Luận văn thạc sĩ nghiên cứu phát triển loài sim (rhodomyrtus tomentosa (ait ) hassk) lấy quả tại huyện quảng trạch, tỉnh quảng bình​

85 5 0
Luận văn thạc sĩ nghiên cứu phát triển loài sim (rhodomyrtus tomentosa (ait ) hassk) lấy quả tại huyện quảng trạch, tỉnh quảng bình​

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƢỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP NGUYỄN TRỌNG GIÁP NGHIÊN CỨU PHÁT TRIỂN LOÀI SIM (RHODOMYRTUS TOMENTOSA (AIT.) HASSK) LẤY QUẢ TẠI HUYỆN QUẢNG TRẠCH, TỈNH QUẢNG BÌNH CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN RỪNG MÃ NGÀNH: 8620211 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN RỪNG NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: NGƢT.PGS.TS TRẦN NGỌC HẢI Hà Nội, 2019 i CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan, cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chƣa đƣợc công bố cơng trình nghiên cứu khác Nếu nội dung nghiên cứu trùng lặp với cơng trình nghiên cứu cơng bố, tơi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm tuân thủ kết luận đánh giá luận văn Hội đồng khoa học Hà Nội, ngày …tháng….năm…… Ngƣời cam đoan (Tác giả ký ghi rõ họ tên) ii LỜI CẢM ƠN Trong suốt trình học tập nghiên cứu Trƣờng Đại học Lâm nghiệp, nhận đƣợc quan tâm dạy dỗ bảo ân cần thầy giáo, cô giáo Nhân dịp này, xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới Ban Giám hiệu nhà trƣờng, Phòng đào tạo Sau đại học, Khoa quản lý tài nguyên rừng môi trƣờng, quý thầy cô giáo toàn thể cán Trƣờng Đại học Lâm nghiệp Tôi xin đƣợc bày tỏ chân thành cảm ơn tới NGƢT.PGS.TS Trần Ngọc Hải, Khoa quản lý tài nguyên rừng môi trƣờng, ngƣời hƣớng dẫn khoa học tạo điều kiện tốt cho q trình thực hồn thành luận văn Tơi xin cảm ơn phịng, ban UBND huyện Quảng Trạch, tỉnh Quảng Bình; Chi cục Thống kê huyện Quảng Trạch; Lãnh đạo UBND hai xã Quảng Hợp, Quảng Tiến ngƣời dân xã giúp đỡ việc điều tra nghiên cứu thực tế để hồn thành luận văn Tơi vơ biết ơn quan tâm, giúp đỡ, động viên gia đình, ngƣời thân bạn bè đồng nghiệp trình thực luận văn Trong trình nghiên cứu thực luận văn, điều kiện hạn chế thời gian, nhân lực, tài nội dung nghiên cứu đề tài cịn tƣơng đối rộng, nên khơng tránh khỏi thiếu sót Tơi mong muốn nhận đƣợc ý kiến đóng góp q báu thầy giáo, nhà khoa học bạn bè đồng nghiệp Xin trân trọng cảm ơn Hà Nội, ngày tháng năm 2019 Tác giả luận văn Nguyễn Trọng Giáp iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT vi DANH MỤC CÁC BẢNG vii DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ viii DANH MỤC CÁC HÌNH ix ĐẶT VẤN ĐỀ Chƣơng TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Khái niệm lâm sản gỗ 1.2 Tổng quan nghiên cứu Sim 1.2.1 Những nghiên cứu giới 1.2.2 Những nghiên cứu Việt Nam 1.2.3 Tại khu vực nghiên cứu: Chƣơng MỤC TIÊU, ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Mục tiêu 2.1.1 Mục tiêu chung 2.1.2 Mục tiêu cụ thể 2.2 Đối tƣợng nghiên cứu 2.3 Giới hạn, phạm vi nghiên cứu 2.4 Nội dung nghiên cứu 2.5 Phƣơng pháp nghiên cứu 10 2.5.1 Phƣơng pháp kế thừa 10 2.5.2 Phƣơng pháp điều tra thực địa thực nội dung 1, 10 iv 2.5.3 Phƣơng pháp điều tra, nghiên cứu hình thái 12 2.5.4 Phƣơng pháp phẫu diện đất 13 2.5.5 Phƣơng pháp vấn thực nội dung thứ 3, 13 2.5.6 Phƣơng pháp xử lý số liệu 14 2.5.7 Phƣơng pháp chuyên gia 14 Chƣơng ĐẶC ĐIỂM KHU VỰC NGHIÊN CỨU 15 3.1 Điều kiện tự nhiên kinh tế - xã hội 15 3.1.1 Đặc điểm tự nhiên 15 3.1.2 Đặc điểm kinh tế - xã hội 22 3.1.3 Tài nguyên du lịch 28 3.2 Đánh giá chung 29 Chƣơng KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 31 4.1 Đặc điểm lâm học loài Sim huyện Quảng Trạch 31 4.1.1 Đặc điểm hình thái 31 4.1.2 Đặc điểm vật hậu 37 4.1.3 Phân bố sinh thái loài Sim 38 4.2 Đặc điểm sinh trƣởng suất loài Sim 42 4.2.1 Đặc điểm hóa tính đất đai có phân bố Sim huyện Quảng Trạch 42 4.2.2 Sinh trƣởng loài Sim trồng 43 4.2.3 Kết điều tra mật độ, tình hình sinh trƣởng Sim tự nhiên Quảng Hợp 45 4.2.4 Năng suất loài Sim 47 4.3 Tổng hợp kỹ thuật gây trồng địa phƣơng 48 4.3.1 Kỹ thuật trồng loài Sim 48 4.3.2 Kỹ thuật trồng dặm, khoanh nuôi, bảo vệ Sim 52 4.4 Thị trƣờng tiêu thụ, chế biến Sim 53 4.5 Những điểm mạnh, điểm yếu, hội nguy việc phát triển Sim huyện Quảng Trạch 57 v 4.6 Đề xuất giải pháp phát triển bền vững Sim huyện Quảng Trạch, tỉnh Quảng Bình 58 4.6.1 Giải pháp quy hoạch sử dụng đất giao đất giao rừng 58 4.6.2 Giải pháp tổ chức quản lý sản xuất kinh doanh 59 4.6.3 Giải pháp công nghệ 59 4.6.4 Giải pháp hỗ trợ sản xuất 60 4.6.5 Giải pháp thị trƣờng 60 4.6.6 Giải pháp kỹ thuật khai thác bền vững 61 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 62 Kết luận 62 Tồn nghiên cứu 63 Kiến nghị 63 TÀI LIỆU THAM KHẢO 64 PHỤ LỤC 45 vi DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT LSNG Lâm sản gỗ NTFP Non timber forest products (LSNG) OTC Ô tiêu chuẩn DTTN Diện tích tự nhiên NLTS Nơng lâm thủy sản CN – XD Công nghiệp - xây dựng PTNT Phát triển nơng thơn SRDP Dự án phát triển bền vững ngƣời nghèo UBND Ủy ban nhân dân FAO Tổ chức Nông lƣơng Nông nghiệp Liên Hợp Quốc vii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1 Tình hình dân số lao động huyện Quảng Trạch 23 thời kỳ 2016 - 2018 23 Bảng 3.2 Tình hình dân số, dân tộc xã Quảng Tiến Quảng Hợp 24 Bảng 3.3 Tình hình sử dụng đất đai huyện Quảng Trạch 24 thời kỳ 2016- 2018 24 Bảng 3.4 Hiện trạng sử dụng đất phân theo loại đất xã Quảng Tiến, Quảng Hợp 25 Bảng 3.5 Tốc độ phát triển tổng giá trị sản xuất địa bàn 27 huyện Quảng Trạch thời kỳ 2014 – 2018 27 Bảng 3.6 Quy mô cấu giá trị sản xuất địa bàn 28 huyện Quảng Trạch thời kỳ 2014- 2018 28 Bảng 4.1 Kích thƣớc Sim theo loại Quảng Trạch 35 Bảng 4.2 Đặc điểm vật hậu Sim 37 Bảng 4.3 Thành phần thực vật nơi có lồi Sim phân bố 40 Bảng 4.4 Một số tiêu lý, hóa tính đất khu vực có Sim phân bố 42 Quảng Trạch 42 Bảng 4.5 Thực trạng gây trồng Sim Quảng Trạch 43 Bảng 4.6 Sinh trƣởng mô hình trồng Sim xã Quảng Tiến 44 Bảng 4.7 Sinh trƣởng loài Sim tự nhiên 46 Bảng 4.8 Năng suất mơ hình Sim trồng năm 2016 47 Bảng 4.9 Lƣợng phân vô bón chăm sóc cho Sim qua năm 51 viii DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ Sơ đồ 3.1: Sơ đồ hành huyện Quảng Trạch 15 Sơ đồ 4.1: Sơ đồ vùng thu mẫu Sim huyện Quảng Trạch 31 Sơ đồ 4.2 Sơ đồ vùng trồng Sim xã Quảng Tiến 44 Sơ đồ 4.3 Sơ đồ tuyến điều tra Sim tự nhiên xã Quảng Hợp 46 Sơ đồ 4.4 Sơ đồ kênh tiêu thụ Sim 55 ix DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 4.1: Cây Sim (Rhodomyrtus tomentosa (AIT.) HASSK) 32 Hình 4.2 Lá Sim 33 Hình 4.3 Cành mang hoa Sim 34 Hình 4.4 Phân loại Sim 36 Hình 4.5 Cây Sim bị xâm lấn chết nắng hạn 45 Hình 4.6 Thu hái sơ chế Sim 54 Hình 4.7 Đóng thùng chuyển ngoại tỉnh, vấn đại lý 57 thu mua Sim 57 61 - Xây dựng thƣơng hiệu cho Sim huyện Quảng Trạch từ nâng cao uy tín lịng ngƣời tiêu dùng - Liên kết, liên doanh với Công ty chuyên sản xuất sản phẩm từ Sim để nâng cao giá trị hàng hóa cho Sim 4.6.6 Giải pháp kỹ thuật khai thác bền vững Để đáp ứng đƣợc nguồn sản phẩm thƣờng xuyên mà trì đƣợc vùng ngun liệu có hiệu cần có kỹ thuật khai thác mang tính bền vững: - Cần có chế độ chăm sóc, bảo vệ phù hợp cho Sim: tỉa thƣa, bón phân, làm cỏ… - Sau khai thác có chế độ phục hồi cách tích cực để Sim cho tốt vào vụ sau 62 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Sim lồi tiên phong ƣa sáng có phân bố rộng khắp vùng đồi núi Việt Nam Tại huyện Quảng Trạch, tỉnh Quảng Bình, Sim mọc vùng đất khô cằn, chua phèn, nhiều đá lẫn, đá lộ đầu, mọc loài khác nhƣ: Mua, Sầm, Dung, Chổi sể, Guột, Đom đóm, Cánh kiến, Thẩu tấu, Dền sinh cảnh trảng bụi, rừng thứ sinh phục hồi, rừng trồng, bìa rừng, nƣơng rẫy bạc màu Cây Sim có đặc điểm hình thái học đa dạng, nhƣng hoa có hai màu sắc hay có hai dạng khác Học viên xác định đƣợc huyện Quảng Trạch có lồi Hồng Sim (Rhodomyrtus tomentosa (Ait.) Hassk) loài mà ngƣời dân Quảng Trạch phát triển sử dụng Sim trồng tập trung đƣợc bảo vệ, chăm sóc sinh trƣởng phát triển tốt chiều cao, đƣờng kính gốc lẫn suất Sim ngồi tự nhiên cạnh tranh mơi trƣờng sống với lồi khác nên mật độ thƣa thớt, sinh trƣởng tốt, suất trung bình khơng đƣợc chăm sóc Thị trƣờng tiêu thụ Sim lớn Sim đƣợc chế biến thành nhiều sản phẩm Hiện nay, sản lƣợng Sim địa bàn huyện không đủ cung cấp cho thị trƣờng, chủ yếu chuyển Phú Quốc, Hà Nội tiêu thụ tỉnh nên mở triển vọng tốt để phát triển lồi có giá trị Quảng Trạch địa phƣơng tiên phong đầu việc trồng Sim để tạo vùng nguyên liệu cung cấp để cung cấp cho địa phƣơng khác chế biến Bƣớc đầu trồng cho kết khả quan kinh tế, xã hội môi trƣờng, Sim trở thành lồi xóa đói, giảm nghèo làm giàu cho số hộ Đây loài lâm sản gỗ cần đƣợc ƣu tiên nghiên cứu phát 63 triển gây trồng, chế biến để phát triển toàn diện tạo mạnh ổn định từ loài Sim địa bàn Quảng Trạch nói riêng, tỉnh Bắc Trung nói chung Bởi lồi chƣa đƣợc quan tâm mức Tồn nghiên cứu - Do thời gian nghiên cứu có hạn, địa bàn rộng với nhiều nội dung nghiên cứu nên có số nội dung chƣa sâu phân tích, Luận văn có kế thừa báo cáo, số liệu sẵn có làm cở sở phát triển thêm nội dung địa bàn nghiên cứu Kiến nghị Để mở rộng diện tích trồng, nâng cao suất loài Sim, cần tiếp tục nghiên cứu, đặc biệt chọn lọc trội có suất cao, chất lƣợng tốt để làm giống, nhƣ áp dụng kỹ thuật trồng thâm canh, áp dụng tiêu chuẩn VietGAP để tăng giá trị sản phẩm Cần bảo vệ tốt sinh cảnh sống tự nhiên loài Sim, trạng thái IA, IB, IC, quy hoạch phòng hộ, khoanh ni diện tích quy hoạch sản xuất giao cho Tổ hợp tác, nhóm hộ để tạo điều kiện cho loài Sim sinh trƣởng phát triển Xây dựng chế liên doanh liên kết Tổ hợp tác trồng sim (Phòng NN PTNT huyện UBND cấp xã đầu mối) với nhà đầu tƣ từ việc gây trồng sản xuất sản phẩm từ có nguồn gốc từ Sim, từ hình thành phát triển thêm nhiều sản phẩm từ Sim, đem lại hiệu kinh tế cao, nâng cao giá trị sản phẩm Cần có nghiên cứu thành phần sinh hóa sản phẩm từ sim nghiên cứu thị trƣờng ngồi nƣớc để có hƣớng phát triển 64 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng việt Đỗ Huy Bích, Đặng Quang Chung, Bùi Xuân Chƣơng, Nguyễn Thƣợng Dong, Đỗ Trung Đàm, Phạm Văn Hiển, Vũ Ngọc Lộ, Phạm Duy Mai, Phạm Kim Mãn, Đoàn Thị Nhu, Nguyễn Tập, Trần Đoàn, Viện dƣợc liệu (2004), Cây thuốc động vật làm thuốc Việt Nam, tập II, NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn Việt Nam, Tên rừng Việt Nam, NXB Nông nghiệp Đặng Đình Bơi cộng (2002), Chương trình hỗ trợ lâm nghiệp xã hội, Hà Nội Võ Văn Chi (1996), Từ điển thuốc Việt Nam, NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội Võ Văn Chi (2004), Từ điển thực vật thông dụng, tập II, NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội Chi cục Thống kê huyện Quảng Trạch (2018), Niên giám thống kê 2018 huyện Quảng Trạch Vũ Văn Dũng, Jenne de Beer, Phạm Xuân Phƣơng cộng (2002), Tổng quan ngành lâm sản gỗ Việt Nam Dự án sử dụng bền vững lâm sản gỗ Dự án hỗ trợ chuyên ngành Lâm sản gỗ Việt Nam (2004) pha 2, Lâm sản gỗ Việt Nam Phạm Hoàng Hộ (2000), Cây cỏ Việt Nam, NXB trẻ, TP Hồ Chí Minh 10 Trần Hợp (2016), Cây cảnh Việt Nam, NXB Nông nghiệp 11 Đỗ Tất Lợi (2004), Những thuốc vị thuốc Việt Nam, NXB Y học, Hà Nội 65 12 Nguyễn Văn Nam (2018), Nghiên cứu thực vật cho lâm sản gỗ Vườn Quốc gia Phú Quốc, Luận văn Thạc sĩ, Trƣờng Đại học Lâm nghiệp 13 Hy Lãn Hoàng Văn Vinh (2001), Cây thuốc vị thuốc Đông y, NXB Hà Nội Tiếng Anh 14 De Beer, J H and McDermott, M J (1989), The economic value of nontimber forest products in Southeast Asia Netherlands Committee for IUCN, Amsterdam, The Netherlands 15 Đại học Dƣợc Dayananda Sagar, Bangalore, Ấn Độ (2010): “Ảnh hƣởng chữa lành chống oxi hóa dịch chiết từ (Rhodomyrtus tomentosa (Aiton) Hassk.) bệnh loét dày mãn tính chuột” 16 FAO (1991) Non wood forest products Rome (1995) 17 Plant resources of South-East Asia Dye and Tannin producing plants (Prosea 1992) 18 Robert W Scherer , Plants for man (1972) 19 Surasak Limsuwan, Erik N Trip, Thijs R.H.M Kouwen, Sjouke Piersma, Asadhawut Hiranrat, Wilawan Mahabusarakam, Supayang P Voravuthikunchai, Jan Maarten van Dijl, Oliver Kayser:” Phytomedicine” (2009) 20 Surasak Limsuwan, Anne Hesseling-Meinders, Supayan Piyawan Voravuthikunchai, Jan Maarten van Dijl, Oliver Kayse: “Phytomedicine” (2011) 21 Surasak Limsuwan, Oliver Kayser, Supayang Piyawan Voravuthikunchai: “Hoạt động kháng khuẩn Rhodomyrtus tomentosa (Aiton) Hassk (2012) PHỤ LỤC PHỤ LỤC 2: BẢNG CÂU HỎI PHỎNG VẤN PHIẾU 01: PHIẾU PHỎNG VẤN NGƢỜI TRỒNG SIM, TỔ TRƢỞNG TỔ HỢP TÁC TRÊN ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU Địa điểm vấn: Thôn: …………- Xã ………………- Huyện………… Ngƣời vấn: ……………………… Ngày vấn: …………… … ……………… Họ tên ngƣời đƣợc vấn………… …………………………………… Tuổi: ……… Nam Nữ Số ngƣời gia đình: Tỷ lệ Nam/nữ………………………….…… Nghề nghiệp chính: ………………………………………………………… Nghề phụ: ………………………………… Diện tích trồng Sim anh/chị đƣợc bao nhiêu? Nguồn gốc Sim đƣợc lấy từ đâu? ……………………………………………………………………………….… ……… …… … …………………………………………………………… ……… …… … …………………………………………………………… Tiêu chuẩn chọn giống nhƣ nào? ………………………………………………………………………………… Kỹ thuật trồng Sim Anh/chị nhƣ (làm đất, đào hố, mật độ trồng, bón phân, chăm sóc…)? 4.Năm thứ sau trồng Sim cho thu hoạch? Năng suất bao nhiêu? ……… …… … …………………………………………………………… Kỹ thuật thu hái, bảo quản, sơ chế, chế biến Anh chị nhƣ nào? Anh/chị thƣờng sử dụng phận Sim? Những công dụng Sim thƣờng đƣợc anh/ chị nhân dân xung quanh sử dụng? Thị trƣờng tiêu thụ Sim anh/chị đâu? Giá bán nhƣ nào? Tổng thu nhập gia đình anh/ chị hàng năm từ trồng Sim bao nhiêu? 10 Những thuận lợi khó khăn trồng Sim? PHẦN RIÊNG ĐỐI VỚI TỔ TRƢỞNG TỔ HỢP TÁC Tổng số hộ tham gia Tổ hợp tác? Hiệu từ mơ hình phát triển Sim xóa đói giảm nghèo địa phƣơng? ………………………………………………………………………………… Diện tích tồn Tổ Hợp tác bao nhiêu? Trong vùng Sim tự nhiên cịn nhiều hay khơng? Nếu có đâu? ………………………………………………………………………………… Kỹ thuật chăm sóc, bảo vệ Sim tự nhiên Tổ hợp tác nhƣ nào? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… PHIẾU 02: PHIẾU PHỎNG VẤN CÁN BỘ KHUYẾN NÔNG XÃ, HUYỆN TRÊN ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU Địa điểm vấn: Thôn: ……… …- Xã ….… … - Huyện………… Ngƣời vấn: ………………………………………………………… Ngày vấn: …………………… … Họ tên ngƣời đƣợc vấn: ……………………………………………… Chức vụ……………… …………………………………………………… Địa bàn xã/huyện anh/chị cơng tác có nhiều diện tích trồng, tự nhiên, sim khơng? Diện tích bao nhiêu? ………………………………………………………………………………… Trên địa bàn anh/chị có hộ, Tổ hợp tác trồng phát triển sim? ………………………………………………………………………………… Các vùng huyện/xã phân bố nhiều Sim? Cây Sim thƣờng đƣợc mọc điều kiện nhƣ ? (đất đai, độ cao, khí hậu) Anh/chị cho biết nguồn giống, nhân giống, kỹ thuật trồng Sim địa phƣơng nhƣ nào? Hiệu từ trồng Sim mang lại cho ngƣời dân nhƣ nào? (năng suất, thu nhập/ha) Các phƣơng pháp thu hái, bảo quản, sơ chế, chế biến đƣợc áp dụng địa phƣơng nhƣ nào? Thị trƣờng tiêu thụ Sim nhƣ nào? Có thể liên kết để tạo thành chuỗi giá trị hay không? Trên địa bàn có sách, chƣơng trình, dự án hỗ trợ trồng phát triển Sim chƣa? Nếu có hỗ trợ nhƣ nào? Những khó khăn thuận lợi ngƣời dân phát triển loại Lâm sản gỗ này? 10 Trên địa bàn huyện/xã có tiềm để phát triển Sim khơng? sao? 11 Theo anh/chị giá trị kinh tế, môi trƣờng mà Sim mang lại nhƣ nào? Các biểu điều tra BIỂU 01: PHIẾU ĐIỀU TRA THEO TUYẾN CÂY SIM Thôn…………………… Số hiệu tuyến:………… … Tọa độ tuyến: đầu tuyến: … Cuối tuyến:…… Xã……………………… Chiều dài tuyến:………… Huyện:…….…………… Độ rộng tuyến:…………… Tỉnh:…………………… Độ cao tuyến: cao nhất: …… Thấp nhất:……… Ngày điều tra: ………… Ngƣời điều tra: ……… Dạng sinh cảnh:………… Các loài thị đất:…………………………… Phải/ TT trái tuyến Số gốc/bụi DOO (cm) Hvn (m) D tán (m) ĐT-NB Phẩm Số Ghi chất, sinh cành trƣởng BIỂU 02: PHIẾU ĐIỀU TRA THEO ÔTC CÂY SIM ÔTC số:……………… Thôn…………………… Tọa độ tâm OTC:…… Xã……………………… Diện tích OTC:……… Huyện:…………….…… Độ cao:……………… Ngày điều tra:……….… Dạng sinh cảnh:……… Năm trồng (đối với Sim trồng):…………… Ngƣời điều tra:………… Mật độ:……………… TT bụi Số cành /bụi DOO (cm) Hvn (m) D tán (m) ĐT-NB Phẩm chất, tình hình sinh trƣởng Ghi Biểu 03: BIỂU ĐIỀU TRA CÂY BỤI THẢM TƢƠI ÔTC số:……….… Hƣớng dốc:……….….Ngƣời điều tra ……………… Vị trí:…………… Độ dốc:………………Ngày điều tra:……………… Trạng thái rừng:…………………… Độ cao:…………… …………… Toạ độ:……………………………… Địa điểm điều tra: TT Tên loài Số bụi/cây Chiều cao Độ che phủ Tình hình Dạng sống (cm) (%) sinh trƣởng Biểu 04: TỌA ĐỘ ĐIỂM ĐẦU VÀ ĐIỂM CUỐI CỦA CÁC TUYẾN ĐIỀU TRA Khu vực Tuyến Điểm toạ độ I II III IV Địa điểm X Điểm đầu Điểm cuối Điểm đầu Điểm cuối Điểm đầu Điểm cuối Điểm đầu Điểm cuối Điểm đầu Điểm cuối Điểm đầu Điểm cuối Điểm đầu Điểm cuối Điểm đầu Điểm cuối Điểm đầu Điểm cuối Ghi : Hệ toạ độ đo tính đồ địa hình VN 2000, KT trục Quảng Bình 106 múi độ Y ... vững Sim huyện Quảng Trạch, tỉnh Quảng Bình 2.2 Đối tƣợng nghiên cứu - Loài Sim huyện Quảng Trạch, tỉnh Quảng Bình 2.3 Giới hạn, phạm vi nghiên cứu - Về không gian: huyện Quảng Trạch, tỉnh Quảng. .. sinh học loài Sim huyện Quảng Trạch, tỉnh Quảng Bình nhƣ: đặc điểm hình thái, vật hậu… - Đúc kết đƣợc kỹ thuật gây trồng Sim huyện Quảng Trạch, tỉnh Quảng Bình - Đề xuất giải pháp phát triển bền... luận văn Tơi xin cảm ơn phịng, ban UBND huyện Quảng Trạch, tỉnh Quảng Bình; Chi cục Thống kê huyện Quảng Trạch; Lãnh đạo UBND hai xã Quảng Hợp, Quảng Tiến ngƣời dân xã giúp đỡ việc điều tra nghiên

Ngày đăng: 22/06/2021, 06:22

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan