1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

GIAO AN L5 TUAN 17 TICH HOP

38 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

* Hoạt động 3: Trò chơi "Đoán chữ" Giúp HS củng cố lại một số kiến thức trong chủ đề Con người và sức khỏe + Chia lớp thành nhóm 4, yêu cầu thảo luận và ghi kết quả vào bảng con sau khi [r]

(1)Trường TH Vĩnh Hòa Giáo án L5 – T17- NH: 12-13 GV Hoàng Hảo TUẦN 17  Thứ hai ngày 17 tháng 12 năm 2012 TẬP ĐỌC: NGU CÔNG XÃ TRỊNH TƯỜNG I Mục tiêu: - Biết đọc diễn cảm bài văn - Hiểu ý nghĩa bài văn: Ca ngợi ông Lìn cần cù, sáng tạo, dám thay đổi tập quán canh tác vùng, làm thay đổi sống thôn (Trả lời các câu hỏi SGK) *BVMT: - GV liên hệ: Ông Phàn Phù Lìn xứng đáng Chủ tịch nước khen ngợi không vì thành tích giúp đỡ bà thôn làm kinh tế giỏi mà còn nêu gương sáng bảo vệ dòng nước thiên nhiên và trồng cây gây rừng để giữ gìn môi trường sống tốt đẹp II Chuẩn bị: - Tranh minh hoạ SGK III Hoạt động dạy học: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC Bài cũ: Gọi HS tiếp nối đọc bài - 2HS đọc bài trả lời câu hỏi 1, Lớp n/xét Thầy cúng bệnh viện và trả lời câu hỏi + Câu nói cuối bài cụ Ún đã cho thấy cụ nội dung bài đã thay đổi cách nghĩ nào ? - GV nhận xét, ghi điểm + Bài đọc giúp em hiểu điều gì ? Bài mới: a/ Giới thiệu: Ghi tựa bài - Nghe nhắc lại tựa bài b/ Hướng dẩn luyện đọc và tìm hiểu bài: * Luyện đọc: - HS khá, giỏi đọc toàn bài Lớp đọc thầm, - Cho 1HS khá (giỏi) đọc bài chia đoạn - Cho HS đọc nối tiếp Luyện đọc từ ngữ - Đoạn 1: Từ đầu đến “trồng lúa” khó: Bát Xát, ngỡ ngàng, ngoằn ngoèo, Phìn - Đoạn 2: Tiếp đến “như trước nữa” Ngan - Đoạn 3: Còn lại - Cho HS đọc nối tiếp và đọc chú giải, - 3HS đọc nối tiếp đoạn (2 lượt) kết hợp giải nghĩa từ khó, từ mới: tập quán, canh luyện đọc từ khó và tìm hiểu giải nghĩa từ tác khó, từ - Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp HS luyện đọc nhóm đôi - Gọi HS đọc toàn bài HS đọc lại toàn bài - GV đọc diễn cảm toàn bài lần - Lắng nghe, theo dõi SGK * Tìm hiểu bài: Đoạn 1: Cho 1HS đọc, lớp đọc thầm và - 1HS đọc, lớp đọc thầm và thảo luận, trả lời thảo luận, trả lời câu hỏi, GV n/xét chốt ý câu hỏi, lớp nhận xét bổ sung: + Đến Bát Xát tỉnh Lào Cai người + Đến huyện Bát Xát, tỉnh Lào Cai, ngạc nhiên vì điều gì? người ngỡ ngàng thấy dòng mương ngoằn ngèo vắt ngang đồi cao + Ông Lìn đã làm nào để đưa nước + Ông đã lần mò rừng hàng tháng để thôn? tìm nguồn nước Ông cùng vợ đào suốt năm trời gần bốn cây số mương dẫn nước từ rừng già thôn - 1HS đọc, lớp đọc thầm và thảo luận, trả lời Đoạn 2: Cho 1HS đọc, lớp đọc thầm và câu hỏi, lớp nhận xét bổ sung: thảo luận, trả lời câu hỏi, GV n/xét chốt ý + Nhờ đó, tập quán canh tác Phìn Ngan + Nhờ có mương nước, tập quán canh tác và đã thay đổi: Về tập quán canh tác, đồng bào sống thôn Phìn Ngan đã thay đổi không làm nương trước mà trồng lúa nào? (2) Trường TH Vĩnh Hòa Giáo án L5 – T17- NH: 12-13 Đoạn 3: Cho 1HS đọc, lớp đọc thầm và thảo luận, trả lời câu hỏi, GV n/xét chốt ý + Ông Lìn đã nghĩ cách gì để giữ rừng và bảo vệ nguồn nước? + Câu chuyện giúp em hiểu điều gì? GDMT: GDHS noi gương ông Lìn biết trồng cây gây rừng, giữ gìn nguồn nước, bảo vệ môi trường * Hướng dẩn đọc diễn cảm - Cho HS đọc nối tiếp đọc đoạn, GV hướng dẩn cách đọc diễn cảm đoạn, toàn bài - GV đưa bảng phụ đã chép đoạn văn lên hướng dẫn HS đọc - Đọc mẫu đoạn - Cho HS luyện đọc đoạn - Cho HS đọc đoạn theo nhóm - Cho HS thi đua đọc trước lớp - HS thi đọc diễn cảm bài văn - GV nhận xét, khen HS đọc hay Củng cố - dặn dò: - Yêu cầu thảo luận nêu ý nghĩa bài văn - Nhận xét, chốt ý và ghi nội dung bài - Chuẩn bị: "Ca dao lao động sản xuất" - Nhận xét tiết học GV Hoàng Hảo nước; không làm nương nên không còn nạn phá rừng Về đời sống, nhờ trồng lúa lai cao sản, thôn không còn hộ đói - 1HS đọc, lớp đọc thầm và thảo luận, trả lời câu hỏi, lớp nhận xét bổ sung: + Ông Lìn đã lặn lội đến xã bạn học cách trồng cây thảo hướng dẫn cho bà cùng trồng Mang lại lợi ích kinh tế to lớn cho bà + Câu chuyện giúp em hiểu muốn chiến thắng đói nghèo, lạc hậu phải có tâm cao và tinh thần vượt khó./Ông Lìn đã chiến thắng đói nghèo, lạc hậu nhờ tâm và tinh thần vượt khó./ Muốn có sống ấm no, hạnh phúc, người phải dám nghĩ, giám làm - Nghe noi gương để thực Không ông Lìn, ngày trên đất nước ta và địa phương mình, các cô bác nông dân đã áp dụng khoa học kĩ thuật trồng trọt, chăn nuôi mà thoát khỏi nghèo đói vươn lên sống ấm no - HS nối tiếp đọc toàn bài, lớp đọc thầm tìm giọng đọc phù hợp - Quan sát - Lắng nghe nắm cách đọc - Nhiều HS luyện đọc đoạn - HS đọc đoạn theo nhóm - HS thi đua đọc trước lớp - HS thi đọc diễn cảm - Lớp nhận xét, bình chọn, biểu dương - HS thảo luận nêu ý nghĩa: Ca ngợi ông Lìn cần cù, sáng tạo, dám thay đổi tập quán canh tác vùng, làm thay đổi sống thôn - Nghe thực nhà - Nghe rút kinh nghiệm * Bổ sung: ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… (3) Trường TH Vĩnh Hòa Giáo án L5 – T17- NH: 12-13 GV Hoàng Hảo ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… KHOA HỌC: ÔN TẬP HỌC KÌ I I Mục tiêu: - Đặc điểm giới tính - Một số biện pháp phòng bệnh có liên quan đến việc giữ vệ sinh cá nhân - Tính chất và công dụng số vật liệu đã học - Giáo dục HS yêu thích tìm hiểu khoa học II Chuẩn bị: Hình vẽ SGK trang 62, 63 III Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC Bài cũ: “Tơ sợi" - Có loại tơ sợi ?Đó là loại nào? -2 HS trả lời, lớp nhận xét - Nêu đặc điểm chính số loại tơ sợi - Nhận xét, ghi điểm Bài mới: a Giới thiệu: “Ôn tập & kiểm tra học kì I" - Nghe nhắc lại tựa bài b Hướng dẫn ôn tập:  HĐ 1: Làm việc với phiếu học tập Giúp HS em củng cố và hệ thống các kiến thức đã học đặc điểm giới tính, số biện pháp phòng bệnh có liên quan đến việc giữ vệ sinh cá nhân -Từng HS làm các bài tập trang 62 SGK và ghi - HS làm việc cá nhân hoàn thành nội lại kết làm việc vào phiếu học tập dung phiếu bài tập - HS nêu kết làm bài bài tập - HS cùng nhận xét, bổ sung hoàn thành - Gọi HS chữa bài phiếu bài tập - GV nhận xét, chốt ý đúng Câu 1: Đánh dấu x vào trước câu trả lời bạn cho là đúng Trong số các dấu hiệu sau đây, dấu hiệu nào là để phân biệt nam và nữ?  Cấu tạo quan sinh dục - Câu 1: Cấu tạo quan sinh dục Cách ăn mặc  Giọng nói, cử chỉ, điệu Câu 2: Trong số bệnh: sốt xuất huyết, sốt rét, viêm não, viêm gan A, viêm gan B, bệnh - Câu 2: Bệnh AIDS lây qua đường nào lây qua đường sinh sản và đường tiếp xúc sinh sản và đường máu máu? Câu 3: Đọc yêu cầu bài tập quan sát trang 62 và hoàn thành bảng sau: Thực theo dẫn hình Phòng tránh bệnh Hình 1: Nằm màn - Sốt xuất huyết - Sốt rét - Viêm não Giải thích - Những bệnh đó lây muỗi đốt người bệnh động vật mang bệnh đốt người lành và truyền vi rút gây bệnh sang người lành (4) Trường TH Vĩnh Hòa Giáo án L5 – T17- NH: 12-13 GV Hoàng Hảo Hình 2: Rửa - Viêm gan A tay(trước và sau - Giun đại tiện) - Cách bệnh đó lây qua đường tiêu hoá Bàn tay bẩn có nhiều mầm bệnh, cầm vào thức ăn đưa mầm bệnh trực tiếp vào miệng Hình 3: Uống - Viêm gan A - Nước lã chứa nhiều mầm bệnh, trứng nước đã đun sôi để - Giun giun và các bệnh đường tiêu hoá khác Vì nguội - Các bệnh đường tiêu hoá vậy, cần uống nước đã đun sôi khác (ỉa chảy, tả, lị, ) Hình 4: Ăn chín - Viêm gan A - Giun, sán - Ngộ độc thức ăn - Cách bệnh đường tiêu hóa khác(ỉa chảy, tả, lị, ) * Hoạt động 2: Thực hành Giúp HS củng cố và hệ thống các kiến thức đã học tính chất và công dụng số vật liệu đã học -Bước 1: Tổ chức & hướng dẫn GV chia lớp thành nhóm Mỗi nhóm nêu tính chất, công dụng loai vật liệu - Bước 2: Làm việc theo nhóm GV theo dõi và giúp đỡ HS - Bước 3: Trình bày & đánh giá * GV kết luận * Hoạt động 3: Trò chơi "Đoán chữ" Giúp HS củng cố lại số kiến thức chủ đề Con người và sức khỏe + Chia lớp thành nhóm 4, yêu cầu thảo luận và ghi kết vào bảng sau nghe đọc câu hỏi + Đọc câu hỏi, yêu cầu các nhóm giơ bảng ghi kết - Nhóm nào đoán nhiều câu đúng là thắng + Nhận xét, kết luận sau câu và tuyên dương nhóm có nhiều câu trả lời đúng Tổng kết - dặn dò: - Hệ thống nội dung ôn tập - Xem lại bài chuẩn bị KT - Nhận xét tiết học - Trong thức ăn sống thức ăn ôi thiu thức ăn bị ruồi, gián, chuột bò vào chứa nhiều mầm bệnh Vì cần ăn thức ăn chín, - Mỗi nhóm nêu tính chất, công dụng loai vật liệu + N1: Làm bài tập tính chất công dụng tre, sắt, các hợp kim sắt, thuỷ tinh + N2: Làm bài tập tính chất công dụng đồng; đá vôi; tơ sợi + N3: Làm bài tập tính chất công dụng nhôm; gạch, ngói; chất dẻo + N4: Làm bài tập tính chất công dụng mây, song; xi măng; cao su - Nhóm trưởng điều khiển nhóm mình làm việc theo yêu cầu mục thực hành trang 69 SGK và GV giao - Đại diện nhóm trình kết các nhóm khác bổ sung - Nhóm trưởng điều khiển nhóm hoạt động theo yêu cầu - Đại diện nhóm trình bày - Nhận xét, bình chọn nhóm thắng *Đáp án: thụ tinh già bào thai sốt rét dậy thì sốt xuất huyết vị thành niên viêm não trưởng thành 10 Viêm gan A - Lắng nghe - Nghe thực nhà -Nghe rút kinh nghiệm (5) Trường TH Vĩnh Hòa Giáo án L5 – T17- NH: 12-13 GV Hoàng Hảo * Bổ sung: ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… TOÁN: LUYỆN TẬP CHUNG I Mục tiêu: - Biết thực các phép tính với số thập phân và giải các bài toán liên quan đến tỉ số phần trăm * Bài tập cần làm : Bài 1a, 2a ,3 (HS khá giỏi làm thêm các bài tập còn lại) II Chuẩn bị: Phấn màu, bảng phụ III Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC Bài cũ: Luyện tập Kiểm tra HS - HS trả lời, 2HS lên bảng thực - Nêu cách tìm tỉ số phần trăm số? - HS1 : Tính 20 % 78 - Nêu cách tìm số phần trăm số? - HS2 :Tìm số biết % nó là 30 - Nêu cách tìm số biết số phần trăm - Lớp nhận xét nó? - GV nhận xét và cho điểm Bài mới: - Nghe nhắc lại tựa bài a Giới thiệu: Luyện tập chung - Ghi bảng tựa bài b Phát triển các hoạt động:  HĐ 1: Hướng dẫn HS biết ôn lại phép tính với số thập phân Củng cố các bài toán giải toán tỉ số phần trăm 1/HS đọc đề Nêu cách thực phép chia Bài 1: HSKG làm thêm bài b,c - HS làm bài vào vở, HS lên bảng - Gọi HS nêu yêu cầu a) 216,72 : 42 = 5,16 - Yêu cầu nêu cách thực phép chia - Yêu cầu HS đặt tính tính vở, HS b) : 12,5 = 0,08 c) 109,98 : 42,3 = 2,6 lên bảng - Lớp nhận xét sửa bài - GV nhận xét chấm chữa bài 2/ HS nêu yêu cầu, nhắc lại cách tính giá trị Bài 2: HSKG làm thêm bài b biểu - Gọi HS nêu yêu cầu - Nếu biểu thức có dấu ngoặc thì thực - HS nhắc lại cách tính giá trị biểu GV chốt lại: Thứ tự thực các phép tính ngoặc trước đến nhân chia sau đó là cộng trừ - Yêu cầu HS làm vào vở, HS lên bảng - Nếu biểu thức có phép tính cộng, trừ - GV nhận xét chấm chữa bài nhận, chia thì ta thực trừ trái sang phải - HS làm vào vở, HS lên bảng a) (131,4 – 80,8) : 2,3 + 21,84 x = 50,6 : 3,2 + 43,68 (6) Trường TH Vĩnh Hòa Giáo án L5 – T17- NH: 12-13 GV Hoàng Hảo = 22 + 83,68 = 65,68 b) 8,16 : (1,32 + 3,48) – 0,345 : HĐ 2: Hướng dẫn HS vận dụng giải các = 8,16 : 4,8 – 0,1725 bài toán đơn giản có nội dung tìm tỉ số phần = 1,7 – 0,1725 = 1,5275 - Lớp nhận xét sửa bài trăm hai số Bài 3: - Gọi 1HS đọc đề Hướng dẫn HS 3/1HS đọc đề, phân tích, tóm tắt, tìm cách phân tích, tóm tắt, tìm cách giải giải Cuối năm 2000 : 15 625 người - HS làm bài vào vở, HS lên bảng Cuối năm 2001 : 15 875 người  a) Từ cuối năm 2000 đến cuối năm 2001 số a)Từ năm2000 2001 dân số tăng: %? b)Nếu từ năm 2001  2002 số dân người tăng thêm là : 15875 – 15625 = 250 (người ) tăng nhiêu % thì số dân phường… Tỉ số % số dân tăng thêm là : người? 250 : 15625 = 0,016 - Muốn biết từ cuối năm 2000 đến cuối năm 0,016 = 1,6% 2001 số dân phường đó tăng thêm bao b) Từ cuối năm 2001 đến cuối năm 2002 số nhiêu phần trăm ta phải biết gì? người tăng thêm là : 15875 x 1,6 : 100 = 254 (người ) - GV nhận xét chấm chữa bài Cuối năm 2002 số dân phường đó là 15875 + 254 = 16129 (người) ĐS: a) 1,6% b) 16129 người Bài 4: Dành cho HS khá ,giỏi - Yêu cầu HS đọc đề, tìm cách giải để chọn 4/HS đọc đề, tìm cách giải thực chọn kết đúng nêu, lớp nhận xét sửa bài kết đúng - Khoanh vào câu (C ): 70000 x 100 : - GV nhận xét chấm chữa bài Củng cố - dặn dò: - Nêu cách tìm tỉ số phần trăm số? - Vài HS nêu, lớp nghe khắc sâu kiến thức - Nêu cách tìm số phần trăm số? - Nêu cách tìm số biết số % nó? - Chuẩn bị: Luyện tập chung - Nghe thực nhà - Nhận xét tiết học - Nghe rút kinh nghiệm * Bổ sung: ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ANH VĂN: (GV môn giảng dạy) BUỔI CHIỀU MĨ THUẬT: (GV môn giảng dạy) (7) Trường TH Vĩnh Hòa Giáo án L5 – T17- NH: 12-13 GV Hoàng Hảo Tiếng Việt: CHỦ ĐIỂM: VÌ HẠNH PHÚC CON NGƯỜI (Tiết 1- Tuần 17- Vở thực hành) I/ Mục tiêu: - Giúp HS đọc lưu loát và trôi chảy truyện: “Thác Y-a-li” Hiểu và trả lời các câu hỏi BT2 thực hành II/ Các hoạt động dạy- học: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1/ Hướng dẫn HS đọc bài: “Thác Y-a-li” - Yêu cầu HS tiếp nối đọc - HS tiếp nối đọc đoạn bài đoạn trước lớp GV theo dõi - Lớp đọc thầm sửa sai lỗi phát âm - Giúp HS tìm hiểu nghĩa từ khó - HS cùng tìm hiểu nghĩa từ khó - Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp - Luyện đọc theo cặp - Gọi HS đọc lại toàn bài - HS đọc thành tiếng, HS lớp theo dõi - Hướng dẫn HS thi đọc diễn cảm - Lớp nhận xét cách đọc bạn - Mỗi nhóm em - Các nhóm thi đọc diễn cảm - Gv nhận xét nhóm đọc hay - HS nhận xét nhóm đọc hay - Hướng dẫn HS tìm hiểu nội dung - HS nêu nội dung truyện, lớp nhận xét bổ sung truyện 2/ Hướng dẫn HS bài tập: Bài 2: Chon câu trả lời đúng 2/ Đọc bài, thực vào nêu kết quả: - Yêu cầu HS đọc thầm bài và làm Đáp án: bài a) Nhờ núi Chư-pa chắn dòng nước chảy sông Pô- Nêu câu hỏi và gợi ý để học sinh cô, giữ nước trên núi trả lời; nắm lại kiến thức đã học b) Nước sông Pô-cô ào ạt phóng qua sườn núi phía - Nhận xét, chấm chữa bài cho học tây, đổ ập xuống sinh c) Thác nước thẳng đứng, trút từ trời xuống biển sương mù d) Thác dát vàng e) Đến đây du khách tắm mát, ngắm cảnh đẹp, thấy động vật quí tắc kè, chuột túi g) Bốn hình ảnh so sánh h) Gồm đủ âm đệm, âm chính, âm cuối i) Thác nước thẳng đứng – Sợ đứng tim k) Cây soi bóng xuống nước – Bóng bay lên trời xanh l) Một khung cảnh 3/ Củng cố, dặn dò: - Nhận xét, sửa bài - Dặn HS đọc lại bài và hoàn - Nghe thực nhà thành bài tập, chuẩn bị tiết sau * Bổ sung: ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… (8) Trường TH Vĩnh Hòa Giáo án L5 – T17- NH: 12-13 GV Hoàng Hảo ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… KĨ THUẬT: THỨC ĂN NUÔI GÀ (Tiết 1) I Mục tiêu: - Nêu tên và biết tác dụng chủ yếu số loại thức ăn thường dùng để nuôi gà - Biết liên hệ thực tế để nêu tên và tác dụng chủ yếu số thức ăn sử dụng gia đình địa phương II Chuẩn bị: - Tranh ảnh minh hoạ số loại thức ăn chủ yếu nuôi gà - Một số mẫu thức ăn nuôi gà (lúa, ngô, tấm, đỗ tương, vừng, thức ăn hỗn hợp…) - Phiếu học tập và phiếu đánh giá kết học tập HS III Hoạt động dạy học: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC Bài cũ: - Em hãy cho biết mục đích - HS trả lời, lớp theo dõi nhận xét việc chọn gà để nuôi? - Nêu đặc điểm chọn gà để nuôi lấy trứng? - Nhận xét, ghi điểm Bài mới: a Giới thiệu: Thức ăn nuôi gà - Nghe nhắc lại tựa bài - Ghi bảng tựa bài b Phát triển các hoạt động: *Hoạt động 1: Tìm hiểu tác dụng thức ăn nuôi gà - HS đọc nội dung mục I SGK và trả lời: -Hướng dẫn HS đọc sâch giáo khoa + Động vật cần yếu tố nào để tồn tại, - Các yếu tố: nước, không khí, ánh sáng và sinh trưởng và phát triển? các chất dinh dưỡng + Các chât dinh dưỡng cung cấp cho động - Lấy từ nhiều loại thức ăn khác vật lấy từ đâu? Nêu tác dụng thức ăn thể -Thức ăn là nguồn cung cấp các chất dinh gà? dưỡng cần thiết để tạo xương, thịt, trứng -Kết luận: Thức ăn có tác dụng cung cấp gà lượng để trì và phát triển thể - HS nghe khắc sâu KT gà *Hoạt động 2: Tìm hiểu các loại thức ăn nuôi gà - Quan sát hình và liên hệ thực tế nêu, - Cho HS quan sát hình lớp nhận xét bổ sung - Kể tên số thức ăn nuôi gà mà em - Thức ăn nuôi gà: thóc, ngô, tấm, gạo, khoai, biết? sắn, rau xanh, cào cào, châu chấu, ốc, tép, bột - GV kết luận: Ghi tên thức ăn lên bảng tổng hợp, … theo nhóm thức ăn - Vài HS nhắc lại *Hoạt động 3: Tìm hiểu tác dụng và sử dụng loại thức ăn -HS thảo luận nhóm, ghi phiếu học tập -Hướng dẫn HS đọc nội dung mục II và -Thức ăn gà chia làm nhóm: Chất thảo luận nhóm, nhóm thảo luận bột đường, chất đạm, chất khoáng, chất vi-tamột nhóm thức ăn và thức ăn tổng hợp - Thức ăn gà chia làm nhóm? -Đại diện nhóm lên trình bày kết Hãy kể tên các nhóm thức ăn? + nhóm: Chất bột đường, chất đạm,chất (9) Trường TH Vĩnh Hòa Giáo án L5 – T17- NH: 12-13 GV Hoàng Hảo khoáng, vi ta min, thức ăn tổng hợp + HS làm vào phiếu học tập PHIẾU HỌC TẬP + Phát phiếu học tập cho HS làm - Yêu cầu trình bày kết - GV nhận xét tóm tắt, giải thích, minh hoạ tác dụng, cách sử dụng thức ăn cung cấp chất bột đường Nhóm thức ăn Cung cấp chất đạm Cung cấp chất bột đường Cung cấp chất khoáng Cung cấp vi-ta-min Thức ăn tổng hợp Tác dụng Sử dụng Củng cố, dặn dò: - Thức ăn có tác dụng cung cấp lượng - Nêu tác dụng thức ăn thể để trì và phát triển thể gà gà - HS đọc, lớp nghe khắc sâu KT - Gọi HS đọc ghi nhớ - Nghe thực nhà - Chuẩn bị tiết sau Thức ăn nuôi gà (tt) - Nghe rút kinh nghiệm - Nhận xét tiết học * Bổ sung: ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… Thứ ba ngày 18 tháng 12 năm 2012 Luyện từ và câu: ÔN TẬP VỀ TỪ VÀ CẤU TẠO TỪ I Mục tiêu: Củng cố kiến thức từ và cấu tạo từ - HS tìm và phân loại từ đơn, từ phức; từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa; từ đồng âm, từ nhiều nghĩa theo yêu cầu các bài tập SGK II Chuẩn bị: - Bảng phụ viết cấu tạo từ: từ đơn, từ phức, các kiểu từ phức; từ đồng âm, từ nhiều nghĩa, từ đồng nghĩa - Bảng nhóm kẻ bảng phân loại từ Bảng phụ, giấy khổ to, bút III Hoạt động dạy học: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC Bài cũ: Kiểm tra 2HS - 2HS lên bảng thực - Xếp các tiếng đỏ, trắng, xanh, điều, - Lớp theo dõi, nhận xét bạch, biếc, đào, lục, son thành nhóm đồng nghĩa? - Đặt câu đó có sử dụng biện pháp so sánh nhân hoá - GV nhận xét,ghi điểm Bài mới: a Giới thiệu: Ôn tập từ và cấu tạo từ - Nghe nhắc lại tựa bài - Ghi bảng tựa bài b Hướng dẩn HS làm bài tập: Bài 1: Cho HS đọc yêu cầu bài tập 1/ 1HS đọc to, lớp đọc thầm (10) Trường TH Vĩnh Hòa Giáo án L5 – T17- NH: 12-13 GV Hoàng Hảo + Trong Tiếng việt có kiểu cấu tạo từ nào? + Thế nào là từ đơn? Thế nào là từ phức? + Từ phức gồm loại từ nào? + Trong tiếng Việt có các kiểu cấu tạo từ: từ đơn, từ phức + Từ đơn gồm tiếng + Từ phức gồm hai tiếng hay nhiều tiếng + Từ phức gồm hai loại: Từ ghép và từ láy - GV giao việc: + Đọc lại khổ thơ - Các nhóm trao đổi, ghi vào bảng phân loại + Xếp các từ khổ thơ vào bảng a/ Lập bảng phân loại: Từ phức phân loại Từ đơn Từ ghép Từ láy + Tìm thêm ví dụ minh hoạ cho các kiểu hai, bước, đi, trên, cát, cha con, Rực rỡ cấu tạo từ bảng phân loại ánh, biển, xanh, cha, dài, mặt trời Lênh - Cho HS làm bài (GV phát phiếu cho các con, tròn, bóng nịch khênh nhóm) b/ Tìm thêm ví dụ - Cho HS trình bày kết - GV nhận xét và chốt lại lời giải đúng - Treo bảng phụ viết sẵn nội dung ghi nhớ Bài 2: - Cho HS đọc BT2 + Thế nào là từ đồng âm? + Thế nào là từ nhiều nghĩa? + Thế nào là từ đồng nghĩa? - Cho HS làm bài (GV đưa bảng phụ đã kẽ sẵn bảng tổng kết) Gợi ý: Từ nhiều nghĩa: Đánh cờ, đánh giặc, đánh trống Từ đồng âm: Thi đậu, chim đậu, xôi đậu Từ nhiều nghĩa: Trong veo, vắt, xanh- GV nhận xét và chốt lại kết đúng - Treo bảng phụ ghi nội dung từ loại phân theo nghĩa từ, yêu cầu HS đọc Bài 3: - Cho HS đọc BT3 + đọc bài văn -GV giao việc: +Tìm các chữ in đậm bài +Tìm từ đồng nghĩa với các từ in đậm vừa tìm +Nói rõ vì tác giả chọn từ in đậm mà không chọn từ đồng nghĩa với nó - Cho HS làm việc + trình bày kết - GV nhận xét , chốt lại kết đúng Bài 4: - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập - Yêu cầu HS tìm từ trái nghĩa điền vào + Từ đơn : nhà, bàn, ghế, + Từ ghép : thầy giáo, học sinh, bút mực, + Từ láy : chăm chỉ, cần cù, long lanh, - Đại diện các nhóm lên trình bày - Lớp nhận xét - HS ghi nhớ cấu tạo từ, các loại từ phân theo cấu tạo, lớp nghe khắc sâu KT 2/ -1HS đọc to, lớp đọc thầm + Từ đồng âm là từ giống âm khác hẳn nghĩa + Từ nhiều nghĩa là từ có nghĩa gốc và hay số nghĩa chuyển Các nghĩa từ nhiều nghĩa có mối quan hệ với + Từ đồng nghĩa là từ cùng vật, hoạt động, trạng thái, tính chất -1 HS lên bảng làm vào bảng phụ, HS còn lại làm vào a, đánh: từ nhiều nghĩa b, trong: từ đồng nghĩa c, đậu: từ đồng âm - HS nối tiếp đọc, lớp ngheghi nhớ các kiến thức nghĩa từ 3/1HS đọc to, lớp đọc thầm - Viết các từ tìm giấy nháp Trao đổi với cách sử dụng từ nhà văn - Tiếp nối phát biểu từ mình tìm +Từ đồng nghĩa với từ tinh ranh : tinh khôn, tinh nhanh, tinh nghịch, ranh mãnh, ranh ma, ma lanh, khôn lỏi, dâng : hiến, tặng, nộp , cho , biếu , đưa, êm đềm : êm ả, êm lặng, êm ái, êm dịu, - HS trả lời theo ý hiểu mình 4/ -1HS đọc to, lớp đọc thầm -1 HS lên bảng, lớp làm vào 10 (11) Trường TH Vĩnh Hòa Giáo án L5 – T17- NH: 12-13 GV Hoàng Hảo thành ngữ, tục ngữ - HS nối tiếp nêu, nhận xét, bổ sung + Yêu cầu thực vào và trình bày a, Có nới cũ kết b, Xấu gỗ, tốt nước sơn + Nhận xét, sửa chữa c, Mạnh dùng sức, yếu dùng mưu + Yêu cầu đọc nhẩm và tổ chức thi đọc - Thực theo yêu cầu và xung phong thi đọc thuộc lòng thuộc lòng + Nhận xét, ghi điểm Củng cố- dặn dò: - Lắng nghe - GV hệ thống nội dung bài - Nghe thực nhà - Về nhà ôn kiến thưc từ và cấu tạo từ - Chuẩn bị bài sau: Ôn tập câu - Nghe rút kinh nghiệm - Nhận xét tiết học * Bổ sung: ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ÂM NHẠC: (GV môn giảng dạy) TOÁN: LUYỆN TẬP CHUNG I Mục tiêu: Giúp HS: - Biết thực các phép tính với số thập phân và giải các bài toán liên quan đến tỉ số phần trăm * Bài tập cần làm : Bài1, 2,3 II Chuẩn bị: + GV: Bảng phụ, tình + HS: Vở bài tập, bảng con, SGK III Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC Bài cũ: Kiểm tra HS - 2HS nêu qui tắc, 2HS lên bảng - Nêu Qtắc chia số TP cho số tự nhiên? HS1 : Tính 109,98 : 42 ,3 - Nêu Qtắc chia số TP cho số TP phân? HS2 : 8,16 : (1,32 + 3,48) –0,345 : - Nhận xét, chữa bài, ghi điểm - Lớp nhận xét sửa bài Bài mới: a Giới thiệu: Luyện tập chung - Nghe nhắc lại tựa bài - Ghi bảng tựa bài b Luyện tập: 1/ HS đọc đề, nêu cách chuyển hỗn số thành Bài 1: - GV yêu cầu HS đọc đề bài và yêu số thập phân cầu HS tìm cách chuyển hỗn số thành số - HS làm bài, 2HS lên bảng, n/xét sửa bài 75 thập phân - GV yêu cầu HS làm bài = 10 = 4,5 = 100 = 2,75 - Nhận xét, chấm chữa bài 12 48 *Chốt: Cách chuyển hỗn số thành STP = 10 = 3,8 25 = 100 = 1,48 Bài 2: - GV yêu cầu HS đọc đề bài 2/ HS đọc đề bài, nêu cách tìm thừa số, số 11 (12) Trường TH Vĩnh Hòa Giáo án L5 – T17- NH: 12-13 GV Hoàng Hảo - Yêu cầu HS nêu cách tìm thừa số, số chia chia chưa biết chưa biết - HS làm bài, 2HS lên bảng, n/xét sửa bài - Cho HS làm bài vào vở, 2HS lên bảng a)X x 100 = 1,643+7,357 b) 0,16 : x =2 – 0,4 - Nhận xét, chấm chữa bài X x 100 = 0,16 : x = 1,6 X = : 100 x = 0,16 : 1,6 X = 0,09 x = 0,1 3/HS đọc đề, phân tích, tóm tắt, tìm cách giải Bài 3: GV yêu cầu HS đọc đề, hướng dẫn - Toàn lượng nước hồ coi là phân tích, tóm tắt, tìm cách giải 100% -Toàn lượng nước hồ là bao nhiêu - Lấy lượng nước hồ trừ lượng nước % ngày đầu máy bơm hút - Muốn biết ngày thứ máy bơm đó hút - HS làm bài, 1HS lên bảng, n/xét sửa bài bao nhiêu % lượng nước ngày Hai ngày đầu máy bơm hút là: ta phải làm gì? 35% + 40% = 75% (lượng nước hồ) - Cho HS làm bài vào vở, 1HS lên bảng Ngày thứ máy bơm hút là : - Nhận xét, chấm chữa bài 100% - 75% = 25% (lượng nước hồ) ĐS: 25% lượng nước hồ 4/ HS đọc đề Bài 4: Dành cho HS khá giỏi - HS tự làm vào nêu kết và giải - GV yêu cầu HS đọc đề thích cách chọn - Cho HS làm nêu kết và giải thích Đáp án: D 0,0805 Vì 805m2 = 0,0805ha cách chọn - HS khác nhận xét sửa bài - Nhận xét, chấm chữa bài Củng cố - dặn dò: - HS nêu, lớp nghe khắc sâu KT - Nêu cách chuyển hỗn số thành số TP - Nghe thực nhà - Nhận xét tiết học - Nghe rút kinh nghiệm - Chuẩn bị bài: Giới thiệu máy tính bỏ túi * Bổ sung: ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ĐẠO ĐỨC: HỢP TÁC VỚI NHỮNG NGƯỜI XUNG QUANH (tiết 2) I Mục tiêu: HS hiểu được: + Sự cần thiết phải hợp tác với người công việc và lợi ích việc hợp tác + Trẻ em có quyền giao kết, hợp tác với bạn bè và người công việc - HS có hành vi, việc làm cụ thể, thiết thực việc hợp tác giải công việc trường, lớp, gia đình và cộng đồng - Mong muốn, sẵn sàng hợp tác với bạn bè, thầy cô, người gia đình, người cộng đồng dân cư *GDKNS: Kĩ hợp tác; đảm nhận trách; tư phê phán; định *GDBVMT (Liên hệ): Biết hợp tác với bạn bè và người để bảo vệ môi trường gia đình, nhà trường, lớp học và địa phương 12 (13) Trường TH Vĩnh Hòa Giáo án L5 – T17- NH: 12-13 GV Hoàng Hảo *GDSDNL (Liên hệ): Hợp tác với người xung quanh việc thực sử dụng tiết kiệm, hiệu lượng II Chuẩn bị: Sưu tầm các câu chuyện hợp tác, tương trợ công việc III Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG DẠY Bài cũ: -Tại cần phải hợp tác với người? + Nêu số biểu việc hợp tác với người xung quanh? - Nhận xét, đánh giá Bài mới: a Giới thiệu: Hợp tác với người xung quanh Ghi bảng tựa bài b Các hoạt động:  HĐ 1: Thảo luận nhóm đôi làm bài tập - Tổ chức cho HS thảo luận theo cặp - Cho HS đại diện các cặp trình bày ý kiến - KL: Việc làm các bạn Tâm, Nga, Hoan tình a là đúng Việc làm bạn Long tình b là sai ⇒ Biểu hợp tác tốt:  Biết thảo luận, nêu ý kiến  Tham gia tích cực, phát huy hết sở trường, biết hỗ trợ người khác  Thái độ vui vẻ, đoàn kết… ⇒ Biểu không hợp tác: o Làm qua loa cho xong chuyện, không tham gia o Chỉ biết mình, không phối hợp, hỗ trợ người khác o Thái độ miễn cưỡng…  HĐ 2: Xử lí tình – Bài - Tổ chức cho HS thảo luận theo nhóm - Đại diện nhóm trình bày - GV nhận xét bổ xung + Trong thực công việc chung, cần phân công nhiệm vụ cho người, phối hợp, giúp đỡ lẫn + Bạn Hà có thể bàn với bố mẹ việc mang đồ dùng cá nhân nào, tham gia chuẩn bị hành trang cho chuyến *GV KL: ⇒ Yêu cầu hợp tác: - Tôn trọng mục đích chung - Biết nêu ý kiến, lắng nghe, đoàn kết, chia sẻ với bạn - Phát huy sở trường mình, hỗ trợ bạn cần 13 HOẠT ĐỘNG HỌC -2 HS trả lời, lớp nhận xét - Nghe nhắc lại tựa bài - Từng cặp HS làm bài tập - Đại diện trình bày kết - Nhận xét, bổ sung + Việc làm các bạn Tâm, Nga, Hoan,trong trường hợp (a) là đúng vỡ cỏc bạn đó biết hợp tỏc: phõn cụng cụng việc cụ thể, phù hợp với lực người, thái độ vui vẻ - Dự đoán kết việc làm các bạn: báo tường hay, đẹp , hoàn thành nhanh + Việc làm bạn Long trường hợp (b) là sai vỡ thỏi độ hợp tác Long chưa đúng - Nếu là Long, em làm theo phân công, làm cùng với người xong… - HS trao đổi theo nhóm - HS đại diện cá nhóm trình bày kết thảo luận *Nhóm 1, 3: thể cách giải đóng vai - Các bạn gặp bàn bạc việc cần làm, phân công cụ thể, gặp khó khăn thì cùng nghĩ cách giải *Nhóm 2,4: Viết việc Hà có thể mang đồ dùng cá nhân, tham gia chuẩn bị hành trang cho chuyến vào giấy – nhóm trưởng báo cáo - Hà hỏi bố mẹ đồ dùng cần chuẩn bị giúp mẹ (14) Trường TH Vĩnh Hòa Giáo án L5 – T17- NH: 12-13 GV Hoàng Hảo - Cùng nhóm vượt qua khó khăn - có trách nhiệm thành công hay thất bại nhóm HĐ 3: Làm bài tập - HS làm việc cá nhân - Yêu cầu HS làm việc cá nhân hoàn thành - HS trình bày dự kiến hợp tác với bạn bài tập 5, sau đó trao đổi với bạn - Yêu cầu HS trình bày dự kiến hợp tác với người xung quanh số việc; các bạn khác có thể góp ý cho bạn - Nhận xét KNS: Để công việc đạt hiệu tốt thì - Nghe thực theo yêu cầu công việc, các em cấn phải biết hợp tác với người xung quanh *GDSDNL: Hợp tác với người xung quanh việc thực sử dụng tiết kiệm, hiệu lượng Củng cố - dặn dò: Vài HS đọc lại ghi nhớ, lớp theo dõi - Gọi HS đọc lại ghi nhớ -GV yêu cầu HS thực nội dung - Nghe thực nhà phần thực hành - Chuẩn bị: Thực hành HKI - Nghe rút kinh nghiệm - Nhận xét tiết học * Bổ sung: ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… BUỔI CHIỀU ANH VĂN: (GV môn giảng dạy) KHOA HỌC: KIỂM TRA HỌC KỲ I (Kiểm theo đề chung Phòng) Toán: LUYỆN TẬP THỰC HÀNH (Tiết 1- Tuần 17 - Vở thực hành) I Mục tiêu: - Củng cố rèn luyện kĩ giải toán tỉ số phần trăm II Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC Các hoạt động: Hướng dẫn Hs làm các bài tập thực hành - Bài 1: Gọi HS nêu đề bài 1/ HS nêu đề bài - Hướng dẫn HS phân tích tìm cách - HS làm vào thực hành, 1HS lên bảng 14 (15) Trường TH Vĩnh Hòa Giáo án L5 – T17- NH: 12-13 giải - Cho HS làm vào vở, 1HS lên bảng - GV nhận xét, chấm chữa bài - Bài 2: Gọi HS nêu yêu cầu - Hướng dẫn HS phân tích tìm cách giải - Cho HS làm vào vở, 1HS lên bảng + GV nhận xét, chấm chữa bài GV Hoàng Hảo Từ cuối năm 2008 đến cuối năm 2009 đó tăng thêm số người là: 1632 – 1600 = 32 (người ) Tỉ số % số dân tăng thêm là : 32 : 1600 = 0,02 = 2% Đáp số:2% - Lớp nhận xét, chữa bài 2/ HS đọc, nắm yêu cầu làm bài vào vở, 1HS lên bảng Diện tích để làm vườn là: 150 : 100 x 60 = 90 (m2) Diện tích để xây nhà là: 150 – 90 = 60 (m2) Đáp số: 60 m2 - HS nhận xét, sửa bài 3/ HS đọc, phân tích đề giải, nhận xét sửa bài Số gạo tẻ kho là: 120 x 75 : 100 = 90 (kg) Số gạo nếp kho là: 120 - 90 = 30 (kg) Đáp số:30 kg 4/ HS đọc, làm bài, nhận xét sửa bài Để tính số tiền vốn, người đó phải tính: B 50000 : x 100 - Bài 3: Gọi HS đọc đề +Hướng dẫn HS phân tích đề giải + Cho HS làm vào thực hành, 1HS lên bảng + GV nhận xét, chấm chữa bài - Bài 4: Gọi HS đọc đề +Hướng dẫn HS phân tích đề giải + Cho HS làm vào thực hành + GV nhận xét, chấm chữa bài Củng cố - dặn dò: - Về nhà ôn lại kiến thức vừa học - Nghe thực nhà - Xem trước bài tiết học sau - Nhận xét tiết học - Nghe rút kinh nghiệm * Bổ sung: ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… Thứ tư ngày 19 tháng 12 năm 2012 CHÍNH TẢ: (Nghe – viết) NGƯỜI MẸ CỦA 51 ĐỨA CON I Mục tiêu: - Nghe - viết đúng bài chính tả; trình bày đúng hình thức đoạn văn xuôi (BT1) - Làm BT2 - Giáo dục HS ý thức rèn chữ, giữ II Chuẩn bị: Giấy khổ A làm bài tập III Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC Bài cũ: -2 HS lên bảng tìm viết: lưỡi liềm/lim dim, - HS tìm từ có chứa các tiếng : iêm chiêm chiếp/múp míp, … 15 (16) Trường TH Vĩnh Hòa Giáo án L5 – T17- NH: 12-13 im , iêp / ip - GV nhận xét, cho điểm Bài mới: a Giới thiệu: Người mẹ 51 đứa - Ghi bảng tựa bài b Các hoạt động:  HĐ Hướng dẫn HS nghe, viết - Cho HS đọc đoạn thơ đầu cần viết bài "Người mẹ 51 đứa con" - GV gọi HS nêu nội dung bài chính tả GV Hoàng Hảo - Lớp nhận xét - Nghe nhắc lại tựa bài -1, HS đọc bài chính tả – Nêu nội dung + Đoạn văn nói mẹ Nguyễn Thị Phú- Bà là phụ nữ không sinh đã cố gắng bươn chải, nuôi dưỡng 51 em bé mồ côi, đến nhiều người đã trưởng thành - Cho HS luyện viết các từ có chữ dễ viết - HS lên bảng viết , lớp viết giấy nháp sai: Lý Sơn, Quảng Ngãi, Bươn chải, cưu - HS nêu cách trình bày (chú ý chỗ xuống dòng) mang, nuôi dưỡng, bận rộn - GV đọc rõ câu cho HS viết (Mỗi câu - HS viết bài chính tả lần) - HS soát lỗi - GV đọc toàn bài cho HS soát lỗi + HS dùng SGK và bút chì tự rà soát lỗi - Chấm chữa bài + GV chọn chấm 10 bài HS - HS ngồi gần đổi chéo để + Cho HS đổi chéo để chấm - GV rút nhận xét và nêu hướng khắc chấm - HS lắng nghe phục lỗi chính tả cho lớp  HĐ Hướng dẫn HS làm bài tập 2a) HS nêu yêu cầu bài tập * Bài tập 2a: Treo bảng phụ - HS lắng nghe - HS nêu yêu cầu bài tập - GV nhắc lại yêu cầu và giải thích cách làm - HS làm bài tập 2a vào - Trình bày kết bảng phụ, lớp nhận xét theo yêu cầu bài tập Mô hình cấu tạo vần - Cho HS làm bài tập 2a vào Vần - GV cho HS lên bảng trình bày trên bảng Tiếng Âm đệm Âm chính Âm cuối phụ Con o n - GV nhận xét chấm chữa a tiền tuyến xa xôi Yêu u iê yê a ô yê n n * Bài tập 2b: -Cho HS đọc yêu cầu bài tập i 2b u -GV nhắc lại yêu cầu bài tập 2b b) HS nêu yêu cầu , lớp theo dõi SGK + Tìm tiếng bắt vần với - HS trả lời miệng: Tiếng xôi bắt vần với -GV chốt lại lời giải đúng tiếng đôi + GV nói thêm: Trong thơ lục bát tiếng thứ - HS lắng nghe dòng bắt vần với tiếng dòng Củng cố - dặn dò -Về nhà ghi nhớ tượng chính tả - Nghe thực nhà bài, mô hình cấu tạo vần - Chuẩn bị: “Ôn tập” - Nghe rút kinh nghiệm - Nhận xét tiết học * Bổ sung: ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… 16 (17) Trường TH Vĩnh Hòa Giáo án L5 – T17- NH: 12-13 GV Hoàng Hảo ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… TẬP ĐỌC: CA DAO VỀ LAO ĐỘNG SẢN XUẤT I Mục tiêu: -Biết đọc các bài ca dao (theo thể lục bát) lưu loát với giọng tâm tình, nhẹ nhàng ngắt nhịp hợp lí theo thể thơ lục bát -Hiểu ý nghĩa các bài ca dao: Lao động vất vả trên ruộng đồng người nông dân đã mang lại sống ấm no, hạnh phúc cho người.( Trả lời các câu hỏi SGK) - Trả lời các câu hỏi SGK và thuộc lòng 2-3 bài ca dao *GDHS biết quý trọng người nông dân và giá trị sản phẩm II Chuẩn bị: Tranh minh hoạ SGK - Bảng phụ ghi đoạn văn cần luyện đọc III Hoạt động dạy học: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC Bài cũ: Ngu Công xã Trịnh Tường - 2HS đọc bài và TLCH, lớp nhận xét - Gọi 2HS đọcbài và trả lời câu hỏi nội - HS1: Ông Lìn đã làm nào để đưa dung nước thôn? GV nhận xét và ghi điểm - HS2: Ông Lìn đã nghĩ cách gì để giữ rừng, bảo vệ dòng nước? Bài mới: a Giới thiệu: Ca dao lao động sản xuất - Nghe nhắc lại tựa bài b Hướng dẩn luyện đọc và tìm hiểu bài: * Luyện đọc: - Yêu cầu HS khá giỏi đọc toàn bài - HS khá đọc toàn bài - Yêu cầu nhóm HS nối tiếp - HS nối tiếp đọc bài ca dao (2 lượt) đọc bài ca dao - HS sửa lỗi phát âm, luyện đọc từ ngữ khó: - Kết hợp sửa lỗi phát âm, luyện đọc từ ngữ muôn phần, công lênh, ruộng hoang, khó: muôn phần, công lênh, ruộng hoang, - HS đọc chú giải, lớp đọc thâm tìm hiểu giải - GV giúp HS hiểu đúng nghĩa số nghĩa từ từ khó, từ mới, luyện cách ngắt nghỉ - HS luyện đọc ngắt nhịp theo thể thơ lục bát - HS luyện đọc nhóm đôi - HS luyện đọc theo cặp - Yêu cầu HS khá giỏi đọc lại bài - HS khá đọc toàn bài - GV đọc diễn cảm toàn bài - HS lắng nghe * Tìm hiểu bài: - Yêu cầu đọc thầm, đọc lướt bài ca dao, - HS đọc thầm lại bài ca dao, thảo luận và trả thảo luận và trả lời các câu hỏi: lời + Tìm hình ảnh nói lên vất vả và + Nỗi vất vả: cày đồng buổi trưa; mồ hôi lo lắng người nông dân sẩn xuất? mưa ruộng cày; bưng bát cơm đầy; dẻo thơm hạt, đắng cay muôn phần! Sự lo lắng: Đi cấy còn trông nhiều bề: Trông trời, trông đất, trông mây; Trông mưa, trông nắng, trông ngày, trông đêm; Trông cho chân cứng đá mềm; Trời yên, biển lặng yên lòng 17 (18) Trường TH Vĩnh Hòa Giáo án L5 – T17- NH: 12-13 GV Hoàng Hảo + Những câu nào thể tinh thần lạc quan + Những câu thơ thể tinh thần lạc quan: người nông dân? Công lênh chẳng quản lâu đâu Ngày nước bạc, ngày sau cơm vàng + Tìm câu ca dao ứng với nội dung: + Những câu thơ: Khuyên nông dân chăm cấy cày? Ai ơi, đừng bỏ ruộng hoang Bao nhiêu tấc đất, tấc vàng nhiêu Thể tâm lao động? Trông cho chân cứng đá mềm Trời yên, biển lặng yên lòng Nhắc người ta nhớ ơn người làm hạt Ai ơi, bưng bát cơm đầy, gạo? Dẻo thơm hạt, đắng cay muôn phần - Nhận xét, chốt ý đúng sau câu trả lời * Luyện đọc diễn cảm: - Yêu cầu HS đọc nối tiếp bài ca dao - HS đọc bài trước lớp, HS đọc bài, HS lớp theo dõi, tìm cách đọc hay sau đó nêu giọng đọc Cả lớp theo dõi - Tổ chức cho HS đọc diễn cảm bài ca dao thứ ba + Treo bảng phụ có viết bài chọn hướng dẫn - HS quan sát đọc diễn cảm + Đọc mẫu - Lắng nghe + Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp - Luyện đọc theo cặp - Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm - Thi đọc diễn cảm - Nhận xét, cho điểm HS - Lớp nhận xét, bình chọn bạn đọc hay - Tổ chức cho HS học thuộc lòng bài ca dao - HS nhẩm đọc thuộc lòng 2-3 bài ca dao - Cho HS thi đọc HTL - HS thi đọc thuộc lòng -GV nhận xét, khen HS đọc thuộc, - Lớp nhận xét, bình chọn bạn đọc thuộc và đọc hay hay Củng cố- dặn dò: - Yêu cầu thảo luận : Nêu ý nghĩa các - HS thảo luận nêu ý nghĩa: Các bài ca dao bài ca dao cho thấy lao động vất vả trên ruộng đồng - Nhận xét, chốt ý và ghi nội dung bài người nông dân đã mang lại sống ấm no, hạnh phúc cho người - HS nhắc lại nội dung - Chuẩn bị Ôn tập - kiểm tra HKI - Nghe thực nhà - Nhận xét tiết học - Nghe rút kinh nghiệm * Bổ sung: ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… LỊCH SỬ: ÔN TẬP HỌC KỲ I I Mục tiêu: 18 (19) Trường TH Vĩnh Hòa Giáo án L5 – T17- NH: 12-13 GV Hoàng Hảo - Hê thống kiện lịch sử tiêu biểu từ 1858 đến năm trước chiến dịch Điện Biên Phủ 1954 - Giáo dục HS truyền thống yêu nước dân tộc ta II Chuẩn bị: Giấy A4 , bút màu, phát phiếu học tập Bản đồ hành chinh Việt Nam Bảng thống kê các kiện đã học (từ bài đến bài 16) III Hoạt động dạy học: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC Bài cũ: Kiểm tra HS - Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ hai - HS trả lời, theo dõi lớp nhận xét Đảng đề nhiệm vụ gì? - Nêu ý nghĩa việc củng cố hậu phương sau chiến dịch Biên giới? Bài mới: a Giới thiệu: Ôn tập HKI - Nghe nhắc lại tựa bài - Ghi bảng tựa bài b Nội dung ôn tập: + HĐ 1: (làm việc theo nhóm) - HS làm việc theo nhóm, viết vào giấy A4 - GV chia lớp thành nhóm và phát phiếu - Đại diện các nhóm trình bày, lớp nhận xét bổ xung Thời gian Sự kiện lịch sử học tập cho các nhóm Thực dân Pháp bắt đầu xâm - Lập bảng thống kê các kiện lịch sử Năm 1858 lược nước ta tiểu biểu từ năm 1858 – 1945 Nửa cuối kỉ Phong trào chống pháp - Cho đại diện các nhóm trình bày kết XIX Trương Định và phong trào - Nhận xét, treo đồ kết hợp với bảng Cần vương Phong trào Đông du thống kê các kiện đã học và chốt lại ý Đầu kỉ XX Phan Bội Châu đúng Ngày 1911 Ngày 1930 Ngày 1945 Ngày 1945 – - Nguyễn Tất Thành tìm đường cứu nước – – Đảng cộng sản Việt Nam đời 19 – – Khởi nghĩa giành chính quyền Hà Nội – - Chủ tịch Hồ Chí Minh đọc Tuyên ngôn Độc lập Nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa đời + HĐ 2: (làm việc lớp) - HS trao đổi, trả lời theo nội dung câu - GV nêu câu hỏi cho HS trao đổi hỏi trình bày - Lớp nhận xét bổ sung củng cố các kiến thức + Ý nghĩa Đảng cộng sản Việt Nam đời và cách Mạng tháng + Sau Cách mạng tháng 8/1945 nhân dân ta gặp khó khăn gì? Ý nghĩa việc vượt qua tình "nghìn cân treo sợi tóc” + Thuật lại diễn biến chiến dịch Việt Bắc thu-đông 1947? Nêu ý nghĩa chiến thắng Việt Bắc thu-đông + Thuật lại trận đánh tiêu biểu chiến dịch Biên giới thu-đông 1950? Nêu ý nghĩa chiến thắng Biên giới 1950 19 (20) Trường TH Vĩnh Hòa Giáo án L5 – T17- NH: 12-13 GV Hoàng Hảo + Hậu phương năm 1951-1952 có tác dụng gì đến kháng chiến - GV nhận xét, chốt ý đúng - Nghe thực nhà Củng cố - dặn dò: - Nghe rút kinh nghiệm - Về nhà ôn tập chuẩn bị thi học kỳ - Nhận xét tiết học * Bổ sung: ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… TOÁN: GIỚI THIỆU MÁY TÍNH BỎ TÚI I Mục tiêu: - HS bước đầu biết dùng máy tính bỏ túi để thực cộng, trừ, nhân, chia các số thập phân - Làm các bài tập II Chuẩn bị: Phấn màu, tranh máy tính III Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC Bài cũ: Luyện tập chung - HS1: : 12,5 = 0,08 = 8% - Gọi HS lên bảng - HS2: 250 x 0,4 : 100 = HS1: Tính tỉ số phần trăm số và 12,5 - Lớp nhận xét HS2: Tìm 0,4 % 250 - GV nhận xét và cho điểm Bài mới: a Giới thiệu: Giới thiệu máy tính bỏ túi - Nghe nhắc lại tựa bài b Các hoạt động: HĐ 1: Làm quen với máy tính bỏ túi - Chia lớp nhóm, y/c các nhóm quan sát - Các nhóm thảo luận máy tính bỏ túi xem trên mặt máy tính có gì và trên các phím ghi gì? - Gọi đại diện nhóm trình bày kết quả, các - Đại diện nhóm trình bày kết + Trên mặt máy tính có màn hình và các nhóm khác nhận xét ,bổ sung phím + Trên các phím có ghi chữ ,các số ,các phép tính -Một số HS nhận xét ,bổ sung - Cho HS ấn phím ON/C cho biết kết - Khi ấn phím ON/C cho ta biết máy bắt đầu hoạt động quan sát được? - Tiếp tục ấn phím OFF kết - Khi ấn phím OFF ta thấy máy tắt nào? - Hãy nêu phím em đã biết trên bàn - Các phím từ đén dùng để nhập số - Các phím phép tính cộng, trừ, nhân, chia: phím? 20 (21) Trường TH Vĩnh Hòa Giáo án L5 – T17- NH: 12-13 - GV Giới thiệu tiếp các phím còn lại SGK + Phím để ghi dấu phẩy các số thập phân… - Dựa vào nội dung các phím, em hãy cho biết máy tính bỏ túi có thể dùng làm gì? HĐ 2: Thực các phép tính - GV yêu cầu HS ấn phím ON/C trên bàn phím để khởi động cho máy làm việc - GV yêu cầu sử dụng máy tính để làm phép tính 25,3 + 7,09 + Để tính 25,3 + 7,09 ta ấn các phím nào? - Yêu cầu HS lớp thực hành trên máy + Gọi vài HS lên bảng vừa thực hiên trên máy tính vừa giải thích cách làm + Đọc kết xuất trên màn hình * Để thực phép trừ ,nhân chia ta làm tương tự *Lưu ý HS ấn dấu “.” (thay cho dấu phẩy) HĐ 3: Hướng dẫn HS làm bài tập và thử lại máy tính Bài 1: Thực các phép tính kiểm tra lại kết máy tính bỏ túi - Yêu cầu HS tự thực - GV quan sát, hướng dẫn bổ sung cho các nhóm - GV nhận xét, biểu dơ]ngx em làm tốt GV Hoàng Hảo +,-,x,: - HS theo dõi kết hợp quan sát SGK để nắm các phím còn lại - Máy tính bỏ túi dùng để tính toán toán học - HS thực khởi động máy theo hướng dẫn GV - HS nêu: - HS thực đọc kết - Vài HS lên bảng vừa thực hiên trên máy tính vừa giải thích cách làm + Bấm số thứ nhất; + Bấm dấu phép tính (+, - , x , ); + Bấm số thứ hai; + Bấm dầu =; Sau đó đọc kết xuất trên màn hình - HS đọc đề - HS thực theo nhóm - HS các nhóm nêu kết a, 126,45 + 796,892 = 923,342 b, 352,19 - 189,471 = 162,719 c, 75,54  39 = 2946,06 d, 308,85 : 14,5 = 21,3 - Kiểm tra lại kết máy tính bỏ túi Củng cố - dặn dò: -Trên bề mặt máy tính có gì? - HS nêu, lớp theo dõi - Nêu công dụng máy tính? - Chuẩn bị: “Sử dụng máy tính bỏ túi để giải - Nghe thực nhà toán tỉ số phần trăm” -Nhận xét tiết học - Nghe rút kinh nghiệm * Bổ sung: ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… KỂ CHUYỆN: KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC 21 (22) Trường TH Vĩnh Hòa Giáo án L5 – T17- NH: 12-13 GV Hoàng Hảo Đề bài : Hãy kể câu chuyện em đã nghe hay đã đọc người biết sống đẹp, biết mang lại niềm vui , hạnh phúc cho người khác I Mục tiêu: - HS chọn truyện nói người biết sống đẹp, biết mang lại niềm vui, hạnh phúc cho người khác và kể lại rõ ràng, đủ ý, biết trao đổi nội dung, ý nghĩa câu chuyện - HS khá, giỏi tìm truyện ngoài SGK; kể chuyện cách tự nhiên, sinh động *GDKNS: Kĩ định/ giải vấn đề; hợp tác *GDMT: GD HS noi gương người biết bảo vệ môi trường (trồng cây gây rừng, quét dọn vệ sinh đường phố ), chống lại hành vi phá hoại môi trường (phá rừng, đốt rừng, ) để giữ gìn sống bình yên, đem lại niềm vui cho người khác II Chuẩn bị: GV và HS sưu tầm các câu chuyện có nội dung liên quan III Hoạt động dạy học: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC Bài cũ: - em kể buổi sinh hoạt - 2HS kể chuyện, lớp theo dõi nhận xét đầm ấm gia đình - Nhận xét ghi điểm Bài mới: a Giới thiệu: Ghi tựa bài - Nghe nhắc lại tựa bài b Hướng dẩn HS kể chuyện: *Hướng dẫn HS tìm hiểu yêu cầu đề: *GDKNS: Kĩ định/ giải vấn đề - Cho HS đọc đề bài - Hỏi : Nêu yêu cầu đề bài - GV gạch chữ quan trọng: đã nghe , đã đọc , biết sống đẹp , biết mang lại niềm vui , hạnh phúc cho người khác - Cho HS đọc gợi ý SGK - Cho HS giới thiệu câu chuyện mình kể - Cho HS dựa vào gợi ý, lập dàn ý sơ lược câu chuyện mình kể - GV kiểm tra giúp đỡ - GDMT: Gợi ý học sinh chọn gương người biết BVMT để đem lại hạnh phúc cho người khác * Thực hành kể chuyện và trao đổi ý nghĩa câu chuyện: - HS đề bài, lớp đọc thầm + Hãy kể câu chuyện em đã nghe hay đã đọc người biết sống đẹp, biết mang lại niềm vui, hạnh phúc cho người khác - HS xác định yêu cầu - HS đọc gợi ý - HS nói tên câu chuyện mình kể - HS dựa vào gợi ý, lập dàn ý sơ lược câu chuyện mình kể - HS nghe biết lựa chon câu chuyện có nội dung gương người biết BVMT để đem lại hạnh phúc cho người khác *GDKNS: Giải vấn đề; hợp tác - Kể nhóm: Yêu cầu HS hoạt động nhóm Cùng kể chuyện, trao đổi với - HS kể chuyện theo nhóm, trao đổi về chi tiết, nội dung ý nghĩa câu chuyện ý nghĩa truyện - GV quan sát cách kể chuyện HS, uốn nắn, giúp đỡ HS - HS thi kể chuyện trước lớp, đối thoại cùng 22 (23) Trường TH Vĩnh Hòa Giáo án L5 – T17- NH: 12-13 GV Hoàng Hảo các bạn tính cách nhân vật, hành động nhân vật, nội dung ý nghĩa câu chuyện - Kể trước lớp: Tổ chức ho HS thi kể - Khuyến khích HS hỏi lại bạn tính cách nhân vật, hành động nhân vật, ý nghĩa truyện Cả lớp nhận xét, bình chọn bạn kể hay - Hướng dẫn cách nhận xét - Nhận xét, tuyên dương HS kể chuyện hay, có nội dung phong phú - Nghe thực nhà Củng cố - dặn dò: - Về nhà kể chuyện cho người thân, chuẩn bị trước nội dung cho tiết kể chuyện tuần sau: Chiếc đồng hồ - Nghe rút kinh nghiệm - GV nhận xét tiết học * Bổ sung: ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… Thứ năm ngày 20 tháng 12 năm 2012 TOÁN: SỬ DỤNG MÁY TÍNH BỎ TÚI ĐỂ GIẢI TOÁN TỈ SỐ PHẦN TRĂM I Mục tiêu: - Biết sử dụng máy tính bỏ túi để giải các bài toán tỉ số phần trăm * Bài tập cần làm: Bài1( dòng 1,2); bài (dòng1,2); * HS khá, giỏi làm các dòng còn lại II Chuẩn bị: Phấn màu, bảng phụ III Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC Bài cũ: -Gọi HS lên bảng dùng máy - 2HS lên bảng thực nêu kết thực phép tính HS1: 125,96 + 47,56 - Cả lớp bấm máy kiểm tra kết HS2: 985,06  15 - GV nhận xét và cho điểm - Lớp nhận xét Bài mới: a Giới thiệu: Sử dụng máy tính bỏ túi để - Nghe nhắc lại tựa bài giải toán tỉ số phần trăm b Các hoạt động:  HĐ 1: Tính tỉ số phần trăm và 40 - HS đọc to, lớp đọc thầm - Yêu cầu đọc ví dụ + Nêu cách tìm tỉ số phần trăm và 40? + Tìm thương : 40 + Nhân thương đó với 100 viết kí hiệu % vào bên phải tích tìm - GV yêu cầu HS sử dụng máy tính bỏ túi - HS thao tác với máy tính và nêu : 23 (24) Trường TH Vĩnh Hòa Giáo án L5 – T17- NH: 12-13 để thực bước tìm thương : 40 - Vậy tỉ số phần trăm và 40 là bao nhiêu phần trăm? - Chúng ta có thể thực hai bước tìm tỉ số phần trăm và 40 máy tính bỏ túi Ta bấm các phím sau: 7; :; 40; % - GV yêu cầu HS đọc kết trên màn hình - GV nêu : Đó chính là 17,5% HĐ 2: Tính 34% 56 - Yêu cầu đọc ví dụ - Nêu cách tính 34% 56? - GV yêu cầu HS sử dụng máy tính để tính : 56 x 34 : 100 - GV nêu : thay vì bấm 10 phím : GV Hoàng Hảo : 40 = 0,175 - Tỉ số phần trăm và 40 là 17,5% - HS bấm các phím theo hướng dẫn GV: - Kết trên màn hình là 17,5 - HS đọc to, lớp đọc thầm + Lấy 56 nhân với 34 chia cho 100 lấy 56 chia cho 100 nhân với 34 + Tìm tích 56 x 34 + Chia tích vừa tìm cho 100 - HS tính và nêu : 56 x 34 : 100 = 19,04 - HS lắng nghe thao tác trên máy tính theo sử dụng máy tính bỏ túi để tìm 34% hướng dẫn GV: 56 ta việc bấm các phím : - GV yêu cầu HS đọc kết trên màn hình - GV yêu cầu HS thực bấm máy tính bỏ túi để tìm 34% 54 - GV nhận xét cách thực HS HĐ 3: Tìm số biết 65% nó 78 - Yêu cầu đọc ví dụ - GV yêu cầu HS nêu cách tìm số biết 65% nó là 78 - Y/c HS dùng máy tính bỏ túi để tính Nêu cách làm và kết từ máy HĐ 4: Thực hành Bài 1: Gọi 1HS đọc bài tập - Bài toán y/c gì? - Bài toán đã cho biết gì? - Y/c dùng máy tính bỏ túi thực cá nhân điền kết vào cột cuối bảng đã cho (HS KG làm thêm dòng 3, 4) Bài 2: Cho HS dùng máy tính bỏ túi làm tương tự bài (HS KG làm thêm dòng 4, 5) - Gọi HS nêu miệng kq - Nhận xét kết Tổng kết - dặn dò: - HS nhắc lại kiến thức vừa học - Chuẩn bị: “Hình tam giác” - Nhận xét tiết học 24 - Kết trên màn hình là 19,04 - HS thao tác với máy tính = 18,36 - HS nêu cách tính và kết quả, lớp nhận xét - HS đọc to, lớp đọc thầm - HS nêu : + Lấy 78 : 65 + Lấy tích vừa tìm nhân với 100 - HS bấm máy tính và nêu kết quả: 78 : 65 x 100 = 120 - HS nêu kết - HS nêu cách làm trên máy Lớp nhận xét 1/ Điền kết tính tỉ số phần trăm số HS nữ và số HS toàn trường -Đã biết số HS nữ và số HS toàn trường -KQ : 50,81% ; 50,86% ;49,85% ,49,56% 2/ HS thực hành - HS nêu miệng kq - Kết :103,5 ; 86,25 ;75,9 ;60,72 - Lắng nghe - Nghe thực nhà (25) Trường TH Vĩnh Hòa Giáo án L5 – T17- NH: 12-13 GV Hoàng Hảo - Nghe rút kinh nghiệm * Bổ sung: ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… MĨ THUẬT: (GV môn giảng dạy) TẬP LÀM VĂN: ÔN TẬP VỀ VIẾT ĐƠN I Mục tiêu: - Biết điền đúng nội dung vào lá đơn in sẵn (BT1) - Viết đơn xin học môn tự chọn Ngoại ngữ (hoặc Tin học) đúng thể thức, đủ nội dung cần thiết II Chuẩn bị: Vở bài tập tiếng Việt - Phôtô mẫu đơn xin học CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc Lập – Tự Đo – Hạnh Phúc ………… , ngày … tháng … năm … ĐƠN XIN HỌC Kính gởi: Ban Giám Hiệu Trường … Em tên là: Nguyễn Gia Hân Nam, Nữ: nữ Sinh ngày: Tại: Địa thường trú: Đã hoàn thành chương trình Tiểu học Em làm đơn này xin đề nghị Ban Giám Hiệu Trường … xét cho em vào học lớp trường Em xin hứa thực nghiêm chỉnh nội quy nhà trường, phấn đấu học tập và rèn luyện tốt Em xin trân trọng cám ơn Ý kiến cha mẹ học sinh Người làm đơn Chúng tôi trân trọng đề nghị BGH Nhà trường chấp nhận đơn xin học Của gái chúng tôi là Nguyễn Gia Hân Xin chân thành cảm ơn nhà trường Kí tên: - Hướng dẫn BT2 CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc Lập – Tự Đoạn – Hạnh Phúc ……ngày … tháng … năm …… ĐƠN XIN HỌC MÔN TỰ CHỌN 25 (26) Trường TH Vĩnh Hòa Giáo án L5 – T17- NH: 12-13 GV Hoàng Hảo Kính gởi: Ban Giám Hiệu Trường … Em tên là: Nam, Nữ: nữ Sinh ngày: 28-08-1996 Tại: Địa thường trú: Học sinh lớp: Em làm đơn này xin đề nghị Ban Giám Hiệu Trường xét cho em đựơc học môn …… Em xin hứa thực nghiêm chỉnh nội quy và hoàn thành nhiệm vụ học tập Em xin trân trọng cám ơn Ý kiến cha mẹ học sinh Chúng tôi trân trọng đề nghị BGH Nhà trường chấp nhận đơn xin học …… gái chúng tôi là …… Xin chân thành cảm ơn nhà trường Người làm đơn Kí tên: III Hoạt động dạy học: HOẠT ĐỘNG DẠY Bài cũ: Gọi 2HS đọc lại bài văn tả người bạn thân em - Nhận xét ghi điểm Bài mới: a Giới thiệu: Ôn tập viết đơn b Hướng dẩn HS làm bài tập: Bài 1: GV nêu yêu cầu - GV treo bảng phụ đã viết sẵn nội dung - GV Cùng lớp trao đổi số nội dung cần lưu ý đơn - Dựa vào mẫu đơn đã in sẵn, các em điền vào chỗ cần thiết cho thích hợp để hoàn thành lá đơn xin học - GV phát phiếu HT, cho HS làm bài - Cả lớp và GV nhận xét - GV chốt lại cách điền đúng Bài 2: GV nêu yêu cầu - Giúp HS hiểu yêu cầu bài tập: Viết tờ đơn theo yêu cầu (Quốc hiệu - tiêu ngử, ngày tháng, tên đơn, nội dung đơn: Giới thiệu thân, lý viết đơn và nguyện vọng, hứa hẹn, cám ơn; ký tên) - Khi viết đơn xin học môn tự chọn cần chú ý: Xác định nơi học và môn chọn học Cần trình bày nội dung đơn + Yêu cầu làm vào vở, phát bảng nhóm cho HS thực 26 HOẠT ĐỘNG HỌC - HS đọc lại bài văn tả người bạn thân em - Lớp nhận xét - Nghe nhắc lại tựa bài 1/ Một HS đọc yêu cầu - HS đọc đơn - HS cùng phân tích nắm cách điền vào đơn in sẵn để hoàn thành lá đơn xin học - HS làm bài vào phiếu học tập - Vài HS trình bày đơn - Lớp nhận xét, góp ý 2/ HS đọc yêu cầu bài tập - Chú ý, theo dõi nắm cách viết lá đơn theo yêu cầu - Thực hành viết lá đơn theo yêu cầu - Treo bảng phụ và tiếp nối trình bày (27) Trường TH Vĩnh Hòa Giáo án L5 – T17- NH: 12-13 GV Hoàng Hảo + Yêu cầu trình bày lá đơn đã viết - Nhận xét, góp ý - GV và lớp nhận xét bổ sung, hoàn chỉnh lá đơn Củng cố - dặn dò: - HS nhắc lại các phần tờ đơn - Nhắc lại các phần lá đơn tự viết - Xem lại cấu tạo bài văn tả người để - Nghe thực nhà chuẩn bị cho tiết Trả bài viết - Nhận xét tiết học - Nghe rút kinh nghiệm * Bổ sung: ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ĐỊA LÍ: ÔN TẬP I Mục tiêu: - Biết hệ thống hoá các kiến thức đã học dân cư, các ngành kinh tế nước ta mức độ đơn giản - Chỉ trên đồ số thành phố, trung tâm công nghiệp cảng biển lớn nước ta - Biết hệ thống hóa kiến thức đã học địa lí tự nhiên VN mức độ đơn giản: đặc điểm chính các yếu tố tự nhiên địa hình ,khí hậu,sông,ngòi,đất rừng - Nêu tên và vị trí số dãy núi, đồng bằng, sông lớn các đảo, quần đảo nước ta trên đồ - Giáo dục HS tự hào đất nước người Việt Nam II Chuẩn bị: III Hoạt động trên lớp: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC Bài cũ: GV gọi HS trả lời câu hỏi - HS trả lời câu hỏi, lớp nhận xét - Nhận xét, đánh giá, cho điểm HS1: Nước ta có bao nhiêu dân tộc anh em? Dân tộc nào có số dân đông nhất, sống tập trung đâu? HS2: Nêu đặc điểm nông Bài mới: nghiệp và công nghiệp nước ta a Giới thiệu: “Ôn tập” - Nghe nhắc lại tựa bài b Các hoạt động:  HĐ - Chia lớp thành nhóm, phát đồ - Nhóm trưởng điều khiển nhóm thảo trống, yêu cầu thảo luận các câu hỏi và điền vào luận và thực theo yêu cầu đồ: Kể tên các nước, biển giáp với nước ta và - Đại diện nhóm treo đồ và trình bày theo công việc giao các đảo, quần đảo nước ta Nêu đặc điểm và xác định trên đồ địa + Điền vào lược đồ các thành phố: Hà Nội, Hải Phòng, Huế, Đà Nẵng, Đà Lạt, hình, khí hậu, sông ngòi, đất, rừng Nêu tên và vị trí số dãy núi, Thành phố Hồ Chí Minh, Cần Thơ 27 (28) Trường TH Vĩnh Hòa Giáo án L5 – T17- NH: 12-13 GV Hoàng Hảo đồng bằng, sông lớn, các đảo và quần đảo + Điền tên đường quốc lộ 1A và đường nước ta trên đồ sắt Bắc Nam, các sông lớn, - Yêu cầu trình bày kết - Nhận xét, góp ý bổ sung - Nhận xét, treo đồ và chốt lại ý đúng HĐ2: Trò chơi: Ô chữ kì diệu *HS chia thành đội, nghe câu hỏi, chọn - Các câu hỏi: 1) Đây là hai tỉnh trồng nhiều cà phê nước ta và gắn đúng tên tỉnh, thành phố gắn lên 2) Đây là tỉnh có sản phẩm tiếng là chè Mộc đồ Đắc Lắc Châu Sơn La 3) Đây là tỉnh có nhà máy nhiệt điện Phú Mĩ 4)Tỉnh này khai thác than nhiều nước ta Bà Rịa- Vũng Tàu 5) Tỉnh này có ngành khai thác a-pa-tít phát Quảng Ninh Lào Cai triển nước ta Hà Nội 6) Sân bay quốc tế Nội Bài thành phố này 7) Thành phố này là trung tâm kinh tế lớn TP HCM Đà Nẵng nước ta 9.Đà Lạt 8) Tỉnh này có khu du lịch Ngũ Hành Sơn 9) Tỉnh này tiếng với nghề thủ công làm 10 Quảng Bình tranh thêu 10) Vườn quốc gia Phong Nha - Kẻ Bàng tỉnh - Lớp nhận xét bình chọn biểu dương này GV nhận xét biểu dương Củng cố - dặn dò - Kể số sản phẩm ngành công nghiệp và - HS nêu, lớp nhận xét thủ công nghiệp - Nghe thực nhà - Về nhà học bài chuẩn bị Kiểm tra cuối HKI - Nghe rút kinh nghiệm - Nhận xét tiết học * Bổ sung: ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… Thứ sáu ngày 21 tháng 12 năm 2012 28 (29) Trường TH Vĩnh Hòa Giáo án L5 – T17- NH: 12-13 GV Hoàng Hảo LUYỆN TỪ VÀ CÂU: ÔN TẬP VỀ CÂU I Mục tiêu: - HS tìm câu hỏi, câu kể, câu cảm, câu khiến và nêu dấu hiệu kiểu câu đó (BT1) - Phân loại các kiểu câu kể (Ai làm gì? Ai nào? Ai là gì?), xác định chủ ngữ, vị ngữ câu theo yêu cầu bài tập II Chuẩn bị: - tờ giấy khổ to viết sẵn nội dung cần ghi nhớ các kiểu câu - Vài tờ giấy A4 để HS làm BT 1,2 - Bảng phụ ghi sẵn III Hoạt động dạy học: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1.Bài cũ: HS chữa bài tập tiết trước 1HS trình bày Nhận xét ghi điểm lớp nhận xét Bài mới: a Giới thiệu: Ghi tựa bài - Nghe nhắc lại tựa bài b Hướng dẩn HS làm bài tập: Bài 1: GV nêu yêu cầu - Yêu cầu HS đọc mẩu chuyện Nghĩa từ 1/ HS đọc nội dung yêu cầu bài tập “cũng” - HS đọc truyện vui - HS trao đổi và trả lời câu hỏi: Trao đổi theo nhóm đôi để trả lời câu hỏi: + Câu hỏi dùng để làm gì? Có thể nhận + Câu hỏi dùng để hỏi điều chưa biết Có câu hỏi dấu hiệu gì? thể nhận câu hỏi nhờ các từ nghi vấn: ai, gì, nào, sao, không, và dấu chấm hỏi cuối câu + Câu kể dùng để làm gì? Có thể nhận + Câu kể dùng để kể, tả, giới thiệu bày câu kể dấu hiệu gì? tỏ ý kiến, tâm từ, tình cảm Cuối câu có dấu chấm + Câu khiến dùng để làm gì? Có thể nhận + Câu khiến dùng để nêu yêu cầu, đề nghị, câu khiến dấu hiệu gì? mong muốn Các từ đặc biệt: hẫy, đừng, chớ, mời, nhờ, yêu cầu, đề nghị, cuối câu có dấu chấm than dấu chấm + Câu cảm dùng để làm gì? Có thể nhận + Câu cảm dùng để bộc lộ cảm xúc Các từ câu cảm dấu hiệu gì? đặc biệt: ôi, a, ôi chao, trời, trời đất, cuối - GV treo bảng phụ đã chuẩn bị lên bảng câu có dấu chấm than - Yêu cầu HS nhắc lại kiến thức cần ghi - HS đọc lại nội dung cần ghi nhớ nhớ các kiểu câu - HS đọc mẫu chuyện vui: Nghĩa từ - Yêu cầu đọc thầm chuyện vui, viết vào “cũng” các kiểu câu theo yêu cầu - HS làm bài vào vở, rình bày - Gọi HS trình bày - Lớp nhận xét góp ý, bổ sung - GV nhận xét chốt lại lời giải đúng Kiểu câu Câu hỏi Câu kể Ví dụ + Nhưng vì cô biết cháu cóp bài bạn ạ? + Nhưng có thể là bạn cháu cóp bài cháu? + Cô giáo phàn nàn với mẹ HS: + Cháu nhà chị hôm cóp bài kiểm tra bạn + Thưa chị, bài cháu và bạn ngồi cùng cháu có lỗi giống hệt 29 Dấu hiệu - Câu dùng để hỏi điều chưa biết - Cuối câu có dấu chấm hỏi - Câu dùng để kể việc - Cuối câu có dấu chấm dấu hai chấm (30) Trường TH Vĩnh Hòa Giáo án L5 – T17- NH: 12-13 GV Hoàng Hảo + Bà mẹ thắc mắc: + Bạn cháu trả lời:; + Em không biết: + Còn cháu thì viết:; + Em không biết Câu cảm + Thế thì đáng buồn quá! - Câu bộc lộ cảm xúc + Không đâu! - Trong câu có các từ quá, đâu - Cuối câu có dấu chấm than Câu khiến + Em hãy cho biết đại từ là gì - Câu nêu yêu cầu, đề nghị - Trong câu có từ hãy Bài 2: Cho HS đọc yêu cầu BT2 2/ HS đọc nội dung yêu cầu bài tập - Yêu cầu nêu các kiểu câu kể mà em biết Trao đổi nhóm đôi để trả lời câu hỏi: Chủ ngữ, vị ngữ TL cho CH nào? Các kiểu câu kể: Ai làm gì? Ai nào? Ai + Gọi HS đọc mẫu chuyện là gì? - Cho HS làm việc - HS làm bài vào vở, đổi chéo kiểm tra - GV nhận xét + chốt lại kết đúng - Vài HS trình bày bài làm, lớp nhận xét bổ Bảng phân loại: sung Kiểu câu Trạng ngữ Chủ ngữ Vị ngữ Cách đây không lâu lãnh đạo hội đồng … đã định … đúng nước Anh chuẩn Theo định này, công chức bị phạt bảng Ai làm gì? lần mắc lỗi Ông Chủ tịch hội đồng tuyên bố … lỗi ngữ pháp thành phố và chính tả Ai Số công chức Khá đông nào? thành phố Ai là gì ? Đây là biện pháp … các tiếng Anh Củng cố - dặn dò: - Về nhà ôn lại các kiểu câu, chú ý viết câu - Nghe thực nhà đúng ngữ pháp - Chuẩn bị bài sau: Ôn tập thi cuối HKI - GV nhận xét tiết học - Nghe rút kinh nghiệm * Bổ sung: ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… TOÁN: HÌNH TAM GIÁC I Mục tiêu: - Đặc điểm hình tam giác có: cạnh, đỉnh, góc 30 (31) E Trường TH Vĩnh Hòa G Giáo án L5 – T17- NH: 12-13 GV Hoàng Hảo - Phân biệt ba dạng hình tam giác (Phân loại theo góc) - Nhận biết đáy và đường cao (tương ứng) hình tam giác * Bài tập cần làm: Bài1, bài HS khá, giỏi làm bài tập II Chuẩn bị: Phấn màụ, Ê ke, mô hình các hình tam giác SGK III Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC Bài cũ: - Kể tên các loại góc mà em đã học? - 2HS trả lời -Hãy nêu mối quan hệ các góc với góc - Lớp nhận xét vuông? - Nhận xét GV nhận xét và cho điểm Bài mới: Hình tam giác - Nghe nhắc lại tựa bài a Giới thiệu: Hình tam giác Ghi tựa bài b Các hoạt động: - HS trao đổi trả lời 1HS lên và nêu  HĐ 1: Hướng dẫn HS nhận biết đặc điểm A hình tam giác: có đỉnh, góc, cạnh - GV gắn mô hình hình tam giác ABC lên C B bảng, cho HS trao đổi trả lời +3 cạnh (AB, AC, BC) , đỉnh (A, B, C) + Tam giác ABC có cạnh , đỉnh? + Hãy nêu tên các góc tam giác (tên đỉnh +Góc đỉnh A, cạnh AB và AC Góc đỉnh B, cạnh BC, BA và các cạnh tạo thành) HĐ 2: Giới thiệu ba dạng hình tam giác Góc đỉnh C, cạnh CA, CB (theo góc) - GV treo mô hình tam giác SGK - yêu cầu HS nêu rõ tên góc, dạng góc - HS quan sát các hình tam giác và nêu : A hình tam giác: + Hình tam giác ABC có góc A, B, C là góc nhọn B C Hình tam giác có ba góc nhọn + Hình tam giác EKG có góc tù và hai góc nhọn K + Hình tam giác EKG có góc E là góc tù và hai góc K, G là hai góc nhọn E G + Hình tam giác MNP có góc vuông : N + Hình tam giác MNP có góc M là góc vuông và hai góc N, P là góc nhọn P M Hình tam giác có góc vuông và hai góc nhọn (Gọi là hình tam giác vuông) - GV giới thiệu : Dựa vào các góc các - HS lắng nghe nắm cá dạng hình tam giác hình tam giác, người ta chia các hình tam giác làm dạng hình khác đó là : + Hình tam giác có góc nhọn + Hình tam giác có góc tù và hai góc 31 (32) Trường TH Vĩnh Hòa Giáo án L5 – T17- NH: 12-13 GV Hoàng Hảo nhọn + Hình tam giác có góc vuông và hai góc nhọn (gọi là hình tam giác vuông) HĐ 3: Giới thiệu đáy và đường cao - HS quan sát, trả lời câu hỏi hình tam giác: - GV vẽ lên bảng hình tam giác ABC có đường cao AH SGK : H - Đường thẳng qua A vuông góc với BC cắt BC H còn gọi là gì? - Hãy nêu mối quan hệ AH và BC? - Giới thiệu hình vẽ hình tam giác ABC gọi BC là đáy, AH là đường cao tương ứng với đáy BC Độ dài AH là chiều cao - GV yêu cầu : Hãy quan sát hình và mô tả đặc điểm đường cao AH - GV treo hình vẽ có đường cao - Y/c HS xác định đường cao tương ứng với đáy BC tam giác - Nêu vị trí đường cao tam giác - Đường cao AH - AH vuông góc với BC - HS nghe - HS cùng quan sát, trao đổi và rút kết luận: đường cao AH hình tam giác ABC qua đỉnh A và vuông góc với đáy BC - HS quan sát + Tam giác 1: AH là đường cao ứng với đáy BC + Tam giác 2: AK là đường cao ứng với đáy BC - Tam giác 3: AB là đường cao ứng với đáy BC HĐ 4: Thực hành: 1/ HS đọc đề Bài 1: Đọc đề bài - HS làm bài - Y/c HS làm bài vào - 3HS nêu kết ,cả lớp đổi chéo kiểm - Gọi HS đọc bài làm ,HS lớp đổi tra chéo kiểm tra 2/ HS đọc đề Bài 2: Gọi HS Đọc đề toán - HS theo dõi - GV vẽ hình lên bảng - HS làm bài - Y/c HS vẽ hình làm bài vào vở, gọi - Vài HS trình bày, lớp nhận xét swar bài HS lên bảng làm - Nhận xét, sửa chữa 2/ HS đọc đề toán Bài 3: (HS khá, giỏi ) Đọc đề toán + Cách 1: đếm số ô vuông các hình - Y/c HS thảo luận nhóm 2,tìm cách so sánh + Cách 2: Cắt đặt chông lên diện tích các hình theo Y/c đề bài - Diện tích HCNhật ABCD gấp đôi diện tích - Cho HS làm theo nhóm đôi, trình bày kết hình tam giác EDC - Nhận xét, sửa chữa Tổng kết - dặn dò: - HS nêu, lớp nghe khắc sâu KT - Nêu các đặc điểm tam giác? - Phân biệt đường cao và chiều cao tam giác? - Nghe thực nhà - Chuẩn bị: “Diện tích hình tam giác” - Nghe rút kinh nghiệm - Nhận xét tiết học * Bổ sung: ……………………………………………………………………………………………… 32 (33) Trường TH Vĩnh Hòa Giáo án L5 – T17- NH: 12-13 GV Hoàng Hảo ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… THỂ DỤC: (GV môn giảng dạy) TẬP LÀM VĂN: TRẢ BÀI VĂN TẢ NGƯỜI I Mục tiêu: - HS biết rút kinh nghiệm để làm tốt bài văn tả người (bố cục, trình tự miêu tả, chọn lọc chi tiết, cách diễn đạt, trình bày) - Nhận biết lỗi bài văn và viết lại đoạn văn cho đúng II Chuẩn bị: Bảng phụ ghi đề bài tiết tả người (kiểm tra viết ), số lỗi điển hình cần chữa chung trước lớp: dùng từ, đặt câu … III Hoạt động dạy học: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC Bài cũ: - HS trình bày đơn xin học môn tự - HS trình bày chọn tiết trước - Cả lớp nhận xét - Nhận xét, ghi điểm Bài mới: a Giới thiệu: Ghi tựa bài - Nghe nhắc lại tựa bài b Nhận xét chung kết bài làm HS: - Treo bảng phụ ghi đề bài và các lỗi điển - HS đọc thầm lại các đề bài hình +Đề bài thuộc thể loại gì? Nội dung trọng - Thể loại miêu tả tâm? - Nội dung trọng tâm tả người + Lưu ý điểm cần thiết bài văn tả - HS lắng nghe người - Nhận xét kết làm bài + Ưu điểm: * Về nội dung các em viết đúng yêu cầu, có - HS chú ý lắng nghe phần nhận xét GV nhiều chi tiết hay, cách miêu tả sinh động; để học tập điều hay và rút kinh hình thức trình bày sẽ, chữ viết đẹp nghiệm cho thân + Khuyết điểm: *Một số em chưa ghi dấu câu hợp lí,dùng từ miêu tả ít phù hợp, câu văn dài nội dung ít cụ thể phần tả hoạt động chưa đúng trọng tâm *Còn viết sai số lỗi chính tả *Một số bài có bố cục chưa hợp lý, ý xếp lộn xộn, dùng từ thiếu chính xác - Thông báo điểm c Hướng dẩn HS chữa bài: - GV đưa bảng phụ đã ghi sẵn số lỗi điển 33 (34) Trường TH Vĩnh Hòa Giáo án L5 – T17- NH: 12-13 GV Hoàng Hảo hình và hướng dẫn HS sửa lỗi Ví dụ: HS đọc các lỗi sai, thảo luận và tìm cách - Viết sai chính tả: chữa các lỗi sai HS nêu cách chữa + bụ bẩm, ngọng ngịu, dỡ thương, dơ chân +bụ bẫm, ngọng nghịu, dễ thương, giơ chân lên trời, làng gia, mịn màn, lên trời, làn da, mịn màng, - Sai dùng từ chưa sát hợp: + Tay chân bé mập có khứa tròn cổ + Tay chân bé tròn có ngấn cườm tay, tay chân cườm chân + Thấy em cầm sách học bé thường + Mỗi lần thấy em cầm sách đọc bé giựt trên tay em thường đến bên cạnh giành lấy đọc theo - Sai dùng dấu câu: + Bé là niềm vui ,của gia đình em + Bé là niềm vui gia đình em nên + Nên yêu mến bé nhiều cưng yêu bé nhiều + GV cho HS nhận xét và chữa lỗi - GV chữa lại phấn màu - Quan sát - GV trả bài cho HS +Cho HS đọc lại bài mình và tự chữa - HS đọc lời nhận xét GV và đọc lại bài lỗi làm mình + GV đọc số đoạn văn hay , bài văn hay - Tự tìm cách chữa các lỗi sai bài - Cho HS thảo luận , để tìm cái hay, cái - Đổi bài cho bạn để kiểm tra đáng học đoạn văn, bài văn vừa đọc - HS trao đổi, thảo luận để tìm cái hay, cái - Cho HS viết lại đoạn văn hay bài đáng học tập rút kinh nghiệm cho thân làm - Mỗi hS tự chọn đoạn văn viết chưa đạt yêu - Cho HS trình bày đoạn văn đã viết lại cầu để viết lại cho hay trình bày Củng cố - dặn dò: - Về nhà chọn viết lại đoạn bài - Nghe thực nhà làm - Chuẩn bị tiết sau: Ôn tập thi HK I - Nhận xét tiết học - Nghe rút kinh nghiệm * Bổ sung: ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… BUỔI CHIỀU Tiếng Việt: CHỦ ĐIỂM: VÌ HẠNH PHÚC CON NGƯỜI (Tiết 2- Tuần 17 - Vở thực hành) I/ Mục tiêu: - Tìm cặp từ đồng nghĩa với - Lập dàn ý chi tiết cho bài văn tả hoạt động em bé (hoặc bạn nhỏ) ảnh Viết đúng yêu cầu, diễn đạt mạch lạc, lời văn sinh động, giàu hình ảnh II/ Các hoạt động dạy- học: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 34 (35) Trường TH Vĩnh Hòa Giáo án L5 – T17- NH: 12-13 1/ Hướng dẫn HS làm bài tập: Bài 1: Gọi HS nêu yêu cầu - Hướng dẫn HS tìm chọn nối cho đúng để tạo các cặp từ đồng nghĩa - Cho HS thực vào - Gọi HS nêu kết - GV nhận xét, chấm chữa bài GV Hoàng Hảo 1/ Đọc yêu cầu đề bài - HS đọc thầm, làm bài vào - Vài HS nêu kết - Các cặp từ đồng nghĩa là: ào ào – ào ạt; bao la – mênh mông; dội – tợn; hấp dẫn – lôi cuốn; tuyệt đẹp – tuyệt vời; hùng tráng – hùng vĩ - Lớp nhận xét sửa bài 2/ Đọc yêu cầu đề bài, lớp đọc thầm xác định yêu cầu đề bài - Đề bài yêu cầu lập dàn ý chi tiết cho bài tả hoạt động em bé (hoặc bạn nhỏ) ảnh - HS xác đinh chọn ảnh giới thiệu - HS nghe nắm cách làm bài - HS làm bài vào - Vài HS đọc dàn ý chi tiết đã lập - Lớp nhận xét, sửa bài, học tập cách làm bài bạn Bài 2: Gọi HS đọc yêu cầu đề bài - Hướng dẫn HS chọn ảnh để lập dàn ý chi tiết miêu tả có đủ cấu tạo phần (MB, TB, KB) * Lưu ý: Có thể kết hợp tả ngoại hình và hoạt động cần chú trọng tả hoạt động - Cho HS làm bài vào - Yêu cầu vài HS đọc dàn ý chi tiết đã lập - Hướng dẫn HS nhận xét bài bạn biết cách tìm ý, dùng từ để diễn đạt, xếp các ý theo đúng trình tự hợp lí - GV nhận xét, chấm chữa bài 3/ Củng cố, dặn dò: - Dặn đọc lại bài và hoàn thành bài tập - Nghe thực nhà - Nhận xét tiết học - Nghe rút kinh nghiệm * Bổ sung: ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… Toán: LUYỆN TẬP THỰC HÀNH (Tiết 2- Tuần 17-Vở thực hành) I Mục tiêu: - Củng cố để HS biết dùng máy tính bỏ túi để thực phép tính, giải toán tỉ số phần trăm II Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC Các hoạt động: Hướng dẫn Hs làm các bài tập thực hành Bài 1: Gọi HS đọc yêu cầu đề bài 1/ HS đọc yêu cầu đề bài - Dùng máy tính bỏ túi để tính: - HS nhắc thao tác - Cho HS nhắc lại cách thao tác - HS dùng máy tính bỏ túi để tính viết kết - Cho HS dùng máy tính bỏ túi để tính vào vở, 1HS lên bảng 35 (36) Trường TH Vĩnh Hòa Giáo án L5 – T17- NH: 12-13 GV Hoàng Hảo viết kết vào vở, 1HS lên bảng - GV nhận xét, chấm sửa bài Bài 2: Gọi HS đọc yêu cầu đề bài - Cho HS dùng máy tính bỏ túi để tính viết kết vào vở, 1HS lên bảng - GV nhận xét, chấm sửa bài * Kết quả: a) 9480; b) 65,38; c) 4213; d) 75,97 - HS nhận xét, sửa bài 2/ HS đọc yêu cầu đề bài - HS dùng máy tính bỏ túi để tính viết kết vào vở, 1HS lên bảng * Kết quả: a) 5175; b) 7,3272; c) 2,53; d) 13,8 - HS nhận xét, sửa bài - Bài 3: Gọi HS đọc yêu cầu đề bài 3/ HS đọc yêu cầu đề bài - Dùng máy tính bỏ túi để tính: - HS nhắc thao tác - Cho HS nhắc lại cách thao tác - HS dùng máy tính bỏ túi để tính viết kết - Cho HS dùng máy tính bỏ túi để tính vào vở, 2HS lên bảng viết kết vào vở, 2HS lên bảng a) 25:125%= 20%; b) 7,5 : 37,5% = 20% - GV nhận xét, chấm sửa bài - HS nhận xét, sửa bài - Bài 4: Gọi HS đọc yêu cầu đề bài 4/ HS đọc yêu cầu đề bài - Dùng máy tính bỏ túi để tính: - HS nhắc thao tác - Cho HS nhắc lại cách thao tác - HS dùng máy tính bỏ túi để tính viết kết - Cho HS dùng máy tính bỏ túi để tính vào vở, 2HS lên bảng viết kết vào vở, 2HS lên bảng a) 16 x 25% = 4; b) 5,4 x 30% = 1,62 - GV nhận xét, chấm sửa bài - Lớp nhận xét, sửa bài - Bài 5: Gọi HS đọc yêu cầu đề bài 5/ HS đọc yêu cầu đề bài - Dùng máy tính bỏ túi để tính: - HS nhắc thao tác - Cho HS nhắc lại cách thao tác - HS dùng máy tính bỏ túi để tính viết kết - Cho HS dùng máy tính bỏ túi để tính vào vở, 2HS lên bảng viết kết vào vở, 2HS lên bảng a) 100 : 25% = 400; b) 30,5 : 20% = 152,5 - GV nhận xét, chấm sửa bài - Lớp nhận xét, sửa bài Củng cố - dặn dò: - Về nhà ôn lại kiến thức vừa học - Nghe thực nhà - Xem trước bài học sau - Nghe rút kinh nghiệm - Nhận xét tiết học * Bổ sung: ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… SINH HOẠT I/ Mục tiêu: - Đánh giá các hoạt động lớp tuần qua, đề phương hướng hoạt động tuần tới - Giáo dục HS tinh thần phê và tự phê II/ Hoạt động dạy - học: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1/ Đánh giá các hoạt động tuần qua: + Yêu cầu các tổ trưởng và lớp trưởng lên - Các tổ trưởng lên nhận xét các hoạt động nhận xét các hoạt động tuần qua Sau đó tuần qua Lớp trưởng tổng kết, nhận 36 (37) Trường TH Vĩnh Hòa Giáo án L5 – T17- NH: 12-13 điều khiển lớp phê bình và tự phê bình + GV đánh giá chung: * Ưu điểm: - Có tiến học tập: - Thực tương đối tốt các nhiệm vụ giao - Đi học đúng giờ, xây dựng bài tốt - Ngoan ngoãn , đoàn kết - Nề nếp tự quản tốt * Nhược điểm: - Một số em còn nói chuyện riêng học - Phát biểu xây dựng bài còn hạn chế, lớp học trầm 2/ Bình bầu tổ, cá nhân xuất sắc: - Tổ dành nhiều bông hoa điểm 10 là: +……………………………… +……………………………… GV Hoàng Hảo xét đánh giá chung - HS lắng nghe, nhận xét bổ sung thêm - Các tổ báo cáo: * Lớp trưởng báo cáo đánh giá tình hình : + Học tập + Lao động Vệ sinh + Nề nếp, đạo đức,… + Các phong trào thi đua + + - Lớp bình bầu, tuyên dương các bạn: - Tổ … - Tổ … nhì - Tổ … ba 3/Phương hướng tuần tới: - Phát huy ưu điểm khắc phục khuyết điểm - Cả lớp phát biểu ý kiến, xây dựng - Ôn tập tốt để thi học kỳ I đạt chất lượng cao phương hướng - Vệ sinh - Đi học đúng - Thi đua học tập, dành nhiều điểm tốt dâng lên ngày 22/12 Phong trào bông hoa điểm 10 Duyệt tổ chuyên môn Kiểm tra ngày….tháng…năm 2012 Tổ trưởng Duyệt BGH Kiểm tra ngày….tháng…năm 2012 Hiệu trưởng 37 (38) Trường TH Vĩnh Hòa Giáo án L5 – T17- NH: 12-13 GV Hoàng Hảo SINH HOẠT I/ Mục tiêu: - Đánh giá các hoạt động lớp tuần qua , đề phương hướng hoạt động tuần tới - Giáo dục HS tinh thần phê và tự phê II/ Hoạt động dạy - học: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1/ Đánh giá các hoạt động tuần qua : + Yêu cầu lớp trưởng lên nhận xét các hoạt động - Lớp trưởng nhận xét tuần qua Sau đó điều khiển lớp phê bình và tự phê bình + GV đánh giá chung: * Ưu điểm: - Có tiến học tập - Thực tương đối tốt các nhiệm vụ giao * Nhược điểm: - Một số em còn nói chuyện riêng học - Phát biểu xây dựng bài còn hạn chế, lớp học trầm 2/ Bình bầu tổ, cá nhân xuất sắc: - Cả lớp phát biểu ý kiến …………………………………………………… …………………………………………………… 3/Phương hướng tuần tới: - Duy trì các nề nếp đã có - Chuẩn bị kiểm tra định kì cuối kì I 38 (39)

Ngày đăng: 22/06/2021, 08:02

w