1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu hiện trạng và tiềm năng phát triển du lịch sinh thái tại khu bảo tồn thiên nhiên quốc gia na hang tuyên quang

49 37 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 49
Dung lượng 0,94 MB

Nội dung

TRƢỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP VIỆN KIẾN TRÚC CẢNH QUAN & NỘI THẤT KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: NGHIÊN CỨU HIỆN TRẠNG VÀ TIỀM NĂNG PHÁT TRIỂN DU LỊCH SINH THÁI TẠI KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN QUỐC GIA NA HANG - TUYÊN QUANG Giảng viên hướng dẫn : PGS TS ĐẶNG VĂN HÀ Sinh viên thực : TRẦN TỐ UYÊN Ngành : KIẾN TRÚC CẢNH QUAN Mã số : 7580102 Lớp : K59 - KTCQ Mã sinh viên : 1453110071 Khóa : 2014 - 2019 HÀ NỘI - 2019 MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chƣơng 1: TỔNG QUAN VỀ DU LỊCH SINH THÁI 1.1 Khái niệm du lịch sinh thái 1.1.1 Trên Thế giới 1.1.2 Tại Việt Nam 1.2 Đặc điểm du lịch sinh thái 1.3 Du lịch sinh thái Vườn Quốc gia KBTTN Việt Nam 1.4 Mối quan hệ du lịch sinh thái bảo tồn 11 Chƣơng 2: MỤC TIÊU, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 14 2.1 Mục tiêu nghiên cứu 14 2.1.1 Mục tiêu chung 14 2.1.1 Mục tiêu cụ thể 14 2.2 Nội dung nghiên cứu 14 2.3 Phương pháp nghiên cứu 14 2.3.1 Phương pháp thu thập thông tin 14 2.3.2 Phương pháp xử lý thông tin 15 2.3.3 Phương pháp chuyên gia 16 Chƣơng 3: ĐẶC ĐIỂM CƠ BẢN CỦA KHU VỰC NGHIÊN CỨU 17 3.1 Điều kiện tự nhiên 17 3.1.1 Vị trí địa lý 18 3.1.2 Địa hình 18 3.1.3 Khí hậu 19 3.2 Điều kiện kinh tế - văn hóa - xã hội 19 3.2.1 Tài nguyên 19 3.2.2.Tiềm kinh tế 19 3.2.3 Văn hóa xã hội 20 i Chƣơng 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 22 4.1 Đánh giá trạng cảnh quan, tiềm phát triển DLST khu bảo tồn thiên nhiên Na Hang 22 4.1.1 Hiện trạng cảnh quan 22 4.1.2 Đánh giá qua kết kinh doanh du lịch qua năm 25 4.1.3 Thực trạng phát triển du lịch sinh thái khu bảo tồn Na Hang 27 4.1.4 Đánh giá thực trạng quản lý, khai thác tài nguyên du lịch 27 4.2 Xây dựng ý tưởng quy hoạch 29 4.3 Phương án Quy hoạch du lịch sinh thái cho khu bảo tồn thiên nhiên Na Hang 30 4.3.1 Phân khu chức 30 4.3.2 Hệ thống tuyến, điểm du lịch 30 4.3.5 Đề xuất giải pháp thực mơ hình phát triển du lịch sinh thái 35 Chƣơng 5: KẾT LUẬN 43 TÀI LIỆU THAM KHẢO 45 ii MỞ ĐẦU Khu bảo tồn thiên nhiên Na Hang - Tuyên Quang có danh thắng cảnh tiếng như: Thượng Lâm, hang Nà Chao, Pác Khoang, thác Pác Ban, Pác Hẩu, Khuổi Nhi Nơi có nhiều di khảo cổ thời đại đồ đá kim khí, vùng đất sinh sống đồng bào dân tộc Tày, Dao, Mông nhiều dân tộc khác với nét văn hóa truyền thống độc đáo lưu giữ Khu bảo tồn thiên nhiên Na Hang – Tun Quang có diện tích bảo vệ 40.000 ha, nằm 14 xã, thị trấn thuộc hai huyện Na Hang Lâm Bình; nằm cánh rừng đại ngàn dọc đôi bờ sông Gâm sơng Năng, có hệ sinh thái đa dạng với nhiều loài động, thực vật quý hiếm, hệ thống hang độc đáo, kỳ thú Khu bảo tồn có hệ động vật phong phú đa dạng sinh học thành phần, chủng loại, số lượng cá thể; có lồi Voọc mũi hếch lồi đặc hữu Việt Nam, ghi Sách đỏ giới Tại có gần 1.200 lồi thực vật bậc cao khu vực nhiều rừng nguyên sinh có nguồn gene thực vật phong phú, tính đa dạng sinh học cao Tuy nhiên, đa dạng sinh học môi trường nơi lại bị đe dọa hoạt động phát triển kinh tế-xã hội, đặc biệt tác động cộng đồng Việc khai thác mức gỗ củi mối đe dọa tính đa dạng sinh học dẫn đến hầu hết rừng khu vực bị phá hủy Khả tái sinh tự nhiên thảm rừng bị hạn chế nhiều chăn thả dê núi đá vôi, hoạt động khai thác đá tác động lớn đến môi trường tự nhiên nơi Du lịch sinh thái xem loại hình du lịch dựa vào thiên nhiên văn hóa địa có giáo dục mơi trường, đóng góp cho bảo tồn với tham gia tích cực cộng đồng địa phương Do du lịch sinh thái xác định loại hình ưu tiên Chiến lược phát triển du lịch Việt Nam đến năm 2020 định hướng đến năm 2030 (Viện Nghiên cứu Phát triển du lịch, 2012) góc độ bảo tồn thiên nhiên mơi trường nói chung đa dạng sinh học nói riêng Trong bối cảnh đề tài : NGHIÊN CỨU HIỆN TRẠNG VÀ TIỀM NĂNG PHÁT TRIỂN DU LỊCH SINH THÁI TẠI KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN QUỐC GIA NA HANG– TUN QUANG” khơng có ý nghĩa khoa học mà cịn có ý nghĩa thực tiễn góp bảo vệ mơi trường, bảo tồn đa dạng sinh học, hướng đến mục tiêu phát triển bền vững Chƣơng TỔNG QUAN VỀ DU LỊCH SINH THÁI 1.1 Khái niệm du lịch sinh thái 1.1.1 Trên Thế giới Làm để vừa phát triển du lịch, vừa bảo vệ thiên nhiên quyền lợi người dân địa phương? Một giải pháp xây dựng hưởng ứng du lịch có hướng dẫn, du lịch có trách nhiệm với thiên nhiên cộng đồng dân cư địa phương Ý tưởng bắt đầu thực từ khoảng 20 năm gần hình thành nên du lịch sinh thái ngày Năm 1984, Hiệp hội du lịch sinh thái có đưa định nghĩa: ― Du lịch sinh thái loại hình du lịch trách nhiệm đến vùng tự nhiên, có hỗ trợ bảo tồn quần thể tự nhiên phát triển bền vững cộng đồng Năm 1991, theo Boo: ―Du lịch sinh thái loại hình du lịch diễn vùng có hệ sinh thái tự nhiên bảo tồn tốt nhằm mục tiêu nghiên cứu, chiêm ngưỡng, thưởng thức phong cảnh, động thực vật giá trị văn hóa hữu Năm 1994, Quỹ bảo tồn thiên nhiên hoang dã (WWF) đưa quan điểm du lịch sinh thái sau: Du lịch sinh thái nên quan tâm tới tự nhiên văn hóa mà du khách tới trải nghiệm; - Du lịch sinh thái nên góp phần vào việc bảo tồn thiên nhiên đem lại lợi ích mặt kinh tế cho cộng đồng địa phương; - Du lịch sinh thái có quy mơ nhỏ đáp ứng nhu cầu cao du khách nhà điều hành tour; - Du lịch sinh thái giúp du khách có thêm kiến thức tơn trọng, đánh giá cao cho yếu tố thiên nhiên, văn hóa, mơi trường phát triển - Theo David Western (1999) du lịch sinh thái thực hỗn hợp mối quan tâm xuất phát từ trăn trở môi trường, kinh tế, xã hội Các nhà bảo tồn bỏ công sức đáng kể để đón du lịch sinh thái tác nhân đắc lực cho bảo tồn thiên nhiên Ngày nay, du lịch trở thành hoạt động kinh tế lớn toàn cầu - cách để trả nợ cho bảo tồn thiên nhiên tăng giá trị khu thiên nhiên lại Du lịch sinh thái hiểu ngành kinh tế phát triển bền vững với dòng tiền chuyển từ du khách vào hoạt động bảo tồn Năm 2001, theo Weaver nhận định có tiêu chí trọng tâm lặp lại hầu hết định nghĩa, là: - Dựa vào thiên nhiên - Có tính bền vững - Có yếu tố giáo dục hay nhận thức Năm 2002, Page Dowling đưa thêm yếu tố mà du lịch sinh thái nên có: - Đem lại lợi ích cho cộng đồng - Và hài lịng, thỏa mãn cho du khách 1.1.2 Tại Việt Nam Năm 1999, Tổng cục Du lịch (VNAT) phối hợp với số tổ chức quốc tế ESCAP, WWF, IUCN tổ chức hội thảo quốc gia về: ―Xây dựng Chiến lược phát triển du lịch sinh thái Việt Nam‖ Hội thảo đưa định nghĩa Du lịch sinh thái sau: ―Du lịch sinh thái loại hình du lịch dựa vào thiên nhiên văn hóa địa gắn với giáo dục mơi trường, có đóng góp tích cực cho bảo tồn phát triển bền vững, với tham gia tích cực cộng đồng địa phương‖ Năm 2005, Luật Du lịch Việt Nam xác định: - Du lịch sinh thái hình thức du lịch dựa vào thiên nhiên, gắn với sắc văn hóa địa phương với tham gia cộng đồng nhằm phát triển bền vững Theo quy chế quản lý hoạt động du lịch sinh thái Vườn Quốc gia, Khu bảo tồn thiên nhiên ban hành kèm Quyết định số 104/2007/QĐ-BNN, ngày 27/12/2007 Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn: Du lịch sinh thái hình thức du lịch dựa vào thiên nhiên, gắn với sắc văn hóa địa phương với tham gia cộng đồng dân cư địa phương nhằm phát triển bền vững, đáp ứng nhu cầu mà không ảnh hưởng đến khả đáp ứng nhu cầu du lịch tương lai Như thấy quan điểm du lịch sinh thái thể nhiều dạng khác tùy theo nhận thức, quan điểm nhà nghiên cứu tổ chức tùy vào điều kiện đặc thù Quốc gia, khu vực địa lý, hành khác Nơi ý thức trách nhiệm thiên nhiên cao tiêu chí thiên nhiên hoang sơ đề cập đến nhiều Có nơi ý thức bảo tồn thiên nhiên yếu tố tiêu chí giáo dục mơi trường, sinh thái, tiêu chí quản lý bền vững trọng nhiều Nhận định chung: Cách nhìn nhận du lịch sinh thái mở cho dù có khác biệt định đa số chuyên gia tổ chức quốc tế thống nội dung mà du lịch sinh thái cần phải có, là: - Du lịch sinh thái loại hình phát triển du lịch bền vững, quản lý bền vững; - Là loại hình dựa vào thiên nhiên (đặc biệt khu vực hoang sơ, bảo tồn tương đối tốt); - Có hỗ trợ bảo tồn (khơng làm thay đổi tính tồn vẹn hệ sinh thái, nguồn thu từ hoạt động du lịch sinh thái đầu tư cho công tác bảo tồn, bảo vệ môi trường…); - Có hoạt động, hình thức giáo dục mơi trường sinh thái; - Có tham gia chia sẻ lợi ích cộng đồng (khuyến khích tham gia cộng đồng hoạt động dịch vụ cho du lịch sinh thái hướng dẫn viên địa phương, kinh doanh lưu trú, ăn uống, tạo sản phẩm bổ trợ khác…) Quan điểm làm sở để đối sánh hoạt động du lịch diễn Việt Nam, đồng thời định hướng giúp nhà hoạch định chiến lược phát triển du lịch sinh thái nước ta, từ vạch chiến lược, kế hoạch khai thác phát triển Du lịch sinh thái Việt Nam Trên thực tế Việt Nam, quan điểm Du lịch sinh thái có yếu tố chưa hiểu cách thống người làm du lịch bên liên quan Nếu hiểu du lịch sinh thái thực chất phải có đóng góp cho phát triển cộng đồng địa phương cách trực tiếp lợi ích tài cụ thể việc làm tiền lương nhân cơng, trích nguồn thu tái đầu tư cho phúc lợi xã hội cộng đồng địa phương, bù đắp cho công tác bảo vệ môi trường sinh thái chỗ… hoạt động du lịch sinh thái chưa triển khai theo nghĩa 1.2 Đặc điểm du lịch sinh thái Trong thực tế, có số hình thức du lịch có đặc điểm tính chất tương tự du lịch sinh thái yếu tố tiền đề loại hình du lịch dựa vào nguồn tài nguyên du lịch tự nhiên du lịch thiên nhiên, du lịch mạo hiểm, du lịch hoang dã, du lịch nông thôn… Thực chất, du lịch sinh thái có đặc điểm khác biệt định so với loại hình khác Bên cạnh đặc điểm, tính chất chung hoạt động du lịch tính đa ngành, đa thành phần, đa mục tiêu, tính liên vùng, tính liên quốc gia, tính mùa vụ, …, du lịch sinh thái cịn có đặc tính riêng sau: Tính thân thiện với mơi trường: Các hình thức hoạt động du lịch sinh thái mang tính thân thiện môi trường cao Ngay từ khâu quy hoạch xây dựng khâu tổ chức hoạt động tuân thủ nguyên tắc không can thiệp vào thô bạo đến môi trường tự nhiên, hạn chế tối đa tác động xấu đến môi trường Điều liên quan đến công nghệ vật liệu sử dụng xây dựng quản lý hoạt động du lịch sinh thái - Tính giáo dục cao mơi trường, sinh thái, văn hóa: Các hoạt động du lịch sinh thái thường mang lại kiến thức đa dạng hệ sinh thái, đa dạng sinh học giá trị văn hóa truyền thống Qua đó, khách du lịch sinh thái nâng cao nhận thức mơi trường có trách nhiệm với việc bảo vệ mơi trường tự nhiên văn hóa truyền thống - Tính chuyên nghiệp cao: Hoạt động du lịch sinh thái yêu cầu trình độ quản lý chuyên nghiệp đội ngũ nhân viên đào tạo kỹ càng, có kiến thức nghiệp vụ chun mơn cao kiến thức sinh thái mơi trường bao qt Tính chun nghiệp thể trước hết trình độ, lực nhà quản lý Yêu cầu nhà quản lý du lịch sinh thái không giỏi nghiệp vụ quản trị du lịch, lực quản lý tốt mà phải am hiểu hệ sinh thái, văn hóa nghiệp vụ bảo tồn - Tính định hướng thị trường: Do đặc điểm mình, du lịch sinh thái có tính định hướng thị trường cao Thường du lịch sinh thái có phân khúc thị trường riêng, người ưa khám phá, tìm hiểu có trình độ định Do vậy, để phát triển du lịch sinh thái, vấn đề nghiên cứu thị trường quảng bá xúc tiến có vai trò đặc biệt quan trọng PGS.TS Phạm Trung Lương (Viện Nghiên cứu Phát triển Du lịch) đúc kết số đặc điểm khách du lịch sinh thái sau: + Đó người trưởng thành, có thu nhập cao, có giáo dục có quan tâm đến mơi trường thiên nhiên; + Thích hoạt động ngồi thiên nhiên; + Thường có thời gian du lịch dài mức chi tiêu nhiều so với khách du lịch quan tâm đến thiên nhiên; + Thường khơng địi hỏi cao đồ ăn thức uống nhà nghỉ cao cấp đầy đủ tiện nghi - Du lịch sinh thái thường có quy mơ nhỏ: Để đảm bảo mục tiêu bảo tồn, giảm thiểu tác động không mong muốn hệ sinh thái, đồn khách du lịch sinh thái thường có quy mơ khơng lớn, thường lập thành nhóm khoảng 15 người tần suất hoạt động điềm du lịch hồ thuỷ điện 200m, lịng hang có nhiều cột thạch nhũ với hình thù kỳ thú, màu sắc lấp lánh hoa cương, chia thành nhiều ngách ngăn nối tiếp nhau, hấp dẫn khách đến tham quan du lịch Ngoài bên thị trấn Nà Hang có thác nước Pác Ban kỳ ảo, thơ mộng, Bộ Văn hố -Thơng tin xếp hạng thắng cảnh quốc gia Thác Pác Ban có chín tầng (5 tầng thác lớn, tầng thác nhỏ) Đây điểm du lịch sinh thái với thảm thực vật phong phú nằm khu bảo tồn thiên nhiên Tát Kẻ - Bản Bung (Nà Hang) không hấp dẫn du khách cảnh quan thiên nhiên kỳ thú mà nét văn hoá riêng với điệu hát then, hát lượn, hát sli kho tàng truyện cổ tích truyền miệng phong phú Huyện Nà Hang khơng có nét đặc thù điều kiện tự nhiên nơi có được, mà cịn phong phú nét văn hóa độc đáo 15 dân tộc, chủ yếu dân tộc Tày, Dao, Mông, Kinh với lễ hội Lồng Tông, mừng lúa mới, lễ cấp sắc trì Vào mùa xn khơng gian tràn ngập màu sắc thổ cẩm tiếng khèn Mèo, tiếng đàn tính Nguồn: ảnh chụp Ly Giang 32 4.3.3.4 Phƣơng án phát triển thị trƣờng quản lý hoạt động du lịch a Nguyên tắc xây dựng mô hình Việc nghiên cứu, xây dựng mơ hình phát triển DLST dựa vào cộng đồng Na hang phải đảm bảo nguyên tắc sau: - Bảo vệ nghiêm ngặt hệ sinh thái tính đa dạng sinh học giá trị văn hóa cộng đồng - Hợp lý hóa tham gia cộng đồng địa phương vào hoạt động du lịch trực tiếp hưởng lợi cách công từ du lịch - Bồi dưỡng lực phát triển du lịch cộng đồng kiến thức bảo vệ môi trường cảnh quan KBTTN Na Hang cho người dân địa phương - Phát triển trang thiết bị hạ tầng kỹ thuật mà không ảnh hưởng tới môi trường, hệ sinh thái đa dạng sinh học b Mơ hình cấu tổ chức phát triển DLST bền vững Na Hang Chính quyền địa phương Ban quản lý VQG Các nhân tố tác động khác Tài nguyên du lịch Na Hang Cộng đồng địa phương Các công ty du lịch Dịch vụ hoạt động giải trí Khách du lịch Hình 4: Mơ hình cấu tổ chức phát triển DLST Na Hang Vai trò thành phần mơ hình: * Các nguồn tài ngun 33 Đây thành phần chủ chốt, có vai trị thu hút khách du lịch đến thăm quan Trong khu bảo tồn có 21.000 rừng đặc dụng, cảnh quan thiên nhiên kỳ vỹ, có độ đa dạng sinh học cao Cho đến nay, nhà khoa học xác định 2.000 loài thực vật, nhiều loại ghi sách đỏ Việt Nam như: Trai, nghiến, lát hoa, đinh, thơng tre, hồng đàn, trầm gió, nhiều lồi lan hài, thuốc q… Khu bảo tồn có nhiều lồi chim, thú q, hàng nghìn loại cá, có cá dầm xanh, anh vũ; nhiều lồi động vật khu bảo tồn ghi sách đỏ Việt Nam, sách đỏ giới * Cộng đồng cư dân địa phương Họ có khả tham gia trực tiếp vào phần quy trình hoạt động du lịch lưu trú nhà, hướng dẫn viên du lịch sở (local tourguide), dịch vụ ăn uống, dịch vụ vận chuyển khách, hỗ trợ dịch vụ mua quà lưu niệm, dịch vụ văn hóa cộng đồng dân tộc… Thông qua tham gia trực tiếp vào hoạt động du lịch KBT người dân thấy nguồn thu gia đình từ khách du lịch, giúp họ có đời sống ổn định, ngày nâng cao vật chất tinh thần họ người chủ bảo vệ Vườn người trực tiếp thu hút khách du lịch, đóng góp cơng sức bảo vệ KBT Do cộng đồng phải hưởng lợi trực tiếp tự hoạt động du lịch dịch vụ du lịch, gắn liền lợi ích kinh tế người dân với mơi trường văn hóa Từ đó, tạo thành sản phẩm du lịch địa đặc sắc, thu hút khách du lịch * Chính quyền địa phương cấp Cần xây dựng phê duyệt khung quản lý quy hoạch, chiến lược phát triển du lịch dịch vụ, kế hoạch hoạt động du lịch năm hàng năm KBT, phải có hỗ trợ từ phía quyền địa phương cấp tỉnh, Trung Ương, Tổng cục Du lịch thủ tục hành chính, sách, ngân sách nhân lực * Ban quản lý KBTTN Na Hang: Đưa quy hoạch xây dựng bảo tàng hệ sinh thái KBT định hướng khai thác bảo tàng công tác giáo dục môi trường tạo thêm thu nhập, trợ giúp cho hoạt động bảo tồn phát triển KBT 34 Để khai thác DLST theo hướng bền vững BQL VQG cần lập kế hoạch phân vùng quy định nghiêm ngặt cho phân vùng VQG bao gồm: - Khu bảo tồn thiên nhiên nghiêm ngặt - Khu tự nhiên có địa hình độc đáo - Khu cắm trại thiên nhiên, tuyến tham quan, nghiên cứu - Đặc khu giải trí, khu lưu trú, khu tham quan bổ sung, hoạt động thể thao * Các công ty du lịch: Tuyên truyền, giao dục du khách công ty u cầu lợi ích DLST Các cơng ty tăng thêm mức chi phí cho cộng đồng địa phương, sử dụng tối đa nguồn nhân lực địa phương giảm thiểu tối đa tác động khách tới KBT * Khách du lịch: Nâng cao nhận thức trách nhiệm lợi ích du khách mơ hình DLST theo hướng bền vững, có tiêu chí giúp khách lựa chọn tour du lịch sinh thái đích thực tham quan khu vực KBT Tăng thêm đóng góp khách nỗ lực bảo tồn phát triển bền vững tài nguyên thiên nhiên giá trị văn hóa địa * Các nhân tố tác động khác: Bao gồm quan nghiên cứu, sở đào tạo, tổ chức phi phủ, chuyên gia, tổ chức hoạt động tình nguyện… họ tư vấn kỹ thuật tìm kiếm ngân sách cho hoạt động đầu tư ban đầu mơ hình * Các nguồn tài nguyên du lịch KBT: Nếu nhân tố bảo đảm, nguồn tài nguyên du lịch khu vực trì bảo tồn phát triển bền vững 4.3.5 Đề xuất giải pháp thực mơ hình phát triển du lịch sinh thái Các giải pháp đề cần phải giải vấn đề nảy sinh thực mơ hình giải vấn đề môi trường a Giải pháp công tác tổ chức, quản lý Đây giải pháp quan trọng mang tính chất chủ đạo, có quản lý tốt, tổ chức tốt mơ hình thực tốt - Qua kết điều tra đề tài cho thấy, 100% cộng đồng tham gia vào 35 phục vụ du lịch có nguyện vọng tăng thêm phần chia sẻ lợi ích hoạt động chở khách tham quan KBT đem lại Mặt khác, nay, hoạt động lưu trú Homestay chủ yếu dựa vào Doanh nghiệp tư nhân phối hợp với Công ty lữ hành nước, Doanh nghiệp chọn số hộ để cung cấp dịch vụ lưu trú họ trả lương theo thỏa thuận Như vậy, nhận thấy, vai trò cộng đồng chưa cao, mang tính chất phụ thuộc Do vậy, quan quản lý cần phải xây dựng chế sách phát triển du lịch, mà trước mắt chế chia sẻ lợi ích với bên tham gia ưu tiên cho cộng đồng để cộng đồng thấy rõ lợi ích sớm đưa mơ hình vào thực - Cơng tác tổ chức cần phải thống nhất, khoa học, thành phần tham gia mơ hình cần phải định hướng vai trị, chức mình, phải hỗ trợ, kết hợp với để tăng cường hiệu mô hình, đặc biệt vấn đề phát triển thị trường khách để hỗ trợ cộng đồng - Phải nâng cao lực quản lý nhà nước du lịch để tăng cường khả quản lý hoạt động du lịch, bao gồm cơng tác tun truyền giáo dục để nâng cao dân trí lợi ích phát triển du lịch - Cần phải sớm xây dựng quy hoạch phân vùng chức KBT dề cập rõ khu vực bảo vệ nghiêm ngặt, khu phục hồi, khu hành chính, khu phép có hoạt động du lịch… - Phải thành lập trung tâm giáo dục môi trường để giáo dục cho du khách cách thức bảo vệ tài nguyên, môi trường đồng thời giới thiệu sản phẩm du lịch đặc trưng KBT - Công tác quản lý cần phải nhấn mạnh việc kiểm sốt nhiễm, bảo vệ tài nguyên, xây dựng cam kết BVMT với hộ tham gia kinh doanh du lịch - Phải đảm bảo an ninh, trật tự xã hội, không để xảy tượng trộm cắp tài sản du khách, không để tệ nạn xã hội ma túy, mại dâm… du nhập vào Khu bảo tồn 36 b Giải pháp đào tạo nguồn nhân lực - Cần phải đào tạo đội ngũ quản lý du lịch có trình độ để hướng dẫn cộng đồng thực theo quy trình triển khai mơ hình, đội ngũ phải có đầy đủ kỹ nghiệp vụ du lịch, trình độ ngoại ngữ KBTTT Na Hang hàng năm đón tiếp nhiều du khách nước - Những người dân tham gia kinh doanh lưu trú du lịch phải bắt buộc đào tạo qua lớp học nghiệp vụ du lịch Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch phối hợp với quyền địa phương tổ chức Thơng qua chương trình đào tạo dần nâng cao phông kiến thức văn hóa trình độ ngoại ngữ để giao tiếp đón khách du lịch - Tranh thủ chương trình trợ giúp tổ chức phi phủ kiến thức, kinh nghiệm để thực thành cơng việc kinh doanh loại hình du lịch Homestay c Giải pháp xúc tiến quảng bá xây dựng thương hiệu du lịch - Sở VH,TT&DL Tuyên Quang nghiên cứu phương án để đẩy mạnh xúc tiến quảng bá kết hợp với ngành liên quan để góp phần đưa KBTTN Na Hang nhanh chóng trở thành khu du lịch sinh thái quốc gia - Các ngành chức doanh nghiệp du lịch địa bàn cần nghiên cứu thị trường cách kỹ lưỡng, toàn diện, xác định thị trường mục tiêu, thị trường trọng điểm với đặc điểm, nhu cầu cụ thể… để sở xây dựng hệ thống sản phẩm du lịch phù hợp cho thị trường, có chất lượng cao nhằm thu hút khách mang lại hiệu kinh tế cao - Cần phải xây dựng website riêng cho khu du lịch, trang bao gồm thông tin tuyến, điểm du lịch hấp dẫn, sản phảm du lịch đặc trưng Website phải dịch nhiều thứ tiếng nhằm thu hút nhiều thị trường khách khác - Để việc xúc tiến quảng bá xây dựng thương hiệu đạt hiệu cao thời gian ngắn cần phải tổ chức hội chợ, hội nghị, hội thảo, qua thơng tin đại chúng du khách kênh để quảng bá hiệu 37 quả, mơ hình thực tốt, cộng đồng để lại ấn tượng sâu đậm cho khách họ kể lại trải quý báu họ cho bạn bè, người thân, đưa lên mạng xã hội phát triển mạnh mẽ d Giải pháp kinh tế - Tăng cường đầu tư hỗ trợ cho phát triển dịch vụ hỗ trợ du lịch Du lịch KBT thực sở khai thác giá trị du lịch tài nguyên thiên nhiên rừng, núi, hang động, mặt nước, cổ thụ, giống loài đặc hữu, hệ sinh thái tự nhiên v.v… Tuy nhiên, để giảm thiểu tối tác động du lịch đến môi trường cần đầu tư xây dựng cơng trình đường, xá, sở lưu trú, sở giáo dục môi trường , hệ thống bảng hiệu truyền tải nguyên tắc đạo du lịch, hiệu tuyên truyền, tổ chức mạng lưới hướng dẫn du lịch, …Vì vậy, nhà quản lý chủ thầu du lịch cần khoản tiền vốn định để bắt đầu tổ chức kinh doanh du lịch Trong số trường hợp thiếu vốn mà tổ chức hoạt động du lịch không khoa học, thiếu đồng bộ, dẫn đến tác động tiêu cực đến môi trường Vì vậy, cần hỗ trợ nhà quản lý chủ thầu hoạt động quy hoạch đầu tư nâng cao chất lượng cơng trình du lịch - Tăng cường nhu cầu chi tiêu du khách khu du lịch Hiện nay, chi tiêu du khách KBT tương đối thấp Trong nhiều du khách muốn có hội chi tiêu cách thích hợp ngân quỹ cho du lịch Nguyên nhân chủ yếu thiếu dịch vụ cho họ Để tăng chi tiêu khách du lịch , nhờ tăng nguồn thu từ du lịch cần phát triển cải thiện chất lượng dịch vụ du lịch dịch vụ hướng dẫn du lịch , dịch vụ ăn uống, dịch vụ giáo dục môi trường , dịch vụ văn hố văn nghệ, dịch vụ giải trí v.v… Trong thời gian tới, loại hình du lịch sinh thái homestay phát triển, để tăng thời gian lưu trú du khách, cần phải xây dựng tiết mục phục vụ văn nghệ vào buổi tối mở lớp dạy nghề làm mặt hàng lưu niềm truyền thống thêu, vẽ tranh 38 - Nghiên cứu công nghệ sản xuất mặt hàng truyền thống làm sản phẩm du lịch Hiện nay, Na Hang, hàng lưu niệm mặt hàng quen thuộc mà khu du lịch bày bán, chưa có sản phẩm thủ cơng, mỹ nghệ đặc thù riêng vùng Một yếu tố hấp dẫn khách du lịch, tăng nguồn thu cho cộng đồng địa phương, giảm áp lực đời sống người dân vào tài nguyên KBT nhờ hoạt động du lịch sản xuất cung cấp cho khách du lịch sản phẩm văn hoá đặc hữu địa phương Những mặt hàng truyền thống cần phải thể sắc địa phương , vừa phải có tính nghệ thuật, cách điệu mức độ định Vì vậy, việc nghiên cứu mẫu mã, kiểu giáng kỹ thuật chế tác hàng hoá phục vụ du lịch làm đồ lưu niệm quan trọng - Nghiên cứu kỹ thuật phát triển ngành nghề phục vụ du lịch Nhu cầu du khách đa dạng, cần phải kể đến nhu cầu thưởng thức ăn, loại dược thảo truyền thống, chất lượng cao người dân địa phương Vì vậy, việc nghiên cứu cơng nghệ sản xuất nguyên liệu chế biến ăn dân tộc, vị thuốc gia truyền có ý nghĩa với phát triển du lịch, tăng nguồn thu cho người dân giảm áp lực sống vào bảo vệ môi trường - Tăng cường khai thác dự án bảo vệ môi trường từ nguồn kinh phí ngân sách nhà nước tranh thủ hiệu nguồn tài trợ quốc tế thông qua dự án bảo tồn đa dạng sinh học, nâng cao lực bảo vệ môi trường VQG KBTTN e Giải pháp công nghệ để bảo vệ tài nguyên môi trường - Nghiên cứu xác định mức chịu tải KBTTN Na Hang Môi trường KBT bảo vệ tốt phát triển du lịch sức chịu tải Vì vậy, việc nghiên cứu sức chịu tải du lịch trì phát triển du lịch sinh thái chừng mực sức chịu đựng quan 39 trọng Mức độ tác động phụ thuộc vào nhiều yếu tố mức độ sử dụng, mức độ làm cứng mặt đất, làm huyên náo điểm xem ngắm, biện pháp xây dựng để chống chịu với xói mịn, động hành vi khách tham quan, cách thức lại trọ, hữu hiệu hướng dẫn viên, số lượng người nhóm, yếu tố mơi trường loại đất, độ dốc mùa du lịch v.v… Vì vậy, cần chọn số quan tâm địa điểm định phân khu định, thiết lập tiêu chuẩn cho số giới hạn cho thay đổi chấp nhận Ngoài ra, cần giám sát trạng môi trường KBT phát vượt khả chịu đựng, cần thực giải pháp để quản lý để đưa tình trạng tài nguyên xã hội trở lại giới hạn cho phép - Nghiên cứu kỹ thuật trì phục hồi thành phần môi trường KBTTN Na Hang Hoạt động du lịch diễn tránh khỏi tác động đến tài nguyên môi trường, điều quan trọng phải phục hồi trì chức thành phần mơi tsrường Vì vậy, cần nghiên cứu quy luật ảnh hưởng hoạt động du lịch đến thành phần môi trường như: đất, nước, thực vật v.v… để xây dựng biện pháp kỹ thuật trì phục hồi thành phần - Nghiên cứu vật liệu phương pháp xây dựng hạn chế tác động tới môi trường KBTTN Na Hang UBND tỉnh Tuyên Quang phê duyệt quy hoạch chi tiết khu du lịch sinh thái Do vậy, thực quy hoạch cần phải trọng đến số yếu tố sau: + Về san mặt bằng: cần giữ lại quan trọng, hạn chế biến đổi cảnh quan tự nhiên Hệ thống đường mịn cần theo tơn trọng lối lại, thói quen động vật hoang dại cần phải thưa, có kiểm sốt xói mịn + Về xây dựng cơng trình kiến trúc: sử dụng tối đa kỹ thuật xây 40 dựng địa phương, vật liệu địa phương, hình dáng kiến trúc – văn hố địa phương, xây dựng cơng trình phải dựa theo tiêu chuẩn môi trường địa phương dài hạn Nên sử dụng kiến trúc đơn giản, kích thước nhỏ sử dụng vật liệu xây dựng địa phương cần tính tốn tác động mơi trường + Về nước cấp: tận dụng nguồn nước tự nhiên, nước mưa khu vực, xử lý để đưa vào sử dụng + Về nước thải: Cần phải đầu tư xây dựng hệ thống thu gom xử lý nước thải bên cạnh hệ thống nhà vệ sinh bố trí hợp lý, thuận tiện cho khách + Về rác thải: Cần phải đưa quy định phù hợp việc loại bỏ rác thải (có thể bố trí chỗ ngồi nghỉ thuận tiện đường kèm theo thùng đựng rác) biện pháp xử phạt cho du khách bỏ rác thải không nơi quy định thời gian lưu trú khu du lịch + Về hoá chất: Hoá chất sử dụng việc trì phát triển hệ sinh thái phục vụ cho phát triển DLST hoá chất để chăm bón, trừ trùng gây hại…phải hố chất tự phân huỷ, có khả thu gom, xử lý không làm ảnh hưởng đến môi trường + Về lượng: Để tránh lãng phí lượng, quy hoạch cần xây dựng lợi dụng ưu cảnh quan khí hậu tự nhiên tạo lưu thơng khơng khí tự nhiên, tranh thủ điều kiện sử dụng lượng mặt trời gió đồng thời thiết kế sở lưu trú,… cần có hệ thống tự ngắt điện du khách khỏi phòng f Giải pháp nâng cao nhận thức trách nhiệm cộng đồng vấn đề bảo vệ môi trường Nâng cao trách nhiệm cho cộng đồng bảo vệ tài nguyên môi trường Thông qua công tác truyền giáo dục cho cộng đồng dân cư hiểu mục đích bảo vệ tài ngun mơi trường tài nguyên môi trường ảnh hưởng đến công ăn việc làm đời sống cộng đồng Ở đâu có tài ngun du lịch, có mơi trường xanh-sạch-đẹp thu hút khách du lịch, có 41 việc làm có thu nhập Trong thực tế, tác động đến tài nguyên thiên nhiên nhân văn người tác động Con người bao gồm khách du lịch cộng đồng dân cư, cộng đồng dân cư tác động, ảnh hưởng lớn tài nguyên thiên nhiên, tác động cộng đồng có tính thường xun liên tục họ sống đan xen với tài nguyên thiên nhiên rừng, đất đai, nguồn nước tự tạo khơng bị đi, nơi họ dựa vào để sinh tồn Về mức độ tác động lớn hơn, số lượng cộng đồng chiếm đa số so với khách du lịch Từ việc cộng đồng nâng cao nhận thức góp phần huy động cộng đồng tham gia vào phát triển du lịch 42 Chƣơng KẾT LUẬN KBTTN Na Hang có nhiều tiềm phát triển du lịch sinh thái: vị trí địa lý thuận lợi, đa dạng sinh học cao, cảnh quan thiên nhiên hấp dẫn, đặc sắc văn hóa dân tộc địa phương, văn hóa tâm linh…nên việc nghiên cứu phát triển DLST cho khu bảo tồn có ý nghĩa thực tiễn tính khả thi cao Trên sở đánh giá tiềm du lịch sinh thái khu bảo tồn thiên nhiên Na Hang, nhận thấy Na Hang có tài nguyên du lịch hấp dẫn du khách như: Đa dạng hệ sinh thái, Đa dạng loài, đặc biệt có lồi Voọc quần đùi trắng (Trachypithecus delacouri) 25 loài linh trưởng đặc biệt quý giới cần bảo vệ; giá trị cảnh quan sinh thái, địa hình phổ biến địa hình karst với nhiều hang động đẹp; giá trị sinh thái môi trường, nguồn cung cấp nước chủ yếu cho lồi chim, thú, bị sát…, điều tiết nước, cấp nước, điều hịa khí hậu, … tài nguyên du lịch nhân văn có nhiều đền thờ tiếng di tích cịn lại đời vua TCN Trên sở đánh giá thực trạng phát triển du lịch sinh thái đặc biệt đóng góp cho bảo vệ mơi trường, nhận thấy: Khách đến với Vân Long chủ yếu khách du lịch nước, sở vật chất đáp ứng nhu cầu lưu trú, hoạt động du lịch Homestay bước đầu phát triển tốt, cộng đồng địa phương có vai trò lớn hoạt động du lịch bảo vệ môi trường; công tác quản lý nhà nước du lịch có hiệu định; cơng tác quản lý, khai thác tài nguyên du lịch có nhiều tiến triển tốt, người dân địa phương ý thức vai trị bảo tồn lợi ích kinh tế từ hoạt động du lịch Mơ hình tổ chức phát triển du lịch sinh thái KBTTN Na Hang quan điểm cộng đồng làm chủ, giải pháp thực trọng giải vấn đề phát triển du lịch bảo tồn tài nguyên, bảo vệ môi trường bao gồm: Giải pháp công tác tổ chức quản lý; giải pháp đào tạo nguồn nhân lực; giải pháp xúc tiến quảng bá xây dựng thương hiệu du lịch; giải 43 pháp kinh tế; giải pháp công nghệ để bảo vệ tài nguyên môi trường; giải pháp nâng cao nhận thức trách nhiệm cộng đồng vấn đề bảo vệ môi trường Phân vùng tổ chức hoạt động du lịch bao gồm phân khu: Phân khu bảo vệ nghiêm ngặt; phân khu phục hồi sinh thái; phân khu tổ chức hoạt động du lịch, nghiên cứu; phân khu dịch vụ - hành Bản đồ gồm 12 tuyến du lịch sinh thái khu bảo tồn Kiến nghị : - Xây dựng chế chia sẻ lợi ích từ hoạt động du lịch ưu tiên cộng đồng địa phương - Tăng cường hợp tác, giao lưu, mở hội chợ nhằm quảng bá, marketing du lịch tỉnh - Thường xuyên mở lớp đào tạo, tập huấn nghiệp vụ du lịch cho nguồn nhân lực ngành du lịch Tồn tại: Do thời gian có hạn, nên khóa luận cịn nhiều hạn chế: - Chưa phân tích nhiều mơ hình du lịch sinh thái khác KBTTN Na Hang như: Du lịch sinh thái dựa vào cộng đồng,… 44 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Lê Huy Bá (2003), Du lịch sinh thái, Nxb Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch (2012), Chiến lược phát triển du lịch Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 Bộ Xây Dựng (2007), Quy hoạch chi tiết khu du lịch sinh thái Vân Long, Hà Nội Hiệp hội Vườn quốc gia Khu bảo tồn thiên nhiên Việt Nam (2010), Hồn thiện chế, sách để thúc đẩy hoạt động du lịch sinh thái gắn với công tác bảo tồn Vườn quốc gia/Khu bảo tồn thiên nhiên Việt Nam, Hà Nội Đỗ Thị Thanh Hoa (2007), Nghiên cứu đề xuất tiêu chí khu du lịch sinh thái Việt Nam, Viện nghiên cứu Phát triển du lịch Lê Văn Minh (2008), Du lịch sinh thái – tiềm mạnh du lịch Việt Nam, Viện nghiên cứu Phát triển du lịch Phạm Trung Lương (1996), Cơ sở khoa học phát triển du lịch sinh thái Việt Nam, Viện nghiên cứu Phát triển du lịch Phạm Trung Lương (2002), Xây dựng mơ hình bảo vệ mơi trường du lịch với tham gia cộng đồng, góp phần đảm bảo phát triển du lịch bền vững đảo Cát Bà-Hải Phòng, Nhiệm vụ quản lý nhà nước bảo vệ môi trường, Tổng cục Du lịch Phạm Trung Lương (2002), Cơ sở khoa học giải pháp phát triển du lịch bền vững Việt Nam, Đề tài Khoa học công nghệ độc lập cấp nhà nước, Tổng cục Du lịch 10 Phạm Trung Lương (2003), Xây dựng hướng dẫn phát triển du lịch sinh thái góp phần bảo tồn đa dạng sinh học Việt Nam, Viện nghiên cứu 45 Phát triển Du lịch 11 Võ Quế (2003), Nghiên cứu xây dựng mơ hình phát triển du lịch dựa vào cộng đồng Chùa Hương, Viện Nghiên cứu phát triển Du lịch 12 Vương Văn Quỳnh (2002), Nghiên cứu tác động hoạt động du lịch đến môi trường Vườn Quốc gia Khu bảo tồn, Đại học Lâm Nghiệp 13 Trung tâm Nghiên cứu Tư vấn phát triển (2010), Xây dựng chiến lược phát triển du lịch sinh thái Hồ Ba Bể vùng tiềm tỉnh Bắc Kạn, Hà Nội 14 Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Những vấn đề an sinh xã hội phát triển du lịch sinh thái dựa vào cộng đồng vùng đệm Vườn Quốc gia Cúc Phương, Hà Nội 46 ... tài : NGHIÊN CỨU HIỆN TRẠNG VÀ TIỀM NĂNG PHÁT TRIỂN DU LỊCH SINH THÁI TẠI KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN QUỐC GIA NA HANG? ?? TUYÊN QUANG? ?? khơng có ý nghĩa khoa học mà cịn có ý nghĩa thực tiễn góp bảo vệ... thác du lịch sinh thái khu bảo tồn thiên nhiên Na Hang, Tuyên Quang 2.1.1 Mục tiêu cụ thể - Đánh giá trạng tiềm phát triển DLST khu bảo tồn thiên nhiên Na Hang - Đề xuất giải pháp khai thác, phát. .. phát triển DLST khu bảo tồn thiên nhiên Na Hang 2.2 Nội dung nghiên cứu - Đánh giá trạng cảnh quan, tiềm phát triển DLST khu bảo tồn thiên nhiên Na Hang - Xây dựng phương án khai thác du lịch sinh

Ngày đăng: 22/06/2021, 10:07

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w