1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thực hiện chính sách tài khóa và cân đối ngân sách địa phương của tỉnh an giang

83 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 83
Dung lượng 676,14 KB

Nội dung

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGUYỄN ĐIỀN TÂN THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH TÀI KHĨA VÀ CÂN ĐỐI NGÂN SÁCH ĐỊA PHƯƠNG CỦA TỈNH AN GIANG LUẬN VĂN THẠC SĨ CHÍNH SÁCH CÔNG HÀ NỘI, 2021 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGUYỄN ĐIỀN TÂN THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH TÀI KHĨA VÀ CÂN ĐỐI NGÂN SÁCH ĐỊA PHƯƠNG CỦA TỈNH AN GIANG Ngành: Chính sách cơng Mã số: 8340402 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS NGUYỄN THỦY LAN HÀ NỘI, 2021 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Chính sách tài khóa cơng cụ sách kinh tế vĩ mơ Chính phủ sử dụng để huy động, phân phối sử dụng hiệu nguồn lực tài nhằm thực mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội quốc gia Chính sách tài khóa có phạm vi tác động lớn tới quản lý đóng vai trị quan trọng việc điều tiết kinh tế vĩ mô thông qua huy động sử dụng nguồn lực tài Nhà nước Ở giai đoạn khác kinh tế, Chính phủ thực sách tài khóa tài khóa mở rộng sách tài khóa thặt chặt để điều tiết kinh tế Thơng qua sách tài khóa mà Chính phủ thi hành, tác động đến chi tiêu công hệ thống thuế khóa nhằm đạt mục tiêu vĩ mô kinh tế như: tăng trưởng kinh tế, tạo cơng ăn việc làm, bình ổn giá lạm phát Ở Việt Nam nay, kinh tế lấy lại đà tăng trưởng Năm 2019, tốc độ tăng trưởng đạt 7,02% cao mười năm trở lại Tuy nhiên sang năm 2020, với tác động dịch bệnh Covy19, kinh tế Việt Nam nói riêng kinh tế tồn cầu nói chung gặp nhiều khó khăn, suy giảm mạnh Vì linh hoạt sách tài khóa vô cần thiết để thực mục tiêu kép: Kiểm soát tốt khoản mục thu, cấu lại kinh tế gắn với mơ hình tăng trưởng xanh bền vững, tiết kiệm giảm bội chi ngân sách nhà nước (NSNN), trì ổn định kinh tế vĩ mô, đảm bảo an sinh xã hội Trong năm gần đây, cấu kinh tế tỉnh An giang chuyển dịch theo hướng tích cực, mơi trường đầu tư kinh doanh tiếp tục có chuyển biến, chất lượng hiệu hoạt động khu vực kinh tế tư nhân có bước phát triển Hạ tầng nông thôn bước cải thiện, gắn liền với kết tích cực từ việc triển khai thực Chương trình Mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn Năm 2019, tổng sản phẩm GRDP ước đạt 7,02% cao 05 năm trở lại đây, tốc độ tăng trưởng bình quân 04 năm đạt 5,3%, chưa đạt theo kế hoạch giai đoạn 2016 – 2020 Năm 2020 tổng sản phẩm tỉnh tiếp tục tăng trưởng ảnh hưởng lớn đại dịch Covid_19 với mức tăng 5,45% (cả giai đoạn năm 2016 – 2020 tăng trưởng kinh tế đạt 5,25% chưa đạt theo kế hoạch đề tăng trưởng 7%) Qua cho thấy tăng trưởng kinh tế tỉnh tăng chưa thật bền vững đạt kỳ vọng mà kế hoạch Đại hội Đảng tỉnh An Giang nhiệm kỳ 2015 -2020 đề Đời sống người dân cải thiện, nâng cao mức sống nhiên cịn nhiều khó khăn; Cơng tác dự báo cung cầu chưa gắn định hướng sản xuất địa phương; Đặc biệt việc khai thác lợi vị trí địa lý kinh tế biên mậu nhiều hạn chế, chưa có sản phẩm thiết yếu tỉnh tham gia xuất góp phần tăng nguồn thu cho ngân sách…Có thể nói, thời gian vừa qua, địa phương tỉnh An Giang cân đối thu, chi với tỷ lệ 50% (chủ yếu thu cân đối NSĐP từ nguồn bổ sung cân đối từ NSTW khoảng 56%) Do việc thực sách tài khóa cân đối ngân sách địa phương cần thiết giai đoạn nay, địa phương tỉnh An Giang Vì thế, đề tài thực sách tài khóa cân đối ngân sách địa phương tỉnh An Giang cấp thiết, việc nghiên cứu sách thuế, phí, lệ phí khoản thu khác NSNN sách chi tiêu NSĐP cách tiết kiệm, hợp lý giai đoạn cần thiết để đề xuất tổ chức thực CSTK nhằm góp phần đề xuất số giải pháp cụ thể nhằm mục tiệu tăng hiệu thực CSTK tiến tới tự cân đối ngân sách địa phương bền vững Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Có nhiều tài liệu, đề tài nghiên cứu sách tài khóa : Bài giảng CSTK kinh tế phát triển Tác giả Đỗ Thiên Anh Tuấn – Trường Đại học Fulbright Viêt Nam, thực với mục đích giảng dạy cho sinh viên tổng quan số quy tắc CSTK nước có kinh tế phát triển Việt Nam, Tuy nhiên giảng chưa đưa sách cụ thể để áp dụng thực tiễn địa bàn tỉnh An Giang Thông tin tạp chí Tài – Cơ quan thơng tin Bộ Tài : Thực sách tài khóa hỗ trợ người dân doanh nghiệp gắn với cân đối ngân sách nhà nước – ngày 01/5/2020, có đề cập Nghị định số 41/2020/NĐ-CP Chính phủ việc gia hạn nộp thuế tiền thuê đất cho đối tượng chịu ảnh hưởng dịch COVID-19 ban hành kịp thời giải pháp quan trọng, thiết thực giúp doanh nghiệp, tổ chức, cá nhân vượt qua khó khăn trước tác động bất lợi đại dịch Covid-19 Bên cạnh đó, phạm vi đối tượng hỗ trợ có tác động bao trùm, xử lý vấn đề mối liên quan phận khác kinh tế Đây điểm mấu chốt sách tài khóa sử dụng đồng để đạt đa mục tiêu vừa hỗ trợ tổ chức, cá nhân, đặc biệt cộng đồng doanh nghiệp giai đoạn đặc biệt khó khăn này, vừa đảm bảo ổn định kinh tế, trị quốc gia Tuy nhiên nhiều nội dung chưa thể thực CSTK địa bàn tỉnh An Giang với thời điểm chung Đề tài nghiên cứu Tiến sĩ Dìu Đức Hà, Học viện Hành Quốc gia Một số giải pháp góp phần thực hiệu sách tài khóa Việt Nam đăng website Quản lý nhà nước ngày 21/11/2019 thuộc quan Nghiên cứu ngôn luận Học viện Hành Chính Quốc Gia, tác giả có nêu giải pháp chung thực CSTK có hiệu phạm vi nước, theo từ năm 2011 – 2018, CSTK thực cách chặt chẽ, linh hoạt với mục tiêu: (1) giữ ổn định kinh tế vĩ mô, kiềm chế lạm phát; (2) giảm thuế, tháo gỡ khó khăn, tạo điều kiện để phát triển sản xuất – kinh doanh Việc áp dụng linh hoạt, hài hòa nới lỏng tài khóa (giảm thuế) thắt chặt tài khóa (kiểm sốt chặt chẽ chi tiêu cơng, giảm chi đầu tư phát triển từ NSNN) trì tiêu lạm phát, tăng trưởng mức độ hợp lý nhiên đề tài chưa đề cập đến giải pháp cụ thể áp dụng địa bàn tỉnh An Giang Đề tài “Chính sách tài khóa tính chu kỳ kinh tế kinh tế” Tác giả Ths Phạm Duy Linh – Trường Cao đẳng Tài hải quan, Tác giả đề cập đến việc sử dụng sách tài khóa để điều hành kinh tế Việc vận dụng lý thuyết điều hành kinh tế quốc gia tiếp tục đề tài tranh luận, đặc biệt với vai trị khơng thể phủ nhận Nhà nước trình tăng trưởng kinh tế Những nghiên cứu thực nghiệm thời gian qua cho thấy, nước phát triển, sách tài khóa nghịch chu kỳ, không theo chu kỳ kinh tế Ngược lại, kinh tế phát triển thuận chu kỳ Bài viết điểm qua số nghiên cứu thực nghiệm tính chu kỳ kinh tế sách tài khóa nước phát triển phát triển nhằm cung cấp thêm góc nhìn điều hành kinh tế vĩ mô quốc gia Tuy nhiên, việc hệ thống hóa vấn đề lý luận liên quan đến thực CSTK để bước cân đối ngân sách địa phương tỉnh An Giang chưa tác giả đề cập, phân tích làm rõ Một đề tài nghiên cứu “Phối hợp sách tài khóa sách tiền tệ Việt Nam vấn đề đặt ra” Tác giả Hoàng Xuân Quế, đăng tạp chí Tài – Cơ quan Thơng tin Bộ Tài chính, số kỳ 1+2 Tháng 2/2020 (722+723), tác giả nêu sách tài khóa sách tiền tệ có phối hợp nhịp nhàng đồng tạo hiệu ứng tốt cho kinh tế, tác giả đề số giải pháp thực 02 sách Chính phủ tác động đến kinh tế vĩ mô Việt Nam, không đề cập cụ thể đến địa phương nào, đặc biệt khu vực miền tây nam tỉnh An Giang Tựu trung lại, có số nghiên cứu thực sách tài khóa, nhiên phạm vi nghiên cứu hay cách tiếp cận nên tác giả sâu vào nghiên cứu lý luận chung CSTK tầm vĩ mô địa phương khác với điều kiện địa lý, môi trường, kinh tế xã hội khác nên mang tính tham khảo chung mà khó áp dụng thực tiễn cho địa phương tỉnh An Giang với thuận lợi thách thức đan xen Một số tài liệu nghiên cứu khác lại đề cập đến thực CSTK góc nhìn kinh tế phát triển hay tầm vĩ mô nước mà chưa đề giải pháp thực CSTK cụ thể vùng miền, hay cụ thể áp dụng địa bàn tỉnh An Giang Với lý đó, vấn đề Thực sách tài khóa cân đối ngân sách tỉnh An Giang nội dung cần tiếp tục nghiên cứu để làm sáng tỏ đưa lý luận, giải pháp thực CSTK cách chặt chẽ, cụ thể, phù hợp với tình hình đặc điểm địa phương tỉnh An Giang Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu làm rõ thực trạng thực sách tài khóa cân đối ngân sách địa phương tỉnh An Giang, mặt làm được, mặt hạn chế, phân tích nguyên nhân đề xuất giải pháp khả thi để thực tỉnh An Giang, nhằm tạo giải pháp mang tính định hướng có lộ trình thực vững thời gian tới với mục tiêu làm cho nguồn thu đảm bảo ngày tiệm cận cách bền vững với nhu cầu chi tiêu ngân sách địa phương, hướng tới ngân sách địa phương tự đảm bảo cân đối mà cần trợ cấp từ ngân sách trung ương 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Hệ thống hóa số vấn đề chung thực sách tài khóa cân đối ngân sách - Đánh giá thực trạng tình hình thực sách tài khóa cân đối ngân sách tỉnh An Giang giai đoạn 2016-2020 định hướng giai đạon 2021 – 2025, đánh giá làm rõ mặt đạt được, rút số tồn hạn chế phân tích nguyên nhân - Đề xuất số giải pháp hồn thiện thực sách tài khóa địa phương cho có hiệu nhất, khai thác tốt nguồn thu từ thuế, phí, lệ phí thu khác ngân sách địa bàn phù hợp với tình hình thực tiễn địa phương tỉnh An Giang, đồng thời thực sách chi tiêu tiết kiệm, hợp lý để tiến tới tự đảm bảo cân đối ngân sách tỉnh An Giang thời gian 2021-2025 năm Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu : Về nội dung thực sách tài khóa cân đối ngân sách tỉnh An Giang góc độ khoa học sách cơng - Phạm vi nghiên cứu : Về không gian: Các CSTK thực địa bàn tỉnh An Giang Về thời gian: thực giai đoạn từ năm 2016 -2020 đề xuất cho năm Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu 5.1 Cơ sở lý luận: dựa sách tài khố Chính phủ sách thuế, điều hành NSNN chặt chẽ, linh hoạt thực thông qua việc triệt để tiết kiệm chi tiêu hoạt động máy nhà nước 5.2 Phương pháp nghiên cứu Bài văn tổng hợp phương pháp nghiên cứu khác để thực hiện, theo dựa vào phương pháp luận vật biện chứng phương pháp luận vật lịch sử để thực Các phương pháp cụ thể bao gồm: - Phương pháp tập hợp nghiên cứu tài liệu: Nhằm làm rõ sở lý luận nội dung qui trình thực sách tài khóa cân đối ngân sách nói chung, kế thừa kết nghiên cứu có để tổng kết kinh nghiệm rút học cho vấn đề thực sách tài khóa cân đối ngân sách cho địa phương cấp tỉnh - Phương pháp hệ thống liệu, phân tích nội dung tổng hợp, sau so sánh đối chứng: Luận văn dùng số liệu Tỉnh An Giang, kết hợp với phân tích tỷ lệ so sánh đối chứng; Sử dụng công cụ công nghệ thông tin, phối hợp với khảo sát, kết nối với tổ chức, cá nhân có liên quan để đánh giá thực trạng, rút mặt làm được, mặt hạn chế, làm rõ nguyên nhân chủ quan, khách quan - Phương pháp phân tích sách tổng hợp: vào khung lý thuyết phân tích thực trạng để làm rõ tình hình nước quốc tế ảnh hưởng đến thực sách tài khóa cân đối ngân sách tỉnh An Giang để đề xuất giải pháp hoàn thiện Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận văn Về lý luận: Luận văn góp phần bổ sung thực sách tài khóa cân đối ngân sách đối địa bàn tỉnh, cụ thể tỉnh An Giang Về thực tiễn: Làm rõ thực trạng thực sách tài khóa cân đối ngân sách tỉnh An Giang, phân tích, đánh giá, rút vấn đề cần quan tâm đề xuất số giải pháp hoàn thiện Kết cấu luận văn Luận văn phần mở đầu kết luận có 03 Chương, cụ thể : Chương Một số vấn đề chung thực sách tài khóa cân đối ngân sách; Chương Thực trạng thực sách tài khóa cân đối ngân sách tỉnh An Giang; Chương Một số giải pháp hồn thiện thực sách tài khóa cân đối ngân sách tỉnh An Giang Chương MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH TÀI KHĨA VÀ CÂN ĐỐI NGÂN SÁCH 1.1 Lý luận chung thực sách tài khóa cân đối ngân sách 1.1.1 Một số khái niệm a) Chính sách tài khóa : Đã có nghiên cứu sách tài khóa (CSTK), kể đến số nhà kinh tế học người Anh John Maynard Keynes, người đặt tảng cho tầm quan trọng kinh tế học vĩ mô với vai trị tích cực Nhà nước Trong năm 1930 kỷ 20, nên kinh tế giới rơi vào khủng hoảng trầm trọng, Keynes chứng minh cần thiết phải có can thiệp Nhà nước để khắc phục suy thoái, khủng hoảng, hạn chế thất nghiệp lạm phát, ổn định tăng trưởng kinh tế thông qua công cụ sử dụng chi tiêu Chính phủ thu ngân sách để tác động đến kinh tế Như vậy, CSTK cơng cụ sách kinh tế vĩ mơ nhằm tác động vào quy mô hoạt động kinh tế thông qua biện pháp thay đổi chi tiêu thuế Chính phủ [Tài liệu tham khảo số 25] Về mặt lý thuyết, sách tăng chi tiêu hay cắt giảm thuế làm tăng tổng cầu, qua tạo thêm việc làm để đáp ứng mức tổng cầu tăng thêm làm tăng thu nhập quốc dân Nếu mức hoạt động kinh tế cao, hay kinh tế nóng, phủ cắt giảm chi tiêu tăng thuế để cắt giảm tổng cầu Chính sách tài khóa thao túng mức độ tổng cầu kinh tế để đạt mục tiêu kinh tế ổn định giá cả, việc làm đầy đủ tăng trưởng kinh tế b) Cân đối ngân sách nhà nước : Ngân sách Nhà nước Căn Luật NSNN năm 2015, theo Ngân sách nhà nước tất khoản thu, chi nhà nước dự toán thực khoảng thời chống thất thu, chống chuyển giá, gian lận thương mại, trốn thuế, quản lý chặt chẽ giá tính thuế; đẩy mạnh tra, kiểm tra thuế; liệt xử lý nợ đọng thuế kiểm sốt chặt chẽ hồn thuế Việc xây dựng dự tốn thu phải gắn với việc tăng cường quản lý thu, đôn đốc, cưỡng chế thu hồi nợ thuế, tra, kiểm tra, chống chuyển giá, chống buôn lậu, gian lận thương mại, kiểm tra, giám sát hoàn thuế GTGT, chống thất thu doanh nghiệp, cá nhân kinh doanh lĩnh vực thương mại, dịch vụ Xây dựng dự toán chi NSNN: theo quy định pháp luật, bám sát chủ trương, định hướng, mục tiêu Bộ Chính trị cấu lại NSNN Trong : Xây dựng dự toán chi ĐTPT sở Luật NSNN, Luật Đầu tư công, Luật Quản lý, sử dụng tài sản công, Luật Quản lý nợ công văn hướng dẫn, mục tiêu Đề án cấu lại đầu tư công khả cân đối NSNN năm, phù hợp với dự kiến định hướng mục tiêu, kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội giai đoạn 2021 - 2025, kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2021 Xây dựng dự toán chi thường xuyên: Trên sở Luật NSNN, Luật Quản lý, sử dụng tài sản công văn hướng dẫn, văn pháp luật có liên quan; nghị Bộ Chính trị cấu lại NSNN, định hướng kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội giai đoạn 2021-2025, kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2021; sách, chế độ, định mức chi NSNN; đề án, nhiệm vụ theo phê duyệt cấp thẩm quyền, bộ, quan trung ương địa phương xây dựng dự toán chi thường xuyên năm 2021 cho lĩnh vực chi, triệt để tiết kiệm, đảm bảo tính chất nguồn kinh phí, đáp ứng nhiệm vụ trị quan trọng, thực đầy đủ sách, chế độ Nhà nước ban hành, sách chi cho người, chi an sinh xã hội bối cảnh cịn nhiều khó khăn thiên tai, dịch bệnh; đảm bảo kinh phí cho hoạt động cung cấp dịch vụ, thu phí quan nhà 68 nước theo quy định; trọng cải cách hành theo hướng đại, chuyên nghiệp, ưu tiên xây dựng phủ điện tử, tiến tới phủ số, kinh tế số tận dụng hiệu Cách mạng công nghiệp lần thứ tư Lập kế hoạch tài - NSNN 03 năm giai đoạn 2021-2023 : Căn đánh giá đầy đủ, thực chất, xác kết đạt giai đoạn 2016-2020, định hướng mục tiêu, nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội địa phương giai đoạn 2021-2025, dự báo tình hình phát triển kinh tế - xã hội địa bàn địa phương năm 2021-2023 Căn số thu giao, phạm vi thu NSNN theo quy định Luật NSNN văn hướng dẫn, dự toán thu NSNN địa bàn địa phương năm 2021 Sở Tài chủ trì, phối hợp với Cục Thuế, Cục Hải quan địa phương quan khác có liên quan địa phương lập kế hoạch thu NSNN năm 2022- 2023 Dự tốn chi cân đối NSĐP năm 2022, 2023 tính toán xác định sở dự kiến thu cân đối NSĐP Trong đó: chi đầu tư xây dựng bố trí theo nguyên tắc, tiêu chí định mức phân bổ vốn đầu tư công nguồn NSNN giai đoạn 2021 - 2025 theo Nghị Ủy ban Thường vụ Quốc hội, Quyết định Thủ tướng Chính phủ; chi từ nguồn thu tiền sử dụng đất xổ số kiến thiết tương ứng theo số thu Chi thường xuyên xác định sở nguồn thu NSĐP hưởng theo phân cấp tính toán sở thời kỳ ổn định NSNN 2017-2020 nêu trên, gắn với việc cấu lại tiết kiệm chi thường xuyên thông qua xếp tổ chức máy tinh gọn, hoạt động hiệu lực, hiệu đổi đơn vị nghiệp công lập theo Nghị số 18-NQ/TW Nghị số 19-NQ/TW Ban Chấp hành Trung ương, xếp đơn vị hành cấp huyện, cấp xã giai đoạn 2019 - 2021 theo Nghị số 653/2019/UBTVQH14 ngày 12 tháng năm 2019 Ủy ban Thường vụ Quốc hội Hàng năm, nội dung đạo Thủ tướng Chính phủ điều hành kinh tế xã hội dự toán NSNN thực hành tiết kiệm, 69 chống lãng phí quản lý, sử dụng kinh phí ngân sách nhà nước Theo đó, Thủ tướng Chính phủ đạo thực siết chặt kỷ luật tài khóa - ngân sách nhà nước, bảo đảm chi ngân sách nhà nước tiết kiệm, hiệu theo dự tốn Quốc hội thơng qua Đối với chi thường xuyên để thực tiết kiệm 10% theo quy định Quyết định Thủ tướng Chính phủ việc giao dự toán ngân sách nhà nước, giảm tần suất thắt chặt khoản kinh phí tổ chức hội nghị, hội thảo, tọa đàm, họp, cơng tác phí, chi tiếp khách, khánh tiết, tổ chức lễ hội, lễ kỷ niệm, phấn đấu tiết kiệm 10% so với dự tốn cấp có thẩm quyền phê duyệt Hạn chế bố trí kinh phí nghiên cứu, khảo sát nước ngoài; phấn đấu tiết kiệm 15% chi đồn ra, đồn vào so với dự tốn cấp có thẩm quyền phê duyệt; khơng bố trí đồn chi thường xuyên Chương trình mục tiêu quốc gia Tiếp tục thực cắt 100% việc tổ chức lễ động thồ, lễ khởi công, khánh thành cơng trình xây dựng bản, trừ cơng trình quan trọng quốc gia, cơng trình dự án nhóm A, cơng trình có ý nghĩa quan trọng kinh tế, trị, văn hóa - xã hội địa phương Mặt khác, tiết kiệm quản lý, sử dụng kinh phí nghiên cứu khoa học, khơng đề xuất, phê duyệt đề tài nghiên cứu khoa học có nội dung trùng lặp, thiếu tính khả thi, chưa xác định nguồn kinh phí thực Từng bước chuyển việc bố trí kinh phí hoạt động thường xuyên sang thực phương thức Nhà nước đặt hàng, giao nhiệm vụ nghiên cứu; thực khốn kinh phí nghiên cứu khoa học đến sản phẩm cuối Thực công khai nội dung nhiệm vụ khoa học công nghệ theo quy định pháp luật Đây nội dung quan trọng cần triển khai mạnh mẽ để đạt hiệu chi NSĐP cách có hiệu quả, cụ thể giải pháp thực như: Tiết kiệm chi thường xuyên để làm nguồn cải cách tiền lương hàng năm mức 10% tổng kinh phí chi thường xuyên sau trừ khoản chi cho người Như số lại cần phải điều hành dự toán chi 70 thường xuyên sát sao, phân bổ hợp lý, chí cịn phải tiết kiệm thêm để đảm bảo nguồn - Đối với sách tiền lương: Tham mưu cho UBND tỉnh giao biên chế hành đơn vị nghiệp theo tính chất cơng việc vị trí việc làm, có so sánh thực năm so năm trước để đảm bảo không thừa, không thiếu biên chế Đồng thời sách tiền lương, phụ cấp cần rà sốt vị trí, chức ngạch, bậc theo quy định để giao dự toán tránh lãng phí Theo đề xuất UBND tỉnh đạo giao Sở Nội vụ quan chủ trì đề xuất lập Đề án vị trí việc làm tinh gọn máy, bước theo lộ trình giảm từ – 10% số biên chế thật dôi dư khơng cần thiết Từ tiết kiệm kinh phí chi thường xuyên ngân sách địa phương qua tinh giản máy hành - Đối với hoạt động máy, cần xây dựng định mức dự toán chi thường xuyên phù hợp với tình hình thực tế địa phương cho đảm bảo khoản chi : chi phí văn phịng, chi phí cơng tác, điện, nước quan, chi phí hội nghị, tiếp khách phải phù hợ đảm bảo chế độ tiêu chuẩn hành Từ đề xuất tỷ lệ tiết kiệm chi hợp lý - Đối với khoản chi cho nghiệp: Đây khỏan chi mang tính chất tác động lại phát triển kinh tế xã hội tỉnh, cụ thể vài lĩnh vực : Chi nghiệp nông nghiệp nhằm tác động mạnh mẽ đến chương trình phát triển ăn trái, trồng lúa, ni trồng thủy sản, chăn ni, thủy lợi, chương trình mục tiêu nông thôn tác động lớn đến phát triển nông nghiệp vốn kinh tế chiếm tỷ trọng tương đối lớn kinh tế tỉnh 32,86% (trong cơng nghiệp, xây dựng chiếm 14,4%, thương mại dịch vụ 49,1%, khác 3,6%) mục tiêu tăng sản phẩm nơng nghiệp có giá trị gia tăng cao từ mang lại doanh thu cho doanh nghiệp tăng thuế cho NSNN tỉnh, theo cần phải tính dự tốn đủ khơng lãnh phí; chi nghiệp giao thơng nhằm đảm bảo hạ tầng giao thơng thơng 71 thống, tạo điều kiện thông thương tốt rút ngằn thời gian vận chuyển, giảm chi phí xã hội nhiên mang tính chất đầu tư nên khai thực phải lập thủ tục đấu thầu quy định tránh thất thốt, lãng phí; chi nghiệp giáo dục đào tạo khoản chi đầu tư cho người chiếm tỷ trọng gần 40% tổng chi thường xuyên tỉnh cần bám sát tiêu biên chế, giám sát chi tiêu tránh trùng lấp giao sử dụng dự toán; chi nghiệp đảm bảo xã hội nhằm trợ giúp cho đối tượng bảo trợ xã hội, chi cho sách người có cơng nhằm đảm bảo an sinh xã hội khơng để lại phí sau cân an ninh trật tự xã hội thúc đẩy phát triển kinh tế xã hội trở lại, rà sốt, kiểm tra đối tượng thụ hưởng phải đầy đủ tránh sai sót làm cơng thất kinh phí 3.2.4 Đổi sách chi đầu tư công: Từ chủ trương đầu tư chương trình, dự án đề xuất phê duyệt cấp có thẩm quyền, quan đơn vị có liên quan cần bám sát quy định Luật đầu tư cơng để thẩm định, khoản chi phí giải phóng mặt phải quan có chức Sở Tài chính, Trung tâm phát triển Quỹ đất, Sở Tài Nguyên Môi trường thẩm định điều kiện khả thi giải phóng mặt bằng, giá chuyển nhượng sách hỗ trợ thu hồi đất, tránh lãng phí Ngồi thẩm định chi phí tư vấn, chi phí xây lấp, xây dựng phải thực nghiêm theo định mức kinh tế kỹ thuật, tránh trùng lắp nội dung thực đấu thầu theo quy định để giảm giá thành đầu tư so với giá trị đề xuất đơn vị Đây khâu tiết kiệm chi NSĐP qua thẩm định dự tốn cơng trình, dự án Khoản thường tiết kiệm lớn chiếm từ – 7% tổng mức đầu tư chương trình, dự án Chưa kể đến quản lý chặt qua đấu thầu, giảm mức đầu tư – 10% giá trị dự thầu Trong năm, giai đoạn đầu tư công trung hạn 2016 -2020, nhu cầu đầu tư thường lớn mà nguồn lực tỉnh có hạn, việc phân kỳ đầu 72 tư phân loại độ ưu tiên đầu tư khâu quan vừa tiết kiệm ngân sách tỉnh vừa hiệu đầu tư Giai đoạn 2021-2025 xây dựng kế hoạch đầu tư cơng trung hạn, theo phải thực nghiêm theo Chỉ thị số 20/CT-TTg ngày 29/7/2019 Thủ tướng Chính phủ lập kế hoạch đầu tư cơng trung hạn 2021-2025, Nguyên tắc lập kế hoạch phải thực phải tuân thủ nguyên tắc, tiêu chí, định mức phân bổ vốn đầu tư công giai đoạn 2021 - 2025 cấp có thẩm quyền định, chủ động xếp thứ tự nhiệm vụ chi ưu tiên, chương trình, dự án cấp có thẩm quyền phê duyệt theo mức độ cấp thiết, quan trọng khả triển khai thực giai đoạn 2021 - 2025; tập trung bố trí vốn đầu tư cơng để hồn thành đẩy nhanh tiến độ thực chương trình, dự án quan trọng quốc gia, chương trình, dự án trọng điểm có ý nghĩa lớn phát triển kinh tế - xã hội đất nước, cấp, ngành; hoàn trả khoản vốn ngân sách nhà nước ứng trước kế hoạch; khoản vốn vay ngân sách địa phương; Không bố trí vốn cho chương trình, dự án khơng thuộc lĩnh vực đầu tư cơng; Bố trí đủ vốn chuẩn bị đầu tư từ kế hoạch năm 2020 kế hoạch đầu tư công giai đoạn 2021 - 2025 để tổ chức lập, thẩm định, định chủ trương đầu tư; lập, thẩm định, định đầu tư dự án đầu tư khởi công giai đoạn 2021 - 2025, vốn để lập, thẩm định, định phê duyệt, công bố điều chỉnh quy hoạch theo quy định pháp luật quy hoạch; Bố trí vốn kế hoạch đầu tư công giai đoạn 2021 2025 để toán đủ số nợ đọng xây dựng phát sinh trước ngày 01 tháng 01 năm 2015 3.2.5 Tăng cường sách tự chủ tài đơn vị nghiệp công lập địa bàn tỉnh Nghị định số 16/2015/NĐ-CP ngày 14/02/2015 Chính phủ quy định chế tự chủ đơn vị nghiệp công lập Quyết định số 695/QĐTTg ngày 21/5/2015 Thủ tướng Chính phủ triển khai thực Nghị 73 định số 16/2015/NĐ-CP, theo tỉnh An Giang triển khai thực mạnh mẽ giải pháp đẩy mạnh chế tự chủ đến đơn vị nghiệp công lập tỉnh Đến An Giang có 863 đơn vị đơn vị nghiệp công lập (cấp tỉnh 141 đơn vị cấp huyện 722 đơn vị) Với mục tiêu tự chủ hoạt động đảm bảo kinh phí hoạt động thông qua hoạt động cung cấp dịch vụ công cho xã hội, tiến tới đơn vị tự chủ hoàn toàn chi thường xuyên, chi đầu tư chuyển dần thành doanh nghiệp nhà nước giao vốn tài sản ban đầu Với loại hình tác động đến giảm chi tiêu công đơn vị nghiệp công mà trước nhà nước phải đảm bảo kinh phí hoạt động đầu tư Đồng thời đóng góp khơng nhỏ cho thu NSNN phát triển kinh tế xã hội thông qua dịch vụ công mà đơn vị mang tới Trước tiên phải chuẩn hóa loại hình dịch vụ cơng, đa dạng hóa phong phú loại hình dịch vụ cơng cần cung cấp cho người dân : dịch vụ y tế, chăm sóc sức khỏe cho người dân; dịch vụ giáo dục từ mần non cấp đại học, sau đại học; dịch vụ an sinh xã hội, dịch vụ pháp lý phải đổi cách phục vụ mang tính cạnh tranh cao với tổ chức cá nhân nhà nước nhằm nâng cao mục tiêu dịch vụ cách tốt nhất, từ cấu giá dịch vụ phù hợp, đảm bảo chi phí có tích lũy để tạo quỹ cho phát triển hoạt động nghiệp Từng bước đẩy mạnh tự chủ đơn vị từ đảm bảo chi thường xuyên nâng dần tự đảm bảo chi đầu tư tự chủ hồn tồn tiến tới chuyển thành cơng ty cổ phần quy định Điều Nghị định số 150/2020/NĐ-CP ngày 25/12/2020 Chính phủ chuyển đơn vị nghiệp công lập thành công ty cổ phần, : có đơn vị nghiệp cơng lập thuộc Ủy ban nhân dân tỉnh; Đơn vị nghiệp công lập thuộc quan chuyên môn, tổ chức hành khác Ủy ban nhân dân tỉnh; Đơn vị nghiệp công lập thuộc Ủy ban nhân dân cấp huyện 74 Theo đơn vị nghiệp cơng lập chuyển đổi hưởng Chính sách ưu đãi : (i) hưởng sách ưu đãi doanh nghiệp thành lập mới; (ii) Được hưởng ưu đãi lệ phí trước bạ theo quy định Luật Phí, lệ phí văn hướng dẫn; (iii) Được ký lại hợp đồng thuê đất, thuê nhà cửa, vật kiến trúc quan nhà nước theo quy định pháp luật đất đai pháp luật có liên quan; (iv) Được tham gia cung cấp dịch vụ công đáp ứng điều kiện theo quy định hành nhà nước đặt hàng, đấu thầu cung cấp sản phẩm, dịch vụ nghiệp công sử dụng ngân sách nhà nước từ nguồn kinh phí chi thường xuyên Từ cần đẩy mạnh giải pháp tự chủ đơn vị nghiệp công lập địa bàn tỉnh An Giang sớm, lộ trình quy định nhà nước tác động lớn đến NSĐP mặt chi thu NSĐP 3.2.6 Xây dựng sách phát triển nguồn nhân lực đồng sách phát triển hạ tầng cơng nghệ thơng tin Thực đạo Thủ tường Chính phủ Quyết định số 99/QĐTTg ngày 14 tháng 01 năm 2014 việc Phê duyệt đề án Đào tạo phát triển nguồn nhân lực an toàn, an ninh thông tin đến năm 2020; UBND tỉnh An Giang ban hành Quyết định sách phát triển hạ tầng công nghệ thông tin : Quyết định số 14/QĐ-UBND Ngày 04/01/2018 phê duyệt quy hoạch phát triển hạ tầng kỹ thuật viễn thông thụ động viễn thông an giang địa bàn tỉnh an giang đến năm 2020; Quyết định số 2187/QĐ-UBND ngày 23 tháng 10 năm 2013 phê duyệt Quy hoạch phát triển thông tin truyền thông tỉnh An Giang đến năm 2020, định hướng đến năm 2030; Quyết định số 107/QĐ-UBND, ngày 19/01/2016 phê duyệt Kế hoạch Ứng dụng công nghệ thông tin hoạt động quan Nhà nước năm 2016 giai đoạn 2016-2020; Qua đánh giá, nguồn nhân lực cơng nghệ thơng tin Việt Nam nói chung An Giang nói riêng chưa đáp ứng nhu cầu xã hội bối cảnh 75 Cách mạng công nghiệp 4.0 Chất lượng đội ngũ nhân lực công nghệ thơng tin quan, tổ chức cịn nhiều hạn chế, thiếu yếu, không đảm bảo trình độ nên cơng tác tham mưu triển khai ứng dụng công nghệ thông tin quan, địa phương chưa sâu, chưa đáp ứng yêu cầu Do cần xác định rõ trách nhiệm đào tạo nguồn nhân lực đáp ứng đồng phát triển hạ tầng công nghệ thơng tin để từ xây dựng chương trình đào tạo, bồi dưỡng phù hợp nhu cầu thực tế Kết thực CSTK cân đối NSĐP : qua đánh giá năm giai đoạn 05 năm 2016 – 2020 thực sách tài khóa cân đối ngân sách triển khai liệt, hiệu nguồn thu NSĐP không đảm bảo chi ngân sách địa phương, tức địa phương phải nhận trợ cấp từ ngân sách trung ương 50% tổng số thu cân đối NSĐP 3.2.7 Giải pháp phổ biến tuyên truyền CSTK CĐNS : Đề xuất UBND tỉnh phân công cụ thể sở, ngành liên quan : Sở Tài chính, Cục Thuế, Kho bạc Nhà nước có kế hoạch cụ thể thực đẩy mạnh công tác tuyên truyền, nâng cao nhận thức xã hội hóa để cấp quyền, đơn vị sử dụng NSNN có nhận thức đúng, đầy đủ, thực có hiệu chủ trương sách tài khóa lĩnh vực giáo dục, y tế, văn hóa, thể dục – thể thao Tăng cường công tác nghiên cứu, làm rõ vấn đề sở hữu, tính chất hoạt động lợi nhuận hoạt động phi lợi nhuận, trách nhiệm xã hội tổ chức, hình thức xã hội hóa lĩnh vực, để từ tiếp tục hồn thiện chế, sách Đồng thời, phát động phong trào thi đua, xây dựng nhân rộng điển hình xã hội hóa lĩnh vực 3.2.8 Giải pháp phối hợp quan để thực sách: Đề xuất UBND tỉnh lập kế hoạch liên ngành, thành lập ban chống thất thu NSNN, giao quan Sở Tài chính, Cục Thuế, Sở 76 sở ngành có liên quan phối hợp chặt chẽ khâu triển khai thực sách Tiến hành trao quyền trách nhiệm sở ngành cán bộ, công chức tham gia thực thi sách tài khóa, phối hợp chặt chẽ ban ngành thường xuyên kiểm tra, giám sát lấy ý kiến nhân dân hoạt động thực thi CSTK địa phương cấp huyện, cấp tỉnh 3.2.9 Giải pháp trì điều chỉnh sách cho phù hợp với thực tế : Cần tổ chức sơ kết, tổng kết việc thực CSTK địa bàn nhằm phát tồn hạn chế sách, rút học kinh nghiệm thực tiễn Qua triển khai giải pháp nhằm trì thực CSTK , đồng thời có điều chỉnh phù hợp với thực tiễn, khắc phục yếu thực hiện, 3.3 Kiến nghị Một số kiến nghị đến Trung ương địa phương cần triển khai thời gian tới sau: - Thực sách thuế phải linh hoạt, chặt chẽ đồng thời phải có giải pháp kịp thời nhằm hỗ trợ doanh nghiệp giai đoạn khó khăn dịch bệnh, thiên tai vừa qua thực phải khẩn trương, kịp lúc phù hợp với thực tế địa phương nhằm phát huy hỗ trợ cho doanh nghiệp vươn lên sản xuất kinh doanh, đóng góp mạnh mẽ vào NSNN - Tháo bỏ chế ràng buộc tỉnh phải tập trung phát triển lĩnh vực nông nghiệp, dần bước thay lĩnh vực du lịch, công nghiệp chế biến, kếu gọi đầu tư tập đồn sản xuất lớn lắp ráp tơ, thiết bị điện tử nhằm thu hút lao động giải việc làm, tăng thu NSNN địa bàn Đặc biệt kêu gọi đầu tư lĩnh vực công nghiệp chế biến sản phẩm nông nghiệp thành sản phẩm có giá trị gia tăng cao để thu hút thị trường : sản phẩm bò (sửa, thịt) ; sản phẩm heo; sản phẩm rau, củ, 77 - Cần tập trung nguồn lực chi đầu tư phát triển, quan tâm nhiều đến nhu cầu chi tu bảo dưỡng liên quan đến đầu tư phát triển, qua đó, hỗ trợ, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế Huy động nguồn lực đầu tư từ nguồn quỹ đất, đặc biệt đấu giá khu đất có lợi cạnh tranh, kêu gọi nhà đầu tư thông qua quỹ đất tạo trước Ngồi cần huy động nguồn lực xổ số kiết thiết, nguồn lực khác xã hội để đầu tư sở hạ tầng giao thông, thủy lợi, trường, trạm đáp ứng nhu cầu cung cấp dịch vụ công cho xã hội để tác động trở lại kinh tế tăng nguồn thu NSNN - Rà soát điều chỉnh lại mục tiêu chi tiêu cơng theo sách quán nhằm tạo điều kiện để gắn kết tiêu mục tiêu Nếu tăng chi đầu tư để tạo cải vật chất đầu tư người theo dự kiến tất ngành ưu tiên khó khả thi, nguồn lực thực có hạn khơng thể đảm bảo cách đồng Vì vậy, cần xem xét điều chỉnh số mục tiêu phát triển hạ tầng, phù hợp với khả huy động nguồn lực Trước mắt phải phân loại theo thứ tự ưu tiên, tập trung nguồn lực cho lĩnh vực có khả thực tạo địn bẩy cho lĩnh vực khác, cụ thể tập trung đầu tư cho hạ tầng giao thông, mở nút thắt, điểm đen Quy hoạch lại khu công nghiệp để kêu gọi đầu tư Tiếp theo tập trung đào tạo nguồn nhân lực đáp ứng cho ngành, nghề lĩnh vực mà thị trường có nhu cầu - Hướng đến cấu chi ngân sách bền vững, hiệu cần cấu tỷ lệ phân bổ chi NSĐP theo hướng tăng mạnh chi đầu tư phát triển (trên 50% tổng chi NSĐP) giảm tỷ lệ chi thường xuyên cách giảm tốc độ tăng biên chế quỹ lương cho cán bộ, công chức, viên chức; chi ngày tinh giản máy, xếp vị trí việc làm phù hợp hiệu quả, phát triển máy hành linh hoạt có khả đáp ứng cao hơn, đa dạng Sớm thực Đề án cải cách tiền lương Việt Nam dựa vị trí việc làm đề cập “Luật Cán bộ, công chức” năm 2008 “Luật Viên 78 chức” năm 2010 Muốn Ủy ban nhân dân tỉnh cần rà soát lại máy hành nhà nước từ tỉnh đến huyện, giao Sở Nội vụ quan chủ trì tham mưu cho Ủy ban nhân dân tỉnh điều chỉnh lập Đề án tinh giản máy theo chủ trương nêu - Xem xét lại mức độ phân cấp chi đầu tư cho địa phương cấp huyện, gắn với hiệu tổng thể kinh tế - xã hội, hạn chế rủi ro đầu tư dàn trải, tạo chế khuyến khích, nhằm thúc đẩy kết nối dự án hạ tầng lớn, bao gồm dự án hạ tầng địa phương; Nâng cao hiệu lựa chọn áp dụng chế lựa chọn chặt chẽ, góp phần giảm tình trạng đầu tư dàn trải với nhiều dự án, đồng thời, nâng cao hiệu đầu tư Thực trạng địa phương thành phố, thị xã, huyện có nhu cầu đầu tư lớn nhằm tạo điều kiện để phát triển kinh tế xã hội địa phương, với nguồn lực hạn hẹp nguồn vốn đầu tư công trung hạn giai đoạn mà nhu cầu lớn việc phân bổ khó khăn, phải phân tích nhu cầu thực tế để đưa độ ưu tiên, đồng thời kết hợp xã hội hóa kêu gọi nguồn lực giảm áp lực cho ngân sách - Gắn kết chi đầu tư chi thường xuyên : Trong thời gian tới, cần trì nâng cao hiệu suất sử dụng tài sản công thông qua việc bước tăng chi khai thác tu bảo dưỡng cơng trình hạ tầng tỉnh, thực qua kế hoạch tài - ngân sách có kế hoạch đầu tư công trung hạn; Cần tăng cường phối hợp chặt chẽ quan Sở kế hoạch Đầu tư Sở Tài chính, nhằm thống cao khâu lập kế hoạch, dự toán NSNN tỉnh An Giang, đảm bảo nguồn lực cho nhu cầu chi, đặc biệt chi cho chương trình dựa án từ nguồn vốn đầu tư công trung hạn vốn nghiệp mang tính chất đầu tư, phân bổ kinh phí để thực khai thác tu bảo dưỡng cơng trình giao thơng thuộc cấp quản lý, phân cấp mạnh mẽ đến quan cấp tỉnh cấp huyện, theo tính tốn đầy đủ từ lập dự toán cho dự án đầu tư lồng ghép đầy 79 đủ nguồn kinh phí vào ngân sách năm sau Mục đích để tiết tiệm chi tiêu, đồng thời tránh phát sinh nợ khối lượng cơng trình dự án hồn thành Hồn thiện sở liệu dự án đầu tư nhằm cải thiện chất lượng báo cáo đầu tư cơng, góp phần đưa định kịp thời để thực dự án hiệu Trước mắt, thu thập thông tin kiểm sốt cam kết chi trung hạn, tình hình thực dự án qua Hệ thống thơng tin quản lý ngân sách kho bạc - Tăng cường tính minh bạch trách nhiệm giải trình tài đơn vị sử dụng ngân sách, thực nghiêm kỷ luật tài khóa Tiểu kết chương Hiện nay, thực CSTK địa bàn tỉnh An Giang nhiều bất cập hạn chế so với tiềm năng, dư địa tỉnh, điều xuất phát từ số nguyên nhân khách quan, chủ quan khác Ngoài cân đối ngân sách tỉnh lệ thuộc vào ngân sách trung ương lớn (NSTW trợ cấp cân đối 50%) Vì vậy, việc hồn thiện sách nâng cao hiệu tổ chức thực CSTK cân đối ngân sách địa phương việc làm quan trọng cần thiết Quan tâm phát triển kinh tế nông nghiệp, khai thác tiềm lợi thương mại dịch vụ, đặc biệt du lịch, mang tính dài hạn khu vực nơng thơn, tạo việc làm, ổn định thu nhập người lao động, đặc biệt lao động có thu nhập thấp Đồng thời giải pháp đề xuất quan trọng có ý nghĩa thiết thực phát triển CSTK cân đối ngân sách tỉnh An Giang nói riêng nước nói chung 80 KẾT LUẬN CSTK cân đối ngân sách sách mang tầm vĩ mơ Chính phủ kinh tế quốc gia Với chủ trương thực CSTK chặt chẽ, phù hợp, linh hoạt góp phần quan trọng điều tiết nguồn lực NSNN nói chung NSĐP nói riêng Trên sở đạo điều hành đắn Chính phủ, Bộ ngành trung ương CSTK cân đối ngân sách, năm gần CSTK tác động tích cực đến phát triển kinh tế xã hội đất nước nói chung, tỉnh An Giang nói riêng, cân đối ngân sách ngày tích cực đảm bảo hoạt động máy nhà nước, thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội địa phương tỉnh An Giang, nhiên địa phương CSTK chưa phát huy hết tiềm năng, thu NSNN địa bàn tỉnh An Giang chưa đảm bảo cân đối ngân sách địa phương, nhận trợ cấp cân đối ngân sách từ NSTW lớn (chiếm khoảng 56% tổng chi cân đối) Triển khai giải pháp thực CSTK CĐNS thời gian tới địa bàn tỉnh An Giang góp phần thực thắng lợi mục tiêu : tự cân đối NSĐP tăng trưởng kinh tế tỉnh ngày bền vững phát triển Luận văn nhầm góp phần nghiên cứu CSTK CĐNS nhằm để vận dụng, triển khai thực địa bàn tỉnh An Giang cách hiệu hơn, hạn chế tồn thời gian qua; phân tích nguyên nhân đạt ưu điểm, tích cực đồng thời tồn tại, hạn chế Qua đề xuất nhằm hồn thiện giải pháp thực CSTK tăng cường hiệu thực CSTK CĐNS tỉnh An Giang./ 81 ... ngân sách tỉnh An Giang; Chương Một số giải pháp hoàn thiện thực sách tài khóa cân đối ngân sách tỉnh An Giang Chương MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH TÀI KHĨA VÀ CÂN ĐỐI NGÂN SÁCH... đốc thực sách, hay triển khai chưa phù hợp với thực tiễn 2.3 Thực trạng thực sách tài khóa cân đối ngân sách địa bàn tỉnh An Giang 2.3.1 Thực trạng thực sách tài khóa địa bàn tỉnh An Giang. .. nghiệm tỉnh An Giang vấn đề Đây sở khoa học để tác giả sâu vào phân tích thực trạng thực thi CSTK cân đối ngân sách tỉnh An Giang chương 29 Chương THỰC TRẠNG THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH TÀI KHĨA VÀ CÂN ĐỐI

Ngày đăng: 22/06/2021, 15:41

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w