1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

Giao an mi thuat 6 HKI 1213

42 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

- GV phân tích một số mẫu họa tiết ở trên các công trình kiến trúc, trang phục truyền thống làm nổi bật đặc điểm của họa tiết về hình dáng, bố cục, đường nét và màu sắc.. - GV cho HS nêu[r]

(1)TUẦN 01 TIẾT 01 Bài 1: Vẽ theo mẫu Ngày soạn 15/ 08/ 2012 CHÉP HOẠ TIẾT TRANG TRÍ DÂN TỘC I/- MỤC TIÊU: 1/- Kiến thức: Học sinh nắm bắt đặc điểm họa tiết dân tộc và phương pháp chép họa tiết trang trí dân tộc 2/- Kỹ năng: Học sinh nhanh nhẹn việc nắm bắt đặc điểm họa tiết, chép họa tiết theo ý thích 3/- Thái độ: Học sinh yêu thích môn học, nhận thức đúng đắn nghệ thuật dân tộc, có thái độ trân trọng, giữ gìn giá trị văn hóa dân tộc II/- CHUẨN BỊ: 1/- Giáo viên: Sưu tầm số họa tiết dân tộc, phóng to số mẫu họa tiết, bài vẽ HS năm trước 2/- Học sinh: Đọc trước bài, sưu tầm tranh ảnh, chì, tẩy, màu, bài tập III/- HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: 1/- Ổn định tổ chức: (1’) - Kiểm tra sĩ số: Lớp 6A1: Lớp 6A2: 2/- Kiểm tra đồ dùng học tập: (2’) Lớp 6A1: Lớp 6A2: 3/- Giới thiệu bài mới: (1’) Nghệ thuật trang trí luôn gắn bó mật thiết với sống hàng ngày Nói đến trang trí là nói đến họa tiết Mỗi quốc gia, dân tộc có đặc sắc riêng nghệ thuật trang trí nói chung đường nét họa tiết nói riêng Để hiểu rõ và nắm bắt đặc trưng tiêu biểu họa tiết trang trí dân tộc, hôm thầy và các em cùng nghiên cứu bài “Chép họa tiết dân tộc” TG 5’ HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG 1: Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét - GV cho HS xem số mẫu họa tiết, yêu cầu HS thảo luận tìm đặc điểm họa tiết dân tộc - GV cho HS trình bày kết và yêu cầu các nhóm khác nhận xét - GV phân tích số mẫu họa tiết trên các công trình kiến trúc, trang phục truyền thống làm bật đặc điểm họa tiết hình dáng, bố cục, đường nét và màu sắc - GV cho HS nêu ứng dụng họa tiết đời sống HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG I/ Quan sát – nhận xét - HS xem số mẫu họa - Họa tiết dân tộc là hình vẽ tiết, thảo luận tìm đặc lưu truyền từ đời này sang đời điểm họa tiết dân tộc khác Họa tiết dân tộc đa dạng và phong phú hình dáng, bố cục thường - HS trình bày kết và dạng cân đối không cân đối yêu cầu các nhóm khác nhận xét - Họa tiết dân tộc Kinh có đường nét - Quan sát GV phân tích đặc mềm mại, màu sắc nhẹ nhàng điểm họa tiết - HS nêu ứng dụng họa tiết đời sống - Họa tiết các dân tộc miền núi đường (2) nét thường khỏe (hình kỷ hà), màu sắc ấn tượng, tương phản mạnh 7’ HOẠT ĐỘNG 2: Hướng dẫn HS cách chép họa tiết dân tộc + Vẽ hình dáng chung - GV cho HS nhận xét hình dáng chung và tỷ lệ họa tiết mẫu - GV phân tích trên tranh ảnh để HS hình dung việc xác định đúng tỷ lệ hình dáng chung họa tiết làm cho bài vẽ giống với họa tiết thực - GV vẽ minh họa số hình dáng chung họa tiết + Vẽ các nét chính - GV yêu cầu HS quan sát kỹ tranh ảnh và nhận xét chi tiết đường nét tạo dáng họa tiết Nhận hướng và đường trục họa tiết - GV phân tích trên tranh cách vẽ các nét chính để HS thấy việc vẽ từ tổng thể đến chi tiết làm cho bài vẽ đúng hình dáng và tỷ lệ - GV vẽ minh họa đường trục và các nét chính họa tiết + Vẽ chi tiết - GV cho HS nhận xét đường nét tạo dáng họa tiết mẫu - GV cho HS quan sát và nêu nhận xét đường nét tạo dáng bài vẽ mẫu - GV vẽ minh họa và nhắc nhở HS luôn chú ý kỹ họa tiết mẫu vẽ chi tiết + Vẽ màu II/ Cách chép họa tiết dân tộc Vẽ hình dáng chung - HS nhận xét hình dáng chung và tỷ lệ họa tiết mẫu - Quan sát GV phân tích cách vẽ hình dáng chung - Quan sát GV vẽ minh họa Vẽ các nét chính - HS quan sát tranh ảnh và nhận xét chi tiết đường nét tạo dáng và đường trục họa tiết - Quan sát GV phân tích cách vẽ nét bao quát - Quan sát GV vẽ minh họa - HS nhận xét đường nét tạo dáng họa tiết mẫu Vẽ chi tiết - HS quan sát và nêu nhận xét đường nét tạo dáng bài vẽ mẫu - Quan sát GV vẽ minh họa Vẽ màu (3) - GV cho HS nhận xét màu sắc số họa tiết mẫu - GV cho HS quan sát số bài vẽ HS năm trước và phân tích việc dùng màu họa tiết dân tộc Gợi ý để HS chọn màu theo ý thích 23’ 5’ HOẠT ĐỘNG 3: Hướng dẫn HS làm bài tập - GV quan sát và nhắc nhở HS làm bài theo đúng hướng dẫn - GV yêu cầu HS chọn họa tiết để vẽ nên chọn loại có hình dáng đặc trưng, không phức tạp - GV quan sát và giúp đỡ HS xếp bố cục và diễn tả đường nét HOẠT ĐỘNG 4: Đánh giá kết học tập - GV chọn số bài vẽ học sinh nhiều mức độ khác và cho HS nêu nhận xét và xếp loại theo cảm nhận mình - GV biểu dương bài vẽ đẹp, nhắc nhở, góp ý cho bài vẽ chưa hoàn chỉnh - HS nhận xét màu sắc số họa tiết mẫu - HS quan sát số bài vẽ HS năm trước - HS chọn màu theo ý thích - HS làm bài tập III/ Bài tập - Chép họa tiết dân tộc và tô màu theo ý thích - HS nêu nhận xét và xếp loại bài vẽ theo cảm nhận mình 4/- Dặn dò học sinh cho tiết học tiếp theo: (1’) - Bài tập nhà: Học sinh nhà hoàn thành bài tập Sưu tầm và chép họa tiết dân tộc theo ý thích - Chuẩn bị bài mới: Đọc trước bài 2: “Sơ lược mỹ thuật cổ đại Việt Nam” Sưu tầm tranh ảnh và các vật mỹ thuật cổ đại Việt Nam IV/- RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG: TUẦN 02 TIẾT 02 Bài 2: Thường thức mỹ thuật SƠ LƯỢC VỀ MỸ THUẬT VIỆT NAM THỜI KỲ CỔ ĐẠI Ngày soạn 26/ 08/ 2012 (4) I/- MỤC TIÊU: 1/- Kiến thức: Học sinh nắm bắt khái quát bối cảnh lịch sử và phát triển mỹ thuật Việt Nam thời kỳ Cổ đại 2/- Kỹ năng: Học sinh hiểu thêm lịch sử phát triển và giá trị các sản phẩm mỹ thuật người Việt cổ 3/- Thái độ: Học sinh yêu thích môn học, tự hào thành tựu cha ông Có thái độ tích cực việc giữ gìn và phát huy sắc văn hóa dân tộc II/- CHUẨN BỊ: 1/- Giáo viên: Tranh ảnh các tác phẩm mỹ thuật thời kỳ Cổ đại Phiếu học tập 2/- Học sinh: Đọc trước bài, sưu tầm tranh ảnh mỹ thuật thời kỳ Cổ đại III/- HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: 1/- Ổn định tổ chức: (1’) - Kiểm tra sĩ số: Lớp 6A1: Lớp 6A2: 2/- Kiểm tra đồ dùng học tập: (2’) Lớp 6A1: Lớp 6A2: 3/- Giới thiệu bài mới: (1’) Nghệ thuật là món ăn tinh thần không thể thiếu sống Chính vì nó xuất từ sớm, người có mặt trên trái đất thì nghệ thuật đã có vai trò to lớn đời sống người Việt Nam là cái nôi phát triển sớm loài Người, mỹ thuật cổ đại Việt Nam để lại dấu ấn đậm nét Để nắm bắt rõ hơn, hôm thầy và các em cùng nghiên cứu bài “Mỹ thuật Việt Nam thời kỳ cổ đại” TG 5’ 30’ HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG 1: Hướng dẫn HS tìm hiểu bối cảnh lịch sử - Cho HS nhắc lại kiến thức lịch sử Việt Nam thời kỳ Cổ đại - Phát phiếu học tập, cho HS thảo luận và nêu nhận xét các giai đoạn phát triển lịch sử Việt Nam - Cho HS quan sát số vật và tổng kết phát triển xã hội Việt Nam thời kỳ cổ đại HOẠT ĐỘNG 2: Hướng dẫn HS tìm hiểu MT Việt Nam thời kỳ Cổ đại + MT Việt Nam thời kỳ đồ đá - Phát phiếu học tập, cho HS thảo luận và trình bày mỹ thuật Việt Nam thời kỳ đồ đá - Yêu cầu các nhóm khác góp ý và phát biểu thêm gì mình biết MT thời kỳ này - Cho HS quan sát và nêu cảm nhận số hình vẽ trên đá và số hình ảnh các viên đá cuội có khắc hình mặt HOẠT ĐỘNG CỦA HS - Nhắc lại kiến thức lịch sử Việt Nam thời kỳ Cổ đại - Thảo luận và nêu nhận xét các giai đoạn phát triển lịch sử Việt Nam - Quan sát GV tóm tắt phát triển xã hội Việt Nam thời kỳ cổ đại - Thảo luận và trình bày Mỹ thuật Việt nam thời kỳ đồ đá - Các nhóm góp ý và phát biểu thêm gì mình biết MT thời kỳ này - Quan sát nêu nhận số hình vẽ trên đá và số hình ảnh các viên đá cuội có khắc hình mặt người NỘI DUNG I/ Vài nét bối cảnh lịch sử: - Việt Nam xác định là cái nôi phát triển loài người có phát triển liên tục qua nhiều kỷ - Thời đại Hùng Vương với văn minh lúa nước đã đánh dấu phát triển đất nước mặt II/ Sơ lược MT Việt Nam thời kỳ cổ đại: MT Việt Nam thời kỳ đồ đá - Hình vẽ mặt người hang Đồng Nội (Hòa Bình) coi là dấu ấn đầu tiên mỹ thuật Việt Nam thời kỳ đồ đá Với cách thể nhìn chính diện, bố cục cân đối, tỷ lệ hợp lý đã diễn tả tính cách và giới tính các nhân vật Các mặt người có sừng cong hai bên và khắc sâu vào đá (5) người - Tóm tắt lại đặc điểm MT - Quan sát GV tóm tắt đặc thời kỳ đồ đá và phân tích kỹ điểm MT thời kỳ đồ đá nghệ thuật diễn tả các viên đá - Thảo luận và trình bày mỹ thuật Việt Nam thời kỳ đồ đồng + Mỹ thuật Việt Nam thời kỳ đồ đồng - Cho HS thảo luận và trình bày mỹ thuật Việt Nam thời kỳ đồ đồng - Yêu cầu các nhóm khác góp ý và phát biểu thêm gì mình biết MT thời kỳ này - Giới thiệu số hình ảnh các công cụ sản xuất, vũ khí thời kỳ đồ đồng - Yêu cầu HS phát biểu cảm nhận các vật - Hướng dẫn HS quan sát và nêu nhận xét nghệ thuật tạo hình và trang trí các tác phẩm thời kỳ này - Cho HS quan sát và nêu cảm nhận mình hình ảnh Trống đồng Đông Sơn - Yêu cầu HS nhận xét chi tiết họa tiết trang trí trên trống - Tóm tắt lại đặc điểm bật và nghệ thuật trang trí trống đồng tới 2cm - Nghệ thuật đồ đá còn phải kể đến viên đá cuội có khắc hình mặt người tìm thấy Naca (Thái Nguyên) và các công cụ sản xuất rìu đá, chày, bàn nghiền… Mỹ thuật Việt Nam thời kỳ đồ đồng - Các nhóm góp ý và phát biểu thêm gì mình biết MT thời kỳ này - Quan sát và nêu cảm nhận số công cụ sản xuất, vũ khí thời kỳ đồ đồng - Quan sát và nêu nhận xét nghệ thuật tạo hình và trang trí các tác phẩm thời kỳ này - Quan sát và nêu cảm nhận mình hình ảnh Trống đồng Đông Sơn - Nhận xét chi tiết họa tiết trang trí trên trống - Quan sát GV tóm tắt đặc điểm bật và nghệ thuật trang trí trống đồng - Sự xuất kim loại đã thay đổi xã hội Việt Nam Nhiều tác phẩm đồ đồng thời kỳ này như: Rìu, dao găm, mũi lao, thạp, giáo tạo dáng và trang trí tinh tế, kết hợp nhiều loại họa tiết Sóng nước, thừng bện, hình chữ S… Trống đồng Đông Sơn coi là đẹp số các trống đồng tìm thấy Việt Nam, thể đẹp hình dáng, nghệ thuật chạm khắc tinh xảo, các loại họa tiết như: Mặt trời, chim Lạc, cảnh trai gái giã gạo, chèo thuyền… phối hợp nhuần nhuyễn và sống động (6) 5’ HOẠT ĐỘNG 3: Đánh giá kết học tập - Cho HS nhắc lại kiến thức đã học - Cho số HS lên bảng và nhận xét chi tiết các tác phẩm mỹ thuật thời kỳ đồ đá và đồ đồng - Biểu dương nhóm hoạt động tích cực Nhận xét chung buổi học - Hướng dẫn HS nhà sưu tầm tranh ảnh các vật thời kỳ cổ đại - Nhắc lại kiến thức đã học - Lên bảng và nhận xét chi tiết các tác phẩm mỹ thuật thời kỳ đồ đá và đồ đồng 4/- Dặn dò học sinh cho tiết học tiếp theo: (1’) - Bài tập nhà: Học sinh học bài SGK - Chuẩn bị bài mới: Đọc trước bài 3: “Sơ lược luật xa gần” IV/- RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG: TUẦN 03 TIẾT 03 Bài 3: Vẽ theo mẫu Ngày soạn 02/ 09/ 2012 SƠ LƯỢC VỀ LUẬT XA GẦN I/- MỤC TIÊU: 1/- Kiến thức: Học sinh nắm bắt khái niệm luật xa gần, đường chân trời và điểm tụ 2/- Kỹ năng: Học sinh nhanh nhẹn việc vận dụng kiến thức xa gần vào vẽ tranh đề tài Nhận biết hình dáng vật thay đổi theo không gian 3/- Thái độ: Học sinh yêu thích môn học, phát huy tư sáng tạo, cảm nhận vẻ đẹp vật không gian II/- CHUẨN BỊ: 1/- Giáo viên: Bộ ĐDDH môn mĩ thuật lớp 6.Ảnh có lớp cảnh gần, lớp cảnh xa.Tranh và các bài vẽ theo luật xa gần.Một vài đồ vật (hình hộp, hình trụ ) Hình minh hoạ luật xa 2/- Học sinh: Đọc trước bài, chì, tẩy, bài tập.SGK và ghi chép, III/- HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: 1/- Ổn định tổ chức: (1’) - Kiểm tra sĩ số: Lớp 6A1: Lớp 6A2: (7) 2/- Kiểm tra đồ dùng học tập: Lớp 6A1: 3/- Giới thiệu bài mới: (2’) Lớp 6A2: (1’) Các em trên đường dài, các em thấy phía cuối đường hình bị thu nhỏ lại, hay ta nhìn vật gần thì thấy nó to - rõ ta nhin vật dó xa lại thấy nó nhỏ và mờ Để giải thích điều này Thầy đến với các em qua bài học sơ lược luật xa gần, thông qua bài này giúc các em vẽ đúng vẽ theo mẫu và vẽ đẹp vẽ tranh TG 5’ 30’ HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG 1: Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét ? Các em đã thấy máy bay bay trên trời chưa? ? Các em thấy to hay nhỏ? -Trên thực tế, cái máy bay to, chí gấp lần ngôi nhà các em ? Em nào có thể lấy ví dụ vật mà ta nhìn gần thi to, xa thấy nhỏ? -Giáo viên hướng dẫn học sinh quan sát hình minh hoạ SGK ? Em có nhận xét gì hình hàng cột và hình đường ray tàu hoả? HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG I/ Thế nào là luật xa gần -Thấy - Luật xa gần là khoa học giúp ta hiểu rõ hình dáng -Thấy nhỏ vật không gian Mọi vật luôn thay đổi hình dáng, kích thước nhìn theo “Xa gần” Vật càng xa thì -Học sinh nêu các ví dụ hình nhỏ, thấp và mờ Vật khác tượng nhìn gần thì hình to, rõ ràng Vật vật gần thì to, xa thì nhỏ trước che khuất vật sau -Học sinh quan sát -Càng phía xa hàng cột càng thấp dần và mờ dần Càng xa, khoảng cách hai đường ray đường tàu hoả càng thu hẹp dần ? Hình các tượng gần Hình các tượng gần to, cao khác với hình các tượng hình các tượng xa xa nào? =>Tóm lại chúng ta nhìn -Khi nhìn vật không vật không gian thì gian thì gần to, rõ còn xa thì gần nào và xa nhỏ, mờ nào? -Trừ vật có độ suốt, các vật còn lại vật đứng phía trước che khuất vật đứng phía sau HOẠT ĐỘNG 2: Hướng dẫn HS tìm hiểu đường chân trời và điểm tụ + Đường chân trời - GV cho HS xem tranh - HS xem tranh cánh đồng cánh đồng rộng lớn và cảnh rộng lớn và cảnh biển từ đó nhận biển Yêu cầu HS nhận ra đường chân trời đường chân trời -Các hình này hình nào cúng thấy ? Các em thấy hình này có đường nằm ngang có đường nằm ngang không? -Vị trí các đường nằm ngang ? Vị trí các đường nằm này thay đổi không tranh nào ngang này nào? giống -Mặt biển và bầu trời phân ? Các em tắm biển, nhìn chi đường thẳng nằm xa các em thấy mặt biển ngang II/ Đường chân trời và điểm tụ Đường chân trời - Là đường thẳng nằm ngang, song song với mặt đất ngăn cách đất và trời nước và trời Đường thẳng này ngang với tầm mắt người nhìn cảnh nên còn gọi là đường tầm mắt Đường tầm mắt cao hay thấp phụ thuộc vào vị trí người nhìn (8) và bầu trời phân chia nào? ? Vị trí đường thẳng này đứng và ngồi có thay đổi không? -Khi đứng hay ngồi đường thẳng này thay đổi theo tầm mắt người nhìn -Đường tầm mắt là đường thẳng nằm ngang phân chia mặt nước -> Đường thẳng này chính là và bầu trời va ngang với tầm nhìn đường tầm mắt người nhìn Vậy em nào có thể cho biết -Học sinh quan sát nào là đường tầm mắt? Giáo viên lấy khối hộp đặt cao đường tầm mắt học -Ta không thấy mặt sinh cho học sinh quan sát khối hộp ? Các em có thấy mặt -Học sinh quan sát khối hộp khối hộp không? các vị trí khác -Tương tự GV đặt vật mẫu ngang, tầm mắt học sinh để các em quan sát ? Ở vị trí các em thấy vật -Khi vật mẫu nằm ngang với mẫu nào? đường tầm mắt ta thấy -> Tuỳ theo vị trí đặt vật mặt trước mẫu Khi vật mẫu mẫu mà ta thấy vật mẫu khác đặt đường tầm mắt ta thấy và tạo nên thay đổi mặt trên khối hộp hình vuông, hình tròn - HS nhận thay đổi hình dáng vật theo hướng nhìn và - GV cho HS xem số đồ tầm mắt cao hay thấp vật nhiều hướng nhìn khác để HS nhận thay đổi hình dáng vật theo hướng nhìn và tầm mắt cao hay thấp + Điểm tụ ? Khi các em trên Ta thấy đường hình nhỏ đường dài, các em thấy cuối lại dần và gặp điểm đường nào? -GV nhấn mạnh: Điểm này lúc -Học sinh quan sát nào nằm trên đường tầm mắt - GV cho HS xem ảnh chụp - HS xem tranh nhà ga tàu điện và hành lang dãy phòng dài Qua đó GV hướng dẫn để HS nhận điểm gặp các đường // hướng tầm mắt gọi là điểm tụ ? Các em thấy các đường cạnh -Các đường này song song với khối hộp, tường nhà có mặt đất song song với mặt đất không? ? Các đường này có tụ lại -Các đường này tụ lại một điểm không? điểm ? Điểm đó chính là điểm tụ.Vậy -Các đường thẳng song song với em nào có thể cho biết nào mặt đất, hướng đường tầm mắt Điểm tụ - Các đường song song không cùng hướng với đường tầm mắt quy điểm trên đường tầm mắt, đó là điểm tụ Các đường tầm mắt thì hướng lên, các đường trên thì hướng xuống, càng xa càng thu hẹp dần - Có thể có nhiều điểm tụ trên đường tầm mắt (9) là điểm tụ? gạp điểm nằm trên đường tầm mắt, điểm này gọi là điểm tụ - GV cho HS xem tranh có - HS xem tranh có nhiều hình ảnh nhiều hình ảnh nhà cửa, hình nhà cửa, hình hộp để HS nhận hộp để HS nhận nhiều điểm nhiều điểm tụ trên đường tầm tụ trên đường tầm mắt mắt 5’ HOẠT ĐỘNG 3: Đánh giá kết học tập - GV cho HS nhắc lại kiến thức - HS nhắc lại kiến thức bài học bài học - GV biểu dương học sinh hoạt động tích cực Nhận xét chung không khí tiết học - GV hướng dẫn HS nhà vẽ ba khối hộp ba hướng nhìn khác 4/- Dặn dò học sinh cho tiết học tiếp theo: (1’) - Bài tập nhà: Học sinh nhà vẽ ba khối hộp ba hướng nhìn khác - Chuẩn bị bài mới: Đọc trước bài 4-7 “Cách vẽ theo mẫu – Mẫu có dạng hình hộp và hình cầu” IV/- RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG: TUẦN 04 TIẾT 04 Bài 4-7: Vẽ theo mẫu Ngày soạn 09/ 09/ 2012 MINH HỌA BẰNG BÀI VẼ THEO MẪU CÓ DẠNG HÌNH HỘP VÀ HÌNH CẦU I/- MỤC TIÊU: 1/- Kiến thức: Học sinh nắm bắt đặc điểm mẫu và nắm bắt phương pháp vẽ hai vật mẫu kết hợp 2/- Kỹ năng: Học sinh nhanh nhẹn việc nắm bắt đặc điểm mẫu, thể bài vẽ đúng tỷ lệ, mềm mại và bật hình khối mẫu 3/- Thái độ: Học sinh yêu thích môn học, cảm nhận vẻ đẹp đồ vật và bài vẽ theo mẫu, rèn luyện thói quen làm việc khoa học từ tổng thể đến chi tiết II/- CHUẨN BỊ: 1/- Giáo viên: Vật mẫu, bài vẽ HS năm trước 2/- Học sinh: Đọc trước bài, vật mẫu, chì, tẩy, bài tập III/- HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: 1/- Ổn định tổ chức: (1’) - Kiểm tra sĩ số: Lớp 6A1: Lớp 6A2: 2/- Kiểm tra đồ dùng học tập: Lớp 6A1: (2’) Lớp 6A2: 3/- Giới thiệu bài mới: (1’) Tiết học trước các em đã tìm hiểu phương pháp vẽ theo mẫu Để củng cố kiến thức và giúp các em nắm cấu tạo các hình khối bản, hôm thầy và các em cùng nghiên cứu bài “VTM: Hình hộp và hình cầu” (10) TG 5’ 5’ HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG 1: Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét - GV xếp vật mẫu nhiều vị trí khác và cho học sinh nhận xét cách xếp đẹp và chưa đẹp - GV cho học sinh thảo luận và nêu nhận xét về: Hình dáng, vị trí, đậm nhạt vật mẫu - GV nhắc nhở HS vẽ cần quan sát kỹ để vẽ hình cho chính xác HOẠT ĐỘNG 2: Hướng dẫn HS cách vẽ - GV cho học sinh nhắc lại phương pháp vẽ theo mẫu + Vẽ khung hình - GV hướng dẫn HS so sánh tỷ lệ chiều cao và chiều ngang để xác định tỷ lệ khung hình - GV vẽ số khung hình đúng và sai để học sinh nhận xét HOẠT ĐỘNG CỦA HS I/ Quan sát và nhận xét: - HS quan sát giáo viên xếp + Hình dáng vật mẫu và nêu nhận xét các + Vị trí cách xếp đó + Tỷ lệ + Đậm nhạt - HS thảo luận nhóm và nêu nhận xét chi tiết vật mẫu về: + Hình dáng + Vị trí + Tỷ lệ + Đậm nhạt II/ Cách vẽ: - HS nhắc lại phương pháp vẽ theo mẫu Vẽ khung hình - Học sinh quan sát kỹ vật mẫu và xác định tỷ lệ khung hình chung vật mẫu - HS nhận xét hình vẽ giáo viên - HS thảo luận nhóm tỷ lệ khung hình mẫu vẽ nhóm mình + Xác định tỷ lệ và vẽ nét - Hướng dẫn HS so sánh tỷ lệ các phận vật mẫu - Cho học sinh nêu tỷ lệ các phận vật mẫu mẫu vẽ nhóm mình - GV cho HS nhận xét đường nét tạo dáng mẫu và hướng dẫn trên bảng cách vẽ nét tạo nên hình dáng vật mẫu NỘI DUNG Xác định tỷ lệ và vẽ nét - HS quan sát kỹ mẫu và so sánh tỷ lệ các phận vật mẫu - HS nêu tỷ lệ các phận vật mẫu mẫu vẽ nhóm mình - HS nhận xét đường nét tạo dáng vật mẫu và quan sát giáo viên vẽ minh họa Vẽ chi tiết + Vẽ chi tiết - GV cho HS quan sát bài vẽ HS năm trước và quan sát vật mẫu nhận xét cụ thể đường nét tạo hình vật mẫu - GV vẽ minh họa trên bảng - HS quan sát bài vẽ HS năm trước, quan sát vật mẫu thật và nhận xét cách vẽ hình - Quan sát GV vẽ minh họa (11) Vẽ đậm nhạt 30’ + Vẽ đậm nhạt - GV cho HS quan sát và nhận xét độ đậm nhạt mẫu vẽ và bài vẽ mẫu - GV hướng dẫn cách vẽ đậm nhạt phù hợp hình khối và chất liệu mẫu HOẠT ĐỘNG 3: Hướng dẫn HS làm bài tập - GV cho HS xếp mẫu và vẽ theo nhóm - Nhắc nhở HS làm bài tập theo đúng phương pháp - GV quan sát và hướng dẫn thêm cách bố cục và cách diễn tả nét vẽ cho có độ đậm nhạt - HS quan sát và nhận xét độ đậm nhạt mẫu vẽ - HS quan sát bài vẽ HS năm trước và nhận xét cách vẽ đậm nhạt - HS làm bài tập theo nhóm III/ Bài tập: Vẽ mẫu có dạng hình hộp và hình cầu - HS xếp mẫu nhóm mình - Thảo luận nhóm cách vẽ chung mẫu vật nhóm mình 4/- Dặn dò học sinh cho tiết học tiếp theo: (1’) - Bài tập nhà: Học sinh học lý thuyết SGK - Chuẩn bị bài mới: Nghiên cứu bài 7“Cách vẽ theo mẫu – Mẫu có dạng hình hộp và hình cầu” IV/- RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG: TUẦN 05 TIẾT 05 Bài 7: Vẽ theo mẫu Ngày soạn 16/ 09/ 2012 MẪU CÓ DẠNG HÌNH HỘP VÀ HÌNH CẦU (Tiếp theo) I/- MỤC TIÊU: 1/- Kiến thức: Học sinh nắm bắt đặc điểm mẫu và nắm bắt phương pháp vẽ hai vật mẫu kết hợp 2/- Kỹ năng: Học sinh nhanh nhẹn việc nắm bắt đặc điểm mẫu, thể bài vẽ đúng tỷ lệ, mềm mại và bật hình khối mẫu 3/- Thái độ: Học sinh yêu thích môn học, cảm nhận vẻ đẹp đồ vật và bài vẽ theo mẫu, rèn luyện thói quen làm việc khoa học từ tổng thể đến chi tiết II/- CHUẨN BỊ: 1/- Giáo viên: Vật mẫu, bài vẽ HS năm trước 2/- Học sinh: Đọc trước bài, vật mẫu, chì, tẩy, bài tập III/- HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: 1/- Ổn định tổ chức: (1’) - Kiểm tra sĩ số: Lớp 6A1: Lớp 6A2: 2/- Kiểm tra đồ dùng học tập: (2’) (12) Lớp 6A1: Lớp 6A2: 3/- Giới thiệu bài mới: (1’) Tiết học trước các em đã tìm hiểu phương pháp vẽ theo mẫu Để củng cố kiến thức và giúp các em nắm cấu tạo các hình khối bản, hôm thầy và các em cùng nghiên cứu bài “VTM: Hình hộp và hình cầu” TG 35’ 5’ HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG 4: Hướng dẫn HS làm bài tập III/ Bài tập: - Nhắc nhở HS làm bài tập theo - HS làm bài tập theo nhóm Vẽ mẫu có dạng hình hộp và đúng phương pháp hình cầu (Tiếp theo) - GV quan sát và hướng dẫn thêm cách bố cục và cách diễn tả nét vẽ cho có độ đậm nhạt HOẠT ĐỘNG 5: Đánh giá kết học tập - GV chọn số bài vẽ - HS nhận xét và xếp loại bài tập học sinh nhiều mức độ khác theo cảm nhận mình và cho HS nêu nhận xét và xếp loại theo cảm nhận mình - GV biểu dương bài vẽ đẹp, nhắc nhở, góp ý cho bài vẽ chưa hoàn chỉnh 4/- Dặn dò học sinh cho tiết học tiếp theo: (1’) - Bài tập nhà: Học sinh học lý thuyết SGK - Chuẩn bị bài mới: Xem trước bài 5-9 “Cách vẽ ranh đề tài – Đề tài học tập” IV/- RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG: TUẦN 06 TIẾT 06 Bài 5-9: Vẽ tranh Ngày soạn 23/ 09/ 2012 CÁCH VẼ TRANH ĐỀ TÀI – ĐỀ TÀI HỌC TẬP I/- MỤC TIÊU: 1/- Kiến thức: Học sinh nắm bắt khái niệm, đặc điểm và phương pháp vẽ tranh đề tài cụ thể 2/- Kỹ năng: Học sinh nhanh nhẹn việc xác định nội dung và chọn lựa góc độ vẽ tranh phù hợp, xếp bố cục chặt chẽ, sử dụng màu sắc hài hòa phù hợp nội dung chủ đề 3/- Thái độ: Học sinh yêu thích môn học, yêu thiên nhiên, cảm nhận vẻ đẹp tranh vẽ các đề tài sống II/- CHUẨN BỊ: 1/- Giáo viên: Tranh ảnh số tranh đề tài khác nhau, bài vẽ HS năm trước 2/- Học sinh: Đọc trước bài, sưu tầm tranh ảnh, chì, tẩy, màu, bài tập III/- HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: (13) 1/- Ổn định tổ chức: (1’) - Kiểm tra sĩ số: Lớp 6A1: Lớp 6A2: 2/- Kiểm tra đồ dùng học tập: (2’) Lớp 6A1: Lớp 6A2: 3/- Giới thiệu bài mới: (1’) Cuộc sống xung quanh ta diễn sôi động với nhiều hoạt động khác Để đưa các hoạt động đó vào tranh vẽ cho đúng, phù hợp với nội dung và diễn tả cảm xúc mình thì các em cần phải nắm bắt đặc đặc điểm hoạt động cụ thể Do đó hôm thầy và trò chúng ta cùng nghiên cứu bài “Cách vẽ tranh” TG 5’ HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG 1: Hướng dẫn HS tìm hiểu tranh đề tài - GV cho HS quan sát số thể loại tranh các phân môn như: Vẽ trang trí, vẽ theo mẫu, vẽ theo đề tài Yêu cầu HS thảo luận nhóm nhận đặc điểm tranh đề tài và yếu tố có tranh đề tài - GV tóm tắt đặc điểm và hướng dẫn HS tìm hiểu chi tiết tranh đề tài + Nội dung - GV cho HS quan sát và nhận xét nội dung số tranh có đề tài khác - Yêu cầu HS nêu đề tài vẽ tranh phù hợp với lứa tuổi HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG I/ Tranh đề tài: - HS quan sát số thể loại tranh, thảo luận nhóm nhận đặc điểm tranh đề tài và yếu tố có tranh đề tài - Quan sát GV hướng dẫn bài - HS nhận xét nội dung số tranh có đề tài khác - HS nêu đề tài vẽ tranh phù hợp với lứa tuổi - HS nhận xét hình ảnh tranh đề tài - GV phân tích trên tranh ảnh - Quan sát GV phân tích hình để HS thấy đề vẽ tranh đề tài tài có thể vẽ nhiều tranh + Hình vẽ - GV cho HS nhận xét hình ảnh tranh đề tài trên số bài vẽ mẫu - GV phân tích trên tranh ảnh để HS nhận thấy hình vẽ tranh cần có to, nhỏ, chính, phụ để tranh bật trọng tâm, nội dung cần thể + Bố cục - GV cho HS quan sát tranh và - Quan sát GV giới thiệu bố giới thiệu bố cục cục - GV yêu cầu HS nhận xét - HS nhận xét bố cục trên bố cục trên số tranh ảnh số tranh ảnh mẫu mẫu - GV phân tích trên tranh ảnh Nội dung - Nội dung vẽ tranh đề tài phong phú, đề tài cụ thể ta có thể vẽ nhiều tranh nhiều góc độ khác VD: + Đề tài nhà trường: Giờ chơi, sinh hoạt Đội, tập thể dục, học nhóm, hoạt động ngoại khóa… Hình vẽ - Hình vẽ tranh đề tài thường là người, cảnh vật, động vật Hình vẽ cần phải có chính, phụ, tránh lặp lại để tạo nên sinh động cho tranh Bố cục - Bố cục là xếp các hình tượng tranh cho có to, nhỏ, chính, phụ, xa, gần để bật nội dung cần thể (14) 10’ và nhấn mạnh bố cục là xếp có chủ ý người vẽ nhằm làm bật trọng tâm đề tài + Màu sắc - GV cho HS nhận xét màu sắc tranh ảnh mẫu - GV phân tích đặc điểm màu sắc tranh đề tài Phân tích kỹ cách dùng màu theo cảm xúc, không nên lệ thuộc vào màu sắc tự nhiên và cách diễn tả màu theo lối mảng miếng vờn khối, vờn sáng tối HOẠT ĐỘNG 2: Hướng dẫn HS cách vẽ tranh đề tài + Tìm và chọn nội dung - GV cho HS xem số tranh đề tài khác nhau, yêu cầu HS nhận xét hình tượng tranh - GV phân tích trên bài vẽ mẫu để HS thấy việc lựa chọn góc độ vẽ tranh và hình tượng phù hợp với nội dung đề tài + Phân mảng chính phụ - GV yêu cầu HS nhận xét cách xếp hình mảng số tranh mẫu - GV hướng dẫn trên tranh ảnh cách xếp hình mảng chính, phụ để tranh có bố cục chặt chẽ và bật trọng tâm - GV vẽ minh họa số cách bố cục tranh và lỗi bố cục vẽ tranh đề tài + Vẽ hình tượng - GV cho HS nhận xét hình tượng tranh mẫu - GV phân tích trên tranh mẫu việc chọn hình tượng cho phù hợp với đề tài, tránh chọn nhữnng hình tượng lặp lại và hình tượng không đẹp mắt - GV vẽ minh họa và nhắc nhở HS vẽ hình cần chú ý đến độ to nhỏ hình tượng và ăn ý hình tượng chính và Màu sắc - HS nhận xét màu sắc - Màu sắc tranh rực rỡ tranh ảnh mẫu hay êm dịu tùy thuộc vào cảm - Quan sát GV phân tích đặc xúc người vẽ và nội dung điểm màu sắc tranh đề tài đề tài Tranh đề tài nên sử dụng ít màu sắc và không nên lệ thuộc vào màu sắc tự nhiên II/ Cách vẽ tranh đề tài Tìm và chọn nội dung - HS xem số tranh đề tài khác và nhận xét hình tượng tranh - Quan sát GV hướng dẫn chọn góc độ vẽ tranh phù hợp với sở thích và nội dung đề tài Phân mảng chính phu - HS nhận xét cách xếp hình mảng số tranh mẫu - Quan sát GV hướng dẫn xếp hình mảng - Quan sát GV vẽ minh họa - HS nhận xét hình tượng Vẽ hình tượng tranh mẫu - Quan sát GV hướng dẫn cách chọn hình tượng - Quan sát GV vẽ minh họa (15) 5/ 5/ phụ để làm bật nội dung đề tài + Vẽ màu - GV cho HS quan sát tranh mẫu và yêu cầu các em nhận xét màu sắc - GV phân tích việc dùng màu tranh đề tài cần theo cảm xúc người vẽ, tránh lệ thuộc vào màu sắc tự nhiên và phù hợp không khí, tình cảm đề tài HOẠT ĐỘNG 3: Hướng dẫn HS tìm và chọn nội dung đề tài - GV cho HS xem số tranh ảnh hoạt động học tập - GV gợi ý để HS tự chọn góc độ vẽ tranh theo ý thích và nêu nhận xét cụ thể góc độ vẽ tranh mà mình chọn - GV cho HS xem số bài vẽ HS năm trước và giới thiệu đặc điểm đề tài này HOẠT ĐỘNG 4: Hướng dẫn HS cách vẽ - GV cho HS nhắc lại kiến thức vẽ tranh đề tài + Phân mảng chính phụ - GV cho HS quan sát bài vẽ mẫu và yêu cầu HS nhận xét cách xếp mảng - GV tóm lại cách bố cục để HS hình dung việc xếp mảng có chính, phụ, to, nhỏ hợp lý tạo cho tranh vẽ có bố cục chặt chẽ bật trọng tâm - GV vẽ minh họa cách xếp bố cục + Vẽ hình tượng - GV cho HS nêu nhận xét cách chọn hình tượng bài vẽ mẫu - GV gợi ý góc độ vẽ tranh cụ thể và phân tích cách chọn hình tượng để tranh có nội dung sáng và phù Vẽ màu - HS quan sát tranh mẫu và nhận xét màu sắc - Quan sát GV hướng dẫn vẽ màu tranh đề tài I/ Tìm và chọn nội dung đề tài - Ta có thể vẽ nhiều - HS xem số tranh ảnh và tranh đề tài này như: Học nêu hoạt động học tập nhóm, hoạt động ngoại khóa, - HS chọn góc độ vẽ tranh giúp bạn học tập, truy bài, theo ý thích và nêu nhận xét cụ thi đua học tập tốt… thể góc độ vẽ tranh mà mình chọn - Quan sát GV giới thiệu và tóm tắt đặc điểm đề tài II/ Cách vẽ - HS nhắc lại kiến thức vẽ tranh đề tài - HS quan sát bài vẽ mẫu và nhận xét cách xếp mảng Phân mảng chính phụ - Quan sát GV hướng dẫn cách bố cục tranh - Quan sát GV hướng dẫn vẽ mảng - HS nêu nhận xét cách chọn hình tượng bài vẽ mẫu - Quan sát GV phân tích cách chọn hình tượng Vẽ hình tượng (16) 15/ hợp với thực tế sống - GV vẽ minh họa + GV hướng dẫn HS vẽ màu - GV cho HS nêu nhận xét màu sắc bài vẽ mẫu GV nhắc lại kiến thức vẽ màu tranh đề tài, phân tích trên tranh để HS thấy việc dùng màu cần thiết phải có xếp các mảng màu nằm cạnh cách hợp lý và tình cảm tác giả nội dung đề tài Tránh lệ thuộc vào màu sắc tự nhiên HOẠT ĐỘNG 5: Hướng dẫn HS làm bài tập - Nhắc nhở HS làm bài tập theo đúng phương pháp - GV quan sát và hướng dẫn thêm cách bố cục và cách diễn tả hình tượng - Quan sát GV vẽ minh họa - HS nêu nhận xét màu sắc bài Vẽ màu vẽ mẫu - Quan sát GV hướng dẫn vẽ màu - HS làm bài tập theo nhóm III/ Bài tập Vẽ tranh – đề tài: Học tập 4/- Dặn dò học sinh cho tiết học tiếp theo: (1’) - Bài tập nhà: Học sinh nhà tiếp tục nghiên cứu kỹ bài - Chuẩn bị bài mới: Xem trước bài “ Đề tài học tập” IV/- RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG: TUẦN 07 TIẾT 07 Bài 9: Vẽ tranh Ngày soạn 30/ 09/ 2012 ĐỀ TÀI HỌC TẬP I/- MỤC TIÊU: 1/- Kiến thức: Học sinh nắm bắt đặc điểm đề tài này và cách vẽ tranh đề tài học tập 2/- Kỹ năng: Học sinh nhanh nhẹn việc xác định góc độ vẽ tranh, lựa chọn hình tượng phù hợp với nội dung, thể bố cục chặt chẽ, màu sắc hài hòa, có tình cảm riêng 3/- Thái độ: Học sinh yêu thích môn học, yêu mến sống, cảm nhận vẻ đẹp sống thông qua tranh vẽ II/- CHUẨN BỊ: 1/- Giáo viên: Tranh ảnh số tranh đề tài khác nhau, bài vẽ HS năm trước 2/- Học sinh: Sưu tầm tranh ảnh, chì, tẩy, màu, bài tập III/- HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: 1/- Ổn định tổ chức: (1’) - Kiểm tra sĩ số: Lớp 6A1: Lớp 6A2: 2/- Kiểm tra: (15’) Câu hỏi: Trình bày các bước vẽ tranh đề tài? Đáp án: Tìm và chọn nội dung (17) Phân mảng chính phu Vẽ hình tượng Vẽ màu TG 22’ 6’ HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG 4: Hướng dẫn HS làm bài tập - GV quan sát và hướng dẫn thêm cách bố cục và cách diễn tả hình tượng HOẠT ĐỘNG 6: Đánh giá kết học tập - GV cho HS nhắc lại kiến thức tranh đề tài - GV cho HS xem số tranh và yêu cầu HS phân tích cách vẽ tranh đề tài - GV nhận xét tiết học, biểu dương nhóm hoạt động sôi - GV hướng dẫn HS nhà vẽ tranh theo ý thích HOẠT ĐỘNG CỦA HS - HS làm bài tập theo nhóm NỘI DUNG III/ Bài tập Vẽ tranh – đề tài: Học tập - HS nhắc lại kiến thức tranh đề tài - HS xem số tranh và phân tích cách vẽ tranh đề tài 4/- Dặn dò học sinh cho tiết học tiếp theo: (1’) - Bài tập nhà: Học sinh nhà tiếp tục sửa bài lớp cho xong - Chuẩn bị bài mới: Xem trước bài “Cách xếp (bố cục) trang trí” IV/- RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG: TUẦN 08 TIẾT 08 Bài 6: Vẽ trang trí Ngày soạn 07/ 10/ 2012 CÁCH SẮP XẾP(BỐ CỤC) TRONG TRANG TRÍ I/- MỤC TIÊU: 1/- Kiến thức: Học sinh nắm bắt số cách xếp tráng trí và phưong pháp tiến hành làm bài trang trí 2/- Kỹ năng: Học sinh nhanh nhẹn việc chọn lựa cách xếp phù hợp với mục đích trang trí, thể bố cục chặt chẽ, có khả làm bài trang trí tốt 3/- Thái độ: Học sinh yêu thích môn học, yêu thích cái đẹp, hiểu tầm quan trọng nghệ thuật trang trí sống II/- CHUẨN BỊ: 1/- Giáo viên: Một số đồ vật trang trí sống, bài vẽ HS năm trước 2/- Học sinh: Đọc trước bài, sưu tầm đồ vật trang trí, chì, tẩy, màu, bài tập III/- HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: 1/- Ổn định tổ chức: (1’) - Kiểm tra sĩ số: Lớp 6A1: Lớp 6A2: 2/- Kiểm tra đồ dùng học tập: (2’) (18) Lớp 6A1: Lớp 6A2: 3/- Giới thiệu bài mới: (1’) Trong sống chúng ta có nhiều đồ vật, sản phẩm trang trí đẹp và hấp dẫn Để nắm bắt đặc trưng đồ vật và cách xếp họa tiết phù hợp với đồ vật đó, hôm thầy và các em cùng nghiên cứu bài” Cách xếp trang trí” TG 6/ 10/ HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS HOẠT ĐỘNG 1: Hướng dẫn HS tìm hiểu nào là cách xếp trang trí - GV cho HS xem số đồ - HS xem số đồ vật và bài vật và bài trang trí đẹp trang trí, nhận yếu tố tạo nên vẻ đẹp cho bài trang trí - Yêu cầu HS nhận - Quan sát GV phân tích các yếu yếu tố tạo nên vẻ đẹp cho bài tố tạo nên bài trang trí có trang trí tổng thể hài hòa, thuận mắt - GV tóm tắt và phân tích kỹ yếu tố như: Hình mảng, họa tiết, màu sắc, đậm nhạt tạo nên bài trang trí có tổng thể hài hòa, thuận mắt HOẠT ĐỘNG 2: Hướng dẫn HS tìm hiểu số cách xếp trang trí + Nhắc lại - GV cho HS quan sát và nêu - HS quan sát và nêu đặc điểm đặc điểm cách xếp nhắc cách xếp nhắc lại trên đồ vật lại trên đồ vật trang trí trang trí - GV phân tích trên tranh ảnh - Quan sát GV phân tích cách để HS nhận thấy cách xếp xếp nhắc lại nhắc lại là lặp lại và đảo ngược họa tiết + Xen kẽ - GV cho HS quan sát và nêu đặc điểm cách xếp xen kẽ trên đồ vật trang trí - GV phân tích trên tranh ảnh để HS nhận thấy cách xếp xen kẽ lại là xen kẽ và lặp lại họa tiết + Đối xứng - GV cho HS quan sát và nêu đặc điểm cách xếp đối xứng trên đồ vật trang trí - GV phân tích trên tranh ảnh để HS nhận thấy cách xếp NỘI DUNG I/ Thế nào là cách xếp trang trí - Một bài trang trí đẹp là có xếp các hình mảng, màu sắc, họa tiết, đậm nhạt cách hợp lý các hình mảng có độ to nhỏ, họa tiết có nét thẳng, nét cong Màu sắc có nóng, có lạnh, có đậm nhạt rõ ràng tạo nên bật nội dung trang trí II/ Một vài cách xếp trang trí Nhắc lại - Họa tiết vẽ giống nhau, lặp lại nhiều lần hay đảo ngược theo trình tự định gọi là cách xếp nhắc lại Xen kẽ - Hai hay nhiều họa tiết - HS quan sát và nêu đặc điểm vẽ xen kẽ và lặp lại gọi cách xếp xen kẽ trên đồ vật là cách xếp xen kẽ trang trí - Quan sát GV phân tích cách xếp xen kẽ - HS quan sát và nêu đặc điểm cách xếp đối xứng trên đồ vật trang trí - Quan sát GV phân tích cách xếp đối xứng Đối xứng - Họa tiết vẽ giống và đối xứng với qua hay nhiều trục gọi là cách xếp đối xứng (19) đối xứng là họa tiết vẽ giống và đối xứng với qua hay nhiều trục + Mảng hình không - GV cho HS quan sát và nêu đặc điểm cách xếp mảng hình không trên đồ vật trang trí - GV phân tích trên tranh ảnh để HS nhận thấy cách xếp mảng hình không là họa tiết vẽ không vễn hài hòa, thuận mắt 12/ HOẠT ĐỘNG 3: Hướng dẫn HS cách làm bài trang trí + Tìm bố cục - GV cho HS nhận xét bố cục trên bài vẽ mẫu - GV phân tích việc xếp bố cục cần phải có to, nhỏ và khoảng cách các hình mảng Mảng hình không - HS quan sát và nêu đặc điểm cách xếp mảng hình không - Mảng hình, họa tiết vẽ không trên đồ vật trang trí - Quan sát GV phân tích cách tạo nên thuận mắt, uyển chuyển gọi là cách xếp xếp mảng hình không mảng hình không III/ Cách làm bài trang trí Tìm bố cục - HS nhận xét bố cục trên bài vẽ mẫu - Quan sát GV phân tích cách xếp mảnh hình + Vẽ họa tiết Vẽ họa tiết - GV cho HS nhận xét họa - HS nhận xét họa tiết trên bài tiết trên bài vẽ mẫu vẽ mẫu - GV phân tích việc vẽ họa tiết - Quan sát GV phân tích cách vẽ (20) cần phải có nét thẳng, nét cong họa tiết và ăn ý họa tiết chính và phụ Nhắc nhở HS vẽ họa tiết cần quán theo phong cách + Vẽ màu - GV cho HS nhận xét màu sắc trên bài vẽ mẫu - GV phân tích việc vẽ màu cần chú ý tránh dùng nhiều màu, vẽ màu đậm trước, nhạt sau, cần quán theo phong cách 10/ 2/ - HS nhận xét màu sắc trên bài Vẽ màu vẽ mẫu - Quan sát GV phân tích cách vẽ màu HOẠT ĐỘNG 4: Hướng dẫn HS làm bài tập - GV yêu cầu HS xếp bố - HS làm bài tập cục cho hình vuông - GV quan sát và nhắc nhở HS làm bài theo đúng phương pháp - Giúp đỡ HS xếp bố cục IV/ Bài tập - Sắp xếp hình mảng cho hai hình vuông có cạnh 10cm HOẠT ĐỘNG 5: Đánh giá kết học tập - GV cho HS tóm lại kiến thức - HS nhắc lại kiến thức đã học đã học - GV nhận xét cách xếp hình mảng số bài tập Biểu dương bài tập tốt và góp ý cho bài tập còn yếu bố cục - GV hướng dẫn HS nhà tô màu hoàn chỉnh hình vuông vừa vẽ 4/- Dặn dò học sinh cho tiết học tiếp theo: (1’) - Bài tập nhà: Học sinh nhà học bài SGK - Chuẩn bị bài mới: Xem trước bài “Sơ lược mỹ thuật thời Lý (1010 – 1225)” IV/- RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG: (21) TUẦN 09 TIẾT 09 Bài 8: Thường thức mỹ thuật Ngày soạn 14/ 10/ 2012 SƠ LƯỢC VỀ MỸ THUẬT THỜI LÝ (1010 - 1225) I/- MỤC TIÊU: 1/- Kiến thức: Học sinh nắm bắt sơ lược bối cảnh xã hội và số đặc điểm mỹ thuật thời Lý 2/- Kỹ năng: Học sinh phân biệt đặc điểm mỹ thuật Việt Nam qua giai đoạn lịch sử Cảm nhận vẻ đẹp mỹ thuật thời Lý thông qua các loại hình nghệ thuật 3/- Thái độ: Học sinh yêu thích môn học, nhận thức đúng đắn nghệ thuật dân tộc, có thái độ trân trọng, giữ gìn giá trị văn hóa dân tộc II/- CHUẨN BỊ: 1/- Giáo viên: Tranh ảnh các tác phẩm mỹ thuật thời Lý 2/- Học sinh: Đọc trước bài, sưu tầm tranh ảnh III/- HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: 1/- Ổn định tổ chức: (1’) - Kiểm tra sĩ số: Lớp 6A1: Lớp 6A2: 2/- Kiểm tra đồ dùng học tập: (2’) Lớp 6A1: Lớp 6A2: 3/- Giới thiệu bài mới: (1’) Nghệ thuật là phần tất yếu sống Trải qua bao thăng trầm lịch sử, các triều đại phong kiến Việt Nam đã để lại không ít di tích, công trình mỹ thuật có giá trị Để bảo tồn và phát huy giá trị văn hóa dân tộc đó chúng ta cần phải có trách nhiệm và biết đặc điểm, giá trị nghệ thuật để có biện pháp giữ gìn, bảo quản tốt Do đó hôm thầy cùng các em nghiên cứu bài “Sơ lược mỹ thuật thời Lý” TG 7/ 25/ HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG 1: Hướng dẫn HS tìm hiểu vài nét bối cảnh xã hội - GV cho HS thảo luận và trình bày bối cảnh xã hội thời Lý - GV trình nhấn mạnh số điểm bật bối cảnh lịch sử thời Lý - GV phân tích thêm vai trò Phật giáo việc phát triển nghệ thuật HOẠT ĐỘNG 2: Hướng dẫn HS tìm hiểu sơ lược MT thời Lý + Nghệ thuật kiến trúc - Cho HS quan sát tranh ảnh và kể tên các loại hình nghệ thuật thời Lý HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG I/ Vài nét bối cảnh lịch sử - HS thảo luận bối cảnh xã - Nhà Lý dời đô thành Đại La hội thời Lý đổi tên là Thăng Long Với nhiều chính sách tiến đã thúc đẩy - HS trình bày kết thảo phát triển đất nước luận Các nhóm khác góp ý, bổ mặt Thời kỳ này đạo Phật phát sung thêm triển mạnh khơi nguồn cho nghệ - Quan sát GV tóm lược bối thuật phát triển cảnh xã hội thời Lý II/ Sơ lược MT thời Lý Nghệ thuật kiến trúc - HS quan sát tranh ảnh và kể a) Kiến trúc Cung đình tên số loại hình nghệ thuật - Nhà Lý cho xây dựng Kinh thời Lý thành Thăng Long Đây là quần (22) - GV cho HS quan sát và nêu nhận xét số công trình kiến trúc tiêu biểu - GV cho HS thảo luận nhóm đặc điểm hai loại hình nghệ thuật kiến trúc: Cung đình và Phật giáo - HS quan sát và nhận xét các thể kiến trúc gồm có Kinh Thành công trình kiến trúc tiêu biểu và Hoàng Thành với nhiều công - HS thảo luận nhóm nhận xét trình nguy nga tráng lệ đặc điểm loại hình kiến trúc: Cung đình và Phật giáo b) Kiến trúc Phật giáo - Kiến trúc Phật giáo gồm có Chùa, Tháp Được xây dựng với quy mô lớn và đặt nơi có cảnh trí đẹp như: Tháp Phật Tích, Chương Sơn, Chùa Một Cột, Chùa Dạm… + Nghệ thuật điêu khắc và trang trí - GV giới thiệu nghệ thuật tạc tượng tròn - GV cho HS phát biểu cảm nhận số tượng Nghệ thuật điêu khắc và trang trí - HS quan sát giáo viên giới a) Tượng - Nổi bật là tượng đá thể tài thiệu tượng tròn - HS quan sát tranh ảnh và phát điêu luyện các nghệ nhân như: Tượng Kim Cương, Phật Thế biểu cảm nhận Tôn, Adiđà… - GV giới thiệu nghệ thuật chạm khắc trang trí Cho HS xem tranh số tác phẩm tiêu biểu - GV giới thiệu hình tượng Rồng thời Lý - HS quan sát giáo viên giới thiệu chạm khắc trang trí - HS quan sát tranh ảnh và phát biểu cảm nhận - Quan sát hình Rồng và nêu cảm nhận b) Chạm khắc - Nghệ thuật chạm khắc tinh xảo Hoa văn móc câu sử dụng khá phổ biến - Rồng thời Lý thể dáng dấp hiền hòa hình chữ S (23) coi là hình tượng tiêu biểu cho nghệ thuật trang trí dân tộc + Nghệ thuật gốm - Cho HS quan sát tranh ảnh đồ gốm thời Lý - Cho HS nhận xét đặc điểm và cách trang trí trên gốm thời Lý - GV tóm tắt và nhấn mạnh số đặc điểm chính gốm thời Lý 5/ 3/ HOẠT ĐỘNG 3: GV giới thiệu đặc điểm MT thời Lý - Cho HS thảo luận tóm tắt lại đặc điểm chính các loại hình nghệ thuật Qua đó rút đặc điểm chính MT thời Lý HOẠT ĐỘNG 4: Đánh giá kết học tập - GV cho HS nhắc lại kiến thức đã học - Cho HS quan sát tác phẩm và phát biểu cảm nhận - GV hướng dẫn HS nhà sưu tầm tranh ảnh và học bài theo câu hỏi SGK - HS xem tranh đồ gốm thời Lý - HS nhận xét đặc điểm và cách trang trí trên gốm thời Lý - Quan sát GV tóm tắt đặc điểm gốm thời Lý Nghệ thuật Gốm - Gốm thời lý có dáng mảnh chế tác với kỹ thuật cao và với nhiều loại men quý như: Men ngọc, men trắng ngà, hoa lam, hoa nâu Các trung tâm sản xuất lớn như: Bát Tràng, Thăng Long, Thổ Hà… III/ Đặc điểm mỹ thuật thời Lý - Học sinh thảo luận nhóm tóm - Các công trình, tác phẩm mỹ tắt lại đặc điểm chính các thuật thể với trình độ công trình mỹ thuật và rút cao, đặt nơi có cảnh đặc điểm mỹ thuật thời Lý trí đẹp - Điêu khắc, trang trí và đồ gốm phát huy truyền thống dân tộc kết hợp với tinh hoa các nước lân cận giữ sắc riêng - Học sinh nhắc lại kiến thức đã học - Học sinh quan sát các tác phẩm MT thời Lý và phát biểu cảm nghĩ và trách nhiệm mình các tác phẩm (24) 4/- Dặn dò học sinh cho tiết học tiếp theo: (1’) - Bài tập nhà: Học sinh nhà học bài SGK - Chuẩn bị bài mới: Xem trước bài 12 “Một số công trình tiêu biểu mỹ thuật thời lý (1010 – 1225)” IV/- RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG: TUẦN 10 TIẾT 10 Bài 12: Thường thức mỹ thuật Ngày soạn 21/ 10/ 2012 MỘT SỐ CÔNG TRÌNH TIÊU BIỂU CỦA MỸ THUẬT THỜI LÝ (1010 – 1225) I/- MỤC TIÊU: 1/- Kiến thức: Học sinh nắm bắt đặc điểm và giá trị nghệ thuật số công trình mỹ thuật thời Lý 2/- Kỹ năng: Học sinh phân biệt đặc điểm mỹ thuật qua giai đoạn lịch sử, cảm nhận vẻ đẹp các công trình mỹ thuật Biết nhận xét giá trị tác phẩm 3/- Thái độ: Học sinh yêu thích môn học, nhận thức đúng đắn nghệ thuật dân tộc, có thái độ trân trọng, giữ gìn giá trị văn hóa dân tộc II/- CHUẨN BỊ: 1/- Giáo viên: Tranh ảnh các tác phẩm mỹ thuật thời Lý 2/- Học sinh: Đọc trước bài, sưu tầm tranh ảnh III/- HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: 1/- Ổn định tổ chức: (1’) - Kiểm tra sĩ số: Lớp 6A1: Lớp 6A2: 2/- Kiểm tra đồ dùng học tập: (2’) Lớp 6A1: Lớp 6A2: 3/- Giới thiệu bài mới: (1’) Tiết học trước các em đã nghiên cứu sơ lược MT thời Lý Để nắm bắt cụ thể đặc điểm giá trị nghệ thuật các tác phẩm thời kỳ này, hôm thầy và các em cùng nghiên cứu bài “Một số công trình tiêu biểu MT thời Lý” TG 15/ HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS HOẠT ĐỘNG 1: Hướng dẫn HS tìm hiểu nghệ thuật kiến trúc + Chùa Một Cột - GV cho HS nêu hiểu biết - HS nêu hiểu biết mình mình chùa Một Cột chùa Một Cột - GV yêu cầu HS xem tranh và - HS xem tranh và phát biểu cảm NỘI DUNG I/ Kiến trúc * Chùa Một Cột (Diên Hựu Tự) - Được xây dựng năm 1049 Hà Nội Ngôi chùa có dạnh (25) phát biểu cảm nhận công trình độc đáo này Phân tích các chi tiết tạo nên vẻ đẹp chùa Một Cột - GV tóm tắt và giới thiệu chi tiết nguồn gốc xuất xứ, phân tích kỹ đặc điểm, kết cấu, giá trị nghệ thuật làm bật vẻ đẹp công trình 22/ HOẠT ĐỘNG 2: Hướng dẫn HS tìm hiểu Nghệ thuật điêu khắc và đồ gốm * Điêu khắc + Tượng A-di-đà - GV cho HS nêu hiểu biết mình tượng A-di-đà - GV yêu cầu HS xem tranh và phát biểu cảm nhận tác phẩm độc đáo này Phân tích các chi tiết tạo nên vẻ đẹp tượng A-di-đà - GV tóm tắt và giới thiệu chi tiết nguồn gốc xuất xứ, phân tích kỹ đặc điểm, trang trí và giá trị nghệ thuật làm bật vẻ đẹp tác phẩm + Con Rồng - GV cho HS nêu hiểu biết mình Rồng thời Lý - GV yêu cầu HS xem tranh và phát biểu cảm nhận - GV tóm tắt và phân tích kỹ đặc điểm, giá trị nghệ thuật làm bật vẻ đẹp tác phẩm * Nghệ thuật gốm - GV cho HS nêu hiểu biết mình đồ gốm thời Lý - GV yêu cầu HS xem tranh và phát biểu cảm nhận - GV tóm tắt và phân tích kỹ nhận Phân tích các chi tiết tạo hình vuông, đặt trên cột đá nên vẻ đẹp chùa Một Cột khá lớn hồ Linh Chiểu Xung quanh hồ là lan can và hành tường có vẽ tranh Với - Quan sát GV tóm tắt đặc điểm các nét cong mềm mại chính tác phẩm mái, nét khỏe khoắn cột và độ gấp khúc các sơn trụ đã tạo nên vẻ đẹp lung linh không gian yên tĩnh Chùa Một Cột thể tài và trí tượng tượng bay bổng các nghệ nhân thời Lý, là niềm tự hào kiến trúc cổ Việt Nam II/ Điêu khắc và gốm - HS nêu hiểu biết mình tượng A-di-đà - HS xem tranh và phát biểu cảm nhận Phân tích các chi tiết tạo nên vẻ đẹp tượng A-di-đà - Quan sát GV tóm tắt đặc điểm chính tác phẩm - HS nêu hiểu biết mình Rồng thời Lý - HS xem tranh và phát biểu cảm nhận - Quan sát GV tóm tắt đặc điểm chính tác phẩm - HS nêu hiểu biết mình đồ gốm thời Lý - HS xem tranh và phát biểu cảm nhận - Quan sát GV tóm tắt đặc điểm Điêu khắc a) Tượng A-di-đà - Được tạc từ khối đá nguyên màu xanh xám Tượng chia thành hai phần: Phần tượng và bệ tượng - Tượng diễn tả ngồi xếp bằng, hai tay đặt lòng, mặt tượng dịu hiền, phúc hậu Vẻ đẹp còn thể đường cong tha thướt các nếp áo - Bệ tượng gồm hai tầng, tầng trên là tòa sen, tầng là đế bát giác chạm trổ nhiều họa tiết phong phú và tinh tế b) Con Rồng - Rồng thời Lý thể có dáng dấp hiền hòa có hình chữ S, thân tròn lẳn, uốn khúc nhịp nhàng, thon nhỏ dần từ đầu đến đuôi Các chi tiết chư vảy, móng, lông chân… thể uyển chuyển Rồng thời Lý coi là biểu tượng cho văn hóa dân tộc Việt Nam Nghệ thuật gốm - Gốm thời Lý có dáng mảnh, nét khắc chìm uyển chuyển mang vẻ đẹp trang trọng Họa tiết trang trí thường là hoa sen, lá sen, (26) đặc điểm, giá trị nghệ thuật làm chính tác phẩm bật vẻ đẹp tác phẩm 3/ HOẠT ĐỘNG Đánh giá kết học tập - GV cho HS tóm tắt lại đặc điểm số tác phẩm - Yêu cầu HS phát biểu trách nhiệm mình việc giữ gìn và phát huy các giá trị văn hóa dân tộc - GV hướng dẫn HS nhà sưu tầm tài liệu và đọc thêm các công trình MT khác thời Lý chim muông cách điệu - HS tóm tắt lại đặc điểm số tác phẩm - HS phát biểu trách nhiệm mình việc giữ gìn và phát huy các giá trị văn hóa dân tộc 4/- Dặn dò học sinh cho tiết học tiếp theo: (1’) - Bài tập nhà: Học sinh nhà học bài theo câu hỏi SGK - Chuẩn bị bài mới: Xem trước Bài 10: Màu sắc IV/- RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG: TUẦN 11 TIẾT 11 Bài 10: Vẽ trang trí Ngày soạn 28/ 10/ 2012 MÀU SẮC I/- MỤC TIÊU: 1/- Kiến thức: Học sinh nắm bắt đặc điểm màu sắc thiên nhiên, nhận biết số loại màu và cách pha màu 2/- Kỹ năng: Học sinh nhanh nhẹn việc nhận biết màu sắc, phối hợp màu sắc nhịp nhàng, pha trộn các loại màu theo ý thích 3/- Thái độ: Học sinh yêu thích môn học, cảm nhận vẻ đẹp và đa dạng màu sắc tự nhiên và màu sắc hội họa II/- CHUẨN BỊ: 1/- Giáo viên: Tranh ảnh thiên nhiên, số loại màu vẽ, bảng pha màu 2/- Học sinh: Đọc trước bài, Chì, tẩy, màu, bài tập III/- HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: 1/- Ổn định tổ chức: (1’) - Kiểm tra sĩ số: Lớp 6A1: Lớp 6A2: 2/- Kiểm tra đồ dùng học tập: (2’) Lớp 6A1: Lớp 6A2: 3/- Giới thiệu bài mới: (1’) Màu sắc có vai trò quan trọng đời sống và trang trí Có màu sắc sống chúng ta trở nên đẹp và sinh động Có màu sắc vật trở nên đẹp và hấp dẫn Để biết các loại màu và nắm bắt cách pha màu bản, hôm thầy và các em cùng nghiên cứu bài “Màu sắc” (27) TG 6/ 20/ HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG 1: Hướng dẫn HS tìm hiểu màu sắc thiên nhiên - GV cho HS quan sát tranh ảnh thiên nhiên và yêu cầu HS nhận biết các loại màu - GV cho HS xem màu sắc trên cầu vồng và nêu tên các màu - GV tóm tắt lại đặc điểm màu sắc tự nhiên HOẠT ĐỘNG 2: Hướng dẫn HS tìm hiểu màu vẽ và cách pha màu + Màu - GV cho HS xem màu và yêu cầu HS gọi tên các loại màu - GV giới thiệu đặc tính màu và lý gọi là màu + Màu nhị hợp - GV cho HS xem và gọi tên số màu nhị hợp - GV cho HS lấy vài ví dụ màu nhị hợp HOẠT ĐỘNG CỦA HS I/ Màu sắc thiên nhiên - HS quan sát tranh ảnh - Màu sắc thiên nhiên phong phú thiên nhiên và nhận biết Ta có thể nhận biết màu sắc là nhờ các loại màu vào ánh sáng Màu sắc thay đổi tùy thuộc vào ánh sáng mạnh hay yếu - HS xem màu sắc trên cầu - Cầu vồng có màu: Đỏ, cam, vàng, lục, vồng và nêu tên các màu lam, chàm, tím I/ Màu vẽ và cách pha màu - HS xem màu và yêu cầu HS gọi tên các loại màu - HS xem và gọi tên số màu nhị hợp - HS lấy vài ví dụ màu nhị hợp - Quan sát GV vẽ minh họa - GV vẽ minh họa trên cách pha màu bảng cách pha trộn màu với để tạo màu nhị hợp Mở rộng thêm vài ví dụ màu tạo thành từ bốn màu khác + Màu bổ túc - GV cho HS quan sát số cặp màu bổ túc, yêu cầu HS nêu nhận xét tương tác các màu này đứng cạnh - GV cho HS nêu số NỘI DUNG - HS quan sát số cặp màu bổ túc, nêu nhận xét tương tác các màu này đứng cạnh - HS nêu số cặp màu bổ túc khác mà mình biết (28) 10/ 4’ cặp màu bổ túc khác mà mình biết - GV cho HS xem tranh ứng dụng màu bổ túc trang trí đồ vật + Màu tương phản - GV cho HS xem số cặp màu tương phản - Yêu cầu HS nhận xét đặc điểm màu tương phản Nêu màu tương phản khác mình biết - GV cho HS xem số ứng dụng màu tương phản trang trí + Màu nóng - GV cho HS xem bảng màu nóng và yêu cầu các em gọi tên các loại màu - GV cho HS nêu màu nóng khác mà mình biết + Màu lạnh - GV cho HS xem bảng màu lạnh và yêu cầu các em gọi tên các loại màu - GV cho HS nêu màu lạnh khác mà mình biết HOẠT ĐỘNG 3: Hướng dẫn HS tìm hiểu số loại màu vẽ thông dụng - GV cho HS quan sát số loại màu Giới thiệu đặc tính và cách sử dụng số loại màu đó - GV minh họa cách sử dụng số loại màu - Quan sát tranh ảnh - HS xem số cặp màu tương phản - HS nhận xét đặc điểm màu tương phản Nêu màu tương phản khác mình biết - Quan sát tranh ảnh - HS xem bảng màu nóng và gọi tên các loại màu - HS nêu màu nóng khác mà mình biết - HS xem bảng màu lạnh và gọi tên các loại màu - HS nêu màu lạnh khác mà mình biết III/ Một số màu vẽ thông dụng - HS quan sát số loại - Những màu thông thường và dễ sử dụng màu như: Màu nước, bột màu, bút dạ, nút sáp, chì màu, phấn màu… - Quan sát GV hướng dẫn sử dụng số màu vẽ thông dụng HOẠT ĐỘNG 4: Đánh giá kết học tập -HS nhắc lại kiến thức đã - GV cho HS nhắc lại học kiến thức đã học - GV biểu dương (29) nhóm hoạt động tích cực và nhận xét tiết học - GV hướng dẫn HS nhà tập tìm màu và trang trí đồ vật theo ý thích 4/- Dặn dò học sinh cho tiết học tiếp theo: (1’) - Bài tập nhà: Học sinh nhà học bài SGK - Chuẩn bị bài mới: Bài 11: Màu sắc trang trí IV/- RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG: TUẦN TIẾT 12 12 Bài 11: Vẽ trang trí Ngày soạn 14/ 11/ 2012 MÀU SẮC TRONG TRANG TRÍ I/- MỤC TIÊU: 1/- Kiến thức: Học sinh nắm bắt đặc điểm màu sắc các hình thức trang trí và biết cách dùng màu trang trí 2/- Kỹ năng: Học sinh nhanh nhẹn việc nắm bắt đặc điểm màu sắc các hình thức trang trí, linh hoạt việc sử dụng màu sắc phù hợp với nội dung trang trí 3/- Thái độ: Học sinh yêu thích môn học, phát huy óc tưởng tượng và sáng tạo Hiểu tầm quan trọng màu sắc trang trí đồ vật II/- CHUẨN BỊ: 1/- Giáo viên: Một số đồ vật trang trí đẹp, bài vẽ HS năm trước 2/- Học sinh: Đọc trước bài, sưu tầm đồ vật trang trí, chì, tẩy, màu, bài tập III/- HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: 1/- Ổn định tổ chức: (1’) - Kiểm tra sĩ số: Lớp 6A1: Lớp 6A2: 2/- Kiểm tra đồ dùng học tập: (2’) Lớp 6A1: Lớp 6A2: 3/- Giới thiệu bài mới: (1’) Trong sống có nhiều hình thức trang trí khác Để nắm bắt đặc trưng màu sắc các hình thức trang trí đó và áp dụng vào trang trí đồ vật cụ thể, hôm thầy cùng các em nghiên cứu bài “Màu sắc trang trí” TG 6/ HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS HOẠT ĐỘNG 1: Hướng dẫn HS tìm hiểu màu sắc các hình thức trang trí - GV giới thiệu trên tranh ảnh - Quan sát tranh ảnh số số hình thức trang trí hình thức trang trí trong sống như: Trang trí sống thời trang, sách báo, sân khấu, NỘI DUNG I/ Màu sắc các hình thức trang trí - Trong sống có nhiều hình thức trang trí khác như: Trang trí kiến trúc, sân khấu, thời trang, ấn loát, đồ (30) 10/ 19/ 5/ hội trường, kiến trúc… - GV yêu cầu HS thảo luận nhóm và trình bày kết đặc điểm màu sắc các loại hình trang trí Yêu cầu các nhóm khác nhận xét - GV góp ý chung và nhấn mạnh đặc điểm, mục đích sử dụng màu sắc các loại hình trang trí khác HOẠT ĐỘNG 2: Hướng dẫn HS cách sử dụng màu trang trí - GV cho HS quan sát bài vẽ HS năm trước và yêu cầu HS nhận xét cách dùng màu - Trên tranh ảnh giáo viên phân tích các yếu tố tạo nên hài hòa màu sắc (Nóng, lạnh, chính, phụ, đậm, nhạt…) - GV cho HS quan sát tranh đề tài và tranh trang trí để HS nhận khác biệt tính chất và đặc trưng màu sắc loại tranh - GV nhấn mạnh đặc trưng màu sắc trang trí (Màu sắc tô theo diện phẳng, không có chiều sâu, mảng màu nằm vị trí tách bạch nhau, không có vờn khối và vờn sáng tối Có thể tô nét viền để bật trọng tâm, làm bật nội dung trang trí) - HS thảo luận nhóm và trình bày kết đặc điểm màu sắc các loại hình trang trí Các nhóm khác nhận xét vật… - Mỗi hình thức trang trí có cách sử dụng màu sắc khác phù hợp với tính chất và nội dung hình thức trang trí đó - Quan sát GV nhấn mạnh đặc trưng màu sắc các loại hình trang trí khác - HS quan sát bài vẽ HS năm trước và yêu cầu HS nhận xét cách dùng màu - Quan sát GV phân tích các yếu tố tạo nên hài hòa màu sắc - HS quan sát tranh đề tài và tranh trang trí để nhận khác biệt tính chất và đặc trưng màu sắc loại tranh - Quan sát GV phân tích đặc trưng màu sắc trang trí II/ Cách sử dụng màu trang trí - Màu sắc làm cho vật trở nên đẹp và hấp dẫn Mỗi đồ vật khác có cách dùng màu khác Tuy nhiên cần phải đảm bảo các yêu cầu sau: Màu sắc phải có chính, phụ, có phối hợp nhịp nhàng nóng và lạnh, đậm và nhạt để làm bật trọng tâm và phù hợp với mục đích trang trí - Trong trang trí màu sắc tô theo diện phẳng, mảng màu rõ ràng, tách bạch, không có vờn khối và vờn sáng tối Có thể tô nét viền để bật trọng tâm, nội dung trang trí HOẠT ĐỘNG 3: Hướng dẫn HS làm bài tập III/ Bài tập - GV cho HS làm bài tập theo - HS làm bài tập - Trang trí hình vuông Sử nhóm (xé dán giấy) dụng cách xé dán - Quan sát và hướng dẫn thêm cho HS cách chọn họa tiết, bố cục và sử dụng màu sắc - Nhắc nhở HS làm bài theo đúng phương pháp, chú ý đến việc xếp các mảng màu nằm cạnh HOẠT ĐỘNG 4: Đánh giá kết học tập - GV cho các nhóm treo bài lên - Các nhóm treo bài lên bảng bảng và yêu cầu các nhóm nhận nhận xét, góp ý lẫn xét, góp ý lẫn - GV nhận xét chung, biểu (31) dương bài tập hòan chỉnh, góp ý cho bài chưa đẹp bố cục và họa tiết - GV hướng dẫn HS nhà hoàn thành bài tập cá nhân 4/- Dặn dò học sinh cho tiết học tiếp theo: (1’) - Bài tập nhà: Học sinh nhà tiếp tục làm bài tương tự lớp - Chuẩn bị bài mới: Bài 13: Đề tài đội (Tiết 1) IV/- RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG: TUẦN 13 TIẾT 13 Bài 13: Vẽ tranh Ngày soạn 11/ 11/ 2012 ĐỀ TÀI BỘ ĐỘI (Tiết 1) I/- MỤC TIÊU: 1/- Kiến thức: Học sinh nắm bắt đặc điểm đề tài này và cách vẽ tranh đề tài đội 2/- Kỹ năng: Học sinh nhanh nhẹn việc xác định góc độ vẽ tranh, lựa chọn hình tượng phù hợp với nội dung, thể bố cục chặt chẽ, màu sắc hài hòa, có tình cảm riêng 3/- Thái độ: Học sinh yêu thích môn học, yêu mến sống, cảm nhận vẻ đẹp sống thông qua tranh vẽ II/- CHUẨN BỊ: 1/- Giáo viên: Bài vẽ HS năm trước, tranh ảnh các hoạt động đội 2/- Học sinh: Đọc trước bài, sưu tầm tranh ảnh, chì tẩy, màu, bài tập III/- HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: 1/- Ổn định tổ chức: (1’) - Kiểm tra sĩ số: Lớp 6A1: Lớp 6A2: 2/- Kiểm tra đồ dùng học tập: (2’) Lớp 6A1: Lớp 6A2: 3/- Giới thiệu bài mới: (1’) Hình ảnh anh Bộ Đội đã ăn sâu vào tiềm thức người chúng ta Biết bao gương đội đã hy sinh thân mình để bảo vệ bình yên cho tổ quốc Để thể lòng tri ân mình các anh đội thông qua tranh vẽ, hôm thầy và trò chúng ta cùng nghiên cứu bài “Vẽ tranh – đề tài: Bộ Đội” T G 5/ HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG 1: Hướng dẫn HS tìm và chọn nội dung đề tài - GV cho HS xem số tranh ảnh hoạt động các anh đội - GV phân tích khác quân phục, vũ khí các binh chủng để HS nhận thấy HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG I/ Tìm và chọn nội dung đề tài - HS xem số tranh ảnh và - Ta có thể vẽ nhiều nêu hoạt động đội tranh đề tài này như: Bộ đội hành quân, kéo pháo, tuần - Quan sát GV phân tích tra biên giới, vui chơi với khác quân phục, vũ khí thiếu nhi, tăng gia sản xuất, các binh chủng tập luyện trên thao trường, (32) 5/ 30/ đăc trưng đề tài này - GV gợi ý để HS tự chọn góc độ vẽ tranh theo ý thích và nêu nhận xét cụ thể góc độ vẽ tranh mà mình chọn - GV cho HS xem số bài vẽ HS năm trước và giới thiệu đặc điểm đề tài này (Bố cục, hình tượng, màu sắc) HOẠT ĐỘNG 2: Hướng dẫn HS cách vẽ - GV cho HS nhắc lại kiến thức vẽ tranh đề tài + Phân mảng chính phụ - GV cho HS quan sát bài vẽ mẫu và yêu cầu HS nhận xét cách xếp mảng - GV tóm lại cách bố cục để HS hình dung việc xếp mảng có chính, phụ, to, nhỏ hợp lý tạo cho tranh vẽ có bố cục chặt chẽ bật trọng tâm - GV vẽ minh họa cách xếp bố cục + Vẽ hình tượng - GV cho HS nêu nhận xét cách chọn hình tượng bài vẽ mẫu - GV gợi ý góc độ vẽ tranh cụ thể và phân tích cách chọn hình tượng để tranh có nội dung sáng và phù hợp với thực tế sống - GV vẽ minh họa + GV hướng dẫn HS vẽ màu - GV cho HS nêu nhận xét màu sắc bài vẽ mẫu GV nhắc lại kiến thức vẽ màu tranh đề tài Gợi ý và phân tích trên tranh để HS thấy việc dùng màu cần thiết phải có xếp các mảng màu nằm cạnh cách hợp lý và tình cảm mình nội dung đề tài Tránh lệ thuộc vào màu sắc tự nhiên HOẠT ĐỘNG 3: Hướng dẫn HS làm bài tập - Nhắc nhở HS làm bài tập theo đúng phương pháp - GV quan sát và hướng dẫn giúp nhân dân thu hoạch mùa - HS chọn góc độ vẽ tranh màng… theo ý thích và nêu nhận xét cụ thể góc độ vẽ tranh mà mình chọn - Quan sát GV giới thiệu và tóm tắt đặc điểm đề tài II/ Cách vẽ - HS nhắc lại kiến thức vẽ tranh đề tài Phân mảng chính phụ - HS quan sát bài vẽ mẫu và nhận xét cách xếp mảng - Quan sát GV hướng dẫn cách bố cục tranh - Quan sát GV hướng dẫn vẽ mảng Vẽ hình tượng - HS nêu nhận xét cách chọn hình tượng bài vẽ mẫu - Quan sát GV phân tích cách chọn hình tượng - Quan sát GV vẽ minh họa Vẽ màu - HS nêu nhận xét màu sắc bài vẽ mẫu - Quan sát GV hướng dẫn vẽ màu - HS làm bài tập theo nhóm III/ Bài tập Vẽ tranh – đề tài: Bộ đội (33) thêm cách bố cục và cách diễn tả hình tượng 4/- Dặn dò học sinh cho tiết học tiếp theo: (1’) - Bài tập nhà: Học sinh nhà tiếp tục sửa bài lớp cho xong, tiết sau tô màu - Chuẩn bị bài mới: Bài 13 “Đề tài học tập” tiết IV/- RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG: TUẦN 14 TIẾT 14 Bài 13: Vẽ tranh Ngày soạn 18/ 11/ 2012 ĐỀ TÀI HỌC TẬP (Tiết 2) I/- MỤC TIÊU: 1/- Kiến thức: Học sinh nắm bắt đặc điểm đề tài này và cách vẽ tranh đề tài đội 2/- Kỹ năng: Học sinh nhanh nhẹn việc xác định góc độ vẽ tranh, lựa chọn hình tượng phù hợp với nội dung, thể bố cục chặt chẽ, màu sắc hài hòa, có tình cảm riêng 3/- Thái độ: Học sinh yêu thích môn học, yêu mến sống, cảm nhận vẻ đẹp sống thông qua tranh vẽ II/- CHUẨN BỊ: 1/- Giáo viên: Bài vẽ HS năm trước, tranh ảnh các hoạt động đội 2/- Học sinh: Đọc trước bài, sưu tầm tranh ảnh, chì tẩy, màu, bài tập III/- HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: 1/- Ổn định tổ chức: (1’) - Kiểm tra sĩ số: Lớp 6A1: Lớp 6A2: 2/- Kiểm tra đồ dùng học tập: (2’) Lớp 6A1: Lớp 6A2: 3/- Bài mới: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG 35’ HOẠT ĐỘNG 3: Hướng dẫn HS làm bài tập III/ Bài tập (tiếp theo) - Nhắc nhở HS làm bài tập theo - HS làm bài tập theo nhóm Vẽ tranh – đề tài: Bộ đội đúng phương pháp (tiếp theo) - GV quan sát và hướng dẫn thêm cách bố cục và cách diễn tả hình tượng 6/ HOẠT ĐỘNG 4: Đánh giá kết học tập - GV chọn số bài vẽ - HS nhận xét và xếp loại bài tập học sinh nhiều mức độ khác theo cảm nhận riêng mình và cho HS nêu nhận xét và xếp loại theo cảm nhận mình - GV biểu dương bài vẽ đẹp, nhắc nhở, góp ý cho bài vẽ chưa hoàn chỉnh (34) - GV hướng dẫn học sinh nhà hoàn thành bài tập 4/- Dặn dò học sinh cho tiết học tiếp theo: (1’) - Bài tập nhà: Học sinh nhà tiếp tục sửa bài lớp cho xong - Chuẩn bị bài mới: Bài 14: Trang trí đường diềm (Kiểm tra 45’) IV/- RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG: TUẦN 15 TIẾT 15 Bài 14: Vẽ trang trí Ngày soạn 25/ 11/ 2012 TRANG TRÍ ĐƯỜNG DIỀM (KIỂM TRA 45’) I/- MỤC TIÊU: 1/- Kiến thức: Học sinh nắm bắt đặc điểm, ứng dụng sống và phương pháp trang trí đường diềm 2/- Kỹ năng: Học sinh nhanh nhẹn việc xếp bố cục, chọn lựa họa tiết phù hợp với đồ vật trang trí, sử dụng màu sắc tinh tế, hài hòa 3/- Thái độ: Học sinh yêu thích môn học, phát huy khả sáng tạo Cảm nhận vẻ đẹp đường diềm trang trí các đồ vật II/- CHUẨN BỊ: 1/- Giáo viên: Một số đồ vật trang trí đường diềm Bài vẽ HS năm trước 2/- Học sinh: Đọc trước bài, sưu tầm mẫu đường diềm, chì, tẩy, màu, bài tập III/- HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: 1/- Ổn định tổ chức: (1’) - Kiểm tra sĩ số: Lớp 6A1: Lớp 6A2: 2/- Kiểm tra đồ dùng học tập: Lớp 6A1: (1’) Lớp 6A2: TG 1’ HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG 1: GV đề kiểm tra 40’ HOẠT ĐỘNG 2: Hướng dẫn HS làm bài kiểm tra - GV gợi ý để HS chọn lựa đề - HS làm bài kiểm tra tài HOẠT ĐỘNG 3: Đánh giá tiết kiểm tra - GV nhận xét thái độ làm bài HS - Nghe rút kinh nghiệm 1’ HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG Đề kiểm tra viết Thời Gian: 45/ Em hãy trang trí đường diềm mà em thích (35) 3/- Dặn dò học sinh cho tiết học tiếp theo: (1’) - Bài tập nhà: Học sinh nhà tiếp tục vẽ bài tương tự - Chuẩn bị bài mới: Bài 15: Mẫu có dạng hình trụ và hình cầu (Tiết 1) IV/- RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG: KẾT QUẢ KIỂM TRA + Loại Đ:……… … HS – Tỷ lệ: … …% + Loại CĐ:…… … HS – Tỷ lệ: …… ……% (36) TUẦN 16 TIẾT 16 Bài 15: Vẽ theo mẫu Ngày soạn 02/ 12/ 2012 MẪU CÓ DẠNG HÌNH TRỤ VÀ HÌNH CẦU (Tiết 1) I/- MỤC TIÊU: 1/- Kiến thức: Học sinh nắm bắt đặc điểm mẫu và nắm bắt phương pháp vẽ hai vật mẫu kết hợp 2/- Kỹ năng: Học sinh nhanh nhẹn việc nắm bắt đặc điểm mẫu, thể bài vẽ đúng tỷ lệ, mềm mại và bật hình khối mẫu 3/- Thái độ: Học sinh yêu thích môn học, cảm nhận vẻ đẹp đồ vật và bài vẽ theo mẫu, rèn luyện thói quen làm việc khoa học từ tổng thể đến chi tiết II/- CHUẨN BỊ: 1/- Giáo viên: Vật mẫu, bài vẽ HS năm trước 2/- Học sinh: Đọc trước bài, vật mẫu, chì, tẩy, bài tập III/- HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: 1/- Ổn định tổ chức: (1’) - Kiểm tra sĩ số: Lớp 6A1: Lớp 6A2: 2/- Kiểm tra đồ dùng học tập: (2’) Lớp 6A1: Lớp 6A2: 3/- Giới thiệu bài mới: (1’) Tiết học trước các em đã tìm hiểu phương pháp vẽ theo mẫu Để củng cố kiến thức và giúp các em nắm cấu tạo các hình khối bản, hôm thầy và các em cùng nghiên cứu bài “VTM: Hình trụ và hình cầu” TG 5/ HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG 1: HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG (37) Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét - GV xếp vật mẫu nhiều vị trí khác và cho học sinh nhận xét cách xếp đẹp và chưa đẹp - GV cho học sinh thảo luận và nêu nhận xét về: Hình dáng, vị trí, đậm nhạt vật mẫu 7/ - GV nhắc nhở HS vẽ cần quan sát kỹ để vẽ hình cho chính xác HOẠT ĐỘNG 2: Hướng dẫn HS cách vẽ - GV cho học sinh nhắc lại phương pháp vẽ theo mẫu + Vẽ khung hình - GV hướng dẫn HS so sánh tỷ lệ chiều cao và chiều ngang để xác định tỷ lệ khung hình - GV vẽ số khung hình đúng và sai để học sinh nhận xét I/ Quan sát và nhận xét: - HS quan sát giáo viên + Hình dáng xếp vật mẫu và nêu nhận xét + Vị trí các cách xếp đó + Tỷ lệ + Đậm nhạt - HS thảo luận nhóm và nêu nhận xét chi tiết vật mẫu về: + Hình dáng + Vị trí + Tỷ lệ + Đậm nhạt II/ Cách vẽ: - HS nhắc lại phương pháp vẽ theo mẫu - Học sinh quan sát kỹ vật mẫu và xác định tỷ lệ khung hình chung vật mẫu - HS nhận xét hình vẽ giáo viên - HS thảo luận nhóm tỷ lệ khung hình mẫu vẽ nhóm mình + Xác định tỷ lệ và vẽ nét - Hướng dẫn HS so sánh tỷ lệ - HS quan sát kỹ mẫu và so các phận vật mẫu sánh tỷ lệ các phận vật mẫu - Cho học sinh nêu tỷ lệ các - HS nêu tỷ lệ các phận phận vật mẫu mẫu vẽ vật mẫu mẫu vẽ nhóm nhóm mình mình - GV cho HS nhận xét - HS nhận xét đường nét đường nét tạo dáng mẫu tạo dáng vật mẫu và quan và hướng dẫn trên bảng sát giáo viên vẽ minh họa cách vẽ nét tạo nên hình dáng vật mẫu + Vẽ chi tiết - GV cho HS quan sát bài vẽ - HS quan sát bài vẽ HS HS năm trước và quan sát năm trước, quan sát vật mẫu vật mẫu nhận xét cụ thể thật và nhận xét cách vẽ đường nét tạo hình vật hình mẫu - GV vẽ minh họa trên bảng - Quan sát GV vẽ minh họa 28/ HOẠT ĐỘNG 3: (38) Hướng dẫn HS làm bài tập - GV cho HS xếp mẫu và vẽ theo nhóm - Nhắc nhở HS làm bài tập theo đúng phương pháp - GV quan sát và hướng dẫn thêm cách bố cục và cách diễn tả nét vẽ cho có độ đậm nhạt - HS làm bài tập theo nhóm III/ Bài tập Vẽ theo mẫu: Hình hộp và hình cầu - HS xếp mẫu nhóm mình - Thảo luận nhóm cách vẽ chung mẫu vật nhóm mình 4/- Dặn dò học sinh cho tiết học tiếp theo: (1’) - Bài tập nhà: Học sinh nhà tiếp tục sửa bài lớp cho xong, tiết sau tô màu - Chuẩn bị bài mới: Bài 16: Mẫu có dạng hình trụ và hình cầu (Tiết 2) IV/- RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG: TUẦN 17 TIẾT 17 Bài 16: Vẽ theo mẫu Ngày soạn 09/ 12/ 2012 MẪU CÓ DẠNG HÌNH TRỤ VÀ HÌNH CẦU (Tiết 2) I/- MỤC TIÊU: 1/- Kiến thức: Học sinh nắm bắt đặc điểm mẫu và nắm bắt phương pháp vẽ hai vật mẫu kết hợp 2/- Kỹ năng: Học sinh nhanh nhẹn việc nắm bắt đặc điểm mẫu, thể bài vẽ đúng tỷ lệ, mềm mại và bật hình khối mẫu 3/- Thái độ: Học sinh yêu thích môn học, cảm nhận vẻ đẹp đồ vật và bài vẽ theo mẫu, rèn luyện thói quen làm việc khoa học từ tổng thể đến chi tiết II/- CHUẨN BỊ: 1/- Giáo viên: Vật mẫu, bài vẽ HS năm trước 2/- Học sinh: Đọc trước bài, vật mẫu, chì, tẩy, bài tập III/- HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: 1/- Ổn định tổ chức: (1’) - Kiểm tra sĩ số: Lớp 6A1: Lớp 6A2: 2/- Kiểm tra đồ dùng học tập: (2’) Lớp 6A1: Lớp 6A2: TG 35’ 6’ HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS HOẠT ĐỘNG 3: Hướng dẫn HS làm bài tập - GV cho HS xếp mẫu và vẽ - HS làm bài tập theo nhóm theo nhóm HOẠT ĐỘNG 4: NỘI DUNG III/ Bài tập Vẽ theo mẫu: Hình hộp và hình cầu (tiếp theo) (39) Đánh giá kết học tập - GV chọn số bài vẽ - HS nhận xét và xếp loại bài tập học sinh nhiều mức độ khác theo cảm nhận mình và cho HS nêu nhận xét và xếp loại theo cảm nhận mình - GV biểu dương bài vẽ đẹp, nhắc nhở, góp ý cho bài vẽ chưa hoàn chỉnh - GV hướng dẫn học sinh nhà vẽ mẫu theo ý thích 4/- Dặn dò học sinh cho tiết học tiếp theo: (1’) - Chuẩn bị bài mới: Xem bài 18: Trang trí hình vuông, chuẩn bị cho tiết kiểm tra HK I chuẩn bị chì, tẩy, màu, giấy A4 IV/- RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG: TUẦN 18 TIẾT 18 Bài 18: Vẽ trang trí Ngày soạn 16/ 12/ 2012 TRANG TRÍ HÌNH VUÔNG I/- MỤC TIÊU: 1/- Kiến thức: Học sinh nắm bắt vài nét nguồn gốc xuất xứ, đặc điểm và giá trị nghệ thuật hai dòng tranh Đông Hồ và Hàng Trống 2/- Kỹ năng: Học sinh cảm nhận vẻ đẹp nội dung tranh thông qua hình thức thể bố cục, hình vẽ, màu sắc Biết phân tích, đánh giá tác phẩm 3/- Thái độ: Học sinh yêu thích môn học, nhận thức đúng đắn nghệ thuật dân tộc, có thái độ trân trọng, giữ gìn giá trị văn hóa dân tộc II/- CHUẨN BỊ: 1/- Giáo viên: Sưu tầm số tranh dân gian Việt Nam 2/- Học sinh: Đọc trước bài, sưu tầm tranh dân gian III/- HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: 1/- Ổn định tổ chức: (1’) - Kiểm tra sĩ số: Lớp 6A1: Lớp 6A2: 2/- Kiểm tra đồ dùng học tập: (1’) Lớp 6A1: Lớp 6A2: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG 1’ HOẠT ĐỘNG 1: Đề kiểm tra viết GV đề kiểm tra HKI Thời Gian: 45/ Em hãy trang trí: “Hình vuông” mà em thích 40’ HOẠT ĐỘNG 2: Hướng dẫn HS làm bài kiểm tra - GV gợi ý để HS chọn lựa ý - HS làm bài kiểm tra tưởng 1’ HOẠT ĐỘNG 3: Đánh giá tiết kiểm tra (40) - GV nhận xét thái độ làm bài HS - Nghe rút kinh nghiệm 3/- Dặn dò học sinh cho tiết học tiếp theo: (1’) - Chuẩn bị bài mới: Bài 19: “Tranh dân gian” IV/- RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG: KẾT QUẢ KIỂM TRA + Loại Đ:……… … HS – Tỷ lệ: … …% + Loại CĐ:…… … HS – Tỷ lệ: …… ……% (41) (42) (43)

Ngày đăng: 22/06/2021, 21:51

w