1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

sáng kiến kinh nghiệm dự thi 57

39 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

1 BÁO CÁO SÁNG KIẾN I ĐIỀU KIỆN HOÀN CẢNH TẠO RA SÁNG KIẾN Thứ nhất: Đất nƣớc ta bƣớc vào giai đoạn thứ hai q trình Cơng nghiệp hoá- đại hoá với mục tiêu phấn đấu đến năm 2020, nƣớc ta trở thành nƣớc Công nghiệp Để theo kịp xu chung giới, trọng đầu tƣ cho giáo dục với mục tiêu là: “Đào tạo người Việt Nam phát triển tồn diện, có đạo đức, tri thức, sức khoẻ, thẩm mĩ nghề nghiệp, trung thành với lí tưởng độc lập dân tộc chủ nghĩa xã hội, hình thành bồi dưỡng nhân cách, phẩm chất lực công dân, đáp ứng yêu cầu nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc”(điều chƣơng I-Luật giáo dục) Nghị trung ƣơng II , khóa VIII Đả ng có xác đinh ̣ : “Mục tiêu giáo dục nhằm xây dựng những người thế hệ thiết tha gắn bó với lí tưởng dân tợc và chủ nghiã xã hợi , có đạo đức sáng , có ý chí kiên cường, xây dựng và bảo vê ̣ Tổ Quố c, công nghiê ̣p hóa hiê ̣n đại hóa đấ t nước… làm chủ tri thức khoa học công nghệ đại , có tư sáng tạo, có kĩ thực hành giỏi, có tác phong cơng nghiệp …” Nhƣ vâ ̣y, mục tiêu giáo dục nói chung nhà trƣờng phổ thông nói riêng góp phần vào đào tạo nên những ngƣời toàn diện giỏi lý thuyế t lẫn thƣ̣c hành , biết áp dụng những kiến thức sách vào thực tiễn đời sống để đáp ứng yêu cầu phát triển công nghiệp hóa, hiê ̣n đa ̣i hóa của đấ t nƣớc Thứ hai: Thế nhƣng chƣơng trình giáo dục trƣớc nă ̣ng tiń h chấ t kinh điể n , thoát ly đời sống thực tế Học sinh giỏi lý thuyết nhƣng lại yếu thƣ̣c hành Không chỉ thế , em còn hầu nh ƣ chƣa có khả tƣ̣ trình bày rõ ràng, mạch lạc phƣơng pháp, mô ̣t cách làm về sản phẩ m miǹ h làm ra; có em lại chƣa biết tự giới thiệu những đặc trƣng tiêu biểu quê hƣơng … Để khăc phục tình trạng đó, Bơ ̣ Giáo Dục thực theo tinh thần đại hóa nội dung chƣơng trình, hƣớng tới thƣ̣c tiễn đời số ng, giảm bớt hàn lâm, tăng cƣờng thƣ̣c hành nói và viế t cho ho ̣c sinh , SGK Ngƣ̃ Văn đã đƣa vào giảng dạy phần tập làm văn thể loa ̣i “ Văn thuyế t minh ” với mong muố n bƣớc đầ u em có lực giới thiệu khách quan , mạch lạc đối tƣợng đó Văn thuyết minh kiểu văn lần đƣợc đƣa vào chƣơng trình Tâ ̣p Làm Văn Đây loa ̣i văn thông du ̣ng, có pha ̣m vi sƣ̉ du ̣ng phổ biến đời sớ ng Chính , nói kiểu văn mới, chƣa có chƣơng trình sách giáo khoa Tâ ̣p làm văn trƣ ớc đố i với giáo viên Mới so với chƣơng trình sách giáo khoa khơng so với yêu cầu thƣ̣c tế đời số ng Vâ ̣y nên đ ể giúp h ọc sinh vận dụng tốt kiến thức văn thuyết minh vào thực tiễn việc cần thiết Thứ 3: Luâ ̣n ngƣ̃ viết: “Biết mà học không bằng thích mà học, thích mà học khơng bằng say mà học” Vâ ̣y ni ềm yêu thić h say mê chiń h đô ̣ng lƣ̣c thúc đẩy, nuôi dƣỡng sƣ̣ cố g ắng, nỗ lƣ̣c h ọc tâ ̣p không ngƣ̀ng c ngƣời Thế nhƣng, từ lâu môn Ngữ văn vốn đƣợc mặc định môn học thuộc, tính vận dụng nhàm chán với học trò Học sinh học văn thụ động, thiếu hứng thú, thiếu say mê, sáng tạo… Vì với vai trị tở chức, hƣớng dẫn q trình học tâ ̣p học sinh, hết việc tìm nhiều biện pháp để phát huy cao tiń h tić h cƣ̣c sáng ta ̣o ngƣời học, gây niềm hứng thú say mê h ọc tâ ̣p để em có nhƣ̃ng tiết học thực bở ích, lý thú chính nhi ệm vu ̣ quan tr ọng đố i v ới giáo viên Mà những cách khiến em yêu thích ghi nhớ kiến thức lâu vận dụng thực tiễn, học lí thuyết gắn với thực hành Thứ tƣ: Chƣơng trình học khiến học sinh cịn giờ để tự học hoặc tìm tịi ứng dụng kiến thức đƣợc học Năm 2020, giới nói chung, Việt Nam nói riêng phải đối mặt với dịch COVID- 19 Tất lĩnh vực đời sống xã hội bị ảnh hƣởng nặng nề giáo dục khơng ngoại lệ Để thực tốt việc phịng chống đại dịch, học sinh nƣớc phải nghỉ học thời gian dài, chƣơng trình học bị gián đoạn Nhƣng khoảng thời gian quý giá để học sinh tự học tập, nghiên cứu nhà, ứng dụng những kiến thức sách đƣợc học vào thực tiễn đời sống Tận dụng hội này, giáo viên với vai trò ngƣời hƣớng dẫn, tở chức gợi ý, u cầu học sinh thực hành những kiến thức lý thuyết học vào thực tế, vừa tạo những sản phẩm hữu ích cho sống, vừa khắc sâu kiến thức sách vở, đồng thời thêm u thích say mê mơn thấy đƣợc tính ứng dụng  Từ những hồn cảnh, điều kiện ấy, tơi mạnh dạn hƣớng dẫn học sinh ứng dụng đơn vị kiến thức lý thuyết phần Văn thuyết minh lớp vào thực hành để giúp em vừa nắm kiến thức, vừa có hứng thú với phân môn làm văn nhận đƣợc hiệu nhƣ mong muốn II MÔ TẢ GIẢI PHÁP MÔ TẢ GIẢI PHÁP TRƢỚC KHI TẠO RA SÁNG KIẾN: 1.1 Vai trò phân mơn Làm văn: Mơn Ngƣ̃ văn chƣơng trình THCS nói riêng nhà trƣờng nói chung có nhiệm vu ̣ cung cấp cho học sinh kĩ đó là: “nghe - nói - đọc viết” Trong đó, phân môn Tâ ̣p làm văn phân môn có tiń h chất tić h hợp phân môn khác Qua tiết Tâ ̣p làm văn , học sinh có khả xây dƣ̣ng mô ̣t văn bản, đó nói , viết Nói viết nhƣ̃ng hình thức giao tiếp quan trọng, thơng qua đó ngƣời thƣ̣c trình tƣ - chiếm liñ h tri thức , trao đổi tƣ tƣởng, tình cảm, quan điểm, giúp ngƣời hiểu , hợp tác cuô ̣c số ng lao đô ̣ng Ngôn ngƣ̃ (dƣới da ̣ng nói - ngôn bản, dƣới da ̣ng viết - văn bản) giƣ̃ vai trò quan trọng sƣ̣ tồ n ta ̣i phát triển xã hơ ̣i Chính vâ ̣y, hƣớng dẫn cho học sinh nói đúng đặc biệt viết đúng kiểu bài, dạng đề yêu cầu cần thiết Nhiệm vu ̣ nặng nề đó phu ̣ thuô ̣c phần lớn vào việc giảng da ̣y môn Ngƣ̃ văn nói chung phân môn Tâ ̣p làm văn nói riêng Thƣ̣c tế việc giảng da ̣y nhà trƣờng đặc biệt môn Ngƣ̃ Văn thƣờng giúp học sinh giỏi lý thuyết (có kiến thức) nhƣng la ̣i yếu thƣ̣c hành (chƣa biết cách viết tố t mô ̣t văn ); cách ứng dụng những kiến thức lý thuyết làm văn đƣợc học vào thực tế sống Không thế, có trƣờng hợp học sinh chƣa có khả viết đúng kiểu , hoặc viết trình bày chƣa rõ ràng, mạch lạc… Đặc điểm vai trò kiểu thuyết minh: - Đặc điểm kiểu thuyết minh trình bày tính chất, cấu tạo, cách dùng lí phát sinh, quy luật phát triển biến hoá vật, tƣợng nhằm cung cấp tri thức cho ngƣời Vì văn thuyết minh sử dụng rộng rãi (hƣớng dẫn sử dụng phƣơng tiện, đồ dùng, danh lam thắng cảnh, tác phẩm nghệ thuật ) tất văn thuyết minh Hai chữ thuyết minh bao hàm ý giải thích, trình bày, giới thiệu cho ngƣời đọc, ngƣời nghe hiểu rõ Khác với văn nghị luận, tự sự, miêu tả, biểu cảm, hành chính, văn thuyết minh chủ yếu trình bày tri thức cách khách quan khoa học, giúp ngƣời hiểu đƣợc đặc trƣng, tính chất vật, tƣợng biết cách sử dụng chúng vào mục đích giao tiếp có lợi cho ngƣời Văn thuyết minh gắn liền với tƣ khoa học, nó đòi hỏi phải chính xác, rạch ròi Muốn làm đƣợc văn thuyết minh phải tiến hành điều tra, nghiên cứu học hỏi để có kiến thức làm đƣợc Thuyết minh loại văn khác hẳn với tự sự(vì không có việc, diễn biến) khác với miêu tả (vì khơng đòi hỏi miêu tả cụ thể cho ngƣời đọc cảm thấy, mà cốt làm ngƣời ta hiểu), khác với văn nghị luận (vì chính trình bày giải thích nguyên lí, quy luật, cách thức không suy luận lí lẽ) khác với văn hành chính công vụ (bày tỏ định, nguyện vọng, thông báo ai) Nghĩa văn không thay văn thuyết minh đƣợc Đối với văn thuyết minh phải có tri thức đối tƣợng cần thuyết minh, không có tri thức làm văn thuyết minh đƣợc.Tri thức lấy từ học tập, tích luỹ hàng ngày, từ sách báo đặc biệt từ tìm hiểu ngƣời Nói kiến thức đối tƣợng nghĩa phải hiểu biết đối tƣợng thuyết minh(sự vật, tƣợng, phƣơng pháp) gì? Đặc điểm tiêu biểu gì? Có cấu tạo nó hình thành nhƣ nào? Có giá trị ý nghĩa ngƣời? ), nghĩa muốn làm đƣợc thuyết minh học sinh phải nắm đƣợc chất, đặc trƣng vật, tƣợng Muốn có tri thức đối tƣợng phải quan sát, nhƣng quan sát khơng đơn giản nhìn, xem mà còn phải phán xét để phát đƣợc đặc điểm tiêu biểu nó đặc điểm có ý nghĩa phân biệt vật với vật Muốn có tri thức đối tƣợng phải biết tra từ điển, sách, báo - Văn Thuyết minh đƣợc sƣ̉ du ̣ng rô ̣ng rãi Mua mô ̣t thứ đồ dùng sinh hoa ̣t (ti vi, máy giặt, quạt điện, xe máy…) phải kèm theo nhƣ̃ng thuyết minh tính , cấu ta ̣o , cách sƣ̉ du ̣ng , bảo quản để ngƣời sƣ̉ du ̣ng nắm vƣ̃ng; mua mô ̣t loa ̣i thƣ̣c phẩm (hô ̣p bánh, thùng sƣ̃a…) đó có ghi xuất xứ, thành phần, ngày sản xuất , hạn sử dụng , trọng lƣợng… Ra ngồi phớ gặp biển quảng cáo giới thiệu sản phẩm ; cầm sách bìa sau có thể có lời giới thiệu tác giả , tóm tắt nô ̣i dung ; trƣớc mô ̣t danh lam thắng cảnh có bảng ghi lời giới thiệu, lai lịch, sơ đồ … Trong sách giáo khoa, có trình bày mơ ̣t sƣ̣ kiện lịch sƣ̉ , tiểu sƣ̉ mô ̣t nhà văn , tác phẩm đƣợc trić h , mô ̣t thí nghiệm… Tất da ̣ng văn thuyết minh Loại văn đƣợc dùng nhiều văn giáo khoa, khoa học, nhâ ̣t du ̣ng Xuất phát từ tình hình thực tế việc giảng dạy kiểu văn thuyết minh nhà trƣờng THCS còn mẻ, nên việc khảo sát thực tế rút kinh nghiệm có ý nghĩa quan trọng việc dạy học kiểu văn Qua đó góp phần nâng cao hiệu dạy học Tập làm văn nói chung kiểu văn thuyết minh nói riêng Quan niệm thầy, cô học sinh dạy kiểu văn này: Là kiểu văn mới, vừa đƣợc đƣa vào chƣơng trình thay sách, chính mà dạy kiểu văn giáo viên học sinh có những quan niệm thái độ khác Tuy nhiên, dù góc độ nào, nhận thấy: Ƣu điểm: Kiểu văn gắn bó với đời sống xã hội ngƣời Ở Trung Quốc học sinh đƣợc học từ lâu học sử dụng kiểu văn lĩnh vực đời sống Còn Việt Nam, sử dụng nhiều nhƣng chƣa gọi tên quen thuộc với tên vốn có nó Nhận thấy khả ứng dụng kiểu văn lớn, đó nó đƣợc đƣa vào chƣơng trình ngữ văn để phát huy sức mạnh tính ƣu việt nó sống đại Vốn tri thức hiểu biết rộng, giáo viên có khả cung cấp cách đầy đủ có hệ thống cho học sinh Mặt khác trình giảng dạy giáo viên tích luỹ cho vốn kiến thức sâu rộng khác Hạn chế: Kiểu văn đòi hỏi vốn tri thức học sinh đối tƣợng khác nhau, với nhiều tri thức khác học sinh chƣa kịp tiếp cận, hoặc chƣa đƣợc biết đến hoặc ít quan tâm dẫn đến không có đủ tri thức để viết Những tồn việc dạy học văn thuyết minh nay: 1.4.1 Thực trạng việc dạy phần Văn thuyết minh nhà trƣờng nay: - Vì kiểu văn đòi hỏi tri thức khách quan, chính xác đối tƣợng nên giáo viên thƣờng làm thay học sinh khâu quan trọng hình thành kiến thức đối tƣợng cần thuyết minh thay để học sinh tự quan sát, phân tích, sƣu tầm Điều xuất phát từ suy nghĩ lo sợ học sinh khơng đủ khả sƣu tầm hình thành kiến thức đối tƣợng - Phƣơng pháp dạy học chủ yếu những phƣơng pháp truyền thống nhƣ đọc- chép thụ động học sinh đƣợc quan sát, tìm hiểu trực tiếp hoặc gián tiếp( thơng qua kênh hình ảnh từ máy chiếu, ti vi…)về đối tƣợng + Ví dụ dạy dạng thuyết minh danh lam thắng cảnh, thay học sinh đƣợc tham quan trực tiếp hoặc chí ít gián tiếp qua vi deo, hình ảnh danh lam thắng cảnh đó, em thƣờng đƣợc nghe giáo viên truyền thụ qua kênh nghe- nói, đọc- chép + Hay dạy dạng thuyết minh phƣơng pháp, cách làm, mục đích cuối mà dạng hƣớng đến giúp em có đƣợc phƣơng pháp, cách thức để thực việc đó nhƣ cách thức nấu món ăn quen thuộc; cách thức làm thứ đồ chơi quen thuộc, gần gũi với em hay biết cách chơi trò chơi dân gian bở ích đó… Nhƣng thay đƣợc trải nghiệm thực tế để tự rút lý thuyết em lại thƣờng đƣợc trang bị lý thuyết đƣợc cung cấp những dàn ý chi tiết - Giáo viên đóng vai trò ngƣời tổ chức, hƣớng dẫn trình học tập để học sinh chủ động có kiến thức đối tƣợng thuyết minh giờ lại trở thành ngƣời làm thay cho học sinh - Học sinh tiếp thu kiến thức thụ động, thiếu sáng tạo: Học sinh tiếp thu kiến thức cách thụ động, thiếu hứng thú, học theo hình thức đọc thuộc để đối phó nên không phát huy đƣợc tính sáng tạo nhƣ chủ động việc tìm tòi, khám phá kiến thức - Học sinh khơng hình thành thói quen tự học: Học sinh không chủ động tìm kiếm kiến thức sách giáo khoa, khơng nắm đƣợc đâu kiến thức trọng tâm, không phân biệt đƣợc đâu vấn đề chính phụ, không phát triển từ biết để tìm câu trả lời cho chƣa biết - Thiếu tƣơng tác giữa giáo viên – học sinh, học sinh – học sinh: Trong trình giảng dạy học tập, giáo viên quan tâm đến việc dạy, học sinh lại quan tâm đến việc ghi chép nên thiếu tƣơng tác lẫn Nếu tăng cƣờng đƣợc tƣơng tác có thể nhắc nhở, bổ sung kiến thức cho nhau, từ đó làm cho kiến thức trở nên toàn vẹn - Thiếu hứng thú đam mê với việc học: Học sinh không có hứng thú, niềm đam mê với tiết học ngữ văn, dẫn đến việc học tập không hiệu - Đặc biệt, cách truyền thụ kiến thức chiều từ giáo viên cho học sinh nhƣ còn làm ý nghĩa quan trọng kiểu văn thuyết minh giúp em có đƣợc kiến thức lý thuyết dạng thuyết minh để từ đó có thể vận dụng vào thực tiễn, có thể tự xây dựng đƣợc thuyết minh tƣơng đối hoàn chỉnh đối tƣợng có ý nghĩa sống chung quanh Việc đổi phƣơng pháp dạy học để phát huy vai trò chủ động, sáng tạo ngƣời học, khơi dạy hứng thú say mê với môn học để đạt đƣợc hiệu cao phân môn Tập làm văn- học để hành- điều mà ngƣời dạy cần trăn trở 1.4.2 Thực trạng việc kiểm tra, đánh giá (KTĐG) phần Văn thuyết minh nay: - Việc kiểm tra, đánh giá học sinh phần Văn thuyết minh chủ yếu cách truyền thống: qua viết Chủ yếu thiên KTĐG mức độ học thuộc lòng, kiểm tra trí nhớ cách đơn Ngƣời đề thƣờng dừng lại mức độ KTĐG kiến thức lý thuyết, khả ghi nhớ (nhận biết, tái hiện), ít đặt yêu cầu KTĐG mức độ thông hiểu KTĐG kỹ vận dụng tri thức, ít đòi hỏi HS phân tích, suy luận, khái quát Cách KTĐG đó gây nên tình trạng học tủ, học vẹt, ghi nhớ máy móc nhƣng không nắm vững chất vấn đề, thiếu kỹ vận dụng kiến thức vào thực tiễn Việc KTĐG kết học tập còn chƣa có tác dụng mạnh mẽ kích thích, động viên HS nỗ lực học tập Phần lớn lời phê, sửa lỗi làm HS còn chung chung, ít khai thác lỗi để rèn kỹ tƣ cho HS, số lời phê thầy cô thiếu thân thiện gây ức chế tâm lý cho HS; - Trong đó, viết đƣợc giáo viên hƣớng dẫn, cung cấp tri thức tƣơng đối hoàn chỉnh Do đó, việc kiểm tra vơ hình lại có thể đánh giá đƣợc khả học thuộc học sinh Việc chấm kiểm tra trở thành “cực hình” với ngƣời dạy trở thành trình chấm chính tả, chấm sản phẩm chính đƣợc học sinh tái lại, chấm mở có thể biết rõ thân kết - KTĐG tập trung vào việc GV đánh giá HS, ít tạo điều kiện cho HS tự đánh giá đánh giá lẫn Nhà giáo Mararenco nói: “Mỗi học sinh hũ để đổ đầy nƣớc, mà học sinh bó đuốc mà ta phải thắp cho sáng rực” Vậy nên, việc đổi kiểm tra - đánh giá phân mơn Tập làm văn nói chung phần Văn thuyết minh nói riêng trở thành yêu cầu cấp thiết - Ngoài ra, năm học 2019-2020, việc dạy học còn bị ảnh hƣởng tác động khách quan đại dịch COVID-19, việc nghỉ học kéo dài khiến cho việc dạy học bị gián đoạn, học sinh không đƣợc đến trƣờng nên kiến thức có phần mai Làm để vừa giúp HS đảm bảo yêu cầu giãn cách xã hội để phòng chống dịch hiệu quả, vừa có thể tự ơn tập kiến thức tốn với ngƣời dạy học  Xuất phát từ thực trạng nêu trên, thân mạnh dạn áp dụng phƣơng pháp, kĩ thuật dạy học giảng dạy phần Văn thuyết minh chƣơng trình Ngữ Văn lớp Từ đó, phần khắc phục đƣợc tồn phƣơng pháp dạy học tại, đặc biệt nâng cao khả vận dụng kiến thức lý thuyết vào thực tiễn cho học sinh Cụ thể xin trình bày phần Giải pháp MƠ TẢ GIẢI PHÁP SAU KHI TẠO RA SÁNG KIẾN Để khắc phục thực trạng nêu đòi hỏi ngƣời giáo viên phải tìm tòi, đởi phƣơng pháp học, áp dụng phƣơng pháp học tập tích cực để phát huy tối đa tính chủ động tích cực học trò nhƣ vai trò môn học Năm 2020, thời gian nghỉ phòng chống dịch COVID-19, mạnh dạn áp dụng giải pháp kết hợp lý thuyết với thực hành phần kiến thức thuyết minh phƣơng pháp, cách làm thu đƣợc những hiệu bƣớc đầu nhƣ kì vọng Cấu trúc phần Văn thuyết minh chƣơng trình Ngữ vănTHCS Trƣớc vào những giải pháp cụ thể, cần nắm đƣợc cấu trúc chƣơng trình kiểu văn thuyết minh chƣơng trình Ngữ văn-THCS Lớp Tìm hiểu chung văn thuyết minh Phƣơng pháp thuyết minh Đề văn thuyết minh cách làm văn thuyết minh Luyện nói thuyết minh thứ đồ dùng Thuyết minh thể loại văn học Viết đoạn văn thuyết minh Lớp Sử dụng số biện pháp nghệ thuật văn thuyết minh Luyện tập sử dụng số biện pháp nghệ thuật văn thuyết minh Sử dụng yếu tố miêu tả văn thuyết minh Luyện tập sử dụng yếu tố miêu tả văn thuyết minh Thuyết minh phƣơng pháp(cách làm) Thuyết minh danh lam thắng cảnh Ôn tập văn thuyết minh 10 Viết văn thuyết minh Trong đó, riêng phần nội dung giảng dạy Văn thuyết minh chƣơng trình Ngƣ̃ Văn gồ m thời lƣợng nhƣ sau: Tìm hiểu chung văn thuyết minh – tiết; Phương pháp thuyết minh - tiết; Đề văn thuyết minh cách làm văn thuyết minh - tiết; Thuyết minh một thứ đờ dùng (luyện nói) - tiết; Thút minh một thể loại văn học – tiết; Viết đoạn văn văn thuyết minh - tiết; Thuyết minh một phương pháp (cách làm) - tiết; Thuyết minh một danh lam thắng cảnh - tiết; Ôn tập văn thuyết minh - tiết; 10 Chương trình địa phương (phần Tập làm văn) - tiết Nhƣ vậy, chƣơng trình Ngữ Văn 8, học sinh đƣợc học 10 tiết lý thuyết dạng văn thuyết minh có ba thực hành Viết văn thuyết minh với số tiết tiết Trong đó, HK I tiết lý thuyết; tiết thực hành; HK II có tiết lý thuyết tiết thực hành Phần giải pháp sáng kiến chủ yếu hƣớng vào mảng nội dung thuyết minh học kì Cụ thể phần Thuyết minh phương pháp, cách làm thực hành Viết làm văn số 5- Văn thuyết minh 2.2 Trình bày giải pháp: 2.2.1 Giải pháp cho phần dạy lý thuyết Thuyết minh phương pháp, cách làm: Dạng thuyết minh phƣơng pháp, cách làm đƣợc phân phối đầu chƣơng trình học kì Ngữ văn 8, cụ thể tuần 21 Qua tiết học lý thuyết, em nắm đƣợc những kiến thức kiểu thuyết minh phƣơng pháp, cách làm 2.2.1.1 Mục tiêu cần đạt: * Về kiến thức: 10 - Kiến thức văn thuyết minh (trong cụm học văn thuyết minh học học) - Đặc điểm, tác dụng phƣơng pháp thuyết minh * Về kỹ năng: - Nhận biết vận dụng phƣơng pháp thuyết minh thông dụng - Rèn luyện khả quan sát để nắm bắt đƣợc chất vật - Tích lũy nâng cao tri thức đời sống - Phối hợp sử dụng phƣơng pháp thuyết minh để tạo lập văn thuyết minh theo yêu cầu - Lựa chọn phƣơng pháp nhƣ định nghĩa, so sánh, phân tích, liệt kê để thuyết minh nguồn gốc, đặc điểm, công dụng đối tƣợng * Về thái độ Hợp tác tìm hiểu kiến thức * Định hƣớng phát triển lực: - Năng lực tự chủ tự học - Năng lực giao tiếp hợp tác - Năng lực giải vấn đề sáng tạo - Năng lực ngôn ngữ 2.2.1.2 Giải pháp bản: Để giúp học sinh đạt đƣợc mục tiêu học, sử dụng số phƣơng pháp dạy học mới, đó có phƣơng pháp “Dạy học phát giải vấn đề” a Khái niệm: Dạy học phát giải quyết vấn đề PPDH đó GV tạo những tình có vấn đề, hƣớng dẫn HS phát vấn đề, hoạt động tự giác, tích cực, chủ động, sáng tạo để giải vấn đề thông qua đó chiếm lĩnh tri thức, rèn luyện kĩ đạt đƣợc những mục đích học tập khác Đặc trƣng dạy học phát giải vấn đề "tình gợi vấn đề" "Tƣ bắt đầu xuất tình có vấn đề" (Rubinstein) Tình có vấn đề (tình gợi vấn đề) tình gợi cho HS những khó khăn lí luận hay thực hành mà họ thấy cần có khả vƣợt qua, nhƣng tức khắc thuật giải, mà phải trải qua trình 25 Trưng bày sản phẩm nhóm bàn giáo viên Câc nhóm chụp ảnh kỉ niệm với sản phẩm nhóm 26 Các nhóm chụp ảnh kỉ niệm với sản phẩm nhóm b Phần thuyết trình phƣơng pháp, cách làm đồ dùng học tập nhóm Nhóm 1: Kính thƣa cô giáo bạn học sinh! Một hộp vừa để đựng bút, vừa để trang trí góc học tập vật dụng hữu ích với học sinh Vì thế, chúng em có sáng kiến tự tay làm hộp bút từ những vật dụng tái chế * Về việc chuẩn bị nguyên liệu: - Hộp cacton: miếng khổ 20cm-30cm - Lõi giấy đa dạng ống: lõi - Giấy trang trí: tờ màu xanh - Dao dọc giấy, kéo, băng dính hai mặt hoặc keo 502, dây Sản phẩm nhóm 27 hoặc ruy băng trang trí, bút màu… * Cách làm: - Bƣớc 1: Tạo khung cho hộp bút: + Tạo đế cho hộp bút: Ta dùng kéo cắt miếng bìa cacton hình chữ nhật với kích thƣớc 20cm-30 cm dùng giấy màu xanh băng dính mặt dán trang trí lên mặt bìa + Tạo ống đựng bút: Dùng dao dọc giấy cắt ngắn hai lõi giấy theo kích thƣớc vừa phải, dùng kéo cắt chân lõi giấy đa khoảng 1cm để tạo độ bám cho lõi giấy với miếng bìa Sau đó, dùng giấy trang trí phủ bề mặt lõi giấy + Để gắn kết ống bút với đế, ta dùng keo 502 Cách trí lõi giấy cho hài hòa, đây, nhóm trí tƣợng trƣng cho dòng chữ “I LOVE YOU” Nó có thể la món quà ý nghĩa cho bạn bè hoặc trang trí góc học tập - Bƣớc 2: Trang trí: + Nhóm chọn màu chủ đạo màu xanh da trời vừa mát mắt, vừa biểu tƣợng cho bầu trời ƣớc mơ, khát vọng tuổi trẻ Để hộp bút thêm xinh xắn, dùng bút màu trắng tô điểm để tạo những đám mây trôi bồng bềnh trời + Đồng thời, để gây điểm nhấn, còn gắn thêm vài hoa cúc trắng xinh xinh những sợi dây trang trí * Yêu cầu thành phẩm: - Chiếc hộp mà tạo chắn, vững trãi đặt bàn học Nó đảm bảo đựng đƣợc hàng chục bút khác nhiều đồ dùng học tập khác - Màu sắc, hình ảnh trang trí hài hòa, ý nghĩa có tính thẩm mĩ Chắc chắn hộp bút trở thành món đồ yêu thích góp phần làm gọn gàng, đẹp đẽ cho góc học tập Kính thƣa cô giáo, thƣa bạn! Hôm ngày sinh nhật bạn nhóm em, chúng em thống dành tặng món quà nhỏ thay lời chúc mừng tới bạn mong hộp xinh xắn mà nhóm tạo nên đồng hành với bạn đƣờng học tập 28 Chiếc hộp đựng bút góc học tập học sinh Nhóm 2: Kính thƣa giáo, thƣa bạn! Các bạn bao giờ tự tay làm đồ dùng học tập cho chính minh chƣa, hay thụ động xin tiền bố mẹ để mua cần đến thứ đồ đó? Hôm nay, nhóm giới thiệu tới bạn cách làm đồ dùng đơn giản mà hữu ích- đó làm hộp đựng bút * Nguyên liệu: Trong thời gian nghỉ chống dịch COVID-19, cô giáo giao nhiệm vụ cho lớp qua Zalo, nhóm lên ý tƣởng, phân công chuẩn bị nguyên liệu Để làm đƣợc hộp bút nhƣ nhóm mình, bạn cần chuẩn bị: - Hộp nhựa: - Bìa cacton: hai miếng kích thƣớc khoảng 20cm-20cm - Lõi giấy đa năng: - Dao dọc giấy, kéo, băng dính hai mặt hoặc keo 502, dây hoặc ruy băng trang trí, bút màu… 29 Sản phẩm nhóm * Cách làm: - Bƣớc 1: Tạo khung cho hộp bút: + Với ý tƣởng tạo những ống bút hình hộp chữ nhật bề mặt đế hình vuồng cắt hộp nhựa với chiều cao khoảng 12cm Đó ống chính đựng bút + Bên cạnh đó, ghép bìa tơng thành khối hình hộp chữ nhật nhỏ hộp nhựa nhƣng chiều cao lớn ( khoảng 15cm) để đựng thƣớc kẻ + Để cân đối đẹp mắt, tạo thêm hộp đựng nhỏ từ lõi giấy đa + Sau đó dùng keo 502 để cố định hộp vào đế cac tông hình vng - Bƣớc 2: Trang trí: Để hộp bút trở nên xinh xắn hơn, nhóm dùng màu nhũ để trang trí Đế hộp nhóm chọn màu trắng- biểu tƣợng cho tinh khôi, sáng t̉i học trò Còn ống bút dùng nhũ xanh pha tím- hai 30 màu sắc đặc trƣng nét mực tuổi học đƣờng, những hạt kim tuyến lấp lánh tựa nhƣ lấp lánh, diệu kì những năm tháng mộng mơ * Thành phẩm: Nhƣ nhóm có hộp bút xinh xắn, có thể đựng giới bạn ạ! Chúng thống dùng hộp bút để trang trí cho tủ sách cuối lớp mình, để tới lớp, nhìn thấy nó nhắc nhở biết bảo vệ môi trƣờng 31 III HIỆU QUẢ DO SÁNG KIẾN ĐEM LẠI Hiệu mặt xã hội: 1.1 So sánh tính hiệu phƣơng pháp dạy học truyền thống với phƣơng pháp tích cực sáng kiến Tiêu chí Mục tiêu Nội dung Dạy học truyền thống - Học sinh thuộc nhớ kiến thức, biết vận dụng kiến thức để giải tập - Do sách giáo khoa giáo viên định Phƣơng pháp dạy học tích cực - Học sinh hiểu kiến thức biết vận dụng kiến thức để giải vấn đề thực tiễn - Do giáo viên học sinh đề xuất sở lực hứng thú học sinh - Ít có tính liên mơn Phƣơng pháp Phƣơng tiện - Thƣờng liên quan đến nhiều môn học nhiều lĩnh vực - Ngƣời dạy trung tâm, - Ngƣời học trung tâm, thực tổ chức kiến thức thành nhiệm vụ dƣới hƣớng dẫn GV nhiệm vụ giao cho học để xây dựng kiến thức cho sinh - HS tự lựa chọn phƣơng pháp làm - GV đƣa phƣơng việc hoặc ngồi nhà trƣờng pháp làm việc - Thành cơng dẫn tới hiểu biết - Hiểu biết dẫn tới thành công Có sẵn GV lựa chọn - Đƣợc lựa chọn xác định HS trình học tập - Rất phong phú, trực quan sinh động Khơng có sản phẩm hoặc - HS hình dung trƣớc sản phẩm Sản có có sau thực hóa nó trình học phẩm trình học học sinh tập khơng có dự định trƣớc - Sản phẩm đa dạng, sáng tạo sản phẩm Rất ít hoặc có Hoạt động nhóm chính Học GV định nhóm Hứng thú - GV thƣờng vất vả, áp - GV đóng vai trò ngƣời hƣớng GV, lực phải chuẩn bị dẫn, giám sát nên chuẩn bị kiến thức, phƣơng tiện không áp lực giảng dạy HS phƣơng pháp - HS đóng vai trò trung tâm - HS thụ động lĩnh hội tiếp cận, lĩnh hội tri thức mới, đƣợc 32 Đánh giá kiến thức nên không có hứng thú học tập phải nghe, ghi chép học thuộc nhiều - Dựa vào kết cuối GV định chủ động, tự sáng tạo học tập; đƣợc thể thân phát huy tối đa mạnh nên việc học tập trở nên vô thú vị - Dựa vào trình làm việc hoạc sinh để đánh giá - HS không đƣợc tự đánh - Đa dạng hình thức đánh giá: Do giá hoặc đánh giá lẫn GV, thân HS nhóm đánh giá Sáng kiến Giải pháp giúp học sinh nắm kiến thức văn Thuyết minh thông qua thực hành không giúp em ghi nhớ kiến thức học lâu hơn, vận dụng sáng tạo học đơi với hành mà cịn hình thành cho em nhiều kĩ sống quan trọng nhƣ: Kĩ làm việc theo nhóm, kĩ giải vấn đề; kĩ trình bày trƣớc đám đơng; những thái độ tích cực: có ý thức bảo vệ mơi trƣờng, phát huy những truyền thống tốt đẹp dân tộc mình, biết tiết kiệm cách tự tạo những đồ dùng học tập đơn giản, biết phụ giúp gia đình những cơng việc nhà; có trách nhiệm q trình học tập Đặc biệt, thơng qua phƣơng pháp dạy học khơi dậy học sinh hứng thú học tập, tìm tịi, nghiên cứu, giúp em thêm yêu môn học vốn quan trọng giáo dục nhân cách, tâm hồn nhƣng ngày không cịn đƣợc coi trọng nhƣ mơn Ngữ văn Từ đó giúp cải tiến nâng cao chất lƣợng giáo dục nhà trƣờng Khả áp dụng nhân rộng: - Sáng kiến đƣợc áp dụng trƣờng THCS Giao Thủy, bƣớc đầu đạt đƣợc những hiệu định - Nội dung sáng kiến đƣợc tác giả gửi tham dự thi viết chủ đề: “Tôn vinh nỗ lực, cố gắng tập thể, cá nhân ngành giáo dục đào tạo tỉnh Nam Định cơng tác phịng chống dịch bệnh viêm đường hô hấp cấp chủng vi rút CORONA gây ra” đạt giải Ba thi (có minh chứng kèm theo) - Sáng kiến có khả nhân rộng áp dụng với tất thuộc kiểu văn Thuyết minh chƣơng trình Ngữ văn 8; đồng thời có tính ứng dụng nhà trƣờng THCS; THPT Là những giáo viên yêu nghề tâm huyết với nghiệp giáo dục, nhƣ nhiều đồng nghiệp khác luôn cố gắng tìm tòi, đởi phƣơng 33 pháp để hiệu giảng dạy đƣợc tốt Trên những ứng dụng có tính đổi hiệu mà thực năm học vừa qua Rất mong nhận đƣợc ý kiến đóng góp hoặc chia sẻ thầy cô giáo IV CAM KẾT KHƠNG SAO CHÉP, VI PHẠM BẢN QUYỀN: Tơi xin cam đoan tồn sáng kiến đƣợc trình bày cá nhân tự đúc kết q trình giảng dạy, tuyệt đối khơng chép hay vi phạm quyền Nếu vi phạm, xin chịu hình thức kỉ luật theo quy định TÁC GIẢ SÁNG KIẾN CƠ QUAN ĐƠN VỊ ÁP DỤNG SÁNG KIẾN 34 (Xác nhận, đánh giá, xếp loại) (Ký tên, đóng dấu) PHỊNG GIÁO DỤC - ĐÀO TẠO 35 (Xác nhận, đánh giá, xếp loại) (LĐ Phịng ký tên, đóng dấu) TÀI LIỆU THAM KHẢO - Bộ Giáo dục Đào tạo (2014) SGK Ngữ văn 8, tập hai - Bộ Giáo dục Đào tạo (2014) SGV Ngữ văn 8, tập hai - Bộ Giáo dục Đào tạo (2014) Chuẩn kiến thức, kĩ - Hƣớng dẫn thi dạy học theo phƣơng pháp tích hợp Sở giáo dục & đào tạo Nam Định - Bộ Giáo dục Đào tạo (2020) MÔ ĐUN 2: Sử dụng phương pháp dạy học giáo dục phát triển phẩm chất, lực học sinh THCS mơn Ngữ văn CỘNG HỒ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc ĐƠN YÊU CẦU CÔNG NHẬN SÁNG KIẾN Kính gửi: Sở KHCN tỉnh Nam Định Hội đồng Khoa học ngành GD&ĐT Nam Định Tôi (chúng tôi): Số TT Họ tên ngày tháng năm sinh Nơi công tác Chức danh Trình độ chun mơn Cử nhân Tỷ lệ (%) đóng góp vào việc tạo sáng kiến 100% Trần Thị 13/09/1983 Trƣờng Tổ trƣởng Thanh THCS Nịu Giao Thủy - Là tác giả đề nghị xét công nhận sáng kiến: GIẢI PHÁP GIÚP HỌC SINH NẮM CHẮC KIẾN THỨC VĂN THUYẾT MINH THÔNG QUA THỰC HÀNH - Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Ngữ văn (01)/THCS - Ngày sáng kiến đƣợc áp dụng lần đầu hoặc áp dụng thử: 10/1/2020 - Mô tả chất sáng kiến: Sáng kiến ứng dụng những phƣơng pháp, kĩ thuật dạy học tích cực vào dạy phần văn Thuyết minh, nâng cao khả vận dụng lý thuyết vào thực tiễn sống học sinh THCS - Những thông tin cần đƣợc bảo mật có: không - Những điều kiện cần thiết để áp dụng sáng kiến: - Đánh giá lợi ích thu đƣợc hoặc dự kiến có thể thu đƣợc áp dụng sáng kiến theo ý kiến tác giả: Sáng kiến áp dụng giải pháp để nâng cao chất lƣợng giáo dục, cải tiến khắc phục tình trạng học chay học vẹt gây nhạm chán cho giáo viên học sinh dạy học môn Ngữ văn - Đánh giá lợi ích thu đƣợc hoặc dự kiến có thể thu đƣợc áp dụng sáng kiến theo ý kiến tổ chức, cá nhân tham gia áp dụng sáng kiến lần đầu, kể áp dụng thử: Sáng kiến áp dụng mang lại hiệu mặt chất lƣợng giáo dục nhà trƣờng Tôi xin cam đoan thông tin đơn trung thực, thật hoàn toàn chịu trách nhiệm trƣớc pháp luật Giao Thủy, ngày 05 tháng 04 năm 2020 Ngƣời nộp đơn PHỤ LỤC Minh chứng việc áp dụng sáng kiến Danh sách đạt giả thi: “Tôn vinh nỗ lực, cố gắng tập thể, cá nhân ngành giáo dục đào tạo tỉnh Nam Định công tác phịng chống dịch bệnh viêm đường hơ hấp cấp chủng vi rút CORONA gây ra” ( mục 8) Hình ảnh tác giả nhận giải Hội nghị tổng kết thi viết chủ đề: “Tôn vinh nỗ lực, cố gắng tập thể, cá nhân ngành giáo dục đào tạo tỉnh Nam Định cơng tác phịng chống dịch bệnh viêm đường hô hấp cấp chủng vi rút CORONA gây ra” Sở GD&ĐT tỉnh Nam Định ... không - Những điều kiện cần thi? ??t để áp dụng sáng kiến: - Đánh giá lợi ích thu đƣợc hoặc dự kiến có thể thu đƣợc áp dụng sáng kiến theo ý kiến tác giả: Sáng kiến áp dụng giải pháp để nâng... giá lợi ích thu đƣợc hoặc dự kiến có thể thu đƣợc áp dụng sáng kiến theo ý kiến tổ chức, cá nhân tham gia áp dụng sáng kiến lần đầu, kể áp dụng thử: Sáng kiến áp dụng mang lại hiệu mặt... QUA THỰC HÀNH - Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Ngữ văn (01)/THCS - Ngày sáng kiến đƣợc áp dụng lần đầu hoặc áp dụng thử: 10/1/2020 - Mô tả chất sáng kiến: Sáng kiến ứng dụng những phƣơng pháp,

Ngày đăng: 22/06/2021, 07:47

w