Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 91 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
91
Dung lượng
1,24 MB
Nội dung
VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI TRỊNH THỊ SỢI HIỂU BIẾT VÀ THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH DÂN TỘC CỦA ĐỒNG BÀO DÂN TỘC THIỂU SỐ HUYỆN BA VÌ, THÀNH PHỐ HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ XÃ HỘI HỌC Chuyên ngành: Xã hội học Mã số: 60 31 03 01 GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN: TS PHẠM TẤT THẮNG HÀ NỘI, năm 2016 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn này, trước hết tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới Thầy, Cô giáo Khoa Xã hội học tận tình giảng dạy, hướng dẫn nghiên cứu suốt khóa học Đặc biệt, tác giả chân thành gửi lời cảm ơn sâu sắc đến Tiến sĩ Phạm Tất Thắng giáo viên hướng dẫn luận văn Nhờ có hướng dẫn tận tình Thầy mà tác giả có thêm động lực cố gắng để hoàn thành luận văn Tác giả xin bày tỏ cảm ơn Lãnh đạo đồng nghiệp Trường Cán dân tộc, Ủy ban Dân tộc Tác giả xin gửi lời cảm ơn đến tập thể cán Ban Dân tộc Hà Nội, Phòng Dân tộc huyện Ba Vì, cán xã huyện Ba Vì người dân nhiệt tình tham gia khảo sát Trân trọng cảm ơn Tác giả Trịnh Thị Sợi LỜI CAM ĐOAN Tên là: Trịnh Thị Sợi Là học viên cao học chuyên ngành Xã hội học, Khóa V đợt II năm 2014 Khoa Xã hội học, Học viện Khoa học xã hội Tôi xin cam đoan nghiên cứu thực Các số liệu, kết luận nghiên cứu trình bày luận văn trung thực chưa công bố nghiên cứu khác Tôi hoàn toàn chịu trách nhiệm cam đoan Học viên Trịnh Thị Sợi MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI 12 1.1 Một số khái niệm liên quan 12 1.2 Lý thuyết áp dụng .15 1.3 Cơ sở thực tiễn 19 1.4 Khái quát điều kiện tự nhiên huyện Ba Vì, Thành phố Hà Nội 22 Chương THỰC TRẠNG NHẬN THỨC THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH DÂN TỘC 34 2.1 Kết nghiên cứu mẫu 34 2.2 Nhận thức đồng bào dân tộc Ba Vì sách dân tộc 38 2.3 Nhận thức đồng bào việc tiếp cận sách dân tộc 39 2.4 Mức độ quan tâm đến thông tin sách 40 2.5 Nhóm sách đồng bào quan tâm 46 2.6 Vai trò Cơ quan quyền việc nâng cao nhận thức .47 2.7 Đánh giá hiệu việc thực sách địa phương 50 Chương GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỂU BIẾT VÀ THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH 54 3.1 Một số yếu tố tác động tới nhận thức đồng bào 54 3.2 Những hạn chế nguyên nhân đưa CSDT tiếp cận với đồng bào huyện Ba Vì 61 3.3 Đề xuất giải pháp .64 3.4 Đề xuất biện pháp tổ chức thực 72 TÀI LIỆU THAM KHẢO 81 DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1: Thống kê xã thuộc địa bàn nghiên cứu 35 Bảng 2.2: Phân bố độ tuổi người trả lời vấn 36 Bảng 2.3: Thống kê nhận thức hiểu biết CSDT 38 Bảng 2.4: Kết đánh giá vai trò thông tin CSDT 39 Bảng 2.5: Mức độ cung cấp thông tin phương tiện tuyên truyền .41 Bảng 2.6: Tình hình tiếp cận thông tin sách 44 Bảng 2.7: Mức độ tham gia tìm hiểu CSDT đồng bào .45 Bảng 2.8: Mức độ tham gia thành viên gia đình .46 Bảng 2.9: Các nhóm sách đồng bào cần hỗ trợ .46 Bảng 2.10: Cơ quan, tổ chức mà đồng bào thường có nhu cầu hỗ trợ 47 Bảng 2.11: Mức độ tổ chức buổi sinh hoạt phổ biến CSDT .48 Bảng 2.12: Mức độ tham gia tổ chức hỗ trợ CSDT 49 Bảng 2.13: Đánh giá hiệu việc thực sách 50 Bảng 3.1: Nghề nghiệp người vấn 54 Bảng 3.2: Trình độ học vấn người vấn 56 Bảng 3.3: Giải pháp giúp người dân dễ tiếp cận CS 64 Bảng 3.4: Nội dung CSDT mà đồng bào quan tâm 72 Bảng 3.5: Kênh thông tin mà đồng bào có nhu cầu 73 DANH MỤC BIỂU Hình 1.1: Khung lý thuyết luận văn 18 Hình 1.2: Khung phân tích luận văn 19 Hình 1.3: Bản đồ hành xã dân tộc miền núi huyện Ba Vì 23 Biểu đồ 2.1: Số lượng người vấn phân bố theo xã 35 Biểu đồ 2.2: Phân bố độ tuổi người vấn 37 Biểu đồ 3: Kết đánh giá thông tin CSDT đồng bào 39 Biểu đồ 2.4: Phân bố khó khăn tiếp cận thông tin CSDT 45 Biểu đồ 2.5: Kết tỷ lệ nhóm CSDT cần hỗ trợ 47 Biểu đồ 2.6: Kết đánh giá hiệu việc thực CS 50 Biểu đồ 3.1: Thống kê nghề nghiệp người vấn………………… 54 Biểu đồ 3.2: Thống kê trình độ học vấn người vấn 56 Biểu đồ 3.3: Trình độ học vấn khu vực 57 Biểu đồ 3.4: Khả nhận thức CSDT khu vực 57 Biểu đồ 3.5: Tỷ lệ người dân thích kênh thông tin Internet khu vực 58 Biểu đồ 3.6: Tỷ lệ người dân biết thông tin qua Truyền hình khu vực 60 Biểu đồ 3.7: Tỷ lệ biết thông tin qua hội nghị tuyên truyền cấp huyện, thành phố khu vực 61 Biểu đồ 3.8: Giải pháp giúp người dân tiếp cận CS dễ dàng 65 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT DTTS : Dân tộc thiểu số ĐBKK : Đặc biệt khó khăn CSDT : Chính sách dân tộc ĐBDT : Đồng bào dân tộc CS : Chính sách KH : Kế hoạch DS : Dân số NTPL : Nhận thức pháp luật PBGDPL : Phổ biến giáo dục pháp luật UBND : Ủy ban nhân dân HĐND : Hội đồng nhân dân ANTT : An ninh trật tự THCS : Trung học sở THPT : Trung học phổ thông MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Đảng ta coi trọng công tác dân tộc Nghị Trung 7, Khóa IX công tác dân tộc khẳng định rõ “Vấn đề dân tộc đoàn kết dân tộc vấn đề chiến lược bản, lâu dài, đồng thời vấn đề cấp bách cách mạng Việt Nam” Nước ta thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, đại hóa, phấn đấu đến năm 2020 trở thành nước công nghiệp theo hướng đại Bên cạnh đó, tình hình trị - xã hội giới có nhiều biến đổi lớn, vấn đề dân tộc quan hệ dân tộc vấn đề phức tạp, gay gắt vô nhạy cảm nhiều quốc gia.Vì vậy, việc hoạch định thực đắn sách dân tộc vấn đề có ý nghĩa định việc giải vấn đề dân tộc mối quan hệ dân tộc nước ta Giải tốt vấn đề dân tộc mối quan hệ dân tộc tạo nên ổn định trị để phát triển kinh tế - xã hội, rút ngắn khoảng cách phát triển chênh lệch dân tộc mà phát huy truyền thống đoàn kết dân tộc, ý thức tự lực tự cường lòng tự hào dân tộc, tạo nên sức mạnh tổng hợp để xây dựng bảo vệ Tổ quốc Việt Nam Chính sách dân tộc phận quan trọng hệ thống sách Đảng Nhà nước ta, liên quan đến nhiều mặt đời sống xã hội Do đó, thực sách dân tộc phải gắn với kế hoạch phát triển tổng thể kinh tế - xã hội, văn hóa, an ninh quốc phòng đất nước Nghị Hội nghị lần thứ Ban Chấp hành Trung ương khóa IX công tác dân tộc khẳng định: Các dân tộc thiểu số: thực tốt sách bình đẳng, đoàn kết, tương trợ, giúp phát triển cộng đồng dân tộc Việt Nam Đến Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội (bổ sung, phát triển năm 2011) lại tiếp tục khẳng định: dân tộc cộng đồng Việt Nam bình đẳng, đoàn kết, tôn trọng giúp đỡ tiến Đây nguyên tắc sách dân tộc Đảng Nhà nước ta Đó sở để Đảng Nhà nước ta xây dựng thực sách xã hội nói chung sách dân tộc nói riêng nhằm cải thiện, nâng cao đời sống vật chất tinh thần nhân dân, vùng dân tộc thiểu số trình độ sản xuất đời sống thấp, xây dựng, phát triển quan hệ dân tộc tốt đẹp đấu tranh chống lại lực phản động có âm mưu chia rẽ khối đại đoàn kết toàn dân tộc, chống lại việc thực sách Đảng vấn đề dân tộc Hà Nội thành phố dẫn đầu nước tốc độ phát triển kinh tế - xã hội, trung tâm kinh tế, trị, xã hội quốc gia Sau mở rộng địa giới hành Thủ đô từ năm 2008, số đồng bào dân tộc thiểu số sinh sống địa bàn Thủ đô Hà Nội lớn Toàn Thành phố có khoảng 68 nghìn người dân tộc thiểu số, với 37 thành phần dân tộc cư trú khắp địa bàn 30/30 quận, huyện, thị xã Trong đó, dân tộc thiểu số Thủ đô chủ yếu sống tập trung theo cộng đồng 152 thôn thuộc 14 xã địa bàn huyện (Ba Vì, Thạch Thất, Quốc Oai, Chương Mỹ huyện Mỹ Đức) chủ yếu dân tộc Mường dân tộc Dao Xác định đồng bào dân tộc thiểu số địa bàn phận tách rời cộng đồng dân tộc Thủ đô, nhiều chủ chương, sách quyền Thành phố đưa với giải pháp thiết thực có hiệu Vùng đồng bào dân tộc thiểu số thành phố Hà Nội có đặc thù riêng vị trí địa lý, phân bố dân cư, hệ thống giao thông, trình độ dân trí hạn chế định điều kiện tiếp cận thông tin giao lưu văn hoá Chính vậy, việc thực sách Đảng Nhà nước đến với vùng đồng bào dân tộc thiểu số miền núi Thành phố nội dung quan trọng tác giảm giảm nghèo; xóa nhà dột nát; ban hành Nghị 06 khóa 15 “Phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số miền núi Thủ đô Hà Nội giai đoạn 2011 - 2015” Tuy nhiên, việc thực sách dân tộc Hà Nội tồn số hạn chế định cần tháo gỡ thời gian tới Do đó, việc thực đề tài “Hiểu biết thực sách dân tộc đồng bào dân tộc huyện Ba Vì, thành phố Hà Nội” nghiên cứu có ý nghĩa thực tiễn sâu sắc Tình hình nghiên cứu Chính sách phát triển vùng dân tộc xây dựng, thực sở chiến lược quy hoạch, kế hoạch phát triển chung nước Nó cụ thể hoá từ sách chung cho phù hợp điều kiện thực tế vùng dân tộc Chính sách phát triển vùng dân tộc đắn, hiệu động lực phát triển mạnh mẽ tạo ổn định, bền vững cho vùng đất nước Bước vào giai đoạn đổi mới, phát triển đất nước, thực Nghị Đại hội VI Đảng (1986), với tinh thần đổi mới, sách dân tộc thời kỳ bước thay đổi tập trung phát triển kinh tế - xã hội phù hợp với xu phát triển chung đất nước Điều thể qua hai văn quan trọng: Nghị 22/NQ-TW ngày 27/1/1989 Bộ Chính trị "về số chủ trương sách lớn phát triển kinh tế - xã hội miền núi" Quyết định 72/QĐ-HĐBT ngày 13/3/1990 Hội đồng Bộ trưởng "về số chủ trương sách cụ thể phát triển kinh tế - xã hội miền núi" Tiếp tục thực chủ trương, sách lớn đề ra, từ đầu năm 1990 đến nay, Đảng Nhà nước ta ban hành nhiều chủ trương sách phát triển kinh tế - xã hội vùng dân tộc thiểu số miền núi nhằm mục tiêu xoá đói giảm nghèo, rút ngắn dần khoảng cách chênh lệch vùng dân tộc Ngoài hệ thống sách chung cho nước, khu vực dân tộc thiểu số ưu tiên thực số chế sách đặc thù điều chỉnh bổ sung cho phù hợp với giai đoạn phát triển Nhìn chung hệ thống sách dân tộc đầy đủ toàn diện lĩnh vực đời sống xã hội; bước tạo chuyển biến rõ rệt phát triển kinh tế - xã hội, nâng cao đời sống người dân vùng dân tộc miền núi Đồng hành với nghiệp đổi đất nước nói chung, công tác dân tộc, sách dân tộc 30 năm đổi giai đoạn phát triển với định nhằm đạt mục tiêu Ví dụ: Chủ tịch UBND tỉnh Quyết định thành lập Ban đạo, tổ chuyên viên giúp việc thực Chương trình phát triển kinh tế - xã hội xã đặc biệt khó khăn miền núi vùng sâu vùng xa Thứ tư: Xây dựng sở thông tin liệu đầy đủ, minh bạch đẩy mạnh công tác nghiên cứu phục vụ điều hành, quản lý Thiết lập hệ thống thông tin, liệu đặc điểm, điều kiện tự nhiên xã hội, số phát triển cho vùng, dân tộc, đơn vị hành Thông tin sách tiến trình thực sách, kết tác động ảnh hưởng Thứ năm: Tăng cường lực cho quan hoạch định sách, đội ngũ cán sở, vùng dân tộc, kiện toàn hệ thống quan công tác dân tộc Nâng cao lực, trình độ cho đội ngũ cán Phòng Dân tộc, Phòng Tư pháp; tiếp tục rà soát, kiện toàn phát triển lực lượng báo cáo viên pháp luật thành phố, huyện theo hướng chuyên sâu lĩnh vực pháp luật công tác dân tộc; thực củng cố, kiện toàn, đào tạo bồi dưỡng đội ngũ tuyên truyền viên pháp luật theo quy định Luật Phổ biến giáo dục pháp luật văn hướng dẫn thi hành Luật Tiếp tục phát huy hiệu hoạt động tổ chức tham gia phổ biến, giáo dục pháp luật sở nhóm nòng cốt vận động nhân dân chấp hành pháp luật, tổ hòa giải sở; tổ chức bồi dưỡng, đào tạo kiến thức pháp luật, nghiệp vụ phổ biến, giáo dục pháp luật cho đội ngũ này; có sách đặc thù, động viên, khuyến khích, huy động đội ngũ tham gia phổ biến, giáo dục pháp luật Thực có hiệu kế hoạch bồi dưỡng nghiệp vụ, nâng cao chất lượng công tác phổ biến, giáo dục pháp luật cho đội ngũ giáo viên, cán 70 quản lý, hành trường Mầm Non, Tiểu học, THCS, THPT vùng đồng bào DTTS, trường Dân tộc nội trú Thủ đô Xây dựng chế đặc thù nhằm nâng cao hiểu biết pháp luật, sách cho cán làm công tác dân tộc đồng bào DTTS địa bàn Thủ đô, tạo điều kiện để đồng bào dân tộc tiếp cận pháp luật thuận lợi hiệu góp phần nâng cao nhận thức pháp luật người dân tộc thiểu số qua giúp đồng bào tự bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp tham gia giám sát quan quản lý nhà nước qua trình thực nhiệm vụ quan nhăm đấu tranh phòng, chống tham nhũng Thứ sáu: Tăng cường giáo dục, nâng cao dân trí thông qua chương trình tuyên truyền phổ biến sách, giáo dục pháp luật Đổi nội dung, hình thức phù hợp với phong tục, tập quán, phong, mỹ tục, văn hóa người DTTS Thủ đô, tập trung vào số lĩnh vực pháp luật quan trọng, trọng nhân rộng phát huy hiệu mô hình điểm thực tế; chủ động sáng tạo, linh hoạt áp dụng mô hình, biện pháp mới, phù hợp; kết hợp theo dõi thi hành pháp luật; tăng cường áp dụng công nghệ thông tin Cụ thể: Chủ động tuyên truyền mở rộng thông tin thành tựu khó khăn thực sách dân tộc DTTS Đa dạng hóa hình thức phổ biến, giáo dục pháp luật phương tiện thông tin đại chúng phù hợp với nhóm đối tượng; tiếp tục củng cố, mở rộng mạng lưới loa truyền sở nông thôn, vùng sâu, vùng xa, nâng cao chất lượng phổ biến, giáo dục pháp luật mạng lưới truyền sở Xây dựng triển khai Chương trình, dự án phát triển công nghệ thông tin công tác phổ biến, giáo dục pháp luật; mở rộng tăng cường áp dụng mạng internet công tác phổ biến, giáo dục pháp luật, tạo điều kiện để nhân dân khai thác thông tin pháp luật miễn phí qua Internet vùng 71 DTTS; huy động nguồn lực để đầu tư cho dự án xây dựng sở liệu, cung cấp dịch vụ trực tuyến phổ biển, giáo dục pháp luật cho đồng bào DTTS 3.4 Đề xuất biện pháp tổ chức thực 3.4.1 Mô hình nâng cao nhận thức CSDT người vấn Để biết việc nội dung thông tin CSDT mà đồng bào quan tâm, tác giả sử dụng câu hỏi: Thông tin mà Ông/bà muốn biết chương trình, sách dân tộc bao gồm gì? Kết sau: Bảng 3.4: Nội dung CSDT mà đồng bào quan tâm Mục tiêu Chương trình, sách, pháp luật Trả lời Số lượng Có Tỷ lệ % 261 87,0 Không 39 13,0 Tổng số 300 100,0 Đối tượng hưởng lợi Trả lời Số lượng Có Tỷ lệ % 266 88,7 Không 34 11,3 Tổng số 300 100,0 Cơ chế thực Trả lời Số lượng Có Tỷ lệ % 272 90,7 Không 28 9,3 Tổng số 300 100,0 Sự tham gia người dân 72 Trả lời Số lượng Có Tỷ lệ % 280 93,3 Không 20 6,7 Tổng số 300 100,0 Các thông tin khác Trả lời Số lượng Có Tỷ lệ % 251 83,7 Không 49 16,3 Tổng số 300 100,0 Từ kết thống kê bảng cho thấy: đa số người hỏi quan tâm hết tất thông tin CSDT từ mục tiêu, chế, đối tượng, … sách Điều thể đồng bào vùng nghiên cứu quan tâm đến CS vai trò việc thực CS Để biết nhu cầu đồng bào vùng nghiên cứu việc tiếp cận thông tin CSDT, tác giả sử dụng câu hỏi: Ông/bà có nhu cầu tiếp cận thêm thông tin CSDT cho đồng bào dân tộc thiểu số thực địa phương? Kết sau: Bảng 3.5: Kênh thông tin mà đồng bào có nhu cầu Cán xã, thôn Trả lời Số lượng Có Tỷ lệ % 273 Không 27 300 Tổng số Đài truyền xã 73 91,0 9,0 100,0 Trả lời Số lượng Có Tỷ lệ % 288 96,0 Không 12 4,0 Tổng số 300 100,0 Đài truyền hình Trả lời Số lượng Có Tỷ lệ % 284 94,7 Không 16 5,3 Tổng số 300 100,0 Trên Internet Trả lời Số lượng Có Tỷ lệ % 21 7,0 Không 279 93,0 Tổng số 300 100,0 Báo, tạp chí Trả lời Số lượng Có Tỷ lệ % 18 6,0 Không 282 94,0 Tổng số 300 100,0 Tờ rơi, áp phích, băng rôn Trả lời Số lượng Có Tỷ lệ % 27 9,0 Không 273 91,0 Tổng số 300 100,0 Sinh hoạt câu lạc PL Trả lời Số lượng 74 Tỷ lệ % Có 264 88,0 Không 36 12,0 Tổng số 300 100,0 Hội thi tìm hiểu PL Trả lời Số lượng Có Tỷ lệ % 269 89,7 Không 31 10,3 Tổng số 300 100,0 Trợ giúp pháp lý trực tiếp Trả lời Số lượng Có Tỷ lệ % 261 87,0 Không 39 13,0 Tổng số 300 100,0 Trả lời Kênh thông tin khác Số lượng Có Tỷ lệ % 17 5,7 Không 283 94,3 Tổng số 300 100,0 Từ kết bảng thống kê cho thấy: đa số người hỏi mong muốn thông tin CSDT truyền tải qua kênh thông tin địa phương như: xã, thôn, đài truyền thanh, buổi sinh hoạt cộng đồng, …, hình thức truyền tải: Trên Internet; Báo, tạp chí; Tờ rơi, áp phích, băng rôn người dân yêu cầu 3.4.2 Đề xuất tổ chức thực Xây dựng, nâng cao lực đội ngũ cán thực công tác phổ biến, giáo dục pháp luật Có biện pháp đào tạo nâng cao lực cho đội 75 ngũ cán kiến thức pháp luật kỹ tuyên truyền, phổ biến giáo dục pháp luật Cần coi trọng việc đầu tư cho giáo dục nhằm nâng cao trình độ học vấn đồng bào dân tộc thiểu số Đào tạo cán dân tộc thiểu số sở kỹ lập kế hoạch triển khai thực chương trình, kế hoạch, hoạt động phổ biến, giáo dục pháp luật cho đồng bào Rà soát, kiện toàn, xây dựng đào tạo đội ngũ báo cáo viên pháp luật, tuyên truyền viên pháp luật, hòa giải viên sở, già làng vùng miền núi có đồng bào dân tộc thiểu số sinh sống Triển khai thực sách, chế độ ưu đãi cán bộ, đồng bào dân tộc thiểu số: Cần tăng cường nâng cao hiệu phối hợp cấp, ngành trung ương, địa phương công tác ban hành văn bản, triển khai thực sách Đảng, Nhà nước đồng bào dân tộc thiểu số Cần có phối hợp, trao đổi, bàn bạc kịp thời tháo gỡ khó khăn, vướng mắc, đơn giản hóa số quy trình, thủ tục, tạo thuận lợi cho sở tổ chức triển khai thực sách Đề cao vai trò cấp ủy quyền địa phương, coi nhiệm vụ trị trọng tâm địa phương Nhà nước cần tiếp tục thực sách hỗ trợ, cải thiện nâng cao đời sống vật chất tinh thần đồng bào dân tộc thiểu số Phổ biến, giáo dục pháp luật phải linh hoạt đa dạng hóa hình thức, biện pháp tuyên truyền, nâng cao nhận thức chế độ sách cho cán bộ, đồng bào dân tộc thiểu số Hình thức biện pháp phù hợp với phong tục tập quán dân tộc để đồng bào nhận thức văn quy phạm pháp luật cách dễ dàng có chiều sâu Các hình thức cụ thể: tuyên truyền miệng, xây dựng phân phát loại tài liệu tuyên truyền sách hỏi - đáp, tờ gấp, Thông qua hoạt động văn hóa, văn nghệ, lễ hội cộng đồng lành mạnh địa phương như: lễ hội Văn hóa cồng chiêng, hát ru, ném 76 còn, múa hát sênh tiền, sắc bủa… dân tộc Mường; múa chuông, tết nhảy… đồng bào dân tộc Dao Lồng ghép tuyên truyền giáo dục pháp luật, giúp cho pháp luật vào sống cách đơn giản mà hiệu Củng cố nâng cao chất lượng, hiệu tuyên truyền mạng lưới thông tin đại chúng huyện Có thể tổ chức thi tìm hiểu pháp luật hình thức viết, hỏi - đáp, sân khấu hóa Thực công tác giáo dục pháp luật chế độ, sách ưu đãi cán bộ, đồng bào dân tộc thiểu số: Cần tăng cường phối hợp cấp, ngành hoạt động tuyên truyền, phổ biến chế độ, sách Sự phối hợp phải thực cách thông suốt từ trung ương đến địa phương nhằm nâng cao hiệu công tác tuyên truyền Cần nâng cao trình độ học vấn, đời sống vật chất, tinh thần đồng bào dân tộc thiểu số Đồng thời đề cao vai trò tham gia giám sát họ việc tổ chức thực chế độ, sách Nhà nước Tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin hoạt động tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật Đầu tư sở vật chất, kinh phí, trang thiết bị kỹ thuật phục vụ cho công tác phổ biến, giáo dục pháp luật xã vùng sâu, vùng xa, cần đặc biệt tuyên truyền vấn đề đồng bào quan tâm 77 KẾT LUẬN Dựa sở lý luận phương pháp luận đề tài, mà cụ thể việc định nghĩa thao tác hóa khái niệm, vận dụng lý thuyết với việc nghiên cứu vấn đề thực sách dân tộc, đề tài tiến hành khảo sát thực địa để tìm hiểu nhận thức mức độ hiểu biết đồng bào dân tộc thiểu số huyện Ba Vì, thành phố Hà Nội thực sách dân tộc, tìm hiểu yếu tố ảnh hưởng đến trình hiểu biết thực sách dân tộc đồng bào dân tộc huyện Ba Vì Với giả thuyết đặt ra, nhận thức thái độ đồng bào dân tộc việc tiếp cận thực sách dân tộc Để kiểm nghiệm giả thuyết, qua số liệu thực tế thu thập phân tích thái độ nhận thức sách dân tộc đồng bào dân tộc miền núi xã huyện Ba Vì, cho thấy tỉ lệ người dân vùng dự án phần nhận thức sách tầm quan trọng sách dân tộc miền núi với tỉ lệ 70% Tuy nhiên trình tiếp cận sách đồng bào tồn số vấn đề khó khăn như: đặc điểm trình độ dân trí, thành phàn dân tộc, khó khăn địa bàn cư trú, đặc điểm địa phương (vùng sâu, vùng xa, giao thông không thuận lợi), hình thức truyền tải thông tin sách, nhận thức lãnh đạo địa phương , nên việc tiếp cận sách hạn chế chưa đầy đủ Mặt khác hệ thống hỗ trợ tiếp cận sách đồng bào hạn chế như: công cụ tuyên truyền chưa phù hợp với đặc điểm địa phương, đặc điểm dân tộc; nguồn kinh phí hỗ trợ cho công tác tuyên truyền, phổ biến sách hạn chế; cán hỗ trợ mỏng Như vậy, qua điều tra, khảo sát thực địa thông qua nguồn tư liệu khác nhau, giả thuyết nhận thức thải độ đồng bào dân tộc việc tiếp cận sách dân tộc khẳng địnhPhần lớn đồng bào dân tộc thiểu số biết đến sách (90,7%), nhiên hỏi cụ thể sách 78 ưu đãi Nhà nước chế độ nào, điều kiện sao, đối tượng thụ hưởng … chiếm đến 90% số người khảo sát chưa tìm hiểu sách cụ thể Chỉ có 10% tìm hiểu, biết số nội dung chương trình hỗ trợ phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc, miền núi Nhu cầu tìm hiểu thông tin, chế độ, sách ưu đãi Đảng, Nhà nước đồng bào dân tộc thiểu số cao, chiếm 80% Nhóm sách mà đối tượng khảo sát cần hỗ trợ nhiều nhóm sách kinh tế - xã hội, chiếm 50,7%/tổng nhóm sách đưa Qua số liệu điều tra có tới 55% số người khảo sát gặp khó khăn việc tiếp cận thông tin sách Phần lớn đồng bào dân tộc thiểu số có vướng mắc chế độ, sách ưu đãi muốn biết thông tin cụ thể sách, họ liên hệ trực tiếp với cán bộ, công chức quan hành xã để tư vấn, giúp đỡ (100% người khảo sát cho cần trợ giúp tìm hiểu thông tin sách họ gặp cán UBND xã để trợ giúp) Việc muốn tiếp cận với thông tin chương trình, sách thông qua kênh như: cán xã, thôn; đài truyền xã; đài truyền hình; internet; báo, tạp chí; tờ rơi, áp phích băng rôn; sinh hoạt câu lạc PL; hội thi tìm hiểu PL; trợ giúp pháp lý trực tiếp;…) Nhiều thông qua đội ngũ cán xã, thôn (91,7%) thông qua đài truyền xã (100%) Do đó, cần nâng cao trình độ, nhận thức pháp luật đội ngũ cán quan hành cấp xã đội ngũ già làng, trưởng thôn Các hoạt động hội nghị tuyên truyền, lồng ghép với sinh hoạt văn hóa làng, thông qua già làng, trưởng thôn, cán quan, tổ chức cấp sở, thôn Thực tế cho thấy hoạt động tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật hoạt động có hiệu Đây nhận xét 95,7% số người 79 khảo sát Đội ngũ cán tuyên truyền viên pháp luật hòa giải viên sở hạn chế trình độ chuyên môn Một số cấp ủy, quyền chưa làm hết trách nhiệm đạo, lãnh đạo, điều hành thực chế độ sách Đảng, Nhà nước Trong trình triển khai thực thiếu kiểm tra, đôn đốc Việc tuyên truyền văn chế độ sách dàn trải, mang tính hình thức, chưa sâu vào nội dung cụ thể Trong trình triển khai thực chế độ, sách ưu đãi cán bộ, đồng bào dân tộc thiểu số, có lúc, có nơi sai sót, chưa đường lối, sách dân tộc, dẫn đến việc làm, hành động sách chưa phù hợp Trình độ học vấn đồng bào thấp, có khác truyền thống, phong tục ngôn ngữ, tập quán, điều gây khó khăn định cho việc tuyên truyền tiếp nhận thông tin, quy định, sách Các yếu tố nghề nghiệp, địa bàn cư trú, điều kiện kinh tế, thành phần dân tộc, cán chuyên quản yếu tổ tác động đến trình hiểu biết thực sách dân tộc đồng bào Ngoài luận văn tiến hành phân tích, so sánh vùng địa phương để thấy rõ khó khăn khác địa phương vùng nghiên cứu, nhằm khẳng định lại tác động yếu tố địa lý, nhận thức, kinh tế, đến nhận thức đồng bào miền núi phương thức tuyên truyền để đồng bào tiếp cận hiệu sách Đảng Nhà nước Luận văn đề xuất số giải pháp cách thức tổ chức, đơn vị thực tổ chức quản lý Nhà nước công tác tuyên truyền giáo dục nhằm nâng cao khả nhận thức sách dân tộc đồng bào 80 TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban đạo Chương trình giảm nghèo (2010), Báo cáo tổng kết Chương trình phát triển kinh tế - xã hội xã đặc biệt khó khăn vùng DTTS miền núi tình hình thực sách dân tộc giai đoạn 2006-2010, Hà Nội Ban Tư tưởng - Văn hóa Trung ương (2002), Vấn đề dân tộc sách dân tộc Đảng Cộng sản Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Ban Tư tưởng - Văn hóa Trung ương (2003), Tài liệu nghiên cứu Nghị Hội nghị lần thứ 7, Ban chấp hành trung ương Đảng khóa IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Baulch, B cộng (2002), Phát triển dân tộc thiểu số Việt Nam: khía cạnh kinh tế - xã hội Báo cáo nghiên cứu sách Ngân hàng giới, Ngân hàng Thế giới, Washington DC Phan Hữu Dật (2001), Mấy vấn đề lý luận thực tiễn cấp bách liên quan đến mối quan hệ dân tộc nay, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Phan Hữu Dật (2003), Hợp tác, tương trợ dân tộc hướng tới mục tiêu ổn định phát triển xã hội vùng đa dân tộc nước ta, Lý luận trị, (8), tr27-31 Hoàng Công Dũng (2005), Sự tham gia người dân xây dựng thực sách dân tộc, Dân tộc (52), tr27-30 Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Nxb Sự thật, Hà Nội Lê Duy Đại (2002), Một số sách cán vùng miền núi dân tộc thiểu số nay, Dân tộc học, (4), tr3-4 10 Hội đồng Dân tộc Quốc hội khóa X(2000), Chính sách pháp luật Đảng, Nhà nước dân tộc, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội 81 11 Tô Duy Hợp (2005) Lý thuyết khung lý thuyết xã hội học đương đại Tạp chí Xã hội học số 4(92), 2005 12 Bế Thu Hương (2003), Thực sách dân tộc vùng núi phía Bắc nước ta nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa đất nước, Luận văn tốt nghiệp lớp cao cấp lý luận trị, Thư viện Học viện Hành 13 Lê Ngọc Hùng (2011), Lịch sử lý thuyết Xã hội học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 14 Nguyễn Văn Lý (2012), Nâng cao lực tư lý luận đội ngũ lãnh đạo quản lý cấp huyện người dân tộc thiểu số Tây Nguyên, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 15 Nguyễn Hữu Minh (2016), Phương pháp,nghiên cứu xã hội học, Nxb Khoa học xã hội 16 Hồ Thị Ngọc Mai (2006), Đổi việc thực sách dân tộc tỉnh Khánh Hòa giai đoạn , Luận văn Thạc sĩ Triết học 17 Bế Quỳnh Nga - Viện Xã hội học - Nhận thức thái độ đồng bào Chăm số sách nhà nước việc phát triển kinh tế-xã hội địa phương (nghiên cứu trường hợp hai tỉnh Ninh Thuận Bình Thuận)”, năm 2013; 18 Đậu Tuấn Nam (2015), Vấn đề dân tộc quan hệ dân tộc Việt Nam nay, Nxb Chính trị quốc gia - Sự thật 19 Trần Quang Nhiếp (1997), Phát triển quan hệ dân tộc Việt Nam nay, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 20 Nguyễn Quốc Phẩm (2000), Hệ thống trị cấp sở dân chủ hóa đời sống xã hội nông thôn miền núi, vùng dân tộc thiểu số (các tỉnh miền núi phía Bắc nước ta), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 82 21 Nguyễn Quốc Phẩm (2004), Vị trí chiến lược vấn đề dân tộc, công tác dân tộc đoàn kết dân tộc nghiệp cách mạng nước ta, Lý luận trị, (3), tr42-46 22 Nguyễn Quốc Phẩm, Trịnh Quốc Tuấn (1999), Mấy vấn đề lý luận thực tiễn dân tộc quan hệ dân tộc Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 23 Đặng Quốc Tiến (2004), Xây dựng, củng cố hệ thống trị sở vùng dân tộc thiểu số miền núi giai đoạn nay, Tạp chí Cộng sản, (20), tr18-21 24 Bế Trường Thành (2011), Vấn đề dân tộc công tác dân tộc Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 25 Hoàng Thu Thủy – Học viện trị Quốc gia Hồ Chí - Quá trình thực sách dân tộc Đảng số tỉnh Đông Bắc Việt Nam từ năm 2006 đến năm 2010, năm 2014 26 Nguyễn Lâm Thành (2014), Chính sách phát triển vùng dân tộc thiểu số phía Bắc Việt Nam (2014) - Luận án Tiến sĩ 27 Nguyễn Thị Phương Thủy (2001), Đổi việc thực sách dân tộc thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, đại hóa (từ tỉnh miền núi phía Bắc ) Luận văn Thạc sĩ Triết học 28 Nguyễn Thị Phương Thủy (2006), Thực sách dân tộc Việt Nam thời kỳ đay mạnh công nghiệp hóa, đại hóa, Luận án Tiến sĩ Triết học 29 Phạm Công Tâm (2001), Đổi việc thực sách dân tộc địa bàn tỉnh Bình Dương Bình Phước, Luận án Tiến sĩ Triết học 30 Trần Hữu Tiến (2011), Dân tộc lịch sử thời đại ngày nay, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 83 31 Trịnh Quốc Tuấn (1996), Bình đẳng dân tộc nước ta Vấn đề giải pháp, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 32 Trường Cán dân tộc (2011), Tập giảng nghiệp vụ công tác dân tộc (chương trình tháng), Hà Nội 33 Ủy ban Dân tộc - Viện Dân tộc (2005), Một số vấn đề dân tộc phát triển, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 34 Ủy ban dân tộc (2010), Kỷ yếu Đại hội đại biểu toàn quốc dân tộc thiểu số Việt Nam lần thứ - 2010, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 35 Ủy ban Dân tộc (2013), Báo cáo đánh giá triển khai thực sách dân tộc vùng DTTS miền núi, Hà Nội 36 Ủy ban Dân tộc (2014), Báo cáo rà soát sách dân tộc giai đoạn 2006-2014 đề xuất sách giai đoạn 2016-2020, Hà Nội 37 Uỷ ban Dân tộc Đề án Chiến lược công tác dân tộc giai đoạn 2011 – 2020, năm 2011; 38 Ủy ban Dân tộc miền núi (1999), Vấn đề dân tộc phát triển miền núi Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội 39 Ủy ban Dân tộc (2006), Phát triển bền vững vùng dân tộc thiểu số vùng núi Việt Nam, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội 40 Tài liệu qua Internet 84