1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

sáng kiến kinh nghiệm dự thi 58

79 18 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

2 BÁO CÁO SÁNG KIẾN I - ĐIỀU KIỆN HOÀN CẢNH TẠO RA SÁNG KIẾN: Bối cảnh xã hội mục tiêu giáo dục phổ thông -Trong bối cảnh giới với phát triển khoa học kĩ thuật có bước tiến vượt trội, kinh tế tồn cầu hóa, địi hỏi giáo dục phải có thay đổi để bắt kịp với nhu cầu cấp thiết thời đại Giáo dục Việt Nam tranh tồn cảnh khu vực quốc tế có bước chuyển đáng kể để tạo người hiền tài góp phần dựng xây đất nước ngày giàu đẹp, “sánh vai cường quốc năm châu” lời Bác Hồ dặn -Mục tiêu giáo dục nước ta đào tạo người có đủ đức, trí, thể, mỹ; lực sáng tạo…đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế, xã hội Năm 2013, Nghị số 29- NQ/TW Hội nghị lần thứ Ban chấp hành Trung ương khóa XI khẳng định: “Tiếp tục đổi mạnh mẽ phương pháp dạy học theo hướng đại; phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo vận dụng kiến thức, kĩ người học; khắc phục lối truyền thụ áp đặt chiều, ghi nhớ máy móc Đổi hình thức phương pháp thi, kiểm tra đánh giá kết giáo dục, đào tạo, đảm bảo trung thực khách quan ”.Đổi phương pháp dạy học coi chìa khóa thành cơng đường thực mục tiêu chung giáo dục nước nhà -Giữ vai trò người truyền cảm hứng cho em học sinh tiếp cận kiến thức cách tự nhiên nhất, kích thích khả sáng tạo, làm việc tích cực, giáo viên cần có phương pháp phù hợp với tình hình tại, phải biết làm điều tưởng cũ Mục tiêu môn Ngữ văn: Giáo dục đường muốn nhanh phải từ từ Dạy học văn không nằm quy luật Để đạt hiệu việc dạy học mơn văn học phải thực tạo hứng thú cho học sinh Khi thực thích học kiến thức, kĩ năng, cảm nhận tác phẩm văn chương, sống đến với em cách tự nhiên Luận ngữ có câu: “Biết mà học khơng thích mà học, thích mà học khơng say mà học” Yếu tố cảm xúc, say mê động lực lớn thúc đẩy, nuôi dưỡng cố gắng, nỗ lực học tập khơng ngừng người.Với vai trị người tổ chức, hướng dẫn điều khiển trình học tập học sinh, hết giáo viên phải tìm, xây dựng hướng tiếp cận mới, phương pháp để phát tính tích cực sáng tạo người học, tạo hứng thú, hưng phấn, đam mê Mục tiêu dạy học mơn văn hình thành người có ý thức, có tư tưởng tình cảm cao đẹp, có lực cảm thụ giá trị Chân, Thiện, Mỹ đặc biệt khả thích ứng với sống động xã hội đại.Vì vai trò người giáo viên dạy Ngữ văn vô quan trọng Để tạo tiết học hiệu quả, gây hứng thú với học sinh đòi hỏi giáo viên phải tận tâm, nhiệt huyết, vận dụng phương pháp phù hợp Luật giáo dục nước CHXHCN Việt Nam điều nêu: “Phương pháp giáo dục phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo người học, bồi dưỡng lực tự học, lòng say mê học tập ý chí vươn lên” Trong q trình dạy học mơn ngữ văn, thân tơi trăn trở để làm đem đến cho học sinh học bổ ích, gieo vào lịng em tình yêu văn học Văn văn học chiếm dung lượng lớn chương trình Ngữ văn THCS Và đặc biệt Ngữ văn lớp nhiều văn dài khó học sinh Mặt khác cấu trúc đề thi vào THPT tỉnh Nam Định phần nghị luận văn học thường chiếm 4,5 điểm toàn thi, nghị luận xã hội 1,5 điểm ,kĩ đọc hiểu văn điểm Các câu hỏi phong phú đa dạng, địi hỏi học sinh linh hoạt, tư tốt, khả xử lí đề nhạy bén Để học sinh làm tốt thi, trước hết đòi hỏi người giáo viên phải hướng dẫn cho học sinh nắm văn bản, hiểu ý nghĩa văn từ rèn kĩ đọc hiểu, cảm nhận, phân tích, bình giá văn bản, linh hoạt xử lí yêu cầu đề Qua khảo sát đề thi vào THPT, đề thi học sinh giỏi tỉnh nước nhận thấy đề thi ngữ Văn có phần đọc hiểu, nghị luận văn học tác phẩm ngồi chương trình ngữ văn lớp Tơi xin đưa số ví dụ sau: Đề 1:ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI CẤP TP HÀ NỘI NĂM HỌC 2018-2019 Trong lần trò chuyện thơ “Bếp lửa”, Bằng Việt tâm sự: “Khi nhớ bà nội,về tuổi thơ mình, tơi ln coi bếp lửa nhân vật thứ hai, nhân vật có đời sống, số phận thật sự.” (Nhà thơ Bằng Việt viết “ Bếp lửa”: Kỉ niệm tuổi thơ ùa về, Báo Dân Việt,ngày 09/06/2016) Hãy làm sáng tỏ “đời sống, số phận thật sự” nhân vật thứ hai thơ Bếp lửa Đề 2: ĐỀ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT TỈNH NAM ĐỊNH Năm học 2019 – 2020 Phần II Đọc – hiểu văn (2.0 điểm) Đọc văn sau trả lời câu hỏi nêu dưới: Một ngày nọ, có lừa người nơng dân bị rơi xuống đáy giếng Lừa khóc lóc thảm thương vài đồng hồ người chủ tìm cách giải cho Cuối người nông dân định lừa già giếng cần lấp đi, ông không cần phải cứu lừa Người nông dân kêu hàng xóm ơng đến giúp tay Họ cầm xẻng bắt đầu xúc đất đổ xuống giếng Ban đầu, lừa biết chuyện xảy bắt đầu khóc tuyệt vọng Nhưng sau người ngạc nhiên trở nên im lặng Một lúc sau, người nơng dân nhìn xuống giếng ơng ta khơng khỏi ngạc nhiên xảy trước mắt Với xẻng đất mà người ta hắt xuống giếng, lừa làm việc thơng minh, lay người để giũ đất bùn rơi xuống chân tiếp tục bước lên Với xúc đất người nông dân hắt xuống, lừa lại rung bước bước lên đống đất Chỉ lúc sau, người kinh ngạc lừa lên miệng giếng vui vẻ ngồi (Lược dịch từ Truyện ngụ ngôn Ê-dốp) Câu (0,5 điểm) Con lừa văn bị rơi vào hoàn cảnh nào? Câu (0,75 điểm) Vì thấy người nơng dân người hàng xóm cầm xẻng bắt đầu xúc đất đổ xuống giếng, ban đầu lừa khóc sau trở nên im lặng? Câu (0,75 điểm) Từ văn trên, rút thơng điệp mà em tâm đắc lí giải điều có ý nghĩa với em? Phần III: Tập làm văn (6,0 điểm) Câu (1,5 điểm) Có ý kiến cho rằng: Hi vọng tìm thấy chúng ta, mang ánh sáng vào nơi tăm tối Hãy viết đoạn văn (khoảng từ 15 đến 20 câu) trình bày suy nghĩ em ý nghĩa hi vọng Câu (4,5 điểm) Cảm nhận em đoạn thơ sau: “ Ta hát ca gọi cá vào, Gõ thuyền có nhịp trăng cao Biển cho ta cá lịng mẹ Ni lớn đời ta tự buổi Sao mờ, kéo lưới kịp trời sáng, Ta kéo xoăn tay chùm cá nặng Vảy bạc vàng lóe rạng đơng, Lưới xếp buồm lên đón nắng hồng Câu hát căng buồm với gió khơi, Đồn thuyền chạy đua mặt trời Mặt trời đội biển nhơ màu mới, Mắt cá huy hồng mn dặm phơi.” (Trích Đồn thuyền đánh cá - Huy Cận, (Ngữ văn 9, tập một, NXB Giáo dục Việt Nam, 2018, tr.140) Từ cảm nhận nét độc đáo cảm hứng Huy Cận sáng tác thơ Đề 3: ĐỀ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT TP HỒ CHÍ MINH Năm học 2019-2020 Câu (3 điểm) Em đọc đoạn văn sau thực yêu cầu dưới: Văn 1: Gần đây, mạng xã hội liên tục xuất ảnh việc làm tình nguyện giới trẻ chụp trước sau hoàn thành hoạt động tình nguyện như: xóa “điểm đen” rác, sơn vẽ nhà mẫu giáo, tu sửa nhà tình thương, xây nhà cho người nghèo, kêu gọi không sử dụng đồ nhựa… Đây ảnh tham gia thi “Thách thức để thay đổi” (Cuộc thi Trung ương Đồn Bộ Tài ngun Mơi trường phối hợp tổ chức) nhằm lan tỏa thông điệp: Giới trẻ cần dấn thân vào hoạt động tình nguyện để thử thách thân trước thách thức sống, nhằm thay đổi thay đổi đời nhiều người ( Theo Vũ Thơ- Người trẻ thách thức thân để thay đổi- Báo Thanh Niên ngày 18/4/2019) Văn 2: Hãy thách thức thân Thách thức thách thức không biết, có thân chứng kiến Ví dụ: Dù nơi khơng có mắt người đời sống trực, dù có có giữ luật lệ, phép tắc Và chiến thắng nhiều thử thách, thẳng thắn tự nhìn lại thân, hiểu thân người có phẩm hạnh cao, lúc người có lịng tự tơn thật Việc trao cho ta lịng tự tin mạnh mẽ Đó phần thưởng dành cho thân (Theo Shiratori Haruhiko, Lời Nietzsche cho người trẻ, NXB Thế giới, 2018) a Xác định phép liên kết câu sử dụng đoạn (1) văn (0,5 điểm) b.Dựa vào văn 1, cho biết thông điệp mà thi “Thách thức để thay đổi” muốn lan tỏa tới cộng đồng (0,5 điểm) c Chỉ điểm chung điểm khác biệt nội dung hai văn (1,0 điểm) d Theo em, có phải lúc việc thách thức thân giúp thay đổi theo chiều hướng tốt đẹp hơn? (Trả lời khoảng – dòng) (1,0 điểm) Câu 2: (3,0 điểm) Câu chuyện Có lẽ cách ứng xử 2, 3, cách ứng xử số bạn trẻ bật Em viết văn ngắn (khoảng 01 trang thi) bàn ba cách ứng xử Câu 3: (4,0 điểm) Học sinh chọn đề sau: Đề 1: Cảm nhận em tình cảm mà người cha dành cho tác phẩm Chiếc lược ngà nhà văn Nguyễn Quang Sáng Từ liên hệ với thực tế sống với tác phẩm khác viết đề tài gia đình để thấy sức mạnh tình cảm gia đình Đề 2: Mỗi thơ Phải cửa Mở tới tình u (Trích Liên tưởng tháng Hai, Lưu Quang Vũ) Từ trải nghiệm trình đọc thơ, viết thơ đoạn thơ “như cửa/mở tới tình u” em Với dạng đề đòi hỏi học sinh phải có lực đọc hiểu văn bản, tư logic, khả cảm thụ tác phẩm văn học, khả sáng tạo, kĩ làm văn nghị luận Để làm điều học lớp, người giáo viên phải thực rèn luyện óc, rèn luyện ph-ơng pháp suy nghĩ, tạo niềm ham mê, vui thích với mơn học, kiến thức đến với em cách nhẹ nhàng, tự nhiên, tạo kĩ làm thục Để rèn luyện óc, phương pháp học tập…cho học sinh giáo viên phải có phương pháp riêng để tạo hứng thú thực cho em Trong khuôn khổ đề tài này, trọng đến số giải pháp: “Tạo hứng thú cho học sinh dạy văn lớp 9” II MƠ TẢ GIẢI PHÁP : 1.Mơ tả giải pháp trƣớc tạo sáng kiến: Thực xây dựng sáng kiến tiến hành nghiên cứu, thực nghiệm sở lí thuyết thực tế cụ thể sau: 1.1.Phƣơng pháp nghiên cứu a.Nghiên cứu lí luận - Nghiên cứu thuận lợi, khó khăn, hiệu giáo viên học sinh dạy học văn - Những kiến thức, kĩ môn cần cung cấp cho học sinh trình dạy học văn -Nguồn tư liệu cần khai thác để phục vụ cho trình giảng dạy văn b.Nghiên cứu thực tế Điều tra thực tế việc giảng dạy, học tập giáo viên, học sinh, theo dõi chất lượng qua đề kiểm tra giai đoạn, chất lượng kì thi từ kiểm nghiệm, đơi chứng tìm phương pháp phù hợp 1.2.Nội dung cụ thể giải pháp a Về phía giáo viên: Để tìm hiểu rõ thực tế việc em có thực u thích mơn học khơng, kết kiểm tra, thi có cao khơng học sinh lớp 9, tiến hành trao đổi, thảo luận, dự đồng nghiệp trường THCS Lê Quý Đôn Qua thực tế điền phiếu khảo sát học sinh, dự đồng nghiệp chấm học sinh, nhận thấy bộc lộ điểm giáo viên, học sinh làm, đạt điểm chưa làm, chưa đạt sau: *Ưu điểm: -Giáo viên nhiệt tình say sưa giảng bài, kiến thức vững vàng, truyền đạt đúng, đủ nội dung yêu cầu theo chuẩn kiến thức kĩ *Nhược điểm : - Giáo viên hạn chế việc thay đổi phương pháp, chủ yếu dạy học theo phương pháp truyền thống: sử dụng phương pháp giảng bình, đọc chép khiến học sinh thụ động, khơng sáng tạo, khơng linh hoạt xử lí u cầu đề thi - Hiểu biết giáo viên chưa sâu rộng, chưa có sức thuyết phục với học sinh Giáo viên trọng văn sách giáo khoa, chưa có liên hệ tới tác phẩm bên ngồi chương trình, chưa liên hệ thực tế sống, dễ gây nhàm chán cho học sinh -Giáo viên cung cấp kiến thức cịn mang tính áp đặt nên học sinh khó tiếp thu, gây tình trạng ngại học b Về phía học sinh Đầu năm học 2018-2019, 2019-2020 tiến hành khảo sát học sinh để tìm hiểu thực trạng em học sinh lớp có thực hứng thú với mơn văn hay khơng, kết kiểm tra có cao khơng, từ nắm bắt thơng tin để điều chỉnh phương pháp dạy học Nội dung khảo sát: 35 học sinh lớp 9A5 năm học 2018-2019 26 học sinh lớp 9A4 năm học 2019-2020 điền vào phiếu khảo sát: Thái độ học tập môn văn Thái độ học tập Hứng thú Ít hứng thú Khơng hứng thú Lớp 9A5 năm học 2018-2019 Lớp 9A4 năm học 2019-2020 học sinh (5.7%) 10 học sinh (28.6%) 23 học sinh (65.7%) học sinh (7,7%) học sinh (30,8%) 16 học sinh (61.5%) - Tiến hành khảo sát học sinh lớp 9A5, 9A4 với đề văn nghị luận văn học sau: Nêu cảm nhận em về vẻ đẹp tranh mùa xuân qua đoạn thơ sau: Ngày xuân én đưa thoi Thiều quang chin chục sáu mươi Cỏ non xanh tận chân trời Cành lê trắng điểm vài hoa (Truyện Kiều-Nguyễn Du) Kết khảo sát: Điểm Điểm Điểm Điểm Điểm Điểm 1-2 2,25-4,75 – 6,25 6,5–7,75 8-8,75 9-10 Lớp Số HS SL % SL % SL % SL % SL % SL % 9a5 35 5.7 13 37.1 16 48.5 6.1 0 0 9a4 26 0 10 28.5 12 46.1 15,4 0 0 Có thể thấy kết đạt học sinh thấp Từ phiếu khảo sát kiểm tra đoạn văn nghị luận văn học, nhận thấy thực trạng học sinh : - Học sinh ngày khơng có hứng thú với việc học văn, không ý, thiếu tập trung vào học, tiết học chưa thực sôi Các em thường uể oải, mệt mỏi, nói chuyện riêng lớp, mang mơn khác làm, chí ngủ gục học Đối với em, học văn trở thành công việc nặng nề, hấp dẫn -Học sinh học theo kiểu cũ: Đọc thuộc, chép, nói lại cảm nhận thày cơ, khơng có sáng tạo tiếp cận tác phẩm -Học sinh tập trung suy nghĩ, tìm tịi -Thói quen ỷ lại vào sách tham khảo, thày 10 - Häc sinh th-êng chó ý ®Õn nội dung văn nhiều nghệ thuật - Cách đọc văn học sinh ch-a thật diễn cảm - Khả bình văn học sinh yếu vốn từ hạn chế - Khả xác định nội dung văn học sinh ch-a tốt - Khả phát nghệ thuật phân tích công dụng nghệ thuật cña häc sinh ch-a cao Từ thực tế trên, thân suy nghĩ thực phương pháp dạy học phát huy tính chủ động, tích cực, tạo hứng thú cho học sinh lớp giải hạn chế tồn giáo viên thực tế dạy học văn c Thế hứng thú học văn ? -Định hướng đổi phương pháp dạy học : Luật Giáo dục , điều 24.2 , ghi: “biện pháp giáo dục phổ quát phải phát huy tính hăng hái, tự giác, chủ động, sáng tạo học sinh; ăn nhập với đặc điểm tầng lớp học, môn học; bồi bổ biện pháp tự học, đoàn luyện Năng lực áp dụng tri thức vào thực tiễn; tác động đến tính cách, đem lại niềm vui, hứng thú Học hỏi cho học sinh” Có thể nói cốt lõi cách tân dạy học hướng tới hoạt động Học hỏi chủ động , chống lại thói quen Học hỏi thụ động -Thế hứng thú học văn ? Theo Đại từ điển Tiếng Việt –Nhà xuất Văn hóa Thơng tin năm 1998 ,hứng thú có nghĩa :đó “Biểu nhu cầu ,làm cho chủ thể tìm cách thỏa mãn ,tạo khối cảm ,thích thú huy động sinh lực để cố gắng thực hiện” “hứng thú ham thích” Như vậy, hứng thú có nghĩa thuộc tính tâm lí, thể tâm trạng vui vẻ, hào hứng người hoạt động Ở hứng thú học tập nói chung mơn ngữ văn nói riêng M.Gorki nói: “Thiên tài nảy nở từ tình u cơng việc” Khi có say mê, thích thú người làm việc có hiệu hơn, dễ thành cơng thành cơng nhanh hơn, lẽ hứng thú động lực thúc đẩy hoạt động người sâu vào chất đối tượng nhận thức mà khơng dừng lại bề ngồi tượng Nó địi hỏi người phải hoạt động tích cực, chịu khó tìm tịi sáng tạo Hứng thú có nhiều tác dụng sống nói chung dạy học nói riêng Luận ngữ có câu: “Biết mà học khơng thích mà học, thích mà học khơng say mà học” Yếu tố cảm xúc, say mê động lực lớn thúc đẩy, ni dưỡng cố gắng, nỗ lực học tập không ngừng Với vai trò người tổ chức, hướng dẫn điều khiển trình học tập học 11 sinh, hết giáo viên phải tìm, xây dựng hướng tiếp cận mới, phương pháp để phát tính tích cực sáng tạo người học, tạo hứng thú, hưng phấn, khơi dậy đam mê học tập học sinh -Tác động hứng thú dạy học văn: Theo William A Ward: “Người thầy bình thường biết nói, người thầy giỏi biết cách giải thích, người thầy xuất chúng biết minh họa, người thầy vĩ đại biết cách truyền cảm hứng” Như vậy, việc truyền cảm hứng cho học sinh học vô cần thiết Nó giúp cho học sinh có hứng thú, niềm say mê môn học, tiếp nhận tri thức cách tự giác, chủ động, sáng tạo, kết học tập tốt “Hứng thú, ham mê học tập nguồn gốc chủ yếu việc học tập có kết cao, đường dẫn đến sáng tạo tài năng.”(Viện KHGD – “ Một số vấn đề lý luận thực tiễn”) Khi có hứng thú với mơn học, em tạo khơng khí học tập sơi nổi, thi đua tìm tịi, sáng tạo thành viên lớp, thúc đẩy kết học tập tập thể -Biểu người học sinh có hứng thú học tập là: +Chủ động nghiên cứu học qua sách giáo khoa, sách tham khảo, mạng xã hội +Trong học lớp, tập trung nghe giảng, hăng hái phát biểu ý kiến +Đặt vấn đề thắc mắc thân nội dung học, u cầu giáo viên giải thích +Hồn thành tập giao +Chủ động vận dụng kiến thức học vào sống +Suy nghĩ, tìm tịi, sáng tạo cách giải -Tính tích cực học tập thể qua cấp độ từ thấp lên cao: +Bắt chước: Làm theo mẫu thầy ,của bạn +Tìm tịi: Suy nghĩ độc lập, tìm cách giải khác vấn đề… +Sáng tạo: Tìm cách giải hiệu d Suy nghĩ cách dạy- học văn Tr-ớc dạy văn đ-ợc hiểu giảng văn, ngy dạy văn theo h-ớng Đọc-hiểu văn Vy giảng văn v dạy đọc-hiểu khỏc nh th no? Giảng văn Đọc -hiểu văn - Nghiêng công việc thầy - Tổ chức cho trò thực - Thầy nói hay mà thầy cảm nhận - Trò tự khám phá hay, đẹp 66 phải biết phân tích đề để có kiến rõ ràng đồng ý không đồng ý, hay đồng ý phần đó, phải biết cách lập luận trình bày quan điểm cách mạch lạc, chặt chẽ Muốn vậy, học sinh phải có số kiến thức xã hội định Một có quan điểm lập trường, nhận thức riêng, em dễ dàng bày tỏ quan điểm vấn đề đặt đề bài, không viết a dua, sáo rỗng theo định hướng cụ thể b.2 Các dạng đề văn nghị luận xã hội: *Đề đóng: Đây dạng đề nghị luận xã hội mà nội dung đề nêu rõ vấn đề cần phải nghị luận: Ví dụ số đề: Đề 1: “Tất tốt đẹp tôi, chịu ơn sách Khi nói đến sách tơi khơng thể khơng cảm thấy mối cảm động sâu sắc niềm vui mừng phấn khởi” (M Gorki, theo thơ danh ngôn sách, NXB Văn học, 1996, tr.29) Đề 2: Viết đoạn văn khơng q trang giấy trình bày suy nghĩ em lòng tự trọng người học sinh việc thi cử Đề 3: Em hiểu tinh thần tự học học sinh? *Đề mở: Đây dạng đề nghị luận xã hội mà nội dung đề hiểu theo nhiều khía cạnh có khả khơi gợi sáng tạo người học Trong dạng này, ta bắt gặp kiểu đề sau đây: Vấn đề nghị luận ẩn chứa câu chuyện, thơ, danh ngôn, lời nhận định…mới lạ học sinh chứa đựng nhiều vấn đề cần nghị luận Ví dụ số đề: Đề 1: “Những giọt sương lặn vào cỏ Qua nắng gắt, qua bão tố Vẫn giữ lại mát lành đầy sức mạnh Vẫn long lanh, bình thản trước vầng dương… ” (Thanh Thảo- Sự bùng nổ mùa xuân) Hãy phát biểu suy nghĩ em gợi từ tượng Đề 2: Điều quan trọng sống em 67 Đề 3: “Hãy hướng phía mặt trời, bóng tối ngả sau bạn” (Dang ngôn Nam Phi- dẫn quà tặng sống- NXB Thanh niên, 2006) Vấn đề nghị luận ẩn chứa hình ảnh mà có nhiều vấn đề cần nghị luận Trong loại đề này, ta gặp hai loại nhỏ: 2.1 Đề có hình ảnh +nội dung vấn đề cần nghị luận: Đề bài: Dựa hình ảnh bên dưới, viết nghị luận ngắn (không trang giấy thi) vấn đề đoàn kết 2.2 Đề có hình ảnh nhƣng khơng nêu nội dung vấn đề cần nghị luận: Đề : Hãy viết nghị luận ngắn (không trang giấy thi) cho biết suy nghĩ em hình ảnh đây: * Một số đề mang tính chất đối thoại: 68 Đề 1: Có ý kiến cho rằng: Tiền tài thành cơng Đề 2: Giáo sư văn hóa tiếng Trần Lâm Biền ví: “Lịng tham chất ma túy, phá hoại nhân cách người có sức cám dỗ ghê gớm” Anh (chị ) có đồng ý với ý kiến khơng? Hãy trao đổi với giáo sư bày tỏ quan điểm b.3 Cấu trúc làm cho dạng đề: (dành cho cách đề đóng đề mở) *Dạng đề nghị luận tƣ tƣởng đạo lí thơng thƣờng gồm có bƣớc sau: - Bước 1: Giải thích - Bước 2: Bình luận + Chỉ tác dụng tác hại tư tưởng cách dùng biện pháp chứng minh, so sánh,đối chiếu, phân tích,….để chỗ đúng, chỗ sai + Phê phán bác bỏ tư tưởng trái ngược ca ngợi, biểu dương - Bước 3: Bài học nhận thức hành động: + Nhận thức: tư tưởng hay sai? + Hành động: cần làm gì? (rút học cho thân) *Dạng đề nghị luận việc, tƣợng đời sống thông thƣờng gồm có bƣớc sau: - Bước 1: Nêu trạng - Bước 2: Nêu nguyên nhân/phê phán tượng trái ngược - Bước 3: Tác hại (hậu quả)/ ý nghĩa - Bước 4: Nêu biện pháp khắc phục/ biện pháp nhân rộng * Dạng đề có nội dung mang tính chất đối thoại: Thơng thường khơng khác hai dạng đề nhiều lắm, bước tương tự có thêm phần trình bày ý kiến thân *Lƣu ý: Trong thực tế có nhiều đề khó phân biệt đề thuộc dạng nghị luận tư tưởng đạo lí hay tượng xã hội Cấu trúc nào? Đôi khơng nên hồn tồn tách biệt đề thuộc dạng hay dạng Vì vậy, làm cần linh hoạt kết hợp làm để đạt hiệu cao nhât Khơng thiết phải có tách biệt để áp dụng cấu trúc làm cách cứng nhắc, máy móc Vấn đề học sinh hiểu đề, có vốn kiến thức sống,có trải nghiệm, có trái tim biết rung cảm để làm b.4 Kĩ viết đoạn văn nghị luận xã hội: * Các yêu cầu viết đoạn văn: 69 Về nội dung: Trong chương trình Ngữ văn lớp 9, phần Tập làm văn đặc biệt học kì hai tập trung vào kiểu nghị luận: nghị luận văn học (nghị luận đoạn thơ, thơ; nghị luận tác phẩm truyện đoạn trích) nghị luận xã hội (tập trung nghị luận việc, tượng đời sống xã hội; nghị luận vấn đề tư tưởng đạo lí) Trong nghị luận xã hội đóng vai trị vơ quan trọng + Nghị luận việc, tƣợng đời sống xã hội: bàn việc, tượng có ý nghĩa xã hội, đáng khen, đáng chê hay có vấn đề đáng suy nghĩ Yêu cầu nội dung nghị luận phải nêu rõ việc, tượng có vấn đề; phân tích mặt sai, mặt đúng, mặt lợi, mặt hại nó; nguyên nhân bày tỏ thái độ, ý kiến nhận định người viết + Nghị luận vấn đề tƣ tƣởng, đạo lí: bàn vấn đề thuộc lĩnh vực tư tưởng, đạo đức, lối sống… người Yêu cầu nội dung nghị luận làm sáng tỏ vấn đề tư tưởng, đạo lí cách giải thích, chứng minh, so sánh, đối chiếu, phân tích,….để rõ chỗ (hay chỗ sai) tư tưởng đó, nhằm khẳng định tư tưởng người viết .Về hình thức: Yêu cầu hình thức đề viết đoạn văn yêu cầu “viết đoạn văn” hồn chỉnh cịn có yêu cầu số lượng chữ tích hợp kiến thức Tiếng Việt -Yêu cầu số lượng câu chữ: Tùy thuộc vào nội dung vấn đề mà đề yêu cầu (lớn hay nhỏ); tùy thuộc vào mức độ đòi hỏi đề người viết mà số lượng câu chữ đoạn văn thường giới hạn câu 8-10 câu, 10-15 câu, 15-20 câu, -Yêu cầu kiểu đoạn: Đề đặt yêu cầu kiểu đoạn văn như: viết đoạn văn diễn dịch, viết đoạn văn quy nạp, viết đoạn văn Tổng hợp – phân tích- tổng hợp Người viết cần nắm vững kiến thức kiểu đoạn văn kĩ viết kiểu đoạn Dưới cấu trúc kiểu đoạn văn này: + Đoạn văn diễn dịch: Câu chốt (câu chủ đề)  dẫn chứng, lí lẽ lập luận….làm sáng tỏ vấn đề mà câu chốt nêu 70 + Đoạn văn quy nạp: Những dẫn chứng, lí lẽ, lập luận,…  Câu chốt (câu chủ đề) (được rút từ dẫn chứng, lí lẽ, lập luận, …đã nêu) + Đoạn Tổng hợp- phân tích-tổng hợp: câu chủ đề  dẫn chứng, lí lẽ lập luận… Tổng kết, nâng cao, mở rộng vấn đề - Yêu cầu vấn đề tích hợp với kiến thức Tiếng Việt: Ngoài yêu cầu số lượng câu chữ, kiểu đoạn văn, đề cịn có thêm yêu cầu vận dụng kiến thức tiếng Việt vào việc viết đoạn văn Đó phần lớn kiến thức tiếng Việt chương trình Ngữ văn * Kĩ viết đoạn văn: Đọc kĩ đề - xác định yêu cầu đề: Xác định câu chủ đề Huy động kiến thức tìm ý, hình thành đoạn văn: Viết đoạn văn: Rèn kĩ viết đoạn văn nghị luận vấn đề tƣ tƣởng, đạo lí Trước đề nghị luận tư tưởng đạo lí, học sinh cần xác định vấn đề cần nghị luận, sau quy nội dung đề số chủ đề chung: Ví dụ: + Chủ đề nhận thức (lí tưởng sống, mục đích sống….) + Về tâm hồn, tính cách (lịng nhân ái, lòng yêu thương người, hi sinh, đức tính trung thực, đức tính nhẫn nại… ) + Về quan hệ xã hội quan hệ gia đình (tình thầy trị, tình bạn, tình cha con, tình mẹ con, tình anh em….) Kĩ viết mở đoạn: Dẫn dắt vào đề (bằng cách trực tiếp hay gián tiếp) Nêu nội dung đề Trích dẫn câu tục ngữ, ca dao, nhận định (nếu đề gián tiếp) Đặt câu hỏi chuyển ý (như nào?) Một số cách mở đoạn: Mở đoạn danh ngôn: Học sinh mượn câu danh ngơn bậc vĩ nhân có nội dung tương ứng với đề để thực phần dẫn dắt Mở đoạn cách sử dụng câu chuyện ngắn: Có thể sử dụng câu chuyện ngắn, từ câu chuyện đưa vấn đề cần nghị luận Mở đoạn cách đặt câu hỏi: Vấn đề cần nghị luận buộc ta phải đặt thật nhiều câu hỏi Vậy ta nên đặt câu hỏi phần mở đoạn để tạo ý, tò mò nơi người đọc 71 Mở đoạn cách giải thích khái niệm: Khi học sinh phân tích đề bài, chắn em nhận thấy đề có vài khái niệm, hình ảnh cần phải hiểu rõ Vậy, ta sử dụng việc giải thích khái niệm để làm phần dẫn dắt giúp cho người đọc nắm vấn đề cần nghị luận Mở đoạn cách so sánh: Khi nắm rõ vấn đề cần nghị luận, em cần đưa vấn đề nghị luận khác có ý trái ngược với để tạo so sánh Từ đó, vấn đề cần nghị luận rõ tạo bất ngờ, hấp dẫn, thú vị cho người đọc Ví dụ với đề : Suy nghĩ anh (chị) đức tính trung thực? Có thể triển khai viết mở đoạn danh ngơn: Walter Anderson cho rằng: “Cuộc sống thay đổi biết nắm bắt hội cho mình, hội khó khăn lại việc phải thành thật với thân mình” Nói ta hiểu trung thực có vai trị quan trọng đời sống Lƣu ý: Trên số cách mở đoạn để giúp em có sáng tạo cách viết mở đoạn thật hay cho đoạn văn Học sinh nên có chọn lọc cách mở đoạn cho phù hợp với phong cách viết văn mình, đề Không nên tham lam mà vận dụng nhiều cách khác khiến cho viết bị rối Một mở đoạn thật hay phải có trọng tâm rõ ràng, nêu đề cần nghị luận, lời văn phải có tinh gọn, hấp dẫn người đọc Kĩ viết thân đoạn: Cần có từ ngữ để liên kết câu (Thật vậy, ) đề tạo liên kết mở đoạn (câu chủ đề) thân đoạn Lời dẫn (dẫn dắt người đọc vào phần giải thích) Giải thích tƣ tƣởng, đạo lí (thơng qua từ ngữ, mệnh đề, hình ảnh, khái niệm ) giáo viên hướng dẫn học sinh giải thích cụm từ, vế câu nghĩa đen từ suy nghĩa bóng tồn câuđưa ý nghĩa tư tưởng, đạo lí gửi gắm đề Đƣa biểu đắn (nếu tư tưởng mang ý nghĩa tốt) biểu sai trái (nếu tư tưởng mang ý nghĩa không tốt) vấn đề cách đặt câu hỏi “Tại sao? Vì sao? Như nào?”: thao tác nhằm làm sáng tỏ chất vấn đề nghị luận khía cạnh, phương diện khác nhauThuyết phục điều đắn sai trái hệ thống dẫn chứng có chọn lọc tiêu biểu thực tế sống để chứng minh (Mỗi 72 qua nguồn dẫn chứng khác, học sinh nên sử dụng từ ngữ liên kết: sống nay, thời đại xưa…) Bàn luận, mở rộng vấn đề (ca ngợi: tƣ tƣởng tốt); (phê phán, bác bỏ: tƣ tƣởng không tốt): thao tác mà học sinh phát huy khả suy nghĩ, nhận thức mức độ cao đưa mặt đúng-sai, hay-dở vấn đề nghị luận, thân học sinh phải có nhìn nhận vấn đề nghị luận có gắn kết đời sống tư tưởng, tình cảm lĩnh vực khác sống Bên cạnh cịn phải dựa vào vốn sống, kinh nghiệm để ứng dụng vào việc làm sáng tỏ vấn đề nghị luậnphần đưa dẫn chứng thực tế sống để tăng sức thuyết phục ( Cần có từ ngữ liên kết: mặt khác, bên cạnh đó, ngồi ra….) Đƣa học nhận thức hành động: học sinh nhận xét tư tưởng tốt hay không tốt (về mặt nhận thức) cần phải có hành động cụ thể để làm theo tránh xa (về mặt hành động) Ví dụ1 với đề : Suy nghĩ anh (chị) mối quan hệ tranh giành nhường nhịn? Học sinh thực bước phần thân đoạn: - Giải thích: (Đặt câu hỏi: gì?) + Tranh giành gì? Tranh để giành lấy phần khơng phải + Nhường nhịn gì? Chịu nhận phần kém, phần thiệt mình, người khác hưởng phần hơn, nhường phần cho người khác - Biểu hiện: (Trả lời câu hỏi: sao?) + Tại nên nhường nhịn sống?  Đó phẩm chất tốt người  Cuộc sống dễ dàng hơn, thắt chặt tình cảm người với người  Dẫn chứng: câu chuyện “Dê đen Dê trắng” tranh qua cầu, khơng nhường nhịn nên cuối hai rơi xuống sông + Tranh giành có mang lại lợi ích cho người khơng? Làm xấu mối quan hệ, tình cảm người với Người tranh giành người khác thể kẻ ích kỉ, khơng biết nghĩ đến người xunh quanh mà nghĩ cho thân - Bàn luận, mở rộng vấn đề: Có phải nhường nhịn trở thành hèn nhát không? 73 + Đó cách ứng xử khơn khéo cách giao tiếp ứng xử người +Người biết nhường nhịn cho người khác người yêu quý dễ đạt thành công sống + Dẫn chứng: Trong gia đình, anh chị em thuận hòa, biết nhường nhịn gia đình hạnh phúc Ngồi xã hội, người tâm niệm câu: “Một điều nhịn, chín điều lành” xã hội tốt đẹp - Bài học nhận thức hành động: + Nhận thức: Nhường nhịn đức tính tốt, cịn tranh giành tính xấu + Mỗi nên sống người khác, phải biết nhường nhịn nhau, khơng nên tranh giành sống trở nên có ý nghĩa Ví dụ với đề : “Hãy hướng phía mặt trời, bóng tối ngả sau bạn” (Dang ngôn Nam Phi- dẫn quà tặng sống- NXB Thanh niên, 2006) Hướng dẫn học sinh thực bước phần thân đoạn: - Giải thích: + Mặt trời: nguồn sáng rực rỡ nhất, tỏa ấm tượng trưng cho tốt đẹp sống + Bóng tối: tượng trưng cho khó khăn trở ngại, ám ảnh đau khổ, điều tồi tệ sống + Hướng phía mặt trời: hướng điều tốt đẹp, thành công, tương lai tưới sáng + Bóng tối ngả phía sau bạn: Những đau khổ, thất bại không cản trở bước tiến người - Bàn luận: + Những điều tốt đẹp lý tưởng, ước mơ, mục đích, việc làm hướng thiện + Khi hướng điều tốt đẹp người có động lực, có mục đích, có phấn chấn, niềm tin Đó sức mạnh giúp người ta đến thành công, đẩy lùi khó khăn, đơi sợ hãi, nản lịng, tuyệt vọng (chứng minh) Câu danh ngơn bao hàm triết lí, quan niệm nhân sinh tích cực, lời khuyên đắn, phải lạc quan, tin tưởng tương lai, mục đích sống tích cực, tốt đẹp 74 + Phê phán: thực tế có người thiếu niềm tin, từ lịng, tự ti, phó mặc, khơng dám bước tới, khơng tin vào điều tốt đẹp Họ dễ bị chìm bong tối sợ hãi, thất vọng, trì trệ - Bài học nhận thức, hành động: + Cần rèn luyện cho ý chí, niềm tin, tinh thần lạc quan sống + Để làm điều không ngừng học tập, rèn luyện nâng cao vốn tri thức kĩ mềm giúp ta tự tin Kĩ viết kết đoạn: Cần có từ ngữ liên kết: tóm lại, qua đó, qua điều vừa bàn luận Người viết rút học, kinh nghiệm ứng dụng thân vấn đề sống Với đề ví dụ 2, kết đoạn (câu chốt) sau: “Tóm lại,cuộc sống có nhiều khó khăn địi hỏi phải ln có tinh thần lạc quan yêu đời tin tương lai phái trước, “hãy hướng phía mặt trời, bóng tối ngả sau bạn” III - HIỆU QUẢ DO SÁNG KIẾN ĐEM LẠI: Hiệu kinh tế: Việc áp dụng sáng kiến đem lại hiệu thiết thực cho học sinh Các em nắm kiến thức, kĩ làm lớp, giảm thiểu thời gian, sức lực việc học tập Các em không cần phải học thêm, đỡ phần kinh phí cho gia đình, với gia đình gặp nhiều khó khăn sống Hiệu xã hội: Để kiểm tra tính khả thi hiệu biện pháp sư phạm nhằm tạo hứng thú cho học sinh tiết dạy văn cho học sinh lớp 9, tiến hành thực nghiệm trường THCS Lê Quý Đôn, Ý Yên, Nam Định, kết thực nghiệm chứng tỏ tính khả thi hiệu phần lý luận nêu, tạo sở thực tiễn để vận dụng trình giảng dạy sau Tơi tiến hành thực nghiệm 35 học sinh lớp 9A5 năm học 20182019 26 học sinh lớp 9A4 năm học 2019-2020 vào giai đoạn 24 tuần - Điền vào phiếu khảo sát: 75 Thái độ học tập Hứng thú Ít hứng thú Không thú hứng Thái độ học tập môn văn Lớp 9A5 năm học 2018-2019 Lớp 9A4 năm học 2019-2020 25 học sinh 22 học sinh (71.3%) (84.6 %) 10 học sinh học sinh (28.57%) (15.4%) học sinh học sinh (0%) (0%) -Tiến hành khảo sát học sinh lớp 9A5 năm học 2018-2019 lớp 9A4 năm học 2019-2020 vào giai đoạn cuối năm với đề văn sau: “Lịng u nhà, u làng xóm, yêu miền quê trở nên lòng yêu tổ quốc” (I.Ê-ren-bua) Phân tich nhân vật ông Hai truyện ngắn Làng nhà văn Kim Lân để làm sáng tỏ ý kiến Kết khảo sát: Điểm Điểm Điểm Điểm Điểm Điểm 1-2 2,25-4,75 – 6,25 6,5–7,75 8-8,75 9-10 Lớp Số HS SL % SL % SL % SL % SL % SL % 9a5 35 0 0 14.3 14 40 34.3 11.4 9a4 26 0 0 0 23.1 16 61.5 15.4 -Kết thi vào THPT Học sinh lớp 9A5 năm học 2018-2019 lớp 9A4 năm học 2019-2020 sau: + lớp 9A5–Lớp đại trà, năm học 2018-2019: Điểm bình quân: 7,5 + lớp 9A4- Lớp chuyên sử - địa, năm học 2019-2020: Điểm bình quân: 8,02 – dẫn đầu tồn khối, góp phần nâng cao chất lượng môn văn nhà trường Cụ thể: Kết thi THPT Điểm Điểm Điểm Điểm Điểm Điểm 1-2 2,25-4,75 – 6,25 6,5–7,75 8-8,75 9-10 Lớp Số HS SL % SL % SL % SL % SL % SL % 9a5 9a4 35 0 0 5.8 22 62.8 10 28.6 2.8 26 0 0 3.8 23.1 15 57.7 15.4 76 Qua bảng kết quả, nhận thấy việc sử dụng phương pháp dạy học tích cực nêu đem lại hứng thú cho học sinh Chất lượng viết mảng văn nghị luận đọc hiểu văn học sinh tăng lên rõ rệt Thành công chứng tỏ với mảng văn nghị luận đọc hiểu văn em biết vận dụng kĩ cách thành thạo Qua việc áp dụng cách “Tạo hứng thú cho học sinh dạy học văn lớp 9” tơi nhận thấy: - Học sinh tích cực, hứng thú với việc học tập môn Ngữ văn, em có thói quen truy cập mạng internet để tìm kiếm thơng tin, ghi chép tư liệu, quan tâm đến việc tượng vấn đề tư tưởng, đạo lý xã hội - Học sinh nắm bắt vận dụng kĩ năng: nắm bắt thơng tin, phân tích đề, phân bố thời gian, lập dàn ý, viết đoạn, viết văn hoàn chỉnh… thành thạo - Cách tiếp cận văn theo hướng đổi kích thích hứng thú học văn tiềm ẩn học sinh, khơi gợi tình cảm, cảm xúc đẹp, chân thành, từ học sinh biết sống nhân văn hơn, có văn hóa ứng xử, biết yêu thương trân trọng điều tưởng chừng bình dị mà thiêng liêng đời thường: tình mẫu tử, tình phụ tử, tình thâỳ trị, tình bạn, lịng u thương người…Học sinh có ý chí phấn đấu vươn lên học tập rèn luyện - Từ kết kiểm tra, đánh giá kết học tập học sinh, giáo viên điều chỉnh phương pháp dạy học Người giáo viên trước hết phải tích lũy kiến thức, xây dựng rèn luyện cho có phương pháp dạy học tích cực - Việc áp dụng sáng kiến công việc giảng dạy môn học đem lại hiệu giáo dục, nâng cao chất lượng nhà trường kì thi thường xuyên thi vào THPT Khả áp dụng nhân rộng: Giáo viên vận dụng linh hoạt sáng kiến, áp dụng với đối tượng học sinh THCS giảng dạy môn ngữ văn IV CAM KẾT KHƠNG SAO CHÉP HOẶC VI PHẠM BẢN QUYỀN Tơi xin cam đoan sáng kiến kinh nghiệm viết, không chép nội dung người khác, chép nội dung người khác xin chịu trách nhịêm hồn tồn 77 Tơi hy vọng với biện pháp mà tơi nghiên cứu, trình bày có tác dụng tham khảo để nâng cao hiệu bồi dưỡng học sinh ôn thi vào THPT môn ngữ văn Đồng thời hy vọng thông qua sáng kiến giáo viên tham khảo, vận dụng số biện pháp sư phạm phù hợp để nâng cao chất lượng giảng dạy môn ngữ văn trường THCS Do thời gian trình độ cịn hạn chế nên đề tài nghiên cứu không tránh khỏi thiếu sót, khiếm khuyết Vì tơi mong nhận đóng góp ý kiến cấp lãnh đạo đồng nghiệp để sáng kiến tơi hồn thiện Tơi xin chân thành cảm ơn ! TÁC GIẢ SÁNG KIẾN CƠ QUAN ĐƠN VỊ ÁP DỤNG SÁNG KIẾN Hiệu trƣởng Trần Thị Bích Liên XÁC NHẬN CỦA PHỊNG GD&ĐT HUN Ý YÊN 78 TRƢỞNG PHÒNG Phạm Mạnh Tuân DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 79 Luật giáo dục NXB QG, Hà Nội, 1998 Bộ Giáo dục Đào tạo, Dự án đào tạo giáo viên trung học sở Đổi phương pháp dạy học trường đại học, cao đẳng đào tạo giáo viên trung học sở Hà Nội tháng 9/2003 Carl Rogers, Các phương pháp dạy học hiệu NXB trẻ, 2001 Đại từ điển Tiếng Việt – NXB VHTT, 1998 Jean Piaget, Tâm lý học giáo dục học NXB Giáo dục N M Iacoplep Phương pháp kỹ thuật lên lớp trường phổ thông NXB Giáo dục, 1975 – 1978 Bộ Giáo dục đào tạo - Sách giáo khoa Ngữ văn tập 1, tập 2, NXB Giáo dục Việt Nam, 2013 8.Vũ Ngọc Phan – Tục ngữ – ca dao – dân ca NXB Giáo dục Các văn kiện đổi giáo dục 10 Một số website 11 Phát triển lực môn ngữ văn lớp 9- NXB Giáo dục Việt Nam 12 Học-luyện Ngữ văn THCS- Nguyễn Quang Trung (chủ biên) 13 Th S Trần Thị Hoa- Luyện siêu tư chuyên đề nghị luận xã hội, NXB Thanh niên, 2016 14 Nguyễn Phước Lợi - Phát triển kĩ làm văn chọn lọc 9, thuyết minhnghị luận, NXB Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh, 2015 15 Nguyễn Quang Trung (chủ biên) - Học-luyện Ngữ văn THCS, NXB Đại học Sư phạm, 2010 16 Nguyễn Thị Thanh Hương, Nguyễn Thị Bích Hạnh, Phạm Thị Như Hoa Đọc hiểu tác phẩm văn học Ngữ văn 9, NXB Giáo dục Việt Nam, 2013 17 Lê Xuân Soan - Rèn luyện kĩ viết đoạn văn, NXB Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh, 2007 18 Lê Anh Xuân (chủ biên), Nguyễn Thị Hương Lan, Bùi Thùy Linh, Ngô Thị Thanh - Rèn kĩ làm thi vào lớp 10 môn Ngữ văn, NXB 19 Nguyễn Thị Nương, Chu Thị Lý, Trần Phương Loan – Ôn tập thi vào lớp 10 môn Ngữ văn, NXB Giáo dục Việt Nam, 2017 80 CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc ĐƠN U CẦU CƠNG NHẬN SÁNG KIẾN Kính gửi: HỘI ĐỒNG KHOA HỌC CÁC CẤP Tôi : Đồng Thị Hạnh Họ tên Ngày Nơi tháng năm công tác sinh Đồng Thị Hạnh Chức danh Trình độ chuyên mơn Tỷ lệ % đóng góp vào việc tạo sáng kiến 100% Trường Giáo viên Đại học THCS Lê ngành Ngữ Quý Đôn văn Là tác giả đề nghị xét công nhận sáng kiến: " Tạo hứng thú cho học sinh học văn lớp 9” Sau tơi xin khái qt sáng kiến tơi trình bày sau: Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Giảng dạy môn Ngữ văn lớp bậc THCS linh hoạt vận dụng cho khối lớp khác Ngày sáng kiến áp dụng lần đầu áp dụng thử : Năm học 2018-2019, Năm học 2019-2020 Về chất sáng kiến: Đó việc giáo viên vận dụng linh hoạt phương pháp kĩ thuật dạy học tích cực vào học lớp, nhằm tạo hứng thú em tiếp nhận kiến thức cách tự nhiên, thoải mái, phát huy tính tự giác, sáng tạo, gieo vào tâm hồn em niềm hạt giống tình yêu, niềm say mê môn học Vận dụng sáng kiến, giáo viên bồi dưỡng tình cảm, rèn kĩ cho người học, góp phần nâng cao chất lượng môn cho nhà trường Những điều kiện cần thiết để áp dụng sáng kiến : Cơ sở vật chất nhà trường đảm bảo cho việc vận dụng phương pháp dạy học tích cực Giáo viên vận dụng linh hoạt sáng tạo lên lớp, chủ đề dạy học Học sinh chủ động việc chuẩn bị bài, lĩnh hội kiến thức tâm thoải mái, say mê Về lợi ích : + Khơi gợi tình u mơn học học sinh, từ khiến em tự giác, chủ động, sáng tạo việc lĩnh hội kiến thức lớp + Giúp học sinh có khả tự học, mở rộng tầm hiểu biết, vận dụng vào thực tiễn giao tiếp hàng ngày, xử lí nhanh, hiệu vấn đề sống + Không áp dụng giảng dạy môn Ngữ văn lớp 9, bậc THCS mà linh hoạt vận dụng cho khối lớp khác phù hợp với trình độ học sinh u cầu chương trình Tơi xin cam đoan thông tin đơn trung thực, thật hoàn toàn chịu trách nhiệm trước pháp luật Ý Yên, ngày 12 tháng năm 2020 Ngƣời nộp đơn 22/12/1982 ... dạy văn lớp 9” II MƠ TẢ GIẢI PHÁP : 1.Mơ tả giải pháp trƣớc tạo sáng kiến: Thực xây dựng sáng kiến tiến hành nghiên cứu, thực nghiệm sở lí thuyết thực tế cụ thể sau: 1.1.Phƣơng pháp nghiên cứu... quàng đỏ, lòng biết ơn với Bác… +Biểu diễn văn nghệ : Thi kể chuyện cổ tích, diễn kịch, thi kể chuyện theo sách, giới thi? ??u sách + Tổ chức thi sáng tác thơ thầy cô, mái trường, văn học dân gian,... vấn đề – Xây dựng dự án nhằm xác định cần học, ý tưởng Hoạt động học sinh – Học sinh phải giáo viên thống tiêu chí để đánh giá – Học sinh phải làm việc nhóm để hồn thành dự án – Dự kiến vật liệu,

Ngày đăng: 22/06/2021, 07:48

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w