Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 26 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
26
Dung lượng
1,07 MB
Nội dung
THÔNG TIN CHUNG VỀ SÁNG KIẾN Tên sáng kiến: “Một số biện pháp giúp học sinh cải thiện kỹ nói Tiếng Anh trường tiểu học” Lĩnh vực áp dụng : Môn Tiếng Anh lớp 3, 4, Thời gian áp dụng sáng kiến : Từ tháng 09 năm 2019 đến tháng 09 năm 2020 Tác giả : DANH MỤC VIẾT TẮT Viết tắt STT Viết đầy đủ GD - ĐT Giáo dục Đào tạo SKKN Sáng kiến kinh nghiệm HĐTVKH Hội đồng tư vấn khoa học GV Giáo viên HS Học sinh VD Ví dụ MỤC LỤC Tên mục STT Trang I ĐIỀU KIỆN HOÀN CẢNH TẠO RA SÁNG KIẾN II MÔ TẢ GIẢI PHÁP Mô tả giải pháp trước có sáng kiến 1.1 Ưu điểm 1.2 Hạn chế Mô tả giải pháp sau có sáng kiến 2.1 Lựa chọn từ vựng phù hợp để học sinh tiếp nhận và thực hành có hiệu quả 2.1.1 Lựa chọn số lượng từ phù hợp cho một tiết dạy 2.1.2 Lựa chọn loại từ phù hợp 10 2.2 Rèn luyện nói thường xuyên cho học sinh 11 2.3 Trang bị vốn sống, vốn tri thức, ngữ liệu và cho em 12 2.4 Tập trung rèn kĩ Nói có hiệu quả thông qua bước rèn kỹ Nói 13 2.4.1 Tổ chức, xếp, phân loại các hoạt đợng nói lớp 14 2.4.2 Tổ chức, tiến hành tốt các giai đoạn thực hành nói 12 15 2.5 Tổ chức đa dạng hoạt động cặp/ nhóm 14 16 2.5.1 Hoạt động theo cặp (pair work) 14 17 2.5.2 Hoạt động theo nhóm (Group work) 15 18 2.6 Chú trọng rèn phát âm cho học sinh 16 19 20 2.7 Xây dựng môi trường Tiếng Anh, tạo môi trường giao tiếp, khuyến khích học sinh sử dụng tiếng Anh học và tạo khơng khí thoải mái cho em 2.7.1 Thường xuyên sử dụng ngôn ngữ lớp học (classroom language) Tiếng Anh, tăng cường hoạt đợng nghe, nói 16 17 tương tác GV - HS, HS - HS lớp học 21 2.7.2 Tổ chức khuyến khích học sinh tham gia các c̣c thi, giao lưu Tiếng Anh các cấp 17 22 2.7.3 Tổ chức các hoạt đợng ngoại khóa, câu lạc bợ Tiếng Anh 18 23 III HIỆU QUẢ DO SÁNG KIẾN ĐEM LẠI 19 24 Hiệu kinh tế 19 25 Hiệu về mặt xã hội 19 26 2.1 Đối với học sinh 19 27 2.2 Đối với giáo viên 20 28 IV CAM KẾT KHÔNG SAO CHÉP HOẶC VI PHẠM BẢN QUYỀN 21 BÁO CÁO SÁNG KIẾN “MỘT SỐ BIỆN PHÁP GIÚP HỌC SINH CẢI THIỆN KỸ NĂNG NÓI TIẾNG ANH TẠI TRƯỜNG TIỂU HỌC” I ĐIỀU KIỆN HOÀN CẢNH TẠO RA SÁNG KIẾN Tiếng Anh trở thành một phương tiện giao tiếp hữu hiệu phổ biến xu tồn cầu hóa, hợi nhập sâu rộng, hợp tác cùng phát triển lĩnh vực của Việt Nam các nước giới Năm 2008, Chính phủ phê duyệt Đề án “Dạy học ngoại ngữ hệ thống giáo dục quốc dân, giai đoạn 2008-2020” Đề án đời thúc đẩy mạnh mẽ sâu rộng việc dạy học ngoại ngữ tồn bợ hệ thớng giáo dục q́c dân, nâng cao lực sử dụng ngoại ngữ nói chung Tiếng Anh nói riêng của học sinh giáo viên Thực hiện theo tinh thần Bợ Giáo dục Đào tạo có định hướng chiến lược cho việc tổ chức dạy học Tiếng Anh bậc tiểu học nhằm giúp học sinh được làm quen, rèn luyện các kỹ ngôn ngữ bản: nghe, nói, đọc, viết đặc biệt trọng vào hai kỹ nghe nói Đồng thời học sinh được trau dồi vốn ngữ liệu, lực sử dụng ngôn ngữ được hình thành, rèn luyện nâng cao bước, tạo tiền đề vững cho các em sau Trong dạy- học Tiếng Anh, việc học nội dung kiến thức ngôn ngữ việc rèn các kỹ ngôn ngữ cho học sinh gắn liền với Qua việc tiếp nhận nội dung kiến thức để rèn kỹ ngược lại, thông qua rèn kỹ để thực hành, vận dụng các kiến thức ngơn ngữ Từ học sinh sử dụng Tiếng Anh một cách thành thạo các tiết học lớp cũng các tình huống giao tiếp hàng ngày Trong quá trình dạy học, học sinh cần phải rèn luyện kĩ giao tiếp Kĩ giao tiếp của các em được thể hiện qua cách trình bày vấn đề, xử lí tình h́ng ngơn ngữ, tranh luận Từ kĩ các em sẽ vận dụng, ứng biến một cách tự tin linh hoạt tình huống khác của cuộc sống Trong xu hội nhập phát triển, giao tiếp một kĩ mềm vô cùng quan trọng Việc sử dụng Tiếng Anh- một ngôn ngữ giao tiếp quốc tế- cần thiết Để các em có được kĩ giao tiếp Tiếng Anh đáp ứng được yêu cầu của thời đại thì từ nhỏ các em cần được rèn luyện Nói mét cách thường xun, có hiệu Tơi nhận thấy thực tế giảng dạy, học sinh gặp khá nhiều vấn đề khó khăn học Tiếng Anh, đặc biệt kỹ Nói Các em nhút nhát, chưa tự tin nói, ngại nói vì sợ sai, nói sai, nói chưa tự nhiên chưa có tính giao tiếp thực sự Qua một số năm giảng dạy trường Tiểu học Yên Cường, huyện Ý Yên, tỉnh Nam Định, tơi nhận thấy được khó khăn tìm tịi áp dụng mợt sớ giải pháp nhằm nâng cao chất lượng dạy học môn Tiếng Anh, đặc biệt kỹ Nói của học sinh bước được cải thiện Tôi rút được một số kinh nghiệm xin được trình bày qua Báo cáo sáng kiến “Một số biện pháp giúp học sinh cải thiện kỹ nói Tiếng Anh trường tiểu học” II MÔ TẢ GIẢI PHÁP Mơ tả giải pháp trước có sáng kiến 1.1 Ưu điểm - Dạy đúng, dạy đủ nội dung kiến thức rèn các kỹ ngôn ngữ theo phân phối chương trình - Một số học sinh nắm khá tốt từ vựng mẫu câu, biết áp dụng từ mẫu câu thực hành nói - Mợt sớ học sinh phát âm khá tớt, nói to rõ ràng, bước đầu biết áp dụng kiến thức ngôn ngữ vào các tình huống giao tiếp đơn giản thực tế 1.2 Hạn chế - Việc dạy- học Tiếng Anh quá trọng kiến thức, giáo viên hay trọng đến rèn kiến thức nhiều kỹ năng, đơi chưa chọn lọc, cịn dạy nhiều kiến thức, tạo áp lực cho học sinh Một mặt làm cho học sinh quá tải lượng từ mẫu câu, khó tiếp nhận, mợt mặt gây cảm giác mệt mỏi, chán nản ngại học Tiếng Anh - Việc rèn kỹ Nói cịn hạn chế, chưa thường xuyên quá trọng vào rèn kiến thức hình thức làm các tập đọc hiểu viết - Việc trang bị vốn sống, tri thức ngữ liệu nói cho học sinh chưa được trọng, học sinh gặp khó khăn chưa diễn đạt tưởng nội dung nói Vớn sớng, vớn tri thức, đặc biệt ngữ liệu mà các em có được chưa nhiều nhu cầu giao tiếp lớn Điều hạn chế nhiều hiệu giao tiếp của các em Các em không tự tin, e ngại sợ sai nói ngại nói, khơng ḿn nói Chính vì thân học sinh tự tạo cho mình thói quen phản xạ Khơng thế, giáo viên học sinh khác sửa sai hay rút kinh nghiệm để rèn luyện có hiệu - Các bước dạy nói chưa mang tính thực hành cao nên chưa phát huy được tối đa kỹ Nói của học sinh - Các hình thức hoạt đợng tổ chức cặp nhóm chưa phong phú, cịn đơn điệu, chưa tạo được hứng thú học tập cho học sinh - Chưa trọng nhiều đến việc dạy phát âm chuẩn tự nhiên cho học sinh - Chưa tạo được môi trường học sử dụng Tiếng Anh để học sinh được trải nghiệm, thực hành cải thiện kỹ Nói, kỹ giao tiếp Mơi trường giao tiếp Tiếng Anh hạn chế, học sinh được luyện tập, thực hành lớp các em khơng có điều kiện hội để vận dụng kiến thức, kỹ vào thực tế Các hoạt đợng nói dừng lại mức đợ giúp học sinh hồn thành nợi dung sách, chưa gắn được việc học nghi thức lời nói với các c̣c hợi thoại thường ngày để tạo cho học sinh thời gian không gian giao tiếp - Qua thực tế giảng dạy nhiều năm nhận thấy cần có biện pháp tích cực để giúp các em vượt qua các rào cản, cải thiện nâng cao kỹ Nói cũng lực giao tiếp tiếng Anh, đáp ứng được yêu cầu của thời đại Mơ tả giải pháp sau có sáng kiến Qua thực tế dạy học môn Tiếng Anh, thấy được hạn chế bất cập nêu Từ tơi nghiên cứu áp dụng một số biện pháp giúp học sinh cải thiện kỹ Nói mợt cách hiệu Các giải pháp là: - Lựa chọn kiến thức ngơn ngữ phù hợp để học sinh tiếp nhận thực hành có hiệu - Rèn luyện nói thường xuyên cho học sinh - Trang bị vốn sống, vốn tri thức, ngữ liệu cho học sinh - Tập trung rèn kĩ Nói có hiệu thơng qua các bước rèn kỹ Nói - Tổ chức đa dạng các hoạt đợng cặp/ nhóm - Chú trọng rèn phát âm cho học sinh - Xây dựng môi trường Tiếng Anh, tạo mơi trường giao tiếp, khuyến khích học sinh sử dụng tiếng Anh học tạo khơng khí thoải mái cho các em 2.1 Lựa chọn kiến thức phù hợp để học sinh tiếp nhận và thực hành có hiệu quả 2.1.1 Lựa chọn số lượng từ phù hợp cho một tiết dạy Thực tế lượng từ vựng Tiếng Anh lớn, nhiên số lượng từ mỗi đơn vị học của sách giáo khoa được phân phới khá hợp lí phụ tḥc chủ đề, nội dung học theo độ tuổi của học sinh Mặc dù vậy, giáo viên cần phải cân nhắc lượng từ hợp lí dạy, tùy theo lực của đối tượng học sinh Với đới tượng HS có lực tớt, GV nên khuyến khích các em mở rợng vớn từ, đơi cho nhiệm vụ, thách thức mà các em phải vượt qua Cịn với đới tượng HS có lực trung bình trung bình thì không u cầu quá cao, sớ lượng từ vựng hơn, mức độ thực hành, vận dụng kiểm tra cũng giảm đợ khó VD: Dạy từ vựng Unit 13- Would you like some milk? - Lesson -Tiếng Anh 4/ Page 18 Part 1: Look, listen and repeat Part 2: Point and say - Khi dạy từ vựng này, vào đối tượng HS, yêu cầu HS hai mức đợ: + HS có lực tốt, lượng từ vựng yêu cầu từ: food, drink, beef, pork, orange juice, water, fish, chicken, milk + HS có lực trung bình trung bình, lượng từ vựng yêu cầu từ: food, drink, beef, pork, orange juice, water Quan sát tranh yêu cầu của học nhận thấy, với HS có lực tớt mà u cầu lượng từ vựng đủ để thực hành phần (6 từ) thì chưa đáp ứng được nhu cầu tìm hiểu đồ ăn/ đồ uống của các em Hơn tranh phần có hình ảnh các đồ ăn/ đồ uống, các em chắn sẽ không thỏa mãn nhu cầu nắm bắt Ngược lại với đới tượng HS có lực trung bình trung bình, thấy nên giới thiệu lượng từ vựng đủ để thực hành mẫu câu với tranh phần 2, sẽ vừa sức với các em - Khi kiểm tra mức độ nắm bắt từ vựng của HS các tiết học sau, mức độ sẽ thay đổi tùy thuộc vào lực HS VD: + HS có lực tớt: Chơi trị chơi Network, tìm từ vựng Food and drink : Các em sẽ tìm nhiều tốt đồ ăn/ uống fish Food and drink + HS có lực trung bình trung bình: Các em dùng thẻ chữ dán các tranh: beef , pork, orange juice, water, fish, chicken, milk pork orange juice water milk beef fish chicken - Đối với HS lớp số lượng từ sẽ hơn, với HS lớp lượng từ sẽ tăng nhiều 2.1.2 Lựa chọn loại từ phù hợp - Lựa chọn loại từ phù hợp để dạy cho HS cần thiết vì từ xuất hiện GV cũng dạy Trong mợt học sẽ xuất hiện nhiều từ, từ từ mà HS cần nắm để hiểu ngữ cảnh, tình huống thì GV không thiết đưa để dạy VD: - Dạy từ vựng Unit 12- This is my house - Lesson -Tiếng Anh 3/ Page 14 hành nói, giáo viên cần hướng dẫn, khuyến khích các em dùng ngôn ngữ thể nét mặt, cử chỉ, điệu bợ, kết hợp với lời nói để hoạt đợng nói cũng các hoạt đợng giao tiếp khác cuộc sống đạt hiệu cao Với thời lượng của một tiết học không nhiều, các em cần được rèn luyện kết hợp kĩ nói các kĩ ngôn ngữ khác Giáo viên không nên ý luyện nói cho các em các tiết nói mà kết hợp luyện nói cho các em các tiết luyện các kĩ nghe, đọc, viết các giai đoạn Pre- listening, reading, writing Post- listening, reading, writing Việc rèn nói cho học sinh giai đoạn giúp cho các em hiểu, làm tốt các luyện tập các kĩ mà cịn giúp các em củng cớ, nâng cao, phát triển lực ngôn ngữ của mình *Ví dụ: Phần 3- Read and complete- trang 45- sách giáo khoa Tiếng Anh 4, tập - Kết hợp kĩ Nói với Post- reading: Giáo viên nêu tình h́ng để học sinh nói trường học của thân với thông tin tương tự tên trường, địa các phòng của trường Đới với học sinh khá giỏi khuyến khích các em nói thêm thơng tin khác trường học của thân Như một mặt các em được củng cố một cách chắn đọc, mặt khác các em liên hệ nói trường học của mình, củng cớ, phát triển lực sử dụng ngôn ngữ một cách tự nhiên với tâm lý thoải mái, hào hứng 2.3 Trang bị vốn sống, vốn tri thức, ngữ liệu cho em Phần lớn các em ngại nói, e ngại giao tiếp vốn sống, vốn tri thức, ngữ liệu cịn hạn chế Đây rào cản lớn khiến các em lo lắng, sợ sai ngại nói Vậy việc trang bị vốn tri thức, ngữ liệu cho các em cần thiết, giúp các em có đủ tự tin nói VD: Khi học sinh nói chủ điểm giao thơng Trên thực tế các em học sinh vùng nông thôn không thường xuyên gặp cỏc loại biển báo giao thông, biết chút qua sách, phim ảnh, có dịp thị trấn, thành phố Các em lúng túng việc nắm được ý nghĩa các biển báo Vậy giáo viên cần sưu tầm, giải thích ý nghĩa các biển báo giao thông để các em hiểu chúng trước diễn đạt tiếng Anh Giúp các em trau dồi vốn sống, vốn tri thức chưa đủ, cần cung cấp vốn ngữ liệu định từ vựng, mẫu câu để các em tiến hành hoạt đợng nói được thuận lợi có hiệu * Ví dụ: Unit 1- SGK tiếng Anh tập Nhiệm vụ của các em nói làng q/ thị trấn/ thành phớ nơi mình sinh sống với câu hỏi gợi ý là: What’s your address? What’s your home village/ town/ city like? Các em sử dụng vớn ngữ liệu mục 1, để nói quê mình Nhưng chắn các em sẽ có nhu cầu nói thêm q mình, đới tượng học sinh khá giỏi, ví dụ cánh đồng lúa, ngơ, sơng, hồ, cảnh tự nhiên Vậy ngồi việc hướng dẫn các em sử dụng ngữ liệu học, giáo viên nên cung cấp thêm ngữ liệu khác học để các em nói được nhiều hơn, tớt hơn, tự nhiên chân thật hơn, tạo hứng thú học tập cho các em 2.4 Tập trung rèn kĩ Nói có hiệu thơng qua bước rèn kỹ Nói Khi rèn kĩ nói, tơi thường ý các điểm sau: - Tổ chức, xếp, phân loại các hoạt đợng nói lớp - Tổ chức, tiến hành tớt các giai đoạn thực hành nói 2.4.1 Tổ chức, xếp, phân loại hoạt động nói lớp Các tập rèn luyện nói thường được xếp theo nhiều mức độ: từ tập được kiểm soát chặt chẽ đến tập được kiểm soát đến giai đoạn tập nói tự Các hoạt đợng nói lớp nên được tổ chức xếp sau: - Rèn lụn cấu trúc ngữ pháp - Hành đợng lời nói - Tham gia - Quan sát 2.4.1.1 Rèn luyện cấu trúc ngữ pháp Mặc dù các kĩ thuật rèn luyện nói qua các cấu trúc ngữ pháp “lặp lại”, “thay thế” hay bị phê phán máy móc, thiếu tính giao tiếp, theo tơi khơng thể phủ nhận giá trị thực tế các kĩ thuật đem lại việc giúp học sinh nói xác trơi chảy các cấu trúc ngữ pháp được rèn luyện Để giúp học sinh rèn luyện có hiệu quả, giáo viên khơng nên xem các kĩ thuật rèn luyện lặp lại hay thay phần của tập nói Tơi cho việc cho học sinh thực tập lặp lại hay thay được xem hoạt động ban đầu nhằm cung cấp ngữ liệu đầu vào giúp học sinh có kiện ngơn ngữ ch̉n xác để tiếp tiến hành các hoạt đợng mang tính giao tiếp Việc rèn lụn nói phải được đưa vào tình h́ng có ý nghĩa thực sự thú vị, đáp ứng một số yêu cầu của phương pháp giao tiếp - Bài tập “Structured interview” mợt ví dụ của sự điều chỉnh vừa nêu Trong tập học sinh vấn lẫn nhau, sử dụng các cấu trúc ngữ pháp học, các em trả lời với thơng tin có thật mà đồng thời lặp lại thay các kiện để củng cố cấu trúc ngữ pháp vừa học - Mợt vài trị chơi ngơn ngữ cũng góp phần tạo nên các tập có kiểm soát Trong hướng dẫn chơi các trị chơi ngơn ngữ giáo viên cũng nên nói để làm mẫu cho học sinh lặp lại viết mẫu câu lên bảng Tơi lấy mợt vài ví dụ trị chơi ngơn ngữ + Trị chơi ghép tranh với lời nói *Ví dụ: để rèn mẫu câu miêu tả người, giáo viên chuẩn bị tranh học sinh viết câu miêu tả người sau lên ghép với tranh phù hợp Mợt học sinh nói mợt học sinh khác ghép Trị chơi kết hợp các kĩ nghe, nói, đọc, viết Ở trình đợ cao hơn, nợi dung các tranh có nhiều điểm giớng để học sinh phải suy luận nhiều ghép tranh lời + Guessing game *Ví dụ: rèn mẫu câu các hành động diễn ra, học sinh sẽ đặt các câu hỏi Yes/ No để đoán người tranh làm A: Is he fishing? B: No A: Is he running? B: No A: Is he coloring? B: Yes He is coloring Mợt vài trị chơi ngơn ngữ khác dùng để luyện nói như: Beanbag circle, Find your partner, Walk and talk…… 2.4.1.2 Hành động lời nói 10 Trong các hoạt đợng thể hiện hành đợng lời nói, học sinh có chuẩn bị trước chuyển thông tin đến người khác Giáo viên học sinh lớp sẽ có hình thức phản hồi cách hỏi- đáp đánh giá Theo việc đánh giá của các bạn cùng lớp có tác dụng tớt, vì: - Học sinh lớp có thái đợ tham gia đóng góp tích cực qua việc đặt câu hỏi, nhận xét đánh giá hoạt đợng nói thực hiện không thụ động ngồi nghe - Việc đánh giá giúp học sinh tự tin khả đánh giá ngôn ngữ người khác sử dụng - Bản thân việc đánh giá một hội giúp cho việc giao tiếp lời nói lớp trở nên chân thực hơn, cập nhật có tầm quan trọng đáng kể đối với người đưa nhận xét Một kĩ thuật giúp học sinh đánh giá việc nói trước lớp của bạn giáo viên định trước học sinh chịu trách nhiệm việc đánh giá Học sinh sẽ nêu nhận xét để thể hiện khả nghe, nói của họ, chí sự tập trung của họ Những học sinh khác sẽ được đưa ý kiến của mình sau Ngồi giáo viên cũng thay đổi kĩ thuật giúp học sinh luyện nói cách cho nhiều học sinh cùng chịu trách nhiệm nói trước lớp Việc tạo điều kiện cho học sinh thảo luận, bàn bạc, chia sẻ thơng tin nhóm hỡ trợ cần thiết Việc trình bày tập thể cũng giúp học sinh bớt căng thẳng vì sức ép của trách nhiệm được chia sẻ nhóm Giáo viên tổ chức các hoạt đợng đóng vai, diễn kịch Các hoạt đợng thích hợp cho các dạy hợi thoại có các hoạt động xây dựng theo chức ngôn ngữ chào hỏi, cảm ơn, khen ngợi, đồng ý… Đối với học sinh Tiểu học, giáo viên cần phải có sự hướng dẫn chu đáo để học sinh thực hành theo các lời thoại sách Hoạt động đọc lời thoại sách được xem sự bổ sung cho các hoạt động rèn luyện tình huống mang ý nghĩa giao tiếp 2.4.1.3 Tham gia Các hoạt động thể hiện sự tham gia của học sinh khung cảnh hoàn toàn tự nhiên Học sinh được nói, hỏi trả lời tình h́ng giao tiếp có ý nghĩa 11 Giáo viên sử dụng một số kĩ thuật đánh giá nêu phần Hành đợng lời nói để vừa đánh giá được kết công việc của học sinh vừa tạo hội cho học sinh rèn nói 2.4.1.4 Quan sát Trong các hoạt động này, học sinh quan sát hay ghi lại các câu nói cử hai hay nhiều người nói Loại tập có ích việc xây dựng cho học sinh sự quan tâm thưởng thức ngơn ngữ Ngồi ra, khơng tham gia trực tiếp vào hoạt động hội thoại, học sinh sẽ có hợi tập trung vào nói mà khơng lo sợ mình sẽ nói sai- mợt trở ngại cho học sinh tiểu học vì kĩ nói chưa được phát triển tớt 2.4.2 Tổ chức, tiến hành tốt giai đoạn thực hành nói Trong thực hành giảng dạy chia việc dạy nói lớp thành các giai đoạn sau: - Thiết lập tình h́ng có ý nghĩa - Giới thiệu ngữ liệu - Thực hành - Củng cố nâng cao 2.4.2.1 Thiết lập tình h́ng có ý nghĩa Trong bước này, giáo viên giới thiệu đề tài tổ chức cho học sinh tham gia vào hoạt động, gợi ý tranh ảnh hình vẽ Đối với học sinh tiểu học, giáo viên giới thiệu tình h́ng tiếng Việt vì vốn kiến thức của các em chưa nhiều Tuy nhiên cũng cần tận dụng câu nói tiếng Anh đơn giản, kết hợp với điệu bợ cử để làm cho khơng khí học tiếng Anh sơi đợng *Ví dụ: Khi dạy chủ đề các hoạt đợng hàng ngày, giáo viên dùng tranh một chuỗi các hoạt động hàng ngày của một người Hỏi học sinh nội dung tranh hướng các em đến chủ điểm sẽ được nói đến 2.4.2.2 Giới thiệu ngữ liệu Giai đoạn ôn lại phần kiến thức cần thiết cho việc thực tập rèn luyện, giới thiệu từ, cấu trúc ngữ pháp để chuẩn bị cho học sinh vào thực hành rèn lụn kĩ nói mơi trường mang ý nghĩa giao tiếp Ví dụ nói các hoạt động hàng ngày- tiếng Anh 4, giáo viên giới thiệu: - Vocabulary: get up brush my teeth 12 wash my face comb my hair get dressed eat breakfast ( lunch, dinner) - Patterns: + What you in the morning? (afternoon, evening) I get up (brush my teeth, wash my face….) - Như các em có được ngữ liệu (từ vựng mẫu câu) để phục vụ cho việc nói các hoạt đợng hàng ngày 2.4.2.3 Thực hành Giáo viên hướng dẫn học sinh thực hành các tập có kiểm soát với mức đợ thay đổi từ kiểm soát hồn tồn đến kiểm soát hơn- tập có hướng dẫn *Ví dụ : nói các hoạt động hàng ngày diễn vào thời gian nào- phần 2- Look and say- trang 10, sách giáo khoa tiếng Anh 4, tập hai - Giáo viên dùng tranh các hoạt động hàng ngày, hỏi học sinh tranh * What time you get up? Học sinh: I get up at six thirteen …tương tự với các tranh khác - Học sinh sẽ trả lời lần lượt các câu hỏi của giáo viên ? Yêu cầu học sinh hỏi đáp theo nội dung tranh theo cặp - Practice speaking: Gv yêu cầu Hs nói hoạt đợng hàng ngày diễn vào thời điểm theo tranh * I get up at six thirteen I have breakfast at six thirty I go to school at seven … - Further practice: - Giáo viên yêu cầu học sinh hỏi- trả lời theo cặp hoạt đợng hàng ngày của bạn mình nói các hoạt động hàng ngày cho bạn nghe Học sinh chuẩn bị phần nói của mình trước nói Trong giai đoạn giáo viên nên để học sinh nói với bạn/ nhóm bạn của mình trước nói trước tập thể lớp Như học sinh được chuẩn bị kĩ không kiến thức mà mặt tâm lý Các em sẽ tự tin trình bày phần nói của mình nói sẽ đạt hiệu cao 13 2.4.2.4 Hoạt động củng cố nâng cao - Giai đoạn cuối cùng nhằm rèn cho các em kĩ nói thành thục các đề tài các em yêu thích chọn lựa (có liên quan đến kiến thức, nợi dung học) - Hoạt đợng củng cớ, nâng cao được tiến hành dạng tập viết, chuẩn bị giàn ý, sau học sinh sẽ trình bày trước lớp - Ví dụ: nói các hoạt động hàng ngày + Học sinh thực hành kể các hoạt động hàng ngày của mình qua kĩ viết, xây dựng giàn ý một đoạn văn các hoạt động hàng ngày của mình + Học sinh thực hành nói trước lớp + Học sinh lớp tham gia đánh giá hoạt đợng nói của bạn mình 2.5 Tổ chức đa dạng hoạt đợng cặp/ nhóm Hoạt đợng cặp nhóm có vai trị quan trọng việc tạo hội các tình huống giao tiếp Tôi thường tổ chức đa dạng các hoạt động cặp nhóm Khi làm việc theo cặp các em làm việc với bạn bên cạnh, tiếp đến các em đổi cặp với bàn khác Ngồi nói trước lớp, học sinh nói với bạn cùng cặp nhóm với mình khác cặp Như các em sẽ được tiếp xúc nói với nhiều đối tượng khác nhau, các em sẽ hứng thú hơn, khơng bị nhàm chán Các hoạt đợng cặp nhóm khơng mang lại hiệu nói mà cịn giúp các em biết phân công, xếp công việc đặc biệt hỗ trợ công việc, các em giúp đỡ lẫn Đơi việc học sinh trao đổi, thắc mắc với bạn, được bạn giải thích sẽ có hiệu Trên thực tế có nhiều học sinh nhút nhát khơng dám hỏi, thắc mắc với thầy cô, với bạn thì dễ dàng Tuy nhiên tổ chức hoạt động cặp nhóm, giáo viên cần phân cặp/ nhóm hợp lí, tổ chức, hướng dẫn, quan sát kiểm tra để các hoạt đợng diễn có hiệu Việc phân chia cặp nhóm đơn giản quan trọng, mang lại hiệu to lớn cho việc rốn kỹ Nói Sự thay đổi nhỏ cách phân chia cặp/ nhúm tạo nhiều hứng thú cho học sinh, giúp các em hứng khởi thoải mái làm việc thực hành có hiệu 2.5.1 Hoạt động theo cặp (pair work) - Giáo viên học sinh Giáo viên làm mẫu cùng với học sinh, chọn học sinh khá giỏi hay học sinh yếu tùy tḥc vào đợ khó của kiến thức Cách thường được 14 sử dụng làm mẫu trước cho học sinh luyện tập ngữ liệu theo cặp (close/ open pairs) - Học sinh học sinh * Open pair: hai học sinh khụng ngồi gần - Giáo viên gọi hai học sinh đóng vai nhân vật hội thoại (Một học sinh dãy bàn trái, một học sinh dãy bàn phải ) - Có thể gọi mợt học sinh đặt câu hỏi cho phép em định người trả lời Cách thường được tổ chức cho học sinh hoạt động thực hành khoá luyện ngữ liệu trước cỏc em thực hành theo close pair * Close pair: hai học sinh ngồi cạnh Với hình thức giáo viên phải đánh số học sinh theo hàng dọc theo hàng ngang, qui định nhiệm vụ của học sinh cặp Hỏi - Trả lời ngược lại - Nhóm thường được tổ chức cho học sinh hoạt động giao cho học sinh chấm, chữa cho (qua phiếu học tập qua các tập sách ), trường hợp sau giao việc cá nhân, học sinh phải huy đợng kinh nghiệm đă có để suy nghĩ, ći cùng trao đổi kinh nghiệm với người bên cạnh mình nhằm tìm cách giải tình huống đề ra, cho học sinh luyện tập ngữ liệu sau được giới thiệu, cho học sinh luyện kỹ giao tiếp đối thoại theo nội dung khoá Ưu điểm của hình thức không thời gian tổ chức, không xáo trộn chỗ ngồi mà huy động được nhiều học sinh làm việc 2.5.2 Hoạt động theo nhóm (Group work) Việc phân nhóm dựa theo theo đặc điểm tâm lý, nhận thức của học sinh phụ thuộc nhiệm vụ học tập phải giải Trong mỡi nhóm phải có sự phân cơng nhiệm vụ rõ ràng, phải cùng hợp tác giải nhiệm vụ chung của nhóm Học sinh phải trực tiếp tham gia các hoạt động, giải nhiệm vụ học tập được đặt cho mỡi nhóm Chia nhóm phải đảm bảo cân đối số lượng, xếp vị trí chỡ ngồi của nhóm cũng thành viên để học sinh dễ thảo luận, trao đổi với trao đổi với giáo viên Có nhiều cách chia nhóm tuỳ theo yêu cầu, nhiệm vụ học tập dụng ý sư phạm của giáo viên Có thể chia nhóm theo hình thức sau: 15 + Chia nhóm theo vị trí bàn học của học sinh: nhóm nhỏ – người mỡi bàn mợt nhóm, nhóm lớn – người bàn ngồi kề mợt nhóm Ưu điểm của cách chia nhóm kiểu tổ chức gọn nhẹ, huy động được tất học sinh vào giải cơng việc, khơng cần xáo trợn bàn ghế Nhóm kiểu thường được sử dụng để huy động khả của học sinh nhóm vào giải các tập tình huống nhận thức, thực hành cỏc tập vận dụng tri thức để giải các tình h́ng thực tiễn + Chia nhóm theo cách xáo trợn lớp cách cho học sinh điểm danh (Tuỳ theo số lượng học sinh lớp tuỳ theo ý đồ của giáo viên, giáo viên định cho học sinh thực hành theo nhóm thỡ cho học sinh điểm danh từ - 4, cho học sinh thực hành theo nhóm thì cho học sinh điểm danh từ - lần lượt hết lớp) sau chia nhóm theo vị trí giáo viên đặt trước Nhóm học sinh mang sớ 1, nhóm học sinh mang sớ 2, nhóm học sinh mang sớ Có thể chia nhóm theo màu sắc/ sở thích … + Chia nhóm thành dãy bàn học có lớp (thành nhóm tuỳ theo dãy bàn học mỡi lớp được bớ trí) 2.6 Chú trọng rèn phát âm cho học sinh Việc rèn phát âm kỹ nói cho học sinh chưa được trọng nhiều, các em thụ động, bối rối, thiếu tự tin thực hành nói Tiếng Anh Do giáo viên cần tăng cường tổ chức đa dạng các hoạt động rèn phát âm kỹ nói Tiếng Anh cho học sinh, giúp các em phát âm chuẩn tự nhiên Trong việc rèn phát âm cho học sinh, trọng vào các điểm sau: - Giúp học sinh nhận diện ký hiệu âm cách đọc các âm Tiếng Anh - Áp dụng phương pháp đọc tách ghép âm, giúp học sinh phát âm từ được xác dễ dàng hơn, đặc biệt các âm cuối - Rèn trọng âm ngữ điệu cho học sinh 2.7 Xây dựng môi trường Tiếng Anh, tạo môi trường giao tiếp, khuyến khích học sinh sử dụng tiếng Anh học tạo khơng khí thoải mái cho em Môi trường học tiếng quan trọng giúp nâng cao chất lượng dạy - học Tiếng Anh nói chung hiệu sử dụng từ vựng nói riêng Ở học sinh được trải nghiệm, thực hành mở rộng vốn từ cũng được rèn các kỹ ngơn ngữ 16 giao tiếp Khơng có mơi trường tiếng các em khơng có điều kiện, hợi để thực hành, vận dụng kiến thức kỹ Như dù các em có tiếp thu nhanh đến đâu, nhiều đến cũng phát triển được lực ngôn ngữ của mình Từ kinh nghiệm học dạy ngoại ngữ của thân, tơi thấy có thực hành tạo nên sự hoàn hảo, câu ngạn ngữ Anh “Practice makes perfect” Do tơi ý đến việc xây dựng mở rộng mơi trường học tiếng cho học sinh, là: - Thường xuyên sử dụng ngôn ngữ lớp học (classroom language) Tiếng Anh, tăng cường hoạt đợng nghe, nói tương tác GV - HS, HS - HS ngồi lớp học - Tổ chức khuyến khích học sinh tham gia các cuộc thi, giao lưu Tiếng Anh các cấp - Tổ chức các hoạt đợng ngoại khóa, câu lạc bộ Tiếng Anh 2.7.1 Thường xuyên sử dụng ngôn ngữ lớp học (classroom language) Tiếng Anh, tăng cường hoạt động nghe, nói tương tác GV - HS, HS - HS và ngoài lớp học - Việc sử dụng ngôn ngữ lớp học Tiếng Anh hàng ngày có tác dụng tạo thói quen nói Tiếng Anh thường xuyên cho học sinh Theo tôi, giáo viên cần tạo môi trường ngoại ngữ cho các em cách khuyến khích dùng lời chào hỏi, câu đối thoại đơn giản, câu lệnh không tiết học tiếng Anh mà cũn thời điểm khác, nơi khác lớp học Việc làm giúp cỏc em tự tạo thúi quen núi môi trường nói thật tự nhiên Và vào tiết học tiếng Anh cỏc em cảm thấy bình thường, thoải mái tự tin Trong tiết dạy tiếng Anh vào lớp thường bắt đầu giao tiếp với các em câu chào hỏi/ câu nói/ câu hỏi đơn giản Tiếng Anh, khuyến khích các em đáp lại Tiếng Anh GV cũng lấy mợt tình h́ng cụ thể lớp (học sinh có áo mới, kiểu tóc mới, sách bút mới, sức khỏe , ) để tiến hành hoạt động giao tiếp tiếng Anh cùng các em tạo hợi cho các em giao tiếp với Khuyến khích các em dùng tiếng Anh muốn hỏi nhau, muốn mượn dụng cụ học tập, xin phép thầy cô Dùng câu dẫn đơn giản chuyển sang mục khác, dẫn trò chơi,… Tiến hành thường xuyên các hoạt đợng nói học sinh sẽ dần hình thành cho thói quen nói tiếng Anh, các em có hợi huy đợng, vận dụng vớn từ mà các em học 17 2.7.2 Tổ chức và khuyến khích học sinh tham gia thi, giao lưu Tiếng Anh cấp Các cuộc thi, giao lưu Tiếng Anh các cấp Hùng biện Tiếng Anh, Tiếng Anh qua Internet, … một sân chơi tích cực bổ ích cho học sinh việc học thực hành Tiếng Anh Tham gia vào các cuộc thi, giao lưu, các em được rèn luyện mở rộng kiến thức, kỹ ngôn ngữ, đặc biệt vốn từ khả vận dụng từ được cải thiện rõ rệt Tơi ln khuyến khích, tạo hội cho học sinh tham gia thể hiện khả của Học sinh hào hứng, tích cực tự giác tham gia vào các hoạt động Qua một số năm tổ chức thực hiện, lực ngơn ngữ của học sinh tiến bợ vượt bậc các em đạt nhiều thành tích bật, đạt nhiều giải Tiếng Anh các cấp Ảnh: HS tham gia thi, giao lưu 2.7.3 Tổ chức hoạt động ngoại khóa, câu lạc Tiếng Anh Để tạo hội cho học sinh được trải nghiệm vận dụng kiến thức, kỹ năng, kết hợp cùng nhà trường, tổ chuyên môn tổ chức các hoạt đợng ngoại khóa,mở 18 rợng tiết dạy ngồi khơng gian lớp học Địa điểm học tập trải nghiệm được lựa chọn phù hợp với chủ đề nội dung thực hành ngôn ngữ Một số địa điểm mà các em được trải nghiệm vườn thú Thủ Lệ ( Hà Nội), khu Sinh thái Ngăm( Vụ Bản), các siêu thị nhỏ cửa hàng tạp hóa gần trường,…Tơi ln khuyến khích các em gặp gỡ giao lưu với du khách nước ngồi có hội tham quan du lịch Việc thay đổi môi trường học tập tạo không gian cho việc học tập thực hành của học sinh, các em nâng cao khả Tiếng Anh mà được trải nghiệm nhiều điều bổ ích c̣c sống Việc tổ chức câu lạc bộ Tiếng Anh cũng phát huy tác dụng lớn việc thực hành kiến thức rèn kỹ cho học sinh Các em có hợi giao lưu, học hỏi lẫn nhau, vận dụng kiến thức mình học vào thực tế Các hoạt động của câu lạc bộ được lên kế hoạch cụ thể, khoa học, bám sát chủ đề kiến thức theo chương trình theo tháng, theo các ngày lễ Christmas, New Year, Birthday, Teachers’ Day, Womens’ Day, Children’s Day, … Những biện pháp nêu nhằm cải thiện nâng cao kỹ Nói cũng kỹ giao tiếp Tiếng Anh cho học sinh trường Tiểu học Yên Cường, huyện Ý Yên, tỉnh Nam Định, góp phần nâng cao kiến thức cũng lực ngôn ngữ Tiếng Anh cho học sinh Mỗi biện pháp có hiệu vai trị định quá trình giảng dạy Do vậy, giáo viên cần lựa chọn kết hợp linh hoạt các biện pháp với để đạt được hiệu cao tuỳ tḥc vào điều kiện hồn cảnh thực tế III HIỆU QUẢ DO SÁNG KIẾN ĐEM LẠI Hiệu kinh tế Sáng kiến “Một số biện pháp giúp học sinh cải thiện kỹ nói Tiếng Anh trường tiểu học” khơng trực tiếp tạo hiệu lượng hoá tiền bạc giúp học sinh tiếp thu kiến thức, nâng cao kỹ mà khơng nhiều chi phí cho các phương tiện học tập tốn Hiệu về mặt xã hội 2.1 Đối với học sinh - Học sinh hứng thú việc học ngoại ngữ nói chung rèn kĩ Nói nói riêng, khả giao tiếp tiếng Anh được cải thiện rõ rệt Các em tích cực tham gia các hoạt đợng học tập lớp Việc tổ chức đa dạng các hoạt động học tập khuyến khích đới tượng học sinh tham gia Các em thường xuyên sử dụng tiếng Anh học cũng có hợi giao tiếp giao 19 tiếp một cách tự nhiên tự tin hơn, đặc biệt khả phản xạ xử lý tình huống giao tiếp linh hoạt, chủ động - Các học Tiếng Anh không nặng nề với học sinh, các em học tập tự giác, sơi nổi, tích cực, chủ đợng, hào hứng tham gia vào các hoạt động lớp Tiếng Anh trở thành mơn học được u thích của nhiều học sinh - HS có nhiều hợi để giao lưu, học hỏi, vận dụng kiến thức học vào thực tế, lực ngôn ngữ của các em ngày được cải thiện nâng cao - Đặc biệt môi trường giao tiếp tiếng Anh trở nên quen thuộc, gần gũi thực sự làm cho các em có hứng thú, khả nói, giao tiếp tiếng Anh của học sinh được cải thiện rõ rệt Trường Tiểu học A Yên Cường tổ chức thường xuyên các buổi giao lưu chọn học sinh có lực giao tiếp tiếng Anh, đặc biệt nghe- nói tớt để tham gia giao lưu các cấp các em đạt được kết đáng khích lệ Học sinh đạt nhiều thành tích bật qua các c̣c thi Hùng biện Tiếng Anh * Năm học 2018- 2019 + Thi Hùng biện Tiếng Anh cấp huyện: giải (1 Nhất, Nhì, Ba, KK) + Thi Hùng biện Tiếng Anh cấp tỉnh: giải (1 Nhì, KK) * Năm học 2019- 2020 + Thi Hùng biện Tiếng Anh cấp huyện: 11 giải (1 Nhất, Nhì, Ba) + Thi Hùng biện Tiếng Anh cấp tỉnh: Học sinh tham dự 2.2 Đối với giáo viên - Củng cố được các phương pháp dạy học mới, tích cực có niềm tin vào các phương pháp mà mình tìm tịi, thực nghiệm Từ chủ đợng áp dụng mợt cách linh hoạt các phương pháp phù hợp với điều kiện thực tế đối tượng học sinh để đạt được hiệu giáo dục cao - Hiểu nắm bắt được điểm mạnh, điểm yếu của học sinh học Tiếng Anh nói chung kỹ Nói nói riêng Từ có biện pháp đắn để giúp đỡ các em học tập, rèn luyện tiến bộ, nâng cao lực sử dụng ngôn ngữ cũng các lực học tập khác - Áp dụng sáng kiến thực tế giảng dạy giúp nhận thấy rằng: + Giáo viên phải thường xuyên học tập, học hỏi, không ngừng tự học, tự bồi dưỡng để nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ, tìm tòi, sáng tạo để tìm biện pháp hay, phù hợp với thực tế học sinh điều kiện giảng dạy, giúp học sinh dễ hiểu bài, dễ nhớ dễ áp dụng 20 + Giáo viên cần phải kiên trì giảng dạy, bước tạo nên tảng kiến thức kỹ cho học sinh + GV cần tạo mợt mơi trường học tập tích cực, thân thiện, gần gũi cuốn hút để tất học sinh có hợi học tập, rèn lụn phát triển IV CAM KẾT KHÔNG SAO CHÉP HOẶC VI PHẠM BẢN QUYỀN Sáng kiến kinh nghiệm “Một số biện pháp giúp học sinh cải thiện kỹ nói Tiếng Anh trường tiểu học” kết của quá trình nghiên cứu, tìm tòi áp dụng của cá nhân áp dụng quá trình giảng dạy trường Tiểu học Yên Cường, huyện Ý Yên, tỉnh Nam Định Tôi xin cam kết không chép vi phạm quyền Tơi hồn tồn chiụ trách nhiệm với cam kết của mình trước Hội đồng khoa học các cấp Trên biện pháp mà áp dụng để giúp học sinh tiểu học cải thiện kỹ Nói học Tiếng Anh Tôi mạnh dạn nêu để hội đồng khoa học xem xét, bổ sung, góp ý để sáng kiến tơi hồn thiện hơn, áp dụng hiệu trình giảng dạy Rất mong nhận góp ý bạn bè đồng nghiệp, Hội đồng khoa học cấp để kinh nghiệm áp dụng rộng rãi hơn./ tháng năm 2020 TÁC GIẢ SÁNG KIẾN 21 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tứ Anh- Phan Hà- May Vi Phương- Hồ Tấn; Sổ tay người dạy Tiếng Anh Tiếng Anh 3, 4, 5; Nhà xuất bản giáo dục Sách giáo viên Tiếng Anh 3, 4, 5; Nhà xuất bản giáo dục Một số tài liệu tham khảo khác Nguồn Youtube 22 ... đến 2.4.2.2 Giới thi? ?̣u ngữ liệu Giai đoạn ôn lại phần kiến th? ??c cần thi? ??t cho việc th? ?̣c tập rèn luyện, giới thi? ?̣u từ, cấu trúc ngữ pháp để chuẩn bị cho học sinh vào th? ?̣c hành rèn luyện... nhận âm thanh, hiểu được ý nghĩa của th? ?ng tin th? ?? hiện qua cách phát âm, tiết tấu, ngữ điệu của tiếng Anh Hơn nói nhiều thi? ? th? ?n các em cũng rèn luyện th? ?̣c hành, nâng cao kiến th? ??c... danh (Tuỳ theo số lượng học sinh lớp tuỳ theo ý đồ của giáo viên, giáo viên định cho học sinh th? ?̣c hành theo nhóm th? ?? cho học sinh điểm danh từ - 4, cho học sinh th? ?̣c hành theo nhóm thi? ? cho