Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 81 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
81
Dung lượng
19,17 MB
Nội dung
Luận văn Tinhọc-Làmquenvớimáytính 1 Tuần 1 Chương I -Làmquenvớimáytính Tiết 1: TINHỌC Người bạn mới của em (TPPCT: 01) Lớp 3 I. Mục tiêu - Bước đầu làmquenvớimáy tính, tư thế ngồi đúng trước máytính- Nắm được các bộ phận chính của máy tính, gọi tên các bộ phận của máy tính. - HS có kỹ năng mớ máy, tắt máy đúng thứ tự, quy trình. - Có thái độ nghiêm túc khi làm máy, ngồi và nhìn đúng tư thế hợp vệ sinh học đường. II. Đồ dùng dạy học-Máytính hoặc sơ đồ máytính III. Các hoạt động dạy -học Nội dung Cách thức tiến trình A. Giới thiệu bài mới (5 phút) B. Dạy bài mới (30 phút) 1. Giới thiệu máytính- Có 2 loại máy tính: MT xách tay HS: Ngồi theo nhóm (4HS) GV: Giới thiệu trực tiếp 2 và MT để bàn - Các bộ phận của MT để bàn + Màn hình + Phần thân máy + Bàn phím + Chuột - Chức năng + Màn hình: Có cấu tạo và hình dạng như mh ti vi. Các dòng chữ, số và hình ảnh hiện trên màn hình cho thấy kết quả hoạt động của máy tính. + Phần thân: Là 1 hộp chứa nhiều chi tiết tinh vi, trong đó có bộ vi xử lý là bộ não điều khiển mọi hoạt động của MT. + Bàn phím: Gồm nhiều phím, khi gõ ta gửi tín hiệu vào máy tình. + Chuột: Giúp điều khiển MT nhanh và thuận tiện 2. Làm việc với MT a) Bật máy: Gồm 2 thao tác + Bật công tắc màn hình HS: Xem (h2) trong SGK GV: Chỉ và gọi tên từng bộ phận HS: Qsát, lắng nghe GV: Các bộ phận chính của MT để bàn? HS: Trả lời (2-3H) HS: Đọc SGK (1 H) GV: Nhắc lại chức năng của từng bộ phận GV: Giới thiệu về các thành phần cơ bản của thân máy, công tắc khởi động máy. GV: Gõ phím, điều khiển chuột HS: Quan sát, Lên gõ một vài phím và điểu khiển chuột (2 H) 3 + Bật công tắc trên thân máy Chú ý: Một số loại MT có 1 công tắc chung cho thân máy và màn hình, với loại này em chỉ cần bật công tắc chung. - Trên màn hình nền có nhiều biểu tượng: Đó là những hình vẽ nhỏ, mỗi biểu tượng ứng với một công việc. b) Tư thế ngồi Nên ngồi thẳng, tư thế thoải mái sao cho không phải ngẩng cổ hay ngước mắt nhin màn hình. Tay đặt ngang tầm bàn phím và không phải vươn xa, chuột đặt bên tay phải. Nên giữ khoảng cách giữa mắt và màn hình từ 50 - 80cm. c) ánh sáng MT nên đặt ở vị trí sao cho ánh sáng không chiếu thẳng vào màn hình và mắt d) Tắt máy + Thoát hết chương trình đã mở GV: Thực hành bật mẫu HS: Quan sát +Thực hành (1H) GV: Giới thiệu về tư thế ngồi đúng trước máytình Ngồi mẫu trước MT cho HS qsát HS: Qsát ( Cả lớp) Nồi mẫu cho cả lớp qsát (1-2H) 4 + Chọn start/Shutdown + Tắt nguồn điện IV. Bài tập Bài 1: Điền câu trả lời vào ô trống : Đ, S: a: Đ ; b: Đ; c: Đ; d: S Bài 2: Điền từ thích hợp vào chỗ trống: a) ti vi b) bộ vi xử lý c) màn hình d) chuột Bài 4: Sắp xếp các từ sau thành cụm từ hoàn chỉnh. a. Máytínhlàm việc, khi nối với nguồn điện,. b. Có nhiều, biểu tượng trên màn hình nền GV: HD học sinh thoát máyLàm mẫu HS: Quan sát (C.lớp) Tập khởi động và thoát máy (2H) HS: Nêu yêu cầu của bài (1H) GV: Nêu từng câu hỏi HS: Trả lời (4-6H) HS: Nêu yêu cầu của bài (1H) HS: Làm bài (C.lớp) GV: Đọc từng câu hỏi HS: Đứng lên trả lời (5H) HS: Nêu yêu cầu của bài (1HS) HS: Lên bảng làm bài (2HS) GV: Nhận xét GV:Nêu câu hỏi 5 Bài 5: Chọn và gạch chân dưới từ hoặc cụm từ thích hợp: a.Cận thị. b. Vẹo cột sống. III. Củng cố dặn dò (5 phút) HS: Trả lời (nhóm) HS: Nêu yêu cầu của bài (H) T: Nêu từng câu hỏi HS: Trả lời (4-6H) HS: Trả lời (nhóm) HS: Nêu yêu cầu của bài (H) T: Nêu từng câu hỏi HS: Trả lời (4-6H) Về nhà làm các bài tập 3,6 trong sách giáo, khoa. 6 Tiết 2: TINHỌC THÔNG TIN XUNG QUANH TA (TPPCT: 02) I. Mục đích – yêu cầu Giúp học sinh: - Nhận biết được ba dạng thông tin cơ bản. - Biết được con người sử dụng các dạng thông tin khác nhau, với các kiểu khác nhau cho các mục đích khác nhau. - Biết được MT là công cụ để lưu trữ, xử lý và truyền thông tin. II. Đồ dùng dạy -học- Chuẩn bị một số thông tin dạng văn bản, hình ảnh III. Các hoạt động dạy học Nội dung Cách thức tiến trình 7 A. Kiểm tra bài cũ (5 phút) - MT gồm các bộ phận nào? MT gồm 4 bộ phận: Màn hình, thân máy, bàn phím, chuột. - Khởi động MT gồm mấy thao tác? 2 thao tác B. Dạy bài mới (30 phút) 1. Thông tin dạng văn bản Ví dụ: SGK, sách truyện, bài báo và những tấm bia cổ, biển quảng cáo …. chứa đựng thông tin dạng văn bản (chữ, số). 2. Thông tin dạng âm thanh - VD: Tiếng chuông, tiếng trống, tiếng em bé khóc, tiếng còi tàu, ô tô, xe máy. - Các buổi phát thanh, trò chuyện với nhau để nhận và trao đổi thông tin. HS: Ngồi theo nhóm ( 4H) HS: Trả lời (2H) GV: Giới thiệu trực tiếp HS: Xem SGK trang 11 (C.lớp) - Lấy ví dụ về thông tin dạng văn bản (4-5HS) HS: Qsát SGK (C.lớp) Nêu các thông tin có trên bảng ở hình 11 (2-3HS) GV: Đưa ra một số mẫu văn bản HS: Nêu các thông tin trong mẫu (3HS) HS: Lấy VD về thông tin dạng âm 8 - Loài vật cũng có âm thanh riêng để gọi bầy, báo nguy hoặc biểu lộ sự sung sướng. -> Đó là những thông tin dạng âm thanh 3. Thông tin dạng hình ảnh Những bức ảnh, tranh vẽ trong SGK, trên các tờ báo … cho em hiểu thêm nội dung của bài học. 4. Bài tập Bài 2 (14) - Đây là một lớp họcTin- Mỗi bạn HS được ngồi một máy- Lớp có rất nhiều HS nữ - Cô giáo đang đặt câu hỏi cho các bạn trả lời Bài 3 (14) - Đây là bức tranh một học sinh đang ngồi thực hành trước máy tính. - Bức tranh 18a, tư thế ngồi của bạn thanh HS: Nêu một vài ví dụ thông tin dạng âm thanh (4-5HS) GV: Lấy ví dụ về thông tin dạng hình ảnh HS: Qsát tranh trong SGK (đó là dạng thông tin về hình ảnh) (C.lớp) GV: Đưa ra một số bức tranh HS: Qsát và nêu những thông tin cung cấp qua những bức tranh (4-5H) HS: Nêu yêu cầu của bài - Qsát bức tranh 17 (T14)-> Nêu một vài thông tin mà bức tranh cung cấp? (4- 5HS) 9 HS chưa đúng, bức tranh 18b tư thế ngồi đúng trước máy tính. Bài 6 (15) Mũi -> Thơm Lưỡi -> Ngọt Tai -> ầm ĩ Mắt -> Đỏ Da -> Nóng C. Củng cố dặn dò:(5 phút) GV: Nhận xét, cho điểm HS: Nêu yêu cầu của bài (1HS)s - Qsát tranh 18 (C.lớp) - Nêu một vài thông tin mà hình 18a, 18b cung cấp? (2HS) GV: Nhận xét, bổ sung. HS: Nêu yêu cầu của bài (1HS) -Làm bài (C.lớp) - Chữa bài lên bảng lớp (2HS) GV: Đánh giá, cho điểm - Về nhà: + Đọc lại bài + Làm các bài tập 4, 5 trong SGK + Xem trước bài 3 Duyệt của Ban giám hiệu Xác nhận của tổ chuyên môn Ngày….tháng…năm 2009 Ngày….tháng…năm 2009 [...]... ngày 26 tháng 08năm 2009 Thứ 4: Lớp 3 10 Tiết 1 -TINHỌC BàN PHíM MáYTíNH (TPPCT: 03) I Mục đích - yêu cầu Giúp học sinh: - HS bước đầu làm quenvới bàn phím, nhận biết được khu vực chính và hai phím có gai trên bàn phím II Đồ dùng dạy học- Chuẩn bị 01 bàn phím III Các hoạt động dạy -học Nội dung A Kiểm tra bài cũ (5 phút) - Kể tên các dạng thông tin-Làm bài tập 4,5 (T15) B Dạy bài mới (30 phút)... -TINHỌC Chuột máytính (TPPCT:04) I Mục đích – yêu cầu Giúp học sinh: - Làm quenvới thiết bị vào phổ biến là chuột máytính- Biết cách cầm chuột đúng và thực hành được một số thao tác với chuột II đồ dùng dạy học- Chuẩn bị một chuột máytính thật và hình cầm chuột đúng III các hoạt động dạy -học Nội dung Cách thức tiến trình A Kiểm tra bài cũ (5 phút) HS: Ngồi theo nhóm ( 4 H) - Trong khu vực... vật liệu VD: Thiết kế nhà, mẫu thời trang … trên máytính 5 Mạng máytính Nhiều MT nối với nhau tạo thành mạng MT Các MT trong mạng có thể trao GV: Giới thiệu về mạng MT đổi thông tinvới nhau - Mạng Internet Rất nhiều máytính trên thế giới nối - Một số lợi ích của mạng máy tínhvới nhau tạo thành một mạng lớn gọi là đem lại mạng Internet 5 Bài tập (SGK - T22) (10 phút) HS: Nêu yêu cầu của bài - Kể... gắn bộ - Kể tên thiết bị có gắn bộ VXL ( 5- VXL em biết trong gia đình? 7H) - Em hãy kể một số lợi ích của máy GV: Nêu yêu cầu tính trong đời sống?) HS: Trả lời (Nhóm) C Củng cố dặn dò: (5 phút) 26 - Về nhà: + Đọc bài đọc thêm + Xem trước bài 6 Chương II- Chơi cùng máytính Tiết 2 - Bài 1,2 Trò chơi blocks – dots (TPPCT: 06) I mục đích – yêu cầu Giúp học sinh: - Bước đầu làm quenvới chuột máytính và... Nhận xét - Bàn phím là một thiết bị vào HS: Trả lời hay ra? GV: Nhận xét cho điểm 19 GV: Giới thiệu trực tiếp B Dạy bài mới (30 phút) 1 Giới thiệu bài GV: Cho HS qsát chuột máytính 2 Chuột máytính- Giới thiệu chức năng, chỉ trên chuột thật nút trái và nút phải chuột - Cách nhấn chuột đơn, đúp HS: Quan sát, lắng nghe - Lên chỉ nút trái, phải chuột ( 2- - Chuột máytính dùng để điểu khiển máytính được... yêu cầu Giúp học sinh thấy được: - Vai trò to lớn của máytính trong mọi lĩnh vực đời sống xã hội - Biết giữ gìn và bảo vệ máytính II Đồ dùng dạy học III Các hoạt động dạy -học Nội dung Cách thức tiến trình A Kiểm tra bài cũ (5 phút) HS: Ngồi theo nhóm ( 4 H) - Chuột máy tính có mấy nút? Đó là những nút chuột nào? HS: Trả lời (1HS) 2 nút là nút trái và nút phải GV: Nhận xét cho điểm - Cầm chuột đúng... lại các bước khởi động máy? HS: Trả lời -làm lại ( 3-4 HS) - Nêu lại quy tắc chơi của trò chơi GV: Đánh giá, nhận xét Blocks, Dots, Sticks HS: Trả lời ( 6-8 HS) - Cách chơi tiếp của 3 trò chơi? Cách GV: Nhận xét, đánh giá thoát chúng? B Thực hành ( 30 phút) 1 Khởi động máy- Bật công tắc màn hình HS: Khởi động máy (1HS) - Bật công tắc (to nhất) tên hộp điều khiển GV: làm mẫu 2 Làm mẫu HS: Quan sát (nhóm)... biến mất + Làm mẫu HS: + Qsát + lắng nghe (C.lớp) + Làm thử ( 4-6 HS) - Em phải nháy chuột nhanh, chính GV: Chơi mẫu một lượt xác đểlàm biến mất hết que Khi hết que, MT HS: Quan sát - thực hành (Nhóm sẽ chúc mừng thành tích của em - Kết thúc lượt chơi chơi + Yes để tiếp tục + No để thoát khỏi trò chơi 32 C Củng cố dặn dò: ( 5 phút) GV: Nhận xét giờ học- Về nhà: Đọc lại bài Tiết 2 -TINHỌC Thực hành... Tiết 1 -TINHỌC Trò chơi Sticks (TPPCT: 07) I mục đích yêu cầu Giúp học sinh: - Giúp HS sử dụng chuột - Trò chơi đòi hỏi HS di chuyển và nháy chuột càng nhanh càng tốt, tốc độc nhanh và độ chính xác cao II Đồ dùng dạy học III các hoạt động dạy -học Nội dung Cách thức tiến trình A Kiểm tra bài cũ ( 5 phút) HS: Ngồi theo nhóm ( 4 H) - Nêu lại quy tắc chơi của trò chơi Blocks, Dots HS: Trả lời (2HS) - Tiếp... Giúp học sinh: - Sử dụng chuột thông qua một số trò chơi đơn giản - HS biết cách khởi động/ra khỏi các trò chơi - Biết cách chơi của các trò chơi đơn giản - Thực hiện được di chuyển chuột, nháy chuột, nháy đúp chuột II Đồ dùng dạy học- GV chuẩn bị phòng máy và phần mềm để HS thực hành III Các hoạt động dạy học Nội dung Cách thức tiến trình A Kiểm tra bài cũ ( 5 phút) HS: Ngồi theo nhóm (4H) 33 - Hãy . văn Tin học - Làm quen với máy tính 1 Tuần 1 Chương I - Làm quen với máy tính Tiết 1: TIN HỌC Người bạn mới của em (TPPCT: 01) Lớp 3 I. Mục tiêu - Bước. Bước đầu làm quen với máy tính, tư thế ngồi đúng trước máy tính - Nắm được các bộ phận chính của máy tính, gọi tên các bộ phận của máy tính. - HS có kỹ