- Trong tiến hóa , tế bào nhân sơ chưa có sự phân hóa hệ thống màng nội bào, còn tế bào nhân thực đã hình thành hệ màng nội bào tạo nên các bào quan riêng biệt có chức năng riêng biệt.. [r]
(1)Chủ đề 1: CẤU TRÚC VÀ CHỨC NĂNG CỦA HỆ THỐNG MÀNG TẾ BÀO A MỤC TIÊU: Sau học xong chủ đề này HS phải: - Mô tả thành phần hóa học và mô hình phân tử màng tế bào - Phân biệt mang sinh chất với hệ thống màng nội bào tọa nên các bào quan, màng đơn và màng kép - Giải thích và phân biệt phương thức trao chất qua màng : thụ động, chủ động, nhập bào và xuất bào - Trình bày chức hệ thống màng đơn các bào quan - Trình bày chức hệ thống màng kép các bào quan - Vẽ mô hình “khảm động” , mô hình màng ti thể và màng lục lạp B NỘI DUNG: Hoạt động GV và HS Nội dung I Đặc điểm chung màng sinh học? Cấu trúc màng sinh chất: Khái niệm hệ thống màng sinh học: - Đều cấu tạo chung: màng lipôprôtêin có độ dày từ – 10 nm, có thành phần hóa học gồm lipit và prôtêin là chủ yếu, ngoài còn chứa cacbonhidrat - Bao gồm: màng tế bào, các màng nội bào tạo nên các bào quan màng lưới nội chất, màng máy Goongi, màng Lizôxôm, màng không bào, màng ti thể, màng không bào, màng nhân - Trong tiến hóa , tế bào nhân sơ chưa có phân hóa hệ thống màng nội bào, còn tế bào nhân thực đã hình thành hệ màng nội bào tạo nên các bào quan riêng biệt có chức riêng biệt Hệ thống màng nội bào tế bào nhân thực hình thành theo đường: + Màng sinh chất phân hóa khối tế bào chất tạo nên hệ thống màng nội bào đơn( lưới nội chất, Goongi, lizoxom, (2) Thế nào là cấu trúc khảm động? Chức chung màng sinh chất? Thế nào là vận chuyển thụ động? không bào ) + Hệ thống nội màng kép tạo nên các bào quan ti thể, lục lạp, nhân - Hệ thống nội bào có chức phân tế bào chất thành nhiều khu cách biệt có chức riêng biệt tạo cho việc thực chức sống cách có hiệu cao theo không gian và thời gian Thành phần hóa học và mô hình phân tử màng sinh chất - Theo Singơ và NicônSơn màng sinh chất là màng khảm - động Màng sinh chất là màng kép gồm các phân tử lipit và Prôtêin + Cấu trúc khảm: lớp kép photpholipit khảm các P + Cấu trúc động: các phân tử photpholipit và P có thể di chuyển dễ dàng bên lớp màng sinh chất - Màng sinh chất là ranh giới bên ngoài và là rào chắn chọn lọc tế bào - Chức năng: Vận chuyển các chất, tiếp nhận và truyền thông tin từ bên ngoài vào TB, là nơi định vị nhiều Enzim, các P màng lớn nv ghép nối các TB mô Chức màng sinh chất: - TĐC với môi trường có tính chọn lọc nên màng có tính bán thấm - Thu nhận thông tin lí hoá học từ bên ngoài(nhờ các thụ thể) và đưa đáp ứng kịp thời - Nhờ glicôprôtein để tế bào nhận biết tế bào lạ * Các hình thức vận chuyển các chất qua màng sinh chất: a Vận chuyển thụ động: - Khái niệm: Vận chuyển thụ động là vận chuyển các chất qua màng sinh chất mà không cần tiêu tốn lượng Nguyên lí vận chuyển thụ động là (3) Phân biệt thẩm thấu và thẩm tách? Nêu các yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ khuếch tán qua màng? Phân biệt số loại môi trường thể? Nêu ví dụ vận chuyển chủ động mà em biết? Khi nào thì có nhập khuếch tán các chất từ nơi có nồng độ cao dến nơi có nồng độ thấp + Thẩm thấu: Nước từ nơi có nồng độ thấp đến nơi có nồng độ cao + Thẩm tách: các chất hoà tan từ nơi có nồng độ cao đến nơi có nồng độ thấp - Các liểu vận chuyển qua màng: + Khuếch tán trực tiếp qua lớp phôtpholipit kép gồm các chất không phân cực và các chất cóc kích thước nhỏ CO2, O2… + Khuếch tán qua kênh prôtein xuyên màng gồm các chất phân cực có lích thước lớn(Gluxit) + Khuếch tán qua kênh prôtein đặc hiệu theo chế thẩm thấu(các phân tử nước) - Các yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ khuếch tán qua màng: + Nhiệt độ môi trường: + Sự chênh lệch nồng độ các chất và ngoài màng - Một số loại môi trường: + Ưu trương: nồng độ chất tan ngoài tế bào cao tế bào + Đẳng trương: nồng độ chất tan ngoài tế bào và tế bào + Nhược trương; nồng độ chất tan ngoài tế bào thấp tế bào b Vận chuyển chủ động: - Khái niệm: Vận chuyển chủ động là phương thức vận chuyển các chất qua màng tế bào từ nơi có nồng độ thấp đến nơi có nồng độ cao(ngược dốc nồng độ) và có tiêu tón lượng - Cơ chế: + ATP + prôtein đặc chủng cho loại chất + Prôtein biến đổi chất để đưa ngoài tế bào hay đưa vào bên tế bào c Nhập bào và xuất bào: - Nhập bào: là tế bào đưa các chất vào bên cách biến dạng màng sinh chất (4) + Thực bào: TBĐV ăn các hợp chất có kích thước lớn(chất rắn) nhờ các enzim phân huỷ + ẩm bào: đưa các giọt dịch vào tế bào - Xuất bào: Các chất thải túi kết hợp với màng sinh chất đẩy ngoài tế bào II HỆ THỐNG MÀNG ĐƠN: Màng lưới nội chất: bào và xuất bào? Lưới nội chất hạt Phân biệt lưới nội chất hạt với lưới nội chất trơn? Cấu trúc Chức Chức máy Gongi? Là hệ thống xoang dẹp nối với màng nhân đầu và lưới nội chất hạt đầu Trên mặt ngoài xoang có đính nhiều hạt ribôxôm Lưới nội chất trơn Là hệ thống xoang hình ống, nối tiếp lưới nội chất hạt Bề mặt có nhiều enzim không có hạt ribôxôm bám bề mặt - Tổng hợp lipit, chuyển hoá đường, phân huỷ chất độc thể - Tổng hợp prôtein tiết khỏi tế bào các prôtein cấu tạo nên màng TB, prôtein dự trữ, prôtein kháng thể - Điều hoà trao - Hình thành các túi đổi chất, co duỗi mang để vận chuyển prôtein tổng hợp Màng Bộ máy Gôngi: a Cấu trúc: Là chồng túi màng dẹp xếp cạnh tách biệt b Chức năng: - Là hệ thống phân phối các sản phẩm tế bào - Tổng hợp hoocmôn, tạo các túi mang - Thu nhận số chất tổng hợp(prôtein, lipit Gluxit…) Lắp ráp thành sản phẩm hoàn chỉnh đóng gói và chuyển đến các nơi cần thiết tế bào (5) Vai trò lizoxom? Không bào phát triển mạnh loại tế bào nào? Em hiểu gì ti thể? Lục lạp có quan trọng hay tiết ngoài tế bào - TBTV: máy Gôngi là nơi tổng hợp các phân tử pôlisâccrit cấu trúc nên thành tế bào Màng Lizôxôm: - Cấu trúc: Có dạng túi nhỏ, cso lớp màng bao bọc, chứa enzim thuỷ phân - Chức năng: Phân huỷ tế bào già, tế bào bị tổn thương không có khả phục hồi, bào quan già Góp phần tiêu hoá nội bào Màng không bào: - Cấu trúc: Phía ngoài có lớp màng bao bọc Trong là dịch bào chứa chất hữa và ion khoáng tạo nên áp suất thẩm thấu - Chức năng: tuỳ loại tế bào và tuỳ loài + Dự trữ chất dinh dưỡng, chứa chất phế thải + Giúp tế bào hút nước, chứa sắc tố thu hút côn trùng(TBTV) + ĐV nguyên sinh có khong bào tiêu hoá và không bào co bóp phát triển III Hệ thống màng kép: Màng ti thể: a Câu trúc: Ti thể có lớp màng bao bọc: - Màng ngoài trơn không gấp khúc - Màng tronggấp nếp tạo thành các mào ăn sâu vào chất nền, trên đó có các enzim hô hấp - Bên chất có chứa AND và ribôxôm b Chức năng: Cung cấp lượng chủ yếu tế bào dạng ATP Màng lục lạp (chỉ có thực vật): a Cấu trúc: - Phía ngoài có lớp màng bao bọc - Phía trong: +Chất không màu có chứa AND và ribôxôm + Hệ túi dẹt gọi là tilacoit -> Màng (6) nào thực vật và sinh vật? Vai trò màng nhân? Thế nào là chất nhiễm sắc? tilacôit có chứa chất diệp lục và enzim quang hợp Các tilacôit xếp chồng lên tạo thành cấu trúc gọi là Grana Các Grana nối với hệ thống màng b Chức năng: - Có khả chuyển hoá lượng ánh sáng mặt trời thành lượng hoá học - Là nơi thực chức quang hợp tế bào thực vật Màng nhân tế bào: a Cấu trúc: - Nhân có thể nằm vùng trung tâm (TBĐV ) hay phân bố vùng ngoại biên (TBTV) - Nhân có dạng hình cầu hay hình bầu dục đkính μm - Phía ngoài nhân bao bọc màng kép Bên chứa khối chất gọi là dịch nhân có vài nhân và các sợi chất NS * Màng nhân: - Màng nhân: gồm màng ngoài và màng trong, màng dày – 9nm - Trên bề mặt màng nhân có nhiều lỗ nhân đkính từ 50 – 80nm * Chất nhiễm sắc - Về hóa học: chất NS chứa AND, nhiều protêin kiềm tính (Histôn) - Các sợi NS qua quá trình xoắn tạo thành NST - Số lượng NST Tb nhân thực đặc trưng cho loài * Nhân con: Nhân có hay vài thể có dạng hình cầu bắt màu đậm so với phần còn lại chất NS, đó là nhân hay còn gọi là hạch nhân Nhân gồm chủ yếu là Protein (80-85%) và rARN (7) Chức nhân? b Chức năng: - Nhân TB là nơi lưu giữ thông tin dt, là trung tâm điều hành, định hướng và giám sát hoạt động TĐC quá trình ST, pt TB C Một số câu hỏi ôn tập Theo sách tự chọn sinh học 10 (8) Chủ đề 2: HỆ THỐNG HÓA VỀ CẤU TRÚC VÀ CHỨC NĂNG CỦA CÁC HỢP CHẤT HỮU CƠ TRONG TẾ BÀO I Mục tiêu: Học xong chủ đề này HS phải nắm - Liệt kê các đơn phân cấu tạo nên cacbohiđrat, lipit, prôtêin, axit nuclêic - Liệt kê các loại cacbohiđrat, lipit, prôtêin, axit nuclêic Cấu trúc đa phân và chức chúng tế bào - Lập bảng cấu trúc và chức tế bào - Lập bảng so sánh cấu trúc, chức ADN và các ARN II Phương pháp, phương tiện: - Các tranh, hình ảnh cấu trúc các loại hợp chất hữu - Sử dụng phương pháp vấn đáp III Nội dung: Chất hữu là hợp chứa cacbon, là phân tử tạo thành liên kết các nguyên tử C, H, O và N theo nhiều cách khác Trong đó, nguyên tử cacbon đóng vai trò quan trọng là khung với điện tử vòng ngoài cùng có thể liên kết với H và O, N tạo nên cacbohiđrat, lipit, prôtêin, axit nuclêic Hoạt động GV và HS +++++++ +++++++ NGỌCLINHSƠN THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ, THƯ VIỆN GIÁO DỤC TỔNG HỢP NGỌCLINHSƠN THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ, THƯ VIỆN GIÁO DỤC TỔNG HỢP http:/ ngoclinhson.violet.vn, http:/ ngoclinhson.co.cc, http:/ ngoclinhson.violet.vn, http:/ ngoclinhson.co.cc, http:/ ngoclinhson.freevnn.com, http:/ ngoclinhson.tk, http:/ thuviengiaoduc.tk http:/ ngoclinhson.freevnn.com, http:/ ngoclinhson.tk, http:/ thuviengi* aoduc.tk GV cho VD công thức glucôzơ: C6H12O6 là Cacbohidrat Vậy Cacbohydrat là gì ? HS: Cacbohidrat là các CHC cấu tạo từ C, H, O công thức TQ là (CH2O)n *GV: Em hãy cho biết cácmôno saccarit có cấu tạo nào ? Đặc tính đường đơn HS: Loại đường có từ – nguyên tử C điển hình là: hexôzơ (6C); pentôzơ (5C) Đường đơn có tính khử mạnh H 8.1 SGK *GV: Em hãy cho biết cấu trúc đường đôi Nội Dung A Cacbohidrat (Saccarit) Cacbohidrat là các CHC cấu tạo từ C, H, O theo công thứcchung (CH2O)n đó tỉ lệ H và O là 2:1 VD: glucôzơ có công thức C6H12O6 Cấu trúc Cacbohidrat a Cấu trúc các môno saccarit - Loại đường có từ – nguyên tử C phổ biến và quan trọng là hexôzơ (6C); pentôzơ (5C) Điển hình hexôzơ là glucôzơ, fructôzơ, galactôzơ - Đường đơn có tính khử mạnh b Cấu trúc các điSaccrit (đường đôi) Hai phân tử đường đơn có liên kết với liên kết glicôzit tạo thành các đường đôi VD: Saccarôzơ; matôzơ c Cấu trúc polisaccrit (đường đa) (9) HS: Đường đôi là phân tử đường đơn liên kết với theo nguyên tắc đa phân nhờ liên kết glicôzit H 8.2 SGK VD: Glucôzơ + Rructôzơ SaccarôZơ + H2O *GV: Đường đa gồm loại nào ? Tính chất chung chúng H 8.3 HS: Đường đa là polisaccrit Do nhiều phân tử đường đơn liên kết lại tạo thành H 8.3 SGK *GV: Tinh bột tồn đâu ? Con người dùng tinh bột dạng nào ? Giải thích ta ăn cơm càng nhai nhiều càng thấy có vị ? HS: Tinh bột tồn TA, người dùng tinh bột dạng TA *GV: Cacbohidrat có chức gì thể ? HS: Là nguồn cung cấp nhiên liệu là xây dựng nên nhiều phận tế bào *GV: Tại mệt, uống nước đường (đặc biệt là nước mía, nước hoa quả) người ta cảm thấy khỏe ? HS: Đường cung cấp trực tiếp nguồn nh.liệu cho tb *GV: Tại thành xenlluolôzơ có cấu trúc bền vững ? HS: Thành xenlluolôzơ có cấu trúc bền vững vì Saccarit là tpxd nên nhiều phận tế bào * GV:Lipit là gì ? HS: Lipit là nhóm CHC không tan nước (chất kị nước) tan các dung môi hữu *GV: Dựa vào H 8.5 SGK em hãy cho biết lipit đơn giản có cấu tạo nào ? HS: * GV: Tại mùa lạnh, khô, người ta thường bôi kem (sáp)chống nẻ ? HS: Mục đích là để chống thoát nước, giữ cho da mền mại * GV: Lipit phức tạp cấu tạo nào ? - Đường đa phân tử đường đơn liên kết vơí tạo thành polisaccrit có dạng mạch thẳng hay mạch nhánh như: glicôgen, tinh bột, xenllulozơ, kitin Chức cacbohidrat (Saccarit) - Là nguồn cung cấp nhiêu liệu trực tiếp cho tế bào - Là xd nên nhiều phận tế bào B Lipit Cấu trúc lipit: a Mỡ dầu và sáp (lipit đơn giản) - Mỡ dầu cấu tạo từ các axit béo và glixerol + Sáp: chứa đơn vị nhỏ a.béo liên kết với rượu mạch dài thay cho glixêrol b Các phôtpholipit và stêrôitl (lipit phức tạp) - Phốt lipit gồm phân tử a.béo liên kết với phân tử glixêrol, vị trí thứ glixêrol liên kết với nhóm photphat - Photphat lipit có tính lưỡng cực: đầu alcol ưa nước và đuôi kị nước - Stêrôit chứa các nguyên tử liên kết vòng số Stêrôit như: choleslerol, Ơstrôgen Chức lipit: - Tùy loại lipit mà có có cn khác - Photpholipit: Có vai trò cấu trúc màng sh - Mỡ, dầu: Có vai trò là dự trữ nhiên liệu - Stêrôit: cấu tạo nên các hoocmôn, số loại sắc tố TV (10) H 8.6 sgk *GV: Lipit có chức nào ? HS: Cn lipit là: - Photpholipit cholesterol: có vai trò tham gia cấu trúc màng sh C Cấu trúc prôtêin: - Mỡ, dầu: nguồn nhiên liệu dự trữ 1.Acid amin – đơn phân Pr - Stêrôit tham gia cấu tạo nên các hoocmôn Trong tự nhiên có 20 loại aa khác cho thể Mỗi aa cấu tạo gồm: - Gốc -R : khác các aa +++++++ NGỌCLINHSƠN THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ, THƯ VIỆN GIÁO DỤC TỔNG HỢP - Nhóm bắt đầu là -NH2 http:/ ngoclinhson.violet.vn, http:/ ngoclinhson.co.cc, http:/ ngoclinhson.freevnn.com, http:/ ngoclinhson.tk, http:/ thuviengiaoduc.tk Quan sát H 9.1 SGK hãy cho biết công thức TQ aa gồm - Nhóm kết thúc là -COOH 2.Cấu trúc bậc Pr nhóm nào ? - Các aanối với liên kết HS: GV chốt lại: Trong tự nhiên có khoảng peptid tạo nên chuỗi polipeptid 20 loại aa khác nhau, thể người và + Giữa các aa liên kết liên kết peptid động vật phải lấy aa từ TA Tại chúng ta cần ăn nhiều loại TA + Đầu mạch chuỗi polypeptid là khác ? nhóm amin, cuối mạch là nhóm HS: Mỗi loại TA chứa vài aa COOH đảm bảo cung cấp đầy đủ aa cho trẻ - Cấu trúc bậc Prôtein chính thì phải ăn TA từ nhiều nguồn thực là chuỗi polipeptid phẩm khác Cấu trúc bậc hai: *GV: Cấu trúc bậc Protrin có cấu Chuỗi polipeptid co xoắn trúc ntn ? nếp gấp nhờ liên kết H các aa gần H 9.2a SGK Cấu trúc bậc và b *GV: Prôtein có cấu trúc bậc - Cấu trúc bậc là hình dạng Prôtêin không gian chiều nào ? HS: Chuỗi polipeptid xoắn lại xoắn xoắn bậc cuộn xếp theo kiểu đặc nếp gấp Cấu trúc bậc Prôtein trưng cho loại Prôtêin tạo nên khối cầu nhờ liên kết đisunfua hay H 9.2b lkết H *GV: Prôtêni có cấu trúc bậc 3,4 - Cấu trúc bậc Prôtein có hay nhiều chuỗi polypeptid phối nào ? hợp với HS: H 9.2c, H 9.2d Căn vào đâu ta có thể phân biệt II.Chức Pr - Là thành phần không thể thiếu các bậc cấu trúc Prôtêin ? HS: Căn vào các loại liên kết có thể sống thành phần cấu trúc phân tử Đóng vai trò cốt lõi cấu trúc (11) Prôtêin *GV: Vì Pr lại đa dạng, vừa đặc thù ? HS: Vì Prôtêin đặc trưng bởi: SL, tp, trình tự xếp các aa - Pr«tªin cÊu tróc: cÊu tróc nªn tÕ bµo vµ c¬ thÓ VÝ dô: C«lagen cÊu t¹o nªn m« liªn kÕt Karatin cÊu t¹o nªn l«ng - Pr«tªin dù tr÷: dù tr÷ c¸c axit amin VÝ dô: Pr«tªin s÷a, h¹t c©y - Pr«tªin vËn chuyÓn: vËn chuyÓn c¸c chÊt VÝ dô: Hªm«gl«bin, pr«tªin xuyªn mµng - Pr«tªin b¶o vÖ: b¶o vÖ c¬ thÓ chèng bÖnh tËt VÝ dô: kh¸ng thÓ, interferon chèng l¹i vi khuÈn, virut x©m nhËp vµo c¬ thÓ - Pr«tªin thô thÓ: thu nhËn vµ tr¶ lêi th«ng tin VÝ dô: pr«tªin trªn mµng - Pr«tªin xóc t¸c: xóc t¸c cho c¸c ph¶n øng sinh ho¸ VÝ dô: c¸c lo¹i enzim nhân, bào quan, đặc biệt là hệ màng sinh học Chức là: cấu trúc,TĐC, điều hoà sinh trưởng, vận động, bảo vệ, giá đỡ, thụ thể D Axit Nucleic: I Cấu trúc và chức AND: Nuclêotit – đơn phân AND * GV: Hướng dẫn HS quan sát H 10.1 - Có loại nu A, T, G, X SGK thực - Mỗi nu có tp: - Thành phần nu bazơnitơ, đường C5H10O4, nhóm - Đặc điểm giống và khác các phốtphát loại nu ? - Các nu khác bazơnitơ HS hoạt động nhóm: H 10.1 SGK Có loại nu: Ađênin (A) xêtozin (X), Timin (T); Guanin (G) -Mỗi nu gồm tp: bazơnitơ, đường đeôxiribôzơ, nhóm photphat - Những đặc điểm giống và khác các nu: + Giống: có đường, nhóm photphat + Khác nhau: bazơnitơ Cấu trúc AND: A, G: thuộc nhóm purin có vòng thơm - AND là chuổi xoắn kép gồm T, X: thuộc nhóm pirimidin có vòng mạch polinuclêotit Các nu thơm trên mạch liên kết với HS đọc thông tin SGK trả lời liên kết phôtphođieste (liên kết hóa (12) +++++++ NGỌCLINHSƠN THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ, THƯ VIỆN GIÁO DỤC TỔNG HỢP http:/ ngoclinhson.violet.vn, http:/ ngoclinhson.co.cc, http:/ ngoclinhson.freevnn.com, http:/ ngoclinhson.tk, http:/ thuviengiaoduc.tk Cho biết mạch polinu liên kết với nhờ loại liên kết gì ? nguyên tắc liên kết này gọi là NTBS H 10.2 SGK - GV bổ sung thêm: + Mỗi vòng xoắn có 10 cặp nu dài 34A o 1nu dài 3,4Ao + đường kính vòng xoắn là 2nm = 20A o (1nm = 10Ao) + Chiều dài phân tử AND đến hàng chục, hàng trăm μ m (1 μ m = 104Ao) * GV : Quan sát H10.2 SGK ta thấy phân tử AND có đường kính không đổi suốt dọc chiều dài nó, em hãy giải thích vì ? - Ở TB nhân sơ (VK) AND có cấu trúc nào ? - So sánh chuỗi pôlinuctêctit Sau đây và chúng khác đặc điểm nào ? Chuỗi 1: A – T – X – A – T – G – X – A – T Chuỗi 2: A – G- X- A – T – G – X – A – T Chuỗi 3: A – T – A – X – T – G – X – A – T Chuỗi 4: A – T – A – X – T – G –X – A – T G–X–A HS: Nếu lấy chuỗi làm chuẩn thì - Chuỗi khác chuổi là vị trí nu thứ thay G - Chuỗi khác chuổi là có đảo vị trí nu thứ 3, - Chuỗi sl nu tăng thêm 3nu so với chuổi trị) chạy song song và ngược chiều xoắn quanh trục theo chiều từ trái sang phải (ngược chiều kim đồng hồ - xoắn phải) - Một vòng xoắn có: đk là 20A o (2nm); chiều cao là 34Ao (3,4 nm); 1CK gồm 10 cặp nu Chiều dài phân tử có thể tới hàng chục, hàng trăm μ m - Cấu trúc AND theo nguyên tắc đa phân gồm nhiều đơn phân và NTBS: A nối T liên kết H G nối X liên kết H - AND TB nhân sơ có cấu trúc dạng vòng, còn AND TB nhân thực có cấu trúc dạng thẳng Chức AND: - Nguyên tắc cấu trúc đa phân làm cho AND vừa đa dạng vừa đặc thù MỖi loại AND đặc trưng bởi: sl, thành phần và trật tự các nu - AND có cn: lưu trữ, bảo quản truyền đạt TTDT các loài SV Tóm lại: Cơ sở vật chất chủ yếu sống cấp phân tử là AND II.Cấu trúc và chức ARN: 1.Nuclêotit–đơn phân ARN: - Có loại Nu có ARN: A, U, G, X - Mỗi Nu có tp: Đường C5H10O5, H3PO4, bazơnitơ: A, U, G, X (13) - Dựa vào H 11.1 SGK em hãy cho biết: + Có loại nu ARN + Cấu tạo chung nu + Điểm giống và khác các loại nu Giống nhau: C5H10O5, H3PO4 Điểm khác: các bazơnitơ Dựa vào H11.2, em hãy cho biết ARN có cấu trúc nào ? (So sánh, số loại đơn phâh, chiều dài) So sánh H 11.2 với H 10.2 bài trước để thấy khác cấu trúc ARN và AND - Cấu trúc ARN: + Số mạch polinu + Số loại đơn phân: A, U, G, X + Chiêu dài: hàng trăm hàng ngàn đơn phân Cấu trúc ARN: * mARN: là mạch pôlinu (hàng trăm đến hàng nghìn đơn phần) mà từ đoạn mạch đơn AND * tARN: là mạch polinu gồm từ 80 – 100 đơn phân quấn trở lại đầu, có đoạn các cặp bazơ liên kết theo NTBS (A – U; G – X) Mỗi phân tử ARN có đầu mang aa, đầu mang ba đối mã * rARN: là mạch polinu chứa hàng nghìn đơn phân đó 70% số Nu kiên kết bs Chức ARN: Tùy loại ARN mà nó có cn khác - mARN: truyền đạt TTDT AND m ARN P - tARN: VC các aa tới rbx để tổng hợp P - rARN: là thành phần chủ yếu rbx nơi tổng hợp P Em hãy cho biết chức ARN là gì ? IV Củng cố : - Cấu trúc và chức cacbonhdrat,lipit, protein - Cấu trúc ARN.; Cấu trúc và cn loại ARN - Sự giống và khác ADN và ARN cấu tạo V HDVN : Trả lời các câu hỏi cuối chủ đề (14) Chủ đề Sinh trưởng và sinh sản vi sinh vật SINH TRƯỞNG CỦA VI SINH VẬT * * * A Mục tiêu bài dạy - Nêu đặc điểm sinh trưởng VSV nói chung và VK nói riêng - Nêu đặc điểm pha sinh trưởng đường cong sinh trưởng VK hệ thống đó - Nêu nguyên tắc và ứng dụng sinh trưởng VSV để tạo sản phẩm cần thiết B Chuẩn bị H 38.1 SGK C Tiến trình Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số Kiểm tra bài cũ Giảng bài -Thế nào là sinh trưởng ? Là gia tăng kích thước và khối lượng thể sinh vật - Sự sinh trưởng VSV có thể định nghĩa không ? Để làm sáng tỏ vấn đề này chúng ta cùng tìm hiểu bài 38 HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS +++++++ NGỌCLINHSƠN THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ, THƯ VIỆN GIÁO DỤC TỔNG HỢP http:/ ngoclinhson.violet.vn, http:/ ngoclinhson.co.cc, http:/ ngoclinhson.freevnn.com, http:/ ngoclinhson.tk, http:/ thuviengiaoduc.tk Cho VD sinh trưởng VD: tế bào Sau lần phân chia số tb = = 23 khái niệm ST là gì ? NỘI DUNG BÀI HỌC I Khái niệm sinh trưởng - Sinh trưởng VSV là tăng số lượng TB Do kích thước TB nhỏ nên nghiên cứu ST VSV người ta theo dõi thay đổi qt VSV - Nếu ta cấy VK sinh sản phân đôi vào bình chứa mt thì tăng số lượng tb sau : 16 32 64 2n Số tb sinh sau n lần phân chia là 2n -Thời gian hệ (g) là thời gian phân bào Tb từ sinh TB phân chia số tb qt tăng gấp đôi (15) Thế nào là nuôi cấy không liên tục ? Quan sát H38.1 SGK -GV: Tại nuôi theo đợt VK lại ST theo pha HS: Vì môi trường nuôi cấy này là mt đồng không thay đổi VK phát triển qua đầy đủ các pha -GV: Trong tự nhiên (đất, nước) VK có ST qua pha không?Tại sao? HS: Trong mt tự nhiên (đất, nước) VK không ST qua pha (pha log không diễn ra) Tại vì điều kiện không thích hợp: thiếu chất d d, cạnh tranh d d với các SV khác, nhiệt độ, pH thay đổi Thế nào là nuôi cấy liên tục? Để thu nhiều sinh khối sản phẩm của VSV người ta dùng nuôi cấy liên Mỗi loài VSV có (g) riêng VD: VK E.Coli đường ruột là 12 Còn điều kiện TN nhiệt độ là 40oC là 20 phút Trực khuẩn lao 370C là 12 Nấm men bia 300C là - Trong thực tế, số lượng TBVK ban đầu cấy vào không phải là mà là nhiều ( N0), đó số tb tạo sau thời gian nuôi (N) là: N = No x 2n N: Số TB tạo ra; No: số TB ban đầu II Sinh trưởng QT VSV Nuôi cấy không liên tục Cấy VK vào mt lỏng điều kiện nhiệt độ thích hợp, với thời gian định và môi trường không thay đổi thành ST VK theo pha + Pha tiềm phát (pha lag) -Là thời gian từ VK cấy vào bình chúng bắt đầu sinh trưởng -VK thích nghi với mt - Số lượng TB qt không tăng - VK tổng hợp mạnh mẽ ADN và các Enzim; Enzym cảm ứng hình thành + Pha lũy thừa (pha log) VK bắt đầu phân chia mạnh mẽ, số lượng TB tăng theo lũy thừa và đạt đến cực đại, thời gian hệ đạt tới số, qt TĐC diễn mạnh mẽ + Pha cân - Tốc độ ST, trao đổi chất VK giảm dần - Sl TB đạt cực đại và không đổi theo thời gian + Pha suy vong Sl TB chết vượt sl TB tạo thành chất dd cạn kiệt, chất độc hại tích lũy Nuôi cấy liên tục - Nguyeân taéc nuoâi caáy lieân tuïc: (16) tục Trong đó các điều kiện mt trì ổn định nhờ việc bổ sung thường xuyên các chất dd và loại bỏ không ngừng các chất thải VK có thể ST pha lũy thừa thời gian dài SX sinh khối VSV, các enzim, Vit… + Bổ sung các chất dinh dưỡng vào và đồng thời lấy lượng tương ñöông dòch nuoâi caáy + Ñieàu kieän mt trì oån ñònh -Ứng dụng: Sản xuất sinh khối để thu nhận protein đơn bào, các hợp chất coù hoïat tính sinh hoïc cao nhö : a.a, caùc khaùng sinh, caùc hoocmon,… Củng cố +++++++ NGỌCLINHSƠN THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ, THƯ VIỆN GIÁO DỤC TỔNG HỢP http:/ ngoclinhson.violet.vn, http:/ ngoclinhson.co.cc, http:/ ngoclinhson.freevnn.com, http:/ ngoclinhson.tk, http:/ thuviengiaoduc.tk VSV có ý nghĩa quan trọng thực tế đời sống Điều quan trọng là chúng ta phải biết vận dụng chúng cách khoa học HDVN - Xem trước nội dung bài (17)