1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

sáng kiến kinh nghiệm dự thi 28

72 7 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

CÁC KÍ HIỆU VIẾT TẮT Kí hiệu tắt Giải thích THPT Trung học phổ thông GV Giáo viên HS Học sinh NL Năng lực KN Kỹ SGK Sách giáo khoa PHT Phiếu học tập PPDH Phương pháp dạy học KTDH Kỹ thuật dạy học HĐTNST Hoạt động trải nghiệm sáng tạo CLB Câu lạc MỤC LỤC MỤC LỤC PHẦN I - ĐIỀU KIỆN VÀ HOÀN CẢNH TẠO RA SÁNG KIẾN 1 Xuất phát từ yêu cầu đổi “căn toàn diện” giáo dục đào tạo Xuất phát từ yêu cầu thực tiễn sống Xuất phát từ thực tế dạy học mơn Sinh học nói chung, chủ đề đề chuyển hoá vật chất lượng - sinh học 11 nói riêng PHẦN II – MÔ TẢ GIẢI PHÁP I THỰC TRẠNG TRƯỚC KHI TẠO RA SÁNG KIẾN II GIẢI PHÁP II.1 TÓM TẮT NỘI DUNG GIẢI PHÁP CHƯƠNG I – CƠ SỞ LÍ LUẬN Khái niệm lực Hoạt động trải nghiệm sáng tạo 2.1 Khái niệm HĐTNST 2.2 Hoạt động dạy học hoạt động trải nghiệm sáng tạo 2.3 Vai trò hoạt động trải nghiệm sáng tạo dạy học 10 2.4 Các hình thức hoạt động trải nghiệm sáng tạo dạy học 11 CHƯƠNG II: THIẾT KẾ MỘT SỐ HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM SÁNG TẠO TRONG DẠY HỌC CHỦ ĐỀ CHUYỂN HÓA VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG - SINH HỌC 11 CƠ BẢN 15 2.1 Nội dung phần chuyển hóa vật chất lượng - Sinh học 11 - THPT 15 2.2 Thiết kế số hoạt động trải nghiệm sáng tạo dạy chủ đề chuyển hóa vật chất lượng - Sinh học 11 16 2.2.1 Thiết kế hoạt động tổ chức trò chơi 16 2.2.2 Thiết kế hoạt động sân khấu tương tác 18 2.2.3 Thiết kế hoạt động tổ chức diễn đàn 24 2.2.4 Thiết kế hoạt động thực hành quan sát 33 Kiểm tra đánh giá 37 CHƯƠNG III: KẾT QUẢ THỰC HIỆN, KẾT LUẬN 40 Kết thực 40 Khả áp dụng vào thực tế giải pháp 41 Mở rộng khả áp dụng 42 PHẦN III HIỆU QUẢ DO SÁNG KIẾN ĐEM LẠI 43 Hiệu mặt kinh tế 43 Hiệu mặt xã hội 43 PHẦN IV: 45 CAM KẾT KHÔNG SAO CHÉP HOẶC VI PHẠM BẢN QUYỀN 45 TÀI LIỆU THAM KHẢO 46 PHỤ LỤC 1: KẾ HOẠCH BÀI DẠY VÀ SỐ HÌNH ẢNH THỰC NGHIỆM KHI DẠY BÀI 17: HÔ HẤP Ở ĐỘNG VẬT PHỤ LỤC 2: MỘT SỐ HÌNH ẢNH THỰC NGHIỆM KHI DẠY BÀI 21: THỰC HÀNH ĐO MỘT SỐ CHỈ TIÊU SINH LÝ Ở NGƯỜI PHỤ LỤC 3: KẾ HOẠCH BÀI DẠY VÀ SỐ HÌNH ẢNH THỰC NGHIỆM KHI DẠY BÀI 22: ÔN TẬP CHƯƠNG I ĐƠN YÊU CẦU CÔNG NHẬN SÁNG KIẾN GIẤY CHỨNG NHẬN SÁNG KIẾN PHẦN I - ĐIỀU KIỆN VÀ HOÀN CẢNH TẠO RA SÁNG KIẾN Xuất phát từ yêu cầu đổi “căn toàn diện” giáo dục đào tạo Đổi giáo dục yêu cầu tất yếu đặt tất ngành học, cấp học hệ thống giáo dục thập kỉ đầu kỉ XXI Nghị số 29-NQ/TW ngày 04 tháng 11 năm 2013 Hội nghị Trung ương khóa XI vềĐổi bản, tồn diện giáo dục đào tạo nêu rõ: “Tiếp tục đổi mạnh mẽ phương pháp dạy học theo hướng đại; phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo vận dụng kiến thức, kỹ người học; khắc phục lối truyền thụ áp đặt chiều, ghi nhớ máy móc Tập trung dạy cách học, cách nghĩ, khuyến khích tự học, tạo sở để người học tự cật nhật đổi tri thức, kỹ năng, phát triển lực Chuyển từ học chủ yếu lớp sang tổ chức hình thức học tập đa dạng, ý hoạt động xã hội, ngoại khóa, nghiên cứu khoa học Đẩy mạnh ứng dụng cơng nghệ thông tin truyền thông dạy học” Những định hướng đặt cho nhà quản lí, đạo giáo dục đội ngũ GV yêu cầu nhiệm vụ quan trọng cần có chuyển biến nhận thức hành động q trình quản lí dạy học từ để chuẩn bị điều kiện tốt cho công đổi giáo dục, đặc biệt hướng tới việc triển khai Đề án đổi chương trình SGK giáo dục phổ thông sau 2015 Một yêu cầu đổi dạy học cần trọng phát huy cao tính tích cực, chủ động HS học tập, để HS trở thành chủ thể việc tiếp nhận tri thức có lực vận dụng kiến thức, kĩ tiếp nhận học tập vào thực tiễn đời sống Công văn 5555/BGDĐT-GDTrH Bộ giáo dục Đào tạo việc “hướng dẫn sinh hoạt chuyên môn đổi phương pháp dạy học kiểm tra, đánh giá; tổ chức quản lý hoạt động chuyên môn trường học/ trung tâm giáo dục thường xuyên”,đã Sở GD & ĐT Nam Định triển khai tập huấn sinh hoạt tổ/nhóm chun mơn có đề cập đến mục đích tập trung vào thực đổi PPDH kiểm tra đánh giá theo định hướng phát triển lực học sinh Vì vậy, thân giáo viên không ngừng tự bồi dưỡng nâng cao kiến thức PPDH kiểm tra đánh giá thông qua sinh hoạt tổ nhóm chun mơn, tổ chức dạy học, dự giờ, phân tích rút kinh nghiệm học minh họa,… để thiết kế hoạt động dạy học để hướng tới phát triển lực cho người học Xuất phát từ yêu cầu thực tiễn sống Q trình tồn cầu hóa diễn mạnh mẽ, làm thay đổi tất lĩnh vực, đặc biệt khoa học cơng nghệ, giáo dục đào tạo,…dẫn đến chuyển biến nhanh chóng cấu chất lượng nguồn nhân lực nhiều quốc gia Điều đòi hỏi giáo dục đào tạo phải có thay đổi cách tồn diện, từ triết lí, mục tiêu đến nội dung, phương pháp hình thức tổ chức dạy - học;…nhằm phát triển cho người học hệ thống NL cần thiết để tham gia hiệu vào thị trường lao động nước quốc tế Vì phát triển chương trình giáo dục phổ thơng dựa tiếp cận NL lựa chọn tất yếu khách quan phù hợp với yêu cầu phát triển xã hội Xuất phát từ thực tế dạy học mơn Sinh học nói chung, chủ đề đề chuyển hoá vật chất lượng - sinh học 11 nói riêng Thực đổi Chương trình SGK, có hoạt động dạy học Sinh học theo hướng hình thành phát triển lực, kĩ cho HS Theo dự thảo chương trình giáo dục phổ thơng tổng thể có nhiều mơn học mới, “Hoạt động trải nghiệm sáng tạo” (HĐTNST) góp phần quan trọng việc phát triển NL cho học sinh Bởi học sinh trực tiếp thực hoạt động môi trường sống kích thích phát triển sáng tạo Bất sáng tạo bắt nguồn từ thực tiễn, thực tiễn quy định, thúc đẩy, đánh giá kiểm chứng, định hướng cuối thực hóa mục đích sáng tạo Vì vậy, nội dung hay phương thức giáo dục phải tồn thựctiễn HĐTNST hoạt động giáo dục tổ chức gắn liền với kinh nghiệm, sống để HS trải nghiệm sáng tạo Chính điều địi hỏi hình thức phương pháp tổ chức hoạt động phải đa dạng, linh hoạt, mang tính mở, HS tự hoạt động, trải nghiệm Các hoạt động trải nghiệm sáng tạo làmơhìnhdạyhọcgiúphọcsinh đượctrảinghiệmvớithựctiễn,đượctìmhiểuvà trực tiếp tham gia, làm chủ tiết học, tạoramơitrườnghọctậpthân thiện Từ đógópphần thựchiệnviệc“Chuyểnmạnh qtrìnhgiáodụctừchủ yếutrangbịkiếnthứcsangpháttriểntồndiệnnănglựcvàphẩm chấtngườihọc Họcđiđơivớihành;lýluậngắnvớithựctiễn;giáodụcnhàtrườngkếthợpvới giáodụcgiađìnhvàgiáodụcxãhội” Nội dung kiến thức phần chuyển hóa vật chất lượng - Sinh học 11 gần gũi, liên quan đến vấn đề thực tiễn hội để tổ chức hoạt động trải nghiệm cho học sinh Với lí trên, chúng tơi nghiên cứu đề tài: “Thiết kế số hoạt động trải nghiệm sáng tạo cho học sinh dạy học chủ đề chuyển hoá vật chất lượng - Sinh học 11 bản” PHẦN II – MÔ TẢ GIẢI PHÁP I THỰC TRẠNG TRƯỚC KHI TẠO RA SÁNG KIẾN Giáo viên Qua thăm dò thực tế tơi nhận thấy, dạy chương trình Sinh học 11: - Giáo viên thường thiết kế hoạt động dạy - học theo đơn vị kiến thức SGK - Giáo viên thường áp dụng phương pháp dạy học truyền thống như: thuyết trình; vấn đáp; quan sát tranh hình SGK sau đặt câu hỏi để HS thảo luận để đưa kiến thức; - Cuối chủ đề, GV nêu số vấn đề tích hợp bảo vệ sức khỏe thân; bảo vệ môi trường… Học sinh - Phần lớn em nằm bị động, nghe GV giảng, đọc, ghi chép học thuộc - Chưa nhìn nhận rõ tầm quan trọng tính thực tiễn mơn Sinh học sống - Có học sinh tích cực có học sinh cịn thụ động trình tìm hiểu lĩnh hội kiến thức - Có tình thực tiễn mà thân học sinh phát huy lực sáng tạo học sinh khơng chưa có hội tiếp cận - Học sinh ln hào hứng với mới, thích sáng tạo thi đua lẫn nhau; khao khát chiếm lĩnh tri thức tri thức giải thích tượng khoa học tự nhên giúp bảo vệ sức khỏe thân, người xung quanh * Ưu, nhược điểm phương pháp truyền thống + Ưu điểm: - GV tốn nhiều thời gian cho việc soạn chuẩn bị - HS chuẩn bị nhiều, dễ học thuộc, dễ theo dõi - Không gây ồn cho lớp xung quanh GV dễ kiểm soát trật tự lớp học + Nhược điểm: - Phương pháp dạy học truyền thống lấy hoạt động người thầy trung tâm vậy, HS tương đối thụ động tiếp nhận kiến thức - Do HS làm việc ít, khơng hứng thú nên kiến thức có dễ bị lãng quên - Hạn chế hình thành phát triển lực cho học sinh - Không phát huy hết khả sáng tạo học sinh Như việc cải tiến phương pháp dạy học thiết kế hoạt động dạy học để phát huy lực phẩm chất cho người học cần thiết Chính vậy, dựa thực tiễn giảng dạy, báo cáo trình bày số kinh nghiệm giảng dạy việc“Thiết kế số hoạt động trải nghiệm sáng tạo cho học sinh dạy học chủ đề chuyển hoá vật chất lượng - Sinh học 11 bản”nhằm hình thành hồn thiện phẩm chất lực người học II GIẢI PHÁP II.1.TÓM TẮT NỘI DUNG GIẢI PHÁP Các nội dung đưa là: - Nghiên cứu lí luận chung NL, HĐTNST - Thiết kế số chủ đề chuyển hóa vật chất lượng sinh học 11 - Thực nghiệm sư phạm Điểm – sáng tạo giải pháp: - Chưa có đề tài nghiên cứu, sáng kiến kinh nghiệm công bố giống gần giống với đề tài sáng kiến kinh nghiệm - Từ sở lý luận HĐTNST, sáng kiến kinh nghiệm khác biệt HĐTNST với môn học hoạt động dạy học - Đề tài đề xuất dạng HĐTNST dạy học Sinh học: (1)câu lạc bộ; (2)tổ chức trò chơi; (3)tổ chức diễn đàn; (4)sân khấu tương tác, (5)tham quan, dã ngoại; (6)hội thi/cuộc thi; (7)thực hành quan sát…Thiết kế tổ chức cụ thể dạng HĐTNST áp dụng vào nội dung chủ đề chuyển hóa vật chất lượng - sinh học 11 bản: (1) Tổ chức trị chơi (“Nhà nơng thơng thái”– Bài 22: Ôn tập chương I) (2) Sân khấu tương tác (diễn kịch với tiểu phẩm “ai hô hấp hiệu hơn” hoạt động hình thành kiến thức mục II Các hình thức hơ hấp động vật dạy 17: Hô hấp động vật) (3) Tổ chức diễn đàn (diễn đàn“Sống khỏe ngày”- Bài 21: Thực hành đo số tiêu sinh lý người (4) Thực hành quan sát (HS thiết kế làm mơ hình thí nghiệm từ vật dụng tái chế dạy phần hô hấp thực vật) - Sản phẩm (kết quả) học tập học sinh phong phú, rõ ràng, khoa học, hiệu tính thực tiễn cao Đặc biệt sản phẩm học tập học sinh mang đầy đủ yếu tố giáo dục, phát triển phẩm chất người học II.2- NỘI DUNG GIẢI PHÁP: CHƯƠNG I – CƠ SỞ LÍ LUẬN Khái niệm lực Từ điển tiếng Việt Hoàng Phê chủ biên(NXB Đà Nẵng 1998) có giải thích: Năng lực là:“ Khả năng, điều kiện chủ quan tự nhiên sẵn có để thực hoạt động Phẩm chất tâm lí sinh lí tạo cho người khả hoàn thành loại hoạt động với chất lượng cao” Trong tài liệu tập huấn việc dạy học kiểm tra, đánh giá theo theo định hướng phát triển lực học sinh Bộ giáo dục Đào tạo phát hành năm 2014 “Năng lực quan niệm kết hợp cách linh hoạt có tổ chức kiến thức, kỹ với thái độ, tình cảm, giá trị, động cá nhân,… nhằm đáp ứng hiệu yêu cầu phức hợp hoạt động bối cảnh định Năng lực thể vận dụng tổng hợp nhiều yếu tố(phẩm chất người lao động, kiến thức kỹ năng) thể thông qua hoạt động cá nhân nhằm thực loại công việc Như hiểu cách ngắn gọn lực khả vận dụng tất yếu tố chủ quan(mà thân có sẵn hình thành qua học tập) để giải vấn đề học tập, công tác sống Hoạt động trải nghiệm sáng tạo 2.1 Khái niệm HĐTNST Trong dự thảo đề án đổi chương trình sách giáo khoa phổ thơng sau năm 2015: “HĐTNST chất hoạt động giáo dục nhằm hình thành phát triển cho HS phẩm chất tư tưởng, ý chí, tình cảm, giá trị kỹ sống NL cần có cho người xã hội đại Nội dung HĐTNST thiết kế theo hướng tích hợp nhiều lĩnh vực để HS có nhiều hội tự trải nghiệm phát huy khả sáng tạo em” Theo tác giả Định Thị Kim Thoa (2014), HĐTNST hoạt động giáo dục thông qua trải nghiệm sáng tạo cá nhân việc kết nối kinh nghiệm học nhà trường với thực tiễn đời sống mà nhờ kinh nghiệm tích lũy thêm dần chuyển hóa thành NL Theo Lê Huy Hồng (2014), HĐTNST hoạt động xã hội, thực tiễn giúp HS tự chủ trải nghiệm tập thể, qua hình thành thể phẩm chất NL; nhận khiếu, sở thích, đam mê, bộc lộ điều chỉnh cá tính, giá trị, nhận khuynh hướng phát triển thân; bổ trợ với hoạt động dạy học chương trình giáo dục thực tốt mục tiêu giáo dục Hoạt động nhấn mạnh trải nghiệm, thúc đẩy lực sáng tạo người học tổ chức cách linh hoạt, sáng tạo Theo chúng tôi, khái niệm HĐTNST học tập: nhiệm vụ học tập, HS độc lập thực tham gia bước từ việc đặt câu hỏi nêu vấn đề, thực nhiệm vụ, báo cáo sản phẩm, đánh giá phản biện 2.2 Hoạt động dạy học hoạt động trải nghiệm sáng tạo Ngoài HĐTNST thiết kế thành hoạt động riêng, môn học cần coi trọng việc tổ chức, hướng dẫn HĐTNST phù hợp với đặc trưng môn học điều kiện dạy học Bảng 1.1 bảng 1.2 trình bày điểm khác mơn học HĐTNST; hoạt động dạy học HĐTNST Bảng 1.1 Phân biệtmôn học hoạt động trải nghiệm chương trình giáo dục phổ thơng Đặc trưng Mục Mơn học HĐTNST đích Hình thành phát triển hệ Hình thành phát triển thống tri thức khoa học, phẩm chất, tư tưởng, ý chí, tình lực nhận thức hành động cảm, giá trị, kỹ sống HS lực chung cần có Một số hình ảnh tiểu phẩm “Ai hơ hấp hiệu hơn” Ảnh: Nhóm 1- Hơ hấp bề mặt thể Ảnh: Nhóm 2- Hơ hấp hệ thống ống khí Ảnh: Nhóm 3- Hơ hấp mang Ảnh: Nhóm 4- Hơ hấp phổi PHỤ LỤC 2: MỘT SỐ HÌNH ẢNH THỰC NGHIỆM KHI DẠY BÀI 21: THỰC HÀNH ĐO MỘT SỐ CHỈ TIÊU SINH LÝ Ở NGƯỜI Đáp án phiếu khám Hội thi “Sống khỏe ngày” Phiếu khám bệnh nhân số 1: Kết Chỉ số huyết áp 90/60mmHg Giá trị bình Dự đốn Dự đốn triệu thường kết luận chứng 110-120mmHg/ 70-80mmHg BMI = Cân nặng/ Huyết áp thấp Bình 1m50 – 45kg 18,5 - 24,9 thường (Chiều cao)2 Nhịp tim Lượng đường máu 85 lần/phút 60-80 lần/phút Nhịp nhanh Bình 4,2 mmol/l 3,9 – 6,4 mmol/l thường Người bệnh cảm giác choáng váng, hoa mắt, chóng mặt, hồi hộp, tim đập nhanh, nặng lơ mơ, Lượng Na+ máu 138 mmol/l 135 – 145 mmol/l 4,5 mmol/l 3,9 – 5,2 mmol/l máu Chế độ dinh dưỡng thường lú lẫn, ngất xỉu ý thức… Lượng cholesterol Bình Bình thường Ăn uống đầy đủ chất dinh dưỡng, khoa học ví dụ như: thịt, tơm cá, trứng gà, loại đậu, khoai lang, rau dền, thực phẩm chứa caffein, uống đủ lít nước/ngày…, sinh hoạt lành mạnh, ăn đủ bữa, không thức khuya… Chế độ vận động thể Luyện tập thể dục thể thao thường xuyên: bộ, bơi dục thể thao lội, bóng bàn, cầu lông,… tránh tập tạ, lặn, leo núi… Phiếu khám bệnh nhân số 2: Kết Chỉ số huyết áp 150/98mmHg Giá trị bình Dự đốn Dự đốn triệu thường kết luận chứng 110-120mmHg/ Huyết áp 70-80mmHg cao dội, mệt mỏi, hoa BMI = Cân nặng/ Đau đầu 1m70 – 75kg 18,5 - 24,9 Béo phì Lượng đường máu Lượng Na+ máu 98 lần/phút 60-80 lần/phút 5,9 mmol/l 3,9 – 6,4 mmol/l 135 – 145 145 mmol/l mmol/l 5,2 mmol/l 3,9 – 5,2 mmol/l máu Chế độ dinh dưỡng Nhịp nhẹ, nơn ói, nhanh đau ngực, mặt Bình đỏ bừng, hồi thường hộp, đánh Bình trống ngực, thường hốt hoảng, tê cứng Lượng cholesterol chóng mặt, ù tai, ngủ (Chiều cao)2 Nhịp tim mắt Bình thường chi… Ăn uống khoa học: Ăn nhiều rau xanh, trái cây, ăn dầu thực vật, ăn cá, ăn thịt trắng… Hạn chế ăn mỡ động vật, ăn thịt đỏ, lòng đỏ trứng gà, nội tạng … ăn nhạt Sinh hoạt lành mạnh: Ăn đủ bữa, không ăn no, không thức khuya, khơng sử dụng chất kích thích… Chế độ vận động thể dục Luyện tập thường xuyên: bộ, bơi lội, luyện tập thể thao thể thao vừa sức… Ảnh: Nhóm “chuyên gia tư vấn” Ảnh: Hoạt động nhóm phần thi “Thử làm bác sỹ” Ảnh: Các “Chuyên gia” nhận xét, đánh giá nhóm Ảnh:Các nhóm hoạt động phần thi “khỏe để đẹp” PHỤ LỤC 3: KẾ HOẠCH BÀI DẠY VÀ SỐ HÌNH ẢNH THỰC NGHIỆM KHI DẠY BÀI 22: ÔN TẬP CHƯƠNG I I Mục tiêu học: Kiến thức: - Khái quát trọng tâm kiến thức phần chuyển hóa vật chất lượng thực vật động vật Kỹ - Phát triển kĩ khai thác, lựa chọn, xử lý nguồn thông tin; kĩ làm việc nhóm, kĩ thuyết trình - Hình thành rèn luyện kỹ giải vấn đề phát sinh thực tiễn có liên quan đến chuyển hóa vật chất lượng thực vật động vật - Vận dụng kiến thức học vào đời sống thực tiễn Thái độ - Nâng cao ý thức bảo vệ môi trường, bảo vệ thiên nhiên, ý thức bảo vệ khỏe thân cộng đồng - Nhiệt tình tham gia giao lưu, học hỏi, chia sẻ kinh nghiệm học tập sống nâng cao tinh thần đoàn kết Năng lực hướng tới - Năng lực tự học: Tìm kiếm, thu thập thơng tin liên quan đến chuyển hóa vật chất lượng thực vật động vật - Năng lực giải vấn đề: Phân tích tượng thực tiễn từ kiến thức chuyển hóa vật chất lượng thực vật động vật - Năng lực tư sáng tạo: trả lời câu hỏi thi - Năng lực giao tiếp: ngôn ngữ phù hợp với đối tượng giao tiếp bạn bè thầy côthông qua hoạt động nhóm, phần dẫn dắt chương trình người dẫn chương trình - Năng lực hợp tác thảo luận nhóm - Năng lực tự quản lí:Quản lí thân quản lí nhóm: lắng nghe phản hồi tích cực, tạo hứng khởi học tập II Phương pháp: 1.Phương tiện dạy học - GV: Thiết kế câu hỏi - HS: + Chuẩn bị mơ hình cá, để tổ chức trị chơi + Chuẩn bị sơ đồ hóa kiến thức phần chuyển hóa vật chất lượng làm câu hỏi ôn tập Phương pháp dạy học - Nêu giải vấn đề - Phương pháp nhóm III Hoạt động dạy học 1.Ổn định lớp Bài Hoạt động 1: Hệ thống hóa kiến thức chuyển hóa vật chất lượng thực vật Mục tiêu kiến thức, kỹ - Khái quát trọng tâm kiến thức phần chuyển hóa vật chất lượng thực vật động vật - Phát triển kĩ khai thác, lựa chọn, xử lý nguồn thơng tin; kĩ làm việc nhóm, kĩ thuyết trình Nội dung - Học sinh khái quát kiến thức phần chuyển hóa vật chất lượng thực vật động vật sơ đồ: + Trao đổi nước thực vật + Dinh dưỡng khoáng thực vật + Quang hợp thực vật + Hơ hấp thực vật + Tiêu hóa động vật + Hô hấp động vật + Tuần hồn máu + Cân nội mơi Cách thức tiến hành Hoạt động GV Hoạt động HS - GV: Yêu cầu đại diện - Đại diện nhóm báo cáo chủ đề: Trao nhóm lên báo cáo kết đổi nước, dinh dưỡng khoáng thực vật nhóm: - Các nhóm khác nhận xét bổ sung - GV: Nhận xét phần trình bày - Đại diện nhóm báo cáo chủ đề: nhóm Quang hợp hơ hấp thực vật - Các nhóm khác nhận xét bổ sung - Đại diện nhóm báo cáo chủ đề: Tiêu hóa động vật, hơ hấp động vật - Các nhóm khác nhận xét bổ sung - Đại diện nhóm báo cáo thức chủ đề: Tuần hồn máu, cân nội mơi - Các nhóm khác nhận xét bổ sung Hoạt động 2: Bài tập Mục tiêu kiến thức, kỹ - HS vận dụng kiến thức phần chuyển hóa vật chất lượng thực vật động vật để làm câu hỏi ôn tập tự luận trắc nghiệm - Kỹ làm việc nhóm - Hình thành rèn luyện kỹ giải vấn đề phát sinh thực tiễn có liên quan đến chuyển hóa vật chất lượng thực vật động vật - Vận dụng kiến thức học vào đời sống thực tiễn Nội dung - PHT: Bài tập tự luận trắc nghiệm Cách thức tiến hành - GV tổ chức cho HS chơi trị chơi “Nhà nơng thông thái” Câu hỏi cho thi “Nhà nông thông thái” A Câu hỏi “người cây”: Câu 1: Động lực giúp dịng nước ion khống di chuyển từ rễ lên gỗ cao lớn hàng chục mét)? * Có động lực cho dòng mạch gỗ: - Lực đẩy (áp suất rễ) - Lực hút thoát nước - Lực liên kết phân tử nước với với thành mạch gỗ Câu 2:Thế bón phân hợp lý? - Bón phân hợp lý: + bón nhu cầu theo đặc điểm giống, loài + Phù hợp với pha sinh trưởng phát triển + Phù hợp với đặc điểm lý, hóa đất, theo điều kiện thời tiết + Phân bón phải loại, đủ số lượng tỉ lệ thành phần dinh dưỡng hợp lý Câu 3: Nêu khái niệm điều kiện cần có pha sáng quang hợp? - Pha ánh sáng quang hợp pha chuyển hoá lượng ánh sáng diệp lục hấp thụ thành lượng liên kết hóa học ATP NADPH - Pha sáng xảy tilacơit có ánh sáng chiếu vào diệp lục Câu 4: Ôxi quang hợp có nguồn gốc từ đâu? Ơxi quang hợp có nguồn gốc từ nước nhờ trình quang phân li nước Câu 5: Sản phẩm pha sáng gì? Sản phẩm pha sáng là: ATP, NADPH, O2 Câu 6: Dựa vào kiến thức hô hấp mối quan hệ hô hấp môi trưởng, nêu số biện pháp bảo quản nóng phẩm? Bảo quản nơng sản với mục đích giữ chất lượng khối lượng nông phẩm cách ngăn chặn yếu tố có lợi cho hơ hấp như: - Làm giảm hàm lượng nước: phơi khô, sấy khô - Giảm nhiệt độ: để nông phẩm nơi mát, bảo quản tủ lạnh - Bảo quản điều kiện nồng độ C02 cao gây ức chế hô hấp: B Câu hỏi “người cá”: Câu 1: Hãy liệt kê hình thức hơ hấp động vật cạn? * Các hình thức hô hấp động vật cạn: - Hô hấp hệ thống ống khí (cơn trùng,…) - Hơ hấp phổi (chim, thú, ) - Hô hấp qua bề mặt thể (giun đất, ) Câu 2: Tại máu huyết áp giảm? - Huyết áp áp lực máu tác dụng lên thành mạch Khi bị máu, lượng máu mạch giảm nên áp lực tác dụng lên thành mạch giảm, kết huyết áp giảm Câu 3: Tại tim tách rời khỏi thể có khả co giãn nhịp nhàng? - Tim tách rời khỏi thể có khả co dãn nhịp nhàng dung dịch sinh lí nhờ có hệ dẫn truyền tim Hệ dẫn truyền tim bao gồm: nút xoang nhĩ, nút nhĩ thất, bó His mạng Pckin - Cơ chế: Cứ sau khoảng thời gian định nút xoang nhĩ lại tự phát xung điện Xung điện lan khắp tâm nhĩ làm tâm nhĩ co→ đến nút nhĩ thất, → bó His theo mạng Pckin lan khắp tâm thất làm tâm thất co Câu 4: Tại tim đập nhanh mạnh huyết áp tăng, tim đập chậm yếu huyết áp giảm? + Tim đập nhanh mạnh bơm lượng máu lớn lên động mạch, gây áp lực lớn → huyết áp tăng + Tim đập chậm, yếu lượng máu bơm ít, áp lực thấp → huyết áp giảm Câu 5: Kể tên phận tiêu hóa người? Miệng → Thực quản → Dạ dày → ruột non → ruột già Câu 6: Gan có vai trị điều hịa nồng độ glucozo máu? - Nồng độ glucôzơ máu tăng → kích thích tế bào tuyến tụy tiết hoocmơn insulin Insulin có tác dụng chuyển glucơzơ thành glicơgen dự trữ gan, đồng thời làm cho tế bào tăng nhận sử dụng gulocôzơ→ nồng độ glucôzơ máu giảm xuống trì nồng độ ổn định - Glucơzơ máu giảm xuống, kích thích tế bào tuyến tụy tiết hoocmơn glucagơn Glucagơn có tác dụng chuyển glicơgen có gan thành glucơzơ Glucơzơ từ gan vào máu, làm cho nồng độ glucôzơ máu tăng lên trì nồng độ ổn định →Gan có vai trị quan trọng việc trì cân nồng độ gulocôzơ máu PHIẾU BÀI TẬP VỀ NHÀ Câu Cắt thân thảo (bầu, bí, cà chua ) gần gốc, sau vài phút thấy giọt nhựa rỉ phần thân bị cắt Hiện tượng gọi A ứ giọt B rỉ nhựa C trào nước D rỉ nhựa ứ giọt Câu Dòng mạch rây dòng vận chuyển A chất hữu ion khoáng di động từ tế bào quang hợp đến nơi cần sử dụng dự trữ B nước ion khoáng từ đất vào rễ lên thân để lan tỏa đến phần khác C chất hữu ion khoáng từ đất vào rễ lên thân để lan tỏa đến phần khác D nước ion khoáng từ tế bào quang hợp đến nơi cần sử dụng dự trữ Câu Bào quan thực chức hơ hấp A Mạng lưới nội chất B Không bào C Lục lạp D.Ty thể Câu Quá trình cố định nitơ vi khuẩn cố định nitơ tự phụ thuộc vào loại enzim A nitrôgenaza B perôxiđaza C đêcacbôxilaza D đêaminaza Câu Điểm bão hoà ánh sáng cường độ ánh sáng tối đa để cường độ quang hợp đạt A cực đại B cực tiểu C mức trung bình D mức trung bình Câu 6.Quang hợp định khoảng phần trăm suất trồng? A 90% – 95% B 80% – 85% C 70% – 75% D 50%– 65% Câu : Sắc tố đóng vai trị trung tâm phản ứng trực tiếp chuyển hóa lượng ánh sáng thành lượng liên kết hóa học ATP NADPH ? A.Diệp lục a B Diệp lục b C Carotenoit D Xantophyl Câu Pha sáng cung cấp cho pha tối A.ATP NADPH B O2 ATP C O2, ATP NADPH D O2 NADPH Câu 10 Hai đường xâm nhập nước ion khoáng vào rễ đường A gian bào tế bào chất B qua khí khổng qua lớp cutin C dòng mạch gỗ dòng mạch rây D dòng lên dòng xuống Câu 11 Cây hấp thụ nitơ dạng A.N2+, NO-3 B N2+, NH3+C.NH4-, NO3+D NH4+, NO3- Câu 12 Thực vật thiếu nitơ màu vàng nhạt xuất trước tiên A non C già B thân non D thân già Câu 13 Vai trò Nitơ thực vật A thành phần axit nuclêôtit, ATP, phôtpholipit, côenzim; cần cho nở hoa, đậu B chủ yếu giữ cân nước ion tế bào, hoạt hố enzim, mở khí khổng C thành phần thành tế bào, màng tế bào, hoạt hố enzim D thành phần prơtêin axít nuclêic cấu tạo nên tế bào, thể Câu 14 Để so sánh tốc độ thoát nước mặt người ta tiến hành làm thao tác sau: (1) Dùng cặp gỗ cặp nhựa kẹp ép kính vào miếng giấy mặt tạo thành hệ thống kín (2) Bấm giây đồng hồ để so sánh thời gian giấy chuyển màu từ xanh da trời sang hồng (3) Dùng miếng giấy lọc có tẩm coban clorua sấy khô (màu xanh da trời) đặt đối xứng qua mặt (4) So sánh diện tích giấy có màu hồng mặt mặt thời gian Các thao tác tiến hành theo trình tự A (1) → (2) → (3) → (4) B (2) → (3) → (1) → (4) C (3) → (2) → (1) → (4) D (3) → (1) → (2) → (4) Câu 15 Kết sau tiến hành thí nghiệm quan sát thoát nước qua ta thấy nội dung với thực tế? A Giấy tẩm coban clorua mặt chuyển từ màu hồng sang màu xanh da trời B Giấy tẩm coban clorua mặt chuyển từ màu xanh da trời sang màu hồng C Diện tích giấy tẩm coban clorua mặt chuyển từ màu xanh da trời sang màu hồng nhỏ so với mặt D Diện tích giấy tẩm coban clorua mặt chuyển từ màu xanh da trời sang màu hồng lớn so với mặt Câu 16 Tiêu hóa nội bào thức ăn tiêu hóa A khơng bào tiêu hóa C túi tiêu hóa B ống tiêu hóa D A C Câu 17: Nam đếm mạch đập cổ tay Hoàng cho biết: “nhịp tim bạn trung bình 75 nhịp/phút” Như chu kỳ tim Hoàng là: A 0,6 giây C.0,8 giây B 7,5 giây D 10 giây Câu 18: Bộ phận điều khiển chế trì cân nội mơi có chức năng: A Làm biến đổi điều kiện lí hố môi trường thể B Làm tăng hay giảm hoạt động thể để đưa môi trường trạng thái cân ổn định C Điều khiển hoạt động quan cách gửi tín hiệu thần kinh hoocmơn D Tiếp nhận kích thích từ mơi trường hình thành xung thần kinh Câu 19.Vì sau bón phân, khó hấp thụ nước? A Vì áp suất thẩm thấu rễ giảm B Vì áp suất thẩm thấu đất giảm C Vì áp suất thẩm thấu rễ tăng D.Vì áp suất thẩm thấu đất tăng Câu 20: Diễn biến hệ tuần hồn kín diễn nào? A Tim → Động Mạch → Tĩnh mạch → Mao mạch → Tim B Tim → Động Mạch → Mao mạch → Tĩnh mạch → Tim C Tim → Mao mạch → Động Mạch → Tĩnh mạch → Tim D Tim → Tĩnh mạch → Mao mạch → Động Mạch → Tim Ảnh: HS tham gia trị chơi “nhà nơng thơng thái” Ảnh: Sản phẩm hoạt động nhóm đội trị chơi “nhà nông thông thái” ... như: Thi vẽ, thi viết, thi tìm hiểu, thi đố vui, thi giải chữ, thi tiểu phẩm, thi thời trang, thi kể chuyện, thi chụp ảnh, thi kể chuyện theo tranh, thi sáng tác hát, hội thi học tập, hội thi. .. trải nghiệm sáng tạo 2.3 Vai trò hoạt động trải nghiệm sáng tạo dạy học 10 2.4 Các hình thức hoạt động trải nghiệm sáng tạo dạy học 11 CHƯƠNG II: THI? ??T KẾ MỘT SỐ HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM SÁNG... nghiên cứu, sáng kiến kinh nghiệm công bố giống gần giống với đề tài sáng kiến kinh nghiệm - Từ sở lý luận HĐTNST, sáng kiến kinh nghiệm khác biệt HĐTNST với môn học hoạt động dạy học - Đề tài đề

Ngày đăng: 22/06/2021, 07:26

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w