1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đánh giá thực trạng tảo hôn ở vùng dân tộc thiểu số huyện Chư Prông, tỉnh Gia Lai từ năm 2015 đến năm 2018

8 13 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 8
Dung lượng 356,91 KB

Nội dung

Từ kết quả khảo sát thực địa, nhóm nghiên cứu tiến hành xử lý số liệu và đi đến xác định nhóm dân tộc thiểu số có tình trạng tảo hôn cao phân theo dân tộc, giới tính, lứa tuổi và địa bàn cư trú. Đồng thời tìm hiểu nhận thức của người dân về vấn đề tảo hôn và Luật Hôn nhân và gia đình. Từ đó, xác định nguyên nhân và đề xuất các giải pháp giảm thiểu tảo hôn trên địa bàn huyện Chư Prông.

Tạp chí Khoa học số 39 (08-2019) TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐỒNG THÁP ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG TẢO HƠN Ở VÙNG DÂN TỘC THIỂU SỐ HUYỆN CHƯ PRÔNG, TỈNH GIA LAI TỪ NĂM 2015 ĐẾN NĂM 2018 y Hoàng Việt Trung(*), La Thị Kim Dung(**), Hồng Thị Mỹ Linh(**) Tóm tắt Tảo hôn làm cho chất lượng nguồn nhân lực bị suy giảm, ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe, dáng vóc khả lao động người Xuất phát từ thực trạng tảo hôn hôn nhân cận huyết thống vùng dân tộc thiểu số huyện Chư Prông từ năm 2015 đến năm 2018, phương pháp vấn cấu trúc nghiên cứu tài liệu, nhóm nghiên cứu thiết kế phiếu điều tra tiến hành khảo sát 349 cặp vợ chồng có liên quan đến tảo hôn định cư 12 thôn, làng thuộc xã có số cặp tảo cao huyện bao gồm (Ia Boòng, Ia O, Ia Púch, Ia Vê, Ia Ga, Ia Piơr) Từ kết khảo sát thực địa, nhóm nghiên cứu tiến hành xử lý số liệu đến xác định nhóm dân tộc thiểu số có tình trạng tảo cao phân theo dân tộc, giới tính, lứa tuổi địa bàn cư trú Đồng thời tìm hiểu nhận thức người dân vấn đề tảo hôn Luật Hôn nhân gia đình Từ đó, xác định ngun nhân đề xuất giải pháp giảm thiểu tảo hôn địa bàn huyện Chư Prơng Từ khóa: Tảo hơn, dân tộc thiểu số, huyện Chư Prông Đặt vấn đề Nằm phía Tây Nam tỉnh Gia Lai, Chư Prơng ba huyện có đường biên giới giáp với Campuchia, nối liền huyện phía Bắc huyện phía Nam tỉnh Gia Lai với chiều dài 90 km đường biên giới Chư Prông theo tiếng người Jrai có nghĩa “ngọn núi lớn” Thật vậy, với diện tích tự nhiên 169.551,56 (lớn thứ số 17 huyện tỉnh Gia Lai) tổ chức thành 20 xã thị trấn Nơi địa bàn sinh sống 18 dân tộc anh em, chiếm số đơng người Kinh 56%, người Jrai 30%, người Dao, người Nùng, Người Tày, người Mường di cư từ tỉnh miền núi phía Bắc năm 80 kỉ trước Sự cộng cư dân tộc thiểu số hình thành văn hóa đa dạng, đặc sắc cho Chư Prơng, việc trì tập tục lạc hậu người dân tộc thiểu số để lại nhiều trở ngại thách thức đối phát triển bền vững khu vực Trong tảo ngày trở thành vấn nạn lớn toàn xã hội, hiểm họa sức khỏe chất lượng nguồn nhân lực tảo hôn để lại trở thành gánh nặng cho xã hội tương lai Vì vậy, đánh giá thực trạng, tìm nguyên nhân đề xuất giải pháp phù hợp với đặc thù (*) Trường THPT Pleime, Chư Prông, Gia Lai Học sinh, Trường THPT Pleime, Chư Prông, Gia Lai (**) địa phương góp phần giảm thiểu tảo hôn huyện Chư Prông Tảo hôn vùng dân tộc thiểu số huyện Chư Prông 2.1 Tảo xét theo giới tính, dân tộc địa bàn cư trú Nhìn từ góc độ pháp luật, tảo hôn việc lấy vợ lấy chồng chưa đủ tuổi kết hôn theo quy định khoản Điều Luật Hơn nhân gia đình năm 2014 quy định Theo đó, luật pháp Việt Nam quy định tuổi kết hôn nam từ đủ 20 tuổi trở lên nữ từ đủ 18 tuổi trở lên đủ điều kiện kết hôn quan tư pháp chứng nhận đăng ký kết hôn Trên thực tế cho thấy, việc kết hôn số đồng bào dân tộc thiểu số huyện Chư Prông lại không vào văn quy phạm pháp luật mà hôn nhân tổ chức theo quan niệm phong tục có từ lâu dân tộc thiểu số Quan niệm trai lớn bắt vợ, gái lớn gả chồng, hay tục hứa hôn, gả hôn, tục nối dây số dân tộc thiểu số ăn sâu vào tiềm thức người dân, trở thành hủ tục có hàng trăm năm kéo dài đến tận ngày Tính từ năm 2015 đến tháng năm 2018 tồn tỉnh Gia Lai có: “4.894 trường hợp tảo hôn, độ tuổi tảo hôn tập trung từ 13 tuổi đến 18 tuổi Riêng năm 2016 có số cặp tảo cao 67 Tạp chí Khoa học số 39 (08-2019) TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐỒNG THÁP bốn năm trở lại đây, với 1.513 cặp” [1, tr 2] Năm 2017, tình trạng tảo địa bàn tỉnh Gia Lai có giảm cịn: “1.504 cặp đến năm 2018 thống kê tháng đầu năm phát có 1.055 trường hợp tảo địa bàn toàn tỉnh Gia Lai” [1, tr 2] Chư Prơng huyện có tỉ lệ tảo hôn cao tỉnh Gia Lai Theo thống kê Ủy ban nhân dân huyện Chư Prông cho thấy: “Trong năm 2017 có 278 cặp tảo hơn, phân theo giới tính tảo nữ có 192 trường hợp chiếm 69%, trường hợp tảo hôn nam giới 86 người chiếm 31%” [6, tr 3] Từ tháng năm 2015 đến tháng năm 2018, tổng số trường hợp tảo hôn địa huyện Chư Prông 718 cặp Chỉ tính riêng xã nhóm nghiên cứu điều tra phát 349 cặp tổng số 718 cặp toàn huyện (xem Bảng 1) Bảng Tổng hợp xã có số đối tượng tảo hôn cao huyện Chư Prông (Đơn vị: Người) Xã Giới tính Năm Dân tộc Nam Nữ 2015 2016 2017 2018 Kinh Thiểu số Ia Boòng 23 24 14 19 11 47 Ia O 16 40 10 25 14 56 Ia Púch 21 36 22 14 12 57 Ia Vê 26 48 28 25 16 74 Ia Ga 10 44 14 16 15 50 Ia Piơr 16 45 13 31 11 58 112 237 49 134 99 67 340 Tổng Nguồn: Chi cục Dân số - Kế hoạch hóa gia đình huyện Chư Prơng [3, tr 1] Kết cho thấy, thực trạng tảo hôn huyện Chư Prơng cịn phổ biến Trong đó, năm 2016 bùng phát với 134 cặp, tăng 85 cặp so với năm 2015 Năm 2017, số cặp tảo địa bàn huyện có giảm cịn 99 cặp vợ chồng tảo Chỉ tính riêng tháng đầu năm 2018, số trường hợp tảo hôn huyện Chư Prơng có 67 cặp Thực trạng tảo hôn Chư Prông làm rõ sau: Xét theo giới tính dân tộc: Tảo huyện Chư Prơng có đặc điểm tảo nữ giới chủ yếu cao so với tảo hôn nam giới Trong tổng số 349 trường hợp tảo hôn bao gồm người Kinh người dân tộc thiểu số tảo nữ giới chiếm 238 trường hợp cao gấp 2,1 lần so với trường hợp tảo nam giới có 112 trường hợp Ia Vê xã có tỉ lệ tảo nữ giới cao huyện với 48 trường hợp tảo hôn nữ cao gấp 1,8 lần so với tảo hôn nam giới Riêng xã Ia Ga số vụ tảo hôn nữ cao gấp 4,5 lần so với tảo hôn nam giới Bên cạnh đó, tảo huyện Chư Prơng có chênh lệch lớn nhóm dân tộc cư trú địa bàn 68 toàn huyện Trong đó, dân tộc Jrai có tỉ lệ dân số lớn thứ hai tồn huyện (sau người Kinh) có 42.483 người chiếm 30% dân số toàn huyện lại có số cặp tảo cao huyện với 105 cặp chiếm 30% tổng số cặp tảo hôn, tiếp đến người dân tộc Dao có 95 cặp chiếm 27,14%, người dân tộc Nùng có 60 cặp chiếm 17,14%, người Mường có 46 cặp chiếm 13,15%, người Tày có 35 cặp chiếm 10% Đặc biệt có cặp tảo người Kinh, chiếm gần 3% tổng số 349 trường hợp tảo nhóm nghiên cứu khảo sát (xem biểu đồ 1) Biểu đồ Thực trạng tảo phân theo nhóm dân tộc huyện Chư Prơng Tạp chí Khoa học số 39 (08-2019) TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐỒNG THÁP Sự chênh lệch tỷ lệ tảo phân theo dân tộc phản ánh chênh lệch nhận thức người dân tộc hôn nhân gia đình tác hại tảo đến đời sống kinh tế, sức khỏe người Kết điều tra nhận thức 349 cặp vợ chồng có tảo địa bàn xã Luật Hơn nhân gia đình tác động tảo hôn sức khỏe sinh sản vị thành niên, nhóm nghiên cứu thu kết sau: Chỉ riêng cặp tảo người Kinh có nhận thức Luật Hơn nhân gia đình chiếm 100% tỉ lệ nhận thức Các nhóm dân tộc cịn lại có mức độ nhận thức tác động tảo hôn thấp Trong đó, nhóm dân tộc có tỷ lệ nhận thức thấp nhân gia đình người Jrai có 30/105 người có câu trả lời (28,6%), người Nùng có mức độ nhận thức thấp thứ hai sau người Jrai, 21/60 người trả lời (35%) Người Tày có tỷ lệ nhận thức cao thứ hai (sau người Kinh) với 27/35 người có câu trả lơi (77,1%) (xem bảng 2) Bảng So sánh tỷ lệ nhận thức Luật Hơn nhân gia đình phân theo nhóm dân tộc huyện Chư Prông (đơn vị: Người) Tổng số người khảo sát Số người nhận thức Tỉ lệ % Jrai 105 30 28,6 Mường 46 25 54,3 Nùng 60 21 35,0 Dao 95 37 38,9 Tày 35 27 77,1 Kinh 9 100 349 158 45,3 Nhóm dân tộc Tổng số Xét theo địa bàn cư trú: Tảo hôn diễn hầu khắp xã huyện Chư Prơng, tập trung xã có số cặp tảo hôn cao huyện xã Ia Vê với 74 cặp chiếm 21,2%, tiếp đến xã xã Ia Piơr với 61 cặp chiếm 19,2%, xã Ia Púch có 57 cặp chiếm 16,3%, xã có tỷ lệ tảo hôn thấp tổng số xã Ia Bng có 48 cặp tảo chiếm 13,8% Sở dĩ, tảo hôn tập trung nhiều xã nêu địa bàn sinh sống chủ yếu người Jrai số người dân tộc miền núi phía Bắc di cư vào làm kinh tế mới, kèm với trình di cư cộng cự nhóm dân tộc thiểu số hủ tục nhân gia đình cịn tồn đời sống tinh thần ngày dân tộc 2.2 Tảo hôn xét theo độ tuổi Xét độ tuổi, tảo hôn huyện Chư Prông chủ yếu diễn độ tuổi từ 14 tuổi đến 17 tuổi cao so với mặt chung toàn tỉnh từ 13 tuổi đến 18 tuổi Qua khảo sát thực địa tình hình tảo 12 thôn, làng thuộc xã cho thấy, độ tuổi kết hôn cao huyện Chư Prông 16 tuổi với 210 người chiếm 60%, độ tuổi 14 tuổi có 18 người chiếm 5%, độ tuổi 15 tuổi có 52 trường hợp kết chiếm 15%, độ tuổi 17 tuổi có 70 người có gia đình chiếm 20% Từ số liệu khảo sát độ tuổi tảo hơn, kết luận rằng: Tảo huyện Chư Prông chủ yếu diễn độ tuổi học sinh trung học, phần lớn học sinh nữ theo học trung học sở trung học phổ thông đến hôn nhân Việc này, đồng nghĩa với tỉ lệ học sinh bỏ học học sinh trung học Chư Prông cao, học sinh nữ Thật vậy, minh chứng qua số liệu thống kê học sinh bỏ học Trường Trung học phổ thông Trần Phú Trung học phổ thơng Pleime - hai trường phổ thơng có nhiều học sinh người dân tộc thiểu số theo học huyện Chư Prông cho thấy: “Từ năm 2015-2018 có 381 học sinh bỏ học, học sinh nữ chiếm tỷ lệ cao từ 55% đến 67% học sinh người dân tộc thiểu số chiếm 50% so với tổng số học sinh bỏ học Phần lớn số học sinh bỏ học học sinh theo học lớp 10 lớp 11 Trong số học sinh thơi học có 53 trường hợp chuyển sang học nghề, số học sinh lại sau nghỉ học nhà phụ giúp công việc nương rẫy cho bố mẹ” [4, tr 5; 5, tr 5] (xem bảng 3) Thực trạng tảo hôn xét theo giới tính, dân tộc, độ tuổi địa bàn cư trú cho thấy nhận thức dân tộc thiểu số huyện Chư Prông hôn nhân gia đình cịn nhiều hạn chế Những hủ tục lạc hậu hôn nhân người dân tộc thiểu số ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng dân số phát triển bền vững xã hội tương lai Hệ 69 TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐỒNG THÁP Tạp chí Khoa học số 39 (08-2019) em 01 tuổi 05 tuổi Đồng thời, làm tăng tỉ lệ tử vong người mang thai lần đầu 19 tuổi gấp lần so với người mang thai lần đầu 20 tuổi Bảng Tình trạng bỏ học học sinh trung học Chư Prông 2.3 Đặc điểm thực Năm 2015-2016 Năm 2016-2017 Năm 2017-2018 trạng tảo hôn huyện Dân Dân Dân TS Nữ TS Nữ TS Nữ Chư Prông tộc tộc tộc Từ thực trạng tảo 153 55 76 124 64 67 104 61 54 huyện Chư Prông % 35,9 49,7 % 51,6 54% % 58,7 51,9 năm từ năm 2015 đến Nguồn: tác giả tổng hợp từ [4]; [5] năm 2018 trình bày trên, cho thấy số Trước hết, xét mặt đời sống tinh thần: Tảo điểm bật sau: hôn việc “chiếm đoạt tuổi thơ” người chưa Thứ nhất, tảo hôn nữ giới cao so đủ tuổi vị thành niên Việc lấy vợ lấy chồng vớ i tả o hôn nam giới Điều cho thấy, sớm đồng nghĩa với việc phải nghỉ học sớm, hội tự học tập, tự lựa chọn nghề nhận thức người dân tộc thiểu số chưa thực nghiệp tương lai, mà nghiêm trọng coi trọng vai trò giáo dục phát đánh quyền tự lựa chọn hạnh phúc cho triển xã hội, em gái người dân tộc sau cá nhân, người Do đó, hệ mặt học xong bậc học trung hoc sở có hội học tiếp bậc học cao hơn, thay vào tinh thần khơng thể đo đếm Xét ý thức chấp hành pháp luật: Tảo hôn việc kết hôn đến sống gia đình theo đồng nghĩa với ý thức chấp hành pháp luật đặt cha mẹ Ngồi ra, tảo nữ cao người dân tộc thiểu số thấp, lâu dài kéo so với tảo nam cho thấy bất bình đẳng dài tình trạng làm tính nghiêm nhân vùng dân tộc thiểu số Thứ hai, tảo hôn không xã vùng minh, cơng pháp luật Trong đó, theo Điều 5, Luật Hơn nhân gia đình năm 2014 sâu, vùng xa, xã nằm dọc đường biên giới quy định trường hợp cấm kết Việt Nam Campuchia mà cịn diễn người dòng máu trực hệ; người xã thuộc vùng thuận lợi xã Ia Ga, có họ phạm vi ba đời Đối với hành vi tổ chức Ia Boòng xã gần trung tâm huyện, có điều lấy vợ, lấy chồng trì quan hệ vợ chồng trái kiện kinh tế - xã hội thuận lợi phát triển pháp luật chưa đủ tuổi kết bị phạt tiền có 57 trường hợp tảo Do vậy, cần có biện từ 500.000 đồng đến 30 triệu đồng phạt cải pháp can thiệp sớm để giảm thiểu tình trạng tạo khơng giam giữ đến năm (theo Nghị định Thứ ba, tảo hôn huyện Chư Prông không 110/2013/NĐ-CP quy định xử phạt hành diễn phận dân cư người Jrai, người vi tảo hôn) Dao người Nùng mà xảy người Xét mặt chất lượng sức khỏe dân số: Kết Kinh Qua điều tra thực địa cho thấy địa bàn hôn sớm dẫn đến hậu mang thai sớm xã nhóm nghiên cứu tiến hành khảo sát có sinh đẻ lứa tuổi chưa thành niên, thể tượng tảo hôn người Kinh, xã có nhiều vụ người mẹ chưa phát triển hồn thiện Mặt khác, tảo người Kinh xã Ia Ga với trẻ, nên thiếu hiểu biết, thiếu kinh trường hợp Cũng theo số liệu điều tra dân số nghiệm chưa sẵn sàng tâm lý để mang thai huyện Chư Prông hầu hết xã thuận lợi, tình ảnh hưởng đến sức khỏe bà mẹ, ảnh hưởng đến trạng tảo hôn người Kinh chiếm tỉ lệ cao, phát triển bình thường thai nhi trẻ sơ điển hình như: “xã Ia Phìn tính đến năm 2018 có sinh Đây ngun nhân làm gia tăng tỉ lệ trẻ em 21 vụ tảo hôn, người Kinh chiếm 15 trường suy dinh dưỡng, thấp còi tỉ lệ tử vong trẻ hợp, xã Ia Đrăng có 13 trường hợp xã Ia Tơr có việc tảo thể ba phương diện giáo dục, ý thực pháp luật sức khỏe sinh sản chưa người dân nhận thực đầy đủ 70 TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐỒNG THÁP trường hợp tảo người Kinh” [3, tr 2] Việc tảo hôn diễn người Kinh cho thấy tảo hôn thực vấn nạn lớn cho xã hội tình hình Thứ tư, tình trạng tảo xảy không người đồng bào dân tộc thiểu số có hồn cảnh kinh tế khó khăn, trình độ dân trí thấp, mà Chư Prơng tảo cịn xảy gia đình có điều kiện kinh tế giả Điều chứng tỏ, nhận thức hiểu biết người dân vấn đề dân số, sức khỏe sinh sản, Luật Hôn nhân gia đình cịn thấp Nâng cao nhận thức tác hại tảo hôn đến đời sống, sức khỏe cho người dân nói chung, người dân tộc thiểu số nói riêng giải pháp quan trọng góp phần giảm thiểu tình trạng Nguyên nhân dẫn đến tảo hôn Chư Prông Công tác tuyên truyền phổ biến pháp luật bất cập, nhận thức người dân Luật Hơn nhân gia đình tác hại tảo hôn chưa cao: Với địa bàn rộng lớn, địa hình phức tạp huyện Chư Prơng, giao thơng lại khó khăn, đại phận người dân tộc người thường xuyên sinh sống vùng sâu, vùng xa, trình độ dân trí tương đối thấp, tập qn du canh, du cư; nhiều hủ tục lạc hậu việc kết hơn, ly hơn, chăm sóc, giáo dục, ni dưỡng bất bình đẳng nam nữ quan hệ hôn nhân tồn Qua điều tra thực địa nhóm nghiên cứu cho thấy, người dân tiếp cận hệ thống pháp luật khó khăn, cơng tác tuyên truyền diễn theo chiến dịch truyền thông mà không tuyên truyền, phổ biến pháp luật thường xuyên liên tục Chính việc tuyên truyền, phổ biến pháp luật chưa đạt hiệu cao dẫn đến hiểu biết pháp luật tác hại việc tảo hôn người Kinh người dân tộc thiếu số có chệnh lệch lớn Xuất phát từ phong tục, tập quán lạc hậu: Phong tục dân tộc thiểu số tồn ăn sâu nhận thức người dân ảnh hưởng, chi phối mạnh mẽ đời sống, sinh hoạt họ Đối với đồng bào dân tộc thiếu số, việc kết hôn chủ yếu thực theo phong tục, tập quán; việc lấy vợ, lấy chồng cần đồng ý người đứng đầu bn, làng Tạp chí Khoa học số 39 (08-2019) cha mẹ hai bên chứng kiến gia đình, họ hàng, làng xóm đủ khơng cần đồng ý quyền địa phương không chịu ràng buộc luật pháp hành Quan niệm kết sớm để có thêm người lao động sản xuất, ổn định sống gia đình, số gia đình quan niệm đơng bề thế, đông làm nhiều cải, số buôn làng cịn xem việc có đơng người làm cho bn làng có thêm sức mạnh Chính quan niệm làm cho tảo hôn Chư Prông tồn Giải pháp giảm thiểu thực trạng tảo hôn Chư Prông Tăng cường tuyên truyền phổ biến pháp luật gắn với xây dựng Hương ước thôn làng người dân tộc thiểu số Phổ biến, giáo dục pháp luật phương tiện truyền tải thông tin, yêu cầu, nội dung qui định pháp luật Luật Hôn nhân gia đình đến người dân giúp người dân hiểu pháp luật nhân gia đình, quy định liên quan đến kết sớm Ngồi ra, để phổ biến giáo dục pháp luật có hiệu cao, quan chuyên môn đứng đầu Chi cục Dân số Kế hoạch hóa gia đình Ban Dân tộc Ủy ban nhân dân huyện cần phải biên soạn tài liệu tuyên truyền, tờ rơi tiếng Việt tiếng người dân tộc để dễ dàng tuyên truyền đến người dân Xây dựng Hương ước thôn, làng người dân tộc thiểu số Hương ước nguyện vọng người dân tự đặt ra, thảo luận, bàn bạc trí thơng qua, phù hợp với pháp luật phong tục tập quán tốt đẹp nhân dân nên toàn dân tự giác chấp hành Hương ước thơn làng có đặc điểm riêng mang đậm sắc tốt đẹp thơn, làng gắn với tín ngưỡng, văn hóa, tâm linh dân tộc, bên cạnh Hương ước cần đề cao vấn đề xử phạt hành vi vi phạm pháp luật, vi phạm pháp luật tảo Vì vậy, giải pháp có tính pháp lý, có khả ràng buộc người dân tộc thiểu số thực phải xây dựng hương ước thôn, làng Để hương ước thực trở thành quy tắc thôn, làng lại mang tính pháp lý cao, bắt buộc người phải thực trước 71 TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐỒNG THÁP hết Hương ước thơn làng phải đảm bảo thưởng liền với phạt, hình phạt phải đủ tính giáo dục, răn đe nêu gương thành viên cộng đồng Phát huy vai trị người có uy tín thơn làng, xây dựng mơ hình câu lạc bộ“nói không với tảo hôn” địa bàn dân cư Xuất phát từ đặc thù văn hóa đồng bào dân tộc thiểu số Tây Ngun ln đề cao vai trị người đứng đầu bn, làng Tính cố kết cộng đồng sức mạnh thôn làng đề cao có người già làng, trưởng có uy tín Vì vậy, cần phải phát huy vai trò gương mẫu, đầu người có uy tín thơn làng người dân tộc thiểu số Bởi lẽ, công tác tuyên truyền, thuyết phục đồng bào dân tộc thiểu số chấp hành pháp luật Hơn nhân gia đình người già làng, trưởng người gần gũi có uy tín người dân, họ khơng có rào cản ngơn ngữ, phong tục tập quán Vì vậy, già làng, trưởng bản, người có uy tín cộng đồng thuận lợi việc tuyên truyền, vận động xóa bỏ hủ tục lạc hậu phịng, chống tảo Muốn làm điều này, trước hết quan chuyên trách pháp luật dân số cần phải có buổi tập huấn, tuyên truyền cụ thể quy định pháp luật, ảnh hưởng việc tảo hôn cho già làng, trưởng nhận thức sâu sắc Bên cạnh đó, cần có chế động viên, khen thưởng kịp thời cho già làng, trưởng tích cực công tác tuyên truyền, vận động nhân dân thực pháp luật Đồng thời với việc phát huy vai trị người có uy tín thơn làng cần thành lập câu lạc “nói khơng với tảo hơn” nhằm tập hợp gia đình có em độ tuổi từ 13 đến 17 đăng ký cam kết không tổ chức gả hôn, ép Cùng với đó, câu lạc có nhiệm vụ tư vấn tâm lý, vận động người dân từ bỏ dần hủ tục hôn nhân, giúp đỡ cho em gái độ tuổi đến trường tránh khỏi áp đặt gia đình, phong tục tập quán lạc hậu Tăng cường giáo dục pháp luật giáo dục 72 Tạp chí Khoa học số 39 (08-2019) kĩ sống nhà trường Tảo hôn xảy phần lớn lứa tuổi học sinh trung học, phần hồn cảnh khó khăn gia đình, hủ tục địa phương có phần em chưa giáo dục kĩ sống, chưa tuyên truyền pháp luật phòng chống tảo Vì vậy, hầu hết em khơng nhận thức đầy đủ hậu sau kết hôn, bị ép hôn, gả hôn em kỹ tự giải khỏi áp đặt từ người lớn không tự khẳng định quyền người sống Vì lẽ đó, giáo dục kĩ sống nhà trường lúc cần thiết Trước hết, cần phải tăng cường giáo dục kĩ sống cho học sinh, học sinh người dân tộc thiểu số, học sinh yếu nhà trường Qua đó, em điều chỉnh hành vi theo chuẩn mực xã hội, giúp cho em có kĩ lựa chọn, vượt qua rào cản, thách thức từ sống mà vươn lên trở thành người có ích, tránh xa vào hủ tục, lạc hậu vốn ràng buộc người dân tộc Khi trang bị kĩ sống, học sinh có khả làm chủ thân, kiên định với kiến biết thương lượng, đàm phán gặp phải khó khăn sống Kết nghiên cứu tổ chức UNICEF năm 2012 báo cáo đánh giá hiệu chương trình giáo dục kỹ sống toàn cầu kết luận chương trình giáo dục kĩ sống có kết làm giảm nguy gặp vấn đề sức khỏe sinh sản mang thai ý muốn, nâng cao tự tin người học trước mối quan hệ xã hội, nâng cao nhận thức học sinh quyền người, ý thức xây dựng xã hội tiến Bên cạnh giáo dục kĩ sống, cần tăng cường giáo dục phổ biến pháp luật cho học sinh Đưa nội dung pháp luật vào chương trình giảng dạy khố thơng qua mơn học Đạo đức (Tiểu học), Giáo dục công dân (Trung học) Thường xuyên giáo dục phổ biến pháp luật thông qua hoạt động bổ trợ giáo dục sinh hoạt tập thể, giáo dục lên lớp, tổ chức buổi hoạt động ngoại khóa chuyên sâu nâng cao chất lượng dân số, giảm thiểu tảo hôn để thu hút đông đảo học sinh tham gia Thông qua chương trình phát TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐỒNG THÁP niên Đồn niên cần có tuyên truyền hậu việc kết hôn sớm học sinh, từ làm thay đổi nhận thực học sinh tích cực Giảm thiểu tảo hôn phải gắn liền với phát triển kinh tế - xã hội chất lượng dân số Để nâng cao chất lượng đời sống nhân dân cần tập trung phát triển kinh tế xã hội, hoàn thiện hệ thống sở hạ tầng phục vụ đời sống nhân dân điện, đường, trường, trạm Đối với người dân tộc thiểu số việc thực mục tiêu nâng cao chất lượng đời sống nhân dân phải gắn liền với việc quy hoạch, phát triển vùng kinh tế chuyên canh đẩy lùi tập quán du canh, du cư người dân Gắn phát triển kinh tế với phát triển đời sống văn hóa, tinh thần Ngồi ra, phải thực mục tiêu xây dựng nông thôn vùng đồng bào dân tộc Trong đó, xác định mục tiêu cụ thể phải nâng cao đời sống vật chất, tinh thần cho người dân, có kết cấu kinh tế-xã hội phù hợp, cấu kinh tế hình thức tổ chức sản xuất hợp lý, xã hội nơng thơn bình đẳng, ổn đinh, giàu sắc dân tộc, môi trường sinh thái bảo vệ Muốn nâng cao chất lượng dân số, chất lượng dân số người dân tộc thiểu số, trước hết phải giảm thiểu tảo hôn, đồng thời giảm tỷ suất sinh tự nhiên, đảm bảo cặp vợ chồng nên sinh đủ Ngoài ra, phải đẩy mạnh tuyên truyền người dân thực khám sức khỏe trước kết hơn, tầm sốt cho phụ nữ thời kỳ mang thai sau sinh để sớm phát dạng dị tật tan máu bẩm sinh (Thalassemia) Kết luận Qua việc đánh giá thực trạng tảo hôn người dân tộc thiểu số huyện Chư Prông, phần cho thấy, từ năm 2015 đến năm 2018, tình trạng tảo có phần giảm xuống mức độ tảo cịn cao Tảo xảy Tạp chí Khoa học số 39 (08-2019) nơi nào, không phân biệt vùng sâu, vùng xa, vùng kinh tế khó khăn hay vùng có điều kiện kinh tế, xã hội thuận lợi Nhận thức người dân tộc thiểu số cịn nhiều hạn chế khơng thể tự khỏi ràng buộc hủ tục, quan niệm lạc hậu, trái ngược với phát triển xã hội văn minh khơng có tun truyền, phổ biến giáo dục pháp luật hôn nhân gia đình, khơng có vào cách liệt quyền địa phương tổ chức trị xã hội địa phương Do vậy, muốn giảm thiểu tình trạng tảo đến chấm dứt vấn nạn cần có vào đồng kiên từ phía quyền địa phương, gia đình - xã hội nhà trường, đó: Về phía quyền địa phương: Cần đẩy mạnh cơng tác tuyên truyền, giáo dục, phổ biến pháp luật cho người dân, người dân tộc thiểu số Phải lấy phương châm “phòng chống”, tăng cường nhận thức người dân pháp luật xử lý người dân vi phạm pháp luật Về phía gia đình - xã hội: Cần xây dựng khu dân cư văn hóa, hình thành Câu lạc “nói khơng với tảo hơn” phát huy vai trị già làng, trưởng bản, người có uy tín cộng đồng dân cư Xây dựng quy chuẩn văn hóa khu dân cư, coi yêu cầu tất yếu mà người dân, gia đình phải thực làm theo Về phía nhà trường: Trước hết cần làm tốt công tác phân luồng học sinh từ bậc trung học sở sau bậc trung học phổ thông Tăng cường giáo dục pháp luật, rèn luyện đạo đức, kỹ sống cho học sinh, qua lan tỏa mục tiêu giảm thiểu tảo hôn đến học sinh phụ huynh người xung quanh./ Lời cám ơn: Bài viết trích từ đề tài dự thi khoa học kỹ thuật cấp Quốc gia dành cho học sinh trung học khu vực phía Nam năm 2019 Tài liệu tham khảo [1] Ban Dân tộc tỉnh Gia Lai (2018), Tình trạng tảo hôn hôn nhân cận huyết thống vùng đồng bào dân tộc thiểu số địa bàn tỉnh, UBND tỉnh Gia Lai, Gia Lai [2] Quốc hội Việt Nam(2015), Luật Hơn nhân gia đình năm 2014 văn hướng dẫn thực hành, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội [3] Trung tâm Dân số - kế hoạch hóa gia đình huyện Chư Prơng (2018), Tổng hợp số đối tượng 73 Tạp chí Khoa học số 39 (08-2019) TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐỒNG THÁP tảo kết hôn cận huyết thống từ năm 2015 đến tháng năm 2018, Trung tâm Dân số - kế hoạch hóa gia đình huyện Chư Prơng, Gia Lai [4] Trường THPT Pleime (2018), Báo cáo số liệu học sinh học 2015-2018, Sở Giáo dục Đào tạo tỉnh Gia Lai, Gia Lai [5] Trường THPT Trần Phú (2018), Báo cáo số liệu học sinh học 2015-2018, Sở Giáo dục Đào tạo tỉnh Gia Lai, Gia Lai [6] Ủy ban nhân dân huyện Chư Prơng (2018), Tình hình tự tử nạn tảo hôn, hôn nhân cận huyết thống vùng dân tộc thiểu số địa bàn huyện Chư Prông, UBND huyện Chư Prông, Gia Lai ASSESSING IMMATURE MARRIAGE AMONG ETHNIC MINORITIES IN CHU PRONG DISTRICT, GIA LAI PROVINCE DURING THE 2015 -2018 PERIOD Summary Immature marriage has reduced the quality of human resources, directly affecting human health, physique and labor capacity On the context of immature marriage and near-marital marriage among ethnic minorities in Chu Prong district during the 2015 – 2018 period, using the structured interview and document review, the research team designed a questionnaire and surveyed 349 couples of immature marriage residing in 12 villages within communes with the highest number of immature marriages in the district (namely Ia Boong, Ia O, Ia Púch, Ia Vê, Ia Ga, Ia Pior) From the results of the field survey, the research team analyzed data and identified ethnic minority groups with high immature marriage in terms of race, gender, age and residence At the same time, the team investigated the local people's perceptions of early marriage and the marriage-family law Thereby, the team identified the causes and proposed solutions to minimize immature marriage in Chu Prong district Keywords: Immuture marriage, ethnic minorities, ChuProng district Ngày nhận bài: 18/4/2019; Ngày nhận lại: 04/7/2019; Ngày duyệt đăng: 15/8/2019 74 ... Tình trạng bỏ học học sinh trung học Chư Prông 2.3 Đặc điểm thực Năm 2015- 2016 Năm 2016-2017 Năm 2017 -2018 trạng tảo hôn huyện Dân Dân Dân TS Nữ TS Nữ TS Nữ Chư Prông tộc tộc tộc Từ thực trạng tảo. .. tháng năm 2018, Trung tâm Dân số - kế hoạch hóa gia đình huyện Chư Prơng, Gia Lai [4] Trường THPT Pleime (2018) , Báo cáo số liệu học sinh học 2015- 2018, Sở Giáo dục Đào tạo tỉnh Gia Lai, Gia Lai. .. người dân tộc thiểu số huyện Chư Prông, phần cho thấy, từ năm 2015 đến năm 2018, tình trạng tảo có phần giảm xuống mức độ tảo cịn cao Tảo xảy Tạp chí Khoa học số 39 (08-2019) nơi nào, không phân

Ngày đăng: 23/06/2021, 11:32

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w