Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 62 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
62
Dung lượng
1,36 MB
Nội dung
MỤC LỤC I Điều kiện hoàn cảnh tạo sáng kiến II Mô tả giải pháp Mô tả giải pháp trước tạo sáng kiến 1.1 Vai trị mơn Lịch sử trường THPT 1.2 Thực trạng dạy học môn Lịch sử trường THPT 1.2.1 Về phía giáo viên 1.2.2 Về phía học sinh phụ huynh 1.3 Kết thi THPT Quốc gia 1.3.1 Kết năm 2017 1.3.2 Kết năm 2018 1.3.3 Kết thi năm 2019 1.4 Nguyên nhân Mơ tả giải pháp sau có sáng kiến kinh nghiệm 11 2.1 Định hướng phương pháp học ôn thi 11 2.1.1 Xác định mục tiêu, tâm học tập, có kế hoạch cụ thể cho việc học 12 2.1.2 Nắm vững kiến thức 12 2.1.3 Phân chia kiến thức thành mốc, giai đoạn cụ thể 13 2.1.4 Nắm vững khái niệm, thuật ngữ áp dụng phương pháp liên hệ ngang 15 2.1.5 Phương pháp học 5W – How 17 2.1.6 Học theo sơ đồ tư duy, kết hợp từ “chìa khóa” 18 2.1.7 Phân bổ thời gian hợp lý, phương pháp cà chua (Pomodoro Technique)19 2.1.8 Học theo phương pháp chiếu, lượt lượt 19 2.1.9 Học nhóm 20 2.1.10 Sử dụng điện thoại thông minh 20 2.1.11 Học onlie 21 2.1.12 Giải trí 21 2.1.13 Luyện đề 21 2.2 Định hướng phương pháp làm thi trắc nghiệm khách quan 22 2.2.1 Khái niệm 21 2.2.2 Tầm quan trọng việc đổi theo hình thức thi trắc nghiệm khách quan 22 2.2.3 Thực trạng việc học sinh lựa chọn thi môn Lịch sử thực trạng việc đổi thi theo hình thức trắc nghiệm khách quan 25 2.2.3.1 Thực trạng học sinh lựa chọn thi môn Lịch sử 25 2.2.3.2 Thực trạng việc đổi thi theo hình thức TNKQ 26 2.2.4 Cấu trúc –ma trận thi trắc nghiệm THPT quốc gia môn lịch sử27 2.2.4.1 Cấu trúc đề thi THPT quốc gia môn Lịch sử 27 2.2.4.2 Ma trận thi trắc nghiệm THPT quốc gia môn lịch sử 28 2.2.5.Các dạng câu hỏi thường sử dụng thi trắc nghiệm môn Lịch sử 30 2.2.5.1 Dạng câu hỏi yêu cầu học sinh lựa chọn câu trả lời 30 2.2.5.2 Dạng câu hỏi yêu học sinh lựa chọn câu trả lời 31 2.2.5.3 Dạng câu hỏi yêu cầu học sinh phải hoàn thành câu (điền câu vào chỗ trống) 32 2.2.5.4 Dạng câu hỏi yêu cầu học sinh lựa chọn ý phủ định phương án 33 2.2.5.5 Dạng câu hỏi yêu cầu thí sinh phải kết nối xếp trật tự 34 2.2.5.6 Dạng câu hỏi yêu cầu học sinh đọc hiểu đoạn tư liệu 35 2.2.5.7 Dạng câu hỏi yêu cầu học sinh lựa chọn phương án nhận xét, tranh biện kiện, tượng lịch sử (các quan điểm, kiến ý kiến nhận xét, đánh giá lịch sử) 36 2.2.6 Một số lưu ý phương pháp ôn làm thi trắc nghiệm thi THPT quốc gia môn Lịch sử 37 2.2.6.1 Về phương pháp học, ôn thi THPT quốc gia 37 2.2.6.2 Về phương pháp làm thi trắc nghiệm khách quan 39 2.2.6.2.1 Đọc thật kỹ câu hỏi đáp án 39 2.2.6.2.2 Xác định từ chìa khóa câu hỏi đáp án 40 2.2.6.2.3 Dùng phương pháp loại trừ 41 2.2.6.2.4 Phân bổ thời gian hợp lý tuyệt đối không để trống đáp án nộp phiếu đáp án 43 III Hiệu sáng kiến đem lại 424 Hiệu kinh tế 424 Hiệu mặt xã hội 44 Khả áp dụng nhân rộng IV Cam kết không chép vi phạm quyền 47 47 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT TT Kí hiệu chữ viết tắt Chữ viết đầy đủ THPT Trung học phổ thông GD-ĐT Giáo dục đào tạo SGK Sách giáo khoa KHTN Khoa học tự nhiên KHXH Khoa học xã hội BÁO CÁO SÁNG KIẾN I ĐIỀU KIỆN HOÀN CẢNH TẠO RA SÁNG KIẾN Dân ta phải biết sử ta Cho tường gốc tích nước nhà Việt Nam Lịch sử ngành khoa học chuyên nghiên cứu trình phát triển xã hội lồi người nói chung hay quốc gia, dân tộc Lâu việc dạy học Lịch sử dư luận xã hội quan tâm đặc biệt Học lịch sử, hiểu lịch sử, để góp phần làm người có ích Lời nói đầu Hiến Pháp năm 2013 ghi rõ: “Trải qua nghìn năm lịch sử, nhân dân Việt Nam lao động cần cù, sáng tạo, đấu tranh anh dũng để dựng nước giữ nước, hun đúc nên truyền thống yêu nước, đoàn kết, nhân nghĩa, kiên cường, bất khuất xây dựng văn hiến Việt Nam” Tại Đại hội Hội Khoa học lịch sử diễn ngày 30/11/2015, Chủ tịch nước Trương Tấn Sang nhấn mạnh: “Hội Khoa học lịch sử Việt Nam phải có trách nhiệm làm cho quan quản lý xã hội thấy tầm quan trọng môn Lịch sử hệ thống giáo dục quốc dân, đồng thời có đóng góp tích cực việc nâng cao chất lượng giảng dạy học mơn Lịch sử” “Cần triển khai tích cực hoạt động để nâng cao hiểu biết niềm yêu thích nhân dân, hệ trẻ lịch sử dân tộc” Nghị Hội nghị Trung ương khóa XI đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo “Tiếp tục đổi mạnh mẽ phương pháp dạy học theo hướng đại, phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo vận dụng kiến thức, kĩ người học, khắc phục lối truyền thụ áp đặt chiều, ghi nhớ máy móc Tập trung dạy cách học, cách nghĩ, khuyến khích tự học, tạo sở để người học tự cập nhật đổi tri thức, kĩ năng, phát triển lực Chuyển từ học chủ yếu lớp sang tổ chức hình thức học tập đa dạng, ý hoạt động xã hội, ngoại khóa, nghiên cứu khoa học Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin truyền thông dạy học”, “Đổi hình thức phương pháp thi, kiểm tra đánh giá kết giáo dục, đào tạo, bảo đảm trung thực, khách quan Việc thi, kiểm tra đánh giá kết giáo dục, đào tạo cần bước theo tiêu chí tiên tiến xã hội cộng đồng giáo dục giới tin cậy công nhận Phối hợp sử dụng kết đánh giá trình học đánh giá cuối kì, cuối năm học, đánh giá người dạy với tự đánh giá người học, đánh giá nhà trường với đánh giá gia đình xã hội” Trước yêu cầu đổi toàn diện giáo dục Việt Nam nay, đổi kiểm tra đánh giá xác định khâu đột phá đổi giáo dục Ngày 09/9/2014, Bộ trưởng Bộ GD-ĐT ban hành định số 3538/QĐ việc phê duyệt phương án thi tốt nghiệp THPT tuyển sinh đại học, cao đẳng từ năm 2015 (gọi tắt kì thi THPT Quốc gia) Trong kì thi THPT Quốc gia năm 2015, kết thi thí sinh xét công nhận tốt nghiệp THPT làm để sở giáo dục đại học sử dụng tuyển sinh đại học, cao đẳng Chiến lược phát triển giáo dục giai đoạn 2011-2020 ban hành kèm theo Quyết định 711/QĐ – TTg ngày 13/6/2012 Thủ tướng Chính phủ rõ: “Tiếp tục đổi phương pháp dạy học đánh giá kết học tập, rèn luyện theo hướng phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo lực tự học người học”, “Đổi kì thi tốt nghiệp trung học phổ thơng, kì thi tuyển sinh đại học, cao đẳng theo hướng đảm bảo thiết thực, hiệu quả, khách quan công bằng, kết hợp kết kiểm tra, đánh giá trình giáo dục với kết thi” Những quan điểm, định hướng nêu tạo tiền đề, sở mơi trường pháp lí thuận lợi cho việc đổi giáo dục phổ thơng nói chung Từ năm 2016 – 2017, mơn Lịch sử có thay đổi to lớn Bộ GD – ĐT định thực đổi phương pháp kiểm tra đánh giá Theo đó, mơn Lịch sử kiểm tra theo hình thức trắc nghiệm khách quan Bộ mơn Lịch sử nằm tổ hợp môn xã hội: Sử - Địa – Giáo dục công dân kiểm tra THPT Quốc gia cho học sinh lớp 12 Sự thay đổi tạo nên chuyển biến lớn việc ơn luyện kiểm tra THPT Quốc gia nói chung mơn Lịch sử nói riêng Hiện trường phổ thông, áp dụng nhiều phương pháp dạy học, nhiều phương tiện kĩ thuật bước đầu mang lại hiệu thiết thực cho trình dạy học, mơn lịch sử Q trình sử dụng cơng nghệ thông tin dạy học xu mang lại hiệu đáng kể Hay áp dụng nguyên tắc dạy học liên môn, dạy học theo nhóm, dạy học theo chuyên đề góp phần tích cực vào việc nâng cao hiệu dạy học mơn lịch sử Việc thay đổi hình thức thi từ tự luận sang trắc nghiệm, tác động lớn đến thay đổi phương pháp học kết môn học Sự thay đổi phương pháp thi theo hướng khiến khơng học sinh, em học sinh lớp 12 băn khoăn, thắc mắc phương pháp học, phương pháp ôn thi, phương pháp làm để có kết tốt Sự thay đổi gây khơng khó khăn cho giáo viên việc ơn tập, hệ thống hóa kiến thức cho học sinh Từ thực tế nhiều năm hướng dẫn học sinh ôn thi THPT Quốc gia môn Lịch sử (từ năm học 2016-2017 đến năm học 2028-2019) ôn thi tốt nghiệp (năm học 2019-2020) Qua kết kì thi năm trước cho thấy, nhiều em u thích mơn lịch sử lựa chọn môn làm môn thi THPT Quốc gia lại khó khăn việc tìm phương pháp học tập, ôn luyện Không học sinh tự tin vào kiến thức mình, kể số học sinh ôn thi học sinh giỏi lúng túng xác định trả lời dạng câu hỏi trắc nghiệm Do đó, kết thi thường khơng tương xứng với kiến thức mà em có Học sinh cần có điều chỉnh phương pháp học để khắc phục hạn chế Bản thân Tôi giáo viên trực tiếp hướng dẫn học sinh ôn thi mơn Lịch sử, mơn học địi hỏi độ tư cao, không học thuộc hay chăm giải đề trắc nghiệm, môn Sử yêu cầu em có cách học ơn thi đắn Từ thực tiễn giảng dạy, Tơi ln trăn trở để tìm phương pháp cách thức ôn tập phù hợp nhằm nâng cao chất lượng cho thi học sinh Vì vậy, Tơi nghiên cứu lựa chọn đề tài “ĐỊNH HƯỚNG CHUNG VỀ PHƯƠNG PHÁP ÔN VÀ LÀM BÀI TRẮC NGHIỆM THI THPT QUỐC GIA MÔN LỊCH SỬ” II MƠ TẢ GIẢI PHÁP Mơ tả giải pháp trước tạo sáng kiến 1.1 Vai trị mơn Lịch sử trường THPT Trong mơn trường THPT mơn Lịch sử có vị trí vơ quan trọng Bởi lịch sử giúp học sinh có kiến thức bản, cần thiết lịch sử dân tộc lịch sử giới, góp phần hình thành học sinh giới quan khoa học, giáo dục lòng yêu quê hương, đất nước, phát huy truyền thống tốt đẹp cha ơng, niềm tự hào dân tộc, tình đồn kết quốc tế Đồng thời, học lịch sử bồi dưỡng lực tư duy, hành động thái độ ứng xử đắn sống cho em, góp phần lớn việc hoàn thiện nhân cách học sinh Điều phù hợp với mục tiêu đào tạo giáo dục nước ta, đào tạo người phát triển toàn diện đức lẫn tài Lịch sử thực khách quan, sống lao động đấu tranh Vì vậy, học lịch sử không phản ánh sống qua mà phải gắn với sống dự đoán phát triển tương lai Nguyên lí “học đơi với hành”, gắn học tập với đời sống, phải thực đúng, có hiệu cao Điều có ý nghĩa mà ngày sống có nhiều biến đổi Qua khứ – –tương lai giai đoạn khác chất q trình phát triển lịch sử, có quan hệ chặt chẽ với nhau,giúp đúc rút học kinh nghiệm quý báu công xây dựng bảo vệ đất nước Dù học sinh ngồi ghế nhà trường cơng dân việc cần làm nhận thức cho đắn, phải có am hiểu rõ Lịch sử dân tộc để không bị lôi kéo vào đường phản bội, xuyên tạc quê hương, đất nước Quá trình dạy học lịch sử q trình nhận thức, khơng có nội dung mà cịn có phương pháp dạy học, việc đổi nội dung gắn liền với đổi phương pháp Vì dạy học lịch sử theo phương pháp “ lấy học sinh làm trung tâm” nhằm để phát huy tính chủ động, lực tư sáng tạo học sinh học tập lịch sử có hiệu Từ giúp cho học sinh có nhận thức đắn việc nắm bắt kiến thức khoa học lịch sử trường phổ thơng Theo PGS.TS Võ Văn Sen“lịch sử Việt Nam có hàng ngàn năm văn hiến, lịch sử ta đẫm máu đầy trang anh hùng ca chống chọi với kẻ thù lớn mạnh Với bề dày lịch sử thế, dạy học sinh hiểu, biết sử văn, tiếng Việt vấn đề sống đất nước” “Học sinh tốt nghiệp THPT phải hiểu biết lịch sử dân tộc, hiểu biết đất nước, phải có kiến thức để trở thành công dân, để làm người” Học lịch sử, hiểu lịch sử, để góp phần làm người có ích Giá trị dạy học Lịch sử giá trị tinh thần, giá trị ý thức truyền thống, niềm tin, tính nhân văn cao Lịch sử khứ, nơi chứa đựng giá trị văn hóa, nguồn liệu để tham chiếu kinh nghiệm cha ông vào phát triển hôm Nếu lịch sử khơng thể hiểu vị trí tại, với ý nghĩa lịch sử cịn văn hóa cịn, văn hóa cịn dân tộc cịn 1.2 Thực trạng dạy học mơn Lịch sử trường THP Lâu việc dạy học Lịch sử dư luận xã hội quan tâm, giáo viên trực tiếp giảng dạy môn Lịch sử trường THPT, Tôi thấy tồn nhiều vấn đề có thuận lợi khó khăn 1.2.1 Về phía giáo viên Đội ngũ giáo viên giảng dạy mơn Lịch sử trường THPT nhiệt tình, tận tâm giảng dạy, nhận thức đắn tầm quan trọng mơn, có kiến thức chun mơn đạt chuẩn, ln có xu hướng tìm tịi, tích lũy kiến thức, tích cực đổi phương pháp dạy học cho thu hút học sinh Giáo viên giảng dạy trường THPT không tránh khỏi áp lực lớn từ “căn bệnh thành tích” qua thi, kì thi, … với khối lượng kiến thức nhiều mà thời lượng dành cho mơn ít, nên dẫn tới thực trạng dạy học môn lịch sử số trường trung học phổ thông truyền thụ kiến thức chiều, cung cấp kiến thức cách thụ động, làm cho giảng trở nên khô khan dễ gây nên nhàm chán học sinh, hệ làm cho học sinh không thích thú với việc học sử.Đồng thời giáo viên dạy Lịch sử chưa nhận quan tâm mức cấp quản lý, phụ huynh học sinh mơn 1.2.2 Về phía học sinh Đa số học sinh có thái độ tốt, hứng thú học tập với môn, say mê sưu tầm loại tài liệu tham khảo bổ sung cho học tập, số học sinh có khiếu mơn có điều kiện để nghiên cứu chuyên sâu Bên cạnh đó, nhiều em lại không hứng thú với môn Lịch sử chưa chủ động khám phá kiến thức, chưa chủ động lên kế hoạch học tập, học thiếu sách vở, không ghi chép bài, không làm tập, nhiều học sinh cịn khơng nắm kiến thức bản… Thực tế có em u thích lịch sử, học lịch sử tốt năm học trước đến kỳ thi THPT quốc gia, em đành phải lựa chọn cách thực dụng để đạt kết tốt cho mục tiêu quan trọng tương lai - việc xét tuyển ĐH Rất nhiều trường ĐH, ngành nghề ĐH từ chối môn sử dù mơn sử quan trọng cho nghề nghiệp tương lai báo chí, kiến trúc , nên học sinh chẳng quan tâm đến học lịch sử dễ hiểu Môn sử xuất tổ hợp thi xã hội để xét tốt nghiệp Ngay tổ hợp xã hội này, môn sử lại tiếp tục bị thờ gánh nặng cho em học sinh Bài thi xã hội gồm có sử - địa - giáo dục công dân Môn giáo dục công dân nội dung ơn tập nhẹ nhàng, mơn địa lý có cứu cánh Atlat mơn sử gây lo sợ với khối lượng kiến thức nhiều Cho nên lựa chọn thí sinh học sơ sài, khơng có hệ thống nhằm mục tiêu khơng bị điểm liệt đủ Trong thờ đó, nỗ lực giáo viên gió vào nhà trống phổ điểm u ám môn lịch sử hệ tất yếu Đối với học sinh khối 12, chương trình mơn Lịch sử chiếm 1.5 tiết/tuần, lượng kiến thức nặng, chưa kể thi theo cấu trúc Bộ GD-ĐT năm qua có kiến thức lớp 11 Vì vậy, số lượng em đăng kí thi THPT Quốc gia Năm học 20182019 20192020 Sĩ Lớp số HS đạt HS đạt HS đạt HS đạt HS đạt 8.0-10 6.5-7.9 5.0-6.4 3.5-4.9 0-3.4 SL % SL % SL % SL % SL % 34 8.5 12a9 47 10.6 10 21.3 12 25.5 16 12a10 36 14 38.8 14 38.8 22.2 Như vậy, tỉ lệ học sinh đạt điểm giỏi tăng mạnh, học sinh đạt điểm trung bình giảm khơng cịn học sinh có điểm yếu, - Dựa vào kết học sinh so với trung bình trung Sở Giáo dục (Phụ lục 8) Điểm cao Điểm bình quân 35 7.25 12a9 47 12a10 36 Năm học Lớp Sĩ số 2017-2018 12a8 2018-2019 2029-2020 TBT Sở Vượt (%) 4.4 4.17 0.23 9.25 5.5 4.83 0.67 9.5 7.4 6.3 1.37 Với kết cho thấy, sau áp dụng đề tài vào thực tế giảng dạy, dựa vào thái độ, tinh thần học tập em lớp Tôi thấy sau sau tiết dạy, việc dùng hình thức tự luận để kiểm tra rõ ràng khơng thích hợp, sử dụng hình thức trắc nghiệm thuận lợi, vừa củng cố kiến thức, vừa đánh giá mức độ hoàn thành mục tiêu học, cho phép thu thơng tin phản hồi cách kịp thời để từ nhanh chóng điều chỉnh phương pháp dạy học cho phù hợp, đồng thời uốn nắn nhận thức sai lầm, lệch lạc có học sinh Giúp giáo viên chủ động dạy, góp phần đổi phương pháp dạy học theo hướng phát huy tính tích cực học tập học sinh, phát triển tư độc lập sáng tạo cho học sinh, trình giảng dạy giúp nhiều học sinh yếu khắc phục bổ sung kiến thức hổng, đảm bảo em nhận biết làm đề mức trung bình Mặt khác, áp dụng hình thức kiểm tra trắc nghiệm khách quan, học sinh tự biết tiếp thu kiến thức đến mức nào, có sai sót cần bổ khuyết, qua ý thức phấn đấu vươn lên học tập, giúp học sinh chủ động học Môn Lịch sử mơn học khó Tổ hợp KHXH, hầu hết em chọn để xét tốt nghiệp Tôi biết nhiều em có tâm lý cần 2-3 điểm môn xét tốt nghiệp nên em khơng tập trung học, ăn may nhờ trúng tủ nên ngày nhiều em chọn môn Tuy nhiên đề thi năm theo hướng đánh giá lực, cho thấy phân hóa rõ hơn, học thuộc làm nên kết có biểu thấp đáng kể Vì vậy, sáng kiến Tơi giúp em có cách học hiệu quả, vận dụng linh hoạt, tránh thói ỷ lại, khắc phục uể oải, nhàm chán học Lịch sử học sinh Học sinh có thái độ tích cực, chủ động chuẩn bị giảng, ôn tập tránh phục thuộc nhiều vào giáo viên Bản thân em chuẩn bị sẵn sàng tâm lý cô kiểm tra vào đầu cuối giờ, nhiều em chủ động tự tin làm kiểm tra Điểm số môn Lịch sử em có nhiều cải thiện đáng kể Nhiều em tổng kết mơn cuối năm cao, khơng có học sinh điểm tổng kết 5.0 Khả áp dụng nhân rộng Bản thân áp dụng đạt kết tích cực Khả ứng dụng, phổ biến, nhân rộng đề tài giáo viên giảng dạy lịch sử dễ dàng Học sinh giữ tài liệu ơn tập ngắn gọn, xúc tích hiệu thành em làm với giúp đỡ hướng dẫn giáo viên Đề tài khơng vận dụng chương trình lịch sử lớp 12 mà lịch sử lớp 11, lớp 10 Ngồi thực tiết ơn tập, dạy học thêm Việc áp dụng phần làm trắc nghiệm vào trình giảng dạy q trình ơn- thi thiết thực, khơng mơn Lịch sử mà áp dụng cho tất mơn thi hình thức trắc nghiệm khác Tốn, Hóa, Sinh, Địa… Đối tượng khơng em học sinh THPT mà THCS Với số lượng đăng kí thi THPT Quốc gia tăng theo năm kết thi cao dần năm học vừa qua, chắn năm học có thêm nhiều học sinh đăng ký ôn tập THPT Quốc gia môn Lịch sử Đây tín hiệu đáng mừng chứng tỏ kết phương pháp ơn tập năm học trước có hiệu Từ đó, giúp học sinh u q tích cực học tập môn lịch sử hơn, chất lượng thi THPT quốc gia cao, vị vai trò môn Lịch sử ngày nâng cao IV CAM KẾT KHÔNG SAO CHÉP HOẶC VI PHẠM BẢN QUYỀN Trên kinh nghiệm qúa trình trực tiếp giảng dạy Tôi đúc rút Tôi cam kết không chép Rất mong đóng góp ý kiến đồng chí để sáng kiến ngày hồn thiện Tơi xin chân thành cảm ơn TÁC GIẢ SÁNG KIẾN CƠ QUAN ĐƠN VỊ ÁP DỤNG SÁNG KIẾN IV TÀI LIỆU THAM KHẢO Lịch sử Việt Nam đại cương tập III, NXB Giáo dục năm 1998 Chuẩn kiến thức kỹ môn Lịch sử, NXB giáo dục 2009 Những vấn đề chung đổi giáo dục Trung học phổ thông NXB Giáo dục 7/2007 Hướng dẫn giải Lịch sử NXB Đaị học Quốc gia Hà Nội 2009 Ôn luyện kiến thức rèn kỹ Lịch sử 12 NXB Giáo dục 2007 Sách giáo khoa lịch sử lớp 12- NXB giáo dục Sách giáo viên-Lịch sử lớp 12- NXB giáo dục 8.Tài liệu bồi dưỡng giáo viên môn Lịch sử (lớp 10,11,12)- NXB giáo dục 2007 Học tốt Lịch sử 12, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 2010 10 Một số trang Web https://vietnamnet.vn/vn/giao-duc/tuyen-sinh/pho-diem-thi-thpt-quoc-gia2018-khoi-a-chinh-thuc-cua-bo-gd-dt-462444.html https://vietnamnet.vn/vn/giao-duc/tuyen-sinh/xet-tuyen-dai-hoc-cong-bopho-diem-theo-khoi-thi-382678.html https://vietnamnet.vn/vn/giao-duc/tuyen-sinh/pho-diem-xet-tuyen-dai-hoc2019-tu-ket-qua-thi-thpt-quoc-gia-2019-549966.html PHỤ LỤC 1: PHỔ ĐIỂM THI THPT QUỐC GIA NĂM 2017 PHỤ LỤC PHỔ ĐIỂM THI THPT QUỐC GIA NĂM 2018 PHỤ LỤC PHỔ ĐIỂM THI THPT QUỐC GIA NĂM 2019 PHỤ LỤC PHỔ ĐIỂM THI TỐT NGHIỆP NĂM 2020 PHỤ LỤC BẢNG ĐIỂM THI THPT QUỐC GIA LỚP 12A8 - NĂM HỌC 20172018 Trường THPT Tống Văn Trân DANH SÁCH ĐIỂM THI THPT QUỐC GIA - NĂM HỌC 2017 - 2018 Lớp 12A8 STT SBD 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 12001 12003 12004 12014 12022 12024 12025 12038 12058 12089 12113 12147 12154 12158 12172 12198 12200 12201 12218 12236 12246 12251 12262 12264 12268 12270 12271 12277 12287 12288 12316 12339 12352 12369 12405 Họ Đào Hà Nguyễn Thị Minh Nguyễn Thị Ngọc Nguyễn Thị Kim Ninh Thị Minh Phạm Thị Phương Tạ Thị Vân Nguyễn Thị Phương Dương Thị Bùi Văn Nguyễn Thị Thúy Bùi Thị Bùi Thị ánh Nguyễn Thị Nguyễn Quang Nguyễn Thị Hạnh Bùi Thị Bùi Thị Yến Phạm Thị Khánh Nguyễn Văn Đoàn Trung Trần Thị Thu Hà Thị Lan Hoàng Thị Hồng Phạm Thị Trịnh Thị Hồng Trương Thị Hồng Nguyễn Thị Hoàng Thị Thanh Nguyễn Thị Nguyễn Hồng Dương Thị Dương Thị Thu Nguyễn Văn Hà Thị Hải Tên An An An Anh Anh Anh Anh Châm Dung Đức Hằng Hoài Hồng Huế Huy Lê Linh Linh Linh Lưu Nam Nga Nhi Nhung Nhung Nhung Nhung Phương Phượng Phượng Thắm Thúy Trang Truyền Yến Ngày sinh 9/9/2000 9/5/2000 14/06/2000 17/01/2000 25/09/2000 14/10/2000 15/03/2000 3/10/2000 27/01/2000 7/4/2000 16/03/2000 9/8/2000 9/10/2000 6/9/2000 17/04/2000 15/09/2000 20/02/2000 27/02/2000 20/11/2000 27/08/2000 11/1/2000 22/07/2000 20/11/2000 19/01/2000 14/10/2000 6/3/2000 10/2/2000 16/04/2000 27/07/2000 17/08/2000 25/08/2000 30/07/2000 14/04/2000 27/08/2000 26/10/2000 HS DT >=5 Nguyễn Thị Thúy Hằng: 7.7 Bùi Thị Hoài: 4.5 >=8 =5 >=8