mà em biết ? -Ghi bảng loại nguồn sáng trắng nguồn sáng màu - Chỉ cho HS thấy nguồn sáng màu loại - Có thể dùng số nguồn sáng có sẵn cho HS quan sát - Có thể từ ánh sáng trắng ta tạo ánh sáng màu cách Giáo viên: Kể tên loại nguồn sáng màu nguồn sáng trắng Quan sát giáo viên làm Có thể trả lời Hoạt động 2: Nghiên cứu việc tạo ánh sáng màu lọc màu - Thông báo cách tạo ánh sáng màu cách dùng tầm lọc mầu đầu mục II - Tổ chức cho HS làm thí nghiệm - Tổ chức hợp thức háo cách làm TN để có ánh sáng màu - Bố trí cho nhóm HS làm TN với ánh sáng màu lọc màu khác để có kết luận tổng quát - Từ kết thí nghiệm yêu cầu HS rút kết luận - Nhắc lại nhấn mạnh:Tấm lọc màu hấp thụ ánh sáng màu nhng hấp thụ nhiều ánh sáng màu khác(làm thí nghiệm để học sinh rõ hơn) - Yêu cầu học sinh trả lời câu SGK Đọc SGk Làm thí nghiệm thí nghiệm tơng tự Rút kết luận SGK Lắng nghe Quan sát thí nghiệm Trả lời câu Hoạt động 3: Vận dụng củng cố - Yêu cầu học sinh trả lời câu hỏi câu 3,4 - Tổ chức cho học sinh thảo luận câu trả lời - Nhận xét, sửa chữa - Gọi HS đọc ghi nhớ Cá nhân học sinh trả lời câu 3,4 Tham gia thảo luận chung câu trả lời Đọc SGK IV nhận xét CHUYÊN MÔN: ************************************************* TUầN 30 : Tiết 60: Ngày soạn:06/04/2011 Ngày giảng:08-09/04/2011 Sự phân tích ánh sáng trắng I, Mục tiêu - Phát biểu đợc chúm sáng trắng có chứa nhiều chùm sáng màu khác - Trình bày phân tích đợc thí nghiệm phân tích ánh sáng trắng lăng kính - Trình bày phân tích đợc thí nghiệm phân tích ánh sáng trắng đĩa CĐ II, Chuẩn bị - Lăng kính - nguồn sáng có màu chắn có khe hẹp- Bộ lọc màu, đó, xanh - Đĩa CD - Nguồn điện III, Các hoạt động dạy học Trờng thcs hoàng hoa thám-cựang-eakar-đaklak Trang 91 Giáo áN : VậT Lý PHạM ANH TUấN Giáo viên: Trợ giúp giáo viên Hoạt động học sinh Hoạt động : Tìm hiểu việc phân tích ánh sáng trắng lăng kính - Nêu vấn đề nêu đầu - Yêu cầu học sinh đọc thí nghiệm SGK để tìm hiểu dụng cụ cà cách tiến hành - Giao dụng cụ thí nghiệm cho học sinh - Chỉ cho học sinh lăng kính hớng dẫn học sinh cách bố trí thí nghiệm tiến hành Từ kết thí nghiệm mô tả màu sắc nhiều màu nói trên, hớng dẫn hs làm tn 2a Nêu mục đích thí nghiệm (thấy tách dải màu riêng rẽ) - Yêu cầu học sinh dự đoán hình ảnh quan sát đợc - Nừu đặt lọc màu đỏ nửa xanh để chắn theo em xẩy tợng ? - Từ thí nghiệm yêu cầu học sinh trả lời cau - Tổ chức cho học sinh thảo luận để trả lời câu 3,4 - Đánh giá câu tra rlời cau 3,4 Nói thêm câu : Bản thân lăng kính khối suốt nên đóng vai trò nh lọc màu đợc - Tổ chức hợp thức hoá KL Đọc SGK Nhận dụng cụ Nhận dạng lăng kính Bố trí thí nghiệm theo hớng dẫn giáo viên tiến hành Mô tả máu sắc Tìm hiểu mục đích thí nghiệm Dự đoán kết thí nghiệm Tiến hành thí nghiệm Tiến hành thí nghiệm Trả lời câu : Mô tả lại màu sắc quan sát đợc thí nghiệm Cá nhân suy nghĩ nêu ý kiến Tham gia thảo luận chung Câu 4: Vì trớc lăng kính ánh sáng trắng sau lăng kính ánh sáng màu nh lăng kính phân tích dải ánh sáng trắng thành dải ánh sáng màu Hoạt động 2: Tìm hiểu việc phân tích ánh sáng trắng đĩa CD -Phát đĩa CD cho học sinh hớng dẫn học sinh làm - Giới thiệu tác dụng phân tích ánh sáng C đĩa CD quan sát - Yêu cầu học sinh trả lời câu 5,6 - Tổ chức cho học sinh hợp thức hoá kết luận Làm thí nghiệm Trả lời câu 5,6 vào Rút kết luận Hoạt động : Củng cố - Yêu cầu HS tự đọc mục III phần ghi nhớ cuối - Chỉ định học sinh phát biểu Tự đọc SGK ghi Trả lời câu hỏi giáo viên IV nhận xét CHUYÊN MÔN: ************************************************* TUầN 31 : Tiết 61: Ngày soạn: Ngày giảng: Sự trộn ánh sáng màu I, Mục tiêu Trờng thcs hoàng hoa thám-cựang-eakar-đaklak Trang 92 Giáo áN : VậT Lý PHạM ANH TUấN Giáo viên: - Trả lời đợc câu hỏi trôn hay nhiều ánh sáng màu với - Trình bày giải thích đợc thí nghiệm trộn ánh sáng màu - Dựa vào quan sát mô tả đợc màu ánh sáng mô tả thêm đợc trôn hay nhiều ánh sáng màu với - Trả lời đợc trộn ánh sáng trắng ánh sáng màu vời không? II, Chuẩn bị - Đèn chiếu có cửa sổ, Mô tả có màu - Màn ảnh, giá quang học, nguồn điện - tầm lọc màu ( đỏ, lục, lam) III, Các hoạt động dạy học Trợ giúp giáo viên Hoạt động học sinh Hoạt động : Tìm hiểu khái niệm trộn ánh sáng màu - hớng dẫn HS đọc tài liệu quan sát thiết bị TN - Thông báo trộn ánh sáng màu - Đọc tài liệu để tìm hiểu kháI niệm trộn ánh sáng màu - Quan sát dụng cụ Hoạt động 2: Tìm hiểu kết trộn ánh sáng màu - Yêu cầu học sinh đọc thí nghiệm SGK Tổ chức hớng dẫn học sinh làm - Làm mẫu cho học sinh VD câu yêu cầu học sinh trộn ánh sáng màu với - Cho học sinh tiến hành - Yêu cầu học sinh di chuyển ảnh đến chỗ mà chùm sáng cắt cửa sổ - Yêu cầu học sinh nhận xét màu thu đợc - Tổ chức cho học sinh rút kết luận Đọc SGK Nhận dụng cụ để làm thí nghiệm Làm thí nghiệm Nhận xét trả lời câu Hoạt động 3: Tìm hiểu trộn ánh sáng màu với để thu đợc ánh sáng trắng - hớng dẫn học sin làm thí nghiệm - Di chuyển dẫn ảnh xa yêu cầu học sin làm lần lợt trờng hợp sau: + chùm sáng màu tách biệt + phàn chùm sáng chộn với chùm sáng bên + chúm sáng màu chộn với - Tổ chức cho HS hợp thức hoá KL từ quan sát TN Đọc SGk Nhận dụng cụ làm thí nghiệm trờng hợp Trả lời câu Tham gia phát biểu KL chung Hoạt động : Củng cố - Yêu cầu học sinh đọc ghi nhớ - Có thể làm thí nghiệm cho học sinh - Yêu cầu học sinh dự đoán tợng - Làm cho học sinh quan sát : Đọc SGk Dự đoán Quan sát Trờng thcs hoàng hoa thám-cựang-eakar-đaklak Trang 93 Giáo áN : VậT Lý PHạM ANH TUấN Giáo viên: - Yêu cầu học sinh nhà làm thử để tìm hiểu IV nhận xét CHUYÊN MÔN: ************************************************* TUầN 31 : Tiết 62: Ngày soạn: Ngày giảng: Màu sắc vật d ới ánh sáng trắng dới ánh sáng màu I, Mục tiêu - Trả lời đợc câu hỏi có ánh sáng màu vào mắt ta ta nhìn thấy vật màu đỏ, màu xanh, màu đen - giải thích đợc tợng đặt vật dới ánh sáng trắng ta thấy có vật màu đỏ, vật màu trắng, vật màu đen - giải thích tợng : Khi đặt vật dới ánh sáng vật màu đỏ giữ nguyên màu lại vật khác màu màu sắc thay đổi II, Chuẩn bị - Hộp kín có cửa sổ dán màu đỏ, lục lam - Bộ lọc màu, ảnh phong cảnh III, Các hoạt động dạy học Trợ giúp giáo viên Hoạt động học sinh Hoạt động : KTBC Tổ chức THHT * Tổ chức : Làm thí nghiệm cho học sinh quan sát ảnh qua lọc màu quan sát trực tiếp hỏi Màu sắc vật dời ánh sáng trắng ánh sáng màu có khác không ? Hoạt động 2: Tìm hiểu màu sắc ánh sáng truyền từ vật có màu dời ánh sáng trắng đến mắt - Yêu cầu học sinh đọc mục I SGK trả lời - Tìm hiểu nội dung mục I câu hỏi - Trả lời câu - Nếu học sinh không trả lời đợc giáo viên thông báo nhìn thấy vật màu đen có nghĩa ánh sáng từ vật đến - Lắng nghe mắt ta Nhờ có ánh sáng từ vật khác chiếu tới mắt mà ta nhận đợc vật màu đen - Nhận xét - Gợi ý cho học sinh rút nhận xét Hoạt động 3: Tìm hiểu khả tán xạ ánh sáng màu vật - hớng dẫn nắm biết mục đích nghiên cứu - Nêu mục đích nghiên cứu - hớng dẫn học sinh làm thí nghiệm để quan - Làm thí nghiệm quan sát hình màu đỏ, sát nhận xét lục, đen - Tổ chức cho học sinh phát biểu nhận xét thảo - Cá nhân học sinh rút nhận xét trả lời Trờng thcs hoàng hoa thám-cựang-eakar-đaklak Trang 94 Giáo áN : VậT Lý PHạM ANH TUấN Giáo viên: luận nhóm rút kết luận chung câu 2,3 - Đánh giá nhận xét rút kết luận - Thảo luận để rút kết luận chung Hoạt động 4: Rút kết luận chung khả tán xạ ánh sáng màu vật - dới ánh sáng đố vật màu trắng có màu gì? - Trả lời câu hỏi, rút nhận xét Vậy vật màu trắng tán xạ nh với ánh - Trả lời câu 2,3 sáng đỏ - Trả lời câu hỏi giáo viên - dới ánh sáng đỏ vật màu đỏ có màu gì? Vậy vật màu đỏ tán xạ nh với ánh sáng đỏ? - dới ánh sáng đỏ vật màu đen có màu gì? Vậy vật màu đen tán xạ nh với ánh sáng đó? - Tổ chức cho học sinh nhận xét khả tán xạ ánh sáng màu vật Hoạt động 5: Củng cố - Yêu cầu học sinh đọc ghi nhớ SGk gọi Đọc SGK phát biểu theo yêu cầu giáo vài học sinh phát biểu viên IV nhận xét CHUYÊN MÔN: ************************************************* TUầN 25 : Tiết 50: Ngày soạn: Ngày giảng: Các tác dụng ánh sáng I, Mục tiêu - Trả lời đợc câu hỏi tác dụng nhiệt ánh sáng gì? - Vận dụng đợc kiến thức tác dụng nhiệt ánh sáng vật màu trắng vật màu đen để giải thích số ứng dụng thực tế - Trả lời đợc câu hỏi: Tác dụng sinh học ánh sáng gì? tác dụng quang điện ánh sáng gì? II, Chuẩn bị - Tấm kim loại đen, trắng gắn vào gần bóng đèn 12V - nhiệt kế - Đồng hồ, pin mặt trời, nguồn điện III, Các hoạt động dạy học Trợ giúp giáo viên Hoạt động học sinh Hoạt động : Tìm hiểu tác dụng nhiệt ánh sáng - Yêu cầu học sinh đọc SGK trả lời câu 1,2 - Đọc SGk trả lời câu 1,2 phân tích trao - hớng dẫn học sinh XD khái niệm đổi lợng tác dụng nhiệt ánh Trờng thcs hoàng hoa thám-cựang-eakar-đaklak Trang 95 Giáo áN : VậT Lý PHạM ANH TUấN Giáo viên: - Tổ chức cho học sinh thảo luận mục đích thí nghiệm - Giới thiệu dụng cụ thí nghiệm cho học sinh nắm biết biết cách làm - Yêu cầu hcó inh tiến hành thí nghiệm theo hớng dẫn giáo viên + Theo dõi nhiệt độ ban đầu + Cứ sau vài phút ghi kết thí nghiệm lần - Yêu cầu học sinh trả lời câu - Gợi ý cho học sinh hấp thụ ánh sáng vật lớp ( xạ) - Gợi ý cho học sinh làm câu - Tổ chức hợp thức hoá kết luận sáng để phát biểu khái niệm - Nêu mục đích thí nghiệm tìm hiểu dụng cụ thí nghiệm nghiên cứu tác dụng nhiệt ánh sáng vật màu đen màu trắng - Tiến hành thí nghiệm theo yêu cầu hớng dẫn giáo viên - Ghi kết thí nghiệm vào bảng - Trả lời câu : màu đen tăng nhiệt đọ nhanh KL : Trong thời gian với nhiệt độ ban đầu điều kiện chiếu sáng kim loại màu đen tăng nhiệt độ nhanh kim loại màu trắng Điều có nghĩa điều kiện vật màu đen hấp thụ ánh sáng nhiều vật màu trắng Hoạt động : Tìm hiểu tác dụng sinh học ánh sáng - Yêu cầu học sinh đọc mục II SGK phát biểu tác dụng sinh học ánh sáng - Yêu cầu học sin lấy VD tác dụng ánh sáng cối thể ngời - Đọc SGk - Phát biểu tác dụng sinh học ánh sáng - Trả lời câu 4,5 Câu : Cây cối ngả màu vàng vơn chỗ ánh sáng mặt trời Câu : Nên cho trẻ nhỏ tắm nắng buổi sáng để thân thể cứng cáp Hoạt động 3: Tìm hiểu vể tác dụng quang điện ánh sáng - Giới thiệu pin mặt trời nh số nớc - Lắng nghe đảo Bạch Long Vĩ - Trả lời câu 6,7 - Yêu cầu học sinh trả lời câu 6(giới thiệu) - Làm thí nghiệm - Gợi ý cho học sinh trả lời câu - Tham gia thảo luận để rút KL - Tổ chức làm thí nghiệm tác dụng quang điện ánh sáng - Tổ chức hợp thức hoá KL tác dụng quang điện pin quang điện Hoạt động 4: Củng cố - Yêu cầu học sinh đọc ghi nhớ SGK - Đọc SGk phát biểu theo yêu cầu giáo định học sinh phát biểu viên - Nừu thời gian cho học sinh trả lời câu 8,9,10 đọc mục em cha biết IV nhận xét CHUYÊN MÔN: Trờng thcs hoàng hoa thám-cựang-eakar-đaklak Trang 96 Giáo áN : VậT Lý PHạM ANH TUấN TUầN 25 : Giáo viên: ************************************************* Tiết 50: Ngày soạn: Ngày giảng: Thực hành Nhận biết ánh sáng đơn sắc ánh sáng không đơn sắc đĩa CD I, Mục tiêu - Trả lời đợc câu hỏi ánh sáng đơn sắc ánh sáng không đơn sắc? - Biết cách dùng đĩa CD để nhận biết ánh sáng đơn sắc ánh sáng không đơn sắc II, Chuẩn bị - Đèn phát ánh sáng trắng, lọc màu - Đĩa CD, đèn laze, đèn đỏ, vàng, lục III, Các hoạt động dạy học Trợ giúp giáo viên Hoạt động học sinh Hoạt động : Tìm hiểu ánh sáng đơn sắc ánh sáng không đơn sắc, dụng cụ thí nghiệm cách tiến hành - Yêu cầu học sinh đọc phần I II SGK - Đọc SGK để tìm hiểu ánh sáng đơn sắc ? Mục đích thí nghiệm gì? ánh sáng không đơn sắc ? Dụng cụ thí nghiệm để kiểm tra gồm - Trả lời câu hỏi giáo viên dụng cụ nào? ? Thí nghiệm đợc tiến hành nh nào? cách làm nh nào? - Hợp lý hoá câu trả lời học sinh đa phơng án thí nghiệm - Yêu cầu học sinh tiến hành Hoạt động 2: Làm thí nghiệm phân tích ánh sáng số nguồn sáng màu phát - hớng dẫn học sinh cách làm thí nghiệm - Làm thí nghiệm dùng đĩa CD để phân tích quan sát ánh sáng nguồn sáng phát - Khi chiếu chùm sáng đĩa CD em - Quan sát màu sắc ánh sáng thu đợc thấy ánh sáng phản xạ màu gì? ghi lại xác nhận xét - hớng dẫn học sinh nhận xét ghi lại nhận xét Hoạt động 3: Làm báo cáo thực hành - Đôn đóc học sinh hớng dẫn học sinh làm - Ghi trả lời câu nói vào báo cáo báo cáo, đánh giá kết - Ghi kết quan sát đợc vào bảng SGK - Ghi kết kết luận Hoạt động 4: Nhận xét - đánh giá - Nhận xét làm thực hành học sinh - Thu báo cáo học sinh - Nhắc nhở học sinh nhà ôn tập chơng chuẩn bị cho tiết sau ôn tập IV nhận xét CHUYÊN MÔN: Trờng thcs hoàng hoa thám-cựang-eakar-đaklak Trang 97 Giáo áN : VậT Lý PHạM ANH TUấN Giáo viên: ************************************************* TUầN 25 : Tiết 50: Ngày soạn: Ngày giảng: Tổng kết chơng III Quang học I, Mục tiêu - Trả lời đợc câu hỏi phần tự kiểm tra - Vận dụng kiến thức kĩ để giải thích giải tập phần vận dụng II, Các hoạt động dạy học I, Trả lời câu hỏi tự kiểm tra - Yêu cầu học sinh trả lời câu hỏi tự kiểm tra: 1,2,3,4,7,10,14,16 Chỉ định học sinh khác phát biểu đánh giá câu trả lời bạn Câu 1: a, Tia sáng bị gãy khúc mặt phân cách nớc không khí Đó tợngu khúc xạ b, Góc tới = 600, Góc khúc xạ < 600 Câu 2, đặc điểm TKHT - TKHT có tác dụng hội tụ chúm sáng tối song song điểm TKHT cho ảnh thật vật xa tiêu điểm - TKHT có phần rìa mỏng phần Câu 3, Tia ló qua tiêu điểm TK Câu Câu 7, Vật kính máy ảnh TKHT ảnh vật cần chụp lên phim Đó ảnh thật ngợc chiều nhỏ vật Câu 10, Mắt cận không nhìn đợc vật xa Khi nhìn vật gần ngời cận thị phải đa vật lại sát mắt Để khắc phục tật cận thị ngời phải đeo THPK cho nhìn đợc vật xa Câu 14, phải trộn ánh sáng màu với ta cho chúm sáng màu chiếu vào chỗ ảnh trắng, cho chùm sáng đI qua theo phơng vào mắt Khi trộn ánh sáng màu khác ta đợc ánh sáng có màu khác với ánh sáng ban đầu Câu 16 Trong việc sản xuất muối ngời ta sử dụng tác dụng nhiệt ánh sáng mặt trời nớc nớc biển bị nóng lên bốc II, Làm số tập vận dụng - Yêu cầu học sinh làm tập: 18,20,21,22,26 - Tổ chức cho học sinh làm tập định số học sinh trả lời gọi học sinh khác nhận xét III, Dặn dò - Nhắc học sinh nhà ôn tập để ghi nhớ - Yêu cầu học sinh nhà đọc trớc sau chơng 4: Sự bảo toàn chuyển hoá lợng Trờng thcs hoàng hoa thám-cựang-eakar-đaklak Trang 98 Giáo áN : VậT Lý PHạM ANH TUấN Giáo viên: Tiết 64 Ngày soạn Năng lợng chuyển hoá lợng I, Mục tiêu - Nhận biết đợc nhiệt dựa dấu hiệu quan sát trực tiếp đợc - Nhận biết đợc quang , hoá năng, điện nhờ chúng chuyển thành hay nhiệt - NHận biết đợc khả chuyển hoá qua lại dạng lợng biến đổi tự nhiên đến kem theo biến đổi lợng từ dạng sang dạng khác II, Chuẩn bị Tranh vẽ đI xe đạp, máy sấy tóc, bóng đèn pin pin thắp sáng III, Các hoạt động dạy học Trợ giúp giáo viên Hoạt động hcó inh Hoạt động : Giới thiệu chơng Tổ chức THHT Gọi học sinh nêu mục tiêu chơng - Khi mà ta nói vật có lợng - Có dạng lợng ? - Có thể biến đổi dạng lợng có tự nhiên thành dạng lợng cần thiết cho nhu cầu ngời - Sự biến đổi qua lại dạng lợng tuân theo ĐL ? - Làm để biến đổi dạng lợng có sẵn tự nhiên thành điện Hoạt động 2: Ôn lại dấu hiệu để nhận biết nhiệt - Yêu cầu học sinh đọc trả lời câu 1,2 dựa Trả lời câu 1,2 vào dấu hiệu để nhận biết vật có năng, Câu 1: ý 2,3 có nhiệt năng? Lấp VD cụ thể Câu 2: ý - Nhắc lại nhấn mạnh KL Rút KL Hoạt động 3: Ôn lại dạng lợng khác biết nêu dấu hiệu để nhận biết dạng lợng - Hãy nêu tên dạng lợng mà em biết ( - Trả lời câu hỏi giáo viên nhiệt năng) - Khônh thể nhận biết trực tiếp dạng ? Làm mà em nhận biết đợc dạng lợng mà nhận biết gián tiếp nhờ chúng lợng chuyển hoá thành hay nhiệt - gợi ý học sinh trả lời - Tham gia thảo luận - Cho học sinh thảo luận để nhận biết dạng lợng + Điện + Quang + Hoá hoạt động 4: Chỉ biến đổi dạng lợng phận thiết bị H 591 - Nừu thời gian cho phép giáo viên Nghiên cứu trả lời câu số thí nghiệm tơng ứng hình 59.1 - Yêu cầu học sinh mô tả diễn biến Thảo luận trả lời câu thiết bị Trả lời - Dựa vào đâu mà nhận biết đợc điện năng? - Lấy vài VD khác Hoạt động 5: Củng cố vận dụng - Dựa vào dấu hiệu mà nhận biét Trả lời câu hỏi Trờng thcs hoàng hoa thám-cựang-eakar-đaklak Trang 99 Giáo áN : VậT Lý PHạM ANH TUấN nhiệt năng? - Có dạng lợng phải chuyển hoá thành nhiệt nhận biết đợc - Tổ chức cho học sinh trả lời câu - Gợi ý hớng dẫn học sin làm tập Giáo viên: Trả lời câu m = 2kg t1 200c t2= 800c C= 4200 Q=? Giải Nhiệt lợng mà nhận đợc Cho nớc nóng lên Q = CM t Q= 4200.2(80 -20) = 504.000J IV nhận xét CHUYÊN MÔN: ************************************************* TUầN 25 : Tiết 50: Ngày soạn: Ngày giảng: Định luật bảo toàn lợng I, Mục tiêu - Qua thí nghiệm nhận biết đợc thiết bị làm biến đổi lợng phần lợng thu đợc cuối nhỏ phần lợng cung cấp cho thiết bị lục ban đầu, lợng không tự sinh - Phát biểu đợc suốt dạng lợng bị giảm đI nhận phần lợng bị giảm đI phần lợng suất - Phát biểu đợc định luật BT CHNL vận dụng ĐL để giải thích dự đoán biến đổi số tợng II, Chuẩn bị Thiết bị biến đổi thành động ngợc lại III, Các hoạt động dạy học Trợ giúp giáo viên Hoạt động học sinh Hoạt động : Nghiên cứu chuyển hoá lợng tợng cơ, nhiệt, điện - Kể cho học sinh câu chuyện Làm thí - Quan sát giáo viên làm thí nghiệm nghiệm hình 60.1 SGK cho học sinh quan sát - Trả lời câu 1,2,3 - Yêu cầu học sinh trả lời câu hỏi câu 1,2,3 - Tham gia thảo luận - Tổ chức cho học sinh thảo luận câu trả lời - Đọc SGK: Tìm hiểu thông báo hao hụt ? Sự gao hụt đâu ? lợng - Điều chứng tỏ lợng không tự sinh ra? - Rút KL Cà lợng hao hụt có phải biến - Tìm hiểu thí nghiệm SGK không? - Trả lời câu hỏi câu 4,5 - hớng dẫn học sinh tiến hành thí nghiệm hình - Tham gia thảo luận 60.2 SGK - Trả lời câu hỏi - Yêu cầu học sinh quan sát vị trí A - Rút KL B Trờng thcs hoàng hoa thám-cựang-eakar-đaklak Trang 100 Giáo áN : VậT Lý PHạM ANH TUấN Giáo viên: - Từ cho học sinh trả lời câu 4, - Tổ chức cho học sinh thảo luận câu trả lời - Gọi đại diện nhóm trình bày câu trả lời - Tổ chức cho học sinh rút KL - Nhắc lại Hoạt động 2: Thông báo điịnh luật bảo toàn chuyển hoá lợng - Thông báo làm Nghe thông báo, đọc SGk ghi nhiều thí nghiệm khác thí nghiệm thấy KL - Thông báo thêm: Ngày định luật đợc coi ĐL tổng quát tự nhiên Hoạt động 3: Vận dụng củng cố - Cho học sinh trả lời câu 6,7 SGK Trả lời câu hỏi - Gọi học sinh trả lời - Nhắc lại ĐL BT CHNL - Cho học sinh đọc mục em cha biét IV nhận xét CHUYÊN MÔN: ************************************************* TUầN 25 : Tiết 50: Ngày soạn: Ngày giảng: Sản suất điện nhiệt thuỷ I,Mục tiêu - Nêu đợc vai trò điện đời sống sản xuất, u điểm việc sử dụng điện so với sử dụng lợng khác - Chỉ đợc phận nhà máy thuỷ điện nhiệt điện - Chỉ đợc trình biến đổi lợng nhà máy thuỷ điện nhiệt điện II, Chuẩn bị Tranh vẽ sơ đồ nhà máy thuỷ điện nhiệt điện III, Các hoạt động dạy học Trợ giúp giáo viên Hoạt động học sinh Hoạt động : Tìm hiểu vai trò điện ? Tại việc sản xuất điện lại trở thành Suy nghĩ trả lời câu hỏi giáo viên trả lời vấn đề quan trọng đời sống sản xuất câu 1,2,3 ? Điện có sẵn tự nhiên không ? Làm để có đợc điện Hoạt động 3: Tìm hiểu phận nhà máy thuỷ điện QTBĐNL Trờng thcs hoàng hoa thám-cựang-eakar-đaklak Trang 101 Giáo áN : VậT Lý PHạM ANH TUấN Giáo viên: -Yêu cầu học sinh quan sát hình vẽ 61.1 SGK Tìm hiểu phận nhà máy nhiệt nêu thêm sơ đồ nhf máy thuỷ điện điện hình 61.1 trả lời câu rút KL dùng - Yêu cầu học sinh trả lời câu rút KL - Gọi học sinh trả lời câu hỏi - Tổ chức cho học sinh thảo luận câu trả lời rút KL Hoạt động 3: Tìm hiểu phận nhà máy thuỷ điện - Yêu cầu học sinh đọc câu quan sát hình vẽ Đọc câu quan sát tranh vẽ 61.2 để biết phận nhà máy Làm việc theo nhóm tìm hiểu phận thuỷ điện nhà máy thuỷ điện ? Vì nhà máy thuỷ điện phải có phận Trả lời câu 5,6 chứa nớc Tham gia thảo luận - Yêu cầu học sinh trả lời câu 5,6 - Tổ chức cho học sinh thảo luận trả lời câu 5,6 - Thảo luận để rút KL Hoạt động 4: Củng cố vận dụng - Cho học sinh trả lời câu SGK Đọc trả lời câu - Tổ chức cho học sinh làm câu - Gọi học sinh đọc ghi nhớ SGK - Cho học sinh đọc mục em cha biết IV nhận xét CHUYÊN MÔN: ************************************************* TUầN 25 : Tiết 50: Ngày soạn: Ngày giảng: Điện gió- điện mặt trời điện điện hạt nhân I, Mục tiêu - Nêu đợc phận máy phát điện gió, mặt trời, nhà máy điện nguyên tử - Chỉ đợc biển đổi lợng phận nhà máy điện - Nêu đợc u điểm nhợc điểm việc sản xuất sử dụng điện gió, điện mặt trời, điện hạt nhân II, Chuẩn bị MPĐ gió, pin mặt trời, sơ đồ máy điện III, Các hoạt động dạy học Trợ giúp giáo viên Hoạt động học sinh Hoạt động : Tìm hiểu cấu tạo hoạt động MPĐ gió pin mặt trời ? Gió có lợng gí ? - Trả lời câu hỏi câu Trờng thcs hoàng hoa thám-cựang-eakar-đaklak Trang 102 Giáo áN : VậT Lý PHạM ANH TUấN Giáo viên: - Yêu cầu học sinh trả lời câu - Quan sát giáo viên làm thí nghiệm - Làm thí nghiệm cho học sinh quan sát - Lắng nghe MPĐ gió - Trả lời câu hỏi - Giới thiệu pin mặt trời Đọc câu tra rlời Cho học sinh quan sát pin mặt trời Tham gia thảo luận -Yêu cầu học sinh trả lời câu - Gọi học sinh trả lời trớc lớp tổ chức cho học sinh thảo luận câu trả lời - Thông báo cho học sinh thông số kĩ thuật pin mặt trời thờng dùng Hoạt động : Tìm hiểu phận củ nhà máy điện nguyên tử QTBĐNL - Yêu cầu học sinh quan sát sơ đồ nhà máy Quan sát sơ đồ so sánh điện nguyên tử yêu cầu học sinh so sánh - Đọc SGK giống khác nhà máy thuỷ điện nguyên tử nhiệt điện - Thông báo u điểm nhà máy điện hạt nhân biện pháp đảm bảo an toàn Hoạt động 3: Tìm hiểu nguyên tắc chung việc sử dụng tiết kiệm điện - Cho học sinh làm việc cá nhân với câu Trả lời câu 3,4 - Tổ chức cho học sinh thảo luận chung câu Đọc thông báo SGK để nêu biện pháp tiết 3,4 kiệm điện trả lời câu Hoạt động 4: Củng cố - Gọi học sinh đọc ghi nhớ SGK - Cho học sinh đọc mục em cha biết - Dặn dó học sinh tự ôn tập IV nhận xét CHUYÊN MÔN: ************************************************* TUầN 25 : Tiết 50: Ngày soạn: Ngày giảng: Ôn tập I, Mục tiêu - Hệ thống hoá kiến thức học CT vật lý lớp HKII - Làm đợc số tập dựa vào kiến thức học II, Ôn tập * Câu hỏi ôn tập 1, Dòng điện xoay chiều gì? Cách tạo dòng điện xoay chiều nh máy phát điện Trờng thcs hoàng hoa thám-cựang-eakar-đaklak Trang 103 Giáo áN : VậT Lý PHạM ANH TUấN Giáo viên: 2, Dòng điện xoay chiều có tác dụng nh nào? 3, Để truyền tải điện đI xa ngời ta dùng phơng tiện gì? Cách làm giảm hao phí đờng dây tải điện 4, Thế tợng khúc xạ ánh sáng? Quan hệ góc khúc xạ góc tới nh truyền ánh sáng từ không khí vào nớc ( thuỷ tinh) ngợc lại 5, TKHT gì? ảnh tạo TKHT có đặc điểm gì? 6, TKPK gì? ảnh tạo TKPK có đặc điểm gì? 7, Máy ảnh mắt có đặc điểm giống khác nhau? 8, Thế mắt cận, mắt lão? Cách khắc phục tật mắt ? 9, Ngời ta dùng dụng cụ để phân tích ánh sáng trắng 10, ánh sáng có tác dụng : lấy VD 11, Phát biểu ĐLBT CHNL 12, Có loại nhà máy điện ? Lấy VD số loại nhà máy điện đó? * tập Cho học sinh làm tập 42 45.5, (51) 44 -45.3 (52), 47.3 (54) sách tập Tổ chức cho học sinh làm tập lớp III, Đánh giá - tổng kết - Nhận xét QT học tập tiếp thu kiển thức học sinh học kỳ năm học tiến hạn chế - Nhắc nhở em cần cố gắng ( nên tiếp tục đI học cấp III) IV nhận xét CHUYÊN MÔN: ************************************************* Trờng thcs hoàng hoa thám-cựang-eakar-đaklak Trang 104 [...]... nghiệm II, Chuẩn bị Nguồn điện, ampekế, biến trở, nhiệt kế, nớc sạch, đồng hồ bấm giây, mẫu báo cáo thực hành (HS) III, Các hoạt động dạy và học Trờng thcs hoàng hoa thám-cựang-eakar-đaklak Trang 33 Giáo áN : VậT Lý 9 PHạM ANH TUấN Giáo viên: Trợ giúp của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1: Trình bày việc chuẩn bị báo cáo thực hành - Làm việc với cả lớp để kiểm tra phần chuẩn bị lý thuyết... Trang 22 Giáo áN : VậT Lý 9 PHạM ANH TUấN Giáo viên: 12.2 Nêu các thí nghiệm thì cho học sinh tiến hành ( phải có bóng đạt tiêu chuẩn mới tiến hành) Nếu không có, giáo viên nêu công nhận bảng 2 Từ đó cho học sinh thực hiện C4 Yêu cầu học sinh so sánh tích U,I & công suất Gợi ý để học sinh lấy giá trị xấp xỉ thực hiện theo yêu cầu của C4 Thông báo công thức tính công suất Bóng 1 UI = 6.0,82= 4 ,92 5W... 1 tháng P Làm nh thế nào để đổi ra đợc số đếm công tơ A= P t = 75.4.3600.30 = 32.400.000 J Trờng thcs hoàng hoa thám-cựang-eakar-đaklak Trang 25 Giáo áN : VậT Lý 9 PHạM ANH TUấN Giáo viên: Lợng điện theo số đếm : 32.400.000 = 9 số 3.600.000 N= Hoạt động 2: Giải bài tập 2 Yêu cầu học sinh đọc thông tin SGK để tóm tắt bài Đọc SGK để tìm hiểu thông tin 6V- 4,5W ;R ;U = 9V ; t = 10 = 600 s a) Đèn sáng... Giáo áN : VậT Lý 9 PHạM ANH TUấN Giáo viên: Yêu cầu hóc inh chuẩn bị báo cáo và trả lời câu hỏi SGK theo mẫu báo cáo IV nhận xét CHUYÊN MÔN: ************************************************* TUầN 9: Tiết 18: Ngày soạn: 19/ 10/2010 Ngày giảng:23/10/2010 ôn tập I, mục tiêu - hệ thống lại kiến thức đã học từ đầu chơng - rèn kỹ năng làm bài tập cho học sinh II, các hoạt động dạy và học Trợ giúp của giáo. .. sinh đọc, ghi vở SGK Trả lời C10 Theo gợi ý của giáo viên IV nhận xét CHUYÊN MÔN: ************************************************* TUầN 6: Ngày soạn:25/ 09/ 10 Ngày giảng:28/ 09/ 10 Tiết 11: Bài tập vận dụng định luật ôm và công thức tính điện trở của dây dẫn I, Mục tiêu Trờng thcs hoàng hoa thám-cựang-eakar-đaklak Trang 19 Giáo áN : VậT Lý 9 PHạM ANH TUấN Giáo viên: Vận dụng định luận ôm và công thức... ************************************************* TUầN 4: Tiết 8: Ngày soạn:14/ 09/ 10 Ngày giảng:17/ 09/ 10 Sự phụ thuộc của điện trở vào tiết diện dây dẫn I, Mục tiêu - Suy luận đợc các dây dẫn có cùng chiều dài, cùng vật liệu thì điện trở của chúng tỉ lệ nghịch với tiết diện của dây II, Chuẩn bị Trờng thcs hoàng hoa thám-cựang-eakar-đaklak Trang 14 Giáo áN : VậT Lý 9 PHạM ANH TUấN Giáo viên: 2 dây dẫn điện trở, nguồn điện, công tắc,... hành và chuẩn bị báo cáo IV nhận xét CHUYÊN MÔN: ************************************************* TUầN 8: Tiết 15: Ngày soạn: 09/ 10/2010 Ngày giảng:12/10/2010 Trờng thcs hoàng hoa thám-cựang-eakar-đaklak Trang 26 Giáo áN : VậT Lý 9 PHạM ANH TUấN Giáo viên: Thực hành: Xác định công suất của các dụng cụ điện I, Mục tiêu Xác định đợc công suất của các dụng cụ điện bằng vôn kế và ampekế II, Chuẩn bị... động 4: Xử lý kết quả thí nghiệm, kiểm tra đề nghị học sinh nghiên đọc phần mô tả thí nghiệm 16.1 và dữ kiện đã thu đợc từ Trờng thcs hoàng hoa thám-cựang-eakar-đaklak Trang 28 Giáo áN : VậT Lý 9 PHạM ANH TUấN Giáo viên: cứu SGK Yêu cầu học sinh trả lời lần lợt câu hỏi C1,C2,C3 thí nghiệm kiểm tra C1: A=I2Rt= (2,4)2.5.300=8640J C2: nhiệt lợng nớc nhận đợc là : Q1= C1m1 t1= 4200.0,2 .9, 5= 798 0J Nhiệt... ************************************************* TUầN 6: Tiết 12: Ngày soạn: 29/ 09/ 10 Ngày giảng:02/10/10 Công suất điện Trờng thcs hoàng hoa thám-cựang-eakar-đaklak Trang 21 Giáo áN : VậT Lý 9 PHạM ANH TUấN Giáo viên: I, Mục tiêu - nêu đợc ý nghĩa số oát ghi tên dụng cụ điện - vận dụng công thức = U.I để tính đợc một đại lợng khi biết các đại lợng còn lại II, Chuẩn bị - bóng đèn 12V(6V)- 3W 12V(6V)- 6W 12V(6V)-10W biến... sinh đọc ghi nhớ SGK Yêu cầu học sinh làm C4 giáo viên gợi ý ( biểu diễn tròn S = r2 (r = 1/2.d)= d2/4 Đề nghị học sinh làm ở nhà C5, C6 IV nhận xét CHUYÊN MÔN: Trờng thcs hoàng hoa thám-cựang-eakar-đaklak Trang 17 l S Giáo áN : VậT Lý 9 PHạM ANH TUấN Giáo viên: ************************************************* TUầN 5: Ngày soạn:22/ 09/ 10 Ngày giảng:25/ 09/ 10 Tiết 10: Biến trở - điện trở dùng trong ... Tiết 7: Ngày soạn:11/ 09/ 10 Ngày giảng:14/ 09/ 10 Sự phụ thuộc điện trở vào chiều dài dây dẫn Trờng thcs hoàng hoa thám-cựang-eakar-đaklak Trang 12 Giáo áN : VậT Lý PHạM ANH TUấN Giáo viên: I, Mục tiêu... ************************************************* TUầN 6: Tiết 12: Ngày soạn: 29/ 09/ 10 Ngày giảng:02/10/10 Công suất điện Trờng thcs hoàng hoa thám-cựang-eakar-đaklak Trang 21 Giáo áN : VậT Lý PHạM ANH TUấN Giáo viên: I, Mục tiêu - nêu đợc... thám-cựang-eakar-đaklak Trang 22 Giáo áN : VậT Lý PHạM ANH TUấN Giáo viên: 12.2 Nêu thí nghiệm cho học sinh tiến hành ( phải có bóng đạt tiêu chuẩn tiến hành) Nếu không có, giáo viên nêu công nhận bảng